1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xay dung ke hoach chu nhiem

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 10,19 MB

Nội dung

2/ Trước khi lập kế hoạch chúng ta cần: - Dựa trên yêu cầu, nhiệm vụ năm học cùng với các chỉ tiêu mà nhà trường định hướng - Kết hợp với kết quả nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm của học si[r]

(1)KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁCCHÀO CHỦ NHIỆM LỚP KÍNH QUÝ CẤP LÃNH ĐẠO CÙNG QUÝ THẦY CÔ ! (2) (3) TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM ? LÝ DO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM: - Cũng hiệu trưởng nhà trường, GVCN lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp - Nếu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN cùng lớp xác định rõ ràng định hướng tương lai cần đạt lớp học; đề các hoạt động ưu tiên và tập trung sức mạnh vào ưu tiên này (4) I/ Nội dung bài học:  Một số khái niệm bản: Kế hoạch chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm  Cấu trúc nội dung kế hoạch chủ nhiệm  Các bước xây dựng kế hoạch chủ nhiệm  Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệm (dựa trên SWOT, SMART, 5W, 1H, 5M, 2C) theo loại kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động (5) Hoạt động1- Xác định khái niệm kế hoạch CN, lập kế hoạch CN  Câu hỏi 1: Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm lớp, thầy (cô) đã lập loại kế hoạch nào?  Câu hỏi 2: Theo thầy (cô) thực chất việc lập kế hoạch chủ nhiệm là gì? (Phiếu học tập số 1, tr 31) (6) KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG Kế hoạch chủ nhiệm là …(1) … hành động …(2)… lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách …(3)… lớp học chúng ta muốn đến đâu và cần phải làm gì, làm nào để đạt điều đó (7) KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1/ Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động tương lai lớp chủ nhiệm, nhằm xác định cách chính xác lớp học chúng ta muốn đến đâu và cần phải làm gì, làm nào để đạt điều đó (8) KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG  Kế hoạch chủ nhiệm xây dựng - Cho năm học gọi là kế hoạch chiến lược - Cho năm học gọi là kế hoạch năm học Trong kế hoạch năm học có : - Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần - Các loại kế hoạch khác lớp chủ nhiệm (9) KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2/ Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn phương án hành động tương lai cho toàn phận máy quản lí để đạt mục tiêu mong đợi trên sở khả (10) HĐ 2- CẤU TRÚC KH CHỦ NHIỆM Bao gồm nội dung (Mẫu tham khảo) Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích SWOT) Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu và các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W + 5M + 2C) Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan hệ 1H với 5M) 4.Những chuyên đề sâu để rút kinh nghiệm 5.Điều chỉnh kế hoạch (11) HĐ 2- CẤU TRÚC KH CHỦ NHIỆM 6.Kế hoạch tháng (từ tháng năm trước đến tháng năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học kì II từ tháng đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian) (12) HOẠT ĐỘNG 3: bước xây dựng kế hoạch: - Phân tích môi trường (SWOT) - Xây dựng chiến lược phát triển - Xác định mục tiêu cần đạt lớp học - Xác định giải pháp cần tiến hành để đạt MT - Xác định các đề xuất tổ chức thực KH - Viết văn và phê chuẩn văn trước thi thực (13) HOẠT ĐỘNG 3: Bước 1: Dùng SWOT để phân tích đặc điểm môi trường lớp học - S(Strengths): Các điểm mạnh (đặc điểm chủ quan) - W(Weaknesses): Các điểm yếu (đặc điểm chủ quan) - O(Opportunities): Các hội (đặc điểm khách quan) - T(Threats): Các đe dọa, mối nguy hại (đặc điểm khách quan) (14) ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC (SWOT) ( Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực kế hoạch năm học Bộ, nhiệm vụ năm học Sở, Phòng kế hoạch năm học Trường và đặc điểm riêng Lớp: Qua học bạ năm học trước, GVCN cũ, phiếu điều tra HS đầu năm,…) 1/ Strengths – Các điểm mạnh (Để trì, xây dựng và làm đòn bẩy) * Khi phân tích các điểm mạnh (thuận lợi) thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp chúng ta có điểm mạnh nào? + Những thành công lớp năm học vừa qua là gì? + Chúng ta đã làm công việc nào có kết mĩ mãn ? + Cá tính, nhân cách GVCN, cán lớp, học sinh nào đó lớp, có trội gì so với người khác? + Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào, mà người khác không có ? + Từng tổ nhóm học sinh lớp có điểm mạnh gì? + (15) Weaknesses – cá điểm yếu (Để “bốc thuốc” sửa chữa tìm cách thoát khỏi điểm yếu) Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời câu hỏi sau: + Lớp chúng ta có điểm yếu nào? + Những yếu tố nào dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? + Chúng ta đã làm công việc nào có kết kém ? + … 3.Opportunities – các hội (Để đánh giá cách lạc quan, nắm bắt hội ) Khi phân tích các hội thường phải trả lời câu hỏi sau: + Chủ trương tới Nhà nước, Chỉ thị năm học Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), đem lại lợi gì cho trường, cho lớp chúng ta? + Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường/ lớp hay không? + … (16) 4.Threats – Khó khăn, thách thức (Để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài) Khi phân tích các hội thường phải trả lời câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới này có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học mình không? (ảnh hưởng kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học) + Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng gì đến học sinh Trường, lớp mình hay không? + Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp mình không? + Đường giao thông xuống cấp và nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập học sinh hay không? (17) Bước 2: Xây dựng chiến lược phát triển -Tuyên bố sứ mạng * VD:Lớp 8A3- Trường THCS tạo dựng môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kỉ cương, thân thiện để học sinh có hội phát triển hết tài và tư sáng tạo mình - Xác định hệ thống giá trị bản: đoàn kết, kỉ luật, nhân ái… -Xây dựng tầm nhìn: * Ví dụ: Lớp 8A3- Trường THCS là lớp đứng đầu huyện mà học sinh lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi mà giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới xuất sắc (18) Bước 3: Dùng SMART để xác định mục tiêu kế hoạch - S (Specific): Cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho các hoạt động tương lai - M (Mesureable): Đo lường Chỉ tiêu này mà không đo lường thì không biết quá trình thực có đạt hay không? - A (Attainable): Vừa sức để có thể đạt - R (Result-oriented): Định hướng kết - T (Time-bound): Giới hạn thời gian VD: Cuối năm học, lớp 7A2 Trường THCS đạt danh hiệu “Lớp học thân thiện” Xếp loại các đợt thi đua đạt từ thứ hai toàn trường trở lên Học sinh thi đỗ tốt nghiệp 98% ,v.v (19) Thầy (cô) xếp các câu phù hợp vào khu vực S– M– A – R– T Cho ví dụ cụ thể minh họa (Phiếu học tập số 4, tr 33) S Specific (Cụ thể) M Mesureable (Đo lường được) A Attainable (Vừa sức) R T Result Time – bound -Oriented (Giới hạn thời (Định hướng gian) kết quả) (20) KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG S M A R T Cụ thể, dễ hiểu Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho các hoạt động tương lai Đo lường Chỉ tiêu này mà không đo lường thì không biết quá trình thực có đạt hay không? Vừa sức để có thể đạt Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, đừng đặt tiêu cao quá mà không thể đạt Định hướng kết Đây là tiêu chí đo lường cân khả thực so với nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác, ) Giới hạn thời gian Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, không nó bị trì hoãn Thời gian hợp lý giúp HĐ lớp vừa đạt MT lại vừa dưỡng sức cho các MT khác Specific Mesureable Attainable Result -Oriented Time – bound (21) Bước 4,5: 5W +1H+ 2C+5M: Dùng để xác định Nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, các nguôn lực thực hiện: •5W: (Nội dung) -What: Làm gì? Để làm gì? - Why: Tại sao? ( lí chọn công việc ) - Where: Ở đâu? -When: Khi nào? (khi nào bắt đầu, kết thúc) - Who: Ai? (ai làm, kiểm tra, hỗ trợ … * H : How ( xác định phương pháp làm việc) - Cách thức thực công việc nào? - Tài liệu hướng dẫn thực là tài liệu nào? - Tiêu chuẩn cần đạt công việc là gì? - Nếu cần máy móc, phương tiện thực nhiệm vụ thì cách thức vận hành nào? (22) *2C: Xác định cách thức kiểm soát, kiểm tra (23) 5M: Xác định nguồn lực công việc (24) * 5M - M(Money): Nguồn kinh phí M(Material): Nguồn vật liệu, hệ thống cung ứng M(Machine): Phương tiện M(Method): Phương pháp làm việc M(Man): nhân lực: + Những học sinh nào, tổ nào thực công việc? Các em có đủ trình độ, kinh nghiệm, kĩ năng, phẩm chất, tính cách phù hợp không? + Ai hỗ trợ? + Ai kiểm tra? + Nếu cần nguồn phòng ngừa thì có đủ nguồn lực người (trong lớp, ngoài lớp) để hỗ trợ không? (25) Bước 6: Hoàn thiện văn Kế hoạch, phê chuẩn Kế hoạch - Khi viết văn và tuyên truyền kế hoạch, GVCN cần ghi nhớ vấn đề cốt lõi là: Trọng tâm – Đúng hướng – Truyền đạt quảng bá - Các yếu tố cần và đủ để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thành công là : + Sự tham gia tích cực thành viên lớp học (CBQL, GV môn, HS, CMHS, ) + Phối hợp hài hòa các Kế hoạch hoạt động cụ thể lớp học (Kế hoạch giáo dục đạo đức; Kế hoạch hoạt động ngoại khóa; Kế hoạch hoạt động Chi hội cha mẹ học sinh, Kế hoạch hoạt động Chi đoàn, ) vào thời gian hợp lí + Viết các thông tin cần thiết và truyền đạt, quảng bá rộng rãi Lưu ý: không nên quá cứng nhắc kế hoạch, vì thực tế, hoạt động chung trường, lớp không đủ liệu để GVCN lập kế hoạch Thậm chí kĩ thuật xây dựng kế hoạch GVCN chưa đầy đủ Vì vậy, kế hoạch năm, tháng, tuần lớp chủ nhiệm cần phải luôn cập nhật, bổ sung thêm để phù hợp với điều kiện thực tế (26) Hoạt động 4: Thực hành Thầy(cô) lập tiêu mục cho kế hoạch năm/tháng/ tuần nhé! Nhóm 1: Lập kế hoạch năm Nhóm 2: Lập kế hoạch tháng Nhóm 3: Lập kế hoạch tuần (27) KẾT LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG 4: 1/ KẾ HOẠCH NĂM HỌC: (dùng để tham khảo) KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP … Năm học: … Chủ đề năm học: … I/ Đặc điểm môi trường lớp học: 1) Thuận lợi - Thời 2) Khó khăn - Thách thức II/ Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu và các danh hiệu phấn đấu: ( Nguồn thông tin để xây dựng: Trên sở phân tích đặc điểm môi trường lớp (SWOT) và vận dụng nguyên tắc phân tích mục tiêu (SMART) phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động lớp) (28) KẾT LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG 1/ Duy trì sĩ số: a) Những yêu cầu cần đạt b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu Giáo dục trí tuệ a) Những yêu cầu cần đạt b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu Giáo dục đạo đức a) Những yêu cầu cần đạt b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu Giáo dục thẩm mĩ và các kĩ a) Những yêu cầu cần đạt b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu (29) Giáo dục thể chất a) Mục tiêu b) Nhiệm vụ c) Chỉ tiêu Lao động và hướng nghiệp a) Mục tiêu b) Nhiệm vụ c) Chỉ tiêu Các hoạt động tập thể khác a) Những yêu cầu cần đạt b) Các tiêu phấn đấu c) Các danh hiệu phấn đấu III/ Các biện pháp chính: (1H + 5M) và Khi xác định các giải pháp, với giải pháp cần trả lời các câu hỏi sau:  Cần làm gì để đạt đến mục tiêu?  Làm nào?  Các nguồn lực cần thiết để thực giải pháp là gì? (30) 2/ KẾ HOẠCH THÁNG: (5W+1H+5M+2C) Kế hoạch công tác tháng cần xác định: * Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tháng: - Các công việc năm - Các công việc tháng trước chưa thực xong - Các công việc phát sinh trường giao thêm cho lớp Nội dung kế hoạch tháng: + Các công việc quan trọng tháng + Thời gian thực + Người thực + Ghi chú ( yêu cầu kết quả) + Các công việc chưa xác định lịch (nhưng phải làm tháng làm tháng sau) (31) 3/ KẾ HOẠCH TUẦN: (5W+1H+5M+2C) Kế hoạch công tác tuần cần xác định: * Nguồn thông tin để xác lập kế hoạch tuần: - Các công việc tháng - Các công việc tuần trước chưa thực xong - Các công việc phát sinh trường giao thêm cho lớp Nội dung kế hoạch tuần: + Các công việc quan trọng tuần + Thời gian thực + Người thực + Ghi chú ( yêu cầu kết quả) + Các công việc chưa xác định lịch (nhưng phải làm tuần làm tuần sau) (32) GỌI TÊN BỘ MÁY TỰ QUẢN LỚP HỌC T TỔ TRƯỞNG THƯ KÝ H LỚP PHÓ LAO ĐỘNG A CÁN SỰ BỘ MÔN M LỚP PHÓ VĂN THỂ MỸ V LỚP PHÓ HỌC TẬP A LỚP TRƯỞNG N Từ khóa: Tham vấn (33) HOẠT ĐỘNG 8: THỰC HÀNH Xây dựng kế hoạch cho công việc cụ thể công tác chủ nhiệm (34) KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC (tham khảo) I/ Mục tiêu (SMART) Xây dựng nội quy lớp học giúp: - Giáo dục, nuôi dưỡng và bảo đảm phát triển lành mạnh, an toàn, thân thiện cho HS lớp - Thể văn hoá, truyền thống tập thể lớp - HS hiểu hành vi nào là phù hợp, hành vi nào là không phù hợp, đâu là giới hạn không vượt qua - Giúp HS tự giác thực chính điều mình tự nguyện đặt (35) II/ Cách thực (5W+1H+5M) Căn vào Điều lệ và nội quy nhà trường, nhiệm vụ năm học, GVCN yêu cầu HS quán triệt và có thể bổ sung thêm chuẩn mực khác tạo nên văn hoá tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp học với tham gia HS toàn lớp Bước 1: GVCN nêu vấn đề, các tổ thảo luận các câu hỏi: - Em mong muốn lớp mình trở nên nào? - Em mong muốn gì thầy cô và bạn bè? - Để đạt điều mong đợi, người nên làm gì? Không nên làm gì? (36) Bước 2: Làm việc chung toàn lớp: - Các tổ trình bày ý kiến tổ mình trước lớp - GVCN cùng lớp dựa trên ý kiến các tổ thảo luận, xây dựng, thống nội quy lớp - GVCN cùng lớp tiếp tục thảo luận chế độ khen thưởng, kỉ luật việc làm đáng khen và đáng chê trên sở các câu hỏi sau: + Ai giám sát việc thực nội quy lớp học? + Điều gì cản trở việc thực nội quy lớp học? Mỗi người phải vượt qua thách thức, thói quen nào? Liệu có thể vượt qua thay đổi không? + Nếu vi phạm nội quy thì xử lí nào? Nếu thực tốt nội quy thì khen thưởng sao? (37) Bước 3: Viết nội quy lớp học chữ đẹp, khổ lớn, trang trí thật đẹp và treo nội quy lớp học vị trí có thể đọc IV/ Kiểm tra, đánh giá (2C) - Bổ sung thêm việc nên làm (phiếu xanh), loại bỏ dần hành vi không nên làm-nhưng đã thực tốt (phiếu đỏ) - Bổ sung quy định cho vấn đề nảy sinh (38) HOẠT ĐỘNG 8: THỰC HÀNH Thầy (cô) xây dựng kế hoạch cho công việc cụ thể công tác chủ nhiệm (Kế hoạch: Tổ chức tiết HĐNGLL; vận động HS bỏ học lớp; tập huấn cách truy bài 15 phút đầu cho lớp CN; phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện,… (39) Hoạt động Một số lưu ý và số ví dụ minh hoạ (40) 1/ CÁCH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM Để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ theo quy trình bước sau: - Bước 1: Phân tích môi trường lớp học (học bạ năm trước, trao đổi với thầy cô giáo CN cũ, phát mẫu phiếu điều tra cá nhân,…) - Bước 2: Xây dựng định hướng phát triển lớp học - Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt lớp - Bước 4: Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt mục tiêu - Bước 5: Xác định các đề xuất tổ chức thực kế hoạch - Bước 6: Viết văn và phê chuẩn văn kế hoạch lớp trước thực (41) 2/ Trước lập kế hoạch chúng ta cần: - Dựa trên yêu cầu, nhiệm vụ năm học cùng với các tiêu mà nhà trường định hướng - Kết hợp với kết nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm học sinh (cá nhân và tập thể) - Các điều kiện, nguồn lực (từ tập thể lớp, trường, các lực lượng xã hội khác) và quan trọng là mong muốn tập thể lớp cùng GVCN dự kiến đạt mục tiêu nào mà xây dựng kế hoạch (42) 3/ Trong quá trình lập kế hoạch, các câu hỏi sau trả lời: Lớp chúng ta đâu?(hiện lớp ta trạng thái / giai đoạn phát triển nào?) + Lớp chúng ta tới đâu?(chúng ta phát triển lớp đạt các mức độ nào thời hạn xác định: Một học kì? Một năm học?) + (43) + Lớp chúng ta làm gì? Làm nào? Bằng phương tiện nào để tới đó? (Làm nào để chúng ta đạt các tiêu chí mục tiêu phát triển đó ?) + Làm nào để biết lớp chúng ta đúng hướng và tới đích?(Phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện) (44) 4/ Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch CN: - Khi viết văn và tuyên truyền kế hoạch, GVCN cần ghi nhớ vấn đề cốt lõi là: Trọng tâm- Đúng hướng- Tuyền đạt, quảng bá - Các yếu tố cần và đủ để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thành công là: + Sự tham gia tích cực thành viên lớp học (CBQ:, GV môn, HS, CMHS,…) + Phối hợp hài hòa các kế hoạch hoạt động cụ thể lớp học (kế hoạch giáo dục đạo đức; kế hoạch hoạt động ngoại khóa; kế hoạch hoạt động chi hội CMHS, kế hoạch hoạt động cuả chi đội,…) vào thời gian hợp lí + Viết các thông tin cần thiết và truyền đạt, quảng bá rộng rãi (45) THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ TIÊU MỤC CỦA CÁC KẾ HOẠCH SAU: Sở GD&ĐT… Cộng hòa…………… Trường… Địa điểm… ngày…tháng…năm 2010 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Năm học:… Căn vào… Phần I: KẾ HOẠCH CHUNG Ví dụ 1: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Nội dung a) Giáo dục ý thức đạo đức b) Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức c) Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Biện pháp:……… Chỉ tiêu:…………… (46) Ví dụ 3: KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ (2009) ( Bảo vệ công và giữ gìn môi trường) I/ Mục tiêu……… II/ Chuẩn bị……… III/ Kế hoạch chi tiết: ST T THỜI GIAN NỘI DUNG PHÂN CÔNG BIỆN PHÁP … … … … … Khi toc thay bac (47) XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ! (48)

Ngày đăng: 05/06/2021, 04:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w