1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu công tác giáo dục của bảo tàng hậu cần quân đội nhân dân việt nam

116 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa DI SảN V¡N HãA TÌM HIỂU CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIT NAM Khoá luận tốt nghiệp ngnh BảO TNG HọC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn : Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THẮM Hμ Néi – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam 11 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 18 1.2 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Hậu cần 18 1.2.1 Công tác nghiên cứu khoa học 18 1.2.2 Công tác sưu tầm 19 1.2.3 Công tác kiểm kê – kho bảo quản 20 1.2.4 Công tác trưng bày 21 1.2.5 Công tác giáo dục tuyên truyền 22 1.3 Vai trị cơng tác giáo dục hoạt động bảo tàng 22 1.4 Tầm quan trọng công tác giáo dục Bảo tàng Hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 32 2.1 Một số khái niệm 32 2.2 Khái quát nội dung trưng bày Bảo tàng Hậu cần 36 2.3 Đối tượng hoạt động giáo dục Bảo tàng Hậu cần Quân đội 42 2.4 Các hình thức giáo dục Bảo tàng Hâu cần Quân đội 43 2.4.1 Công tác hướng dẫn khách tham quan 43 2.4.2 Các hình thức giáo dục khác Bảo tàng Hậu cần 55 2.5 Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hậu cần 63 2.5.1 Nghiên cứu sổ ghi cảm tưởng 63 2.5.2 Trưng cầu ý kiến khách tham quan Bảo tàng 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN 74 3.1 Một số nhận xét hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tàng Hậu Cần 74 3.1.1 Những ưu điểm 74 3.1.2 Những điểm hạn chế 78 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Bảo tàng Hậu cần 80 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ 80 3.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống trưng bày 86 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục Bảo tàng lực, trình độ đội ngũ cán bảo tàng 87 3.2.4 Áp dụng khoa học công nghệ thông tin công tác giáo dục 92 3.2.6 Tiến hành xã hội hóa hoạt động Bảo tàng 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Ai qua kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược bảo vệ Tổ quốc thấm thía hết tình nghĩa, cơng lao, hy sinh người lính hậu cần Những người lính hậu cần chiến tranh chịu đựng vất vả hy sinh khơng người lính quân binh chủng khác Nhiều năm qua, nhiều khó khăn, song đội ngũ cán bộ, nhân viên Bảo tàng Hậu cần (Cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần) không quản vất vả, chủ động sưu tầm, phục chế, lưu giữ bảo quản nhiều vật có giá trị Một chức quan trọng bảo tàng tuyên truyền giáo dục Trong sáu khâu cơng tác bảo tàng tun truyền giáo dục khâu cuối có chức truyền tải nội dung trưng bày bảo tàng thông qua vật, tài liệu, hình ảnh Nằm hệ thống bảo tàng quốc gia nói chung hệ thống bảo tàng quân đội nói riêng, Bảo tàng Hậu cần sưu tầm khoảng 15.000 tài liệu vật gốc, trưng bày, giới thiệu tài liệu vật gốc phản ánh trung thực tầm vóc to lớn bồ đội Hậu cần chiến trường, phản ánh trình xây dựng chiến đấu trưởng thành đội Hậu cần ngành Hậu cần Quân đội nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua Bảo tàng Hậu cần trọng đổi toàn diện khâu cơng tác nghiệp vụ có cơng tác giáo dục Hoạt động giáo dục không giới hạn phạm vi bảo tàng trưng bày cố định thông qua hệ thống trưng bày Bảo tàng mà cịn mở rộng với hoạt động giáo dục ngồi bảo tàng thơng qua nhiều hình thức hấp dẫn như: trưng bày triển lãm lưu động; giao lưu với đơn vị, trường học; thi tìm hiểu lịch sử truyền thống ngành Hậu cần… khiến cho hình ảnh Bảo tàng trở nên quen thuộc trở thành địa văn hóa hấp dẫn lơi tầng lớp nhân dân Với ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giáo dục Bảo tàng Hậu cần, nghiên cứu hiệu tuyên truyền giáo dục, nhận rõ mặt chưa công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng Hậu cần để góp phần xây dựng Bảo tàng Hậu cần ngày lớn mạnh đáp ứng yêu cầu trị giai đoạn cách mạng đất nước Sau tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu bảo tàng đồng thời thấy vấn đề mới, mang nhiều ý nghĩa, chưa có cơng trình tiếp cận nên tơi định chọn đề tài “ Tìm hiểu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tàng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần - Xác định đặc trưng, chức Bảo tàng Hậu cần - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hậu cần, hình thức hoạt động giáo dục tuyên truyền Bảo tàng - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục truyền thống bảo tàng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống Bảo tàng Hậu cần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu công tác giáo dục Bảo tàng Hậu cần - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: nghiên cứu phạm vi Bảo tàng Hậu cần + Thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu từ thời điểm năm 2010 (Khi Bảo tàng xây dựng thức mở cửa đón khách tham quan địa điểm nay) Phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp luận khoa học nghĩa Mác - Lenin trình nghiên cứu, tiếp cận đối tượng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, bảo tàng học, tâm lý học, lịch sử quân sự, giáo dục học - Phương pháp điều tra xã hội học - Khóa luận cịn sử dụng số phương pháp như: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục khóa luận gồm chương: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam ( sau gọi tắt Bảo tàng Hậu cần) bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ vật lịch sử ngành Hậu cần Lịch sử hậu cần quân Việt Nam gắn với lịch sử lực lượng vũ trang lịch sử vẻ vang dân tộc Mỗi đất nước bị xâm lược nước đoàn kết, chung sức chung lịng, tồn dân đánh giặc, tồn dân làm cơng tác hậu cần Công tác hậu cần đặt lên hàng đầu tổ chức quân trình dựng nước đôi với giữ nước dân tộc quốc gia Từ thực tế lịch sử, cha ông ta rõ: Đạo làm tướng phải biết nuôi quân, dạy quân, dùng quân, chăm lo xây dựng quân đội để “Quốc thịnh binh cường” Kế thừa truyền thống “Nuôi quân đánh giặc”, “thực túc binh cường” cha ông ta, lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam khẳng định đậm nét: Bảo đảm Hậu cần mặt quan trọng quân đội ta toàn đường lối quân Đảng Nó có tính chất định: đánh hay rút, thắng lợi hay thất bại phụ thuộc lớn vào công tác đảm bảo hậu cần Hơn nửa kỉ qua, cơng sức, trí tuệ xương máu, lớp lớp cán chiến sĩ, công nhân viên ngành hậu cần quân đội xây đắp nên truyền thống vẻ vang Đó truyền thống tự lực tự cường khắc phục khó khăn, hết lịng phục vụ đội; cần kiệm liêm chí công vô tư, sống lành mạnh; tâm không ngừng học tập, rèn luyện, nắm vững nghiệp vụ, làm chủ khoa học kĩ thuật; tinh thần gắn bó với nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân công tác hậu cần quân đội Cùng với đời phát triển ngành Hậu cần, hoạt động lưu giữ, bảo quản tài liệu vật phản ánh lịch sử ngành ý Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, cuối năm 1954, Tổng cục trị - Bộ Quốc phịng có chủ trương tổ chức hoạt động văn hóa, trưng bày triển lãm phục vụ kỉ niệm 10 năm thành lập Quân đội , chào mừng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hưởng ứng chủ trương trên, Tổng cục Hậu cần tổ chức sưu tầm, thu thập nhiều hình ảnh, vật, tài liệu lịch sử ngành Hậu cần Quân đội chiến dịch, chiến trường kháng chiến chống thực dân Pháp để tổ chức trưng bày triển lãm phố Yết Kiêu - Hà Nội, phục vụ nhiệm vụ trị cho qn đội đất nước Cũng từ đó, cơng tác bảo tàng truyền thống Tổng cục Hậu cần hình thành vào hoạt động tích cực, có hiệu Trong 50 năm hoạt động, Bảo tàng Hậu cần tổ chức sưu tầm, đăng kí, bảo quản, lưu giữ 15.000 vật Trong có nhiều vật, bảo vật quý Bác Hồ, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội với ngành Hậu cần quân đội, nhiều vật anh hùng, liệt sỹ, cán nhân viên hậu cần trực tiếp tham gia chiến trường trận tuyến hậu cần kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ thời kì xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bảo tàng Hậu cần cử nhiều cán bộ, nhân viên đến chiến trường, trận địa để sưu tầm, thu gom nhiều vật ngành Hậu cần quân đội, làm phong phú thêm khối lượng vật Bảo tàng ngành Trong trình hoạt động, Bảo tàng Hậu cần tổ chức 100 đợt trưng bày triển lãm cấp quốc gia, toàn quân, toàn ngành Tổng cụ Hậu cần đạt hiệu cao Bảo tàng vinh dự đón Bác Hồ đến thăm triển lãm Hậu cần năm 1959 Hiện bút tích Bác Hồ lưu giữ, trưng bày Bảo tàng Chấp hành Quyết định số 613/QĐ - QP ngày 13 tháng năm 1995 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, việc củng cố tổ chức biên chế đồng thời định chuyển Bảo tàng Hậu cần đến địa điểm 25H - Phan Đình Phùng Hà Nội, tiến hành tổ chức hoạt động phục vụ thường xuyên khách tham quan Bảo tàng Ngày 27 tháng năm 1997, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 377/QĐ - QP chuẩn bị đầu tư xây dựng nâng cấp Bảo tàng Hậu cần, phát triển quy hoạch tổng thể khu quan quốc phòng nên dự án xây dựng Bảo tàng Hậu cần phải tạm dừng để bàn giao khu đất cho ban quản lý dự án 678 Bộ Quốc phòng Ngày tháng 12 năm 2000, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 2841/ QĐ - QP việc định xếp hạng II cho Bảo tàng Hậu cần hệ thống Bảo tàng quốc gia Tại địa điểm 25H - Phan Đình Phùng, Bảo tàng Hậu cần nằm khn viên 1.300m2 với diện tích trưng bày 433m2 312m2 trưng bày nhà 121m2 trưng bày trời Bảo tàng trưng bày giới thiệu 400 vật 150 ảnh tư liệu tổng số 14.748 vật 1.500 ảnh tư liệu lịch sử mà Bảo tàng quản lý Hàng năm, Bảo tàng đón tiếp phục vụ khoảng 14.000 lượt khách đến tham quan Bảo tàng chủ động bám sát phục vụ cho hoạt động tập trung ngành Tổng cục, bước đầu thực chức trung tâm văn hóa lịch sử ngành Tổng cục Hậu cần Thông qua hoạt động thiết thực, Bảo tàng Hậu cần nhiều lần đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội tới thăm, động viên cho nhiều ý kiến đạo Bảo tàng Hậu cần tặng 01 huân chương chiến công hạng 2, 01 danh hiệu đơn vị thắng 13 khen thành tích hoạt động phục vụ cơng chúng Tuy nhiên, trước địi hỏi tình hình mới, diện tích vị trí Bảo tàng Hậu cần 25H - Phan Đình Phùng cịn nhiều bất cập Diện tích trưng bày Bảo tàng hẹp, khơng thể hết nội dung trưng bày Bảo tàng lại chung cổng vào với lữ đoàn 144 nên việc phát huy chức xã hội Bảo tàng bị hạn chế Do đó, việc xây dựng Bảo tàng yêu cầu thiết Trên tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX phát triển văn hóa nước ta, “nâng cao chất lượng hệ thống Bảo tàng lịch sử”, “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc”; theo định số 613/QĐ- QP năm 1995 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, có việc nâng cấp Bảo tàng Hậu cần, tờ trình số 846/TTr - CT Tổng cục Chính trị Thủ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt chủ trương xây dựng Bảo tàng Hậu cần quân đội Năm 2003, Bảo tàng bắt đầu xây dựng lại xã Mỹ Đình- huyện Từ Liêm - Hà Nội với tổng diện tích mặt 13.000m2 Trong riêng diện tích trưng bày Bảo tàng 1.500m2, diện tích kho lưu trữ vật 700m2 Tên gọi thức Bảo tàng Bảo tàng Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Hiện nay, cơng trình xây dựng hồn tất, Bảo tàng Hậu cần chuyển địa điểm Mỹ Đình Phần trưng bày Bảo tàng khẩn trương thực đến năm 2009 Bảo tàng thức mở cửa đón khách tham quan Trong suốt trình hoạt động phát triển, Bảo tàng bước hoàn thiện sở vật chất, nhân lực đặc biệt hoàn chỉnh hệ thống trưng bày, phục vụ nhu cầu tham quan công chúng, đảm bảo thực chức nhiệm vụ bảo tàng 10 Ảnh 5: Khu trưng bày Công tác đảm bảo hậu cần thời kì dựng nước giữ nước dân tộc ta Ảnh 6: Khu trưng bày Cơng tác đảm bảo hậu cần thời kì xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Ảnh 7: Khu trưng bày kết thành tích ngành hậu cần trình xây dựng trưởng thành 102 Ảnh 8: Khu trưng bày Công tác đảm bảo xăng dầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước 103 Ảnh 9: Khu trưng bày Công tác đảm bảo hậu cần kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1968 – 1974 Ảnh 10: Khu trưng bày Công tác hậu cần cho tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 104 Ảnh 11: Khu trưng bày Công tác đảm bảo hậu cần cho đội quần đảo Trường Sa Ảnh 12: Khu trưng bày trời 105 Ảnh 13: Chiến sỹ Trung tâm huấn luyện tham quan, tìm hiểu truyền thống lịch sử ngành Hậu cần Bảo tàng Hậu cần Ảnh 14: Các em học sinh Trường trung học sở Mỹ Đình tham quan Bảo tàng Hậu cần, tháng – 2011 106 Ảnh 15: Cán Cục Chính trị em học sinh Trường tiểu học Mỹ Đình đến tham quan sưu tập quân trang K08 Bảo tàng Hậu cần Ảnh 16: Các tướng lĩnh ngành Hậu cần quân đội em sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội tham quan Bảo tàng Hậu cần 107 Ảnh 17: Đoàn viên Cục quân nhu tham quan Bảo tàng Hậu cần Ảnh 18: Thiếu tướng Nguyễn Công Tranh Chính Ủy Tổng Cục Hậu cần tham quan Bảo tàng Hậu cần 108 Ảnh 19: Bảo tàng Hậu cần trưng bày sản phẩm vật phục vụ đại hội cơng đồn tổng cục Ảnh 20: Bảo tàng Hậu cần trưng bày sản phẩm phục vụ hội nghị tổng kết năm 2010 năm thực vận động “ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tổng cục Hậu cần 109 110 111 112 113 114 115 116 ... TRIỂN CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam ... cần Quân đội Nhân dân Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam ( sau gọi tắt Bảo tàng Hậu cần) bảo tàng có... hiệu giáo dục truyền thống Bảo tàng Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TÀNG HẬU CẦN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát Bảo tàng Hậu cần Quân

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w