1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 6

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết danh từ riêng - 2HS nhắc lại 3.Ôn luyện: Hướng dẫn HS viết bài sau đó chữa bài HĐ 1: 2 HS đọc lại[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục đích yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần 5, đề phương hướng hoạt động tuần - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Tham gia Tết trung thu tích cực, vui tươi - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ - Biết đoàn kết giúp đỡ - Thực tương đối tốt các nề nếp trường, lớp * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm - Một số em còn quên ĐDHT 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt Tập đọc HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp trưởng nhận xét - Cả lớp phát biểu ý kiến NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt An- đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân (Trả lời các CH SGK) - Giáo dục các KNS: + Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp + Thể cảm thông + Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ - HS lên bảng thực yêu cầu Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe (2) b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Gip HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu lần * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc phần Chú giải trước lớp Luyện đọc theo cặp HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi Theo dõi GV đọc mẫu - HS làm việc theo cặp và trả lời các câu hỏi - HS trình bày, các em khác nhận xét bổ sung + Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca + An-đrây-ca lúc đó tuổi Em sống với mẹ tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó và ông bị ốm nặng nào? + Khi mẹ bảo An đrây-ca maua thuốc cho + An-đrây-ca nhanh nhẹn ông, thái độ cậu nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua + An-đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng thuốc cho ông? và rủ nhập Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy đến cửa hàng mua thuốc mang nhà - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì xảy An-đrây-ca mua + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc thuốc nhà? nấc lên Ông cậu đã qua đời + Thái độ An-đrây-ca lúc đó + Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc nào? chậm mà ông + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là + An-đrây-ca yêu thương ông cậu bé nào? - Gọi HS đọc toàn bài: lớp đọc thầm và - HS đọc thành tiếng tìm nội dung chính bài - HS nêu đại ý bài * Đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn GV hướng dẫn cách đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu đoạn - Lắng nghe + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp uốn nắn, sữa chữa cách đọc - HS thi đọc trước lớp, lớp theo dõi, bình - Hướng dẫn HS đọc phân vai chọn bạn đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt mẹ, ông, An-đrây-ca) Củng cố- dặn dò: + Nếu đặt tên khác cho truyện, em tên cho - Chú bé An- đrây- ca câu truyện là gì? - Tự trách mình - Nhận xét tiết học - Chú bé trung thực - Dặn HS nhà đọc lại bài Toán LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Đọc số thông tin trên biểu đồ II.Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ bài học (3) III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.KTBC: - Gọi HS lên làm lại BT2 tiết trước - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp Bài - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào - Chấm vở, nhận xét, chốt lại câu đúng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng - Cả lớp tự làm bài, sau đó chữa bài - Quan sát biểu đồ và trả lời: Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004 - HS làm bài - HS theo dõi và nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm BT3 và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục đích yêu cầu: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết DTC và DTR dựa trên dấu hiệu y nghĩa khái quát chúng(BT1, mục III) ; nắm quy tắc viết hoa DTR và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung và danh từ riêng và bút - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Yêu cầu HS tìm các DT đọan thơ sau: - HS lên bảng thực yêu cầu Vua Hùng sáng săn,, - HS trả lời: vua / Hùng/một /sáng /trưa/ Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này bóng/ nắng /chân/ chốn / này/ dân/ / quả/ Dân dâng xôi đầy xôi / bánh chưng/ bánh giầy/ mấy/ cặp/ đôi Bánh chưng cặp bánh giầy đôi - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đôc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ - HS đọc thành tiếng đúng - Thảo luận, tìm từ (4) - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng a/ sông b/ Cửu Long Bài 2: c/ vua d/ Lê Lợi - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng hỏi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trình bày ý kiến - Trả lời: + Sông : Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn + Cửu Long: Tên riêng dòng sông có - Nhận xét kết luận chín nhánh đồng sông Cửu Long Bài 3: - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đội TLCH - HS đọc thành tiếng - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ - Thảo luận cặp đôi sung - Tên chung để dòng nước chảy tương đối - KL: Danh từ riêng người địa danh cụ thể lớn: sông không viết hoa Tên riêng luôn luôn phải viết hoa dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng Lớp nhẩm thuộc lòng d Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng Yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết Hoạt động nhóm vào giấy - Chữa bài - Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên + Danh từ chung: Núi/ dòng/ sông/ dãy / mặt/ bảng, - Kết luận để có phiếu đúng sông/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái/ phải/ + Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Chấm, chữa bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Toán - HS đọc yêu cầu - Viết tên bạn vào VBT, HS lên bảng viết - Chữa bài LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: - Viết, đọc so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2, tiết 26 - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS dõi nhận xét bài làm bạn 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: (5) Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên Bài 2(a, c) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền ý Bài 3( a, b, c) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài Bài (a, b) - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - GV gọi HS nêu ý kiến mình - Chấm, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Chính tả - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Quan sát biểu đồ và tự làm bài - Chữa bài + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có ít học sinh gioi toán + TB lớp có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài a) Thế kỉ XX b) Thế kỉ XXI c) Từ năm 2001 đến năm 2100 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài CT ; trình bày đúng lời đối thoại nhận vật bài - Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho HS - Đọc và viết các từ: viết lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén, hàng - Nhận xét chữ viết HS xén, léng phéng… Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện - HS đọc thành tiếng + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Ông có tài tưởng tượng viết truyện + Trong sống ông là người nào? + Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ * Hướng dẫn viết từ khó: mặt và ấp úng - Yêu cầu HS tìm các từ kho - Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa - Luyện viết các từ: Ban-dắc, truyện dài, tìm truyện ngắn… (6) * GV đọc cho HS viết bài * Chấm, chữa bài c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào VBT - Chấm số bài Nhận xét Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng - Kết luận phiếu đúng đầy đủ - HS nghe - viết bài vào - Dò bài soát lỗi - HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu - Tự ghi lỗi và chữa lỗi - HS đọc yêu cầu và mẫu - Hoạt động nhóm Dán phiếu lên bảng - Các nhóm nhận xét, bổ sung Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x + san sát Sẵn sàng, săn sóc,sáng suốt, + xa xa, xám xịt, xanh xao, xào xạc, xót xa, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Gio dục HS tính cẩn thận, kin trì II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải - HS theo dõi mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mảnh vải) - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu - HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải ghép hai mép vải Yêu cầu HS nêu ứng dụng (7) khâu ghép mép vải - GV kết luận * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải - Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV cho HS xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau Tập đọc - HS nêu các bước khâu hai mép vải mũi khâu thường - HS quan sát hình và nêu - HS lên thực thao tác - HS nhận xét - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - HS thực CHỊ EM TÔI I Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả ND câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người với mình (Trả lời các CH SGK) - Giáo dục các KNS: + Tự nhận thức thân + Xác định giá trị + Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Gọi HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt - HS lên bảng thực yêu cầu An-đrây-ca và trả lời câu hỏi nội dung truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bi trước lớp GV theo di sửa sai - HS đọc phần Chú giải trước lớp HS lớp - Gip HS tìm hiểu nghĩa các từ khó theo dõi SGK - Yu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi - GV đọc mẫu lần - Theo dõi GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu - HS lm việc theo cặp v trả lời cc cu hỏi (8) hỏi: + Cô chị xin phép ba đâu? + Cô bé có học thật không? Em đoán xem cô đâu? + Thái dộ cô sau lần nói dối ba nào? + Vì cô lại cảm thấy ân hận? - HS trình by cc em khc nhận xt bổ sung + Cô xin phép ba học nhóm + Cô không học nhóm mà chơi với bạn + Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua + Vì cô thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin ba - Yêu cầu HS đọc đoạn và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba làm gì biết mình hay nói dối? + Thái độ người cha lúc đó nào? + Cô bắt chước chị cói dối ba tập văn nghệ để xem phim, + Cô nghĩ ba tức giận mắng nỏ chí đánh hai chị em + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc thành tiếng + Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh + Vì cô em bắt chước mình nói dối ngộ? + Cô chị đã thay đổi nào? + Cô không nói dối ba chơi + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều + Chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính gì? xấu * Đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc lại - 43HS đọc tiếp nối đoạn đoạn - H/dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Lắng nghe + GV đọc mẫu đoạn + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp cặp - HS thi đọc trước lớp, lớp theo di, bình chọn + 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV bạn đọc uốn nắn, sữa chữa cách đọc - Gọi HS đọc toàn bài Củng cố- dặn dò: + Vì chúng ta không nên nói dối? - Về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: - Viết , đọc so sánh các số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đo khối lượng, thời gian - Giải toán TBC II Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu bài: Kiểm tra GV ghi đề lên bảng: Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước - HS đọc kỹ yêu cầu bài KT câu trả lời đúng Số gồm bốn mươi triệu, bốn mươi nghìn - Đáp án: và bốn mươi viết là: A 404040 B 40040040 + B: 40.040.040 C 4004040 D 4040040 (9) 2.Giá trị chữ số số 679 842 là: A B 900 C 9000 D 90000 Số bé các số 684 725; 684 752; 684 257; 684 275 A 684725 B 684752 C 684257 D 684275 72 kg = … kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 372 B 3720 C 3027 D 3072 phút 20 giây = … giây Số thích hợp đ63 viết vào chỗ chấm là: A 40 B 220 C 80 D 140 Phần 2: Một kho hàng, ngày đầu nhận 60 hàng, ngày thứ hai nhận số hàng ngày đầu, ngày thứ ba nhận ít ngày đầu 15 hàng Hỏi trung bình mổi ngày kho đó nhận bao nhiêu hàng ? - Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu và tự làm bài KT - Thu bài nhà chấm Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau Tập làm văn + C: 9000 + C: 684 257 + D: 3072 kg + D: 140 Số hàng ngày thứ ba nhận là: 60 – 15 = 45 (tấn) Trung bình ngày kho nhận được: ( 60 + 60 + 45) : = 55 (tấn) - HS tự làm bài KT - Lắng nghe TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục đích yêu cầu: Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV II Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Trả bài: - Nhận xét kết làm bài HS + Ưu điểm: - Lắng nghe GV nhận xét - Cả lớp đã xác định đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt - Bài viết có nội dung, trình bày tương đối đẹp, + Hạn chế: số bài viết sai chính tả, sai ý, chữ viết cẩu thả - Trả bài cho HS - Hướng dẫn HS chữa lỗi bài viết - HS tự chữa lỗi - Đọc đoạn văn mẫu cho HS nghe - Lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập viết lại thư (10) Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục đích yêu cầu: Biết thêm nghĩa số TN chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1,2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT1, 2, III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 2HS lên bảng làm BT - Nhận xét, cho điểm - 1HS viết DTC là tên gọi các đồ dùng - 1HS viết DTR là tên gọi người, vật - Lớp theo dõi, nhận bài làm bạn 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài - GV nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT - chọn từ thích hợp điền vào ô trống - Cho 2HS làm bài trên phiếu, làm xong dán bài lên bảng, trình bày kết - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cho 2HS làm bài trên phiếu, làm xong dán bài lên bảng, trình bày kết - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài4 - GV nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu - Tổ chức cho HS lên bảng thi tiếp sức - Nhận xét , tuyên dương nhóm thắng Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các câu văn em vừa đặt vào Toán I.Mục đích yêu cầu: - Đọc thầm đoạn văn - 2HS làm bài phiếu, lớp làm vào VBT - Đổi KT bài Chữa bài + Từ cần điền: tự trọng , tự ái - 1HS đọc yêu cầu - 2HS làm bài phiếu, lớp làm vào VBT - Đổi KT bài Chữa bài + Một lòng gắn bó với lí tưởng: trung thành + Trước sau : trung kiên + Một lòng vì việc nghĩa: trung nghĩa - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT - Chữa bài + Trung có nghĩa là "ở giữa" : trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa là ”một lòng dạ": trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung kiên, trung hậu - Đọc thầm yêu cầu và làm bài - nhóm lên thi tiếp sức: thành viên nhóm nối tiếp đọc câu văn đã đặt - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng PHÉP CỘNG (11) Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Nhận xét, trả bài kiểm tra 2.Bài : - HS nghe giới thiệu bài a.Giới thiệu bài: b.Dạy bài mới: * Củng cố kĩ làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu vào giấy nháp cầu HS đặt tính tính - HS nêu nhận xét bài làm trên bảng, chữa - Nhận xét bài làm HS bài - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực - 2HS nêu lại cách đặt tính và thực phép phép tính tính, lớp theo dõi bổ sung * Hướng dẫn luyện tập: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV nhận xét bài làm HS vào VBT - Đổi chéo để kiểm tra bài 4682 + 2305 6987 Bài 2( dòng 1, 3) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài - Chấm số bài, nhận xét 5247 + 2741 7988 2968 + 6524 9492 3917 + 5267 9184 - 1HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Chữa bài 5247 2968 + 2741 + 6524 7988 9492 - 1HS đọc yêu cầu BT - Phân tích bài toán và tự làm bài vào - Đổi KT chéo Chữa bài Bài giải Số câyhuyện đó trồng đượctất là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) ĐS: 385 994 cây 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chon và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài (12) III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực và nói ý nghĩa truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - Yêu cầu HS kể tên câu chuyện nói lòng tự trọng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS kể chuyện và nêu ý nghĩa - Lắng nghe + HS đọc đề bài, phân tích đề - HS nối tiếp đọc * Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng * Truyện kể cậu bé Nen-li câu truyện buổi học thể dục - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc kĩ phần b/ Kể chuyện nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi - Luyện kể theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự mục * Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương em kể tốt - Nhận xét bạn kể Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kiến thức cách viết bài thơ: Tre Việt Nam - Rèn kĩ viết đúng luật chính tả II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết danh từ riêng - 2HS nhắc lại 3.Ôn luyện: Hướng dẫn HS viết bài sau đó chữa bài HĐ 1: HS đọc lại bài thơ HĐ 2: Viết lại cho đúng các từ khó: - Cả lớp làm bài, nêu miệng kết Việt Nam, gầy guộc, chắt, khuất,lưng trần… - Nhận xét bổ sung HĐ 3: HS thực hành viết chính tả bài thơ - Theo dõi HS làm bài - Chấm bài số em, nhận xét chữa bài Bài tập nâng cao: Đoạn thơ sau có hình ảnh nào đẹp? Nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc - Cả lớp làm bài, nêu miệng kết hình ảnh đó? - Nhận xét bổ sung “ Nòi tre đâu chịu mọc cong ………… Có manh áo cộc tre nhường cho con” (13) Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm Thứ sáu ngày tháng10 năm 2012 Tâp làm văn LT XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh minh hoa truyện Ba lưỡi rìu va lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Lớp theo dõi, nhận xét - Gọi HS kể lại phần thân đoạn - Nhận xét và cho điểm HS 2/ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Dán tranh minh hoạ theo đúng thứ tự - HS đọc thành tiếng SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời thầm phần lời tranh và trả lời Tiếp nối trả lời câu hỏi câu hỏi: + Truyện có nhân vật nào? + Truyện có nhân vật: chàng tiều phu và cụ già + Nội dung truyện nói điều gì? + Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi và ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý - HS tiếp nối đọc, HS đọc tranh tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại - đế HS kể cốt truyện cốt truyện Ba lưỡi rìu - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý - Quan sát, đọc thầm tranh và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì? + Chàng tiều phu đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông + Khi đó chàng trai nói gì? + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu này Nay rìu không biết làm gì để sống đây.” + Hình dáng chàng tiều phu nào? + Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn (14) + Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào các câu trả lời - Nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm với tranh còn lại - Tổ chức cho HS thi kể đoạn - Nhận xét sau lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện - Nhận xét, cho điểm HS 3/ Củng cố - dặn dò: - Về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào và chuẩn bị bài sau Toán màu nâu + Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng - HS kể đoạn - Nhận xét lời kể bạn - Hoạt động nhóm: xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao - Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn - đến HS kể toàn chuyện PHÉP TRỪ I.Mục đích yêu cầu: Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY KTBC: - Gọi HS lên bảng làm lại BT3,4 tiết trước - GV chữa bài, nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Củng cố kĩ làm tính trừ: - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749 và yêu cầu HS đặt tính tính - Nhận xét bài làm HS - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực phép tính c Hướng dẫn luyện tập: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm HS Bài 2(dòng 1) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu GV - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - 2HS nêu cách đặt tính và thực phép tính Lớp nhận xét bổ sung - 1HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Đổi chéo để kiểm tra bài 987684 839084 - 783 251 - 246937 204433 592147 - 1HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Đổi chéo để kiểm tra bài - 1HS đọc yêu cầu BT - Phân tích bài toán và tự làm bài vào - Đổi KT chéo Chữa bài (15) - Chấm số bài, nhận xét Bài giải Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM là: 1730 - 1315 = 415 (km) ĐS: 415 km 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II.Đồ dùng dạy học - SGK, VBT Đạo đức lớp - Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan III.Hoạt động trên lớp Hoạt động GV *Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm -GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) -GV kết luận chung: +Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em +Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em +Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác *Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên” (Bài tập 3-SGK, bài tập 5-VBT) Cách chơi: GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo các câu hỏi bài tập 3- SGK/10 +Tình hình vệ sinh lớp em, trường em +Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em +Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm Hoạt động HS -HS trưng bày sản phẩm, trình bày ý nghĩa sản phẩm mình -Lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm yêu thích -Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và vấn các bạn (16) +Địa điểm em muốn tham quan, du lịch +Dự định em hè này +Bạn giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích +Người mà bạn yêu quý là ai? +Sở thích bạn là gì? +Điều bạn quan tâm là gì? -GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến mình *Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT -GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách bày tỏ ý kiến các bạn tranh có phù hợp không -HS thảo luận -GV chốt lại: Cách bày tỏ ý kiến các -Đại diện các nhóm trình bày, giải thích bạn tranh 2, là phù hợp còn tranh 1, chưa thể tôn trọng, lễ độ người nghe -Yêu cầu HS tự làm BT4 4.Củng cố - Dặn dò -HS thảo luận nhóm các vấn đề cần -HS lớp thực giải tổ, lớp, trường -Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em -Về chuẩn bị bài tiết sau Buổi chiều: An toàn giao thông: Bài VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu: -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn giao thông -HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực đúng quy định - Khi đường luôn biết quan sát đến tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT II Chuẩn bị: GV: các biển báo Tranh SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông học Nêu đặc điểm HS trả lời biển báo GV nhận xét, giới thiệu bài (17) Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường -GV nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời: +Những đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? +Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng) +Em nào biết, người ta kẻ vạch trên đường để làm gì? GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa số vạch kẻ đường Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu và rào chắn * Cọc tiêu: GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường GV giới thiệu các dạng cọc tiêu có trên đường (GV dùng tranh SGK) GV? Cọc tiêu có tác dụng gì giao thông? * Rào chắn GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: +rào chắn cố định ( nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét Luyện toán: HS lên bảng và nói HS trả lời theo hiểu biết mình HS theo dõi Cọc tiêu là cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn đường, hướng đường HS theo dõi LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kiến thức thực phép cộng có đến chữ số - Rèn kĩ giải toán có liên quan đến phép cộng II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: 3.Ôn luyện: Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài Bài 1: Đặt tính tính 387240 + 420973 = 583051 + 286289 = - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp 300789 + 289092 = 694045 + 325835 = - Nhận xét bổ sung (18) 404573 + 700848 = 390696 + 280680 = Bài 2: Tìm x: x – 4684 = 302 x – 4574432 = 1042 x – 3869 = 6404 x – 3469287 = 2008074 Bài 3: Xã Thanh Tân có 20743 người, xã Thanh Kì có 19348 người Hỏi hai xã có tất bao nhiêu người? - Theo dõi HS làm bài - Chấm bài số em, nhận xét chữa bài Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm Luyện Tiếng việt: - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp - Nhận xét bổ sung - Đọc kĩ đề bài, làm bài vào - 1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bổ sung Giải Số người hai xã có tất là: 20743 + 19348 = 40091(người) Đáp số: 111 người LUYỆN TLV VIẾT THƯ I.Muïc ñích yeâu caàu: - Củng cố và nâng cao kiến thức thể loại văn viết thư - Reøn kó naêng viết văn đúng, mạch lạc - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì học tập II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Cấu tạo bài văn viết thư gồm phần? Nêu - 2HS nhắc lại nội dung phần đó 2.Ôn luyện: Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài Đề : Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe Tết Trung thu - Cả lớp bài bài, nêu miệng kết vừa qua mà em tham dự - Nhận xét bổ sung - Theo dõi HS làm bài - Chấm bài số em, nhận xét chữa bài Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm  (19)

Ngày đăng: 04/06/2021, 19:50

Xem thêm:

w