1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ke hoach chu de nghanh nghe

84 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 172,95 KB

Nội dung

Yêu cầu:  Trẻ tô, cắt, dán được người làm ở các ngành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, cô giáo  Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm  Hát và vận động thành thạo các bài: bác[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT (Thực tuần từ ngày 26/10/2015 đến ngày 21/11/2015) I PHÂN BỐ CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Tháng 10 - 11 Chủ đề lớn Những nghề bé biết Số tuần Chủ đề nhánh Các nghề phổ biến quen thuộc ( y tế, công an, đội,xây dựng…) Nghề sản xuất( Công nhân, nông dân, may,thợ mộc…) Nghề dịch vụ( Bán hàng,thẩm mỹ,lái xe,hướng dẫn viên du lịch…) Nghề dạy học( 20/11) Số tuần Thời gian thực 26/10 - 31/10 02/10 - 07/10 09/10 - 14/10 16/10 - 21/10 II.MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT Chỉ số Mục tiêu phát triển thể chất MT - Thực các động tác phát triển các nhóm và hô hấp + Thực đúng, thục các động tác bài thể dục theo theo nhịp bài hát Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp MT… Nội dung - Tập các động tác phát triển các nhóm và hô hấp + Tay: Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên + Bụng: Hai tay dang ngang,chân bước sang phải, sang trái + Chân: Nhảy lên đưa hai chân sang ngang + Bật: Tách chân, khép chân Thể kỹ vận động Luyện tập các kỹ vận động và tố chất vận và tố chất vận động động - Ném xa tay, bật xa - Giữ thăng 45cm thể thực vận động - Ném xa tay, chạy nhanh không làm rơi vật đội 15m Hoạt động giáo dục - Hoạt động học, thể dục sáng - Hoạt động học (2) trên đầu trên ghế thể dục - Phối hợp tay mắt vận MT10 Đập và bắt bóng tay Phát triển nhận thức Kể đợc số địa điểm MT97 c«ng céng gÇn gòi n¬i trÎ sèng - Bật sâu 25cm - Trèo lên xuống thang Đi và đập bắt bóng tay - Kể trả lời đợc câu hỏi ngêi lín vÒ nh÷ng ®iÓm vui ch¬i c«ng céng/ trêng häc/ n¬i mua s¾m/ kh¸m bÖnh ¬ n¬i trÎ sèng đã đợc đến KÓ đợc mét sè nghÒ gÇn - Trẻ kể đợc tên số nghề phổ MT98 gòi n¬i trÎ sèng biÕn ë n¬i trÎ sèng, s¶n phÈm nghề đó công cụ để làm nghề đó MT… Gọi tên và các điểm Nhận biết Phân biệt khối cầu, giống, khác hai khối trụ, khối vuông, khối chữ khối cầu và khối trụ, khối nhật và nhận dạng các khối hình vuông và khối chữ nhật đó thực tế MT… Nói đặc điểm và khác Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các số nghề Ví hoạt động và ý nghĩa các dụ: nói “Nghề nông làm nghề phổ biến, nghề truyền lúa gạo, nghề xây dựng xây thống địa phương nên ngôi nhà ” Phát triển ngôn ngữ Nghe hiÓu néi dung c©u - Trẻ kể lại đợc truyện MT64 chuyện, thơ, đồng dao, ca đồng thoại ngụ ngôn (truyện cời) dao, dành cho lứa tuổi ngắn, đơn giản( VD rau thì là, trÎ ®u«i thá l¹i ng¾n, Hai gÊu qua cÇu, Chó dª ®en…) - Trẻ nói đợc chủ đề và giá trị đạo đức truyện và tính cách nh©n vËt chÝnh c©u truyÖn ng¾n kh«ng quen thuéc sau đợc nghe kể chuyện - ThÓ hiÖn sù hiÓu biÕt vÒ néi dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao…đã nghe biểu qua kh¶ n¨ng ph¶n øng phï hîp víi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn vµ qua các hoạt động vẽ, đúng kịch, hát , vận động và kể lại chuyện theo đúng trình tự… Sö dông c¸c tõ chØ tªn gäi, - Sö dông c¸c lo¹i tõ : danh tõ, MT66 hành động, tính chất và từ động từ, tính từ, trạng từ…thông biÓu c¶m sinh ho¹t dông lêi nãi hµng ngµy - Sö dông mét sè tõ kh¸c( liªn - Hoạt động học Hoạt động học Trò chuện, hoạt động học Hoạt động học Hoạt động học Hoạt động học, Hoạt động chiều Hoạt động (3) tõ, tõ c¶m th¸n, tõ l¸y…) vµo c¸c c©u phï hîp víi ng÷ c¶nh - Chỉ đợc tiếng trang sách tõ tr¸i sang ph¶i, trõ trªn xuèng díi - LÊy mét quyÓn s¸ch vµ yªu cÇu trẻ xem câu chuyện đợc bắt ®Çu tõ ®©u TrÎ chØ vµo s¸ch tõ trªn xuèng díi, tõ tr¸i qua ph¶i vµ lËt gië c¸c trang tõ ph¶i qua tr¸i Phát triển tình cảm - kỹ xã hội Cè g¾ng thùc hiÖn c«ng Cố gắng thực công việc đến MT31 việc đến cùng cïng MT90 MT43 MT53 MT58 BiÕt “viÕt” ch÷ theo thø tù tõ tr¸i qua ph¶i , tõ trªn xuèng díi Chủ động giao tiếp với bạn vµ ngêi lín gÇn gòi NhËn viÖc lµm cña m×nh có ảnh hởng đến ngời khác Nói đợc khả và sở thÝch cña b¹n vµ ngêi th©n - Chủ động đến nói chuyện, - S½n lßng tr¶ lêi c¸c c©u hái giao tiÕp víi nh÷ng ngêi gÇn gòi - Mô tả đợc ảnh hởng và hành động mình đến tình cảm và hành động ngời khác - Giải thích đợc phản ứng thân cảm xúc hµnh vi cña b¹n kh¸c( cho b¹n Êy khñng long v× thÊy b¹n Êy buån) - Đoán đợc hành vi mình hoÆc cña ngêi kh¸c sÏ g©y ph¶n øng nh thÕ nµo Nói đúng khả số ngêi gÇn gòi( VD: b¹n Thanh vÏ đẹp, bạn Nam chạy nhanh, chó Hïng rÊt kháe, mÑ nÊu ¨n rÊt ngon) Phát triển thẩm mỹ Tô màu kín , không chờm - Cầm bút đúng; ngón trỏ MT6 ngoài đờng viền các hình và ngón cái, đỡ ngón vÏ - tô màu đều, không chờm ngoµi nÐt vÏ H¸t đúng giai ®iÖu bµi h¸t MT100 Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu trÎ em bài hát chủ đề học, lúc nơi Hoạt động học Hoạt động học, vui chơi Trò chuyện Hoạt động trò chuyện Hoạt động học Hoạt động học, hoạt động góc Hoạt động học, lúc nơi KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC (Thực tuần từ ngày 26/10/2015 đến ngày 31/10/2015) (4) KẾ HOẠCH TUẦN (5) THỂ DỤC SÁNG - Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung trường H« hÊp Tay Bông Ch©n BËt Mỗi động tác thực lần nhịp - Trò chơi: cho trẻ chơi chim bay cò bay (2 lần) - Hồi tĩnh: cho trẻ hát bài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG - Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện công việc bác nông dân gặt lúa - Chơi vận động: Chuyển lương thực - Chơi tự do: Yêu cầu: - Trẻ biết công việc bác nông dân làm việc trên cánh đồng - Biết công việc gặt lúa là phần quá trình làm hạt gạo - Biết yêu quý, kính trọng người nông dân Chuẩn bị: Địa điểm quan sát cánh đồng gần trường Các loại lúa, gạo, ngô đóng vào túi bóng nhỏ Các ống bơ sữa để làm vật cản Bể cát, nước, cần câu cá, giỏ, đá, sỏi cho trẻ chơi cách tiến hành: Cô nói rõ mục đích buổi dạo chơi cho trẻ vừa vừa hát bài chơi sân hít thở không khí lành và cánh đồng quan sát a Quan sát trò chuyện công việc bác nông dân Cho trẻ xếp thành hàng bạn sau đặt tay phải lên vai bạn trước thăm quan cánh đồng mùa gặt Cho trẻ quan sát cô hỏi trẻ các nhìn thấy gì?( các bác nông dân) các bác nông dân làm gì trên cánh đồng( Đang gặt lúa, gánh lúa, bó lúa, chỏ lúa) Bác gặt lúa dụng cụ gì? ( liềm) Các bác gặt nào? ( Tay trái cầm lúa, tay phải cầm liềm cắt lúa) Các bác bó lúa gì?(bằng dây ạ) Con có biết các bác dùng gì dể gánh lúa( dùng đòn sóc ạ) Lúa để làm gì?(để nuôi sống người) Nhà các bố mẹ có làm ruộng không? Trẻ trả lời Cho trẻ kể công việc bố mẹ ngày mùa? - trẻ (6) Cho trẻ biết công việc gặt lúa là việc quá trình làm hạt gạo người nông dân.Bây đã có máy gặt lúa đẻ cho người nông dân đỡ vất vả Giáo dục trẻ biết kính trọng người nông dân b Chơi vận động: Chuyển lương thực - Luật chơi: Mỗi lần lên các vận chuyển bao lương thực tổ mình vận chuyển chạm vào hộp thì phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành tổ nào có hiệu lệnh thì trẻ đầu hàng theo đường dích dắc lên trên chỗ tập kết lương thực để vận chuyển lương thực cho tổ mình Khi trở các bên ngoài đường dích dắc đưa lương thực chỗ tập kết tổ mình cuối hàng đứng Cho trẻ chơi - lần c Chơi tự do: Trẻ tìm các nhóm chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ NỘI DUNG 2: Hoạt động có chủ đích: Quan sát máy lúa Chơi vận động: Kéo co Chơi tự do: chơi với các thiết bị vui chơi ngoài trời yêu cầu: - Trẻ quán sát gọi tên, đặc điểm máy lúa - Bết máy lúa là máy phục vụ cho công việc người nông dân - Biết yêu quý kính trọng người làm hạt lúa Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát ngoài cổng trường - sợi dây thừng đà 4m, phấn Cách tiến hành: a Hoạt động có chủ đích: Quan sat máy lúa Cô cho trẻ sân hít thở không khí lành sau đó nói mục đích buổi dạo chơi nhắc trẻ không xô đẩy chậy nô đường Cô hỏi trẻ các có biết là ngày gì người nông dân không( ngày mùa ạ) để có hạt lúa vàng phơi trên sân người nông dân phải nhờ đến loại máy gì?( máy phụt) Các quan sát và kể máy lúa nào?( máy lúa to, màu xanh, có bệ để lúa, có mồm lúa, mồm rơm và chỗ cho rờm bay ra)tiếng máy lúa kêu nào? Nó chạy nhiên liệu gì?( Bằng dầu) Khi lúa nào( lúa sạch) Cô nói cho trẻ biết máy phục vụ cho nông nghiệp làm cho người nông dân bớt vất vả quá trình làm hạt lúa và đạt xuất hiệu lao động Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người nông dân b Chơi vận đông: kéo co - Luật chơi: kéo người chơi không thả tay hay bỏ vị trí - Cách chơi:Chia dều số trẻ thành đội với số lượng và tương đối đồng thể lực Kẻ vạch làm mốc, hai đội đứng đối diện cách vạch khoảng 50cm và cùng nắm vào dây để kéo (7) Khi có tín hiệu người điều khiển hai đội dồn sức kéo, đội nào kéo dượcđối phương qua vạch ranh giới là đội đó thắng Mỗi thi kéo co thường có keo( Ba lượt) để phân thắng bại Trong chơi trẻ có thể vừa kéo vừa hô " hò dô ta nào"để có thêm khí c Chơi tự do: cô hướng cho trẻ chọn nhóm chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: a Yêu cầu:  Trẻ biết chơi phân vai theo số ngành nghề khác  Biết phân vai hợp lý, biết phản ánh hành động vai chơi  Đoàn kết chơi b Chuẩn bị:  Đồ chơi cho nhóm bác sĩ  Đồ chơi cho nhóm bán hàng  Đồ dùng số nghề; thợ xây, thợ may, cô giáo… c Tiến hành chơi:  Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi Cô giúp trẻ thể vai chơi: là bác sĩ, công việc bác sĩ là gì ? (khám bệnh, kê đơn)  Ai là y tá? Công việc y tá là gì? (phát thuốc, tiêm thuốc)  Gia đình mua sắm các công cụ cần thiết cho công việc mình  Cô giáo dạy học sinh, quá trình chơi cô hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi  Cô nhấn mạnh cho trẻ biết xã hội có nhiều ngành nghề khác Mỗi nghề mang lại lợi ích riêng và nghề nào quan trọng Góc xây dựng: a Yêu cầu:  Trẻ biết dùng các khối dời để lắp ghép xây dựng thành làng xóm phố phường  Biết bố trí xếp số cảnh làng quê  Trẻ sáng tạo chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận b Chuẩn bị:  Các loại vật liệu xây dựng: cây, nhà, các khối gỗ, nhựa, các vật gà, lợn, mèo  Sưu tầm tranh ảnh số nghề nghiệp c Tiến trình chơi: (8) Cho trẻ xem ảnh làng quê, phố phường và cùng trao đổi xem làng quê có gì? (có nhà cửa, cổng làng, ao cá, cánh đồng lúa)  Cô hỏi trẻ các chơi gì? Quê các là thành phố hay nông thôn? Nông thôn khác thành phố gì?  Cho trẻ tự thuyết minh công trình mình xây dựng Góc nghệ thuật: a Yêu cầu:  Trẻ tô, cắt, dán người làm các ngành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, cô giáo  Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm  Hát và vận động thành thạo các bài: bác đưa thư vui tính, chú công nhân  Vẽ nặn, cắt, dán, tô màu tranh đẹp để tặng cô giáo, chú đội b Chuẩn bị:  Giấy trắng, giấy màu, bút chì, đất nặn  Bài thơ, bài hát có nội dung các ngành nghề  Tranh vẽ để trẻ tô màu, các loại lá cây c Tiến hành chơi:  Cô gợi hỏi trẻ: các chú công nhân xây dựng cần đồ dùng gì? Các hãy nặn giúp chú đồ dùng đó nhé  Trẻ nặn: bay, bàn xoa, dao xây, thước gỗ  Tô vẽ số đồ dùng ngành may, cô giáo, bác sĩ  Tô màu hình ảnh bác sĩ, công nhân xây dựng, cô giáo  Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề Góc học tập-sách: a Yêu cầu:  Trẻ nhận biết, phân biệt số 7, đếm đến và thêm bớt phạm vi  Nhận biết chữ u, Tô nối các chữ với hình có liên quan  Biết xếp các dụng cụ cho các ngành nghề khác nhau, biết chân trọng các sản phẩm người lao động làm b Chuẩn bị:  Lô tô tranh ảnh, đô mi nô các ngành nghề  Vở tập tô, tranh ảnh dạy trẻ tập tô  Các nhóm đồ vật có số lượng là 7, bé làm quen với toán  Sách, tranh ảnh có nội dung các ngành nghề khác  (9)  Tranh vẽ để trẻ tô màu c Tiến hành chơi:  Cho trẻ chơi đô mi nô xếp hình các dụng cụ lao động số ngành nghề  Tô chữ cái u, bé làm quen với chữ cái  Tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là đặt xung quanh lớp  Xem tranh ảnh, sách các ngành nghề, nhận xét các nhân vật tranh ảnh  Tô màu tranh Góc thiên nhiên: a Yêu cầu:  Trẻ biết bắt trước công việc các cô chú công nhân xây dựng, biết cát vôi dùng để xây tường, trẻ biết cách cầm bay  Biết cách gieo hạt và quan sát nảy mầm hạt  Biết chăm sóc cây cảnh và các loại hoa b Chuẩn bị:  Cát, nước, gạch, vôi, củ hành, hạt rau cải  Giấy để trẻ gấp thuyền c Tiến hành chơi:  Chơi với cát: trẻ dùng cuốc xẻng để chộn vữa, dùng bay để tập xây tường  Chơi với nước: thả tờ giấy, thuyền gỗ, sắt, đất nặn vào nước xem vật nào chìm, vật nào nổi? nêu nhận xét  Gieo hạt cải, theo dõi nảy mầm và phát triển chúng  Quan sát các loại cây cảnh, cây hoa góc thiên nhiên  Tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 I Trò chuyện  Cô trò chuyện với trẻ số nghề quen thuộc  Cô gợi hỏi trẻ: hôm qua là chủ nhật các có bố mẹ cho chơi đâu không? Bố mẹ có nghỉ ngày chủ nhật hay không? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Cô hỏi trẻ nghề khác nhau: thợ may, thợ điện, thợ xây, bác sĩ, cô giáo  Cô hỏi trẻ công việc nghề và nhấn mạnh cho trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau, và nghề nào quan trọng  Giáo dục trẻ biết tôn trọng các nghề xã hội (10) II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Hát vận động bài: Ngôi nhà mới( Trọng tâm) Nghe hát: cháu thương chú đội Trò chơi: thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Yêu cầu:  Kiến thức: Trẻ biết vỗ tay , gõ đệm theo nhịp 2/4 Vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát ngôi nhà  Kỹ năng: Trẻ biết vỗ tay , gõ đệm nhịp nhàng theo tiết tấu chậm cách phù hợp với bài hát ngôi nhà Biết chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng theo cô Trẻ nắm luật chơi, cách chơi và chơi thành thạo trò chơi âm nhạc thỏ nghe hát nhảy vào chuồng  Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Góp phần giáo dục trẻ phải ơn, kính trọng người thợ đã xây nên ngôi nhà và người làm nghề khác xã hội Chuẩn bị:  Cô thuộc bài hát trước dạy trẻ  Bài hát cháu thương chú đội cài trên máy vi tính  Hát thuộc bài cháu thương chú đội  Trẻ : mũ múa, trống, phách, dụng cụ âm nhạc Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: cho trẻ vào và đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề”  Trẻ vừa vừa đọc  Cho trẻ ngồi vào chỗ Cô hỏi trẻ các vừa hát  Thưa cô bài “bé làm bao bài hát gì? nhiêu nghề  Trong bài thơ bé làm nghề gì?  Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi  Xây nên bao nhà cửa  Nghề thợ nề làm gì? Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú thợ xây và các nghề khác xã hội b Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát vận đông bài “Ngôi nhà mới” Có bài hát hay nói bạn nhỏ đã xây ngôi nhà gỗ và bạn nhỏ muốn chúng mình - Trẻ chú ý nghe hát cùng đến thăm ngôi nhà đó là nội dung bài hát ngôi nhà nhạc sỹ Mộng Lân  Cô hát lần 1: hát vui tươi, đúng lời, đúng giai điệu bài hát - Bài hát ngôi nhà Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? nhạc nhạc sỹ Mộng Lân sỹ nào?  Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung: Từng mảnh gỗ (11)       bạn nhỏ xếp thành ngôi nhà và có mái ngói, cửa sổ đẹp và bạn muốn mời tất các bạn gần xa vào thăm ngôi nhà mình Cô hát cho trẻ nghe lần cô gõ đệm xắc xô theo nhịp bài hát Dạy hát: Cho lớp hát cùng cô bài lần Cô nói để bài hát hay chúng mình dùng dụng cụ âm nhạc vận động theo bài hát Cô cho trẻ cầm đồ dùng âm nhạc cô hỏi trẻ cách sử dụng dụng cụ nào? Cho lớp hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm dụng cụ âm nhạc lần Chia tổ hát vận động  Chia nhóm hát vận động  Cá nhân trẻ hát vận động  Trẻ chú ý nghe cô hát  Lớp hát cùng cô lần - Trẻ nói cách sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cả lớp hát gõ đệm theo tiết tấu chậm lần  Tổ bạn nam hát vận đông lần  Tổ bạn nữ hátvận động lần  Cho 3-4 nhóm hát vận động nhóm trẻ  Cá nhân trẻ hát vận động theo tiết tấu chậm bài hát  Khi trẻ hát vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ * Nghe hát: cô hỏi trẻ nhà các có người đội không?có xa không? Các có nhớ chú không?  Trẻ chú ý nghe cô hát và  Cô hát cho trẻ nghe bài cháu thương chú đội thể tình cảm nhạc sỹ Hoàng Văn Yến nghe hát  Cô hát lần kết hợp gõ sắc xô  Cô giới thiệu nội dung: chú đội canh giữ miền cho tổ quốc, từ rừng sâu biên giới đến hải đảo nơi xa Nơi đâu có mặt các chú Các chú canh gác để giữ bình yên cho các cháu học hành  Hát lần 2: vận động minh họa  Hát lần 3, nghe hát trên máy vi tính * Trò chơi: cho trẻ chơi trò thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Trẻ chơi 3-4 lần c Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng chơi - Trẻ nhẹ nhàng chơi chuyển tiết III Hoạt động ngoài trời: - Hoat động có chủ đích: Quan sát trò chuyện công việc bác nông dân gặt lúa - Chơi vận động: Chuyển lương thực - Chơi tự do: Cô gợi ý cho trẻ chọn nhóm chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ IV Hoạt động góc: (12) V Hoat động chiều: Cho trẻ hát múa bài cô giáo miền xuôi rèn cá nhân trẻ hát vận động VI Nhật ký ngày: VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ ba ngày 27 tháng10 năm 2015 I Trò chuyện:  Cô trò chuyện với trẻ nghề nông  Cô gợi hỏi trẻ nhà các có làm ruộng không? Dụng cụ nghề này gồm gì? Nghề này tạo sản phẩm gì?  Cô nói cho trẻ biết làm ruộng còn gọi là nghề nông Nghề làm lúa gạo, ngô khoai và các rau củ để làm thực phẩm cho người Đó là thứ nuôi sống người và người ta còn sử dụng sản phẩm nhà nông để bán thị trường và mua sắm máy móc thiết bị đồ dùng sinh hoạt cho gia đình  Giáo dục trẻ biết yêu quý người nông dân và chân trọng sản phẩm người nông dân làm  Cho trẻ hát bài hạt gạo làng ta II Hoạt động học: TIẾT 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: vận động bản: ném xa tay, bật xa 45cm (13) Yêu cầu:  Kiến thức: trẻ tập đúng động tác bài tập phát triển chung, nắm động tác ném xa tay và bật xa  Kỹ năng: trẻ ném đúng tư thế, trẻ đưa tay từ trước sau, đưa cao ngang đầu ném túi cát xa.Biết nhún bật đúng động tác đồng thời chạm đất mũi bàn chân  Giáo dục trẻ tập thể dục để có thể phát triển hài hòa cân đối Chuẩn bị: 5-10 túi cát, cô kẻ vạch chuẩn bị Cô thuộc các động tác trước dạy trẻ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Khởi động  cô nói với trẻ hôm lớp mình tổ chức thăm quan xưởng mộc, các muốn phương tiện gì?  Đi tàu hỏa  Vậy chúng mình cùng tàu nào  Trẻ hát bài đoàn tàu và kết hợp làm đoàn tàu lên dốc  Cho trẻ dừng lại trước tranh, cho trẻ và xuống dốc quan sát tranh và hỏi trẻ : tranh vẽ ai?  Tranh vẽ bác thợ mộc Đang làm gì? bào gỗ đóng tủ đóng bàn  Sau đó cho trẻ lên tàu về, đứng xếp hàng đội hình hàng ngang, dãn cách b Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tay 2: đưa tay phía trước , đưa lên cao  Trẻ tập nhịp theo nhịp ( Thực lần x nhịp) hô cô Chân 2:Ngồi khuỵu gối tay đưa trước  Động tác tay thực (4 lần ( Thực lần x nhịp) x nhịp) các động tác còn lại Bụng 2:Đứng quay người sang bên thực hiện( lần x nhịp) ( Thực lần x nhịp) Bật 3:Bật bước đệm trên chân đổi chân ( Thực lần x nhịp) cô tập cùng trẻ các động tác bài tập phát triển chung * vận động bản: cho trẻ dồn hàng theo đội hình hàng dọc trước hàng có vạch kẻ chuẩn và rá đựng túi cát  lần cô tập mẫu: cô tập lần chọn vẹn  chú ý xem cô làm mẫu động tác  lần 2: tập kết hợp phân tích động tác tư chuẩn bị cô đứng sát vạch chuẩn bị đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát cùng phía với chân sau Tay đưa cao tầm mắt từ từ đưa xuống dọc theo thân người, người  Trẻ chú ý nghe cô phân tích (14) ngả sau và dùng sức vai ném túi và quan sát cô tập mẫu cát xa Mỗi trẻ ném túi cát Sau đó bật xa 45cm và nhặt túi cát để vào vị trí chuẩn bị và xuống cuối hàng  lần 3: cô tập lại  Cho trẻ tập  trẻ khá tập trước  Trẻ thực hiện:  trẻ đầu hàng lên thực  Cô quan sát nhắc trẻ mắt nhìn thẳng, tay từ Cho nhóm trẻ từ đưa xuống dưới, người ngả sau và ném bật xa 45 cm dùng sức cánh tay ném túi cát xa,  Trong trẻ bật nhóm, cho bật chạm đất hai mũi bàn chân trẻ so sánh xem bạn nào bật c Hoạt động 3: Hồi tĩnh xa Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân làm đàn gà  Trẻ nhẹ nhàng quanh sân kiếm ăn TIẾT 2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá xã hội: Một số nghề phổ biến xã hội Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biêt xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề nghiệp nào có ích lợi cho người, biết số sản phẩm dụng cụ các nghề đó - Kỹ năng: Rèn kỹ nói mạch lạc cho trẻ - Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức học.Biết trân trọng các nghề xã hội Chuẩn bị: - Cô : Tranh ảnh các nghề Giấy bút sáp, đài đĩa - Trẻ : quan sát các nghề lúc, nơi Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" - Bạn nhỏ làm nghề gì? - Thợ xây, thợ hàn, thợ mỏ, bác sĩ - Ước mơ sau này các con? - - Trẻ kể b Hoạt động 2: Nội dung * Trò chuyện số nghề Các ạ! Mỗi chúng ta ước mơ sau này lớn lên có nghề thật tốt để giúp ích cho người phải không? Còn bây chúng mình hãy kể số nghề nghiệp mà các biết nhé! - Nghề bác sĩ Cô cho trẻ quan sát tranh bác sỹ và hỏi trẻ tranh vẽ ai? - Vẽ bác sĩ khám bệnh (15) + Ai có bố, mẹ làm bác sỹ? + Bác sĩ thường làm gì? + Nếu không có bác sỹ người nào? - Trẻ trả lời - Khám bệnh, kê đơn thuốc - Mọi người không khỏi bệnh - trẻ - Tai nghe, ống tiêm… + Con đã phải đến bác sỹ chưa? + Dụng cụ nghề bác sỹ có gì? + Cho trẻ đọc thơ thầy thuốc - Nghề xây dựng + Ai xây nhà cho các ở? - Bác thợ xây Bố, mẹ bạn nào làm nghề thợ xây? - Trẻ kể Cho trẻ quan sát tranh bác thợ xây xây nhà và hỏi + Ai có thể kể nghề xây dựng? - Nghề xây dựng xây nhà, lớp học và nhiều công trình khác + dụng cụ nghề xây dựng? - dao xây, bay, thước, bàn xoa + Nếu không có người thợ xây thì sống chúng ta nào? - Không có nhà đẹp để ở, không có lớp học đẹp để học + Để biết ơn bác thợ xây các phải làm gì? - Không vẽ bậy lên tường nhà, - Nghề nông tường lớp… Cô hỏi trẻ bố mẹ các làm nghề gì? - Làm nghề nông + Nghề nông có dụng cụ nào? - Cuốc, cào, liềm… + Nghề nông làm sản phẩm gì? - Lúa, ngô, khoai, sắn, rau,… + Không có người nông dân người nào? - Không có lương thực, thực phẩm để ăn chết đói + Vậy ăn chúng mình phải nào? -Không làm rơi vãi cơm và ăn hết xuất Ngoài nghề cô và các vừa làm quen - Bộ đội, cô giáo, công an, công còn nghề nào khác mà biết? nhân, thợ điện, ca sỹ… Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề đem đến lợi ích cho người vì các phải bết yêu quý,kính trọng người làm nghề khác xã hội * Trò chơi - Trẻ giơ lô tô theo yêu cầu cô giáo - Giơ lô tô nghề theo yêu cầu - Cho trẻ xem tranh tìm và gắn sản phẩm đồ dùng phù hợp - Gắn đồ dùng phù hợp cho các nghề - Cho trẻ tô vẽ tranh nghê nghiệp - Trẻ tô vẽ tranh c Hoạt động 3:Kết thúc Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ hát cùng cô III Hoạt động ngoài trời: (16) - Chơi vận động: Chuyển lương thực - Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Chơi các trò chơi dân gian VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 I Trò chuyện: Cô hỏi trẻ bô mẹ các làm nghề gì? Nói cho trẻ bíêt xã hội có nhiều nghề và nghề có ích cho người Giáo dục trẻ biết tôn người làm các nghề khác xã hội II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Chú đội hành quân mưa Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ, cảm nhận đợc nhịp điệu dồn dập cña bµi th¬ - Kü n¨ng: Trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ, biết ngát nghỉ đúng nhịp bài thơ Đọc to, rõ rang không đọc ngọng, đọc lắp - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng chú đội ChuÈn bÞ: (17) - Cô: Tranh chú đội, tranh chữ to - TrÎ: GiÊy, bót s¸p, bµn ghÕ C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô a.Hoạt động 1: Trò chuyện chú đội - Cho trẻ hát và vỗ đệm bài “ Cháu thơng chú đội - Tình cảm em bé và chú đội nh nào? - Chú đội làm công việc gì? đâu? - Hình ảnh chú đội thật thân thơng và gần gũi víi c¸c em nhá - Các có thơng chú đội không? Tại sao? b Hoạt động 2: * Dạy trẻ đọc thơ - Cã rÊt nhiÒu bµi th¬ bµi h¸t nãi vÒ h×nh ¶nh chó bé đội anh dũng kiên cờng vượt qua gian khó để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nớc Nhà thơ Vũ Thuỳ Hơng đã sáng tác bài thơ “ Chú đội hành quân ma” - Cô đọc mẫu lần diễn cảm thể giọng đọc m¹nh mÏ, dån dËp cña bµi th¬, nhÊn m¹nh vµo ®o¹n th¬" Cho dï vÉn ®i vÉn ®i" - Giới thiệu nội dung: Bài thơ kể ngày đất nớc còn chiến tranh các chú đội đã phải hành quân vất vả ma, đêm tối để trận đánh giặc bảo vệ đất nớc - B¹n nµo nh¾c l¹i tªn bµi th¬ vµ tªn t¸c gi¶ ? - §äc lÇn trích dẫn "Mưa rơi còn dài còn dài" Chú đội hành quân thời tiết nào? "Lép bép" lµ ma to r¬i xuèng l¸ c©y nghe lép bép " Cho dù……… dồn dập bước" Các chú đêm ngôi nào? Những bước chân mưa sao? "Dồn dập" là bước nhanh hùng dũng - §äc theo tranh ch÷ to * §µm tho¹i: - Chú đội hành quân thời tiết nh nào? - Hình ảnh nào bài thơ đợc ví nh đèn nhá? - Chú đội trận đợc miêu tả nh nào? - Trong bài thơ mưa đợc miêu tả nh nào? * Trẻ đọc thơ Cả lớp đọc thơ Cho trẻ đọc nối tiếp Cho nhóm đọc Cá nhân trẻ đọc Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai và giúp trẻ nhấn mạnh vµo c¸c tõ" vÉn ®i vÉn ®i, ch©n dån dËp bíc" Hoạt động trẻ - H¸t, vç tay theo ph¸ch - 2trÎ - 3trÎ - trÎ - Bài thơ chú đội hành quân mưa tác giả Vú Thùy Hương - Hành quân mưa - Như đèn nhỏ - Trong thời tiết mưa to - Long lanh đỏ - Áo dï cã ít, vÉn ®i vÉn ®i - Ma r¬i ! Ma r¬i - Lép bép! Lép Bép - Lớp đọc lần - Nhãm b¹n trai đọc câu nhãm b¹n g¸i đọc câu - Mỗi nhóm - trẻ đọc - Cá nhân 3-4 trẻ đọc (18) * Trß ch¬i Ch¬i t×m ch÷ - Tìm chữ đã học tranh chữ to - T×m ch÷ gièng tranh ch÷ to - T×m c©u gièng tranh - §Õm tõ gièng tranh c Hoạt động 3: Kết thúc Hát vận động bài chú đội - T×m ch÷ o,«,¬ - Lép bép, ma - Ma r¬i - Ma, ®i - Trẻ hát vận động lần III Hoạt động ngoài trời: - Hoat động có chủ đích: Quan sát trò chuyện công việc bác nông dân gặt lúa - Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Cho trẻ hát múa bài cô giáo miền xuôi rèn cá nhân trẻ hát vận động VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: Cô hỏi trẻ các biết nghề nào, hãy kể tên và dụng cụ nghề đó Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý nh÷ng ngêi lµm c¸c nghÒ kh¸c II Hoạt động học: PHát triển nhận thức Toán: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ (19) Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên phân biệt đúng khối cầu và khối trụ - Kỹ năng: Rèn khả chú ý ghi nhớ, khả phân tích, nhận xét - Giáo dục: Trẻ biết yêu quí và biết người lao động Chuẩn bị: - Cô : Tranh số nghề, khối cầu, khối trụ - Trẻ : Chiếu ngồi cho trẻ, trẻ có khối cầu, khối trụ và các khối khác Cách tiến hành : Hoạt động cô a Hoạt động 1: - Trẻ đọc thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" - Các vừa dọc bài thơ gì? - Bài thơ nói bé làm nghề gì? - Con còn biết nghề nào không? - Cho trẻ xem tranh số nghề b Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ * Nhận biết khối cầu, khối trụ - Trẻ lấy rổ đồ dùng - Trong rổ có gì? - Các khối này là khối đã dùng để xây công trình nhà cửa hay nhiều công trình khác xem có khối gì? - Trụ nhà xây khối gì? - Cho trẻ chọn khối và đọc - Cho trẻ chơi “Thi xem nhanh” + Cô nói: Khối cầu Khối trụ + Cô giơ khối * Phân biệt khối cầu với khối trụ - Các quan sát khối cầu và khối trụ khác nào? - Khối trụ có mặt phẳng, khối cầu không có mặt phẳng - Để phân biệt khối câu và khối trụ các còn cách nào nữa? - Các lăn xem nào? - Con thấy khối nào? Hoạt động trẻ - Bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” - 2-3 trẻ trả lời - 2-3 trẻ kể - Trẻ quan sát tranh - Trẻ lấy rổ đồ dùng - Các hình khối - Khối cầu, khối trụ - Khối trụ - Giơ khối cầu và nói hình tròn - Giơ khối trụ nói lăn - Trẻ gọi tên khối - – trẻ trả lời - Lăn các khối - Trẻ lăn các khối - -3 trẻ trả lời (20) khối cầu lăn các phía còn khối trụ lăn phía trước và phía sau - Cho trẻ chơi” Nhắm mắt chọn hình - Trẻ nhắm mắt chọn Trẻ chon hình theo yêu cầu cô Chọn theo yêu cầu bạn - Cho trẻ chơi theo nhóm - Chơi theo nhóm * Trò chơi - Khối này đâu? - Chơi 4-5 lần c Hoạt động : Cho trẻ chơi làm chú thợ - Trẻ dùng các khối để xếp thành hình theo ý thích III Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: quan sát máy lúa Chơi vận động: Kéo co Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Họp hội đồng giáo viên VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: (21) Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện công việc các bác nông dân ngày mùa II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chữ cái: Tô nối chữ e, ê bé chuẩn bị vào lớp 1 Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ phát đúng chữ cái e, ê, nhận biết chữ cái e, ê - Kỹ năng: Trẻ nối đúng chữ cái e, ê với từ có chứa chữ cái e, ê Tô màu đẹp không chờm ngoài - Thái độ : Trẻ tích cực tham gia hoạt động Chuẩn bị: Vở bé chuẩn bị vào lớp Bút chì, sáp màu cho 22 trẻ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề Hỏi trẻ bài thơ bé làm nghề gì? - Thợ hàn, thợm, thầy thuốc, cô nuôi b Hoạt động 2: Tô viết chữ * Tìm chữ phát âm - Cô treo tranh em bé có từ em bé Cô đọc lần Trong từ em bé có chứa chữ gì? - Chữ e - Giới thiệu chữ e in hoa, in thường, viết thường - Cô đọc lần - lớp đọc lần * Cô tô mẫu cho trẻ xem - Cá nhân đọc lần - Cho trẻ cầm bút tô màu xanh vào ô chữ cái E, - Quan sát cô tô mẫu màu đỏ vào ô chữ cái e in thường và màu vàng vào chữ cái e viết thường - Hướng dẫn trẻ cầm bút chì tô theo nét chấm mờ - Cho trẻ tô màu chữ e và tô viết chữ chữ e và từ em bé chữ e in mờ * Tương tự với chữ ê cô cho trẻ tô màu và tô theo nét chấm mờ chữ cái ê và từ ếch * Sau trẻ tô viết xong cho trẻ tô màu tranh em - Thực chữ ê bé, ếch theo ý thích c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Tô màu theo ý thích - Cho trẻ trưng bày và cùng nhận xét chọn bài đẹp tuyên dương - Nhận xét bài mình bạn d Hoạt động 4: Cất đò dùng học tập vào đúng - Cất đồ dùng mình đúng nơi nơi quy định quy định III Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Quan sát máy lúa (22) Chơi tự do: Cô gợi ý cho trẻ chọn các nhóm chơi và quan sát trẻ IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Xem tranh, ảnh, vi deo số nghề VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø b¶y ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña b¸c sü kh¸m ch÷a bÖnh Các đã khám bác sỹ cha? thấy bác sỹ nói với bệnh nhân nh nµo? Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu qóy kÝnh träng nh÷ng ngêi lµm nghÒ b¸c sü II Hoạt động học: phát triển thẩm mỹ Tạo hình: Làm bu thiếp tặng chú đội Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ dùng kỹ để làm thành bu thiếp mà trẻ thích để tặng chú đội - Kü n¨ng: RÌn kü c¾t d¸n, vÏ vµ t« mµu - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quí chú đội ChuÈn bÞ: - C«: bu thiÕp thËt - c¸i MÉu bu thiÕp cña c« cái - TrÎ: GiÊy mµu, bót mµu, b×a, tranh ¶nh, hå d¸n, d©y b¨ng C¸ch tiÕn hµnh: (23) Hoạt động cô a Hoạt động 1: Hát múa, trò chuyện chú đội - Cho trẻ hát bài “ Cháu thơng chú đội” - Vì chúng mình lại thơng chú đội? - Chúng mình có thích làm chú bội đội không? - Yêu thơng chú đội chúng mình làm gì? b Hoạt động 2: Nội dung * Quan s¸t bu thiÕp c« chuÈn bÞ Cô nói bạn lan yêu quý các chú đội nên đã làm bu thiếp tặng các chú đội cô vµ c¸c h·y cïng xem nh÷ng tÊm bu thiÕp bạn lan đã làm nhé - Bạn lan đã làm bu thiếp nh nào?Con thấy bu thiÕp cã h×nh g×? B»ng nguyªn vËt lÖu g×? - VËy chóng m×nh sÏ lµm bu thiÕp tÆng c¸c chó bé đội các có đồng ý không? - Các làm bu thiếp gì? Con định làm nh nào? Trẻ làm bu thiếp tặng chú đội - Nh¾c trÎ t thÕ ngåi - Cô quan sát động viên, gợi ý để trẻ tạo đợc sản phẩm đẹp * NhËn xÐt s¶n phÈm - Cho trÎ trưng bµy s¶n phÈm - NhËn xÐt s¶n phÈm: - NhËn xÐt chung - NhËn xÐt riªng c Hoạt động 3: Cho trẻ hát vận động bài làm chú đội Hoạt động trẻ - H¸t bµi “Ch¸u th¬ng chó đội” - trÎ - trÎ - trÎ - TrÎ xem bu thiÕp - trÎ - B»ng b×a cøng, giÊy mµu - Cã ¹ - trÎ nãi lªn ý tëng cña m×nh - TrÎ lµm bu thiÕp theo ý tëng s¸ng t¹o cña m×nh - NhËn xÐt theo nhãm - Nhận xét cá nhân trẻ - Trẻ hát vận động cùng cô III Hoạt động ngoài trời: Chơi vận động: Kéo co Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn, b×nh bÐ ngoan VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: (24) + Hướng khắc phục: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:NGHỀ SẢN XUẤT ( Thực tuần từ ngày02/11/2015 đến ngày 07/11/2015) KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động §ãn trÎ Hoạt động häc Hoạt động ngoµi trêi Thø hai Thø ba Thø n¨m Thø s¸u Thø b¶y Thø tư - Cô trò chuyện với trẻ số nghề quen thuộc - Thể dục: Hô hấp, ĐT 4,5, bài tập phát triển chung, chân 2, tay 2, bụng 4, bật PTNN PTTM PTTM TIẾT 1: PTNN PTNT Nặn đồ Làm -Dạy hát: PTTC Thơ: Hạt - Toán: dïng cña cháu yêu - Ném xa gạo làng Đếm đén quen chữ nghÒ thî cái u, x©y cô chú ta công nhân tay, chạy Nhận biết - Nghe nhanh số hát: lý 15m hoài nam TIẾT 2: - Trò chơi: MTXQ: Bao nhiêu Nghề thợ bạn hát may - Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời, thời tiết mùa đông, Quan sát cái cuốc, cái cào, bác nông dân làm việc - Chơi vận động: thi nhanh, chơi với trò chơi dân gian theo ý thích.chuyền bóng, bé làm vườn - Chơi tự do: (25) - Góc phân vai: Chơi Bác Sĩ, Bán Hàng Hoạt động gãc Ăn,ngủ Hoạt động chiÒu - Góc xây dựng Xây Dựng Làng Xóm, Phố Phường - Góc Nghệ Thuật: Cắt, Dán, Vẽ, Tô Màu Tranh Hát, vận động thành thạo các bài hát - Góc học tập: nhận biết, phân biệt số Tô màu tranh ảnh các ngành nghề Tô chữ cái u, - Góc thư viện: xem tranh chuyện các ngành nghề - Góc thiên nhiên:chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Rèn kỹ rửa tay trước ăn và lau miệng sau ăn Hát các bài hát cô giáo Đọc đồng dao, ca dao Chơi vận động rồng rắn lên mây Ch¬i theo ý thÝch Đọc các bài thơ chủ đề Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn THỂ DỤC SÁNG - Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung trường H« hÊp Tay Bông Ch©n BËt Mỗi động tác thực lần nhịp - Trò chơi: cho trẻ chơi chim bay cò bay (2 lần) - Hồi tĩnh: cho trẻ hát bài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG - Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời, thời tiết mùa đông - Trò chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng - Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, vòng, phấn và đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu: - Trẻ dạo chơi tắm nắng, hít thở không khí lành - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và ngôn ngữ trẻ - Giáo dục trẻ trời nắng to ngoài phải đội mũ Chuẩn bị: - Trẻ gọn gàng, đội mũ - Chuẩn bị số nguyên liệu để trẻ chơi tự (26) Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Kiểm tra sức khoẻ, cho trẻ đội mũ nón - Dẫn trẻ ngoài trời - trẻ ngoài - Cho trẻ quan sát bầu trời, nhìn đám mây thay đổi mô tả chúng - Cho trẻ thảo luận thời tiết lúc đó - Trẻ liên tưởng - Hôm các thấy bầu trời nào? Âm u đám mây giống hình gì hay xanh? Những đám mây trên bầu trời nào? - trời nắng (hoặc âm u) - Ngoài trời có gió không? - Hôm ngoài các cảm thấy nào? Mùa này là mùa gì? Các thấy thể nào? - Mùa đông Chúng mình phải mặc nào cho phù hợp với thời - Rét tiết mùa đông? - Mặc quần áo ấm, tất, => Giáo dục trẻ trời nắng nhẹ tắm nắng tốt giúp dày, đội mũ len thể tổng hợp vi ta D chống bệnh còi xương Nhưng trời nắng to phơi nắng bị cảm, bị ốm Vì trời nắng to các phải đội nón Nếu trời lạnh thì nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, giầy tất và đội mũ trước ngoài Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng” - Trẻ nêu cách chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi - Tổ chức chơi: Mỗi trò chơi, chơi từ 2- lần Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Chơi với bóng, vòng, phấn… - Cô giới thiệu các nhóm chơi: chơi với bóng, chơi - Trẻ lựa chọn theo ý thích với vòng, vẽ dụng cụ số nghề Xếp hình cô chú - Trẻ chơi cùng công nhân - Cô bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn - Nghe cô nhận xét vệ sinh môi trường - Nhận xét buổi chơi - Trẻ thực hiện… Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn, đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân Vào lớp NỘI DUNG - Quan sát bác thợ xây, đồ dùng nghề xây dựng (27) - Trò chơi vận động: vận chuyển nguyên liệu xây nhà chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành - Chơi tự do: nhặt lá rụng, làm đồ chơi lá 1.yêu cầu Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm số đồ dùng nghề xây dựng Biết công dụng và cách sử dụng đồ dùng Biết cách làm việc chú công nhân xây dựng Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân Giữ gìn đồ dùng cẩn thận tránh xa nơi không an toàn chuẩn bị Địa điểm xây dựng Một số đồ dùng dụng cụ nghề xây dựng Mũ nón để trẻ quan sát Lá dừa lá chuối cách tiến hành a Quan sát bác thợ xây, đồ dùng nghề thợ xây Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” ngôi nhà mới, ngoài hít thở không khí lành Hỏi thời tiết nào? Hỏi trẻ ngồi nhà thấy nào? Khi sân thì làm sao? Khi sân cần đội mũ nón Cho trẻ quan sát ngôi nhà? Hỏi đặc điểm ngôi nhà làm nguyên liệu gì? Ai đã làm ngôi nhà đó? Nói các quá trình xây ngôi nhà Cho trẻ quan sát bác thợ xây Hỏi cách thức làm việc bác, đồ dùng bác thợ xây sử dụng Biết giữ gìn trân trọng sản phẩm bác thợ xây đẫ xây dựng b Trò chơi vận động: vận chuyển nguyên liệu xây nhà Chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành c Chơi tự do: làm đồ chơi lá HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: a Yêu cầu:  Trẻ biết chơi phân vai theo số ngành nghề khác (28)  Biết phân vai hợp lý, biết phản ánh hành động vai chơi  Đoàn kết chơi b Chuẩn bị:  Đồ chơi cho nhóm bác sĩ  Đồ chơi cho nhóm bán hàng  Đồ dùng số nghề; thợ xây, thợ may, cô giáo… c Tiến hành chơi:  Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi Cô giúp trẻ thể vai chơi: là bác sĩ, công việc bác sĩ là gì ? (khám bệnh, kê đơn)  Ai là y tá? Công việc y tá là gì? (phát thuốc, tiêm thuốc)  Gia đình mua sắm các công cụ cần thiết cho công việc mình  Cô giáo dạy học sinh, quá trình chơi cô hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi  Cô nhấn mạnh cho trẻ biết xã hội có nhiều ngành nghề khác Mỗi nghề mang lại lợi ích riêng và nghề nào quan trọng Góc xây dựng: a Yêu cầu:  Trẻ biết dùng các khối dời để lắp ghép xây dựng thành làng xóm phố phường  Biết bố trí xếp số cảnh làng quê  Trẻ sáng tạo chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận b Chuẩn bị:  Các loại vật liệu xây dựng: cây, nhà, các khối gỗ, nhựa, các vật gà, lợn, mèo  Sưu tầm tranh ảnh số nghề nghiệp c Tiến trình chơi:  Cho trẻ xem ảnh làng quê, phố phường và cùng trao đổi xem làng quê có gì? (có nhà cửa, cổng làng, ao cá, cánh đồng lúa)  Cô hỏi trẻ các chơi gì? Quê các là thành phố hay nông thôn? Nông thôn khác thành phố gì?  Cho trẻ tự thuyết minh công trình mình xây dựng Góc nghệ thuật: a Yêu cầu:  Trẻ tô, cắt, dán người làm các ngành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, cô giáo  Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm  Hát và vận động thành thạo các bài: bác đưa thư vui tính, chú công nhân (29)  Vẽ nặn, cắt, dán, tô màu tranh đẹp để tặng cô giáo, chú đội b Chuẩn bị:  Giấy trắng, giấy màu, bút chì, đất nặn  Bài thơ, bài hát có nội dung các ngành nghề  Tranh vẽ để trẻ tô màu, các loại lá cây c Tiến hành chơi:  Cô gợi hỏi trẻ: các chú công nhân xây dựng cần đồ dùng gì? Các hãy nặn giúp chú đồ dùng đó nhé  Trẻ nặn: bay, bàn xoa, dao xây, thước gỗ  Tô vẽ số đồ dùng ngành may, cô giáo, bác sĩ  Tô màu hình ảnh bác sĩ, công nhân xây dựng, cô giáo  Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề Góc học tập-sách: a Yêu cầu:  Trẻ nhận biết, phân biệt số 7, đếm đến và thêm bớt phạm vi  Nhận biết chữ u, Tô nối các chữ với hình có liên quan  Biết xếp các dụng cụ cho các ngành nghề khác nhau, biết chân trọng các sản phẩm người lao động làm b Chuẩn bị:  Lô tô tranh ảnh, đô mi nô các ngành nghề  Vở tập tô, tranh ảnh dạy trẻ tập tô  Các nhóm đồ vật có số lượng là 7, bé làm quen với toán  Sách, tranh ảnh có nội dung các ngành nghề khác  Tranh vẽ để trẻ tô màu c Tiến hành chơi:  Cho trẻ chơi đô mi nô xếp hình các dụng cụ lao động số ngành nghề  Tô chữ cái u, bé làm quen với chữ cái  Tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là đặt xung quanh lớp  Xem tranh ảnh, sách các ngành nghề, nhận xét các nhân vật tranh ảnh  Tô màu tranh Góc thiên nhiên: a Yêu cầu:  Trẻ biết bắt trước công việc các cô chú công nhân xây dựng, biết cát vôi dùng để xây tường, trẻ biết cách cầm bay (30)  Biết cách gieo hạt và quan sát nảy mầm hạt  Biết chăm sóc cây cảnh và các loại hoa b Chuẩn bị:  Cát, nước, gạch, vôi, củ hành, hạt rau cải  Giấy để trẻ gấp thuyền c Tiến hành chơi:  Chơi với cát: trẻ dùng cuốc xẻng để chộn vữa, dùng bay để tập xây tường  Chơi với nước: thả tờ giấy, thuyền gỗ, sắt, đất nặn vào nước xem vật nào chìm, vật nào nổi? nêu nhận xét  Gieo hạt cải, theo dõi nảy mầm và phát triển chúng  Quan sát các loại cây cảnh, cây hoa góc thiên nhiên  Tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ nghề công an các có biết nghề công an làm công việc gì không? Giữ gìn trật tự xã hội, đảm bảo an toàn giao thông cho người Cô cho trẻ biết công an gồm có công an giao thông, công an điều tra tội phạm tất các chú công an làm công việc giúp đỡ cộng đồng Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người làm nghề công an II Hoạt động học:PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Hát vận động bài: cháu yêu cô chú công nhân ( Trọng tâm) Nghe hát: Lý hoài nam Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Dạy vận động gõ đệm theo nhịp 2/4 Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát cháu yêu cô chú công nhân nhạc sỹ Hoàng Văn Yến - Kỹ năng: Trẻ biết vỗ tay gõ đệm nhịp nhàng theo tiết tấu chậm cách phù hợp với bài hát Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng theo cô, nắm cách chơi và chơi thành thạo trò chơi bao nhiêu bạn hát - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, các chú công nhân Chuẩn bị: Đài, đĩa CD, mõ, phách, xắc xô Tranh ảnh số nghề Cách tiến hành: (31) Hoạt động cô a Hoạt động 1:Cho trẻ xem tranh vẽ số nghề xã hội Hỏi trẻ tranh vẽ nghề gì? Các có biết nghè nào khác nữa? b Hoạt động 2:Nội dung * Dạy hát Giới thiệu bài hát nhạc sỹ Hoàng Văn Yến đã sáng tác bài hát nói các nghề khác xã hội các nghe cô hát nhé - Cô hát lần thể tình cảm bài hát Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Do sáng tác? - Lần dùng xắc xô gõ theo phách bài hát Cho trẻ hát cùng cô để bài hát vui chúng mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát - Cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc tổ dùng phách, tổ dùng xắc xô, tổ dùng xúc xắc Cô hỏi trẻ nói lại cách sử dung các nhạc cụ - Cho trẻ hát gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát cháu yêu cô chú công nhân Chia tổ hát vận động Nhóm hát vận động Hoạt động trẻ - Nghề cô giáo, bác sỹ, đội… - trẻ kể - Chú ý nghe cô hát - Cháu yêu cô chú công nhân - Nhạc sỹ Hoàng Văn Yến - Trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm cùng cô bài lần - Trẻ lấy đồ dùng âm nhạc - Cả lớp hát gõ đệm theo tiết tấu chậm lần - tổ hát vận động - 3- nhóm hát vận động nhóm - trẻ - Cá nhân trẻ hát vận động Cá nhân hát vận động Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ * Nghe hát - Cô lần thể tình cảm Cô vừa hát cho các nghe bài hát Lý hoài nam dân ca Quảng Trị Chú ý nghẻ hát và thể tình - Thừa Thiên cảm nghe hát - Lần giới thiệu nội dung bài hát dân ca mượt mà thắm đượm tình cảm ngưòi với người và người với thiên nhiên - Lần mở đài cho trẻ nghe * Trò chơi Bao nhiêu bạn hát - Chơi 3-4 lần Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi c Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng và chơi - Trẻ cất đồ dùng và chơi III Hoạt động ngoài trơi: - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác - Chơi vận động: thi nhanh, chơi với trò chơi dân gian theo ý thích - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Làm đồ chơi từ vật liệu thiên IV Hoạt động góc: (32) V Hoạt động chiều: Hát các bài hát cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ công việc bác sỹ, y tá, cô giáo, chú đội Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng người làm nghề khác xã hội II Hoạt động học: TIẾT 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Vận động bản: ném xa tay, chạy nhanh 15m Yêu cầu: - Kiến thức:trẻ tập thuộc các động tác bài tập phát triển chung Biết ném xa tay và chạy nhanh 15m - Kỹ năng: trẻ cầm bóng tay, đưa cao lên đầu, ném mạnh xa và chạy nhanh thẳng hướng - Giáo dục: trẻ rèn luyện thân thể Chuẩn bị: cô tập thuộc các động tác bài tập phát triển chung và vận động Tranh vẽ cô giáo và các bạn 8-10 túi cát, phấn, sân tập phẳng Cách tiến hành (33) Hoạt động cô a Hoạt động 1:Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu theo hiệu lệnh cô (đi gót, mũi, bàn chân) Cho trẻ dừng lại trước tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì?  Cô giáo làm gì?  Các bạn làm gì?  Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo b Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đưa tay trước lên cao - Động tác chân: Đứng đưa chân phía trước lên cao - Động tác bụng : Đứng quay người sang bên - Động tác bật: Bật tách chân khép chân Mỗi động tác tập lần x nhịp *Vận động bản: ném xa tay: cho trẻ dàn thành hàng ngang đối diện nhau, cách 3,5m, cô kẻ vạch thẳng và để rổ có đựng các túi cát  Cô ném mẫu lần  Lần 2: phân tích cách ném tay: cô cầm túi cát đưa cao lên đầu gập tay dùng sức để ném xa phía trước  Lần 3: cô làm lại  Cho trẻ thực hiện: cô nhắc trẻ giơ cao hai tay lên đầu, gập khuỷu tay để ném Cô động viên trẻ ném xa  Chạy nhanh 15m  Cô động viên trẻ chạy nhanh Nhắc trẻ cuối hàng không ngồi mà phải đứng - Cho trẻ thực theo tổ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh; cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân Hoạt động trẻ  Trẻ vừa vừa hát bài đoàn tàu  Cô giáo và các bạn  Đang giang tay nhận bó hoa các bạn tặng  Mang hoa tặng cô  Trẻ tập động tác lần nhịp riêng động tác tay tập lần nhịp  Trẻ chú ý xem cô ném mẫu và phân tích động tác  trẻ lên làm mẫu  Trẻ ném kết hợp chạy 15m Sau đó nhẹ nhàng cuối hàng đứng  Cho tổ thực - Trẻ lại nhẹ nhàng vòng quanh sân TIẾT 2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: Nghề thợ may Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết công việc nghề may Biết yêu mến quý trọng người lao động, người đã làm sản phẩm đẹp - Kỹ năng: Trẻ trả lời các câu hỏi rõ ràng, rành mạch, rèn khả ghi nhớ (34) - Thái độ: Qua bài hát giáo dục trẻ yêu mến kính trọng các ngành, nghề xã hội Chuẩn bị: - Quần áo, các loại vải vụn - Tranh vẽ người thợ may làm việc - Đồ dùng người thợ may Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát bài: Cháu yêu chú công nhân - Cả lớp hát - Các cô, chú công nhân làm gì các nhỉ? - Xây nhà cao tầng, dệt may áo Hoạt động 2: Nội dung * Trò chuyện với trẻ: - Quần áo các mặc đâu mà có? - Bố mẹ mua Mua đâu? - Mua chợ, siêu thị… - Mang vải đến thợ may - Muốn có quần áo mặc phải làm gì? cắt và đo - Các cô thợ may - Ai đã may quần áo đẹp cho chúng mình mặc? * Quan sát tranh đàm thoại - Quan sát Cô treo tranh cô thợ may - Cô thợ may - Tranh vẽ ai? - May quần áo - Cô làm gì? - Máy khâu, chỉ, kéo, - Khi may Cô cần dụng cụ gì? thước, phấn - Mỗi lần trẻ kể cô đưa dụng cụ đó cho trẻ quan sát và nhận xét + Cài thước dài , có đầu bé cong dùng để đo vải + Cái kéo dùng để cắt vải + Viên phấn tròn to dùng để vẽ lên vải may quần áo… - Khi may tư ngồi bác nào? - Ngoài công việc may quần áo cô còn phải làm việc gì? - Cô may quần áo cho khách hàng ngoài cô còn may chăn, màn, gối, ri đô để bày bán trên các cửa hàng dịch vụ và siêu thị các sản phẩm đẹp và nhiều chủng loại là bàn tay khéo léo các cô thợ may - Các nào có bố, mẹ làm thợ may? - Nếu không có người làm nghề thợ may thì nào? - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn quần áo sẽ, Biết yêu quý người làm nghề may và người làm các - Máy khâu có bàn máy, bàn đạp phấn to tròn để vẽ… - Ngồi thẳng lưng, đầu cúi để làm - May chăn, màn, ri đô - Lắng nghe cô nói - – trẻ trả lời - Mọi người không có quần áo đẹp để mặc (35) nghề khác xa hội * Trò chơi vẽ quần áo cho búp bê - Trẻ cùng vẽ - Cô hướng dẫn cách vẽ, khuyến khích động viên để trẻ vẽ Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ cùng cô hát bài cháu yêu cô chú công nhân ngoài III Hoạt động ngoài trơi: - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Làm đồ chơi từ vật liệu thiên IV Hoạt động góc: V Hoạt động chiều: Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña chó thî c¬ khÝ( Thî hµn) c¸c thÊy trêng m×nh ®ang cã chó thî g× lµm viÖc? Chó thî hµn chó thî hµn lµm viÖc cÇn cã (36) nh÷ng dông cô g×?MÆt n¹, kÝnh, m¸y hµn, que hµn.Chó thî hµn ®ang lµm g×? Hµn m¸i tôn dể đồ chơi cho trờng mình Vật liệu chú sử dụng để làm là gì? Tôn, kẽm, sắt Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý nh÷ng ngêi lµm c¸c nghÒ kh¸c x· héi II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Th¬ : H¹t g¹o lµng ta (Nhµ th¬ TrÇn §¨ng Khoa) Mục đích : - KiÕn thøc: TrÎ thuéc vµ hiÓu néi dung bµi th¬, biÕt tªn t¸c gi¶ Trẻ đọc ngắt giọng đúng nhịp điệu - Kỹ năng: Rèn lời nói mạch lạc, biết thể ngữ điệu đọc thơ - Gi¸o dôc: TrÎ biÕt biÕt ¬n cha mÑ, c« b¸c n«ng d©n lµm h¹t g¹o Chuẩn bị : Cô thuộc thơ - tranh vẽ minh hoạ bài thơ: “ Hạt gạo làng ta”, đĩa CD bài hát nói cây lúa, cây mạ để chơi trò chơi, vòng thể dục C¸ch tiÕn hµnh : Hoạt động cô Hoạt động trẻ TrÎ ch¨m chó nghe a Hoạt động 1: Vào bài: Cô cho trẻ nghe đĩa CD bµi h¸t: “ H¸t vÒ c©y lóa h«m nay” vµ trß chuyÖn víi trÎ bµi h¸t nãi vÒ c©y g×? c©y lóa cho ta h¹t g×? tõ h¹t Nãi vÒ c©y lóa, c©y lóa cho ta thóc đó xay thành gạo, có bài thơ nói hạt gạo hạt gạo chúng mình nghe cô đọc bài thơ đó nhé! b Hoạt động 2:Nội dung * Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1: Thể điệu bộ, giới thiệu tên bài th¬, tªn tac gi¶  TrÎ ch¨m chó nghe - Cô đọc lần 2: Bằng tranh thơ Giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói đến vất vả cha mẹ, cô bác nông dân để làm hạt gạo, mçi h¹t thãc, h¹t g¹o lµm kh«ng chØ mang nÆng c«ng ¬n c« b¸c n«ng d©n chÞu khã chÞu khæ mµ cßn mang đó là niềm vui lao động Giảng từ “phù sa” là nớc sông có màu hồng đất, “níc nh nÊu” lµ níc nãng ¸nh n¾ng mÆt trêi chiÕu xuèng lµm cho níc nãng nªn mÑ bíc xuèng thÊy nãng nh nÊu * Trích dẫn đàm thoại với trẻ : - Hạt gạo làng ta đợc chắt chiu từ câc nguồn dinh d- Vị phù xa sông kinh ỡng đất, nớc thÇy, cã h¬ng sen th¬m, lêi “H¹t g¹o ……………h«m nay? mÑ h¸t + H¹t g¹o lµng ta cã g×? Để có đợc hát gạo còn trải qua ma bão và công việc lao động vất vả ngời “ H¹t g¹o…………………………xuèng cÊy” - Ma th¸ng 3, b·o th¸ng + H¹t g¹o tr¶i qua thêi tiÕt nh thÕ nµo? - Mồ hôi nhỏ xuống đồng, + Mẹ vất vả nh nào để có hạt gạo? xuèng cÊy lki níc cßn ®ang nãng  C¸c c« b¸c n«ng d©n  Ai đã làm hạt gạo?  ( gieo m¹, cÊy lóa, lóa chÝn,  Làm nào để có đợc hạt gạo? gÆt lóa, ®Ëp lóa lÊy thãc, ph¬i thãc, xay thãc, gi· g¹o  ( Cã b·o th¸ng Cua ngoi  Để có đợc hạt gạo, cha mẹ cô bác nông dân đã lªn bê mÑ em xuèng cÊy) ph¶i vÊt v¶ ntn?  Dï vÊt v¶ nh vËy nhng c¸c c« b¸c n«ng d©n cã hăng say lao động ko? Thể  ( Cã lêi mÑ h¸t Ngät bïi h«m nay) (37) c©u th¬ nµo? * Giáo dục trẻ biết ơn cha mẹ, cô bác nông dân đã lµm h¹t g¹o v× thÕ c¸c ph¶i biÕt ¨n c¬m hÕt suất không để rơi vãi cơm * Dạy trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc cung cô toàn bài thơ (3 lần) - chia tæ, nhãm, c¸ nh©n (c« söa sai cho trÎ)  Cả lớp đọc cùng cô 3- lần  Tæ, nhãm, c¸ nh©n lu©n phiên đọc Ch¬i trß ch¬i: “ CÊy lóa” c« chia tæ bËt qua vßng để lên lấy mạ cấy lúa  TrÎ ch¬i 3-4 lÇn c Hoạt động 3: Cho trẻ hát bài hạt gạo làng ta ngoµi III Hoạt động ngoài trời: - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác - Chơi vận động: thi nhanh, chơi với trò chơi dân gian theo ý thích IV Hoạt động góc: V Hoạt động chiều: Chơi các trò chơi dân gian VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: (38) Cô trò chuyện với trẻ công việc cha mẹ II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: Đếm đến 7, tạo nhóm và nhận biết số Mục đích yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ đếm đến Nhận biế các nhóm có đối tợng Nhận biết số - Kü n¨ng: Rèn kỹ đếm theo nhiều cách khác - Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc häc tËp ngoan ngo·n v©ng lêi c« gi¸o ChuÈn bÞ: - C«: - c¸i ghÕ, ô, chai nưíc géi ®Çu, c¸i bót - TrÎ: Mçi trÎ ræ cã: b¸t, ô, thÎ sè tõ 1-7, Xắc xô, Phách tre,Mèo, Quyển sách C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động 1: gõy hứng thỳ cho trẻ hỏt bài tập đếm Hoạt động 2: * Trß chuyÖn «n luyÖn sè - Trong lớp mình thích đồ chơi nào ? - Những đồ dùng nào đợc dùng để gõ đệm hát ? - Cho trÎ h¸t “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n”vµ dïng s¾c xô,phách trẻ vỗ đệm - §Õm sè s¾c x« - §Õm sè ph¸ch tre - Đồ dùng nào dùng để viết ? - §Õm sè bót - §Õm sè quyÓn s¸ch * T¹o nhãm cã sè lîng - Cho trÎ lÊy ræ - Cho trẻ xếp số mèo bàn và đếm - XÕp cho mçi chó mÌo mét c¸i « - §Õm sè « - So s¸nh sè mÌo vµ sè « sè nµo nhiÒu h¬n ? - NhiÒu h¬n lµ mÊy ? - Sè « Ýt h¬n lµ mÊy ? - V× c¸c biÕt sè mÌo nhiÒu h¬n sè « ? - Muèn cho sè « nhiÒu b»ng sè mÌo ta ph¶i lµm g× ? - Cho trẻ đếm số ô và số mèo Hoạt động trẻ - trÎ - S¾c x« , ph¸ch tre , trèng l¾c - Hát và vỗ đệm - tÊt c¶ lµ s¾c x« - ph¸ch tre - S¸ch , bót - bót - quyÓn s¸ch - tÊt c¶ cã chó mÌo - XÕp « bµn -1 tÊt c¶ co c¸i « - Sè mÌo nhiÒu h¬n - NhiÒu h¬n - Sè « Ýt h¬n - V× chó mÌo kh«ng cã « - Thªm c¸i « - t.c¶ cã chó mÌo - t.c¶ cã c¸i « - §Ó biÓu thÞ cho chó mÌo , « ngưêi ta dïng ch÷ sè - Lớp đọc - Giíi thiÖu ch÷ sè - Tổ đọc - Cá nhân đọc - §Õm vµ t×m sè - §Õm sè mÌo , sè « vµ t×m sè - Tìm số đặt tương ứng - Cho trẻ cất dần số mèo và số ô đặt số ô tương ứng - §Õm sè « t« - « t« - §Õm sè chai níc géi ®Çu - chai níc géi ®Çu - §Õm sè viªn g¹ch - viªn g¹ch (39) * Tìm đúng góc chơi mình Mçi trÎ cÇm thÎ sè tõ - trÎ cÇm thÎ ®i ch¬i cã - §i ch¬i vµ h¸t cã hiÖu lÖnh “ Tìm góc chơi ” Thì trẻ phải góc có số lượng đồ chơi hiệu lệnh tìm góc chơi tư¬ng øng víi ch÷ sè trªn tay trÎ - Trẻ thu dọn đồ dùng - Cho trẻ chơi lần đổi thẻ số sau lần chơi cïng c« Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô III Hoạt động ngoài trơi: Quan sát có chủ đích: Quan sát cái cuốc, cái cào, Quan sát bác nông dân làm việc Trò chơi vận động: chuyền bóng, bé làm vườn Chơi tự IV Hoạt động góc: V Hoạt động chiều: Sinh ho¹t chuyªn m«n VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ nghề bác sỹ các bác sỹ làm việc đâu? Công việc bác sỹ làm gì? (40) Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm bác sỹ II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chữ cái: làm quen chữ cái u, 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư + TrÎ nhËn ©m vµ ch÷ u,ư tiÕng vµ tõ - Kỹ năng: Rèn kỹ phát âm đúng cho trẻ - Gi¸o dôc: Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quÝ mäi ngưêi lµm các nghề khác xã hội ChuÈn bÞ: C«: + C¸i b¸t cã tõ “C¸i b¸t” + C¸i Êm cã tõ “ C¸i Êm” + CÆp s¸ch cã tõ “cÆp s¸ch” + Băng đĩa nhạc số bài hát nghề nghiệp Trẻ: Có đủ thẻ chữ u, cho trẻ Cách tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: -TrÎ h¸t theo nh¹c - H¸t “Cháu yêu cô chú công nhân" trÎ + Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ g×? 2.Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với chữ cái u,ư - Cỏc cụ cỏc chỳ cụng nhõn đó làm nhiều đồ dùng, chúng mình cùng siêu thị sắm đồ nhé! - Trẻ mua đồ - C¸i bóa Ai mua đồ dùng gì mang cho cô xem nhé - §ãng ®inh + §©y lµ c¸i g×?( c¸i bóa) - trÎ + Búa dùng để làm gì? - Lớp đọc lần + Khi sö dông bóa chóng m×nh ph¶i lµm nh thÕ nµo? - Cá nhân đọc trẻ Cho trẻ đọc từ “Cái búa” Giíi thiÖu tõ ghÐp b»ng thÎ ch÷ rêi Cho trẻ lên rút chữ màu đỏ từ - Lớp đọc lần - C« gi¬ ch÷ u : §©y lµ ch÷ g×? - C¸ nh©n trÎ - Cho trẻ đọc - trÎ - C« giíi thiÖu ch÷ u viÕt thêng, u in hoa - Cho trÎ t×m ch÷ rçng u nªu cÊu t¹o - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ ch÷ u?(Ch÷ u cã nÐt: Mét nÐt - trÎ nhËn xÐt mãc vµ nÐt sæ th¼ng bªn ph¶i ) - Tư¬ng tù víi ch÷ tõ c¸i cưa Cho trÎ so s¸nh ch÷ u,ư - §Òu cã nÐt sæ th¼ng bªn + Gièng nhau: tr¸i vµ nÐt mãc ë bªn ph¶i + Kh¸c nhau: * Trß ch¬i - “Thi xem nhanh” Cho trÎ gi¬ ch÷ theo hiÖu lÖnh cña c«: (Ch¬i - C« nhËn xÐt nhãm ch¬i c Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú c«ng nh©n - Ch÷ u kh«ng cã dÊu, ch÷ cã dÊu TrÎ ch¬i theo yªu cÇu cña c« TrÎ ch¬i theo nhãm TrÎ nhËn xÐt nhãm ch¬i cña b¹n - TrÎ h¸t cïng c« vµ ch¬i (41) III Hoạt động ngoài trơi: Quan sát có chủ đích: Quan sát cái cuốc, cái cào, Quan sát bác nông dân làm việc Chơi tự IV Hoạt động góc: V Hoạt động chiều: Đọc các bài đồng dao, ca dao VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø b¶y ngµy 07 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: Trò chuyện tÇm quan träng cña c¸c nghÒ x· héi II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình: Nặn đồ dùng nghề thợ xây Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết nặn số đồ dùng nghề thợ xây cuốc xẻng, dao xây bàn xoa, viền - Kỹ năng: Biết dùng kỹ xoay tròn, lăn dọc, uốn dẹp tạo thành dáng các loại đồ dùng - Thái độ: Giáo dục trẻ biết thêm số đồ dùng số nghề Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng con, cuốc xẻng, dao xây (42) - Mẫu nặn cô Tiến hành: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Cô cùng lớp hát bài: Cháu yêu chú công nhân - Cô hỏi: Chú công nhân làm việc gì? - Chú xây nhà phải dùng dụng cụ gì? Hoạt động 2: - Cô đặt các đồ dùng lên bàn yêu cầu trẻ tìm đồ dùng nghề thợ xây? - Cô hỏi đặt điểm loại dao xây, bàn xoa bay… - Cô cho trẻ nêu đặc điểm số đồ dùng khác ( cuốc, xẻng, búa…) - Cả lớp là chỗ chú công nhân sản xuất đồ dùng cho các bạn thợ xây nhé - Cô cho trẻ em đồ dùng cô nặn mẫu Cô nêu cách nặn các đồ dùng phải nặn gì trước Cô hỏi trẻ dao xây có hình gì? Lưỡi cuốc hình gì? Cán nào? - Gọi trẻ lên nhắn lại cách nặn * Trẻ thực cô quan sát - Hỏi trẻ: nặn gì vậy? - Nặn nào? - Cô động viên trẻ yếu kém động viên trẻ sáng tạo * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ bày sản phẩm mình lên cho cô và các bạn nhận xét Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề? Hoạt động trẻ - xây nhà cao tầng - dao xây, bàn xoa, bay - Trẻ tìm và gọi tên đồ dùng đó - Lắng nghe cô nêu đặc điểm - Thưa cô vâng - Hình chữ nhật - Hình chữ nhật, cán dài - 3-4 trẻ nhắc lại - Nặn cái cuốc - Nặn lưỡi trước, cán cuốc say - Trẻ bày sản phẩm nhận xét sản phẩm mình và bạn - Trẻ đọc to bà thơ III Hoạt động ngoài trơi: Quan sát có chủ đích: Quan sát cái cuốc, cái cào, Quan sát bác nông dân làm việc IV Hoạt động góc: V Hoạt động chiều: Liên hoan văn nghệ cuối tuần, bình bé ngoan VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: (43) + Hạn chế: + Hướng khắc phục: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT Liên Bảo, ngày tháng năm 201 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ ( Thực tuần từ ngày 09/11/2015 đến ngày 14/11/2015) KÕ ho¹ch tuÇn Hoạt động Thứ hai Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u Thø b¶y  Cho trÎ xem b¨ng h×nh, tranh ¶nh vÒ nghÒ, ngêi lµm nghÒ §ãn trÎ  Cùng trẻ trò chuyện các nội dung chủ đề Trẻ hoạt động theo ý thích (44) PTTM ¢m nh¹c: -D¹y h¸t: “ B¸c ®a th vui tÝnh” Hoạt động -Nghe hát häc bµi: “ Lý hoµi nam -Trß ch¬i h·y chän thËt nhanh TIẾT PTTC V§CB: TrÌo lªn xuèng thang TI£T 2: PTNT KPXH: T×m hiÓu vÒ nghÒ dÞch vô PTNN Thơ làm nghề bố PTNT To¸n: Thªm bít chia nhãm đồ vật có sè lîng PTNN LQVCC: «n tËp ch÷ c¸i u, PTTM T¹o h×nh: VÏ trang trÝ h×nh vu«ng ( MÉu) - Quan sát: Rau cải xanh,Vệ sinh sân trường Hoạt động ngoµi trêi - Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển rau,Chuyền bóng; Cáo ngủ à - Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn - Góc phân vai: Chơi Bác Sĩ, Bán Hàng - Góc xây dựng Xây Dựng Làng Xóm, Phố Phường Hoạt động - Gúc Nghệ Thuật: Cắt, Dỏn, Vẽ, Tụ Màu Tranh Hỏt, vận động thành gãc thạo các bài hát - Góc học tập: nhận biết, phân biệt số Tô màu tranh ảnh các ngành nghề Tô chữ cái u, - Góc thư viện: xem tranh chuyện các ngành nghề - Góc thiên nhiên:chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên Ăn, ngủ Rèn kỹ rửa tay đúng cách và lau miệng sau ăn Vận động nhẹ ăn quà chiều đọc đồng dao lúa ngo là cô đậu nành Hoạt động Chơi hoạt động theo nhóm các góc tự chọn chiÒu Nghe đọc truyện, đọc thơ Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn THỂ DỤC SÁNG - Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung trường H« hÊp Tay Bông Ch©n BËt (45) Mỗi động tác thực lần nhịp - Trò chơi: cho trẻ chơi chim bay cò bay (2 lần) - Hồi tĩnh: cho trẻ hát bài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG 1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát Rau cải xanh Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển rau Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm rau cải canh, biết giá trị dinh dưỡng rau - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Rèn luyện khả quan sát, phát triển ngôn ngữ Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: vườn rau - Một số loại rau nhựa - Sỏi, đá, lá cây, phấn vẽ, vòng, bóng… Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát rau cải xanh - Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ - Nói cho trẻ mục đích quan sát - Cho trẻ thành hàng vườn rau - Trẻ - Hôm cô giáo cho quan sát loại rau mà hàng ngày các ăn đấy, có bạn nào đoán đó là rau gì không? - Bạn nào biết đây là cây rau gì? - Rau cải xanh - Đây là loại rau gì? - Lá rau nào? - Lá to, mầu xanh,… - Cho trẻ sờ thấy nào? - trẻ sờ và nêu nhận xét - Rau cải xanh chế biến món gì? - Xào, luộc, nấu canh - Trong rau có chất dinh dưỡng gì? - Vitamin và chất khoáng - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh - Rau lẩn phẩm nghề nào? - Nghề nông - Để có cây rau xanh tốt này bác nông dân đã phải làm gì? - Chăm sóc, tưới nước, phun - Ngoài rau cải xanh các còn biết loại thuốc, nhổ cỏ, bảo vệ… rau gì? Gieo hạt, trồng cây, chăm bón => Cô khái quát lại: Cây rau cải xanh thân, lá cho cây xanh, to, trên bề mặt lá có nhiều gân Chăm sóc cây cho cây xanh tốt Ăn rau cung cấp Vitamin và chất khoáng… Rau chế biến thành món sào, luộc, (46) nấu canh… * Mở rộng: Ngoài rau cải xanh các bác nông dân còn trồng nhiều các loại rau: bắp cải, rau ngót, rau cải cúc,… - Cho trẻ thực hành cách chăm sóc rau - Để có vườn rau cô còn mình phải làm gì? Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Gieo hat; Chuyển rau * Gieo hạt: - Chúng mình giúp các cô gieo hạt rau nào - Chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi * Chuyển rau: - Qua thời gian chăm sóc các cây rau đã mọc xanh tốt và đến ngày thu hoạch rau, chúng mình hãy giúp các cô vận chuyển rau - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Đếm và kiểm tra số rau trẻ vận chuyển Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… - Cô giới thiệu các nhóm chơi: Bóng, vòng, phấn… - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, nhắc trẻ chơi đoàn kết , giữ gìn vệ sinh môi trường - Nhận xét buổi chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh vào lớp - Đi gieo hạt - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Lựa chọn theo ý thích NỘI DUNG Hoạt động có chủ đíchVệ sinh sân trường Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú nhặt lá rụng, nhặt rác và vệ sinh sân trường vứt rác đúng nơi quy định - Trẻ biết vệ sinh sân trường… để bảo vệ môi trường xanh, đẹp - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời (47) - Trang phục cô và trẻ gọn gàng thỏa mái Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động1: Vệ sinh sân trường - Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ - Cô cho trẻ sân nhặt rác và dọn vệ sinh sân trường làm môi trường - Cho trẻ dọn vệ sinh: nhặt rác quanh lớp… - Các vừa làm gì? - Vì các phải dọn vệ sinh sân trường? - Muốn cho không khí lành, các phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn sân trường sẽ, bảo vệ môi trường Hoạt động 2: TC: “Chuyền bóng; Cáo ngủ à” - Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi đúng theo hướng dân cô Chơi tự do: - Cô giới thiệu các nhóm chơi trên sân - Chơi với: Bóng, vòng, phấn… Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ vệ sinh, dọn dẹp môi trường Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh quần áo trang phục - Trẻ xếp hàng sân Nhặt dọn vệ sinh sân trường Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi tự Trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: a Yêu cầu:  Trẻ biết chơi phân vai theo số ngành nghề khác  Biết phân vai hợp lý, biết phản ánh hành động vai chơi  Đoàn kết chơi b Chuẩn bị:  Đồ chơi cho nhóm bác sĩ  Đồ chơi cho nhóm bán hàng  Đồ dùng số nghề; thợ xây, thợ may, cô giáo… c Tiến hành chơi:  Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi Cô giúp trẻ thể vai chơi: là bác sĩ, công việc bác sĩ là gì ? (khám bệnh, kê đơn) (48) Ai là y tá? Công việc y tá là gì? (phát thuốc, tiêm thuốc) Gia đình mua sắm các công cụ cần thiết cho công việc mình Cô giáo dạy học sinh, quá trình chơi cô hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi Cô nhấn mạnh cho trẻ biết xã hội có nhiều ngành nghề khác Mỗi nghề mang lại lợi ích riêng và nghề nào quan trọng Góc xây dựng: a Yêu cầu:  Trẻ biết dùng các khối dời để lắp ghép xây dựng thành làng xóm phố phường  Biết bố trí xếp số cảnh làng quê  Trẻ sáng tạo chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận b Chuẩn bị:  Các loại vật liệu xây dựng: cây, nhà, các khối gỗ, nhựa, các vật gà, lợn, mèo  Sưu tầm tranh ảnh số nghề nghiệp c Tiến trình chơi:  Cho trẻ xem ảnh làng quê, phố phường và cùng trao đổi xem làng quê có gì? (có nhà cửa, cổng làng, ao cá, cánh đồng lúa)  Cô hỏi trẻ các chơi gì? Quê các là thành phố hay nông thôn? Nông thôn khác thành phố gì?  Cho trẻ tự thuyết minh công trình mình xây dựng Góc nghệ thuật: a Yêu cầu:  Trẻ tô, cắt, dán người làm các ngành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, cô giáo  Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm  Hát và vận động thành thạo các bài: bác đưa thư vui tính, chú công nhân  Vẽ nặn, cắt, dán, tô màu tranh đẹp để tặng cô giáo, chú đội b Chuẩn bị:  Giấy trắng, giấy màu, bút chì, đất nặn  Bài thơ, bài hát có nội dung các ngành nghề  Tranh vẽ để trẻ tô màu, các loại lá cây c Tiến hành chơi:  Cô gợi hỏi trẻ: các chú công nhân xây dựng cần đồ dùng gì? Các hãy nặn giúp chú đồ dùng đó nhé  Trẻ nặn: bay, bàn xoa, dao xây, thước gỗ     (49)  Tô vẽ số đồ dùng ngành may, cô giáo, bác sĩ  Tô màu hình ảnh bác sĩ, công nhân xây dựng, cô giáo  Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề Góc học tập-sách: a Yêu cầu:  Trẻ nhận biết, phân biệt số 7, đếm đến và thêm bớt phạm vi  Nhận biết chữ u, Tô nối các chữ với hình có liên quan  Biết xếp các dụng cụ cho các ngành nghề khác nhau, biết chân trọng các sản phẩm người lao động làm b Chuẩn bị:  Lô tô tranh ảnh, đô mi nô các ngành nghề  Vở tập tô, tranh ảnh dạy trẻ tập tô  Các nhóm đồ vật có số lượng là 7, bé làm quen với toán  Sách, tranh ảnh có nội dung các ngành nghề khác  Tranh vẽ để trẻ tô màu c Tiến hành chơi:  Cho trẻ chơi đô mi nô xếp hình các dụng cụ lao động số ngành nghề  Tô chữ cái u, bé làm quen với chữ cái  Tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là đặt xung quanh lớp  Xem tranh ảnh, sách các ngành nghề, nhận xét các nhân vật tranh ảnh  Tô màu tranh Góc thiên nhiên: a Yêu cầu:  Trẻ biết bắt trước công việc các cô chú công nhân xây dựng, biết cát vôi dùng để xây tường, trẻ biết cách cầm bay  Biết cách gieo hạt và quan sát nảy mầm hạt  Biết chăm sóc cây cảnh và các loại hoa b Chuẩn bị:  Cát, nước, gạch, vôi, củ hành, hạt rau cải  Giấy để trẻ gấp thuyền c Tiến hành chơi:  Chơi với cát: trẻ dùng cuốc xẻng để chộn vữa, dùng bay để tập xây tường  Chơi với nước: thả tờ giấy, thuyền gỗ, sắt, đất nặn vào nước xem vật nào chìm, vật nào nổi? nêu nhận xét (50)  Gieo hạt cải, theo dõi nảy mầm và phát triển chúng  Quan sát các loại cây cảnh, cây hoa góc thiên nhiên  Tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây KẾ HOẠCH NGÀY Thø ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn : C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña ngêi b¸n hµng II Hoạt động học: phát triển thẩm mỹ ¢m nh¹c: D¹y h¸t : B¸c ®a th vui tÝnh (Hoµng L©n) Träng t©m Nghe h¸t: Lý chiÒu chiÒu Trß ch¬i: H·y chän thËt nhanh Mục đích: - KiÕn thøc: TrÎ biÕt tªn bµi h¸t b¸c ®a thu vui tÝnh cña nh¹c sü Hoµng L©n HiÓu néi dung bµi h¸t nãi vÒ b¸c ®a th - Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái vui tơi bài h¸t TrÎ biÕt h¸t nèi tiÕp c¸c lêi cña bµi h¸t, biÕt h¸t to, h¸t nhá - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động hát Gãp phÇn gi¸o dôc trÎ biÕt t«n träng, yªu quý mäi ngêi lµm nghÒ kh¸c x· héi Chuẩn bị: Đầu đĩa VCD, ti vi, nhạc bài “ Lý hoài nam”  trèng l¾c, ph¸ch tre, x¾c x«, mâ, tranh minh häa néi dung bµi h¸t C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: cho trẻ đọc bài thơ be làm bao nhiªu nghÒ - BÐ lµm bao nhiªu nghÒ hỏi trẻ các vừa đọc bà thơ gì? Trong bµi th¬ bÐ lµm nh÷ng nghÒ gi? - Thî hµn, thî má, thî nÒ… G¸o dôc trÎ biÕt kÝnh träng mäi ngêi lµm c¸c nghÒ kh¸c x· héi b Hoạt động 2: Nội dung * D¹y h¸t "B¸c ®a th vui tÝnh”—Hoµng L©n  C« h¸t cho trÎ nghe bµi h¸t, giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn tac gi¶  Cô hát xong cô đọc: “ Kính coong….đi rồi”  TrÎ chó ý nghe c« h¸t đó là nd bài hát: “Bác đa th vui tính”bài hát nói bác đa th với xe đạp nhng đã giúp đợc ngời miền đất chuyển đợc lá th đến tân tay ngời thân mình  C¸c cã biÕt x· m×nh lµ ngêi ®a th - B¸c to¶n ¹ kh«ng? B¸c To¶n ®i b»ng ph¬ng tiÖn g×? - B¸c ®i b»ng xe m¸y  C« cho trÎ biÕt x· héi ph¸t triÓn b¸c ®a th ®i b»ng xe m¸y cho nhanh h¬n  C« h¸t kÕt hîp nÐt mÆt, ®iÖu bé minh ho¹  C« d¹y trÎ h¸t cïng c« c¶ bµi C« chó ý c©u  TrÎ h¸t cïng c« - lÇn më bµi h¸t to dÇn thÓ hiÖn b¸c ®a th tõ xa ®i tíi C©u kÕt thóc h¸t nhá dÇn thÓ hiÖn b¸c ®a th đã xa Bài hát đợc hát vừa phải, vui vẻ Để khuyến khích trẻ hát cô có thể đóng vai bác (51) đa th vai đeo túi dết, xe đạp kính coong mời trÎ cïng h¸t  C« chia nhãm h¸t  Tæ  C¸ nh©n h¸t * Nghe nh¹c_ nghe h¸t  Cô cho trẻ nghe đầu đĩa nhạc bài “ Lý hoài nam” cô đố trẻ làn điệu dân ca, tên bài hát  Cô hát lại cho trẻ nghe kết hợp gõ đệm song loan mõ đệm theo nhịp bài hát, trẻ cã thÓ nhón theo nhÞp bµi h¸t * Trß ch¬i: H·y chän thËt nhanh - Mục đích: PT tai nghe, trẻ nhận biết và phân biệt đợc đồ dùng các nghề - ChuÈn bÞ:Sóng nhùa, phÊn, bøc th C¸ch ch¬i: Cô mời trẻ đứng lên, cô hát đến bài hát có liên quan đến ngành nghề gì thì trẻ phải chạy lên bàn lấy đồ dùng tơng ứng ( lần chơi sau cô có thể cho trẻ lên nhặt đồ dùng và tự hát lên bài hát có liên quan đến đồ dùng đó) c Hoạt đông 3: Kết thúc cho trẻ hát bài bác đa th vui tÝnh ®i - nhãm h¸t mçi nhãm -4 trÎ - tổ hát nối tiếp từ đầu đến hÕt bµi h¸t C¸ nh©n trÎ trÎ h¸t to, h¸t nhá bµi h¸t - TrÎ chó ý nghe c« h¸t, nghe h¸t trên đĩa CD và thể tình cảm cña m×nh - TrÎ ch¬i -4 lÇn - TrÎ h¸t vµ ®i III Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Quan sát Rau cải xanh Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển rau Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Đọc các bài thơ chủ đề nghề nghiệp VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: (52) + Hướng khắc phục: Thø ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ th¸i dé cña ngêi b¸n hµng vµ ngêi mua hµng II Hoạt động học: TiÕt 1: ph¸t triÓn thÓ chÊt V§CB: TrÌo lªn xuèng thang Mục đích: - KiÕn thøc: TrÎ biÕt trÌo lªn xuèng thang - Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp tay và chân nhịp nhàng để trèo lên xuống thang nhanh nhÑn - Gi¸o dôc: TrÎ tù tin vµ thùc hiÖn ®t thµnh th¹o ChuÈn bÞ: Thang, s©n tËp s¹ch sÏ vÖ sinh an toµn cho trÎ C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Khởi động : Cho trẻ kiễng chân TrÎ thùc hiÖn kết hợp chạy vòng tròn sau đó xếp thành hàng ngang theo tổ dãn cách b Hoạt động 2: Trọng động : * Bµi tËp ph¸t triÓn chung : TËp víi bµi “ å bÐ kh«ng l¾c” tËp lÇn  TrÎ tËp lÇn * VĐCB : Cho trẻ dồn thành hàng ngang đối diện gi÷a cã thang leo  Cô làm mẫu lần : Trọn vẹn động tác  Cô làm mẫu lần 2: Vừa trèo vừa phân tích động tác: Trẻ quan sát TTCB: tay b¸m vµo thang trÌo lªn xuèng thang theo c¸ch bíc liªn tôc( ch©n nä tay kia) – trÎ sâi lªn lµm mÉu  C« mêi 2-3 trÎ sâi lªn lµm mÉu  TrÎ thùc hiÖn : C« quan s¸t & chó ý nh¾c trÎ  LÇn lît cho trÎ lªn thùc  LÇn lît cho tõng trÎ lªn trÌo xuèng thang hiÖn - TrÎ ch¬i 3-4 lÇn * Trò chơi vận động: “Đua ngựa” c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - ®i nhÑ nhµng quanh s©n Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng TiÕt 2: Ph¸t triÓn nhËn thøc KPXH: T×m hiÓu vÒ nghÒ dÞch vô Mục đích : - KiÕn thøc: TrÎ nhËn biÕt nghÒ dÞch vô lµ nghÒ lµm c¸c c«ng viÖc phôc vô cho nhu cầu ngời cho đời sống ngời Biết ngời bán hàng, ngời thợ làm đầu( chăm sóc sắc đẹp), ngời hớng dẫn viªn du lÞch lµ nh÷ng ngêi lµm nghÒ dÞch vô (53) - Kỹ năng: Rèn cho trẻ chú ý, ghi nhớ có chủ định - Thái độ : Trẻ biết ý nghĩa nghề, gd trẻ có thái độ đúng mua và bán hàng ChuÈn bÞ : Tranh cña ngêi thî lµm ®Çu vµ dông cô, tranh ngêi b¸n hµng vµ ngêi mua hµng DÆn trÎ quan s¸t ë mäi lóc mäi n¬i  Tranh ngêi dÉn ®oµn kh¸ch du lÞch th¨m quan  Cửa hàng bách hoá có nhiều đồ dùng, đồ chơi làm tiền giấy có ghi số ký hiÖu C¸ch tiÕn hµnh (54) Hoạt động cô a Hoạt động 1: Vào bài: Cô đọc bài đồng dao: Đi cầu quán mua lợc chải đầu” và đàm thoại với trÎ b Hoạt động 2: Nội dung C« cho trß chuyÖn vµ nãi cho trÎ biÕt b¸n hµng lµ nghề xã hội, muốn bán đợc hàng thì quầy hàng ph¶i cã nhiÒu hµng, hµng ho¸ ph¶i xÕp theo tõng quầy, trật tự, hợp lý, đẹp, thuận tiện việc lại lÊy hµng.Ngêi b¸n hµng ph¶i thêng xuyªn cã mÆt ë quÇy hµng *C« treo tranh c« b¸n hµng hái trÎ: Tranh vÏ vÒ ai? ®ang lµm g×?  Ngêi b¸n hµng cã kh¸ch mua hµng th× ph¶i lµm g×?  Ngêi mua hµng ph¶i lµm g× muèn mua hµng?  Khi cửa hàng đông ngời muốn mua hàng phải làm g×? Giáo dục trẻ có thái độ ứng xử cho phù hợp mua vµ b¸n hµng *C« cho trÎ xem tranh ngêi thî lµm ®Çu C« hái trÎ c¾t tãc cho con? đàm thoại với trẻ: Đồ dùng, dụng cụ nghề? - Phôc vô cho ai? *Gd trẻ biết thợ làm đầu là chăm sóc sắc đẹp, làm đẹp cho xã hội * C« cho trÎ xem tranh Ngưêi hưíng dÉn viªn du lịch và đàm thoại với trẻ:  C«ng viÖc cña ngêi híng dÉn viªn du lÞch lµ g×?  Ngêi híng dÉn viªn du lÞch cã nhiÖm vô g×?  Lợi ích nghề hớng dẫn viên du lịch đó là gì? ( c©u hái nµy c« cã thÓ hái cã thÓ ko) * Trß ch¬i “ Cöa hµng b¸ch ho¸”, chän sè trÎ lµm ngêi b¸n hµng, c¸c trÎ cßn l¹i lµm kh¸ch mua hµng c Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ hát bài bác đa th vui tÝnh ®i s©n ch¬i III Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích: Quan sát Rau cải xanh Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều Hoạt động trẻ  Trẻ đọc bài đồng dao  C« b¸n hµng  §ang b¸n hµng  NiÒm në mêi kh¸ch mua hµng, lÊy hµng cho kh¸ch xem, nãi cho kh¸ch biÕt gi¸ tiÒn  Hỏi tên hàng định mua, trả tiÒn, c¸m ¬n nhËn hµng  XÕp hµng ko chen lÊn, x« ®Èy - Thî c¾t tãc, lµm ®Çu - Lîc, m¸y sÊy, m¸y géi - Cho nhu cầu làm đẹp mäi ngêi - ThuyÕt minh cho nh÷ng ngêi th¨m quan du lÞch biÕt vÒ nơi họ đến - Nói vẻ đẹp, điều thú vị và kỳ lạ, giá trị địa ®iÓm th¨m quan - Mang l¹i lîi Ých kinh tÕ cho cộng đồng  TrÎ ch¬i 3-4 lÇn  TrÎ h¸t ®i s©n ch¬i (55) đọc đồng dao lúa ngô là cô đậu nành VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø tư ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸ch xng h«, giao tiÕp cña ngêi b¸n hµng vµ ngêi mua hµng II Hoạt động học : phát triển ngôn ngữ Th¬: Lµm nghÒ nh bè Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ nội dung bài thơ “Tuấn, Hùng ước mơ sau này làm nghề bố là người lái tàu chạy khắp vùng quê” - Kỹ năng: Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Thái độ: Trẻ biết yờu thương giữ gỡn đồ chơi cẩn thận Chuẩn bị: - Tranh thể nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hát: “Đi nhà trẻ C¸ch tiÕn hµnh Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “đi nhà trẻ” - Trẻ hát + Các vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời (56) + Ở nhà trẻ các chơi trò chơi gì? - Cùng vui chơi ô tô tàu hoả… + Ước mơ các sau này lớn lên thích làm - Trẻ nói lên ước mơ nghề gì? mình Có nhiều bạn có ước mơ khác bạn thì muốn trở thành nghề xây dựng, bác lái xe, bác sĩ, đội…có bạn ước mơ sau này làm nghề bố Để biết ước mơ bạn làm nghề gì các nghe cô đọc bài thơ “Làm nghề bố” cô Như Quỳnh sưu tầm nhé b Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ * Cô đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần, lần kèm tranh - Trẻ nghe cô đọc thơ * Đàm thoại – Trích dẫn + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Làm nghề bố + Bố Tuấn làm nghề gì? - Bố tuấn lái tàu + Bố Hùng làm nghề gì? - Làm nghề đốt lửa + Nghề đốt lửa là nghề gì? - Nấu thép, gạch… + Ước mơ tuấn và Hùng sau này làm nghề gì? - Làm nghề bố ± Trích: “Bố tuấn lái tàu Bố Hùng đốt lửa … Hùng Tuấn mê” + Để thực ước mơ mình Hùng và Tuấn đã làm gì? - Tập làm người lái tàu - Khi tập người lái tàu bạn nào? - Rất thích ± Trích “Bao nhiêu ghế nhỏ … Tàu kêu thích! Thích!” + Ước mơ bạn nào? - Đơn giản + Lái tàu để làm gì? - Chở người, chở hàng khắp nơi + Ở lớp các bạn chơi với nào? * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Tổ nhóm, cá nhân Hình thức: Đọc to, nhỏ, đọc diễn cảm, đọc - Tổ, nhóm đọc thơ nối tiếp… ± Kết thúc: Trẻ đọc lần - Trẻ đọc III Hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển rau Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn IV Hoạt động góc: (57) V Hoat động chiều: Xem tranh ảnh, đĩa hình nghề dịch vụ VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trò chuyên: Cô trò chuyện với trẻ công việc người thợ làm đầu II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lợng thành phần Mục đích : - Kiến thức: Trẻ biết chia đối tợng thành phần, thêm bớt phạm vi - Kü n¨ng: RÌn cho trÎ sù nhanh trÝ viÖc t¸ch gép trÎ biÕt thªm bít ph¹m vi ë mäi lóc mäi n¬i - Giáo dục:Trẻ có ý thức hoạt động học ChuÈn bÞ : nhãm cã sè lîng lµ xung quanh líp (7 gÊu, « t«, m¸y bay) Mỗi trẻ có hạt vòng, thẻ số từ 1-7, 2-5, 3-4, đồ dùng cô to trẻ Giá đựng đồ chơi có bông hoa, số có tổng là (2- 5, 3- 4) C¸ch tiÕn hµnh Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết các nhóm động vật có số lợng là cho 1-3 trẻ lên tìm đồ chơi có số lợng  Trẻ tìm và đếm xung quanh líp  C« gâ x¾c x« vµ trÎ ®o¸n c« gâ tiÕng  C« cho trÎ vç tay kÕt hîp bªn tr¸i, bªn ph¶i hoÆc dËm  TrÎ lµm ch©n tõ 1-7 (58) b Hoạt động 2: Nội dung * Thªm bít ph¹m vi  §è trÎ tay c« cã g×?  Xem tay cô có bao nhiêu hạt ? cô đếm tay sang tay  C« ch¬i tËp tÇm v«ng, trÎ ®o¸n xem tay nµo cã tay nµo cã tay nµo ko?  Cô đọc chia số hạt tay  Tay ph¶i mÊy h¹t?  Tay tr¸i mÊy h¹t?  Ch¬i lÇn  Cả lớp lấy đồ chơi chơi cùng cô Đếm xem có đủ h¹t ko? * Chia đối tợng thành phần: Trẻ chơi tập tầm vông chia số hạt làm phần và đố cô Cô xung quanh lớp đoán vào tay trẻ đoán hạt hạt sau đó cô cho trÎ ®o¸n sè h¹t tõng tay c«, c« xoÌ tay cho trÎ xem đó là hạt, đếm số hạt xuống sàn nhà  TrÎ nµo chia sè h¹t phÇn mµ sè h¹t ë mçi phÇn = sè hạt tay cô thì xoè ra? đếm xem có bạn giống c«  tay cã h¹t th× tay lµ mÊy?  Gép tay l¹i lµ mÊy?  Cho trÎ chia tay cã h¹t th× tay lµ mÊy?  Vậy muốn chia đối tơng thành phần cô có c¸ch chia?  Lµ nh÷ng c¸ch nµo? * LuyÖn tËp:  Trong giá có nhiều đồ chơi( bông hoa, thẻ số)  Xếp đếm xem có tất bao nhiêu bông hoa?  Cho trÎ chia sè hoa lµm phÇn theo yªu cÇu cña c«  Chia phÇn cã b«ng hoa th× phÇn cã mÊy b«ng hoa?  Chia phÇn cã b«ng hoa th× phÇn cßn mÊy b«ng hoa?  Trong giá đồ chơi còn có nhiều số  Ai cã sè vµ sè th× gi¬ lªn  Ai cã sè vµ sè th× gi¬ lªn  Xếp số bông hoa làm phần theo đúng số mình  TrÎ xÕp c« ®i quan s¸t trÎ c Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ hát bài tập tầm vông III Hoạt động ngoài trời: Hoạt động có chủ đích:Vệ sinh sân trường Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Sinh ho¹t chuyªn m«n VI Nhật ký ngày:  H¹t vßng  h¹t vßng  TrÎ ®o¸n  h¹t hoÆc h¹t  h¹t hoÆc h¹t  Trẻ đếm  h¹t  h¹t  h¹t     Cã c¸ch chia 3–4 5–2 6–1  b«ng hoa  b«ng hoa  b«ng hoa  TrÎ gi¬ (59) - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña ngêi thî c¾t tãc II Hoạt động học: phát triển ngôn ngữ ¤n tËp ch÷ c¸i u, Mục đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, - Kü n¨ng: RÌn luyÖn sù khÐo lÐo cña tay tËp t« ch÷ c¸i u, - Giáo dục: Trẻ nhớ và phát âm đúng chữ cái u, , lúc, nơi ChuÈn bÞ:  Vë bÐ tËp t«, que tÝnh  S¸p mµu, tranh cña c«  ThÎ ch÷ u, tranh l« t« cã chøa ch÷ u,  Bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”, Bài thơ “ chú đội hành quân ma” chữ in thờng, cắt hình tròn màu, keo để dán chữ u,  sè dông cô cña c¸c nghÒ cã chøa ch÷ u, nh m¸y ca, m¸y ñi, m¸y xóc( b»ng l« t«) C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gạch chân ch÷ c¸i u, bµi h¸t  C« treo tranh bµi h¸t “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” lªn b¶ng  TrÎ h¸t cïng c«  C« h¸t kÕt hîp chØ tõng tõ  Gäi trÎ lªn g¹ch ch©n ch÷ c¸i u, bµi h¸t - Ch÷ u,  Hỏi trẻ các bạn vừa gạch chân đợc chữ gì? (60)  C« gi¬ thÎ ch÷ u, b Hoạt động 2: Nội dung * Trß ch¬i: T×m ch÷ thÎ ch÷ c¸i u, theo hiÖu lÖnh cña c«  T×m tranh l« t« cã chøa ch÷ c¸i u, * Sö dông vë bÐ tËp t«  §Õm ®o¹n th¬ cã mÊy ch÷ u, mÊy ch÷ , ch÷ nµo nhiÒu h¬n? t« mµu h×nh vÏ * Trò chơi: Dán chữ cái u, , cho trẻ đếm so sánh  Cả lớp đọc  TrÎ t×m  TrÎ t×m - TrÎ d¸n ch theo yªu cÇu vµ so s¸nh  TrÎ t×m  Cho trÎ t×m l« t« c¸c dông cô cña c¸c nghÒ cã chøa ch÷ c¸i u, c Hoạt đông 3: Kết thúc cho trẻ hát bài cháu yêu cô - TrÎ h¸t vµ ch¬i thî dªt ®I s©n ch¬i III Hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự do: Bóng, vòng, phấn, hột hạt… IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Đọc đồng dao cầu quán VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thø ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: (61) C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc c¶ b¸c ®a th II Hoạt động học: phát triển thẩm mỹ T¹o h×nh: VÏ trang trÝ h×nh vu«ng ( MÉu) Mục đích: - KiÕn thøc: TrÎ biÕt trang trÝ c¹nh h×nh vu«ng b»ng nh÷ng chÊm trßn vµ g¹ch nÐt ngang xen kÏ mµu, trÎ vÏ nÐt ®Ëm vµ t« mµu - Kỹ năng: Trẻ biết sd kỹ vẽ nét gạch ngang và chấm tròn để vẽ trang trí - Thái độ: Thông qua đó tạo cho trẻ cảm nhận cái đẹp mỹ thuật trang trí ChuÈn bÞ: MÉu cña c« 30 cm x 30 cm  C¸c h×nh vu«ng 17 x 17 cm vµ bót mµu cho trÎ  sã hoa v¨n kh¸c cña g¹ch men l¸t nÒn nhµ vµ kh¨n tay C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Ôn định- Giới thiệu - Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ hát - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời + Các cô chú công nhân bài hát làm gì? + Nghề xây dựng cần dụng cụ và nguyên liệu gì? ? Để hoàn thành công trình các chú không cần dụng cụ mà còn có các nguyên vật liệu như: Gạch ngói, cát, xi măng Các chú còn thiếu gạch bông để lát Hôm nay, cô mình cùng vẽ viên gạch hình vuông để trang trí thật đẹp tặng các chú b Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát tranh mẫu - Cô vẽ trang trí viên gạch lớp mình cùng - Trẻ quan sát và nhận xét xem - Cứ gạch đến chấm tròn + Ai có nhận xét gì hình vuông cô vẽ? - Chấm tròn và gạch ngang + Hình vuông cô trang trí nào? + Gồm họa tiết gì ? Cô nhấn mạnh: Vẽ trang trí xung quanh hình tròn và nét gạch nganh xen kẽ và tô màu * Cô vẽ mẫu: Cô vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ - Trẻ xem cô vẽ mẫu cô chấm chấm tròn đến gạch ngang lại chấm tròn các chấm tròn và gạch ngang xen kẽ trang trí hết hình vuông + Ai còn cách trang trí nào khác cô lên trang - Cho trẻ lên vẽ mẫu trí cho cô và lớp xem - Trẻ thực *Trẻ thực - Cô bao quát gợi ý hướng dẫn giúp trẻ vẽ cân đối đẹp, phù hợp - Trẻ trưng bày sản phẩm * Nhận xét sản phẩm mình trên giá - Cho trẻ trưng bauỳ sản phẩm mình lên (62) giá, cho trẻ chọn sản phẩm mình thích? Vì sao? - Cô nhận xét chung, khuyến khích nhắc nhở động viên, trẻ còn yếu c Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ: “Tay đẹp” ngoài III Hoạt động ngoài trời: Trò chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Liên hoan văn nghệ cuối tuần, bình bé ngoan VI Nhật ký ngày: - Trẻ đọc thơ - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Chủ đề nhánh : Nghề dạy học (Thời gian thực tuần từ ngày 16/11/2015 đến ngày 21/11/2015) KÕ ho¹ch tuÇn Hoạt động Thø hai Thø ba Thø tư Thø n¨m Thø s¸u Thø b¶y (63) §ãn trÎ Hoạt động häc Hoạt động ngoµi trêi  Cho trÎ xem b¨ng h×nh, tranh ¶nh vÒ nghÒ d¹y häc  Cùng trẻ trò chuyện nghề dạy học và số đồ dun gfphucj vụ cho viÖc d¹y häc  Trẻ hoạt động theo ý thích PTNN PTTM TIẾT PTNN PTNT VÏ c« PTTC Thơ: Bµn Thªm bít Tô viết giao cña chia tay c« chữ cái VĐCB: em( mÉu nhóm đồ u, gi¸o ) Ném xa vËt cã sè tay lượng bé làm chạy quen với nhanh 15 chữ cái m TIẾT PTNT Tìm hiểu nghề d¹y häc - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa, trò chuyện ngày 20/11 - Trò chơi: Chuyền cát, Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng - Chơi tự do: PTTM - Dạy hát C« gi¸o miÒn xu«i - Nghe h¸t: Bôi phÊn - Trß ch¬i:Thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång - Góc phân vai: Chơi Gia đình, cô giáo Hoạt động gãc ¡n, ngñ Hoạt động chiÒu - Góc xây dựng Lớp học - Góc Nghệ Thuật: Cắt, Dán, Vẽ, Tô Màu Tranh Hát, vận động thành thạo các bài hát cô giáo và ngày 20/11 - Góc học tập: nhận biết, phân biệt số Tô màu tranh ảnh các ngành nghề Tô chữ cái u, - Góc thư viện: xem tranh chuyện các hình ảnh ngày 20/11 - Góc thiên nhiên:chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên - Rèn cho trẻ kỹ rửa tây đúng cách trớc ăn và lau miệng sau ¨n Hát các bài hát cô gi¸o Đọc đồng dao cầu quán Chơi vận động rồng rắn lên mây Ch¬i theo ý thÝch Xem tranh, ảnh, băng hình c« gi¸o Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn THỂ DỤC SÁNG - Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD (64) Trẻ xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung trường H« hÊp Tay Bông Ch©n BËt Mỗi động tác thực lần nhịp - Trò chơi: cho trẻ chơi chim bay cò bay (2 lần) - Hồi tĩnh: cho trẻ hát bài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa - Chơi vận động: rồng rắn lên mấy, lộn cầu vồng, chuyển cát - Chơi tự do: Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi số loại hoa, đặc điiểm hoa - Biết lợi ích và tác dụng hoa - Biết yêu quý, kính trọng người trồng hoa Chuẩn bị: Địa điểm quan sát vườn hoa trường bể cát, nước cho trẻ chơi cách tiến hành: Cô nói rõ mục đích buổi dạo chơi cho trẻ vừa vừa hát bài chơi sân hít thở không khí lành và quan sát vườn hoa a Quan sát vườn hoa Cho trẻ quan sát cô hỏi trẻ các nhìn quan sát gì?(Vườn hoa) Trong vườn có loại hoa nào?Hoa hồng, hoa mười giờ, hoa cuacs nhật, hoa báo vũ Các hãy quan sát và kể cho cô và các bạn nghe đặc điểm hoa hồng? – Trẻ kể hoa hồng có màu đỏ,cánh hoa tròn nhị hoa màu vàng, lá hoa màu xanh , cành hồng có nhiều gai Ai có nhận xét gì hoa cúc nhật? Hoa cúc nhật có màu trắng và màu tím, cánh nhỏ có mùi thơm Hoa trồng để làm gì? Làm cảnh, trang trí, tặng vào ngày lễ tết Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa, biết yêu quý người trồng hoa, biết tặng hoa người mà mình kính trọng vào ngày lễ, tết Giáo dục trẻ biết kính trọng người nông dân b Chơi vận động: rồng rắn lên mấy, lộn cầu vồng, chuyển cát Cô nói rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi 3-4 lần c Chơi tự do: Trẻ tìm các nhóm chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ NỘI DUNG 2: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện ngày 20/11 (65) - Chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do: chơi với các thiết bị vui chơi ngoài trời yêu cầu: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ các thầy cô giáo - Biết thể tình cảm mình ngày 20/11 - Biết yêu quý, kính trọng thầy cô giáo Chuẩn bị: - Địa điểm trò chuện ngoài sân trường - sợi dây thừng dài 4m, phấn Cách tiến hành: a Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện ngày 20/11 Cô cho trẻ sân hít thở không khí lành sau đó nói mục đích buổi dạo chơi cô hỏi trẻ các có biết mùa này là mùa gì không? Mùa đông Trong mùa đong có ngày hội ngày lễ nào? Ngày hội các thầy cô giáo Ngày hội đó diễn vào ngày nào tháng mấy? Ngày 20/11 Trong ngày 20/11 các thầy cô giáo nào? Được tôn vinh, học sinh thể tình cảm mình thầy cô bông hoa tươi thắm Các nào ngày 20/11? Thể tình cảm kín yêu thầy cô bằn cách tặng thầy cô bông hoa tươi thắm Không khí ngày 20/11 nào? Tưng bừng, náo nhiệt Cô nói cho trẻ biết nghề dạy học là nghề cao quý ngày 20/11 nước vui mừng tổ chức mít tinh, kỷ niệm tôn vinh người làm thầy, làm cô giáo Tất người học trò thể tình cảm biết ơn mình thầy cô bông hoa tươi thắm Các phải làm gì để thể lòng biết ơn cô giáo? Ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo Giáo dục trẻ biết thể long biết ơn cô giáo và ton trọng, khính yêu các thầy cô giáo b Chơi vận đông: kéo co Cô nói rõ cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3-4 lần c Chơi tự do: cô hướng cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: a Yêu cầu:  Trẻ biết chơi phân vai cô giáo , học sinh  Biết phân vai hợp lý, biết phản ánh hành động vai chơi  Đoàn kết chơi b Chuẩn bị:  Đồ chơi cho nhóm cô giáo (66)  Đồ chơi cho nhóm nấu ăn  Đồ dùng nghề; cô giáo c Tiến hành chơi:  Trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi Cô giúp trẻ thể vai chơi: là cô giáo, công việc cô giáo là gì ? (dạy các bạn học)  Ai là cấp dưỡng? Công việc cấp dưỡng là gì? (nấu cơm cho các bạn ăn)  Gia đình mua sắm các công cụ cần thiết cho công việc mình  Cô giáo dạy học sinh, quá trình chơi cô hướng dẫn trẻ cách thể vai chơi  Cô nhấn mạnh cho trẻ biết xã hội có nhiều ngành nghề khác Mỗi nghề mang lại lợi ích riêng và nghề nào quan trọng Góc xây dựng: a Yêu cầu:  Trẻ biết dùng các khối dời để lắp ghép xây dựng thành lớp học  Biết bố trí xếp số hình ảnh lớp  Trẻ sáng tạo chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận b Chuẩn bị:  Các loại vật liệu xây dựng: cây, nhà, các khối gỗ, nhựa, các vật gà, lợn, mèo  Sưu tầm tranh ảnh số nghề nghiệp c Tiến trình chơi:  Cho trẻ xem ảnh trường , lớp và cùng trao đổi xem lớp học có gì? (có nhà cửa, bàn, ghế)  Cô hỏi trẻ các chơi gì? Lớp các là lớp tuổi? Cho trẻ tự thuyết minh công trình mình xây dựng Góc nghệ thuật: a Yêu cầu:  Trẻ tô, cắt, dán người làm các ngành nghề khác nhau: công nhân, nông dân, cô giáo  Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm  Hát và vận động thành thạo các bài: cô giáo miền xuôi, mẹ và cô  Vẽ nặn, cắt, dán, tô màu tranh đẹp để tặng cô giáo, chú đội b Chuẩn bị:  Giấy trắng, giấy màu, bút chì, đất nặn  Bài thơ, bài hát có nội dung các ngành nghề  Tranh vẽ để trẻ tô màu, các loại lá cây (67) c Tiến hành chơi:  Cô gợi hỏi trẻ: cô giáo cần đồ dùng gì? Các hãy nặn giúp cô giáo đồ dùng đó nhé  Trẻ nặn: thước, phấn, bút  Tô vẽ số đồ dùng ngành may, cô giáo, bác sĩ  Tô màu hình ảnh bác sĩ, công nhân xây dựng, cô giáo  Đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề Góc học tập-sách: a Yêu cầu:  Trẻ nhận biết, phân biệt đượccác khối cầu, vuông, trụ, chữ nhật Nhận biết chữ u, Tô nối các chữ với hình có liên quan  Biết xếp các dụng cụ cho các ngành nghề khác nhau, biết chân trọng các sản phẩm người lao động làm b Chuẩn bị:  Lô tô tranh ảnh, đô mi nô các ngành nghề  Vở tập tô, tranh ảnh dạy trẻ tập tô  Các nhóm đồ vật có số lượng là 7, bé làm quen với toán  Sách, tranh ảnh có nội dung các ngành nghề khác  Tranh vẽ để trẻ tô màu c Tiến hành chơi:  Cho trẻ chơi đô mi nô xếp hình các dụng cụ lao động số ngành nghề  Tô chữ cái u, bé làm quen với chữ cái  Tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là đặt xung quanh lớp  Xem tranh ảnh, sách các ngành nghề, nhận xét các nhân vật tranh ảnh  Tô màu tranh Góc thiên nhiên: a Yêu cầu:  Trẻ biết bắt trước công việc các cô chú công nhân xây dựng, biết cát vôi dùng để xây tường, trẻ biết cách cầm bay  Biết cách gieo hạt và quan sát nảy mầm hạt  Biết chăm sóc cây cảnh và các loại hoa b Chuẩn bị:  Cát, nước, gạch, vôi, củ hành, hạt rau cải  Giấy để trẻ gấp thuyền (68) c Tiến hành chơi:  Chơi với cát: trẻ dùng cuốc xẻng để chộn vữa, dùng bay để tập xây tường  Chơi với nước: thả tờ giấy, thuyền gỗ, sắt, đất nặn vào nước xem vật nào chìm, vật nào nổi? nêu nhận xét  Gieo hạt cải, theo dõi nảy mầm và phát triển chúng  Quan sát các loại cây cảnh, cây hoa góc thiên nhiên  Tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây KÕ ho¹ch ngµy Thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2015 I Trß chuyÖn: Cô trò chuyện với trẻ công việc cô giáo Khi đến lớp cô giáo làm công việc gì? Quét lớp, vệ lớp các đồ dùng đồ chơi, dạy các bạn học, dạy các bạn chơi Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Dạy hát: Cô giáo miền xuôi ( Trọng tâm) Nghe hát: Bụi phấn Trò chơi: thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Yêu cầu:  Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát cô giáo miền xuôi tác giả Mộng Lân  Trẻ hiểu nội dung bài hát nói cô giáo từ miền xuôi lên miền núi dạy học  Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, thể sắc thái vui tươi bài hát  Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Góp phần giáo dục trẻ phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo, trẻ biết công lao to lớn thầy cô Chuẩn bị:  Cô thuộc bài hát trước dạy trẻ  Hát thuộc bài bụi phấn  Bài hát bụi phấn cài vào máy vi tính Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: cho trẻ vào và đọc bài thơ “cô giáo em”  Trẻ vừa vừa đọc  Cho trẻ ngồi vào chỗ Cô hỏi trẻ các vừa đọc bài thơ gì?  Thưa cô bài “cô giáo  Bài thơ nói ai? em”  Cô giáo dạy em gì?  Cô giáo em  Đúng rồi, cô giáo yêu thương em Cô lo cho  Hát múa, đọc thơ em bữa ăn, giấc ngủ, nét bút dáng (69) Vậy các có kính yêu cô giáo không? b Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát: Cô giáo miền xuôi  Thưa cô có Hôm cô dạy các bài hát “cô giáo miền xuôi” tác giả Mộng Lân  Cô hát lần 1: hát vui tươi, kết hợp lắc sắc xô theo nhịp bài hát Chú ý chỗ luyến bài Cô giới thiệu tác giả, tác phẩm  Trẻ chú ý nghe cô hát  Cô hát lần 2: hỏi trẻ cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? Của tác giả nào? - Bài cô giáo miền xuôi nhạc sỹ mộng lân  Bài hát nói ai? - Bài hát nói cô giáo  Giới thiệu nội dung: cô giáo miền xuôi lên miền miền xuôi núi dạy các con, lớp học lùm cây xanh, đó cô và lớp hăng say múa hát kể chuyện Cô yêu thương học trò và học trò yêu thương cô  Cô hát cho trẻ nghe lần và kết hợp múa  Dạy hát: cô dạy câu liên tục hết bài  Lớp hát theo cô (3,4 lần)  Cho lớp hát cùng cô bài lần - Cả lớp hát cùng cô  Cô dạy trẻ hát đúng lời chuyển sang lời  Cô chia tổ hát và sửa giọng cho trẻ  Từng tổ hát  Cho trẻ tìm bạn nam  Trẻ nam đứng lên hát  Bạn nữ hát  Trẻ nữ đứng lên hát  Cô nhắc trẻ chỗ luyến phải hát đúng  Cô gọi nhóm lên hát  Cho 3-4 nhóm hát  Cho cá nhân trẻ lên hát  5-7 trẻ hát  Khi trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ * Nghe hát: Bui phấn (Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc)  Các đến lớp học ai?  Lên các lớp trên các học thầy giáo  Trẻ chú ý nghe cô hát và cô có bài hát hay nói tình cảm học sinh thầy giáo  Cô hát lần thể tình cảm bài hát  Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? Của nhạc sỹ nào? - Bài hát bụi phấn nhạc  Hát lần đứng đậy thể tình cảm bài hát sỹ Vũ Hoàng Và Lê Văn  Hát lần 3: Cho trẻ nghe qua máy vi tính Lộc  - Thể tình cảm nghe hát * Trò chơi: cho trẻ chơi trò thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Trẻ chơi 3-4 lần (70) c Hoạt động 3: kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng chơi chuyển tiết Trẻ nhẹ nhàng chơi III Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa - Trò chơi: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng - Chơi theo ý thích: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Cho trẻ hát múa cô giáo VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ các đồ dùng cô giáo Cô giáo cần có đồ dùng gì để phục vụ cho công việc dạy học? Thước kẻ, bút, sách, phấn.những đồ dùng đó phục vụ cho công việc gì cô giáo? Công việc dạy học Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo II Hoạt động học: (71) TIẾT 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục VĐCB: Ném xa hai tay chạy nhanh 15m Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Trẻ biết ném xa tay cách chính xác và biết phối hợp chân tay chạy nhanh 15 m cách nhịp nhàng - kỹ năng: Rèn kỹ vận động, phát triển tay, chân trẻ - Giáo dục: trẻ có ý thức thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh Chuẩn bị: - Túi cát 4-6 túi - ống cờ làm đích 3.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: khởi đông: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “em là cô giáo” Trẻ đọc thơ - Trong bài thơ nói ai? - Con nào có bố mẹ là thầy cô giáo? - Trẻ trả lời - Ngoài các còn biết nghề gì? - Trẻ kể - Ước mơ sau này làm nghề gì? - Trẻ trả lời theo sở thích => Để đạt ước mơ đó thì chúng mình cần tập trẻ luyện, học tập thật giỏi chúng mình cùng tập luyện - Trẻ chạy theo cô để rèn luyện sức khỏe cho trẻ chạy các kiểu sau đố dứng thành hàng ngang theo tổ b Hoạt động Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao - Tập lần x nhịp - Chân: Ngồi khụy gối - Tập lần x nhịp - Bụng: Cúi gập người trước - Tập lần x nhịp - Bật: Chụm và tách chân - Tập lần x nhịp * Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 15m - Đội hình hàng dọc cách 3-4 m: Cho trẻ đếm Trẻ đếm 1-2 chuyển đội điểm danh –chuyển đội hình hình hàng thành hàng - Cô làm mẫu: + Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác + Lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng lên vạch chuẩn bị, hai tay cầm túi cát Khi có hiêụ lệnh “ném”, tay cầm túi cát đưa lên cao ngang đầu và Trẻ chú ý xem cô làm dùng lực tay ném mạnh xa, ném xong tư mẫu chạy người cúi, đứng chân trước chân sau phối hợp chân tay chạy nhanh cuối có lá cờ cắm đích, xong quay lại nhặt túi cát để vào vị trí cuối hàng đứng - Cho trẻ nhanh nhẹn lên thực - Cho trẻ nhanh nhẹn (72) lên làm trước - Trẻ hứng thú tham gia - Lần lượt cho trẻ lên thưc - Khi trẻ thưc cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng và chơi - Trẻ nhẹ nhàng Và thu dọn đồ dùng cùng cô vào lớp - Trẻ vào lớp TIẾT 2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu nghề dạy học Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết công việc cô giáo là dạy các bạn học, chơi và chăm sóc cho các bạn Biết số đồ dùng cô phục vụ cho việc dạy trẻ - Kỹ năng: phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Phát triển khả ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo Chuẩn bị: Tranh , ảnh số hoạt động cô giáo Nhạc bài hát cô và mẹ cài trên máy vi tính Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo em Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ cô giáo em Đến lớp cô giáo dạy các gì? - Dạy đọc thơ, kể chuyện, dạy Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép vâng lời cô giáo chữ Hoạt động 2: Nội dung Các đến lớp học ai? - Học cô giáo Cô giáo đã dạy các gì? - Dạy hát, đọc thơ, kể chuyện, * Cô cho trẻ quan sát tranh cô giáo đón các bạn vào học chữ lớp - Cô hỏi trẻ tranh vẽ ai? - Cô giáo - Cô giáo làm gì? - Đang đón các bạn vào lớp - Khi đến lớp các nào? - Lễ phép chào cô giáo - Đến lớp các làm gì? - Được cô giáo dạy học * Cô treo tranh cô giáo dạy các bạn học - các hãy kể hình ảnh các nhìn thấy tranh? - Cô giáo dạy các bạn học chữ, các bạn ngồi ngắn - Khi dạy các cô giáo sử dụng đồ dùng nào? - Cô dùng thước - Cô sử dụng thước để làm gì? - Chỉ chữ cho các bạn đọc * “Trốn cô trốn cô” cô có tranh vẽ gì đây - Cô giáo và các bạn đâu? - Đi dạo chơi ngoài trời - Khi dạo chơi ngoài trời các làm gì? - Quan sát các tường (73) ngoài thiên nhiên, chơi các trò chơi - Không xô đẩy, chen lấn - Dạy tập thể dục, chơi trò chơi - Vậy dạo chúng mình phải nào? - Ở lớp cô giáo còn dạy các gì nào? - Cho trẻ xem các hình ảnh cô dạy các bạn tập thể dục, dạy các bạn chơi trò chơi cùng trò chuyên các hình ảnh đó - Ngoài việc dạy các học cô giáo còn làm công việc gì khác? - Chăm sóc các cho các * Cho trẻ xem tranh các bạn tặng hoa cô giáo các con ăn, ngủ có nhận xét gì tranh - Các bạn tặng hoa cô giáo Vì các bạn tặng hoa cô giáo? - Tỏ lòng kính trọng cô giáo Tình cảm cô giáo nào các con? - Ân cần, trìu mến Vậy các phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo - Ngoan ngoãn vâng lời cô Cô nhấn mạnh cho trẻ biết nghề dạy hoạc là nghề cao giáo quý xã hội tất người tôn vinh và tất các thầy cô giáo các cấp học khác dành cho học trò mình tình cảm yêu thương trìu mến, luôn mong muốn các trở thành người ngoan có ích cho xã hội Hoạt động 3: Cho trẻ đứng đạy hát vận động bài - Trẻ cùng cô hát vận động bài cô và mẹ cô và mẹ theo nhac III Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa - Chơi theo ý thích: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: VI Nhật ký ngày: -Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: (74) + Hướng khắc phục: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cho trẻ xem tranh chủ đề - Tranh vẽ đây? Cô giáo Cô giáo làm gì ? Đang múa hát cùng các bạn, dắt các bạn dạo cơi ngoài trời.tình cảm cô giáo và các bạn nào ? Thân thương, trìu mến Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ văn học: Thơ Bàn tay cô giáo Mục đích yêu cầu : a Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ - Trẻ cảm nhận tình cảm cô giáo các bé đến lớp b Kỹ : - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm,nói mạch lạc trẻ c Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng cô giáo Chuẩn bị: - Tranh cô giáo tết tóc và vá áo cho bé - Bài hát bàn tay cô giáo cài trên máy vi tính Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động : - Cô cho trẻ hát bài "Bàn tayu cô giáo '' - Lớp chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bàn tay cô giáo - Bài hát nói ai? - Nói cô giáo - Khi đến lớp cô giáo các nào? - Yêu thương, chăm sóc b Hoạt động : Nội dung - Có nhiều bài thơ nói tình yêu thương, chăm sóc cô giáo các bạn nhỏ và bài thơ"Bàn tay (75) cô giáo" chú Định Hải sáng tác đã thể điều đó Hôm cô cháu mình cùng đọc bài thơ đó nhé - Cô đọc lần : Diễn cảm kèm cử điệu - Chú ý lắng nghe cô đọc - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả - Nói tên bài thơ,tên tác - Cô đọc lần : Kết hợp tranh giả + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? Bài thơ - Bài thơ bàn tay cô giáo sáng tác? chú Định Hải sáng tác - Giảng giải,trích dẫn : bài thơ kể các bạn nhỏ đến lớp đôi bàn tay khéo léo cô giáo chăm sóc? "Bàn tay cô giáo ……mẹ hiền" + Ngoài chăm sóc các bạn cô giáo còn dạy các bạn làm gì nữa? "Hai bàn tay cô ………vẽ khéo" + Các bạn thường cô dắt đến trường trên đường quen thuộc, đường luôn gắn bó với bé tuổi thơ ấu '' Cô dắt em ……đất nước'' + Khi cô và bé bước trên đường quen thựôc là lúc ông mặt trời nhô lên đầu núi tỏa nhừng tia nắng chiếu xuống làm cho đôi bàn tay cô thêm đẹp " Cô bước em bước … đẹp bàn tay cô" +Bài thơ "bàn tay cô giáo sáng tác? + Cô giáo đã chăm sóc các bạn nào? + Tay cô giáo khéo nào? + Cô giáo dạy bé gì? + Các bé đã làm gì để cô giáo vui lòng? - Dạy trẻ đọc thơ Cho trẻ đọc cùng cô - lần đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Chú ý lắng nghe - – trẻ trả lời - Vá áo, tết tóc - Vá áo cho em - Dạy bé tập vẽ, tập viết chữ - - trẻ trả lời - Lớp đọc cùng cô lần - Tổ : tổ - Nhóm : nhóm - Cá nhân : trẻ - Trẻ đọc theo điều khiển cô (76) c Hoạt động 3: Cho trẻ múa hát các bài cô giáo - Trẻ múa hát tập thể III Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyên với trẻ ngày 20/11 - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Cô hướng cho trẻ chọn các đồ chơi và quan sát trẻ IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Cho đọc thơvề cô chú công nhân VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thư năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện Trò chuyện với trẻ số công việc cô giáo dạy và cô giáo nuôi đến lớp Khi đến lớp cô giáo dạy làm gì? Dạy các bạn học, tổ chức các trò chơi Cô giáo nuôi làm công việc gì? Nấu cơm cho các bạn ăn cho các bạn ngủ Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo II Hoạt động học: phát triển nhận thức Toán: Phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật (77) Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật Trẻ nhận biết các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, khả ghi nhớ có chủ định - Thái độ: trẻ ý thức học Chuẩn bị: - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Một số đồ vật có dạng hình khối Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Cả lớp hát bài: “Làm chú đội” - Hát lần - Hôm trước chúng mình đã vẽ món quà gửi tặng các chú đội, các chú đội đã nhận món quà đó và gửi tặng quà các - Cô mở hộp cho trẻ xem đó là quà gì? - Bóng, hộp bánh kẹo - Cô lấy và cho trẻ nói tên, hình dáng - Quả bóng giống khối cầu, món quà đó hộp bánh khối chữ nhật b Hoạt động 2: Nội dung * Phân biệt khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật - Các chú còn tặng các nhiều các khối để các - Trẻ lấy rổ trước mặt học * Cho trẻ chơi thi xem nhanh: - Trẻ chọn khối giơ lên - Cô nói tên khối * Nhận biết khối cầu với khối trụ: - Đường bao cong tròn - Cho trẻ chọn khối cầu và nhận xét - Lăn nhiều phía - Cho trẻ lăn khối cầu - Vì khối cầu lăn nhiều phía? - Khối trụ đường bao cong có - Cho trẻ chọn khối trụ và nhận xét đặc điểm hai mặt phẳng hai đầu - Cho trẻ lăn khối trụ Vì lăn hai phía? - Không lăn - Đặt đứng khối trụ lên có lăn không? - Cho hai trẻ cùng đặt khối - Không đặt Đặt chồng hai khối cầu lên - Đặt Đặt chồng hai khối cầu lên - Đều lăn - Khối cầu và khối trụ có điiểm gì giống nhau? - Khối cầu lăn nhiều - Có điểm gì khác nhau? phía * Nhận biết khối vuông với khối chữ nhật: - Cho trẻ lầy khối vuông và nhận xét - Khối vuông có mặt - Cho trẻ đếm các mặt khối vuông - các mặt giống hình vuông, (78) - Các mặt khối vuông giống hình gì? các mặt - Cho trẻ lấy khối chữ nhật và nhận xét - So sánh khối vuông với khối chữ nhật + Giống nhau? + Khác nhau? * Luyện tập - “Nhắn tin” - Các chú đội đã xây xong doanh trại mình các chú chưa xây xong cổng các chu muốn nhờ các chọn thêm nguyên vật liệu để xây công giúp các chú đội để kịp khánh thành nhà mơí trước ngày 22/11 - Cách chơi: Chia trẻ làm đội đội lên chọn các khối theo yêu cầu cô Khi có hiệu lệnh cô thì ba bạn đầu hàng bật liên tục qua các vòng tròn chọn khối chạy cuối hàng - Luật chơi: Mỗi lần xếp khối -Tổ chức chơi: Chơi lần 2-3 lần - Nhận xét kết đội c Hoạt động 3: Kết thúc cô nhận xét cho trẻ chơi - Đều có mặt - Khối vuông các mặt là hình vuông, khối chữ nhật các mặt là hình chữ nhật - tin gì - Lắng nghe cách chơi - Nghe luật chơi - Thi đua chơi Trẻ nhẹ nhàng chơi III Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện không khí ngày 20/11 - Chơi vận động: Chuyền cát, trồng hoa - Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Đọc đồng dao, ca dao nghề nghiệp VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: (79) + Hướng khắc phục: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ ngày 20/11 Ngày 20/11 là ngày gì? Ngày lễ các thấy cô giáo Trong ngày 20/11 các thường làm gì? Tặng hoa cô giáo Vì sao? Để tỏ lòng biết ơn cô giáo Giáo dục trẻ biết ơn các thầy cô giáo, kính trọng các thầy cô II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ch÷ c¸i : t« viÕt ch÷ c¸i u, vë bÐ lµm quen víi ch÷ c¸i Mục đích : - Kiến thức: Nhận biết phát âm đúng chữ cái u, Trẻ tô đợc chữ cái u, , trùng khít lên nét chấm mờ - Kỹ năng: Trẻ ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút Trẻ tô đẹp không tô ngoài - Thái độ: Biết giữ gìn sách và yêu quý ngời làm sản phẩm sách cho bé ChuÈn bÞ : S¸ch “bÐ lµm quen víi ch÷ c¸i” S¸p mµu, bót ch× Tranh cña c« t« mµu C¸ch tiÕn hµnh : Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: Vào bài: Cho lớp hát bài “Lớn TrÎ h¸t lªn ch¸u l¸i m¸y cµy” b Hoạt động 2: D¹y trÎ t« viÕt ch÷ c¸i u, * TËp t« ch÷ C« gi¸o treo tranh lªn b¶ng & hái trÎ tranh vÏ g×? c« gi¶i thÝch tõng h×nh ¶nh trªn tranh cã tõ ë díi  Cả lớp đọc : “ gặt lúa”  Ch÷ u  C« & trÎ gië s¸ch c« quan s¸t  Cô đọc t gặt lúa  trÎ lªn  C¸c t×m tõ ( gÆt lóa) ch÷ g× häc råi  Gäi trÎ lªn b¶ng chØ  TrÎ nèi ch÷ u tõ víi ch÷  C« giíi thiÖu ch÷ u viÕt thêng, u in rçng  Cho trÎ nèi ch÷ u tõ ( gÆt lóa) víi ch÷ u u viÕt thêng viÕt thêng  TrÎ t«  C« quan s¸t trÎ nèi (80)  C« giíi thiÖu ch÷ u in rçng  TrÎ t«  C« t« mÉu – c« võa t« võa nãi c¸ch t«  C« giíi thiÖu ch÷ u in mê c« t« mÉu vµ nãi c¸ch tô_ trẻ tô, cho trẻ đếm số chữ u dòng và so s¸nh  C« gi¸o ®i quan s¸t *Víi ch÷ c¸i “ ” t¬ng tù nh ch÷ u * NhËn xÐt : C« NX tuyªn d¬ng c¸ nh©n c Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ hát bài hạt gạo - TrÎ h¸t cïng c« lµng ta III Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: quan sát vườn hoa IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG Xà HỘI Cô giáo em Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ biết đợc số công việc cô giáo Biết đợc mối quan hệ cô và trẻ Biết lựa chọn vật liệu làm đồ chơi mà trẻ yêu thích - Kỹ : Kỹ diễn đạt mạch lạc, Tự tin thể các bài thơ, bài hát và thÓ hiÖn ch¬i BiÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh yªu c« gi¸o qua bµi h¸t, bµi th¬ - Gi¸o dôc : Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quÝ b¹n bÌ , c« gi¸o biÕt chia sÎ niÒm vui ChuÈn bÞ : - C« : Tranh ch÷ to bµi th¬ “ Bµn tay c« gi¸o ” tranh ¶nh vÒ c« gi¸o vµ trÎ - TrÎ : Tranh ¶nh häa b¸o , kÐo , giÊy b×a , hå d¸n , bót mµu C¸ch tiÕn hµnh : Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1:Xem tranh và trò chuyện cô giáo - Cho trÎ lªn xem tranh - C¸c võa nh×n thÊy nh÷ng g× ? H·y kÓ l¹i cho - trÎ kÓ lớp nghe đó là hình ảnh gì nhé - C¶ líp xem tranh - Cho c¶ líp xem tranh - C« gi¸o ®ang d¹y c¸c b¹n häc - C¸c thÊy c« gi¸o tranh ®ang lµm g× ? to¸n - C¸c b¹n ngåi häc rÊt ngoan - C¸c b¹n ®ang cïng c« gi¸o lµm g× ? - C« gi¸o cïng c¸c b¹n tranh cã gièng c« gi¸o - trÎ vµ c¸c b¹n ë líp m×nh kh«ng ? - Chóng m×nh cïng häc to¸n thËt ngoan nh c¸c b¹n - trÎ tranh nµo! - C« cã mét bøc tranh cã nhiÒu ngêi lµm c¸c nghÒ kh¸c C« rÊt muèn líp m×nh sÏ gióp c« t×m - T×m thÎ sè g¾n vµo số để gắn vào tranh cho đúng với số lượng cña c¸c nghÒ nhÐ - trÎ b Hoạt động 2: Múa hát cô giáo - Móa h¸t - Hµng ngµy c« gi¸o lµm nh÷ng g×? - §äc th¬ - Cho trÎ móa “ Móa cho mÑ xem” - trÎ - Cho trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” - trÎ - Các học đợc cô giáo dạy gì ? - C¸c cã yªu c« gi¸o kh«ng ? v× ? - Lín lªn c¸c cã thÝch lµm c« gi¸o kh«ng ? v× - trÎ sao? - Cho trÎ nghe h¸t “ C« vµ mÑ ” - H¸t vç tay theo ph¸ch - Cho trÎ h¸t “ Trường chúng cháu là trường mầm (81) non ” - Khi đến trường chúng mình thích là làm gì ? Ch¬i g× ? - trÎ lªn lµm c« gi¸o c¶ líp - Cho trÎ ch¬i c« gi¸o c Hoạt động : Chơi cô giáo theo nhóm , làm đồ làm học sinh Chia nhãm ch¬i ch¬i mµ trÎ thÝch Nhóm làm đồ chơi mà trẻ thích - Quan sát và gợi ý để trẻ chơi tốt VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2015 I Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ cách xưng hô trẻ đối vớ cô giáo II Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vẽ cô giáo( Mẫu) Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết dùng nét để vẽ cô giáo + Trẻ biết tô màu hình ảnh cô giáo - Kỹ năng: biết sử dụng nét xiên, cong tròn để vẽ cô giáo RÌn kü n¨ng t« mµu vµ bè côc tranh - Gi¸o dôc: Gi¸o dôc trÎ yªu quÝ c« gi¸o ChuÈn bÞ: (82) - C«: - Tranh mÉu - TrÎ: Vë vÏ , bót mµu, bót ch× cho 22 trÎ 3.TiÕn hµnh: Hoạt động cô a Hoạt động 1: §äc bµi th¬ “ Bµn tay c« gi¸o ” - C¸c h·y kÓ vÒ c« gi¸o cña m×nh b Hoạt động : Nội dung * Cô cho trẻ quan sát cô giáo Cô đứng trước lớp cho trẻ nhận xét cô giáo * Quan sát tranh - Cho trÎ quan s¸t tranh vẽ cô - C¸c thÊy c« gi¸o tranh thÕ nµo ? - Chóng m×nh cã thÝch vÏ c« gi¸o kh«ng ? * Quan s¸t c« vÏ mÉu C« võa vÏ võa nãi c¸ch vÏ tõng bé phËn - C« hỏi trẻ lai cách vẽ phận + vẽ khuôn mặt vẽ nào? + Trên khuôn mặt có gì? - Cô hỏi trẻ cách vẽ cổ ,tay ,chân quần áo… - Trẻ nhắc lại ngồi, cách cầm bút Hoạt động trẻ - §äc th¬ - KÓ chuyÖn - Trẻ quán sát nhận xét cô giáo - trÎ nhận xét - Cã ¹ - quan s¸t c« vÏ - Vẽ hình tròn - Mắt mũi miệng - Trẻ trả lời + Muốn vẽ hình ảnh cô giáo các làm - ngåi ng¾n , ®Çu h¬i nào? cói CÇm bót b»ng tay ph¶i dùng ngón tay để giữ bút , tay tr¸i gi÷ giÊy - Tô màu -Trẻ thực + Sau vẽ hình chúng mình làm gì? * cho trÎ thùc hiÖn cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm * Cho trÎ trưng bµy s¶n phÈm Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, khen ngợi trẻ vẽ đẹp, động viên trẻ - Trẻ nhận xét theo nhóm - Cá nhân 2-3 trẻ nhận xét chưa đẹp cần cố gắng sản phẩm bạn - Trẻ hát cùng cô c Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài cô giáo miền xuôi III Hoạt động ngoài trời: - Chơi vận động: Chuyền cát (83) - Chơi tự do: IV Hoạt động góc: V Hoat động chiều: Liên hoan văn nghệ, bình bé ngoan VI Nhật ký ngày: - Sĩ số vắng - Hoạt động học: + Kiến thức trẻ đạt được: + Hạn chế: + Hướng khắc phục: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT (84) Liên Bảo, ngày tháng năm 201 (85)

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w