1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở hình thành và giá trị văn hóa của múa rối nước việt nam

187 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

1 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - - LÊ THỊ THU HIỀN CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - - LÊ THỊ THU HIỀN CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trí Trắc PGS.TS Đồn Thị Tình HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM riêng chưa công bố Các dẫn chứng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM 1.1 1.2 1.3 Một số khái niệm liên quan Tổng quan tình hình nghiên cứu Khái quát Múa rối nước tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam 13 23 Tiểu kết chương 37 39 41 Chương 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Cơ sở tự nhiên 2.2 Cơ sở xã hội Tiểu kết chương Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Giá trị nhận thức 3.2 3.3 3.4 50 64 68 68 Giá trị giáo dục Giá trị giải trí Giá trị thẩm mỹ 76 80 82 Tiểu kết chương Chương 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM 4.1 Thực trạng Múa rối nước Việt Nam 4.2 Quan điểm, định hướng bảo tồn phát huy 94 96 96 117 Múa rối nước Việt Nam Giải pháp bảo tồn phát huy Múa rối nước Việt Nam Tiểu kết chương 119 137 4.3 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 139 145 146 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN : BCH CSVN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Asociation of South East Asian) : : Festival Ban chấp hành Cộng sản Việt Nam : Đại hội liên hoan, Ngày hội, Hội diễn GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ HN : Hội nghị NGND : Nhà giáo nhân dân NGƯT : Nhà giáo ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ Tr : Trang TW : Trung ương UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với đặc điểm tự nhiên giàu tài nguyên “nước”, nghề nông nghề quan hệ sản xuất gắn kết thành viên cộng đồng sinh sống theo làng, hình thành văn hoá làng, nên Việt Nam biết đến nơi văn hố lúa nước Châu thổ sông Hồng vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, bao quanh sông biển, có đất đai trù phú Bởi vậy, đời sống văn hố làng cư dân vùng châu thổ sơng Hồng phong phú, đa dạng lễ hội truyền thống - sở để cha ông ta sáng tạo nên loại hình nghệ thuật dân gian, mà độc đáo Múa rối nước, di sản văn hố phi vật thể đặc sắc, cịn có Việt Nam Từ “trị chơi” mang yếu tố diễn xướng dân gian, Múa rối nước trở thành môn nghệ thuật truyền thống mang đậm sắc thái, tâm hồn người Việt, giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu sắc giáo dục đạo đức thẩm mỹ cư dân nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng Múa rối nước mang giá trị phản ánh sinh động, chân thực đời sống văn hố nơng dân, nơng thơn vùng châu thổ sông Hồng, thể mối quan hệ tương tác người Việt với thiên nhiên Qua nhiều kỷ hình thành phát triển, với giai đoạn biến thiên lịch sử, Múa rối nước truyền thống trải qua thăng trầm, lúc phát triển rực rỡ, lại trầm lắng, rơi vào nguy mai Do đặc điểm hoạt động theo phường hội với bí giữ nghề, khép kín, nên Múa rối nước có nguy thất truyền theo thời gian (đã có nhiều trị diễn, ngón nghề Múa rối nước nhiều ngun nhân đến khơng cịn nữa) Vì thế, địi hỏi cần phải tìm giải pháp cho đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, phường, hội có phương thức hoạt động phù hợp, để phát triển, bảo tồn phát huy Múa rối nước, thời gian tới, góp phần thực đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước bảo tồn, phát huy nghệ thuật truyền thống xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa diễn tất yếu, vấn đề sắc văn hóa yếu tố quan trọng để dân tộc khẳng định Nghị HN lần thứ BCH TW Đảng (khoá VIII) xác định phải xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Múa rối nước Việt Nam giới ngày quan tâm, yêu chuộng, nhìn nhận giá trị đặc biệt, góp phần làm nên văn hóa Việt Nam, khán giả nước không mặn mà, chí thờ Vậy giải pháp phù hợp cho Rối nước Việt Nam đơn vị nghệ thuật múa rối nước phát triển điều kiện để giải nghịch lý trên? Cùng nghệ thuật sân khấu truyền thống, có lẽ Múa rối nước thể loại nghệ thuật nhà nghiên cứu quan tâm muộn màng Trong thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại nghệ thuật sân khấu truyền thống Chèo, Tuồng , nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu văn hoá Múa rối nước với tiền đề văn hóa nguồn gốc, hình thành, đúc rút giá trị văn hoá thể loại nghệ thuật này, để từ có định hướng quản lý bảo tồn, phát triển nghệ thuật, gìn giữ cho mai sau, gắn kết với cơng tác giáo dục thẩm mỹ truyền thống học đường, giới thiệu văn hoá Việt Nam với bạn bè giới phát triển du lịch Với lý trên, tác giả chọn đề tài Cơ sở hình thành giá trị văn hoá Múa rối nước Việt Nam làm luận án để giải vấn đề đặt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ sở văn hóa giá trị văn hóa Múa rối nước Việt Nam, từ định hướng, đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát huy Múa rối nước văn hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố cách chọn lọc có phát triển mức độ định khái niệm Múa rối, Múa rối nước vấn đề lý luận giá trị văn hóa để làm tiền đề cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu Múa rối nước - Khái quát Múa rối nước tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam - Phân tích sở văn hóa đúc rút giá trị văn hóa Múa rối nước Việt Nam - Đánh giá, nêu thành tựu, hạn chế tồn tại, nguyên nhân đặt định hướng, giải pháp bảo tồn, phát huy Múa rối nước phù hợp với vị trí, vai trị văn hóa Việt Nam q trình phát triển đất nước Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Múa rối nước môi trường sinh thái nhân văn vùng châu thổ sông Hồng Cụ thể: Điều kiện địa lý, môi trường tự nhiên, xã hội, đặc điểm cư dân, văn hóa làng vùng châu thổ sơng Hồng; đặc điểm, yếu tố cấu thành trò diễn rối nước buồng trò, sân khấu, nơi xem, hệ thống điều khiển, qn rối, nhân vật, trị tích trị, văn học âm nhạc, diễn xuất; số trò diễn rối nước truyền thống nghệ nhân biểu diễn phường, hội rối nước tiêu biểu; hoạt động biểu diễn phường, hội rối nước truyền thống, nhà hát múa rối nước chuyên nghiệp; phương thức tổ chức, hoạt động, quản lý múa rối nước Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng môi trường tự nhiên, xã hội vùng châu thổ sông Hồng đến đời tồn tại, phát triển Múa rối nước Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật phương thức tổ chức hoạt động biểu diễn Rối nước để thấy sở hình thành nghệ thuật, rút giá trị văn hóa thể loại nghệ thuật Trong tiến trình lịch sử, văn hóa Việt Nam có nhiều tiếp biến, giao lưu văn hóa với nước nhiều phương diện khác đời sống xã hội Đề tài này, tập trung nghiên cứu khía cạnh giao lưu, tiếp biến văn hóa thể Múa rối nước đặt mối quan hệ với số loại hình nghệ thuật sân khấu du nhập vào Việt Nam Kịch, Múa, Xiếc (tiếp biến văn hóa với nước ngồi) Đồng thời, đề tài nghiên cứu mối quan hệ Múa rối nước với loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống khác có nguồn gốc từ Việt Nam Chèo (tiếp biến văn hóa vùng, tiểu vùng Việt Nam), hai mặt nội dung hình thức, để thao tác nghiên cứu, so sánh, đối chiếu, phân tích cách khái quát, tìm nét riêng Múa rối nước góc nhìn văn hóa học, mà khơng vào chi tiết nghệ thuật - Về không gian: Đề tài tập trung khảo sát Múa rối nước khu vực châu thổ sông Hồng, bao gồm 07 phường rối nước truyền thống đơn vị nghệ thuật múa rối nước chuyên nghiệp Đề tài lựa chọn nghiên cứu trường hợp năm phường rối nước truyền thống địa phương khác nhau: Đào Thục (Đông Anh, Hà Nội), Phú Đa (Thạch Thất, Hà Nội), Nguyên Xá, Đông Các(Đông Hưng, Thái Bình), Nhân Hịa (Vĩnh Bảo, Hải Phịng) hai đơn vị nghệ thuật múa rối nước chuyên nghiệp: Nhà hát Múa rối Việt Nam, Nhà hát Múa rối Thăng Long - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu Múa rối nước phát triển văn hóa thời kỳ phong kiến Đại Việt (từ kỷ XI nay) để khái quát nguồn gốc hình thành, phát triển Múa rối nước Việt Nam tiến trình lịch sử Tuy nhiên, để phục vụ mục đích nghiên cứu sở giá trị văn hóa Múa rối nước, đề tài tập trung vào Múa rối nước thời kỳ từ cuối kỷ XVI nay, thời kỳ này, văn hóa Việt Nam xuất đình làng thủy đình; qua hướng tới đề xuất giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy Múa rối nước Việt Nam cho năm Phương pháp nghiên cứu Luận án quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng CSVN; văn Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, kế thừa di sản văn hóa Để thực mục tiêu đặt ra, đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp liên ngành: Văn hóa học, Nghệ thuật học, Sử học Vì nghệ thuật sân khấu Múa rối nước khơng thể loại nghệ thuật, mà thành tố văn hóa Do đó, với phương pháp liên ngành, đó, phương pháp Văn hóa học chủ đạo, người viết không tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc nhìn hẹp loại hình, mà cịn thấy nguồn gốc hình thành, tạo nên sắc, nét riêng biệt thành tố cấu thành đặc trưng nghệ thuật sân khấu Múa rối nước, thấy vận động, tồn tại, phát triển thích ứng theo tiến trình lịch sử đặt khơng gian văn hóa Chương luận án - Phương pháp luận lí thuyết tiếp cận địa - văn hóa, vùng văn hóa Văn hóa thực thể có vận động khơng gian thời gian Sự vận động tiến trình lịch sử qua vùng/miền khác nhau, với điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử Từ tượng văn hóa, đặt cảnh khơng gian mà nảy sinh, tồn tại, phát triển đặt tương tác với mơi sinh sinh thái (địa lý phần môi trường), đồng thời với tượng văn hóa khác để từ có quan hệ tương đồng hay hội tụ (trong trường hợp văn hóa cách xa nhau, lại nằm điều kiện tự nhiên xã hội tương đồng) khuếch tán, lan tỏa (nếu tộc người chủ thể ngôn ngữ họ xuất phát từ gốc), phát triển thành nghệ thuật thấy nguồn gốc “nhân lõi” sâu xa ẩn chứa bên Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian thể đậm chất “sản phẩm” văn hóa lúa nước Từ địa bàn sinh sống, điều kiện canh tác, sinh hoạt, phong tục, tập quán, tâm linh cư dân người Việt, nghệ thuật tạo hình quân rối, cách thức tổ chức, quản lý hoạt động Múa rối nước thể sắc “văn hóa làng” Xác định lý thuyết, đề tài nghiên cứu văn hóa vùng châu thổ sơng Hồng, đặc điểm tự nhiên - xã hội với yếu tố cụ thể nêu để làm rõ sở hình thành, nguồn gốc đời, chủ thể sáng tạo nghệ thuật Múa rối nước Việt Nam; sâu nghiên cứu văn hóa tiểu vùng, cụ thể khu vực Đông Anh, Hà Nội; Phú Đa, Thạch Thất, Hà Nội; Đơng Hưng, Thái Bình, Vĩnh Bảo, Hải Phịng, nơi có phường rối nước tiêu biểu phường hội rối nước tỉnh khu vực châu thổ sông Hồng Trong đề tài, đặt số câu hỏi sau để làm rõ vấn đề nghiên cứu văn hóa Múa rối nước: + Múa rối nước đời kết q trình thích ứng, chinh phục, tương tác cư dân Việt với thiên nhiên, môi trường sống? Cơ sở văn hóa hình thành Múa rối nước gì? + Giá trị văn hóa Múa rối nước thể nào? 168 Ảnh số 13: Trò “Nhi đồng hý thủy” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam Ảnh số 14: Trò “Lê Lợi hồn gươm” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phịng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam 169 Ảnh số 15: Trò “Bát âm” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam Ảnh số 16: Trò “Múa Tiên” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam 170 Ảnh số 17: Trò “Múa Tứ Linh” (Phường Nam Chấn, Nam Trực, Nam Định) Nguồn: Vũ Quốc Bảo 171 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TIẾT MỤC, VỞ DIỄN RỐI NƯỚC CÁCH TÂN, THỬ NGHIỆM Ảnh số 1, 2: Cảnh diễn “Hồn quê” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam Ảnh số Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam 172 Ảnh số 3, 4: Cảnh diễn “Không gian trắng” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam Ảnh số Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam 173 Ảnh số 5, 6: Cảnh diễn “Truyện cổ An-đec-xen” (Nhà hát Múa rối Việt Nam) Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam Ảnh số Nguồn: Phòng Tư liệu - Nhà hát Múa rối Việt Nam 174 Ảnh số 7: Tiết mục “Múa khèn” (Trong chương trình “Linh thiêng hai tiếng đồng bào” - Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long Ảnh số 8: Tiết mục “Vũ Điệu Tây Nguyên” (Trong chương trình “Linh thiêng hai tiếng đồng bào” - Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long 175 Ảnh số 9: Tiết mục “ Múa lục cúng hoa đăng” (Trong chương trình “Linh thiêng hai tiếng đồng bào” - Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long Ảnh số 10: Tiết mục “Múa Chăm” (Trong chương trình “Linh thiêng hai tiếng đồng bào” - Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long 176 Ảnh số 11: Tiết mục “Con rồng cháu tiên” (Trong chương trình “Linh thiêng hai tiếng đồng bào” - Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long Ảnh số 12: Cảnh diễn “Huyền thoại Tiên Rồng” (Nhà hát Múa rối Thăng Long) Nguồn: Phòng Tổ chức biểu diễn - Nhà hát Múa rối Thăng Long 177 Phụ lục GIẢI TRÌNH VỀ CƠ SỞ ĐỀ NGHỊ UNESCO CÔNG NHẬN MÚA RỐI NƯỚC LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NHÂN LOẠI 4.1 Về pháp lý Múa rối nước xây dựng hồ sơ khoa học trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại với đầy đủ sở, pháp lý sau: - Múa rối nước Thủ tướng phủ cho phép xây dựng hồ sơ trình UNESCO văn số 600/VPCP-VX ngày 25/10/2002 Văn phịng phủ danh mục di sản văn hóa phi vật thể đề nghị UNESCO, danh mục gồm có di sản: Nghệ thuật Cồng chiêng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Hát Ca Trù người Việt Bắc bộ, Sử thi dân tộc thiểu số Việt Nam, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Múa rối nước đồng Bắc - Ở cấp độ quốc gia, Múa rối nước tỉnh Hải Dương đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (loại hình nghệ thuật trình diễn, có hồ sơ khoa học kèm theo) ban hành kèm theo Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, với việc đáp ứng đầy đủ tiêu chí quy định Thông tư 04/2010/BVHTTDL ngày 30/6/2010 di sản phi vật thể đề nghị đưa vào Danh mục quốc gia, cụ thể: 1.Có tính đại diện, thể sắc cộng đồng, địa phương; Phản ánh đa dạng văn hóa sáng tạo người, kế tục qua nhiều hệ; Có khả phục hồi tồn lâu dài; Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử cam kết bảo vệ Với pháp lý trên, Múa rối nước hồn tồn có đủ để lập hồ sơ khoa học trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể 4.2 Về tiêu chí đề cử đăng ký vào Danh sách di sản phi vật thể 178 Theo Công ước 2003 UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, có 02 danh sách di sản văn hóa phi vật thể công nhận gồm: - Danh sách di sản phi vật thể đại diện nhân loại (gọi tắt Danh sách đại diện); - Danh sách di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp (gọi tắt Danh sách khẩn cấp) Tương đương với danh sách này, tiêu chí khách quan (do Ủy ban Liên Chính phủ Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể soạn thảo trình Đại hội đồng quốc gia thành viên thông qua) để Di sản văn hóa phi vật thể đề cử đăng ký vào Danh sách di sản phi vật thể 4.2.1 Các tiêu chí áp dụng Danh sách đại diện Di sản văn hóa phi vật thể đề cử đăng ký vào Danh sách đại diện, phải thỏa mãn tất tiêu chí sau: a Phải di sản văn hóa phi vật thể định nghĩa Điều Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể; b Việc đăng ký loại hình di sản văn hóa phi vật thể góp phần đảm bảo tính phổ biến rõ ràng di sản nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể đối thoại, phản ánh tính đa dạng di sản văn hóa giới chứng minh sáng tạo nhân loại; c Các biện pháp bảo vệ xây dựng có khả bảo vệ phát huy loại hình di sản văn hóa phi vật thể này; d Loại hình di sản văn hóa phi vật thể đề cử với tự nguyện đồng thuận với hiểu biết đầy đủ, dựa tham gia rộng rãi cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân có liên quan; e Loại hình di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật có (các) lãnh thổ (các) Quốc gia thành viên đệ trình, quy định Điều 11 12 Công ước 2003 4.2.2 Các tiêu chí áp dụng Danh sách khẩn cấp 179 Di sản văn hóa phi vật thể đề cử đăng ký vào Danh sách khẩn cấp phải thỏa mãn tất tiêu chí sau: a Loại hình di sản văn hóa phi vật thể phải di sản văn hóa phi vật thể định nghĩa Điều Công ước b Loại hình di sản văn hóa phi vật thể di sản cần bảo vệ khẩn cấp khả tồn bị đe dọa, có nỗ lực bảo vệ cộng đồng, nhóm người, số trường hợp cá nhân (các) Quốc gia thành viên có liên quan b Loại hình di sản văn hóa phi vật thể di sản cần bảo vệ khẩn cấp đối diện với mối đe dọa nghiêm trọng mà hệ khơng bảo vệ khơng cịn sống sót c Các biện pháp bảo vệ xây dựng có khả giúp cộng đồng, nhóm người, số trường hợp cá nhân có liên quan tiếp tục thực hành chuyển giao loại hình di sản văn hóa phi vật thể d Loại hình di sản văn hóa phi vật thể đề cử với tự nguyện đồng thuận với hiểu biết đầy đủ dựa tham gia rộng rãi cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân có liên quan e Loại hình di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật có (các) lãnh thổ (các) Quốc gia thành viên đệ trình, quy định Điều 11 12 Công ước f Trong trường hợp khẩn cấp, (các) Quốc gia thành viên có liên quan tư vấn vấn đề đăng ký loại hình di sản văn hóa phi vật thể dựa Điều 17.3 Công ước Đối chiếu với tiêu chí áp dụng di sản phi vật thể đề nghị vào Danh sách đại diện (tại mục 2.1), Múa rối nước thỏa mãn tiêu chí để lập hồ sơ khoa học trình UNESCO vinh danh 180 Có thể nói, với pháp lý tiêu chí theo quy định, Múa rối nước hồn tồn có đủ điều kiện để lập hồ sơ khoa học trình UNESCO vinh danh Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 4.3 Về thực tế vấn đề lập hồ sơ khoa học Múa rối nước Về thủ tục, chủ thể lập hồ sơ đề nghị cơng nhận di sản phi vật thể địa phương (nơi có di sản) chủ trì, quan quản lý nhà nước di sản (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao cho đơn vị trực thuộc có chức năng, nhiệm vụ) chủ trì lập hồ sơ Nghiên cứu sinh đơn cử 02 ví dụ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: Ca trù vinh danh di sản văn hóa phi vật thể Danh sách cần bảo vệ khẩn cấp (năm 2009) Đờn ca tài tử vinh danh di sản văn hóa phi vật thể Danh sách đại diện nhân loại (năm 2014) Trở lại vấn đề lập hồ sơ 02 di sản này, ca trù thực hành 16 địa phương tỉnh khu vực phía Bắc, khơng có địa phương chủ trì chịu trách nhiệm lập hồ sơ Vì vậy, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch làm chủ thể (giao cho Viện Âm nhạc - đơn vị trực thuộc Bộ) chịu trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh vào danh mục di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Còn Đờn ca tài tử, thực hành 21 tỉnh, thành khu vực phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh chủ động đề xuất, chủ trì chịu trách nhiệm xây dựng hồ sơ trình UNESCO, 02 di sản UNESCO vinh danh Đối với Múa rối nước, địa phương (có phường rối nước dân gian) chủ trì lập hồ sơ, có cam kết đồng thuận cộng đồng chủ thể văn hóa thực hành, trình diễn Múa rối nước địa phương có 15 phường rối dân gian hoạt động, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có văn thỏa thuận với địa phương, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép địa phương xây dựng hồ sơ Thực tế, có chủ trương Thủ tướng Chính phủ cho phép lập hồ sơ (như trình bày trên), chưa có địa phương số 15 phường rối dân gian hoạt động thuộc địa phương khu vực châu thổ sông Hồng đề xuất xin chủ trì, chịu trách nhiệm lập hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận 181 Áp dụng tiêu chí mà UNESCO đặt ra, kết luận UNESCO 02 di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam vinh danh (như ví dụ trên) đạt được, là: Ln thực hành hoạt động văn hóa, xã hội cộng đồng, trao truyền từ hệ sang hệ khác trở thành sắc địa phương lan tỏa trở thành không gian văn hóa đặc thù; liên tục tái tạo thơng qua trao đổi văn hóa, thể hịa hợp văn hóa tơn trọng văn hóa riêng cộng đồng, dân tộc; đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Ta thấy, từ tiêu chí theo Cơng ước 2003 UNESCO đề ra, thực tế, di sản phi vật thể UNESCO công nhận di sản phi vật thể nhân loại, chủ thể di sản phải thuộc cộng đồng, dân gian, không mang tính chun nghiệp, khơng phải đơn vị chuyên nghiệp (các Nhà hát chủ thể Nhà nước) Như vậy, Múa rối nước Việt Nam hoàn tồn đáp ứng tiêu chí để việc trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại trở thành thực Quan trọng, việc lựa chọn chủ thể, đơn vị chủ trì lập hồ sơ đề nghị cơng nhận Múa rối nước trở thành di sản văn hóa phi vật thể, phải phường rối nước dân gian thuộc địa phương có Múa rối nước Luận án đề xuất cụ thể đơn vị lập hồ sơ tỉnh Hải Dương (địa phương có Múa rối nước xếp danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Phường rối nước Bồ Dương) có đủ pháp lý, đáp ứng tiêu chí theo Cơng ước 2003 UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, có hồ sơ khoa học di sản phi vật thể quốc gia, địa phương chủ trì lập hồ sơ tỉnh, thành phố có nghệ thuật Múa rối nước đơn vị phối hợp thực Qua nội dung trình bày, nghiên cứu sinh đưa khuyến nghị vào luận án với mong muốn có đề xuất mang tính thực tiễn, lưu ý nhà quản lý việc lựa chọn đơn vị (địa phương có Múa rối nước), phối hợp, nghiên cứu kỹ việc lập hồ sơ khoa học khả thi cho Múa rối nước trình UNESCO cơng nhận di sản văn 182 hóa phi vật thể Con đường để Múa rối nước trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại cần phải đặt Múa rối nước môi trường cộng đồng, làng quê, gắn với nguồn gốc, sở hình thành, với giá trị văn hóa cội nguồn dân gian mà Chương 2, Chương luận án đặt ra, làm cho Múa rối nước trở thể dân gian, cộng đồng, vận động, phát triển thích ứng với đời sống văn hóa nghệ thuật đất nước bối cảnh chế thị trường, hội nhập quốc tế, tránh phát triển tùy tiện, có chồng lấn, đan xen yếu tố dân gian với chuyên nghiệp Được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại hình thức bảo tồn, phát huy Múa rối nước sở giá trị văn hóa, từ góp phần nâng cao ý thức cộng đồng, giúp cho người dân tự ý thức giá trị, vị trí, vai trị di sản xã hội để tự có ý thức ứng xử việc bảo vệ, gìn giữ di sản văn hóa của Việt Nam nhân loại./ ... Múa rối nước Việt Nam Chương Cơ sở hình thành Múa rối nước Việt Nam Chương Giá trị văn hóa Múa rối nước Việt Nam Chương Bảo tồn phát huy Múa rối nước Việt Nam 8 Chương TỔNG QUAN VỀ MÚA RỐI NƯỚC... BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - - LÊ THỊ THU HIỀN CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MÚA RỐI NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn. .. ứng, chinh phục, tương tác cư dân Việt với thiên nhiên, môi trường sống? Cơ sở văn hóa hình thành Múa rối nước gì? + Giá trị văn hóa Múa rối nước thể nào? + Múa rối nước cần định hướng, phát triển

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w