* Goïi moät soá HS moãi em ñoïc moãi ñoaïn theo trình töï caùc ñoaïn trong baøi, yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn sau moãi ñoaïn... * GV höôùng daãn, ñieàu chænh caùch [r]
(1)TUAÀN 6
Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 ĐẠO ĐỨC: 6
Có chí nên(Tiết 2) I Mục tiêu:
-HS nêu gương tiêu biểu vượt khó khăn để vươn lên sống kể cho lớp nghe
-HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt qua khó khăn
-Có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập
-HS: Sưu tần số gương vượt khó III Các hoạt động dạy – học:30 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
Em chọn từ ngữ sau: khó khăn, bền chí vượt qua, ước muốn, sống để điền vào chỗ trống câu cho phù hợp:
đến với người Nếu biết tâm đạt -GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu
HĐ 1:Làm tập 3, SGK
-GV chia HS thành nhóm nhỏ
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể gương vượt khó sống sưu tầm
-Gọi HS trình bày trước lớp gương vượt khó sống sưu tầm
-GV nhận xét hỏi thêm:
H: Khi gặp khó khăn học tập, bạn làm gì? H: Thế vượt khó sống học tập? H: Vượt khó sống học tập giúp ta điều gì? HĐ 2:Tự liên hệ ( tập SGK)
-Yêu cầu HS đọc tập SGK
-Tổ chức cho HS tự phân tích khó khăn bản thân điền vào theo mẫu sau:
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1
2 3 4
-HS nhóm em
-HS thảo luận nhóm kể gương vượt khó -HS trình bày trước lớp -HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS đọc tập SGK
-HS hoàn thành bảng vào tập
(2)-Tổ chức HS trao đổi khó khăn với nhóm -u cầu 3- em (có hồn cảnh khó khăn) trình bày
-Yêu cầu lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn lớp
-GV kết luận
của với nhóm -3- em trình bày
-Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn lớp
HĐ 3:Trò chơi “Đúng – Sai”:
-GV phát cho HS em em miếng giấy xanh - đỏ -GV phổ biến cách chơi:
*GV đọc tình huống, HS đọc xem tình hay sai: giơ mặt đỏ; sai giơ mặt xanh -Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc tình huống, yêu cầu HS chọn
-Yêu cầu HS giải thích trường hợp sai - Nhận xét, khen ngợi
-Nghe phổ biến luật chơi -Tiến hành chơi theo hướng dẫn GV
-HS giải thích trường hợp sai
Câu hỏi tình huống: Mẹ em bị ốm, em nhà chăm mẹ
2 Trời rét buồn ngủ em cố làm cho xong tập ngủ Cô giáo cho em tập tốn nhà khó q em chờ chị em làm hộ Trời mưa to rét em đến trường
5 Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi Em liền cho dù em có nhiều tập nhà
6 Hồn cảnh gia đình nhà bạn Lan khó khăn Em bạn tổ lên kế hoạch giúp đỡ bạn
4 Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
-Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài:Nhớ ơn tổ tiên.
TẬP ĐỌC: 11
Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai I.Mục đích, yêu cầu:
-Luyện đọc:
+Đọc đúng: đọc trơi chảy tồn bài; đọc từ phiên âm tên riêng (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10)
+Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc ca ngợi đấu tranh dũng cảm, bền bỉ ông Nen-xơn Man-đê-la nhân dân Nam Phi
-Hiểu được:
+Nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, cơng lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
+Nội dung bài: Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi
II Chuẩn bị: GV: Bản đồ châu Phi, tranh minh hoạ SGK HS: Tìm hiểu trước nội dung
(3)1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng khổ cuối bài: Ê-mi-li, con… trả lời câu hỏi: H:Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?
H: Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt? H: Nêu đại ý bài?
-GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng văn (Chia thành đoạn SGK) với bước đọc sau:
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (1lượt) GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm)
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt) GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi
- Gọi HS thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt) - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu toàn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
H Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử nào? -GV chốt ý 1: Người da đen bị đối xử tệ chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
H Người dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H Hãy giới thiệu vị tổng thống Nam Phi nước Nam Phi mới?
-GV chốt ý 2: Sự đấu tranh bền bỉ người dân Nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
H: Bài văn nói lên điều gì? – GV chốt ghi đại ý:
Đại ý: Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc đoạn:
- Gọi số HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
- GV đọc mẫu đoạn 3: đọc giọng cảm hứng ca ngợi đấu tranh dũng cảm, bền bỉ người dân da đen; nhấn mạnh từ
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm đơi -Thể đọc cặp trước lớp
-1 em đọc toàn
-HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi -Nêu ý đoạn -HS đọc thầm đoạn
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-Nêu ý đoạn cuối
-HS nêu đại ý, HS khác bổ sung
-HS đọc đại ý
(4)ngữ: bất bình, dũng cảm bền bỉ, yêu chuộng tự cơng lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi)
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
-Theo dõi nắm bắt cách đọc
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
4 củng cố: -Gọi HS đọc toàn nêu đại ý
-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS
5 Dặn dò: -Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại câu hỏi cuối bài, chuẩn bị Tác phẩm của Si-le tên phát xít.
TỐN: 26
Luyện tập I.Mục tiêu:
-Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích
-HS đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích, giải tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích
-HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II Chuẩn bị: Phiếu tập
III Hoạt động dạy học:40 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp dãy dãy làm bài: a) 2dam2 4m2 = … m2 b) 278m2 = … dam2 …m2
31hm2 7dam2 = …dam2 536dam2 = hm2 … dam2
-GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu tiết học HĐ1: Làm tập 1
-Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập
-Tổ chức cho HS quan sát mẫu làm vào vở, em lên bảng làm
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
a) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị mét vuông
b) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đề-xi-mét vng
HĐ2: Làm tập 2.
-HS đọc xác định yêu cầu tập
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-HS nhận xét bạn bảng
(5)-GV phát phiếu tập -Yêu cầu HS đọc làm
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
HĐ 3: Làm tập 3.
-Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập
-Tổ chức cho HS làm vào vở, em lên bảng làm
-GV chữa HS bảng lớp, chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
HĐ 4: Làm tập 4.
-u cầu HS đọc đề xác định cho phải tìm -Tổ chức cho HS làm vào vở, em lên bảng làm
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
bài cá nhân, em lên bảng làm
-HS nhận xét bạn bảng
-HS đọc xác định yêu cầu tập
-HS làm vào vở, em lên bảng làm Lớp nhận xét bạn bảng
-HS đọc đề xác định cho phải tìm
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-HS nhận xét bạn bảng
4 Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học dặn HS nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo.
CHÍNH TẢ : 6
Ê-mi-li,con…( Nhớ – viết) I Mục đích, yêu cầu:
-HS nhớ – viết trình bày tả: Ê-mi-li, … Nắm vững quy tắc viết dấu tiếng có âm ngun âm đơi ưa, ươ có âm cuối khơng có âm cuối
-HS có kĩ nghe – Viết tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần tập -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu vị trí giữ đẹp II Chuẩn bị: GV: Phiếu tập
HS: Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:35 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: HS viết tiếng có ngun âm đơi , ua nêu quy tắc đánh dấu tiếng HS lên bảng viết – GV nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu – ghi đề lên bảng HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết tả.
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: Ê-mi-li, con…(ở SGK/5, từ “Ê-mi-li, ơi … đến hết”)
- Nếu có HS chưa thuộc GV tổ chức cho HS ôn lại cách đọc cá nhân, đồng
-Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ:
Giôn-xơn, B.52, na-pan, nói giùm.
- GV nhận xét từ HS viết
1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm
- HS ôn lại cách đọc cá nhân, đồng
(6)HĐ2:Viết tả – chấm, chữa tả.
-Yêu cầu HS nhắc lại số lượng dòng thơ khổ thơ cuối Những câu thơ kết thúc dấu chấm than, Những câu thơ kết thúc dấu chấm hỏi
-GV hướng dẫn tư ngồi viết, cách trình bày hai khổ thơ; lưu ý chữ khó, dấu câu cách trình bày
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn viết vào -HS tự soát lại tự phát lỗi sai sửa
-Yêu cầu HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì
- GV chấm tổ 2, nhận xét cách trình bày sửa sai HĐ3: Làm tập tả.
Bài 2:
-Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập gạch tiếng có ưa, ươ đoạn thơ
-GV tổ chức cho em hoạt động nhóm em chia từ gạch thành nhóm (nhóm có âm cuối nhóm khơng có âm cuối) nhận xét cách đánh dấu
- Gọi HS nêu nhận xét mình, GV nhận xét chốt lại; *Tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa
*Tiếng chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
*Cách đánh dấu thanh:
+Trong tiếng có ưa ( khơng có âm cuối): dấu đặt chữ đầu âm ưa – chữ
+ Trong tiếng có ươ (tiếng có âm cuối): dấu đặt chữ thứ hai âm ươ – chữ
Baøi 3:
-GV treo bảng phụ có ghi 3, yêu cầu HS đọc làm vào phiếu tập, em lên bảng làm vào bảng phụ
-Gv nhận xét HS chốt lại thứ tự từ cầu điền là:
ước, mười, nước, lửa. Yêu cầu HS nêu cách hiểu thành ngữ
- HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS viết vào
-HS soát lại tự phát lỗi sai sửa
-HS đổi theo cặp để sửa lỗi sai bút chì
-HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập
-HS nhóm em chia từ gạch thành nhóm nêu nhận xét mình, HS khác bổ sung
-HS đọc làm vào phiếu tập, 1nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đối chiếu để nhận xét bạn 4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt
-HS nêu lại quy tắt viết dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ -Về nhàhọc thuộc câu thành ngữ 3, chuẩn bị
_
Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012 Th
ể dục Bài 11 :
(7)- Củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu tập hợp, dàn hàng nhanh, động tác kỹ thuật, lệnh.
- Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu HS chuyển đồ vật nhanh, luật, khéo léo tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, khúc gỗ, kẻ sân
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức
1 Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tập.
* Khởi động :
+ Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
- Đứng chỗ vỗ tay hát. + Kiểm tra cũ :
2 Phần :
a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS tập hợp, dàn hàng nhanh,
động tác kỹ thuật, đúng lệnh.
- GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện.
- Cho tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết tập luyện.
b/ Trò chơi“Chuyển đồ vật”.
MT: HS chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, khéo léo tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
(6 -10 phuùt)
1 – phuùt
1 – phuùt 1 – phuùt 1 – phuùt
(18 -22 phuùt)
10 – 12 phút
2 lần 3 – laàn
1 laàn 2 laàn
7 – phút
(8)- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3 Phần kết thúc:
- Hát vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống hoïc.
- Nhận xét học.
* Dặn dị: Về nhà ơn lại động tác đội hình đội ngũ.
1 – phút 1 – phuùt 1 – phuùt
LUYỆN TỪ VAØ CÂU: 11
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I Mục đích, yêu cầu:
-Mở rộng hệ thống hố vốn từ tình hữu nghị, hợp tác Làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác
-HS biết đặt câu với từ, thành ngữ học nói tình hữu nghị hợp tác -HS có ý thức đồn kết, hữu nghị, hợp tác
II Chuẩn bị:
GV HS: Từ điển HS để tham khảo III.Các hoạt động dạy học:45 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp 2 Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:
H: Thế từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? -GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học
HĐ 1: Hướng dẫn làm tập 1:
Bài 1: -Gọi HS đọc tập tìm hiểu yêu cầu tập -Tổ chức cho HS nhóm em làm (nếu gặp từ khó hiểu nghĩa tra từ điển GV hướng dẫn thêm)
-GV nhận xét làm HS nhận xét chốt lại:
a) Hữu nghị có nghĩa bạn bè: hữu nghị (tình cảm thân thiện nước), chiến hữu (bạn chiến đấu), thân hữu (bạn bè thân thiết), hữu hảo (như hữu nghị), bằng hữu (bạn bè), bạn hữu (bạn bè thân thiết)
b) Hữu có nghĩa coù: hữu ích (có ích), hữu hiệu (có hiệu quả),
hữu tình (có tình cảm), hữu dụng ( dùng việc) HĐ 2: Hướng dẫn làm tập 2:
Bài 2: -Yêu cầu HS làm tương tự (tổ chức cho HS làm bài cá nhân).
-HS đọc tập tìm hiểu yêu cầu tập
-HS thảo luận bạn bên cạnh làm vào em lên bảng làm
-HS nhận xét bạn bảng
(9)-GV nhận xét chấm điểm chốt lại:
a)Hợp có nghĩa gộp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa với u cầu, địi hỏi đó: hợp tình, phù hợp, hợp lệ, hợp thời, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
HĐ 3: Hướng dẫn làm tập 3: Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề làm đặt câu với từ -Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở, em lên bảng làm -GV nhận xét câu HS đặt bảng lớp, chấm điểm
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu tập
-HS tự đặt câu vào vở, em lên bảng làm
-HS nhận xét bạn bảng
4 Củng cố - Dặn dò:
-Gọi HS đọc số từ ngữ chủ đề: Hữu nghị hợp tác làm tập -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ từ ngữ học, học thuộc thành ngữ, chuẩn bị
TỐN:27 Héc-ta I.Mục tiêu:
-HS biết gọi, kí hiệu, độ lớn héc-ta Quan hệ héc-ta mét vng
-HS có kĩ chuyển đổi số đo diện tích quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải tốn có liên quan đến héc-ta
-HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II Chuẩn bị: GV: Phiếu tập ghi III Hoạt động dạy học:40 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Kiểm tra : Gọi HS lên bảng bảng làm bài, HS lớp dãy dãy làm bài: Điền dấu >, < hay = ?
a) 6m2 56dm2 656dm2 b) 4m2 79dm2 5m2
4500m2 .450dam2 9hm2 9050m2
-GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. -GV giới thiệu:
+Thơng thường để đo diện tích ruộng, khu rừng, oa hồ, người ta thường dùng đơn vị héc-ta
+1 hec-ta héc-tô-mét vuông kí hiệu ha.
H: 1hm2 mét vuông? héc-ta bao nhiêu
-HS nghe
(10)mét vuông?
-GV nhận xét chốt lại: 1hm2 = 10 000m2 ; 1ha = 10 000m2
HĐ 2: Luyện tập – thực hành.
Bài 1: -GV phát phiếu tập, cho HS làm
-u cầu HS n/xét bạn giải thích cách làm, GV chốt lại: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a 4ha = 40000 m2
2 = 5000 m2
20ha = 200000 m2
100 = 100 m2
1km2 = 100ha
10 km2 = 10
15km2 = 1500ha
4 km2 = 75
b 60 000m2 = 6ha 1800ha = 18 km2
800 000 m2 = 80 27 000 = 270 km2 Bài 2: -Gọi HS đọc đề tự làm
-GV gọi HS nêu kết trước lớp, sau n/xét cho điểm HS
Đáp án: Diện tích rừng Cúc Phương: 22 200 = 222km2 Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
-Cho HS nêu kết trước lớp, sau nhận xét cho điểm HS
Đáp án: Đúng ghi Đ, sai ghi S : a 85 km2 < 850 ( S )
b 51 > 60 000m2 ( Ñ )
c 4dm2 7cm2 = 4
10 dm2 ( S ) Baøi 4:
-Yêu cầu HS đọc đề xác định cho phải tìm -Tổ chức cho HS làm vào vở, em lên bảng làm
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Đáp án: Bài giải:
12ha = 120 000 m2
Tồ nhà trường có diện tích : 120 000 x 401 = 3000 (m2 )
Đáp số: 3000 m2
-Baøi 1, HS laøm vào phiếu tập, em lên bảng làm
-HS nhận bạn giải thích cách làm
-Bài 2, HS đọc đề tự làm
-Bài 3, HS đọc đề tự làm
-HS đọc đề xác định cho phải tìm
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn sửa sai
4 Củng cố: Gọi HS nêu lại quan hệ héc-ta, héc-tô-mét vng, ki-lơ-mét vng, mét vng 5 Dặn dị: Về nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo.
KỂ CHUYỆN:
(11)Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.
I.Mục đích yêu cầu:
-HS kể câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh bằng lời mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-HS thể giọng tự nhiên câu chuyện đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể bạn. -Bồi dưỡng cho HS thái độ yêu hòa bình, chống chiến tranh qua hành động, việc làm của
nhân vật truyện. II Chuẩn bò:
GV HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hịa bình. III Các hoạt động dạy học:35 phút
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy GV Hoạt động học cảu HS
- GV ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
-Gọi em đọc đề bài.
H: Đề u cầu gì? Câu chuyện đâu? Câu chuyện nói điều gì?
– GV kết hợp gạch chân từ trọng tâm đề bài
HĐ 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, lớp đọc thầm nêu câu chuyện mà chọn (nếu HS chọn chưa câu chuyện GV giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).
-Yêu cầu HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm trả lời: H: Em nêu trình tự kể câu chuyện?
-GV choát:
* Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân
vật chuyện, người làm gì?)
* Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết u hịa bình, chống chiến tranh)
-HS lắng nghe - nhắc lại đề bài.
-1 HS đọc đề – lớp đọc thầm.
-HS trả lời nhân, HS khác bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả lớp đọc thầm nêu câu chuyện mà chọn.
(12)* Nêu suy nghó em câu chuyện (hay nhân vật chính truyện).
-GV chia HS theo nhóm em kể chuyện cho nhau nghe sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp – GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, hấp dẫn khơng?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả hiểu câu chuyện người kể.
-Khi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện trao đổi giao lưu các bạn cách: đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi bạn, hay câu hỏi cô giáo.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi hay.
4 Củng cố Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại số câu chuyện mà bạn kể học. - GV nhận xét giờ
_Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường trong gia đình.
-Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường. III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu :
2/ HĐ 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thơng thường gđình,
-Y/c :
Kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình ?
Kể tên số dụng cụ nấu ăn thường được dùng gia đình em?
Kể tên số dụng cụ bày thức ăn ăn
-Qs hình
-Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò, -HS kể
(13)uống gia đình?
3/ HĐ : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Nêu đặc điểm, cách bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình ?
4/ Củng cố, dặn dò :
Nêu cách sử dụng bếp đun gia đình em? -Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
-Dụng cụ bày thức ăn ăn uống thường được làm sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ Vì sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa sạch. -Dụng cụ nấu thường làm kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ Dùng xong phải rửa sạch.
Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC :12
Tác phẩm Si - le tên phát xít I.Mục đích yêu cầu:
-Luyện đọc:
+ Đoc đúng: đọc trơi chảy tồn bài; đọc từ phiên âm: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-em Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng.
+ Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung câu chuyện tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thơng minh, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách dốt nát, ngờ nghệch
-Hiểu được:
+ Nghĩa từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le.
+ Nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách học nhẹ nhàng mà sâu cay
II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi: H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử nào? (
H:Vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai ngời giới ủng hộ? H: Nêu đại ý bài? -GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
-GV giới thiệu bài: Phát xít Đức, cầm đầu Hít – le gieo đau thương tang tóc cho cho nhân dân nước, gây sóng phẫn nộ dư luận giới Câu chuyện vui Tác phẩm Si-le và tên phát xít cho ta thấy tên sĩ quan phát xít hống hách bị cụ già thông minh dạy cho một học nhẹ nhàng mà sâu cay - ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ 1: Luyện đọc:
+Gọi HS (hoặc giỏi) đọc trước lớp
(14)(đoạn1: từ đầu đến …Chào ngài; đoạn 2: tiếp đến …điềm đạm trả lời; đoạn lại) với bước đọc sau:
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm)
* Đọc nối tiếp đoạn kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le.
* Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi
* Gọi HS đọc thể đọc cặp trước lớp (lặp lại lượt). GV kết hợp sưa cách ngắt nghỉ
* Gọi HS đọc toàn + GV đọc mẫu tồn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
H:Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gặp người tàu?
(Chuyện xảy chuyến tàu Pa-ri, thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hơ to: Hít le muôn năm!)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vì tên sĩ quan có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?
(Vì cụ đáp lại lời cách lạnh lùng Hắn bực biết cụ già thành thạo đến mức đọc truyện nhà văn Đức nhưng không đáp lại lời tiếng Đức.)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi:
Câu 2: Nhà văn Sin-lơ cụ già đánh nào? (Nhà văn Sin-lơ cụ già đánh giá nhà văn quốc tế.)
Câu 3: Em hiểu thái độ ông cụ người Đức tiếng Đức nào?
(Ơng cụ khơng ghét tiếng Đức người Đức mà ghét những tên phát xít Đức xâm lược.)
Câu 4: Lời đáp cụ già cuối truyện ngụ ý gì:
( Si-le xem người kẻ cướp.)
H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV chốt ghi ý nghĩa: Ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách học nhẹ nhàng mà sâu cay.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc đoạn:
* Gọi số HS em đọc đoạn theo trình tự đoạn bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc bạn sau đoạn
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại:”Từ: Lão
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
-Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ
-HS đọc theo nhóm đơi -Thể đọc cặp -1 em đọc toàn
-HS đọc thần đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm đoạn -HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS đọc thầm đoạn cuối -HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS nêu ý nghóa, HS khác bổ sung
-HS đọc ý nghĩa
(15)thích …đến hết”
* GV đọc mẫu đoạn văn hội thoại: đọc giọng ông cụ; câu kết hạ giọng, ngưng chút trước từ nhấn giọng cụm từ: Những tên cướp.
*Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn (kết hợp trả lời câu hỏi)
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
-Theo dõi nắm bắt cách đọc
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
4 củng cố: - Gọi HS đọc toàn nêu ý nghĩa
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS
5 Dặn dò: - Dặn HS nhà đọc bài, trả lời lại câu hỏi cuối bài, chuẩn bị TẬP LÀM VĂN: 11
Luyện tập làm đơn I.Mục đích, yêu cầu:
-Giúp học sinh nắm cách trình bày đơn
-Biết cách viết đơn quy định trình bày đủ nguyện vọng đơn -Biết cách dùng từ xưng hô để tỏ thái độ lịch với nơi nhận đơn
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn
-Một số tranh, ảnh thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây nên III.Các hoạt động dạy - học:45 phút
1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp
2 Bài cũ: Kiểm tra HS viết lại đoạn văn tả cảnh nhà tiết trước -Nhận xét ghi điểm cho HS
3 Bài mới:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học GV HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập 1:
Bài tập
-u cầu em đọc tập -Gọi HS trả lời câu hỏi:
H:Chất độc màu da cam gây hậu cho người? -GV cho HS quan sát tranh ảnh thảm hoạ chất đọc màu da cam gây ra(nếu có)
H: Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?
-GV chốt lại ý kiến trả lời HS
-1 em đọc tập 1, lớp đọc thầm
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-Quan sát tranh ảnh
-HS trả lời, HS khác bổ sung
a.Chất độc màu da cam gây hậu quả: Cùng với bom đạn chất độc khác, chất độc màu da cam phá hủy triệu hécta rừng, làm xói mịn khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc họ ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,…Hiện nước có khoảng 70000 người lớn, từ 200000 – 300000 trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam
(16)tranh, ảnh,… thể cảm thông với nạn nhân; vận động người giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam Lao động cơng ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập 2: Bài tập
-Yêu cầu em đọc tập 2, xác định yêu cầu đề -Gọi HS đọc phần ý thể thức viết đơn
-GV đặt câu hỏi gợi ý HS nắm cách viết đơn:
H:Tên đơn gì? (Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp
đỡ nạn nhân chất độc màu da cam)
H: Nơi nhận đơn? (Hội chữ thập đỏ trướng TT Di Linh)
H: Em viết đơn để làm gì? (Để xinnha nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam)
H: Nếu nha nhập, em hứa gì? (Tích cực hoạt động, thực hiện tốt quy định, yêu cầu đội tình nguyện)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung quy định, cách trình bày đơn học lớp Nếu HS lúng túng GV treo bảng phụ ghi sẵn đơn học lớp
-GV yêu cầu HS nhận xét đơn phần giữ nguyên, phần phải thay đổi?
(Giữ nguyên: Quốc hiệu, tiêu ngữ,…thay đổi: Tên đơn lí do, cơ quan nhận đơn.)
-Yêu cầu HS viết đơn vào tập làm văn, em lên bảng làm -Gọi HS nhận xét bạn bảng
-Tổ chức cho HS nối tiếp đọc đơn Cả lớp GV nhận xét theo yêu cầu sau:
Đơn viết có thể thức khơng? Trình bày có sáng tạo khơng? Lí do, nguyện vọng có rõ khơng?
-GV chấm điểm đơn nhận xét kó viết đơn HS
-HS đọc tập 2, xác định yêu cầu đề
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS nhắc lại nội dung quy định, cách trình bày đơn học lớp
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn bảng -HS nối tiếp đọc đơn, HS khác nhận xét
4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-u cầu HS viết đơn chưa đạt nhà hoàn thiện đơn viết vào vở, chuẩn bị Luyện tập tả cảnh.
TOÁN: 28
Luyện tập I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS đơn vị đo diện tích học
-HS so sánh số đo diện tích Giải tốn có liên quan đến số đo diện tích -HS có ý thức trình bày đẹp khoa học
II.Chuẩn bị:
(17)1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
Bái tốn: Tính diện tích khu đất đơn vị héc-ta có kích thước hình vẽ: 300m
200m 500m
3 Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Làm tập -Yêu cầu HS đọc đề tự làm bài. -Gọi HS nhận xét làm bạn bảng nêu rõ cách làm số phép đổi
-GV chốt lại:
*Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị mét vng: a 5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2
b 400dm2 = m2 ; 1500dm2 = 15m2 ; 70 000cm2 = 7m2
c 26m2 17dm2 = 26 17
100 m2 ; 90 m2 5dm2 = 90 100 m2
35dm2 = 35
100 m2 HĐ 2: Làm tập 2.
-u cầu HS đọc đề tự làm
-Goïi HS nhận xét làm bạn bảng nêu rõ cách điền dấu
-GV chốt lại:
Bài 2: Điền <, >, = ?
2 m2 9dm2 > 209dm2 790ha < 79km2
8 dm2 cm2 < 810 cm2 cm2 5mm2 = 4
100 cm2 HĐ 3: Làm tập 3.
-Yêu cầu HS đọc đề xác định cho phải tìm -Tổ chức cho HS làm vào vở, em lên bảng làm -GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS yếu
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Bài 3: Đáp số: 720 000 đồng HĐ 4: Làm tập 4.
Yêu cầu HS đọc đề xác định cho phải tìm -Tổ chức cho HS làm vào vở, em lên bảng làm -GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS yếu
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Bài Bài giải:
-3 HS lên bảng, lớp làm vào
-HS nhận xét, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
-HS đọc đề tự làm -HS nhận xét, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
-HS đọc đề xác định cho phải tìm
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn sửa sai -HS đọc đề xác định cho phải tìm
(18)Chiều rộng khu đất là: 200 x 34 = 150 (m)
Diện tích khu đất là:200 x 150 = 30000 (m2) = 3ha
Đáp số: 3ha hay 30000 m2
-Nhận xét bạn sửa sai
4 Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học, dặn HS nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo.
KHOA HỌC: 11 Dùng thuốc an toàn I Mục tiêu:
-HS xác định dùng thuốc
-Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc
Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng -Tuyên truyền với người gia đình cách dùng thuốc an tồn
II Chuẩn bị:
-Hình trang 24, 25 SGK -Những vỉ thuốc thường gặp
-Mỗi nhóm thẻ từ để trống có cán để cầm
-HS sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc hướng dần sử dụng thuốc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:35 phút
1.Ổn định nề nếp.
2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau GV nhận xét ghi điểm HS1: Nêu tác hại thuốc lá?
HS2: Nêu tác hại rượu, bia?
HS2: Khi bị người khác lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử lí nào? 3 Bài mới:
GV giới thiệu bài: Trong sống, có nhiều trường hợp phải dùng thuốc Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng gây nhiều chứng bệnh, người Để có những kiến thức thuốc Bài học hơm tìm hiểu điều
– GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ1: Giới thiệu số loại thuốc:
Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định nên dùng thuốc Nêu số điểm cần ý phải dùng mua thuốc Nêu tác hại việc dùng thuốc không
-u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để giải vấn đề sau:
Đọc kỹ câu hỏi câu trả lời trang 24 SGK. Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
-GV nhận xét chốt lại: Đáp án: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
(19)H Thế sử dụng thuốc an toàn?
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 25 -Yêu cầu HS giới thiệu loại thuốc hướng dẫn kèm theo mà mang đến lớp
H Tên thuốc gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào?
-Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát
H Em sử dụng loại thuốc nào? Em dùng thuốc trường hợp nào?
HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”:
Mục tiêu: Giúp HS khơng biết cách sử dụng thuốc an tồn mà biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn để phòng tránh bệnh tật
-Yêu cầu nhóm (4 em) đưa thẻ từ chuẩn bị sẵn hướng dẫn cách chơi: lớp cử HS làm trọng tài có nhiệm vụ quan sát xem nhóm giơ nhanh đáp án, HS làm quản trò để đọc câu hỏi SGK
-Yêu cầu HS tiến hành chơi
-GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét đánh giá câu giải thích nhóm chốt lại đáp án đúng:
Đáp án: Câu 1: c- a- b Câu 2: c- b- a
Nghe kết luận: Yêu cầu HS quan sát tranh sgk
-HS đọc mục bạn cần biết
5-7 em giới thiệu trước lớp loại thuốc sưu tầm
-Lắng nghe - 2- em trả lời
-Lắng nghe GV phổ biến cách chơi
-Tiến hành chơi: Quản trị đọc câu hỏi, nhóm thảo luận nhanh viết thứ tự lựa chọn nhóm vào thẻ giơ lên Trọng tài quan sát xem nhóm giơ nhanh
-Trọng tài nhận xét
-HS quan sát tranh sgk nghe GV giảng
4 Củng cố – dặn dò:
H Khi mua thuốc, cần lưu ý gì? -Giáo dục HS -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS nhóm tham gia xây dựng
-Dặn HS đọc nội dung Bạn cần biết, xem trước 12
ĐỊA LÍ: 6 Đất rừng I Mục tiêu:
-HS nắm đặc điểm đất trồng rừng rậm, rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn nước ta
-HS có kĩ quan sát đồ (lược đồ) để vùng phân bố loại đất trồng loại rừng; nêu vai trò đất, rừng đời sống người
-Qua HS thấy cần thiết phải bảo vệ rừng khai thác rừng cách hợp lí II Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí VN, lược đồ phân bố rừng VN, phiếu học tập HS
HS: Sưu tầm thông tin thực trạng rừng VN III Các hoạt động dạy học:35 phút
1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
(20)H: Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta?
H: Biển nước ta có vai trị sản xuất đời sống? H: Kể tên vài hải sản nước ta?
3 Bài mới: Giới hiệu bài: GV nêu yêu tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu loại đất nước ta:
+ Yêu cầu HS mở sách đọc mục SGK điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít
Phù sa
-Tổ chức đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét chốt lại -GV nêu: Đất tài ngun q vchỉ có hạn, vậy, việc sử dụng đất phải đôi với bảo vệ cải tạo
H: Em nêu số biện pháp bảo vệ cải tạo đất địa phương ? ( bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ, )
HĐ 2: Tìm hiểu loại rừng nước ta.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, đọc mục SGK hoàn thành tập sau:
* Chỉ đồ: tên loại rừng nước ta nơi phân bố chúng?
* Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt
Rừng ngập mặn
-Yêu HS trình bày, GV nhận xét chốt lại -Yêu HS đọc lại bảng hồn thành HĐ 3: Tìm hiểu vai trị rừng.
-u cầu HS đọc thơng tin SGK kết hợp hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi :
H: Rừng có vai trị đối đời sống người? (cho ta nhiều sản vật gỗ, rừng điều hồ khí hậu, rừng chống xói mịn )
H : Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm ?
( Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền hỗ trợ nhân dân trồng rừng Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, không phá rừng làm nương, ) -Tổ chức cho HS trưng bày giới thiệu tranh ảnh rừng nước ta
-HS theo nhóm em mở sách đọc mục SGK điền nội dung phù hợp vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác ổ sung -HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS đồ nêu tên loại rừng nước ta cho biết nơi phân bố chúng -HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung bảng, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn
-HS đọc thầm thơng tin Sgk
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS trả lời, HS khác bổ sung
(21)Ttrả lời:
Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm
Phe-ra-lít Đồi núi Màu đỏ vàng, thường ngheo mùn Nếu hình thành trên đá ba dan tơi xốp, phì nhiêu.
Phù sa Đồng bằng Do sông bồi đắp nên màu mỡ.
Rừng Vùng phân bố Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt Đồi núi Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao có tầng thấp. Rừng ngập mặn Vùng đất
ven bieån
Chủ yếu đước, sú, vẹt. Cây mọc vượt lên mặt nước. 4 Củng cố – Dặn dò:
-Yêu HS đọc ghi nhớ SGk -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị
Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012
Thứ năm ngày 29 tháng năm 20111
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “Lăn bóng tay” I/Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng, dồn hàng, đều vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc khơng xơ lệch, biết cách đổi chân sai nhịp.
- Trò chơi “Lăn bóng tay”. u cầu HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, bóng, kẻ sân
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức
1 Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tập.
* Khởi động :
+ Trò chơi “Làm theo hieäu leänh”.
+ Chạy quanh sân -> thường thở sâu Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hơng.
(6 -10 phút)
1 – phuùt
2 – phuùt 100 – 200m
2 – phuùt
(22)2 Phần :
a/ Đội hình đội ngũ :
MT: HS dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, vòng phải, vịng trái đến vị trí bẻ góc khơng xơ lệch, biết cách đổi chân đi sai nhịp.
- GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện.
- Cho tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết tập luyện.
b/ Trò chơi“Lăn bóng tay”.
MT: HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3 Phần kết thúc:
- Làm số động tác thả lỏng. - Hát vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống học.- Nhận xét giờ học.
* Dặn dị: Về nhà ơn lại động tác đội hình đội ngũ.
10 – 12 phút
2 laàn 3 – laàn
1 laàn 2 lần 7 – phút
(4 – phuùt)
1 – phuùt 1 – phút 1 – phút
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:12 Luyên tập từ đồng âm I Mục đích, yêu cầu:
Học sinh năm vững từ đồng âm.
-Nhận diện số từ đồng âm lời văn, tiếng nói ngày Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm
(23)GV HS: Một số tranh ảnh vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau
III.Các hoạt động dạy học:40 phút 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: (của tiết học trước) -GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
– GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh ơn tập củng cố kiến thức Gọi HS đọc lại Ghi nhớ: Từ đồng âm từ giống về âm khác hẳn nghĩa.
Ví dụ: (cái) bàn – bàn (baïc),…
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm tập.
Baøi 1:
-Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS phát từ đồng âm (chính từ đồng) rồisau giải nghĩa.
- Yêu cầu HS theo nhóm em giải nghĩa để phân biệt nghĩa từ.Đậu tương ,Đất lành chim đậu ,Thi đậu
-GV hướng dẫn HS nhận xét chốt lời giải đúng:
Baøi 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm :chiếu , bò ,bàn
,
-Yêu cầu HS đọc tập, xác định yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đặt câu: phân biệt các từ đồng âm: chiếu , bị , bàn
-GV nhận xét sửa sai. Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc cho câu trả lời nhanh, chính xác.
-GV chốt lại:
a)Con chó thui: từ chín câu đố có nghĩa nướng chín khơng phải số chín.
b)Cây hoa súng và súng.
-HS đọc phần ghi nhớ
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu đề bài. -HS theo nhóm em giải nghĩa từ để phân biệt nghĩa từ.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-HS đọc tập, xác định yêu cầu đề bài.
-HS làm việc cá nhân đặt câu vào vở, em lên bảng làm.
-Nhaän xét bạn.
-HS đọc thầm phần câu đố, thảo luận nhóm em để đưa câu trả lời nhanh, xác.
4 Củng cố - Dặn dò:
(24)-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc câu đố; tập tra từ điển HS để tìm từ đồng âm khác nghĩa. -Chuẩn bị tiếp theo.
TỐN:29
Luyện tập chung I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS đơn vị đo diện tích học, cách tính diện tích hình học giải tồn có liên quan đến diện tích
-HS thực tính diện tích giải tốn có liên quan đến diện tích hình -HS có ý thức trình bày đẹp khoa học
II Chuẩn bị: GV: Phiếu tập viết tập III Hoạt động dạy học:40 phút
1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
Bái toán: Một ruộng có chiều dài 120m, chiều rộng 32 chiều dài (Linh) a) Tính diện tích khu đất đó?
b) Biết rằng, 100m2 thu hoạch 50kg thóc Hỏi ruộng thu hoạch được
bao nhiêu tạ thóc? -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Làm tập 1:
-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Bài 1: Đáp số: 600 viên gạch
HĐ 2: Làm tập 2:
-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS
-GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Bài 2: Bài giải:
a) Chiều rộng ruộng là: 80 : x = 40 (m)
Diện tích ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2)
b) Soá lần 3200m2 gấp 100m2 là: 3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu từ ruộng là:50 x 32 = 1600 (kg)
Đổi : 1600kg = 16taï
Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16tạ
HĐ 3: Làm tập 3. -GV gọi HS đọc đề toán
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu: Em hiểu tỷ lệ đồ : 1000 nghĩa nào? (có nghĩa số đo thực tế gấp 1000 lần
-1HS đọc đề trước lớp -1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào
-Nhận xét bạn sửa sai -HS đọc đề xác định cho phải tìm
-HS làm vào vở, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn sửa sai
-HS đọc đề toán
(25)so với đồ)
H: Để tính diện mảnh đất thực tế, trước hết ta phải tính gì? (…biết số đo cạnh mảnh đất thực tế).
-GV yêu cầu HS làm baøi
-GV nhận xét HS làm chấm điểm chốt : Bài 3: Đáp số: 1500m2
-HS trả lời, HS khác bổ sung -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
-Nhận xét bạn sửa sai
4 Củng cố: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tiết học Bài 6: Vẽ trang trí.
Tập vẽ tiết đối xứng đơn giản I/: Mục tiêu.
- HS nhận biết họa tiết đối xứng đơn giản - HS biết cách vẽ họa tiết đối xứng đơn giản - HS cảm nhận họa tiết trang trí đối xứng qua trục II/: Đồ dùng dạy- học :
- Một số trang trí họa tiết đối xứng. III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.
- GV: Treo đồ dung trực quan yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết hình gì?
+ Họa tiết nằm khung hình gì? + So sánh phần họa tiết chia qua đường trục?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: họa tiết có cấu tạo đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục.
+ Trong thiên nhiên có nhiều hình đối xứng qua trục gần với dạng đối xứng VD: Bơng hoa, lá, con chuồn chuồn…Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường sử dụng làm trang trí.
- HS ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Hoa,
+ Vng, trịn, chữ nhật…. + Giống nhau. - Đại diên trình bày.
(26)+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể bước. + Vẽ khung hình định trang trí.
+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng họa tiết.
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào đường trục.
+ Chỉnh sửa chi tiết. + Vẽ màu.
+ Vẽ màu vào phần họa tiết đối xứng cần vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước.
- GV: Chia lớp làm nhóm. + Nhóm 1.
+ Nhóm 2. + nhóm 3.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách xếp hình vẽ. + Cách vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu.
+ Theo em vẽ đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại bước vẽ đối xứng qua trục
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị tranh ảnh an toàn giao thơng
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học
- HS ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
+ Vẽ họa tiết trang trí đối xứng dạng hình vng. + vẽ họa tiết trang trí dạng hình trịn.
+ Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục ngang dọc.
- HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS ý lắng nghe.
- HS nêu
(27)tập.
_ LỊCH SỬ: 6
Quyết chí tìm đường cứu nước I Mục tiêu:
Sau học, học sinh biết:
-Ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng Bác Hồ tìm đường cứu nước Người yêu nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước đắn để giải phóng dân tộc
-HS nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngồi Trình bày Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước
-Giáo dục HS lòng biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị:
-GV: Tranh bến cảng Nhà Rồng Bản đồ hành Việt Nam (để địa danh thành phố Hồ Chí Minh)
- HS: Sưu tầm ảnh Bác Hồ; tài liệu liên quan đến việc tìm đường cứu nước Bác III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:35 phút
1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp 2 Bài cũ: + Nêu câu hỏi HS trả lời :
H: Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Do khởi xướng lãnh đạo? H: Vì phong trào Đơng du thất bại?
-GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3 Bài mới:
GV giới thiệu bài: Vào đầu kỉ XX nước ta chưa có đường cứu nước đắn Lúc đó Bác Hồ kính u 21 tuổi chí tìm dường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Bài học hôm nat cho ta thấy chí Người. - GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ 1: Tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn
Tất Thành:
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm em để giải yêu cầu: +Bằng thông tin, em tìm hiểu chia sẻ bạn để tìm hiểu quê hương, gia đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, viết kết thông tin tìm vào phiếu?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại: * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê Nghệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đổi Nguyễn Tất Thành Lớn lên thấy cảnh đất nước thống khổ đồng bào Anh có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, …
HĐ2: Tìm hiểu lý Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước:
+ Yêu cầu HS đọc thầm nội dung SGK, thảo luận theo nhóm trả lời nội dung sau:
Câu 1:Vì ơng không tán thành đường cứu nước
-Từng HS trình bày thơng trước nhóm, lựa chon thông tin ghi vào phiếu tập nhóm
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
(28)nhà tiền bối?
Câu 2: Nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? Người định huớng giải khó khăn cách nào?
Câu 3:Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? Anh dự định đâu làm gì?
+ u cầu đại diện nhóm trình bày; GV chốt ý: -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Câu 1: Ơng khơng tán thành đường cứu nước nhà tiền bối đường cứu nước của họ chưa đắn: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp điều nguy hiểm, Phan Chu Trinh dựa vào Pháp khác xin chúng rủ lịng thương.
Câu 2: Khó hăn nước ngồi mạo hiểm, ốm đau, khơng có tiền Người rủ anh Lê anh Lê khơng đủ can đảm Vì người làm tất công việc nặng nhọc nguy hiểm để được đi nước ngoài.
Câu 3: Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước người có lịng u nước thương dân, anh muốn tìm đường cứu nước cứu dân
- Nguyễn Tất Thành dự định sang Pháp để xem bên người ta làm mà có tự do bình đẳng bác ái, sau trở giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp xây dựng đất nước
H: Nguyễn Tất Thành từ đâu, vào thời gian nào? ( ngày 5-6-1911 với tên Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin tìm đường cứu nước) – GV kết hợp cho HS quan sát ảnh SGK
-GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm SGk)
HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung
-HS đọc phần ghi nhớ SGK 4 Củng cố - dặn dò:
H: Qua học em hiểu Bác Hồ người nào? Nếu Bác đất nước ta sao? (HS nêu ý kiến mình)
-Học bài, chuẩn bị sau: Đảng cộng sản Việt Nam đời
Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012 TẬP LAØM VĂN: 12 Luyện tập tả cảnh I.Mục đích, yêu cầu:
-Giúp học sinh nắm cách quan sát tả cảnh sông nước thông qua đoạn văn hay -Biết chuyển điều quan sát cảnh sông nước thành dàn ý với ý thể quan sát riêng
-Trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên II Chuẩn bị:
-Những ghi chép sau quan sát cảnh sông nước cụ thể -Tranh, ảnh cảnh sông nước
III: Các hoạt động dạy – học:40 phút 1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp
(29)Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập 1:
-Yêu cầu em đọc tập
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi với nội dung: * Đọc thầm đoạn văn tập
* Trả lời câu hỏi đoạn văn
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung -GV nhận xét chốt lại ý đúng:
-1 em đọc tập 1, lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm đơi đọc thầm trả lời câu hỏi cuối đoạn văn
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Gợi ý trả lời: Đoạn a:
- Đoạn văn tả thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc mây trời (Câu văn nói rõ đặc điểm câu mở đoạn: Biển ln thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.)
-Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau:
khi bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u, bầu trời ầm ầm dơng gió.
-Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển người, biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
→ Liên tưởng khiến biển trở nên gần gũi với người hơn.
Đoạn b
- Con kênh quan sát vào thời điểm ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trưa, lúc trời chiều.
-Tác giả quan sát thị giác: để thấy nắng nơi đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc kênh biến đổi ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; trưa: hố thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; chiều: biến thành suối lửa
Tác giả quan sát xúc giác để thấy nắng nóng đổ lửa
- Những câu văn thể liên tưởng tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn lố mắt; biến thành suối lửa lúc trời chiều
- Tác dụng: giúp người đọc hình dung nắng nóng dội, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc
HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề tập
- GV giới thiệu cho HS tranh, ảnh sông, biển, suối sưu tầm
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi:
H: Đề yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( sông, biển hoặc suối)
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung văn tả cảnh kết quan sát để lập dàn ý
- Yêu cầu HS làm dàn vào vở, em lên bảng làm - GV sửa dàn ý bảng lớp
- Gọi số HS đọc dàn ý Cả lớp GV nhận xét ghi điểm
-1 em đọc tập 1, lớp đọc thầm -Hs quan sát tranh ảnh về sông, biển, suối sưu tầm
-HS trả lời, HS khác bổ sung
-HS làm dàn vào vở,1HS lên bảng -Nhận xét bạn bảng
-Một số HS đọc dàn ý Cả lớp nhận xét
(30)- GV nhaän xét tiết học
- Dặn nhà hồn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
TỐN:30
Luyện tập chung I.Mục tiêu:
- Củng cho HS so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số, giải tốn liên quan đến diện tích hình, tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- HS thực thành thạo so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số, giải tốn liên quan đến diện tích hình, tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II Chuẩn bị:
III Hoạt động dạy học:40 phút
1 Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp 30m
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
Bài toán: Tính diện tích phần in đậm hình vẽ bên -GV nhận xét ghi điểm
10m 3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1: Làm tập 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu -GV hỏi:
H: Để xếp phân số theo thứ tự từ bé đến đến lớn, trước hết phải làm gì? (…so sánh phân số)
-Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số
-Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-GV chữa HS bảng lớp nhận xét cho điểm HS Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 1835 < 2835 < 3135 < 3235 b) 121 < 32 <
3 <
5
HÑ 2: Làm tập2.
u cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
-GV yêu cầu HS nêu cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số cách thứ tự thực phép tính biểu thức
-Yêu cầu HS làm
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
-HS trả lời, HS khác bổ sung -HS nêu lại cách so sánh phân số
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-Nhận xét bạn bảng
-HS đọc đề bài, xác định y/cầu -HS nêu cách phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số cách thứ tự thực phép tính biểu thức
(31)-GV chữa HS bảng lớp nhận xét cho điểm HS Tính :
a) 34 + 32 + 125 = 129 + 128 + 125 = 2212 = 116 b) 78 -16
7 -32
11 =32
28
- 1432 -32
11 = 323
c) 35 x x
5
=
= 71
d) 1516 : x
3
= 1516 x x
3
= 23××58××83××34 = 15
8
HĐ 3: Làm tập3.
-GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau cho HS tự làm -GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS lúng túng -GV chữa HS bảng lớp chốt lại cách làm, sau nhận xét cho điểm
Đáp số: 15000m2
-Nhận xét bạn bảng
-HS x/đ cho phải tìm -HS làm vào vở, em lên bảng làm
-Nhận xét bạn sửa sai
4 Củng cố: : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tiết học 5 Dặn dò: Về nhà làm BT toán , chuẩn bị tiếp theo.
KHOA HỌC: 12
Phòng bệnh sốt rét I Mục tieâu:
-HS nắm dấu hiệu tác hại bệnh sốt rét; tác nhân gây bệnh, đường lây truyền cách phòng bệnh sốt rét
-HS biết quan sát phân tích tranh SGK, kết hợp hiểu biết thực tế trình bày nguyên nhân gây bệnh sốt rét cách phòng bệnh sốt rét
- Có ý thức bảo vệ người gia đình phịng bệnh sốt rét Tun truyền, vận động người thực ngăn chặn tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét
II Chuẩn bị:
-Hình trang 26, 27 SGK
III Các hoạt động dạy học:30 phút
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: HS1: Thế dùng thuốc an toàn?
HS2: Khi mua thuốc, cần lưu ý điều gì?
HS3: Để cung cấp vitamin cho thể, cần phải làm gì? -Nhận xét ghi điểm cho học sinh
(32)-GV giới thiệu bài: Các em thấy người bị sốt rét chưa? Bệnh sốt đâu mà có? Và cách phòng bệnh nào? Chúng ta tìm hiểu điều qua học hơm nay
– GV ghi đề lê bảng
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS HĐ1: Tìm hiểu số kiến thức bệnh sốt rét:
MT: Giúp HS nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm em, để giải vấn đề sau:
Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình
1, SGK trang 26.
Trả lời câu hỏi:
1- Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét. 2- Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?
3- Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? 4- Bệnh sốt rét lây truyền nào?
-u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc hồn thành nội dung
-Tổ chức cho nhóm trình bày kết (mỗi nhóm câu) - Nhận xét, khen ngợi tổng kết kiến thức sốt rét nêu
-HS thảo luận theo nhóm em hồn thành nội dung GV giao
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
Gợi ý phần trả lời:
1 Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh có biểu như: Cứ 2, ngày lại sốt cơn, lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn thấy rét; sau sốt cao kéo dài hàng giờ; cuối tốt mồ hạ sốt.
Bệnh sốt rét gây thiếu máu Người mắc bệnh nặng tử vong hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét.
3.Đó loại kí sinh trùng sống máu người bệnh.
4.Muỗi a-nô-phen thủ phạm làm lây lan bệnh sốt rét Muỗi đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang cho người lành.
HÑ2: Tìm hiểu cách phòng bệnh sốt rét
MT: Giúp HS biết làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi Biết tự bảo vệ người gia đình cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không bị muỗi đốt trời tối Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 sgk thảo luận theo nhóm đơi, nội dung:
Mọi người hình làm gì? Làm có tác
dụng gì?
Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho và
người thân người xung quanh?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, khen ngợi
- Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, tốn
-HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 sgk thảo luận theo nhóm đơi hồn thành nội dung GV giao
(33)là giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy chống muỗi đốt.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen trả lời câu hỏi:
H: Nêu đặc điểm muỗi a-nô-phen? H: Muỗi a-nô-phen sống đâu?
H: Vì ta phải diệt muỗi? -GV nhận xét chốt lại ý
Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây Hiện có thuốc chữa thuốc phịng. Nhưng cách phịng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà môi trường sống xung quanh.
-HS trả lời, HS khác bổ sung
Gợi ý phần trả lời: -Các hình vẽ:
+H3: Một người phun thuốc trừ muỗi, để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét.
+H4: Mọi người quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh Đây nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản Khơng có chỗ ẩn nấp, muỗi chết.
+ H5: Mọi người tẩm chất phòng muỗi Làm để muỗi không chui được vào để đốt người, tránh muỗi mang kí sinh trùng từ người bệnh sang người lành.
-Đặc điểm muỗi a-nơ-phen: Muỗi a-nơ-phen to, vịi dài, chân dài, đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên.
-Muỗi a-nô-phen sống nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm Muỗi a-nô-phen thường để trứng cống rãnh, nơi nước đọng, ao tù hay mảnh bát, chum vại, … có chứa nước.
-Chúng ta phải diệt muỗi muỗi vật trung gian truyền bệnh sốt rét Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang cho người lành Muỗi sinh sản nhanh.
4 Củng cố – dặn dò:
-u cầu HS đọc mục Bạn cần biết
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS nhóm tham gia xây dựng -Dặn HS ln đề phịng bệnh sốt rét, xem trước 13
Âm nhạc : 6
Học hát hát : CON CHIM HAY HĨT
I Mục tiêu:
Hat giai điệu lời ca
Biết thêm số đòng dao phổ nhạc thành hát ,tính chất ,vui tươi ,ngộ nghĩnh
II Chuẩn bị:
Sưu tầm số đồng dao
III Các hoạt động dạy học:30 phút Hoạt động dạy
(34)Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động
Hoạt động Học hát Giới thiệu bài
GV hát mẫu
Đọc lời ca Dạy hát câu
Hoạt động 3.Phần kết thúc
Kể tên hát loài vật Nhận xét tiết học
Học sinh đọc lời ca
Học sinh hát kết hợp gõ nhịp Một nửa lớp hát, nửa lớp gõ nhịp Học sinh nêu
S
inh hoạt lớp :6
-1 Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới Kế hoạch tuần 7 :
- Học chương trình tuần
- Đi học chuyên cần, giờ, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp
Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc cơng trình măng non theo phân cơng - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ - Tuyên truyền ngày 15/10 ngày 20/10
3 Sinh hoạt tập thể:
Nếu thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại hát hát Đội, hát Quốc ca chơi trò chơi đội hướng dẫn