1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L4 tuan 9Vang Cong Liet

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 78,39 KB

Nội dung

GV chốt ý kiến rút ra tựa bài:Tiết kiệm thời giờ tiết 1 b - Hoạt động 1 : Kể chuyện “ Một phút” trong SGK * Mục tiêu: HS nghe và nhận xét được những hành vi của nhân vật, từ đó rút ra [r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : Thứ, ngày sáng Thứ hai Thứ hai Tieát ngaøy Tieát chöôn g trình 11 11 17 41 17 TÑ T KH 5 TD CC Thứ ba Thứ tư sáng Thứ năm * Khối lớp : 4 5 Moân KC T TV Kể chuyện chứng kiến tham gia BDHS BDHS Thưa chuyện với mẹ Hai đường thẳng vuông góc Phòng tránh tai nạn đuối nước Chào cờ đầu tuần H 42 17 T CT LTVC LS Vẽ hai đường thẳng song song Nghe – viết : Thợ rèn Mở rộng vốn từ : Ước mơ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân T.A 18 43 17 18 TÑ T TLV KH KT 12 12 T BDHS TV BDHS Thứ năm Thứ sáu T.A TD T TLV SH Teân baøi daïy Điều ước vua Mi- đát Vẽ hai đường thẳng vuông góc Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän Ôn tập : Con người và sức khỏe Khâu đột thưa MT 44 18 9 45 18 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 TIẾT 17 T LTVC ÑÑ ÑL Vẽ hai đường thẳng song song Đông từ Tiết kiệm thời Hoạt động sản xuất û Tây Nguyên (TT) Thực hành vẽ hình chữ nhật; thực hành vẽ hình vuông Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Sinh hoạt cuối tuần TẬP ĐỌC (2) I THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I - MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý (trả lời các câu hỏi SGK) *KNS: Kĩ giao tiếp II-CC PP & KT DẠY HỌC: PP:Thảo luận nhĩm KT:trình by pht II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Ổn định: HS hát Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh -GV cho HS nối tiếp đọc bài Đôi HS nối tiếp đọc bài Đôi giày ba ta màu giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi xanh và trả lời câu hỏi SGK SGK -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Nhắc lại tựa bài - GV treo tranh hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? -Bức tranh vẽ cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh lò rèn Ở đó có người thợ miệt mài làm việc GV: Vậy cậu bé tranh nói gì với mẹ? Để biết điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Thưa chuyện với mẹ b Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: -GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến … để kiếm sống +Đoạn 2: phần còn lại -GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai - HS nối tiếp đọc đoạn bài (2-3 lượt) - HS theo dõi - HS đọc chú thích - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài -GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: -HS đọc đoạn -Gọi HS đọc đoạn -Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm nghề -Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ -Ý đoạn 1: Ước mơ Cương trở thành thợ Ý đoạn nói lên điều gì? rèn để giúp mẹ -HS đọc đoạn -Cho HS đọc đoạn -Mẹ cho là Cương bị xui Mẹ bảo nhà -Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm thợ rèn vì sợ thể diện gia đình (3) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cương thuyết phục mẹ nào? -Ý đoạn nói lên điều gì? PP:TL nhĩm/ KT:Trình by pht -Cho HS đọc lướt bài -Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: a/ Cách xưng hô b/ Cử lúc trò chuyện Nội dung bài nói lên điều gì? HOẠT ĐỘNG HS -…Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ thiết tha: nghề nào đáng quý trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị khinh thường -Ý đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em -HS đọc lướt bài +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dễ dàng, âu yếm Cách xưng hô đó thể tình cảm mẹ gia đình thân ái +Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm +Cử chị mẹ: Xoa đầu Cương thấy Cương thương mẹ +Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha -Nội dung chính:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý c Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn bài đoạn bài: “Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: -Mẹ ơi! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bể thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “ cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -HS theo dõi GV nhận xét, ghi điểm -HS luyện đọc theo nhóm Củng cố ,: -Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp -GV giáo dục HS biết hiếu thảo với cha mẹ và biết thể yêu cầu, mong muốn đúng cách, lễ độ -HS lắng nghe 5Dặn dò -Dặn dò HS học bài, rèn đọc Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-đát -Nhận xét tiết học (4) **************** TIẾT 41 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MỤC TIÊU : - HS có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc -Kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với ê ke II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê – ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu Ổn định: Bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Gọi HS lên bảng vẽ: góc nhọn, góc tù, góc bẹt - HS thực theo yêu cầu -Nêu cách so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông - HS nêu GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài góc GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng A B -HS theo dõi cách vẽ D C M N -Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D là góc vuông -GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này -Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng này -HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D là góc vuông - HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng này là các góc: DCB; BCM; MCN; NCD - HS nhắc lại -GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với -GV yêu cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với - Hai đường mép vở, hai cạnh bảng -Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc đen, hai cạnh ô cửa sổ… (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ê ke (hai đường thẳng cắt điểm nào đó) C + Bước 1: Vẽ đường thẳng AB + Bước 2: Đặt cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke, ta A B đường thẳng AB & CD vuông góc với D Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -GV vẽ lên bảng hình a, b bài tập SGK -HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -1HS lên bảng dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không trên hình vẽ trên bảng GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài tập 2: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng A B -Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không? + HS trình bày Hình a: Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với Hình b: Hai đường thẳngPM và MQ không vuông góc với -HS đọc yêu cầu -Cả lớp làm yêu cầu bài tập D C -GV cho HS nêu tên cặp cạnh vuông góc với hình chữ nhật đã cho theo nhóm -GV nhận xét, chốt kết đúng Bài tập 3.a -HS làm vào GV chấm, chữa bài Bài tập 3b , ( Dành HS khá giỏi ) -GV theo dõi, giúp đỡ Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) GV nhận xét cá nhân Củng cố, : GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn -GV giáo dục HS ham thích học toán 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song -HS trình bày kết + Từng cặp cạnh vuông góc với là: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB + HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc yêu cầu - HS quan sát và thực theo yêu cầu +Nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với hình a -Hình a: AE và ED; ED và DC -HS làm bài nêu kết -Hình b: MN và NP; NP và PQ -HS đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài Kết a) Những cặp cạnh vuông góc với là: BA và AD; AD và DC b) Những cặp cạnh cắt mà không vuông góc với là: AB và BC; BC và CD HS thực vẽ hai đường thẳng vuông góc theo hướng dẫn GV (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS song Lắng nghe - Nhận xét tiết học T **************** IẾT 17 KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (KNS) I-MỤC TIÊU: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thủy + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước *KNS: Kĩ phân tích và phán đoán tình cĩ nguy dẫn đến tai nạn đuối nước II-CC PP & KĨ THUẬT DẠY HỌC PP:Thảo luận nhĩm KT:trình by c nhn; trình by pht III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 36,37 SGK IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: HS hát Bài cũ: Ăn uống bị bệnh - Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người -HS trả lời bệnh ăn uống nào? - Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn nào? -Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? -GV nhận xét, ghi điểm -Cả lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp chúng ta có bạn nào đã tắm ao, hồ, đập hay biển chưa? -Hs trả lời - Các em tắm với ai? GV: Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay bơi cho mát mẻ và thoải mái phải không các em? Nhưng nguy hiểm không có người lớn cùng Vậy làm nào để chúng ta phòng tránh các tai nạn sông nước? Để biết điều đó các em cùng tìm hiểu qua bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước Hoạt động 1:Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước (7) **************** Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 TIẾT CHÍNH TẢ THỢ RÈN I - MỤC TIÊU: - HS nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng các bài tập chính tả 2a II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a - Tranh minh họa (nếu có) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Nghe-viết: Trung thu độc lập -GV cho HS viết lại vào bảng từ đã viết sai tiết trước -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe- viết: Thợ rèn Phân biệt: l/ n, uôn/ uông Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: -GV đọc mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -HS thực theo yêu cầu -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS theo dõi SGK -1 Học sinh đọc bài -HS đọc chú giải -Nghề thợ rèn có điểm gì vui nhộn? -…Vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt -Bài thơ cho các em biết gì nghề thợ -Nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui rèn? lao động -GV yêu cầu: -HS tự tìm từ khó -GV ghi từ khó lên bảng -HS đọc lại các từ khó và luyện viết từ khó vào bảng b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -GV cho HS nhắc cách trình bày bài viết - … Viết hoa chữ cái đầu chữ đầu dòng Các khổ thơ viết cách dòng -GV đọc bài chính tả -Giáo viên đọc cho HS viết -HS viết chính tả Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi -HS dò bài Hoạt động 3: Chấm và chữa bài -Chấm lớp đến bài -Giáo viên nhận xét chung -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề (8) Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài 2a: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a: Giáo viên chia lớp thành nhóm và phát phiếu giao việc cho các nhóm giải bài tập -GV tổ chức cho lớp thành đội thi đua trình bày kết -GV HS nhận xét, bổ sung: trang tập -HS đọc yêu cầu bài tập 2a -HS nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm giải bài tập -HS trình bày kết bài làm theo hình thức thi đua điền chữ tiếp sức Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngỏ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe -HS trình bày kết bài làm -HS đọc lại bài thơ -…Cảnh vật nông thôn vào đêm trăng -HS nhắc lại nội dung học tập -Bài thơ tả cảnh vật đâu? Vào lúc nào? Củng cố,: -GV cho HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) -GV giáo dục HS yêu lao động, rèn tính cẩn thận, viết đẹp, viết đúng 5Dặn dò Chuẩn bị tiết ôn tập Nhận xét tiết học **************** TIẾT 17 LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: -Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống ( chưa điền ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Ôn tập -YCHS nêu tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài - Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang - Nêu ý diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng -GV nhận xét, ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS nêu -HSkể -HS trình bày -HS khác nhận xét (9) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài mới: Giới thiệu bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau Ngô Quyền mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm + Em biết gì người Đinh Bộ Lĩnh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS dựa vào SGK thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi GV nêu và trình bày: -Triều đình lục đục tranh ngai vàng Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên Dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân thù thì lăm le ngoài bờ cõi - HS dựa vào SGK thảo luận nhóm để TLCH +Ông đã có công gì? - Đại diện nhóm trình bày - Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận + Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn làm gì? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 - GV giải thích các từ sứ quân Năm 968, ông đã thống + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta giang sơn ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến Việt, niên hiệu Thái Bình tranh -HS theo dõi - GV đánh giá và chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống (PHT) -HS theo dõi - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm thông báo kết làm việc nhóm Thời gian Trước thống Sau thống Các mặt Lãnh thổ -GV HS nhận xét, chốt nội dung đúng 4.Củng cố: -GV cho HS thi đua kể các chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm -GV giáo dục HS tự hào truyền thống dựng Triều đình Đời sống nhân dân Bị chia thành Đất nước 12 vùng quy mối Lục đục Được tổ chức lại Làng mạc, quy củ đồng ruộng (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV nước và giữ nước dân tộc ta 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) -Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS bị tàn phá, Đồng ruộng đổ máu vô trở lại xanh ích tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng -HS theo dõi - HS thi đua kể chuyện -HS theo dõi **************** TIẾT 42 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - MỤC TIÊU : - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc -GV cho HS làm BT2 -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng A B HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu -HS thực theo yêu cầu + Từng cặp cạnh vuông góc với là: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB D C -GV cho HS nêu tên cặp cạnh vuông góc với hình chữ nhật đã cho GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: GTB: Hai đường thẳng song song Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng song -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài song -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng -HS quan sát (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Yêu cầu HS nêu tên hình và tên các cặp cạnh -HS nêu hình chữ nhật ABCD đối diện -Các cặp cạnh đối diện là: AB và CD; AD và BC A B D C -Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào nhau? GV thao tác: Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau” Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song -Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt hay vuông góc với không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không gặp GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thẳng song song -Trong hình chữ nhật các cặp cạnh là: AB và DC; AD và BC -HS quan sát Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng A B -HS đọc yêu cầu và nội dung D C -Cho HS làm bài cá nhân và trình bày kết -GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng + GV vẽ hình vuông MNPQ -HS làm bài cá nhân -HS trình bày kết Ngoài còn cạnh AD và BC song song với M -HS nhắc: Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với -HS nhắc: AD & BC là hai đường thẳng song song -…Không -HS theo dõi, nhắc lại -HS liên hệ thực tế: Các đường thẳng song song là: Hai cạnh dài bảng, hai cây cột, N Q P -Cho HS nhìn hình và trình câu trả lời -GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng Bài tập 2: GV vẽ hình SGK lên bảng Ở Hình 2: Những cặp cạnh song song với là: + MN và PQ + MQ và NP - HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình và làm bài nhóm bàn; trình (12) A HOẠT ĐỘNG CỦA GV B C G E D -GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 3a: -GV hướng dẫn cho HS làm vào -GV chấm, chữa bài Bài tập 3b: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS bày: BE song song với các cạnh: CD và AG -HS đọc đề -HS làm bài vào a)* Hình 1: MN và PQ song song với * Hình 2: DI và GH song song với -HS trả lời cá nhân b) Những cặp cạnh vuông góc với là: + MQ và QP + QM và MN Những cặp cạnh vuông góc với là: + DI và IH + IH và HG + DE và EG Củng cố: -HS trả lời -Như nào là hai đường thẳng song song? -HS trả lời -Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song -GV giáo dục HS ham thích học toán Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc -Nhận xét tiết học **************** TIẾT 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I - MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu VD minh họa loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phu , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: – Bài cũ : Dấu ngoặc kép -Nêu tác dụng dấu ngoặc kép HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -HS trả lời (13) -Khi nào thì dùng dấu ngoặc kép? -GV nhận xét, ghi điểm – Bài a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài: “Trung thu độc lập +Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ -GV cho HS tra từ điển tìm nghĩa các từ này -Cho HS đặt câu với hai từ này -GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp và chính tả cho HS Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu bài: - - Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ - GV chia lớp thành nhóm tìm từ -GV nhận xét, tuyên dương Bài tập : - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua ghép từ ước mơ - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập : - GV hướng dẫn HS nêu ví dụ cụ thể - GV cho HS thảo luận nhóm -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu - HS đọc và thực theo hướng dẫn +mơ tưởng , mong ước , mơ ước +HS tìm từ và nêu: + mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai + mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai -Một vài HS thi đặt câu: VD:+ Em mong ước có xe đạp để học cùng bạn + Cậu mơ tưởng cao xa quá HS đọc yêu cầu bài: Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ -Các nhóm thảo luận tìm từ và trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung Những từ cùng nghĩa với từ ước mơ Bắt đầu tiếng Bắt đầu tiếng ước mơ ước mơ, ước mơ ước, mơ mộng, mong, ước muốn, mơ tưởng, … ước ao, ước vọng, … -HS đọc yêu cầu bài và nội dung -HS thi đua ghép theo lệnh : +Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng, +Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột, … -HS đọc yêu cầu và nội dung -HS thảo luận nhóm -HS trình bày – lớp nhận xét +Ước mơ đánh giá cao: làm công an , bác sĩ, phi công tìm loại thuốc cứu (14) -GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn -GV nhận xét, chốt bài làm đúng - Củng cố -GV giáo dục HS có ước mơ cao và gắng học để đạt ước mơ đó 5Dặn dò -Về xem lại bài Chuẩn bị bài: “ Động từ” - Nhận xét tiết học người… +Ước mơ đánh giá không cao: ước có truyện, cái áo đẹp,… +Ước mơ đánh thấp: không học bài mà điểm cao, không bị kiểm tra bài, có nhiều tiền không cần làm, -HS nêu ND bài **************** Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 TIẾT 18 TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I - MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.(trả lời các CH SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: HS hát Bài cũ: Thưa chuyện với mẹ -GV cho HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và -HS thực theo yêu cầu trả lời câu hỏi SGK -HS khác nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a GTB: Điều ước vua Mi – đát -HS theo dõi, nhắc lại tựabài b Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến… không có trên đời -HS nối tiếp đọc đoạn bài sung sướng ( Học sinh đọc 2-3 lượt ) +Đoạn 2: đến …để cho tôi sống +Đoạn 3: phần còn lại -GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS đọc chú giải SGK -HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc theo cặp -Một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: -GV cho HS hoạt động nhóm; HS đọc lướt bài và trả lời các câu hỏi: -HS hoạt động nhóm; HS đọc lướt bài và trả *GV cho HS đọc lướt đoạn lời các câu hỏi +Vua Mi - đát xin thần Đi- ô-ni- dốt điều gì? *HS đọc lướt đoạn -Làm cho vật mình chạm vào biến +Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp thành vàng nào? - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là ngưới sung sướng trên đời -Đoạn nói lên điều gì? Ý đoạn 1: Điều ước vua Mi-đát thành thực *GV cho HS đọc lướt đoạn * HS đọc lướt đoạn Tại vua Mi- đát lại xin thần Đi-ô- ni- dốt lấy -Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều lại điều ước? ước: vua không thể ăn uống gì, tất thức ăn, thức uống nhà vua đụng vào biến thành vàng +Vua Mi-đát nhận điều gì? Ý đoạn 2: Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước *Cho HS đọc lướt đoạn * HS đọc lướt đoạn -Vua Mi đát đã hiểu điều gì? -… Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam Ý đoạn nói lên điều gì? Ý đoạn 3: Vua Mi-đát rút bài học quý -Nội dung chính bài nói lên điều gì? * Nội dung chính: Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người c Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài bài: “Mi đát bụng đói cồn cào, không chịu nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lai điều ước tôi sống! Thần Đi-ô-ni-dốt và phán: -Nhà ngơi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu biến và nhà rửa lòng tham Mi-đát làm theo lời dạy Thần, nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông mong ước Lúc ấy,/ nhà vua hiểu rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam” - GV đọc mẫu -HS theo dõi - HS luyện đọc theo nhóm -GV nhận xét, ghi điểm -Một vài HS thi đọc diễn cảm (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Củng cố,: -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Người nào có lòng tham vô đáy nhà vua -GV giáo dục HS không nên có ước Mi đát thì không hạnh phúc muốn tham lam -HS theo dõi 5Dặn dò -Dặn HS xem lại bài, rèn đọc -Chuẩn bị tiết sau: Ôn và thi GHKI -Nhận xét tiết học **************** TIẾT17 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN VIẾT THƯ I - MỤC TIÊU: -Cũng cố văn viết thư Nắm thư gồm ba phần :phần đầu thư,phần chính ,phần cuối thư - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện -GV cho HS kể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai ( Màn và màn ) theo hai cách phát triển câu chuyện đã học -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu: Ơn tập văn viết thư Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại yc văn viết thư - Một thư gồm phần? - Đó là phần nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát -HS thực theo yêu cầu -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS trả lời - Gồm phần: + Phần đầu thư + Phần chính thư - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn + Phần cuối thư viết thư và trả lời câu hỏi -Người ta viết thư để làm gì? -Viết thư để thăm hỏi, trao đổi, thông báo… - Một thư cần có nội dung gì? - Lí viết thư -Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thông báo tình hình người viết thư -Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm HS nhắc yêu cầu viết thư + Mở đầu:ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời - Một thư thường mở đầu và kết thúc ntn? thưa gửi (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, chữ kí, họ tên người viết thư Hoạt động 2: HS thực hành - GV cho HS chọn đề bài SGK/52 để viết thư theo YC - HS thực hành viết thư Hoạt động 3: Chấm chữa bài -Chấm số bi nhận xt Củng cố -GV đọc số thư hay để HS tham khảo -GV giáo dục HS viết thư cho người khác đúng cách xưng hô và lễ phép - HS lắng nghe Dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân -Nhận xét tiết học **************** TIẾT 43 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MỤC TIÊU : - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước kẻ & ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Hai đường thẳng song song -GV vẽ hình SGK lên bảng A B C G E D -Cho HS nêu đặc điểm hai đường thẳng song song GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm & vuông góc với đường thẳng cho trước a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu - HS trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG -HS nêu -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS theo dõi (18) +Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB +Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng +Bước 1: tương tự trường hợp +Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với AB -Yêu cầu HS nhắc lại thao tác -HD HS vẽ đường cao tam giác ABC SGK C HSnhắc lại thao tác A Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -GV cho HS làm bài vào phiếu HT cá nhân -GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp H B C -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào phiếu HT cá nhân, trình bày a) A C E D B C b) A B E D -GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đúng c) A D E C Bài tập 2: -GV cho HS vẽ đường cao hình tam giác ứng với hình SGK -HS đọc yêu cầu -GV cho HS vẽ theo nhóm B (19) -GV HS nhận xét, tuyên dương -HS làm bài theo nhóm( nhóm ) GV kết luận: Từ A ta vẽ đường thẳng A qua và cắt cạnh đối diện đồng thời vuông góc HS sửa bài với cạnh đối diện Đó là đường cao tam a) giác B H b) C B H C A c) C H Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo giõi giúp đỡ -GV kiểm tra KQ làm bài cá nhân A -HS làm bài cá nhân A E B B Củng cố: D G C -Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc -Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD; EBCG; -GV giáo dục HS ham thích học toán EGDA Dặn dò -HS nêu -CBB: Vẽ hai đường thẳng song song -Nhận xét tiết học **************** 18 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T1 ) I-MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng + Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa + Dinh dưỡng hợp lí + Phòng tránh đuối nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn SGK) (20) -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con nhựa) hay vật thật các loại thức ăn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước -Ta nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập : Con người và sức khoẻ Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? * Mục tiêu: HS hệ thống và củng cố kiến thức : - Sự trao đổi chất thể với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất đinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa * Cách tiến hành: -Chia lớp thành nhóm Cử HS làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời các đội -GV giao nội dung cho các nhóm thảo luận: +Quá trình trao đổi chất người +Các chất dinh dưỡng cần cho thể người +Các bệnh thông thường +Phòng tránh tai nạn đuối nước -GV đọc câu hỏi Đội nào có câu trả lời trước nói trước -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét ban giám khảo (được giao cho đáp án) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -Các nhóm ban giám khảo hỏi và trả lời các câu hỏi +Cơ quan nào có vai trò chủ đạo quá trình trao đổi chất? +Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì để sống? +Hầu hết thứa ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? +Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? +Tại ta phải diệt ruồi? -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội +Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu thắng chảy ta phải làm gì? Hoạt động 2:Tự đánh giá +Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước? * Mục tiêu: +Trước sau tập bơi cần lưu ý điều gì? HS có khả năng: Áp dụng kiến thức đã -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống mình * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống mình tự đánh giá: -GV tổ chức: +HS tự đánh giá đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? (21) -Yêu cầu HS vẽ bảng SGK và điền vào bảng thức ăn thức uống tuần HS -Trao đổi với bạn bên cạnh -Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, … -Nhận xét, ghi điểm 4.Củng cố,: Dặn HS nói với cha, mẹ gì đã học qua tiết nàyvà Thực theo nội dung bài học 5Dặn dò Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập ( TT) Nhận xét tiết học +Đã ăn phối hợp chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa? +Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều các loại vita-min và chất khoáng chưa? -HS vẽ bảng SGK và điền vào bảng thức ăn thức uống tuần mình HS tự đánh giá theo các tiêu chí trên, -Trao đổi với bạn bên cạnh -HS trình bày, HS khác nhận xét Lắng nghe **************** Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 TIẾT TIẾT 18 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I - MỤC TIÊU: - Hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ ghi bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN –Ổn định: – Bài cũ : Mở rộng vốn từ: ước mơ -Tìm số từ cùng nghĩa với từ “ ước mơ” -GV nhận xét, ghi điểm – Bài mới: Giới thiệu bài: Động từ ? các em đã học từ loại nào ? GV cho số từ : sông ,mưa , , sách ,học Vậy từ và từ học thuộc từ loại gì cô và các em tìm hiểu qua bài học động từ hôm * Phần nhận xét Bài tập và 2: + GV cho HS đọc đoạn văn + HS đọc câu hỏi bài / phần nhận xét + GV nêu lại yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -HS tìm từ : ước muốn ,ước mong ,ước ao ước mơ - học từ loại danh từ -HS lên bảng xác địnhb từ nào thuộc từ loại danh từ : sông , mưa ,sách -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -Học sinh đọc yêu cầu bài tập và 2: -Cả lớp đọc thầm đoạn văn bài tập (22) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN nhóm đôi, tìm các từ theo yêu cầu BT2 -GV phát phiếu giao việc cho các nhóm +Tìm từ hoạt động anh chiến sĩ vàthiếu nhi và trạng thái vật Hướng dẫn HS rút nhận xét: -Vậy em hiểu nào là động từ ? * Phần ghi nhớ: -HS cho ví dụ động từ hoạt động và động từ trạng thái HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS làm trên phiếu, trình bày kết -HS khác nhận xét +Chỉ hoạt động anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ +Chỉ hoạt động thiếu nhi: thấy +Chỉ trạng thái vật: -Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) -Của lá cờ: bay +Các từ trên hoạt động, trạng thái người, vật Đó là động từ -HS nêu -Một vài HS đọc phần ghi nhớ Ví dụ: - Động từ hoạt động: nhảy (dây), ngồi… - Động từ trạng thái: buồn, suy tư,… GV cho HS xác định từ còn lại bảng trên * Phần luyện tập Bài : HS hoạt động nhóm (4nhóm ) - GV cho HS kể các hoạt động nhà và nhà -HS đọc yêu cầu bài trường, gạch động từ các cụm từ hoạt động HS làm bài theo nhóm : nhóm nội dung + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh -GV nhận xét –tuyên dương cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, làm bài tập, đọc truyện, xem ti vi, … +Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa, tập nghi thức Đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ, … Bài : -HS nối tiếp đọc yêu cầu a; b -GV cho HS làm việc cá nhân – gạch các -HS làm bài vào PHT theo yêu cầu động từ có đoạn văn bút chì -GV phát phiếu riêng cho số HS -HS làm trên phiếu trình bày kết -GV HS nhận xét, chốt kết đúng a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: - Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí Yết Kiêu: - Thần xin dùi sắt * Lưu ý: Nếu HS gạch nhận lấy, dùi thủng, Nhà vua: - Để làm gì? GV chấp nhận vì đây các cụm động từ, Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền gồm động từ trung tâm( nhận, dùi ) với bổ giặc vì thần có thể lặn hàng nước ngữ đứng sau hướng kết động b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận từ ( lấy, thủng ) Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành đó liến biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng không có trên đời sung sướng nữa! (23) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Một HS đọc yêu cầu bài tập Bài : ( Tổ chức trò chơi: “Xem kịch câm” -GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài tập và -HS quan sát tranh minh hoạ SGK HS1: bắt chước HS2: nhìn nguyên tắc chơi hoạt động bạn xướng to tên -GV mời HS nhìn tranh và chơi mẫu động -GV nhận xét: Xem HS này có chơi tự nhiên trai tranh VD: Cúi không, thể động tác kịch câm có rõ ràng, dễ HS2: bắt chước HS1: nhìn hiểu không? hoạt động bạn xướng to tên gái tranh động VD: Ngủ -HS thực theo yêu cầu -HS khác nhận xét bạn, hoạt bạn, hoạt -GV cho HS đóng kịch câm -GV cho HS chọn nhóm A và B Nhóm A làm động tác, nhóm B xướng đúng tên hoạt động Sau đó đổi vai cho -Gợi ý: động tác mượn tập, động tác vệ sinh cá nhân, vui chơi… -GV nhận xét HS nêu lại ghi nhớ - Củng cố – Lắng nghe - GV cho HS nêu lại ghi nhớ -GV : qua các bài luyện tập và trò chơi ,các em đã thấy là loại từ dùng nhiều nói và viết Trong văn kể chuyện ,nếu không dùng động từ thì không kể các hoạt động nhân vật Vì các em sử dụng động từ đúng lúc đúng chỗ thì làm cho bài văn hay ,sinh động 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài: Luyện tập động từ - Nhận xét tiết học **************** TIẾT 44 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - MỤC TIÊU : - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước k và ê ke) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước kẻ & ê ke Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (24) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc -GV cho HS vẽ đường cao hình tam giác ứng với hình -GV cho HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng song song Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước -GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng -GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ +Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB +Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB -GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nêu kết truy bài đầu -HS thực theo yêu cầu - HS nêu -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài C E M A D B N -HS nêu lại cách vẽ: Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với -GV cho HS vẽ vào bảng con; vài HS lên đường thẳng AB -HS thực theo bảng vẽ hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB qua M và -HS đọc yêu cầu -HS làm bài cá nhân vẽ vào nháp song song với đường thẳng CD -1HS lên bảng vẽ HS còn lại vẽ vào nháp C E N D -GV HS nhận xét, chốt bài vẽ đúng A Bài tập 2: (Dành cho HS kha, giỏi) -GV theo dõi giúp đỡ -GV nhận xét cá nhân M B -HS làm việc cá nhân Y A D X (25) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 3: B -Vẽ đường thẳng qua B và song song với -HS đọc yêu cầu AD, cắt DC E a/ HS vẽ hình vào -GV cho HS vẽ hình vào -HS sửa bài C C B -GV chấm, chữa bài E A D b/ Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA là góc vuông Củng cố, -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song -HS nêu -GV giáo dục HS ham thích học toán Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật -Nhận xét tiết học **************** TIẾT ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( TIẾP THEO ) (GDBVMT) I.MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, … - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loài cây, tạo thành nhiều tầng …), rừng khộp - Chỉ trên đồ( lược đồ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng * Mục tiêu riêng : HS khá, giỏi: +Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ +giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá - GDBVMT: Biết sử dụng sức nước cách hợp lí Không chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, nhằm cải tạo môi trường sống người miền núi và trung du - Giáo dục SDNLTK&HQ: HS có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu các nguồn tài nguyên (26) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, phiếu HT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên -Kể tên số cây trồng chính Tây Nguyên? - Hãy kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên? -Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiếp theo ) Hoạt động1: Hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS quan sát lược đồ hình 4: Các sông chính Tây Nguyên; thảo luận theo nhóm -Nêu tên và số sông chính Tây theo các gợi ý GV Nguyên trên đồ? -HS các sông (Xê Xan, Đồng Nai, - Đặc điểm dòng chảy các sông đây Xrê Pốk) nào? Điều đó có tác dụng gì? -Các sông đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sông thác ghềnh Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đời -Em biết nhà máy thuỷ điện nào tiếng Tây sống người Nguyên và cho biết nó nằm trên sông nào? - Y-a-li -GV cho HS vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li + Y-a-li nằm trên sông Xê-xan trên lược đồ hình -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình -HS nhà máy thủy điện Y-a-li, trên bày đồ tự nhiên Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi -HS theo dõi GV yêu cầu HS quan sát hình 6, -Tây Nguyên có loại rừng nào? Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? -HS quan sát hình 6, 7; hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi -Tây Nguyên có loại rừng khác nhau: Rừng -Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp khộp và rừng rậm nhiệt đới Vì đặc điểm khí hâu Tây Nguyên có hai mùa mưa và khô rõ rệt +Rừng rậm nhiệt đới là rừng có nhiều cây tạo thành nhiều tầng cao thấp khác nhau, xanh *Liên hệGiáo dụcSDNLTK&HQ:Tây Nguyên có tốt quanh năm nguồn tài nguyên rừng phong phú Vì +Rừng khộp (rừng khộc ): Rụng lá vào mùa vậy, chúng ta cần phải có ý thức sử dụng và khai khô thác các nguồn tài nguyên tiết kiệm , hiệu và - Lắng nghe hợp lý (27) Hoạt động 3: Làm việc lớp -Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì? -Quan sát hình 8;9;10 và kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản -Gỗ, tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và phẩm đồ gỗ? (Dành cho HS khá, giỏi) nhiều thú quý -Việc khai thác rừng nào? - Gỗ khai thác và vận chuyển xuống xưởng cưa, xẻ gỗ sau đó đưa đến xưởng mộc làm các sản phẩm đồ gỗ - Việc khai thác rừng chưa tốt, - Giải thích nguyên nhân khiến rừng còn tượng khai thác bừa bãi, ảnh hưởng Tây Nguyên bị tàn phá.(Dành cho HS khá, giỏi) xấu đến môi trường và sinh hoạt người -Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng là: *GDBVMT: Tình trạng khai thác sức nước, khai khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm thác rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công trường sống vùng núi và trung du Do nghiệp không hợp lí và tập quán du canh du chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng cư trên? + khai thác khoáng sản , rừng , sức nước hợp Củng cố ,: lí, -GV yêu cầu HS nêu ND bài học +Trồng trọt trên đất dốc Trồng cây công -GV giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước và nghiệp trên đất đỏ ba dan… bảo vệ rừng + Không đốt phá rừng, phải bảo vệ rừng… 5.Dặn dò -Dặn HS học bài Chuẩn bị bài: Thành phố -HS nêu Đà Lạt Nhận xét tiết học **************** TIẾT ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) (KNS) I - MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí - HS biết quý trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm * Mục tiêu riêng : HS khá, giỏi: + Biết vì cần phải tiết kiệm thời +Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí *KNS:Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá Kĩ bình luận ph phn việc lng phí thời gian II-CC PP & KT DẠY HỌC PP:ThẢO luận nhĩm KT:Trình by pht III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (28) GV : HS : - SGK; Các truyện , gương tiết kiệm thời - SGK; Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ và trắng IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ : Tiết kiệm tiền (tiết ) -Kể lại việc mà em đã tiết kiệm tiền tuần qua -GV nhận xét, tuyên dương - Bài : a.: Giới thiệu bài: - Trong ngày chủ nhật, em đã thực công việc nào? Hãy đếm công việc em đã làm - Những công việc nào em dự định chưa thực được? Vì sao? GV chốt ý kiến rút tựa bài:Tiết kiệm thời ( tiết ) b - Hoạt động : Kể chuyện “ Một phút” SGK * Mục tiêu: HS nghe và nhận xét hành vi nhân vật, từ đó rút bài học: “ Phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ” KNS:Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá PP:Thảo luận nhĩm/KT: trình by pht * Cách tiến hành: -GV giới thiệu truyện - GV kể chuyện -GV hướng dẫn HS: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát -HS tự kể -Hs kể -HS nêu -HS theo dõi -HS lắng nghe -Thảo luận truyện theo câu hỏi -Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời SGK; Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao nào? đổi, thảo luận -Chuyện gì đã xảy Mi-chi-a trượt tuyết? -… Chậm trễ người -Sau đó Mi-chi-a đã hiểu điều gì? -> Kết luận : Mỗi phút đáng quý Chúng ta -Bị thua vì chậm phút phải tiết kiệm thời -Vì phải tiết kiệm thời giờ? (Dành cho HS -…Phải quý trọng và tiết kiệm thời khá, giỏi) -HDHS rút ND bài học c Hoạt động 3: Hoạt động lớp (Bài tập -HS phát biểu SGK) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến tình -HS nối tiếp đọc ghi nhớ liên quan đến tiết kiệm thời *Cách tiến hành: -GV gọi đọc nội dung bài tập (29) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -GV nêu tình +Tình a +Tình b +Tình c +Tình d +Tình đ +Tình e c - Hoạt động3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập SGK ) * Mục tiêu: HS biết dự đoán trước và giải tình tiết kiệm thời Kĩ n Kĩ bình luận ph phn việc lng phí gian.PP:thảo luận nhĩm KT: Giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Chia lớp thành4 nhóm và giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận tình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS đọc YCBT -HS theo dõi -HS tán thành: giơ thẻ đỏ Không tán thành: giơ thẻ xanh + HS giơ thẻ +Tán thành +Không tán thành +Tán thành +Tán thành +Không tán thành +Không tán thành thời +Tình a: +Tình b: -Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận +Tình c: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến -> Kết luận : +Học sinh đến trường thi muộn - HS đến phòng thi muộn có thể không kịp +Hành khách đến muộn tàu chạy, máy làm bài; hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu bay cất cánh , nhỡ máy bay +Người bị bệnh đưa đến bệnh viện cấp - Người bệnh đưa bệnh viện cấp cứu cứu chậm chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng – Hoạt động nối tiếp: -HS theo dõi - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK -Dặn HS sưu tầm các truyện, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời -Tự liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân - Thực nội dung mục thực hành - HS đọc ghi nhớ SGK SGK; Nhận xét tiết học -HS theo dõi **************** (30) Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT 45 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I - MỤC TIÊU : - Vẽ hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, thước e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn đinh: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD -GV cho HS nêu cách vẽ hai đường thẳng song song và vẽ minh hoạ -GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông a) Thực hành vẽ hình chữ nhật Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm GV nêu đề bài GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB A, lấy đoạn thẳng AD = cm Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB B, lấy đoạn thẳng BC = cm Bước 4: Nối D với C Ta hình chữ nhật ABCD HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát, nhắc lại tựa bài -HS thực theo yêu cầu - HS nêu -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài -HS quan sát & vẽ theo GV vào nháp A cm B cm D C -Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ -Các góc các đỉnh hình chữ nhật ABCD có nhật -… là góc vuông độ lớn nào? -Hãy nêu các cạnh song song với có +AB và DC song song với +AD và BC song song với hình chữ nhật ABCD -Yêu cầu HS vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ -HS vẽ và nêu cách vẽ M N với MN = cm; MQ = cm cm -GV nhận xét, tuyên dương HS vẽ đúng Q 3cm Hoạt động 2: Thực hành -HS đọc yêu cầu Bài tập 1: a) Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều -HS làm a) cm dài cm, chiều rộng cm P (31) cm Bài tập 1b) : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS làm cá nhân GV theo dõi -Chu vi HCN là: (5 + 3) x = 16 (cm) b) Thực hành vẽ hình vuông Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là cm A cm B 3cm D 3cm C GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là cm” Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình vuông -Ta có thể coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là cm Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật bài học trước -GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: +Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = cm +Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB A, lấy đoạn thẳng AD = cm +Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB B, lấy đoạn thẳng BC = cm +Bước 4: Nối D với C Ta hình vuông ABCD Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a: -Yêu cầu HS vẽ theo nhóm hình vuông có cạnh là cm -GV – Hs nhận xét, sửa bài Bài tập 1b; (Dành cho HS khá, giỏi) -GV giúp đỡ cá nhân -GV hỏi KQ và YCHS giải thích cách làm -HS theo dõi …Có cạnh & góc vuông HS quan sát & vẽ vào nháp theo hướng dẫn GV M 4cm N 4cm Q 4cm P -Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông -HS đọc yêu cầu -HS vẽ vào -HS sửa bài, nhận xét a) 4cm 4cm 4cm 4cm -HS làm cá nhân -HS trả lời 1b) Chu vi:16 cm Diện tích:16 cm2 Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -YCHS làm cá nhân -GV hỏi: -HS đọc yêu cầu a/ Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với -HS trả lời không? A 5cm B (32) b/ Có hay không? 5cm Củng cố , -Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhậtvà hình D vuông -GV giáo dục HS ham thích học toán 5Dặn dò: Lắng nghe -Chuẩn bị bài: luyện tập -Nhận xét tiết học 5cm C **************** TIẾT18 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I - MỤC TIÊU: - HS xác định mục đích trao đổi , vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục *KNS:Thể tự tin.Lắng nghe tích cực II-CC PP & KT DẠY HỌC: PP:-Thảo luận nhóm ,đóng vai KT:Trình by pht, trình bày ý kiến cá nhân III.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: -HS hát Bài cũ: -GV nhận xét số bài văn tiết trước các em đ -HS theo dõi lm 3.Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Em đ đề bạt nguyện vọng ,mong muốn gì với người thân chưa ?Nguyện vọng mong -HS nêu muốn em là gì? -Người thân em có ý kiến gì em đề đạt ? -Kết trao đổi em với người thân nào? GV khen ngợi v rt tựa bi Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (33) + Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm đề bài theo gợi ý sau: + Nội dung trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực trao đổi là gì? - HS đọc thành tiếng đề bài - Cả lớp đọc thầm, gạch chân từ quan trọng Đề: Em có nguyên vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng em - HS đọc gợi ý, suy nghĩ + Về nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu +Em trao đổi với anh chị em +Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em , giải đáp thắc mắc mà anh chị đặt ra, để anh chị hiểu và ủng hộ em thực nguyện vọng +Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh chị +HS tự trả lời + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? + Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt -HS đọc thầm + Hoạt động 4: Thực hành trao đổi nhóm PP:Thảo luận nhĩm/ Trình bày phút ,-HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp -Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi GV đến nhóm giúp đỡ + Hoạt động 5: Trình bày trước lớp * KN: Thể tự tin.Lắng nghe tích cực * PP: Đóng vai/KT:Trình by ý kiến cá nhân - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không? + Lời kể, cử bạn có phù hợp với vai đóng không? - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố – -Gọi HS nêu ND bài -Khi trao đổi ý kiến với người thân cần lưu ý điều gì? -Cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực trao đổi nguyện vọng em muốn học thêm môn khiếu -Nhóm hoạt động - Mỗi nhóm cử cặp HS đóng vai trình bày trước lớp -HS chọn cặp HS trao đổi hay -HS nhắc lại nội dung học tập -Khi trao đổi ý kiến với người thân cần lưu ý nắm vững mục đích trao đổi Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước điều thắc mắc người nghe để trả lời -Thái độ chân thật, cử tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi (34) 5Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập GKI - Nhận xét tiết học **************** (35) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện *KNS:Thể tự tin Lắng nghe tích cực II-CC PP & KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: PP: Thảo luận nhóm KT: trình by pht III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng lớp viết đề bài -Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên -Ba hướng xây dựng cốt truyện -Dàn ý bài KC IV– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: HS hát Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -GV cho HS kể lại chuyện theo đề tài tiết -HS thực theo yêu cầu trước -HS khác nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm Bài Giới thiệu bài: -Trong sống em mơ ước điều gì ? -Tại em lại mơ ước điều đó ? -Em làm gì để thực ước mơ đó ? -Đ em kể ước mơ đó mình cho -Hs trả lời nghe chưa? -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Kể chuyện chứng kiến tham gia Hướng dẫn HS kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -GV giới thiệu đề bài -HS theo dõi -GV ghi đề bài lên bảng -Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và gạch -HS đọc và gạch các từ quan trọng: Kể từ quan trọng chuyện ước mơ đẹp em người thân, bạn bè em -GV gợi ý: Các em có thể kể câu chuyện -HS theo dõi chứng kiến qua truyền hình phim ảnh Bạn nào quá yếu có thể kể chuyện đã nghe, đã đọc *Gợi ý kể chuyện: -GV treo bảng phụ ghi hướng dẫn xây dựng cốt -HS quan sát truyện +GV hướng dẫn HS hiểu các hướng xây dựng -HS theo dõi cốt truyện -Mời HS đọc gợi ý -HS đọc gợi ý và các hướng gợi ý xây -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt dựng cốt truyện truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp (36) +Những cố gắng để đạt ước mơ +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt -Yêu cầu HS nói hướng và đề tài mình xây -HS nói hướng và đề tài mình xây dựng dựng chuyện mình chuyện mình * Đặt tên cho câu chuyện: -Mời HS đọc gợi ý và thực theo gợi ý - HS đọc gợi ý 3: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện ước mơ mình: -Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở HS mở -HS theo dõi đầu câu chuyện ngôi thứ nhất, câu chuyện em là nhân vật có tham gia vào câu chuyện *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * KN: Thể tự tin Lắng nghe tích cực PP:thảo luận nhĩm/ KT:trình by pht -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -HS kể chuyện theo cặp -HS lên kể chuyện và trả lời các câu hỏi -YCHS kể trước lớp bạn -GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -HS kể trước lớp -HS dựa vào các tiêu chí nhận xét và bình chọn bạn kể tốt: + Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung câu chuyện đúng chủ điểm: điểm + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ, điệu bộ: 3điểm + Câu chuyện ngoài SGK: điểm + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: điểm -GV chọn và viết tên HS kể lên bảng, yêu + Trả lời câu hỏi chất vấn bạn: cầu HS nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho 1điểm bạn trả lời -HS theo dõi -Cho HS bình chọn các câu chuyện hay -GV nhận xét, ghi điểm HS kể tốt 4.Củng cố,: -HS bình chọn bạn kể câu chuyện hay Hấp -Khen ngợi HS kể tốt và nhữngHS dẫn, … chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác -GV giáo dục HS có ước mơ đẹp và cố -HS lắng nghe gắng học để thực ước mơ đó Dặn dò Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Bàn chân kì diệu Nhận xét tiết học T.H to¸n: TIẾT  ÔN LUYỆN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG LÀM VỞ BÀI TẬP T 41 (37) I MỤC TIÊU - Củng cố cách nhận biết đường thẳng song song - Biết và vẽ đường thẳng song - HS vận dụng kiến thức làm bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS quan sát hình và làm HS lên bảng - HS quan sát và kẻ: Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình vẽ để làm và nêu kết a Các cạnh song song với cạnh MN là: A AB và DC b Các cạnh vuông góc với cạnh DC là: M MD và NC Bài 3: HS nêu kết - HS lên bảng làm, lớp làm vào D - Lớp nhận xét, GV kết luận và ghi điểm Bài 4: HS nêu yêu cầu: HS lên bảng tô màu vào hình - Lớp làm vào - GV cùng lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ nhà côdcôdcôdcôd T.H TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU - Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ - Hiểu giá trị ước mơ - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn luyện Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS tự làm, HS nêu kết - Lớp nhận xét, GV kết luận Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS tự làm, HS lên bảng - Lớp, GV nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS tự làm - GV gọi HS nêu kết Lớp nhận xét B N C (38) Bài 4: HS nêu yêu cầu - HS ghi ví dụ minh họa loại ước mơ nói trên - HS tự viết - GV gọi HS nêu ước mơ mình Bài 5: HS nêu yêu cầu - ? Hiểu các câu thành ngữ nào? - HS tự viết các ý mình hiểu - HS đọc bài, lớp nhận xét Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học ôdcôdcôdcôdcôdcôdcô KÜ thuËt: Khâu đột tha (tiết 2) A Môc tiªu: - Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - H×nh thµnh thãi quen lµm viÖc kiªn tr×, cÈn thËn B §å dïng d¹y häc - Mẫu khâu, vật liệu để thực hành C Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * KiÓm tra: KiÓm tra dông cô häc tËp - H¸t * D¹y bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi b) HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột tha - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch lµm - NhËn xÐt vµ cñng cè kü thuËt kh©u - Häc sinh tù kiÓm tra chÐo - NhËn xÐt - Hưíng dÉn HS thùc hµnh - Hai häc sinh nh¾c l¹i ghi nhí vµ c¸c - GV nªu yªu cÇu vµ thêi gian thùc hµnh thao t¸c thùc hiÖn - Hưíng dÉn thªm nh÷ng ®iÓm cÇn lưu ý thùc hµnh - Häc sinh l¾ng nghe - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - LÊy dông cô thùc hµnh - Theo dâi, uèn n¾n thao t¸c cho nh÷ng häc sinh - Häc sinh thùc hµnh cßn lóng tóng c) H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh - Tæ chøc cho häc sinh trưng bµy s¶n phÈm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - TÊt c¶ trưng bµy s¶n phÈm - Nhận xét đánh giá kết học tập học sinh - Häc sinh l¾ng nghe - Tuyªn dư¬ng nh÷ng häc sinh lµm tèt - Tự kiểm tra đánh giá chéo * Hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết qu¶ häc tËp cña HS - Hưíng dÉn vÒ nhµ chuÈn bÞ vËt liÖu dông cô theo sách giáo khoa để học bài khâu đột mau côdcôdcôdcô TH TiÕng ViÖt: luyện đọc, viết đoạn bài Quê Hơng (tv4, t1,t100) I Môc tiªu : - Giúp học sinh đọc đúng , thành thạo, viết đúng , đẹp đoạn bài: Quê hơng - Rèn kỷ đọc diễn cảm , viết chữ đúng mẫu cho học sinh (39) II Các hoạt độngdạy học: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ HD HS thùc hµnh: * Học sinh luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Gi¸o viªn l¾ng nghe chØnh s÷a mét sè sai sãt - HD học sinh luyện đọc số từ khó: - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - lớp nhận xét - bổ sung - ghi điểm động viên - Giáo viên HD đọc diễn cảm - Cho học sinh xung phong đọc - Ghi điểm em đọc tốt * HD häc sinh luyÖn viÕt : - Giáo viên đọc mẫu toàn đoạn viết - HD häc sinh viÕt mét tõ khã - Lu ý häc sinh viÕt tªn riªngníc ngoµi - GV đọc cho học sinh viết - Nh¾c nhì häc sinh t thÕ c¸ch cÇm bót vv - Thu chÊm mét sè em - NX tuyên dơng em viết đúng , đẹp đúng mẫu chữ 3/ Cñng cè, dÆn dß: DÆn häc sinh vÒ nhµ «n luyÖn thªm côdcôdcôdcôd T.H to¸n: ÔN LUYỆN VỀ VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG LÀM VỞ BÀI TẬP T43 I MỤC TIÊU: Gióp HS - Biết vẽ hai đường thẳng song song - Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn luyện - Ôn lại đường thẳng song song - Nêu lại các cạnh song song hình HS làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp, GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS làm - HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp, GV nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu: Lớp làm vào - GV theo dõi, kiểm tra - HS nêu kết quả, lớp nhận xét (40) - HS đổi kiểm tra Bài 4: HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình và làm bài tập - Cạnh AB song song với các cạnh: CD, EG, HI, PQ Củng cố - Dặn dò GV tổng kết lớp học và giao nhiệm vụ nhà côdcôdcôdcôd TIẾT (41)

Ngày đăng: 05/06/2021, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w