1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu môn quản trị tài chính

89 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (AN OVERVIEW OF FINANCIAL MANAGEMENT) 1.1 VỊ TRÍ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3 LƯU CHUYỂN TIỀN QUA MỘT DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DÀI HẠN Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN (THE TIME VALUE OF MONEY) 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU KÝ HIỆU Ý NGHĨA 1 DCF = Dòng tiền chiết khấu 2 CF = Dòng tiền (thường có thêm chỉ số, tức là CFt); được dùng với dòng tiền không đều) 3 PMT = M?t khoản tiền bằng nhau xu?t hi?n trong nh?ng kh?ang th?i gian b?ng nhau. 4 PV = Giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn ở kỳ thứ n được quy về thời điểm hiện nay (thời điểm 0) 5 FVn = Giá trị tương lai sau n kỳ của một l??ng ti?n ? hi?n t?i 6 PVAn = Giá trị hi?n t?i của ti?n ??u gồm n kỳ 7 FVAn = Giá trị tương lai của niên kim gồm n kỳ 8 I hoặc i = Lãi suất hoặc tỷ suất chiết khấu 9 N hoặc n = Số kỳ tính lãi 10 T = Số thứ tự của kỳ tính lãi 11 FVIFi,n = Hệ số gộp lãi để tính giá trị tương lai của một dòng tiền đơn 12 PVIFi,n = Hệ số chiết khấu để tính giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn 13 FVIFAi,n = Hệ số gộp lãi để tính giá trị tương lai của niên kim gồm n kỳ 14 PVIFAi,n = Hệ số chiết khấu để tính giá trị hiện tại của niên kim gồm n kỳ 15 EAR = Lãi suất hiệu lực hàng năm, lãi suất thực tế trong trường hợp số lần nhập lãi hàng năm là 1. Đây là lãi suất ẩn trong một hợp đồng vay phản ánh mức độ sinh lợi thực tế của người cho vay. 16 Inom = Lãi suất doanh nghĩa (lãi suất công bố) hàng năm. Đây là lãi suất chính thức được công bố trong các hợp đồng vay. 17 m = Số lần nhập lãi mỗi năm, thường được công bố cùng với Inom trong các hợp đồng vay. 18 Iper = Lãi suất mỗi kỳ = Inomm 2.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT DÒNG TIỀN ĐƠN, FVn VẤN ĐỀ Giả sử hôm nay bạn gởi một số tiền tiết kiệm là 100USD thì sau 3 năm bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm? Số tiền mà bạn được lĩnh gọi là giá trị tương lai của 100USD sau 3 năm nữa với lãi suất là 10%. 0 1 2 3 | | | | 100 = PV FV3 = ? 100(1 + 0,1)1 100(1 + 0,1)2 100(1 + 0,1)3 Công thức tổng quát và ví dụ FVn = PV(1 + i)n = PV(fVIFi%,n) FV3 = 100(1 + 0,1)3 = 100(1,331) = 133,1 USD 2.3 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT DÒNG TIỀN ĐƠN, PV VẤN ĐỀ Giả sử 3 năm nữa bạn cần một số tiền là 100USD thì ngay bây giờ bạn cần phải gởi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? Số tiền mà bạn phải gởi gọi là giá trị hiện tại của 100USD sau 3 năm nữa quy về hiện tại với lãi suất là 10%. 0 1 2 3 | | | | PV = ? FV3 = 100 100(1 + 0,1)1 100(1 + 0,1)2 100(1 + 0,1)3 Công thức tổng quát và ví dụ PVn = FV(1 + i)n = FV(PVIFi%,n) PV3 = 100(1 + 0,1)3 = 100(0,7513) = 75,13 USD 2.4 NIÊN KIM CUỐI KỲ 2.4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM CUỐI KỲ, FVAn VẤN ĐỀ Nếu trong 3 năm tới vào cuối mỗi năm, bạn gởi tiết kiệm một số tiền là 100 USD thì cuối cùng bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm? 0 1 2 3 | | | | 100 100 100,00 = PMT 110,00 = PMT(1 + i) 121,00 = PMT(1 + i)2 FVA3(ck) = 331,00 = PMT1 + (1 + i)1 + (1 + i)2 Công thức tổng quát và ví dụ FVAn(ck) = PMTt = 1n (1 + i)n t = PMT(1 + i)n 1i = PMT(FVIFAi%,n) FVA3(ck) = 100(FVIFA10%,3) = 100(3,3100) = 331 USD 2.4.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NIÊN KIM CUỐI KỲ, PVA VẤN ĐỀ Giả sử trong 3 năm tới, vào cuối mỗi năm, bạn cần một số tiền là 100 USD thì ngay bây giờ bạn cần gởi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? 0 1 2 3 | | | | 100 100 100 PMT(1 + i)1 = 90,91 PMT(1 + i)2 = 82,64 PMT(1 + i)3 = 75,13 PVA3(ck) = PMT(1 + i)1 + (1 + i)2 + (1 + i)3 = 248,68 Công thức tổng quát và ví dụ PVAn(ck) = PMTt = 1n 1(1 + i)t = PMT1i 1i(1 + i)n = PMT(PVIFAi%,n) PVA3(ck) = 100(PVIFA10%,3) = 100(2,4869) = 248,69 USD 2.5 NIÊN KIM ĐẦU KỲ 2.5.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM ĐẦU KỲ VẤN ĐỀ Nếu trong 3 năm tới vào đầu mỗi năm, bạn gửi tiết kiệm một số tiền là 100 USD thì cuối cùng bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm? 0 1 2 3 | | | | 100 100 100 (1 + 0,1)1 (1 + 0,1)2 110,00 (1 + 0,1)3 121,00 133,10 FVA3(dk) = 364,10 Công thức tổng quát và ví dụ FVAn(dk) = PMTt = 1n (1 + i)n t.(1 + i) = PMT(FVIFAi%,n).(1 + i) FVA3(dk) = 100(3,3100).(1 + 0,1) = 364,1 USD 2.5.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM ĐẦU KỲ VẤN ĐỀ Giả sử trong 3 năm tới, vào đầu mỗi năm, bạn cần một số tiền là 100USD thì ngay bây giờ bạn cần phải có một số tiền là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? 0 1 2 3 | | | | 100,00 100 100 (1 + 0,1)1 (1 + 0,1)2 90,91 82,64 273,55 = PVAn(dk) Công thức tổng quát và ví dụ PVAn(dk) = PMTt = 1n 1(1 + i)t.(1 + i) = PMT(PVIFAi%,n).(1 + i) PVA3(dk) = 100(2,4869).(1 + 0,1) = 273,559 USD 2.6 GỘP LÃI KHI KỲ TÍNH LÃI LẺ (GỘP LÃI BẤT THƯỜNG) VẤN ĐỀ Giả sử hôm nay bạn gởi một số tiền tiết kiệm là 100USD thì sau 3 năm nữa bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 6% một năm. (a) gộp lãi hàng năm, và (b) gộp lãi 6 tháng một lần. 2.6.1 GỘP LÃI HÀNG NĂM 0 1 2 3 | | | | PV = 100 FV = ? Công thức và ví dụ FVn = PV(1 + i)n = PV(FVIFi%,n) FV3 năm, 3 kỳ = 100(1 + 0,06)3 = 100(1,191) = 119,10 USD 2.6.2 GỘP LÃI 6 THÁNG MỘT LẦN (MỖI NĂM HAI LẦN) 1 2 3 0 1 2 3 4 5 6 | | | | | | | PV = 100 FV = ? Công thức và ví dụ FVn = PV(1 + i)n = PV(FVIFi%,n) FV3 năm, 3 kỳ = 100(1 + 0,06)6 = 100(1,1941) = 119,41 USD 2.6.3 CÔNG THỨC TỔNG QUÁT FVn = PV1 + inommn.m inom : lãi suất danh nghĩa hàng năm n : số năm gộp lãi m : số kỳ gộp lãi mỗi năm 2.7 LÃI SUẤT HIỆU LỰC HÀNG NĂM, EAR 2.7.1 ĐỊNH NGHĨA Là lãi suất mà khi dùng để gộp lãi hàng năm sẽ cho ta giá trị tương lai cuối cùng đúng bằng giá trị mang lại bởi gộp lãi bất thường theo lãi suất danh nghĩa. 2.7.2 CÔNG THỨC TÍNH LÃI SUẤT HIỆU LỰC HÀNG NĂM Inom : lãi suất danh nghĩa (công bố hàng năm) M : số kỳ gộp lãi mỗi năm Khi gộp lãi hàng năm theo lãi suất hiệu lực EAR: FVn = PV(1 + EAR)n (1) Khi gộp lãi bất thường theo lãi suất danh nghĩa: FVn = PV1 + inommn.m (2) Từ (1) và (2) ta có EAR = 1 + inommn.m 1,0 2.7.1 VÍ DỤ Ngân hàng A công bố lãi suất danh nghĩa là 6% mỗi năm, mỗi năm gộp lãi 2 lần. Hãy tính lãi suất hiệu lực mà người gửi được hưởng. inom = 6% m = 2 EAR = 1 + inommn.m 1,0 = 1 + 0,0622 1,0 = 1,0609 1,0 = 6,09% Chương 3: CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN (CAPITAL MOBILISING TOOLS FOR STOCKHOLDING COMPANIES) 3.1 MÔ HÌNH TỔNG QUÁT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ Giá trị của bất kỳ tài sản tài chính nào cũng đều có thể được xác định như tổng các giá trị hiện tại PV của các dòng tiền CFt trong tương lai mà tài sản đó kỳ vọng sinh ra, được chiết khấu với tỷ suất k (%). Tỷ suất chiết khấu k (%) phụ thuộc vào: Độ rủi ro của các dòng tiền bao gồm: rủi ro ngẫu nhiên, rủi ro do kỳ hạn (rủi ro lãi suất và khả năng thanh khoản. Mức lãi suất tổng quát phản ánh lạm phát, cung và cầu tiền tệ, các cơ hội sản xuất và ưu tiên tiêu dùng theo thời gian, các đặc điểm của ngành kinh doanh, các yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện chính trị, văn hoá xã hội, điều kiện trong nước và quốc tế.

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (AN OVERVIEW OF FINANCIAL MANAGEMENT) 1.1 VỊ TRÍ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG MỘT DOANH NGHIỆP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh Phó Tổng Giám đốc Tài Tổng Thủ quỹ Giám đốc Tín dụng 1.2 Giám đốc Vật tư – Hàng Tồn Kho Phó Tổng Giám đốc Sản xuất Tổng Kiểm soát Giám đốc Ngân sách Kế toán Chi phí Kế toán Tài Phòng Thuế vụ NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Tối đa hoá giá trị doanh nghiệp CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Phân bổ nguồn lực khan cho hội đầu tư? Huy động vốn để tài trợ cho hội đầu tư đó? Tổ chức tái đầu tư phân phối lợi nhuận cho CÁCnhư CÔNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP cổ đông CỤ nào? Các mô hình dự Các báo cáo Nguyên tắc báo tài giá trị 1.3 LƯU CHUYỂN TIỀN QUA MỘT DOANH NGHIỆP rủi ro tỷ suất tỷ số tài lợi DÀI QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG QUẢN LÝ TÀIsinh CHÍNH HẠN Trang - - HÀNG TỒN KHO HOẠT ĐỘNG MUA SẮM CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TƯ BẢN Nguyên vật liệu Bán chịu Bán tài sản phận kinh doanh Lương công lao động Bán thu Mua sắm nhà xưởng & thiết bị Thôn tín (mua lại) công ty khác Chi khác KHOẢN PHẢI THU TIỀN Thu tiền bán chịu Chi cổ tức Thuế CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG & ĐỊA PHƯƠNG Chi trả lãi vay Thanh toán chứng Chi trả khoán lãi vay Lãi từ chứng khoán Thanh toán hợp đồng thuê Cho thuê tài sản Thanh toán nợ Mua lại cổ phiếu Vay ngắn hạn Thanh toán nợ đến hạn THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ NGÂN Chương 2: 2.1 Mua chứng khoán Huy động vốn vay vốn góp (THE TIME VALUE OF MONEY) CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU KÝ Ý NGHĨA Trang - - HIỆU DCF = Dòng tiền chiết khấu CF = Dòng tiền (thường có thêm số, tức CFt); dùng với dòng tiền không đều) PMT = Một khoản tiền xuất khỏang thời gian PV = Giá trị dòng tiền đơn kỳ thứ n quy thời điểm (thời điểm 0) FVn = Giá trị tương lai sau n kỳ lượng tiền PVAn = Giá trị tiền gồm n kỳ FVAn = Giá trị tương lai niên kim gồm n kỳ 10 I i = Lãi suất tỷ suất chiết khấu N n = Số kỳ tính lãi T = Số thứ tự kỳ tính lãi 11 FVIFi,n = Hệ số gộp lãi để tính giá trị tương lai dòng tiền đơn 12 PVIFi,n = Hệ số chiết khấu để tính giá trị dòng tiền đơn 13 FVIFAi,n = Hệ số gộp lãi để tính giá trị tương lai niên kim gồm n kỳ 14 PVIFAi,n = Hệ số chiết khấu để tính giá trị niên kim gồm n kỳ 15 EAR = Lãi suất hiệu lực hàng năm, lãi suất thực tế trường hợp số lần nhập lãi hàng năm Đây lãi suất ẩn hợp đồng vay phản ánh mức độ sinh lợi thực tế người cho vay 16 Inom = Lãi suất doanh nghóa (lãi suất công bố) hàng năm Đây lãi suất thức công bố hợp đồng vay 17 m = Số lần nhập lãi năm, thường công bố với Inom hợp đồng vay 18 Iper = Lãi suất kỳ = Inom/m 2.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT DÒNG TIỀN ĐƠN, FVn Trang - - VẤN ĐỀ Giả sử hôm bạn gởi số tiền tiết kiệm 100USD sau năm bạn có tiền lãi suất 10% năm? Số tiền mà bạn lónh gọi giá trị tương lai 100USD sau năm với lãi suất 10% | i = 10% | | | 100 = PV FV3 = ? 100/(1 + 0,1)1 100/(1 + 0,1)2 100/(1 + 0,1)3  Công thức tổng quát ví dụ FVn = PV/(1 + i)n = PV(fVIFi%,n) FV3 = 100/(1 + 0,1)3 = 100(1,331) = 133,1 USD 2.3 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT DÒNG TIỀN ĐƠN, PV VẤN ĐỀ Giả sử năm bạn cần số tiền 100USD bạn cần phải gởi số tiền tiết kiệm lãi suất 10% năm? Số tiền mà bạn phải gởi gọi giá trị 100USD sau năm quy với lãi suất 10% | i = 10% | | | PV = ? FV3 = 100 100/(1 + 0,1) 100/(1 + 0,1) 100/(1 + 0,1)  Công thức tổng quát ví dụ PVn = FV/(1 + i)n = FV(PVIFi%,n) PV3 = 100/(1 + 0,1)3 = 100(0,7513) = 75,13 USD 2.4 NIÊN KIM CUỐI KỲ Trang - - 2.4.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM CUỐI KỲ, FVAn VẤN ĐỀ Nếu năm tới vào cuối năm, bạn gởi tiết kiệm số tiền 100 USD cuối bạn có tiền lãi suất 10% naêm? i = 10% | | | | 100 100 100,00 = PMT 110,00 = PMT(1 + i) 121,00 = PMT(1 + i)2 FVA 3(ck) = 331,00 = PMT[1 + (1 + i)1 + (1 + i)2]  Công thức tổng quát ví dụ FVAn(ck) = PMT(1 + i)n - t = PMT = PMT(FVIFAi%,n) FVA3(ck) = 100(FVIFA10%,3) = 100(3,3100) = 331 USD 2.4.2 GIAÙ TRỊ HIỆN TẠI CỦA NIÊN KIM CUỐI KỲ, PVA VẤN ĐỀ Giả sử năm tới, vào cuối năm, bạn cần số tiền 100 USD bạn cần gởi số tiền tiết kiệm lãi suất 10% naêm? i = 10% | | | | 100 100 100 PMT/(1 + i)1 = 90,91 PMT/(1 + i)2 = 82,64 PMT/(1 + i)3 = 75,13 PVA3(ck) = PMT[(1 + i)-1 + (1 + i)-2 + (1 + i)-3] = 248,68  Công thức tổng quát ví dụ PVAn(ck) = PMT = PMT = PMT(PVIFAi%,n) PVA3(ck) = 100(PVIFA10%,3) = 100(2,4869) = 248,69 USD 2.5 NIEÂN KIM ĐẦU KỲ 2.5.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM ĐẦU KỲ VẤN ĐỀ Nếu năm tới vào đầu năm, bạn gửi tiết kiệm số tiền 100 USD cuối Trang - - bạn có tiền lãi suất 10% năm? | i = 10% 100 | | | 100 100 (1 + 0,1)1 (1 + 0,1)2 110,00 (1 + 0,1)3 121,00 133,10 FVA3(dk) = 364,10  Công thức tổng quát ví duï FVAn(dk) = PMT(1 + i)n – t.(1 + i) = PMT(FVIFAi%,n).(1 + i) FVA3(dk) = 100(3,3100).(1 + 0,1) = 364,1 USD 2.5.2 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA NIÊN KIM ĐẦU KỲ VẤN ĐỀ Giả sử năm tới, vào đầu năm, bạn cần số tiền 100USD bạn cần phải có số tiền lãi suất 10% năm? | i = 10% 100,00 | | | 100 100 (1 + 0,1)-1 (1 + 0,1)-2 90,91 82,64 273,55 = PVAn(dk)  Công thức tổng quát ví dụ PVAn(dk) = PMT[1/(1 + i)]t.(1 + i) = PMT(PVIFAi%,n).(1 + i) PVA3(dk) = 100(2,4869).(1 + 0,1) = 273,559 USD 2.6 GỘP LÃI KHI KỲ TÍNH LÃI LẺ (GỘP LÃI BẤT THƯỜNG) VẤN ĐỀ Giả sử hôm bạn gởi số tiền tiết kiệm 100USD sau năm bạn có tiền lãi suất 6% năm Trang - - (a) gộp lãi hàng năm, (b) gộp lãi tháng lần 2.6.1 GỘP LÃI HÀNG NAÊM iNom = 6% | | | | PV = 100 FV = ?  Coâng thức ví dụ FVn = PV(1 + i)n = PV(FVIFi%,n) FV3 năm, kỳ = 100(1 + 0,06)3 = 100(1,191) = 119,10 USD 2.6.2 GỘP LÃI THÁNG MỘT LẦN (MỖI NĂM HAI LẦN) 0i = 3% | 3 | | | | | | PV = 100 FV = ?  Công thức ví dụ FVn = PV(1 + i)n = PV(FVIFi%,n) FV3 năm, kỳ = 100(1 + 0,06)6 = 100(1,1941) = 119,41 USD 2.6.3 CÔNG THỨC TỔNG QUÁT FVn = PV inom : lãi suất danh nghóa n : số năm gộp lãi m : số kỳ gộp lãi hàng năm năm 2.7 LÃI SUẤT HIỆU LỰC HÀNG NĂM, EAR 2.7.1 ĐỊNH NGHĨA Là lãi suất mà dùng để gộp lãi hàng năm cho ta giá trị tương lai cuối giá trị mang lại gộp lãi bất thường theo lãi suất danh nghóa Trang - - 2.7.2 CÔNG THỨC TÍNH LÃI SUẤT HIỆU LỰC HÀNG NĂM Inom : lãi suất danh nghóa (công bố hàng năm) M : số kỳ gộp lãi năm  Khi gộp lãi hàng năm theo lãi suất hiệu lực EAR: FVn = PV(1 + EAR)n  Khi gộp lãi bất thường theo lãi suất danh nghóa: FVn = PV  (1) (2) Từ (1) (2) ta có EAR = – 1,0 2.7.1 VÍ DỤ Ngân hàng A công bố lãi suất danh nghóa 6% năm, năm gộp lãi lần Hãy tính lãi suất hiệu lực mà người gửi hưởng inom = 6% m=2 EAR = – 1,0 = – 1,0 = 1,0609 – 1,0 = 6,09% Chương 3: CÁC CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN (CAPITAL MOBILISING TOOLS FOR STOCKHOLDING COMPANIES) 3.1 MÔ HÌNH TỔNG QUÁT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ  Giá trị tài sản tài xác định tổng giá trị PV dòng tiền CFt tương lai mà tài sản kỳ vọng sinh ra, chiết khấu với tỷ suất k (%)  Tỷ suất chiết khấu k (%) phụ thuộc vào: Trang - -   Độ rủi ro dòng tiền bao gồm: rủi ro ngẫu nhiên, rủi ro kỳ hạn (rủi ro lãi suất khả khoản Mức lãi suất tổng quát phản ánh lạm phát, cung cầu tiền tệ, hội sản xuất ưu tiên tiêu dùng theo thời gian, đặc điểm ngành kinh doanh, yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện trị, văn hoá xã hội, điều kiện nước quốc tế 3.1.2 BIỂU DIỄN DÒNG TIỀN CỦA TÀI SẢN CHÍNH n - n – n | | | | | | | CF0 CF1 CF2 CF3 CFn-2 CFn-1 CFn PV1 PV2 PVn-1 PVn  PVt = Giá trị tài sản 3.1.3 CÔNG THỨC TỔNG QUÁT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT TÀI SẢN TÀI CHÍNH Giá trị tài sản = PV1 = CF0 + + + + = 3.2 TRÁI PHIẾU (BOND) 3.2.1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHÍNH TT THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU Trái phiếu Mệnh giá, giá trị danh nghóa (M) ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA Một công cụ vay nợ dài hạn, chứng thư vay nợ dài hạn phát hành quan phủ doanh nghiệp Giá trị công bố tr phiếu cổ phiếu phát hành, thường biểu thị số tiền mà hãng vay hứa hoàn trả vào thời điểm xác định tương lai Trang - - Ngày đáo hạn Giá trị đáo hạn (Vb) Kỳ đáo hạn gốc (N n) Kỳ đáo hạn hiệu lực (n) Điều khoản gọi lại Lãi coupon (INT) Lãi suất coupon (INT/M) 10 Lãi suất thị trường (Kd) 11 Trái phiếu chiết khấu 12 Trái phiếu trội giá 13 Tỷ suất sinh lợi đến đáo hạn (YTM) 14 Tỷ suất sinh lợi đến gọi lại (YTC) 15 Tỷ suất sinh lợi hành Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư 16 Ngày xác định tương lai mà mệnh giá trái phiếu phải toán Giá trị trái phiếu thời điểm người mua sở hữu (giữ) đến ngày đáo hạn Số năm tính từ ngày trái phiếu phát hành đến ngày đáo hạn Số năm tính từ ngày trái phiếu xem xét đến ngày đáo hạn Điều khoản cho phép người pháp hành toán trái phiếu trước đáo hạn Số tiền cụ thể, cố định, có hiêụ lực theo hợp đồng mà người phát hành phải trả định kỳ (thường tháng) cho người mua Trên thực tế, lãi coupon INT thường thể gián tiếp thông qua lãi suất coupon INT/M Lãi suất công bố hàng năm trái phiếu, tỷ số lãi coupon mệnh giá trái phiếu, không thay đổi theo thời gian Lãi suất thị trường thích hợp trái phiếu, tay đổi thường xuyên theo trạng thái kinh tế thị trường Loại tr phiếu bán với giá thấp mệnh giá mình, thường xảy lãi suất thị trường hành thấp lãi suất coupon Loại trái phiếu bán với giá cao mệnh giá mình, thường xảy lãi suất thị trường hành thấp lãi suất coupon, Tỷ suất sinh lợi mà người đầu tư hưởng mua trái phiếu cầm giữ (làm chủ) tới ngày đáo hạn, gọi yien trái phiếu Tỷ suất sinh lợi mà người đầu tư hưởng mua trái phiếu cầm giữ (làm chủ) tới ngày trái phiếu toán (trước hết hạn) Tỷ số lãi coupon giá hành trái phiếu Tỷ số khoản lỗ (hoặc khoản lãi) vốn giá hành trái phiếu 3.2.2 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU Trang - - 10 Chương 11 CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN BẨY (FINANCIAL STRUCTURES AND THE USE OF LEVERAGES) 11.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN  Cơ cấu tài (Financial Structures) cách thức mà doanh nghiệp cung cấp tài cho tài sản Như cấu tài toàn vế phải bảng cân đối kế toán, tức nguồn vốn  Cơ cấu vốn (Capital Structure) khoản tài trợ thường xuyên thể chủ yếu nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần đại chúng, không kể khoản tín dụng ngắn hạn Như vậy, cấu vốn doanh nghiệp phần cấu tài  Đòn bẫy tác nghiệp (Operating leverage) khái niệm phản ảnh mục đích doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định hoạt động Doanh nghiệp có đòn bẩy tác nghiệp cao tỷ trọng chi phí cố định tổng chi phí doanh nghiệp cao Đòn bẩy tác nghiệp cao khiến cho thay đổi nhỏ doanh thu gây thay đổi lớn lợi nhuận trước lãi vay thuế, EBIT  Hệ số đòn bẫy tác nghiệp DOL (Degree of operating leverage) mức thay đổi tính tỷ lệ phần trăm EBIT ứng với mức thay đổi tính phần trăm doanh thu DOL = = Vì : EBIT = EBIT = Q(P – V) – F Q(P – V) Neân DOLQ = = = DOLS = = Trong : Q P : Sản lượng bán : Giá bán sản phẩm V : Chi phí biến đổi đơn vị Tổng chi phí biến đổi F  : : Chi phí cố định Doanh thu ban đầu VC : S Đòn bẫy tài (Financial Levarege) khái niệm phản ảnh mức độ doanh nghiệp sử dụng chứng khoán có thu nhập cố định (nợ cổ phiếu ưu đãi) cấu vốn Doanh nghiệp coi có đòn bẫy tài cao tỷ Trang - - 75  trọng chứng khoán có thu nhập cố định tổng vốn doanh nghiệp cao Đòn bẫy tài cao, lợi nhuận cổ đông đại chúng cao, nhiên rủi ro họ lớn Hệ số đòn bẫy tài (DFL) mức thay đổi tính tỷ lệ phần trăm lợi nhuận cồ phần (EPS) ứng với mức thay đổi tính phần trăm lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) DFL = = Vì : EBIT = Q(P – V) – F EPS = EPS = [(EBIT - I) (1 - T)] /N = = = x = Nên hệ số đòn bẫy tài DFL = = = Trong : I biểu thị lãi vay phải trả N biểu thị số cổ phiếu đại chúng hành   Đòn bẩy tổng khái niệm phản ánh tác động thay đổi doanh thu đến lợi tức cổ phiếu (EPS) Hệ số đòn bẩy tổng (DTL) mức thay đổi tính tỷ lệ phần trăm lợi nhuận cổ phần (EPS) ứng với mức thay đổi tính phần trăm doanh thu DTL = = Trang - - 76   DTL = x = (DOL) x (DFL) DTL = x = DTL = Ruûi ro kinh doanh (business risk) không chắn, biến động tỷ suất thu hồi doanh nghiệp Rủi ro tài (financial risk) rủi ro phát sinh thêm doanh nghiệp sử dụng đòn bẫy tài Hình 11-1 Phạm vi tác động đòn bẩy tác nghiệp, đòn bẩy tài đòn bẩy tổng BÁO CÁO THU NHẬP CỦA CÔNG TY PHƯƠNG ĐÔNG Cho năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 (Đơn vị tính: triệu USD, không kể số liệu cổ phần) 2000 Doanh thu ròng 3.000,0 Chi phí biến đổi 1.412,2 Đòn Chi phí cố định 1.302,0 bẩy Tổng chi phí hoạt động (2) + 2.716,2 tác nghie (3) äp Lợi nhuận trước lãi vay 283,8 thuế (EBIT) : (1) – (4) Lãi vay 88,0 Đòn Đòn bẩy Lợi nhuận trước thuế (EBIT): 195,8 bẩy tài (5) – (6) tổng Thuế (40%) : (7) x (40%) 78,3 Lãi ròng trước cổ tức ưu 117,5 đãi (7) x (60%) Tổng cổ tức ưu đãi 4,0 Lãi ròng cổ đông đại chúng: (9) – (10) 113,5 Tổng cổ tức đại chúng 57,5 Gia số lãi giữ lại (RE) 56,0 SỐ LIỆU VỀ CỔ PHẦN Giá cổ phiếu đại chúng Lãi cổ phiếu (EPS) Cổ tức = Phần lãi chia cổ phiếu (DPS) 23,00 2,27 1,15 Trang - - 77 11.2 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 11.2.1 VẤN ĐỀ Xét ba doanh nghiệp hoạt động ngành Bảng cân đối kế toán ba doanh nghiệp trình bày Bảng 11-1  Doanh nghiệp A không sử dụng nợ có đòn bẩy tài không  Doanh nghiệp B tài trợ 50% nợ 50% vốn góp, có tỷ số đòn bẩy tài 50%  Doanh nghiệp C có tỷ số đòn bẩy tài 75% Câu hỏi đặt phương án tài trợ khác ảnh hưởng đến tỷ suất thu hồi ROE cổ đông? Bảng 11-1: Các doanh nghiệp với cấu tài khác (Đơn vị tính : tỷ VND) Tổng nợ DOANH NGHIỆ PA DOANH NGHIỆ PB DOANH NGHIỆ PC Tổng tài sản Tổng tài sản Tổng tài sản 200 200 200 Tổng vốn góp 200 Tổng vốn 200 nguồn Tổng nợ 100 Tổng vốn góp 100 Tổng vốn 200 nguồn Tổng nợ Tổng vốn góp 150 50 Tổng vốn 200 nguồn 11.2.2 TRẢ LỜI Trước hết ta tính ROE ba doanh nghiệp sở giả thiết (xem Bảng 11-2) Sau xây dựng đồ thị biểu diễn mối liên hệ ROA ROE (xem Hình 11-1) ứng với tỷ số đòn bẩy khác (tức cho ba doanh nghiệp A, B C) Kết hợp bảng 11-2 đồ thị 11-1, ta có số nhận xét sau :  Ba điện biểu diễn cắt nơi mà tỷ suất thu hồi tài sản ROA với chi phí vốn vay (6%), tỷ suất thu hồi vốn góp ROE = 3%  Tại đây, không phụ thuộc vào tỷ số đòn bẩy, mức thuế 50% khiến cho từ ROA = 6% doanh nghiệp lại ROE = 3%  Khi ROA cao 6%, đòn bẩy cải thiện tỷ suất thu hồi cổ đông, người ta nói đòn bẩy lúc có lợi Trang - - 78   Khi ROA nhỏ 6%, tỷ suất thu hồi cổ đông bị giảm đòn bẩy lúc coi bất lợi Nói chung, ROA vượt chi phí nợ, đòn bẩy có lợi, tỷ số đòn bẩy cao tỷ suất thu hồi cổ đông cao Trang - - 79 Bảng 11-2 Tỷ suất thu hồi vốn cổ phần, ROE, ứng với tỷ số đòn bẩy điều kiện kinh tế khác Các điều kiện kinh tế Rất Ké Khôn Trun Tốt Rất ké m g xác g tốt m định bình ROA trước lãi thuế (%) 2,0 5,0 6,0 8,0 11,0 14,0 EBIT (tyû VND) (1) 4,0 10,0 12,0 16,0 22,0 28,0 Doanh nghiệp A (Tỷ số đòn bẩy 0%, Tổng tài sản 200 tỷ VND) EBIT (tỷ VND) 4,0 10,0 12,0 16,0 22,0 28,0 Trừ lãi vay 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thu nhập chịu thuế 4,0 10,0 12,0 16,0 22,0 28,0 Thuế (thuế suất 50%) (2) 2,0 5,0 6,0 8,0 11,0 14,0 Thu nhaäp roøng 2,0 5,0 6,0 8,0 11,0 14,0 ROE (%) 1,0 2,5 3,0 4,0 5,5 7,0 Doanh nghiệp B (Tỷ số đòn bẩy 50%, Tổng tài sản 200 tỷ VND) EBIT (tỷ VND) 4,0 10,0 12,0 16,0 22,0 28,0 Trừ lãi vay 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 Thu nhập chịu thuế (2,0) 4,0 6,0 10,0 16,0 22,0 Thuế (thuế suất 50%) (2) (1,0) 2,0 3,0 5,0 8,0 11,0 Thu nhaäp roøng (1,0) 2,0 3,0 5,0 8,0 11,0 ROE (%) -1,0 2,0 3,0 5,0 8,0 11,0 Doanh nghiệp C (Tỷ số đòn bẩy 75%, Tổng tài sản 200 tỷ VND) EBIT (tỷ VND) 4,0 10,0 12,0 16,0 22,0 28,0 Trừ lãi vay 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 9,0 Thu nhập chịu thuế (5,0) 1,0 3,0 7,0 9,0 19,0 Thuế (thuế suất 50%) (2) (2,5) 0,5 1,5 3,5 13,0 9,5 Thu nhaäp roøng (2,5) 0,5 1,5 3,5 6,5 9,5 ROE (%) -5,0 1,0 3,0 7,0 6,5 19,0 (1)EBIT = ROA x Toång tài sản (2)Khi tính thuế ta quy ước khoản lỗ hoàn thuế Hình 11.2 Mối quan hệ ROE ROA ứng với tỷ số đòn bẩy khác Trang - - 80 11.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Để hiểu rõ tác động đòn bẩy tài xem xét ví dụ Công ty Bình Minh 1) VẤN ĐỀ a) Các thông tin chung  Công ty Bình Minh chuyên sản xuất thiết bị để cung cấp cho nhà sản xuất thép Bảng cân đối kế toán công ty trình bày Bảng 11-3  Sản phẩm công ty máy cán chuyên dùng để làm nhẵn đầu phôi thép nóng, máy bán với giá 100.000.000 VND  Cũng giống sản phẩm bền lâu, doanh thu Bình Minh thường dao động nhiều so với mức trung bình kinh tế Chẳng hạn, suốt năm tổng số 25 năm qua, doanh thu công ty thường điểm hòa vốn, việc lỗ lã xảy thường xuyên  Ngoài biến động thông thường ngành kinh doanh, Công ty Bình Minh phải đương đầu với yếu tố bất ởn khác nữa, là:  Các phương pháp công nghệ nghiên cứu ngành làm thiết bị Bình Minh trở nên lỗi thời;  Nhu cầu dài hạn thép thiết bị xử lý thép giảm cạnh tranh sản phẩm chất dẻo, ximăng, nhôm;  Việc mở cửa hàng rào mậu dịch nước ta thức tham gia Khu vực mậu dịch tự Đông – Nam Á (AFTA) Tổ chức buôn bán giới (WTO) dẫn tới xâm nhập sản phẩm loại từ nước Bảng 11-3 Bảng cân đối kế toán Công ty Bình Minh Trang - - 81 31/12/199X (Đơn vị tính : 1.000 VND) Tiền 2.000.000 Tổng nợ có chi phí trung bình 5% Phải thu 8.000.000 Cổ phiếu đại chúng (Mệnh giá 100.000 VND) Hàng tồn 10.000.00 Lợi nhuận giữ lại kho Nhà 22.000.00 xưởng Thiết bị 28.000.00 Tổng tài 70.000.00 Tổng nguồn vốn sản 20.000.000 25.000.000 25.000.000 70.000.000 Các số liệu làm tròn để tiện theo dõi b) Nhu cầu vốn đầu tư  Mặc dù doanh thu tương lai không chắn, nhu cầu cao có dấu hiệu tăng cao nữa, Bình Minh có ý định tiếp tục chia xẻ tăng trưởng phải tăng công suất Điều đòi hỏi phải đầu tư thêm 30 tỷ VND  Công ty ước tính huy động số tiền (30 tỷ VND) cách:  Phát hành trái phiếu với lãi suất coupon 5%  Ngoài ra, công ty huy động số vốn cách phát hành 75.000 cổ phiếu đại chúng với giá 400.000 VND cổ phiếu c) Ước tính doanh thu chi phí  Trong năm qua, doanh thu công ty dao động khoảng từ tỷ VND đến 40 tỷ VND Ở vào thời kỳ cao điểm, công ty thường hoạt động hết công suất thường phải gạt bỏ số đơn hàng  Với việc mở rộng nhà máy, doanh thu có khả tăng lên đến 60 tỷ VND  Chi phí cố định, sau mở rộng nhà máy tỷ VND năm, chi phí biến đổi (không kể lãi vay) chiếm 40% doanh thu  Phòng tiếp thị công ty phân tích điều kiện cung cầu tương lai, sở đưa phân bổ xác suất doanh thu tương lai (xem Bảng 11-4) 2) KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EBIT – EPS a) Ước tính thu nhập trước lãi vay thuế Trang - - 82    Thu nhập trước lãi thuế (EBIT) công ty tính toán cho mức doanh thu khác từ đến 60 tỷ VND Khi doanh thu mức 10 tỷ VND, công ty chịu lỗ Tuy nhiên, doanh thu vượt mức 10 tỷ VND công ty hưởng tốc độ tăng lợi nhuận gộp cao b) Phương pháp phát hành trái phiếu  Phần Bảng 11-4, giới thiệu kết tài mà công ty đạt ứng với mức doanh thu khác công ty sử dụng phương án phát hành trái phiếu, tức phương án vay nợ  Trước hết khoãn lãi vay hàng năm 2,5 tỷ (gồm tỷ khoản nợ 1,5 tỷ trái phiếu mới) trừ vào EBIT (thu nhập trước lãi vay thuế) để xác định thu nhập chịu thuế  Tiếp người ta tính thu nhập sau thuế công ty với ý doanh thu thấp đến mức công ty bị lỗ công ty miễn thuế  Sau người ta chia thu nhập sau thuế cho số 250.000 cổ phiếu hành để có thu nhập cổ phiếu EPS  Các trị số EPS phối hợp với xác suất dự báo tương ứng để tính EPS kỳ vọng  Cuối người ta tính hệ số phương sai để đánh giá độ rủi ro kế hoạch tài trợ c) Phương án phát hành cổ phiếu đại chúng  Phần cuối Bảng 11-4 giới thiệu kết tài đạt công ty sử dụng phương án phát hành cổ phiếu  Thu nhập ròng sau lãi vay thuế chia cho 325.000 cổ phiếu gồm 250.000 cổ phiếu cộng với 75.000 cổ phiếu phát hành thêm để nhận EPS  Sau người ta tính toán EPS kỳ vọng hệ số phương sai trường hợp dùng trái phiếu trình bày Hình 11-3 biểu thị phân bố xác suất EPS (thu nhập cổ phiếu) Phương án tài trợ cách phát hành cổ phiếu có phân bố dạng đỉnh nhọn hơn, từ Bảng 11-4 ta thấy phương án có hệ số phương sai nhỏ hơn, rủi ro so với phương án dùng trái phiếu Tuy nhiên, EPS kỳ vọng theo phương án dùng cổ phiếu thấp so với phương án trái phiếu, lần công ty lại phải đương đầu với gọi đánh đổi rủi ro lợi nhuận mà định tài gặp phải Trang - - 83 Hình 11-3 Phân bố xác suất EPS cho hai phương án tài trợ cổ phiếu trái phiếu Ta làm rõ chất đánh đổi Trước hết, ta xem xét Bảng 11-s5, bảng giới thiệu EPS kỳ vọng hệ số phương sai EPS ứng với mức đòn bẩy khác Rõ ràng để có thu nhập kỳ vọng cao (điều gắn với tỷ số đòn bẩy cao) công ty phải chấp nhận rủi ro cao Bảng 11-5 Sự đánh đổi lợi nhuận – rủi ro ứng với tỷ số đòn bẩy khác Tỷ số đòn bẩy (1) EPS kỳ vọng (VND) (2) Hệ số phương sai (3) 0% 18.700 0,552 10 19.300 0,570 20 20.000 (*) 0,591 30 20.800 0,615 40 21.800 0,651 50 23.000 (**) 0,669 60 24.400 0,700 (*) Nếu dùng phương án cổ phiếu, Công ty Bình Minh có 20% nợ, Bảng 11-4 ta có EPS kỳ vọng 20.000 VND (**) Con số tính bảng 11-4 Trang - - 84 Bảng 11-4 Lợi nhuận Công ty Bình Minh mức doanh thu khác (đơn vị tính: triệu USD, không kể số liệu cổ phần) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Xác suất doanh thu Doanh thu theo đơn vị sản phẩm Doanh thu tiền Chi phí cố định Chi phí biến đổi (40% doanh thu) Tổng chi phí EBIT Phương án phát hành trái phiếu Trừ lãi vay (5% x 50 tỷ VND) EBT Trừ thuế thu nhập (50%)* Lợi nhuận sau thuế (NI) EPS (250.000 cổ phiếu) (VND) EPS kỳ vọng (**) Hệ số phương sai (***) Phương án phát hành cổ phiếu Trừ lãi vay (5% x tỷ VND) EBT Trừ thuế thu nhập (50%)* Lợi nhuận sau thuế EPS (325.000 cổ phiếu) (VND) EPS kỳ vọng (**) Hệ số phương sai (***) 0,025 0 4.000 4.000 (4.000) 0,1 100 10.000 4.000 4.000 8.000 2.000 0,2 200 20.000 4.000 8.000 12.000 8.000 0,35 300 30.000 4.000 12.000 16.000 14.000 0,2 400 40.000 4.000 16.000 20.000 20.000 0,1 500 50.000 4.000 20.000 24.000 26.000 0,025 600 60.000 4.000 24.000 28.000 32.000 2.500 (6.500) (3.250) (3.250) (13.000) 23.000 0,67 2.500 (500) (250) (250) (1.000) 2.500 5.500 2.750 2.750 11.000 2.500 11.500 5.750 5.750 23.000 2.500 17.500 8.750 8.750 35.000 2.500 23.500 11.750 11.750 47.000 2.500 29.500 14.750 14.750 59.000 1.000 (5.000) (2.500) (2.500) (7.700) 20.000 0,59 1.000 1.000 500 500 1.500 1.000 7.000 3.500 3.500 10.800 1.000 13.000 6.500 6.500 20.000 1.000 19.000 9.500 9.500 29.200 1.000 25.000 12.500 12.500 38.400 1.000 31.000 15.500 15.500 47.700 (*) Các khoản lỗ miễn thuế (**) Cách tính sau: EPSkỳ vọng = (***) Cách tính sau: Hệ số phương sai = (Sai lệch chuẩn EPS) / (EPS kỳ vọng), sai lệch chuẩn  = Trang - - 85 3) KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO PPA PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN Một cách khác để biểu thị số liệu hai phương án tài trợ Công ty Bình Minh trình bày Hình 11-4 Đây đồ thị điểm hòa vốn  Khi doanh thu giảm xuống mức không (zero), đường biểu diễn tài trợ nợ cắt trục Y -13.000 VND, thấp nhiều so với giao điểm đường tài trợ cổ phiếu – 7.700 VND  Tuy nhiên, đường nợ có độ dốc lớn tăng nhanh cho thấy EPS tăng nhanh doanh thu tăng công ty dùng phương án vay nợ để tài trợ  Hai đường nợ cổ phiếu cắt điểm gần tương ứng với doanh thu 20 tỷ VND Ở phía điểm công ty có lợi dùng phương án cổ phiếu, bên điểm này, tài trợ vay nợ mang lại lợi nhuận cổ phiếu EPS cao Nếu công ty biết chắn doanh thu thấp mức 20 tỷ VND phát hành trái phiếu phương pháp nên dùng Tuy nhiên, họ điều này, mà ngược lại có nhiều nguyên nhân khiến cho doanh thu bị đẩy xuống chí thấp mức tới hạn Công ty biết suốt năm qua doanh thu luôn mức tỷ VND Nếu tương lai doanh thu lại trở lại mức này, công ty không sinh lợi đủ để trang trải lãi vay Nếu tình hình tiếp diễn vòng vài năm, nguy hại cho tồn công ty Ngoài ra, ba biến cố có hại dài hạn nói (nhu cầu giảm, nhập tăng, sản phẩm lỗi thời) doanh thu trung bình tương lai thấp 20 tỷ VND Tuy nhiên, doanh thu tăng đạt EPS cao nhờ sử dụng trái phiếu Quyết định cuối Công ty Bình Minh tùy thuộc vào (1) nhận định ban lãnh đạo tương lai (2) thái độ tâm lý họ rủi ro Người theo chủ nghóa bi quan ngại rủi ro ưu tiên chọn phương án dùng cổ phiếu, người theo chủ nghóa lạc quan, nhạy cảm trước rủi ro ủng hộ phương án trái phiếu Ví dụ trường hợp điển hình thực tiễn kinh doanh Trang - - 86 Hình 11-4 Đồ thị điểm hòa vốn Công ty Bình Minh Từ ta thấy rằng, bất đồng chủ yếu lựa chọn phương pháp tài trợ phản ảnh không chắn doanh thu tương lai Sự không chắn này, phần mình, phản ảnh đặc tính môi trường kinh doanh doanh nghiệp, điều kiện kinh doanh tổng quát, khuynh hướng ngành, chất lượng tâm ban quản lý 11.4 ĐÒN BẨY TÁC NGHIỆP VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH Chúng ta biết để có lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần thực tốt việc kiểm soát trình sản xuất Trong giới hạn định, công ty dùng trình sản xuất tự động hóa cao với chi phí cố định cao chi phí biến đổi thấp trình công nghệ với chi phí cố định thấp chi phí biến đổi lại cao  Nếu công ty sử dụng đòn bẩy tác nghiệp cao, điểm hòa vốn mức doanh thu cao biến động mức doanh thu có ảnh hưởng khuếch đại lợi nhuận  Cần ý đòn bẩy tài có tác động lợi nhuận Tỷ số đòn bẩy tài cao, doanh thu hòa vốn cao, tác động thay đổi doanh thu đến lợi nhuận lớn  Hệ số đòn bẩy tác nghiệp định nghóa thay đổi tính phần trăm lợi nhuận tác nghiệp ứng với thay đổi doanh thu, đẳng thức 11-1 xây dựng để tính toán đòn bẩy tác nghiệp Hệ số Đòn bẩy tác nghiệp DOL = = (11-1) Trong Q số đơn vị sản lượng, P giá bán trung bình đơn vị sản lượng, V chi phí biến đổi đơn vị sản lượng, F tổng chi phí cố định, S doanh thu tính tiền VC tổng chi phí biến đổi Áp dụng công thức cho Công ty Bình Minh với mức sản lượng Trang - - 87 200 đơn vị (xem Bảng 11-4), ta tính đòn bẩy tác nghiệp 1,50, tức sản lượng tăng 100% lợi nhuận tác nghiệp tăng 150% Hệ số đòn bẩy tác nghiệp = = 150%  Đòn bẩy tác nghiệp tác động đến lợi nhuận trước lãi vay thuế EBT, đòn bẩy tài tác động đến lợi nhuận sau lãi vay thuế, tức lãi ròng cổ đông đại chúng Xét bảng 11-4, đòn bẩy tác nghiệp ảnh hưởng đến phần bảng, đòn bẩy tài ảnh hưởng đến phần bảng Do vậy, Bình Minh có đòn bẩy tác nghiệp cao hơn, chi phí cố định cao 400.000 USD, tỷ số chi phí biến đổisvi doanh thu thấp 40%, lợi nhuận trước lãi vay thuế biến động nhiều doanh thu biến động Đòn bẩy tài bắt đầu tác động mà đòn bẩy tác nghiệp hết hiệu lực, làm khuếch đại nhiều tác động thay đổi doanh thu đến EPS Vì lý này, đòn bẩy tác nghiệp coi đòn bẩy cấp đòn bẩy tài gọi đòn bẩy cấp hai  Hệ số đòn bẩy tài định nghóa mức thay đổi (tính phần trăm) thu nhập ròng cổ đông ứng với thay đổi lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) Đẳng thức để xác định hệ số đòn bẩy tác nghiệp ứng với mức EBIT lãi vay có dạng sau: Hệ số đòn bẩy tài DFL = (11-2) Đối với Công ty Bình Minh, với EBIT 8.000 triệu VND sản lượng 200 sản phẩm, hệ số đòn bẩy tài dùng phương án trái phiếu tính sau: Hệ số đòn bẩy tài DFL = = 1,45 Điều có nghóa EBIT tăng 100%, EPS tăng 145% Nếu phương án cổ phiếu áp dụng, hệ số đòn bẩy tài 1,14, tức mức tăng 100% EBIT gây mức tăng 114% EPS 11.5 PHỐI HP ĐÒN BẨY TÁC NGHIỆP VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH  Đòn bẩy tác nghiệp khiến cho thay đổi doanh thu có tác động khuếch đại EBIT, đòn bẩy tài đặt thêm vào đòn bẩy tác nghiệp, thay đổi EBIT dẫn tới tác động khuếch đại EPS Vì vậy, công ty vận dụng mức độ Trang - - 88 đòn bẩy tài tác nghiệp đáng kể cần thay đổi nhỏ doanh thu gây dao động lớn EPS  Đẳng thức 11-1 11-2 kết hợp với để biểu thị tác động khuếch đại tổng cộng thay đổi doanh thu đến thu nhập cổ phần Đòn bẩy tổng DTL = (11-3) Đối với Công ty Bình Minh, mức sản lượng 200 sản phẩm (hoặc 20 tỷ VND doanh thu) áp dụng phương án vay nợ, ta có đòn bẩy tổng : Đòn bẩy tổng = = 218% Điều có nghóa doanh thu tăng 100% từ 200 sản phẩm đến 400 sản phẩm EPS = 76`12/*-/ tăng 128% : EPS400sp = EPS200sp + EPS200sp x 2,18 = EPS200sp x 3,18 = 11.000 x 3,18 = 35.000 VND Con số đương nhiên phù hợp với số liệu trình bày bảng 11-4  Đòn bẩy tài tác nghiệp vận dụng, theo kết hợp khác Trong trường hợp Công ty Bình Minh, hệ số đòn bẩy tổng hợp 3,18 có nhờ phối hợp hai đòn bẩy tài tác nghiệp Cần ý với nhiều hệ số đòn bẩy khác người ta nhận hệ số đòn bẩy tổng hợp Nói cách khác, giới hạn định, công ty thực đánh đổi đòn bẩy tài đòn bẩy tác nghiệp  Tính hữu dụng khái niệm hệ số đòn bẩy thể chỗ (1) cho phép ta thấy rõ tác động thay đổi doanh thu đến thu nhập ròng cổ đông, (2) mối quan hệ đòn bẩy tác nghiệp đòn bẩy tài Chẳng hạn, khái niệm vận dụng để chứng minh định tài trợ trái phiếu dẫn đến tình mà 10% giảm doanh thu gây 50% giảm sút lợi nhuận, với kết hợp đòn bẩy tài tác nghiệp khác, mức giảm sút 10% doanh thu gây 20% giảm sút lợi nhuận Trang - - 89 ... 3.1 MÔ HÌNH TỔNG QUÁT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 3.1.1 NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ  Giá trị tài sản tài xác định tổng giá trị PV dòng tiền CFt tương lai mà tài sản kỳ vọng sinh ra, chiết khấu... XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT TÀI SẢN TÀI CHÍNH Giá trị tài sản = PV1 = CF0 + + + + = 3.2 TRÁI PHIẾU (BOND) 3.2.1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHÍNH TT THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU Trái phiếu Mệnh giá, giá trị danh nghóa... điều kiện trị, văn hoá xã hội, điều kiện nước quốc tế 3.1.2 BIỂU DIỄN DÒNG TIỀN CỦA TÀI SẢN CHÍNH n - n – n | | | | | | | CF0 CF1 CF2 CF3 CFn-2 CFn-1 CFn PV1 PV2 PVn-1 PVn  PVt = Giá trị tài sản

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w