Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ Vị[r]
(1)TUẦN Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS hiểu nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa HS biết phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số văn cảnh Tìm ví dụ chuyển nghĩa số danh từ phận thể người và động vật II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, ( phần nhận xét ) - Tranh ảnh đôi mắt, bàn chân, đầu, tay,… III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY * KTBC: Gọi HS làm bài tập ( đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm ) – GV nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập trên bảng phụ - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp cột b - Gọi HS đọc lại bài tập sau hoàn thành - GV nhận xét lời giải đúng: Tai – nghĩa a; – nghĩa b; mũi – nghĩa c GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu ) từ * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS trao đổi theo cặp để làm bài - GV hỏi: + Nghĩa các từ tai, răng, mũi bài tập có gì khác nghĩa chúng bài tập ? HOẠT ĐỘNG HỌC - Kiểm tra HS - HS lớp lắng nghe - Cả lớp tự hoàn thành bài tập - HS đọc bài làm - HS nêu - Đôi bạn trao đổi ý kiến - HS phát biểu: + Răng cào không dùng để nhai người và động vật + Mũi thuyền không dùng để ngửi + Tai cái ấm không dùng để nghe + Nghĩa các tư: ø tai, răng, mũi bài tập - HS trả lời và bài tập có gì giống ? + Răng: vật nhọn, thành hàng + Mũi: phận có đầu nhọn (2) nhô phía trước + Tai: phận mọc hai bên chìa tai người GV kết luận: Những nghĩa này hình thành trên sở nghĩa gốc các từ răng, mũi, tai bài tập Ta gọi đó là nghĩa chuyển và các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với HOẠT ĐỘNG 2: Rút ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS gạch gạch từ mang nghĩa gốc, gạch hai gạch từ mang nghĩa chuyển - HS làm bài trên bảng - GV nhận xét bài làm HS trên bảng - GV chốt lại lời giải đúng * Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề bài - HS tìm số ví dụ chuyển nghĩa các từ: Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - HS báo cáo – GV nhận xét chẳn hạn: lưỡi: lưỡi hái, lưỡi cày,… HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học phần ghi nhớ bài và chuẩn bị bài sau - HS - Lớp đọc thầm - Hoạt động chung lớp - Đôi bạn thảo luận cùng làm bài vào - Hoạt động cá nhân - Hoạt động chung Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (3) TUẦN Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu quan hệ nội dung các câu đoạn, biết cách viết câu mở đoạn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long SGK, tranh ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên - Giấy khổ to ghi lời giải bài tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY * KTBC: - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước BT tiết TLV trước - GV thu chấm dàn ý bài văn tả cảnh sông nước - GV nhận xét phần KTBC * Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài - Đọc thầm bài: : “ Vịnh Hạ Long” - GV phát giấy khổ to cho các nhóm - Yêu cầu HS trình bày theo nhóm trả lời các câu hỏi + Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài bài Vịnh Hạ Long + Phần thân bài gồm có đoạn ? đoạn miêu tả gì ? + Những câu văn in đậm có vai trò gì đoạn và bài ? - HS nhận xét – GV chốt ý đúng * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn để chọn câu mở đoạn thích hợp điền vào hỗ ( … ) theo yêu cầu đề bài - HS trình bày lựa chọn mình và giải HOẠT ĐỘNG HỌC - HS - HS nộp chấm - HS đọc trước lớp - Lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm + Mở bài: Vịnh Hạ Long là thắng cảnh có không hai đất nước Việt Nam + Thân bài: gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm cảnh Đoạn 1: Tả kì vĩ Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa + Là câu mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đoạn, xét bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với - HS : - Đôi bạn thảo luận để tìm câu mở đầu thích hợp điền vào ( ….) theo các ý a,b,c đã cho - HS báo cáo chẳn hạn: (4) thích lựa chọn - GV nhận xét * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - GV hướng dẫn , giúp đỡ HS khó khăn - HS đọc câu mở đoạn mình - GV nhận xét, tuyên dương HS viết câu mở đoạn hay HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn - Dặn dò: Chuẩn bị viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước tiết TLV tới + Đoạn 1: Điền câu ( b ) vì câu này nêu ý đoạn: Tây Nguyên có núi và rừng dày + Đoạn 2: Điền câu ( c ) vì câu này nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc - HS lớp viết câu mở đoạn vào - đến HS đọc - Hoạt động lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (5) Tuần KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán số thập phân II CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KHỞI ĐỘNG: BÀI CŨ: - Giáo viên yêu cầu HS lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm kiến thức quan trọng chương trình toán lớp 5: Số thập phân tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số thập phân” PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) Phương pháp: Đ thoại, thực hành, động não a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra: + 1dm phần mét? + 1dm hay m viết thành 0,1m 10 - Giáo viên ghi bảng + 1dm phần mét? + 1cm hay m viết thành 0,01m 100 - Giáo viên ghi bảng + 1dm phần mét? + 1mm hay m viết thành 0,001m 1000 1 - Các phân số thập phân , , viết 10 100 1000 thành số nào? - GV gưới thiệu cáchc đọc và viết, viết: 0,1 đọc là không phẩy - Vậy 0,1 còn viết đạng phân số thập phân nào? - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS giải bảng – lớp nhận xét, sửa bài - Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm = m (ghi bảng con) 10 - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm = m 100 - Học sinh nêu 1mm = m 1000 - Các phân số thập phân viết thành số 0,1; 0,01; 0,001 - Lần lượt HS viết 0,1 = 10 - Học sinh đọc (6) - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - Giáo viên làm tương tự với bảng phần b - Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Bài 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng: 0,2; 0,3; 0,4,… * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề ( viết số thập phân theo mẫu ) - Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bảng bài - HS nhận xét-GV chốt kết Chẳn hạn: 5 dm= m=0,5 m 10 * Bài 3: - Giáo viên kẻ bảng này lên bảng lớp để chữa bài - Tổ chức sửa bài trò chơi bốc số Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: T.hành, động não - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Tổ chức thi đua TỔNG KẾT - DẶN DÒ: - Làm bài nhà - Chuẩn bị bài: khái niệm số thập phân ( tt ) - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh làm bài - Mỗi học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân - Học sinh đọc đề - Học sinh làm - HS làm bảng - Học sinh làm vào - Học sinh làm trên bảng kẻ sẵn bảng phụ - Hoạt động (nhóm 4) - Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải nhanh) Bài tập: viết thành STP các P/S sau: 9 ; ; ;2 10 100 1000 1000 - Hoạt động chung lớp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (7)