1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GA L4 Tuan 123456 CKTKNSBVMT

154 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng - Học sinh thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của tiến[r]

(1)Tuần : Từ ngày 13/08/2012Đến ngày 17/08/2012 Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012 Tiết NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN a -Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Tiết : Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) *KNS: - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ * KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A) Ổn định: - Hát tập thể B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu chủ điểm - Cả lớp theo dõi SGK Tiếng Việt (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều) C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài - Học sinh chú ý Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tô Hoài 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: - Học sinh tập chia đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành - Học sinh nối tiếp đọc trơn tiếng các đoạn trước lớp đoạn bài - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Học sinh đọc phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc - Học sinh đọc theo nhóm đôi đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - học sinh đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm bài - Học sinh theo dõi (2)  Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh 3/ Tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời : Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và trả lời : Những cử và lời nói nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích hình ảnh đó? 4/ Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể đúng nội dung - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố: -Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài tập đọc + Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.) + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả thì đã chết Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đã đánh Nhà Trò bận Lần này chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt) + Lời nói Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm Cử và hành động Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè hai càng ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn… thích hình ảnh này vì Nhà Trò là cô gái đáng thương yếu đuối… - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn (3) - Em học gì nhân vật Dế Mèn ? 6/ Nhận xét, dặn dò: - Ca ngợi Dế Mèn có lòng - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương nghĩa hiệp – bênh vực người yếu học sinh học tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm Tiết :Toán TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU:- Đọc viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn - Học sinh lắng nghe Toán năm học 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến - Cả lớp chú ý theo dõi 100.000 b/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251 - Học sinh viết số: 83 251 - Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu - Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, chục, hàng trăm…) hàng chục, hàng trăm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang - Đọc từ trái sang phải đâu? - Tương tự trên với số:83001, 80201, - Quan hệ hai hàng liền kề 80001 là: + Nêu quan hệ hai hàng liền kề + 10 đơn vị = chục nhau? + 10 chục = trăm - Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn - Học sinh nêu ví dụ trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có chữ số tận cùng? + Có chữ số tận cùng Tròn trăm có chữ số tận cùng? + Có chữ số tận cùng Tròn nghìn có chữ số tận cùng? + Có chữ số tận cùng c/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tìm quy luật viết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại các số dãy số này; cho biết số cần viết (4) Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào (SGK) - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 3: (a/ làm số; b/ dòng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm bài vào (SGK) - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc: Viết số sau thành tổng (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Tính chu vi các hình Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa sau: biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Học sinh trình bày kết trước 3/ Củng cố: lớp - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và - Nhận xét, bổ sung, chốt lại nêu giá trị hàng: 345679; 78903; 15885 - Học sinh thực 4/ Nhận xét, dặn dò: - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) Tiết 4: MĨ THUẬT ( GV Chuyên trách dạy) Tiết : Đạo đức BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:- Nêu số biểu trung thực học tập -Biết được: Trung thực học tập giúp em học tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực học tập cảu bản thân - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập - Làm chủ bản thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh, ảnh phóng to tình SGK - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập KNS: - Thảo luận ,giải vấn đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bìa cũ:- Giáo viên nêu mục (5) đích yêu cầu môn Đạo đức năm học 2) Dạy bài mới:Giới thiệu bài: Trung thực học tập Hoạt động1: Thảo luận tình - Tóm tắt các cách giải chính + Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem + Nói dối cô là đã sưu tầm để quên nhà + Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm nộp - Nếu em là Long em chọn cách giải nào? Vì lại chọn cách giải đó ? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn  Kết luận: + Cách giải (c) là phù hợp, thể tính trung thực học tập + Trung thực học tập giúp em học mau tiến và bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập sách giáo khoa) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn - Nhận xét, bổ sung, chốt lại  Kết luận:+Các việc (c) là trung thực học tập + Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực học tập Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập sách giáo khoa) KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực học tập cảu thân - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực học tập - Làm chủ thân học tập - Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn mình  Kết luận: + Ý kiến (b) , (c) là đúng + Ý kiến (a) là sai 4) Củng cố: - Tại phải trung thực học tập? - Học sinh lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Xem tranh và đọc mội dung tình Liệt kê các cách giải có thể có bạn Long tình - Chia nhóm theo cách giải và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung mặt tích cực, hạn chế cách giải - HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh làm cá nhân - Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo thái độ : + Tán thành + Phân vân + Không tán thành (6) - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên hận xét tiết học - Sưu tầm các truyện, gương trung thực học tập - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề bài học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực học tập (tiết 2) - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Học sinh trả lời trước lớp - Nhiều học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ ba ngày 14 tháng năm 2012 Tiết :Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU:- Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 Giáo viên cho học sinh đọc các số sau - Học sinh thực và nêu giá trị hàng: 45566; 5656; 57686 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến - Cả lớp chú ý theo dõi 100.000 (tiếp theo) b/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: (cột 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: (dòng 1, 2) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Điền dấu >, <,= - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số - Cả lớp làm bài vào (SGK) tự nhiên làm bài vào (SGK) - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp (7) - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng trước lớp Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi) - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Học sinh trình bày kết c/ Củng cố: trước lớp - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính - Nhận xét, bổ sung, chốt lại sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : - Học sinh thực d/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số - Cả lớp chú ý theo dõi đến 100.000 (tiếp theo) Tiết 2: Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ bài tập vào bảng mẫu (mục III) * Học sinh khá, giỏi giải câu đố BT2 (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH A) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nói tác dụng LTVC - Học sinh lắng nghe mà học sinh làm quen từ lớp – tiết học giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng 2/ Phần nhận xét: - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng - Học sinh nhắc lại - Từng khối vuông mang tiếng Các - học sinh nêu yêu cầu bài em hãy đếm cho - học sinh đếm to và đọc - Dòng có tiếng? - Dòng có tiếng? - Vậy hai câu có tiếng? - Giáo viên nhận xét dòng phấn màu (8) tô các âm - vần – - Để đọc tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm phần nào? - Nêu tên phần - Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau - Giáo viên cho lớp xem khung - Lớp kẻ khung vào nháp Tiếng Âm đầu vần Thanh bầu b âu huyền - Chia nhóm nhóm thảo luận - Tiếng nào có đủ các phận tiếng bầu? - Tiếng nào không có đủ các phận tiếng bầu ? * Phần ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 3/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung SGK, em làm miếng, sau đó tổ ghép các tiếng đó lại thành bài trên tờ giấy khổ lớn - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa chữa bài vào Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố - Mời HS nêu lời giải câu đố và giải thích: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao 4/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ) - Giáo viên nêu tiếng yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng đó 5/ Nhận xét, dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài: Luyện tập cấu tạo tiếng - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trả lời - Vài học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc - Học sinh nhận yêu cầu và làm bài - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa chữa bài vào - Học sinh đọc: Giải câu đố sau: - Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và giải câu đố - HS nêu lời giải câu đố và giải thích - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết 3: Chính tả (nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:-Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả (9) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu quy tắc viết chính - Cả lớp chú ý theo dõi tả B) Dạy bài mới: - Cả lớp lắng nghe 1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết - học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Giáo viên đọc bài viết chính tả - Học sinh thực - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Học sinh luyện viết từ khó - Hướng dẫn học sinh nhận xét các tượng chính tả - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - Nhắc cách trình bày bày bài chính tả - Học sinh nghe, viết vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp soát lỗi - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Chấm lớp đến bài, nhận xét chung - Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: 3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả b) an hay ang Bài 2: (lựa chọn) - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trình bày bài làm - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả - Cả lớp chú ý theo dõi 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có) - Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn học Tiết :Khoa học BÀI : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU:-Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống * GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, không khí , biết giữ gìn vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Hình 4, SGK - Phiếu học tập nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (10) 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn khoa học - Hướng dẫn học sinh xem các kí hiệu sách giáo khoa 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống? Hoạt động 1: Động não (nhằm giúp học sinh liệt kê tất những gì học sinh cho là cần có cho sống của mình) - Hãy kể thứ các em cần dùng hàng ngày để trì sống? - Ghi ý kiến học sinh lên bảng - Vậy tóm lại người cần điều kiện gì để sống và phát triển? - Rút kết luận: Những điều kiện cần để người sống và phát triển là: + Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, các phương tiện lại + Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp học sinh phân biệt những yếu tố mà có người cần với những yếu tố người và vật khác cần) - Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm trưởng - Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Mời học sinh trình bày kết thảo luận - Nhận xét đưa kết đúng, hướng dẫn học sinh chữa bài tập - Cho học sinh thảo luận lớp: + Như sinh vật khác học sinh cần gì để trì sộng mình? - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Kể ra……(nhiều học sinh) - Tổng hợp ý kiến đã nêu… - Bổ sung gì còn thiếu và nhắc lại kết luận - Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng - Họp nhóm và làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc với phiếu học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa - Thảo luận và trả lời câu hỏi + Con người các sinh vật khác cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống mình (11) + Hơn hẳn sinh vật khác + Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì? sống người còn cần nhà ở, 4) Củng cố: quần áo, phương tiện lại và - Con người cần gì để sống? tiện nghi khác Ngoài nững yêu cầu - Nếu sang hành tinh khác em cần vật chất, người còn cần mang theo gì để sông? điều kiện tinh thần, văn hoá, xã 5) Nhận xét, dặn dò: hội - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ - HS trả lời học tập học sinh - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người Tiết : Lịch sử và Địa lí BÀI : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU:- Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn - Học sinh lắng nghe Lịch sử và Địa lí - Tìm hiểu kí hiệu SGK - Tìm hiểu kí hiệu 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Mơn Lịch sử và Địa lí - Cả lớp chú ý theo dõi Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Giáo viên treo đồ - Cả lớp quan sát đồ - Giáo viên giới thiệu vị trí đất nước ta - Học sinh xác định vùng miền và cư dân vùng mà mình sinh sống Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Giáo viên đưa cho nhóm tranh - Các nhóm xem tranh (ảnh) và (ảnh) nói nét sinh hoạt người trả lời các câu hỏi dân ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - Mời học sinh đại diện trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày (12) hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó.- Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi - Hình thành nhóm, nhận yêu trên cầu và thảo luận nhóm - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 3) Củng cố:Môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết điều gì? 4) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài Thứ tư ngày 15 tháng năm 2012 Tiết : ÂM Nhạc ( GV Chuyên trách dạy) Tiết : Tập đọc MẸ ỐM I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, … - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc ít khổ thơ bài) *KNS: - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân: II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn khổ thơ và cần hướng dẫn đọc diễn cảm *KNS: Trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mẹ ốm Hôm các em học bài Mẹ - Cả lớp theo dõi ốm Trần Đăng Khoa Đây là bài nói lên tình cảm làng xóm người bị ốm, sâu nặng là tình cảm mẹ 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Học sinh chú ý - Hướng dẫn HS chia bài thơ thành khổ - Học sinh tập chia đoạn thơ - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nối tiếp đọc trơn thành tiếng các khổ thơ trước lớp khổ thơ bài (13) - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải GV giải thích thêm số từ Truyện Kiều (truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.) - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc đồng bài thơ - Giáo viên đọc diễn cảm bài  Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa khơi trầu … Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc và trả lời: + Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ - Học sinh đọc và trả lời: + Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào - Học sinh đọc và trả lời: + Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn đời mẹ đến chưa tan, Cả đời gió sương, Bây mẹ lại lần giường mà đi, Vì mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần… Không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện thì múa ca Mẹ có ý nghĩa to lớn bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh học thuộc lòng bài thơ - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ và bài - Nhận xét, bổ sung, bình chọn - Yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? * Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khĩ khăn, khơng ỷ vào quyền để bắt nạt kẻ yếu - Cho HS thảo luận nhĩm đơi KNS: Nếu bạn em bị anh chị lớn bắt nạt, em cần phải làm gì? 4/ Đọc diễn cảm: - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc 3, khổ thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ cách xoá dần - Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, bổ sung, bình chọn 5/ Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học - Tình cảm yêu thương sâu sắc và sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa bài thơ 6/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết lòng hiếu thảo, biết ơn (14) học, biểu dương HS học tốt bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Cả lớp chú ý theo dõi (TT) Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU:- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các - Học sinh thực phép tính sau: 4637 + 8346; 18418 : 4; 4162 x - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị hàng: 45566; 5656; 57686 2) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến - Cả lớp chú ý theo dõi 100.000 (tiếp theo) a/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng lớp Bài tập 3: (câu a, b) - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - HS đọc: Tính giá trị của biểu - Mời học sinh trình bày kết trước lớp thức - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Cả lớp làm bài vào Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Học sinh trình bày kết trước - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập lớp - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành - Nhận xét, bổ sung, chốt lại phần chưa biết các phép tính cộng, - Học sinh đọc: Tìm x trừ, nhân, chia? - HS nhắc lại cách tìm thành phần - Yêu cầu học sinh làm bài vào chưa biết các phép tính cộng, - Mời học sinh trình bày kết trước lớp trừ, nhân, chia? (15) - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Cả lớp làm bài vào Bài tập : (dành cho HS khá, giỏi) - Học sinh trình bày kết trước - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập lớp - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Học sinh đọc yêu cầu bài toán b/ Củng cố:-Yêu cầu học sinh tính giá - Cả lớp làm bài vào trị biểu thức : - Học sinh trình bày kết trước 6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x lớp c/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Biểu thức có - Cả lớp chú ý theo dõi chứa chữ TIẾT : KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU: 1)Rèn kĩ nói:Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái 2) Rèn kỹ nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH A) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết - Học sinh lắng nghe Kể chuyện B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Hướng dẫn kể chuyện: a) Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa - Cả lớp lắng nghe số từ khó chú thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh - Học sinh nghe kết hợp nhìn hoạ phóng to trên bảng tranh minh hoạ, đọc phần lời - Kể lần 3(nếu cần) tranh SGK b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc nhở học sinh trước kể: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần - Cả lớp theo dõi lặp lại nguyên văn lời thầy + Kể xong cần trao đổi với bạn nội (16) dung và ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể theo nhóm đôi, trao - Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý đổi ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện - Học sinh kể thi trước lớp và nêu - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố:Yêu cầu học sinh nêu lại nội - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt dung,ýnghĩa câu chuyện mà mình vừa chọn kể - Học sinh thực 4/ Nhận xét, dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt và học sinh chăm chú nghe bạn - Cả lớp chú ý theo dõi kể, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tiết : Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC TIÊU:- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Bảng phụ, sách giáo khoa, Vở bài tập (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH A) Kiểm tra bài cũ:- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố - Học sinh lắng nghe nếp học tập cho học sinh B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể các nhân vật có câu chuyện việc xảy và kết - Cả lớp chú ý theo dõi nào? 2/ Phần nhận xét: Bài 1:- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Mời học sinh kể lại toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Học sinh đọc yêu cầu - Nêu tên các nhân vật ? - Học sinh kể lại toàn câu + Bà lão ăn xin chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Mẹ bà góa - Học sinh nêu tên các nhân vật - Nêu các việc xảy và kết + Bà già ăn xin ngày hội cúng Phật không cho - Học sinh nêu các việc xảy + Hai mẹ bà góa cho bà cụ + Đêm khuya, bà già hình thành Giao Long lớn HS kể chuyện (17) + Sáng sớm bà già cho hai mẹ hai gói tro và mãnh trấu + Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa cúi người - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm bài Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không + Bài văn có các việc xảy với các nhân vật không ? + Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? + Vậy nào là văn kể chuyện? - Nhận xét, bổ sung, sửa bài * Phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Mời học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Nhân vật chính là ? 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ) 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhân vật truyện HS nêu - Các nhóm thảo luận và thực các bài tập vào giấy to trình bày bảng lớp - Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện: + Ca ngợi người có lòng nhân ái Khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng - HS: Bài văn sau đây có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? - Học sinh đọc suy nghĩ làm bài - Học sinh đọc phần Ghi nhớ + Không phải đây là bài văn kể chuyện + Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Học sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp suy nghĩ câu trả lời - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ năm ngày 16 tháng năm 2012 Tiết : Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU:- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH 1) Ổn định: - Hát tập thể 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các - Học sinh thực (18) phép tính sau: 4537 + 7346; 1841 : 4; 4366 x - Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị hàng: 44678; 7772; 6546 3) Dạy bài mới: A/Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa chữ B/ Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a) Biểu thức chứa chữ - Giáo viên nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu tất cả, ta lấy + với số cho thêm: +  - Cả lớp chú ý theo dõi - HS đọc bài toán, xác định cách giải - Học sinh nêu: thêm 1, có tất + Nếu thêm 2, có tất + …… - GV nêu vấn đề: thêm a vở, Lan có - Lan có + a tất bao nhiêu vở? - GV giới thiệu: + a là biểu thứa có chứa - HS tự cho thêm các số khác cột “thêm” ghi biểu chữ a thức tính tương ứng cột “tất cả” b) Giá trị biểu thứa có chứa chữ a là giá trị cụ thể bất kì vì để tính giá trị biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - Giáo viên nêu giá trị a cho học - HS tính: Giá trị biểu thức sinh tính: 1, 2, 3… +a - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính: Nếu a = thì + a = + = Nếu a = thì + a = + = GV nhận định: là giá trị biểu thức - Học sinh thực +a Tương tự, cho HS làm việc với các trường - HS:Mỗi lần thay chữ a số hợp a = 2, a = 3… - Mỗi lần thay chữ a số ta tính ta tính giá trị của biểu thưc + a gì? C/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Cả lớp làm bài vào (19) - Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng Bài tập 3: (câu b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý cách đọc kết theo bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập sau: giá trị biểu thức 250 + m với - Cả lớp theo dõi m = 10 là 250 + 10 = 260,… - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước - Mời học sinh trình bày kết trước lớp lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại D/ Củng cố: - Học sinh thực - Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu - Cả lớp chú ý theo dõi thức có chứa chữ - Khi thay chữ số ta tính gì? E/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU:- Điền đúng cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có âm vấn giống BT2, BT3 * Học sinh kha,ù giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng - Học sinh thực - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng xuân, in, nghĩa - Nhận xét tuyên dương, chấm điểm B) Dạy bài mới: - Cả lớp chú ý theo dõi 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1:- Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc toàn yêu cầu, đọc bài tập, đọc mẫu sách giáo khoa mẫu sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm - Học sinh làm theo nhóm: Phân tích - Mời học sinh trình bày kết cấu tạo tiếng câu tục ngữ - Nhận xét, bổ sung, sửa bài theo sơ đồ Bài tập 2: - Học sinh trình bày kết - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Yêu cầu lớp làm bài - Học sinh đọc: Tìm những tiếng bắt vần với câu tục ngữ trên - Mời học sinh trình bày kết quả: ngoài - Học sinh tìm tiếng bắt vần với (20) – hoài (oai) nhau, gạch ghi lại vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh trình bày kết Bài tập 3: - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mời học sinh trình bày kết - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh trình bày kết Các cặp tiếng vần với khổ - Nhận xét, bổ sung, sửa bài thơ: + choắt – + xinh xinh – nghênh nghênh Cặp có vần giống không hoàn toàn xinh xinh – nghênh nghênh inh – ênh - Cặp có vần giống hoàn toàn choắt – (oắt) Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Qua các bài tập - Yêu cầu lớp làm bài trên, em hiểu nào là hai tiếng bắt - Mời học sinh trình bày kết vần với nhau? - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh suy nghĩ làm bài Hai tiếng vần với là hai tiếng có - Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ phần vần giống Có thể giống mình hoàn toàn không hoàn toàn - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài - Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Giải câu đố sau: 3/ Củng cố: - Cả lớp suy nghĩ và làm bài - Mỗi tiếng thường luôn có - Học sinh nêu lời giải câu đố phận nào? Cho ví dụ - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân - Học sinh thực hậu – Đoàn kết - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết :THỂ DỤC BÀI : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I- MUC TIÊU:-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp Yêu cầu học sinh nắm số nội dung chương trình và có thái độ học tập đúng -Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu học sinh biết điểm để thực học thể dục -Biên chế tổ chọn cán môn -Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức” Yuê cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn (21) II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:-Địa điểm : sân trường lớp học Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập -Phương tiện: còi, bóng III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Phần mở đầu: -Tập hợp phổ biến nội dung -HS xếp thành hàng -Đứng chỗ hát vỗ tay -HS hát -Trò chơi : Tìm người huy Phần bản: a Giới thiệu chương trình Thể dục lớp -HS ngồi và lắng nghe -Thời lượng tiết / tuần, học 35 tuần, năm học 70 tiết -Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng,… b Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục c Biên chế tổ tập luyện: -GV chia lớp làm tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công -HS chơi d Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ” Cách 1: Xoay người qua trái qua phải sau, chuyền bóng cho Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho Phần kết thúc: Đứng chỗ vỗ tay hát Giáo viên củng cố hệ thống bài Nhận xét, đánh giá tiết học Tiết :Địa lí BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU:- Biết đồ là hình vẽ thủ nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ:- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Lịch sử và Địa lí - Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu SGK 2) Dạy bài - Tìm hiểu kí hiệu Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - GV treo các loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) (22) - Yêu cầu học sinh đọc tên các đồ treo trên bảng - Các đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? - Nhận xét phạm vi lãnh thổ thể trên đồ? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo tranh - Yêu cầu học sinh quan sát đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: + Muốn vẽ đồ, chúng ta thường phải làm nào? + Tại cùng vẽ Việt Nam mà đồ SGK lại nhỏ đồ treo tường? - Mời học sinh đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt lại - Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau:+ Tên đồ có ý nghĩa gì?+ Trên đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên đồ tự nhiên Việt Nam? + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ đồ hình & cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Bảng chú giải hình có kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Tổ chức cho học sinh thi đố - Hoàn thiện bảng, giáo viên giải thích thêm cho học sinh: tỉ lệ là phân số luôn có tử số là Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại - Học sinh đọc tên các đồ treo trên bảng - Các đồ này là hình vẽ thu nhỏ Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất các châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam - Học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo tranh - Học sinh quan sát đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải hình và số đồ khác vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô… - Hai em thi đố cùng nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu đó thể cái gì (23)  GV kết luận: Một số yếu tố đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải Hoạt động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ - Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu - Học sinh vẽ kí hiệu trưng bày trưng bày trước lớp trước lớp - Nhận xét, bình chọn4) Củng cố - Bản đồ là gì?Kể tên 1số yếu tố - Nhận xét, bình chọn - Học sinh trả lời trước lớp đồ? - Kể vài đối tượng địa lí thể - Cả lớp chú ý theo dõi trên đồ hình 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Tiết : Kĩ thuật (tiết 1) BÀI : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và nút (gút chỉ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên :-Mẫu vải và khâu, thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn màu;Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; số sản phẩm may, khâu, thêu Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu giáo viên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH A) Kiểm tra bài cũ:- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng cắt, khâu, thêu - Cả lớp lắng nghe B) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 2) Phát triển: - Cả lớp quan sát, chú ý Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu a) Vải: - Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm vải - Học sinh quan sát vải - Nhận xét các ý kiến - Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu Chọn vải trắng sợi thô vải - Xem các loại vải dùng cần dùng bông, vải sợi pha cho môn học b) Chỉ: - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình (24) - Giới thiệu số mẫu khâu, thêu - Đọc SGK và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm - Quan sát các mẫu hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời các câu hỏi cấu tạo kéo; so sánh giống, khác kéo cắt vải và kéo - Học sinh quan sát hình và trả cắt Cho học sinh quan sát thêm số lời câu hỏi loại kéo - Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình để trả lời câu hỏi cách cầm kéo cắt vải Chỉ định vài học sinh thao tác mẫu 3) Củng cố: Em biết loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? 4) Nhận xét, dặn dò: - Học sinh thực - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo) Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2012 Tiết : Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70 - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận - Cả lớp làm bài vào (SGK) xét bài mẫu tự làm - Mời học sinh trình bày bài làm trước - Học sinh trình bày kết trước lớp lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (2 câu) (25) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu học sinh là bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm trước - Học sinh trình bày kết trước lớp lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Viết vào ô trống (theo - Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) mẫu) - Mời học sinh trình bày bài làm trước - Cả lớp làm bài vào (SGK) lớp - Học sinh trình bày kết trước - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lớp Bài tập 4: (chọn trường - Nhận xét, bổ sung, chốt lại hợp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách - Cả lớp theo dõi làm bài - Cả lớp làm bài vào (SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày kết trước - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại c/Củng cố:- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ - Học sinh thực - Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ đọc và viết số có chữ số? - Giáo viên viết vài số lên bảng và yêu cầu học sinh đọc các số đó d/ Nhận xét, dặn dò: - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số Tiết : Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU : - Bước đầu hiểu nào là nhân vật (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Bas anh em (bài tập 1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (bài tập 2, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa, bảng phụ, Vở bài tập (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H/ SINH A) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện? - Học sinh nêu trước lớp - Thế nào là kể chuyện? - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: - Cả lớp chú ý theo dõi 1/ Giới thiệu bài: Nhân vật truyện (26) 2/ Phần nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Cho học sinh nêu tính cách nhân vật a) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò b) Mẹ bà nông dân giàu lòng nhân hậu Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt * Phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK 3/ luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Lời giải: + Nhân vật chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại -Tính cách đứa cháu: Ni-ki-ta nghỉ đến ham thích riêng mình Gô-sa láu lỉnh Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm + Em đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc… Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn bỏ chạy… - Yêu cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương 4/ Củng cố:Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - HS nêu tính cách nhân vật - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Bà có nhận xét là nhờ quan sát hành động cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót chơi, không giúp bà dọn bàn Gô-sa lén hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em còn biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - HS nghĩ và kể theo nhóm đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung (27) 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật Tiết : THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ-TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I-MUC TIÊU:-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ phải và dứt khoát, đúng theo lệnh giáo viên -Trò chơi “ Chạy tiếp sức”, yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, háo hứng chơi II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi, 2-4 cờ nheo, ô trò chơi kẻ sẵn III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Phần mở đầu: -Tập hợp phổ biến nội dung -Trò chơi Tìm người huy -HS tập hợp thành -Đứng vỗ tay và hát hàng Phần bản: a Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ -HS chia tổ thực - Lần 1, – GV điều khiển, nhận xét sửa chữa cho -HS thực – lần HS - GV theo dõi HS thực các lần sau b Trò chơi Chạy tiếp sức - Cho HS tập hợp theo hình thoi, giải thích cách -HS các nhóm chơi chơi và luật chơi - Cho HS làm mẫu, sau đó cho HS lớp thi đua chơi lần - Giáo viên quan sát nhận xét nhóm thắng Phần kết thúc: - HS tập hợp thành vòng tròn lớn, vừa vừa thả lỏng - Giáo viên hệ thống bài - Nhận xét tiết học Tiết : Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải khí cácbô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Hình trang 6, SGK - Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (28) 1) Kiểm tra bài cũ: - Con người cần gì để sống? - Nếu đến hành tinh khác em mang theo gì? (đưa các bìa ghi điều kiện cần và có thể không cần để trì sống) - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trao đổi chất người Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người (nhằm giúp học sinh nắm những gì thể lấy vào và thải quá trình sống; nêu quá trình trao đổi chất) - Chia nhóm cho học sinh thảo luận: + Em hãy kể tên gì hình 1/SGK6 + Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? + Còn thứ gì không có hình vẽ không thể thiếu? + Vậy thể người cần lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? - Cho đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò quá trình trao đổi chất người, thực vật và động vật * Kết luận: - Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ôxi và thải phân, nước tiểu, khí cácbô-níc để tồn - Trao đổi chất là quá trình thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải môi trường chất thừa,cặn bã - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì sống Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh chia nhóm và thảo luận + Xem sách và kể + Chọn thứ quan trọng + Không khí + Kể ra, bổ sung cho - Trình bày kết thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí +Thải cacbônic,phân và nước tiểu - HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời (29) sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường (Giúp HS trình bày những kiến thức đã học) - Em hãy viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng mình.(không thiết theo hình 2/SGK7 - Cho các nhóm trình bày kết vẽ - Nhận xét, bình chọn 4) Củng cố: Cơ thể người lấy vào gì và thải gì? 5) Nhận xét dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người (tt) - Nhận giấy bút từ giáo viên viết vẽ theo trí tưởng tượng - Trình bày kết vẽ - Các nhóm nhận xét và bổ sung Tiết : Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác đầu năm Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 2.- Báo cáo tuần III LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Ổn định nề nếp.- Học văn hoá tuần - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.- Rèn luyện trật tự kỹ luật Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp.- Học văn hoá tuần - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện trật tự kỹ luật Hoạt động nối tiếp : (1’) - Hát kết thúc - Chuẩn bị : Tuần 3.- Nhận xét tiết TUÂN 2: TỪ NGÀY 20 /8 ĐẾN NGÀY 24/8 /2012 Thứ hai, ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tiết 1:Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I.MỤC TIÊU:- Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, oai, co rúm, vòng vây, … - HS đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới (30) hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khốt) - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài phần Chú giải - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa) - Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lý vì lựa chọn (câu hỏi 4) KNS: - Thể cảm thông -Xác định giá trị -Thể cảm thông -Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Ổn định:(1’) B) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Mời học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm trả lời câu hỏi nội dung bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện - GV nhận xét và chấm điểm C) Dạy bài mới: (27’) 1) Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) 2) Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: + Bài văn chia thành đoạn? - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng các đoạn bài (2 – lượt) - GV chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp… ; nhắc nhở các em nghỉ đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu sau: + Ai đứng chóp bu bọn này? + Thật đáng xấu hổ! + Có phá hết vòng vây không? - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải: sừng sững, cuống cuồng, quang hẳn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nôi dung - Học sinh đọc bài và nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp theo dõi - Học sinh trả lời: đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần chú giải (31) - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm đôi - Đọc mẫu tồn bài văn - Mời học sinh đọc bài  GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi :Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? - GV nhận xét và chốt ý: Để bắt kẻ nhỏ bé & yếu đuối Nhà Trò thì bố trí là kiên cố và cẩn mật - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - GV nhận xét và chốt ý (GV lưu ý HS nhấn mạnh các từ xưng hô: ai, bọn này, ta) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận lẽ phải? + GV treo bảng phụ + Bọn nhện sau đó đã hành động nào? - GV nhận xét và chốt ý 4) Hướng dẫn dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn (Từ hốc đá……… phá hết các vòng vây không?) - Mời học sinh đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét, ran, cuống cuồng, quang hẳn - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh nghe - 1, HS đọc lại tòan bài + Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín các hang đá với dáng vẻ - HS đọc thầm đoạn + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn oai hành động tỏ rõ sức mạnh “quay lưng, phóng càng đạp phanh phách” - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn và trả lời: + Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện + HS theo dõi bảng phụ để thấy so sánh Dế Mèn + Chúng sợ hãi, cùng ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ lối - Cả lớp theo dõi - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - Nhận xét bình chọn - Học sinh thực theo hướng dẫn: Dế Mèn là danh hiệu hiệp sĩ - Cả lớp theo dõi (32) - Nhận xét, bình chọn 5) Củng cố : (3’)- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và hoạt động nhóm đôi để trao đổi, thảo luận - GV kết luận: Các danh hiệu ghi nhận phẩm chất đáng ca ngợi danh hiệu có nét nghĩa riêng thích hợp để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp sĩ, vì Dế - Cả lớp theo dõi Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu 6) Nhận xét, dặn dò: (1’) - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn, chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình Tiết 2: Toán Tiết : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ A MỤC TIÊU:- Biết quan hệ các đơn vị liền kề - Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ:- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I Kiểm tra bài cũ :(3’) - Bài tập: Đọc và viết số: 37 505; 43 006 - Các số trên gồm chữ số , thuộc các hàng nào? - Nhận xét , cho điểm II Bài :(28’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Các hoạt động: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, * Ví dụ: Quan hệ hai hàng liền nghìn, chục nghìn kề là: chục = 10 đơn vị; trăm = 10 chục - GV treo bảng phóng to trang HS nêu ví dụ, lớp nhận xét: Hỏi bao nhiêu đơn vị thì + 10 đơn vị = chục chục.? + 10 chục = trăm - Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề + 10 trăm = nghìn đơn vị các hàng liền kề + 10 nghìn = chục nghìn HS nhận xét: - Yêu cầu nhân xét :Bao nhiêu chục + 10 chục nghìn = trăm nghìn nghìn thì trăm nghìn.? b Giới thiệu hàng trăm nghìn (33) - GV giới thiệu: 10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn viết là 100 000 (có chữ số & sau đó là chữ số 0) c Viết & đọc các số có chữ số - GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - Sau đó gắn các thẻ số 100 000, 1000, … lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,… Bao nhiêu đơn vị? - GV gắn thẻ số kết đếm xuống các cột cuối bảng, hình thành số 432516 - Số này gồm có chữ số? - GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị… - GV hướng dẫn HS viết số & đọc số - Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số - GV viết số, yêu cầu HS lấy các thẻ 100 000, 10 000, …., gắn vào các cột tương ứng trên bảng * Tổng kết : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có chữ số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết theo mẫu - Gắn các thẻ số 313 214 -Yêu cầu phân tích * Nhận xét : Mỗi chữ số có giá trị ứng với vị trí hàng - HS nhắc lại - HS xác định - Sáu chữ số HS xác định - HS viết và đọc số -Thực hành - HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn các thẻ 100 000, 10 000, …., vào các cột tương ứng trên bảng - Tương tự thực bài b/ BT1 - Nêu các chữ số cần viết vào ô trống 523 453 ⇒ lớp đọc số 523 453 - HS phân tích làm mẫu HS làm bài vào phân tích miệng HS sửa và thống kết Bài tập 2: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 425 671 Chỉ định HS phân tích làm mẫu * Nhận xét : Các số có chữ số , giá trị chữ số ứng với hàng, hàng cao là hàng trăm nghìn, hàng thấp - HS đọc tiếp nối các số là hàng đơn vị Bài tập 3: Đọc số (a,b ) * Nhận xét : Đọc số : Đọc từ hàng cao (34) đến hàng thấp Theo cách đọc số có HS tham gia trò chơi chữ số Bài tập 4: Viết số -Trò chơi viết số nhanh -Cách chơi : chọn đội / đội em Cử trọng tài Đội nào viết nhanh đội đó thắng Củng cố : (3’)- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả tốn” - Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số HS viết số tương ứng vào Nhận xét - Dặn dò: (1’)Nhận xét lớp Làm lại bài 3, trang 10 Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết : MĨ THUẬT (GV Chuyên trách dạy) Tiết 4: Đạo đức BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết ) A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu số biểu trung thực học tập -Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Giáo dục: *Kĩ sống : - Tự nhận thức trung thực học tập thân - Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Làm chủ thân học tập *HT và làm theo gương ĐĐHCM : - Trung thực HT chính là thực theo điều Bác Hồ dạy - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực giao tiếp B CHUẨN BỊ:GV : - Tranh, ảnh phóng to tình SGK - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề bài học - Sưu tầm mẩu chuyện chủ đề bài học C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (3’)Trung thực học tập HS trả lời câu hỏi : - Thế nào là trung thực học tập ? - Vì cần trung thực học tập ? GV nhận xét, cho điểm II Bài :(27’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (35) - Hoạt động : Thảo luận nhóm BT - Chia nhóm và giao việc *KNS - Các nhóm thảo luận ⇒ Tiểu kết: Biết đồng tình , ủng hộ - Đại diện các nhóm trình bày ⇒ hành vi trung thực và phê phán lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ hành vi thiếu trung thực sung học tập.( HT và làm theo gương Kết luận cách ứng xử ĐĐHCM - Trung thực HT chính tình : là thực theo điều Bác Hồ dạy ) c - Hoạt động : Trình bày tư liệu đã sưu tầm ( bài tập SGK ) - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì mẫu chuyện , gương đó ? - Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn ⇒ Tiểu kết : Xung quanh chúng ta bị chủ đề bài học có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó d - Hoạt động : Tiểu phẩm* KNS : - Giải vấn đề - HS thảo luận , trao đổi hành vi -Yêu cầu HS trình bày , giới thiệu tiểu trung thực phẩm trung thực học tập Cho HS thảo luận lớp : -Em có suy nghĩ gì tiểu phẩm vừa xem ? ( HT và làm theo gương - Nếu em vào tình đó, em có ĐĐHCM - Trung thực HT hành động không ? Vì ? chính là thực theo điều Bác - Nhận xét chung Hồ dạy ) ⇒ Tiểu kết : HS có hành vi trung thực học tập Củng cố : (3’)- Thế nào là trung thực học tập? - Nêu vài hành vi trung thực học tập Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Yêu cầu HS thực mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Vượt khó học tập Thứ ba, ngày 21 tháng 08 năm 2012 Tiết 4:Toán Tiết : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng:- Viết và đọc các số có đến sáu chỡ số - Giáo dục:- Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ:- Bảng cài, các ghi các chữ số (bảng từ) C LÊN LỚP: a Khởi động: (1’)Hát b Kiểm tra bài cũ : (4’)- Đọc các số sau: 384 705; 652 367 - Viết các số sau: Một trăm nghìn; Ba trăm hai mươi nghìn bảy trăm mười sáu -Các số vừa viết có đặc điểm gì? Nhận xét cách thực của HS, cho điểm (36) c Bài :(26’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Các hoạt động: Hoạt động1: Ôn lại các hàng - GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối HS nêu quan hệ đơn vị hai hàng liền kề - GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác - HS xác định(Ví dụ: chữ số thuộc định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục chữ số nào GV cho HS đọc thêm vài số …) khác - HS đọc thêm vài số khác (Ví dụ: * Tiểu kết : Mỗi chữ số số ứng 850 203; 820 004; 832 010; 832100 …) với hàng theo thứ tự từ thấp đến cao Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số - HS phân tích làm mẫu 653 267 Chỉ định HS phân tích làm mẫu HS làm bài vào phân tích miệng * Nhận xét : HS sửa và thống kết Các số có chữ số , giá trị chữ số ứng với hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ số để viết số Bài tập 2: Đọc số Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp - HS đọc các số và cho biết chữ số Theo cách đọc số có chữ số các số thuộc hàng nào? * Nhận xét : Chữ số hàng nào thì có giá - HS sửa và thống kết trị tương ứng với hàng đó Ví dụ: chữ số thuộc hàng chục = 50 … Bài tập 3: Viết số ( a, b, c ) -Trò chơi chính tả toán học -HS viết vào * Nhận xét : Chú ý cách viết số gặp - HS lên bảng ghi số mình chữ “linh” : linh năm = 05 … - Cả lớp nhận xét Bài tập4:( a, b ) Viết số - Yêu cầu nêu cách làm - HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số dãy số * Tiểu kết : Luyện viết và đọc số có tới sáu - HS viết các số chữ số (Cả các trường hợp có các chữ số 0) - HS thống kết Củng cố : (3’)- Nêu cấu tạo số có chữ số Cho ví du Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Xem lại các bài tập để củng cố gì đã học.- Chuẩn bị bài: Hàng và lớp Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU -ĐỒN KẾT A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ :- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm Thương người thể thương (37) thân ( BT1, BT4 ) :nắm số cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo nghĩa khác : người, lòng thương người ( BT2, BT3 ) - HS khá, giỏi nêu ý nghĩa các câu tục ngữ BT4 - Giáo dục:- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt B CHUẨN BỊ: Phiếu giấy khổ to C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ :(4’) Luyện tập cấu tạo tiếng - HS nêu cấu tạo tiếng gồm phần? Cho ví dụ - Các phần nào bắt buộc phải có mặt? Nhận xét, cho điểm II Bài :(26’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập - Chỉ định HS đọc đề, xác định yêu - HS đọc và thực yêu cầu bài cầu SGK 1, HS làm mẫu - Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ -Các nhóm làm việc, trình bày theo yêu cầu - Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Tuyên dương nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ - Tiểu kết: Nhân hậu – đồn kết thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” Đó là truyền thống quý báu của dân tộc Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn Hoạt động 2: Bài tập và hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc - Xác định yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo - Trao đổi nhóm đôi làm vào nhóm đôi - nhóm làm vào phiếu giấy to - Nhận xét : cần phân biệt các từ - Trình bày kết đồng âm khác nghĩa - Nhận xét – sửa bài, Bài 3: Dùng từ đặt câu - GV giải thích: Mỗi em đặt câu - HS đọc yêu cầu bài với từ thuộc nhóm a, từ - Trao đổi nhóm đôi nhóm b - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu mang ý trọn vẹn Tiểu kết: Nắm nghĩa của từ, dùng từ đặt câu rõ nghĩa Hoạt động 3: Trò chơi học tập Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) Giải nghĩa - Đọc yêu cầu bài tập câu tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Thảo luận nhóm HS nội dung ý (38) – Đồn kết nghĩa câu tục ngữ - Tổ chức chơi: chọn đội, đội - HS trình bày HS - Đáp án: *GV: nêu nét nghĩa các câu tục Câu a: hiền gặp lành: khuyên ta sống ngữ hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp, *HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa may mắn cho câu tục ngữ , trình bày ý kiến Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê - Cả đội nêu hết , GV đáp án người có tính xấu, ghen tị thấy Tuyên bố đội thắng người khác hạnh phúc, may mắn Tiểu kết: Mỗi câu tục ngữ là Câu c: Khuyên ta đồn kết với nhau, đồn hành đông, bài học kinh nghiệm của kết tạo nên sức mạnh ông cha ta truyền lại cho đời sau Củng cố : (3’)- Nêu số từ nói lòng nhân hậu, hay đoàn kết - Đất nước ta là đất nước có truyền thông quý báu lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết Ngày chúng ta cần tiếp tục phát huy truyền thống Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học - Ghi sổ tay các từ thuộc chủ điểm vừa học.- Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm Tiết 3: Chính tả MƯỜI NĂM CạNG BẠN ĐI HỌC ( Nghe – viết ) A MỤC TIÊU: 1Kiến thức &Kĩ năng: -Nghe - viết đúng trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định - Làm đúng BT2 và BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đồn Trường Sinh, Hanh - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng âm đầu s/ x - Giáo dục:- Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác B CHUẨN BỊ:GV : - Bảng phụ viết bài tập 2a HS : - SGK, Vở C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ GV đọc - Nhận xét chữ viết HS II Bài :(27’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn nghe –-iết - HS đọc thành tiếng, lớp theo -Tổ chức nghe -viết trình bày đúng qui dõi định + Sinh cõng bạn học suốt 10 năm *Chỉ định em đọc toàn đoạn + Tuy còn nhỏ Sinh không *Trao đổi về nội dung đoạn trích quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh - Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều tới trường với đoạn đường dàu (39) gì? ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc * Hướng dẫn viết từ khó khuỷu, gập gềnh - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn - Ví dụ: Tuyên Quang, Ki-lô-mét, viết chính tả khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,… - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - HS viết bảng, HS khác viết vào nháp * Viết chính tả- GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả * Soát lỗi và viết bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết HS * Tiểu kết : Qua bài viết nắm số lượng HS viết sai nhiều Hoạt động : Bài tập chính tả Bài 2: tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng - HS đọc thành tiếng yêu cầu âm đầu s/ x SGK - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - HS lên bảng, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nắm nội dung và ý nghĩa truyện vui - Nhận xét, chữa bài Tìm chỗ ngồi - HS đọc thành tiếng Bài : Tìm đúng tên vật chứa - Truyện đáng cười chi tiết: Ông tiếng bắt đầu s khách ngồi hàng ghế đầu tưởng - Gọi HS đọc câu đố , chia nhóm thi người đàn bà giẫm phải chân ông đua xin lỗi ông thật chất là bà ta * Tiểu kết : Qua bài tập phân biệt s/ x tìm lại chỗ ngồi ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần - HS đọc yêu cầu SGK an/ ang âm đầu s/ x - Tự làm bài Củng cố : (3’)-Nêu Lời giải: chữ sáo và tượng chính tả bài để không viết Dòng 1: Sáo là tên lồi chim sai Dòng 2: bỏ sắc thành chữ Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét hoạt động HS học - Dặn HS nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi - Chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện bà Tiết 4: Khoa học BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tếp theo) A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ ;- Kể số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hồn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể người chết - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất - Trình bày phối hợp hoạt động các quan thể việc thực quá trình trao đổi chất với môi trường - Giáo dục:- Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật B CHUẨN BỊ: - Hình trang 8,9 SGK (40) - Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ…trong sơ đồ” C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ :(4’) HS trả lời câu hỏi : Hằng ngày,cơ thể người cần lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? - Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận - Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm II Bài :(26’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Xác định những quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất người * Cách tiến hành : Bước 1:GV giao nhiêm vụ Bước 2: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình SGK và thảo - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm luận theo cặp: Bước 3: Làm việc lớp *Nêu chức quan - GV ghi tóm tắt lên bảng *Cơ quan nào trực tiếp thực quá - GV nói vai trò quan tuần trình trao đổi chất thể với hoàn việc thực quá trình trao môi trường bên ngồi? đổi chất xảy bên thể - HS thực nhiệm vụ Tiểu kết: - Kể tên biểu - Đại diện vài cặp trình bày bên ngoài và quan thực trước lớp kết thảo luận quá trình trao đổi chất nhóm mình - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các quan việc thực hiện sự trao đổi chất người * Cách tiến hành Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … sơ đồ Bước 1: GV phát cho nhóm đồ chơi Bước 2: Trình bày sản phẩm - GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước -Các nhóm thi lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ … Bước 3:Tổ chức trao đổi: * Điều gì sơ đồ cho phù hợp xảy các quan tham gia -Các nhóm treo sản phẩm nhóm vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt mình động -Đại diện các nhóm trình bày mối (41) Bước 4: Làm việc lớp quan hệ các quan - GV kết luận SGK trang thể quá trình trao đổi chất Tiểu kết:Trình bày phối hợp thể và môi trường hoạt động các quan thể việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường Củng cố : (3’)- Kể tên quan thực quá trình trao đổi chất - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Tìm hiểu các quan trên thể người SGK / T8 với mối liên hệ trao đổi chất - Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chất bột đường Tiết 5: Lịch sử - Địa lý LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.(tiếp theo) A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu các bước sử dụng đồ :đọc tên đồ, xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển - Giáo dục:- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí B CHUẨN BỊ:- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (4’)HS trả lời câu hỏi : - HS cho biết đồ là gì? Nêu số yếu tố đồ -Bản đồ dùng để làm gì? Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm II Bài :(27’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Các bước sử dụng bản Hoạt động lớp đồ - 1HS đọc , lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc thông tin trên SGK/7 - HS quan sát, đọc tên các đồ - Treo đồ treo trên bảng - Yêu cầu HS làm việc trên đồ - Các bước sử dụng đồ: theo các trình tự SGK *Đọc tên đồ - GV giúp HS cách sử dụng đồ và *Đọc bảng chú giải nắm các ký hiệu lược đồ *Xác định các đối tượng địa lý dựa -Tiểu kết:Nêu trình tự các bước vào ký hiệu sử dụng đồ -HS Thực hành: Hoạt động 2: Thực hành * Dựa vào bảng chú giải hình - GV hoàn thiện thao tác thực hành cho (bài 2) để đọc các kí hiệu số HS đối tượng địa lí (42) -Tiểu kết:Xác định hướng chính * Chỉ đường biên giới phần đất liền (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên đồ Việt Nam với các nước láng theo quy ước thông thường Tìm số giềng trên hình (bài 2) & giải thích đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải vì lại biết đó là đường biên giới đồ quốc gia Hoạt động 3: Làm việc trên bản đồ - GV treo lược đồ và đồ HS nhóm làm các hành chính Việt Nam lên bảng bài tập a, b, c trên phiếu - Khi HS lên đồ, GV chú ý Đại diện nhóm trình bày trước hướng dẫn HS cách lớp kết làm việc nhóm Ví dụ: khu vực thì phải khoanh HS các nhóm khác sửa chữa, bổ kín theo ranh giới khu vực; sung cho đầy đủ & chính xác địa điểm (thành phố) thì phải vào kí Một HS đọc tên đồ & hiệu không vào chữ ghi bên các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên cạnh; dòng sông phải từ đầu đồ nguồn xuống cuối nguồn Một HS lên vị trí tỉnh -Tiểu kết: HS biết cách sử dụng đồ (thành phố) mình sống trên nào cho đúng đồ Củng cố : (3’)-Bài học cho em biết gì? -Bản đồ là gì? Kể tên số yếu tố đồ? Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Tìm hiểu truyện các đời Vua Hùng - Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang Thứ tư, ngày 22 tháng 08 năm 2012 Tiết 1: Âm nhạc( GV chuyên trách) Tiết :Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông, ( trả lừi các câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối ) - Giáo dục : - HS yêu thích truyện cổ nước mình , tự hào kho tàng văn học dân gian đất nước B CHUẨN BỊ:GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học - Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám , Thạch Sanh , Cây khế … - Bảng phụ viết khổ thơ 1, cần hướng dẫn đọc C LÊN LỚP: I Khởi động: (1’)Hát “Bài ca học” II Kiểm tra bài cũ :(4’) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tt) Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc sắm vai “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu ý nghĩa truyện (43) Nhận xét khả đọc, cách trả lời câu hỏi Cho điểm III Bài :(27’) Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc tiếp nối bài Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng * Giải thích từ khó : - Cho HS luyện đọc theo căp -Đọc mẫu với giọng tự hào , trầm lắng *Tiểu kết: Đọc lưu lốt trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng , phù hợp với âm điệu, vần nhịp bài thơ lục bát Hoạt động : Tìm hiểu bài -Chỉ định HS đọc : Từ đầu … đa mang *Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu a) Đọc đúng: - Chia đoạn đọc tiếp nối: -Đọc thầm phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1HS đọc mẫu b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc *Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa sâu xa Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang … Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu cha ông : nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin … - HS đọc thầm : Phần còn lại Ý đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao * Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu lòng nhân hậu, ăn hiền lành người thơm ), Đẽo cày đường -Yêu cầu HS đọc thầm : Phần còn lại (Đẽo cày theo ý người ta) * Bài thơ gợi cho em nhớ đến +Tấm Cám : Truyện thể truyện cổ nào ? công Khẳng định người nết na, chăm chỉ, Tấm bụt, *Nêu ý nghĩa hai truyện này ? phù hộ, giúp đỡ, có sống hạnh phúc Ngược lại, kẻ gian giảo, độc ác mẹ Cám bị trừng phạt + Đẽo cày giữa đường : Truyện thể thông minh Khuyên người * Tìm thêm truyện cổ khác thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta phải có chủ kiến riêng nói gì cho là phải thì chẳng làm ta ? nên công chuyện gì * Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài * Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, nào ? Sọ Dừa , Sự tích dưa hấu , Trầu Ý đoạn 2: Những bài học quý báu cha cau… ông muốn răn dạy đời sau * Truyện cổ chính là lời dạy *Tiểu kết: Nắm ý nghĩa bài (44) Hoạt động : Đọc diễn cảm cha ông đời sau Qua - Chỉ định HS đọc diễn cảm bài thơ câu truyện cổ, cha ông dạy - Khen ngợi HS đọc thể cháu cần sống nhân hậu, độ đúng nội dung bài , giọng đọc tự hào , lượng, công bằng, chăm chỉ… trầm lắng , biết nhận giọng từ c) Đọc diễn cảm:- HS đọc bài ngữ gợi tả , gợi cảm thơ, với giọng tự hào , trầm lắng - Đưa đoạn 1, hướng dẫn HS đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1, diễn cảm - HS nối tiếp đọc thuộc lòng *Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ – câu thơ em thích đọc đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ - Thi học thuộc lòng đoạn , nhàng , tình cảm HTL bài thơ bài Củng cố : (3’)- Kể tóm tắt câu chuyện cổ tích em biết và thích Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị : Thư thăm bạn Tiết Toán Tiết : HÀNG VÀ LỚP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức &Kĩ năng:- Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng - Giáo dục:- Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ : GV : - Phấn màu HS : - SGK, V3 C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ :(3’) - HS thực hành số bài tập nhỏ : - Đọc và viết số có chữ số (Bài 2, / 10 ) Nhận xét cách thực của HS, cho điểm II Bài :(28’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Yêu cầu HS nêu tên các hàng Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm vào bảng phụ nghìn - GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành HS nghe và nhắc lại lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Viết số 321 vào cột số yêu cầu HS HS thực và nêu: chữ số viết lên bảng viết chữ số vào các cột cột ghi hàng đơn vị, chữ số cột ghi hàng ghi hàng và nêu lại chục, chữ số cột ghi hàng trăm - Tương tự : Hàng nghìn, hàng chục Thảo luận theo nhóm đôi phát (45) nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì? - Tiến hành tương tự các số 654 000, 654 321 - GV Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn * Tiểu kết :Số có chữ số có lớp; Mỗi lớp gồm hàng và mang tên của hàng nhỏ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập :Viết theo mẫu (Đọc và viết số) - GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS làm mẫu dòng đầu biểu: Lớp nghìn - Yêu cầu vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - HS đọc to dòng chữ phần đọc số, sau đó tự viết vào chỗ chấm cột viết số ( 54 312) xác định hàng và lớp chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số -Nhận xét : hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số Đọc theo cách đọc số có chữ số theo hàng nghìn, lớp nghìn… lớp cao đến thấp - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại Bài tập 2: -Sửa bài a ) GV viết số 46 307 lên bảng Chỉ các chữ số , , , , , yêu cầu - HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số thuộc HS nêu tên hàng tương ứng hàng trăm , lớp đơn vị HS làm bài b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số HS sửa 38 753 lên bảng , yêu cầu HS lên bảng - Chữ số thuộc hàng trăm nên giá trị vào cbữ số , xác định hàng và lớp chữ số là 700 chữ số đó - Sau đó yêu cầu HS tự làm các phần còn - Nhận xét: + Chữ số hàng nào thì có lại vào giá trị tương ứng với hàng đó Ví dụ: - HS thống kết chữ số 7thuộc hàng chục = 70 … Bài tập 3: Viết theo mẫu -Ghi số 52 314 yêu cầu phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.Chỉ HS làm bài theo mẫu định 1HS làm mẫu HS sửa bài * Nhận xét : Từ số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Và ngược lại Củng cố : (3’)- HS nêu cách cách đọc số và viết số theo hàng và lớp Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Ôn quy tắc đọc và viết số có , chữ số -Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A MỤC TIÊU: (46) 1/Kiến thức &Kĩ năng:Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý lời mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn 2/Giáo dục:HSyêu thích các tryện cổ tích có kho tàng văn học dân gian Việt Nam B CHUẨN BỊ:- Tranh minh họa truyện SGK C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (3’)- HS kể nối tranh câu chuyện tích hồ Ba Bể - Nói ý nghĩa câu chuyện , lớp lắng nghe và nhận xét - Cho điểm II Bài :(28’) Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Giới thiệu truyện: Các Hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đưa tranh minh hoạ -HS quan sát và nhận xét: Nhân - Đọc diễn cảm bài thơ vật tranh - Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện - HS đọc nối tiếp đọc * Khổ thơ đoạn thơ - Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? - HS đọc toàn bài - Bà lão làm gì bắt ốc - Cả lớp đọc thầm đoạn, lần * Khổ thơ lượt trả lời câu hỏi giúp - Từ có ốc, bà lão thấy nhà có nắm chuỗi việc có liên quan đến gì lạ ? nhân vật * Khổ thơ - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? - Sau đó bà lão đã làm gì ? - Câu chuyện kết thúc nào ? *Tiểu kết: Câu chuyện có hai nhân vật và chuỗi việc liên quan với hai nhân vật Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? + HS kể lại câu chuyện lời - GV viết câu hỏi lên bảng lớp để HS mình dựa vào câu hỏi đó trả lời lời văn - Em đóng vai người kể, kể lại câu mình chuyện cho người khác nghe Kể *Tiểu kết: Biết dựa vào tranh câu lời em là dựa vào nội hỏi gợi ý kể lại câu chuyện lời dung truyện thơ, không đọc lại mình, không phải đọc lại bài thơ câu thơ - HS giỏi, khá làm mẫu kể đoạn - HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối khổ thơ, theo toàn bài (47) + HS tiếp nối thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp - Lớp nhận xét bạn có kể chuyện lời mình không? * Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp -Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều + HS kể theo cặp Trao đổi ý gì? nghĩa câu chuyện:nói tình *Tiểu kết: Chăm chú theo dõi bạn kể thương yêu lẫn bà lão và chuyện, trao đổi cùng với các bạn nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc, ý nghĩa câu chuyện Ốc biến thành cô gái giúp đỡ * Hoạt động 4: Kể chuyện đã nghe, đã bà.Qua câu chuyện giúp ta hiểu đọc rằng: Con người phải thương yêu -Tổ chức thi kể chuyện Ai sống nhân hậu, thương *Tiểu kết: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể yêu mọi người thì có sống bạn, kể tiếp lời bạn hạnh phúc Củng cố : (3’)- Qua câu chuyện em rút bài học gì việc đối xử với + Thi kể chuyện trước lớp: người chung quanh? Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét tiết kể chuyện hay học - Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân - Chuẩn bị kể chuyện chứng kiến tham gia Tiết : TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I - MỤC TIÊU :- Hiểu : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật ; nắm tính cách kể hành động nhân vật ( Nội dung ghi nhớ ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện II - CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ - Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi III - LÊN LỚP : A Bài cũ: (4’) -Thế nào là kể chuyện ? - Trong truyện phải có phần nào? - Thế nào là tính cách nhân vật ? Tính cách này thể nào ? - GV nhận xét B Bài mới: (26’)Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HS Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Đọc nối tiếp lần tồn - Yêu cầu HS đọc “Bài văn điểm không ” bài + Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại - Cả lớp đọc thầm bài văn (48) nhân vật phải thay đổi + GV đọc diễn cảm bài - Tìm hiểu yêu cầu đề bài + Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không Theo em hành động cậu bé nói lên điều gì ? + Nhận xét thứ tự kể các hành động nội dung trên ? - Mỗi hành động cậu bé thể nào? Bài tập 3: - Nhận xét các thứ tự các hành động nói trên ? - Biết hành động xảy trước thì tả trước, xảy sau thì tả sau Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Khi kể chuyện cần chú ý: - Chọn kể hành động tiêu biểu nhân vật - Hành động xảy trước thì tả trước, vảy sau thì tả sau Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23 - Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích - Sắp xếp lại các hành động - GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, - Vài HS thi kể chuyện Củng cố - Dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết học - Biểu dương - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài luyện tập vào - Chuẩn bị: Tả ngoại hình nhân vật - Đọc yêu cầu -cá nhân đọc thầm - Làm bài trên giấy khổ lớn - Báo cáo kết các tổ - Cùng nhận xét bài làm các tổ HS tự nêu Đọc phần ghi nhớ SGK - Đọc yêu cầu đề bài - Nhóm thực yêu cầu -Trình bày kết quả: 1, Chim Sẻ 3, Chim Chích 5, Chim Sẻ Chích – Sẻ Sẻ -Chích -Chích Nhóm thực yêu cầu -Trình bày Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã xếp Thứ năm, ngày 23 tháng 08 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng:- So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo dục:- Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ:-Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn hàng lớp C LÊN LỚP: a Khởi động:(1’) Hát “Bài ca học” b Kiểm tra bài cũ : (3’) (49) - HS thực hành bài tập nhỏ và nêu cách làm : BT /4 Nhận xét cách thực của HS, cho điểm c Bài :(28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số a.So sánh 99 578 và 100 000 - GV viết lên bảng 99 578 ? 100 000, -HS điền dấu và tự nêu yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích vì lại chọn dấu đó -HS nêu lại - GV nhận xét chung: hai số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé b So sánh 693 251 và 693 500 -HS điền dấu và tự nêu cách giải - GV viết bảng: 693 251 …?…… 693 thích 500 - Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào -HS nhắc lại chỗ chấm giải thích vì lại chọn dấu đó - GV nhận xét chung: so sánh hai số có cùng số chữ số: * cặp chữ số đầu tiên bên trái (hàng cao - Vài HS nhắc lại chọn cách so sánh số) thuận tiện * Nếu chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn * Nếu chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng tiếp theo… Tiểu kết: có cách so sánh: * Cách 1: Đếm các chữ số , số nào nhiều chữ số hơn, số đó lớn -Nêu các cách so sánh * Cách 2: Đếm tách hàng -HS tự làm bài và giải thích Hoạt động 2: Thực hành lại chọn dấu đó Bài tập 1:So sánh các số có nhiều chữ - Sửa bài số - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến -Nêu cách so sánh, để chọn số lớn thức vừa học để thực BT - Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích -HS tự làm bài và giải thích - Nhận xét quy tắc so sánh - Sửa bài Bài tập 2:Tìm số lớn - Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích - Nhận xét muốn tìm số lớn Nêu cách so sánh, để chọn số bé các số, ta dựa vào qui tắc so sánh các số có nhiều chữ số -HS tự làm bài và giải thích (50) Bài tập 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé - Sửa bài đến lớn - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm câu trả lời đúng - Nhận xét để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta cần : so sánh các số chọn số bé Củng cố : (3’)- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn đó có ghi các số để so sánh - Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét lớp - Làm bài SGK - Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu Tiết 2: Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM A MỤC TIÊU: 1Kiến thức & Kĩ năng:- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm ( BT1 ) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn ( BT2 ) - Giáo dục:- HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt B CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (4’) HS trả lời câu hỏi: MRVT: Nhân hậu - đồn kết - Đặt câu với các từ nhân hậu, giúp đỡ - Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu Nhận xét khả trả lời các kiến thức đã học Cho điểm II Bài :(26’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét - Bảng phụ ghi phần nhận xét - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập - Xác định yêu cầu bài - HS đọc câu văn, thơ nhận - Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến nhận xét theo cặp tác dụng dấu hai chấm xét các câu đó - GV chốt -Phát biểu - Tiểu kết: Nắm khái niệm và tác dụng dấu hai chấm Hoạt động 2: Ghi nhớ -Rút ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức - HS nối tiếp đọc nội dung BT Hoạt động 3: Vận dụng luyện - Đọc thầm đoạn văn tập - Trao đổi tác dụng dấu hai chấm (51) Bài tập 1: Xác định dấu hai chấm vàTác dụng dấu hai chấm - Tổ chức hoạt động lớp - GV chốt ý đúng câu văn - Nhận xét, sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS viết đoạn văn vào - Giải thích tác dụng dấu hai chấm sau trình bày trước lớp đoạn văn mình Bài tập 2:Viết đoạn văn theo yêu cầu * Lưu ý: - Báo hiệu lời nói nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng (nếu là lời đối thoại) - Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm - Tuyên dương bài làm hay * Tiểu kết: Nắm tác dụng dấu hai chấm, dùng dấu hai chấm viết bài văn, thơ Củng cố : (3’)- Bài học giúp em biết gì? - Nêu ý nghĩa và tác dụng dấu hai chấm Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học - Về nhà viết tiếp đoạn văn chưa hồn chỉnh - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức Tiết : THỂ DỤC BÀI : QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI” THI XẾP HÀNG NHANH” I-MUC TIÊU:-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải quay trái đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng lệnh -Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng chơi II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:-Địa điểm: sân trường sẽ.-Phương tiện: còi III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Phần mở đầu:(5’) -GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -HS tập hợp thành -Đứng chỗ hát vỗ tay hàng -Chơi trò chơi Tìm người huy Phần bản: (27’) -HS chơi trò chơi a Đội hình đội ngũ -Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng -Lần 1, GV điều khiển và sửa chữa -HS chia nhóm và tập luyện (52) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -GV quan sát, đánh giá biểu dương b Trò chơi vận động HĐ CỦA HỌC SINH -Nhóm trưởng điều khiển -Trò chơi thi đua xếp hàng nhanh -HS chơi trò chơi: Xếp -Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi hàng nhanh -Lần 1,2 HS chơi thử -Các lần sau chơi chính thức -Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng Phần kết thúc:(3’)-Cho HS thả lỏng -GV hệ thống bài -GV nhận xét, đánh giá tiết học Tiết 4: Địa lí BÀI : DÃY HOÀNG LIÊN SƠN A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu đã cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * Học sinh khá, giỏi :*Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều * Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc - Giáo dục:- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam B CHUẨN BỊ:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ : (4’)HS trả lời câu hỏi : - Nêu các bước sử dụng đồ? - Hãy tìm vị trí thành phố em trên đồ Việt Nam? - GV nhận xét, cho điểm II Bài :(26’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Hoạt động cả lớp - GV treo đồ Việt Nam yêu cầu - HS xác định vị trí, lớp dựa vào kí HS xác định vị trí dãy Hoàng Liên hiệu để tìm vị trí dãy núi Hồng Sơn Liên Sơn lược đồ hình *Câu hỏi: HS dựa vào kênh hình & kênh *Kể tên dãy núi chính phía chữ SGK để trả lời các câu (53) bắc nước ta (Bắc Bộ)? hỏi *Trong dãy núi đó, dãy núi nào HS trình bày kết làm việc dài nhất? trước lớp *Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía HS trên đồ Việt Nam vị nào sông Hồng & sông Đà? trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả *Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều nhiêu km? rộng bao nhiêu km? dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng *Đỉnh núi, sườn & thung lũng dãy dãy núi Hoàng Liên Sơn núi Hoàng Liên Sơn nào? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày -Tổng kết: dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ Việt Nam Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1, xác định đỉnh núi Phan-xi-păng & cho HS làm việc nhóm theo biết độ cao nó các gợi ý - Yêu cầu HS quan sát hình (hoặc tranh ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng), Đại diện nhóm trình bày kết mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng làm việc trước lớp - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình HS các nhóm nhận xét, bổ sung bày -Tổng kết: Mô tả đỉnh núi Phan – xi – - HS đọc thầm mục SGK & păng cho biết khí hậu vùng núi cao Hoạt động 3: Làm việc lớp Hoàng Liên Sơn nào? - GV yêu cầu HS đọc mục SGK HS lên vị trí Sa Pa trên & cho biết khí hậu Hoàng Liên Sơn đồ Việt Nam - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu HS trả lời các câu hỏi mục trả lời Dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu - GV gọi HS lên vị trí của Sa Pa lạnh quanh năm Sa Pa có khí hậu trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp treo tường nên đã trở thành nơi du lịch, -Tổng kết: Trình bày số đặc điểm nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa Bắc hình, khí hậu) Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng Củng cố : (3’)- GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - GV cho HS xem số tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên dãy núi lấy theo tên cây thuốc quý mọc phổ biến vùng này là Hoàng Liên Đây là dãy núi cao Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Sưu tầm tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và Sa Pa -Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Tiết 5: KĨ THUẬT (54) BÀI 1: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU ( Tiết ) A MỤC TIÊU : - Kiến thức & kĩ : - HS biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và gút - Giáo dục :- Gíao dục HS có ý thức thực an toàn LĐ B CHUẨN BỊ : - Mẫu vải và khâu , thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; - Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; số sản phẩm may , khâu , thêu C LÊN LỚP : I Bài cũ:(3’) -Ta chọn loại vải nào để dùng học ? - Chỉ khâu nào là phù hợp ? II Bài mới:(27’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình và các -Hs quan sát các thao tác GV mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi SGK -Bổ sung cho hs đặc điểm -Quan sát và thao tác mẫu kim khâu, kim thêu khác -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu vào kim, vê nút Sau đó định hs thao tác mẫu -Nhận xét và bổ sung Thực thao tác minh hoạ -Thực hành *Hoạt động 2:Hs thực hành xâu -Thước may:dùng để đo vải và vạch vào kim, vê nút dấu trên vải -Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra -Thước dây:làm vải tráng nhựa, giúp đỡ dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan thể sát nhận xét số vật liệu và dụng -Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung cụ khác tròn lồng vào Khung tron to có -Đưa các dụng cụ và yêu cầu hs vít để điều chỉnh có tác dụng giữ cho nêu tên và tác dụng chúng vải căng thêu -Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào 4.Củng cố - Dặn dò:(2’) nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài mặc khác sau -Phấn may: dúng để vạch dấu trên vải (55) Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu - Giáo dục:- Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ:- Phiếu kẻ khung BT 4/14 C LÊN LỚP: I Khởi động:(1’) Hát “Cùng múa hát trăng” II Kiểm tra bài cũ :(4’) HS thực hành số bài tập nhỏ : - HS kể tên các hàng và lớp em đã học - Đọc số 503 060 và cho biết chữ số thuộc hàng nào lớp nào? Nhận xét cách thực của HS, cho điểm II Bài :(27’) Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại (56) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: Các hoạt động : Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - Yêu cầu HS lên bảng viết số - HS lên bảng viết nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn: 000 000 - GV giới thiệu :mười trăm nghìn còn - HS đọc: triệu gọi là triệu, triệu viết là : - Một triệu viết là 000 000 000 000 - Yêu cầu HS đếm xem triệu có - HS đếm : triệu có chữ số gồm tất chữ số, đó có chữ 1chữ số và chữ số số 0? - GV giới thiệu tiếp: HS viết bảng con, HS tiếp nối *10 triệu còn gọi là chục triệu đọc số (Hay mười triệu.) - chục triệu = 10 triệu = 10 000 000 - GV nêu tiếp: mười chục triệu còn - trăm triệu = 100 triệu = 100 000 gọi là trăm triệu, yêu cầu HS tự 000 viết vào bảng số trăm triệu - GV yêu cầu HS nêu ba hàng HS viết bảng con, HS tiếp nối học Ba hàng này lập thành đọc số lớp mới, đọc tên lớp triệu - GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, - Vài HS nêu “hàng triệu, hàng chục các lớp từ nhỏ đến lớn triệu, hàng trăm triệu thuộc lớp * Tiểu kết : Biết hàng triệu, hàng triệu” chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - Nhận xét nhận biết nhanh và chính - HS đếm xác các số tròn triệu - HS sửa bài Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp - HS phân tích mẫu Có thể yêu cầu phân tích 60 000 000 thuộc hàng nào, lớp nào HS làm bài - Nhận xét: nhận biết nhanh và chính xác các số tròn chục triệu, tròn HS sửa trăm triệu Bài tập 3: ( cột ) Chính tả toán học - Viết số vào - Nêu yêu cầu phân tích (SGK) -Căn vào số vừa viết trả lời, lớp - Nhận xét: viết số cần chú ý xác sửa bài định các hàng và các lớp Củng cố : (3’)Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp các chữ số đó (57) Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Làm lại bài 2, SGK -Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) Tiết :Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ : - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể tồn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật ( BT2 ) - Giáo dục :- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật lời mình nhân vật * Kĩ sống : - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo B CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp C LÊN LỚP: I Kiểm tra bài cũ :(3’) Hành động nhân vật HS trả lời câu hỏi: Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào? Gọi HS kể lại câu chuyện đã giao Nhận xét, cho điểm HS.Nhận xét cách kể của HS cho điểm II Bài :(27’)Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và - HS lên bảng thực yêu cầu hoàn thành phiếu - HS kể lại câu chuyện mình - Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình - Các nhóm lên dán phiếu và trình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính bày Các nhóm khác nhận xét, bổ cách thân phận nhân vật và làm sung cho câu chuyện thêm sinh động, hấp - Kết luận dẫn - Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu  Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên Nhà Trò về: Sức vóc - Thân tính cách thân phận nhân vật mình – Cánh - “Trang phục” đó  Ngoại hình Nhà Trò nói lên * Tiểu kết: Đặc điểm ngoại hình điều gì về: (58) nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận nhân vật bài văn kể chuyện ( KNS : - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin ) Họat động 3: Ghi nhớ (Theo SGK / 10) * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức Hoạt động 3: vận dụng kiến thức vào Luyện tập Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc - Tính cách: yếu đuối - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt -Nhận xét chung ngoại hình nhân vật văn kể chuyện -Rút ghi nhớ - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình Chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì Chú bé? - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung: Tác giả chú ý đến miêu tả chi tiết ngoại hình chú bé liên lạc: người - Tổ chức nhận xét gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch - Kết luận: Các chi tiết nói lên *Thân hình gầy gò, áo cánh nâu, - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy tiết nói lên điều gì? chú bé là gia đình dân nghèo, quen chịu đựng vất vả * Hai túi áo trễ xuống đã -Nhận xét: Ngoại hình nhân vật có phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể thể nói lên tính cách, thân phận nhân cho thấy chú bé hiếu động, đã vật bài văn kể chuyện đựng nhiều đồ chơi đựng cả lựu đạn liên lạc * Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú bé nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà - HS đọc yêu cầu SGK Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp đọc - Cho HS quan sát tranh minh họa - Hoạt động nhóm Đọc thầm và truyện thơ Nàng tiên Ốc dùng bút chì gạch chân -Tổ chức hoạt động chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét, tuyên dương HS tốt Quan sát tranh minh họa * Tiểu kết: Biết lựa chọn chi tiết - HS tự làm bài tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật - – HS thi kể bài văn kể chuyện - Nhận xét, bổ sung bài làm bạn (59) ( KNS : - Trình bày phút ; đóng vai ) Củng cố : (3’)-Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả gì? -Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu Nhận xét - Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy chung quanh em có nhân vật, có chuỗi việc - Chuẩn bị: Kể lại hành động nhân vật Tiết : THỂ DỤC BÀI :ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I-MUC TIÊU:- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái,đi Yêu cầu động tác đúng, đều, đúng kệnh - Học kĩ thuật động tác quay sau Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng và trậ tự chơi II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Phần mở đầu:(6’) - GV phổ biến nội dung học tập - HS tập hợp thành - Chơi trò trò chơi: Diệt các vật có hại hàng Phần bản:(25’) - HS chơi trò chơi a Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, - GV điều khiển lần 1, Sau đó chia tổ tập luyện - HS thực hành làm theo - GV quan sát, chữa sai cho các tổ mẫu - Học kĩ thuật động tác quay đằng sau: 7-8 phút - GV làm mẫu động tác lần - Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét b Trò chơi vận đông - Nhóm trưởng điều - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh khiển - Cho số HS làm mẫu, sau đó HS chơi - GV quan sát, nhận xét đội thắng - HS chơi Phần kết thúc: (4’) - Cho HS hát bài hát và vỗ tay theo nhịp - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học - HS hát và vỗ tay Tiết : Khoa học BÀI : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ : (60) - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn - Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt cho thể - Giáo dục: - Có ý thức ăn uống để giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật * GDBVMT : Mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường B CHUẨN BỊ: - GV : - Sử dụng các hình ảnh SGK - Phiếu học tập C LÊN LỚP: a Khởi động: (1’)Hát “Cùng múa hát trăng” b Kiểm tra bài cũ : (3’)- GV yêu cầu 2, HS thực vẽ lại sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm c Bài :(28’) Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài mới: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn - HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà Bước 1: thân các em dùng ngày - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và - HS quan sát hình SGK/10 và hoàn trả lời câu hỏi SGK/10 thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp trình bày kết Tiểu kết: HS biết xếp các thức ăn Kết luận : Người ta có thể phân loại vào nhóm có nguồn gốc động, thực vật thức ăn theo các cách sau: Phân loại thức ăn dựa vào - Theo nguồn gốc - Theo lượng chất dinh dưỡng có chất thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp Bước 2: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi: - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường các hình trang 11 - Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn ngày - Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà các em thích ăn - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa - Đọc SGK nắm thông tin -HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường tr 11 -HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất (61) nhiều chất bột đường bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì… Tiểu kết:Nói tên và vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường Hoạt động3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường - HS làm việc cá nhân với phiếu Bước :- GV phát phiếu học tập - Một số HS trình bày kết làm việc Bước 2: Chữa bài tập lớp với phiếu học tập trước lớp HS khác bổ Tiểu kết: Nhận các thức ăn chứa sung, sữa chữa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ động vật Củng cố : (3’)- Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho thể em phải ăn uống nào? Nhận xét - Dặn dò : (1’)-Nhận xét lớp -Đọc lại nội dung bạn cần biết - Chuẩn bị bài: Vai trò chất đạm và chất béo Tiết : SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm công tác đầu năm Nắm kế hoạch công tác tuần tới - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ :- Kế hoạch tuần - Báo cáo tuần III LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp.- Học văn hóa tuần - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.- Rèn luyện trật tự kỹ luật Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hóa tuần - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện trật tự kỹ luật Hoạt động nối tiếp : (1’)- Hát kết thúc - Chuẩn bị : Tuần 3.- Nhận xét tiết (62) TUẦN : Từ ngày 27/8 /2012 Đến ngày 31/8 /2012 Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 Tiết : Chào cờ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập đọc Thư thăm bạn I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông chia sẻ với - Hiểu tình cảm người viết thư , thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các câu hỏi SGK; nằm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư ): II.Kỹ sống:sống:- Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân III, Đồ dùng dạy học :- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc - DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp IV Các hoạt động dạy học chủ yếu : A, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ - Hs đọc bài nước mình + Bài thơ nói lên điều gì? - Hs trả lời + ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Nhận xét B, Dạy bài 1, Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1H.s khá đọc toàn bài - Chia đoạn? - Chia làm đoan + Đ1: Từ đầu chia buồn với bạn + Đ2: Tiếp theo mình + Đ3: Phần còn lại - GV cho hs đọc nối tiếp - H.s đọc nối tiếp đoạn - lượt - G.v sửa đọc cho h.s, hướng dẫn h.s - H.s đọc đoạn nhóm hiểu nghĩa số từ khó - - h.s đọc toàn bài - G.v đọc mẫu - H.s chú ý nghe b, Tìm hiểu bài Đoạn 1: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước không? trước, biết sau đọc báo + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để để làm gì? chia buồn với bạn + Đoạn cho em biết điều gì? + Nơi bạn Lương viết thư và lí viết Đoạn 2: thư cho Hồng + Những câu văn nào đoạn 2, + Hôm vừa cho thấy bạn Lương thông cảm với Mình gửi với bạn (63) bạn Hồng? Mình hiểu mãi mãi + Những câu văn nào cho thấy bạn + Chắc là dòng nước lũ Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Mình tin mãi mãi Bên cạnh Hồng bạn mình *Để phòng chống lũ lụt chúng ta - Trồng rừng và bảo vệ rừng phải làm gì ? + Nội dung đoạn là gì ? + Những lời động viên, an ủi Đoạn : Lương với Hồng + nơi địa phương bạn Lương, + Mọi người quyên góp ủng hộ người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên đồng bào lũ lụt? tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt + Lương giúp đỡ Hồng toàn số tiền +Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ bỏ ống Hồng? + Từ “ bỏ ống” nghĩa nh nào? + “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm + Đoạn nĩi lên ý gì? + Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt - 1H.s đọc + Đọc dòng mở đầu và kết thúc + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thư Những dòng đó có tác dụng gì? thời gian viết thư và lời chào hỏi người nhận thư Những dòng kết thúc ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết c, Đọc diễn cảm: thư - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - 3HS đọc tiếp nối bài - Nêu giọng đọc đoạn? - HS nêu cách đọc hay - GVhướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp văn - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm - HS thi đọc diễn cảm + Bức thể nội dung gì? 3, Củng cố, dặn dò + Bạn Lương là người nào? + Em đã làm gì để giúp đỡ + Nội dung bài: Tình cảm Lương người không may gặp hoạn nạn, khó thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khăn? bạn gặp đau thương, mát - Chuẩn bị bài sau : Người ăn xin sống (T30) Tiết 3: Toán Tiết 11: Triệu và lớp triệu ( tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu:- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp đã học * Bài tập cần 1,2,3 II, Đồ dùng dạy học : - Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu) - Nội dung bảng bài - DKDH: Cá nhân, ,nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học (64) A, Kiểm tra bài cũ: + Lớp triệu có hàng nào? - Đọc cho Hs viết các số: 15 000 000; 70 000 000; 175 000 000 - Nhận xét B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - G.v treo bảng các hàng và lớp Gọi Hs lên bảng dựa vào các hàng đã biết để viết số - Gọi Hs đọc số - Nhận xét - G.v hướng dẫn lại cách đọc: Tách số thành các lớp, đọc từ trái sang phải, đọc các chữ số lớp 3, Luyện tập Bài (15): Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng sgk - Yêu cầu h.s viết số vào - Gọi Hs đọc các số - Chữa bài, nhận xét Bài (15): Đọc các số sau: - Yêu cầu h.s đọc theo nhóm - Nhận xét phần đọc h.s Bài (15): Viết các số sau: - Đọc cho HS viết bảng - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại tên các hàng và lớp - Về làm bài VBT - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (16) - Hàng triệu, chục triệu,trăm triệu - Hs viết bảng - Hs lên bảng viết: 342 157 413 - 2- 3Hs đọc - Hs đọc lại: cá nhân, đồng -HS viết vào và đọc - H.s nêu yêu cầu - Hs viết số: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 834291 712; 308 250 705; 500 209 037 - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc số theo nhĩm VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu - H.s nêu yêu cầu bài - VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10.250.214 - H.s viết số : 10 250 214 ; 253 564 888 400 036 105 ; 700 000 231 Tiết : Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng Tiết : Đạo đức Vượt khó học tập (tiết1) I.Mục đích yêu cầu: - Nêu ví dụ vượt khó tronng học tập - Biết đựơc vượt , khó học tập giúp các em học tập tiến - Có ý thức vượt khó học tập - Yêu mến noi theo gương nghèo vượt khó (65) * Bổ sung: H/s biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập II.Kỹ sống:- Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thâỳ cô, bạn bè gặp khó khăn học tập III Tài liệu, phương tiện: - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp IV Các hoạt động dạy học chủ yếu A, Kiểm tra bài cũ: + Vì phải trung thực học tập? - Hs rả lời B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Các hoạt động * HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó - H.s chú ý nghe - G.v kể chuyện - Tóm tắt nội dung câu chuyện *HĐ2: Thảo luận nhóm: Câu hỏi và - H.s thảo luận nhóm + Thảo đã gặp khó khăn gì học - Một vài nhĩm trả lời tập và sống hàng ngày? + Nhà nghèo, xa trường, bố mẹ đau + Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, yếu Thảo phải làm việc giúp cha mẹ cách nào Thảo học tốt? + lớp, tập trung học tập, chỗ nào - Nhận xét, bổ sung không hiểu hỏi thầy, cô Chiều, - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều giúp bố mẹ việc nhà Tối, học và làm khó khăn học tập và bài Sáng dậy sớm ôn bài sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, - Chú ý vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn * HĐ3: Thảo luận nhóm đôi(Câu hỏi3) + Nếu hoàn cảnh khó khăn bạn Thảo em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh - H.s thảo luận theo cặp và nêu ý kiến KL: Tìm cách để vượt qua khó mình khăn * Ghi nhớ HĐ4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1) - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? - G.v đưa các cách lựa chọn - 2- HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đưa cách chọn và giải - H.s nêu yêu cầu bài tập thích lí - H.s đọc các cách làm đã cho * GV kết luận: a, b, d là các cách giải tích cực Củng cố - Dặn dò: dò:Chuẩn bị bài tập - H.s đưa cách lựa chọn 2-3 SGK trang - Thực các hoạt động : (66) ? Cố gắng thực biện pháp đã đề để vượt khó khăn học tập ? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập - Chuẩn bị bài sau : vượt khó học tập (tiết - SGK-6) Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Tiết : Toán Tiết 12: Luyện tập I.Mục đích yêu cầu:- Ôn tập cách đọc viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số.( BT 1; 2; 3abc; 4a,b) - Rèn kĩ thực hành đọc, viết số, nhận biết giá trị chữ số số II.Đồ dùng dạy học *DKDH: Cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs chữa bài VBT - Hs lên bảng - Kiểm tra bài tập - Lớp mở VBT để kiểm tra - Nhận xét 2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1(16): Viết theo mẫu - Hs nêu lại các hàng, lớp đã học - Hướng dẫn phân tích mẫu - Hs đọc mẫu VD : - Hs làm bài vào và chữa bài Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh - 403 210 715: Bốn trăm linh ba triệu bốn nghìn chín trăm : hai trăm mười nghìn bảy trăm mười 850.304.900 lăm - Nhận xét Bài 2(16): Đọc số sau VD : 32.640.507 : Ba mươi hai triệu - H.s nêu yêu cầu bài sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm - H.s viết số: 613 000 000; 131 000 linh bảy 000; 512 326 103; 86 004 702; 800 004 - Tổ chức cho h.s đọc nối 720 hàng dọc - Nhận xét cách đọc h.s Bài 3(16): Viết các số sau - G.v đọc các số cho h.s viết số - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài Bài 4(16): Nêu giá trị chữ số - H.s làm bài số sau a, 613.000.000 ; b, 131.405.000 + Trong số 715.638 chữ số thuộc - Chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn hàng nào, lớp nào? - Là 5.000 + Vậy giá trị chữ số số - Vì chữ số thuộc hàng trăm nghìn 715.638 là bao nhiêu? Vì sao? lớp nghìn - Tương tự giáo viên hỏi các số còn - Học sinh trả lời lại (67) - Hướng dẫn h.s kẻ bảng trình bày bài - Nhận xét Củng cố dặn dò - Em hãy nêu tên các hàng các lớp: triệu, nghìn, đơn vị - Về xem lại bài tập đã làm - Em nào chưa xong hoàn thành - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập (17) Tiết 2: Luyện từ và câu Từ đơn, từ phức I Mục đích - yêu cầu: - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức - Nhận biết từ đơn, từ phức đọc thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ (BT 2, 3) II Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra - Bảng lớp viết câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến - Viết sẵn nội dung bài tập DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học : A, Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.? - HS nêu ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Phần nhận xét: - G.v đưa ví dụ câu văn sgk * Gv Hướng dẫn HS viết và đọc các âm - H.s đọc câu văn ví dụ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Mỗi từ câu phân cách dấu gạch chéo Câu văn có bao + Câu văn này có 14 từ nhiêu từ? + Số lượng tiếng +Cótừ có tiếng và có từ có tiếng từ nào? Bài 1(28): Hãy chia các từ câu - H.s nêu yêu cầu trên thành hai nhóm: - Hoạt động theo cặp + Nhóm: Từ gồm tiếng ( Từ - H.s xếp từ vào hai nhóm đơn) + Nhóm 1: Nhờ, bạn, lại, có, chí, + Nhóm: từ gồm nhiều tiếng ( Từ nhiều, năm, liền, Hanh, là phức) + Nhóm 2: giúp đỡ, học hành, học - Nhận xét sinh, tiên tiến Bài 2(28): + Từ gồm có tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + HS nêu yêu cầu bài + Từ gồm hay nhiều tiếng + Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể (68) dùng tiếng để tạo từ, đĩ là từ đơn Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo từ, đó là từ phức + Từ dùng làm gì? + Từ dùng để: Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm Cịn dùng để cấu tạo câu + Thế nào là từ đơn, nào là từ + Từ đơn gồm tiếng, từ phức gồm phức? hay nhiều tiếng 3, Phần ghi nhớ: - Nêu ghi nhớ sgk + Nêu số từ đơn, số từ phức 2.4, Luyện tập: Bài 1(28): - Nhận xét, chữa bài: Rất/ công bằng/, rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang Bài 2(28): Hãy tìm từ điển và ghi lại từ đơn, từ phức - Gv giải thích yêu cầu: Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa từ, từ đĩ có thể là từ đơn từ phức - Hướng dẫn Hs tra từ điển -Tổ chức cho h.s làm bài theo nhóm - Nhận xét + Từ đơn: buồn, đẫm, ốm, + Từ phức: đậm đặc, dữ, anh hùng, Bài 3(28): Đặt câu với từ đơn với từ phức vừa tìm bài - Yêu cầu đọc câu đã đặt - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò - Thế nào là từ đơn, cho ví dụ? - Thế nào là từ phức, cho ví dụ? - Về học thuộc phần ghi nhớ, viết vào câu đã đặt bài tập - Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - đoàn kết” (33) - H.s đọc ghi nhớ sgk - H.s lấy ví dụ từ đơn và từ phức - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc đoạn thơ - H.s làm bài vào VBT, HS lên bảng - H.s nêu yêu cầu rbài - H.s làm bài theo nhóm 2, Tìm và ghi lại từ đơn, từ phức có từ điển - H.s nêu yêu cầu và câu mẫu - H.s đặt câu - H.s đọc câu văn đã nêu VD: + áo bỗ đẫm mồ + Cây mía này + Em vui vì điểm tốt + Hơm qua em ăn no + Bọn nhện thật ác độc + Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết - HS chú ý (69) Tiết : Chính tả Cháu nghe câu chuyện bà I Mục Đích - yêu cầu : - HS nghe -viết đúng, trình bày sẽ,biết trình bầy đúng khổ thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT 2a; BT3 - Giáo dục ý thức giữ gìn sạch, chữ đẹp II Đồ dùng dạy học.- Bảng phụ viết bài tập a, b III Các hoạt động dạy học : 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc cho h.s viết số từ - Hs viết bảng Xuất sắc, suất, sản xuất, xơn xao, cái sào, xào rau - Nhận xét 2, Dạy bài 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - G.v đọc bài thơ - Hs chú ý - H.s đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác + Bà vừa vừa chống gậy ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? + Nói tình thương hai bà cháu dành cho bà cụ già bị lẫn đến mức b, Hướng dẫn HS viết từ khĩ không biết đường nhà - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và tìm từ khó viết - Hs tìm và viết vào bảng c, Hướng dân cách trình bày + Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? + Dòng chữ viết lùi vào ơ, dòng d, Viết chính tả chữ viết sát lề Hết khổ thơ cách - G.v đọc rõ ràng, chậm dòng thơ dịng để h.s nghe viết bài - G.v đọc để h.s sốt lỗi - HS nghe - viết bài vào - Thu chấm bài - H.s sốt lỗi - Nhận xét, hướng dẫn h.s sửa lỗi - H.s chữa lỗi 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a(27): Điền vào chỗ trống tr hay - H.s nêu yêu cầu bài tập ch - H.s làm bài vào - Tổ chức cho h.s làm bài - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tre - chịu - trúc - cháy- tre -tre - chí -chiến - tre + Thân trúc, tre thường có nhiều đốt + “Trúc cháy đốt thẳng” Dù trúc, tre bị thiêu cháy thì đốt nó em hiểu nghĩa là gì? giữ nguyên dáng thẳng trước + Đoạn văn muốn nói với ta điều gì? + Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bát khuất, 3, Củng cố, dặn dò: là bạn người - Nhận xét học, chữ viết HS (70) - Về tìm cá đồ vật gia đình có mang âm tr/ ch - Dặn HS nhà viết lại lỗi còn - Hs chú ý viết sai Tiết : Khoa học Bài 5: Vai trò chất đạm và chất béo I Mục tiêu: - Kể tên số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá trứng ,tôm, cua ) chất béo ( dầu, mỡ, bơ ) - Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể - Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi- ta- A, D, E, K II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK - DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt đơng dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: + Nêu vai trò chất bột đường đối - H.s nêu với thể B, Dạy bài 1, Giới thiệu bài: Vai trị chất đạm và chất béo 2, Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo * MT: Nói tên và vai trò các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo - Yêu cầu quan sát hình vẽ trang 12, - H.s quan sát hình vẽ sgk 13 sgk - H.s thảo luận theo nhóm Kết hợp - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 2: đọc mục Bạn cần biết nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm - H.s trình bày và chất béo + Nói tên thức ăn giàu chất đạm có + Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, hình trang 12? + Kể tên thức ăn giàu chất đạm - Hs kể mà các em ăn hàng ngày các em thích ăn ? + Tại ngày chúng ta cần ăn + Vì chất đạm tham gia xây dựng và thức ăn chứa nhiều chất đạm? đổi thể + Nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo + Mỡ lợn lạc, dầu thực vật, hình trang 13 ? + Kể tên thức ăn chứa nhiều - Hs kể chất béo mà các em ăn ngày các em thích ăn ? + Nêu vai trò nhóm thức ăn nhiều + Giàu lượng, giúp thể hấp thụ chất béo ? các vi ta A, D, E, K - G.v kết luận: Chất đạm tham gia (71) xây dựng và đổi thể Chất đạm cần cho phát triển trẻ em - Hs chú ý nghe Chất đạm có nhiều thịt cá, trứng, sữa chua, mát, đậu, lạc, vừng Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các loại vi ta A,D,E,K Thức ăn giàu chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá và số hạt có nhiều dầu đậu nành, lạc, vừng 3, Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.MT: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Hs làm việc với bài tập - Tổ chức cho hs làm việc với VBT 1, Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm STT Tên thức ăn chứa nhiều đạm Nguồn gốc T.V Nguồn gốc Đ.V Đậu nành Thịt lợn Trứng Thịt vịt Cá Đậu phụ Tôm Thịt bò Đậu Hà Lan 10 Cua, ốc 2, Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất bếo STT Tên thức ăn chứa nhiều chất Nguồn gốc T.V Nguồn gốc Đ.v béo Mỡ lợn Lạc Dầu ăn Vừng Dừa - Chữa bài tập - Kết luận: Các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ - Hs chú ý nghe động vật và thực vật * Chúng ta phải làm gì để có nguồn * Phải trồng, chăm sóc và bảo vệ thức ăn đó? các nguồn thức ăn đó C, Củng cố, dặn dò: + Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Vai trò vi-ta-min, - Chuẩn bị bài sau chất xơ và chất khống (skg- 14) (72) Tiết Lịch sử Bài : Nước Văn Lang I, Mục tiêu:- Nắm số kiện nhà nước văn Lang: Thời gian đời, nét chính đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:- Khoảng năm 700 TCN nước văn lang nhà nước đầu tiên tronng lịch sử dân tộc đời - Người Lạc việt biết làm ruộng ươm tơ dệt lụa đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất - Người Lạc việt nhà sàn họp thành các - Người Lạc Việt có tục nhuộm đen ăn trầu * H/s khá giỏi: -Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang: Nô tì Lạc dân Lạc tướng, Lạc hầu - Biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật - Xác định trên lược đồ khu vực mà người Lạc Việt đã sinh sống II, Đồ dùng dạy học- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - DKDH: cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: - H.s nêu + Muốn sử dụng đồ ta phải sử dụng nào? - Nhận xét B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang - H.s quan sát lược đồ - G.v treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - H.s quan sát trục thời gian, ghi nhớ - Vẽ trục thời gian năm CN, năm TCN, năm SCN - G.v giới thiệu trục thời gian - Hs quan sát lược đồ H1 và đọc + Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt SGK cĩ tên là gì? + Nước Văn Lang + Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian nào? + Khoảng 700 năm TCN + Hãy xác định thời điểm đời nước Văn Lang trên trục thời gian? - Hs lên bảng xác định : CN + Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? + Chỉ trên lược đồ khu vực hình thành nước Văn Lang? 3, Các tầng lớp xã hội Văn Lang - G.v đưa khung sơ đồ còn để trống nội dung - Tổ chức cho h.s thảo luận hoàn thành sơ đồ - Nhận xét, bổ sung 700 2008 + Khu vực S.Hồng, S.Mã, S.Cả - Hs cho xem cặp đơi - H.s quan sát sơ đồ để trống, thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ (73) + XH Văn Lang có tầng lớp, đó là tầng lớp nào? + tầng lớp: Vua Hùng, các lạc 4, Đời sống vật chất, tinh thần của tướng lạc hầu, lạc dân và nô tì người Lạc Việt - G.v đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống tinh thần, vật chất - H.s hoàn thành bảng phản ánh đời người Lạc Việt sống vật chất, tinh thần người - Yêu cầu h.s đọc sgk, quan sát hình vẽ Lạc Việt điền nội dung cho hợp lí - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng nội dung Sản xuất ăn uống Mặc và trang điểm Lễ hội - Lúa - Cơm, xôi - Phụ nữ dùng đồ - Nhà sàn - Vui chơi, - Khoai - Bánh chưng, trang sức, búi tóc -Quây nhảy múa - Cây ăn bánh dày cạo trọc đầu, quần -Đua thuyền - Ươm tơ, dệt - Uống rượu đeo nhiều đồ trang thành làng - Đấu vật vải - Làm mắm sức - Đúc đồng: giáo mác, tên, rìu, lưỡi cày… - Nặn đồ đất - Đóng thuyền 5, Phong tục của người Lạc Việt + Kể tên số truyện cổ tích, truyền thuyết nói các phong tục người Lạc Việt? + địa phương ta còn lưu giữ các phong + Sự tích bánh chưng bánh dày tục nào người Lạc Việt? + Sự tích dưa hấu C, Củng cố, dặn dò + Sự tích Chử Đồng Tử - Qua bài học em biết thêm gì? + Sự tích trầu cau - GV nhận xét học + Ăn trầu, trồng lúa, khoai, đỗ, tổ - Chuẩn bị bài sau: Nước Âu Lạc (15) chức lễ hội vào mùa xuân Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 13: Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp Giúp HS củng cố:- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp - Hs làm bài 1(chỉ nêu giá trị chữ số số), bài 2(a,b), bài 3(a),bài II Đồ dùng dạy học :- Kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 3, bảng bài tập - DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học chủ yếu (74) A, Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs chữa bài tập VBT - HS lên bảng - Kiểm tra bài tập B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(17): Đọc số và nêu giá trị - H.s nêu yêu cầu bài chữ số và số sau - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - H.s tự đọc số và nêu giá trị chữ số và VD: a, Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín Giá trị chữ số là ba mươi - Nhận xét triệu, giá trị chữ số là năm triệu * GV hướng dẫn HS viết và đọc số * Hs đọc và viết số Bài 2(17): Viết số - HD HS làm phần a - H.s nêu yêu cầu bài - Yêu cầu làm bài vào - H.s viết số: 760 342; 706 342; - Chữa bài, nhận xét 50 076 342; 57 634 002 Bài 3(17): + Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - HS nêu yeu cầu bài - Hs đọc số liệu dân số cảu nước + Bảng thống kê dân số nước vào a, Nước nào có số dân ít nhất? tháng 12/ 1999 - Nước nào có số dân nhiều nhất? a, 3000 000 (Lào) b, Hs viết vào 989 200 000 (ấn Độ) - Nhận xét, đánh giá b, Lào, Cam pu chia, Việt Nam, Liên Bài 4(17): * Giới thiệu lớp tỉ Bang Nga, Hoa Kì, ấn Độ - Yêu cầu Hs đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu + Nếu đếm trên thì số số 900 triệu là số nào? - Hs đếm + tỉ gồm chữ số là chữ số nào? - 1000 triệu + Nếu nói tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng? - H.s phát hiện: viết chữ số sau đó - Yêu cầu Hs làm bài tập viết chữ số c, Củng cố, dặn dò + 1000 triệu đồng - GV nhận xét học - Làm bài VBT, chuẩn bị bài sau: Dãy số tự nhiên (sgk-19) (75) Tiết : Tập đọc Người ăn xin I Mục đích - yêu cầu:- Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể cảm xúc tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh Ông lão ăn xin nghèo khổ.( trả lời câu hỏi 1, 2, 3) *Bổ sung: H/s khá giỏi trả lời câu hỏi 4(sgk) II.Kỹ sống :- Giao tiếp : ứng xủ lịch giao tiếp - Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc - DKDH: Cá nhân, nhóm, lớp IV Các hoạt động dạy học chủ yếu A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Thư thăm bạn - Hs đọc bài - Nêu nội dung chính thư - Hs nêu nội dung bài cũ - Nhận xét B, Dạy học bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn -1H.s khá đọc bài Đ1: Từ đầu cầu xin cứu giúp - H.s chia đoạn Đ2: Tiếp theo không có gì cho ông Đ3: Phần còn lại - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn - H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp - - G.v sửa đọc cho h.s lượt - Hướng dẫn h.s hiểu nghĩa số từ * HS viết và đọc bài ngữ khó - H.s đọc theo nhóm - - h.s đọc toàn bài - G.v đọc mẫu toàn bài - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - H.s đọc đoạn + Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? + Gặp trên phố, ông đứng trước mặt cậu + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ thương nào? đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ, cầu xin + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm + Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại hại vậy? Em hãy nêu nội dunng đoạn 1? - ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương Đoạn 2: - H.s đọc đoạn + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình + Hành động: Cậu bé lục tìm hết túi cảm cậu với ông lão ăn xin? đến túi để tìm cái gì đó cho (76) + Hành động và lời nói ân cần cậu chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão nào? - Em hiểu “tài sản”,“lẩy bẩy” nào? ông lão, cậu nắm chặt tay ông + Cậu nói với ông lão: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông + Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông + Tài sản: cải, tiền bạc + Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ - ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông - H.s đọc đoạn3 + Ông nói: Như là cháu đã cho lão - Em hãy nêu nội dunng đoạn 2? Đoạn 3: + Cậu bé không có gì ông lão ông lại nói với cậu nào? + Em hiểu là cậu bé đã cho ông lão + Cậu bé đã cho ông tình cảm, cảm cái gì? thông và thái độ tôn trọng + Những chi tiết nào thể điều đó? + Cậu cố gắng lục tìm thứ gì đó Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông + Sau câu nói ông lão, cậu bé + Cậu nhận ông lão lòng biết ơn, cảm thấy cậu thứ gì đó từ đồng cảm Ông đã hiểu ông Theo em cậu bé đã nhận lòng cậu bé thứ gì? - Đoạn nói lên điều gì? - ý 3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm đoạn: - 3H.s tiếp nối đọc bài và nêu “Tôi chẳng biết cách nào chút gì cách đọc ông lão - nhóm Hs đọc phân vai - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm - H.s luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương học sinh - H.s thi đọc diễn cảm + Câu chuyện nói lê điều gì? + Nội dung bài: ca ngợi cậu bé có C, Củng cố, dặn dò: lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn - Nhận xét tiết học xin - Chuẩn bị bài sau: Một người chính - HS chuẩn bị bài sau trực (SGK-31) - Về nhà tập kể lại câu chuyện Tiết 3: Thể dục Bài 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI“ KÉO CƯA LỪA XẺ ” I MỤC TIÊU: Cũng cố và nâng cao kỹ năng: đều, đứng lại, quay sau HS nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác - Tổ chức trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ: HS chơi đúng luật * Từ tuần trở bỏ nội dung đổi chân sai nhịp( áp dụng có nhiều H/s khá , giỏi) II CHUẨN BỊ: Còi (77) III PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG LÊN LỚP: Phần mở đầu:- HS sân tập hợp – GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học - Khởi động tay, chân Phần bản: a) Ơn tập: - Ôn đều, đứng lại, quay sau + GV cho HS tập chung lớp – lần Sau đó cho HS luyện tập theo tổ - GV theo dõi + Cả lớp ôn lại lần để củng cố b) Tổ chức trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” - GV hướng dẫn cách chơi (SGK) - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm – GV cổ vũ Kết thúc: HS chạy nối tiếp thành vòng tròn - Thả lỏng chân, tay - Nhận xét tiết học – Đánh giá kết Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích - yêu cầu: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc có nhận vật, có ý nghĩa nói lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể * HS khá giỏi kể chuyện ngồi sgk II Đồ dùng dạy học.- Sưu tầm các chuyện nói lòng nhân hậu - Bảng phụ viết phần gợi ý sgk - DH : Cá nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc - Nhận xét đánh giá - HS thực yêu cầu B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: - H.s giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị 2, Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu đề bài: - G.v ghi đề bài trên bảng - Hs đọc đề bài - Gợi ý h.s xác định trọng tâm đề Đề bài: Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc nói lòng nhân hậu - Yêu cầu đọc phần gợi ý sgk - Hs tiếp nối đọc phần gợi ý, lớp theo dõi + Lòng nhân hậu biểu - Hs đọc phần gợi ý nào? + Lấy ví dụ truyện nói lòng nhân - Hs nêu hậu? + Em đã sưu tầm câu chuyện mình - Hs đọc gợi ý đâu? - Gv nhắc Hs: bài thơ, truyện đọc - 2, HS giới thiệu với các bạn (78) nêu làm ví dụ SGK giúp các em biết biểu lòng nhân hậu Nếu các em kể câu chuyện đó điểm không cao em tự tìm - Gv dán bảng dàn bài kể chuyện - Nhắc HS: + Trước kể em cần giới thiệu truyện mình + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc +Những truyện dài các em có thể kể đoạn b, Kể chuyện nhóm: -Tổ chức cho h.s kể chuyện theo nhóm - G.v gợi ý câu hỏi cho h.s thảo luận sau kể - Gv theo dõi, giúp đỡ c, Tổ chức cho h.s thi kể chuyện: - G.v đưa các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung đúng chủ đề: điểm + Truyện sgk: điểm + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử điệu thể rõ: điểm + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: điểm + Trả lời câu hỏi đặt câu hỏi cho bạn: điểm - G.v hướng dẫn h.s nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn - Nhận xét, tuyên dương h.s C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Bài học hôm các em kể theo nội dung gì? - Kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Một nhà thơ chân chính câu chuyện mình - H.s đọc gợi ý - H.s kể chuyện theo nhóm - H.s trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - H.s theo dõi tiêu chuẩn đánh giá - H.s đọc lại các tiêu chuẩn đánh giá - H.s tham gia thi kể chuyện - HS thực Tiết 5: Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I Mục đích - yêu cầu: Biết hai cách kể lại lời nói và hành động nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp(mục III) II Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1- Nhận xét - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập - DH: Cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học (79) A, Kiểm tra bài cũ: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì? - Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Hãy tả đặc điểm ngoại hình nhân vật Ông lão ăn xin truyện Người ăn xin - Nhận xét B, Dạy – học bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Phần nhận xét: Bài 1(32): Tìm câu ghi lại lời nói, ý nghĩ nhân vật cậu bé truyện Người ăn xin - Hs nêu - H.s nêu yêu cầu bài - H.s tìm và nêu câu văn ghi lại lời nói, ý nghĩ nhân vật cậu bé * Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: + Chao ơi! Cảnh nghèo đó xấu xí biết nhường nào! + Cả tơi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão * Câu ghi lại lời nói cậu bé: + “Ông đừng giận, cháu không có gì để - Nhận xét cho ông cả.” Bài 2(32): - H.s nêu yêu cầu - Lời nói, ý nghĩ cậu bé nói lên + Nói lên cậu bé là người nhân hậu, điều gì? giàu tình thương yêu người và - Gọi Hs phát biểu thông cảm với nỗi khổ ông lão `+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính + Nhờ lời nói và ý nghĩ cậu bé mà nết cậu bé? đánh giá tính nết cậu Bài 3: - G.v tổ chức cho h.s thảo luận theo cặp: + Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể có gì khác nhau? - G.v kết luận: + Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hơ là từ xưng hô chính ơng lão với cậu bé : lão - cháu + Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão + Ta cần kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì? + Cĩ cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật? 3, Ghi nhớ: - H.s nêu yêu cầu bài - H.s thảo luận nhóm + Cách a: Kể lại nguyên văn lời nói ông lão và cậu bé, + Cách b: kể lại lời nói ông lão lời mình + Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân để thấy rõ tính cách nhân vật + Có cách: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp (80) 4, Luyện tập: Bài 1(32): Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau: - Gv nhắc Hs phân biệt cách trình bày lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp - G.v kết luận + Lời dẫn gián tiếp: Bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, - Theo tớ, Bài 2(32): Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải chú ý điều gì? - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng Lời dẫn gián tiếp bèn hỏi bà hàng nước xem đã têm trầu này Bà bảo chính tay bà têm Vua gặng hỏi mãi, bà đành nói thật là gái bà têm Bài 3(32): Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp.(Tương tự bài 2) - Nhận xét, đánh giá C, Củng cố, dặn dò: - Qua tiết học em biết điều gì mới? - Nhận xét học - Nhắc HS nhà ôn bài + chuẩn bị tiết sau: Viết thư (SGK-34) - 2H.s nêu ghi nhớ sgk -1 Hs Nêu yêu cầu bài - H.s tìm và nêu lời dẫn đoạn văn - H.s nêu yêu cầu + Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp vào dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch đầu dòng kết hợp với dấu hai chấm - HS làm mẫu câu - Lớp làm vào VBT Lời dẫn trực tiếp bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết đã têm trầu này? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu chính tay già têm Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu gái già têm - H.s nêu yêu cầu - Hs làm mẫu câu - H.s làm bài vào VBT: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp Hoè thích Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 14: Dãy số tự nhiên I Mục tiêu:- Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên - HS làm bài 1,2,3,4a II Đồ dùng dạy học :-Vẽ sẵn tia số sgk - DH: Cá nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ:- Đọc cho HS viết: 19 005 130 - Hs viết bảng 508 004 - Kiểm tra bài tập h.s (81) - Nhận xét B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Lấy ví dụ vài số đã học - G.v: Các số đó là các số tự nhiên - Kể thêm vài số tự nhiên khác - G.v nêu vài số không phải là số tự nhiên - HD Hs viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn: 0; 1; 2; 3; 4; 5; ; 100; - G.v: Tất các số tự nhiên viết theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - Nhận biết dãy số tự nhiên - G.v giới thiệu tia số biểu diễn các số tự nhiên - Điểm gốc tia số biểu diễn số nào? - Cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số 3, Giới thiệu số đặc điểm của dãy số tự nhiên 4, Luyện tập: Bài 1(19): Viết số tự nhiên số sau vào ô trống - VD : ; 29 ; 30 99 ; 100 - Muốn tìm số tự nhiên liền sau số tự nhiên ta làm nào? - Chữa bài, nhận xét Bài (19): Viết số tự nhiên liền trước số sau: - VD : + = 7 là số tự nhiên liền sau - Cách tìm số tự nhiên liền trước? - Chữa bài, nhận xét Bài 3(19): Viết số tự nhiên vào chỗ trống để có số tự nhiên liên tiếp - VD : ; ; 896 ; 987 ; 988 Cách tìm số dãy: 5+1=6 896 + = 897 : 988 - = 987 - Chữa bài, nhận xét - H.s lấy ví dụ: 13; 17; 23; 30; - H.s nêu thêm vài số tự nhiên - HS nêu đặc điểm dãy số vừa viết: là các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nhắc lại - H.s chú ý nghe - Biểu diến số - Khi thêm vào bất kì số tự nhiên nào ta số liền sau số đó - Không có số tự nhiên lớn - là số tự nhiên nhỏ - Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị - H.s nêu yêu cầu bài tập - Ta cộng thêm vào số đó - H.s làm bài - H.s nêu yêu cầu bài - Ta lấy số đó trừ thì số tự nhiên liền trước - H.s làm bài - H.s nêu yêu cầu bài - H.s làm bài (82) Bài 4(19): Viết số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm dãy số sau -Yêu cầu h.s nhận xét dãy số trước điền - Chữa bài, nhận xét C, Củng cố, dặn dò - Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp kém đơn vị? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Viết số tự nhiên hệ thập phân(SGK-20) - H.s nêu yêu cầu bài - H.s làm bài vào - Hai số liền kém đơn vị - 909, 910,911,912,913,914,,915,916 - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết I Mục đích - yêu cầu:- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ ngữ Hán việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết( BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) II Đồ dùng dạy học.- Bài tập 1, sgk - Từ điển - DH: Cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: - Hs nêu - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Thế nào là từ đơn, từ phức? Ví dụ? B, Dạy học bài mới: 1, Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết 2, Hướng dẫn làm bài tập: - H.s nêu yêu cầu Bài 1(17): Tìm các từ: - H.s làm bài + Chứa tiếng hiền + hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền hòa, + Chứa tiếng ác hiền từ, hiền thục, -Tổ chức cho h.s hoạt động theo + ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác nhóm hại, ác khẩu, tàn ác, - Nhận xét, bổ sung Bài 2(17): Xếp các từ vào nhóm - H.s nêu yêu cầu thích hợp - H.s làm bài, trao đổi bài nhóm - Yêu cầu h.s làm bài cá nhân - Nhận xét Bài 3(17): Hoàn chỉnh các thành - H.s nêu yêu cầu ngữ sau: - H.s làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Em thích câu thành ngữ nào - HS nêu (83) nhất? Vì sao? Bài 4(17): Em hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đây nào? - Nhận xét, bổ sung cho h.s - H.s nêu yêu cầu - H.s đọc câu thành ngữ, tục ngữ - H.s nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ a, Nghĩa đen: nói môi và thật Nghĩa bóng: nói người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng phải che chở, đùm bọc Một người yếu kém bị hại thì người khác bị ảnh hưởng xấu theo b, Nghĩa đen: Máu chảy thì đau tận ruột gan Nghĩa bóng: người thân gặp nạn, người khác đau đớn c, Nghĩa đen: Nhường cơm áo cho - GV nhận xét Nghĩa bóng: giúp đỡ, san sẻ cho C, Củng cố, dặn dò: lúc khó khăn, hoạn nạn - Nhận xét học d, Nghĩa đen: Lấy lá lành bọc lấy lá rách - Học thuộc lòng câu thành ngữ, cho khỏi hở tục ngữ bài Nghĩa bóng: Người khoẻ mạnh cưu - Chuẩn bị bài sau: Từ ghép và từ mang, giúp đỡ người yếu Người may láy (SGK-38) mắn giúp đỡ người bất hạnh, người giàu giúp đỡ người gnhèo Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Tiết 4: Địa lí Bài : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - HS nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, mông, Dao - Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục số dân tộc HLS - Rèn kĩ quan sát, phân tích, xác định mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn + Mỗi DT có cách ăn mặc riêng, trang phục may thêu công phu + Nhà sàn làm các vật liệu tre, gỗ, nứa * Bổ sung: H/s khá giỏi giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú B Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý Việt Nam - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I ổn định tổ chức (84) II Bài cũ: - Nêu đặc điểm dãy núi HLS - H đọc mục SGK III Bài mới: - Dân cư thưa thớt Hồng Liên Sơn - nơi cư trú số dân tộc ít người * Mục tiêu: HS biết dân cư HLS và địa bàn cư trú chủ yếu 1số dân tộc ít người * Cách tiến hành: + Cho H đọc bài - Dân cư HLS đơng đúc hay thưa thớt so với đồng - Kể tên số dân tộc ít người HLS - Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái, Mông - Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư - Thái, Dao, Mông trú từ nơi thấp  cao - N2 người dân nơi núi cao - Chỉ có thể ngựa thường phương tiện gì? * KL: Bản làng với nhà sàn: * Mục tiêu: tiêu: HS hiểu và biết các dân tộc HLS thường sống tập trung thành * Cách tiến hành: + Cho HS quan sát với tranh ảnh - Lớp quan sát: - Các dân tộc HLS thường sống ntn? - Sống tập trung thành làng, - Bản làng thường nằm đâu? - sườn núi thung lũng - Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? - Mỗi có khoảng mươi nhà - Vì số dân tộc HLS sống - Tránh ẩm thấp và thú nhà sàn? - Nhà sàn làm vật - Bằng các vật liệu tự nhiên: Gỗ, tranh, liệu gì? tre - Hiện nhà sàn cĩ gì thay đổi - Nhiều nơi cĩ nhà sàn mái lợp ngói * Kết luận: Chợ phiên, lễ hội, trang phục * Mục tiêu: Nắm và trình bày đặc điểm tiêu biểu trang phục, lễ hội dân tộc HLS * Cách tiến hành - Cho H quan sát tranh ảnh - HS quan sát, đọc sgk - Cho H hoạt động nhóm - HS TL N2,3 - Nêu hoạt động chợ - Bán mua, trao đổi hàng hoá phiên - Em hiểu chợ phiên là gì? - Được họp vào ngày định - Kể tên số lễ hội các dân tộc - Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng, HLS ., thường tổ chức vào mùa xuân - Trong lễ hội thường có hoạt - Thi hát, múa sạp, ném còn động nào? * KL: các dân tộc HLS có đặc (85) điểm tiêu biểu nào trang phục sinh - HS trình bày hoạt lễ hội - GV nhận xét - chốt lại ý đúng - HS nêu ghi nhớ (SGK) IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài - Nhận xét học - VN ôn bài + Cbị bài sau: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn (sgk-73) Tiết 5: Kĩ thuật Bài 2: Cắt vải theo đường vạch dấu I Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch đường dấu trên vải(vạch đường thẳng, đường cong.), cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô - Rèn kĩ thực thao tác vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Giáo dục ý thức học tập, yêu mơn học, biết giữ an tồn lao động * Bổ sung: H/s khéo tay cắt vải theo đường vạch dấu đường cắt ít mấp mô II Đồ dùng dạy học - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu theo đường thẳng, đường cong phấn may và đã cắt đoạn khoảng - cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vải, phấn, thước III Các hoạt động dạy học (86) A, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị h.s - Nhận xét B, Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn quan sát, nhận xét - G.v giới thiệu mẫu - Hướng dẫn nhận xét: Hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu + Đường vạch dấu có tác dụng gì? - Nhận xét 3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Vạch dấu trên vải: - H1a,b - sgk + Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải? - G.v đính vải trên bảng - G.v lưu ý h.s cách vạch dấu (sgk) b, Cắt vải theo đường vạch dấu: - H2a,b - sgk - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - G.v lưu ý h.s sgk c, Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra chuẩn bị h.s - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: vạch đường dấu,mỗi đường dấu cách - 4cm, cát vải theo đường dấu đó d, Đánh giá kết học tập h.s - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chẩn đánh giá - G.v nhận xét, đánh giá C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập học sinh - Chuẩn bị bài sau:Khâu thường - HS đặt dụng cụ để GV kiểm tra - H.s quan sát mẫu - Hình dáng đường vạch dấu: đường thẳng, đường cong + Cĩ tác dụng: đường cắt thẳng, mịn, không cong queo, - H.s quan sát hình vẽ sgk - H.s nêu cách vạch dấu - H.s lên bảng thực vạch dấu - H.s quan sát hình vẽ - H.s nêu cách vạch dấu - H.s chuẩn bị đầy dủ vật liệu, dụng cụ để thực hành - H.s thực hành - H.s trưng bày sản phẩm - H.s tự đánh giá sản phẩm mình và bạn Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 15: Viết số tự nhiên hệ thập phân A Mục tiêu: - Biết sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết hệ TP - Nhận biết giá trị số theo vị trí nó số * HS làm bài 1,2,3( viết giá trị chữ số hai số) B Chuẩn bị C Các hoạt động dạy và học III- Bài mới: (87) HĐ thầy HĐ trị I ổn định tổ chức II- Bài cũ: Thế nào là dãy số tự nhiên? Có số tự nhiên lớn nhất? Bé không? 1) Giới thiệu bài 2) Giảng bài a) Đặc điểm hệ thập phân: - Số 987 654 321 cĩ chữ số? - Có chữ số + Nêu chữ số ứng với Chữ số ứng với hàng đơn vị hàng? Chữ số ứng với ….… Chữ số ứng với hàng trăm triệu 321 thuộc lớp đơn vị + Nêu các chữ số ứng với 654 thuộc lớp nghìn lớp? 987 thuộc lớp triệu - Y/c HS đọc lớp +Em có nhận xét gì cách đọc? - Phân thành lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ T TP) - Trong số trên hàng nào nhỏ - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu nhất? Hàng nào lớn nhất? lớn - Khi viết số ta vào đâu? - Vào giá trị chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào số đó - Cứ hàng có ? chữ số - hàng tương ứng chữ số - Bao nhiêu đv hàng thấp lập - Cứ 10 đv hàng thấp lập thành đơn vị thành đơn vị lập thành đv ở hàng trên tiếp liền nó hàng trên liền nó? VD? VD: 10đv = chục 10 chục = trăm 10 trăm = triệu - Trong hệ thập phân người ta - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ thường dùng bao nhiêu chữ số để số 9 viết số? Đó là số nào? - Đọc cho HS viết - HS viết số và đọc số giá trị tổng 359 ; 2005 số thuộc hàng Khi viết số TN với các đặc điểm trên gọi là gì? - Viết số tự nhiên hệ TP 3) Luyện tập: a) Bài số 1: - HS làm SGK - Cho HS nêu miệng - Lớp nhận xét - bổ sung VD: 80712 gồm chục nghìn, trăm, - Nhận xét chục và đơn vị b) Bài số 2: - HS làm - Cho HS đọc y/c M: 387 = 300 + 80 + - HS chữa bài - GV hướng dẫn mẫu Lớp nhận xét- bổ sung c) Bài số 3: - Ghi giá trị chữ số số - Bài tập y/c gì? bảng sau: - Muốn biết giá trị chữ số - Chữ số đó đứng vị trí nào thuộc hàng, (88) số ta cần biết gì? IV Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài - NX học - BVN: xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị bài sau: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên(SGK-21) lớp nào? - HS làm bài tập - chữa bài 45 giá trị csố là 57 giá trị csố là 50 561 giá trị csố là 500 5824 giá trị csố là 5000 Tiết 2: Tập làm văn Viết thư I Mục đích - yêu cầu: - Hs nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư.(ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết phần ghi nhớ - Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập - DH: Cá nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu A, Kiểm tra bài cũ - Hs trả lời - Đọc bài tập đọc: Thư thăm bạn + Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì? B, Dạy học bài 1, Giới thiệu bài: Viết thư 2, Phần nhận xét: - Yêu cầu Hs đọc bài Thư thăm bạn – - H.s đọc bài Thư thăm bạn sgk trang 25 + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng + để chia buồn cùng Hồng vì gia để làm gì? đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mát lớn + Theo em người ta viết thư để làm + Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho gì? nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với + Đầu thư bạn Lương viết gì? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư +Lương hỏi thăm (và chia buồn) tình + Lương thơng cảm, chia sẻ với hồn hình gia đình và địa phương Hồng cảnh, nỗi đau Hồng và bà địa Như nào? phương + Bạn Lương thông báo với Hồng tin + thông tin quan tâm gì? người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp, ủng hộ Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiệm + Theo em nội dung thư cần có + Nội dung thư cần: gì? - Nêu lí và mục đích viết thư - Thăm hỏi người nhận thư - Thông báo tình hình người viết thư - Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư +Em có nhận xét gì phần mở đầu + Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian (89) và kết thúc thư? 3, Ghi nhớ sgk.(34) 4, Luyện tập: a, Tìm hiểu đề: - Gv gạch chân các từ : trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em - Tổ chức cho h s thảo luận theo các nội dung: viết thư, lời chào hỏi + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn - H.s đọc ghi nhớ sgk - H.s đọc đề - Hs xác định yêu cầu: viết thư cho bạn trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em - H.s thảo luận theo các gợị ý + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? + bạn trường khác + Mục đích viết thư là gì? + hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần + Xưng hô gần gũi, thân mật: bạn xưng hô nào? mình, cậu - tớ + Cần hỏi thăm bạn gì? + Sức khoẻ, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn: đá bóng, chơi cầu, + Em cần kể cho bạn nghe gì? + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi (văn nghệ, thể thao, ), cô giáo (thầy giáo) và các bạn bè, kế hoạch tới lớp, trường + Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư bạn? sau b, Thực hành viết thư: - Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết - HS suy nghĩ và viết giấy nháp - Gọi Hs trình bày miệng giàn ý - Gọi Hs đọc thư mình viết - Nhận xét đánh giá - Hs viết vào VBT C, Củng cố, dặn dò: - - H.s đọc thư đã viết - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau:Cốt truyện(42) Thể dục Bài 6: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI – TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ ” I MỤC TIÊU: Củng cố động tác quay sau HS thực đúng động tác - Học: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Học trò chơi “Bịt mắt bắt dê” II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sân bãi, còi, khăn bịt mắt III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mở đầu: Học sinh sân tập hợp Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học: Giẫm chân chỗ: phút Phần bản:* HĐ1: Ôn luyện ĐHĐN a) Ôn quay sau: GV điều khiển lớp luyện tập b) Học đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại (90) - Giáo viên làm mẫu - giảng giải KT động tác - Gọi nhóm HS lên làm mẫu tập - Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc - GV giám sát sửa chữa sai sót - Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc (lớp trưởng Đ/K, GV theo dõi Sửa sai Lưu ý chỗ bẻ góc để vòng trái, vòng phải) * HĐ2: Trò chơi - Lớp chuyển thành đội hình vòng tròn (cử người làm mèo, làm chuột) - GV giám sát, cổ vũ Kết thúc: HS theo vòng tròn, thả lỏng người - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò Tiết 4: Khoa học Bài 6: Vai trị vi- ta- min,chất khống và chất xơ I Mục tiêu: - HS kể tên thức ăn có nhiều chất khoáng, chất xơ và vi- ta- ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau).Chất khoáng:thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm.Chất xơ: Các loại rau -Nêu vai trị vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ thể + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất không tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống,nếu thiếu thể bị bệnh + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, biết sử dụng hợp lí các chất dinh dưỡng có thức ăn II.Chuẩn bị: Phiếu ghi tên thức ăn III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra: - Kể tên các loại thức ăn có nhiều chất đạm, chất béo? - Nêu vai trò chất đạm, chất béo? B Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học từ phần kiểm tra b, Nội dung chính: HĐ1 :Tìm hiểu các thức ăn có nhiều vi- ta- min, chất khống và chất xơ GV cho HS quan sát tranh SGK/tr 14, nói thức ăn hàng ngày các em thường dùng và thi kể tên số vi ta và chất khống có thức ăn hàng - Chất đạm : Cá, đậu phụ, thịt lợn, trứng - Chất béo : mỡ lợn, dầu ăn HS nghe, xác định yêu cầu học, mục tiêu hoạt động HS liên hệ thực tế, kết hợp quan sát tranh tư liệu SGK/tr 14, thảo luận, TLCH VD : Sữa : có nhiều vi-ta-min : A, D, PP, có khóang chất can xi, kẽm, ma giê - từ động vật, từ thực vật (91) ngày - Các loại vi-ta-min, chất xơ, khóang chất có nguồn gốc từ đâu? - Phân loại các thức ăn trên thành hai nhóm : Nhóm có nguồn gốc từ động vật, nhóm có nguồn gốc từ thực vật HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, vi- ta- min, chất xơ GV cho HS làm việc theo cặp, thảo luận,TLCH - Nêu vai trò chất khoáng, vi ta và chất xơ? GV kết luận : Thông tin cần biết /tr14 GV cho HS liên hệ chế độ dinh dưỡng hợp lí các loại thức ăn và dưỡng chất C Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò chất khoáng, vi-ta-min, chất xơ? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Vai trị chất đạm và chất béo.(tiếp) - Nhóm : Sữa, trứng, cá, cua, tôm, Nhóm : cải bắp, chuối, gạo, long, cam -HS thảo luận, ghi ý kiến vào VBT, TLCH Vi-ta- là chất khoáng tham gia trực tiếp vao việc xây dựng thể hay cung cấp lượng Tuy nhiên chúng lại quân trọng cho hoạt động sống thể /tr 15 HS đọc, nhắc lại thông tin cần biết Tiết 5: Sinh hoạt I/ YÊU CẦU: - HS NẮM ĐƯỢC TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA TUẦN VỪA QUA VÀ RÚT KINH NGHIỆN TRONG TUẦN TỚI II/ lên lớp Tổ chức : Hát Bài a Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực tốt nề nếp học đúng giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy bài - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, sơi học tập Học và làm bài tương đối đầy đủ trước đến lớp - Lao động vệ sinh: Đầu các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác (92) - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hòa nhã, đoàn kết với bạn bè Song bên cạnh đó còn vài em cãi với bạn b Kết quả đạt - Tuyên dương: Tổ: nhiều bạn đạt nhiều điểm tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Phê bình: Bạn Đoàn, Hùng, Bé, Nương chữ viết còn xấu; bạn Nam học chưa mang đủ sách và đồ dùng c Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt Lấy thành tích chào mừng ngày rằm trung thu - Khắc phục nhược điềm còn tồn - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt và rèn chữ- giữ - Tập văn nghệ tiếp (93) TUẦN : Từ ngày 03 /9/2012 Đến ngày 07/9/2012 Thứ hai ngày 03 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu bài học : - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung : Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các CH SGK) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) IV/ Phương tiện dạy học: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK Bài : a Khám phá : - Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng - Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm giới thiệu với các em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến thành, vị quan đứng đầu triều đại nhà Lý b Kết nối : Luyện đọc trơn : - Đọc diễn cảm bài - Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Đoạn : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tông) - Đoạn này kể chuyện gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc và trả lời câu hỏi -Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn bài -Đọc thầm phần chú giải * HS đọc - Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi - Trong việc lập ngôi vua, chính trực vua Tô Hiến Thành thể - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu nào ? (94) vua đã Ông theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm * Đoạn : Tiếp theo … thăm Tô Hiến vua Thành * HS đọc - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường - Quan tham tri chính Vũ Táng xuyên săn sóc ông ? Đường ngày đêm hầu hạ ông * Đoạn : Phần còn lại - Tô Hiến thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình ? - Quan gián nghị đại phu Trần - Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Trung Tá Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường bệnh ông, tận tình chăm sóc ông lại không tiến cử , còn Trần Trunh Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại tiến - Trong việc tìm người giúp nước, chính cử trực ông Tô Hiến Thành thể - Cử người tài ba giúp nước nào ? không cử người ngày đêm hầu hạ - Vì nhân dân ca ngợi người mính chính trực ông Tô Hiến Thành ? - Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước c Thực hành : lên trên lợi ích riêng Họ làm Đọc diễn cảm : nhiều điều tốt cho dân, cho - GV đọc mẫu bài văn Chú ý : phần đầu nước đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; - Luyện đọc diễn cảm Phần sau, lời Tô Hiến Thành đọc với - HS nối tiếp đọc giọng điềm đạm dứt khoát, thể - Thi đọc diễn cảm phân vai thái độ kiên định d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - Cả lớp cùng nhận xét cách đọc - Qua bài này , em hiểu nào ông Tô bạn : Lời Tô Hiến Thành Hiến Thành ? cương trực , thẳng thắn Lời Thái - Sưu tầm thêm câu chuyện Hậu ngạc nhiên người thẳng chính trực HS đọc lại diễn cảm bài - Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Tre Việt Nam Tiết 2: Toán Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài (cột1) , 2(a,c), 3(a) II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (95) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh của hai số tự nhiên: - GV đưa cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95 - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào (trong cặp số đó)? - GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định số này lớn hơn, bé số Ta có thể nhận xét: so sánh hai số tự nhiên b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 ) + số 100 có chữ số? + Số 99 có chữ số? + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số đó? + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số nhau? + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm nào? (kiến thức này đã học bài so sánh số có nhiều chữ số)  Trường hợp số tự nhiên đã xếp dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau nào? + Số đứng sau so với số đứng trước nào? + Dựa vào vị trí các số tự nhiên dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu Vài HS nhắc lại: so sánh hai số tự nhiên Có chữ số Có chữ số Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số thì số đó lớn HS nêu Hai số có số chữ số và cặp chữ số hàng thì hai số đó HS nêu Số đứng trước bé số đứng sau Số đứng sau lớn số đứng trước Số đứng trước bé số đứng sau và ngược lại - Số Số gần gốc là số (96) sát + Số điểm gốc là số mấy? + Số gần gốc so với số xa gốc thì nào? (ví dụ: so với 5) + Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết khả xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng - Tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số đó? - Vì ta xếp thứ tự các số tự nhiên? - GV chốt ý Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Chú ý: Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc “hai chiều”: ví dụ : 234 > 999 ; 999 < 234 - Yêu cầu HS giải thích lí điền dấu Bài tập 2: Viết số theo yêu cầu Bài tập 3: Củng cố - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Làm cách nào để so sánh số tự nhiên ? Em hãy cho bịết khác số gần gốc tia với số xa gốc tia - - GV nhận xét thi Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 2, SGK bé (1 < 5) Số HS làm việc với bảng HS nêu Ta xếp thứ tự các số tự nhiên vì so sánh các số tự nhiên HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa bài HS thi đua lên bảng giải toán ( nhanh ? ) - Từng em thi đua làm Tiết 3: MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) Tiết 4: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu bài học :- Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến noi theo gương nghèo vượt khó - HS khá, giỏi : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ (97) III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Giải vấn đề - Dự án IV/ Phương tiện dạy học: - GV : - SGK - Những sách, báo đó có viết gương vượt khó để học tốt - Giấy khổ to - HS : - SGK V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó học tập - Khi gặp khó khăn học tập các em cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó học tập ? Bài : a Khám phá : (Giới thiệu bài) b Kết nối :- Làm việc nhóm ( Bài tập ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm -> Kết luận : Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập c - Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập SGK) - Giải thích yêu cầu bài tập -> Kết luận : Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập d - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tập - Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng -> Kết luận , khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đã đề để học tốt => * Trong sống người có khó khăn riêng * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua khó khăn 3Vận dụng (Công việc nhà) - Qua tiết học hôm , em nào có thể kết luận chung ý nghĩa bài học ? - HS thực các biện pháp để khắc phục khó khăn thân, vươn lên học tập - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục + Trong sống , người có khó khăn riêng Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua khó khăn (98) Thứ ba,ngày 04 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 17: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < , < x < với x là số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài ,3, II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu:  Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài a) ; 10 ; 100 b) ; 99 ; 999 Bài tập 2: a)Có 10 số có chữ số là : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; b)Có 90 số có hai chữ số : 10 ; 11; 12 ; … ; 99 Bài tập 3: -Viết chữ số thích hợp vào ô trống Bài tập 4: a) GV giới thiệu bài tập - GV viết x < hướng dẫn đọc là : “ x bé “ Tìm số tự nhiên x , x bé b) Hướng dẫn tương tự Bài tập 5: - Số tròn chục lớn 68 và bé 92 là 70 ; 80 ; 90 - Vậy x là : 70 ; 80 ; 90 Củng cố - Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - Em hãy nêu số có chữ số và phân tích hàng số - Số lớn có chữ số là số nào ? Viết và phân tích các hàng - Gv viết lên bảng các số có chữ số gọi vài em đọc số đó và phân tích các lớp Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Yến, tạ, - Làm bài 3, 4, SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa - HS nêu - HS làm bài – sửa bài -HS làm bài HS sửa - Học sinh suy nghĩ và tìm kết x là ; - Cả lớp đọc yêu cầu bài tập và làm miệng - Để học sinh tự phân tích (99) Tiết : Luyện Từ & Câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức TV, ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép), phối hợp tiếng có âm hay vần lặp lại với (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản BT1; tìm từ láy, từ ghép chứa tiêng đã cho ( BT2) II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Từ điển HS - Bảng phụ, SGK, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - HS làm bài tập - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: Từ ghép và từ láy - HS đọc nội dung bài tập - Hướng dẫn: và gợi ý + Hoạt động 1: Phần nhận xét - Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc câu thơ thứ - lớp đọc thầm, suy GV giúp HS đến kết luận nghĩ, nêu nhận xét + Các từ phức truyện cổ, ông cha các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha) + Từ phức thầm thì các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành - HS đọc câu thơ - Cả lớp đọc thầm, suy - GV chốt: nghĩ, nêu nhận xét + Từ phức: lặng im tiếng có nghĩa (lặng + im) tạo thành + từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẻ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Từ ví dụ HĐ GV rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV giải thích phần ghi nhớ * Các tính tình, thương,, mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho * Từ láy săn sóc có tiếng lặp lại âm đầu * Từ láy khéo léo có tiếng lặp lại vần * Từ láy luôn luôn có tiếng lặp lại âm đầu và vần + Hoạt động 3: Luyện tập a Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập GV lưu ý HS: - HS đọa đoạn văn + Chú ý chữ in nghiêng, in đậm + cần xác định các tiếng các từ phức có nghĩa hay không? Cả có nghĩa là từ ghép (chúng có (100) thể giống âm đầu hay vần) VD: dẻo dai - GV chốt: Câu Từ ghép Từ láy Câu a ghi nhớ, đền - Nô nức thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Câu b dẻo dai, vững - mộc mạc, chắc, cao nhũn nhặn, cứng cáp GV giải thích từ “cứng cáp” có tiếng cứng có nghĩa, tiếng cáp không có nghĩa Đây là từ láy trạng thái đã khoẻ, không còn yếu ớt b Bài tập 2: - HS có thể tra tự điển - GV nhận xét Từ ghép Từ láy Ngay thẳng, ngắn Ngay thật, lưng Thẳng cánh, Thẳng thắng, thẳng hàng, thẳng thớm thẳng đứng, Thẳng thẳng góc, thẳng tính, thẳng tay Chân thật, Thật thà thật, thật Thật lòng, thật tình Củng cố – Dặn dò: - Đọc thuộc ghi nhớ - Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ - Hãy so sánh giống , khác từ ghép và từ láy - Chuẩn bị bài: Luyện tập từ ghép và từ láy - Thảo luận nhóm HS ghi vào giấy - Các nhóm báo cáo - HS nhận xét - HS sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi làm vào VBT - HS trình bày kết - Nhận xét Sửa bài Cho vài em đọc lại ghi nhớ bài - Để các em tự so sánh Tiết : Chính tả CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I / MỤC TIÊU:- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT ; biết trình bày các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT(2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn - Lớp có nhiều HS khá giỏi : nhớ – viết 14 dòng thơ đầu ( SGK) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy khổ to + bút - Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: (101) Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: - Phát giấy + bút cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ: + PB: tên vật bắt đầu tr/ch Hoạt động học HS - Tìm từ nhóm +PB: trâu, châu chấu, trăn, trĩ, cá trê, chim trả, trai, chiền chiện, chèo bẻo, chào mào, chẫu chàng, chẫu chuộc,… + PN: chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, khung ảnh, bể cá, chậu cảnh, mũ, đĩa, hợp sữa, dây chão,… + PN: tên đồ đạc nhà có dấu hỏi/ dấu ngã - Nhận xét tuyên dương nhóm từ nhiều từ, đúng nhanh Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nghe, viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g ân/ âng + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng bài - Gọi HS đọc đoạn thơ thơ - Hỏi: Vì tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà? + Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu + Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn + Cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì? khuyên cháu hãy biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc b) Hướng dẫn viết từ khó - Các từ: truyện cổ, sâu - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn xa, nghiêng soi, vàng - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm nắng,… c) Viết chính tả - Lưu ý HS trình bày thơ lục bát d) Thu và chấm bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc thành tiếng yêu Bài cầu – Gọi HS đọc yêu cầu - Dùng bút chì viết vào - Yêu cầu HS tự làm bài HS làm xong trước lên làm BTTV trên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung bài - Chốt lại lời giải đúng bạn - Gọi HS đọc lại câu văn Chữa bài 3/Củng cố – dặn dò:- Tiết chính tả hôm các em Lời giải: gió thổi – gió viết loại nào ? đưa – gió nâng cánh - Muốn viết tốt bài chính tả nhớ - viết , em phải làm diều ?- Nhận xét tiết học - HS đọc thành tiếng - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a và chuẩn bị bài - Học sinh tự trả lời dựa sau theo hiểu biết mình (102) Tiết 4: Khoa học BÀI 7:TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢI NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I/ Mục tiêu bài học :- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đói và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối II/ Phương tiện dạy học:- Tranh vẽ SGK, tranh ảnh các loại thức ăn Sưu tầm các đồ chơi nhựa gà, cá, tôm, cua… V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Bài cũ: -Nêu vai trò các chất Vitamin,khoáng và xơ? -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ 2/ Bài mới: Hoạt động 1: thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món *Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường đổi món *Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Tại ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món? - GV nhóm hướng dẫn, đưa các câu hỏi phụ cần Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất các chất dinh dưỡng, vì chúng ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món để có đủ chất dinh dưỡng Hoạt động 2: Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc H ĐỘNG CỦA HS HS trả lời - HS trả lời theo nhóm HS nhắc lại - HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế - HS khác nhận xét, bổ sung HS tự nghiên cứu (103) theo cặp dạng đố Kết luận Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải, hạn chế chất béo, muối, không nên ăn nhiều đường Hoạt động 3:Trò chơi Đi chợ *Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ *Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV treo lên bảng tranh vẽ số món ăn, đồ uống - Phát cho HS tờ giấy màu khác Bước Bước - GV hướng dẫn HS nhận xét lựa chọn bạn nào là phù hợp 3/ Củng cố – Dặn dò: Trò chơi chợ - Các em biết lựa chọn các thức ăn cho bửa ăn phù hợp và có lợi cho sức khỏe - GV treo lên bảng tranh vẽ số món ăn , thức uống cho hs lựa chọn các thức ăn đồ uống có tranh ( Tranh rời món ) - GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho buổi sáng, trưa, tối - Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Chuẩn bị bài -HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có tranh - HS ghi các thức ăn cho bữa lên các tờ giấy màu khác HS tiến hành chơi - Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn - Từng em chợ trình bày món ăn trước lớp thức ăn , đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa Gv nhận xét kết chơi Tiết : Lịch sử BÀI 2: NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu :- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân Au Lạc : -Triệu đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Au Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi ; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại HS khá giỏi : + Biết điểm giống nước Lạc Việt và Au Việt + So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Au Lạc.+ Biết phát triển quân nước Au Lạc ( nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS (104) Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào ô  để điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt  Sống cùng trên địa điểm  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều biết rèn sắt  Đều trồng lúa và chăn nuôi  Tục lệ nhiều điểm giống III/ Các hoạt động : TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ : Nước Văn Lang  Nước Văn Lang đời lúc nào?  Đứng đầu là ai?  Cuộc sống người Văn Lang?  Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: 25’ Giới thiệu bài : 1’ Nước Âu Lạc Hoạt động : Nước Âu Lạc và sống người Âu Lạc 10’  PP : Đàm thoại,vấn đáp  Bên cạnh người Lạc Việt còn có người nào sống chung?  GV phát phiếu  Em hãy điền dấu x vào ô để điểm giống sống người Lạc Việt và Âu Việt  Sống cùng địa điểm  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều trồng lúa và chăn nuôi  Tục lệ nhiều điểm giống Hoạt động 2: Quân và chiến chống Triệu Đà và kết 14’  PP: Vấn đáp, giảng giải  Thời Âu Lạc người Việt đã đạt thành tựu gì?  Về quân đã đạt tiến nào?  HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời các câu hỏi Hoạt động lớp, cá nhân  Người Âu Việt  Hs nhận phiếu  Hs đánh dấu HOẠT ĐỘNG LỚP - Sử dụng lưỡi cày đồng và phát minh kĩ thuật rèn sắt  - Kĩ thuật quân phát triển, người Âu Lạc chế nỏ bắn lần nhiều phát  An Dương Vương cho xzây thành Cổ Loa  - Năm 207 TCN Triệu Đà vua Nam Việt kéo quân sang Triệu Đà xâm lược nước ta vào chiếm Âu Lạc thất năm nào? Có chiến thắng bại lần đầu công không? (105)  Vì Triệu Đà thất bại?  Triệu Đà dùng cách gì để đánh  Âu Lạc năm 179 TCN?  Kết nào? GV chốt ý: ADV thua đề  phòng, cảnh giác trước mưu đồ giặc  Giáo dục tư tưởng  ghi nhớ 3.Củng cố - Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ? - Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là gì ?Ngoài Từng em trả lời nội dung sgk , em còn biết thêm gì thành tựu đó ? Thi đua kể lại chiến Âu Lạc và Triệu Đà 5.Tổng kết – Dặn dò :  Chuẩn bị: Nước ta ách đô - Hs thi đua kể cá nhân hộ phong kiến phương Bắc  5’ 1’ - Do quân dân đồng lòng, có tướng huy giỏi và vũ khí tốt, thành lũy kiên cố - Dùng kế hõan binh vờ cầu hòa và lén học cách chế tạo nỏ, chia rẽ nội người đứng đầu? - An Dương Vương thua trận nhảy xuống biển tự vân  Nước ta rơi vào tay phong kiến phương Bắc Thứ tư ngày 05 tháng năm 2012 TIẾT : Toán TIẾT 18: YẾN, TẠ, TẤN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, mối quan hệ yến, tạ, và kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo : tạ, - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3(chọn hai phép tính) II.CHUẨN BỊ:- Bảng phụ,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã học? - kg = … g? b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nêu: kg, g - kg = 1000 g (106) - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến - GV viết bảng: yến = 10 kg - Yêu cầu HS đọc theo hai chiều - Mua yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo? - Có 10 kg khoai tức là có yến khoai? c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: - Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ - tạ = … kg? - tạ = … yến? - Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ đơn vị nào? - Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị - = …kg? - = …tạ? - 1tấn = ….yến? - Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào và nhỏ là đơn vị nào? - GV chốt: có đơn vị để đo khối lượng lớn yến, kg, g là tạ và Đơn vị tạ lớn đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g và đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g) - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg - =….tạ = ….yến = …kg? tạ = … yến = ….kg? yến = ….kg? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Viết số đo khối lượng thích hợp - Khi chữa bài, nên cho HS nêu sau: “con bò nặng tạ, gà nặng kg , voi nặng “ Bài tập 2: Đổi đơn vị đo - Đối với dạng bài 1yến kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg - Lưu ý: HS viết kết cuối cùng (72) - HS đọc - 20 kg gạo - yến khoai - tạ = 100 kg - tạ = 10 kg - tạ > yến > kg - = 1000 kg = 100 kg = 10 tạ > tạ > yến > kg - HS đọc tên các đơn vị - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài (107) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào giấy nháp Bài tập 3:-Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị kết tính 4.Củng cố , Dặn dò:-Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng Tiết : Tập đọc TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực ( trả lời các CH1, ; thuộc khoảng dòng thơ) - Bồi dưỡng tình yêu nước , lòng tự hào dân tộc của HS II/ Phương tiện dạy học: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Kiểm tra bài cũ : Một người chính trực - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 2- Dạy bài a – Hoạt động : Giới thiệu bài - Cây tre quen thuộc , gần gũi với người Việt Nam Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa , chế tạo giấy … Tre có phẩm chất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt Nam b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm bài giọng nhẹ nhàng , cảm hứng ngợi ca - Giải nghĩa từ : tự ( từ ) , áo cộc ( áo ngắn ) Nghĩa bài : Lớp bẹ bọc bên ngoài măng - Sửa lỗi phát âm cho HS , ngắt nghỉ đúng c – Hoạt động : Tìm hiểu bài : - Tìm câu thơ nói lên gắn bó cây tre với người Việt Nam ? => Tre có từ lâu , từ không biết Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc và trả lời - Chia đoạn : * Đoạn : Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ? * Đoạn : Tiếp theo đến hát ru lá cành * Đoạn : Tiếp theo đến truyền đời cho măng * Đoạn : Phần còn lại - HS đọc đoạn và bài thơ - Đọc thầm phần chú giải “ Tre xanh, xanh tự ? Chuyện ngày xưa …đã có bờ tre xanh” (108) xưa - Những hình nào tre tượng trưng cho tính cần cù ? - Ở đâu tre … đất vôi bạc màu Rễ siêng không ngại … nhiêu cần cù - Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu - Những hình nào tre gợi nên phẩm cho gần thêm Thương tre chất đoàn kết người Việt Nam ? chẳng riêng mà mọc thành luỹ Tre -> Tre có tính cách người : biết giàu đức tính hy sinh nhường nhịn : thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che lưng trần phơi nắng phơi sương , có chở cho Nhờ trẻ tạo nên luỹ manh áo cộc tre nhường cho nên thành, tạo nên sức mạnh, bất - Tre già thân gãy cành rơi truyền diệt cái gốc cho Măng luôn mọc thẳng : Nòi tre đâu chịu mọc cong Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn tre - Có manh áo cộc, tre nhường cho - Những hình ảnh nào tre tượng : cái mo tre, bao quanh cây măng trưng cho tính thẳng ? lúc mọc áo tre nhường cho - Nòi tre đâu chịu mọc cong, chưa -> Tre tả bài thơ có tính lên đã nhọn chông lạ thường : cách người : thẳng, bất khuất măng khoẻ khoắn, thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong HS nêu - Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ? Giải thích vì ? * Giáo dục BVMT : Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc thể hiện tinh thần của người Việt - Đoạn kết bài thơ có ý nghĩa gì ? => Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ , điệp ngữ ( mai sau , xanh ) , thể hiện đẹp sự kết tiếp liên tục của các hệ – tre già,măng mọc - Luyện đọc diễn cảm d – Hoạt động : Đọc diễn cảm : - HS nối tiếp đọc - GV đọc mẫu bài thơ - HS học thuộc lòng bài thơ - Giọng đọc chậm và sâu lắng - Ngắt giọng chỗ có dấu câu - câu cuối bài đọc ngắt nhịp đặn sau các dấu phẩy - Qua hình tượng cây tre, tác giả ca - Củng cố – Dặn dò ngợi phẩm chất cao đẹp - Nêu ý nghĩa bài thơ ? người Việt Nam : giàu tình - Về nhà học thuộc bài thơ thương yêu, thẳng, chính trực - Chuẩn bị : Những hạt thóc giống (109) Tiết 3: Thể dục : BÀI : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG LẠI I ,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau ; yêu cầu đúng động tác ,đúng với lệnh - Học động tác vòng phải vòng trái yêu cầu nhận biết đúng hướng vòng ,làm quen với kỹ thuật - Trò chơi bịt mắt bắt dê II, Địa điểm phương tiện : - Phương tiện chuẩn bị còi III, Các HĐ dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN 1, Phần mở đầu : - GV nhận lớp, -phổ biến nội dung - yêu cầu chấn chỉnh đội ngủ 1,2 phút - Trò chơi làm theo lệnh 2,3 phút Phần : a , Đội hình đội ngũ -Ôn quay sau GV diều khiển lớp , các lần sau chia tổtập luyện b , Trò chơi vận động Bịt mắt bắt dê Cả lớp cùng chơi GV quan sát nhận xét tuyên dương HĐ HỌC SINH HS làm theo Nhịêm vụ HS chơi Giậm chân chỗ HS luyện tập theo điều khiển GV HS chơi Phần kết thúc - Cho HS theo vòng tròn lớn sau đó HS thực theo HD GV khép lại thành vòng tròn nhỏ GV nhận xét đánh giá học -Thả lỏng -Hệ thống bài cùng HS Tiết 4: Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện nhà thơ chân chính ( GV kể ) Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện bài - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc lòng nhân - HS kể hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn Cả lớp lắng nghe, nhận xét người Bài mới: (110) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong tiết kể huyện hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện nhà thơ chân chính vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình * Hoạt động2: GV kể chuyện: (2 , lần) Lời kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhàng, giọng hào hùng GV kể lần Giải nghĩa từ: -tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật -giàn hoả thiêu: giàn thiêu người, hình thức trình phạt dã man các tội phạm thời trung cổ các nước phương Tây GV kể lần ( Trước kể yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ) GV kể lần (nếu cần) * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + GV: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể, em hãy trả lời các câu hỏi sau: - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? HS nghe HS đọc thầm yêu cầu (cac câu hỏi a, b, c,d) - Dân chúng phản ứng cáchtruyền hát bài hát len án thói hống hách bạo tàn nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ nhân dân - Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm là tác giả bài hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong - Các nhà thơ, các nghệ nhân bị khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng - Nhà vua thay đổi thái độ vì thực khâm phục , kính trọng lòng trung thực và khí (111) phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, định không nói sai thật + HS kể chuyện theo nhóm đôi:luyện kể đọan và tòan câu chuyện, trao đổi 3: Củng cố, dặn dò: ý nghỉa câu chuyện Qua tiết học , em hiểu biết gì nhà thơ chân + Thi kể tòan câu chuyện chính ? trước lớp - Muốn kể chuyện thu hút người nghe em phải làm - Thi kể chuyện trước lớp ? Khi bạn kể xong , các em - Giáo dục HS biết trung thực sống khác có thể đặt câu hỏi nhà thơ chân chính nhân vật , chi tiết , ý nghĩa GV nhận xét tiết học câu chuyện Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện này cho người - Học sinh tự trả lời theo suy thân nghe Chuẩn bị bài tập KC tuần nghĩ mình Tiết 5: Tập làm văn CỐT TRUYỆN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nào là cốt truyện, ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.( ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Bài cũ: - Tiết trước, chúng ta học bài gì? - Nhận xét bài làm HS: Thư viết gởi bạn - Viết thư trường khác - Yêu cầu HS nêu lại phần chính thư 2/Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong bài tập làm văn trước, chúng ta tìm hiểu ngoại hình, hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện Trong văn kể chuyện còn có yếu tố quan trọng khác là: “ cốt truyện” Phần quan trọng mà chúng ta học hôm + Hoạt động 2: Hướng dẫn bài A PHẦN NHẬN XÉT: HS đọc lại đề bài Bài tập 1: Ghi lại việc chính “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Sự việc 1: Dế Mèn gặp nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá (112) Bài 2: Chuỗi việc trên gọi là cốt truyện Vậy theo em cốt truyện là gì? GV chốt ý theo SGK Bài 3: Cốt truyện gồm phần nào? Nêu tác dụng phần B GHI NHỚ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ C PHẦN LUYỆN TẬP: Bài 1: Sự việc 2: Dế Mèn gặng hỏi, nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị Nhện ức hiếp, đòi ăn thịt Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng nhà Trò đến chỗ mai phục bọn Nhện Sự việc 4: Gặp Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ và phá vòng vây hãm nhà Trò Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự -Cốt truyện là chuỗi các việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện -Mỗi cốt truyện thường gồm phần: Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho việc khác Diễn biến: các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện Kết thúc: kết việc - HS đọc – lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu bài HS làm việc theo nhóm, đại diện phát biểu Nêu kết bài làm Các câu xếp theo thứ tự: b – d – a – c – e – g HS dựa vào việc chính đã xếp trên kể lại Mỗi HS kể lại việc Sau đó 1, HS kể lại bài Nêu ý chính câu truyện: HS phát biểu tự Bài 2: Cho HS dựa vào việc đã xếp trên kể lại truyện cây khế theo - HS kể theo cách 1, HS kể cách sau: theo cách - cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi việc, giữ nguyên các câu văn BT1 - Cách 2: làm phong phú thêm các việc (113) Củng cố – dặn dò: - Thế nào gọi là cốt tuyện ? - Cốt truyện thường có phần Nêu nhiệm vụ - Vài em đọc thuộc lòng ghi phần nhớ lớp - Cho các em thi đua kể chuyện - GV nhận xét kết - Vài em phát biểu trước lớp Nhận xét biểu dương HS phát biểu tốt Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện cây khế Chuẩn bị: Tóm tắt truyện Thứ năm ngày 06 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đê-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực phép tính với số đo khối lượng Bài tập cần làm : Bài ,2 II.CHUẨN BỊ: - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ và số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Yến, tạ, - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học a.Giới thiệu đêcagam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-ca-gam - Đề-ca-gam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV viết tiếp: dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn đêcagam - Độ lớn dag với kg, với g nào? b.Giới thiệu hectôgam: - Giới thiệu tương tự trên - GV có thể cho HS cầm số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận độ lớn các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)… Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu - HS đọc: đề-ca-gam - dag = 10 g HS đọc - Dag < kg; dag > g - HS nêu - HS nêu: tấn, tạ, yến (114) GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo đã học - GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) - GV hỏi tiếp: đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1) Đơn vị này lớn hay nhỏ đơn vị kg? - Yêu cầu HS nhận xét: đơn vị lớn kg nằm bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ kg nằm bên nào cột kg? - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị: - = … tạ? - tạ = ….tấn? - Cứ tương tự đơn vị yến Những đơn vị nhỏ kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? -Yêu cầu HS nhớ mối quan hệ số đơn vị đo thông dụng : = 1000 kg , tạ = 100 kg , kg = 000 g Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Củng cố lại mối liên hệ các đơn vị đo khối lượng đã học theo hai chiều Bài tập 2: - Thực tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị - GV lưu ý: tính bình thường tính số tự nhiên, ghi kết quả, sau kết ghi tên đơn vị Củng cố , Dặn dò: - Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn dến bé - đơn vị đo khối lượng liền kề kém bao nhiêu lần ? GV cho đề ngoài - GV nhận xét kết Chuẩn bị bài: Giây, kỉ HS nêu: hg, hg < kg HS tiếp tục nêu đơn vị còn lại Những đơn vị lớn kg nằm bên trái cột kg HS nêu các đơn vị đó Những đơn vị nhỏ kg nằm bên phải cột kg HS nêu đơn vị đó HS đọc - HS nêu HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ các đơn vị nhỏ kg - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? HS đọc - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài HS sửa - HS lên bảng thi đua đổi các đơn vị đo khối lượng … Học sinh thi đua đổi nhanh , đổi đúng … (115) Tiết 2: Luyện Từ & Câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Qua luyện tập bước đầu nằm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa phân loại) – BT1, BT2 Bươc đầu nắm ba nhóm từ láy ( giống âm đầu, vần, âm đàu và vần) – BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Từ ghép và từ láy - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là từ láy?- GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập từ ghép và từ láy - Luyện tập + Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng  Bánh trái có nghĩa tổng hợp  Bánh rán có nghĩa phân loại - GV hỏi: Nghĩa tổng hợp là nào? Nghĩa phân loại là nào? + Hoạt động 2: Bài tập GV hướng dẫn: Muốn làm bài tập này phải biết từ ghép có loại, từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp - GV nhận xét Câu a: Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện,xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay Câu b: Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc + Hoạt động 3: Bài tập GV: Muốn làm đúng bài tập này cần xác định các từ láy lặp lại phận nào? (âm đầu, vần, âm đầu và vần) - Tìm các từ láy có đoạn văn - GV nhận xét và chốt  Giống âm đầu: nhút nhát  Giống phần vần: lạt xạt, lao xao  Giống âm đầu và vần: rào rào Củng cố – dặn dò: - Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp Cho ví dụ cụ thể - Trò chơi : tìm từ - Gv nhận xét kết chơi - Làm bài tập 2, vào VBT - Chuẩn bị bài: MRVT: Trung thực – đoàn kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu ý kiến - Nghĩa bao quát chung - Chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ - HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi nhóm HS ghi vào giấy khổ to theo mẫu SGK - Đại diện nhóm trình bày kết - Đọc nội dung bài tập - HS dùng bút chì gạch các từ láy - Thảo luận nhóm đôi để phân loại từ láy - HS nêu các từ láy đã phân loại - Các nhóm khác nhận xét - Sửa bài - Các em thi đua lên tìm từ ghép và từ láy ( Các từ chưa có bài học ) Trong thời gian phút , em nào tìm đúng thì em đó thắng (116) Tiết : ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy ) Tiết : Địa lý BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yêu người dân Hoàng Liên Sơn + Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy ruộng bậc thang +Làm các nghề thủ công : dệt thêu, đan, rèn, đúc,… +Khai thác khoảng sản : a-pa-tit,, đồng, chì, kẽm,… Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuaatscuar người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhậ biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc ca, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa - HS khá, giỏi : Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khoáng sản nê Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản II.CHUẨN BỊ:- Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - Kể tên số dân tộc ít người vùng núi Hoàng Liên Sơn? - Mô tả nhà sàn & giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? - Người dân vùng núi cao thường lại & chuyên chở phương tiện gì? Tại sao? - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? Ơ đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình trên đồ tự nhiên Việt Nam - Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang? - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời HS nhận xét - Nhắc lại đầu bài và ghi vào - HS dưa vào kênh chữ mục trả lời câu hỏi HS tìm vị trí địa điểm ghi hình trên đồ tự nhiên Việt Nam HS quan sát hình & trả lời các câu hỏi - Ơ sườn núi - Giúp cho việc lưu giữ (117) số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Kể tên số khoáng sản có Hoàng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, khoáng sản nào khai thác nhiều nhất? nước, chống xói mòn HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo các gợi ý Đại diện nhóm báo cáo - Mô tả qui trình sản xuất phân lân HS bổ sung, nhận xét HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi Quặng a-pa-tit khai thác mỏ, sau đó chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng - Tại chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác (loại bỏ bớt đất đá), quặng khoáng sản hợp lí? làm giàu đạt tiêu - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi chuẩn đưa vào còn khai thác gì? nhà máy sản xuất phân lân - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp - Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,…; măng, mộc nhĩ, nấm Củng cố hương để làm thức ăn; - Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? quế, sa nhân để làm thuốc Nghề nào là nghề chính? chữa bệnh - Người dân Hoàng Liên Dặn dò: Sơn làm nghề nông, thủ - Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ công, khai thác khoáng sản, đó nghề nông là chủ yếu - Vài em đọc lại nội dung bài.Các em khác đọc thầm - Giáo viên để học sinh tự trả lời theo hiểu biết mình Tiết 5: KĨ THUẬT Bài 3:KHÂU THƯỜNG (tiết ) I/ MỤC TIÊU:- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu (Với HS khéo tay: khâu các mũi khâu thường các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm) * Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đôi bàn tay (118) II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len trên các vải khác màu và số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (bộ dồ dùng Cắt khâu thêu) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (Tiết 1) Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định: KTBC: kiểm tra đồ dùng hs Bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu thường - HS quan sát sản phẩm b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan - HS quan sát mặt trái mặt phải sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận và giải thích: các mũi khâu xuất mặt xét đường khâu mũi thường phải là mũi nổi, mặt trái là mũi lặn - GV kết luận: + Đường khâu mặt trái và phải giống + Mũi khâu mặt phải và mặt trái giống nhau, dài và cách - HS đọc phần ghi nhớ ? Vậy nào là khâu thường? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS thực số - HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim thao tác khâu, thêu - Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim - GV h/dẫn số điểm cần lưu ý: - GV gọi HS lên bảng thực thao tác + GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: - GV treo tranh quy trình - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu - HS thực thao tác cách vạch dấu đường khâu thường - GV hướng dẫn HS đường khâu theo cách: + Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách - HS đọc phần b mục 2, quan sát mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời - HS theo dõi dược đường dấu ? Nêu các mũi khâu thường theo - HS quan sát H6a, b,c và trả lời đường vạch dấu ? - GV hướng dẫn lần thao tác kĩ câu hỏi thuật khâu mũi thường ? khâu đến cuối đường vạch dấu ta - HS theo dõi cần làm gì? (119) - GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK - GV lưu ý : + Khâu từ phải sang trái + Trong khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng + Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn - HS đọc ghi nhớ cuối bài - Cho HS đọc ghi nhớ - HS thực hành -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách ô trên giấy kẻ ô li Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau Thứ sáu ngày 07 tháng năm 2012 Tiết : Toán TIẾT 20: GIÂY – THẾ KỈ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây và phút, kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ - Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a,b) II.CHUẨN BỊ:- Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu giây GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút và giới thiệu giây - GV cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu + Kim từ số nào đó đến số tiếp liền hết - Kim từ số đến số tiếp liền nó hết + Kim phút từ vạch Vậy = … phút? đến vạch tiếp liền hết - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim phút giây = 60 phút - GV viết : phút = 60 giây - HS quan sát hoạt động - GV chốt: kim giây và nêu : + 1giờ = 60 phút + Khoảng thời gian kim + phút = 60 giây giây từ vạch đến - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm vạch tiếp liền là giây (120) giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là giây? - Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm là “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính mốc các kỉ: + Ta coi vạch dài liền là khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) + GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 là kỉ (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ hai (yêu cầu HS nhắc lại) - Năm 1975 thuộc kỉ nào? - Hiện chúng ta kỉ thứ mấy? - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI) Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:- Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) Bài tập 2: Củng cố - = … phút? - phút = …giây? - Tính tuổi em nay? - Năm sinh em thuộc kỉ nào? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài và trang 26, 27 SGK + Khoảng thời gian kim giây hết vòng ( trên mặt đồng hồ ) là phút , tức là 60 giây Vài HS nhắc lại HS hoạt động để nhận biết thêm giây - Vài HS nhắc lại - HS quan sát - HS nhắc lại -HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài HS sửa TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT CHUYỆN - I- Mục tiêu :-Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhivà kể lại vắn tắt câu chuyện đó II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài III-Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra : Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV tiết trước Học sinh kể lại chuyện cây khế dựa vào cốt truyện đã có - Nhận xét bước kiểm tra 2) Bài : (121) a)Giới thiệu : - Gv giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện * Xác định yêu cầu đề bài : - Hướng dẫn hs phân tích đề , gạch chân từ ngữ quan trọng : Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm , người bà tuổi em và bà tiên - Để xây dựng cốt truyện với điều kiện đã cho , em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy , diễn biến câu chuyện - Vì xây dựng cốt truyện , em cần kể vắn tắc , không cần cụ thể * Lựa chọn chủ đề câu chuyện : - Giáo viên nhắc : Từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng cốt truyện khác Với chủ đề gợi ý (sự hiếu thảo , tính trung thực )để các em có hướng tưởng tượng , xây dựng cốt truyện theo hướng trên * Thực hành xây dựng cốt truyện - Mỗi học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý tùy đề tài chọn kể a) Người mẹ ốm nào ? - Người chăm sóc mẹ nào ? - Cả lớp ghi tựa bài vào - Gọi hs đọc lại yêu cầu đề bài Cả lớp đọc lướt , đọc thầm - HS đọc nối tiếp gợi ý 1, (SGK ) - Cả lớp cùng đọc thầm theo - vài học sinh tiếp nối nói chủ đề câu chuyện mà em lựa chọn : Em kể câu chuyện hiếu thảo hay tính trung thực - Gọi HS làm mẫu , trả lời các câu hỏi : + Người mẹ ốm nặng + Người thương mẹ , chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm + Phải tìm loại thuốc , phải tìm tận rừng sâu : Hoặc phải tìm bà tiên sống trên núi cao , đường gian truân + Người lặn lội rừng - Để chữa khõi bệnh cho mẹ , người sâu , đói khát , nhiều nguy hiểm gặp khó khăn gì ? không sờn lòng , tìm - Người đã vượt qua khó khăn cây thuốc quý nào ? + Bà tiên cảm động tình yêu thương , lòng hiếu thảo người - Bà tiên giúp mẹ nào ? và giúp b) Người mẹ ốm nào ?( nặng) + Con tận tụy chăm sóc ngày đêm - Người chăm sóc mẹ nào ? - Để chữa khõi bệnh cho mẹ người gặp + Nhà nghèo không có tiền mua khó khăn gì ? thuốc - Bà tiên đã cảm động trước tình cảm hiếu + Người vừa vừa lo không thảo người , muốn thử đủ tiền mua thuốc cho mẹ thì thấy thách lòng trung thực người bên lề đường có vật gì nào ? tay nải bỏ quên Chiếc tay nải hở miệng , người thấy bên (122) có thỏi vàng lấp lánh Phía trước có bà cụ Người đoán là tai nải - Bà tiên giúp đỡ người trung thực bà cụ bèn chạy theo gọi … nào ? + Bà cụ quay lại mỉm cười nói với người :con trung thực , thật thà ta muốn thử lòng vờ - Giáo viên và lớp cùng nhận xét , bình quên tay nải Nó là phần chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh thưởng ta tặng mua thuốc cho động , hấp dẫn mẹ 3) Củng cố - dặn dò : - Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt + Cốt truyện cần hình dung : các câu chuyện theo đề tài đã chọn nhân vật câu chuyện Chủ đề , diễn - Học sinh thi kể chuyện biến để tạo nên cốt truyện có ý nghĩa trước lớp - HS viết vắn tắt cốt truyện mình vào ? - HS nói lại cách xây dựng cốt truyện Tiết 3: Thể dục : Bài 8: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ QUAY SAU TRÒ CHƠI - " BỎ KHĂN" I Mục tiêu:- Thực tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau đúng - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập Phương tiện: còi, ,2 khăn tay II Hoạt động dạy học Phần mở đầu: - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung học - Chấn chỉnh đội ngũ:1 - ph - Chơi trò chơi " Chim bay cò bay" - Đứng chỗ vỗ tay và hát:2ph Phần :20 ph :+ Ôn đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau,đi ,vòng phải ,vòng trái - đứng lại - Hs tập theo tổ Tổ trưởng điều khiển - Gv q/sát , sửa chữa để hs thực đúng - Gv khen tổ thực tốt Chơi trò chơi :" Bỏ khăn" + Gv tập hợp hs theo đội hình chơi - H/d cách chơi - Gọi tổ lên chơi thử - Các tổ q/sát - Tổ chức hs chơi - Hs chơi trò chơi + Gv q/ sát và sửa chữa , nhắc nhở để hs chơi tốt và không phạm luật III Phần kết thúc: - Cho hs chạy thường quanh sân tập vòng (123) - Y/c hs tập hợp thành hàng ngang làm động tác thả lỏng + Gv và hs hệ thống lại bài - Giao bài tập nhà Ôn lại các động tác đội hình đội ngũ Tiết 4: Khoa học BÀI : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I/ Mục tiêu bài học :- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật, đạm thức vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ SGK - Phiếu học tập III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Bài cũ: Tại phải phối hợp nhiều loại thức ăn? Thế nào là1 bữa ăn cân đối 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Thi kể tên các món thức ăn có nhiều chất đạm *Mục tiêu: Lập danh sách thức ăn có nhiều chất đạm *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành đội -Mỗi đội cử đội trưởng lên rút thăm nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi - GV hướng dẫn cách chơi - GV đánh giá và đưa kết quả: đội nào ghi nhiều tên món ăn là thắng Bước 3: Thực Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV *Mục tiêu: - Kể tên các món thức ăn vừa có chất đạm động vật vừa có chất đạm thức vật - Giải thích không ăn đạm động vật ăn đạm thực vật *Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận lớp - GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập - GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp đạm động vật – thực vật? Giải thích? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thi kể - Cả lớp nhận xét bạn kể - HS chơi theo hướng dẫn, - đội kể các thức ăn chứa nhiều chất đạm - Thư ký viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mà đội mình đã kể vào giấy khổ to Hai đội bắt đầu chơi hướng dẫn - HS món ăn nào vừa chứa đạm động vật – thực vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - HS bắt đầu làm phiếu và có (124) Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm Bước 3: Thảo luận lớp GV cho HS đọc mục Bạn cần biết để chốt ý 3/ Củng cố và dặn dò: - Nêu lợi ích việc ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Tại ta không nên ăn thừa đạm ? - Để phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư ta nên sữ dụng nhóm đạm nào ? -Tại không nên ăn đạm động vật đạm thực vật? - Chuẩn bị bài giải thích trình bài Các nhóm trình bày cách giải thích nhóm mình trên sở xử lí các thông tin phiếu học tập Ta không nên ăn thừa đạm vì thể không có nơi dự trữ đạm nên lượng đạm thừa tiêu hũy bị thải ngoài môi trường nên sử sụng đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật quý vừa có khả phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư Tiết : SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu :- HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Có kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần II Các HĐ dạy và học HĐ GV 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu - Giúp cá bạn còn chậm _Học bài và làm bài tốt trước đến lớp -Xây dưng nếp lớp HĐ HS - Lớp trưởng nhận xét - báo cáo tình hình chung lóp tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Tuyên dương cá nhân tổ Có thành tích xuất sắc có tiên -Lắng nghe ý kiến bổ sung (125) TUẦN : TỪ NGÀY 10/9 ĐẾN NGÀY 14/9/2012 Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục tiêu bài học :- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật ( trả lời các CH 1, 2, 3) HS khá, giỏi trả lời CH ( SGK) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trải nghiệm - Xử lý tình huống.- Thảo luận nhóm IV/ Phương tiện dạy học: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS –Khởi động - Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam - Bài thơ ca ngợi cây tre, - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu tượng trưng cho người hỏi SGK Việt Nam có phẩm - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì , ? chất tốt đẹp : thẳng, Bài : trung thực, đoàn kết, giàu a Khám phá : tình yêu thương - Trng thực là đức tính đáng quý , đề cao Qua chuyện đọc Những hạt thóc giống , các em thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nào b Kết nối : b.1 Luyện đọc trơn : - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó bài , sửa lỗi phát - HS đọc bài âm , ngắt nghỉ , giọng đọc Hướng dẫn đọc - Chia đoạn : chia đoạn đúng câu hỏi , câu cảm Đ : dòng đầu - Đọc diễn cảm bài Đ : dòng tiếp Đ : dòng Đ 4: dòng còn lại - HS đọc đoạn và bài b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Đọc thầm phần chú giải - Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? * HS đọc thầm toàn * Đoạn : Ba dòng đầu truyện - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung - Vua muốn chọn thực ? người trung thực để truyền - Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm không ? ngôi => Mưu kế nhà vua – bắt dân gieo trồng thóc đã - Phát cho người dân luộc ( thứ thóc không thể nẩy mầm được) , lại giao thúng thóc giống đã (126) hẹn không có thóc nộp bị trị tội để biết là luộc kĩ gieo trồng và người trung thực , dũng cảm nói lên Thật hẹn : thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt * Đoạn : Năm dòng tiếp - HS nêu - Theo lệnh vua, chú bé Chăm đã làm gì ? Kết - Chôm đã gieo trồng, dốc ? công chăm sóc không nảy mầm Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, người làm gì ? - Mọi người nô nức chở Chôm làm gì ? thóc kinh thành nộp nhà vua Chôm khác người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua , thành thật quỳ tâu : Tâu Bệ hạ! Con không làm cho thóc nảy mầm - Hành động chú bé Chôm có gì khác người - Chôm dũng cảm dám nói ? lên thật, không sợ bị trừng phạt * Đoạn : Năm dòng - Thái độ người nào nghe lời - Mọi người sững sờ, ngạc nói thật Chôm ? nhiên , sợ hãy thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên thật, bị trừng * Đoạn : Đoạn cuối bài phạt - Theo em, vì người trung thực là người đáng - Vì người trung thực bao quý? nói thật, khong vì lợi ích mình mà nối dối , làm hỏng việc chung Vì người trung thực dám bảo vệ thật , bảo c Thực hành : vệ người tốt Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - HS nối tiếp đọc - Thi đọc diễn cảm theo d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : cách phân vai - Câu chuyện này muốn nói em điều gì ? - Trung thực là đức tính => Nêu ý chính câu chuyện ? quý nh người - Nhận xét tiết học - Cần sống trung thực - Chuẩn bị : Gà trống và Cáo Tiết : Toán Tiết 21 : LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết số ngày tháng năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - Bài tập cần làm : bài 1,2 ( a, b) (127) II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Giây – kỉ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: - GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngày) - GV hướng dẫn HS tính số ngày tháng năm dựa vào bàn tay Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét A) HS làm bài và sửa bài B) HS dựa vào phần a để tính số ngày năm (thường, nhuận) viết kết vào chỗ chấm - HS đọc đề bài HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết Bài tập 3: HS làm bài B)Hướng dẫn HS xác định năm sinh Nguyễn HS sửa Trãi là : 1980 –600 = 1380 - Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc kỉ XIV Củng cố - Hôm các em luyện tập nội dung - HS nêu nào ? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Làm bài , trang 26 Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 4: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/ Mục tiêu bài học :- Biết trẻ em phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - HS khá, giỏi : Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình sống gia đình, (128) nhà trường II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ bày tỏ ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và tự tin III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Trình bày phút - Nói cách khác IV/ Phương tiện dạy học: GV : - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động SGK HS : - Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ , xanh và trắng SGK V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó học tập - Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn học tập ? - Nêu các gương vượt khó học tập mà em đã biết Bài : a Khám phá : b Kết nối : Hoạt động : Trò chơi diễn tả - Cách chơi : Chia HS thành nhóm và giao cho nhóm đồ vật Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và người nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét mình đồ vật đó -> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác cùng vật c - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( Câu và / SGK ) - Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK - Thảo luận lớp : Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em , đến lớp em ? => Kết luận : * Trong tình , em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả , nhu cầu , mong muốn ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình , người có thể không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung * Mỗi người , trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng mình d – Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Thảo luận : Ý kiến nhóm đồ vật có giống không ? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ sung - Thảo luận theo nhóm đôi (129) (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập => Kết luận : Việc làm bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng mình > Còn việc làm các bạn Hồng và Khánh là không đúng D – Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK ) Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự - Lần lượt nêu ý kiến bài tập => Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng Ý kiến ( đ ) là sai có mong muốn thực cho phát triển chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình , đất nước cần thực * Giáo dục BVMT - Trẻ em quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em đó có những vấn đề về môi trường - HS bày tỏ ý kiến với cha, mẹ, thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của gia đình; môi trường lớp học; trường học; môi trường cộng đồng địa phương… Vận dụng (Công việc nhà) - Bài học hôm đã giúp em hiểu biết gì ? - Tại các em cần phải biết bày tỏ ý kiến - Giáo dục các em phải biết phát biểu ý kiến vì lợi ích thân và lợi ích người … - Thực yêu cầu bài tập SGK - Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa - Một số nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét , bổ sung HS biểu lộ theo cách đã quy ước - Giải thích lí - Thảo luận chung lớp - Đọc ghi nhớ SGK - HS phát biểu - Tiểu phẩm “ Một buổi tối gia đình bạn Hoa ” Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Tiết : Toán Tiết 22 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số - Bài tập cần làm : bài 1( a,b),2 II.CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ can dầu - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài (130) - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng A Mục a: - GV cho HS đọc đề toán 1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán - Đề toán cho biết có can dầu? - Gạch các yếu tố đề bài cho - Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo Tranh minh hoạ và vào hình minh hoạ - Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp - GV nêu nhận xét: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có - HS nhận xét HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt Hai can dầu HS gạch và nêu HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo Vài HS nhắc lại Số là số trung Lít dầu Ta gọi số là số trung bình cộng của bình cộng hai số và hai số và 4 Vài HS nhắc lại - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số và - Muốn tìm trung bình GV viết (6 + 4) : = cộng hai số và 4, ta tính tổng hai số đó - GV cho HS thay lời giải thứ lời giải khác: chia cho Số lít dầu rót vào can là Trung HS thay lời giải bình can có là: - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? Để tìm số trung bình - GV lưu ý: … chia tổng đó cho cộng hai số, ta tính Ở đây là số các số hạng tổng số đó, chia GV chốt: Để tìm số trung bình cộng tổng đó cho Hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó Vài HS nhắc lại cho số các số hạng Vài HS nhắc lại B.Mục b: - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu - Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? - Để tìm số trung bình - GV lưu ý: … chia tổng đó cho cộng ba số, ta tính Ở đây là số các số hạng tổng số đó, chia GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai tổng đó cho số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số Vài HS nhắc lại các số hạng Vài HS nhắc lại - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm HS tính và nêu kết nào? Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta Hoạt động 2: Thực hành tính tổng các số đó, lấy Bài tập 1: tổng đó chia cho số các số (131) - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số ? Bài tập 2: Bài tập 3: Củng cố - Dặn dò: - GV cho đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng Đội nào xong trước và có kết đúng thì đội đó thắng - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 1,2 trang 27 hạng - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết HS đọc đề bài HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Tiết : Luyện từ & câu DANH TỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu danh từ ( DT)là từ vật (người, vật, tượng khái niệm đơn vị ) Nhận biết danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT mục III ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy khổ to, phiếu - Tranh, ảnh số vật: sông, rặng dừa, truyện cổ - Bảng phụ, SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: MRVT: Trung thực – tự trọng - Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực Đặt câu - Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực Đặt 1Câu - GV nhận xét Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Danh từ 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét a) Bài tập 1: - GV phát phiếu cho các nhóm HS - GV chốt ý  Dòng 1: Truyện cổ  Dòng 2: sống, tiếng, xưa  Dòng 3: cơn, nắng, mưa  Dòng 4: con, sông, rặng, dừa  Dòng 5: đời, cha ông  Dòng 6: con, sông, chân trời  Dòng 7: truyện cổ  Dòng 8: ông cha b)Bài tập 2: Cách thực tương tự bài tập - GV chốt + Từ người: ông cha, cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng +(Giảm tải) Từ khái niệm: sống, truyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gọi HS - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS đọc câu thơ, gạch các từ vật câu - Thảo luận nhóm Trình bày kết - Nhận xét - Thảo luận nhóm ghi vào phiếu in sẵn (132) cổ, tiếng, xưa, đời + Từ đơn vị: cơn, con, - GV giải thích: Danh từ khái niệm biểu thị cái có nhận thức người, không có hình thù, không chạm vào, ngửi, nếm, nhìn - DT đơn vị biểu thị đơn vị để tính, đếm vật + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Căn vào BT Yêu cầu HS nêu định nghĩa danh từ + Hoạt động 3: Luyện tập a Bài tập 1: Yêu cầu HS làm vào VBT danh từ khái niệm GV phát phiếu cho 3, HS làm vào phiếu GV chốt lại: điểm, đạo đức, lòng kinh nghiệm, cách mạng b Bài tập 2:- GV yêu cầu bài - GV nhận xét VD: Bạn Na có điểm đáng quý là trung thực - HS phải rèn luyện đạo đức - Cô giáo em là người giàu kinh nghiệm việc dạy dỗ HS - Cách mạng tháng năm 1945 đã đem lại độc lập cho nước nhà Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tìm thêm các danh từ đơn vị, tượng tự nhiên - Chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêng - HS đọc ghi nhớ (SGK) - Cả lớp đọc thầm lại - Đọc yêu cầu bài tập - HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét - HS đọc câu mình - Cả lớp nhận xét Tiết : Chính tả NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU:- Nghe - viết đúng, và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng BT (2) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn - HS khá, giỏi tự giải câu đố BT(3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - Nhận xét chữ viết HS 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nghe, viết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng thực yêu cầu - PB: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, dao, rao vặt, giao hàng,… - PN: bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng… (133) Đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và phân biệt l/ n en/ eng + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả A) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Nhà vua chọn người nào để nối ngôi? - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi + Vì người trung thực là người đáng quý? + Vì người trung thực dám nói đúng thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người Trung thực người B) Hướng dẫn viết từ khó tin yêu và kính trọng - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính - Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc tả giống, dõng dạc, truyền ngôi, - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm … C) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu - Viết vào nháp gạch đầu dòng D) Thu, chấm, nhận xét bài của HS + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài A) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - HS nhóm tiếp xúc điền chữ còn thiếu - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng với các - Cử đại diện đọc lại đoạn tiêu chí: tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả văn Bài - Chữa bài (nếu sai) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Lời giải – nộp bài – lần này – - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm tên vật làm em – lâu – lòng - Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng nước Trứng nở thản – làm bài thành nòng nọc có đuôi, bơi lội nước Lớn lên Chen chân – len qua – leng nòng nọc rụng đôi, nhảy lên sống trên cạn keng – áo len – màu đen – B) Tiến hành tương tự phần a) khen em Củng cố – dặn dò: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Nhận xét tiết học - Lời giải: Con nòng nọc - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a vào Học - Lắng nghe thuộc lòng câu đó - Lời giải: Chim én Tiết : Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ Mục tiêu bài học : - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật-thực vật - Nêu lợi ích muối I-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ) tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) (134) II/ Phương tiện dạy học:- Hình vẽ SGK - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói muối I-ốt III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Bài cũ: Tại phải ăn phối hợp đạm động vật-thực vật? Ích lợi cá kho nhừ là gì? 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo *Mục tiêu: Lập danh sách thức ăn có nhiều chất béo Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức ; - GV chia lớp thành đội, đội lên bóc thăm nói trước Bước 2: Cách chơi và luật chơi - GV hướng dẫn cách chơi Bước 3: Thực - Hai đội bắt đầu chơi hướng dẫn trên - GV đánh giá và đưa kết Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật *Mục tiêu: - Biết tên các món ăn vừa có chất béo động vật vừa có chất béo thức vật - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật *Cách tiến hành: - GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách Các món ăn đã lập và món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật - GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp Béo động vật – thực vật? Giải thích? - GV yêu cầu HS nói ý kiến mình - GV chốt ý Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ôt và tác hại ăn mặn *Mục tiêu: - Nói ích lợi muối I-ốt - Nêu tác hại thói quen ăn mặn *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đả sưu tầm muối I-ốt  Làm nào để bổ sung I-ốt cho thể?  Tại không nên ăn mặn? - GV nhận xét và chốt ý H/ Đ CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS chơi theo hướng dẫn -2 đội kể các thức ăn chứa nhiều chất béo - Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua - Cuối cùng, đội nào ghi nhiều tên món ăn là thắng - HS món ăn nào vừa chứa béo động vậtthực vật - HS trả lời tự - HS giới thiệu - HS thảo luận và đưa kết - HS khác nhận xét - HS trả lời (135) 3/ Củng cố và dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời: Tại không nên ăn béo động vật béo thực vật? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Chuẩn bị bài10 - Vài HS đọc lại phần ghi nhớ Tiết : Lịch sử Bài : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta : từ năm từ năm 179 TCN đến năm 938 Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến , phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo theo phong tục người Hán ) : + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán HS khá giỏi : Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đướng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu học tập - Bảng thống kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Nước Âu Lạc - Thành tựu lớn người dân Âu Lạc là gì? - Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm gì giống nhau? - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ - GV nhận xét - GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hoá Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn các khởi nghĩa, cột các khởi nghĩa để trống) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nhận xét - HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc - HS điền tên các khởi nghĩa cho phù hợp với thời gian diễn các khởi nghĩa - HS báo cáo kết làm việc mình Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Tiết : Toán Tiết 23 : LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Tính trung bình cộng nhiều số (136) - Bước đầu giải bài toán tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm : bài 1, 2, II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tìm số trung bình cộng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài - GV nhận xét HS nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động thực hành - HS làm bài Bài tập 1: -Từng cặp HS sửa và thống kết - HS trả lời Bài tập 2: HS làm bài HS sửa Bài tập 3: - HS làm bài - Lưu ý có thể dùng sơ đồ để tìm cách giải HS sửa bài Củng cố - GV cho đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam và đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng Đội nào xong trước & có kết đúng thì đội đó thắng Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu đồ - Làm bài 2, trang 28 Tiết : Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu bài học :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa :khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống tin lời ngào kẻ xấu xa Cáo (trả lời các CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II/ Phương tiện dạy học:- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : Những hạt thóc giống - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa 3- Dạy bài : A - Hoạt động : Giới thiệu bài - Thơ ngụ ngôn là thơ nào bài thơ này kể chuyện Cáo xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà Trống để ăn thịt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS trả lời - Tóm tắt truyện và trả lời câu hỏi (137) Không ngờ Gà Trống lại là đối thủ cao mưu làm cho cáo phải khiếp vía bỏ chạy Bài thơ khuyên em điều gì ? B - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Giải nghĩa từ khó : từ rày ( từ ) , thiệt ( tính toán xem lợi hay hại , tốt hay xấu ) - Sửa lỗi đọc cho HS , hướng dẫn ngắt nhịp thơ - Đọc diễn cảm bài giọng vui , dí dỏm C – Hoạt động : Tìm hiểu bài * Đoạn : Từ đầu đến bày tỏ tình thân - Gà Trống đứng đâu, Cáo đứng đâu? - Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? - Tin tức Cáo thông báo là thật hay bịa đặt ? -> Khẳng định mưu gian, âm mưu dối trá xảo quyệt Cáo * Đoạn : Tiếp theo đến loan tin này - Vì Gà không nghe lời Cáo ? - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì ? * Đoạn : Đoạn còn lại - Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói ? - Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà ? - Theo em, Gà thông minh điểm nào ? D - Hoạt động :Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài thơ Giọng vui, dí dỏm, phù hợp với cách thể tâm Trạng nhân vật - Củng cố – Dặn dò - Viết vật, câu chuyện gì đó với ngụ ý khuyên răn người - Chia đoạn - HS đọc đoạn và bài - Đọc thầm phần chú giải - HS đọc - Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng gốc cây - Cáo đon dả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức : từ muôn loài đã kết thân - Đó là tin Cáo bịa nhằm dụ Gà Trống xuống đất , ăn thịt - Gà biết sau lời ngon là ý định xấu xa Cáo : muốn ăn thịt Gà - Cáo sợ Chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian - Cáo khiếp sợ , hồn lạc phách bay, quắp đuôi , co cẳng bỏ chạy - Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì mình , còn bị mình lừa lại phải phát khiếp - Gà không bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo, mừng nghe thông báo Cáo Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn chạy đến để loan tin vui, làm cho Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy -> khuyên người ta đừng vội tin lời ngào (138) - Nhận xét hai nhân vật Cáo và Gà Trống ? -> Các em phải sống thật thà , trung thực Song phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu xa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Nỗi dằn vặt An-đrây ca - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Cáo gian trá, xảo quyệt , nói lời ngạt ngào hòng lừa Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà Trống thông minh, mưu trí vờ tin lời Cáo , tung tin có cặp chó săn đến doạ cáo làm Cáo tưởng thật , khiếp sợ bỏ chạy Tiết : Thể Dục Bµi : TËp hîp hµng ngang, dãng hµng,®iÓm sè, quay sauTROØ CHÔI “ BÒT MAÉT BAÉT DE” I.MUẽC TIEÂU :- Thực đợc taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ Yêu cầu thực đúng động tác - Troứ chụi: “Bũt maột baột deõ” biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN : - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, đến khăn để bịt mắt chơi III.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Noäi dung Ñònh lượng phuùt Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh - GV phoå bieán noäi dung: Neâu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục taäp luyeän - Khởi động: Trò chơi: “Tìm người huy” Phaàn cô baûn: 22 a) Đội hình đội ngũ: phuùt - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng haøng, ñieåm soá * GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS Tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai soùt cho HS caùc toå Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp lớp báo caùo     GV - HS đứng theo đội hình hàng ngang    GV - HS đứng theo đội hình hàng doïc      GV - Hoïc sinh toå chia thaønh nhóm vị trí khác để (139) * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû luyeän taäp lớp để củng cố GV b) Troø chôi : “Bòt maét baét deâ”: - GV tập hợp HS theo đội hình 10  chôi phuùt  - Neâu teân troø chôi  - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå GV bieán luaät chôi - HS chuyển thành đội hình - Tổ chức cho lớp cùng chơi voøng troøn - GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu dương HS hoàn thành vai chơi cuûa mình Phaàn keát thuùc: - Cho HS chạy thường thành phút vòng tròn quanh sân sau đó khép daàn thaønh voøng troøn nhoû, chuyeån - HS đứng theo đội hình thành chậm, vừa vừa làm voøng troøn động tác thả lỏng dừng lại maët quay vaøo - GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc - GV nhận xét, đánh giá kết - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc học và giao bài tập nhà  - GV hoâ giaûi taùn    GV- HS hoâ “khoûe” Tiết : Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết tính trung thực (GV và HS sưu tầm): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý SGK (dàn ý KC) , tiêu chuẩn đánh giá bài KC IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: GV yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện “ Một nhà thơ chân chính” - HS kể GV nhận xét- khen thưởng Cả lớp lắng nghe và nhận xét Bài mới: (140) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Tên chủ điểm các em học tuần này là: “Măng mọc thẳng” Các em hãy kể tên các truyện đã học nói tính trung thực - Ngoài truyện đọc SGK, các em còn đọc, còn nghe truyện khác ca ngợi người có phẩm chất đáng quý là trung thực Tiết học hôm nay, em kể cho các bạn nghe truyện người đó * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV hướng dẫn HS gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu Chuyện mà em đã nghe (nghe qua ông bà,cha mẹ hay đó kể lại)hoặc đọc về tính trung thực Giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề (có thể kể chuyện đọc SGK lớp 1, 2, 3, 4) GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện Lưu ý: truyện nêu làm ví dụ gợi ý (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu) là truyện SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó Khi ấy, em không tính điểm cao bạn ham đọc truyện, nghe nhiều nên tự tìm câu chuyện B HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - GV: Với chuyện khá dài mà các em không có khả kể gọn lại, các em có thể kể 1, đoạn truyện (để dành cho bạn khác kể) và hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho các bạn mượn truyện để đọc - GV đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em để cà lớp nhớ nhận xét, bình chọn Tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung câu chuyện có hay, có không? (HS tìm truyện ngoài SGK cộng thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu chuyện người kể Một người chính trực, nhà thơ chân chính, hạt thóc giống - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm toàn đề bài, gợi ý SGK HS tiếp nối đọc gợi ý – – - 4: - Nêu số biểu tính trung thực? - Tìm truyện tính trung thực đâu? - Kể chuyện - Trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình Nói rõ đó là chuyện người dám nói thực , dám nhận lỗi, không làm việc gian dối hay truyện người không tham người khác… + Kể chuyện nhóm HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Thi kể chuyện trước lớp Mỗi nhóm cử đại diện thi (141) Củng cố, dặn dò HS nhắc lại tên số câu chuyện đã kể, nhắc lại biểu tính trung thực nêu câu chuyện GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện Em đã kể miệng lớp cho người thân nghe Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần kể Mỗi HS kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện mình trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô, các bạnvề nhân vật, chi tiết , ý nghĩa câu chuyện Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn trên : Tiết : Tập làm văn VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia đúng thể thức ( đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy viết, phong bì , tem - Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập xây dựng cốt truyện GV nhận xét – khen thưởng Bài mới: Giới thiệu bài : Trong tuần đã học viết thư Trong tiết học hôm nay, các em làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của đê bài: - GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng Nhắc HS chú ý: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa người gửi; tên, địa người nhận HS THỰC HÀNH VIẾT THƯ Củng cố – dặn dò: GV thu bài lớp; dặn số HS kém viết bài chưa đạt nhà viết thêm là thư khác nộp vào tiết học tới HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát bài hát - HS kể lại câu chuyện lòng hiếu thảo người tiết trước Cả lớp lắng nghe và nhận xét - HS nhắc lại nội dung cần viết cho lá thư (ghi nhớ viết thư) - Gạch chân yêu cầu - Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư HS thực hành viết thư Nộp thư đã viết đặt vào phong bì cho GV (142) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tiết : Toán Tiết 24 : BIỂU ĐỒ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- ớc đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh - Bài tập cần làm : bài 1,2 ( a,b) II.CHUẨN BỊ: - Phóng to biểu đồ: “Các năm gia đình” và” Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ tranh - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói các gia đình - Biểu đồ có cột? - Cột bên trái ghi gì? - Cột bên phải cho biết cái gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ + Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) & trả lời câu hỏi:  Hàng đầu cho biết gia đình ai?  Gia đình này có người con?  Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai? + Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại - GV tổng kết lại thông tin Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS quan sát biểu đồ “ các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia “ Bài tập 2: Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) - Làm bài trang 29 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS quan sát HS trả lời : cột HS hoạt động theo hướng dẫn và gợi ý GV - HS nhắc lại - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết - HS đọc , tìm hiểu yêu cầu bài HS làm bài HS sửa Tiết : Luyện Từ & Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm trung thực – Tự trọng (BT4) ; tìm (143) haimtwf đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm ( BT1, BT2) ; nắm nghĩa từ “ tự trọng” ( BT3) II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: Luyện tập từ láy và từ ghép - Tìm từ ghép phân loại Đặt câu - Tìm từ ghép tổng hợp Đặt câu - GV nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết luyện từ với câu hôm giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng - Hướng dẫn bài + Hoạt động 1: Bài tập 1,  Bài tập 1: - Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với trung thực - GV nhận xét  Bài tập 2: - Đặt câu với từ cùng nghĩa trái nghĩa BT chọn các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực - Dối trá, gian lận, lừa đảo - GV nhận xét + Hoạt động 2: Bài tập 3: Dòng nào đây nêu đúng nghĩa từ tự trọng? a) Tin vào thân b) Quyết định lấy công việc mình c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình d) Đánh giá mình quá cao và coi thường - GV giải thích: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Hoạt động 3: Bài tập Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ đây để nói tính trung thực lòng tự trọng GV: Giải nghĩa các thành ngữ trước làm bài a) Thẳng ruột ngựa: Người có lòng thẳng ruột ngựa b) Giấy rách .: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá mình HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét - Đọc câu mẫu Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa Dối trá, gian lận, gian dối, lừa đảo, lừa lọc Thẳng thắn, thẳng, thật thà, thành thật, chính trực - HS nhận xét - HS làm việc cá nhân - Đọc câu cho lớp nghe - HS khác nêu ý kiến - Đọc đề bài tập - Thảo luận nhóm đôi để chọn câu đúng - Đại diện nêu ý kiến Các nhóm phát biểu tự - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Mời 2, nhóm trả lời - Nhận xét - Sửa bài:  Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d nói tính trung thực  Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói lòng tự trọng (144) c) Thuốc đắng : Lời góp ý thẳng, nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm d) Cây : Người ngây thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại e) Đói : Dù đói khổ sống sạch, lương thiện - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ SGK - Chuẩn bị bài: Danh từ Tiết : Âm nhạc ( GVchuyên dạy ) Tiết : Địa lý BÀI : TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp Nêu số hoạt động sản xuát chủ yếu người dân trung du Bắc : + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : chè phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu - HS khá giỏi : Nêu quy trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng - Biết sự thích nghi và cải tạo môi trường của người miền núi và miền trung du II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn - Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng vùng núi Hoàng Liên Sơn - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - Các đồi đây nào (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp các đồi)? - Mô tả lời vẽ sơ lược vùng trung du HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời HS nhận xét HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi HS trên đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái (145) - Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì - Tại vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả? - H1 và H2 cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang - Quan sát hình & vị trí Thái Nguyên trên đồ hành chính Việt Nam - Em biết gì chè Thái Nguyên? - Chè đây trồng để làm gì? - Trong năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì? - Quan sát hình và nêu qui trình chế biến chè? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc - Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? * Giáo dục BVMT - Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần đây? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng cây Củng cố - GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tây Nguyên Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…- tỉnh có vùng đồi núi trung du HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý Đại diện nhóm HS trình bày HS quan sát Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi Tiết : KỸ THUẬT: BÀI : KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường các mĩu khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm ( Vói HS khéo tay: khâu các mũi khâu thường các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm) - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đôi bàn tay II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường (146) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường - Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu - GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm - GV dẫn thêm cho các HS còn lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em - Đánh giá sản phẩm HS Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuẩn bị bài sau: “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường” Hoạt động học - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe - HS nêu - HS lên bảng làm - HS thực hành - HS thực hành cá nhân theo nhóm - HS trình bày sản phẩm - HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Tiết : Toán TIẾT 25: BIỂU ĐỒ ( TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:- Bước đầu có hiểu biết biểu đồ cột - Biết đọc thông tin trên biểu đồ cột - Bài tập cần làm : bài 1,2 ( a,) II.CHUẨN BỊ:- Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn đã diệt được” Biểu đồ bài tập vẽ trên bảng phụ (147) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói số chuột mà thôn đã diệt - Biểu đồ có các hàng và các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng và cột) - Hàng ghi tên gì? - Số ghi cột bên trái cái gì? - Số ghi đỉnh cột gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ  Yêu cầu HS quan sát hàng và Nêu tên các thôn có trên hàng Dùng tay vào cột biểu diễn thôn Đông + Quan sát số ghi đỉnh cột biểu Diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt  Hướng dẫn HS đọc tương tự với các Cột còn lại => Cột cao biểu diễn số chuột nhiều , cột thấp biểu diễn số chuột ít - GV tổng kết lại thông tin Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết số cây đã trồng khối lớp Năm & lớp Bốn - So sánh độ cao các cột biểu đồ để thấy cột biểu đồ lớp 5A là cao B.Hướng dẫn HS - So sánh độ cao các cột biểu đồ để thấy lớp nào trồng nhiều Các câu còn lại hướng dẫn tương tư Bài tập 2: Số lớp Một năm học 003 – 2004 nhiều năm học 002 – 003 là : – 3= ( lớp ) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài trang 32 Hoạt động của hs - HS sửa bài HS nhận xét - HS quan sát - HS trả lời HS hoạt động theo hướng dẫn và gợi ý GV - HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết HS làm câu a HS nhận xét - sửa bài HS làm câu b HS nhận xét - sửa bài (148) Tiết : Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút và số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, (phần nhận xét), để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài mới: GIỚI THIỆU: Sau đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có tập tạo lập đoạn văn kể chuyện HƯỚNG DẪN BÀI MỚI: HĐ 1: phần nhận xét Bài tập 1, GV chốt lại lời giải đúng BT1: A Những sư việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống: - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế: luộc chín thóc giống giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc thì truyền ngôi cho - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua thật trước ngạc nhiên người - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và định truyền ngôi cho Chôm B Mỗi việc kể đoạn văn nào: Sự việc kể đoạn văn 1(3 dòng đầu) Sự việc kể đoạn văn (2 dòng tiếp) Sự việc kể đoạn văn (8 dòng tiếp) Sự việc kể đoạn văn (4 dòng còn lại) BT2: Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu và HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát bài hát HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát Đại diện nhóm trình bày kết qủa Cả lớp nhận xét - HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút từ hai bài tập trên: Mỗi đọan văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện Hết đọan văn, cần chấm xuống dòng (149) kết thúc đoạn văn: - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống Hai, ba HS đọc nội dung dòng cần ghi nhớ SGK BT3: Hai HS tiếp nối đọc HĐ 2: phần ghi nhớ nội dung bài tập HĐ 3:phần luyện tập: GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ thật thà trả lại đồ người khác đánh rơi Yêu cầu bài tập là: Đoạn và đoạn đã viết hoàn chỉnh Đoạn có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn Cac em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn - GV nhận xét – chấm điểm Củng cố: - Cho HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ với phần: mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh vào - HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu - HS đọc phần thân đoạn các em đã viết - Cả lớp nhận xét Tiết Thể dục Bµi 10: QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TROØ CHÔI “ BOÛ KHAÊN ” I.MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : vòng phải, vòng trái Yêu cầu HS thực đúng động tác, đều, đúng lệnh - Troø chôi: “Boû khaên” Yeâu caàu bieát caùch chôi, nhanh nheïn, kheùo leùo, chôi đúng luật, hào hứng chơi II.ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi và khăn để bịt mắt chơi III.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Noäi dung Ñònh Phương pháp tổ chức lượng Phần mở đầu: phuùt - Lớp trưởng tập hợp lớp báo - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm caùo danh  - GV phoå bieán noäi dung : Neâu  mục tiêu - yêu cầu học, (150) chấn chỉnh đội ngũ, trang phục taäp luyeän - Khởi động Chạy theo hàng doïc quanh saân taäp (200 - 300m) - Troø chôi: “Laøm theo hieäu leänh” Phaàn cô baûn: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn , vòng phải, vòng trái, đứng lại, * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS * Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho caùc toå thi ñua trình dieãn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi ñua taäp toát b) Troø chôi : “Boû khaên”: - GV tập hợp HS theo đội hình chôi - Neâu teân troø chôi - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi - GV cho cán điều khiển cho lớp cùng chơi - GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu dương HS tích cực chơi Phaàn keát thuùc: - GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp - GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà - GV hoâ giaûi taùn 22 phuùt   GV - HS đứng theo đội hình hàng doïc      GV - Hoïc sinh toå chia thaønh nhóm vị trí khác để luyeän taäp - HS chuyển thành đội hình voøng troøn 10 phuùt phuùt - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc     GV - HS hoâ “khoeû” (151) Tiết : Khoa học BÀI 10 : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu : - Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn ( Giữ chất dinh dưỡng ; nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hộp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người ) + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn, nấu xong nên ăn ; bảo quản đúng cách thức ăn chưa dùng hết) - Kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn về thực phẩm - Vì phải ăn nhiều rau, chín - Thực phẩm và an toàn là nhu cầu và cần thiết cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các hình vẽ SGK - Chuẩn bị theo nhóm số rau quả, số đồ hộp vỏ đồ hộp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ: Tại phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật? Ích lợi muối i-ốt là gì? 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá tình hình vệ sinh nơi bán và chế biến thực phẩm Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống - GV chốt ý các nhóm trình bày Hoạt động 2: Thảo luận’ Mục tiêu: - Thế nào là thực phẩm và an toàn - Kể các biện pháp thực - Vì phải ăn nhiều rau chín ngày Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: - HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét  Nơi bán rau, quả, thịt cá  Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô  Nhà bếp  Mỗi nhòm thảo luận câu (152) A/ Cách chọn thức ăn tươi, B/ Cách nhận thức ăn ôi, héo C/ Cách chọn đồ hộp D/ Tại không nên dùng thực phẩm nhuộm Màu? e/ Thảo luận sử dụng nước vào việc gì? F/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn G/ Tại nên ăn thức ăn nóng? H/ Tại phải bảo quản thức ăn? I/ Vì cần ăn nhiều rau và chín ngày? * Giáo dục BVMT Con người ngoài việc cần phải ăn uống đầy đủ chất còn phải thực hiện ăn chín uống sôi, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì thực phẩm là nguồn dinh dưỡng chính để nuôi sống thể chúng ta 3/ Củng cố - dặn dò - Tại cần ăn nhiều rau và chín ? - Sử dụng thực phẩm và an toàn có lợi gì ? - Thế nào là thực phẩm và an toàn? - Những biện pháp nào giữ vệ sinh an toàn thực phẩm ? Trò chơi : chợ chơi - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Chuẩn bị bài 11 - Nhóm thảo luận - Cách chọn thức ăn tươi - Cách nhận thức ăn ôi , thiu , héo … - Nhóm - Cách chọn đồ hộp và chọn thức ăn đóng gói ( lưu ý thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp bao gói hàng ) - Nhóm - Sử dụng nước để rửa thực phẩm , dụng cụ nấu ăn - Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS trả lời * Rau tươi là thực phẩm dễ bị hỏng , có nhiều nguy bị dư thừa hóa chất bảo vệ thực vật , chất bảo quản Do đó chọn rau tươi cần chú ý + Quan sát hình dáng bên ngoài : còn nguyên vẹn , lành lặn , không dập nát , trầy xước , thâm nhũn núm + Quan sát màu sắc : Có màu sắc tự nhiên rau , , không héo úa Chú ý , cảnh giác với loại rau xanh mướt , màu sắc bất thường + Sờ - nắm : Cảm giác nặng tay , (153) Tiết 5: Sinh hoạt I/ YÊU CẦU: - HS NẮM ĐƯỢC TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA TUẦN VỪA QUA VÀ RÚT KINH NGHIỆN TRONG TUẦN TỚI II/ lên lớp A Tổ chức : Hát Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực tốt nề nếp học đúng giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy bài - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, sơi học tập Học và làm bài tương đối đầy đủ trước đến lớp - Lao động vệ sinh: Đầu các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hòa nhã, đoàn kết với bạn bè Song bên cạnh đó còn vài em cãi với bạn Kết quả đạt - Tuyên dương: Tổ: nhiều bạn đạt nhiều điểm tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Phê bình: Bạn Đoàn, Hùng, Bé, Nương chữ viết còn xấu; bạn Nam học chưa mang đủ sách và đồ dùng Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt Lấy thành tích chào mừng ngày rằm trung thu - Khắc phục nhược điềm còn tồn - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt và rèn chữ- giữ - Tập văn nghệ tiếp (154) (155)

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w