1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Modun 6 Ho tro day hoc tieng viet cho HS thieu so

202 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Từ gần đến xa : Học sinh với học sinh; học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp; học sinh với giáo viên các bộ môn; học sinh với cán bộ, công nhân viên; học sinh với khách đến thăm và làm [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN GIÁO DỤC THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT -***** TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN HỖ TRỢ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HS DTTS CẤP THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT Nhóm biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ biên) Nguyễn Quang Ninh Nguyễn Thị Phương Lan Đào Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Xuân Huệ Hà Nội – 2011 (2) MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ……………………………………………………………………4 Kế hoạch triển khai tập huấn……………………………………………… Phần I Những vấn đề chung ………………………………………12 Phần II Những vấn đề cụ thể …………………………………… 21 Bài - Một vài vấn đề bình đẳng giới và tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn ……………………………….21 - Đặc điểm tiếng Việt ………………………………………… 59 Bài Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn nhất……………………………………………………73 Bài Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn nhất………………………………………………… 105 Bài Dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn nhất………… upload.123doc.net Bài Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn nhất………….134 Bài Tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn qua các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp…………………159 *Thư mục tài liệu tham khảo ……………………………………………… 195 (3) BẢNG MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT - CBQL: Cán quản lí - DTTS: Dân tộc thiểu số - GD & DT : Giáo dục và đào tạo - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - HSDT: Học sinh dân tộc - HS DTTS: Học sinh dân tộc thiểu số - NHD : Người hướng dẫn - NTG : Người tham gia - QLGD: Quản lí giáo dục - SGK: Sách giáo khoa - SGV : Sách giáo viên - TDT: Tiếng dân tộc - THCS : Trung học sở - TLTK: Tài liệu tham khảo - TMĐ: Tiếng mẹ đẻ - TV: Tiếng Việt - VN: Việt Nam (4) LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu Hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học sở vùng khó khăn biên soạn để tập huấn cho 2900 giáo viên Trung học sở công tác 17 tỉnh thụ hưởng từ Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn Tài liệu này kế thừa ưu điểm Tài liệu tập huấn Module VI Dự án đã có trước đó (2010) là Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt và tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số Các bài học Tài liệu này đã có bàn bạc, thống các cán bộ, giáo viên tham dự Hội thảo Hà Nội, Đắk Lak và Cà Mau Dự án tổ chức Tài liệu gồm hai phần: Phần I Những vấn đề chung Tài liệu biên soạn theo định hướng chung Dự án, nhằm đạt tới Mục tiêu tổng quát là: Giúp giáo viên THCS vùng khó khăn có thêm hiểu biết và có khả vận dụng các phương pháp dạy học nhằm tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS cấp THCS Đồng thời với Mục tiêu tổng quát nêu trên, Tài liệu hướng đến Mục tiêu cụ thể sau: - Hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt cho giáo viên và HS DTTS cấp Trung học sở vùng khó khăn - Giúp giáo viên các môn học khác có thể tham khảo để hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt dạy học các môn mình đảm nhiệm Phần I Tài liệu dành cho việc trình bày số vấn đề có tính chất tổng quát, giúp giáo viên quán triệt vào việc dạy học tiếng Việt và các môn học khác cho HS DTTS vùng khó khăn Phần II Những vấn đề cụ thể Tài liệu bố trí thành bài học Mỗi bài bọc thường có ba phần : Phần tổ chức các hoạt động; phần tài liệu học tập và phần phiếu bài tập Ba phần này có liên kết chặt chẽ với : để hoạt động cần phải đọc tài (5) liệu học tập, tài liệu đọc thêm; và kế theo đó là phải làm bài tập thực hành để khắc sâu kiến thức và kĩ trang bị ôn lại Sáu bài học tương ứng với thời gian tập huấn sau: Bài A Một vài vấn đề bình đẳng giới và tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn B Đặc điểm tiếng Việt Bài Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn Bài Mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn Bài Dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn Bài Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn Bài Tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn qua các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Tuy Tài liệu có mong muốn là “giúp giáo viên các môn học khác có thể tham khảo để hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt dạy học các môn mình đảm nhiệm”, không hoàn toàn có tham vọng là điều này có thể trở thành thực cách tuyệt đối Bởi vì, môn học có vai trò và vị trí định chương trình giáo dục THCS; các giáo viên môn học khác không thể làm nhiệm vụ các giáo viên dạy học Ngữ văn Điều hi vọng là các giáo viên môn học khác, tham khảo Tài liệu này cộng với vốn hiểu biết định tiếng Việt, có thể sử dụng tiếng Việt để dạy học môn mình cách hiệu Qua đó, góp phần hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho HS DTTS cấp THCS vùng khó khăn (6) Tài liệu hoàn thành với cố gắng định nhóm biên soạn, điều chỉnh, đồng thời góp ý thiện chí ban đầu các bạn đồng nghiệp các hội thảo ba miền : Nguyễn Đắc Diệu Lam (Bộ GD & ĐT); Cầm Thị Phượng (CĐSP Điện Biên); Cầm Đức Bình (CĐSP Sơn La); Nguyễn Thị Ngọc Oanh (THCS Thành phố Yên Bái); Phan Đình Dũng (CĐSP Ninh Thuận); Huỳnh Thị Thanh Vân (CĐSP Gia Lai); Nguyễn Thị Hương (CĐSP Kon Tum); Huỳnh Thị Ngọc Lan (CĐSP Trà Vinh)… Nhóm biên soạn, điều chỉnh xin trân trọng cảm ơn Việc biên soạn, điều chỉnh Tài liệu Hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học sở vùng khó khăn đã hoàn tất theo yêu cầu Dự án Tuy nhiên, khiếm khuyết chắn có thể khó tránh khỏi Mong rằng, quá trình tập huấn và việc sử dụng Tài liệu này, các thày cô giáo, các bạn đồng nghiệp cho ý kiến đóng góp để Tài liệu chỉnh lí, bổ sung, nhằm đáp ứng việc dạy học tiếng Việt nói riêng và việc hỗ trợ dạy học tiếng Việt từ các môn học khác cho HS DTTS cấp THCS vùng khó khăn hiệu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 TM Nhóm biên soạn, Chủ biên CAO ĐỨC TIẾN (7) KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TẬP HUẤN Mô đun Hỗ trợ ngôn ngữ cho giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Mục tiêu 1.1 Mục tiêu tổng quát Giúp giáo viên THCS vùng khó khăn có thêm hiểu biết và có khả vận dụng các phương pháp dạy học nhằm tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS cấp THCS 1.2 Mục tiêu cụ thể - Hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt cho giáo viên và HS DTTS cấp THCS vùng khó khăn - Giúp giáo viên các môn học khác có thể tham khảo để hỗ trợ việc dạy học Tiếng Việt dạy học các môn mình đảm nhiệm - Sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kĩ đã tiếp nhận qua lớp tập huấn với các đồng nghiệp Thành phần tham gia 2900 GV THCS tham gia khóa tập huấn Các thành viên lựa chọn vào chuyên môn đào tạo giáo viên họ, đồng thời tuân thủ tiêu chí lựa chọn chung theo quy định Dự án Nội dung đào tạo bồi dưỡng (6 ngày) Mô đun “Hỗ trợ ngôn ngữ cho giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số” đã điều chỉnh và viết thành Tài liệu “Hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS cấp THCS vùng khó khăn nhất”, dùng để tập huấn giáo viên THCS vùng khó khăn thời gian ngày (8) Phần Những vấn đề chung Phần này dành cho việc trình bày số vấn đề có tính chất tổng quát, giúp GV quán triệt vào việc dạy học tiếng Việt và các môn học khác cho HS DTTS vùng khó khăn Phần này không thiết kế thành bài học, mà NTG tập huấn tự đọc để nắm bắt tinh thần và vận dụng vào dạy học Phần Những vấn đề cụ thể *Bài A Một vài vấn đề bình đẳng giới và tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn Khái quát dân tộc, ngôn ngữ DTTS địa phương và VN Việc dạy học tiếng Việt và TMĐ cho HS DTTS VN Vấn đề giới và bình đẳng giới địa phương B Đặc điểm tiếng Việt Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ âm Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt từ vựng - ngữ nghĩa Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ pháp *Bài Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn Rèn luyện kĩ nghe Rèn luyện kĩ nói Rèn luyện kĩ đọc Rèn luyện kĩ viết *Bài Mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn Thực trạng sử dụng từ ngữ HS DTTS vùng khó khăn Mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn Luyện tập mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn *Bài Dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn Thực trạng sử dụng câu hoạt động giao tiếp HS DTTS vùng khó khăn (9) Dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn Luyện tập ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn *Bài Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn Các lỗi chính tả Các lỗi dùng từ Các lỗi đặt câu *Bài Tăng cường tiếng Việt cho HS DTTS vùng khó khăn qua các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Chủ đề “Em yêu tiếng Việt” Chủ đề “Tiếng Việt với quê hương” Chủ đề “Tiếng Việt với văn hóa dân gian” Chủ đề “Tham quan di tích, danh thắng địa phương” Phương pháp tập huấn - Đọc hợp tác - Thực hành - Thảo luận - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Kế hoạch tập huấn Thời gian 7h30 8h30 Ngày Bài Ngày Bài *Mục tiêu, nội dung, phương pháp *Làm quen Mong đợi, Nội quy - Khái quát dân tộc, ngôn ngữ DTTS địa phương và VN - Thảo luận - Rèn luyện kĩ nghe - Việc dạy học - Rèn luyện kĩ - Thực hành rèn luyện kĩ nghe Thảo luận Ngày Bài - Thực trạng sử dụng từ ngữ HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận - Mở rộng Ngày Bài - Thực trạng sử dụng câu hoạt động giao tiếp HS DTTS vùng khó khăn Ngày Bài - Lỗi chính tả HS DTTS vùng khó khăn Ngày Bài - Chủ đề : Em yêu tiếng Việt - Thảo luận - Thảo luận - Thảo luận - Dạy học ngữ - Lỗi dùng - Chủ đề : (10) 8h30 - tiếng Việt và TMĐ cho HS DTTS VN 9h45 - Thảo luận nói - Thực hành rèn luyện kĩ nói - Thảo luận vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn pháp cho HS DTTS vùng khó khăn từ HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận - Thảo luận - Thảo luận Tiếng Việt với quê hương - Thảo luận 9h45 - Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao - Vấn đề giới và bình đẳng giới địa phương - Rèn luyện kĩ đọc - Luyện tập mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn - Luyện tập dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao 10h00 10h00 - - Thảo luận 11h30 - Thực hành rèn luyện kĩ đoc - Thảo luận - Thảo luận - Lỗi đặt câu HS DTTS vùng khó khăn - Chủ đề : - Tiếng Việt với văn hóa dân gian - Thảo luận - Thảo luận Nghỉ ăn trưa Nghỉ ăn trưa - Thực hành sửa lỗi chính tả cho HS DTTS vùng khó khăn - Chủ đề : Tham quan di tích, danh thắng địa phương - Thảo luận 11h30 - Nghỉ ăn trưa Nghỉ ăn trưa Nghỉ ăn trưa Nghỉ ăn trưa 1h30 1h30 2h30 2h30 3h00 - Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ âm - Thực hành phân tích đặc điểm đơn lập TV ngữ âm - Thảo luận - Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt từ vựng – ngữ nghĩa - Thực hành phân tích đặc điểm đơn lập TV từ vưng – ngữ nghĩa - Thảo luận -Rèn luyện kĩ - Thực hành viết luyện tâp mở rộng vốn -Thực hành từ… rèn luyện kĩ (thiết kế bài viết học và dạy thử) - Thảo luận - Thảo luận - Thực hành luyện tập dạy học ngữ pháp… (thiết kế bài học và dạy thử - Thực hành thiết kế và dạy thử rèn luyện bốn kĩ (theo môn học) - Tiếp tục thực hành luyện tập dạy học ngữ pháp…(thiết kế bài học và dạy thử) - Thảo luận - Thực hành luyện tâp mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn (thiết kế bài học và dạy thử) - Thảo luận - Thảo luận - Thảo luận - Thảo luận - Thực hành sửa lỗi dùng từ cho HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận - Thảo luận - Thực hành : Tự chọn và thiết kế chủ đề hoạt động ngoài lên lớp để tăng cường TV cho HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận 3h00 - Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao Nghỉ giải lao (11) 3h15 3h15 4h30 - Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ pháp - Thực hành phân tích đặc điểm đơn lập TV ngữ pháp - Thảo luận - Tiếp tục thực hành thiết kế và dạy thử rèn luyện bốn kĩ (theo môn học) - Thảo luận - Thực hành luyện tâp mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn (thiết kế bài học và dạy thử) - Tiếp tục thực hành luyện tập dạy học ngữ pháp…(thiết kế bài học và dạy thử) - Thảo luận - Thảo luận Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Thực hành sửa lỗi đặt câu cho HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận - Thực hành : Tự chọn và thiết kế chủ đề hoạt động ngoài lên lớp để tăng cường TV cho HS DTTS vùng khó khăn - Thảo luận (12) Như đã trình bày Lời nói đầu, Tài liệu này biên soạn theo định hướng chung Dự án, nhằm đạt tới Mục tiêu tổng quát là: Hỗ trợ giáo viên THCS vùng khó khăn có thêm hiểu biết và có khả vận dụng các phương pháp dạy học để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, cấp THCS Để thực mục tiêu nói trên, sử dụng tài liệu này, giáo viên cần quán triệt số điểm đây Quan tâm tới khó khăn học tiếng Việt học sinh dân tộc Khi học lên cấp Trung học sở, học sinh dân tộc đã có vốn tiếng Việt trang bị cấp Tiểu học Tuy nhiên, vốn tiếng Việt này các em chưa đủ để nghe, nói, đọc, viết tất các môn học cấp học này, là các lớp đầu cấp Vốn tiếng Việt các em chưa thật chuẩn cách phát âm và sử dụng Các em còn bị chi phối tiếng mẹ đẻ Nói cách khác, học tiếng Việt, học sinh dân tộc luôn luôn chịu ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Điều này gần đương nhiên, vì học tiếng Việt, thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ thường các em mang theo Và điều dễ thấy là điểm giống tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ thì có nhiều thuận lợi, ngược lại, điểm khác thì lại là “rào cản” các em học tiếng Việt Đây chính là lỗi sử dụng tiếng Việt mà các em thường mắc phải phát âm, dùng từ, đặt câu,… Thêm nữa, môi trường học tiếng Việt THCS có mở rộng hơn, các em có điều kiện giao tiếp với nhiều thày cô và bạn hữu hơn, không ít em còn tâm lí rụt rè, ngại tiếp xúc với thày cô Trong đó, nội dung giao tiếp với các thày cô tiếng Việt thường gắn với các bài học, mà các bài học thì phần lớn là vấn đề khoa học, không dễ dàng cho việc lĩnh hội Còn hoạt động vui chơi hay sinh hoạt khác, các em lại thường sử dụng tiếng mẹ đẻ (13) Tất điều nói trên gây không ít khó khăn cho các em học tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung Vì vậy, dạy học, các giáo viên tất các môn cần có quan tâm thỏa đáng để có thể làm bớt khó khăn các em học tập Tạo môi trường học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Môi trường học tiếng đây hiểu là điều kiện tự nhiên, xã hội, các phương tiện dạy học, các hoạt động và ngoài nhà trường có tác động đến quá trình học tập, rèn luyện để sử dụng ngôn ngữ học sinh Có thể tạo môi trường học tập tiếng Việt cho học sinh dân tộc vài phương diện sau : 2.1 Tạo môi trường học tiếng Việt nhà trường Việc tạo môi trường học tiếng Việt nhà trường có thể sử dụng các biện pháp sau : a Tạo “khung cảnh tiếng Việt” và ngoài lớp học Khung cảnh này cốt tạo điều kiện cho học sinh luôn tiếp xúc với tiếng Việt thông qua các đồ dùng dạy học thày cô, thông qua các sản phẩm chính các em làm quá trình học tập Đó là đồ dùng dạy học : mô hình, tranh ảnh, vật mẫu, đồ, biểu bảng… và các sản phẩm học sinh như: tranh vẽ, báo tường, các bài kiểm tra… Các sản phẩm cần trưng bày lớp theo chủ đề và thường xuyên thay đổi, bổ sung làm cho mẻ, phong phú tất các môn học theo hướng dẫn các thày cô Ở ngoài lớp, không gian chung nhà trường, có thể treo dán tin, panô, áp phích, hiệu…ở điểm dễ nhìn Tất việc làm nói trên góp phần tạo khung cảnh tiếng Việt cho học sinh dân tộc b Tạo lập các hoạt động giao tiếp - Ở THCS, học sinh dân tộc có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt gia đình và ngoài xã hội Tuy vậy, tâm lí nhút nhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp với người lạ chưa hẳn đã khắc phục hoàn toàn Vì vậy, thày cô tất các môn học cần tạo nhiều hội để các em thực hành giao tiếp tiếng Việt theo cách sau : (14) + Sử dụng thật hiệu các tình có thực : Trong dạy học, thày cô cần thường xuyên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách trả lời, đồng thời hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi điều mình muốn biết; dạy các em cách giao tiếp với người lớn trường (Giáo viên, cán bộ, phụ huynh, khách đến thăm trường); tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể trò chơi, biểu diễn văn nghệ, các hoạt động ngoại khóa môn… + Tạo lập các tình giả định : Cho học sinh đóng vai các nhân vật bài học để trình bày, lí giải vấn đề; xây dựng các tình và hướng dẫn các em xử lí các tình huống… - Cần mở rộng dần phạm vi giao tiếp học sinh : + Từ gần đến xa : Học sinh với học sinh; học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp; học sinh với giáo viên các môn; học sinh với cán bộ, công nhân viên; học sinh với khách đến thăm và làm việc với nhà trường… + Từ hẹp đến rộng : Từ giao tiếp với người đến giao tiếp với nhiều người; giao tiếp các nhóm học sinh : nhóm 2, nhóm - 4, nhóm cùng tuổi, nhóm cùng sở thích, theo tổ học tập… Cần lưu ý học sinh : Phải sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với bạn bè vui chơi, các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là trường có học sinh thuộc nhiều dân tộc khác Các nội dung giao tiếp cần gắn với các môn học, các sinh hoạt thân, gia đình và cộng đồng… 1.2 Tạo môi trường học tiếng Việt gia đình Ngày nay, hòa phát triển và tiến chung đất nước là phát triển và tiến không ngừng kinh tế, văn hóa và xã hội đồng bào dân tộc các vùng khác Các phương tiện truyền thông sách báo, máy phát thanh, máy thu hình đã có mặt nhiều gia đình Thêm vào đó, phải kể đến số phụ huynh trẻ, biết tiếng Việt ngày càng nhiều Đây là dấu hiệu đáng mừng làm chỗ dựa vững cho việc tạo môi trường học tiếng Việt gia đình Mặc dầu vậy, còn nhiều phụ huynh học sinh chưa có ý thức chưa biết cách tạo điều kiện cho em học tiếng Việt nhà (15) Vì vậy, các thày cô cần có kế hoạch để vận động phụ huynh học sinh tạo môi trường học tiếng Việt cho phù hợp với gia đình Cụ thể là việc làm đây : - Vận động phụ huynh xây dựng góc học tập cho em (Bằng cách : chọn vị trí có đủ ánh sáng, yên tĩnh để đặt bàn học; trang trí góc học tập gồm có : thời khóa biểu, giấy khen thành tích học tập (nếu có), các tranh ảnh các hoạt động học tập chính các em sưu tầm…) - Hướng dẫn phụ huynh thường xuyên trò chuyện, kiểm tra việc học em Cụ thể là : + Tạo điều kiện thời gian và nhắc nhở em học bài (dành khoảng thời gian thích hợp, cố định ngày để em học, không yêu cầu làm việc nhà) + Thường xuyên hỏi han em việc học trường và việc học hành, vui chơi với bạn (bằng tiếng Việt) + Nhắc nhở em có ý thức nghe đài phát thanh, xem truyền hình, đọc sách báo và trao đổi với nội dung thu nhận với người gia đình (bằng tiếng Việt) 1.3 Tạo môi trường học tiếng Việt cộng đồng Cộng đồng có vai trò không nhỏ việc giúp học sinh dân tộc học tiếng Việt hàng ngày Có thể huy động cộng đồng góp sức vào việc tạo môi trường học tiếng Việt cho các em biện pháp sau : - Tổ chức vận động toàn thể cộng đồng cùng nói tiếng Việt với học sinh Việc này cần có phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, đặc biệt là cán xã, cán các đoàn thể xã - Tổ chức các lễ hội, văn nghệ, thể thao cho thiếu niên; huy động học sinh tham gia cắt dán, vẽ tranh cổ động, viết các hiệu tuyên truyền các chủ trương, chính sách Nhà nước và địa phương nơi công cộng 3.Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp dạy học tiếng Việt với lưu ý tới việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc là ngôn ngữ thứ hai (16) Để dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc, thì bên cạnh việc phải tuân thủ nguyên tắc và phương pháp dạy học tiếng Việt, còn phải có lưu ý cần thiết tới phương diện việc dạy học ngôn ngữ thứ hai Dưới đây là vài điểm cần quán triệt 3.1.Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt Nguyên tắc hình thành trên sở các quy định tự nhiên và xã hội, người nhận thức, phản ánh nhằm hướng hoạt động đạt tới mục đích đã định Nguyên tắc dạy học tiếng Việt là quy định làm điểm tựa cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học tiếng Việt Hiện có nhiều hệ thống nguyên tắc khác dạy học tiếng Ở đây đề cập tới nguyên tắc coi là chung nhất, mang tính đặc thù cho việc dạy học tiếng Việt nói chung và cho học sinh người dân tộc nói riêng a) Nguyên tắc phát triển lời nói (còn gọi là nguyên tắc giao tiếp) : Nguyên tắc này coi là trung tâm việc dạy học tiếng Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau : - Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức, tức là đưa chúng vào các đơn vị lớn chức giao tiếp chúng - Việc lựa chọn và xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức là hướng vào việc hình thành các kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh - Phải tổ chức tốt hoạt đọng nói học sinh để dạy tiếng Việt, nghĩa là phải sử dụng giao tiếp là phương pháp dạy học b) Nguyên tắc phát triển tư – Nguyên tắc này yêu cầu đạt điểm sau : - Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư dạy học tiếng - Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa các đơn vị ngôn ngữ (17) - Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm nội dung các vấn đề muốn nói và viết, đồng thời biết thể nội dung đó các phương tiện ngôn ngữ c) Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh – Nguyên tắc này vận dụng dạy học tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ và với tư cách là ngôn ngữ thứ hai có khác Đối với học sinh người Kinh, học tiếng Việt, các em tiếp xúc với đối tượng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với sống hàng ngày mình Học qua cấp Tiểu học và lên cấp THCS, các em đã có hiểu biết và kĩ định các hoạt động nghe, nói, đọc, viết Còn học sinh dân tộc, học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai, thì việc vận dụng nguyên tắc này là quan trọng Nếu tiếng mẹ đẻ có đặc điểm giống tiếng Việt, thì học sinh cần sử dụng kinh nghiệm học tiếng mẹ đẻ sang học tiếng Việt Nếu là điểm khác biệt thì phải tuân thủ yêu cầu dạy học tiếng Việt Lưu ý : Trong trường hợp không có phương pháp nào để thay thì có thể sử dụng tiếng dân tộc để giúp học sinh hiểu bài Nhưng cần tránh việc lạm dụng tiếng dân tộc quá trình dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục Giáo viên cần chuẩn bị trước mẫu câu, vốn từ tiếng dân tộc trước lên lớp 3.2 Các phương pháp dạy học tiếng Việt a) Phương pháp phân tích ngôn ngữ Phương pháp phân tich ngôn ngữ sử dụng cách có hệ thống việc xem xét tất các mặt ngôn ngữ : ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngôn ngữ, hình thức và cấu tạo, ý nghĩa việc sử dụng chúng nói Có thể kể đến các dạng phân tích ngôn ngữ sau : - Quan sát ngôn ngữ : là giai đoạn đầu quá trình phân tích ngôn ngữ; đây là giai đoạn quan trọng vì nó mang tính định hướng - Phân tích ngữ âm : thường sử dụng dạy học vần, dạy học tập đọc (luyện đọc tiếng khó) (18) - Phân tích chính tả : dùng việc dạy học chính tả, dạy học viết - Phân tích ngôn ngữ các tác phẩm văn học : thường dùng dạy đọc - hiểu văn và dạy học làm văn Tất các dạng phân tích nêu trên chuyển hóa vào các bài tập Giáo viên cần xem xét tính chất các dạng bài tập thuộc dạng phân tích ngôn ngữ nào để giúp học sinh tìm lời giải mà bài tập yêu cầu Tuy nhiên, trên thực tế, các dạng phân tích ngôn ngữ thường đan xen, hỗ trợ cho quá trình tìm hiểu, giảng dạy và học tập Ví dụ, đọc – hiểu văn bản, có thể vừa sử dụng phân tích ngữ âm (đọc các từ khó), vừa sử dụng dạng phân tích tác phẩm văn học b) Phương pháp luyện theo mẫu Là phương pháp mà học sinh tạo các đơn vị ngôn ngữ, lời nói cách mô lời giáo viên, sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác…Phương pháp này gồm nhiều dạng bài tập : kể lại, đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm đọc diễn cảm theo giáo viên…Phương pháp này thường dùng các đọc - hiểu văn bản, kể chuyện, làm văn… Đây là phương pháp mô phỏng, vì vậy, giáo viên cần hạn chế tính “bắt chước” để phát huy tính sáng tạo học sinh c) Phương pháp giao tiếp Là phương pháp dạy học tiếng dưạ vào lời nói, vào thông báo sinh động, vào giao tiếp ngôn ngữ Phương pháp này gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu Cơ sở phương pháp giao tiếp là chức giao tiếp ngôn ngữ Nếu ngôn ngữ coi là phương tiện giao tiếp thì lời nói coi là thân giao tiếp ngôn ngữ Dạy học tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức là dạy phát triển lời nói cho cá nhân học sinh Phương pháp giao tiếp coi trọng phát triển lời nói, còn kiến thức lí thuyết thì nghiên cứu trên sở phân tích các tượng đưa bài học Để thực phương pháp giao tiếp, phải tạo cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, các phương tiện giao tiếp, các thao tác giao (19) tiếp…Phương pháp giao tiếp coi trọng đặc biệt việc rèn luyện bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh 4.Dạy học tiếng Việt các môn học khác a) Trong nhà trường, các môn học và các hoạt động giáo dục sử dụng tiếng Việt phương tiện để chuyển tải kiến thức tới học sinh Vì vậy, học các môn học khác, học sinh dân tộc phải sử dụng tiếng Việt, và thông qua đó, kĩ sử dụng tiếng Việt thành thục Ví dụ, học Toán, các kĩ sử dụng tiếng Việt thể các hoạt động sau : - Nói : Học sinh nói điều đã nghe và nhìn thấy; nêu thắc mắc phát vấn đề lời nói; nói trao đổi với bạn và hỏi thày cô bài học - Đọc : Học sinh đọc thành tiếng các số, quan hệ số, các biểu thức toán, bài toán có lời văn… Đọc thầm các lệnh, câu hỏi, mệnh đề, bài toán, thao tác tính toán; đọc hiểu các lệnh, câu hỏi, mệnh đề, phép tính, các yêu cầu bài học toán… - Viết : Học sinh viết các biểu thức toán, thực các phép tính; Viết thành các câu bài toán có lời giải, có đáp số… Học lên cấp THCS, tiếp xúc với nhiều môn học, nhiều học sinh dân tộc chưa sử dụng tiếng Việt thành thạo, là các lớp đầu cấp, nên còn khó khăn việc lĩnh hội các khái niệm, thuật ngữ Vì vậy, cần sử dụng các phương pháp phù hợp để để giúp học sinh hiểu tiếng Việt các môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập các em Việc giúp các em hiểu tiếng Việt các môn học vừa nhằm tăng cường kĩ sử dụng tiếng Việt, vừa trực tiếp giúp học sinh nắm kiến thức bài học, môn học Ví dụ Toán, giáo viên và học sinh không giao tiếp với các số và các bài toán, mà số, phép tính, bài toán phải đọc lên thành tiếng kết lại lời Vì vậy, học toán, giáo viên phải tháo gỡ vướng mắc ngôn ngữ lời giảng và ngôn ngữ chứa đựng bài học lí (20) thuyết bài tập thực hành Có vậy, việc dạy học Toán đạt kết mong muốn b) Về vốn từ tiếng Việt, trông chờ vào vốn từ trang bị sách giáo khoa thì chưa đủ Những bài học sách giáo khoa tiếng Việt có đầy đủ đến khó đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt học sinh Trong các môn học, có nhiều từ ngữ, khái niệm môn học và nhiều từ ngữ đời sống nhằm dắt dẫn học sinh đến với các khái niệm môn học Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt các môn học khác là biện pháp tốt để nâng cao trình độ tiếng Việt nói chung cho học sinh dân tộc Học tiếng Việt các môn học khác là hình thức mở rộng môi trường học tiếng và đưa các tri thức tiếng Việt mà các em đã học môn tiếng Việt vào thực hành c) Cần thống : Mỗi môn học có đặc trưng riêng và nhiệm vụ riêng phải hoàn thành để đạt mục tiêu môn học Không phải vì tiếng Việt có tầm quan trọng học sinh dân tộc mà biến các dạy học các môn học khác thành dạy học tiếng Việt Trong quá trình giảng giải cho học sinh hiểu các khái niệm môn học, cách diễn đạt…cũng đã là góp phần giúp học sinh nâng cao trình độ tiếng Việt Dạy học tiếng Việt các môn học khác không là đòi hỏi môn tiếng Việt, mà còn chính là đòi hỏi thân môn học Như là hệ tất yếu, các môn học khác, học sinh học tiếng Việt cách bài bản, có ý thức thì chất lượng học tiếng Việt học sinh nâng lên Phần II (21) NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ BÀI MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT; ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT -A MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TĂNGCƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: - Hiểu vấn đề chung ngôn ngữ các dân tộc thiểu số địa phương và Việt Nam - Hiểu vai trò xã hội ngôn ngữ các dân tộc thiểu số nói chung - Thấy tầm quan trọng vấn đề bảo tồn, phát triển tiếng nói dân tộc thiểu số đồng thời nâng cao khả sử dụng tiếng Việt cho HS - Hiểu rõ nguyên nhân học sinh DTTS học tiếng Việt chưa tốt và tác động vấn đề này đến chất lượng học tập nói chung - Hiểu biết các vấn đề giới biểu việc sử dụng ngôn ngữ địa phương, nhà trường Kĩ năng: Có kĩ làm việc theo nhóm và kĩ tập huấn các nội dung bài cho đồng nghiệp địa phương nơi GV công tác Thái độ: - Tôn trọng văn hoá và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số - Kiên trì, chủ động giúp đỡ HS DTTS học tập, rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt tốt - Có ý thức tránh biểu bất bình đẳng giới dạy học, giáo dục HS II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Người hướng dẫn: (22) + Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập + Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa mầu, kéo + Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép) - Người tham gia : SGK, SGV, Giáo án,… III PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua các sản phẩm làm việc nhóm; - Các nội dung trình bày cá nhân và nhóm trước lớp IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giáo viên THCS vùng khó khăn có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc các vấn đề ngôn ngữ và bình đẳng giới địa phương để vận dụng vào thực tế dạy học tiếng Việt và các môn khoa học khác cách có hiệu V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Tên Hoạt động Hoạt động gian hoạt người hướng dẫn người tham gia Ghi chú động 5’ Hoạt - Khởi động động 1: 5’ 15’ - Khởi động trò chơi văn nghệ Tìm -Yêu cầu kể tên các dân tộc thiểu số - Thực theo yêu cầu hiểu nơi mình giảng dạy (xã, huyện) khái -Yêu cầu các nhóm thảo luận: mô tả - Các nhóm (theo xã, huyện) - Sử dụng quát sơ đồ các dân tộc và ngôn ngữ thảo luận ghi vào giấy A0 dân tộc, địa phương (dân tộc, nơi cư trú, đặc - 1->2 nhóm báo cáo kết bút ngôn điểm ngôn ngữ: tiếng nói, chữ viết ) ngữ - Nhận xét, tổng hợp ý kiến các chia sẻ, bổ sung cho kéo DTTS nhóm, kết luận đa dạng dân tộc -Theo dõi, phản hồi Máy địa và ngôn ngữ địa phương chiếu người hướng dẫn dạ, thảo luận, các nhóm cùng băng keo, phương Projector và VN - Yêu cầu: 5’ giấy A0, - Cá nhân: - Sử dụng + Kể tên số văn bản, sách báo, + Ghi tên văn bản, sách, giấy A0, tác phẩm văn học, chương trình chương trình tiếng DT địa bút truyền thanh, truyền hình tiếng phương (huyện, tỉnh) dạ, băng keo, (23) dân tộc địa phương mà thầy/cô biết + Nêu ý kiến nhận xét kéo + Nêu nhận xét vị trí tiếng - Báo cáo Máy Việt và tiếng DTTS giao tiếp và - Trao đổi, thảo luận chung chiếu sống Project- - Tổng hợp, nhận xét, kết luận vị or trí chính thống tiếng Việt và việc tăng cường sử dụng, bảo tồn ngôn ngữ các DTTS địa phương 8’ - Yêu cầu : - Đọc tài liệu số 1: + Đọc tài liệu số ngữ các dân tộc thiểu số nhân + Nêu nhận xét tình hình dân tộc Việt Nam và ngôn ngữ VN - Nêu ý kiến nhận xét tình tác - Yêu cầu cá nhân/nhóm nêu ý kiến; hình dân tộc và ngôn ngữ các thành viên khác góp ý, bổ sung Việt Nam - Nhận xét, nêu kết luận (trên máy chiếu) đa dạng dân tộc và ngôn ngữ VN + VN có 54 dân tộc, đó dân tộc Kinh chiếm 87% dân số; 53 dân tộc khác có số lượng dao động trên triệu người Tày, Nùng, Thái, Mường, Khmer, H’Mông, vài trăm người dân tộc Ơ Đu và Brâu + Các dân tộc có ngôn ngữ riêng và văn hóa truyền thống đặc sắc mình; các dân tộc có chữ viết riêng Thái, H’Mông, Tày, Nùng, Khmer, Jrai, Êđê, Hoa, Chăm… + Tiếng Việt chọn là ngôn ngữ chung cho các dân tộc Trong hệ thống giáo dục từ Mẫu giáo đến Đại Ngôn - Đọc cá đọc và hợp (24) học, tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông, là công cụ để truyền thụ kiến thức, đồng thời là công cụ giao tiếp, quản lí Nhà nước các dân tộc trên lãnh thổ VN 5’ - Yêu cầu : - Đọc tài liệu số 2: Bảo tồn - Sử dụng + Đọc Tài liệu số ngôn ngữ các dân tộc thiểu giấy A0, + Thảo luận nhóm Vai trò số bút dạ, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số băng keo, cộng đồng ngôn ngữ quốc - Thảo luận nhóm ghi kéo gia kết tài liệu vào giấy A0 Máy chiếu - Các nhóm báo cáo - Cho các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, khái quát nội dung báo cáo các nhóm - Nêu kết luận vai trò ngôn 5’ ngữ các dân tộc thiểu số ngôn ngữ quốc gia nói chung và việc bảo tồn tiếng nói các DTTS: Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) các dân tộc là thể - Theo dõi, phản hồi tích cực trình độ phát triển văn hoá và tư dân tộc Ngôn ngữ đã tích tụ lưu giữ quá khứ lịch sử truyền thống, phản ảnh quan niệm vũ trụ, cái nhìn sống và tương lai Projector (25) mà dân tộc đã đúc kết và xây dựng nên Khi ngôn ngữ biến mất, thì kiến thức này theo và điều đó đồng nghĩa với việc phần lịch sử và văn hóa nhân loại bị xóa sổ và văn hoá chung giới bị “nghèo đi” Ngày nay, số ngôn ngữ có thể chủ yếu là ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Sự này diễn với mức độ ngày càng nhanh bối cảnh toàn cầu hoá chúng ta không có các giải pháp tích cực để bảo tồn và phát triển nó Để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số thì cần phải xem xét, đánh giá nguyên nhân các ngôn ngữ này lại đứng trước nguy đi, từ đó tìm biện pháp bảo tồn và phát triển 7’ Yêu cầu : + Đọc tài liệu số - Đọc tài liệu số 3: Tiếng nói - Đọc cá và chữ viết người dân nhân + Thảo luận nhóm, vai trò tộc thiểu số - công cụ tốt đọc và hợp ngôn ngữ dân tộc thiểu số để bảo tồn, phát huy và tác Việt Nam phát triển sắc văn hóa + Liên hệ vấn đề bảo tồn ngôn ngữ dân tộc - Sử dụng DTTS địa phương - Thảo luận nhóm giấy A0, - Báo cáo kết thảo luận bút dạ, - Cho các nhóm báo cáo, nhận xét băng keo, phản hồi lẫn kéo Máy chiếu (26) Projector (27) - Tổng hợp, kết luận nội dung trên - Lắng nghe, ghi chép; - Sử dụng máy chiếu: 5’ phản hồi tích cực giấy A0, + Tiếng nói và chữ viết đồng bào bút các dân tộc thiểu số có tầm quan băng keo, trọng đặc biệt việc giữ gìn, kéo bảo tồn, phát huy và phát triển Máy sắc văn hóa dân tộc.: Tiếng nói và chiếu chữ viết là vật mang tin (công cụ) và Projector lưu giữ sắc văn hóa tốt nhất; Tiếng nói và chữ viết là công cụ quan trọng việc nghiên cứu, phổ biến sâu rộng các giá trị văn hóa dân tộc và cộng đồng các dân tộc Việt Nam + Vấn đề bảo tồn ngôn ngữ DTTS: khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc mình Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số; Đào tạo đội ngũ trí thức thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số và tạo điều kiện để trí thức, cán dân tộc thiểu số trở phục vụ quê hương;điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số; tăng cường việc đưa tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số vào giảng dạy các dạ, (28) cấp giáo dục (29) TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu số NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Các dân tộc thiểu số Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc, đó người Kinh có số người nhiều nhất, chiếm 87% dân số Các dân tộc thiểu số như: Tày, (1.190.000 người), Thái (1.040.000 người), Mường (940.000 người) Hoa (900.000 người), Khmer (895.000 người), Nùng (706.000 người), H’Mông (558.000 người), Dao (474.000 người), Jrai (242.000 người), Êđê (195.000 người) Một số dân tộc có dân số 10.000-100.000 người Các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rơ Măm có khoảng vài trăm người Tuy số dân các dân tộc VN có chênh lệch đáng kể, song từ ngàn đời họ luôn quí trọng, thương yêu, đùm bọc lẫn anh em nhà, cùng chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Địa bàn cư trú Ở Việt Nam, các dân tộc thiểu số cư trú phân tán và đan xen với Người Kinh, Hoa, cư trú tập trung các đô thị, vùng đồng sông Hồng, sông Cửu Long, vùng ven biển, trung du và thung lũng miền núi Người Tày, Nùng, Dao cư trú tập trung vùng Đông Bắc Người Thái, Mường, Lào, H’Mông cư trú tập trung vùng Tây Bắc Người Chăm, Hrê, M’Nông cư trú tập trung vùng Duyên Hải miền Trung Người Jrai, Bana, Mạ cư trú tập trung vùng Tây Nguyên Người Chăm, Khmer cư trú đồng sông Cửu Long Cư trú đan xen các dân tộc nước ta tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm lao động sản xuất, giao lưu văn hoá Tình đoàn kết các dân tộc thiểu số Việt Nam xây dựng từ lâu đời và ngày càng bền chặt Về dân số, các dân tộc thiểu số nước ta chiếm 1/3 dân số nước lại cư trú trên 3/4 diện tích nước Mặt khác đây lại là vùng có vị trí quan trọng kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, môi trường sinh thái và có tiềm phát triển kinh tế - xã hôi Các dân tộc thiểu số Việt Nam thường sống theo cộng đồng làng Mỗi làng là tập hợp gia đình có thể có quan hệ huyết thống không có, (30) sống hoà thuận với để cùng làm ăn sinh sống Làng là nơi các cư dân tập trung sinh sống chủ yếu…Với các thiết chế riêng mình (hương ước), làng các dân tộc thiểu số Việt Nam luôn đóng vai trò là nơi sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng chính đồng bào Hôn nhân và gia đình dân tộc có khác biệt (người Chăm, Jrai theo chế độ mẫu hệ Nhưng phận người Chăm ở Châu Đốc – An Giang ảnh hưởng đạo Hồi nên chế độ gia đình phụ hệ thiết lập) Ngôn ngữ các dân tộc các dân tộc thiểu số Việt Nam Theo số liệu chính thức Nhà nước, Việt Nam có 54 dân tộc Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam phân thành ngữ hệ chính gồm nhóm ngôn ngữ khác Đó là: Thứ nhất, ngữ hệ Nam Á: 1) Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường: gồm ngôn ngữ các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt 2) Nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer: Gồm các dân tộc Khmer, Ba-na, Xơđăng, Cơ-ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru-Vân kiều, Cơ –tu, Gié-triêng, Mạ, Khơ–mú, Tà Ôi, Chơ-ro, Kháng, Xinh-mun, Brâu, Ơ- đu, Rơmăm 3) Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái: gồm các dân tộc Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Lự, Bố Y 4) Nhóm ngôn ngữ Hmông-Dao: Gồm các dân tộc Hmông, Dao, Pà Thẻn Thứ hai, ngữ hệ Nam Đảo: 5) Nhóm ngôn ngữ Mã lai- Đa đảo: Gồm các dân tộc Chu- ru, Gia- rai, Ê-đê Thứ ba, ngữ hệ Hán-Tạng: 6) Nhóm ngôn ngữ Tạng- Mianma: Gồm các dân tộc Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La 7) Nhóm ngôn ngữ Hán: Gồm các dân tộc Hoa, Ngái, Sán Dìu Thứ tư, ngữ hệ Kađai : 8) Nhóm ngôn ngữ Kađai: Gồm các dân tộc Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo (Theo Nguyễn Văn Khang Ngôn ngữ học xã hội-Những vấn đề NXB KHXH) (31) Tài liệu số BẢO TỒN NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) các dân tộc là thể trình độ phát triển văn hoá và tư dân tộc Ngôn ngữ đã tích tụ lưu giữ quá khứ lịch sử truyền thống, phản ảnh quan niệm vũ trụ, cái nhìn sống và tương lai mà dân tộc đã đúc kết và xây dựng nên Khi ngôn ngữ biến mất, thì kiến thức này theo và điều đó đồng nghĩa với việc phần lịch sử và văn hóa nhân loại bị xóa sổ và văn hoá chung giới bị “nghèo đi” Mặc dù có ý nghĩa và tầm quan trọng thế, nhân loại chúng ta phải đối mặt với dần số ngôn ngữ dân tộc Theo Viện Nhân chủng học và Lịch sử quốc gia Mexico, trên giới tồn khoảng 6.700 loại ngôn ngữ khác nhau, các số thống kê và dự đoán dự báo đã tuần thì giới này ngôn ngữ và đến khoảng cuối kỷ XXI có đến 50% ngôn ngữ trên trái đất có thể biến Vấn đề đặt là số ngôn ngữ có thể đó lại chủ yếu là ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Sự này diễn với mức độ ngày càng nhanh bối cảnh toàn cầu hoá và chúng ta không có các giải pháp tích cực để bảo tồn và phát triển nó Vấn đề đặt là để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số thì cần phải xem xét, đánh giá nguyên nhân các ngôn ngữ này lại đứng trước nguy Nhiều cá nhân và tổ chức đã đưa số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Các ngôn ngữ dân tộc thiểu số đã, và tiếp tục chịu sức ép lớn trước ngôn ngữ dân tộc đa số để tồn Ngôn ngữ dân tộc đa số có tác động mạnh nó trở thành ngôn ngữ chính thức các vùng có nhiều dân tộc thiểu số, sử dụng trên các phương tiện truyền thông (báo chí, Intemet, truyền hình ), các trường học (sách giáo khoa, tài liệu nghiên cứu) và các văn hành chính chính quyền Trong đó ngôn ngữ dân tộc thiểu số dù công nhận tồn tại, lại phổ biến các phạm (32) vi có giới hạn và không quá phổ biến như: làng mạc, gia đình và các buổi lễ cổ truyền Vấn đề này đã làm cho ngôn ngữ đa số ngày càng “phình to” và “lan toả” vào ngõ ngách sống xã hội, tạo sức ép làm cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số ngày càng “thu hẹp” và trở nên ít phổ biến Bên cạnh đó còn phải kể đến xâm nhập ngôn ngữ dân tộc đa số vào ngôn ngữ dân tộc thiểu số làm cho ngôn ngữ dân tộc thiểu số bị pha tạp nhiều từ ngữ dân tộc đa số, kết xâm nhập này đã làm cho ngôn ngữ các dân tộc thiểu số nghèo và tất yếu dẫn tới nguy suy thoái Ngay phận người dân tộc thiểu số từ bỏ phong tục mình và hòa nhập với người không cùng ngôn ngữ Bởi họ càng ít có hội để sử dụng tiếng mẹ đẻ Kết là ngôn ngữ họ dần bị quên lãng và biến theo mức độ và thời gian hội nhập Khi ngôn ngữ không còn coi là niềm tự hào thì việc trì và gìn giữ ngôn ngữ cộng đồng, thành phần dân tộc thiểu số gặp không ít khó khăn Trong số 6.700 ngôn ngữ sử dụng khắp giới, có khoảng gần 4.000 tiếng nói truyền lại cho các hệ tiếp nối, số còn lại truyền lại ít, không truyền lại nhiều nguyên nhân khác Người ta thường thấy việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ người già cộng đồng, gia đình, đó với tuổi trẻ, ngôn ngữ dân tộc thiểu số lại ít sử dụng, chí còn coi là “nhà quê”, không thích nghi với xã hội đại Chẳng có gì ngạc nhiên họ chủ yếu nói tiếng dân tộc đa số đua học tiếng Anh, Pháp để giao tiếp với giới bên ngoài Giải pháp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số nhiều quốc gia tỏ không hiệu chưa đủ sức mạnh để ngăn cản tác động bất lợi quá trình hội nhập và phát triển làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ dân tộc thiểu số Hàng ngày qua các phương tiện thông tin đại chúng và các hoạt động khác, chúng ta thường hay nói nhiều và bày tỏ lo lắng, chú tâm ô nhiễm môi trường, sinh thái tự nhiên, nguy tuyệt chủng các loài sinh vật, từ đó kêu gọi nhân loại các hoạt động thiết thực mình chung tay góp sức để bảo vệ đa dạng sinh học Nhưng việc bảo vệ đa dạng ngôn ngữ, văn hóa (33) các dân tộc, nói cách khác là bảo vệ môi trường, sinh thái văn hóa trước nguy tiêu vong số lớn ngôn ngữ nhân loại thì có ít người đề cập và quan tâm đến Trong đó ngôn ngữ có nguy bị tiêu vong lớn nhiều so với các loài sinh vật Ngoài nguyên nhân coi là nêu trên với quốc gia, vùng, cộng đồng, dân tộc thiểu số cụ thể còn có nguyên nhân khác Việc nhận biết các nguyên nhân đó là quan trọng vấn đề quan trọng đó là thái độ ứng xử và hành động chúng ta để hạn chế các nguyên nhân đó nào, việc xây dựng và thực thi chính sách ngôn ngữ để có thể ngăn chặn nguy suy thoái và biến ngôn ngữ dân tộc thiểu số từ đó bảo tồn vào phát triển vốn văn hoá nhân loại Đây là câu hỏi cấp bách đặt với các quốc gia và Việt Nam chúng ta, đặc biệt là bối cảnh giới hưởng ứng vận động toàn cầu UNESCO với nội dung “Năm ngôn ngữ 2008” (Tạp chí LL UB dân tộc) Tài liệu số TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐCÔNG CỤ TỐT NHẤT ĐỂ BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC - Việt Nam là Quốc gia có 54 dân tộc anh em sinh sống xen kẽ, dân tộc có văn hóa mang đặc sắc riêng gắn liền với cội nguồn, phong tục tập quán, nếp sống, sinh hoạt, văn học- nghệ thuật… dân tộc đó Các văn hóa tương đối thống và hài hòa với tạo nên phong phú, đa dạng thể thống văn hóa các dân tộc Việt Nam - Có thể nói, các văn hóa không là món ăn tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số sống hàng ngày mà còn tạo nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số, (34) nhằm nâng cao vị Việt Nam trên trường quốc tế và khu vực Vấn đề này đã khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII, Nghị số 03/NQ-TW ngày 16 tháng năm 1998 xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (sau đây gọi tắt là Nghị 03/NQ-TW)), đó là: “Nền văn hoá Việt Nam là văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng các dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống trên đất nước ta có giá trị và sắc thái văn hoá riêng Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam và củng cố thống dân tộc, là sở để giữ vững bình đẳng và phát huy tính đa dạng văn hoá các dân tộc anh em” Thực tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, sớm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, ổn định và cải thiện đời sống, xoá mù chữ, nâng cao dân trí, xoá bỏ hủ tục” - Để thực nhiệm vụ trên không thể bỏ quên tầm quan trọng tiếng nói và chữ viết đồng bào các dân tộc thiểu số việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy và phát triển sắc văn hóa dân tộc Bởi lẽ: Để giữ gìn, bảo tồn, củng cố và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị 03/NQ-TW tiếp tục khẳng định: “Coi trọng và bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống và xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết dân tộc mình Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số Ưu tiên tài trợ cho các tác giả dân tộc thiểu số có tài sáng tạo các tác phẩm đề tài dân tộc và miền núi Đào tạo đội ngũ trí thức thuộc đồng bào các (35) dân tộc thiểu số và tạo điều kiện để trí thức, cán dân tộc thiểu số trở phục vụ quê hương Phát huy tài các nghệ nhân Đầu tư và tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới thông tin vùng dân tộc thiểu số 1) Tiếng nói và chữ viết là vật mang tin (công cụ) và lưu giữ sắc văn hóa tốt Tiếng nói, chữ viết dân tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam là công cụ mang thông tin, ghi chép, truyền đạt lại cách tối ưu các giá trị văn hóa, phong tục tập quán, thể sâu sắc ý chí người truyền đạt thông tin các nội dung và hình thức thể các giá trị văn hóa để người tiếp cận nắm bắt và hiểu rõ ý nghĩa các giá trị văn hóa đó Đồng thời, tiếng nói và chữ viết là vật lưu giữ các giá trị văn hóa, thông qua tiếng nói và chữ viết thì người nghe, đọc cảm nhận các nội dung và mục đích, ý nghĩa mà người truyền đạt mong muốn hay để lại 2) Chỉ có tiếng nói và chữ viết dân tộc nào thì thể đầy đủ, đúng đắn và sâu sâu sắc các giá trị văn hóa dân tộc đó Các giá trị văn hóa đồng bảo dân tộc thiểu số phải sưu tầm, ghi chép, trao đổi, nghiên cứu chính chữ viết dân tộc đó, sau đó phiên dịch, biên tập sang chữ phổ thông và các thứ tiếng khác Khi văn hóa dân tộc thể dạng ngôn ngữ dân tộc khác thì ít hay nhiều không thể diễn tả, phản ánh đầy đủ nội dung biểu cảm, sắc thái và chất văn hóa (do bất đồng ngôn ngữ, đó người dân tộc thiểu số có khả sử dụng tốt ngôn ngữ phổ thông để thể văn hóa dân tộc mình còn ít và hạn chế) Mặt khác, người truyền đạt các giá trị văn hóa dân tộc phải là người dân tộc có văn hóa đó và thấu hiểu sâu rộng văn hóa thì việc truyền đạt cô động, súc tích, đầy đủ và đúng chất (36) 3) Tiếng nói và chữ viết là công cụ quan trọng việc nghiên cứu, phổ biến sâu rộng các giá trị văn hóa dân tộc và cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Để nghiên cứu các giá trị văn hóa dân tộc cách hiệu nhất, trước tiên chúng ta phải có ngôn ngữ, đó cần chữ viết để sưu tầm, ghi chép lại, sáng tác mới, phân tích, đánh giá, nghiên cứu giá trị văn hóa nhằm phân loại rõ văn hóa tiến bộ, đại, văn minh với văn hóa lạc hậu, phản tiến làm rõ các mặt mạnh, hạn chế văn hóa; tìm chất văn hóa…từ đó có phương án nghiên cứu, hỗ trợ nhằm thúc đẩy phát huy, phát triển văn hóa tiến bộ, đậm đà sắc - Sưu tầm, biên tập, biên soạn thành sách các giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ngôn ngữ, chữ viết chính dân tộc đó để tuyên truyền, phổ biến mặt tích cực tiêu cực các văn hóa để có hướng khai thác đúng đắn, phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, du lịch vùng dân tộc thiểu số Mặt khác, biên soạn các giá trị văn hóa thành sách dễ dàng cho việc nghiên cứu, lưu giữ, tuyên truyền, tránh việc xuyên tạc, lợi dụng các văn hóa tránh nhiều thời gian, kinh phí tìm kiến cần thiết - Từ phân tích trên, chúng ta không thể phụ nhận vai trò tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số việc bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số văn hóa Việt Nam Thực nhiệm vụ “Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết dân tộc mình Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật là người dân tộc thiểu số” nêu Nghị Quyết trên, Nhà nước ban hành các văn pháp luật như: Nghị định 206/CP và Thông tư 14/TT ngày 12/4/1962 Bộ Giáo dục hướng dẫn thực Nghị định 206/CP Chính phủ dạy chữ dân tộc các trường lớp phổ (37) thông và xoá mù chữ; Quyết định 153/CP và Thông tư 19/TT ngày 18/2/1972 Bộ Giáo dục hướng dẫn thực Quyết định 153/CP Chính phủ dạy chữ dân tộc ngành giáo dục; Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng năm 1980 chủ trương chữ viết các dân tộc thiểu số; Luật Giáo dục… (Theo Vừ Bá Thông, Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc) Thời Tên hoạt Hoạt động người hướng dẫn Hoạt động Ghi chú gian động người tham gia 15’ Hoạt động : - Yêu cầu : Tìm hiểu việc + Đọc tài liệu số 4, Hiện tượng song ngữ, đa nhân và dạy học TV + Thảo luận nhóm : Tình ngữ; Việc dạy tiếng dân đọc hợp và TMĐ cho hình dạy tiếng DTTS, TMĐ tộc thiểu số Việt Nam HS DTTS ở VN VN + Liên hệ vấn đề này địa - Đọc tài liệu số và 5: - Đọc cá tác - Thảo luận ghi vào A4 phương : Ngôn ngữ nào dạy, hình thức tổ chức - Các nhóm trình bày dạy ? - Yêu cầu 1, nhóm báo cáo - Sử dụng : Tài liệu - Các nhóm khác góp ý, số 4, 5; bổ sung các phiếu bài - Theo dõi, tiếp nhận, phản hồi tích cực 5’ tập; Giấy A4, A0 để - Nhận xét, kết luận vấn đề soạn bài, dạy TDT VN : thảo luận + Có nhiều TDT đã, và trình dạy trên 20 bày sản tỉnh, thành phố, các phẩm trường Tiểu học : tiếng Khmer, Chăm, Hoa, Êđê, Bana, H’Mông, Jrai + Các hình thức dạy : (38) Hình thức dạy giai đoạn (1955-1960); Hình thức dạy xen kẽ TMĐ và TV; Hình thức dạy TMĐ môn học (từ 1980 đến nay); Dạy TMĐ chuyển ngữ (2000-2004); Chương trình giáo dục song ngữ dựa trên TMĐ 10’ - Yêu cầu làm bài tập (phiếu - Thực bài tập ghi BT số : Những khó khăn trong học tập HS DTTS THCS nay) Phiếu bài tập số1 - Lắng nghe, phản hồi - Nhận xét, tổng hợp kết người tham gia => Kết luận khó khăn HSDT TS học tập: lực tiếng Việt hạn chế, Giáo viên dạy không biết TDT - Nhận xét, bình luận kết thực bài tập 10’ Yêu cầu : + Đọc tài liệu 6, 7: - Đọc tài liệu 6,7: Dạy - Đọc cá tiếng Việt cho HS DT thiểu nhân + Thảo luận nhóm vấn đề số; Giáo dục song ngữ đọc và hợp dạy TV và TMĐ cho HS - Thảo luận nhóm tác DTTS tình hình dạy TV và TMĐ + 1-2 nhóm báo cáo kết cho học sinh DTTS VN thảo luận - Các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận - Nhận xét, kết luận việc - Sử dụng (39) dạy học TV và TMĐ cho HS giấy A0, DTTS bút + Cấp học mầm non cần huy băng keo, động tối đa trẻ tuổi đến lớp, kéo tích cực chuẩn bị TV cho trẻ Máy trước vào lớp với tinh chiếu thần liên thông mầm non Projector và tiểu học Các địa phương cần triển khai chương trình làm quen với TV hè trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo tuổi, nhằm chuẩn bị tốt khả lĩnh hội trẻ vào lớp + Dạy học thí điểm môn TV lớp cho HSDT theo định hướng đạo tăng thời lượng dạy học từ 350 tiết thành 500 tiết áp dụng trên toàn quốc - Yêu cầu thảo luận nhóm 15’ dạ, - (chia nhóm theo địa phương: huyện - xã) làm bài tập Phiếu bài tập số - - Yêu cầu: Liên hệ thực tế địa phương (trường mình dạy): Thực trạng HS DTTS học môn TV và kết học tập nói chung, lực TV có ảnh hưởng đến việc học các môn học khác không? Thày/cô đã có biện pháp gì để giúp HS DTTS rèn kĩ sử Làm bài tập theo Một vàì nhóm trình bày - Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung (40) dụng TV tốt hơn? - Tổng hợp khó khăn 5’ HSDT học TV qua kết làm bài tập theo phiếu - Kết luận vấn đề giữ gìn bảo tồn ngôn ngữ các DTTS và phát triển TV cho HS DTTS: + Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào các DTTS học tập, hiểu biết và sử dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết dân tộc mình + Tăng cường và nâng cao chất lượng dạy học TV cho HS DTTS nhằm rút ngắn khoảng cách miền xuôi với miền ngược - Tiếp nhận, phản hồi tích cực (41) TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu số HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ, ĐA NGỮ Song ngữ, theo cách hiểu chung là tượng sử dụng hai hay trên hai ngôn ngữ người song ngữ xã hội đa ngữ Đây là tượng phổ biến trên giới Tuy nhiên xung quanh tượng này có nhiều điểm cần làm sáng tỏ - Người sử dụng song ngữ là người biết và sử dụng khá tốt hai trên hai ngôn ngữ Có người sử dụng song ngữ hoàn toàn và có người sử dụng song ngữ không hoàn toàn hay song ngữ phận - Khái niệm “tiếng mẹ đẻ”: Khi nói đến đến tượng song ngữ, người ta thường nói đến ngôn ngữ gọi là “ngôn ngữ thứ nhất” Nói đến ngôn ngữ thứ nhất, người ta hay nghĩ đến tiếng mẹ đẻ, đó là tiếng dân tộc mình Tuy nhiên có nhiều trường hợp lại không phải UNESCO đã định nghĩa “tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ mà người học năm đầu đời mình và thường trở thành công cụ tư truyền thống tự nhiên” Nếu theo cách suy luận kiểu tương ứng 1-1, dân tộc có ngôn ngữ, thì trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc với 54 ngôn ngữ Tuy nhiên trên thực tế không phải Cả số lượng thành phần dân tộc lẫn thành phần ngôn ngữ Việt Nam là vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ Chẳng hạn, có cộng đồng nói các ngôn ngữ khác gộp chung vào dân tộc người Rục, Mày, Sách, Mã Liềng, A Rem gọi chung là dân tộc Chứt Phải có tượng trên vì thực tế, dân tộc đã gọi nhiều tên khác (theo thống kê Bùi Thiết, Việt Nam có 54 dân tộc với 700 tên gọi khác nhau) hay ẩn sâu đó là vấn đề ngôn ngữ - tộc người cần làm sáng tỏ? Vì thế, xét riêng mặt ngôn ngữ, không ít ý kiến cho số lượng ngôn ngữ Việt Nam không dừng lại số 54 mà có thể nhiều UNESCO cho Việt Nam có tới 104 ngôn ngữ Đây là vấn đề phức tạp liên quan đến vấn đề tách nhập dân tộc tách nhập ngôn ngữ Nhìn từ góc (42) độ ngôn ngữ học xã hội, có thể thấy tình hình ngôn ngữ Việt Nam có vài nét chính sau: Cư trú đan xen là đặc điểm phổ biến phân bố tộc người- ngôn ngữ VN Nếu trước đây, đặc điểm này có tính phổ biến cư dân các dân tộc thiểu số, thì nay, tình trạng cư trú đan xen tăng lên mạnh không cư dân các dân tộc thiểu số vùng đa dân tộc thiểu số mà còn là đan xen cư dân kinh với các cư dân các dân tộc thiểu số không vùng dân tộc thiểu số mà còn vùng thị thành, khu công nghiệp Điều này, có thể giải thích nhờ vào lí lịch sử- xã hội lí tác động công đổi với kinh tế thị trường phân bố dân cư 2.Các ngôn ngữ trên đất nước Việt Nam nhìn tổng thể có phân bố rõ ràng chức năng: Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức Nhà nước đối nội đối ngoại; thuật ngữ “tiếng phổ thông” để tiếng Việt quan hệ với ngôn ngữ các dân tộc Vì việc nắm vững tiếng Việt - ngôn ngữ giao tiếp chung xã hội Việt Nam vừa là nhu cầu vừa là nguyện vọng người dân Việt Nam Cùng với tiếng Việt, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số là ngôn ngữ giao tiếp dân tộc “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc và phát huy phong tục, tập quán truyền thống và nét văn hoá tốt đẹp dân tộc mình (Điều 5, Chương I, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Từ hai đặc điểm trên ta có thể thấy: - Đa ngữ là trạng thái phổ biến sử dụng ngôn ngữ cư dân các vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Đây là trạng thái song ngữ tiếng Việt-tiếng dân tộc (thí dụ Việt - Dao, Việt- Mường ) trạng thái đa ngữ tiếng Việt – hai hai tiếng dân tộc (ví dụ Việt - Hoa - Khmer) Mức độ đa ngữ xã hội các cá nhân đa ngữ khác Điều này trước hết phụ thuộc vào khả sử dụng tiếng Việt cư dân Đáng chú ý là phạm vi địa lí hẹp phạm vi cư dân hẹp tồn hai trạng thái: 1) Trạng thái song ngữ, hay đa ngữ các dân tộc thiểu số với nhau; 2) Trạng thái song ngữ, hay đa ngữ tiếng dân tộc thiểu số và tiếng Việt - Do trình độ phát triển, áp lực dân số, phân bố mật độ dân cư và các điều kiện khác mà vị (thể chức năng) các ngôn ngữ có điểm (43) khác Ngoại trừ tiếng Việt là tiếng phổ thông, các ngôn ngữ các dân tộc thiểu số có các chức xã hội khác Thí dụ có ngôn ngữ sử dụng rộng trên vùng tiếng Thái, tiếng Mường, Khmer ; lại có có ngôn ngữ sử dụng để giao tiếp chí gia đình tiếng Pà Thẻn, tiếng Xinh Mun, tiếng Rơ Ngao Điều này dẫn đến nguy làm “suy yếu” ngôn ngữ các dân tộc thiểu số không có ưu - Vì trạng thái đa ngữ nên các ngôn ngữ có điều kiện tiếp xúc với và hệ dẫn đến là có giao thoa, vay mượn các yếu tố các ngôn ngữ Tuy nhiên quá trình tiếp xúc các ngôn ngữ lại chịu áp lực ưu chức xã hội chúng nên có thể thấy nhiều yếu tố tiếng Việt, đặc biệt là từ vựng du nhập vào ngôn ngữ các dân tộc Điều này đã tạo nên tượng là khá nhiều trường hợp giao tiếp người dân tộc không phân biệt đâu là vay mượn ngôn ngữ với đâu là chuyển mã giao tiếp - Ngoại trừ số ngôn ngữ dân tộc thiểu số có truyền thống chữ viết chữ Thái, Khmer, Hmông nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam không có chữ viết Trong nhiều năm qua, việc chế tác chữ viết cho ngôn ngữ các dân tộc chưa có chữ viết là nhiệm vụ trọng yếu các nhà ngôn ngữ học Nhờ đó số dân tộc thiểu số đã có chữ viết Tuy nhiên xung quanh vấn đề chữ viết các ngôn ngữ các dân tộc còn có số vấn đề cần lưu ý sau: + Một vài ngôn ngữ có nhiều dạng chữ viết (như tiếng Thái có chữ Thái cổ, chữ Thái cải tiến, chữ Thái Latinh ) + Do đặc điểm sống phân tán cư dân dân tộc và việc sống xen kẽ các cư dân nhiều dân tộc đã làm cho việc giao lưu các dân tộc nói các phương ngữ khác ngôn ngữ đó trở nên ít có điều kiện Điều này tạo nên khỏang cách khác biệt lớn, chí không hiểu các phương ngữ ngôn ngữ số ngôn ngữ dân tộc Đây chính là khó khăn việc làm chữ viết nay, là việc xác định hệ thống ngữ âm (Theo Nguyễn Văn Khang - Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB KHXH) (44) Tài liệu số VIỆC DẠY TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.Những tiếng dân tộc (TMĐ) đã và dạy Việt Nam : Có nhiều TDT đã, dạy trên 20 tỉnh, thành phố, các trường tiểu học: tiếng Khmer, Chăm, Hoa, Ê-đê, Ba-na, Hmông, Jrai; các trường THCS và THPT: tiếng Khmer, Hoa; các quan công sở Nhà nước: Hmông, Ba-na, Chăm, Cơ-ho, Jrai Tình hình dạy- học TMĐ cộng đồng DTTS Việt Nam : Dạy học TMĐ Việt Nam đã thực 50 năm và trải qua nhiều thời kì với các hình thức dạy học, qui mô dạy học khác Hình thức dạy hai giai đoạn (1955-1960) Các dự án thử nghiệm giáo dục song ngữ triển khai cuối năm 50 và đầu năm 60 kỉ XX với việc dạy chữ Thái, H’Mông, Tày - Nùng các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Nghĩa Lộ và các tỉnh thuộc khu tự trị Tây Bắc theo hình thức dạy giai đoạn Giai đoạn 1, TMĐ giảng dạy các lớp 1, 2, 3; Giai đoạn 2, TMĐ giảng dạy các lớp và Tài liệu các môn học lớp 1, 2, biên soạn hoàn toàn tiếng và chữ dân tộc Môn học vần tiếng Việt bắt đầu dạy lớp 3, lớp 4, dạy hoàn toàn tiếng Việt và sử dụng tài liệu dạy học theo chương trình chung nước Thời kì này đã có số trường mẫu giáo dạy tiếng Tày - Nùng, trường mẫu giáo song ngữ H’Mông -Việt Hình thức dạy hai giai đoạn này vì chưa có chuẩn bị tiếng Việt cho HS từ đầu cấp nên chuyển sang lớp 4, học sinh chưa có đủ vốn từ tối thiểu để tiếp nhận kiến thức, nên chưa đạt hiệu mong muốn a) Hình thức dạy xen kẽ TMĐ và tiếng Việt (TV) Hình thức dạy xen kẽ TMĐ và TV khởi đầu với việc dạy xen kẽ tiếng TàyNùng - Việt từ 1962-1978 các tỉnh thuộc khu tự trị Tây Bắc; dạy xen kẽ tiếng H’Mông -Việt từ 1970-1978 Lào Cai, Nghĩa Lộ, Hà Giang, dạy xen kẽ tiếng Êđê -Việt, tiếng Jrai -Việt, tiếng Ba-na và tiếng Việt từ 1982-1987 các tỉnh thuộc Tây Nguyên Với hình thức dạy xen kẽ hai thứ tiếng, các môn học hay số môn dạy thứ tiếng, thứ chữ Các tài liệu biên soạn thứ tiếng xen (45) kẽ theo hướng lớp 1, 2, dạy học TMĐ nhiều Ngược lại, đến lớp 4, dạy học TMĐ ít dần và dạy tiếng Việt nhiều lên Không thế, học sinh còn học nói TV cấp I để trang bị vốn TV cần thiết Nội dung dạy học xen kẽ xếp theo chiều hướng từ học TMĐ sang học tiếng Việt.; từ học nghe - nói đến học đọc, học viết; từ giống đến khác hai thứ tiếng, hai thứ chữ Hình thức dạy xen kẽ TMĐ và TV đã chuyển tải các nội dung văn hoá dân tộc và các kiến thức tự nhiên-xã hội gần gũi với HS khiến các em có hứng thú học tập và kết học tập tốt Tuy nhiên, mức độ xen kẽ hay chuyển tải nội dung kiến thức các môn học hai ngôn ngữ cho khoa học và hợp lí là vấn đề chưa giải c) Hình thức dạy TMĐ HS dân tộc môn học (từ 1980 đến nay) Hình thức này triển khai rộng các vùng ngôn ngữ Jrai, Ba-na, Chăm, Khmer Tiếng Chăm dạy từ từ năm 1980 Ninh Thuận và Bình Thuận; Tiếng Khmer dạy từ năm 1979 đến các tỉnh vùng đồng sông Cửu Long; tiếng H’Mông dạy từ 1972 đến các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Nghệ An, Thái Nguyên; tiếng Êđê, Jrai, Ba-na dạy năm gần đây Tây Nguyên Từ năm 1995, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai dạy học thí điểm thứ TMĐ DT thiểu số Chương trình và SGK các môn học này biên soạn, in và phát đến tận tay GV và HS các trường tiểu học Dạy TMĐ cho HS DTTS nhằm đáp ứng nguyện vọng học tiếng nói, chữ viét đồng bào các DT; bảo tồn và phát triển văn hoá các DTTS Chính vì thế, môn học này vừa chuyển tải kiến thức ngôn ngữ vừa chuyển tải kiến thức văn hoá dân tộc; ngoài số kiến thức, kĩ mà HS đã học TV thực hành thêm trong, môn tiếng DT nhằm củng cố kiến thức đã học d) Dạy TMĐ chuyển ngữ (2000-2004) Năm 2000, Bộ GD & ĐT đã triển khai trhực nghiệm chương trình giáo dục song ngữ Jrai -Việt với hình thức dạy TMĐ chuyển ngữ (ngôn ngữ chuyển tải kiến thức hay ngôn ngữ dạy học) HS học tiếng Jrai từ lớp Tiếng Jrai và tiếng Việt dạy môn học từ lớp dến lớp Đồng thời từ lớp đến lớp 3, tiếng Jrai dùng làm ngôn ngữ giảng dạy HS Jrai sử dụng TMĐ để tiếp thu kiến thức các môn học Sau HS có kiến thức cần (46) thiết học từ TMĐ, các em chuyển sang học tiếng Việt HS nghe nói tiếng Việt trước học chữ Kiến thức quá trình học TMĐ trở hành sở tốt để HS tiếp nhận kiến thức TV các lớp sau HS học các nội dung mang đậm chất văn hoá Jrai, tiếp nhận văn hoá Jrai trước tiếp cận văn hoá các dân tộc khác Trong chương trình này, các môn học chuyển giao sang học TV từ lớp 3, riêng môn toán chuyển giao sớm (từ lớp 2) Chương trình giáo dục song ngữ Jrai - Việt đã tiếp cận khá gần với mô hình giáo dục song ngữ giới và đánh giá là thành công Việt Nam Trẻ em Jrai thích học; kết học tập tốt hơn; cộng đồng ủng hộ và quan tâm đến giáo dục e) Chương trình giáo dục song ngữ dựa trên TMĐ: Chương trình Bộ GD & ĐT tổ chức thực nghiệm và UNICEF là nhà thiết kế chính và tài trợ cho chương trình (được triển khai từ năm 2006 và năm học 2008 -2009 bắt đầu) với thứ tiếng tỉnh: tiếng H’Mông Lào Cai, tiếng Khmer Trà Vinh, tiếng Jrai tỉnh Gia Lai Giáo dục song ngữ dựa trên TMĐ là chương trình giáo dục thực từ cấp mẫu giáo TMĐ HS Ngôn ngữ thứ hai (TV) dạy việc dạy nghe – nói, sau đó HS học đọc, học viết Việc sử dụng linh hoạt hai thứ tiếng dạy học lớp đến lớp là sách song ngữ Bài kiểm tra HS dùng hai thứ tiếng Kết giáo dục HS xác nhận bình đẳng TMĐ TV Nhìn chung, nay, còn số hình thức dạy tiếng dân tộc thực Việt Nam, nhiên phổ biến là: - Dạy TMĐ môn học (triển khai chính thức, đại trà) cho các ngôn ngữ Khmer, Jrai, H’Mông, Ba-na, Chăm - Dạy TMĐ chuyển ngữ chất là giáo dục song ngữ dựa trên TMĐ (kết thúc thực nghiệm dạy ngôn ngữ Jrai Gia Lai và mở hướng tiếp tục thực nghiệm tỉnh với hợp tác tổ chức UNICEF) (47) Tài liệu số DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ: RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH MIỀN XUÔI - MIỀN NGƯỢC Từ tháng 8-2008, Bộ GD&ĐT đã triển khai trên toàn quốc việc dạy học tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc chưa biết tiếng Việt với phương pháp Thực tế cho thấy, chương trình đã mang lại nhiều kết khả quan, nhiên, xuất phát từ điều kiện khó khăn việc tổ chức trường lớp, áp dụng chương trình các địa phương miền núi, dẫn đến tỉ lệ trẻ em dân tộc thiểu số không đọc thông, viết thạo tiếng Việt còn khá cao Thực trạng 40-50% học sinh dân tộc thiểu số địa bàn miền núi trên nước đạt trung bình yếu kỹ sử dụng tiếng Việt là bài toán nan giải giáo dục vùng cao Theo ông Lương Đức Soòng, Giám đốc Sở GD & ĐT tỉnh Hà Giang, việc thực chương trình dạy học tiếng Việt lớp cho học sinh thiểu số vấp phải nhiều khó khăn, là các em chưa nói sõi tiếng Kinh (tiếng phổ thông) Việc triển khai đề án Bộ GD & ĐT năm 2008 dạy tiếng Việt đặt vấn đề: dạy kiến thức phổ thông TDT thì trẻ tiếp thu nhanh, sau đó dạy kèm song ngữ (tiếng phổ thông và TMĐ) nhiều thời gian và thiếu giáo trình chuẩn Còn dạy tiếng phổ thông từ đầu, học sinh khó tiếp thu, buộc giáo viên phải biết “nội ngữ”, tức là tiếng dân tộc thiểu số! Do đó giải pháp ngành Giáo dục Hà Giang là mở hàng loạt lớp dạy tiếng H’Mông, Dao, Tày cho các giáo viên, nhằm góp phần nâng cao truyền thụ kiến thức giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số Thứ trưởng Bộ GD & ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định, việc áp dụng giáo trình dạy cho học sinh từ lớp đến lớp trên toàn quốc gây khó khăn lớn học sinh dân tộc thiểu số Do chưa thạo tiếng phổ thông, việc tiếp thu kiến thức học sinh này luôn bị hạn chế Trước thực trạng trên, ngày 2-9-2009, Bộ GD & ĐT đã tiếp tục ban hành công văn hướng dẫn nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số từ năm học 2009-2010 Theo đó, nhiều giải pháp, nội dung phù hợp áp dụng năm học này Cấp học mầm non cần huy động tối đa trẻ tuổi; tích cực chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước vào lớp với tinh thần liên thông (48) mầm non và tiểu học Các địa phương cần triển khai chương trình làm quen với tiếng Việt hè trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo tuổi, nhằm chuẩn bị tốt khả lĩnh hội trẻ vào lớp Bộ GD & ĐT đạo, việc dạy học thí điểm môn tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc theo định hướng đạo tăng thời lượng dạy học từ 350 tiết thành 500 tiết áp dụng trên toàn quốc Đối với tỉnh (Lào Cai, Sơn La, Tây Ninh, Kiên Giang, An Giang, Kon Tum, Quảng Bình) thử nghiệm dạy học Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc theo tài liệu Trung tâm Công nghệ Giáo dục (Theo Hoàng Anh Thắng – Báo Đại Đoàn Kết) Tài liệu số GIÁO DỤC SONG NGỮ CÓ THỂ CẢI THIỆN CUỘC SỐNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Mặc dù Việt Nam đạt tiến việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo, các dân tộc thiểu số còn là người nghèo nhóm xếp vào tầng lớp nghèo, chuyên gia nhân quyền Liên Hợp Quốc nhận xét Bà nói thêm rằng, giáo dục song ngữ có thể đóng vai trò quan trọng việc khắc phục tình trạng này : "Việc tiếp cận với chương trình giáo dục thích hợp và chất lượng là chìa khóa để phát triển và xóa bỏ đói nghèo cho các dân tộc thiểu số, việc này quan trọng để bảo tồn và phát huy các sắc văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số" (Bà Gay McDougall, chuyên gia độc lập Liên Hợp Quốc các vấn đề dân tộc thiểu số) Bà ghi nhận rằng, VN vừa có thời kỳ tăng trưởng kinh tế tốt Bên cạnh đó, VN quá trình đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ - tức các mục tiêu đã thống trên toàn cầu xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tỉ lệ học sinh nhập học, cải thiện sức khỏe sinh sản, tăng tỉ lệ người dân dùng nước và đảm bảo vệ sinh Các mục tiêu này hoàn thành vào năm 2015 Tuy nhiên, ngoài phát triển đó, còn nhiều "vấn đề dai dẳng" các cộng đồng dân tộc thiểu số VN (49) Bà McDougall nhấn mạnh giáo dục song ngữ là lĩnh vực cần "ưu tiên cao" VN Hiện VN có 54 nhóm dân tộc khác nhau, với đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo và các sắc dân tộc đặc thù riêng cùng chung sống "Các dân tộc thiểu số không có hội thỏa đáng để giảng dạy chính ngôn ngữ họ từ năm tháng đầu tiên học và gặp khó khăn giảng dạy tiếng Việt", bà viết báo cáo gửi cho Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc Geneva "Giáo dục song ngữ giúp trẻ em các dân tộc thiểu số gặt hái thành tốt còn trẻ, tạo tảng vững và sở văn hóa thích hợp cho việc học tập tương lai," bà nói, kèm theo việc trích dẫn dự án thí điểm thành công giáo dục song ngữ tiến hành Bộ GD & ĐT và Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) (Theo united nations Viet Nam ngày 22/7/2010) (50) PHIẾU BÀI TẬP PHIẾU BÀI TẬP Dựa vào tài liệu số 5, nêu hình thức và đặc điểm các hình thức dạy TMĐ Việt Nam theo thời gian bảng sau: Hình thức Từ 1955-1960 Từ 1962-1978 Từ 1980 – 1999 Từ 2000-2004 Từ 2006-2009 Đặc điểm (51) PHIẾU BÀI TẬP Điền thông tin vào cột theo gợi ý cột bảng sau: Những khó khăn HS DTTS học tập Nhiều HS, đặc biệt vùng sâu, vùng xa không học Giáo viên thường không biết tiếng dân tộc và văn hoá địa phương Nội dung tài liệu học tập khó học sinh Không có chương trình học tiếng Việt phù hợp đến trường (từ Mầm non đến Tiểu học) Tiếng mẹ đẻ HS chưa sử dụng hỗ trợ HS học tập trường Thực trạng và nguyên nhân (52) HS không hiểu nội dung bài học HS không tự tin học tập Thời Tên hoạt động gian 5’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Hoạt dộng - Yêu cầu học viên tìm hiểu các - Cá nhân/Nhóm làm bài tập - 3: khái niệm giới, bình đẳng theo Phiếu bài tập số dụng giới (phát Phiếu bài tập số 3) các Tìm hiểu - Báo cáo kết Sử : vấn đề giới - Nhận xét, kết luận (nêu đáp án Phiếu bài và bình bài tập: nối 1-4; 2-3; 3-1; 4-2) tập, giấy đẳng giới nhấn mạnh thêm vấn đề quan A4, địa phương niệm giới, bình đẳng giới để A0 soạn bài, thảo luận và trình bày sản phẩm 10’ Yêu cầu thảo luận nhóm: - Thảo luận: quan niệm Liên hệ vấn đề bình đẳng giới giới, bình đẳng giới; địa phương (quan niệm biểu bình đẳng giới giới, tượng bất bình đẳng và bất bình đẳng giới địa giới, nêu ví dụ cụ thể) phương - Báo cáo - Nhận xét, tổng hợp ý kiến - Trao đổi các nhóm các nhóm - Yêu cầu làm bài tập 10’ Phiếu bài tập Làm bài tập theo Phiếu bài tập số (53) - Nhận xét, kết luận : - Trong ngôn ngữ SGK THCS tồn vấn đề định kiến giới: Báo cáo Tiếp nhận, phản hồi tích cực số từ ngữ người nam nhiều nữ (nữ nhân vật xuất 5/20 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới, nam nhân vật xuất 11/20) - Yêu cầu: Đọc tài liệu - Đọc tài liệu 8: “Bình đẳng “Vấn đề bình đẳng giới giới giáo dục” giáo dục”; vấn đề - Thảo luận nhóm cân giới giáo biểu cân dục giới, ghi vào giấy A0 - Đại diện nhóm báo cáo - Yêu cầu đại diện nhóm báo - Các nhóm khác góp ý, bổ cáo, các nhóm còn lại nêu ý sung nêu thắc mắc kiến trao đổi - Tổng hợp, kết luận vấn đề cân giới giáo dục và hướng khắc phục: + Ở các vùng nghèo và vùng DTTS : Học sinh nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp học sinh nữ + Tỉ lệ nữ CBQL giáo dục còn thấp, phần lớn giữ vị trí phó Họ thường không tham gia vào quá trình đưa định, không tiếp cận các thông tin và thiếu (54) hội trao đổi, thảo luận, là vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số + Dự án SREM đã triển khai các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho nam giới và phụ nữ các cương vị quản lý ngành giáo dục tầm quan trọng bình đẳng giới quá trình đổi QLGD, thông qua việc tăng cường tham gia nữ cán QLGD các vùng xa xôi, hẻo lánh và làm bật đóng góp họ vào nghiệp đổi GD - Yêu cầu: Tìm hiểu vấn đề giới - Đọc tài liệu số 9: “Sự phân 10’ - Đọc cá thể ngôn ngữ (Tài biệt đối xử giới thể nhân và liệu số 9) ngôn ngữ” đọc hợp - Yêu cầu cá nhân/nhóm báo - Dựa vào bài đọc, kết hợp tác cáo kết bài tập biểu giới thể ngôn ngữ - Nhận xét, kết luận vấn đề giới thể ngôn ngữ: + Ở bình diện cấu tạo từ: Hàng loạt các từ tiếng Anh cấu tạo có yếu tố man (đàn ông) phản ánh vị nam quyền Trong tiếng Hán, số từ có nghĩa “không lấy gì làm tốt đẹp” có nữ bên cạnh (55) + Ở Việt Nam, có tượng đặt từ phụ nữ trước số từ chức danh nghề nghiệp như: Nữ bác sĩ, nữ kĩ sư, nữ tiến sĩ, nữ phóng viên, nữ giám đốc, nữ du kích Hình các chức danh, nghề nghiệp này nam giới là chuyện đương nhiên còn phụ nữ là chuyện lạ, chuyện - Yêu cầu làm bài tập theo - Thực bài tập theo 10’ nhóm Sử Phiếu bài tập5 dụng - Làm theo nhóm các - Nhận xét, tổng hợp kết - Báo cáo kết Phiếu bài làm bài tập và báo cáo kết Trao đổi, thảo luận tập, giấy - : A4, để A0 soạn bài, thảo luận và trình bày sản phẩm - Tổng hợp, kết luận giới 5’ sống và sử dụng ngôn ngữ: Trong sống sinh hoạt hàng ngày (nhiều vùng có thói - Tiếp nhận, ghi chép quen gọi tên người vợ tên - Nêu ý kiến chồng, hay con) và (nếu có) ngôn ngữ SGK còn định kiến giới tồn thắc mắc (56) =>Người giáo viên cần nâng cao hiểu biết giới và bình đẳng giới để khắc phục rào cản giới giáo dục HS - Giải đáp thắc mắc các nội dung bài học - Tổng kết nội dung đã học TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu số BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC - Trong GD & ĐT), bất bình đẳng bén rễ hệ thống giáo dục và biểu tỷ lệ học sinh nữ tham gia cấp tiểu học và THCS thấp tỷ lệ học sinh nam, là các vùng nghèo và vùng dân tộc thiểu số Học sinh nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp học sinh nữ Tỷ lệ trẻ em gái các tỉnh miền núi học còn thấp, chủ yếu là các em phải nhà giúp gia đình, trường nội trú quá xa nhà và vài nơi còn tục lệ lấy chồng sớm Báo cáo 'Đánh giá tình hình giới Việt Nam 12-2006' các tổ chức quốc tế: WB, ADB, DFID và CIDA phối hợp thực cho thấy, quá trình đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, mặc dù đã có nhiều cố gắng việc lồng ghép giới vào chương trình và các hoạt động ngoài lên lớp, còn có các định kiến giới các tài liệu giáo dục và sách giáo khoa việc chia sẻ việc nhà, phân biệt đối xử lực lượng lao động và các hành vi mang lại rủi ro cho nam và nữ niên (khảo sát sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp cho thấy: nữ nhân vật xuất 5/20 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới, nam nhân vật xuất 11/20 và nhân vật trung tính xuất 4/20) - Trong năm gần đây, đặc biệt sau Luật Bình đẳng giới thông qua và có hiệu lực, việc thực bình đẳng giới giáo dục nói chung và QLGD đã đạt kết đáng khích lệ Tỷ lệ nữ cán QLGD (57) ngày càng tăng, là các cấp học cao, vị và vai trò nữ CBQL ngày càng khẳng định rõ nét Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ nữ cán GLGD còn thấp, phần lớn giữ vị trí phó Họ thường không tham gia vào quá trình đưa định, không tiếp cận các thông tin và thiếu hội trao đổi, thảo luận, là vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số - Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) đã tiến hành khảo sát các tỉnh Kiên Giang, Gia Lai, Kon Tum, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang và Phú Yên, nơi xem là tỉnh 'khó khăn' cho thấy: Phụ nữ phải gánh nặng gấp hai lần so với nam giới, điều đó có phần ảnh hưởng đến phát triển chuyên môn phụ nữ Suy nghĩ truyền thống việc phân chia vai trò nam giới và nữ giới gia đình còn Thực tế nhiều trường hợp chồng không chia sẻ công việc nhà với vợ Công việc gia đình là cản trở chính phát triển chuyên môn phụ nữ, đặc biệt họ phải dành thời gian cho tập huấn và tự học - Để cải thiện điều kiện và tăng tham gia nữ CBQL tiến trình đổi QLGD, Dự án SREM đã triển khai các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho nam giới và phụ nữ các cương vị quản lý ngành giáo dục tầm quan trọng bình đẳng giới quá trình đổi QLGD, thông qua việc tăng cường tham gia nữ CBQL giáo dục các vùng xa xôi, hẻo lánh và làm bật đóng góp họ vào nghiệp đổi QLGD Nhiều ý kiến nữ cán ngành giáo dục đã đề xuất đưa lực 'quản lý gia đình' vào tiêu chí bổ nhiệm hiệu trưởng vì các công việc quản lý gia đình có liên quan chức quan trọng công việc hiệu trưởng, quan tâm, chăm sóc, khả nắm bắt tổng quan vấn đề, khả thực nhiều công việc cùng lúc - Ngoài quan tâm Nhà nước đổi các chế chính sách, sở hạ tầng xã hội cải thiện để họ có điều kiện để phát triển nghiệp (hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo tốt ) Để nâng cao quyền hạn cho phụ nữ giáo dục, nhiều ý kiến cho rằng: Cần thực hai giải pháp Trước hết là, giải pháp mặt chính trị, tức là thiết lập hệ thống luật pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và đánh giá tác động các chính sách để bảo đảm hiệu chúng Thứ hai là, giải pháp mặt văn hóa, tức là thay đổi nhận thức (58) người xã hội nhằm góp phần loại bỏ suy nghĩ định kiến vai trò và chức phụ nữ và nam giới Thực bình đẳng giới không liên quan nữ giới mà liên quan nam giới vì nào đạt bình đẳng nam giới và nữ giới, chất lượng sống và điều kiện kinh tế-xã hội nâng lên Tài liệu số SỰ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ GIỚI THỂ HIỆN TRONG NGÔN NGỮ Là hàn thử biều xã hội, ngôn ngữ thường phản ánh và lưu giữ lại thân nó biến động xã hội Chính vì vậy, dấu ấn phân biết đối xử giới thể khá rõ ngôn ngữ Việc phân biệt giới thể rõ rệt là bình diện cấu tạo từ Hàng loạt các từ tiếng Anh cấu tạo có yếu tố man (đàn ông) phản ánh vị nam quyền Thí dụ: congress man (nghị viện), Chairman (chủ tịch), saleman (thương gia), spokeman (người phát ngôn), loài người, nhân loại cần có yếu tố man (human, mankind) Còn tiếng Hán, theo thống kê số nhà ngôn ngữ học, số từ có nghĩa “không lấy gì làm tốt đẹp” có nữ bên cạnh Trong tiếng Việt, yếu tố phân biệt giới thể khá rõ rệt việc cấu tạo từ Trước đây có tượng đặt từ phụ nữ trước số từ chức danh nghề nghiệp như: Nữ bác sỹ, nữ kỹ sư, nữ tiến sỹ, nữ phóng viên, nữ giám đốc, nữ du kích Hình các chức danh, nghề nghiệp này nam giới là chuyện đương nhiên còn phụ nữ là chuyện lạ, chuyện Các nhà ngôn ngữ học đã khảo sát tượng cấu tạo từ kiểu này và thấy chúng sử dụng khá phổ biến vào năm 60 và 70 kỷ trước Hiện cách dùng từ này không còn Điều này phản ánh vị xã hội phụ nữ đã nâng lên, người phụ nữ đã tham gia rộng rãi vào các lĩnh vực hoạt động mà trước là nam giới Ở Việt Nam, nhiều vùng có thói quen gọi tên người vợ tên chồng, hay Nhìn bề mặt đây là thói quen văn hoá dường bình thường thực tế là bất bình đẳng và phân biệt đối xử, nó phản ánh người phụ nữ bị địa vị phụ thuộc sau kết hôn (59) Có khác biệt trên là vì giới, là vấn đề rộng lớn, không đơn là đặc trưng cá nhân mà còn bao gồm các hành động và quan hệ xã hội, chính trị và ý thức hệ ( Theo Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề – NXB khoa học xã hội) PHIẾU BÀI TẬP PHIẾU BÀI TẬP Hãy nối thuật ngữ cột với khái niệm phù hợp cột Có nghĩa là nam và nữ có các hội ngang để nhận thức cách đầy đủ quyền người mình để đóng Giới tính góp vào và hưởng lợi từ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Là quá trình mang đến công cho nam và nữ Để đảm bảo tính công cần phải tiến hành các biện pháp Giới để bù đắp lại thiệt thòi mang tính lịch sử và xã hội Điều này dựa trên tảng nam và nữ là các đối tác đầy đủ gia đình, cộng đồng và xã hội Mô tả khác mặt sinh học nam và nữ, khác này là phổ biến và xác định từ Bình đẳng giới người sinh Là tượng cấu trúc xã hội xảy xã hội gán cho hai giới tính các vai trò, nhiệm vụ, cách cư xử và phong Công giới cách khác dựa trên sở tín ngưỡng và truyền thống xã hội định (60) PHIẾU BÀI TẬP Bảng thống kê vấn đề giới thể SGK Giáo dục công dân lớp Nhân vật nữ Nhân vật Nam Giám đốc doanh nghiệp Mẹ có trai nhiễm HIV dương tính Chủ tịch tỉnh Cô gái bất hạnh kết hôn sớm Thầy giáo tiếng Một cô gái có quan hệ tình dục trước hôn nhân Nhà khoa học tiếng Một nữ công nhân bỏ việc bất hợp pháp Sinh viên nhận giải thưởng quốc gia Một phụ nữ không trả các khoản nợ Giáo sư Bác sĩ Nghệ nhân khắc gỗ PHIẾU BÀI TẬP Nêu ý kiến thầy/cô theo gợi ý bảng sau: Gợi ý vấn đề giới cách Ý kiến bạn sử dụng ngôn ngữ trên lớp và SGK (nêu các biểu cụ thể ) THCS Ngôn ngữ có dụng ý vấn đề giới không? (61) Các bài học, truyện kể có đưa số nhân vật nam và nữ không? Trẻ em trai và gái có đề cập tới các hoạt động không? Vai trò, trách nhiệm và hoạt động trẻ em gái và trai có phản ánh vấn đề tăng cường quyền và định không? Vai trò gia đình, cộng đồng, tự nguyện trẻ em trai và gái có giành vị trí và giá trị ngang hay không? Trẻ em gái và trẻ em trai có mô tả tranh ảnh minh hoạ với số lượng, tần suất, địa vị ngang hay không? Trong lớp học, GV có so sánh kết thực nhiệm vụ HS nam và HS nữ không? (62) B ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: - Hiểu đặc điểm ngôn ngữ đơn lập - Những đặc điểm tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập Kĩ năng: - Biết sử dụng đặc điểm tiếng Việt vào việc dạy học tiếng Việt và các môn khoa học khác cho HS DTTS cấp trung học sở vùng khó khăn Thái độ: - Có ý thức thường xuyên vận dụng hiểu biết tiếng Việt vào việc dạy học cho HS DTTS cấp trung học sở vùng khó khăn II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy chiếu, giấy A0, A4, bút dạ, băng dính, kéo để phục vụ cho việc trình bày kết tìm hiểu và phân tích các ví dụ cá nhân, nhóm trước lớp - Tài liệu học tập; phiếu bài tập IV PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua kết việc phân tích các bài tập - Thông qua kết làm việc cá nhân/nhóm IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI - NTG nhận thức nét tương đồng và khác biệt tiếng Việt và tiếng dân tộc để có thể tìm cách học và cách sử dụng tiếng Việt cách có hiệu - Biết cách phân tích tính đơn lập tiếng Việt các mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và ngữ pháp thông qua các lời nói cụ thể V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian 20’ Tên hoạt động Hoạt động người hướng dẫn Hoạt động người tham gia Ghi chú Hoạt động 1: - Phát tài liệu đọc và phiếu bài - Làm việc cá nhân theo - Sử Tìm hiểu đặc tập số và phiếu bài tập 1và dụng điểm đơn lập - Nêu yêu cầu: - Làm việc theo nhóm cùng Giấy A0, tiếng Việt + Làm việc cá nhân/nhóm môn, nhóm trình bày sản bút dạ, (63) mặt ngữ âm + Làm việc theo nhóm: Nêu phẩm trên giấy A0 băng rõ đặc điểm đơn lập dính để tiếng Việt mặt ngữ âm trình bày sản phẩm - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực 10’ - Các nhóm tự xem xét lại kết làm việc, chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp Yêu cầu: Các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày trước 20’ sản phẩm lớp - Lớp nhận xét, góp ý kiến, bổ sung - Nhận xét kết làm việc - Lớp lắng nghe, có thể đặt 10’ các nhóm số câu hỏi để trao đổi - Kết luận đặc điểm thêm đơn lập tiếng Việt mặt - Nêu thắc mắc, phản hồi ngữ âm - Giải đáp thắc mắc (64) TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu số ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT - Để dạy tốt chương trình Tiếng Việt THCS, người giáo viên không thể không có hiểu biết định tiếng Việt Thực tế cho thấy, chưa giáo viên nào đánh giá là dạy tốt Tiếng Việt nhà trường nói chung, THCS nói riêng lại không có số vốn hiểu biết định tiếng Việt Có hiểu biết tiếng Việt chưa hẳn đã dạy tốt môn Tiếng Việt, chắn người dạy tốt môn này phải là người có kiến thức định tiếng Việt Chính vì vậy, việc nắm số đặc điểm tiếng Việt là kiến thức cần thiết, góp phần tích cực vào việc giúp giáo viên dạy đúng tiến đến dạy hay môn Tiếng Việt nhà trường - Tiếng Việt thuộc họ Nam Á - họ ngôn ngữ đã có từ xa xưa sử dụng trên khu vực rộng lớn vùng Đông Nam Á Vùng này thời cổ là trung tâm văn minh lớn giới - Tiếng Việt có đặc điểm là ngôn ngữ đơn lập Đặc điểm này thể tất các mặt: ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp Các nhà nghiên cứu đã nêu lên số đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ đơn lập sau: + Hệ thống âm vị có nhiều nguyên âm + Không có biến hoá ngữ âm + Không có biến hoá hình thái từ + Đặc điểm từ loại thể không thật rõ ràng + Trật tự từ chặt chẽ cấu trúc ngữ pháp + Sự biểu từ với tư cách là đơn vị ngôn ngữ không thật rõ rệt (ranh giới giữ từ và ngữ khó phân biệt) Để hiểu rõ đặc điểm đơn lập tiếng Việt thể nào, đây chúng ta xem xét cách cụ thể phương diện: ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp ● Số lượng nguyên âm tiếng Việt khá phong phú Có thể nói, số lượng nguyên âm tiếng Việt so với số ngôn ngữ thường gặp khác Anh, Pháp, Nga là trội Tiếng Việt có tới 11 nguyên âm đơn và nguyên âm đôi: (65) - a, ă, â, i (y), ê, e, u, ư, ô, o, - iê (ia, ya, yê), uô (ua), ươ (ưa) Chính số lượng nguyên âm nhiều đã phản ánh rõ nét đặc tính đơn lập tiếng Việt ● Bên cạnh việc có nhiều nguyên âm, số lượng điệu tiếng Việt khá phong phú Số lượng các điệu đó là: - Thanh không (thanh ngang) - Thanh huyền - Thanh sắc - Thanh hỏi - Thanh ngã - Thanh nặng ● Việc phát âm tiếng Việt ngôn ngữ và lời nói là nhau, không có biến âm Trong hệ thống âm vị a, âm vị ô phát âm nào thì vào hoạt động, vào lời nói, các âm vị phát âm thế, không thay đổi, không biến âm Ví dụ: - a, ô - a lô, a ha, la hét, hò la - cái ô, ô hô, dô hò Đây là dấu hiệu dễ nhận ngôn ngữ đơn lập Khẳng định tiếng Việt không biến âm không có nghĩa là vào hoạt động, các âm tiết tiếng Việt không có biến đổi âm Trong hệ thống từ láy tiếng Việt, số trường hợp láy định, tiếng Việt chấp nhận biến đổi điệu, phần âm cuối Ví dụ: - trắng → trăng trắng ( đổi thanh); trắng trẻo (đổi vần) - xốp → xôm xốp (đổi âm cuối) - → ngòn (đổi âm cuối) - đẹp → đẹp đẽ, đèm đẹp (đổi âm cuối) Tuy vậy, trường hợp biên âm tiếng Việt là không đáng kể (66) ● Trong cấu tạo âm tiết tiếng Việt, nguyên âm và điệu là thành phần bắt buộc phải có mặt Đó là hai yếu tố cần và đủ để cấu tạo nên âm tiết đơn giản Ví dụ: - ô (trong cái ô) - u (trong thầy u) - (trong ư) - e (trong e hèm) Âm tiết tiếng Việt, dạng đầy đủ gồm thành phần: - Âm đầu - Âm đệm - Âm chính - Âm cuối - Thanh điệu Chúng ta có thể hình dung rõ cấu trúc âm tiết tiếng Việt qua mô hình đây: T H A N PHẦN ÂM ĐẦU H Đ PHẦN I Ê U VẦN Âm đệm Âm chính o a Âm cuối Ví dụ: toan t n Trong số thành phần này, âm chính và điệu là hai thành phần quan trọng âm tiết Ngoài hai thành phần đó, các thành phần khác có thể khuyết Do âm tiết mang điệu nên chuỗi lời nói, ranh giới các âm tiết thể cách tương đối rõ ràng, dễ nhận ● Trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt, trừ phần phụ âm đầu và điệu, phần còn lại âm tiết gọi chung là phần vần Phần vần luôn luôn có mặt cấu trúc âm tiết Chính vì lẽ đó, vần tiếng Việt phong phú Người (67) Việt, đặc điểm cấu trúc âm tiết, cách nói thường chuộng vần điệu và nhạy cảm với các vần điệu đó Kho tàng tục ngữ, ca dao người Việt là ví dụ cụ thể điều này Dưới đây, chúng ta hãy đọc số câu tục ngữ ca dao để hiểu rõ khả thẩm âm người Việt: - Có thực vực đạo - Có cứng đứng đầu gió - Nhãn cành sa, na cành bổng - Trẻ trồng na, già trồng chuối - Được mùa cau, đau mùa lúa Bên cạnh đặc tính đơn lập tiếng Việt vừa trình bày trên, chúng ta còn thấy việc cấu tạo dạng láy tiếng Việt là điểm thể đậm nét đặc tính đơn lập đó Dạng láy cấu tạo theo phương thức phối âm mà không phải là phối nghĩa Ví dụ: - xinh: xinh xắn - xốp : xốp xồm xộp - lúng túng: lúng ta lúng túng Những cách láy trên, chúng ta có thể thường xuyên gặp nói giao tiếp thường ngày Tài liệu số ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT VỀ MẶT NGỮ ÂM [ ] Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ âm phát huy cấu tạo loại đơn vị gọi là dạng láy từ, từ tiếng và từ hai tiếng, láy hay ghép Dạng láy từ không làm xuất từ Dạng láy từ là loại đơn vị có giá trị tương đương với ngữ, đó là đơn vị cùng bậc Nhưng dạng láy cấu tạo theo phương thức phối hợp ngữ âm, còn ngữ thì theo phương thức phối hợp ngữ nghĩa Ví dụ: - nặng là ngữ; nằng nặng là dạng láy, dạng láy từ nặng - lúng túng là ngữ; lúng ta lúng túng là dạng láy, dạng láy từ láy lúng túng (68) - lại nhiều lần là ngữ; đi lại lại là dạng láy, dạng láy từ ghép lại Dạng láy có giá trị tương đương với ngữ, mặt nghĩa Ví dụ: nặng, buồn, xấu là ngữ biểu thị tính chất (nặng, buồn, xấu) với mức độ (hơi) thì dạng láy (nằng nặng, buồn buồn, xâu xấu) biểu thị tính chất với mức độ nghĩa dạng láy có sức gợi tả hình tượng Dạng láy có giá trị tương đương với ngữ, vai trò làm thành phần câu Ví dụ: Nó lại nhiều lần trên đường phố Nó đi lại lại trên đường phố Trong thơ văn, lời nói thông thường, dạng láy có vai trò quan trọng đáng chú ý [ ] PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập số 1 Thầy/Cô hãy nêu và phân tích số đặc điểm quan trọng ngôn ngữ đơn lập? Vì tiếng Việt lại xác định là ngôn ngữ đơn lập? Hãy nêu và phân tích đặc điểm đó ví dụ cụ thể Phiếu bài tập số Hãy phân tích đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ âm qua việc phân tích đoạn thơ sau: Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) (69) Thời Tên hoạt động gian Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn Ghi chú người tham gia Hoạt động : - Phát tài liệu đọc và phiếu - Làm việc cá nhân theo - Sử dụng 20’ Tìm hiểu đặc bài tập số phiếu bài tập điểm đơn lập - Nêu yêu cầu: - Làm việc theo nhóm dạ, tiếng Việt + Làm việc cá nhân cùng môn, nhóm trình dính để từ + Làm việc theo nhóm: Nêu bày sản phẩm trên giấy trình bày mặt vựng nghĩa - ngữ rõ đặc điểm đơn lập A0 Giấy A0, bút băng sản phẩm tiếng Việt mặt từ - Sử dụng vựng – ngữ nghĩa các kĩ thuật dạy học tích cực - Các nhóm tự xem xét lại 10’ kết làm việc, chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp Yêu cầu: Các nhóm trình - Các nhóm trình bày 20’ bày sản phẩm trước lớp - Lớp nhận xét, góp ý kiến, bổ sung 10’ - Nhận xét kết các - Lớp lắng nghe, có thể nhóm đặt số câu hỏi để - Kết luận đặc trao đổi thêm điểm đơn lập tiếng Việt - Nêu thắc mắc, phản mặt từ vựng - ngữ nghĩa hồi - Giải đáp thắc mắc - Ghi chép (70) TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT VỀ MẶT TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA Tài liệu số Đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt từ vựng - ngữ nghĩa thể rõ cách cấu tạo từ ghép Đó là từ kết hợp ngữ nghĩa các yếu tố để tạo nên nghĩa Khi kết hợp, nghĩa riêng yếu tố có biến đổi Điều này thể cụ thể qua các từ ghép hợp nghĩa dẫn đây: - đất + nước  đất nước - sông + núi  sông núi - đỏ + đen  đỏ đen - học + hỏi  học hỏi - theo + đuổi  theo đuổi Trong kiểu từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, việc biến đổi nghĩa có thể nhận thấy Tiếng chính để biểu thị nghĩa chung loại, tiếng phụ dùng để hạn định nghĩa tiếng chính Trong tiếng Việt, nhiều trường hợp nghĩa tiếng chính biến đổi và trở nên khái quát Ví dụ: - chân + trời  chân trời - đầu + tàu  đầu tàu - cổ + chai  cổ chai - mắt + võng  mắt võng - tim + đường  tim đường Và trường hợp ghép trên, nghĩa tiếng phụ có biến đổi theo, khác với nghĩa tiếng đó đứng độc lập Ví dụ: - gan, mật to gan, lớn mật - lời ăn lời - đá nước đá (71) Ngoài ra, từ tiếng Việt còn thể đặc tính đơn lập mình khả tách đôi khả đan chéo các tiếng sử dụng hoạt động nói Ví dụ: - thề nguyền nước non Nhớ lời nguyện nước thề non Nước chưa lại, non còn đứng không (Tản Đà) - xuôi ngược Tôi nhớ bờ tre gió lộng Làng xuôi xóm ngược mái rạ Có nắng chiều đột kích hàng cau (Hồng Nguyên) Sự biến đổi ngữ nghĩa khả tách đôi, đan chéo các tiếng tiếng Việt vừa trình bày trên chính là thể rõ rệt đặc điểm cụ thể ngôn ngữ đơn lập mặt từ vựng - ngữ nghĩa Tài liệu số [ ] Đặc điểm đơn lập tiếng mặt ngữ nghĩa phát huy chủ yếu phạm vi cấu tạo từ ghép Như đã nói, từ ghép là từ mà các tiếng có phối hợp nghĩa và phối hợp này tạo nên nghĩa cho từ ghép Như vậy, phối hợp đó, nghĩa gốc tiếng có biến đổi Nói chung, đó là biến đổi nghĩa theo phương thức hình tượng hóa Hiện tượng có thể nhận thấy từ ghép mà các tiếng kết đôi song song với Ví dụ: từ đất nước, nghĩa tiếng đất tiếng nước, không còn là nghĩa gốc chất liệu, vật cụ thể thiên nhiên mà đã trở thành hình tượng và đó là hình tượng hóa thông qua giá trị biểu trưng vật ấy; nhờ mà kết đôi đất nước trở thành có nghĩa tổ quốc (72) Trong tiếng Việt, có nhiều từ ghép kiểu này với nghĩa hình tượng hình thành theo phương thức đó, ví dụ: non sông, ruộng đất, ăn ở, làm ăn, sạch, vuông tròn Ở kiểu từ ghép đó có tiếng chính và tiếng phụ, có thể nhận thấy tượng nói trên Tiếng chính có nghĩa chung, tiếng phụ là để hạn định nghĩa tiếng chính, ví dụ: xe đạp, xe máy, xe tải Trong nhiều trường hợp, nghĩa tiếng chính có thể biến đổi và trở thành khái quát với giá trị hình tượng, ví dụ: chân trời, cánh quạt, trả lời, ăn ý, thẳng tay, non gan và nghĩa tiếng phụ có thể có giá trị hình tượng, thông qua biến đổi nghĩa, ví dụ: xe đò, nước đá, ăn lời, bắt đầu, to gan, xấu bụng Nói chung, khả biến đổi nghĩa tiếng - phần lớn là tiếng gốc Việt hay đã Việt hóa lâu đời – là phong phú Khả đó thể rõ cấu tạo từ ghép PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập số Qua đoạn trích sau, hãy phân tích đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt từ vựng – ngữ nghĩa: Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm âm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân mình biết là bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ (Tùy bút Sông Đà – Nguyễn Tuân) Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 3: Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Phát tài liệu đọc và phiếu bài - Làm việc cá nhân theo - Sử dụng Tìm hiểu đặc tập số 20’ Ghi chú điểm đơn lập - Nêu yêu cầu: phiếu bài tập Giấy - Làm việc theo nhóm bút A0, dạ, (73) tiếng Việt + Làm việc cá nhân pháp mặt cùng môn, nhóm trình băng dính ngữ + Làm việc theo nhóm: Nêu bày sản phẩm trên giấy để rõ đặc điểm đơn lập A0 bày tiếng Việt mặt ngữ phẩm pháp - Sử dụng các 15’ - Các nhóm tự xem xét lại kết làm việc, chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp Yêu cầu: Các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - Lớp nhận xét, góp ý kiến, bổ sung 10’ - Nhận xét kết các - Lớp lắng nghe, có thể nhóm đặt số câu hỏi để trao - Kết luận đặc điểm đổi thêm đơn lập tiếng Việt mặt - Nêu thắc mắc ngữ pháp - Giải đáp thắc mắc - Ghi chép; phản hồi sản kĩ thuật dạy học tích cực 15’ trình (74) TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT VỀ MẶT NGỮ PHÁP Tài liệu số Trong tiếng Việt, việc dùng trật tự cú pháp và quan hệ từ làm phương tiện ngữ pháp là đặc điểm bật Trật tự xếp các từ câu là phương tiện chính để biểu thị mối quan hệ ngữ pháp các từ Thay đổi trật tự từ câu là thay đổi mối quan hệ ngữ pháp, thay đổi nội dung ngữ nghĩa cần thông báo câu Ví dụ: - Đây là người tôi tin - Đây là người tin tôi - Đại hội các cô nuôi dạy trẻ tiên tiến lần thứ ba đã khai mạc - Đại hội lần thứ ba các cô nuôi dạy trẻ tiên tiến đã khai mạc - Hôm qua tôi chơi với người yêu tôi - Hôm qua tôi chơi với người tôi yêu Việc dùng quan hệ từ có tầm quan trọng tương tự tiếng Việt Tuy số trường hợp nào đấy, việc dùng quan hệ từ không làm thay đổi nội dung thông báo, như: mẹ tôi - mẹ tôi; phần lớn các trường hợp khác, việc dùng hay không dùng không phải là việc làm tuỳ tiện Bởi lẽ, không dùng, nghĩa kết hợp khác, còn ngược lại dùng, nghĩa khác Ví dụ: - Gà mẹ nhốt chuồng Gà mẹ nhốt chuồng - Đây là sách học sinh mà không phải là sách giáo viên Đây là sách học sinh mà không phải là sách giáo viên - Tôi làm nhà Tôi làm nhà Việc phân biệt từ và cụm từ là việc phân biệt quan trọng nhận diện cấu trúc và xác định nghĩa câu, vì cần phải nhận biết quan hệ tiếng với tiếng cấu tạo từ và từ với từ cấu tạo câu có thể hiểu chính xác nội dung câu Ví dụ, cần phải xác định rõ vừa câu “Cô giáo vừa đến” là từ ghép hay là hai từ đơn, chúng ta có thể hiểu nghĩa câu cách đúng đắn Đây chính là đặc điểm ngôn ngữ đơn lập (75) Tài liệu số - Yêu cầu ngữ pháp tiếng Việt là nhận hai loại quan hệ khác nhau: quan hệ tiếng và tiếng phạm vi cấu tạo từ và quan hệ từ và từ phạm vi cấu tạo câu Nhận mối quan hệ tức là phân biệt đơn vị ngữ pháp là tiếng, từ, câu và đơn vị ngữ pháp khác là ngữ và dạng láy - Điều cần chú ý là để biểu thị mối quan hệ ấy, tiếng Việt không sử dụng biến đổi hình thức ngữ âm tiếng, từ Một tiếng có thể là tiếng mà có thể là từ; từ có thể là từ mà có thể là ngữ Nói cách khác, tư cách, vai trò ngữ pháp khác tiếng từ không biểu trên hình thức ngữ âm Đó là đặc điểm chính loại hình ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt là trường hợp tiêu biếu Đặc điểm cần nhận thức đúng Nó không chứng tỏ thô sơ nào đó so sánh với loại hình ngôn ngữ khác Do giá trị tiếng các mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm làm cho cấu tạo các đơn vị ngữ pháp, đặc biệt từ và câu tiếng Việt, có tính chất sinh động, uyển chuyển Đó là cái khó mà là cái độc đáo, cái hay ngữ pháp tiếng Việt (Ngữ pháp tiếng Việt – Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia – NXBKHXH, Hà Nội 2000, trang 32) PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Hãy phân tích đặc điểm đơn lập tiếng Việt mặt ngữ pháp qua việc phân tích số câu dẫn đây: Từ chiều lại bắt đầu trở rét Gió Mưa Não nùng Đường vắng ngắt Chưa đến mà đường đã vắng ngắt (Anh xẩm – Nguyễn Công Hoan) (76) BÀI RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: Hiểu tầm quan trọng các kĩ nghe, nói, đọc, viết; phát triển kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy học các môn học cụ thể Kĩ năng: Biết thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp để học sinh DTTS vùng khó khăn có hội rèn luyện các kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt qua các học Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết qua các môn học cụ thể cho học sinh DTTS vùng khó khăn thực có hiệu II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Người hướng dẫn: + Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập + Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa mầu, kéo + Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép) - Người tham gia : SGK, SGV, Giáo án,… III PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua các sản phẩm làm việc nhóm; - Các nội dung trình bày cá nhân và nhóm trước lớp IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giáo viên THCS vùng khó khăn vận dụng các kĩ nghe, nói, đọc, viết vào thực tế dạy học tiếng Việt và các môn khoa học khác cách có hiệu (77) V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Tên hoạt động gian 10’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Hoạt động 1: - Giới thiệu khái quát bài - Làm việc nhóm: Làm - Ghi vào : - Làm quen học quen, chia sẻ thông tin Phiếu - Nêu các yêu - Phát phiếu ghi thông tin cá nhân cầu bài học cá nhân ghi thông tin cá - Đại diện nhóm nhân - Nêu yêu cầu: Chia lớp trình bày vắn tắt thông thành các nhóm môn, tin nhóm trước lớp các thành viên nhóm - Các nhóm nghe, xác làm quen với nhận lượng thông tin, - Yêu cầu người tham gia nhận xét các tin chọn giáo án - Chọn giáo án thuộc môn mình phụ trách (Nếu chưa có thì soạn lớp) - Nhận xét hoạt động làm quen - Lắng nghe, ghi chép Hoạt động 2: 30’ - Phân tích các - Phát tài liệu và phiếu bài - Làm việc cá nhân - Sử dụng : tập số theo phiếu bài tập Giấy A4, A0, - Nêu yêu cầu: - Làm việc theo nhóm bút dạ, băng hoạt động dạy + Người tham gia làm việc cùng môn, nhóm dính để làm học giáo cá nhân án đã chuẩn bị + Làm việc theo nhóm: Nêu trên giấy A0 và trình bày bật vai trò sản phẩm trình bày sản phẩm việc kĩ nhóm nghe môn mà - Sử dụng người tham gia đảm nhận các kĩ thuật dạy học tích cực 20’ - Yêu cầu các nhóm hoàn - Các nhóm xem lại chỉnh sản phẩm kết làm việc, chuẩn bị trình bày trước lớp (78) Yêu cầu: Các nhóm trình - Các nhóm trình bày 20’ bày sản phẩm trước lớp - Lớp nhận xét, góp ý kiến, bổ sung - Nhận xét kết các - Lớp lắng nghe, có thể 10’ nhóm đặt số câu hỏi để - Kết luận: trao đổi thêm Vai trò kĩ nghe - Nêu thắc mắc, phản việc giúp học sinh hồi dân tộc phát triển kiến thức, - Ghi chép kĩ qua học - Giải đáp thắc mắc TÀI LIỆU HỌC TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE Theo thống kê các nhà Tâm lí học, giao tiếp ngôn ngữ người thì hai phần ba là giao tiếp miệng Đối với người giáo viên, tỉ lệ này còn cao Người giáo viên phải nói trên lớp dạy học, sinh hoạt, ngoài sân trường … với học sinh, đồng thời người giáo viên phải lắng nghe ý kiến học sinh, hiểu cho đúng ý định học sinh các em phát biểu bài học, cảm nghĩ nào đó…Vì vậy, việc rèn luyện kĩ nghe là không thể thiếu người nói chung và là người làm công việc dạy học nói riêng Vậy phải nghe nào ? Những điều kiện để nghe có hiệu - Muốn nghe hiểu tốt bất kì vấn đề nào đó, người nghe phải có hiểu biết tối thiểu điều mà người nói trình bầy Không thể nghe có kết qủa mà người nghe không biết tí gì nội dung mà người nói trình bầy Nghe mà không hiểu thì chẳng khác nào “đàn gảy tai trâu” Do vậy, vốn hiểu biết vấn đề người nói trình bầy có ảnh hưởng lớn tới việc hiểu (79) người nghe Vốn kiến thức càng lớn, càng rộng thì việc nghe hiểu càng đầy đủ, chính xác và sâu sắc - Phải có hứng thú định nội dung nói thì việc nghe có hiệu Điều này đảm bảo cho người nghe trì chú ý suốt quá trình người nói trình bầy Nếu không có hứng thú, nghe lõm bõm, “câu câu chăng”, không thể hiểu vấn đề, chí hiểu sai ý định người nói - Để nghe có hiệu cần phải có trí nhớ tốt Điều này giúp cho người nghe tìm hiểu đầy đủ, chi tiết khía cạnh vấn đề từ đầu chí cuối Trí nhớ không tốt không giúp người nghe tái lại vấn đề, khôi phục lại điều đã nghe trường hợp cần thiết - Ngoài ra, để việc nghe có hiệu phải có môi trường nghe tốt, phải có đủ sức khỏe để theo dõi quá trình bài nói, bài giảng Nghe hiểu là nhận tín hiệu âm Nếu người nghe quá xa người nói, nghe không rõ, nghe âm xọ âm thì hiệu việc nghe vô cùng hạn chế Và người nghe phải cố gắng nghe được, thì việc nghe làm ức chế họ và vây, hiệu việc nghe bị ảnh hưởng lớn Những cách nghe khác a) Thông thường, có ba cách nghe khác nhau: - Nghe chủ động : Là nghe cách cẩn thận, tập trung chú ý cao độ vào điều mà người nói trình bầy - Nghe thụ động : Là nghe mà không tập trung chú ý, tức là không lắng nghe, nghe mà không thu nhận điều gì - Nghe với định kiến : Nghe mang tính áp đặt kinh nghiệm, định kiến riêng cá nhân vào điều nghe, có làm sai lạc ý người nói b).Những điều cần lưu ý để nghe có hiệu : - Đảm bảo nguyên tắc lắng nghe có hiệu : + Giữ yên lặng quá trình nghe + Thể rõ là mình muốn nghe + Tránh bàn tán nghe + Thể đồng cảm, tôn trọng người nói + Biết kiên nhẫn thấy có điều trái ý mình (80) + Giữ bình tĩnh + Biết đặt câu hỏi cho người nói - Những điều nên và không nên làm lắng nghe : Nên Không nên + Tập trung + Cãi cọ, tranh luận + Giao tiếp mắt + Kết luận quá vội vàng + Sử dụng ngôn ngữ, cử tích cực + Cắt ngang lời người nói + Nghe để hiểu + Diễn đạt phần còn lại câu nói người khác + Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm + Đưa lời khuyên người ta không yêu cầu + Không tỏ thái độ phán xét + Để cho cảm xúc người nói tác động quá mạnh đến tình cảm mình + Thể xác định + Luôn nhìn vào đồng hồ điểm + Khuyến khích người nói phát triển + Giục người nói kết thúc khả tự giải vấn đề chính họ + Giữ im lặng cần thiết Cách nghe và ghi chép - Khi nghe cần phải nắm vấn đề cốt lõi nhất, tránh sa vào chi tiết mở rộng mà quên điểm trọng tâm Nếu bài nói, người nói giới (81) thiệu trước nội dung trình bầy thì người nghe cần nắm vững đề cương đó để ghi chép, tiếp nhận - Trước nghe cần phải xác định mục đích nghe Mục đích này định phần cần nghe cẩn thận, cần ghi chép đầy đủ Khi đã xác định mục đích rõ ràng, giải yêu cầu mình, vấn đề đó chú ý nghe và ghi lại tỉ mỉ Những vấn đề người nghe thấy không cần thiết, có thể nghe mà không cần ghi chép - Khi nghe, không phải cần nắm luận điểm nêu, mà điều khác quan trọng là phải nắm mối quan hệ các luận điểm người nói trình bầy Chính cách lập luận, dắt dẫn người nói giúp cho người nghe hiểu sâu thêm luận điểm đưa và từ đó thấy lôgic việc trình bầy các kiện, các vấn đề - Để nghe đầy đủ và ghi chép chi tiết, cần phải biết cách ghi Nếu nghe mà không ghi thì cần sử dụng lại điều đã nghe không thể nhớ lại hết và nhiều còn bị sai lạc, không chính xác Thường thì vừa nghe, vừa ghi, có nghe xong phần ghi lại tóm tắt vài ba câu tùy theo cách hiểu mình + Cách ghi thứ nhất: vừa nghe, vừa ghi có ưu điểm là ghi lại gần trung thành lời nguời nói, đôi lại bỏ sót chi tiết quan trọng mà người nghe ghi không kịp + Cách ghi thứ hai : nghe xong ghi có ưu điểm là tóm tắt ý chính, nghe – ghi xong là có đề cương tương đối hoàn chỉnh, lại có điểm yếu là không ghi chép lời lẽ người nói Vì vậy, nghe, cần sử dụng hai cách ghi chép Tùy nội dung bài nói, tùy mục đích cá nhân người nghe, việc ghi chép có thể chỗ này theo cách thứ nhất, chỗ theo cách thứ hai để có hiệu cao cho buổi nghe Những kĩ cần rèn luyện nghe - Cần phải biết phát vấn đề chính bài nói Không phát điều này, người nghe có thể nắm cái phụ, cái bề ngoài mà không nắm cái chất vấn đề trình bầy Muốn có kĩ này, cần (82) phải không ngừng nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết mình và phải tập nghe thường xuyên Chẳng hạn, nghe qua đài phát thanh, qua vô tuyến truyền hình, tóm tắt lại, ghi lại điều đã nghe - Biết ghi nhanh, ghi đúng, ghi đầy đủ là kĩ cần rèn luyện Muốn đạt thành thạo kĩ này, cần phải có luyện tập lâu dài và phải làm thường xuyên Ghi nhanh để ghi nhiều, ghi đúng để hiểu chính xác nội dung và ghi đầy đủ để khỏi bỏ sót chi tiết quan trọng Cần phải luyện tập liên tục để tránh tình trạng ghi nhanh mà không đúng, ghi đúng mà không nhiều, ghi nhiều mà chính xác - Ngoài hai kĩ trên, người nghe phải luyện cho mình thói quen trì chú ý liên tục suốt quá trình nghe Bởi lẽ, thực tế (tất nhiên, còn phụ thuộc nhiều yếu tố) có người không quen nghe quá trình, không thể tập trung chú ý suốt buổi, dễ bị chi phối hoàn cảnh, vì thế, kết thường kém, họ nhớ lõm bõm, nhớ không có hệ thống, hiểu sai lạc…Do vậy, việc trì chú ý là yêu cầu cần rèn luyện Vận dụng các kĩ nghe vào dạy học nào ? - Trong sống, kỹ nghe người sử dụng nhiều Các dạng kỹ nghe đa dạng: Nghe ngẫu nhiên, nghe có chủ đích Ngay với dạng nghe có chủ đích không giống nhau: Nghe để giải trí (nghe ca nhạc, nghe kể chuyện…), nghe để thu thập thông tin (hội họp, nghe tin tức thời sự, khoa học qua đài phát thanh, qua tivi…), nghe để giải vấn đề; nghe để chia sẻ giao lưu thông tin, tình cảm (trò chuyện, tâm tình), nghe để học… - Với học sinh, mục đích nghe phải xác định rõ ràng không các em không hiểu mình nghe để làm gì Việc chúng ta giúp học sinh xác định mục đích nghe buộc các em phải nghe chăm chú Ví dụ: giáo viên trình bày vấn đề nào đó có dùng cách nói “tôi kiểm tra xem các em đã nghe tôi nói gì”, thì sau lệnh đó, học sinh nghe chăm chú nhiều và hiệu rõ rệt - Trước bài học, giáo viên nên giới thiệu khái quát bài học Ví dụ: Bài học gồm nội dung nào, phần nào là trọng tâm, mục đích, yêu cầu (83) bài học là gì… để cuối các em có liên kết lại các vấn đề và chú tâm nghe giảng và thực các hoạt động - Khi tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung bài học, cần xác định xem chúng ta đưa các hướng dẫn cho học sinh cách nào? Cần có yêu cầu gì? Có thể huy động kiến thức liên quan nào đã biết giúp học sinh nghe và hiểu dễ (nghe điều trên sở cái học sinh đã biết) - Cuối bài học nên có tóm lược nội dung đã học bài để học sinh có cái nhìn tổng quát - Với HS DTTS dễ giáo viên nói chậm rãi, rõ ràng, diễn đạt từ ngữ giản dị, gần gũi với đối tượng học sinh Điều này không khó có nhiều giáo viên lại hay quên, họ thường nói nhanh, dùng từ ngữ phức tạp, xa lạ với học sinh Để thực điều này, giáo viên cần lập rõ kế hoạch ngôn ngữ sử dụng bài học (từ, mẫu câu) soạn bài - Khi nói, giáo viên cần quan sát xem ánh mắt, thái độ, phản ứng học sinh để xem chú ý các em đến mức độ nào, từ đó tìm cách để điều chỉnh kịp thời Nếu lớp học ồn, cần phải có hoạt động, lời nói để lấy lại tập trung học sinh thái độ thân thiện, có thể pha chút hài hài hước; không nên sử dụng hình thức nói to trích nặng lời… - Cũng có thể kiểm tra chú ý, hiểu học sinh cách dừng lại và đặt câu hỏi vấn đề các em theo dõi - Sử dụng các thiết bị hỗ trợ giúp cho việc nghe hiệu tranh ảnh, mô hình, vật thật… để học sinh có thể kết hợp nhìn mắt Sự hỗ trợ này đặc biệt tốt cho phần giảng giải và làm mẫu Nó có hiệu cao với học sinh bình thường; riêng với HSDT cần phải chú trọng nhiều và chuẩn bị sẵn bài giảng giáo viên - Những đoạn văn dài cần đọc cho học sinh nghe, điều quan trọng là các em phải hiểu từ khó, thuật ngữ… bài đọc, giáo viên có thể giới thiệu và giải nghĩa trước - Cần có thời gian chờ đợi: Khi giáo viên đặt câu hỏi tìm hiểu giáo viên vừa nói và có thời gian để suy nghĩ câu trả lời Điều này cần thiết giáo viên lại hay quên, dứt câu nói là gọi học sinh đứng dậy trả lời (84) Trên đây là điều lưu ý nói chung cho việc “nghe” học sinh và có điều cần đặc biệt quan tâm HS DTTS các em “nghe” học PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Đọc tài liệu học tập và trình bày các vấn đề sau: -Vai trò việc nghe đời sống -Phân tích kĩ nghe các hoạt động dạy học - Cách thức rèn luyện kĩ nghe để giúp học sinh phát triển kĩ này học Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 3: 25’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú - Phát tài liệu, phiếu bài - Làm việc với sản - Sử dụng : - Tìm hiểu kĩ tập số phẩm nhóm : Tìm Giấy A4, A0, nói hiểu kĩ nói - Nêu yêu cầu: - Chỉ rõ khó khăn học sinh dân tộc học bài… Nguyên nhân tượng học sinh dân tộc thiểu số diễn đạt, trình bày (chú ý vào kĩ nói) vấn đề còn yếu khó khăn + Trình bày nét kĩ nói bút dạ, bìa - Các thành viên mầu, băng nhóm thảo luận; đề dính để thảo + Chỉ khó khăn xuất các biện pháp hỗ luận và trình học sinh dân tộc trợ HS DTTS rèn luyện bày học bài kĩ nói sản phẩm + Nguyên nhân - Trình bày kết trên - Sử dụng tượng: Học sinh dân giấy A0 các kĩ thuật tộc diễn đạt, trình bày dạy học tích vấn đề còn yếu cực khó khăn? Học sinh không nói điều muốn nói (85) 25’ - Nhắc các nhóm chuẩn bị - Các nhóm xem lại kết - Sử dụng : trình bày ý kiến trước lớp làm việc, chuẩn bị Giấy A4, A0, cho việc trình bày, trao bút dạ, bìa đổi trước lớp mầu, băng dính để thảo luận và trình bày phẩm Yêu cầu: các nhóm trình - Các nhóm cử đại diện 25’ bày sản phẩm; Thuyết trình bày sản phẩm minh cách thức khắc phục trước lớp khó khăn diễn - Lớp lắng nghe, nhận đạt (khi nói) HS xét, bổ sung; chất vấn DTTS - Tóm tắt kết thảo - Lớp lắng nghe, có thể 15’ luận hỏi trao đổi thêm - Kết luận: Về khó - Ghi chép, phản hồi, khăn HSDT học chất vấn bài Nguyên nhân việc học sinh nói còn yếu học Cách thức khắc phục - Giải đáp thắc mắc sản (86) TÀI LIỆU HỌC TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI Những điều kiện để nói có hiệu - Nội dung bài nói tốt là điều kiện định đến hiệu việc nói Dù nói hay, hấp dẫn nội dung vụn vặt, tản mạn…thì không thể đánh giá đó là bài nói có hiệu Khi nội dung nói lôi chú ý lắng nghe hàng trăm, hàng nghìn người, đáp ứng điều mong đợi họ, thì bài nói đó là bài nói có nội dung tốt, đạt hiệu giao tiếp cao - Người nói phải có hiểu biết sâu rộng, kĩ càng nội dung định trình bầy có thể làm người nghe hiểu nội dung trình bầy Sự hiểu biết người nói càng đầy đủ, càng thấu đáo thì hiệu lời nói càng cao Ngược lại, người nói hiểu lờ mờ, hiểu hời hợt, nông cạn thì chắn không tạo hấp dẫn, lôi người nghe - Xác định đúng đối tượng nói và mục đích nói là điều kiện đảm bảo cho bài nói thành công Không hiểu đối tượng, không có mục đích rõ ràng, bài nói phương hướng, không chọn cách thức tối ưu cho việc nói, và trường hợp là nói cho xong chuyện, “nói để nói” mà thôi - Bên cạnh yếu tố trên, uy tín người nói là điều kiện đảm bảo cho hiệu giao tiếp Uy tín học thuật, uy tín phẩm chất và cương vị chính quyền…càng lớn bao nhiêu thì lôi cuốn, thu hút người nghe càng cao nhiêu Người thiếu uy tín không nên nói trước đông đảo quần chúng (trừ trường hợp giải trình, minh…) - Ngoài ra, để lời nói người nghe tiếp nhận có hiệu quả, người nói cần phải có giọng nói tốt Bởi lẽ, nói là giao tiếp âm thanh, giọng nói lè nhè, ồm ồm đứt quãng…sẽ gây ức chế lớn người nghe, là lực cản đôi khó vượt quan người nghe Tùy điều kiện cụ thể bối cảnh nói, người nói phải điều chỉnh lời nói cho thích hợp với khoảng không gian diễn buổi nói đó (87) Chuẩn bị bài nói Có thể chia giai đoạn chuẩn bị bài nói thành hai bước: bước chuẩn bị (trước giao tiếp) và bước thực (nói trước công chúng) Trong bước chuẩn bị, cần phải thực công việc sau: - Xác định nội dung dự kiến trình bày - Xác định mục đích nói - Lựa chọn tài liệu, lập đề cương (sơ lược chi tiết) cho bài nói - Dự kiến cách thức trình bầy (lựa chọn văn phong; các hình thức hỗ trợ : biểu bảng, máy trình chiếu…) Đây là bước mang tính chất chuẩn bị, tính toán và dự kiến tất vấn đề nội dung, cách thức, thời gian…cho bài nói Trong bước thực gồm các công việc cụ thể là : - Tiến hành trình bầy - Theo dõi diễn biến (bối cảnh, hứng thú, tâm trạng…của người nghe) để có thể điều chỉnh kịp thời cách nói cho phù hợp - Trả lời, giải đáp tranh luận với người nghe Bước chuẩn bị là cần thiết, bước định thành công hay thất bại bài nói lại bước thứ hai Vì vậy, hai bước, người nói không coi nhẹ bước nào Những kĩ cần rèn luyện nói - Biết xác định đúng nội dung cần trình bầy và phù hợp với đối tượng cụ thể, bối cảnh cụ thể là điều cần phải luyện tập, vì đó là yếu tố đảm bảo thành công bài nói Lựa chọn đúng tài liệu, trình bày hợp lôgic và đặc điểm tâm lí người nghe…là điều cần phải đặt cho bất kì bài nói nào - Biết giao tiếp với người nghe, biết tuân thủ nguyên tắc giao tiếp ngôn ngữ là điều người nói cần chú ý Bởi lẽ, giao tiếp miệng là giao tiếp trực tiếp người với người, vì vậy, thái độ và hành vi giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp tới kết lời nói (88) - Người nói phải biết làm chủ lời nói mình Điều này bao gồm : giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…Cần phải luôn luôn tỉnh táo nói để thấy người nghe có biểu nào đó (đồng tình không đồng tình), thì có thể điều chỉnh lời nói Khi nói, cần khiêm tốn, thận trọng và có tinh thần trách nhiệm, coi trọng người nghe Điều đó làm cho người nghe gần gũi hơn, tạo không khí thoải mái để tiếp nhận nội dung người nói trình bầy - Biết sử dụng ngôn ngữ nói cách tinh tế Nói khô khan, nói lí trí (mặc dù là nói chuyện khoa học) dễ làm cho người nghe phân tán tư tưởng và làm cho họ dễ bị căng thẳng, chóng mệt mỏi Vì vậy, cần có cách nói uyển chuyển, dí dỏm, thâm trầm, vui tươi…sao cho chuyển đổi không khí buổi nói linh hoạt Có vậy, lời nói đạt hiệu giao tiếp cao Vận dụng các kĩ nói vào dạy học nào ? Trên thực tế, hai kĩ nghe - nói luôn gắn liền với Vậy làm nào để HS tự tin và đạt hiệu cao trình bày, phát biểu suy nghĩ, ý tưởng mình trước người khác? Dưới đây là số gợi ý để thực : - Luyện cho HS kĩ nghe và đáp lời, nói câu rõ ràng, mạch lạc giao tiếp, trả lời câu hỏi bài học - Luyện cho HS cách hỏi câu hỏi để có thể hiểu chính xác nội dung nghe chưa rõ - Luyện cho HS nghe và hiểu theo nội dung lời nói Tăng dần mức độ nghe đến mức hiểu và theo kịp dẫn lời nói - Luyện cho HS chia sẻ và trao đổi thông tin, ý tưởng với bạn bè, thể câu nói hoàn chỉnh và mạch lạc, diễn đạt chính xác để người nghe hiểu đúng suy nghĩ mình - Luyện cho HS biết kể câu chuyện đã trải qua, đã nghe kể đã đọc theo kết cấu và kết nối các kiện câu chuyện cách trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Khi nào? Tại sao? Như nào? Chú ý đến các mức độ âm (sự lên giọng, xuống giọng, tốc độ…), điệu bộ, cử chỉ… - Luyện cho HS kể lại kiện quan trọng đời sống kinh nghiệm cá nhân cốt truyện đơn giản (89) - Luyện cho HS trình bày kinh nghiệm, sở thích cá nhân đoạn trình bày ngắn gọn và có chủ đề rõ ràng, bám sát chủ đề nói, có mở đầu và kết thúc hợp lí - Mô tả, trình bày lại công việc đã làm thân trước nhóm lớp (thứ tự các bước thực hiện, kĩ thuật thực hiện, kết quả…); trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp… - Luyện cho HS biết cách đề xuất ý riêng cá nhân thảo luận nhóm, tranh luận vấn đề nhóm tập thể lớp; đề xuất ý kiến riêng với GV - Luyện cho học sinh có thói quen và biết cách nói lời yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ cần thiết - Luyện cho HS biết cách nêu câu hỏi cho GV bài học Đôi HS muốn hỏi GV các em không biết cách diễn đạt câu hỏi nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều các em muốn hỏi GV cần chú ý giúp HS hiểu rõ mục đích hỏi ai? Nội dung gì? Biết cách diễn đạt câu hỏi sử dụng từ để hỏi tiếng Việt : Ai? Cái gì? Ở đâu? Tại sao? Như nào? Để làm gì? PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Đọc tài liệu học tập và trình bầy các vấn đề sau : - Phân tích vai trò hoạt động nói đời sống xã hội - Những kĩ để rèn luyện nói là kĩ nào ? - Chỉ khó khăn học sinh DTTS học bài và nguyên nhân tượng : HS DTTS diễn đạt, trình bầy vấn đề còn yếu khó khăn - Đề xuất các biện pháp để giúp học sinh DTTS nói điều các em muốn nói (90) Thời Tên hoạt động gian 40’ Hoạt động 4: Phân tích cách thức rèn luyện kĩ đọc cho học sinh dân tộc các môn học để đạt hiệu Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia - Phát tài liệu, phiếu bài - Làm việc theo nhóm: Các - Sử dụng : tập số thành viên nhóm Giấy A4, A0, - Nêu yêu cầu : Phân tích thảo luận; đề xuất các biện bút dạ, bút nguyên nhân học sinh pháp rèn luyện kĩ đọc mầu để thảo đọc mà không hiểu nội cho HS DTTS môn anh/chị phụ giấy A0 phẩm - Sử dụng - Nêu yêu cầu: Phân tích các kĩ thuật các cách thức để rèn cho dạy học tích HS DTTS kĩ đọc cực - Yêu cầu các nhóm hoàn - Các nhóm xem lại kết chỉnh sản phẩm; chuẩn bị làm việc nhóm cho việc trình bày trước mình; chuẩn bị cho việc lớp trình bày trước lớp - Thảo luận - Nêu thắc mắc - Nêu yêu cầu: Trình bày - Đại diện nhóm trình sản phẩm nhóm; bày sản phẩm nhóm Thuyết minh cách thức trước lớp rèn luyện kĩ đọc - Lớp theo dõi, nhận xét, cho HS DTTS góp ý kiến; chất vấn - Tóm tắt kết thảo - Lớp lắng nghe 15’ sản trách học 25’ luận và trình dung bài học thuộc - Trình bày sản phẩm trên bày hiệu dạy 10’ Ghi chú luận - Ghi chép - Khẳng định tính khả thi - Phản hồi, chất vấn biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho HS DTTS (91) - Giải đáp thắc mắc TÀI LIỆU HỌC TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC I Hoạt động đọc đời sống xã hội - Trong đời sống xã hội, “sách báo in”, “sách báo mạng” có vai trò vô cùng to lớn Có thể nói sách báo là phương tiện chủ yếu để truyền lại thành tựu văn hóa và khoa học từ kỉ này sang kỉ khác Sách báo giúp người lứa tuổi khác tìm hiểu và đánh giá sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội và tư Đặc biệt phải kể đến văn chương, nó giữ vai trò quan trọng việc hình thành các lí tưởng thẩm mĩ và phẩm chất đạo đức người, giúp người nhận thức thực và đánh giá thực theo các tiêu chuẩn đời sống xã hội - Ở nhà trường, công việc giảng dạy và giáo dục phần lớn dựa vào sách Sách khoa học và văn học là phương tiện để học sinh nhận thức thiên nhiên, đời sống người quá khứ và tại, phong tục, văn hóa, văn minh các dân tộc trên giới Một văn chương đã thực tác động đến tình cảm và lí trí người đọc, nó làm nảy nở ước mơ sống xứng đáng, người quý trọng và khơi dậy lực lao động, sức mạnh sáng tạo cho người Đọc tác phẩm văn chương có trình độ nghệ thuật cao, người đọc bồi dưỡng vốn hiểu biết, khiếu thẩm mĩ, tiếp cận với cái đẹp sống và càng thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ - Nghệ thuật đọc và kể chuyện đã các nhà sư phạm sử dụng rộng rãi vào việc dạy học Bằng việc trình bầy các tác phẩm cách có nghệ thuật, giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung, vào tưởng tượng nghệ thuật, giúp học sinh nhận hình tượng, cảnh vật, tình tiết…và biết đánh giá chúng lời lẽ thực đúng đắn - Muốn làm công việc nói trên, không có đường nào khác là giáo viên phải nắm vững kiến thức việc đọc và phải rèn (92) luyện thật say mê, nghiêm túc để đạt kĩ đọc cần thiết Đó chính là “cái vốn” để rèn luyện cho học sinh II Một vài dạng đọc Trong việc học tập nhà trường và đời sống hàng ngày, thường thấy có các dạng đọc : đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng và đọc diễn cảm Các dạng đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng thường sử dụng nhiều các lớp đầu bậc tiểu học Còn đọc thầm và đọc diễn cảm là hai dạng đọc chủ yếu các lớp cuối bậc tiểu học, bậc trung học, bậc đại học và đời sống xã hội Đọc thầm Đây là dạng đọc không thành tiếng cá nhân thực hiện, nhằm tiếp nhận nội dung thông tin từ các tài liệu, sách vở, báo chí… + Trong nhà trường, học sinh từ bậc tiểu học đã làm quen với việc đọc thầm Việc đọc này bắt đầu rèn luyện các em làm quen với các văn viết cách độc lập Đến học hết bậc phổ thông lên đại học và đời công tác, người ta lại càng sử dụng nhiều dạng đọc thầm Con số thống kê cho thấy đời sống người lớn có từ 95% đến 99% là “đọc thầm” + Đối với các thầy cô giáo việc đọc nói chung và “đọc thầm” nói riêng gắn liền với mục đích học tập, bồi dưỡng nhằm mở rộng kiến thức và nâng cao tay nghề (93) Đọc thành tiếng + Đọc thành tiếng coi là biện pháp học tập, vì nó cho phép rèn luyện phát triển kĩ đọc và nghe học sinh hướng dẫn thầy cô giáo + Để rèn luyện việc đoc thành tiếng có kết quả, giáo viên cần hiểu rõ cấu máy phát âm người + Hoạt động ngôn ngữ nói chung và hoạt động đọc nói riêng là điều khiển hệ thống thần kinh trung ương (nằm vỏ đại não) Hệ thống phát âm gồm có phận : - Phổi (gồm hô hấp và đường hô hấp : phế quản và khí quản) - Thanh quản (gồm dây đới) - Những khoang trống phía trên quản (gồm quản, khoang mũi, miệng, lưỡi, răng,môi) + Bộ phận phức tạp máy phát âm là quản với dây đôi Bộ phận này nằm trên khí quản mặt trước cổ (chỗ giữa), nó là hệ thống xương sụn phức tạp, có dây đới + Khi người ta im lặng, thở bình thường, dây đới mở ra, không khí tự qua khe quản các dây Lúc bắt đầu nói đọc, các dây co giãn, luồng từ phổi đẩy làm các dây rung lên tạo thành âm + Bộ phận thứ ba máy phát âm là các khoang trống nằm trên quản và là hộp cộng hưởng Âm từ quản phát khuyếch đại đây, cùng lúc phối hợp với hoạt động các phận cấu âm, tạo thành tiếng nói + Cần phải giữ gìn máy phát âm Đây là công cụ quan trọng bậc người làm nghề dạy học Phải thường xuyên chăm sóc, luyện tập để giọng nói, giọng đọc ngày chuẩn xác Không nên gào thét, quát tháo ; giữ ấm cổ; đề phòng các bệnh mũi và xoang để tranh làm hỏng máy phát âm Những hiểu biết máy phát âm người giúp giáo viên có thêm thuận lợi việc dạy học sinh “học ăn, học nói” và học tập hàng ngày (94) Đọc diễn cảm + Đọc diễn cảm là hoạt động nhằm chuyển tác phẩm chữ viết sang tác phẩm âm cách trung thành, giúp cho người nghe cảm thụ đầy đủ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Trong đọc diễn cảm, người đọc giữ vai trò trung gian tác giả, tác phẩm với người nghe Người đọc phải thâm nhập vào tác phẩm, phải hiểu tác giả thật tường tận ý, lời và hiểu các đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Nếu người đọc không hiểu tư tưởng tác giả, thì không thể biểu thái độ mình tác phẩm và không thể truyền đến người nghe điều tác giả muốn nói Vì vậy, người đọc diễn cảm phải vừa là người nhận tin, vừa là người phát tin + Trong đời sống hàng ngày, ta thường thấy hình thức đọc diễn cảm sử dụng đọc văn, bình thơ các lễ hội, các buổi sinh hoạt văn nghệ quan, đoàn thể, các buổi phát thanh, truyền hình… + Trong nhà trường, đọc diễn cảm các tác phẩm văn chương là hình thức phổ biến thầy và trò các dạy học văn Đọc diễn cảm giúp học sinh rèn luyện kĩ thâm nhập vào tác phẩm, cảm thụ tác phẩm và truyền đạt cho người nghe theo cách hiểu riêng Như vậy, đọc diễn cảm là đọc thành tiếng, thể tình cảm và suy nghĩ cách rõ ràng quá trình đọc Nhìn chung, đọc diễn cảm phải đạt yêu cầu sau: - Khám phá nét đặc sắc các hình tượng, các tranh nhân sinh thể tác phẩm - Thể thái độ tác giả các kiện, các hành vi nhân vật - Truyền đạt giọng điệu cảm xúc tác phẩm đến với người nghe Để đạt yêu cầu nói trên, người giáo viên phải có hiểu biết điểm cần thiết đây việc đọc diễn cảm : a) Hiểu biết ngắt giọng lôgic và ngắt giọng biểu cảm + Trong việc đọc diễn cảm, ngắt giọng có vị trí đáng kể Ngắt giọng là chỗ ngừng giây lát đọc, nó không giản đơn là ngừng lại, mà nó còn là cách để bộc lộ ý tứ tác phẩm (95) + Khi đọc, người ta sử dụng hai hình thức các tác phẩm văn xuôi là : ngắt giọng lôgic và ngắt giọng biểu cảm Còn thơ thì có thêm cách là ngắt giọng thi ca * Ngắt giọng lôgic là chỗ ngừng lại các nhóm từ có ý nghĩa liên quan với Đây là hình thức sử dụng nhiều lời nói người Nhờ có ngắt giọng lôgic, tức là ngắt giọng theo ý nghĩa mà bài văn hiểu cách đầy đủ, mạch lạc Đặc biệt là câu văn dài, ngắt giọng lôgic làm cho câu văn trở nên cân đối, làm rõ tính lôgic tư tác giả Ví dụ, hãy đọc đoạn văn sau: “Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi, đốm nắng, đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng Mấy chú cá rô lội quanh lội quẩn đó chẳng muốn đâu Cứ thế, hoa nở tiếp hoa Rồi thi chòi ra, ngón tay…bằng chuột… cá chuối to” (Vũ Tú Nam - Giàn mướp) + Nghe đoạn văn này, ta cảm thấy cái giàn mướp miêu tả khá đẹp Câu có chấm cảm mở đầu đoạn văn đã định hướng cho người nghe điều Những dấu ngắt câu đòi hỏi có ngắt giọng dài ngắn khác tùy theo mức độ hoàn chỉnh ý để phô bầy dần cái đẹp giàn mướp qua dòng, chữ Chẳng hạn, dấu chấm nói ý đã hết, vì cần phải nghỉ dài dấu phẩy là dấu đặt vào lời văn có phần hoàn chỉnh còn tiếp tục Sau dấu phẩy nghỉ ngắn vì ý chưa hết Đặc biệt, dấu chấm lửng (…) mang đầy sức biểu đoạn văn Người đọc không thể đọc liền mạch, mà phải ngừng chút đọc tới chấm lửng này để truyền đạt chuyển biến thời gian sinh sôi, phát triển ngộ nghĩnh trái mướp đáng yêu + Tuy nhiên, cần lưu ý dấu chấm có thể biểu thị mức độ nghỉ dài ngắn khác Dấu chấm các câu nói có ý điều trình bầy là trọn vẹn, cho nên phải ngắt giọng ngắn Dấu chấm đoạn riêng biệt có ý nghĩa khác chút : nó báo hiệu ý nhỏ cảnh đã hết, nên phải ngắt giọng dài Còn dấu chấm cuối bài biểu kết thúc ý lớn thì ngắt giọng dài (96) Độ dài ngắt giọng đôi còn phụ thuộc vào tốc độ đọc Nếu đọc nhanh, thì quãng ngắt giọng ngắn lại, đọc chậm, thì quãng ngắt giọng dài Từ điều nói trên, ta có thể rút kết luận sau : - Dấu phẩy lôgic gắn liền với việc lên giọng, tức là quãng ngắt cho thấy lời văn còn tiếp diễn, quãng ngắt này gắn liền với việc lên giọng - Dấu chấm lôgic gắn liền với việc hạ giọng, tức là quãng ngắt dùng để kết thúc câu ý - Dấu chấm phẩy không làm thay đổi độ cao giọng, mà hạ giọng xuống chút Về mức độ, dấu này nằm dấu phẩy và dấu chấm, vì thế, nó không có biểu lên giọng dấu phẩy và xuống giọng dấu chấm - Dấu hai chấm làm xuống giọng chút - Dấu chấm lửng không làm cho giọng đọc lên cao xuống thấp, nó giữ giọng mức trung bình Như là dấu ngắt câu thường chỗ kết thúc đoạn câu và nó chỗ cần thiết phải ngắt giọng Đó chính là biểu ngắt giọng lôgic *Ngắt giọng biểu cảm + Nếu ngắt giọng lôgic là phương tiện truyền đạt ý nghĩa tác phẩm, thì ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến tình cảm người nghe Ngắt giong lôgic thiên mặt trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên mặt cảm xúc, tình cảm Sự im lặng đôi có tác dụng truyền cảm, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao, đó chính là ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng có dụng ý nghệ thuật + Ngắt giọng biểu cảm bắt nguồn từ trạng thái tâm hồn người đọc, nó xác định thái độ người đọc điều phát ra, nó phản ánh hoạt động sáng tạo người đó Sự ngắt giọng này không phụ thuộc vào các dấu câu, mà có thể đặt vào bất kì chỗ nào câu : đầu câu, câu, cuối câu Nó có thể trùng không trùng với dấu ngắt câu Muốn sử dụng nó phải có lí tính chất tình cảm nội dung tác phẩm Ta có thể thấy rõ điều này qua ví dụ sau đây : “Khi bọn Đức vào làng, Iura lại cùng với mẹ, cha và anh em đã gia nhập Hồng quân Bọn Đức lệnh cho hai mẹ phải chuyển sang phòng nhỏ để nhường phòng lớn cho tên sĩ quan phát xít (97) Một lần, Iura bước tên sĩ quan ngồi uống cà phê gốc cây lê Tên sĩ quan hỏi : - Thằng nhóc tên gì ? - Iura - Mày là Đội viên ? - Phải - Thế khăn quàng mày đâu ? - Trong hòm - Tại hòm ? Sao mày không đeo ? - Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít Cần phải giữ gìn nó chờ quân chúng tao trở Tên sĩ quan tái mặt Tay nó run rẩy Nhưng nó tự ghìm mình, tiếp tục tỏ là tên lính ngây thơ, không quan tâm đến chính trị - Ăn kẹo mày ! - Tao không ăn kẹo chúng mày - Tại ? - Bởi vì tao căm thù bọn phát xít chúng mày Tên sĩ quan trố mắt nhìn em bé Nó đặt tách cà phê xuống bàn và đứng dậy - Iura, mày làm gì, tao đưa cho mày súng ngắn tao ? - Nạp đạn à ? - Rồi - Tao giết mày Tên sĩ quan lập cập rút súng // và bắn vào trái tim em bé” (Xukhômlinxki – Trích : Giáo dục người chân chính nào ?) + Câu chuyện có diễn biến nhanh, hút người đọc theo dòng, chữ Ai muốn đọc gấp chữ cuối cùng Nhưng dòng cuối cùng đọc lướt nhanh thì sắc thái biểu cảm giảm nhiều Nếu tạo chỗ ngắt giọng câu, trước từ “bắn vào trái tim em bé” làm cho người (98) nghe hồi hộp, kích thích người nghe, trí tưởng tượng và chú ý người nghe phải tập trung căng thẳng và cố gắng hình dung tên sĩ quan phát xít làm gì Chỗ ngắt câu để có thời gian ngưng đọng cho người nghe thấy hết tàn bạo tên sĩ quan phát xít, nguy hiểm đến với em bé và chuẩn bị cho người nghe đón nhận nỗi đau thương, căm hờn đến Ngắt giọng câu đã tăng thêm sức gợi cảm, nó là chỗ để người đọc suy tưởng và khơi dậy hưởng ứng tương tự người nghe Đó là cách ngắt gây căng thẳng, buộc người nghe phải chú ý + Muốn cho chỗ ngắt giọng không phải là chỗ nghỉ trống rỗng, mà là chỗ ngắt thể tình cảm, người đọc phải ngắt cho tự nhiên Chỗ ngắt giọng đọc phải chứa đựng biểu tượng, suy nghĩ và tình cảm người đọc + Ngắt giọng biểu cảm tác động mạnh đến người nghe, vì vậy, không nên lạm dụng nó Người đọc phải áp dụng thật tự nhiên Khiếu thẩm mĩ nghệ thuật gợi ý cho người đọc mức độ tình cảm việc sử dụng ngắt giọng Nếu sử dụng nhiều lần mà thiếu sở tình cảm, nó sức sắc bén, nó không làm cho nội dung thêm sâu sắc, mà ngược lại, còn làm tính quán tác phẩm + Khi trình bầy xong bài đọc tác phẩm cần phải có ngắt giọng Phải tạo điều kiện cho người nghe còn chịu ảnh hưởng tác phẩm nghe, cho họ còn vương vấn dư âm tác phẩm Nếu người đọc đột nhiên cắt đứt câu chuyện, không biết tạo quãng ngắt biểu cảm cần thiết, thì câu kết ý nghĩa nó và ấn tượng tác phẩm yếu *Ngắt giọng thi ca - Đọc thơ có vị trí đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Thơ làm giàu giới tinh thần các em, dạy cho các em thấy cái đẹp thiên nhiên, lao động động sáng tạo và trí tuệ người Thơ đem lại cho các em cái nhạy bén tình cảm, cái diệu kì âm thanh, cái nhịp điệu, cái tinh hoa ngôn từ - Tiết tấu bài thơ, âm vang vần điệu, hài hòa âm là tín hiệu nhằm diễn đạt nội dung thơ mà người ta có thể cảm nhận thông qua việc đọc thành tiếng Vì thế, đọc diễn cảm là biện pháp quan trọng việc dạy học thơ Bằng cách đọc mình, giáo viên có thể truyền cho các (99) em cái vui tươi, cái đằm thắm bài thơ Nhờ vào cách đọc giáo viên, các em có thể cảm nhận, hiểu biết và thuộc lòng bài thơ học - Đọc diễn cảm các giai đoạn khác là để xem các em đã nhận thức đến mức nào ý nghĩa chính bài thơ từ cảm xúc, hình ảnh riêng lẻ đến hình tượng thơ trọn vẹn toàn bài Để các em đọc thơ tốt thì khâu chuẩn bị giáo viên cho bài đọc là cần thiết Giáo viên cần giải thích từ khó, xác định tốc độ, hình thái tiết tấu, tính biểu cảm ngữ điệu và đọc thành tiếng nhiều lần - Thêm vào đó, muốn dạy học thơ có hiệu thì ngoài việc phải hiểu biết đặc điểm tâm lí, sinh lí học sinh, giáo viên còn phải nắm nét đặc trưng thơ và trình tự tiến hành đọc thơ + Những nét đặc trưng thơ cần biết gồm có : dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ, thể thơ + Trình tự tiến hành dạy đọc thơ gồm các bước sau : Chuẩn bị nhận thức hình tượng (tham quan, vẽ tranh, đàm thoại, phát triển tự do), mục đích là để tạo biểu tượng, cho phép nhận thức đúng và rõ ràng hình tượng cảm xúc cảnh, tình bài thơ Giáo viên đọc thành tiếng, diễn cảm lớp và kiểm tra sơ xem học sinh đã nhận thức đúng và rõ ràng hình tượng đến mức nào Đọc bài thơ theo dòng, đoạn : khám phá, phân tích chi tiết, hình ảnh toàn tranh mà bài thơ đề cập đến Lưu ý không đến ý nghĩa từ ngữ, mà đến tính chất gợi cảm nó Tiến hành đàm thoại có tính chất tổng hợp Mục đích là dựng lại tranh, phát quan hệ tác giả nó và so sánh nó với cảm xúc trước tượng tự nhiên tương tự Minh họa ngâm thơ lời phát biểu tự bài thơ Đọc diễn cảm (từng khổ, toàn bài) Chỉ dẫn cách học thuộc lòng bài thơ tiến hành học thuộc lòng lớp Tất nhiên, trình tự nêu trên có thể thay đổi tùy theo quy mô, đặc điểm nội dung bài thơ và đặc điểm lứa tuổi học sinh Giáo viên cần vận dụng thật linh hoạt để việc đọc thơ mang lại kết mong muốn (100) Những điều đã trình bầy trên đây phù hợp hoàn toàn với việc đọc diễn cảm văn xuôi thơ, cho dù có đặc điểm riêng b) Hiểu biết tốc độ và tiết tấu - Tốc độ đọc (mức độ nhanh chậm phát âm) ảnh hưởng đến diễn cảm Yêu cầu tốc độ đọc diễn cảm là làm cho vừa tầm với tốc độ lời nói Đọc nhanh quá chậm quá có ảnh hưởng đến cảm nhận người nghe Tuy nhiên, tùy theo văn cảnh mà tốc độ đọc thay đổi nhanh hay chậm cho thích hợp với nội dung Thay đổi tốc độ đọc là biện pháp tốt để làm cho ngôn ngữ sinh động, có màu sắc, là đọc các đoạn văn đối thoại - Tiết tấu cần chú ý đọc thơ Tính đặn các chu kì thở xác định cách đọc có tiết tấu cho trường hợp cụ thể, thiết phải xuất phát từ nội dung tác phẩm c) Hiểu biết ngữ điệu + Trong nghĩa rộng khái niệm này, bao gồm việc sử dụng tất các thủ pháp diễn cảm : chỗ ngừng, tốc độ và tiết tấu thống lại thành tổ hợp nhằm phản ánh đúng nội dung tác phẩm Tổ hợp nhằm phản ánh đúng thái độ tác giả hành động hay kiện mô tả : đồng tình, phản đối, mỉa mai, thán phục, lo lắng, khinh bỉ cảm xúc và đánh giá khác nữa….Tổ hợp thể rõ nội dung tác phẩm qua âm điệu ngôn ngữ, tức là cất cao hay hạ thấp giọng đọc Những thay đổi giọng đọc gọi là ngữ điệu (theo nghĩa hẹp khái niệm) Ngữ điệu thường hạ thấp cuối các câu tường thuật; cất cao các trung tâm ý nghĩa câu nghi vấn; cất cao hạ thấp nhanh chỗ có dấu gạch ngang; nâng cao đều liệt kê các thành phần cùng loại… + Những hiểu biết đã trình bày trên giúp ích nhiều cho giáo viên Sự diễn cảm đạt tính chân thật, sinh động và phong phú giáo viên có khả truyền đạt cho học sinh xúc động, tình cảm… chính giáo viên cảm nhận Việc có thể thực với điều kiện là giáo viên tự nhận thức sâu sắc nội dung tác phẩm và biết lựa chọn cách diễn đạt thích hợp học sinh III Các kĩ đọc cần rèn luyện (101) Để đọc có hiệu quả, người đọc ngoài việc phải có hiểu biết các dạng đọc (đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm), hiểu biết cách ngắt giọng (ngắt giọng lôgic, ngắt giọng biểu cảm, ngắt giọng thi ca), hiểu biết tốc độ, tiết tấu, ngữ điệu và hiểu biết cách đọc các tác phẩm theo loại thể, còn phải rèn luyện để biến hiểu biết thành kĩ thực Cụ thể, cần rèn luyện kĩ sau : Biết nắm bắt nhanh chóng tư tưởng tác phẩm văn học nghệ thuật Đó là cái để trên đó người đọc dựng lên tranh, phân định các kiện và bày tỏ thái độ với nhân vật tham gia vào kiện đó Biết vận dụng các loại ngữ điệu vào việc đọc Làm cho các tình tiết, ý tứ truyền đạt sáng sủa, sinh động và tăng thêm sức thuyết phục Biết sử dụng cường độ giọng đọc cách hợp lí, tức là biết điều khiển độ vang, độ hoàn chỉnh giọng, tạo các cung bậc cao – thấp, to – nhỏ quá trình đọc Biết sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (tư thế, nét mặt, cử chỉ) cho thật hài hòa để tăng thêm hiệu cho việc đọc IV Vận dụng các kĩ đọc vào dạy học nào ? Trong nhà trường, học sinh đọc các tài liệu giáo khoa để phục vụ cho học tập Việc tiếp xúc với các loại văn (về văn chương, khoa học chứa đựng các thuật ngữ khoa học, cách trình bày định lí, định luật,…) chương trình học, vốn kiến thức ngôn ngữ, văn học, khoa học, nghệ thuật… các em tăng lên Vốn từ vựng và ngữ pháp các em ngày phong phú, vững vàng, có tác dụng tích cực cho việc rèn luyện tư duy, rèn luyện kĩ diễn đạt mạch lạc, sáng nói lẫn viết Để giúp học sinh đọc có hiệu quả, cần thực yêu cầu sau : Thực số hoạt động trước cho học sinh đọc: + Nêu mục đích, yêu cầu việc đọc để giúp học sinh đọc tốt + Xác định và luyện đọc số từ khó đọc (do cấu trúc âm tiết khó đọc) để học sinh không bị vấp đọc (102) + Xác định và luyện đọc số câu dài, có cấu trúc khó bài (cấu trúc nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả; câu cảm thán, đoạn có lời thoại…) + Giải thích số từ vựng chủ chốt bài (từ mới, từ có nghĩa trừu tượng, thuật ngữ khoa học…) Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh a) Luyện đọc các loại văn khác Trong học tập, học sinh phải đọc nhiều loại văn khác nhau: văn nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí,… Mỗi loại văn thường thuộc phong cách định, mang đặc điểm riêng Vì vậy, học sinh cần lựa chọn cách đọc, giọng đọc phù hợp với thể loại văn Chẳng hạn, đọc văn chính luận phải mạnh mẽ hùng hồn, phản ánh rõ chính kiến người viết vấn đề đưa bàn bạc, tạo thuyết phục người nghe; đọc văn nghệ thuật phải truyền cảm xúc, thái độ tác giả các kiện, nhân vật đề cập tác phẩm và khiến cho người nghe bị lôi cuốn; đọc các văn thuyết minh, khoa học, hành chính… phải rõ ràng, mạch lạc, cho người nghe dễ theo dõi nội dung trình bầy văn bản… b) Luyện kĩ đọc thầm - Khi đọc thầm, không phải phát thành tiếng, thành lời, nên người đọc đỡ hao phí sức lực, đỡ mệt mỏi - Đọc thầm không phải đọc tất các chữ mà có thể đọc lướt nên tốc độ đọc thầm nhanh đọc thành tiếng - Đọc thầm giữ nguyên yên tĩnh, không làm ảnh ưởng tới suy nghĩ, tới công việc người khác làm việc cùng không gian hẹp - Đọc thầm cho phép người đọc có điều kiện tập trung tư tưởng theo dõi văn đọc và có thể đọc đọc lại câu chữ mà mình chưa hiểu, giúp người đọc nắm nội dung văn c) Luyện kĩ đọc thầm, đọc lướt để nắm bắt thông tin - Đọc thầm, đọc lướt mắt để nhận biết nội dung thông tin có văn Đọc thầm vì không cần phát âm thành tiếng nên tốc độ đọc thường nhanh so với đọc thành tiếng Trong đời sống người lớn, từ 95% đến 99% là đọc thầm, nên việc dạy học đọc thầm cho học sinh nhà trường không phải là (103) việc rèn luyện cho các em lực học tập, mà quan trọng hơn, còn rèn luyện cho các em lực hoạt động sống - Chất lượng việc đọc thầm đánh giá qua chất lượng việc HS trả lời các câu hỏi/ yêu cầu: đọc lướt để trả lời câu hỏi; đọc lướt để lấy thông tin chính đoạn; đọc lướt để tóm tắt nội dung đoạn, bài đọc… - Các thành tựu nghiên cứu tâm lí học đã độ dẫn thông (nhận và truyền thông tin) các giác quan người có khác Tuy nhiên việc đọc chóng mệt mỏi việc nghe độ dẫn thông mắt lại gấp 100 lần tai Khi đọc, quan thị giác người phải lướt nhanh từ dòng chữ này sang dòng chữ khác nên việc đọc văn dài, đọc lâu là khó khăn Hơn nữa, việc dịch chuyển các dòng chữ trên trang sách không giống Có người dịch chuyển nhanh, có người dịch chuyển chậm; có người bao quát số lượng chữ nhiều, có người lại bao quát số lượng chữ ít… Và trên thực tế, có người đọc xong là nhớ và trì độ nhớ suốt quá trình đọc văn bản, có người vừa đọc đã quên Cho nên đọc phần, đoạn lại phải dừng để nhớ lại, “hồi tưởng” lại điều vừa đọc Vì vậy, rèn luyện kĩ đọc lướt giữ vai trò quan trọng Giáo viên có thể sử dụng số hình thức bài tập giao cho học sinh đọc lướt với các yêu cầu tăng dần Ví dụ, thời gian định (5 phút, 10 phút) đọc thầm và đọc lướt văn có độ dài, độ khó phù hợp với trình độ các em với yêu cầu sau : + Đọc và nói đại ý, nội dung chính văn + Đọc và viết lại ý chính đoạn văn bản; lập lại dàn ý toàn văn + Đọc và tóm tắt văn khoa học tự + Đọc và kể lại cái đã đọc d) Luyện kĩ đọc và tìm hiểu ý nghĩa bài văn, bài thơ: Việc đọc để đạt chất lượng cao phải học sinh thực cách có ý thức Đó là việc đọc và hiểu cách sâu sắc nội dung bài văn, bài thơ Kĩ này hình thành trên sở hiểu biết ý nghĩa từ ngữ, ý nghĩa câu, xác định các quan hệ lôgic các phần văn Có thể luyện cho học sinh thực hành việc sau: (104) - Đọc và phát các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài văn, bài thơ, trích đoạn kịch; chi tiết có giá trị nghệ thuật (Theo câu hỏi gợi ý, định hướng giáo viên) - Đọc và nhận xét nhân vật, hình ảnh, cách sử dụng từ ngữ tình cảm và thái độ tác giả (Theo câu hỏi gợi ý, định hướng giáo viên) e) Luyện kĩ đọc và tra cứu số sách công cụ : Từ điển các loại, Sổ tay từ ngữ, ngữ pháp… để tìm và ghi chép thông tin phục vụ bài học g) Luyện kĩ đọc và nhận biết nội dung ý nghĩa các kí hiệu, số liệu, biểu đồ, đồ có các bài học địa lí, lịch sử… PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Đọc tài liệu học tập và thực công việc sau : - Hãy rõ đặc trưng dạng đọc - Các kĩ đọc phải rèn luyện cho học sinh là kĩ nào ? - Phân tích cách thức để rèn kĩ đọc cho HSDT môn học anh/chị phụ trách Thờ Tên hoạt động i Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú gian Hoạt động 5: 30’ - Phát tài liệu, phiếu bài - Làm việc theo nhóm: - Sử dụng : Chọn bài tập số Soạn bài (soạn đến SGK, SGV, học và thiết kế - Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm hai hoạt động), nhóm giấy A0, bút các hoạt động chọn bài học và thiết thảo luận và trình bày dạ, bút mầu dạy học để rèn kế các hoạt động để rèn sản phẩm trên giấy A0 để soạn bài các kĩ nghe, các kĩ nghe, nói, và trình bày (105) nói, đọc, viết cho đọc, viết sản phẩm học sinh dân tộc - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Yêu cầu các nhóm hoàn - Các nhóm xem lại kết 30’ thiện sản phẩm làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm trước lớp - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, chất vấn - Tóm tắt kết thảo - Lắng nghe, ghi chép, 15’ luận các nhóm và chốt phản hồi lại vấn đề bài học - Tổng kết bài 15’ - Viết nội dung phản Thu phiếu - Yêu cầu: Phản hồi nội hồi vào phiếu phản hồi dung và các hoạt động tập ban tổ chức lớp tập huấn ngày - Giải đáp thắc mắc huấn (106) TÀI LIỆU HỌC TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT Hoạt động viết đời sống xã hội - Trong sống người, viết là hoạt động diễn thường xuyên, liên tục Viết các loại văn coi dòng chảy kéo dài từ quá khứ Những biến cố lịch sử, kinh nghiệm, bài học tự nhiên, xã hội, tư duy…đều viết mà lưu truyền từ thời đại này qua thời đại khác và nó không ngừng tiếp diễn…Viết là hoạt động vô cùng quan trọng xã hội loài người - Viết coi là dạng hoạt động giao tiếp Trong quá trình dạy học, dạng hoạt động viết luôn xem là phương tiện cần thiết để hỗ trợ cho việc hình thành các kĩ giao tiếp khác - Việc sản sinh văn viết có nhiều khâu trùng với quá trình sản sinh lời nói miệng Bởi vì chúng là hoạt động ngôn ngữ chủ động, người viết thực hoạt động điều kiện giao tiếp khác với người nói Sự khác biệt đó là người viết không có người đối thoại trực tiếp không có đối tượng giao tiếp cụ thể Cho nên, việc định hướng phát ngôn trên văn là khá tự và chủ yếu dựa vào tưởng tượng chủ quan người viết - Người viết không dựa vào phương tiện biểu đạt ngoài ngôn ngữ : cử chỉ, điệu bộ, môi trường giao tiếp…nên phải lựa chọn kĩ càng phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt cho người đọc hiểu đúng ý mình Tuy nhiên, người viết lại có lợi thời gian để cân nhắc, đắn đo, tìm kiếm ngôn từ, kể việc viết viết lại nhiều lần, cốt để biểu đạt cho thật chính xác ý định mình Tóm lại, viết là kĩ giao tiếp Muốn hình thành kĩ này, dù là mức độ nào, đòi hỏi phải tổ chức cho học sinh thực luyện tập hoạt động viết với nội dung giao tiếp phù hợp Làm nào để giúp học sinh viết có hiệu quả? Dưới đây, có thể nêu số gợi ý : (107) - Luôn nhắc nhở học sinh câu hỏi cầm bút viết : Viết chủ đề gì? Viết nhằm mục đích gì ? Viết nào ? Có thể cho học sinh nói ý tưởng mình nội dung bài viết Giáo viên hướng dẫn, đưa câu hỏi gợi ý xem các em viết nào Nên cho học sinh tập nói trước viết thành bài - Cần xây dựng dàn ý cho bài viết Để trình bầy vấn đề trọn vẹn, cần có dàn ý với phần cốt yếu bài làm văn, gồm : Đặt vấn đề, Giải vấn đề và Kết thúc vấn đề - Cần giúp học sinh sử dụng các kiểu câu, các loại văn bản, đặc biệt là văn nghị luận cấp Trung học sở - Khơi gợi vốn kiến thức đã có học sinh các môn học; giúp các em viết bài, làm bài kiểm tra theo vấn đề định môn học với cách diễn đạt phù hợp - Biết huy động vốn từ ngữ liên quan đến chủ đề cần viết (sử dụng từ ngữ có tính chất miêu tả nói người, nơi chốn, đồ vật, kiện…; thuật ngữ khoa học trình bày vấn đề; từ ngữ thể cảm xúc; cách thức lập ý, lập luận…) - Khi làm văn nghị luận, cần biết cách xếp các luận điểm, luận cứ; cách triển khai luận điểm, luận cứ; cách trình bày mạch lạc để chuyển tải nội dung (lựa chọn cách diễn đạt để truyền đạt thông tin; nhấn mạnh các ý quan trọng để làm bật vấn đề cần viết) - Dành thời gian cho học sinh viết độc lập và hoàn thành bài viết (có thể làm bài lớp nhà) - Chấm và chữa bài : Giáo viên cần dành thời gian thỏa đáng để chấm và chữa bài cho học sinh Có thể cho các em cùng xem và chữa bài cho theo hình thức cặp, nhóm Giáo viên hỗ trợ cách đưa câu hỏi để giúp các em tự tìm lỗi, tự sửa lỗi câu, chữ, cách diễn đạt cho mình và cho bạn Nên có nhận xét, đánh giá, động viên (nhất là các em học yếu) để học sinh rút kinh nghiệm cho các bài viết (108) PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập - Xem lại các tài liệu nghe, nói, đọc, viết - Chọn bài học theo môn Thày/Cô và thiết kế các hoạt động để rèn các kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS DTTT THCS vùng khó khăn (109) BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: Biết cách hỗ trợ HS DTTS tiếp cận với các thuật ngữ khoa học, các từ chìa khóa bài để hiểu nội dung bài học Kĩ năng: Có khả thiết kế các hoạt động phù hợp bài học cụ thể để mở rộng vốn từ tiếng Việt, rèn kĩ trình bày vấn đề môn học cho HS DTTS Thái độ: Có ý thức thường xuyên mở rộng vốn từ tiếng Việt cho HS DTTS các học II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Người hướng dẫn: + Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập + Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa mầu, kéo + Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép) - Người tham gia : SGK, SGV, Giáo án,… III PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua các sản phẩm làm việc nhóm; - Các nội dung trình bày cá nhân và nhóm trước lớp IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI NTG biết cách hỗ trợ HSDT bài học, biết thiết kế các hoạt động phù hợp để giúp học sinh hiểu nội dung bài học; mở rộng vốn từ; biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp trình bày vấn đề môn học (110) V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 1: 50’ Tìm hiểu thực Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Nêu yêu cầu: Trình bày - Chia sẻ thông tin - Sử dụng : thực trạng sử dụng từ ngữ và cá nhân trạng sử dụng từ sử dụng câu hoạt động - Các nhóm thảo luận SGK, SGV, giấy A0, bút ngữ học sinh giao tiếp HSDT trường - Trình bày biểu dạ, bút mầu DTTS vùng khó mình Mỗi thành viên trình thực trạng sử để soạn bài khăn bày ý kiến nội dụng từ ngữ học sinh và trình bày dung cụ thể (Các minh DTTS sản phẩm chứng cần lấy từ thực tiễn - Đề xuất các biện pháp - Sử dụng dạy hoc NTG) khắc phục các kĩ thuật dạy học tích cực - Cho các nhóm trưng bày sản - Các nhóm nhận xét 35’ phẩm sản phẩm - Nhận xét các ý kiến - Thảo luận các biện trình bày trước lớp thực pháp khắc phục trạng sử dụng từ ngữ học điểm còn bất cập sinh DTTS vùng khó khăn thực tế sử dụng từ ngữ HS DTTS vùng khó khăn Kết luận chung: 35’ Nhận xét - Lắng nghe, Ghi chép các ý kiến trình bày - Nêu thắc mắc (nếu có) trước lớp thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh DTTS vùng khó khăn - Khẳng định tính khả thi các biện pháp khắc phục điểm còn bất cập (111) thực tế sử dụng từ ngữ HS DTTS vùng khó khăn Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 2: 40’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia - Nêu vấn đề: Sau học - Đọc tài liệu : Ghi chú - Sử dụng : Mở rộng vốn xong Tiểu học, số lượng từ Phương pháp mở rộng SGK, SGV, từ cho học sinh HSDT bậc THCS đã vốn từ giấy A0, bút DTTS vùng khó tăng lên cách đáng kể - Thảo luận nhóm : Đề dạ, bút mầu khăn Tuy nhiên, số lượng từ đó xuất các biện pháp mở để soạn bài chưa đủ đáp ứng nhu cầu rộng vốn từ cho HS và trình bày giao tiếp thường ngày DTTS vùng khó khăn sản phẩm các em Nhiều lúc, nội dung giao tiếp mở quá - Sử dụng rộng nội dung giao tiếp các kĩ thuật lại tinh tế thì các em tỏ bất dạy học tích lực vì vốn từ còn hạn hẹp cực Bởi vậy, việc cung cấp cho các em vốn từ cần thiết phục vụ cho việc tiếp cận với các văn thông dụng là điều không thể không quan tâm 20’ Yêu cầu: Tập hợp ý kiến - Các thành viên lớp thành các nhóm giống thảo luận và nêu ý kiến và khác việc mở bàn bạc, tranh luận rộng vốn từ cho HS DTTS 30’ Nêu vấn đề : Trong bài - Làm việc nhóm học, thầy/cô chọn - Nêu rõ từ ngữ loại từ ngữ nào để giải thích thường gặp các bài (112) cho HSDT, nhằm mở rộng học và cách thức mở vốn từ, giúp các em hiểu văn trộng vốn từ cho HS tốt nhất? DTTS Yêu cầu: Các nhóm thảo - Làm việc nhóm Sau luận, trình bày sản phẩm bàn bạc xong, các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác bố sung ý kiến, chất vấn 30’ Kết luận chung: - Lắng nghe - Vai trò việc mở rộng - Phản hồi vốn từ cho HS DTTS - Khẳng định tính khả thi các biện pháp mở rộng vốn từ cho HS DTTTS các nhóm đề xuất TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu số PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ - Sự phát triển trí tuệ học sinh tỉ lệ thuận với việc mở rộng vốn từ ngữ các em Vốn từ ngữ phong phú, đa dạng là điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học và tổ chức giao tiếp cách thuận lợi Chính vì vậy, mở rộng vốn từ cho HSDT là việc quan trọng cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục không thể làm cấp tập, lúc, mà phải thực dần dần, theo đúng tiến trình định trước cách có theo dõi, đánh giá và điều chỉnh - Từ ngữ tích luỹ nhớ học sinh không phải là xếp lộn xộn mà theo trường nghĩa, tạo thành hệ thống liên tưởng định Nhờ tập hợp theo trường liên tưởng vậy, nên sử dụng từ, học sinh có thể nhanh chóng huy động và lựa chọn từ ngữ chính xác nhất, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp mình Chính vì đặc điểm này, để mở (113) rộng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần chú ý đến quy luật liên tưởng việc cung cấp, mở rộng vốn từ cho các em Tuỳ theo chủ đề, chủ điểm cụ thể giáo viên hay bài học định mà chủ đề, chủ điểm đó vốn từ vựng cá nhân các em lên trí nhớ trên sở trường liên tưởng Ví dụ, nói chủ điểm môi trường bảo vệ môi trường, óc các em lên các từ ngữ như: cảnh quan, danh lam, thắng cảnh, sinh thái; bảo vệ, giữ gìn, bảo tồn Trên sở từ ngữ đã biết ấy, giáo viên tiếp tục lựa chọn số từ nào để cung cấp và mở rộng cho các em Việc mở rộng vốn từ này, giáo viên có thể tiến hành nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bài học, vào đặc điểm vốn từ học sinh Dưới đây là số cách cụ thể sử dụng để mở rộng vốn từ cho HSDT: 1) Theo hệ thống từ cùng nghĩa, trái nghĩa: Để mở rộng vốn từ cho học sinh, giáo viên có thể tiến hành cách cung cấp các từ trái nghĩa, cùng nghĩa gần nghĩa cho học sinh theo đề tài, chủ đề, chủ điểm khác Ví dụ: - Trong trường hợp gặp từ vui vẻ, giáo viên có thể mở rộng vốn từ cho các em việc cung cấp các từ đồng nghĩa gần nghĩa như: vui sướng, vui mừng, sung sướng, vui sướng từ trái nghĩa như: buồn rầu, buồn bã, buồn chán, rầu rĩ, ủ ê - Trong trường hợp gặp từ tổ quốc giáo viên đưa từ đồng nghĩa, gần nghĩa như: đất nước, giang sơn, quốc gia, sông núi, xứ sở (không cần đưa từ trái nghĩa với chủ đề này) Trong trường hợp này, giáo viên có thể học sinh tự tìm các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa cách gợi mở, đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh trả lời Cũng có thể tiến hành mở rộng từ theo cách này việc cho học sinh thay từ nào đó câu từ đồng nghĩa khác mà thay thế, nghĩa chung câu không thay đổi Ví dụ: Thay từ bảo vệ câu sau từ đồng nghĩa với nó: Chúng em bảo vệ môi trường đẹp Nếu học sinh tìm từ không chuẩn, giáo viên điều chỉnh, sửa chữa cho các em để cuối cùng tìm từ thay phù hợp Mở rộng từ theo cách này, học (114) sinh có thể nắm nghĩa từ và nhớ từ nhanh vì các em dựa vào từ đã biết nghĩa để nhớ nghĩa và nhớ từ cung cấp 2) Tìm các từ cùng trường nghĩa: Giáo viên có thể mở rộng vốn từ cho học sinh cách hướng dẫn các em tìm các từ cùng trường gợi từ từ cho trước Ví dụ, với từ “biển”, giáo viên mở rộng từ việc hướng dẫn học sinh tìm các từ cùng trường gắn liền với “biển” Những từ đó có thể là: sóng, nước, nắng, gió, cát, mây, trời 3) Theo trường liên tưởng: Giáo viên có thể mở rộng vốn từ cho học sinh theo trường liên tưởng cách chọn từ trung tâm (hoặc đối tượng nào đấy), xoay quanh từ trung tâm đó, tìm từ khác dựa vào liên tưởng khác Ví dụ, lấy từ trung tâm là “giáo viên”, chúng ta có thể mở rộng từ cho học sinh cách dựa vào liên tưởng khác học sinh: + Nhờ liên tưởng đồng loại, có thể tìm các từ ngữ như: thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn + Nhờ liên tưởng hoạt động, có thể tìm các từ ngữ như: soạn bài, chấm bài, giảng dạy, phụ đạo, lên lớp, hướng dẫn, thuyết trình, nghiền ngẫm, tìm tòi, sửa chữa, dắt dẫn, giảng giải + Nhờ liên tưởng địa điểm, có thể tìm các từ ngữ như: bục giảng, lớp học, phòng học, phòng hội đồng, phòng giáo viên + Nhờ liên tưởng phương tiện hoạt động, có thể tìm các từ ngữ như: giáo án, phấn màu, thước kẻ, giáo cụ trực quan, mẫu vật + Nhờ liên tưởng tính chất, có thể tìm các từ ngữ như: dịu dàng, nhiệt tình, say sưa, gắn bó, quan tâm, yêu thương Cũng có thể, giáo viên đưa từ, dựa vào các trường liên tưởng gợi từ từ đó, mở rộng vốn từ cho các em Ví dụ, với từ “mắt”, giáo viên có thể mở rộng từ cho các em liên tưởng khác gợi từ từ này: + Hình dáng mắt: mắt lá liễu, mắt lá dăm, mắt ốc nhồi, mắt diều hâu + Đặc điểm mắt: mắt xếch, mắt lác, mắt lé, mắt lồi + Hoạt động mắt: nhìn, liếc, trợn, trừng, quắc, nhòm + Bệnh mắt: cận thị, viễn thị, đau, nhức + Tính chất: sáng, dịu dàng, tinh anh, gườm gườm (115) Các loại bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh tiến hành theo cách này: - Tìm các từ đặc điểm người và vật: Đặc điểm tính tình người; Đặc điểm màu sắc vật; Đặc điểm hình dáng người, vật 4) Theo cách cấu tạo từ: Giáo viên có thể mở rộng vốn từ cho học sinh theo cách cấu tạo từ, dựa vào yếu tố gốc cho sẵn, yêu cầu học sinh tìm từ khác có chứa yếu tố đó Ví dụ: Trong từ tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước Tìm thêm từ chứa tiếng quốc Hoặc yêu cầu HS xếp các từ cho sẵn có chứa cùng yếu tố có nghĩa khác vào nhóm thích hợp Ví dụ: Xếp các từ có tiếng lạc cho ngoặc đơn thành hai nhóm: (a) Những từ đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”; (b) Những từ đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai” (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú) Trong số trường hợp, giáo viên có thể mở rộng từ cho HS cách ghép tiếng đã cho với tiếng khác để tìm từ Ví dụ, với tiếng cho trước “sách”, HS có thể tìm thấy các từ khác như: sách vở, sách bút, đèn sách, sách báo Cũng có thể tiến hành mở rộng vốn từ cho học sinh theo cách cấu tạo từ không phải là tìm yếu tố ghép mà tìm yếu tố láy Ví dụ, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ láy có tiếng Học sinh tìm các từ như: sẽ, sành sanh Tài liệu số PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ Một khâu quan trọng việc dạy từ nhà trường phổ thông là việc giải thích nghĩa từ Chỉ các em hiểu nghĩa từ, các em có khả sử dụng đúng, từ đó tiến lên sử dụng hay từ nào hoàn cảnh giao tiếp định Trong nghĩa từ, thành phần nghĩa biểu niệm là thành phần cốt lõi, thành phần quan trọng Vì giải thích nghĩa từ chủ yếu là giải thích nghĩa biểu niệm, giúp các em nắm đầy đủ các nét nghĩa chung và riêng, rộng và hẹp từ đó Trên sở học sinh hiểu nghĩa biểu niệm, giáo viên giúp các em hiểu nghĩa biểu vật, nghĩa biểu (116) thái các mối quan hệ nghĩa từ giải thích với nghĩa các từ khác hệ thống hay lời nói cụ thể Dưới đây là số phương pháp giải thích nghĩa từ cho học sinh theo hướng trên a) Giải thích nghĩa từ cách cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với vật, hành động, tính chất v.v xem các hình ảnh trên sách báo, trên màn ảnh vô tuyến v.v vật, tượng mà từ đó biểu thị Cách giải thích này thường phù hợp và phát huy tác dụng tích cực từ có nghĩa cụ thể, tức là từ mà nghĩa nó có thể minh hoạ vật mang tính trực quan, có thể cảm nhận nhờ dựa vào năm giác quan người Phương pháp này xuất phát từ lí luận ngôn ngữ cho nghĩa từ là phản ánh hiển nhiên vật, tượng hay quan hệ ý thức Bởi vậy, việc tiếp xúc trực tiếp với thực khách quan mà từ biểu thị giúp cho các em nhận thức rõ ràng và cụ thể hình ảnh vật mà từ đó gợi ý thức mình Phương pháp này có ưu điểm là giúp các em hiểu nghĩa từ cách nhanh chóng, chính xác, trực quan bị hạn chế chỗ có hiệu số từ ngữ định và người giáo viên nhiều công sức, thời gian cho việc chuẩn bị vật liệu trực quan cần dùng cho việc giảng dạy b) Giải thích nghĩa từ cách đặt từ vào văn cảnh mà từ xuất Văn cảnh này có thể là câu văn, câu thơ, có thể là ngữ có chứa đựng từ cần giải thích Ví dụ, giải thích nghĩa từ lở ta có thể dẫn câu : “Khúc sông bên lở bên bồi, bên lở thì đục bên bồi thì trong”, “, dòng sông xưa bên lở bên bồi”, “ Miệng ăn núi lở” Chúng ta có thể giải thích nghĩa từ theo cách cho các em học sinh vì chính các nhà ngôn ngữ đã cho nghĩa từ là cách sử dụng nó, hay “ Nếu người nào đó hỏi nghĩa từ này hay từ khác là gì thì thường chờ đợi người ta giải thích cho từ dùng nào “ (P.H Nơell - Smith) Phương pháp này có ưu điểm là giáo viên không phải giải thích dài dòng mà học sinh có thể hiểu nghĩa từ nhờ dựa vào vốn từ đã có mình, (117) dựa vào kết hợp ngôn ngữ đã các em hiểu nghĩa từ trước để tự rút nghĩa từ cần hiểu Nhưng cách này lại có nhược điểm là nghĩa từ dễ bị các em hiểu không đầy đủ vì các em hiểu nghĩa nào đó từ thực hoá cách dùng ấy, câu văn cụ thể c) Giải thích nghĩa từ cách đối chiếu, so sánh với từ đồng nghĩa trái nghĩa Đây là phương pháp giải thích nghĩa từ thường các nhà nghiên cứu sử dụng việc biên soạn từ điển giải thích Ví dụ, vô số : nhiều; vô ngần : cực kì ; heo : lợn ; tốt : trái nghĩa với xấu ; chết : trái nghĩa với sống v.v… Cách giải thích này sử dụng dạng các bài tập tìm từ, xếp các từ Ví dụ: - Xếp các từ cho đây thành cặp có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa): + đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài + lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen + trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm - Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm Phương pháp này có ưu điểm là việc giải thích nghĩa từ ngắn gọn và cho các em biết từ nào là đồng nghĩa với nhau, giúp các em có vốn từ đồng nghĩa trái nghĩa nào đó để cần có thể lựa chọn và sử dụng Nhưng phương pháp này lại bị hạn chế chỗ dễ giải thích nghĩa từ cách luẩn quẩn, dùng từ chưa biết này để giải thích cho từ chưa biết khác Chính vì thế, từ đồng nghĩa sử dụng mà các em lại không hiểu nghĩa thì rút cục các em không thể nắm nghĩa từ cần giải thích Ví dụ, giáo viên giải thích đậm là thẫm hợp lí là phù hợp mà thẫm và hợp lí các em lại chưa hiểu nghĩa thì việc giải thích nghĩa là không có kết Vì giải nghĩa từ theo phương pháp này, giáo viên cần chú ý qui từ cần giảng từ đồng nghĩa HS đã biết Có việc giải thích nghĩa từ theo phương pháp này có kết d) Giải thích nghĩa cách định nghĩa khái niệm nhằm nêu lên nét đặc trưng nghĩa từ (118) - Khi định nghĩa, nét đặc trưng này xếp theo trình tự nét chung, khái quát nói trước, nét riêng, cụ thể nói sau Ví dụ, chặt là hoạt động; tác động lên vật khác; làm vật phân thành đoạn; dụng cụ có lưỡi; với lực tác động theo chiều thẳng góc; đợt, không liên tục - Cơ sở phương pháp này là dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ các nhà từ điển học sử dụng các từ điển giải thích Ở đây, giáo viên có thể cung cấp cho học sinh cách tương đối đầy đủ nét nghĩa từ Nhưng cái khó phương pháp này là chỗ diễn đạt lời cách gãy gọn, khúc chiết nghĩa từ không phải là việc dễ dàng và nữa, không phải bất kì từ nào có thể nêu nghĩa biểu niệm lời Như vậy, để giải thích nghĩa từ, chúng ta có nhiều cách khác Mỗi cách có sở khoa học riêng, có điểm mạnh và điểm hạn chế khác biệt Điều quan trọng là chúng ta phải biết với từ định nào đó cần phải sử dụng phương pháp nào phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp với để đạt mục đích cuối cùng là giúp học sinh vừa hiểu nghĩa từ vừa nắm cách dùng từ đó hoạt động giao tiếp PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập - Hãy xác định cách thức hỗ trợ cho HS DTTS vùng khó khăn việc giải nghìa từ và mở rộng vốn từ tiếng Việt qua các môn học - Thầy/cô hãy cho minh chứng cụ thể việc hỗ trợ đó Thời Tên hoạt động gian Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Nêu yêu cầu: HSDT chưa có - Làm việc nhóm: - Sử dụng : 40’ kĩ xác định các từ ngữ Thảo luận và trình SGK, SGV, Hoạt động 3: cần thiết để sử dụng vào việc bày kết trên giấy giấy A0, bút Luyện tập mở nói và viết Tiếng Việt Nên A0 dạ, bút mầu (119) rộng vốn từ cho việc cung cấp từ ngữ (từ - Đề xuất các biện để soạn bài học sinh DTTS đời sống, từ SGK pháp luyện tập để và trình bày vùng khó khăn thuộc các môn học) và tạo mở rộng vốn từ cho sản phẩm điều kiện để HS luyện tập, HS DTTS vùng khó - Sử dụng nhằm mở rộng vốn từ là hết khăn các kĩ thuật sức cần thiết dạy học tích - Cần xác định rõ các hình cực thức, các biện pháp luyện tập để mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn Yêu cầu: Các nhóm trưng - Các nhóm 30’ bày sản phẩm tham quan kết nhau; có thể bổ sung cho nhóm bạn bổ sung cho nhóm mình - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, chất vấn Kết luận chung: 30’ - Mở rộng vốn từ tiếng Việt cho HSDT là việc làm thiết thực, có ý nghiã - Làm việc nhóm Học sinh DTTS có thể Sau thảo luận học tập tốt trên sở xong, các nhóm cử vốn từ tiếng Việt phong phú, đại diện lên trình đa dạng (cả đời sống lẫn bày khoa học) Các thày cô giáo - Các nhóm khác bố phải chung tay góp sức sung ý kiến để làm giàu vốn từ ngữ tiếng (120) Việt cho HS DTTS - Khẳng định tính khả thi các biện pháp luyện tập để mở rộng vốn từ cho HS DTTS vùng khó khăn 20’ Yêu cầu: Phản hồi nội - Hoàn thành các ý Thu phiếu dung và các hoạt động tập kiến phản hồi phản hồi huấn ngày (theo mẫu) TÀI LIỆU HỌC TẬP MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP ĐỂ MỞ RỘNG VỐN TỪCHO HS DTTS Với HSDT, việc hướng dẫn cho các em quan sát, tích luỹ hình ảnh vật tượng là việc làm quan trọng để giúp các em vừa mở rộng vốn từ, vừa chính xác hoá nghĩa từ Để củng cố biểu tượng có các em thật đậm nét, giáo viên cần phải chú ý lặp lặp lại các từ ngữ để thông qua việc lặp lặp lại ấy, khái niệm lưu giữ cách bền vững Cùng với việc lặp lại cách đơn từ ngữ đó, giáo viên cần giúp các em biểu đạt thành lời mà lời đó có chứa đựng từ ngữ Từ ngữ không thể tách rời khỏi câu nói, lời nói mà gắn chặt với lời với câu chính là a) Cho sẵn số từ và nét nghĩa phù hợp với từ xếp không theo trình tự Giáo viên yêu cầu học sinh xếp lại vị trí các từ cho phù hợp với nét nghĩa đó b) Chọn từ để điền vào chỗ trống câu văn, câu thơ là cách kiểm tra việc nắm nghĩa từ học sinh Những từ cần kiểm tra nghĩa này học sinh tự tìm Điều quan trọng loại bài tập không cho trước từ cần điền, giáo viên phải bỏ trống vị trí từ cần điền đó cho học sinh buộc phải dùng từ mà mình cần kiểm tra để điền vào thì nội dung toàn câu văn chính xác c) Cho trước từ cần kiểm tra nghĩa, sau đó cho số câu có chứa từ có câu dùng đúng nghĩa Giáo viên yêu cầu học sinh đánh dấu vào câu dùng đúng (121) d) Cho câu có chứa từ cần giải thích, sau đó dựa vào nghĩa đã dùng đó, học sinh tự đặt câu khác e) Cho sẵn từ và yêu cầu các em tập dùng lời để giải thích Việc giải thích đây chủ yếu là để các em tập nêu nét nghĩa biểu niệm mà từ đó có PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập - Hãy soạn bài dạy thuộc môn học thầy/cô, xác định từ ngữ cần giải thích bài học - Thầy/cô làm gì với từ ngữ đó để giúp HS DTTS vùng khó khăn hiểu nội dung bài học và để mở rộng vốn từ cho các em? BÀI DẠY HỌC NGỮ PHÁP (122) CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: Hiểu cách hỗ trợ HSDT tiếp cận với các thuật ngữ khoa học, các kiểu câu bài để hiểu nội dung bài học Kĩ năng: Biết cách thiết kế các hoạt động phù hợp bài học cụ thể nhằm rèn kĩ viết các kiểu câu để trình bày vấn đề môn học cho HS DTTS THCS vùng khó khăn Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện các kiểu câu cho HSDT học thuộc môn mình phụ trách II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Người hướng dẫn: + Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập + Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa mầu, kéo + Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép) - Người tham gia : SGK, SGV, Giáo án,… III PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua các sản phẩm làm việc nhóm; - Các nội dung trình bày cá nhân và nhóm trước lớp IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI - NTG biết cách hỗ trợ HSDT bài học, biết thiết kế các hoạt động phù hợp để giúp học sinh hiểu nội dung bài học; - Biết sử dụng các kiểu câu phù hợp để trình bày vấn đề môn học (123) V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Tên hoạt động gian 30’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Hoạt động 1: Nêu yêu cầu: Nói thực - Chia sẻ thông - Sử dụng : Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu tin cá nhân trạng sử dụng câu SGK, SGV, hoạt động giao tiếp - Làm việc nhóm: giấy A0, bút hoạt động giao HSDT trường mình Thảo luận và trình dạ, bút mầu tiếp học sinh Mỗi thành viên trình bày bày kết trên giấy để soạn bài DTTS vùng khó ý kiến nội A0 khăn dung cụ thể (Lấy liệu - Đề xuất các biện sản phẩm và trình bày từ thực tiễn dạy học pháp khắc phục thực - Sử dụng thân NTG) trạng sử dụng câu các kĩ thuật - Cho các nhóm hoạt hoạt động giao dạy học tích động tiếp HS DTTS cực vùng khó khăn - Cho các nhóm trưng - Các nhóm 20’ bày sản phẩm tham quan kết nhau; có thể bổ sung cho nhóm bạn bổ sung cho nhóm mình - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; Thuyết mính quan điểm nhóm - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, bàn luận Kết luận chung: 10’ Nhận - Lắng nghe, ghi xét các ý kiến trình chép bày trước lớp thực - Nêu thắc mắc (nếu trạng sử dụng câu có); phản hồi (124) hoạt động giao tiếp HS DTTS vùng khó khăn - Dạy học sử dụng câu tiếng Việt cho HSDT hoạt động giao tiếp là việc làm thiết thực, có ý nghiã Học sinh DTTS có thể học tập tốt trên sở có vốn câu tiếng Việt phong phú, đa dạng (cả đời sống lẫn khoa học) Các thày/cô phải chung tay góp sức để làm giàu vốn câu tiếng Việt cho HS DTTS - Khẳng định tính khả thi các biện pháp các nhóm đề xuất TÀI LIỆU HỌC TẬP VÊ DẠY HỌC NGỮ PHÁP Đặc điểm bật ngữ pháp là tính khái quát Trong ngôn ngữ, bất kì từ loại nào, kiểu kết cấu câu nào khái quát từ hàng loạt từ cụ thể, câu cụ thể Ví dụ, từ loại danh từ khái quát từ hàng loạt các từ như: bàn, ghế, nhà, cửa kiểu câu C-V khái quát từ hàng loạt câu như: gío thổi, mây bay, cá lặn - Trong ngữ pháp, câu là đối tượng cần dạy kĩ Cũng vì lí này, nhiều người cho dạy ngữ pháp chính là dạy cách đặt câu Nhưng muốn đặt câu, không thể không biết đến đặc điểm ngữ pháp từ Bởi vậy, (125) muốn đặt câu đúng phải biết đến từ loại (danh từ, tính từ, động từ ), cách tổ chức các loại cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ ), sau đó học cách đặt câu Hai phận quan trọng câu, tạo nên nòng cốt câu là chủ ngữ và vị ngữ - Ngữ pháp mang tính riêng, tính đặc trưng dân tộc, quốc gia rõ ràng nên dạy HSDT đặt câu GV phải tìm hiểu cách nói ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ các em để tránh việc các em đặt câu sai ngữ pháp Ví dụ, cùng thực khách quan, người Việt hỏi: Mẹ đâu? thì người Jrai: Pơcă ami naw? (Đâu mẹ đi?); Người Ba - na: Tơyơ ih năm? (Đâu anh đi?); Người Việt hỏi: Em ăn cái gì? thì người Ê – đê: Yă kiơ oh sa? (Cái gì em ăn?); người Việt nói: tôi làm nó ốm thì người Kơ -ho: tôi nó làm ốm - Khi dạy học tiếng Việt cho HSDT khó cho các em hiểu hai phương thức ngữ pháp quan trọng tiếng Việt: phương thức trật tự từ và phương thức hư từ Đây là vấn đề lí luận có liên quan chặt chẽ tới việc rèn luyện cho học sinh cách tạo câu đúng ngữ pháp và biết cách tự chữa lỗi câu mình - Trật tự các thành phần câu tiếng Việt tương đối cố định Thay đổi trật tự từ câu là thay đổi nội dung ngữ nghĩa Ví dụ: - Anh tôi dạy học văn - Tôi học anh dạy văn - Anh dạy tôi học văn - Tôi dạy anh học văn - Anh học tôi dạy văn Bên cạnh trật tự từ, quan hệ từ tiếng Việt đóng vai trò quan trọng lời nói, việc tạo câu Ví dụ: - Đây là sách học sinh không phải là sách giáo viên - Đây là sách học sinh không phải là sách giáo viên - Gà mẹ nhặt thóc - Gà mẹ nhặt thóc Từ điểm trên, chúng ta hiểu người giáo viên muốn dạy tốt nội dung ngữ pháp cho HSDT, không thể không nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng Việt Tất nhiên, muốn dạy có hiệu quả, giáo viên còn cần phải chú (126) ý đến nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng dạy học thời lượng dạy học, mục đích và phương tiện dạy học, đặc biệt là ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tiếng mẹ đẻ các em, Chỉ chú ý đầy đủ yếu tố vậy, giáo viên có thể lựa chọn phương pháp dạy học tối ưu, đảm bảo hiệu mong muốn Tuy nhiên, biết người ta giao tiếp với nhau, nói cho nghe cần phải đúng ngữ pháp, không nghe chưa rõ lại hỏi lại người nói rằng: “Anh chị nói với tôi theo kiểu câu đơn hay câu ghép?”, mà thường hỏi: “Anh chị nói điều gì, nói cái gì thế?” Vì vậy, việc chú ý tới đặc tính ngữ pháp lời nói là cần thiết Nhưng dừng lại việc đúng ngữ pháp là chưa đủ, mà cần phải nói cho người khác hiểu nội dung lời nói mình là điều quan trọng PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Hãy xác định cách thức có thể sử dụng để luyện cho HSDT trường THCS vùng khó khăn cách trình bày vấn đề môn học thầy/cô (về câu, trình bày ý, đoạn…) Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 2: 20’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú - Nêu vấn đề: Sau học - Lớp nghe, bổ sung ý - Sử dụng : xong Tiểu học, số lượng từ và kiến SGK, SGV, pháp cho học câu, kiến thức ngữ pháp - Đọc tài liệu giấy A0, bút sinh DTTS vùng HSDT bậc THCS đã tăng - Thảo luận nhóm dạ, bút mầu khó khăn lên cách đáng kể Tuy - Làm bài tập để soạn bài nhiên, số lượng các kiểu câu - Trình bày ý kiến và trình bày chưa đủ đáp ứng nhu cầu trước lớp sản phẩm Dạy học ngữ giao tiếp thường ngày các em Nhiều lúc, nội dung - Sử dụng (127) giao tiếp mở quá rộng các kĩ thuật nội dung giao tiếp lại tinh tế dạy học tích thì các em tỏ bất lực vì vốn cực từ và câu còn hạn hẹp, vì hiểu biết nghĩa chưa thật đầy đủ Bởi vậy, việc cung cấp cho các em vốn từ, kiểu câu, kiến thức ngữ pháp cần thiết để phục vụ cho việc tiếp cận với các loại văn là điều cần thiết Yêu cầu: Tập hợp ý kiến thành - Các thành viên 15’ các nhóm giống và khác lớp thảo luận và nêu ý để cùng bàn bạc kiến - Có thể tranh luận điểm khác quan điểm, cách thức dạy học ngữ pháp cho HS DTTS vùng khó khăn - Nêu vấn đề : Trong bài 10’ học, anh chị chọn - Làm việc nhóm kiểu câu nào, vấn đề Trình bày kết trên nào ngữ pháp để giải thích giấy A0 cho HSDT, giúp HSDT hiểu văn tốt nhất? 10’ Yêu cầu: Các nhóm trưng bày - Các nhóm tham quan sản phẩm, đặc biệt nhấn mạnh kết và thảo luận, vào việc đề xuất các biện pháp bổ sung ý kiến; có thể dạy học ngữ pháp bàn bạc, tranh luận Kết luận chung: Việc dạy học - Làm việc nhóm Sau 5’ các kiểu câu, dựng đoạn thảo luận xong, (128) văn cho HSDT là các nhóm cử đại diện quan trọng Sử dụng thành lên trình bày thạo các kiểu câu, tạo lập các văn theo yêu cầu - Các nhóm khác bổ việc học tập, sử dụng các sung ý kiến, có thể dấu câu là cái đích mà đưa ý kiến phản thầy và trò vùng khó khăn biện, chất vấn cần hướng tới TÀI LIỆU HỌC TẬP DẠY HỌC KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP - Cung cấp vấn đề lí thuyết môn khoa học nhà trường phổ thông chính là làm cho học sinh nắm vững các khái niệm, các thuật ngữ và mối quan hệ các khái niệm, các thuật ngữ Hệ thống ngữ pháp có số thuật ngữ riêng, thuật ngữ chứa đựng khái niệm riêng, không trùng với các thuật ngữ khác - Khi hình thành khái niệm ngữ pháp mới, giáo viên cần phải dựa vào khái niệm ngữ pháp học sinh đã biết để giúp các em nắm vững khái niệm Cái đã biết giúp các em xác định rõ khái niệm học nhờ đối chiếu, so sánh, liên hệ Ví dụ, cung cấp khái niệm “câu ghép” (học sinh đã biết câu đơn là câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ), giáo viên có xác định: câu ghép là câu nhiều câu đơn ghép lại với “Gió thổi” , “mây bay” là hai câu đơn, nên ghép hai câu này lại thành “Gió thổi, mây bay”, ta có câu ghép Khi các em đã hiểu thì khái niệm “Câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác” các em nhận thức cách dễ dàng - Một vấn đề quan trọng việc dạy học ngữ pháp là lựa chọn ngữ liệu Dạy ngữ pháp cho học sinh, đặc biệt là HSDT, không phải là việc cung cấp cho các em số mô hình ngữ pháp, yêu cầu các em đặt câu theo sơ đồ, theo mô hình đó, mà phải qua ngữ liệu, qua lời nói thực, sinh động gần gũi (129) với đời sống các em Ngữ liệu có chứa đựng tượng ngữ pháp học sinh cần học phải có nội dung dễ hiểu, phù hợp với tâm lí HSDT Về mặt dung lượng, ngữ liệu càng ngắn gọn càng tốt vì học sinh dễ bao quát, dễ trực quan việc tìm hiểu khái niệm Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên, HS rút mô hình ngữ pháp và tạo lời nói theo mô hình đó Ngữ liệu lựa chọn kĩ cànggần gũi với HSDT giúp cho bài học đỡ khô khan, khô cứng và các em vượt qua rào cản, ảnh hưởng tiêu cực tiếng mẹ đẻ - Việc nắm các khái niệm ngữ pháp là cần thiết, học sinh đọc thuộc lòng quy tắc không có nghĩa là học sinh đó đã nắm quy tắc Vấn đề chỗ các em biết vận dụng các quy tắc đó để tạo nên lời nói đúng Việc kiểm tra đánh giá này không dừng lại môn Văn – tiếng Việt, mà cần phải mở rộng đến tất các môn học khác nhà trường Chính môi trường tự nhiên việc sử dụng ngôn ngữ cách xử lí các tình giao tiếp ngôn ngữ các em là cái mốc cuối cùng để đánh giá thực chất việc nắm quy tắc ngữ pháp, các khái niệm ngữ pháp PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập - Thày /cô thường gặp khó khăn nào “rào cản tiếng Việt” gây trở ngại cho việc học tập HS DTTS vùng khó khăn ? Thời Tên hoạt động gian Hoạt động : 30’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia Ghi chú Nêu yêu cầu: HSDT chưa có - Đọc tài liệu - Sử dụng : kĩ xác định các kiểu SGK, SGV, pháp cho học câu, các vấn đề ngữ pháp - Làm bài tập giấy A0, bút dạ, sinh DTTS vùng tiếng Việt nên việc sử bút mầu để khó khăn dụng và tạo lập các câu chưa - Thảo luận nhóm : đề soạn bài và Luyện tập ngữ (130) đúng ngữ pháp còn khá phổ xuất các biện pháp trình bày sản biến Việc luyện tập các kiểu luyện tập ngữ pháp phẩm câu, các vấn đề ngữ pháp là việc làm cần thiết - Làm việc nhóm: - Sử dụng các quá trình dạy học ngữ pháp Thảo luận và trình bày kĩ thuật dạy và luyện tập ngữ pháp học tích cực kết trên giấy A0 - Thày/cô hãy đề xuất cách thức luyện tập ngữ pháp có hiệu cho HS DTTS vùng khó khăn Yêu cầu: Các nhóm trưng bày - Các nhóm tham quan 15’ sản phẩm, đặc biệt nhấn kết nhau; có mạnh tới các biện pháp có thể bổ sung cho nhóm hiệu việc dạy học bạn bổ sung cho ngữ pháp và luyện tập ngữ nhóm mình pháp cho HS DTTS - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, tranh luận Kết luận chung: 10’ - Làm việc nhóm : - Luyện tập ngữ pháp cho Thảo luận sâu HSDT cần lưu ý điểm các biện pháp nhằm sau : cách viết câu, viết đoạn; nâng cao hiệu cách sử dụng các biện pháp tu việc luyện tập ngữ từ; cấu trúc câu, cách diễn đạt pháp cho HS DTTS và lập luận nói vùng khó khăn viết vấn đề học - Sau thảo luận tập và đời sống xong, các nhóm cử đại - Khẳng định tính khả thi diện lên trình bày quan các biện pháp luyện tập ngữ điểm nhóm mình pháp cho HS DTTS vùng khó - Các nhóm khác bố khăn sung ý kiến, có thể tiếp (131) tục tranh luận 5’ Yêu cầu: Phản hồi nội - Hoàn thành việc ghi Thu phiếu dung và các hoạt động tập ý kiến phản hồi phản hồi huấn ngày (theo mẫu) TÀI LIỆU HỌC TẬP LUYỆN TẬP NGỮ PHÁP - Số lượng các khái niệm ngữ pháp, quy tắc ngữ pháp so với số lượng các khái niệm từ vựng không nhiều, việc luyện tập để sử dụng cho thành thạo quy tắc, khái niệm không dễ dàng Chỉ cần mô hình ngữ pháp, học sinh có thể tạo hàng nghìn, hàng vạn câu cụ thể mà câu nào đúng Càng đặt nhiều câu, càng sử dụng nhiều lần mẫu câu, quy tắc nào đó thì các em càng hình thành kĩ ngữ pháp cách chắn Nhưng thời lượng trên lớp không cho phép học sinh tạo số lượng câu cụ thể nhiều Cho nên, việc lựa chọn cách luyện tập cho các em cần phải tính toán cho phù hợp - Bài luyện tập ngữ pháp không nhằm củng cố kiến thức lí thuyết mà vận dụng lí thuyết đó vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ Lí thuyết đây chủ yếu làm nhiệm vụ định hướng luyện tập, hình thành kĩ tạo lập lời nói cho học sinh tình giao tiếp định Bởi vậy, các bài tập ngữ pháp luôn hướng tới mục đích giao tiếp, giúp các em làm quen với cách đặt câu, tạo lời đời sống thường ngày - Với HSDT, GV không nên đưa vào bài tập tình không có thật ít gặp hoạt động các em và không nên chấp nhận câu nói học sinh không phù hợp với cách nói thường gặp cho làm xong bài tập nào đó, học sinh không cảm thấy mình thực xong nhiệm vụ học tập mà còn cảm thấy mình đã giải được tình giao tiếp ngôn ngữ đời sống - Nhìn chung, các bài tập ngữ pháp cần đa dạng, nhiều hình vẻ, sinh động để không gây căng thẳng và mệt mỏi cho HS Có thể chia bài tập này thành ba loại lớn: (132) a) Loại bài tập có tính thụ động: Đây là bài tập mang tính chất nhận biết, giúp học sinh nhận thức sâu thêm điều đã học b) Loại bài tập có tính chất chủ động: Đây là loại bài mang tính chất nhận xét, sửa chữa, điều chỉnh lỗi ngữ pháp Loại bài tập này yêu cầu học sinh phải biết đánh giá, phát lỗi sau đó sửa lại cho đúng Loại bài tập này mang tính tích cực, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sử dụng ngôn ngữ c) Loại bài tập sáng tạo: Đây là loại bài tập dành riêng cho suy nghĩ mang tính chất cá nhân học sinh Ở loại bài tập này, giáo viên nêu vấn vấn đề, còn việc giải nào lại học sinh tự định Ba loại bài tập này cần sử dụng đan xen Tuỳ vào trình độ học sinh, vào nội dung bài dạy giáo viên định chọn loại bài tập nào để giúp ích cho học sinh cách tích cực và hiệu Khi sửa chữa bài tập trên lớp, giáo viên cần chú ý: - Cố gắng để học sinh tham gia luyện tập càng nhiều càng tốt Việc luyện tập này càng nhiều người tham gia, càng nhiều lượt luân phiên càng tốt - Khi chữa, giáo viên chữa bài tập điển hình, tiêu biểu Thông qua bài tập chữa, học sinh tự tìm cách giải các bài tập có dạng tương tự trường hợp khác - Bài tập nào học sinh sai sót nhiều, giáo viên nên xem xét, phân tích kĩ lưỡng để tìm nguyên nhân sai sót và từ đó tìm cách khắc phục lỗi cách có hiệu Phiếu bài tập - Thày/cô thường làm gì với các kiểu câu tiếng Việt để giúp HS DTTS vùng khó khăn hiểu nội dung bài học và sử dụng các kiểu câu đó nói và viết ? (133) TÀI LIỆU ĐỌC THÊM ĐOẠN VĂN Tên gọi ĐOẠN VĂN tiếng Việt dùng để nhiều thứ khúc đoạn khác nhau, chủ yếu là ngôn ngữ viết, văn nghĩa hẹp từ này Thông thường học văn, đoạn văn dùng trước hết là để phân đoạn ý bài văn học Với câu hỏi thầy giáo : Bài văn này chia làm đoạn ? Học sinh có người cho là bài văn có hai đoạn, có người cho là có ba đoạn, và có người coi là có nhiều đoạn Sở dĩ là vì gọi cái là đoạn và hiểu đó là đoạn văn, Thực phân đoạn là vào ý nghĩa chung, là tìm khúc đoạn ý lớn bài văn Trong trường hợp này có thể gọi khúc đoạn ý đó là đoạn ý (lớn nhỏ khác nhau) để khỏi lầm lẫn (và trường hợp không thiết phải vào ngôn ngữ viết) Người ta dùng đoạn văn để gọi tên các khúc đoạn bất kì văn là đối tượng thảo luận thời điểm đó Trong trường hợp này ranh giới hình thức không rõ ràng mà ranh giới nội dung mơ hồ Tôn trọng thói quen, có thể gọi khúc đoạn là đoạn, không hiểu ý nghĩa đoạn văn thuật ngữ; có thể gọi phần, phần nhỏ, cụ thể có thể gọi là câu này Đoạn văn còn dùng để phần trích bất kì, mà xét quan hệ với toàn văn chứa nó thì nó tỏ không hoàn toàn độc lập Thường đây là khúc đoạn trích từ văn lớn (một tác phẩm văn chương nhiều trang) để xem xét phân tích, có nó còn đặt cho đầu đề văn ít nhiều trọn vẹn Một đối tượng có thể gọi thói quen thông thường là đoạn trích, cẩn thận có thể gọi là phần trích (phòng gọi tắt thì tránh tiếng đoạn mơ hồ) Khi phần trích này tự nó là tương đối trọn vẹn và có đầu đề gán cho hợp lí thì người ta có thể coi nó “bài”, “bài văn” nhiên ít nhiều phải tư cách phần trích nó Tên gọi đoạn văn còn dùng khá tùy tiện số trường hợp khác Tất trường hợp vừa nêu là có thực Khi xem xét văn bản, buộc (134) chúng ta phải chấp nhận tên gọi đoạn văn với nội dung xác định, dù là quy ước, để làm việc Đoạn văn thông thường hiểu là phần văn tính từ chỗ viết hoa, thường lùi vào đầu dòng, chỗ dấu chấm xuống dòng (Diệp Quang Ban – Văn và liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, Tr.194) YÊU CẦU VỀ ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN - Đoạn văn tạo thành phận văn bản, có thể có câu, thường bao gồm số câu Điều cốt yếu là các câu đó phải luôn luôn tập trung thể cùng ý, chủ đề, luôn luôn phục vụ cho cùng luận điểm (một thành tố nội dung văn bản) Cần tránh viết câu xa đề, lạc ý - Sự triển khai nội dung đoạn qua các câu cần phải mạch lạc, chặt chẽ, hợp lôgíc Muốn thế, các câu đoạn cần có liên kết nội dung và hình thức Về nội dung, các câu cần phải vừa trì, vừa phát triển cách hợp lí thành tố nội dung nào đó văn Các câu cần xếp theo trình tự phù hợp với triển khai nội dung, với quá trình lập luận Nhờ đó, đoạn văn có kết cấu định Cần tránh tình trạng các câu thiếu liên kết viết lộn xộn, tùy tiện - Mỗi câu đoạn cần cấu tạo phù hợp với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, cần biểu đạt nội dung hợp lí, đồng thời cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác đoạn - Mỗi đoạn văn cần tách cách rõ ràng, mạch lạc và đúng chỗ (kết thúc đoạn cần chấm xuống dòng, viết thụt dòng và viết hoa chữ cái đầu tiên đoạn tiếp theo), đồng thời các đoạn văn cần có liên kết chặt chẽ với và chuyển tiếp tự nhiên, hợp lí (Theo Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng – Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2009, Tr.117) (135) CÂU PHẢI CÓ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA PHÙ HỢP VỚI TƯ DUY NGƯỜI VIỆT Trong quá trình đặt câu, người viết ngoài việc phải chú ý đến yêu cầu viết đúng ngữ pháp tiếng Việt, còn phải chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa các từ ngữ câu Chẳng hạn câu : Cái bàn tròn này vuông; Cái bàn gỗ này làm sắt…là câu có quan hệ ngữ nghĩa nội không hợp tư lôgíc nói chung Chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa các từ ngữ câu là yêu cầu quan trọng người tạo câu Thông thường, việc tạo câu sai ngữ pháp ít xảy so với việc tạo câu sai ngữ nghĩa Trong điều kiện sử dụng ngôn ngữ bình thường, yêu cầu quan hệ ngữ ngĩa cụ thể hóa quan hệ tương hợp ngữ nghĩa, tức là phải chú ý, cho các nét nghĩa câu không mâu thuẫn Tính không mâu thuẫn các nét nghĩa từ ngữ câu thể ba điểm sau : a) Phản ánh đúng quan hệ giới khách quan (hiện thực ngoài ngôn ngữ) Những câu phản ánh không đúng thực khách quan là câu sai Ví dụ : Truyện Kiều là tác phẩm kiệt tác Nguyễn Công Hoan; là câu sai b) Quan hệ các thành phần câu, các vế câu phải hợp lôgíc Những câu có quan hệ không hợp lôgíc là câu sai Ví dụ : Trong niên nói chung và bóng đá nói riêng, chúng ta làm nhiều […]; : Vì trời nắng, nên đường lầy lội …là câu sai c) Quan hệ các thành phần đẳng lập phải là quan hệ đồng loại (cùng phạm trù ngữ nghĩa) Những câu có các thành phần này thuộc các loại khác là câu sai Ví dụ : Người chiến sĩ bị hai vết thương vết bên đùi trái và vết Quảng Trị; là câu sai (Theo Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng – Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2009, Tr.152) CÂU PHẢI ĐƯỢC ĐÁNH DẤU PHÙ HỢP Hẳn người Việt Nam còn nhớ câu chuyện tiếu lâm quan huyện phê đơn li dị : Cho nhà, lấy chồng không với chồng cũ; nội dung (136) câu này khác tùy thuộc vào vị trí đặt dấu phẩy câu Chẳng hạn : Cho nhà, lấy chồng mới, không với chồng cũ, thì nội dung câu hoàn toàn ngược lại so với : Cho nhà, lấy chồng không được, với chồng cũ Do đó, đặt câu, người viết phải đặc biệt chú ý đến việc đặt dấu câu làm cho các quan hệ ngữ pháp, ngữ nghĩa tách bạch, rõ ràng; tránh cho người đọc có thể hiểu sai ý nghĩa câu Trong tiếng Việt sử dụng số loại dấu câu chủ yếu sau : a) Dấu chấm : Dấu dùng để đánh dấu kết thúc câu trần thuật b) Dấu chấm hỏi : Dấu dùng để đánh dấu câu nghi vấn c) Dấu chấm lửng : Dấu dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng vì bị xúc động; biểu thị chỗ ngắt dài giọng với ý châm biếm, hài hước; biểu thị chỗ kéo dài âm thanh, biểu thị khoảng cách khách quan thời gian, không gian, biểu thị người nói chưa nói (liệt kê) hết; v.v…(Dấu chấm lửng đặt ngoặc đơn (…), ngoặc vuông […] dùng để biểu thị lời dẫn trực tiếp bị lược bớt số câu) d) Dấu chấm phẩy: Dấu dùng để phân cách các phần tương đối độc lập câu e) Dấu chấm than : Dấu dùng để đánh dấu câu cảm thán câu cầu khiến (Dấu chấm than đôi đặt cùng dấu chấm hỏi : (!?) để biểu thị thái độ mỉa mai, châm biếm) f) Dấu ngang cách : Dấu dùng để phân biệt thành phần chêm xen, đặt trước lời đối thoại, các phận liệt kê… g) Dấu hai chấm : Dấu dùng để báo hiệu điều trình bày mang ý giải thích, thuyết minh, báo hiệu lời trích dẫn trực tiếp, lời đối thoại… h) Dấu ngoặc đơn : Dấu dùng để tách các phần có tác dụng giải thích, bổ sung; đóng khung phận nguồn gốc lời trích dẫn… i) Dấu ngoặc kép : Dấu dùng để trích dẫn lời trích dẫn trực tiếp, đóng khung tên riêng, tên tác phẩm; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa khác… j) Dấu phẩy : Dấu dùng để tách các thành phần cùng loại, các vế câu; tách các thành phần biệt lập (phần hô – đáp, phần chuyển tiếp, phần chú thích, trạng ngữ…) tạo nhịp điệu biểu cảm cho câu… (Theo Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng – Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 2009, Tr.154) (137) DỰNG ĐOẠN Dựng đoạn là loại bài tập tương đối phức tạp và khó khăn học sinh dân tộc Đặt câu đã khó dựng đoạn lại khó khăn nhiều, lẽ: - Bài tập dựng đoạn đòi hỏi học sinh phải có đủ ý để xây dựng thành đoạn văn Nếu đoạn văn có thể đòi hỏi nội dung thì đoạn văn đòi hỏi số lượng nội dung cần phải lớn sâu hơn, cụ thể - Nếu bài tập đặt câu yêu cầu học sinh biết liên kết các phận câu thì đoạn văn, học sinh không dừng đấy, mà phải chú ý đến việc liên kết câu với câu đoạn Như vậy, muốn xây dựng đoạn văn, học sinh phải có ý, phải xếp ý theo trình tự mạch lạc, phải viết đúng ngữ pháp câu, phải biết liên kết các câu thành đoạn văn, văn Rõ ràng việc thực công việc đòi hỏi các em phải động não các em phải biết cách dùng từ, biết quy tắc đặt câu và biết cách dựng đoạn -Việc luyện tập dựng đoạn học sinh có thể chia thành hai loại: + Cho trước số từ ngữ theo chủ điểm nào đó yêu cầu học sinh dựng đoạn có nội dung phù hợp với chủ điểm, đó có chứa từ ngữ cho trước + Cho trước số từ ngữ và câu chủ đề, yêu cầu học sinh viết tiếp câu khác vào sau câu chủ đề đó để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh - Giáo viên nêu chủ đề và yêu cầu học sinh viết đoạn văn phù hợp với chủ đề PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập - Hãy soạn bài dạy thuộc môn học thầy/cô, xác định kiểu câu cần giải thích bài học đó - Thầy/cô tiến hành luyện tập kiểu câu đó nào để giúp HSDT hiểu nội dung bài học và sử dụng các kiểu câu đó nói và viết ? Phiếu bài tập Hãy tóm tắt điểm dạy học ngữ pháp cho HS DTTS trường THCS vùng khó khăn (138) BÀI CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức: Hiểu số lỗi thường gặp, nguyên nhân mắc lỗi và phương pháp sửa lỗi đó Kĩ năng: Biết nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa các lỗi mắc phải cách phù hợp với việc nói, viết tiếng Việt Thái độ: Có ý thức khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt việc phát âm, dùng từ, đặt câu hay dựng đoạn hoạt động học tập và giao tiếp thường ngày II TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Người hướng dẫn: + Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập + Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa mầu, kéo + Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép) - Người tham gia : SGK, SGV, Giáo án,… III PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ - Thông qua kết cá nhân việc phân tích các bài tập - Thông qua kết việc thảo luận nhóm IV KẾT QUẢ MONG ĐỢI - Nhận biết số lỗi học sinh dân tộc thường mắc sử dụng tiếng Việt nói, viết (139) - Xác định đúng lỗi sử dụng tiếng Việt câu văn, đoạn văn cụ thể - Chỉ nguyên nhân và cách khắc phục lỗi trường hợp sử dụng cụ thể V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Tên hoạt động Hoạt động 1: 20’ Tìm hiểu các lỗi chính tả Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia - Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm chọn số - Làm việc theo nhóm: Ghi chú - Sử dụng : Đọc tài liệu; thảo SGK, SGV, lỗi chính tả tiêu biểu luận, đưa các biện giấy A0, bút HS DTTS và trình bày pháp cách thức khắc phục khắc phục lỗi dạ, bút mầu để chính tả và trình bày sản soạn bài và phẩm trên giấy A0 trình bày sản - Làm bài tập phẩm - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực - Yêu cầu : 20’ - Các nhóm xem kết Các nhóm hoàn thành sản phẩm sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm trước lớp - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, tranh luận - Tóm tắt kết thảo luận 10’ các nhóm và chốt lại vấn đề khắc phục lỗi chính tả - Khẳng định tính khả thi các biện pháp khắc (140) phục lỗi chính tả đã đề xuất 10’ - Tổng kết bài - Lắng nghe, ghi chép; - Giải đáp thắc mắc nêu tiếp thắc mắc (nếu có) TÀI LIỆU HỌC TẬP VỀ CÁC LOẠI LỖI CHÍNH TẢ CỦA HS DTTS Mỗi loại lỗi chính tả có thể hay nhiều nguyên nhân tạo nên HS DTTS Tuy vậy, chúng ta cần phải khẳng định nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả HS DTTS THCS là chuyển di tiêu cực TMĐ các em học tiếng Việt Hệ thống ngữ âm tiếng Việt và hệ thống ngữ âm tiếng dân tộc học sinh có khác biệt Ví dụ: Tiếng Mông có nguyên âm, âm cuối, 13 vần tiếng Việt có 14 nguyên âm, 10 âm cuối, 155 vần nên học sinh người Mông thường viết sai phần vần âm tiết, đặc biệt là các âm tiết khép (có p, t, k đứng cuối) Một số ngôn ngữ DTTS không có đủ các nguyên âm đôi tiếng Việt Cho nên các em khó khăn phát âm các vần có nguyên âm đôi, đồng thời viết hay viết thiếu âm vị các vần có nguyên âm đôi Ví dụ: + Phụ âm Một số ngôn ngữ dân tộc không có đủ phụ âm tiếng Việt Ví dụ dân tộc Thái không có phụ âm đ Các âm đ đọc thành l: đào => lào, đất => lất Vì nên học sinh dân tộc Thái hay viết chữ đ thành chữ l Một số dân tộc không phân biệt phụ âm đầu b/v p/b nên đọc và viết dễ lẫn bảo vệ thành bảo bệ, đèn pin thành đèn bin… + Âm đệm Một số ngôn ngữ dân tộc không có âm đệm dân tộc Bru, Vân Kiều nên học sinh thường viết thiếu âm đệm: tập huấn => tập hấn, nghệ thuật => nghệ thật… + Nguyên âm (141) Một số ngôn ngữ dân tộc không có nguyên âm đôi nên học sinh gặp nhiều khó khăn đọc các vần có nguyên âm đôi, đồng thời viết thường viết thiếu âm các vần có nguyên âm đôi Ví dụ tiếng Nùng không có nguyên âm đôi nên HS hay viết sai chính tả: huyền => huền, niềm tin => nìm tin, cuồn cuộn => cồn cộn; lươn => lơn + Âm cuối - Cấu trúc âm tiết số ngôn ngữ dân tộc không có âm cuối không đủ các âm cuối (dân tộc Hmông) Do đó, viết các âm tiết có âm cuối như: p, t, c, ch, học sinh thường hay nhầm lẫn Ví dụ chất => chấc, phấp phới => phất phới + Thanh điệu Ngôn ngữ số dân tộc Êđê, Jrai, Bana…không có điệu nên HS thường viết sai các dấu (không viết dấu viết lẫn sang dấu khác) Ví dụ: mạnh khoẻ thành manh khoe mánh khoẻ… Một số ngôn ngữ dân tộc có điệu số lượng và đặc điểm điệu không tương ứng với số số lượng và đặc điểm điệu tiếng Việt tiếng Mường, Thái , Dao, Mông…Ví dụ: HS số dân tộc đọc và viết lẫn lộn huy hiệu thành huy hiểu, giới thiệu thành giới thiểu + Cấu trúc âm tiết Cấu trúc âm tiết số tiếng dân tộc không điển hình số lượng âm cuối bị hạn chế Do đó, đọc và viết các âm tiết có âm cuối p, t, c, ch thường hay nhầm lẫn Ví dụ: thịt viết là thịch, chất viết chấc, phấp phới viết phất phới…; Tiếng Nùng không có nguyên âm đôi nên HS thường viết thành nguyên âm đơn: niềm tin -> nìm tin; chiều hôm -> chìu hôm; cuồn cuộn -> cồn cộn; hương sắc -> hơng sắc; Tiếng Bru-Vân Kiều không có âm đệm nên HS thường viết thiếu âm đệm: chuẩn bị -> chẩn bị; nghệ thuật -> nghệ thật … (142) - Do HS không hiểu nghĩa từ Khả hiểu nghĩa từ học sinh dân tộc thiểu số cấp THCS còn khó khăn Các em có thể nghe không hiểu đúng nghĩa từ ngữ dẫn đến viết sai chính tả: Tổ quốc thành Tổ cuốc, để dành thành để giành, xinh đẹp thành sinh đẹp Vốn từ học sinh dân tộc thiểu số hạn chế Do các em sống môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ lại vùng sâu, xa ít phương tiện truyền thông nên việc học để hiểu nghĩa nhiều từ ngữ sách giáo khoa và thể đúng các từ ngữ này bài viết không đơn giản Những điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kĩ viết đúng chính tả học sinh dân tộc thiểu số Lỗi chính tả các bài viết học sinh dân tộc thiểu số xuất tất các phận âm tiết tiếng Việt Tuy vậy, chúng ta có thể nêu lên số lỗi chính tả thường gặp học sinh dân tộc ít người sau: a) Lẫn lộn các cặp dấu tiếng Việt hỏ i- ngã, ngã - sắc và lẫn lộn các cặp phụ âm đầu: g / gh ; ng /ngh ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: - Do không nắm quy tắc chính tả tiếng Việt Trong chính tả tiếng Việt có số quy tắc không phải dễ với học sinh dân tộc Điều đó đã khiến cho các em khó nhớ, khó nhận biết Học sinh dân tộc thiểu số khó nhớ các quy tắc chính tả viết các âm (g/gh, ng/ngh, c/k), các quy định viết hoa tên riêng người nước ngoài, tên các quan đoàn thể Trong học sinh dân tộc Kinh tiếp thu các quy tắc chính tả cách thuận lợi vì các quy tắc đó thể qua các tiếng, từ cụ thể mà các em đã hiểu nghĩa (ví dụ: các em phân biệt chữ k gắn với các các từ kim, kem, kiến ; chữ c gắn với các từ cá, cô, cười ), đó thì học sinh dân tộc thiểu số tiếp thu các quy tắc chính tả khó khăn nhiều vì các em vừa phải học quy tắc chính tả vừa phải học nghĩa từ Để sửa lỗi này, học sinh cần phải thuộc số quy tắc chính tả tiếng Việt - Do chính tả tiếng Việt chủ yếu là chính tả ngữ âm học Vì là chính tả ngữ âm học nên tiếng Việt phát âm nào thì viết Việc phát âm đúng là sở để viết đúng chính tả tiếng Việt, việc phát âm sai, phát âm không chính xác dẫn tới chỗ viết sai chính tả Đây là nguyên (143) nhân giải thích cho chúng ta rõ vì số học sinh dân tộc không viết đúng dấu thanh, không viết các phụ âm p, t, k cuối các âm tiết khép Lí chính là việc phát âm không chính xác các âm tiếng Việt Muốn sửa lỗi này, cần luyện tập phát âm chuẩn, cần phải luyện nghe nào thì viết - Do tiếng Việt có số phụ âm đầu khó nhận khác biệt phát âm Trong tiếng Việt, có số phụ âm đầu thời điểm này, không phải lúc nào, không phải bất kì học sinh nào có ý thức và phát âm đúng Vì thế, các cặp sau là khó học sinh dân tộc: + s/x : sản xuất, sản sinh; sợ sệt, bổ sung + tr/ch : tre nứa, che đậy + l/n : lê la , na; nàng tiên , làng quê Muốn khắc phục lỗi loại này, học sinh vừa tập nghe nhiều, phát âm nhiều vừa kết hợp với việc hiểu nghĩa từ và ghi nhớ máy móc cách viết các từ đó b)Lẫn lộn các viết âm đệm, cách viết các nguyên âm đôi và không viết số vần có cấu trúc phức tạp ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: - Do tiếng Việt vị trí âm đệm âm chính có trường hợp phát âm giống viết lại có khác nhau: Ví dụ: loanh quanh; loắng quắng (cùng đọc là oanh / oắng loanh / loắng lại viết oanh, oắng quanh / quắng lại viết uanh / uắng Để khắc phục lỗi này, học sinh cần phải rèn luyện chính tả cách thường xuyên để làm quen và ghi nhớ mặt chữ - Do số âm tiết tiếng Việt có các âm các vần khó phát âm Việc phát âm các âm tiết có vần uynh, uych, ươu, uơ, uyu, oay, oăm thì học sinh dân tộc Kinh phát âm không phải dễ dàng Bởi việc các em không phát âm các vần này nên việc viết sai chính tả không phải là việc gì đáng ngạc nhiên Ví dụ: khuyếch trương / ngắc / khúc khuỷu / quằm quặm (144) Để khắc phục lỗi này, học sinh cần phải rèn luyện chính tả cách thường xuyên để làm quen và ghi nhớ mặt chữ (145) PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Thảo luận nhóm (hoặc tổ) các vấn đề sau: - Hãy thống kê lỗi mà học sinh dân tộc ít người thường mắc phát âm, dùng từ, đặt câu sử dụng tiếng Việt - Phân tích nguyên nhân mắc lỗi học sinh - Hãy phương pháp rèn luyện cho học sinh dân tộc ít người để khắc phục lỗi đã nêu Phiếu bài tập Đọc phần nội dung bài giảng và các tài liệu học tập liên quan, tổ chức thảo luận nhóm các vấn đề sau: ● Lỗi chính tả a) Chính tả là gì ? b) Lỗi chính tả là gì ? c) Chính tả quy định cách viết âm tiết tiếng Việt nào ? d) Chính tả quy định cách viết hoa tên riêng nào ? Thời Tên hoạt động gian Hoạt động 2: 20’ Hoạt động Hoạt động người hướng dẫn người tham gia - Nêu yêu cầu: Mỗi - Làm việc theo nhóm: Tìm hiểu các lỗi nhóm chọn dùng từ Ghi chú - Sử dụng : Đọc tài liệu; thảo luận, SGK, SGV, lỗi dùng từ HS đề xuất các biện pháp giấy A0, bút DTTS và đưa cách khắc phục lỗi dùng từ và dạ, bút mầu khắc phục cho học sinh trình bày sản phẩm trên để soạn bài giấy A0 và trình bày (146) - Làm bài tập sản phẩm - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Yêu cầu : 20’ - Các nhóm tham quan Các nhóm hoàn kết thành sản phẩm và - Đại diện nhóm trưng bày trình bày sản phẩm nhóm trước lớp - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, tranh luận - Tóm tắt kết thảo 10’ luận các nhóm và chốt lại vấn đề khắc phục lỗi dùng từ - Khẳng định tính khả thi các biện pháp khắc phục lỗi dùng từ đã đề xuất 10’ - Tổng kết bài - Lắng nghe, ghi chép; - Giải đáp thắc mắc nêu tiếp thắc mắc (nếu có) TÀI LIỆU HỌC TẬP VỀ CÁC LỖI DÙNG TỪ CỦA HS DTTS Dùng từ không đúng âm Ví dụ: Phát âm đúng Phát âm sai nên viết sai - tuyên ngôn - bảng tuyên ngôn - tinh tế - tinh túy - thủy mặc - thủy mạc - cảm khái - cảm khoái (147) - hủ tục - thủ tục Từ có hai mặt: âm và ý nghĩa Âm và ý nghĩa từ là quy ước xã hội, đặc tính ngôn ngữ định Khi nói viết, người sử dụng muốn dùng với nghĩa này mà lại dùng âm dẫn đến người đọc và người nghe không hiểu ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Nguyên nhân mắc lỗi loại này có thể học sinh nhầm lẫn điệu, nhầm lẫn phụ âm đầu không nắm chính xác cách phát âm Để sửa lỗi phát âm sai nên viết sai cần phải vừa nắm cách phát âm chính xác vừa cần hiểu rõ nghĩa từ Dùng từ không đúng nghĩa Ví dụ: - Thúy Kiều là người có tài, có sắc lại là người bạt mệnh (đúng là: bạc mệnh) - Trời đã thiên bạch nhiệt mà chú gà sống hoa mơ chưa chịu thức giấc (đúng là: thiên bạch nhật) - Thiên niên nơi này thật là đẹp đẽ (đúng là: thiên nhiên) - Ông sống đời phiêu bạc, đây mai đó, thật khốn khổ vô cùng (đúng là: phiêu bạt) - Từ ngày cô vĩnh biệt chúng em công tác trường khác, chúng em luôn nhớ cô (đúng là: Từ ngày cô / tạm biệt / từ biệt / chia tay / chúng em công tác trường khác, chúng em luôn nhớ cô.) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi này chính là vì học sinh không rõ nghĩa (cùng với việc không rõ âm) mà dùng Hệ thống từ ngữ tiếng Việt phong phú và đa dạng, từ thường có nhiều nghĩa và nhiều cách sử dụng khác nói và viết Tuỳ ngữ cảnh cụ thể mà dùng nghĩa chính hay nghĩa chuyển từ so cho phù hợp, cho chính xác Học sinh dân tộc thiểu số ít có lựa chọn từ cùng trường nghĩa (những (148) từ có nghĩa gần nhau) ít có lực phân biệt ngữ cảnh mà lựa chọn từ Hơn nữa, tiếng Việt còn có số từ đồng âm khác nghĩa từ Hán Việt, phát âm nghĩa lại khác nên các em dễ mắc lỗi dùng Để sửa lỗi này, học sinh cần phải hiểu chính xác âm và nghĩa từ thì sử dụng, đặc biệt là từ Hán - Việt có tiếng Việt Muốn có điều này, học sinh phải thường xuyên sử dụng vốn từ mình Dùng từ sai sắc thái biểu cảm Ví dụ,: - Trong trận chiến đấu ấy, quân địch đã hy sinh nhiều (đúng là: chết, tử trận ) - Quân ta mở nhiều đợt công quân địch kiên cường chống trả (đúng là: liều lĩnh, ngoan cố ) - Thầy giáo bước vào lớp và lớp đã đứng dạy chào nó (đúng là: thầy, thầy giáo ) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: - Nghĩa từ là tập hợp gồm ba thành phần: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái Nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm tiếng Việt thường dễ nhận nghĩa biểu thái không phải lúc nào nhận và nhiều nhận nghĩa này dùng nét nghĩa không phải là việc dễ dàng Chính vì việc học sinh dân tộc mắc nhiều lỗi sắc thái biểu cảm là không thể tránh - Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt luôn chứa đựng sắc thái biểu cảm, vì dùng bất kì đại từ nhân xưng nào kèm theo là thái độ biểu cảm khác Trong đó, hệ thống đại từ nhân xưng và các từ ngữ xưng hô tiếng nhiều dân tộc thiểu số lại khác với tiếng Việt Không phải đại từ nhân xưng là kèm theo sắc thái biểu cảm Vì vậy, với khác và thói quen nói tiếng mẹ đẻ, học sinh dân tộc thiểu số gặp khó khăn việc dùng đại từ Các em thường sử dụng các từ xưng hô không phù hợp nhiều dẫn tới chỗ khiếm nhã; sử dụng nhầm lẫn các từ ngữ không hiểu nghĩa (149) Để sửa lỗi này, học sinh phải thường xuyên trau giồi vốn từ mình việc sử dụng vốn từ đó thông qua hoạt động giao tiếp tiếng Việt Dùng từ không đúng đặc điểm ngữ pháp Ví dụ: - Mẹ mua cho cái đẹp (đúng là: vở) - Chỗ này tốt (đúng là: Chỗ này tốt.) - Nước xanh thẫm (đúng là: Nước xanh / Nước xanh thẫm.) - Bốn giấy trắng tinh (đúng là: Bốn tờ giấy trắng tinh.) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: - Do phương thức tạo từ tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số có nhiều khác biệt Thông thường học sinh dân tộc thiểu số thường sử dụng cách tạo từ tiếng mẹ đẻ áp dụng cho cách tạo từ tiếng Việt nói và viết tiếng Việt Ví dụ, học sinh dân tộc Mông viết: anh em -> em anh; rộng lượng -> gan rộng; thương xót -> gan đau; … có các từ ghép có đảo trật tự so với tiếng Việt: mẹ bố (cha mẹ), em anh (anh em), tôi mẹ (mẹ tôi) cái ba tháng (tháng 3); tượng chuyển nghĩa: biết - chú ý (biết rõ), đau - gan (thương xót) ; tượng láy: đi (đi mãi), (có) thứ - thứ (có thứ) - Do không nắm quy tắc kết hợp phần phụ trước, phụ sau các từ loại tiếng Việt Để sửa lỗi này, học sinh cần phải nắm khả kết hợp từ các từ loại tiếng Việt, đặc biệt khả kết hợp phần phụ đứng trước và phần phụ đứng sau Dùng từ không phù hợp với phong cách nói – viết Ví dụ: - cãi / thảo luận, tranh luận - ví / ví dụ, thí dụ - cáu tiết / bực tức, tức giận (150) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Đây là việc dùng văn nói (phong cách ngữ) văn viết (phong cách gọt giũa) Học sinh thường nói viết và ngược lại, viết nói Điều đó tạo nên không phù hợp mặt phong cách Để sửa lỗi này, học sinh cần phải luyện tập sử dụng nhiều lần từ ngữ nói và viết phân tích, dẫn giáo viên PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Đọc phần nội dung bài giảng và các tài liệu học tập liên quan, tổ chức thảo luận nhóm các vấn đề sau: ● Lỗi dùng từ a) Lỗi dùng từ khác gì với lỗi chính tả và lỗi đặt câu? b) Sửa lỗi dùng từ có điểm nào giống và khác với sửa lỗi đặt câu? c) Nêu lỗi dùng từ cụ thể học sinh dân tộc thiểu số và nêu cách khắc phụ lỗi đó d) Theo anh (chị) để hạn chế việc mắc lỗi dùng từ học sinh dan tộc thiểu số, giáo viên nên làm gì? Phiếu bài tập Phân biệt nghĩa các nhóm từ đây: a) đề xuất, đề bạt, đề cử, đề nghị b) tiêu hao, tiêu tốn, tiêu phí, tiêu thụ c) thái, lạng, băm, chặt d) rét, lạnh, buốt, giá (151) Phiếu bài tập Trong cặp dùng từ nêu đây, anh chị cho trường hợp nào là hay hơn? Vì sao? a) - Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng - Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng b) - Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn tưởng tiếng gọi đò - Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn ngỡ tiếng gọi đò c) - Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa Thời Tên hoạt động gian người hướng dẫn Hoạt động 3: 20’ Hoạt động Tìm hiểu các lỗi đặt câu - Nêu yêu cầu: Hoạt động người tham gia Ghi chú - Làm việc theo nhóm: - Sử dụng : Mỗi nhóm chọn Đọc tài liệu; thảo luận, đề SGK, SGV, số lỗi điển hình xuất các biện pháp khắc giấy A0, bút đặt câu HS phục lỗi đặt câu và trình dạ, bút mầu để DTTS và đề xuất bày sản phẩm trên giấy soạn cách khắc phục bài và A0 trình bày sản - Làm bài tập phẩm - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực (152) Yêu cầu : 20’ Các nhóm - Các nhóm xem kết hoàn sản phẩm thành sản phẩm và - Đại diện nhóm trình trưng bầy bày sản phẩm nhóm trước lớp - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung, tranh luận - Tóm tắt kết - Lắng nghe 10’ thảo luận các - Phản hồi nhóm và chốt lại vấn đề khắc phục lỗi đặt câu cho HS DTTS - Khẳng định tính khả thi các biện pháp đã đề xuất 10’ - Tổng kết bài - Lắng nghe, ghi chép; - Giải đáp thắc mắc nêu tiếp thắc mắc (nếu có) TÀI LIỆU HỌC TẬP VỀ CÁC LỖI ĐẶT CÂU CỦA HS DTTS Đặt câu không phù hợp với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Ví dụ: - Học sinh Jrai Đâu mẹ ? (đúng là: Mẹ đâu?) - Học sinh Ba-na Cái gì em ăn? (đúng là: Em ăn cái gì?) - Học sinh Ê-đê Gì anh làm? (đúng là: Anh làm gì?) (153) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Nguyên nhân mắc lỗi vừa nêu trên là chuyển di tiêu cực học tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng mẹ đẻ Một số cách đặt câu tiếng dân tộc chuyển sang dùng cho cách đặt câu tiếng Việt, vì dẫn đến chỗ sai quy tắc đặt câu Nhìn chung, để khắc phục lỗi này, mặt cần tránh cho học sinh chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ sang học thứ tiếng khác, mặt khác cần rèn luyện cách đặt kiểu câu theo mẫu tiếng Việt Bên cạnh lỗi trên, HS DTTS còn mắc lỗi giống học sinh dân tộc Kinh như: câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ, câu „què”, câu „cụt” thiếu vế câu ghép Ví dụ: - Bó hoa tươi này (đúng là: Bó hoa này tươi.) - Khi cô giáo vào lớp Cả lớp đứng dạy chào cô (đúng là: Khi cô giáo vào lớp, lớp đứng dạy chào cô.) Muốn khắc phục lỗi này, học sinh cần thực hành luyện tập theo mẫu có hướng dẫn giáo viên Để các em xác định trật tự từ câu, phân tích mẫu, giáo viên cần nhấn vào từ ngữ chức có tác dụng cấu tạo dạng hỏi (từ ngữ nghi vấn: ai, cái gì, làm gì, đâu ; các khuôn từ ngữ: có phải không?, có không? ); dạng câu cầu khiến (phó từ: hãy, chớ, đừng ; trợ từ: đi, nào, thôi ), hay cảm thán ( ôi, chao, chà ) Ngoài ra, để nhanh chóng giúp học sinh có tiến việc khắc phục lỗi trên, giáo viên cần giúp cho các em hiểu hai thành phần chính câu tiếng Việt, đó là chủ ngữ và vị ngữ Trong trường hợp thông thường, đặt câu các em cần phải đặt câu gồm đủ hai thành phần đó Dùng thiếu sai dấu câu Đây là loại lỗi vì dùng thiếu dấu câu dùng sai dấu câu mà nội dung câu bị hiểu sai lạc Ví dụ: - Bộ đội tiến công vào đồn giặc chết rạ (đúng là: Bộ đội tiến công vào đồn, giặc chết rạ - Dũng nhìn Thanh hậm hực (đúng là: Dũng nhìn, Thanh hậm hưc.) (154) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Dấu câu là phương tiện ngữ pháp vừa để tách biệt thành phần câu vừa đễ xác nhận mối quan hệ nghĩa các thành phần Vì vậy, trường hợp bắt buộc phải dùng mà học sinh không dùng dùng sai dẫn đến chỗ mối quan hệ nghĩa không trở nên rõ ràng và vì mà nội dung có thể bị hiểu sai lạc Để khắc phục lỗi này, học sinh cần luyện tập việc sử dụng các loại dấu câu khác phong cách khác Không có phù hợp nội dung ngữ nghĩa các thành phần câu Ví dụ: - Hình ảnh Thi là mẫu mực người sống nhiệt tình với bạn bè (đúng là: Thi là mẫu mực người sống nhiệt tình với bạn bè.) - Bọn địch đã tra anh lời lẽ dã man (đúng là: Bọn địch đã tra anh trận đòn dã man.) ● Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa: Các câu trên không có phù hợp nghĩa các thành phần câu (giữa chủ ngữ và vị ngữ) vì dẫn đến câu sai Nguyên nhân chủ yếu đây là học sinh tư còn chậm không chú ý đến chủ ngữ viết phần vị ngữ, nên phù hợp nghĩa bị phá vỡ Đôi lỗi còn học sinh viết câu dài nên không nhận mối quan hệ nghĩa, nhận phù hợp nghĩa các câu với Để sửa lỗi này, mặt học sinh cần nâng cao lực tư thân mình, mặt khác, GV cần có ý thức nữa, chú ý đến việc giúp đỡ HS hiểu rõ mối quan hệ các thành phần câu (155) PHIẾU BÀI TẬP Phiếu bài tập Đọc phần nội dung bài giảng và các tài liệu học tập liên quan, tổ chức thảo luận nhóm các vấn đề sau: ● Lỗi đặt câu a) Khi nào câu văn học sinh bị coi là mắc lỗi đặt câu? b) Nêu vài ví dụ cụ thể lỗi đặt câu thường mắc học sinh dân tộc thiểu số mà anh chị biết c) Hãy nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa chữa cho trường hợp mắc lỗi mà anh chị vừa nêu Phiếu bài tập Đánh dấu vào câu coi là đúng ngữ pháp tiếng Việt: - Lan học giỏi lười học - Lan học giỏi và lười học - Lan càng học giỏi càng lười học - Lan vừa học giỏi vừa lười học - Lan không học giỏi mà còn lười học - Lan học giỏi lười học Hãy phân tích nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa cho câu bị coi là sai bài tập trên (156) TÀI LIỆU ĐỌC THÊM QUY TẮC CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Quy tắc viết các phận âm tiết (1) Quy tắc viết dấu - Dấu ghi vào chữ ghi âm chính âm tiết Các dấu huyền, dấu hỏi, dấu sắc, dấu ngã ghi phía trên chữ ghi âm chính Dấu nặng thì ghi phía chữ ghi âm chính Âm tiết có điệu là ngang thì không ghi dấu Ví dụ: ban, bàn, bản, bán, bạn… - Đối với các âm tiết mà âm chính là nguyên âm đôi thì dấu ghi sau: Nếu sau nguyên âm đôi không có âm cuối vần thì dấu ghi vào chữ thứ ghi nguyên âm đôi Ví dụ: mùa, mía, của, cửa… Nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối vần thì dấu đặt vào chữ thứ hai ghi nguyêm âm đôi Ví dụ: yếu, hiện, đường, cuốc… (2) Quy tắc viết c/k/q Phụ âm /k/ biểu thị kí hiệu c, k q - Viết là c đứng trước các chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, Ví dụ: ca, căn, cân, co, cô, cơ, cu, cư, cưa, cương… - Viết là k trước các chữ e, ê, i Ví dụ: kẻ, kể, kỉ, kiên, kia…(Riêng trường hợp viết ka ki từ này là phiên âm gốc Pháp nên viết k ) - Viết là q trước chữ u ghi âm đệm Ví dụ: qua, quang, quăng… (3) Quy tắc viết g/gh: Phụ âm / / (gờ) biểu thị kí hiệu g gh - Viết là g trước các chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, Ví dụ: ga, gắng, go, gô, gơ, gu, gừng, gương… - Viết là gh trước các chữ e, ê, i Ví dụ: ghé, ghế, ghi… (4) Quy tắc viết ng/ngh: Phụ âm / / (ngờ) biểu thị kí hiệu ng ngh - Viết là ng trước các chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, Ví dụ: ngã, ngõ, ngô, ngơ, ngu, ngưng, ngưỡng… - Viết là ngh trước các chữ e, ê, i Ví dụ: nghe, nghê, nghi, nghiên… (5)Quy tắc viết i/y (157) Nguyên âm /i/ biểu thị kí hiệu i y - Viết là i đứng sau phụ âm đầu Ví dụ: tỉ, mỉ, kĩ, chính, kính… - Viết là y đứng sau âm đệm (như: tuy, quy, quỳnh….) - Viết là y đứng mình Ví dụ: y tá, ý nghĩa, yêu cầu…) - Viết là i số âm tiết là từ tượng thanh, tượng hình Ví dụ: ỉ eo, í ới, ì ọp, ầm ĩ, béo ị… số từ phiên âm tiếng nước ngoài như: i-ông, i-ốt, iô-ga… Ghi chú: Trong tiếng Việt song song tồn hai cách viết các trường hợp trên như: kĩ thuật/kỹ thuật, thẩm mĩ/ thẩm mỹ, qui định/ quy định… (6) Quy tắc viết iê/yê/ia/ya Nguyên âm đôi /ie/ biểu thị bốn tổ hợp kí hiệu: iê, yê, ia ya - Viết là iê âm tiết có âm đầu và âm cuối.Ví dụ: việt, tiến, chiến… - Viết là yê mở đầu âm tiết đứng sau âm đệm Ví dụ: yên, yết, yêu, chuyển, quyển… - Viết là ia âm tiết không có cuối Ví dụ: bia, chia, phía, … - Viết là ya đứng sau âm đệm và không có âm cuối Ví dụ: đêm khuya, phéc-mơ- tuya, giấy pơ-luya… (7) Quy tắc viết ua/uô Nguyên âm đôi /uo/ biểu thị hai tổ hợp kí hiệu ua uô - Viết là ua âm tiết không có âm cuối ua đứng mình: Ví dụ: mua, cua, chùa, ùa, úa… - Viết là uô âm tiết có âm cuối Ví dụ: suối, chuối, ruột, èo uột,… (8) Quy tắc viết ưa/ươ Nguyên âm đôi / / biểu thị hai tổ hợp kí hiệu ưa ươ - Viết là ưa âm tiết không có âm cuối Ví dụ: mưa, chưa, cửa - Viết là ươ âm tiết có âm cuối Ví dụ: ước, nước, thưởng, cường… (9) Quy tắc viết u/o Âm đệm /u/ biểu thị kí hiệu u o (158) - Viết là u phụ âm đầu là chữ q (Ví dụ: qua, quân, quang, quyết…) nguyên âm chính là â, ê, y, ya, yê (Ví dụ: tuấn, tuềnh toàng, tuy, khuya, khuyết…), - Viết là o phụ âm đầu không phải là q nguyên âm chính là a, ă, e Ví dụ: hoà hoãn, băn khoăn, toe toét… Quy tắc viết hoa tên riêng Viết hoa là quy định chính tả với các chức sau: Viết hoa để đánh dấu bắt đầu câu (chức ngữ pháp), viết hoa để biểu thị tôn kính, trân trọng (chức tu từ), viết hoa để biểu thị tên riêng: tên người, tên địa danh, tên các quan, đoàn thể và tổ chức xã hội, tên các tác phẩm… (chức từ vựng - ngữ pháp) Trong tiếng Việt hai chức đầu thực tương đối quán Riêng chức thứ ba xử lí chưa thống Rất tiếc là đến chưa có văn pháp quy nào có tác dụng điều chỉnh thống chung cho cộng đồng cách viết hoa nói trên Để triển khai việc biên soạn chương trình và sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 13/3/2003 “Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa” Quy định này đồng thời coi là quy tắc viết hoa áp dụng thống nhà trường Có thể nêu thành các quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt sau: (1) Quy tắc viết hoa tên dân tộc, tên người Việt Nam: Tên dân tộc, tên người Việt nam viết hoa chữ cái đầu tất các âm tiết Ví dụ: Kinh, Tày, Thái, Sán Dìu, Lô Lô… (tên dân tộc), Đinh Tiên Hoàng, Trần Phú, Tố Hữu, Vừ A Dính…(tên người) Ghi chú: - Tên gọi số danh nhân, nhân vật lịch sử có âm tiết vốn là danh từ chung đã trở thành tên gọi riêng nên đã viết hoa theo quy tắc viết hoa tên riêng Ví dụ: Thánh Gióng, Đồ Chiểu, Hai Bà Trưng… - Đối với tên dân tộc, tên người thuộc các dân tộc thiểu số Việt Nam mà ngôn ngữ có cấu tạo từ đa tiết tính thì viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng và gạch nối các âm tiết phận đó Ví dụ: Ba-na, Xơ-đăng (tên dân tộc), Nơ-trang-lơng, Kơ-pa Kơ-lơng (tên người)… (159) (2) Quy tắc viết hoa tên người nước ngoài: - Tên người nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa giống quy tắc viết tên người Việt Nam Ví dụ: Chu Ân Lai, Kim Nhật Thành… - Tên người nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) thì viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng và các âm tiết phận có gạch nối Ví dụ: Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin, Mai-cơn Ô-oen… (3) Quy tắc viết hoa tên các địa danh Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu tất các âm tiết Ví dụ: Thái Bình, Cần Thơ, Hà Nội… Ghi chú: - Những địa danh gồm hai thì có thêm gạch ngang các phận đó Ví dụ: Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu - Tên gọi địa danh Thành phố Hồ Chí Minh cấu tạo hai phận: Thành phố (viết hoa chữ cái đầu phận) và Hồ Chí Minh (viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người) - Trong tên gọi số địa danh có âm tiết vốn là danh từ chung đã trở thành tên gọi riêng và viết hoa danh từ riêng Ví dụ: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ, Vàm Cỏ Đông, Hồ Gươm, Cầu Giấy… (4) Quy tắc viết hoa tên các địa danh nước ngoài: - Địa danh nước ngoài phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết hoa chữ cái đầu tất các âm tiết (như quy tắc viết hoa địa danh Việt Nam) Ví dụ: Nhật Bản, Tây Ban Nha, Mạc Tư Khoa, Bắc Kinh, Vũ Hán, Nữu Ước… - Địa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) thì viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng, các âm tiết phận có gạch nối: Ví dụ: I-ta-li-a, Hung-ga-ri, Mát-xcơ-va, Xơ-un, Niu-oóc (5) Quy tắc viết hoa tên quan, đoàn thể và tổ chức xã hội: Viết hoa chữ cái đầu âm tiết đầu tiên và chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng Ví dụ: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Trường Tiểu học Kim Đồng (6) Quy tắc viết hoa tên các vật, đồ vật, vật vốn là danh từ chung dùng làm tên riêng nhân vật tác phẩm (160) Viết hoa chữ cái đầu mối âm tiết tạo thành tên riêng Ví dụ: - Tôi và Dế Trũi rủ ngao du thiên hạ Chúng tôi ngày đêm nghỉ, cùng say ngắm dọc đường… (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) - Bác Chữ A đề nghị: Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần đã… (Cuộc họp chữ viết, TV 3, tập I) ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG NGỮ ĐẾN CHÍNH TẢ Tiếng Việt có vùng phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ bắc Trung Bộ, phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ) cùng nhiều thổ ngữ khác Tuy cách phát âm các phương ngữ, các thổ ngữ có nét khác biệt chính tả thì tồn cách viết thống từ Bắc chí Nam Ví dụ: - Người nói phương ngữ Bắc Bộ phát âm không phân biệt r/d/gi viết theo đúng chính tả (Ví dụ, viết đúng: da thịt, vào, gia đình…) - Người nói phương ngữ Nam Bộ phát âm không phân biệt v/d song viết đúng chính tả (Ví dụ, đọc day dốn viết đúng vay vốn) Tuy nhiên, thói quen phát âm tiếng địa phương dễ làm cho người viết bị sai lỗi chính tả số trường hợp định: - Người phát âm theo phương ngữ Bắc Bộ thường không viết sai điệu và phần vần, thường viết sai nhóm phụ âm đầu cong lưỡi như: tr/ch, s/x, r/d/gi, phương ngữ Bắc Bộ đã không còn tồn cách phát âm cong lưỡi các phụ âm đầu, nên viết hay mắc lỗi (Ví dụ: thuỷ triều viết thành thuỷ chiều, sổ lồng viết thành xổ lồng, hát giặm viết thành hát dặm …) Một số vùng thuộc châu thổ sông Hồng còn phát âm lẫn lộn l/n và dẫn đến viết sai chính tả hai phụ âm này (Ví du: nao núng viết thành lao lúng …) - Người phát âm theo phương ngữ bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Huế) không viết sai phụ âm đầu và vần thường viết sai dấu phát âm không phân biệt số điệu như: hỏi/ ngã, ngã/nặng (Ví dụ: tỉ mỉ viết thành tĩ mĩ, nổ viết thành nộ…) - Người phát âm theo phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ thường thường ít viết sai phụ âm đầu (trừ trường hợp lẫn lộn v/d), viết sai nhiều (161) điệu hỏi/ ngã, các vần có nguyên âm đôi, các vần có phụ âm cuối n/ng, t/c …(Ví du: son sắt viết thành son sắc…) LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Lỗi chính tả Lỗi chính tả là vấn đề thường gặp tất các chữ viết ghi âm dùng trên giới (như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga…) Nguyên nhân dẫn đến viết sai chính tả là tình trạng không khớp âm và chữ cấu tạo chữ viết, tồn nhiều phương ngữ với phát âm khác biệt ngôn ngữ… Lỗi chính tả là loại lỗi không viết đúng chuẩn chính tả ngôn ngữ Trong tiếng Việt, các nguyên nhân chính dẫn đến viết sai chính tả là người viết không nắm vững các quy tắc chính tả đã quy định tiếng Việt, không thuộc cách viết cụ thể từ (đã cộng đồng thừa nhận và ghi từ điển chính tả) và ảnh hưởng thói quen phát âm tiếng địa phương Ví dụ: - viết thành qủa (không nắm vững quy tắc ghi dấu thanh) - nghệ viết thành ngệ (không nắm vững quy tắc viết các phụ âm đầu ng/ngh), - Truyện Kiều viết thành chuyện Kiều (do phát âm lẫn lộn tr/ch phương ngữ Bắc Bộ và không nắm vững quy tắc viết hoa) - Son sắt viết thành son sắc, bẩn viết thành bửn, tỉ mỉ viết thành tĩ mĩ (do ảnh hưởng cách phát âm tiếng địa phương) - Hà Nội, Nguyễn Văn Trỗi viết thành Hà nội , Nguyễn văn Trỗi ( không nắm vững quy tắc viết hoa) v, v … Các giải pháp nhằm viết đúng chính tả Đối với giáo viên, viết đúng chính tả không là tiêu chuẩn nghiêm ngặt nghề nghiệp mà còn là kĩ cần thiết để dạy chính tả cho học sinh Để giải vấn đề chính tả, cần thực các giải pháp sau: (162) a) Giải pháp luyện tập phát âm đúng với cách viết chính tả Mặc dù tiếng Việt chính âm chưa xác định cụ thể, giọng nói các vùng phương ngữ có khác âm sắc, chính tả thì hướng tới cách viết chung, thể tính thống ngôn ngữ dân tộc Phát âm đúng đây hiểu là cách phát âm theo cách phân biệt đã ghi nhận chính tả Ví dụ: người thuộc phương ngữ Bắc Bộ cố gắng phát âm phân biệt tr với ch, phân biệt r với d và gi Người thuộc phương ngữ Nam Bộ cố gắng phát âm phân biệt v với d, phân biệt hỏi với ngã… Một người phát âm đúng với cách viết chính tả thì người đó viết đúng chính tả Mặc dù phát âm đúng với chính tả là công việc khó khăn, bị cản trở thói quen phát âm vùng, phải nắm cách viết đúng chính tả từ ngữ đó Tuy nhiên, nhà trường THCS, giáo viên và học sinh phải luôn luôn hướng tới cách phát âm đúng với chính tả, là các tiết dạy đọc hiểu, phân tích từ ngữ, và đặc biệt là chính tả Đây là giải pháp quan trọng nhằm khắc phục lỗi chính tả học sinh b) Giải pháp ghi nhớ cách viết từ ngữ cụ thể Ở trường THCS, thông qua môn Ngữ văn các em đã trang bị vốn từ vựng khoảng 2000 từ và quy tắc chính tả cần thiết để có thể viết đúng tiếng Việt Nhưng từ vựng tiếng Việt có tới gần 40.000 từ (Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất KHXH) thì muốn viết đúng chính tả khối lượng lớn từ ngữ người không phải là công việc dễ dàng Vì thế, viết đúng chính tả là quá trình rèn luyện khổ công và lâu dài, thông qua hoạt động đọc và viết ngày c) Giải pháp dùng mẹo chính tả Có thể coi mẹo chính tả là công thức giản tiện, dễ nhớ cách viết số trường hợp chính tả cụ thể, các nhà ngôn ngữ thân người tự đặt Mẹo chính tả giúp cho người viết dễ dàng tìm cách viết đúng cách nhanh mà không cần phải tra cứu từ điển Ví dụ 1: Mẹo láy âm để tìm cách viết dấu hỏi hay dấu ngã ? Mẹo này dùng cho người thuộc phương ngữ Trung Bộ và Nam Bộ, hay viết sai chính tả dấu hỏi với dấu ngã Mẹo rút từ quy luật sau: các từ láy âm tiết thì điệu các âm tiết luôn luôn nằm cùng nhóm, (163) cùng nhóm điệu trầm (huyền, ngã, nặng) cùng nhóm điệu bổng (ngang, hỏi, sắc) Cách sử dụng mẹo sau: - Khi người viết phân vân không biết viết từ đỏ mang ngã hay hỏi thì dùng mẹo láy âm: đỏ -> đo đỏ, đỏ đắn Từ đó khẳng định: đỏ thuộc nhóm điệu bổng và viết dấu hỏi - Khi người viết phân vân không biết viết từ lẫy mang hỏi hay ngã thì dùng mẹo láy âm: lẫy -> lẫy lừng, lộng lẫy Từ đó khẳng định lẫy thuộc nhóm điệu trầm và viết dấu ngã Ví dụ 2: Mẹo phân biệt viết -iêu hay -ươu ? Mẹo này dùng cho người thuộc phương ngữ Bắc Bộ, hay viết lẫn lộn hai vần -iêu với -ươu (Ví dụ: uống rượu viết thành uống riệu) Bản thân chúng ta có thể rút mẹo này, cần xem Từ điển chính tả tiếng Việt và thấy rằng: vần -ươu xuất các từ : chai rượu, cái bướu, hươu, khướu, tườu Còn lại tất các từ khác viết -iêu, không viết -ươu (tiêu biểu, kì diệu, đà điểu, hiểu biết, kiểu cách, cây liễu…) Cách sử dụng mẹo: cần nhớ tiếng Việt có từ nói trên viết -ươu, tất các từ còn lại ta viết -iêu Lỗi chính tả gặp phải người thường khác (do khác trình độ kiến thức, vốn từ ngữ, ảnh hưởng các phương ngữ…) Để khắc phục lỗi chính tả nói trên, người phải dựa trên nỗ lực riêng mình, tìm và áp dụng mẹo chính tả phù hợp (Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Quang Ninh (Chủ biên) – Đào Ngọc) (164) BÀI TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SÔ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I MỤC TIÊU Sau bài này, NTG có khả : Kiến thức : Có hiểu biết bốn chủ đề hoạt động ngoài lên lớp Em yêu tiếng Việt, Tiếng Việt với quê hương, Tiếng Việt với văn hóa dân gian và Tham quan di tích, danh thắng địa phương, nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn Kĩ : Biết cách tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp cho HS DTTS vùng khó khăn cách có hiệu Thái độ : Có ý thức trân trọng ý kiến, hoạt động mang tính sáng tạo HS DTTS vùng khó khăn các hoạt động ngoài lên lớp II KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giáo viên biết dựa vào các chủ đề mang tính gợi ý bài học này để tìm kiếm nội dung và sáng tạo cách thức phù hợp cho các hoạt động giáo dục với học sinh dân tộc thiểu số cấp THCS địa phương, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt cho các em quá trình học tập Chủ đề 1: Em yêu tiếng Việt A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao các kiến thức tiếng Việt đã học trên lớp - Biết cách vận dụng kiến thức tiếng Việt đã học THCS vào học tập và vào đời sống (165) Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ môn như: nghe - nói - đọc - viết, kĩ tư duy, kĩ hoạt động nhóm, kĩ phát biểu trước đám đông Thái độ: - Có hứng thú và yêu thích môn tiếng Việt, qua đó hình thành thái độ tích cực học tập và rèn luyện II ĐỊA ĐIỂM Sân trường hội trường (nếu có) III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC Nội dung: Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn chương trình THCS Hình thức: Hội thi dạng Game Show với đội thi Tên Hội thi: “Em Yêu tiếng Việt” Lưu ý: Mỗi đội thi có thành viên chọn từ các lớp trên sở bình chọn lớp IV THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG DỰ THI Thành phần tham gia: Tập thể giáo viên tổ môn và các giáo viên khác, các khách mời có (Công đoàn, Đoàn niên, Hội cha mẹhọc sinh ), học sinh trường Đối tượng dự thi: Học sinh THCS V CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Về phía giáo viên (Ban tổ chức) - Thành lập Ban tổ chức hội thi - Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến lớp (166) - Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống hình thức thi, xác định danh sách học sinh tham gia dự thi - Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là người có chuyên môn liên quan đến nội dung thi) - Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi: + Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu, bàn ghế, sân khấu + Kinh phí thực - Phân công nhiệm vụ cho các tổ các nhóm và đưa thời gian hoàn thành nhiệm vụ Về phía học sinh - Ôn tập kiến thức đã học - Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi - Chuẩn bị băng rôn, hiệu, và các tiết mục văn nghệ phục vụ hội thi - Riêng 16 thành viên đội thi cùng tập vài tiết mục văn nghệ để khai mạc hội thi B TỔ CHỨC THỰC HIỆN I TỔ CHỨC THI - gồm vòng : Vòng 1: Trả lời nhanh Vòng 2: Giải ô chữ Vòng 3: Ngôn ngữ tiếng Việt Vòng 4: Hùng biện Lưu ý: Dưới đây là ví dụ để tham khảo Trong quá trình dạy học, cần vào đối tượng học sinh cụ thể, giáo viên có thể chọn ví dụ khác (từ các môn học) cho phù hợp đối tượng là học sinh dân tộc thiểu số địa phương mình Điều này có thể áp dụng cho tất các vòng thi 1/ Vòng 1: Trả lời nhanh Trả lời nhanh là trò chơi giúp các học sinh vừa chơi vừa học, vừa rèn luyện và củng cố kiến thức, vừa rèn luyện tư phản ứng nhanh trước các vấn đề đặt ra; (167) giúp tiết kiệm thời gian và đạt hiệu cao học tập, đặc biệt cách thu thập thông tin * Thể lệ: - Có tất 10 câu hỏi trắc nghiệm, đội chọn câu hỏi, đội nào có tín hiệu trả lời (chuông cờ) sau hiệu lệnh người dẫn chương trình, ưu tiên trả lời trước - Đội nào vi phạm thể lệ thi (xin trả lời trước hiệu lệnh người dẫn chương trình) không trả lời câu hỏi đó - Trả lời đúng 10 điểm cho câu - Trả lời sai không có điểm, chuyển qua lựa chọn cho đội khác - Nếu đội quyền trả lời mà trả lời sai, người dẫn chương trình đọc đáp án mời khán giả trả lời; khán giả nào trả lời đúng phần quà Ban tổ chức * Câu hỏi : Quốc gia Âu Lạc vang danh Hỏi dựng nước xây thành Cổ Loa A An Dương Vương B Vua Hùng Vương thứ 18 C Triệu Việt Vương C Trưng nữ vương “Lên thác xuống ghềnh” thuộc loại gì? A Tục ngữ B Thành ngữ C Quán ngữ C Ca dao Đoạn văn sau đây tác phẩm “Làng” Kim Lân viết theo phương thức biểu đạt nào? “Trời xanh lồng lộng, có tẳng mây sáng chói, lừ đừ Đường vắng hẳn người qua lại Họ dạt vào các khoảnh bóng cây tránh nắng Một vài tiếng động nhẹ khẽ gợn lên, oi ả” A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Đội thiếu niên Tiền phong thành lập vào ngày tháng năm nào? A 15/ 5/ 1940 B 15/ 5/ 1941 C 15/ 5/ 1942 C 15/ 5/ 1943 (168) Biện pháp tu từ nào sử dụng hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) A Nhân hóa B So sánh D Ẩn dụ D Nhân hóa, so sánh Hai câu thơ sau ai? “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng” A Nguyễn Du B Cao Bá Quát C Nguyễn Đình Chiểu D Nguyễn Bỉnh Khiêm Quả me thuộc loại gì? A Quả mọng B Quả hạch C Quả khô nẻ D Quả khô không nẻ “Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” thuộc loại nào? A Tục ngữ B Thành ngữ C Điển tích D Điển cố Các từ “nọ”, “kia” hai câu thơ sau thuộc từ loại nào? “Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” (Kiều lầu Ngưng Bích, Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) A Danh từ B Lượng từ C Đại từ D Chỉ từ 10 Cây thông sinh sản gi? A Tiếp hợp B Hạt C Bào tử C Hình thức sinh dưỡng 11 Cho đoạn thơ sau: “Em cu tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) (169) Từ nào các từ sau đây là động từ: A giã B em C lưng D đội 12 Trong bài thơ “Nói với con” Y Phương viết: Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Câu “Vách nhà ken câu hát” dùng lối nói gì? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ 13 Gió đã thổi căng cánh buồm, gió đã tác động lên cánh buồm lực gì? A Lực đẩy C Lực hút B Lực kéo D Lực căng 14 Trên vỏ túi bột giặt Ômô có ghi 500g, số đó gì? A Sức nặng túi bột giặt B Thể tích túi bột giặt C Sức nặng và lượng chất túi bột giặt D Lượng chất túi bột giặt 15 Than, dầu mỏ, khí đốt thuộc nhóm khoáng sản nào? A Kim loại B Phi kim loại C Năng lượng C Tất các phương án trên * Đáp án: Câu 1: A An Dương Vương Câu 2: B Thành ngữ Câu 3: B Miêu tả Câu 4: B 15/ 5/ 1941 Câu 5: D Nhân hóa, so sánh Câu 6: C Nguyễn Đình Chiểu Câu 7: D Quả khô không nẻ Câu 8: A Tục ngữ (170) Câu 9: D Chỉ từ Câu 10: B Hạt Câu 11: A Giã Câu 12: C Ẩn dụ Câu 13: A Lực đẩy Câu 14: D Lượng chất túi bột giặt Câu 15 C Năng lượng 2/ Vòng 2: Giải ô chữ Giải ô chữ là trò chơi trí tuệ, phổ biến trên giới và nhiều người ưa thích Tại Việt Nam, hình thức chơi phổ biến là giải ô chữ trên tạp chí báo in Trong đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động học sinh, chúng ta có thể vận dụng trò chơi này vào quá trình học tập để củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện tư và phát triến trí tuệ cho học sinh lứa tuổi * Thể lệ: - Ô chữ gồm có tất 10 câu hỏi hàng ngang và câu hỏi hàng dọc - Nhiệm vụ các đội thi là chọn ô hàng ngang để trả lời, thời gian suy nghĩ để trả lời cho câu hỏi hàng ngang là 10 giây - Trả lời đúng ô hàng ngang 10 điểm - Sai (hoặc không trả lời được) không có điểm và phải nhường quyền trả lời cho đội khác - Mỗi ô hàng ngang có từ khóa cho câu hỏi hàng dọc, từ khóa này phân biệt với các từ khác màu sắc khác - Sau đội đã có lượt lựa chọn ô hàng ngang, đội nào có tín hiệu trả lời ô hàng dọc chấp nhận - Trả lời đúng 40 điểm - Sai không có điểm, nhường quyền trả lời cho đội khác và không trả lời các câu hỏi hàng ngang (171) - Sau 10 lượt lựa chọn ô hàng ngang, không đội nào có tín hiệu trả lời từ khóa ô hàng dọc, người dẫn chương trình đọc gợi ý ô hàng dọc để các đội giành quyền trả lời Trả lời đúng 30 điểm, sai không có điểm Kết thúc vòng thi - Các ô hàng ngang hàng dọc chưa trả lời hỏi khán giả Ai trả lời đúng nhận quà Ban tổ chức * Câu hỏi hàng ngang: Hàng ngang số 1: Gồm có chữ cái - Hãy biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn sau: - “Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, cùng mầm non măng mọc thẳng”.(Thép Mới) - “Tiếng Việt chúng ta phản ánh hình thành và trưởng thành xã hội Việt Nam và dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và tập thể lớn là dân tộc, quốc gia” (Phạm Văn Đồng) Hàng ngang số 2: Gồm chữ cái - Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo: “Râu rồng trời cho” Đêm nằm thì ngáy o o Chồng yêu chồng bảo: “Ngáy cho vui nhà” Hàng ngang số 3: Gồm chữ cái – Trong các câu thơ sau vật nào đã nhân hóa? Vì trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Hàng ngang số 4: Gồm chữ cái - Từ “như” câu văn sau là từ loại gì? “Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận”(Võ Quảng) (172) Hàng ngang số 5: Gồm có chữ cái - Những từ gạch chân đây thuộc loại từ gì? - Nước non lận đận mình Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con? (Ca dao) - “Chợt gà trống phía sau bếp gáy Tôi biết đó là gà anh Bốn Linh Tiếng nó dõng dạc xóm” (Võ Quảng) Hàng ngang số 6: có chữ cái: Từ gạch chân câu văn sau thuộc loại từ gì? “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm” (Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) Hàng ngang số 7: Gồm chữ cái: Đây là thành phần nào câu? (Gợi ý: là hai thành phần chính câu, nó cho biết các đặc điểm, tính chất, trạng thái, … vật, tượng) Hàng ngang số 8: Gồm chữ cái: Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu làm theo thể thơ gì? Hàng ngang số 9: Gồm chữ cái: Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) 10 Hàng ngang số 10: Gồm chữ cái: Chỉ biện pháp tu từ hai câu sau: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) (173) * Đáp án: Câu 1: Liệt kê Câu 2: Nói quá Câu 3: Trái đất Câu 4: Từ so sánh Câu 5: Đại từ (chỉ người và đại từ vật) Câu 6: Phó từ Câu 7: Vị ngữ Câu 8: Tự Câu 9: Ẩn dụ Câu 10: Điệp từ * Câu hỏi hàng dọc: Gồm 10 chữ cái: Đây là biện pháp tu từ nào? * Trả lời: Tu từ từ vựng N L I Ệ T K Ó I Q U Á T R Á I Đ Ấ T T Ừ S O S Á N H Ừ G Ữ P Đ Ạ I T H Ó T Ừ Ê V Ị N T Ự D O Ẩ N D Ụ N G Ữ 10 Đ I Ệ P (174) 3/ Vòng 3: Trò chơi ngôn ngữ *Thể lệ: - Người dẫn chương trình đưa ngữ liệu - Mỗi đội có phút để làm bài thi và phút để trình bày - Trong thời gian các đội làm bài thi xen kẽ tiết mục văn nghệ - Sau tín hiệu hết người dẫn chương trình, các đội ngừng làm bài và cử người trình bày phần chuẩn bị đội mình - Thang điểm cho bài thi: + Nhất: 40 điểm + Nhì: 30 điểm + Ba: 20 điểm + Bốn: 10 điểm a.Tìm tên các loại bài thơ “Sầu riêng”: Mấy chàng ương ổi lớp tôi Trong lớp không học ngồi lơ mơ Về nhà là nhót chơi Mẹ nhắc cau có nghe lời gì đâu Văn thì tếu táo vài câu Toán thì chẳng chịu đào sâu kĩ càng Nào đã giỏi gì cho cam Mà học qua quýt lang thang chơi bời Đến cô hỏi bí lời Bạn chê, cô trách chịu lời thị phi Học thì đỗ gì Sầu riêng mình chịu trách gì * Trả lời Các loại bài thơ “Sầu riêng” là: ổi, mơ, nhót, cau, táo, đào, cam, quýt, bí, thị, đỗ, sầu riêng b Lập sổ tay song ngữ Tìm từ ngữ tiếng dân tộc tương đương với các từ ngữ tiếng Việt đây: (175) Tiếng Việt Tiếng dân tộc … Cố gắng Chăm Siêng Cần cù Dũng cảm Can đảm Tài giỏi …… Ghi chú: Học sinh là người dân tộc nào thì tìm từ ngữ dân tộc tương đương với các từ ngữ tiếng Việt Cần lập sổ tay Tiếng Việt - Tiếng dân tộc và Tiếng dân tộc - Tiếng Việt 4/ Vòng 4: Hùng biện Hùng biện là nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể sức mạnh biểu cảm bộc lộ qua vẻ đẹp ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe * Thể lệ: - Các đội cùng tập trung vào chủ đề: “Em yêu tiếng Việt” - Mỗi đội có phút để làm bài thi, và phút để trình bày - Trong thời gian các đội làm bài thi có vài tiết mục văn nghệ các lớp - Sau tiết mục văn nghệ, các đội ngừng làm bài và cử người trình bày bài thi - Thang điểm cao cho bài thi là 40 II CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN THƯỞNG - Ban giám khảo tổng kết điểm đội sau tất các vòng thi - Trong chờ đợi Ban tổ chức tổng kết điểm, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị (176) - phần quà có giá trị từ cao tới thấp trao cho đội có số điểm từ thấp đến cao III TỔNG KẾT HỘI THI - Trưởng ban tổ chức nhận xét chung hội thi, động viên khen ngợi các đội thi - Cảm ơn các đại biểu , Hội cha mẹ học sinh, các thầy cô giáo, các đơn vị tài trợ (nếu có) và tất các học sinh các khối lớp đã nhiệt tình tham gia hội thi Phiếu bài tập Hãy thiết kế các hoạt động giáo dục chủ đề “Em yêu tiếng Việt” Chủ đề 2: Tiếng Việt với quê hương A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao và vận dụng các kiến thức tiếng Việt đã học trên lớp vào sống - Biết vận dụng cách linh hoạt các trò chơi dân gian sống vào học tập Kĩ năng: - Biết cách chơi mà học, học mà chơi - Rèn luyện các kĩ môn như: nghe - nói - đọc - viết, kĩ tư duy, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có hứng thú và yêu thích môn tiếng Việt, qua đó hình thành thái độ tích cực học tập và rèn luyện (177) - Nâng cao tình yêu tiếng Việt gắn với tình yêu quê hương, đất nước II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC Nội dung: Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn chương trình THCS Hình thức: Hội thi tổ chức dạng game show với đội thi Tên Hội thi: “Tiếng Việt với quê hương” Lưu ý: Mỗi đội thi có thành viên chọn từ các lớp trên sở bình chọn lớp III THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG DỰ THI Thành phần tham gia: Tập thể giáo viên tổ môn và các giáo viên khác, các khách mời có (đoàn, hội, hội phụ huynh học sinh ), học sinh trường Đối tượng dự thi: Học sinh các lớp THCS IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Về phía giáo viên (Ban tổ chức) - Thành lập Ban tổ chức hội thi - Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến lớp - Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống hình thức thi, xác định danh sách học sinh tham gia dự thi - Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là người có chuyên môn liên quan đến nội dung thi) - Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi: (178) + Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu, bàn ghế, sân khấu + Kinh phí thực - Phân công nhiệm vụ cho các tổ các nhóm và đưa thời gian hoàn thành nhiệm vụ Về phía học sinh - Ôn tập kiến thức đã học - Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi - Chuẩn bị băng rôn, hiệu, và các tiết mục văn nghệ phục vụ hội thi - Riêng 16 thành viên đội thi cùng tập vài tiết mục văn nghệ để khai mạc hội thi B TỔ CHỨC THỰC HIỆN I TỔ CHỨC THI - gồm vòng : Vòng 1: Đố vui dân gian Vòng 2: Thử tài quan sát Vòng 3: Chơi chữ Vòng 4: Hát theo thơ đã phổ nhạc 1/ Vòng 1: Đố vui dân gian * Thể lệ: - Có tất 10 câu đố, đội chọn câu đố, đội nào có tín hiệu trả lời (chuông cờ) sau hiệu lệnh người dẫn chương trình, ưu tiên trả lời trước - Đội nào vi phạm thể lệ thi (xin trả lời trước hiệu lệnh người dẫn chương trình) không trả lời câu đố đó - Trả lời đúng 10 điểm cho câu - Trả lời sai không có điểm, chuyển qua lựa chọn cho đội khác - Nếu đội quyền trả lời mà trả lời sai, người dẫn chương trình đọc đáp án mời khán giả trả lời; khán giả nào trả lời đúng phần quà Ban tổ chức (179) * Câu đố: Lá xanh cành đỏ hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi Đố chàng giống giống gì Chàng mà đoán thiếp thì theo không? Lưng đàng trước, bụng đàng sau Con mắt dưới, cái đầu trên (Là cái gì?) Sừng sững mà đứng đàng Quan không tránh lại đòi đánh quan (Là cây gì?) Hai anh cùng làng Thế mà mặt đỏ, mặt vàng khác Lững lờ trước sau Hàng năm họa có gặp đôi lần (Là gì?) Có mà chẳng có cha Có lưỡi không miệng đó là vật chi? Một cây mà có năm cành Ngâm nước thì héo, để dành thì tươi? (Là gì?) Thuở bé em có hai sừng Đếm tuổi nửa chừng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Rồi thì em lại mọc hai sừng (Là gì?) (180) Sừng sững mà đứng trời Trời xô không đổ, trời mời không (Là gì?) Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm (Là cái gì?) 10 Tên em không thiểu chẳng thừa, Tầm lòng vàng ngọt, ngon vừa lòng anh (Là gì?) * Đáp án: Câu 1: Cây rau sam Câu 2: Cẳng chân Câu 3: Cây cỏ may Câu 4: Mặt trời, mặt trăng Câu 5: Con dao Câu 6: Bàn tay Câu 7: Trăng đầu tháng, trăng tháng, trăng cuối tháng Câu 8: Quả núi Câu 9: Những cái bát ăn cơm Câu 10: Quả đu đủ 2/ Vòng 2: Thử tài quan sát * Thể lệ: - Có tất câu hỏi hình ảnh các danh nhân văn hóa, di tích lịch sử văn hóa địa phương - Nhiệm vụ các đội là chọn câu hỏi sau đó nghe gợi ý người dẫn chương trình để trả lời - Đội nào có tín hiệu trả lời trước trả lời Trả lời đúng 10 điểm, sai không có điểm, và nhường quyền trả lời cho đội có tín hiệu trả lời nhanh (181) * Câu hỏi và hình ảnh minh họa: Đây là quần thể di tích nằm trên đồi thuộc xã Tân Thành huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Di tích này đã Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn định xếp hạng năm 1992 Hãy cho biết đây là di tích nào? Đây là địa danh nào? (Gợi ý: đây là di tích Thành phố Lạng Sơn, nằm di tích khảo cổ cụm văn hóa Bắc Sơn) Đây là hang đá tự nhiên (còn đươc gọi là động); từ cửa trước cửa sau dài 500m với nhiều cảnh đẹp kì vĩ danh nhân Ngô Thì Sỹ phát ra? Động này mang tên gì? (182) Đây là danh thắng đã vào câu ca dao quen thuộc vùng đất Lạng Sơn Danh thắng này có tên là gì? Núi cao Lạng Sơn là núi nào? Đây là khởi nghĩa chống Pháp vào năm 1940 Lạng Sơn, đó là khởi nghĩa nào? (183) Nằm khu vưc phường Tam Thanh, TP Lạng Sơn, dấu tích còn lại gồm hai đoạn tường xây đá hẻm núi, là di tích kiến trúc quân triều đại phong kiến Việt Nam Đây là địa danh nào? Ông là người vùng đất Lạng Sơn tiếng với câu nói “Ngọc nát còn giữ ngói lành” Ông là ai? * Đáp án: Câu 1: Đền Bắc Lệ Câu 2: Núi Phai Vệ Câu 3: Động Nhị Thanh Câu 4: Nàng Tô Thị Câu 5: Núi Mẫu Sơn Câu 6: khởi nghĩa Bắc Sơn Câu 7: Thành Nhà Mạc (184) Câu 8: Hoàng Văn Thụ 3/ Vòng 3: Chơi chữ - Người dẫn chương trình đưa các ngữ liệu - Khi nào có tín hiệu “ bắt đầu” thì đội chơi nhấn chuông (hoặc phất cờ) trả lời - Đội có tín hiệu trả lời sớm giành quyền trả lời - Trả lời đúng 10 điểm - Trả lời sai (hoặc không trả lời được) nhường quyền trả lời cho các đội còn lại Trong ba đội còn lại, Đội nào đưa tín hiệu trả lời nhanh đội đó giành quyền trả lời - Nếu bốn đội trả lời sai (hoặc không có câu trả lời) thì quyền trả lời thuộc khán giả Mỗi khán giả trả lời đúng nhận phần quà từ Ban tổ chức chương trình *Hãy cách chơi chữ câu sau? Kiến đậu cành cam bò quấn quýt Ngựa làng bưởi chạy lanh chanh Lên phố mía, gặp cô hàng mật, cầm tay kẹo lại hỏi thăm đường Ngồi cống ao, chàng bắc chân chữ ngóe uống rượu thịt ếch, cóc có tiền lại nói ương Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi xuống cọc nó cạch đến già Con công chợ chùa kênh, nó nghe tiếng cồng nó kềnh cổ lại * Trả lời: Các câu trên đã sử dụng cách chơi chữ liên tưởng cùng trường nghĩa Cam, quýt, bưởi, chanh Mía, mật, kẹo đường Ngóe, ếch, cóc, (ễnh) ương Cóc, cách, cọc, cạch / Công, kênh, cồng, kềnh 4/ Vòng 4: Hát theo thơ đã phổ nhạc * Thể lệ: - Bốn đội bốc thăm để chọn các đoạn thơ trình bày Mỗi đội có ba phút để chuẩn bị và trình bày - Dựa vào các câu thơ, các đoạn thơ vừa bốc thăm, để hát … - Đội nào có tín hiệu trước giành quyền trả lời và thưởng điểm (185) - Đội hát đúng, hay ghi 20 điểm - Đội hát chưa hay 10 điểm - Không hát, không có điểm * Ngữ liệu: Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương là diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Con miền Nam thăm lăng Bác (186) Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) II CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN THƯỞNG - Ban giám khảo tổng kết điểm đội sau tất các vòng thi - Trong chờ đợi Ban tổ chức tổng kết điểm, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - phần quà có giá trị từ cao tới thấp trao cho đội có số điểm từ cao trở xuống III TỔNG KẾT HỘI THI - Trưởng ban tổ chức nhận xét chung hội thi, động viên khen ngợi các đội thi - Cảm ơn các đại biểu , Hội cha mẹ học sinh, các thầy cô giáo, các đơn vị tài trợ (nếu có) và tất các học sinh các khối lớp đã nhiệt tình tham gia hội thi Phiếu bài tập Hãy thiết kế các hoạt động giáo dục chủ đề “Tiếng Việt với quê hương” (187) Chủ đề 3: Tiếng Việt với văn hóa dân gian A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, bổ sung, mở rộng, kiến thức tiếng Việt đã học THCS thông qua các hoạt động văn hóa - Biết cách vận dụng sáng tạo các trò chơi dân gian vào dạy và học tiếng Việt cách hiệu Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ môn như: nghe - nói - đọc - viết, kĩ tư duy, kĩ hoạt động nhóm, kĩ phát biểu trước đám đông Thái độ: - Có ý thức “học mà chơi, chơi mà học” tạo hứng thú, yêu thích môn tiếng Việt, qua đó hình thành thái độ tích cực học tập và rèn luyện II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC Nội dung: Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn chương trình THCS Hình thức: Hội thi tổ chức dạng game show với đội thi Tên Hội thi: “Tiếng Việt với văn hóa dân gian” Lưu ý: Mỗi đội thi có thành viên chọn từ các lớp trên sở bình chọn lớp III THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG DỰ THI Thành phần tham gia: Tập thể giáo viên tổ môn và các giáo viên khác, các khách mời có (Đoàn, Hội Cha mẹ học sinh ), học sinh trường (188) Đối tượng dự thi: Học sinh các lớp THCS V Công tác chuẩn bị Về phía giáo viên (Ban tổ chức) - Thành lập Ban tổ chức hội thi - Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến lớp - Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống hình thức thi, xác định danh sách học sinh tham gia dự thi - Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là người có chuyên môn liên quan đến nội dung thi) - Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi: + Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu, bàn ghế, sân khấu + Kinh phí thực - Phân công nhiệm vụ cho các tổ các nhóm và đưa thời gian hoàn thành nhiệm vụ Về phía học sinh - Ôn tập kiến thức đã học - Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi - Chuẩn bị băng rôn, hiệu, và các tiết mục văn nghệ phục vụ hội thi - Riêng 16 thành viên đội thi cùng tập vài tiết mục văn nghệ để khai mạc hội thi (189) B TỔ CHỨC THỰC HIỆN I TỔ CHỨC THI - gồm vòng : Vòng 1: Đố vui dân gian Vòng 2: Giải ô chữ Vòng 3: Hát theo làn điệu Vòng 4: Thử tài ngôn ngữ 1/ Vòng 1: Đố vui dân gian *Thể lệ: * Thể lệ: - Có tất 10 câu đố, đội chọn câu đố, đội nào có tín hiệu trả lời (chuông cờ) sau hiệu lệnh người dẫn chương trình, ưu tiên trả lời trước - Đội nào vi phạm thể lệ thi (xin trả lời trước hiệu lệnh người dẫn chương trình) không trả lời câu đố đó - Trả lời đúng 10 điểm cho câu - Trả lời sai không có điểm, chuyển qua lựa chọn cho đội khác - Nếu đội quyền trả lời mà trả lời sai, người dẫn chương trình đọc đáp án mời khán giả trả lời; khán giả nào trả lời đúng phần quà Ban tổ chức * Câu đố: Chợ đông, không bán (Là gì?) Trên trời rơi xuống mau co (Là cái gì?) Cả nhà có bà hay la liếm (Là cái gì?) Vừa cái bát, lát xát đồng (Là cái gì?) Anh lớn mặc áo đỏ, em nhỏ mặc áo xanh (Là gì?) Ngày búp đêm nở (Là gì?) Tròn đĩa, xỉa xuống ao Một trăm cái thuổng mà đào chẳng lên (Là gì?) (190) Chân đen, mình trắng, đứng nắng đồng (Là gì?) Đứng thì thấp, ngồi thì cao (Là gì?) 10 Vừa thằng bé lên ba Thắt lưng cón chạy ngoài đồng (Là cái gì?) * Đáp án: Câu 1: Trường học Câu 2: Mo cau Câu 3: Cái chổi Câu 4: Nốt chân trâu bò Câu 5: Quả ớt Câu 6: Ngọn đèn Câu 7: Mặt trăng Câu 8: Con cò Câu 9: Con chó Câu 10: Bó mạ 2/ Vòng 2: Giải ô chữ - Ô chữ gồm có tất 13 câu hỏi hàng ngang và câu hỏi hàng dọc - Nhiệm vụ các đội thi là chọn ô hàng ngang để trả lời, thời gian suy nghĩ để trả lời cho câu hỏi hàng ngang là 10 giây - Trả lời đúng ô hàng ngang 10 điểm - Sai (hoặc không trả lời được) không có điểm và phải nhường quyền trả lời cho đội khác - Mỗi ô hàng ngang có từ khóa cho câu hỏi hàng dọc, từ khóa này phân biệt với các từ khác màu sắc khác - Sau đội đã có lượt lựa chọn ô hàng ngang, đội nào có tín hiệu trả lời ô hàng dọc chấp nhận - Trả lời đúng 40 điểm (191) - Sai không có điểm, nhường quyền trả lời cho đội khác và không trả lời các câu hỏi hàng ngang - Sau 13 lượt lựa chọn ô hàng ngang, không đội nào có tín hiệu trả lời từ khóa ô hàng dọc, người dẫn chương trình đọc gợi ý ô hàng dọc để các đội giành quyền trả lời Trả lời đúng 30 điểm, sai không có điểm Kết thúc vòng thi - Các ô hàng ngang hàng dọc chưa trả lời hỏi khán giả Ai trả lời đúng nhận quà Ban tổ chức * Câu hỏi hàng ngang: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ca dao sau: Thân em … Người tham mỏng, kẻ thô tham dày Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào… Thân em … Phất phơ chợ biết vào tay Thân em … Ruột thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai nếm thử mà xem Nếm biết em bùi Thân em … Mọt thì anh đổi cớ anh phiền Thân em … Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâu (192) Thân em … cánh bèo Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi Thân em vất vả trăm bề Sớm ruộng lúa tối ruộng dâu Có lược chẳng kịp chải đầu Có … chẳng kịp têm trầu mà ăn Thân em vừa đẹp vừa … Thân làm mọn cúi khòn khổ thay Thân gái bến nước mười hai Gặp nơi đục may nhờ 10 Thân em mười sáu … Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người 11 Thân em … rơi Phải chàng thật là người yêu hoa 12 Thân em … Càng tươi ngoài vỏ càng cay lòng 13 Thân em … Anh mảnh chiếu đàng bỏ quên Lạy trời cho gió lên Cho manh chiếu rách trải trên sập vàng * Đáp án: Câu 1: Miếng cau khô Câu 2: Vườn hoa (193) Câu 3: Dải lụa đào Câu 4: Củ ấu gai Câu 5: Cái cọc rào Câu 6: Cá lờ Câu 7: thể Câu 8: Cau Câu 9: Giòn Câu 10: Tuổi đầu Câu 11: Đóa hoa Câu 12: Ớt chín cây Câu 13: Cái sập vàng * Ô chữ hàng dọc: Gồm 13 chữ cái - Đây là chủ đề ca dao: Ca dao than thân V C Á I M I Ế N G C Ư Ờ N H O A U K H Ô D Ả I L Ụ A Đ I L Ờ Ầ U C Ủ Ấ U G A C Ọ C R À O C Á T R O N G N H Ư T H Ể C A U Ò N I Đ G C A I T U Ổ A Đ Ó A H O Ớ T C H Í N C Â Y Á I S Ậ P V À N G À O (194) 3/ Vòng 3: Hát theo làn điệu * Thể lệ: - Người dẫn chương trình đưa câu ca dao quen thuộc - Các đội bốc thăm và làm theo yêu cầu người dẫn chương trình - Yêu cầu các đội: Dựa vào phần lời câu ca dao vừa bốc thăm để hát thành làn điệu dân ca - Nếu hát hay và đúng: 20 điểm; Nếu hát không hay 10 điểm - Nếu không hát không có điểm - Kết thúc phần chơi có thể mời khán giả tham gia thể lại các bài hát trên cho không khí thêm sôi động Ngựa ô anh khớp kiệu vàng Anh tra khớp bạc, lục lạc đồng đen Dây cương đỏ thắm, cán roi anh bịt đồng vàng Anh đưa nàng dinh Nắng lên căng buồm cho khoái Gác chèo lên ta nướng ngô khoai Trống cơm khéo vỗ nên vông Một bầy xít lội sông tìm Thương mắt lim dim Một bầy nhện tìm giăng tơ Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng mình xinh (195) 4/ Vòng 4: Thử tài ngôn ngữ * Thể lệ: - Người dẫn chương trình đưa ngữ liệu - Các đội theo dõi ngữ liệu trên máy chiếu (Nếu không có máy chiếu người dẫn chương trình có thể photo copy bài thơ thành phát cho đội) để làm bài - Thời gian cho các đội làm bài là phút Khi người dẫn chương trình đưa tín hiệu hết giờ, các đội dừng bút và đưa phần trả lời đội mình - Đội cao nhất: 40 điểm - Nhì: 30điểm - Ba: 20 điểm - Bốn: 10 điểm * Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau? Sống đục thác Trẻ cậy cha, già cậy mình Giày thừa guốc thiếu xinh Thói đời giàu trọng khó khinh buồn Quen tay mềm nắn rắn buông Nó lú có chú nó khôn người Yêu cho vọt, ghét cho chơi Gian thương đong đầy bán vơi thêm lời Được lòng đất lòng người Lên xe xuống ngựa đời thảnh thơi Kính trên nhường bạn Vụng chèo khéo chống tạm thời xong Méo mó có còn không Nhiều no ít no lòng quên Gặp trước lạ sau quen Giữ cho ấm ngoài êm thuận hòa * Trả lời: Sống/ thác, trẻ/ già, thừa/ thiếu, trọng/ khinh, mềm/ rắn, lú/ khôn, yêu/ ghét, đầy/ vơi, được/ mất, lên/ xuống, trên/ dưới, vụng/ khéo, có/ không, nhiều/ ít, lạ/ quen, trong/ ngoài (196) II CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN THƯỞNG - Ban giám khảo tổng kết điểm đội sau tất các vòng thi - Trong chờ đợi Ban tổ chức tổng kết điểm, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - phần quà có giá trị từ cao tới thấp trao cho đội có số điểm từ cao trở xuống III TỔNG KẾT HỘI THI - Trưởng ban tổ chức nhận xét chung hội thi, động viên khen ngợi các đội thi - Cảm ơn các đại biểu , Hội cha mẹ học sinh, các thầy cô giáo, các đơn vị tài trợ (nếu có) và tất các học sinh các khối lớp đã nhiệt tình tham gia hội thi Phiếu bài tập số Hãy thiết kế các hoạt động giáo dục với chủ đề “Tiếng Việt với văn hóa dân gian” Chủ đề 4: Tham quan di tích, danh thắng địa phương A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao và vận dụng các kiến thức tiếng Việt, Lịch sử, Địa lí đã học vào thực tế sống Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sống thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế hình thức tham quan du lịch (197) Thái độ: Có hứng thú và yêu thích môn tiếng Việt, Địa lí, Lịch sử … qua đó hình thành thái độ tích cực học tập và rèn luyện II.ĐỊA ĐIỂM DỰ KIẾN THAM QUAN Các di tích, danh thắng địa phương Dựa vào vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa địa phương Ban tổ chức có thể lựa chọn các di tích, danh thắng tiêu biểu địa phương mình để tổ chức các hoạt động tham quan cho phù hợp Bài viết đây có tính chất gợi ý để giáo viên tham khảo Trong quá trình hướng dẫn học sinh tham quan các di tích danh thắng, giáo viên có thể lựa chọn các nội dung cho phù hợp với địa phương, với học sinh là người dân tộc thiểu số 1.Di tích tôn giáo tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh: - Quần thể di tích Nhị Tam Thanh - Di tích thắng cảnh Chùa Tiên Giếng Tiên - Huyền thoại núi Mẫu Sơn Di tích kiến trúc lịch sử văn hóa: - Di tích chiến thắng đường số - Thành nhà Mạc - Khu di tích lịch sử Chi Lăng - Hang Thẩm Hai - Thẩm Khuyên - Bảo tàng khởi nghĩa Bắc Sơn III THÀNH PHẦN THAM GIA - Tập thể giáo viên tổ môn và các giáo viên khác, các khách mời có (Công đoàn, Đoàn niên, Hội cha mẹ học sinh ) - Học sinh trường: + Có đủ sức khỏe, có khả tự phục vụ thân + Xếp loại học lực khá trở lên, có hạnh kiểm tốt (198) IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Về phía Ban tổ chức - Thành lập Ban tổ chức - Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến lớp - Lập danh sách học sinh tham gia ngoại khóa dã ngoại theo lớp - Phương tiện và điều kiện tổ chức + Kinh phí thực + Phương tiện - Phân công nhiệm vụ cho các tổ các nhóm và đưa thời gian hoàn thành nhiệm vụ Về phía học sinh - Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho chuyến dã ngoại (quần áo, giầy, mũ, …) V THỜI GIAN: - Dự kiến ngày: … VI LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN THỜI GIAN NỘI DUNG BUỔI SÁNG 6.00 Xuất phát GHI CHÚ (199) BUỔI CHIỀU 13.40 VII TỔNG KẾT VÀ VIẾT BÀI THU HOẠCH - Trưởng ban tổ chức nhận xét chung chuyến tham quan - Yêu cầu học sinh nhà viết bài thu hoạch với chủ đề: “Giới thiệu di tích, danh thắng địa phương em” Phiếu bài tập số Hãy thiết kế các hoạt động giáo dục cho buổi tham quan chủ đề “Tham quan di tích, danh thắng địa phương” * Lưu ý: Với bốn chủ đề bài “Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số vùng khó khăn qua các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp”, các địa phương có thể vào điều kiện cụ thể đơn vị mình để thiết kế cho phù hợp theo tình thần sau: - Về thời lượng: Dù nội dung có phong phú đến không nên kéo dài quá (tức 120 phút) cho tổ chức ngoài trời Nếu tổ chức lớp học thì nên gói gọn phạm vi tiết (45 phút) (200) - Đối với các môn học khác (ngoài tiếng Việt): Các thầy cô giáo nên tham khảo cách thức tiến hành môn Ngữ văn để tập trung nhiều vào môn học mình ***************** THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, 1990, Mấy vấn đề việc dạy học tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 13 /1990 Lê A (Chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 2001, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bích An, 2007, Tổ chức dạy học theo hình thức Seminar môn Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, 2010, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, 2010, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, 2010, Văn và liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Xuân Đạm, Phạm Trọng Tân, 2004, Sử dụng Graph dạy học từ loại tiếng Việt cho sinh viên dân tộc thiểu số theo chương trình Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bắc Hải, 2007, Trắc nghiệm khách quan cho số học phần môn tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2009, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 11 Vũ Ngọc Khánh, Trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, 1998, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục (201) 13 PGS.Hồ Lê, TS Lê Trung Hoa, 2002, Sử dụng từ ngữ tiếng Việt (thú chơi chữ), NXB Khoa học Xã hội 14 Đỗ Quang Lưu, 1997, Văn học và nhà trường - Ngôn ngữ và đời sống, NXB Giáo dục 15 Vũ Ngọc Phan, Ca dao tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), 2010, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm, 1999, Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Hóa 25 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu, 2002, Tiếng Việt trên đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội 26 Nguyễn Văn Thánh, 2003, Tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội 27 Trần Thị Thành, Nguyễn Thanh Vân, 2007, Đề luyện thi và kiểm tra Ngữ văn 9, NXB Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thìn, 2001, Câu tiếng Việt và nội dung dạy học câu trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 29 Đỗ Ngọc Thống, 2006, Luyện tập và kiểm tra Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục (202) 30 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, 2008, Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Thị Thúy, Lê Minh Thu, 2006, Vui học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 32 Bùi Minh Toán (Chủ biên), Nguyễn Thị Lương, 2010, Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 33 Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, 2004, Tiếng Việt đại cương - Ngữ âm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 34.Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, 2009, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Đức Tồn, 2002, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – Dân tộc ngôn ngữ và tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tứ, 2004, Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 37 Hoàng Tiến Tựu, 1999, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Thế Truyền, 2007, Vui học tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục 39 Mông Ký Slay (Chủ biên)…Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006, 40 Trần Kim Thuận, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Huệ Yên, Hỗ trợ việc dạy tiếng Việt và tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số, Tài liệu tập huấn Module VI - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án giáo dục Trung học sở vùng khó khăn nhất, Hà Nội, 2010 (203)

Ngày đăng: 04/06/2021, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w