-sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.. -Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru để ca ngợi tì[r]
(1)TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU - KÉM NĂM HỌC 2012 – 2013 - Thực kế hoạch số 25/KHCM-THCS trường THCS xã Bạch Đích việc tổ chức hoạt động chuyên môn năm học 2012-2013 - Căn vào kết khảo sát chất lượng đầu năm, tình hình thực tế chất lượng học sinh môn học - Nay tôi lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu-kém sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Học sinh ngoan lễ phép, hăng hái tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường, có nề nếp học tập hoạt động ngoài giờ, nhận thức các em tương đối nhanh - Dân trí ngày càng nâng cao, số phụ huynh quan tâm tới em mình - Nhà trường tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh toàn trường để củng cố kiến thức, kỹ cho các em Chất lượng học sinh dần bước nâng lên Khó khăn: - Một số học sinh còn thiếu đồ dùng học tập điều kiện gia đình khó khăn và số phụ huynh chưa thực quan tâm tới em mình - Kiến thức môn Ngữ vănluôn có mối quan hệ logic với từ lớp lên lớp trên; nên đa số học sinh thường quên kiến thức cũ; ý thức các em chưa thực phấn đấu học tập, chưa chú ý GV hướng dẫn học kiến thức - Gia đình chưa quan tâm nhắc nhở học sinh học tập Đến trường các em mải chơi, làm việc riêng học - Giáo viên chưa thường xuyên tiếp cận học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm HS để có phương pháp dạy phù hợp II- KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU- KÉM Mục tiêu giúp học sinh: - Theo yêu cầu chương trình học sinh, các em phải nắm các kỹ giao tiếp , làm các bài tập sách giáo khoa - Đạt chuẩn kiến thức, kỹ các môn học đặt biệt là môn Ngữ văn - Hạn chế tối đa chất lượng học sinh yếu - kém Tránh tình trạng học sinh chưa đạt chuẩn KT-KN mà lên lớp, thực tiêu: 5% học sinh yếu-kém trở xuống (2) Biện pháp a Đối với giáo viên - Giáo viên chăm lo đến chất lượng học sinh đã ký kết trách nhiệm với nhà trường - Truyền đạt kiến thức cho học sinh đồng thời dạy đủ các đối tượng học sinh yếu - kém Kiểm tra hướng dẫn thường xuyên, liên tục - Giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh học sinh yếu-kém; liên hệ thường xuyên với phụ huynh để tìm biện pháp giải Nhiệt tình thể tinh thần trách nhiệm cao học sinh - Hướng dẫn các em cách học và chuẩn bị bài nhà cho ngày hôm sau - Tổ chức các hình thức dạy học trên lớp phong phú để thu hút học sinh chú ý vào bài học - Đôn đốc học sinh và đủ, cho học sinh khá, giỏi kèm cặp học sinh yếu kém - Sử dụng các kỹ nghề sư phạm để bồi dưỡng theo phương châm yếu cái gì bồi dưỡng cái đó - Khi dạy sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, liên hệ thực tế sinh động; giúp học sinh dễ nhớ bài b Thời gian bồi dưỡng: - Bồi dưỡng vào buổi chiều,mỗi tuần buổi từ ngày 01tháng 10 năm 2012 đến ngày 27 tháng 04 năm 2013 IV KẾ HOẠCH KIỂM TRA: - GV kiểm tra HS yếu bồi dưỡng thường xuyên, phải theo dõi học sinh và báo cáo kết nhà trường - Kiểm tra trên giấy, miệng HS tuần / lần nắm chính xác chất lượng tiến học sinh để có kế hoạch điều chỉnh lịch bồi dưỡng Trên đây là kế hoạch, biện pháp, nội dung chương trình phụ đạo học sinh yếu – kém giáo viên Tổ chuyên môn Bạch Đích, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Giáo viên Nguyễn Thị Hương KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG TUẦN TUẦN TÊN CHƯƠNG BÀI SỐ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI (3) TIẾT Học kì I -Nắm phương châm lượng, phương châm chất) Các phương châm hội -Nhận biết và phân tích cách sử thoại dụng phương châm và phương châm (Phương châm vvề chất tình giao tiếp lượng, phương châm cụ thể chất) -Vận dụng phương châm lượng và phương châm chất hoạt động giao tiếp 09 Các phương châm hội thoại (Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn 1 -Nắm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch -Vận dụng phương châm quan hệ,phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp -Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng các văn thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật (4) thuyết minh 10 Ôn tập chuyện Người gái Nam Xương Ôn tập Truyện cũ phủ chúa Trịnh Ôn tập Hoàng Lê thống chí 11 đựơc sử dụng các văn thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh - Giúp HS nắm nội dung văn Chuyện người gái nam xương đã học chương trình chính khoá - GV ôn tập cho HS hình thức trắc nghiệm & tự luận - Rèn luyện HS có kĩ viết bài văn văn cụ thể -Sơ giản thể văn tuỳ bút thời trung đại -Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời LêTrịnh -những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể tuỳ bút thời kì trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Sự thất bại thảm hại quân Thanh và bè lũ bán nước -Liên hệ nhân vật,sự kiện đoạn trích với văn liên quan Ôn tập làm văn thuyết minh - HS n¾m ch¾c lÝ thuyÕt vÒ kiÓu bµi (So s¸nh víi líp 8) - GV hớng dẫn hs lập đợc dàn y Sau đó tập trung vào rèn kĩ Ôn tập làm văn thuyết minh - HS n¾m ch¾c lÝ thuyÕt vÒ kiÓu bµi (So s¸nh víi líp 8) - GV hớng dẫn hs lập đợc dàn y Sau đó tập trung vào rèn kĩ - TG cßn l¹i GV híng dÉn HS viÕt thµnh nh÷ng ®o¹n v¨n hoµn chØnh: + ViÕt ®o¹n v¨n theo c¸ch diÔn dÞch + Cã SD biÖn ph¸p NT + Cã SD yÕu tè miªu t¶ Mối quan hệ phương châm hội (5) thoại với tình giao tiếp -Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại -Lựa chọn đúng phương châm hội thoại quá trình giao tiếp -Hiểu đúng nguyên nhân việc không tuân thủ các phương châm hội thoại -Về việc tạo từ -Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài -Nhận biết từ ngữ tạo và từ ngữ mượn tiếng nước ngoài -Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp Ôn tập các phương châm hội thoại (tiếp) 12 Sự phát triển từ vựng Ôn tập truyện Kiều Ôn tậpChị em Thúy Kiều, cảnh ngày xuân 13 Thuật ngữ - Cuộc đời và nghiệp - Vai trò, vị trí lịch sử văn học dân tộc - Tóm tắt truyện Kiều - Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật truyện Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy Kiều + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió -Bức tranh thiên nhiên và quang cảnh lễ hội mùa xuân - Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở -Khái niệm thuật ngữ -Những đặc điểm thuật ngữ -Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ từ điển -Sử dụng thuật ngữ quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn - Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều: + Đau đớn, xót xa nhớ Kin Trọng>Tấm lòng chung thủy + Day dứt, (6) Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) 14 Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự Sự phát triển từ vựng (tiếp) 1 1 Miêu tả văn tự 15 Đồng chí – 1948 ( Đầu súng trăng treo) Bài thơ tiểu đội xe không kính (Vầng trăng và quầng lửa 1969) thương nhớ gia đình-> hiếu thảo với cha mẹ - Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: + Bức tranh thứ phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ Kiều + Bức tranh thứ hai: phản chiếu tâm trạng nhân vật với thực phủ phàng - Sơ giản tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Đạo lí nhân nghĩa thể qua nhân vật Lục Vân Tiên.và Kiều Nguyệt Nga -Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện…) -Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự -Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác -Về việc tạo từ -Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài -Nhận biết từ ngữ tạo và từ ngữ mượn tiếng nước ngoài -Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp -Sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn -Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự -.Phát và phân tích tác dụng miêu tả văn tự -Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm bài văn tự Ca ngợi tình đồng chí người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp Ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì (7) Tổng kết từ vựng Tổng kết từ vựng 1 16 Rèn kĩ làm văn nghị luận Rèn kĩ làm văn nghị luận Đoàn thuyền đánh cá 1948 ( Ngày mai trời lại sáng) -HS nắm các kĩ làm văn, viết đoạn văn nghị luận theo đề bài đã cho Hs phân tích đề, lập dàn ý và tập viết đoạn - Gv hướng dẫn HS cách lập dàn ý, tìm hiểu đề bài cụ thể HS viết bài -HS nắm các kĩ làm văn, viết đoạn văn nghị luận theo đề bài đã cho Hs phân tích đề, lập dàn ý và tập viết đoạn - Gv hướng dẫn HS cách lập dàn ý, tìm hiểu đề bài cụ thể HS viết bài Bài thơ thể nguồn cảm lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì giàu đẹp đất nước người lao động Bếp lửa – 1963 ( Hương cây bếp lửa) 17 Ôn tập tác phẩm truyện VN đại còn lại -Ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà chống giặc Mĩ xâm lược Một số khái niệm liên quan đến từ vựng -các cách sử dụng từ hiệu nói,viết,đọc-hiểu văn và tạo lập văn Một số khái niệm liên quan đến từ vựng -các cách sử dụng từ hiệu nói,viết,đọc-hiểu văn và tạo lập văn Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình -HS nhớ lại kiến thức các tác phẩm truyện đã học -Nội dung và nghệ thuật tác phẩm đó (8) Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Bàn đọc sách Khởi ngữ 20 Phép phân tích và tổng hợp-luyện tập Tiếng nói văn nghệ -HS biết tìm yếu tố nghị luận đoạn văn tự -Biết viết đoạn văn tự có sử dụngyuus tố nghị luận Học kì II Bài viết tác giả đã nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu thời đại ngày Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, - Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu 1 Đặc điểm phép phân tích và tổng hợp -Sự khác phép phân tích và tổng hợp -Tác dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp các văn nghị luận -Nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp -Vận dụng hai phép lập luận này tạo lập và đọc- hiểu văn nghị luận Qua văn này tác giả đã phân tích cách chân thành, say sưa, nhiệt huyết mối quan hệ mật thiết văn nghệ và đời sống người, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí quan trọng văn nghệ việc bồi dưỡng, nâng cao, làm phong phú cho tâm hồn người 21 Các thành phần biệt -Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu (9) lập Nghị luận việc, tượng đời sống Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Chuẩn bị hành trang vào kỉ -Thành phần tình thái là thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu 1 22 Các thành phần biệt lập( tiếp) Hướng dẫn học sinh làm bài nghị luận việc,hiện 1 Đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Làm bài nghị luận việc, tượng đời sống -Đối tượng kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống -yêu cầu cụ thể làm bài nghị luận việc, tượng đời sống -Nắm bố cục kiểu bài nghị luận này -Quan sát các tượng đời sống -Làm bài nghị luận việc, tượng đời sống Tính cấp thiết vấn đề đề cập đến văn -Hệ thống luận và phương pháp lập luận văn -Đọc- hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội -Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề xã hội -Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội -Đặc điểm thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú -Công dụng thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú -Nhận biết thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú câu -Đặt câu có sử dụng thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú -Nắm bố cục kiểu bài nghị luận này -Quan sát các tượng đời sống (10) tượng đời sống 23 Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn Laphông-ten Nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lý Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Làm bài nghị luận việc, tượng đời sống -Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả -Cách lập luận tác giả văn -Đọc - hiểu văn dịch nghị luận văn chương -Nhận và phân tích các yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn -Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí -Nắm kiểu bài nghị luận xã hội :nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý -Làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 24 Con cò -Liên kết nội dung và liên kết hình thức các câu và các đoạn văn -Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn -Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn -sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn việc tạo lập văn -Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng cò bài thơ phát triển từ câu hát ru để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và ngững lời hát ru ngào -Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo bài thơ (11) -Đọc- hiểu văn thơ trữ tình -Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng,tưởng tượng Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) Cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 1 25 Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác -Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn -Một số lỗi liên kết có thể gặp văn -Nhận biết phép liên kết câu, liên kết đoạn văn văn -Nhận và sửa số lỗi liên kết -Làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí -Biết làm bài văn nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước -Lẽ sống cao đẹp người chân chính -Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác -Những đặc sắc hình ảnh,tứ thơ, giọng điệu bài thơ -Đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại (12) Nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) Sang thu 26 Nói với Nghĩa tường minh và hàm ý 1 -Có khả trìng bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Những yêu cầu bài văn tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Nhận điện bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ làm bài nghị luận thuộc dạng này -Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học chương trình -Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mang tính triết lí tác giả -Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại -Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Tình cảm thắm thiết cha mẹ cái -Tình cảm và niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương -Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo tác giả bài thơ -Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý -Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày -Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý câu -Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể (13) 27 Mây và sóng -Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với người mẹ đối thoại tưởng tượng em bé với người sống trên “mây và sóng” -Những sáng tác độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả Đặc điểm, yêu cầu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Nhận diện bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ Nghị luận đoạn thơ, bài thơ Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) Cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ 28 Ôn tập thơ Tổng kết phần văn nhật dụng -Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe -Giải đoán và sử dụng hàm ý Đặc điểm, yêu cầu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Các bước làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Tiến hành các bước làm nài nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Tổ chức triển khai các luận điểm -Hệ thống kiến thứcvề các tác phẩm thơ đã học -Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức các tác phẩm thơ đã học -Đặc trưng văn nhật dụng là tính cập nhật nội dung (14) Bến quê 29 Ôn tập Tiếng Việt Luyện nói nghị luận đoạn thơ, bài thơ Những ngôi xa xôi Biên 30 -Những nội dung các văn nhật dụng đã học -Tiếp cận văn nhật dụng -Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức -Những tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện -Những bài học mang tính triết lí người và đời, vẻ đẹp bình dị và quý giá từ điều gần gũi xung quang ta -Hệ thống kiến thức khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý -Rèn kĩ tổng hợp và hệ thống hoá số kiến thức phần Tiếng Việt -Vận dụng kiến thức đã học giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn -Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, bài thơ -Lập ý và các dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, bài thơ -Trình bày miệng các mạch lạc Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô niên xung phong truyện -Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ hấp dẫn - Mục đích, yêu cầu, nội dung biên và các loại biên bảnthường gặp sống - Viết biên vụ hội nghị -Những kiến thức kiểu bài nghị luận (15) Chương trình địa phương phần Tập làm văn 1 31 Rô –bin –xơn ngoài đảo hoang Hợp đồng Bố Xi -mông 1 Luyện tập viết hợp đồng Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống cô độc hoàn cảnh khó khăn -Đọc – hiểu văn dich thuộc thể loại tự viết hình thức kể chuyện -Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả -Mục đích , yêu cầu, nội dung biện và các loại biên thường gặp sống -Viết biên hoàn chỉnh Luyện tập viết biên 32 việc, tượng đời sống -Những việc, tượng thực tế đáng chú ý điạ phương -Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương -Làm bài văn trình bày vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị mình -Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng hợp đồng -Viết hợp đồng đơn giản -Nỗi khổ em bé không có bố và ước mơ, khao khát em -Đọc- hiểu văn dịch thuộc thể loại tự -Những kiến thức đặc điểm, chức năng, bố cục hợp đồng -Viết hợp đồng dạng đơn giản, đúng quy cách (16) Danh sách học sinh Yếu-Kém Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Nùng Seo Thức Lù Chẩn Toán Cháng Thị Hầu Lục Seo Quân Cháng Seo Sẻn Lù Ly Chương Lưu Văn Chiều Vàng Seo Mạnh Lù Thị Tiến Lù Phủ Kim Cháng Seo Lỳ Cháng Seo Cùi Lý Seo Sỉu Tẩn Seo Thêm Lù Thị Mến Cháng Thị Gầy Lù Chí Liêm Ngày sinh 08/05/1998 10/09/1996 05/06/1998 10/08/1998 08/02/1998 01/08/1998 27/02/1997 20/06/1998 05/08/1998 10/03/1997 16/10/1997 17/08/1997 11/08/1998 03/06/1997 02/08/1998 15/08/1997 06/07/1997 Nơi (xóm-xã) Đội Na Ka Đội Tráng Lệ Phe Lái Đội 1ATráng Lệ Phe Lái Đội BM Đội Đồng Tâm Đội Đông Sao Đội BM Suối Già Thèn Phe Lái Phe Lái Đoàn Kết Đoàn Kết Đội 1A Na Sàng Phe Lái Đội 1A Na Sàng Họ tên bố (mẹ) Nùng Thìn Sáng Lù Phủ Ngấn Cháng Seo Chấn Lục Xuân Vần Cháng Seo Ngù Lù Cáo Phà Lưu Mìn Sáng Vàng Cò Phù Lù Du Xín Lù Seo Ngán Cháng Seo Lềnh Cháng A Vàn Lý Seo Năng Tẩn Thìn Giáo Lù Thìn Viện Cháng Seo Chấn Lù Thìn Chẩn Lớp 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9A 9B 9B 9B (17) 18 19 20 21 Phùng Minh Thân Lý Seo Phúc Lò Seo Dũng Vàng Seo Cùng 10/07/1998 18/03/1998 03/10/1997 11/10/1997 Đội BM Đoàn Kết Đội Đồng Tâm Đoàn Kết Phùng Quang Lý Seo Chấn Lò Thìn Hoài Vàng Seo Kín 9B 9B 9B 9B Biểu thống kê chất lượng học sinh Môn Văn Trung Khối Lớp 9a 9b Ghi chú Giỏi 0% 0% Khá 12% 9% Bình 47% 70% Yếu 29% 12% Kém 12% 9% (18)