Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
trờng Đại học Văn hoá h nội KHOA di sản văn hoá - Lê h khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu Su tập trang phục quân đội nhân dân việt nam Trong kháng chiến chống mỹ bảo tng hậu cần Ngời hng dẫn: thạc sĩ Hong mai H Nội, Ngy 22 tháng năm 2012 LI CM ƠN Trong thời gian thực tập Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam, tìm hiểu công tác bảo đảm hậu cần thời kỳ dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam thơng qua sưu tập có giá trị; em mạnh dạn lựa chọn sưu tập “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng Để hồn thành khóa luận này, em giúp đỡ thầy cô khoa Di sản văn hóa đặc biệt bảo tận tình Thạc sĩ Hồng Thanh Mai, giảng viên khoa Di sản văn hóa trường Đại Học Văn hóa Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Bên cạnh em xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân, đồng chí Đại úy Phạm Thanh Hà giúp đỡ em thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên: Lê Thanh Hà MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………………01 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 01 2.Mục đích nghiên cứu…………………………………………….……………02 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………….………………03 4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………….… ………… 03 5.Bố cục khóa luận……………………………………………… … ……… 03 Chương 1: Bảo tàng Hậu cần với công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng…………………………………………………………………………… 04 1.1 Sưu tập vật bảo tàng: khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc bước xây dựng sưu tập……………………………………………………………… 04 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 04 1.1.2 Tiêu chí………………………………………………………………… 07 1.1.3 Nguyên tắc……………………………………………………………….08 1.1.4 Các bước xây dựng sưu tập………………………………………………09 1.2 Vài nét khái quát Bảo tàng Hậu cần…………………………………… 11 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển ngành Hậu cần Quân Việt Nam………………………………………………………………………11 1.2.2 Khái quát Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam………….14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Bảo tàng Hậu cần…………………… 17 1.3 Bảo tàng Hậu cần với hoạt động xây dựng sưu tập vật bảo tàng…… 20 1.3.1 Vài nét kho sở Bảo tàng Hậu cần…………………………… 20 1.3.2 Hoạt động xây dựng sưu tập vật Bảo tàng Hậu cần………………25 Chương 2: Sưu tập trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ……………………………………………………………… 29 2.1 Lịch sử nguồn gốc sưu tập………………………………………… 29 2.2 Tổng quan phân loại sưu tập…………………………………………….33 2.3 Nội dung sưu tập……………………………………………………….41 2.4 Giá trị sưu tập………………………………………………………… 49 2.4.1 Giá trị lịch sử…………………………………………………………… 49 2.4.2 Giá trị văn hóa…………………………………………………………….56 2.4.3 Giá trị giáo dục……………………………………………………………61 Chương 3: Giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ…………………… 65 3.1 Thực trạng sưu tập…………………………………………………… 65 3.1.1 Thực trạng công tác nghiên cứu, quản lý kiện tồn sưu tập………… 65 3.1.2 Thực trạng cơng tác bảo quản sưu tập…………………………………….68 3.1.3 Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập…………………………… 71 3.2 Một số giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập…………………… 73 3.2.1Tiếp tục cơng tác nghiên cứu, kiện tồn sưu tập………………………… 73 3.2.2 Tiếp tục công tác bảo quản sưu tập…………………………………… 77 3.2.3 Đẩy mạnh công tác phát huy giá trị sưu tập………………………….80 Kết luận……………………………………………………………………… 84 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa thực dân – đế quốc đất nước ta Thắng lợi kháng chiến mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc – đất nước độc lập lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi nhân dân ta, thất bại đế quốc Mỹ nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc Để đạt thắng lợi đó, bên cạnh lãnh đạo sáng suốt Đảng mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ đắn, sáng tạo phải kể đến vai trò ngành Hậu cần Quân sự; vừa lo bảo đảm cho miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ, vừa chi viện bảo đảm cho miền Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Trên hậu phương miền Bắc nhân dân ta vừa sản xuất công tác vừa chiến đấu phục vụ chiến đấu Đồng bào ta sẵn sàng hi sinh nhà cửa, vườn tược để dành chỗ cho sở hậu cần sơ tán phòng tránh chiến tranh phá hoại; sẵn sàng dỡ nhà lát đường cho xe với tinh thần “ xe chưa qua nhà không tiếc” Trên trận tuyến lớn miền Nam nhân dân ta phải vượt qua mn vàn khó khăn, ác liệt vịng kìm kẹp Mỹ - Ngụy để chắt chiu, dành dụm lon gạo, lon muối, viên thuốc cho quân giải phóng bám trụ đánh địch Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam khẳng định đậm nét: bảo đảm hậu cần mặt quan trọng đơn vị toàn quân Ngành Hậu cần Quân đội phận hữu cấu thành lực lượng vũ trang cách mạng, đời với hình thành, phát triển, chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân, phận quan trọng Quân đội Nhân dân Việt Nam Nằm mạng lưới chung bảo tàng Việt Nam bảo tàng quân đội nói riêng, Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam việc thực chức giống bảo tàng khác cịn có sứ mệnh to lớn tái tạo cách sinh động công tác hậu cần ông cha ta thời kỳ dựng nước giữ nước; phản ánh lịch sử xây dựng, trưởng thành, chiến đấu chiến thắng Quân đội ngành Hậu cần Quân đội Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam công cụ đặc biệt cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, hoạt động quan trọng đáp ứng nhu cầu đời sống trị, tinh thần, văn hóa đội nhân dân Trải qua trình hình thành phát triển, Bảo tàng Hậu cần khẳng định vai trị, vị trí to lớn nghiệp quân đội, đất nước Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày mở rộng, nhu cầu người ngày nâng cao nên hoạt động bảo tàng ngày trở nên động có hoạt động xây dựng sưu tập vật Do ý thức vai trò sưu tập vật, Bảo tàng Hậu cần tích cực công tác nghiên cứu xây dựng sưu tập tiêu biểu Trong có sưu tập “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ”- sưu tập có giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục to lớn Để góp phần tìm hiểu vai trị cơng tác bảo đảm hậu cần ngành Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Mỹ, em định chọn sưu tập “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Khái quát ngành Hậu cần quân đội, Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam công tác xây dựng sưu tập vật Bảo tàng - Giới thiệu nội dung sưu tập vật “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ” -Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục sưu tập “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ” - Đề xuất số giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vật trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ lưu giữ kho sở Bảo tàng Hậu cần - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Bảo tàng Hậu cần Thời gian: Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến 1975 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng để nghiên cứu - Các phương pháp liên ngành: sử dụng phương pháp nghiên cứu sử học, văn hóa học, bảo tàng học Ngồi khóa luận cịn sử dụng phương pháp như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Bảo tàng Hậu cần với công tác xây dựng sưu tập vật bảo tàng Chương 2: Sưu tập trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ kho sở Bảo tàng Hậu cần Chương 3: Một số giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập CHƯƠNG BẢO TÀNG HẬU CẦN VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG 1.1 Sưu tập vật bảo tàng: khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc bước xây dựng sưu tập 1.1.1 Khái niệm Trong giai đoạn lịch sử người không ngừng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Đó kết đấu tranh cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân Qúa trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam để lại kho tàng di sản văn hóa khổng lồ Trong kho tàng di sản văn hóa vật chất chiếm vị trí vơ quan trọng Các bảo tàng đời nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa nước Vì nhà nghiên cứu đưa định nhiều định nghĩa bảo tàng Định nghĩa bảo tàng ICOM thông qua kỳ họp thứ 20 Seoul ( Hàn Quốc ) tháng 10 năm 2004: “ Bảo tàng thiết chế phi lợi nhuận hoạt động thường xuyên mở cửa đón cơng chúng đến xem, phục vụ cho xã hội phát triển xã hội Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu thông tin trưng bày chứng vật thể phi vật thể người môi trường người mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức1” Định nghĩa ICOM bao quát toàn đối tượng bổ sung chức xã hội bảo tàng Trong công xây dựng đổi đất nước, bảo tàng tồn thiết chế văn hóa, khoa học giáo dục quan trọng, truyền đạt tri thức thông qua vật sưu tập vật Bởi qua thời gian người ngày PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Cơ sở Bảo tàng học NXB ĐHQGHN 2008, tr 110 nhìn nhận sâu sắc vật bảo tàng Các chuyên gia, nhà bảo tàng học nước giới không ngừng nghiên cứu nhằm hoàn thiện khái niệm khoa học bảo tàng có khái niệm sưu tập vật bảo tàng sưu tập vật bảo tàng yếu tố cấu thành bảo tàng Để tìm hiểu khái niệm:“ Sưu tập vật bảo tàng” trước hết cần hiểu “ sưu tập ” “ vật bảo tàng” ? Khái niệm “sưu tập” bách khoa toàn thư loại lớn nước Anh, Pháp, Nga bắt nguồn từ tiếng Latinh Colection, tiếng Anh Collection tiếng Nga Kolecxia Trong Đại bách khoa thư Liên Xô (cũ) giải thích thuật ngữ “sưu tập” sau: “Sưu tập tập hợp có hệ thống số lượng vật”( loại liên kết với nét chung chủ đề )1 Theo từ điển Tiếng Việt “sưu tập” giải thích theo hai nghĩa: “Nghĩa 1: Tìm kiếm tập hợp lại Nghĩa 2: Tập hợp sưu tầm theo hệ thống”2 Khái niệm “ vật bảo tàng” nhà bảo tàng học nước nghiên cứu tìm hiểu Theo “ Bảo tàng học” hai giáo sư cộng hòa dân chủ Đức (cũ) Liên Xơ (cũ) V.Levưkin K.G.Khebơsơ có viết: “ Hiện vật bảo tàng vật mang giá trị bảo tàng lấy từ giới đồ vật thực khách quan, xếp vào sưu tập bảo tàng để tổ chức việc bảo quản sử dụng thuận tiện lâu dài Hiện vật bảo tàng vật mang thông tin xã hội thông tin khoa học, nguồn sử liệu quan trọng cung cấp tri thức cần thiết tự nhiên, xã hội người cho tiếp cận với Hiện vật PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Cơ sở bảo tàng học NXB ĐHQGHN 2008, tr 194 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ Cơ sở bảo tàng học NXB ĐHQGHN.2008, tr 195 sườn 60 1291/ĐD.369 X20- “ 42 x 64 cm TCHC 61 1292/ĐD.370 “ Màu loang “ chít gấu “ 86 x 105 cm Màu tím “ than, gấu kéo khóa 62 1293/ĐD.371 “ “ 46 x 66 cm Màu xanh “ cây, chít gấu 63 1294/ĐD.372 “ “ 44,5 x 102 Màu trắng cm ngà, áo liền “ quần 64 65 66 1295/ĐD.373 1296/ĐD.374 1297/ĐD.375 “ “ X20- “ “ “ Áo: 47 x 71 Màu cỏ úa, Cũ, cm áo cổ chữ lành Quần: 76 x V, quần 100 cm kiểu sơ mi Áo: 44 x 62 Màu vằn ri, Cũ, cm áo cộc tay, lành Quần: 34 x quần buộc 34 cm dây 42 x 63 cm Vải Cũ, màu vằn ri, lành TCHC mặt màu đất 67 1299/ĐD.377 “ “ 38 x 52 cm Màu xanh tím than “ 68 1300/ĐD.378 XN dệt “ 36 x 45 cm Màu xanh “ nước biển kim Đồng Xuân 69 1301/ĐD.379 X10- “ 48 x 67 cm TCHC 70 1302/ĐD.380 “ Màu cỏ úa, “ mở khuy vai “ 47 x 65 cm Mau xanh “ cây, cổ tròn 71 1303/ĐD.381 XN dệt “ 38 x 49 cm ĐX 72 73 74 1304/ĐD.382 1305/ĐD.383 1306/ĐD.384 “ “ X20- 1307/ĐD.385 “ “ lơ, cổ tròn “ “ “ TCHC 75 Màu xanh Nhựa 33 x 100 cm Màu xanh Cũ, tím than rách : 45 x 63 Màu tím “ cm than,cổ chữ Quần: 102 V, quần sơ cm mi Ao: 42 x 73 Màu trắng, Cũ, cm sọc xanh, lành Quần: 98cm quần chun 103 cm Màu cỏ úa, tổng hợp “ áo xẻ lưng 76 1308/ĐD.386 “ “ 50 x 88 cm “ “ 77 1309/ĐD.387 “ “ Dài : 116cm Màu cỏ úa, “ áo chui 78 1310/ĐD.388 X40- “ Dài : 98 cm “ Cũ, TCHC 79 80 1311/ĐD.389 1312/ĐD.390 “ X40- rách “ “ TCHC Dài: 100 cm Màu cỏ úa, Cũ, hinh nơm lành Áo: 47 x 69 Màu cỏ úa, “ cm áo bu dông, Quần: quần yếm 107cm 81 1126/ĐD.279 Phịng Vải sợi kỹ bơng 45 x 60 cm Màu cỏ úa, “ áo có dây thuật- đai, Cục lót nhơm QN 82 1381/ĐD.430 “ “ 44 x 58 cm Màu cỏ úa, Cũ, cổ sen, lành có lót tre 83 1343/D.27 Liên Xô da 48 x 60 cm Màu nâu, Cũ, lót vải màu sờn ghi Mũ dự lễ Lục Quân năm 1974 Số đăng ký:1277/ĐD355 Mũ mềm chiến sĩ Hải quân năm 65-66 Số đăng ký:1262/ĐD342 Mũ đặc công khô năm 1966 Số đăng ký:1266/ĐD.345 Mũ đặc công nước năm 1968 Số đăng ký: 1269/ĐD.348 Quân hiệu quân giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1965 Số đăng ký:1378/KL.345 Quân hiệu quân giải phóng miền Nam Số đăng ký:1379/KL.346 Cấp hiệu thiếu úy Lục quân Số đăng ký:1346/ĐD401 Cấp hiệu thiếu tá sĩ quan PK-KQ năm 1968 Số đăng ký:1352/ĐD.407 Cấp hiệu học viên sĩ quan Lục quân năm 1970 Số đăng ký:1347/ĐD.402 Phù hiệu cấp tướng PK-KQ Số đăng ký:1367/ĐD422 Phù hiệu Hải quân năm 1970 Số đăng ký:1362/ĐD417 Phù hiệu Quân y năm 1958 Số đăng ký:1370/ĐD424 Bộ quần áo Bác Hồ X10 may biếu Bác ngày 8/1/1959 Bác Hồ tặng lại xưởng làm phần thưởng thi đua Số đăng ký: 1224/ĐD.304 Budơng Của đồng chí Nguyễn Ngọc Thảo- ngun trưởng phịng Qn y đồn 559 sử dụng kháng chiến chống Mỹ Số đăng ký: 1234/ĐD31 Quân phục đội nhảy dù Số đăng ký:1254/ĐD334 Áo chiến sĩ quân giải phóng Số đăng ký: 1289/ĐD367 Quần áo nghiệp vụ Đặc công khô Số đăng ký:1296/ĐD374 Quân phục chiến sĩ lái xe tăng Số đăng ký:1295/ĐD373 Quân phục đội nhảy dù Số đăng ký:1254/ĐD334 Áo giáp chống bom bi Số đăng ký:1126/ĐD279 Dây lưng to Số đăng ký: 1315/D11 Giày da thấp cổ Số đăng ký: 1326/D19 Ủng cao su Việt Nam Số đăng ký: 1322/N56 Giày vải cao cổ Số đăng ký: 1340/ĐD396 ... Sưu tập “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ? ?? lưu giữ Bảo tàng Hậu cần thể rõ vai trò Hậu cần Quân đội kháng chiến chống Mỹ Lịch sử Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam. .. 2000, Bảo tàng Hậu cần, năm 2010, tr 40 Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam từ 1944 – 2000, Bảo tàng Hậu cần, năm 2010, tr 41 Bộ sưu tập: “ Trang phục Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống. .. lực lượng vũ trang nhân dân, phận quan trọng Quân đội Nhân dân Việt Nam Nằm mạng lưới chung bảo tàng Việt Nam bảo tàng quân đội nói riêng, Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam việc thực