1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA L4 TUAN 5 SC 1213

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 81,92 KB

Nội dung

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 1- SGK/9 -GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp.. -GV kết luận.[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4C Tuần - Từ ngày 24 tháng đến ngày 28 tháng 09 năm 2012 Sáng Hai 24/09 Chiều Sáng Ba 25/09 Chiều Sáng Tư 26/09 Chiều Sáng Năm 27/09 Chiều Sáng Sáu 28/09 Chiều Tiết Thời gian Thứ ngày 3 3 3 3 Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Sử GDNGLL Mỹ thuật Thể dục Toán Chính tả Khoa học Kỷ thuật Ôn toán Ôn TV Toán Địa LT&C Kể chuyện Khoa học Ôn toán Ôn TV Thể dục Toán Tập đọc TLV LT&C Ôn toán Ôn TV Toán Âm nhạc TLV Ôn toán Ôn toán Ôn TV HĐTT Chào cờ Biết bày tỏ ý kiến Những hạt thóc giống Luyện tập Nớc ta dới ách đô hộ TTMT : Đổi chân T×m sè trung b×nh céng Những hạt thóc giống Sử dụng hợp lí Khâu thường (tiết 2) T×m sè trung b×nh céng Luyện đọc: Những hạt thóc giống LuyÖn tËp Trung du Bắc Bộ MRVT: Trung Kể chuyện đã nghe , đã Ăn nhiều rau Luyện tập MRVT: Trung thực Quay sau , Biểu đồ Gà trống và cáo ViÕt th ( kiÓm tra) Danh từ LuyÖn tËp Kể chuyện đã nghe , đã Biểu đồ (T2) ¤n bµi : B¹n ¬i l¾ng nghe Đoạn văn bài LuyÖn tËp LuyÖn tËp Đoạn văn bài văn kể chuyện Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG: GHI CHÚ (2) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: CHÀO CỜ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐẠO ĐỨC BÀI: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Tiết I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em -Biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 10’ 8’ 9’ 2’ Hoạt động thầy .KTBC: +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó học tập” +Giải tình bài tập (SGK/7) .Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) -GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình câu  Nhóm : Em làm gì em phân công làm việc không phù hợp với khả năng?  Nhóm : Em làm gì bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? Nhóm : Em làm gì em muốn chủ nhật này bố mẹ cho chơi? Nhóm : Em làm gì muốn tham gia vào hoạt động nào đó lớp, trường? -GV nêu yêu cầu câu 2: +Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? -GV kết luận: +Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến mình *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9) -GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét hành vi, việc làm bạn trường hợp -GV kết luận *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -GV nêu ý kiến bài tập (SGK/10) -GV yêu cầu HS giải thích lí -GV kết luận .Củng cố - Dặn dò: -Thực yêu cầu bài tập +Em hãy viết, vẽ, kể chuyện cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em -cd&cd - Hoạt động trò -Một số HS thực yêu cầu -HS thảo luận, suy nghĩ trả lời -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Cả lớp thảo luận -Đại điện lớp trình bày ý kiến ( HS giỏi biết : trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em) - HS thực theo yêu cầu GV ( HS giỏi biết : mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe,biết tôn trọng ý kến người khác ) -HS nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng - HS suy nghĩ trả lời (3) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tiết I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảt toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng cá từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt các lời nhân vật câu chuyện - Hiểu các từ ngữ khó bài Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’  KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và -2 HS lên bảng thực yêu cầu trả lời câu hỏi -Lắng nghe .Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12’ -HS đọc theo trình tự * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) -2 HS đọc thành tiếng GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -1 HS đọc -Gọi HS đọc toàn bài - HS lắng nghe -Gọi HS đọc phần chú giải -GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức 12’ tính thật thà -Đọc thầm và tiếp nối trả lời * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi câu hỏi GV 12’ sách giáo khoa -HS suy nghĩ và trả lòi theo ý HS ( HS khá giỏi trả lời câu ) -GV yêu cầu HS nêu ND chính bài * Đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm gịong -4 HS đọc tiếp nối đoạn -Tìm cách đọc đã hướng đọc thích hợp dẫn -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -4 HS đọc -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -HS theo dõi -GV đọc mẫu 3’ -Tìm gọng đọc cho nhân -Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc vật Luyện đọc theo vai -Gọi HS đọc lại toàn bài - HS chú ý lắng nghe -Gọi HS tham gia đọc theo vai .Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết : 21 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: (4) -Củng cố số ngày các tháng năm -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày -Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học.(ngày, , phút, giây) -Củng cố bài toán tìm phần số - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò .KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng 1’ -3 HS lên bảng thực yêu cầu, dẫn luyện tập thêm tiết 20 37’ .Bài : HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài -HS nghe giới thiệu bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn, sau đó -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét và cho điểm HS -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? làm bài vào Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng có bao nhiêu ngày ? -HS nhận xét bài bạn và đổi chéo để kiểm tra bài Bài -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi số HS giải thích cách đổi mình Bài -3 HS lên bảng làm bài, HS -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài làm dòng, HS lớp làm bài -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài vào Bài ( HS khá giỏi ) -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm -HS đọc -Đổi thời gian chạy hai bạn gì ? đơn vị giây so sánh (Không so -GV yêu cầu HS làm bài sánh 1/4 và 1/5) -GV nhận xét Bài 5( HS khá giỏi ) 2’ -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc trên đồng hồ -8 40 phút -8 40 phút còn gọi là ? -Còn gọi là kém 20 -GV cho HS tự làm phần b phút .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn -HS lớp bị bài sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC Tiết I.MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết : - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương bắc nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán ) II.CHUẨN BỊ : (5) III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TL 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò .KTBC : -3 HS trả lời GV đăät câu hỏi bài “Nước Âu Lạc “ .Bài : 1’ -HS lắng nghe a.Giới thiệu :ghi tựa 32’ b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau Triệu Đà…của -HS đọc người Hán” -Hỏi:Sau thôn tính nước ta ,các triều đại PK -1 HS đọc PB đã thi hành chính sách áp bóc lột nào đối -HS điền nội dung vào các ô trống bảng PBT Sau đó HS với nhân dân ta ? báo cáo kết làm việc mình -GV phát PBT cho HS và cho HS đọc -GV đưa bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh trước lớp tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại PKPB -HS khác nhận xét , bổ sung đô hộ : -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá Nhận - HS chú ý lắng nghe xét , kết luận *Hoạt động nhóm: - GV phát PBT cho nhóm.Cho HS đọc SGKvà điền -HS các nhóm thảo luận và điền vào phiếu các thông tin các khởi nghĩa -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn các -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.( HS khá giỏi biết : nhân dân ta khởi nghĩa, cột ghi các khởi nghĩa để trống ) không cam chịu làm nô lệ, liên tục -GV cho HS thảo luận và điền tên các kn đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi -Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung quân xâm lược, giữ gìn độc lập -GV nhận xét và kết luận 2’ ) .Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -Cho HS đọc phần ghi nhớ khung -Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm gì ? -2 HS đọc ghi nhớ -Nhân dân ta đã phản ứng ? -HS trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài và chuẩn bị bài “khởi nghĩa hai Bà -HS khác nhận xét -HS lớp Trưng “ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: MỸ THUẬT **************************************************************** Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC BÀI: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” Tiết I.MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực đúng động tác, tương đối đều, đúng hiệu (6) - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả tập trung chú ý, khả định hướng, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình chơi II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, đến khăn để bịt mắt chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TL 5’ 30’ Nội dung  Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động: Trò chơi: “Tìm người huy”  Phần bản: a) Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại * Lần và2 GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV -HS đứng theo đội hình hàng ngang     GV * Lần và chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV -HS đứng theo đội hình hàng quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ dọc * GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố 5’ + Tổ trưởng điều khiển cho các tổ luyện tập b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -Tổ chức cho lớp cùng chơi -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình  Phần kết thúc: -Cho HS chạy thường thành vòng tròn quanh sân sau đó khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành chậm, vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại mặt quay vào -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà -GV hô giải tán -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN -Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập     GV -HS chuyển thành đội hình vòng tròn -HS đứng theo đội hình vòng tròn -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc     GV -HS hô “khỏe” (7) BÀI: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Tiết : 22 I.MỤC TIÊU: Giúp hs: -Bước đầu nhận biết số trung bình cộng nhiều số -Biết cách tính số trung bình cộng nhiều số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ .KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng -2 HS lên bảng làm bài, HS dẫn luyện tập thêm tiết 21 lớp theo dõi để nhận xét bài làm .Bài : 1’ bạn a.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) 17’ b.Giới ù thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình -HS nghe cộng: * Bài toán -GV yêu cầu HS đọc đề toán -HS đọc -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán -1 HS lên bảng làm bài, HS GV hướng dẫn các em nhận xét để rút bước tìm -GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình lớp làm bài vào nháp -HS suy nghĩ, thảo luận với cộng nhiều số để tìm theo yêu cầu * Bài toán 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc -Bài toán cho ta biết gì ? + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi -Bài toán hỏi gì ? giáo viên -Em hiểu câu hỏi bài toán nào ? -GV yêu cầu HS làm bài c.Luyện tập, thực hành : 18’ Bài ( a,b,c ) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -HS đọc bài và tự làm bài vào Bài -GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc bài -Bài toán cho biết gì ? - HS tự nêu theo ND bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - HS lên bảng làm, các HS khác -GV yêu cầu HS làm bài tự làm vào Bài ( HS khá giỏi ) -HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, -Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ đến -1 HS lên bảng làm bài, HS -GV yêu cầu HS làm bài lớp làm bài vào .Củng cố- Dặn dò: 4’ -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn -HS lớp bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: CHÍNH TẢ BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Tiết I MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng đẹp đoạn văn Từ lúc … đến ông vua hiền minh bài hạt thóc giống, biết trình bày đoạn văn có nhân vật  Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần en/eng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò (8)  KTBC: -HS lên bảng thực yêu cầu -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết 1’  Bài mới: -Lắng nghe a Giới thiệu bài: ( Như MĐYC ) 16’ b Hứng dẫn nghe- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc đoạn văn - HS trả lời +Nhà vua chọn người nào để nối ngôi? +Vì người trung thực là người đáng qúy? * Hướùng dẫn viết từ khó: - HS tự tìm -Yêu cầu HS tìm từ khó viết chính tả -Viết vào bảng con, nháp -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm * Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phới hợp với dấu gạch đầu - HS viết bài dòng 16’ * Thu chấm và nhận xét bài cùa HS : c Hướng dẫn làm bài tập: - HS chú ý lắng nghe Bài 2: (GV có thể lựa chọn phần a, b bài tập GV lựa chọn để sửa chữa lỡi chính tả cho HS địa phương.) a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm -1 HS đọc thành tiếng -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng với các tiêu chí: -HS nhóm tiếp sứ điền Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả chữ còn thiếu (mỗi HS điền b/ Cách tiến hành mục a chữ) Bài 3: ( HS khá giỏi ) -Cử đại diện đọc lại đoạn văn a/ – Gọi1 HS đọc yêu cầu và nội dung b/ Cách tiến hành mục a 2’  Củng cố – dặn dò: -1 HS đọc yêu cầu và nội dung -Nhận xét tiết học -Lời giải: Chim én -Dặn HS nhà viết lại bài 2a 2b vào Học thuộc lòng câu đố -Lắng nghe -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC BÀI: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN Tiết I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS: -Giải thích vì cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Nêu ích lợi muối i-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 5’ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL 5’ 1’ 6’ Hoạt động giáo viên .Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng hỏi: - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? .Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: -Kể tên món rán (chiên) hay xào Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS lắng nghe (9) 10’ * Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật - HS tự kể theo ý HS và chất béo thực vật ? -Chia HS thành nhóm, nhóm từ đến HS, -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang -HS thực theo định hướng 20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các GV câu hỏi -HS trả lời: - GV yêu cầu HS đọc phần thứ mục Bạn cần +Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò biết xào, … 16’ * Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối i-ốt và không -2 đến HS trình bày nên ăn mặn ? -GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có lợi ích gì cho người ? - HS suy nghĩ trả lời - Gọi HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết - GV hỏi: Muối i-ốt quan trọng ăn mặn thì -2 HS đọc to trước lớp, lớp đọc có tác hại gì ? thầm theo - GV kết luận - HS suy nghĩ trả lời 2’ .Củng cố- dặn dò: -HS lớp -Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn dò HS ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KỶ THUẬT BÀI: KHÂU THƯỜNG Tiết I-MỤC TIÊU : -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm -Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đôi bàn tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 2’ 25’ Hoạt động giáo viên .Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập .Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS lắng nghe -HS nêu -2 HS lên bảng làm -Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu -HS thực hành -GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu -HS thực hành cá nhân theo nhóm +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu -GV dẫn thêm cho các HS còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -HS trình bày sản phẩm -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn (10) 3’ -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: ( Đường vạch dấu, các mũi khâu, đúng thơid gian ) -Đánh giá sản phẩm HS - HS lớp .Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường” -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYÊN TOÁN: Luyện tập :Tìm số trung bình cộng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Củng cố kiến thức tìm số trung bình cộng nhiều số -Vận dụng đẻ giải các bài tập có liên quan -Phát triển tư II.Đồ dùng dạy học:Hệ thống bài tập III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Chữa bài tập nhà 2.Bài mới: *Hướng dẫn học sinh luyện tập +Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số *Vận dụng làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm số trung bình cộng các số sau: a)32, 47, 68, 53, 45 b) 57, 42, 78, 63, 55 *Yêu cầu học sinh làm nháp và bảng lớp Bài 2: lớp 4A quyên góp vở, lớp B quyên góp 28 Lớp 4C quyên góp nhiều 4B là Hỏi trung bình lớp góp bao nhiêu vở? *HS đọc đề và làm bài vào *HS báo cáo kết Gv chốt kq đúng: 32 Bài 3: Một ô tô đầu 48 km, hai sau 43km Hỏi TB xe ô tô bao nhiêu km? *Tiến hành tương tự bài trên đáp số :46 km Bài 4: Lớp 4A và lớp 4B trung bình lớp có 22học sinh tiên tiến Hỏi 4B có bao nhiêu học sinh tiến tiến, biết 4A có 24 học sinh tiên tiến? Bài 5:Trung bình cộng hai số là 50 Tìm hai số đó biết số này gấp lần số Bài 6: Ba đội trồng rừng, đội trồng 1356 cây, đội trồng ít đội là 246 cây đội ba trồng 1/3số cây đội và đội hai Hỏi trung bình đội trồng bao nhiêu cây? *Yêu cầu học sinh làm và bảng lớp *Nhận xét , chốt kết đúng IV.Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Bài tập nhà: *Trung bình cộng ba số là 91, tìm ba số đó, biết số thứ gấp đôi số thứ hai, số thứ hai gấp đôi số thứ ba -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYÊN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC HS LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM (11) I Mục tiêu : học sinh đọc diễn cảm tốt các tập đọc đã học II Hoạt động dạy học: bài “Những hạt thóc giống” , - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện;đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi “Gà trống và cáo” - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ,cuối dòng thơ - Biết đọc bài với giọng vui,dí dỏm HS luyên đọc theo nhóm, HS thi đọc, HS và GV nhận xét III Củng cố dặn dò : Nhận xtét tiết học **************************************************************** Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết : 23 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Củng cố số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng nhiều số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 35’ 4’ Hoạt động thầy .KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước .Bài : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1(a,b,c ) -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm bài Bài -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Bài 3( HS khá giỏi ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao bạn ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4( HS khá giỏi ) -GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn gợi ý HS làm bài - GV yêu cầu HS trình bày bài giải Bài 5( HS khá giỏi ) -GV yêu cầu HS đọc phần a -Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết gì ? -Có tính tổng hai số không ? Tính cách nào ? -GV yêu cầu HS làm phần a -GV chữa bài và yêu cầu HS tự làm phần b .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và Hoạt động trò -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe GV giới thiệu bài -HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -HS đọc bài và tự làm vào - HS đocï, suy nghĩ trả lời -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -1 HS đọc -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài -HS đọc - HS suy nghĩ trả lời - HS làm vào -HS lớp (12) chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ĐỊA LÝ BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ Tiết :5 I.MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu II.CHUẨN BỊ : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TL 5’ 1’ 32’ 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trò .KTBC : -HS lớp -Người dân HLS làm nghề gì ? -Nghề nào là nghề chính ? -HS trả lời -Kể tên số khoáng sản HLS ? -HS khác nhận xét GV nhận xét ghi điểm .Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b Bài mới: 1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải : *Hoạt động cá nhân : -Yêu cầu HS đọc mục SGK quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi GV -GV cho HS trên đồ hành chính VN treo tường -HS đọc SGK và quan sát tranh, các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang ảnh tỉnh có vùng đồi trung du 2/.Chè và cây ăn -HS trả lời -HS nhận xét ,bổ sung trung du : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình mục -HS theo dõi, đồ SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý GV - HS thảo luận nhóm +Quan sát hình và nêu quy trình chế biến chè -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi 3/.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: - HS quan sát * Hoạt động lớp: - HS khá giỏi trả lời GV cho HS lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc + yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau theo gợi ý GV -GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ -HS lớp quan sát tranh ,ảnh -HS trả lời câu hỏi rừng và tham gia trồng cây -HS nhận xét ,bổ sung .Củng cố - Dặn dò: -HS lắng nghe -Cho HS đọc bài SGK -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ -Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc -2 HS đọc bài -HS trả lời Bộ -HS lớp -Dặn bài tiết sau :Tây Nguyên -Nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (13) BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG Tiết I MỤC TIÊU:  Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng  Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên  Tìm các từ cùng nghĩa trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm  Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu  Nắm nghĩa từ “ Tự trọng” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy TL 5’ Hoạt động trò  KTBC: -Gọi HS lên bảng làm bài 1-2 HS làm bài lớp -4 HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp viết vào làm vào nháp  Bài mới: 1’ -Lắng nghe a Giới thiệu bài: 32’ b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Hoạt động nhóm2 -GV yêu cầu HS làm giấy nháp -HS nêu kết quả, HS khác bổ sung -Kết luận các từ đúng -Dán phiếu, nhận xét bổ sung Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu với từ SGK cùng nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung -Suy nghĩ và nói câu mình -1 HS đọc thành tiếng thực - Hoạt động cặp đôi Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa tự - HS trình bày, các HS khác bổ sung trọng Tra tự điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ -HS đặt câu đã cho, chọn nghĩa phù hợp -Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm - HS đọc yêu cầu bài Bài 4: - HS thực theo yêu cầu GV -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu HS chú ý lắng nghe hỏi - Củng cố – Dặn dò : 2’ GV nhận xét tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Tiết I MỤC TIÊU:  Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói tính trung thực  Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện  Kể lời mình cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử  Biết đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ Hoạt động thầy  KTBC: Hoạt động trò (14) 1’ 27’ -Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyệnMột nhà thơ chân chính -1 HS kể toàn chuyện -Nhận xét và cho điểm HS  Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe, đọc, tính trung thực -Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý -3 HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe -2 HS đọc đề bài -4 HS tiếp nối đọc -Trả lới tiếp nối (mỗi HS nói ý) biểu tính trung thực -2 HS đọc lại -Yêu cầu HS đọc kĩ phần -GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng * Kể chuyện nhóm: -4 HS ngồi bàn trên cùng kể -Chia nhóm HS tryện, nhận xét, bổ sung cho * Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: -HS thi kể, HS khác lắng nghe, -Tổ chức cho HS thi kể nhận xét bổ sung -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 2’ - HS chú ý lắng nghe  Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: KHOA HỌC BÀI: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN Tiết 10 I/ MỤC TIÊU: -Nêu ích lợi việc ăn nhiều rau, chín hàng ngày -Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn -Biết các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm -Có ý thức thực vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, chín hàng ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL 5’ 1’ 10’ 15’ Hoạt động giáo viên .Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng hỏi bài cũ .Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -GV yêu cầu HS đọc tên bài 10 * Hoạt động 1: Ích lợi việc ăn rau và chín hàng ngày Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: 1) Em cảm thấy nào vài ngày không ăn rau ? 2) Ăn rau và chín hàng ngày có lợi ích gì ? -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt Hoạt động học sinh -2 HS trả lời -Ăn nhiều rau và chín sử dụng thực phẩm và an toàn -Thảo luận cùng bạn - Đại diện HS trả lời (15) 15’ 4’ * Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vita-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, còn giúp chống táo bón Vì hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa * Hoạt động 2: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho nhóm -Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày -Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết .Củng cố- dặn dò: -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm -Chia nhóm và nhận phiếu câu hỏi -Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho - 2,3 HS đọc -Yêu cầu HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Nhận xét tiết học -HS lớp chú ý lắng nghe -Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức đã học số tự nhiên, đổi đo khối lượng và thời gian - Củng cố lại toán có lời văn dạng trung bình cộng -Làm đúng chính xác, nhanh , trình bày II- Hoạt đông thầy và trò: Giáo viên Học sinh 1-Gợi ý cho hs hệ thống lại các kiến thức đã học số tự nhiên , đo đổi thời gian và đo đổi khối lượng qua bài tập Bài tập1: Viết vào chỗ trống để ba số tự nhiên liên tiếp: -1 Hs đọc yêu cầu đề …,1 456 389 … ……., 1000 000 -1 hs trả lời câu hỏi ….,10 376 412,… 401 000 436,… - hs lên bảng làm , lớp làm +Hỏi hs :- Để tìm số liền trước ,ta làm nào? -Nhận xét , chữa bài - Vậy muốn tìm số liền sau ta làm nào? -1 hs đọc đề Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -2 hs trả lời câu hỏi +Gv y/c hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ -2 hs lên bảng làm , lớp làm vào lớn đến bé -Nhận xét và chữa bài Hỏi: - Hai đơn vị đo khối lượng liền thì kém bao nhiêu lần? -1 hs đọc đề bài - Một đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số? - hs trả lời câu hỏi Bài 3: Tính trung bình cộng các số sau: - hs lên bảng làm ,lớp làm a - 285 , 26, , 53 , 432 và 753 -nhận xét và chữa bài b – 57 , 42 và 36 Y +Y/c hs trả lời : Muốn tính trung bình cộng nhiều số ta -1 hs đọc đề bài làm nào? - Hs phân tích đề bài Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bán 210 tạ gạo,ngày thứ - hs lên tóm tắt bài hai bán nhiều ngày thứ 30 tạ gạo Ngày thứ -.1 hs lên bảng làm , lớp làm vào ba bán số gạo 1/2 số gạo hai ngày đầu Hỏi trung -nhận xét và chữa bài (16) bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu tạ gạo ? 2-Củng cố và dặn dò: - Giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS - Nhận xét đánh giá tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT I Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng Danh từ I- Mục đích, yêu cầu Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng Luyện cho HS nắm nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung bài 3, - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, bài tập tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định - H¸t - em lµm l¹i bµi tËp A Kiểm tra bài cũ - em lµm l¹i bµi tËp B Dạy bài Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC - Nghe, më s¸ch Hướng dẫn mở rộng vốn từ : + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp Trung thực- Tự trọng - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - GV yêu cầu h/s trao đổi cặp - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Làm bài đúng vào + HS më vë lµm bµi tËp + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu thẳng, thành thật, thật tâm… - Tự đặt câu theo yêu cầu +Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian - Lần lợt đọc lận, gian giảo, lừa bịp… + Häc sinh lµm miÖng bµi tËp - GV nªu yªu cÇu cña bµi - 1em lµm b¶ng phô - GV ghi nhanh 1, c©u lªn b¶ng - Líp lµm bµi vµo vë - NhËn xÐt - 2-3 em đọc bài - GV treo b¶ng phô - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cña m×nh - GV gîi ý, gäi em lªn b¶ng ch÷a bµi - Nhận xét chốt lời giải đúng LuyÖn danh tõ : - Gäi häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ? - GV ph¸t phiÕu bµi tËp - Häc sinh lµm l¹i bµi - em ch÷a bµi trªn b¶ng - Häc sinh nªu - Líp nhËn xÐt - Häc sinh lµm l¹i bµi tËp - Vài em đọc bài làm - Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ kh¸i niÖm ë bµi tËp - Nghe GV nhËn xÐt - Nªu yªu cÇu cña bµi tËp - GV nhËn xÐt 4.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc **************************************************************** Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ” Tiết 10 I.MỤC TIÊU : -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay sau, vòng phải, vòng trái Yêu cầu HS thực đúng (17) động tác, đều, đúng lệnh -Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng chơi II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi và khăn để bịt mắt chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TL 5’ 26’ 4’ Nội dung  Phần mở đầu: -Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện -Khởi động Chạy theo hàng dọc quanh sân tập (200 300m) -Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”  Phần bản: a) Đội hình đội ngũ: -Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS * Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt b) Trò chơi : “Bỏ khăn”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơ.i -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi -GV cho cán điều khiển cho lớp cùng chơi -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi  Phần kết thúc: -GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà -GV hô giải tán Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo     GV -HS đứng theo đội hình hàng dọc      GV -Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập     GV -HS chuyển thành đội hình vòng tròn -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc     GV -HS hô “khoẻ” -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ Tiết : 24 I MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận biết biểu đồ tranh ; biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh ; bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh - Đọc , phân tích số liệu , xử lí số liệu trên biểu đồ tranh thành thạo - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (18) TG 5’ 1’ 13’ Hoạt động GV  Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên làm số bài tập tiết trước  Bài : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b)Làm quen với biểu đồ tranh * Giúp HS nắm khái niệm biểu đồ và nội dung nó thể - Cho HS quan sát biểu đồ Các năm gia đình và nêu tên gọi Biểu đồ - Gợi ý các câu hỏi giúp HS trả lời + Biểu đồ trên có cột? + Mỗi cột bên trái, bên phải ghi gì? + Biểu đồ trên có hàng + Nhìn vào hàng cho ta biết gì? Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - HS theo dõi, trả lời theo yêu cầu - Biểu đồ trên có hai cột : + Cột bên trái ghi tên năm gia đình + Cột bên phải nói số trai , gái gia đình - Biểu đồ trên có năm hàng : + Nhìn vào hàng thứ , ta biết 17’ gia đình cô Mai có gái c) Bài tập : Thực hành - Bài : (Miệng) Cho HS quan sát biểu đồ Các môn thể - Đọc yêu cầu BT , em lên bảng thao khối lớp Bốn tham gia cho làm đến câu làm câu a , em làm câu b , lớp làm vào SGK - Bài : (a,b ) - HS theo dõi, làm bài vào + Hướng dẫn lớp chữa bài 4’ - 1,2 HS trả lời  Củng cố : - HS lắng nghe - Hỏi lại ND bài - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP ĐỌC BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO Tiết 10 I MỤC TIÊU: - Đọc thành tiếng:  Đọc đúng các từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ  Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng nhịp điệu câu thơ, đọan thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm, gợi tả  Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung Đọc - hiểu:  Hiểu các từ ngữ khó bài Hiểu nội dung bài thơ: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo  Thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 11’ Hoạt động thầy  KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi  Bài mới: a Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 50, HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hoạt động trò -2 HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe HS đọc theo trình tự - HS lắng nghe (19) - Gọi HS đọc toàn bài -2 HS đọc -Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc -GV đọc mẫu, chú ý gịong đọc * Toàn bài đọc với giọng vui, dí dỏm, thể đúng tính cách nhân vật -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc 12’ * Tìm hiểu bài: thầm HS suy nghĩ trả lời -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2,3 và trả lời câu hỏi -2 HS nhắc lại SGK -Ghi nội dung chính bài -3 HS đọc bài 12’ * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - HS đọc theo yêu cầu -Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ Cả lớp theo dõi để tìm -3 đến HS đọc đoạn, bài cách đọc hay -HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi -Tổ chức cho HS đọc đọc, bài -Thi đọc -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng - HS chú ý lắng nghe -3 HS đọc phân vai -Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt 4’  Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) Tiết I MỤC TIÊU:  Rèn luyện kĩ viết thư cho HS  Viết lá thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 2’ 32’ 5’ Hoạt động GV  KTBC: -Gọi HS nhắc lại nội dung thư -Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34  Bài mới: a Giới thiệu bài: -Trong tiết học nàu các em làm bài kiển tra viết thư Lớp mình thi xem bạn nào có thể viết lá thư đúng thể thức nhất, hay b Tìm hiểu đề: -Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS -Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 -Nhắc HS : +Có thể chọn đề để làm bài +Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành +Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư không dán) -Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? c Viết thư: -HS tự làm bài, nộp bài vàGV chấm số bài  Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động HS -3 HS nhắc lại -Đọc thầm lại -Lắng nghe -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm mình -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS chọn đề bài -5 đến HS trả lời - HS lớp (20) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU BÀI: DANH TỪ Tiết 10 I MỤC TIÊU:  Hiểu danh từ là từ vật  Xác định danh từ câu, đặt biệt là danh từ khái niệm  Biết đặt câu với danh từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TL 5’ 1’ 16’ 20’ 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò  KTBC: -Gọi HS lớp đọc đoạn văn đã giao nhà luyện tập -3 HS đọc đoạn văn sau đó nhận xét và cho điểm HS  Bài mới: -Lắng nghe a Giới thiệubài: ( Trực tiếp ) b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -2 HS đọc -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Thảo luận cặp đôi -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ -Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dòng thơ - GV gọi HS nhận xét dòng thơ -Tiếp nối đọc bài và nhật xét GV dùng phấn màu gạch chân từ vật -Đọc thầm -Gọi HS đọc lại các từ vật vừa tìm Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Gọi HS đọc yêu cầu SGK -Phát giấy và bút cho nhóm HS -Hoạt động nhóm, hoàn - Yêu cầu HS thảo luận và hoànthành phiếu thành phiếu c Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc -3 đễn HS đọc thành tiếng thầm để thuộc bài lớp -Yêu cầu HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào -HS lấy ví dụ cột trên bảng d Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh từ khái -2 HS đọc thành tiếng -Hoạt động theo cặp đôi niệm Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS đọc câu văn mình Chú nhắc HS đặt -Đặt câu và tiếp nối đọc câu mình câu chưa đúng có nghĩa tiếng Việt chưa hay -Nhận xét câu văn HS  Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe -Dặn HS nhà tìm loại danh từ -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYÊN TẬP (21) I Mục tiêu : - Ôn tập các phép tính trên số tự nhiên - Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên - Giải toán tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : Gv nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn hs luyện tập Bài : Đặt tính tính 5836+ 7284 9416 + 8352 287 6503- 3264 7641 +859 365 - Gv cho hs làm bảng con, đồng thời theo dõi , giúp - Hs làm bảng đỡ hs yếu Bài : a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900 370 200 b) Cho biết giá trị chữ số số - Hs lớp nhận xét bạn đọc - Gv viết bảng số , định hs đọc , yêu cầu lớp nhận xét -hs viết trên bảng - Cho hs viết giá trị chữ số số Bài : Viết số : a) Chín triệu ba trăm hai mươi nghìn năm trăm mười - Một em làm bảng , lớp làm sáu : - Nhận xét bài làm bạn trên bảng b) Mười hai nghìn triệu c) Gồm triệu , chục nghìn , trăm Bài : Tóm tắt ; Khối tham gia lao động trồng cây, kết sau :Lớp Lớp 4/1 : 35 cây 4/1trồng 35 cây, lớp 4/2 và 4/3 trồng và Lớp 4/2, 4/3 : lớp trồng 30 cây lớp trồng 30 cây Lớp 4/4 trồng ít lớp 4/1 là Lớp 4/4 : ít 4/1là 10 cây 10 cây Hỏi trung bình lớp trồng bao nhiêu cây? - Trung bình lớp trồng ? cây -Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt bài toán giải Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học , dặn dò hs nhà ôn tập -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ nói: Luyện: HS kể tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng trung thực Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II- Đồ dùng dạy – học III- Các hoạt động dạy- học Ôn định A Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu cầu (22) - GV treo bảng phụ b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức kể nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trước lớp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dương h/s kể hay, ham đọc truyện Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện Chuẩn bị bài tập KC tuần sau **************************************************************** Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) Tiết : 25 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình cột -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 15’ 20’ Hoạt động thầy .KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập SGK trang 29 .Bài : a.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột thôn đã diệt: -GV treo biểu đồ Số chuột thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể số chuột thôn đã diệt -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm biểu đồ cách nêu câu hỏi: +Biểu đồ có cột ? +Dưới chân các cột ghi gì ? +Trục bên trái biểu đồ ghi gì ? +Số ghi trên đầu cột là gì ? -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ: +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt các thôn +Hãy trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt thôn c.Luyện tập, thực hành : -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sách và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu diễn cái gì ? -Có lớp nào tham gia trồng cây ? -Hãy nêu số cây trồng lớp -Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, đó là lớp nào ? -Số cây trồng khối lớp và khối lớp là bao nhiêu cây ? Hoạt động trò -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét -HS nghe -HS quan sát biểu đồ -HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ - HS đọc +2,3HS lên bảng chỉ, vào cột thôn nào thì nêu tên thôn đó -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây khối lớp và lớp đã trồng -Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - HS tự nêu - HS suy nghĩ, trả lời (23) Bài 2(a ) -GV yêu cầu HS đọc số lớp trường tiểu học Hòa Bình năm học -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc SGK -GV biểu đồ SGK và hỏi: Cột đầu tiên biểu đồ -Điền vào chỗ còn thiếu biểu diễn gì ? biểu đồ trả lời câu hỏi -Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì HS suy nghĩ trả lời 4’ ? .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và -HS lớp chuẩn bị bài sau -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: ÂM NHẠC -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 10 I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là đoạn văn kể chuyện  Viết đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL 5’ 1’ 15’ Hoạt động thầy  KTBC: 1/ Cốt truyện là gì? 2/.Cốt truyện gồm phần nào?  Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu -Kết luận lời giải đúng trên phiếu *Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu) *Sự việc kể đoạn (10 dòng tiếp) *Sự việc kể đoạn (4 dòng còn lại) Bài 2: -Hỏi: + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? +Em có nhận xét gì dấu hiệu này đoạn ? -Trong viết văn, chỗ xuống dòng các lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi Hoạt động trò -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Trao đổi, hoàn thành phiếu nhóm - HS suy nghĩ, trả lời -Lắng nghe (24) -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều việc Mỗi SGK việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho -Thảo luận cặp đôi diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm -Trả lời, nhận xét, bổ sung xuống dòng -Lắng nghe 2’ c.Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp -3 đến HS đọc thành tiếng 13’ d Luyện tập: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -2 HS nối tiếp đọc nội dung -Hỏi: +câu truyện kể lại chuyện gì? và yêu cầu +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? - HS suy nghĩ, trả lời +-Yêu cầu HS làm bài cá nhân  Củng cố – dặn dò: 4’ -Nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe -Dặn HS nhà việt lại đoạn câu truyện vào -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 4: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : -Rèn kỹ thực phép tính chia trên số tự nhiên - Củng cố đổi đơn vị đo - Củng cố kỹ tính giá trị biểu thức có chứa chữ II Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : Nêu cầu học Hướng dẫn hs luyện tập Bài : Đặt tính tính : 4692 :6 3255 :7 5624 :8 - Hs thực trên bảng Bài : Điền số vào chỗ trống : - Một hs làm bảng , lớp làm kg 20 g = g ; kỷ = năm 50 kg = kg ; 2tạ 40 kg = yến = phút ;7100kg = yến - Gọi hs nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng và các đơn vị đo thời gian - Hướng dẫn hs chấm chữa Bài3 : - Hs làm , em làm bảng Tính giá trị biểu thức : a) a + b với a = 27 , b = 18 b) m + n với m = 16, n = 21 - Tiến hành bài Củng cố dặn dò : yêu cầu hs nhà ôn lại hai cách giải bài toán tổng hiệu ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (25) a, phút = giây phút 12 giây = giây phút = phút ngày = b, kỉ = năm kỉ = năm kỉ 16 năm = năm kỉ năm = năm Bài 2: Đổi các số đo sau: 1/5 phút = giây 1/3 = phút 1/4 kỉ = năm 1/4 phút = giây 1/8 ngày = 1/2 kỉ = năm Bài 3: Bạn Bình thực xong phép tính hết 10 phút 36 giây Hỏi bạn Bình thực xong phép tính đó hết bao nhiêu giây? ( Thời gian thực phép tính nhau.) Bài giải Đổi 10 phút 36 giây = 636 giây Thời gian để Bình thực phép tính là: 636 : = 159 ( giây ) Thời gian để Bình thực phép tính là: 159 x = 477 ( giây ) Đáp số: 477 giây III Củng cố, dặn dò: - Giao bài tập nhà cho HS - Nhận xét đánh giá tiết học -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT (Thực hành) Luyện: Đoạn văn bài văn kể chuyện I- Mục đích, yêu cầu Luyện kĩ ban đầu đoạn văn kể chuyện Luyện vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II- Đồ dùng dạy- học III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định - H¸t A.KiÓm tra bµi cò - 1-2 em lµm l¹i bµi tiÕt tríc - GV gäi häc sinh nªu thÕ nµo lµ ®o¹n v¨n, c¸ch tr×nh - 1-2 em tr¶ lêi bµy ®o¹n v¨n ? - Líp nhËn xÐt B D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi (SGV 129) - Nghe giíi thiÖu 2.LuyÖn vÒ ®o¹n v¨n bµi kÓ chuyÖn Bµi tËp 1, - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập - GV yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - Th¶o luËn theo cÆp, ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo vë bµi tËp - 1-2 em đọc bài làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130) - Líp nhËn xÐt Bµi tËp - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét - GV nªu: mçi ®o¹n v¨n bµi v¨n kÓ chuyÖn kÓ rót tõ bµi tËp trªn sù viÖc truçi sù viÖc nßng cèt cña chuyÖn HÕt ®o¹n v¨n cÇn chÊm xuèng dßng - 1-2 em nh¾c l¹i néi dung GV võa nªu PhÇn ghi nhí - GV nh¾c häc sinh häc thuéc - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm PhÇn luyÖn tËp - Luyện đọc thuộc ghi nhớ - GV gi¶i thÝch thªm: ®o¹n v¨n nãi vÒ em bÐ võa - em nối tiếp đọc nội dung bài tập hiÕu th¶o võa thËt thµ Yªu cÇu hoµn chØnh ®o¹n - Nghe GV gi¶i thÝch - GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm ®o¹n viÕt tèt - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n suy nghÜ, tëng t(Tham kh¶o ®o¹n v¨n SGV 131) ợng để viết bổ xung phần thân đoạn Cñng cè, dÆn dß - số em đọc bài làm - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu häc sinh häc thuéc ghi nhí - Nghe nhËn xÐt (26) - ViÕt vµo vë ®o¹n v¨n thø víi c¶ phÇn: Më ®Çu, - Thùc hiÖn thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh -cd&cd KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp **************************************************************** (27)

Ngày đăng: 04/06/2021, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w