1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng

212 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đảm bảo nước sạch cho người dân nói chung và đặc biệt là người dân nông thôn nói riêng đã trở thành một trong những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc ngay từ năm 2000 (UNICEF & WHO, 2015). Mục tiêu này được cụ thể hóa trong Chiến lược và các Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 ở nước ta nhằm hướng tới: “tất cả dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60lít/người/ngày” (Thủ tướng Chính phủ, 2000). Bởi lẽ sử dụng nước sinh hoạt sạch, hợp vệ sinh là một trong những nhu cầu sống thiết yếu để đảm bảo chất lượng cuộc sống của mọi người dân. Theo thống kê ở Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 9.000 người tử vong, gần 200.000 người mắc bệnh ung thư mới được phát hiện mà nguyên nhân là do ô nhiễm nguồn nước (Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2014). Tuy nhiên, nước là một loại tài nguyên hữu hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy, cần thiết phải quản lý nước sạch nông thôn để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên trong việc cung ứng và sử dụng nước sạch phục vụ sinh hoạt cho mọi người dân nông thôn một cách đầy đủ, công bằng và bền vững (ILO, 2019). Hải Phòng là một trong những địa phương sớm đi đầu trong cả nước về kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Mặc dù là một thành phố trực thuộc Trung ương nhưng tỷ lệ dân số nông thôn của Thành phố vẫn chiếm 54,4% tổng dân số (Tổng cục Thống kê, 2019). Đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ dân nông thôn của Thành phố được cung cấp nước sinh hoạt đạt quy chuẩn nước sạch của Bộ Y tế QCVN02:2009/BYT (QC02) trở lên là 92,1%, trong đó có 36,9% hộ dân được sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn nước sạch đô thị QCVN01:2009/BYT (QC01) (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2019a). Chỉ tiêu trên đã vượt chỉ tiêu chung toàn quốc khoảng 1,3 lần (UBND TP Hải Phòng, 2019b). Kết quả trên đạt được là do chính quyền thành phố đã có sự quan tâm, nỗ lực trong quản lý hệ thống cung ứng nước sạch nông thôn trên địa bàn với 215 công trình nhà máy nước (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2019b). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, nổi bật như: 1) việc chậm trễ trong xây dựng quy hoạch hệ thống các nhà máy cấp nước trên địa bàn dẫn đến công tác đầu tư xây dựng các công trình cấp nước dàn trải (đa số các công trình có công suất nhỏ, trùng địa điểm, nguồn nước đầu vào không đáp ứng); 2) việc quản lý, giám sát chất lượng nước chưa chặt chẽ, chưa thống nhất tiêu chuẩn; 3) hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm của các đơn vị cấp nước chưa thường xuyên và nghiêm túc. Điều này dẫn đến người dân phản ánh nhiều nhà máy cấp nước chưa đạt tiêu chuẩn như cam kết (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2017, 2019c). Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, đầy đủ dẫn đến việc nhiều hộ dân trên địa bàn chưa coi nước sạch do các nhà máy cung cấp là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu (Hiền Anh, 2016). Thực trạng trên cho thấy cần thiết có một nghiên cứu để phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp mới nhằm tăng cường quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều nghiên cứu xoay quanh chủ đề quản lý nước sạch nông thôn. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chỉ ra các vấn đề tồn tại trong quản lý nước sạch nông thôn mà các địa phương cần giải quyết như trong nghiên cứu của Nguyễn Tiến Tráng (2005), Jiménez & Pérez-Foguet (2010), Liu (2011), Hoàng Văn Giang (2012), Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Sharma & cs. (2014) và Burt & cs. (2016). Bên cạnh đó, một số nghiên cứu lại tập trung phân tích riêng rẽ từng nội dung quản lý như quản lý chất lượng nước sạch trong nghiên cứu của WHO (2010; 2011, 2012), Bùi Quốc Lập (2013), Đào Minh Hương (2011, 2013); quản lý giá bán nước trong nghiên cứu của Cai & Liu (2011), và Shaban (2016)... Nổi bật hơn cả là các nghiên cứu xoay quanh tính bền vững của hệ thống cấp nước bao gồm nghiên cứu của Hoàng Tùng (2014), UNICEF & WHO (2015); Andrew & Le (2015), Wescoat & cs. (2016), Marchetto & Leal (2016). Tuy nhiên, có thể thấy, chưa có nghiên cứu nào xây dựng được khung lý thuyết để phân tích đầy đủ thực trạng các nội dung quản lý theo chức năng của cơ quan quản lý nhà nước cũng như đánh giá kết quả quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn 1 tỉnh/thành phố như thành phố Hải Phòng.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình xi Danh mục hộp xii Trích yếu luận án xiii Thesis abstract xv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sạch nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nước nông thôn 2.1.1 Khái niệm quản lý nước nông thôn 2.1.2 Sự cần thiết quản lý nước nông thôn 11 2.1.3 Vai trò quản lý nước nông thôn 12 2.1.4 Đặc điểm quản lý nước nông thôn 14 2.1.5 Nguyên tắc quản lý nước nông thôn 15 2.1.6 Nội dung quản lý nước nông thôn 16 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nước nông thôn giới Việt Nam 28 iii 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn số nơi giới 28 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn Việt Nam 31 2.2.3 Kết nghiên cứu thực tiễn số công trình liên quan ngồi nước 39 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 45 Tóm tắt phần 46 Phần Phương pháp nghiên cứu 47 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 47 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 48 3.1.3 Đặc điểm hệ thống nước nông thôn 49 3.2 Cách tiếp cận 53 3.2.1 Tiếp cận hệ thống 53 3.2.2 Tiếp cận theo cấp quản lý 54 3.2.3 Tiếp cận quản lý dựa vào kết 54 3.2.4 Tiếp cận theo đặc điểm nhà máy cấp nước 55 3.3 Khung nghiên cứu 55 3.4 Phương pháp nghiên cứu 57 3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 57 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 58 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 59 3.4.4 Phương pháp phân tích 62 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 67 3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng hệ thống nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 67 3.5.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 68 3.5.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 68 3.5.4 Nhóm tiêu phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 69 Tóm tắt phần 70 iv Phần Kết nghiên cứu và thảo luận 71 4.1 Thực trạng quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 71 4.1.1 Ban hành, hồn thiện sách, quy định nước nông thôn 71 4.1.2 Tổ chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quản lý nước nông thôn 73 4.1.3 Quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống nước nông thôn 78 4.1.4 Quản lý đầu tư phát triển hệ thống nước nông thôn 87 4.1.5 Quản lý chất lượng nước 96 4.1.6 Quản lý giá nước nông thôn 103 4.1.7 Kiểm tra xử lý sai phạm nước nông thôn 107 4.1.8 Kết quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 108 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 120 4.2.1 Tính quán chủ trương, sách quy định Đảng, Nhà nước nước nông thôn 120 4.2.2 Nguồn lực cho công tác quản lý nước nông thôn 121 4.2.3 Sự lồng ghép mục tiêu nước nông thôn chương trình mục tiêu 124 4.2.4 Hiệu thơng tin, tuyên truyền nước nông thôn 124 4.2.5 Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước 129 4.2.6 Nhận thức người dân dịch vụ nước 130 4.2.7 Sự hài lòng người dân dịch vụ nước 131 4.2.8 Mức sẵn lòng chi trả người dân dịch vụ nước 132 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 135 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 135 4.3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nước nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng thời gian tới 138 Tóm tắt phần 145 Phần Kết luận và kiến nghị 147 5.1 Kết luận 147 5.2 Kiến nghị 148 5.2.1 Đối với quyền thành phố Hải Phịng 148 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước cấp Trung ương 149 v 5.2.3 Đối với nghiên cứu 150 Danh mục công trình cơng bố có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 01 164 Phụ lục 02 165 Phụ lục 03 166 Phụ lục 04 167 Phụ lục 05 171 Phụ lục 06 177 Phụ lục 07 178 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CTMTQT Chương trình mục tiêu quốc gia EU European Union (Cộng đồng chung Châu Âu) HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MDG Millennium Development Goals (Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ) NMN Nhà máy nước NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSVSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QC01 QCVN01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống Bộ Y tế ban hành năm 2009 QC02 QCVN02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế ban hành năm 2009 SIWI Stockholm International Water Institute (Viện nghiên cứu nước quốc tế Stockholm) UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) VSMT Vệ sinh môi trường WB World Bank (Ngân hàng giới) WHO World Health Organisation (Tổ chức Y tế giới) YTDP Y tế dự phòng vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Các mơ hình cấp nước theo chủ đầu tư 20 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào nước nông thôn 32 2.3 Mơ hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước 40 3.1 Tổng hợp nhà máy nước địa bàn thành phố 50 3.2 Phân bố nhà máy nước 50 3.3 Phân loại nhà máy nước theo thực trạng hoạt động 51 3.4 Thực trạng sử dụng nước nông thôn hộ dân Hải Phòng 52 3.5 Tỷ lệ hộ thực tế sử dụng nước nông thôn theo địa bàn 53 3.6 Các xã điểm nghiên cứu 57 3.7 Số lượng mẫu nghiên cứu 58 3.8 Thông tin/số liệu thứ cấp địa thu thập 60 3.9 Ma trận mức độ tuân thủ quy định quản lý nước nơng thơn 63 3.10 Ma trận tiêu chí đánh giá tính bền vững nhà máy nước 63 3.11 Tổng điểm đánh giá tiêu chí bền vững hệ thống nước nông thôn 64 3.12 Các biến sử dụng mơ hình Probit 67 4.1 Đánh giá việc ban hành, hồn thiện sách, quy định nước nông thôn 73 4.2 Đánh giá việc tổ chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quản lý nước nông thôn 77 4.3 Nội dung Nghị 51/2003/HĐNDTP12 Chương trình nước nơng thơn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 đến 2010 78 4.4 Quy hoạch 23 vùng cấp nước nông thôn địa bàn thành phố 79 4.5 Kế hoạch thực kế hoạch cấp nước giai đoạn 2003 - 2005 kéo dài đến hết năm 2006 82 4.6 Kế hoạch thực kế hoạch cấp nước giai đoạn 2007 - 2010 83 4.7 Kế hoạch thực kế hoạch cấp nước giai đoạn 2011 - 2015 84 4.8 Lồng ghép mục tiêu cấp nước an toàn khu vực nông thôn giai đoạn 2018 - 2025 85 4.9 Đánh giá công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống nước nông thôn 86 4.10 Phân loại nhà máy cấp nước theo mơ hình quản lý 88 viii 4.11 Phân loại nhà máy nước theo thực trạng hoạt động phương hướng đầu tư 88 4.12 Phân loại nhà máy nước theo địa bàn hoạt động 89 4.13 Phân loại nhà máy nước theo mơ hình quản lý 89 4.14 Phương hướng đầu tư nhà máy nước địa bàn thành phố Hải Phòng theo Kế hoạch số 38/2018/KH-UBND 91 4.15 Danh mục 11 nhà máy cấp nước cho 11 vùng cấp nước tập trung 91 4.16 Hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng nhà máy nước nông thôn 94 4.17 Nội dung hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng nhà máy nước nông thôn 94 4.18 Ý kiến đại diện nhà máy nước chế hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy nước nông thôn 95 4.19 Thực trạng thực quản lý chất lượng nước điểm nghiên cứu 97 4.20 Tình trạng vệ sinh hệ thống xử lý nước nhà máy nước địa bàn 99 4.21 Mức độ tuân thủ tiêu chuẩn nước 100 4.22 Mức độ tuân thủ chế độ tự giám sát chất lượng nước nhà máy nước Hải Phòng 102 4.23 Các mức giá bán nước địa bàn thành phố Hải Phòng theo quy định hành 104 4.24 Thực trạng giá bán nước nhà máy nước địa bàn 106 4.25 Đánh giá chung tính hiệu lực quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 109 4.26 Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước thành phố lớn 110 4.27 Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu hộ điều tra 111 4.28 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo thành phố Hải Phòng 112 4.29 Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt 113 4.30 Thực trạng nguồn nước đầu vào nhà máy nước 115 4.31 Công suất hoạt động thực tế nhà máy nước điều tra 115 4.32 Công suất hoạt động thực tế nhà máy nước 116 4.33 Đội ngũ cán quản lý vận hành nhà máy nước 116 4.34 Hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy nước 117 4.35 Khả cấp nước thường xuyên nhà máy nước 118 ix 4.36 Bảng tự chấm điểm bền vững đại diện nhà máy nước 119 4.37 Thực trạng đội ngũ cán làm công tác quản lý nước nông thôn 122 4.38 Chủ thể thực công tác tuyên truyền nước nông thôn cấp xã 125 4.39 Tần suất tuyên truyền năm theo ý kiến người dân 127 4.40 Mức tiêu thụ nước bình quân tháng hộ gia đình nơng thơn Hải Phịng 133 4.41 Mức sẵn lòng chi trả tối đa hộ cho dịch vụ nước 133 4.42 Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kết quản lý nước nơng thơn địa bàn thành phố Hải Phịng 134 4.43 Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt 141 x DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Tháp tiêu chuẩn nước 2.2 Hệ thống nước nông thôn 10 2.3 Nội dung quản lý nước nông thôn 16 2.4 Vòng luẩn quẩn nhà máy nước 26 2.5 Tiêu chí đánh giá tính bền vững hệ thống cấp nước 43 3.1 Bản đồ định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Hải Phòng đến năm 2025 47 3.2 Khung phân tích luận án 56 4.1 Số lượng văn quy định nước nông thôn thành phố Hải Phòng 71 4.2 Sơ đồ tổ chức quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 74 4.3 Nhận thức người dân chủ thể ban hành giá bán nước 103 4.4 Giá bán nước nhà máy nước địa bàn Thành phố 106 4.5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước theo quy chuẩn quốc gia 110 4.6 Đường Lorenz thể phân bổ lượng nước sử dụng hộ điều tra huyện nghiên cứu 113 4.7 Thực trạng công nghệ xử lý nhà máy nước địa bàn 118 4.8 Kết đánh giá tính bền vững hệ thống nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 119 4.9 Nội dung tuyên truyền nước nông thôn theo tiếp nhận người dân 128 4.10 Phương thức tuyên truyền nước nông thôn đến người dân 129 4.11 Đánh giá đại diện nhà máy nước hiệu kinh doanh dịch vụ nước 130 4.12 Đánh giá người dân chất lượng dịch vụ nước 131 xi STT Xin ông/bà cho ý kiến bằng cách đánh dấu  viết thêm vào ô trả lời tương ứng Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Tiêu chuẩn nước Tiêu chuẩn nước áp dụng Nước hợp vệ sinh (không màu không mùi không Tiêu chuẩn nước sinh ăn uống địa bàn? vị) hoạt 02/2009/BYT 01/2009/BYT Tất tiêu chí theo Quy Nồng độ Asen Nồng độ kim loại nặng E.coli chuẩn kỹ thuật Giám sát qua kết Giám sát có yêu cầu Giám sát qua lấy mẫu xác Giám sát qua lấy Giám sát nhà máy gửi lên suất mẫu toàn báo cáo lấy mẫu Người dân Chính quyền địa (qua bảng tin Khơng Cán quản lý cấp Chủ nhà máy nước phương loa phát thanh) Tại nhà dân Tại bể chứa nhà máy xử lý Rất đáng tin Không đáng tin cậy Ít tin cậy Bình thường Đáng tin cậy cậy Các tiêu giám sát chất lượng Nồng độ Clo nước quan tâm nhất? Phương thức giám sát chất lượng nước 183 Kết giám sát chất lượng nước công bố cho đối tượng biết? 4.2.5 424 ABC4241 ABC4242 Vị trí lấy mẫu nước để giám sát Đánh giá độ tin cậy báo cáo chất lượng nước? Thực trạng quản lý giá nước Chủ thể ban hành, điều chỉnh giá nước? Xu hướng điều chỉnh giá nước Căn ban hành, điều chỉnh giá nước bao gồm? Thực trạng tuyên truyền nước sạch nông thôn Địa phương có thực tuyên truyền NSNT không? Nếu có, Ai tổ chức? Đơn vị có kế hoạch tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền nước không? UBND thành phố UBND huyện Giảm Khơng thay đổi Do chi phí đầu vào Do lạm phát Có Khơng Tên chủ thể: Khơng Có cụ thể… Nhà máy nước tự đưa Tăng không đáng kể Tăng vừa phải Do đảm bảo lợi nhuận Phí sử dụng nước chủ nhà máy nước đầu vào UBND xã Thỏa thuận Tăng mạnh Phí xử lý nước thải STT ABC4243 ABC4244 ABC4245 ABC4246 425 184 AB4251 AB4252 AB4253 AB4254 AB4255 426 A4261 Xin ông/bà cho ý kiến bằng cách Câu trả lời Câu trả lời đánh dấu  viết thêm vào ô mức mức trả lời tương ứng Hình thức tuyên truyền NSNT nào? (có thể chọn nhiều Qua loa phát Qua hội thảo phương án) Tần xuất thực tuyên truyền ………… lần/tháng/quý/năm NSNT Nội dung tuyên truyền vấn đề gì? Chất lượng nước Giá nước (có thể chọn nhiều phương án) Theo bác, thông tin tuyên truyền có Rất không đầy đủ Không đầy đủ đầy đủ không? Theo bác, thông tin tuyên truyền có Rất không phù hợp Không phù hợp phù hợp không? Thanh tra, kiểm tra nước sạch nông thôn Chủ thể thực công tác tra, kiểm tra Cán phân công có thường xuyên tra kiểm tra chất Thường xuyên theo quy Định kỳ tháng/lần lượng nước cung cấp nhà định tháng/lần máy khơng? Tính phối hợp bên Không phối hợp thường Rất không phối hợp công tác tra, kiểm rta xuyên Số lần phát vi phạm quy định tiêu chuẩn chất lượng nước …………… lần năm vừa qua Mức độ vi phạm tiêu chuẩn nước Cao tiêu chuẩn cho phép ………lần Có vi phạm quy định giá bán Có Khơng nước hay khơng? Chênh lệch % so với giá ……………% nước UBND quy định Kiến nghị điều chỉnh NSNT Trong thời gian qua bác có kiến nghị cấp công tác Kiến nghị:……………………………… QLNSNT hay không? Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Qua trưởng xóm thơn Qua tờ rơi Qua bảng tin Thủ tục mua bán nước Tần suất sử dụng Lịch cung cấp nước nước Tương đối đầy đủ đầy đủ Rất đầy đủ Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Định kỳ tháng lần Định kỳ năm/lần Thanh tra kiểm tra thường xuyên đột xuất Phối hợp Phối hợp thường Phối hợp tốt xuyên STT A4262 43 431 AB4311 AB4312 AB4313 AB4314 AB4315 AB4316 185 AB4317 432 A4321 ABC4322 ABC4323 434 AB4341 AB4342 AB4343 AB4344 Xin ông/bà cho ý kiến bằng cách đánh dấu  viết thêm vào ô trả lời tương ứng Thời gian qua có điều chỉnh việc thực cơng tác QLNSNT địa phương hay không? Hiệu QL nước sạch nơng thơn Tính hiệu lực Quy định cần tn thủ Quy hoạch xây dựng hệ thống nước nông thôn Quản lý đầu tư phát triển hệ thống NSNT Tuyên truyền NSNT Giá bán nước Vệ sinh ngoại cảnh vệ sinh hệ thống xử lý nước Tiêu chuẩn nước Tính bao phủ Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước máy địa phương TRên địa bàn xã, có khu vực chưa cung cấp nước sạch? Lý chưa cung cấp nước? Tính bền vững Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Điều chỉnh:……………………………… Không tuân thủ Tuân thủ trung bình Tuân thủ tốt ………… % tổng số hộ ………… % tổng số hộ ………… % tổng số hộ năm 2015 năm 2016 năm 2017 Thơn xóm……………… vì………………… Lưu lượng nước không Lưu lượng nước ổn định ổn định nước bị ô nhiễm 1, Bền vững nguồn nước đầu vào mức nước dao động (chứa nhiều rác chất không q 1m nhiễm bẩn) Hiệu suất hoạt động 502, Bền vững cơng trình Hiệu suất 50% 60% 3, Bền vững tài Lỗ Cân thu chi 4, Bền vững qua tham gia Không có tham gia Có tham gia cộng cộng đồng cộng đồng đồng giai đoạn lưu lượng ổn định điều kiện thu nước dễ dàng Nếu chọn sao? nước khơng nhiễm (có rác chất bẩn) Hiệu suất hoạt động >70% Nếu khơng sao? Có lợi nhuận Nếu khơng sao? Cộng đồng tham gia từ giai Nếu khơng sao? đoạn đầu tư đến khai thác Câu trả lời mức STT Xin ông/bà cho ý kiến bằng cách đánh dấu  viết thêm vào ô trả lời tương ứng Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức đầu tư xây dựng cơng vận hành giám sát hoạt trình động Cơng nghệ lạc hậu tỷ lệ Công nghệ phù hợp tỷ lệ Cơng nghệ thất nước >35% thất nước 25-35% AB4345 5, Bền vững công nghệ AB4346 Không phân công chức Có phân công chưa Có phân công chức năng cụ thể không 6, Bền vững máy quản lý khai thác đào tạo hướng dẫn đào tạo hướng dẫn chuyên Nếu khơng sao? đào tạo hướng dẫn chun chuyên môn môn môn 44 441 AB4411 AB4412 186 AB4413 AB4414 AB4415 AB4416 442 AB4421 AB4422 AB4423 Câu trả lời mức Yếu tố ảnh hưởng đến kết Quản lý NƯỚC SẠCH NƠNG THƠN ở địa phương Chính sách Tính qn chủ trương Rất khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng sách, quy định NSNT Các văn hướng dẫn thực Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng công tác quản lý NSNT kịp thời Các văn hướng dẫn thực Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng hoạt động quản lý rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẫn Nội dung văn có tính Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng thống Cơ chế, sách có tính khuyến Rất khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng khích, ưu đãi cho phát triển hệ thống NSNT Các mục tiêu NSNT bị lồng ghép Rất không ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng sách Ng̀n lực quan quản lý Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng đủ số lượng để thực chức quản lý NSNT Đội ngũ cán bộ, công chức có chuyên Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng môn, kỹ phù hợp để thực chức QLNSNT Đội ngũ, cán công chức tổ Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng chức, phân công nhiệm vụ rõ ràng để thực chức QLNSNT Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Bình thường Ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng STT AB4424 AB4425 AB4426 443 B4431 B4432 187 B4433 B4434 444 ABC4441 ABC4442 ABC4443 Xin ông/bà cho ý kiến bằng cách đánh dấu  viết thêm vào ô trả lời tương ứng Câu trả lời mức Câu trả lời mức Đội ngũ công chức liên tục đào Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng tạo, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ QLNSNT Cán bộ, cơng chức ln bố trí, xếp Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng thời gian để thực thường xuyên định kỳ công tác QLNSNT Cán bộ, công chức trang bị đầy đủ Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng trang thiết bị phục vụ công tác tra, kiểm tra, giám sát chất lượng NSNT Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước Doanh thu từ tiền bán nước đủ để Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng bù đắp chi phí Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn đầu Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng tư đạt cao ngành kinh doanh khác Đơn vị ln có tích lũy để đầu tư nâng Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng cấp, cải thiện cơng trình Lợi nhuận tăng dần qua năm Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Nhận thức, hài lòng, mức sẵn sàng chi trả người dân NSNT Cộng đồng nhận thức rõ đầy đủ Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng vai trò nước Người dân hài lòng với chất lượng dịch Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng vụ nước Người dân sẵn sàng chi trả cao cho dịch Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng vụ nước Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng B - PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐẠI DIỆN NHÀ MÁY NƯỚC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 188 ABC4111 ABC4113 ABC4114 412 AB4122 AB4123 AB4124 AB4125 AB4126 AB4127 B4128 B4129 B41210 4,2 421 ABC4211 ABC4213 ABC4212 Xin ông/bà cho ý kiến cách đánh dấu viết thêm Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức vào ô trả lời tương ứng Thông tin người hỏi Họ tên: Chức vụ công tác Đơn vị công tác Thực trạng cung ứng nước địa bàn Nhà máy đưa vào hoạt động năm nào? Năm …………… Công suất thiết kế nhà máy ? …………… m3/ngày-đêm Công suất thiết kế nhà máy ? Dự kiến cấp nước cho hộ Diện tích xây dựng ………m2 Nguồn nước đầu vào nhà máy lấy từ đâu? Nước ao sông hồ Nước kênh thủy lợi Nước ngầm Công nghệ xử lý nhà máy cơng nghệ gì? Cơng nghệ:………………… Hệ thống xử lý nhà máy có cơng trình cơng trình lấy nước nhà máy bể phản ứng vách bể thu bùn, nào? (có thể chọn nhiều hạng mục) nước bơm nước thô ngăn kết hợp bể lọc, Hệ thống đường ống dài dẫn nước đến hộ dài …… km? Số hộ đăng ký mua nước nhà máy (có lắp đặt …… đồng hồ) km hộ Thực trạng QLNƯỚC SẠCH NƠNG THƠN Cơng tác quy hoạch, kế hoạch Địa phương có quy hoạch cụ thể hệ thống nước Có Khơng hay khơng? Nếu có, quy hoạch lập từ năm nào, đến năm Lập năm ……cho giai đoạn từ năm ………đến năm… nào? Cụ thể sao? Địa phương có kế hoạch thực tiêu chí NSNT Có Khơng hay khơng? Câu trả lời mức Câu trả lời mức Nguồn khác (ghi rõ) thiết bị trùng, khử bể nước sạch, nhà máy nước bơm nước sạch, hệ thống phân phối ABC4213 ABC4214 ABC4215 ABC4215 BC4216 189 422 423 AB4231 Nếu có, Kế hoạch lập từ năm nào, đến năm Lập năm ……,,cho giai đoạn từ năm ………đến năm… nào? Cụ thể sao? Nội dung kế hoạch cụ thể sao? Phấn đấu % hộ/khẩu sử dụng nước Chủ thể tham gia lập quy hoạch, kế hoạch cấp 1.UBND thành phố 2.UBND huyện Sở NN&PTNT UBND cấp xã nước sinh hoạt ai? Chủ thể định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch cấp nước sinh hoạt ? Bác có biết nội dung quy hoạch, kế hoạch cấp Có Không nước sinh hoạt địa phương không? Nếu có: Khu vực Đơ thị Khu vực huyện ngoại thành Phạm vi toàn huyện Phạm vi toàn xã - Vị trí, phạm vi quy hoạch hệ thống NSNT bao trung tâm gồm: Tỷ lệ % dân số nằm quy hoạch Phương thức cấp nước theo quy hoạch Tập trung Nhỏ lẻ Tự phát Thông tin quy hoạch kế hoạch bác biết từ Do tham gia Qua đường Đọc báo xem thời sự4 Nghe người nói nguồn nào? lập quy hoạch công văn Công tác phân công cán quản lý NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN địa phương Ai, quan lập quy hoạch, kế hoạch Tên: ………………………vị trí cơng tác………………… NSNT? Ai, quan chịu trách nhiệm đầu tư, vận hành Tên: ………………………vị trí cơng tác………………… hệ thống NSNT? Ai, quan chịu trách nhiệm quản lý chất Tên: ………………………,,vị trí cơng tác………………… lượng nước? Ai, quan chịu trách nhiệm quản lý giá Tên: ………………………,,vị trí cơng tác………………… nước? Ai, quan chịu trách nhiệm tuyên truyền Tên: ………………………,,vị trí công tác………………… nước sạch? Ai, quan chịu trách nhiệm xử lý khiếu nại, Tên: ………………………,,vị trí cơng tác………………… tố cáo NSNT Công tác đầu tư cho hệ thống nước nông thôn Nhà máy nước địa bàn đầu tư từ Năm…………… nào? Người dân Toàn thành phố Qua loa phát bảng tin AB4232 AB4233 B4235 B4236 B4237 B4238 4.2.4 Tổng số vốn đầu tư bao nhiêu? Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn nào? 190 ………………………,Tỷ đồng Ngân sách (TP Huyện Xã): Doanh nghiệp: Cộng đồng: ….% 4, Vốn khác:…,% … .% ….% Địa phương có chế hỗ trợ cho chủ đầu tư Hỗ trợ đất xây dựng nhà Hỗ trợ lãi suất Hỗ trợ kỹ thuật 4, Hỗ trợ tiền thuế 5, Hỗ trợ khác, (ghi rõ) NSNT? máy vay vốn xử lý nước đầu tư Đánh giá chế mức hỗ trợ Khơng đáng kể Thấp Trung bình 4, Đáng kể 5, Rất đáng kể Từ xây dựng đến hàng năm nhà máy có Có Khơng đầu tư tu, bảo dưỡng, nâng cấp khơng? Nếu có, mức vốn đầu tư bao nhiêu? Năm …………triệu đồng năm………… nào? Đơn vị có ý định đầu tư nâng cấp, cải tạo nhà máy Có Khơng Nếu khơng sao? thời gian tới hay khơng? Nếu có, đầu tư nâng cấp hạng mục nào? Vì Hạng mục……………vì…………………… sao? Thực trạng quản lý chất lượng nước Chủ thể thực quản lý chất lượng nước địa bàn? Tiêu chuẩn nước áp dụng địa bàn? Nước hợp vệ sinh (không màu không Tiêu chuẩn 02/2009/BYT Tiêu chuẩn 01/2009/BYT mùi không vị) Các tiêu giám sát chất lượng nước quan Nồng độ Clo Nồng độ Asen Nồng độ kim loại E.coli Tất tiêu chí tâm? nặng theo QCKT Phương thức giám sát chất lượng nước Giám sát qua kết nhà máy Giám sát có Giám sát qua lấy Giám sát qua lấy Giám sát báo gửi lên yêu cầu mẫu xác suất mẫu toàn cáo lấy mẫu Kết giám sát chất lượng nước công bố Không Cán quản lý Chủ nhà máy nước Chính quyền địa Người dân (qua bảng cho đối tượng biết? cấp phương tin loa phát thanh) Vị trí lấy mẫu nước để giám sát Tại nhà dân Tại bể chứa nhà máy xử lý Đánh giá độ tin cậy báo cáo chất Khơng đáng tin cậy Ít tin cậy Bình thường Đáng tin cậy Rất đáng tin cậy lượng nước? Chủ thể ban hành, điều chỉnh giá nước? UBND thành phố UBND huyện UBND xã Nhà máy nước Thỏa thuận Xu hướng điều chỉnh giá nước Giảm Không thay đổi Tăng Tăng vừa phải Tăng mạnh không đáng kể Căn ban hành, điều chỉnh giá nước bao gồm? Chi phí đầu vào 424 ABC4242 ABC4243 ABC4244 ABC4245 ABC4246 191 AB4251 AB4252 AB4253 AB4254 AB4255 43 431 AB4311 AB4312 Lạm phát Thực trạng tuyên truyền NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN Chủ thể tuyên truyền NSNT địa phương Tên chủ thể: Đơn vị có kế hoạch tổ chức hoạt động thông tin, Không Có, cụ thể tun truyền nước khơng? Hình thức tuyên truyền NSNT nào? (có Qua loa phát Qua hội thảo thể chọn nhiều phương án) Tần xuất thực tuyên truyền NSNT ………… lần/tháng/quý/năm Nội dung tuyên truyền vấn đề gì? (có thể chọn Chất lượng nước Giá nước nhiều phương án) Theo bác, thông tin tuyên truyền có đầy đủ không? Rất không đầy đủ Không đầy đủ Theo bác, thông tin tuyên truyền có phù hợp Rất không phù hợp Không phù hợp không? Chủ thể thực công tác tra, kiểm tra Tên: Cán phân công có thường xuyên Thường xuyên theo ĐỊnh kỳ tháng/lần tra kiểm tra chất lượng nước cung cấp quy định tháng/lần nhà máy không? Số lần phát vi phạm quy định tiêu chuẩn ……………lần chất lượng nước nhà máy năm qua Mức độ vi phạm tiêu chuẩn nước Cao tiêu chuẩn cho phép ………lần Nhà máy có vi phạm quy định giá bán nước Có Không hay không? Chênh lệch % so với giá nước UBND ……………% quy định Kết QLNƯỚC SẠCH NƠNG THƠN Tính hiệu lực Nhà máy có chấp hành quy định thủ tục, hồ sơ Có Khơng kỹ thuật xây dựng hay khơng? Nếu khơng, thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật nào? Thiếu…………… Lợi nhuận chủ nhà máy Phí sử dụng nước Phí xử lý nước thải nước đầu vào Qua tờ rơi Qua bảng tin Qua trưởng thơn, xóm Thủ tục mua bán nước Tần suất sử dụng nước Lịch cung cấp nước Tương đối đầy đủ Tương đối phù hợp đầy đủ Phù hợp Định kỳ tháng lần Định kỳ năm/lần Rất đầy đủ Rất phù hợp Cả thường xuyên đột xuất AB4313 AB4315 AB4316 432 ABC4322 ABC4323 B4324 434 AB4341 192 AB4342 AB4343 AB4344 AB4345 AB4346 44 Đến hoàn thiện, bổ sung hạng mục đó Đã bổ sung Chưa bổ sung chưa? Tỷ lệ nước đạt tiêu chuẩn nước 02? Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 …………% ………% ………% Tỷ lệ nước đạt tiêu chuẩn nước 01? Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 …………% ………% ………% Tính bao phủ Trên địa bàn quản lý, có khu vực chưa Thôn, xóm……………… cung cấp nước sạch? Lý chưa cung cấp nước? vì………………… Tỷ lệ hộ dân cấp nước tổng số hộ đăng ………… hộ/tổng số hộ đăng ký ký? Tính bền vững Bền vững nguồn nước đầu vào Lưu lượng nước không ổn định, Lưu lượng nước ổn lưu lượng ổn định, điều Nếu chọn sao? nước bị nhiễm (chứa nhiều định, mức nước dao kiện thu rác, chất bẩn) động khơng q 1m, nước dễ dàng, nước nhiễm khơng nhiễm (có rác, chất bẩn) Bền vững cơng trình Hiệu suất 50% Hiệu suất hoạt động Hiệu suất hoạt động Nếu khơng sao? 50-60% >70% Bền vững tài Lỗ Cân Có lợi Nếu khơng sao? thu – chi nhuận Bền vững qua tham gia cộng đồng Không có tham gia cộng Tham gia giai Tham gia từ giai đoạn Nếu khơng sao? đồng đoạn đầu tư, xây đầu tư đến khai thác, dựng cơng trình vận hành, giám sát hoạt động Bền vững công nghệ Công nghệ lạc hậu, tỷ lệ thất Công nghệ phù hợp, tỷ lệ thất nước 25- Cơng nghệ nước >35% 35% Bền vững máy quản lý khai thác Không phân công chức cụ Có phân cơng, chưa Có phân cơng chức năng, đào tạo hướng Nếu khơng sao? thể, khơng đào tạo, hướng đào tạo, hướng dẫn dẫn chuyên môn dẫn chuyên môn chuyên môn Yếu tố ảnh hưởng 441 AB4411 AB4412 AB4413 AB4414 AB4415 AB4416 443 B4431 B4432 193 B4433 B4434 444 ABC4441 ABC4442 ABC4443 Chính sách Cơ chế, sách nước nơng thơn liên Rất không ảnh hưởng tục quan tâm, rà soát, điều chỉnh Các văn hướng dẫn thực công tác quản lý Rất không ảnh hưởng NSNT kịp thời Các văn hướng dẫn thực hoạt động quản Rất không ảnh hưởng lý rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẫn Nội dung văn có tính thống Rất khơng ảnh hưởng Cơ chế, sách có tính khuyến khích, ưu đãi Rất không ảnh hưởng cho phát triển hệ thống NSNT Cơ chế, sách có tính công khai, minh bạch Rất không ảnh hưởng Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước Doanh thu từ tiền bán nước đủ để bù đắp chi Rất khơng ảnh hưởng phí Tỷ suất lợi nhuận đồng vốn đầu tư đạt Rất không ảnh hưởng cao ngành kinh doanh khác Đơn vị ln có tích lũy để đầu tư nâng cấp, cải Rất không ảnh hưởng thiện cơng trình Lợi nhuận tăng dần qua năm Rất không ảnh hưởng Nhận thức, hài lòng, mức sẵn sàng chi trả người dân NSNT Cộng đồng nhận thức rõ đầy đủ vai trò Rất không ảnh hưởng nước Người dân hài lòng với chất lượng dịch vụ nước Rất không ảnh hưởng Người dân sẵn sàng chi trả cao cho dịch vụ nước Rất không ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng C - PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐẠI DIỆN CÁC HỘ GIA ĐÌNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ABC4111 ABC4113 C4116 C4117 C4118 C4119 C41110 194 C41111 C41112 C41113 C41114 C41115 C41116 4.2 421 ABC4211 Xin ông/bà cho ý kiến cách đánh dấu  viết thêm vào ô trả lời tương ứng Thông tin người hỏi Họ tên: Chức vụ cộng đồng Gia đình bác có người? Nhà bác có trẻ em tuổi? Số người già, người ốm cần chăm sóc đặc biệt nhà bác? Hàng ngày bác sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt nào? (có thể chọn nhiều phương án) Hộ dân sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày (Có thể chọn nhiều phương án) Gia đình sử dụng nguồn nước chủ yếu? (Chọn đáp án) Gia đình sử dụng nước máy từ năm nào? Gia đình có thường xun sử dụng nước máy khơng? Số m3 nước máy gia đình sử dụng tháng? (ghi rõ số) Mỗi tháng nhà bác phải trả tiền cho nước sạch? (ghi rõ số) Khoảng cách từ nhà bác đến nhà máy nước bao xa? Thực trạng QLNSNT Công tác quy hoạch, kế hoạch Địa phương có quy hoạch cụ thể hệ thống nước hay không? Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức Câu trả lời mức 0 1 2 trở lên trở lên trở lên Nấu ăn Tắm rửa vệ sinh cá nhân Giặt giũ Rửa sân chuồng Tưới 1.Nước ao sông hồ 2.Nước mưa Nước giếng khoan Nước giếng đào 5.Nước máy 1.Nước ao sông hồ 2.Nước mưa Nước giếng khoan Nước giếng đào 5.Nước máy Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Từ năm ……… Khơng dùng ……………,,……,m3 …………,Nghìn đồng ……………………,,m Có Khơng ABC4213 ABC4212 ABC4213 ABC4214 ABC4215 ABC4215 BC4216 195 422 Nếu có, quy hoạch lập từ năm nào, đến năm nào? Cụ thể sao? Địa phương có kế hoạch thực tiêu chí NSNT hay khơng? Nếu có, Kế hoạch lập từ năm nào, đến năm nào? Cụ thể sao? Nội dung kế hoạch cụ thể sao? Chủ thể tham gia lập quy hoạch, kế hoạch cấp nước sinh hoạt ai? Chủ thể định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch cấp nước sinh hoạt ? Bác có biết nội dung quy hoạch, kế hoạch cấp nước sinh hoạt địa phương khơng? Nếu có: - Vị trí, phạm vi quy hoạch hệ thống NSNT bao gồm: Tỷ lệ % dân số nằm quy hoạch Phương thức cấp nước theo quy hoạch Thông tin quy hoạch kế hoạch bác biết từ nguồn nào? Công tác phân công cán quản lý NSNT Ai, quan lập quy hoạch, kế hoạch NSNT? Ai, quan chịu trách nhiệm đầu tư, vận hành hệ thống NSNT? Ai, quan chịu trách nhiệm quản lý chất lượng nước? Ai, quan chịu trách nhiệm quản lý giá nước? Ai, quan chịu trách nhiệm tuyên truyền nước sạch? Ai, quan chịu trách nhiệm xử lý Lập năm ……,,cho giai đoạn từ năm ………đến năm… Có Khơng Lập năm ……cho giai đoạn từ năm ………đến năm… Phấn đấu % …,,,hộ/khẩu sử dụng nước 1.UBND thành phố 2.UBND huyện Sở NN&pTNT Có Khơng Khu vực Đơ thị trung tâm Khu vực huyện ngoại thành Phạm vi toàn huyện Tập trung Do tham gia lập quy hoạch Nhỏ lẻ Qua đường công văn Tự phát Đọc báo xem thời Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… Tên: ……………………… vị trí cơng tác………………… UBND cấp xã Người dân Phạm vi toàn xã Toàn thành phố Nghe người nói Qua loa phát bảng tin C4235 C 4.2.4 khiếu nại, tố cáo NSNT Hộ gia đình nhà bác phải đóng góp để xây dựng nhà máy nước công tơ, đường ống? Bác có đồng ý đóng góp thêm để cải tạo, nâng cấp hệ thống NSNT? Thực trạng quản lý chất lượng nước Chủ thể thực quản lý chất lượng nước địa bàn? Tiêu chuẩn nước áp dụng địa bàn? 196 Kết giám sát chất lượng nước công bố cho đối tượng biết? Đánh giá độ tin cậy báo cáo chất lượng nước? Chủ thể ban hành, điều chỉnh giá nước? Xu hướng điều chỉnh giá nước 424 ABC4242 ABC4243 ABC4244 ABC4245 ABC4246 ABC4322 Căn ban hành, điều chỉnh giá nước bao gồm? Thực trạng tuyên truyền NSNT Chủ thể tuyên truyền NSNT? Hình thức tuyên truyền NSNT nào? (có thể chọn nhiều phương án) Tần xuất thực tuyên truyền NSNT Nội dung tuyên truyền vấn đề gì? (có thể chọn nhiều phương án) Theo bác, thơng tin tuyên truyền có đầy đủ không? Theo bác, thông tin tuyên truyền có phù hợp không? Trên địa bàn quản lý, có khu vực …………… triệu Nếu khơng sao? Có 2.Khơng Nước hợp vệ sinh (không màu không mùi không vị) Không Tiêu chuẩn 02/2009/BYT Tiêu chuẩn 01/2009/BYT Cán quản lý cấp Chủ nhà máy nước Chính quyền địa phương Khơng đáng tin cậy Ít tin cậy Bình thường Đáng tin cậy Người dân (qua bảng tin loa phát thanh) Rất đáng tin cậy UBND thành phố UBND huyện UBND xã Nhà máy nước Thỏa thuận Giảm Tăng không đáng kể Lợi nhuận chủ nhà máy nước Tăng vừa phải Tăng mạnh Chi phí đầu vào Khơng thay đổi lạm phát Phí sử dụng nước đầu vào Phí xử lý nước thải Tên chủ thể: Qua loa phát Qua hội thảo Qua tờ rơi Qua bảng tin Qua trưởng thơn xóm Thủ tục mua bán nước Tương đối đầy đủ Tần suất sử dụng nước đầy đủ Lịch cung cấp nước Rất đầy đủ Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp ………… lần/tháng/quý/năm Chất lượng nước Giá nước Rất không đầy đủ Không đầy đủ Rất không phù hợp Không phù hợp Thôn xóm……………… ABC4323 C4325 433 C4332 C4333 C4334 44 443 444 197 ABC4441 ABC4442 ABC4443 chưa cung cấp nước sạch? Lý chưa cung cấp nước? Lưu lượng nước cung cấp đáp ứng dược % nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hộ? Tính cơng Thu nhập bình qn hàng tháng nhà bác bao nhiêu? Chi phí tiền nước tháng nhà bác bao nhiêu? Tần suất cung cấp nước đến cửa nhà bác nào? Yếu tố ảnh hưởng Hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị cấp nước Nhận thức, hài lòng, mức sẵn sàng chi trả người dân NSNT Cộng đồng nhận thức rõ đầy đủ vai trò nước Người dân hài lòng với chất lượng dịch vụ nước Người dân sẵn sàng chi trả cao cho dịch vụ nước Xin chân thành cảm ơn! vì………………… ……………… % nhu cầu ……………… triệu/tháng ……………… triệu/tháng Lúc có nước Lúc có lúc khơng Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Thường xuyên nước ... Kiểm tra xử lý sai phạm nước nông thôn 107 4.1.8 Kết quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng 108 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng... trạng, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nước nông thôn địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian tới 1.2.2... quản lý nước nông thôn 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nước nông thôn giới Việt Nam 28 iii 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn số nơi giới 28 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nước nông thôn

Ngày đăng: 04/06/2021, 08:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
70. UBND TP Hải Phòng (2017c). Quyết định số 267/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố ngày 07/02/2017 về việc thành lập “Ban chỉ đạo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thu nước sạch thành phố Hải Phòng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chỉ đạo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thu nước sạch thành phố Hải Phòng
108. Naiga R., Penker M. & Hogl K. (2012). From supply to demand driven water governance: challenging pathways to Safe Water Access in Rural Uganda.“Institutions for Collective Action”, 9(1):1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Institutions for Collective Action
Tác giả: Naiga R., Penker M. & Hogl K
Năm: 2012
1. Anh Thư (2014). Nước sạch và những con số. Truy cập từ http://www.vacne.org.vn/nuoc-sach-va-nhung-con-so/212016.html ngày 22/ 4/2016 Link
2. Bích Hoa (2016). Nhìn lại việc thực hiện chương trình nước sạch nông thôn tại huyện Tiên Lãng. Truy cập từ http://thp.org.vn/artice/19718/hai-phong-xay-dung-nong-thon-moi-19-09-2016.html ngày 10/10/2016 Link
18. Cục Thống kê TP Hải Phòng (2020). Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm 2020. Truy cập từ https://thongkehaiphong.gov.vn/thong-tin-kinh-te-xa-hoi/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thanh-pho-hai-phong-thang-12-12-thang-nam-2020-262.htmlngày 22/01/2021 Link
20. Dạ Khánh. (2019). Mở rộng mạng lưới nước sạch nông thôn. Truy cập từ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/948254/mo-rong-mang-luoi-nuoc-sach-nong-thon ngày 10/02/2020 Link
21. Đăng Hùng (2018). Hải Phòng: Nông thôn được cấp nước sinh hoạt đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng. Truy cập từhttp://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-dia-phuong/Hai-Phong-Nong-thon-duoc-cap-nuoc-sinh-hoat-dat-Quy-chuan-ky-thuat-Quoc-gia-ve-chat-luong-7427 ngày 13/9/2018 Link
23. Đinh Thị Như Trang (2020). Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước sạch ở thành phố Hà Nội. Tạp chí Quản lý Nhà nước. Truy cập từ https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/04/21/quan-ly-va-su-dung-hieu-qua-tai-nguyen-nuoc-sach-o-thanh-pho-ha-noi/ ngày 01/5/2020 Link
25. Hải Đăng (2020). 88,5 người dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh. Nông thôn mới. Truy cập từ http://hoinongdan.org.vn//sitepages/news/ 1073/92722/885- nguoi-dan-nong-thon-duoc-su-dung-nuoc-hop-ve-sinh ngày 30/7/2020 Link
26. HĐND huyện Tiên Lãng (2017). Kiểm tra giám sát hoạt động các nhà máy cấp nước trên địa bàn. Truy cập từ http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=htl&MenuID=6707&ContentID=115088 ngày 12/02/2019 Link
28. Hiền Anh. (2016). Tiên Lãng: người dân mong đủ nước sạch dùng. Truy cập từ http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4905/201607/huyen-tien-lang-nguoi-dan-mong-du-nuoc-sach-dung-2502328/ ngày 9/10/2016 Link
30. Hoàng Tùng (2014). Để nước sạch, vệ sinh tới người dân: Tuyên truyền thay đổi nhận thức là quan trọng số 1. Truy cập từhttp://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=35700&Page=1 ngày 26/4/2016 Link
33. Linh Anh (2011). Ðể nông dân được sử dụng nước sạch. Kinh tế - Thời sự. Truy cập từ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/18187602-.html ngày 15/8/2016 Link
35. Nguyễn Hợp (2018). Nâng cao tỷ lệ người dân dùng nước sạch, nhiều giải pháp được triển khai. Truy cập từ https://hanoi.gov.vn/chidaodieuhanh/-/hn/t0gZB5w6V7Wh/3502/2818202/nang-cao-ty-le-nguoi-dan-dung-nuoc-sach- Link
36. Nguyễn Lương (2017). Hải Phòng: chồng chéo trong việc ký hợp đồng cung cấp nước sạch. Hải Phòng. Truy cập từ http://doanhnghiepvn.vn/hai-phong- chong-cheo-trong- viec-ki-hop-dong-cung-cap-nuoc-sach-d110812.html ngày 15/5/2018 Link
37. Nguyễn Quang Sáng (2014). Vai trò của Nhà nước trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ công. Tổ chức Nhà nước, 12: 8-11. Truy cập từhttp://www.cantholib.org.vn/Database/Content/2488.pdf ngày 27/9/2016 Link
40. Nhật Minh (2016). Hải Phòng: Tăng cường sử dụng hiệu quả nguồn nước. Cổng TTĐT hội nông dân. Truy cập từ http://mtnt.hoinongdan.org.vn /sitepages/news/1109/31496/hai-phong-tang-cuong-su-dung-hieu-qua-nguon-nuocngày 22/4/2016 Link
41. Phạm Thị Hồng Điệp (2013). Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà nội, Kinh tế và Kinh doanh, 29(3): 26-32. Truy cập từ http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1093/4.pdf ngày 27/9/2016 Link
50. Thanh Phong (2015). Mô hình xã hội hóa nước sạch hiệu quả. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/mo-hinh-xa-hoi-hoa-nuoc-sach-hieu-qua-d147055.htmlngày21/7/2017 Link
51. Thu Hằng (2017). Khó bao phủ nước sạch toàn diện vùng nông thôn. Truy cập từ http://www.bienphong.com.vn/kho-bao-phu-nuoc-sach-toan-dien-vung-nong-thonngày 1/2/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w