Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
888,09 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN TUẤN ANH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN TUẤN ANH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NAM ĐỊNH, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chun đề Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ThS Nguyễn Trường Sơn - người Thầy kính mến dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện Tim mạch Việt Nam, lãnh đạo phòng đồng nghiệp phòng Can thiệp Tim mạch, phòng C7 Viện Tim mạch- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu thực chuyên đề Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Cha Mẹ, Vợ, Con người thân gia đình, bạn bè dành cho động viên chia sẻ tinh thần, thời gian công sức giúp vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tuấn Anh, học viên lớp chuyên khoa I khóa hệ năm, chuyên ngành Điều dưỡng nội người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây chuyên đề thân trực tiếp thực hướng dẫn ThS Nguyễn Trường Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Tuấn Anh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology : Trường môn tim mạch Hoa Kỳ AHA American Heart Association: Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ BN Bệnh nhân BS Bác sỹ CBYT Cán y tế CCS Canadian Cardiovascular Society: Hội tim mạch Canada CLCS Chất lượng sống CSVC Cơ sở vật chất ĐD Điều dưỡng ĐM Động mạch ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực ĐTNKOĐ Đau thắt ngực không ổn định ĐTNOĐ Đau thắt ngực ổn định EF Ejection Fraction :Phân số tống máu NKTC Ngưng kết tiểu cầu NMCT Nhồi máu tim NVYT Nhân viên y tế PKCK Phòng khám chuyên khoa QĐ-BYT Quyết định- Bộ Y tế SAQ Seattle Angina Quesionnaire: Bộ câu hỏi SAQ THA Tăng huyết áp iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Viện Tim mạch Việt Nam 15 2.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện Tim mạch Việt Nam17 2.3 Bàn luận 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ đau thắt ngực theo Hội tim mạch Canada (CCS) Bảng 1.2 Hoạt động KCB Viện Tim mạch Việt Nam khoảng thời gian 2014 - 2015 16 Bảng 2.1 Đặc điểm dân số-xã hội học 17 Bảng 2.2 Đặc điểm hành vi nguy cơ, tiền sử, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐTNKOĐ 18 Bảng 2.3 Sự thay đổi chất lượng lượng sống qua thời điểm nghiên cứu 20 Bảng 2.4 So sánh chất lượng sống tình trạng sức khỏe chung trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 21 Bảng 2.5 So sánh chất lượng sống thể chất trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 22 Bảng 2.6 So sánh chất lượng sống hạn chế thể chất trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 23 Bảng 2.7 So sánh chất lượng sống hạn chế cảm xúc trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 24 Bảng 2.8 So sánh chất lượng sống đau trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 25 Bảng 2.9 So sánh chất lượng sống sức lực/sự mệt mỏi BN trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 26 Bảng 2.10 So sánh chất lượng sống cảm xúc tích cực NB trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 27 Bảng 2.11 So sánh chất lượng sống hoạt động xã hội trước can thiệp, sau can thiệp tháng tháng 27 Bảng 2.12 So sánh điểm CLCS trước sau can thiệp 28 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu có cam kết tuân thủ điều trị 19 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu có sử dụng thẻ BHYT 20 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu có khả chi trả viện phí 20 Biểu đồ 3.4 Điểm SF-36 trước, sau can thiệp tháng tháng 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng sống thuật ngữ sử dụng để đánh giá chung mức độ tốt đẹp sống cá nhân phạm vi toàn xã hội đánh giá mức độ sảng khoái, hài lịng hồn tồn thể chất, trí tuệ tinh thần hoạt động xã hội [3],[10],[52] Thuật ngữ hội chứng vành cấp dùng để nhóm triệu chứng lâm sàng thiếu máu cấp tim [4] Trong hội chứng vành cấp phân nhóm: nhóm có ST chênh lên biểu nhồi máu tim (NMCT) có ST chênh lên nhóm khơng có ST chênh lên bao gồm NMCT khơng có ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định (ĐTNKOĐ) Bệnh ĐTNKOĐ gánh nặng thực cho ngành y tế Theo ước tính năm 1999 Hoa Kỳ, năm có khoảng 350.000 bệnh nhân xuất đau ngực, 750.000 bệnh nhân nhân nhập viện hàng năm ĐTNKOĐ 28% số tái nhập viện vịng năm Ở nhiều nước khác có nước phát triển phát triển, tỷ lệ người bệnh mắc ĐTNKOĐ có xu hướng tăng lên Chi phí điều trị cho năm đầu điều trị bệnh nhân bị ĐTNKOĐ (12058 USD cho bệnh nhân) cao khơng nhóm NMCT (15540 USD cho bệnh nhân sống 17.532 USD cho bệnh nhân tử vong) [22] Bởi chiến lược điều trị có vai trị quan trọng việc cải thiện cho nhóm bệnh nhân Những năm gần đây, với việc tìm phương pháp can thiệp ĐMV qua da thay đổi nhiều cách thức điều trị tiên lượng cho bệnh nhân có bệnh ĐMV Với tính ưu việt mình, can thiệp ĐMV qua da trở thành phương pháp sử dụng thường xuyên chiến lược tái thông mạch vành [38],[37] Trước đây, tỉ lệ sống, tỉ lệ biến chứng thông số chức yếu tố sử dụng số đo lường hiệu phương pháp điều trị bệnh ĐMV [14] Trong năm gần đây, chất lượng sống (CLCS) người bệnh xem yếu tố quan trọng việc đánh giá sức khỏe bệnh nhân có bệnh mãn tính bệnh lý tim mạch Trên giới, lĩnh vực CLCS nghiên cứu rộng rãi quần thể người có bệnh ĐMV nói chung bệnh nhân có can thiệp ĐMV nói riêng [47],[39],[32],[33] Ở Việt Nam, nhóm bệnh nhân có hội chứng vành cấp, việc can thiệp ĐMV bệnh nhân có NMCT khơng phải bàn cãi nhóm bệnh nhân ĐTNKOĐ kĩ thuật cần cân nhắc kĩ thuật tương đối đắt tiền [13], bệnh nhân cịn đau ngực sau can thiệp, sau can thiệp bệnh nhân phải sử dụng nhiều loại thuốc kéo theo tác dụng phụ chúng Hơn cải thiện CLCS sau can thiệp câu hỏi chưa có câu trả lời Với tất lý nêu nhằm mục đích đánh giá cách tồn diện CLCS cho nhóm bệnh nhân có bệnh ĐTNKOĐ chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt Nam” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt Nam năm 2020 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Eugene B, Anthony S cộng (2001), Rối loạn hệ tim mạch, Nguyên lý y học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Văn Phước (2006), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thận sau can thiệp mạch vành qua da, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án Tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương Nguyễn Lân Việt (2007), "Cơn đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên", Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr 1734 Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải Đỗ Doãn Lợi (2008), "Điều trị học nội khoa", Nguyễn Khánh Trạch, chủ biên, Điều trị đau thắt ngực không ổn định, NXB Y học, tr 92-105 Nguyễn Văn Phi (2008), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định trước sau can thiệp động mạch vành qua da sử dụng câu hỏi Seattle Angina Questionnaire, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Phạm Gia Khải, Đặng Văn Phước Huỳnh Văn Minh (2006), "Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim khơng có ST chênh lên", Hội Tim mạch học Việt Nam, chủ biên, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, NXB Y học, tr 107-141 Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Thị Kim Chi Phạm Thu Linh (2003), "Hội chứng động mạch vành cấp không St chênh lên: Cơn đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim không ST chênh lên", Phạm Nguyễn Vinh, chủ biên, Bệnh học tim mạch, NXB Y học, TP.HCM, tr 85-96 10 Trần Công Duy (2014), Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vũ Vân Hoa (2012), Đánh giá thay đổi chất lượng sống bệnh nhân nhồi máu tim cấp trước sau can thiệp động mạch vành qua da sử dụng thang điểm SF-8 so sánh với thang điểm SAQ, Đại học Y Hà Nội 12 Vũ Xuân Tuấn (2005), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, điện tâm đồ trước sau can thiệp động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp, Đai học Y Hà Nội B TIẾNG ANH 13 Zefeng Zhang, John A Spertus, Elizabeth M Mahoney, et al (2006), "The impact of acute coronary syndrome on clinical, economic, and cardiacspecific health status after coronary artery bypass surgery versus stentassisted percutaneous coronary intervention: 1-year results from the stent or surgery (SoS) trial.", American Heart Journal, 150(1), pp 175-181 14 W Benzer, S Höfer and N.B Oldridge (2003), "Health-related quality of life in patients with coronary artery disease after different treatments for angina in routine clinical practice.", Herz, 28, pp 421-428 15 A Michael Borkon, Gregory F Muehlebach, John House, et al ( 2002), "A Comparison of the Recovery of Health Status After Percutaneous Coronary Intervention and Coronary Artery Bypass", Ann Thorac Surg, 74, pp 1526-1530 16 B Brorsson, S J Bernstein, R H Brook, et al (2001), "Quality of life of chronic stable angina patients years after coronary angioplasty or coronary artery bypass surgery", Journal of Internal Medicine, 249, pp 47-57 17 M Dempster and M Donnelly (2000), "Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease", Heart 83, pp 641644 18 Gregory Derek, Johnston Ron and Pratt Geraldine (2009), Quality of Life, Dictionary of Human Geography, Wiley Blackwell, Oxford 19 Ever D Grech (2004), ABC of Interventional Cardiology:Percutaneous coronary intervention I: History and development, 1, Percutaneous coronary intervention I: History and development, Ever D Grech, ed, Vol 2, BMJ, london 20 Gordon H Guyatt, David H Feeny and Donal L Patrick (1993), "Measuring Health-Related Quality of Life", Annals of Internal Medicine, 118, pp 622-629 21 Joseph Kim, Robert A Henderson, Stuart J Pocock, et al (2005), "Health-related quality of life after interventional or conservative strategy in unstable angina (RITA-3) infarction: One-year results of the third randomized intervention trial of patients with unstable angina or non-STsegment elevation myocardial", Journal of the American College of Cardiology, 45(2), pp 221-228 22 David F Kong, Michael A Blazing and Christopher M O'Connor (1999), "The health care burden of unstable angina ", Cardiology Clinics, 17(2), pp 247-261 23 Thomas M Maddox, Kimberly J Reid, John S Rumsfeld, et al (2007), "One year health status outcomes of unstable angina versus myocardial infarction: a prospective, observational cohort study of ACS survivors", BMC Cardiovascular Disorders 7, pp 1-28 24 Richar Mayou and Bridget Bryant (1993), "Quality of life in cardiovascular disease", Heart, 69, pp 460-466 25 Emiliane N Souza, Alexandre S Quadros, Rúbia Maestri, et al (2008), "Predictors of Quality of Life Change after an Acute Coronary Event", Arq Bras Cardiol 91(4), pp 229-235 26 John A Spertus, Jennifer A Winder, Timothy A Dewhurst, et al (1995), "Development and Evaluation of the Seattle Angina Questionnaire: A New Functional Status Measure for Coronary Artery Disease", JACC 25(2) 27 William S Weintraub, Paul Kolm, David J Maron, et al (2008), "Effect of PCI on quality of life in patients with stable coronary disease", The new england journal of medicine, 359, pp 677-87 28 Man Sin Wong and Sek Ying Chair (2007), "Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study", International Journal of Nursing Studies 44, pp 1334-1342 29 Calvert MJ, Freemantle N and Cleland JG (2006), "The impact of chronic heart failure on cardiac rehabilitation", Heart, 92, pp 62-67 30 Centers for Disease Control and Prevention (2008), "Receipt of outpatient cardiac rehabilitation among heart attack survivors", Morbidity and Mortality Weekly Report, 57(4), pp 89-94 31 Choo.J, Burke, L.E.Hong, et al (2007), "Improved quality of life with cardiac rehabilitation for post-myocardial infarction patients in Korea", European Journal of Cardiovascular Nursing, 6, pp 166-171 32 D.R Thompson and C.R Martin (2010), "Handbook of disease burdens and quality of life measures", Victor R Preedy Ronald R Watson, chủ biên, Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease, Spinger, tr 2988-2997 33 David R Thompson and Cheuk Man Yu (2003), "Quality of life in patients with coronary heart disease-I: Assessment tools", Health and Quality of Life Outcomes, 1, pp 1-5 34 Emilian.N.Souza, Quadros AS, Maestri R, et al (2008), "Predictors of Quality of Life Change after an Acute Coronary Event", Arq Bras Cardiol, 91(4), pp 229-235 35 Eugene Braunwald, Elliott M Antman and John W Beasley (2002), "ACC/AHA 2002 Guideline update for the management of patients with unstable agina and non-ST-segment elevation myocardial infartion-summary article: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association task force on practiceguidelines (Commmittee on the Management of Patients with unstable agina)", The American College of Cadiology, 40(7), pp 1366-1374 36 Eugene Braunwald, Elliott M Antman and John W Beasley (2000), "ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients with unstable Agina and Non-ST-Segment Elavation Myocardial Infarction: Executive summary and Recommendations", Circulation, 102, pp 1193-1209 37 Ever D Grech (2004), ABC of Tnterventional Cardiology: Percutaneous coronary intervention, Percutaneous coronary intervention, Vol 3, BMJ, London 38 Ever D Grech (2004), ABC of Interventional Cardiology: Percutaneous coronary, History and development, Vol 2, BMJ, London 39 Gordon H Guyatt, David H Feeny and Donal L Patrick (1993), "Measuring Health-Related Quality of Life", Annals of Internal Medicine, 118 pp 622-629 40 H J Smith, R Taylor, A Mitchell, et al (2000), "A comparison of four quality of life instruments in cardiac patients: SF36, QLI and SEIQoL", Heart, 84, pp 390-394 41 Hayward Group (2009), What is quality of life?, What is ? Series 42 Hillers TK, Guyatt GH, Oldridge NB, et al (1994), "Quality of life after myocardial infarction", J Clin Epidemiol, 47, pp 1287-1296 43 Hofer, S.Kullich, W.Graninger, et al (2006), "Cardiac rehabilitation in Australia: Short term quality of life improvements in patients with heart disease", Middle European Journal of Medicine, 118, pp 744-753 44 John A Spertus, Philip Jones, Mary McDonell, et al (2002), "Health status predicts long term outcome in outpatients with coronary disease", Circulation, 106, pp 29-43 45 Lacey EA and Walters SJ (2003), "Continuing inequality: gender and social class influences on self perceived health after a heart attack", Epidemiol Community Health, pp 622-627 46 Lim L, Valenti L, Knapp J, et al (1993), "A self-administered quality-oflife questionnaire after acute myocardial infarction", J Clin Epidemiol, 46, pp 1249-1256 47 M Dempster and M Donnelly (2000), "Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease", Heart, 83, pp 641-644 48 Man Sin Wong and Sek Ying Chair (2007), "Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study", International Journal of Nursing Studies, 44, pp 1334-1342 49 Marchionni N, Fattirolli F, Fumagalli S, et al (2003), "Improved exercise tolerance and quality of life with cardiac rehabilitation of older patients after myocardial infartion: Results of a randomized, controlled trial", Circulation, 107, pp 2201-2206 50 Richar Mayou and Bridget Bryant (1993), "Quality of life in cardiovascular disease", Heart, 69, pp 460-466 51 Susan J Bennett, Neil B Oldrige and George J Eckert (2003), "Comparison of quality of life measures in heart failure", Nursing Research, 52(4), pp 1-10 52 Velasco, Del Barrio M, Mestre M, et al (1993), "Assessment of quality of life in myocardial infarction patients.", Proceedings Vth World Congress Cardiac Rehabilitation, Andover, UK PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi vấn bệnh nhân BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRƯỚC CAN THIỆP Xin chào ông/ bà, Đơn vị Tim mạch Can thiệp, Viện Tim mạch Việt Nam–Bệnh viện Bạch Mai Hôm nay, muốn trao đổi với ông/ bà số thông tin liên quan đến chất lượng sống ông/ bà trước can thiệp Những thông tin mà ông/ bà cung cấp giúp cải tiến chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân Viện Chúng tơi xin cam kết tồn thơng tin vấn hoàn toàn giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề xuất cải thiện vấn đề nêu Ơng/bà có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng? Có (Tiếp tục vấn câu hỏi) Không (Dừng lại không tiếp tục vấn) Mã số Nghiên cứu: …………… Ngày PV:……………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên:………………………… Địa chỉ:…………………………… Mã hồ sơ…………………… Chẩn đoán:…………………… Số điện thoại……………………… Ngày nhập viện…………………… Ngày can thiệp…………………… Ngày viện……………………… Email:………………………… A Đặc điểm cá nhân A.1 A.2 Xin cho biết tuổi tính theo năm dương lịch ơng/bà Giới tính Nam (Người PV quan sát tự điền) Nữ Chiều cao: Cân nặng: A.3 BMI: Nơi Nông thôn Thành thị Cán bộ/ Công nhân Làm ruộng A.4 Nghề nghiệp ơng (bà) Buôn bán/LĐ tự do/ nội trợ Học sinh/sinh viên Hưu trí Tiểu học A.5 Xin cho biết trình độ học vấn ơng/bà? Trung học sở Phổ thông trung học Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học A.6 A.7 Xin cho biết tình trạng nhân ơng /bà nay? Chưa kết Có vợ chồng Ly hơn/ góa Ơng/bà có sử dụng Bảo hiểm Y tế Có can thiệp khơng? Khơng 1.Rất khó khăn (phải vay mượn) A.8 Nếu khơng có, việc chi trả viện phí 2.Có khó khăn có khó khăn cho ơng/ bà khơng? Đủ điều kiện chi trả Thoải mái chi trả B Tiền sử: B1.Hút thuốc □ Có □ Khơng B2 Uống rượu □ Có □ B3 Tăng huyết áp □ Có □ Khơng B4 Đái tháo đường □ Có □ Khơng B5 Đã làm can thiệp ĐMV □ Có B6 Đã làm cầu nối chủ vành B7.Nhồi máu tim □ □ Có □ Có B8 Có rối loạn Lipid máu Khơng Khơng □ Khơng □ Khơng □ Có □ Khơng * Lâm sàng cận lâm sàng viện: B9 Troponin T:…………… mg\ml B10 Hẹp thân □ □ Có Khơng làm □ Không B11 Số stent đặt : C BỘ CÂU HỎI SF- 36 (36 câu hỏi ngắn điều tra tình trạng sức khỏe (SF36) 1.0 RAND) (Công cụ phát triển tổ chức Y tế RAND phần Nghiên cứu Tác động Y tế, định dạng lại với cho phép RegenceRx) TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TRƯỚC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH Từng câu hỏi chọn câu trả lời nhất! C1 Nhìn chung, tình trạng sức khỏe Ông/ bà tự nhận thấy là: Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém C2 So với năm trước đây, ông bà nhận thấy tình trạng sức khỏe nào? Tốt nhiều Có Khơng khác Hơi yếu Yếu nhiều Từ C3-> C12 Dưới hoạt động ông/ bà thực ngày Ơng bà cảm thấy tình trạng sức khỏe khả thực nào? Hoạt động Có, hạn chế nhiều C3 C4 Hoạt động nặng: Chạy, nâng vật nặng, thể thao với cường độ lớn Hoạt động vừa: nâng vật nhẹ, làm việc nhà (quyét nhà, giặt quần áo, bê ghế ) Có, hạn chế Khơng 3 Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế Khơng C5 Hoạt động với cường độ nhẹ C6 Leo vài bậc cầu thang C7 Leo bậc cầu thang C8 Cúi xuống, quì gối, khom lưng C9 Đi km C10 Đi < 100m C11 Đi 3 C11.1 Nếu Ơng/bà có phải phụ thuộc vào nạng hay người khác giúp đỡ không? C12 Tự tắm thay đồ Có Khơng C13-> C16 Tình trạng THỂ LỰC làm ảnh hưởng tới công việc ông/bà nào? Hoạt động Có Khơng Cắt giảm lượng thời gian dành cho công việc (khả C13 lao động) hoạt động mà trước làm C14 Thực cơng việc so với mong muốn C15 Hạn chế làm việc C16 Khó khăn thực cơng việc C17 -> C19 Trong tuần qua tình trạng TINH THẦN (chán nản, lo lắng) có làm ảnh hưởng đến cơng việc hàng ngày ơng/ bà? Hoạt động Có Khơng C17 Cắt giảm số thời gian làm việc hoạt động C18 Hồn thành cơng việc so với mong muốn C19 Thực công việc không cẩn thận C20 Trong tuần qua, tình trạng THỂ LỰC TINH THẦN có làm ảnh hưởng đến hoạt động xã hội ông/bà (quan hệ với bạn bè, gia đình?) Gần không ảnh hưởng Hơi Vừa phải Khá nhiều Rất nhiều C21 Trong tuần qua thể ông/ bà chịu đựng đau mức độ nào? Không đau Đau nhẹ Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Rất đau C22 Trong tuần qua giấc ngủ ơng/ bà có bị ảnh hưởng khơng? Khơng ảnh Ít ảnh hưởng hưởng C22.1 Nếu có ảnh hưởng nguyên nhân sau đây? Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng vừa nhiều nhiều Đau Lo lắng Khó ngủ từ trước mắc bệnh Từ C23-> C29 Trong tuần qua, tình trạng cảm xúc ơng / bà (Ước tính mặt thời gian) Ơng/ bà cảm thấy C23 Cảm thấy tinh thần tràn đầy sức sống Mọi Thường lúc xuyên Khá Không Thỉnh Rất thoảng nhiều lúc lúc C24 Cảm thấy lo lắng C25 Cảm thấy buồn chán C26 Cảm thấy bình tĩnh Cảm thấy dồi C27 sức khỏe Cảm thấy nản chí, C28 thất vọng không? C29 Cảm thấy kiệt sức Cảm C30 thấy hạnh phúc Cảm thấy mệt mỏi C31 không 6 6 6 C32 Trong tuần qua tình trạng, thể lực sức khỏe có lúc ảnh hưởng đến hoạt động xã hội (Như gặp bạn bè, người thân ) ông/ bà không ? (Ước tính khoảng thời gian) Tất thời Hầu hết thời Một số thời Một chút thời gian gian gian gian Không lúc C33->C36 Ông/ bà cho hay sai câu hỏi đây? Ông/ bà cho C33 C34 C35 C36 Mắc bệnh nhẹ so với người khác Khỏe so với người khác Tình trạng sức khỏe xấu Sức khỏe tuyệt vời Chắc Hầu chắn đúng Khơng Hầu Hồn rõ sai tồn sai 5 5 Cảm ơn ý, lắng nghe Ông/bà! ... người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt Nam? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp. .. thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt Nam năm 2020 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng sống người bệnh đau thắt ngực không ổn định sau can thiệp động mạch vành qua da Viện tim mạch Việt. .. ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN TUẤN ANH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Chuyên ngành: