1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tao hung thu cho HS hoc Trung binh va yeu mon toan

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,5 KB

Nội dung

KEÁT QUAÛ AÙP DUÏNG : Từ nhiều năm nay, khi áp dụng các biện pháp trên, học sinh của tôi đặc biệt là đối tượng học sinh trung bình, yếu đều hứng thú khi đến lớp hoïc, khi tham gia caùc t[r]

(1)Đề tài TẠO SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU VAØ TRUNG BÌNH Ở MÔN TOÁN I ĐẶT VẤN ĐỀ : Dạy học là quá trình nghệ thuật Trong đó giáo viên đóng vai trò là chủ thể sáng tạo, học sinh là sản phẩm quá trình nghệ thuật đó Sản phẩm “đẹp” hay “xấu”, “hoàn mỹ” hay “thô thiển” là phần chủ thể saùng taïo neân Mặt khác, họ là khán giả nhí trung thành không kém phần khó tính Mỗi cá thể riêng biệt lại có tính cách khác nhau; làm cho khán giả hài lòng và thích thú, hăm hở đến lớp, đến xem giáo viên “biểu diễn”, đồng thời tích cực nhận vai buổi học là điều khó Nhất là đối tượng học sinh trung bình, yếu Đối tượng học sinh này đến lớp với nhiều lý do: có thể ham mê học tập, có thể không; người học thì mình học; học theo yêu cầu ông bà, cha me, thầy cô, Một số trường hợp cá biệt chưa nhận việc học là trách nhiệm và bổn phận mình Đôi khi, học sinh đến lớp cái máy đã lập trình, đến với tâm trạng chán chường, mệt mỏi Có trường hợp học sinh chưa hiểu bài, dẫn đến tình trạng chán học và không làm bài, còn có thể không thích điều gì đó trên lớp (bạn bè xa lánh, không chơi chung) khiến cho việc đến lớp là “cực hình” Để giúp cho đối tượng học sinh này đến lớp với tinh thần sảng khoái, phấn khởi, vui tươi không cá nhân học sinh đó phải cố gắng, không động viên, khích lệ gia đình mà còn nhờ vào “khéo léo, tế nhị, lôi cuốn” giáo viên phụ trách lớp Trước lý đó, tôi mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề: Làm nào để tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu và trung bình, giúp các em đến lớp vì niềm yêu thích, lòng tự tin và cao là giúp các em phát triển toàn diện bạn bè cùng lớp II NOÄI DUNG : 1) Moät soá ñaëc ñieåm taâm sinh lyù hoïc sinh tieåu hoïc: - Trẻ hứng thú với đặc điểm bên ngoài quá trình học tập nên hứng thú đó dễ - Tri giác trẻ thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn Thị giác và thời gian, không gian còn hạn chế Hoạt động phân tích tổng hợp (2) còn sơ đẳng Trẻ thường gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ nhaân quaû - Tư trẻ đến trường là tư cụ thể, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngoài nên tình cảm còn mỏng manh, chưa bền vững, sâu sắc, dễ xúc cảm, xúc động - Nét tính cách trẻ hình thành nên chưa ổn định Hành vi trẻ mang tính xung đột cao và ý chí còn thấp Trẻ hồn nhiên và tin, thích bắt chước hành vi người xung quanh hay trên phim ảnh - Nhu cầu nhận thức trẻ đã phát triển khá rõ rệt, từ nhu cầu tìm hiểu vật tượng riêng lẻ đến nhu cầu phát nguyên nhaân, quy luaät vaø caùc moái lieân heä, quan heä III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : Ngoài đặc điểm tâm sinh lý trên, học sinh có học lực trung bình, yếu còn mang tâm trạng bất an, lo lắng, sợ sệt vì sức ép bài vở, thầy cô, bạn bè Vì để giúp học sinh này đầy đủ tự tin bước chân tới trường, vào lớp, giáo viên phải: a Giúp học sinh nắm bài lớp b Xây dựng môi trường thân thiện, giúp trẻ cảm thấy đến trường đến giới tuyệt vời trẻ em c Giaùo duïc treû baèng tình thöông 1) Giúp trẻ em nắm bài lớp : - Đối tượng học sinh trung bình yếu thường là học sinh tiếp thu kiến thức chậm, lại mau quên, nhà các em dành ít thời gian cho việc học, ôn luyện lại kiến thức đã học trên lớp Do đó, giáo viên có thể cho học sinh nắm vững kiến thức trên lớp là tốt Để theá, giaùo vieân caàn chuù yù: a) Giảng kĩ, phân tích rõ ràng ngành vấn đề, sử dụng tối đa đồ dùng trực quan Các em dễ tiếp thu qua tri giác và đối tượng trực tiếp trẻ quan sát Trực quan phải đẹp, sặc sỡ, hấp dẫn Đối tượng này tiếp thu kiến thức theo kiểu “mưa dầm , thấm lâu“, chính vì giáo viên phải kiên nhẫn, nhắc lại thường xuyên Ví dụ : Đối với bài toán giải phép tính đơn giản, học sinh khá giỏi có thể tự phân tích và làm bài không cần hướng dẫn giáo viên Nhưng với học sinh trung bình, yếu giáo viên luôn phải bước: tìm hiểu đề, tóm tắt, phân tích đề, tổng hợp lại cách giải (3) Cá biệt em yếu quá, có thể phải đến tận nơi “cầm tay việc” thì xong b) Cung cấp cho học sinh vài mẹo nhỏ để giúp giải bài deã daøng hôn - Từ lớp trở lên, học sinh học và thực các phép tính trên số có nhiều chữ số Đối tượng này dễ dàng làm sai bị rối mắt (thấy nhiều số quá, bắt đầu hoảng, ẩu, làm cho xong) Vì thế, giáo viên giúp học sinh caùch ñaët tính vaø tính + , - , x , : maø khoâng bò roái * Bước 1: Viết số phải rõ ràng, ngắn (kể nháp) * Bước 2: Dùng thước băng giấy nhỏ che phần chưa tính tới * Bước 3: Thực tính xong cột nào, dịch chuyển thước, băng giaáy sang coät beân caïnh * Bước 4: Tính xong phải nhẩm lại lần (hoặc thử lại) cho ăn - Hướng dẫn cho học sinh làm băng giấy nhỏ bìa cứng màu trắng để che cột Baêng giaáy kín Băng giấy hở Loã troáng Cái khó sử dụng băng giấy này là học sinh phải viết thẳng hàng, các chữ số phải rõ ràng, khoảng cách đặn - Mặt khác, đến học kỳ II, học sinh học nhiều dạng toán có lời văn, đặc biệt là dạng toán liên quan đến rút đơn vị Để giúp học sinh thực tốt dạng toán này điều tất nhiên là giáo viên cần cung cấp kiến thức đầy đủ, chính xác tiết đầu, giúp học sinh làm vững bước xáo trộn các dạng với * Bước 1: Đọc kĩ đề toán, gạch điều đã cho và hỏi * Bước 2: Tóm tắt lời, có chừa khoảng cách để rút đơn vị * Bước 3: Xác định dạng toán kiểm tra tóm tắt:  Cách : Nếu đơn vị tính giống nhau, sử dụng phép tính : , x (VD1: cùng tính số mét đường) Nếu đơn vị tính khác nhau, sử dụng phép tính : , : (VD2: Tìm số kg gạo đựng túi, sau đó tìm số túi đựng 20kg gạo)  Cách : Xem xét lời giải bài toán (4)  lời giải cùng tìm đơn vị, sử dụng phép tính : , x (VD1)  lời giải tìm đơn vị khác nhau, sử dụng phép tính : , : (VD2)  Trường hợp học sinh không biết rút đơn vị nào thì giúp học sinh xác định qua tóm tắt, rút đơn vị bên đại lượng có số liệu nhỏ hơn: VD : ngaøy : 14 m 10 kg gaïo : tuùi ngaøy kg gaïo : 20kg gaïo : .tuùi ? : meùt ngaøy : meùt ? tuùi c) Giáo viên chú ý tổ chức trò chơi học tập tạo điều kiện cho học sinh trung bình yếu tham gia d) Đối tượng học sinh trung bình, yếu gặp vấn đề chữ viết Vì vậy, việc giáo dục học sinh này rèn chữ, giữ vô cùng cần thiết Đôi giáo viên chúng ta nghĩ lo kiến thức cho các em đã mệt (các em tiếp thu khó khăn quá mà) còn để ý chi đến việc rèn chư Nếu giáo viên chúng ta đã quên lời phàn nàn mình “chữ viết gì mà không tài nào đọc được!“; đã có lần, chúng ta trừ điểm vì cẩu thả học sinh chữ viết Do đó, yêu cầu học sinh rèn chữ nghĩa là học sinh tôi luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận Hai phẩm chất này quan trọng quá trình tính toán và hành văn caùc em Ta phải xác định, rèn chữ đây (cho đối tượng trung bình, yếu) không cần phải đẹp (nếu đẹp càng tốt) mà cái chính là chữ viết, chữ số phải rõ ràng, ngắn, đúng độ cao, khoảng cách Rèn cho tính cẩn thận viết bảng hay viết nháp Có vậy, trực tiếp viết vào vở, chữ viết học sinh rõ ràng, Khi đó, học sinh dễ nhìn và làm bài tốt Vì thế, học sinh trung bình yếu càng cần đến việc rèn chữ, giữ đối tượng học sinh khác e) Ngoài ra, sau giảng dạy bài hay hệ thống kiến thức giáo viên nên đặt câu hỏi cho học sinh lớp, chú ý nhiều đến lượng học sinh trung bình, yeáu: Caùc em coù ñieàu gì thaéc maéc khoâng? Con coù muoán hoûi ñieàu gì khoâng? Con thaáy baøi hoïc hoâm theá naøo? Qua baøi hoïc naøy, biết thêm điều gì? Như vậy, giáo viên tiếp nhận thông tin ngược từ học sinh, biết học sinh hiểu bài không, có thích các hoạt động giáo viên tổ chức lớp hay không? Từ đó, giáo viên có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức lớp cho phù hợp Nếu học sinh biết đặt câu hỏi là học sinh đã hiểu và quan tâm đến bài học đó Giáo viên nên kiên nhẫn lắng nghe học sinh trả lời vì vài đối tượng học sinh này thường trả lời chậm, không ngắn gọn (5) 2) Xây dựng môi trường thân thiện : Môi trường dạy học là nơi diễn hoạt động dạy và học Trong môi trường ấy, hoạt động giáo viên và học sinh đóng vai trò chủ đạo Đồng thời, môi trường dạy học là nơi có các nguồn thông tin phong phú, đa dạng, giúp giáo viên và học sinh khai thác, sử dụng môi trường đó vào mục đích giaûng daïy, hoïc taäp - Vì ngoài ảnh Bác Hồ, hiệu, bàn ghế, Giáo viên nên trưng bày thêm hoa, tranh ảnh phục vụ bài học, sản phẩm học sinh tự làm Lớp hoïc phaûi saïch seõ, goïn gaøng, caøng ít buïi caøng toát - Giáo viên sử dụng các khoảng trống trên các tường lớp học để trưng bày tranh ảnh sưu tầm học sinh liên quan đến bài học, các sản phẩm mĩ thuật, thủ công, các bài làm văn hay, chữ viết đẹp, Đặc biệt, các sản phẩm học sinh trung bình, yếu có tiến ưu tiên Động tác này giúp đối tượng đó có thêm tự tin, tự hào thân - Xây dựng thư viện lớp: Giáo viên lập thư viện nhỏ cho lớp, có thể học sinh đóng góp Giáo viên xếp theo chủ đề, học sinh mượn luân phiên, học sinh có thể đọc chơi, mượn nhà Đây chính là hình thức giúp học sinh trung bình, yếu có dịp mở mang kiến thức, tăng cường hiểu biết tự nhiên xã hội, toán học rèn luyện kỹ đọc, viết - Tổ chức tốt sinh hoạt tập thể : Trong sinh hoạt tập thể, giáo viên động viên khuyến khích học sinh nhận ưu khuyết điểm mình để kịp thời khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động chung lớp Tránh tập trung chê bai, mắng nhiếc lỗi học sinh mắc phải khiến học sinh càng tự ti Giáo viên giúp học sinh nhận mình là thành viên lớp, không phải là nhân vật chầu rìa, ăn theo bên ngoài hoạt động cuûa taäp theå Baát kì caù nhaân naøo cuõng coù khaû naêng hay nieàm yeâu thích khaùc Giaùo vieân chæ caàn tinh yù nhaän hoïc sinh mình coù khaû naêng gì, thích gì? Nhất là đối tượng “học không ai” nhằm tổ chức cho học sinh chơi trò chơi phù hợp Ví dụ: Cho học sinh chơi: ca rô, đố vui, đọc thơ cao là tổ chức Đường lên đỉnh Ô-lim-pi-a và đơn giản là tổ chức chơi oẳn tù xì, cuõng coù theå tham gia 3) Giaùo duïc treû baèng tình thöông : Là người, phải mắc khuyết điểm sai lầm, phạm lỗi Hoïc sinh laø treû thô, ñang quaù trình phaùt trieån, hình thaønh nhaân caùch, (6) việc sai sót, sai phạm là điều không thể tránh khỏi Nhất là đối tượng học sinh trung bình, yeáu Ta phải hiểu lỗi trẻ thường mắc không phải chủ định mà tính hồn nhiên, ham chơi Vậy trẻ có hành động không tốt, không đúng thì đừng quy thành tính, hành vi trẻ Trong trường hợp đó ta phải nào? La mắng, đe dọa, phạt roi bạo lực, không phải là cách giải tốt Đặc biệt, đối tượng học sinh yếu có thể bướng bỉnh có thể nhút nhát Nếu ta xử lý nghiêm khắc dễ gây “hiệu ứng ngược”, không theo chiều hướng giáo viên mong muốn Điều quan trọng, giáo viên cần phải thật bình tĩnh, uy quyền, hãy nhớ “Mình làm quan tòa công minh không phải là mụ phù thủy Xiêm-la đáng ghét!” Ta sửa phạt không xử phạt học sinh Vì thế, giáo viên phải chú ý giúp học sinh nhận lỗi sai, tự nhận xét và đề hình phạt cho mình (giáo viên có thể điều chỉnh hình phạt học sinh nêu không phù hợp) Giáo viên cố gắng chê hành vi trẻ không chê trẻ Nói chung, chúng ta đến với học sinh tình thương người giáo viên yêu nghề, tận tụy Những lời động viên khen thưởng kịp thời có giá trị Những cách sửa phạt rõ ràng, công cùng với thái độ điềm tĩnh giáo viên giúp học sinh tự sữa lỗi hành vi vì học sinh biết rằng: Thầy không đồng ý hành động em không ghét em IV KEÁT QUAÛ AÙP DUÏNG : Từ nhiều năm nay, áp dụng các biện pháp trên, học sinh tôi đặc biệt là đối tượng học sinh trung bình, yếu hứng thú đến lớp hoïc, tham gia caùc tieát hoïc caùc em khoâng ngaïi ñöa yù kieán cuûa mình tham gia xây dựng bài khá tốt Kết giáo dục nhiều năm đạt hiệu cao, học sinh học đều, không có trường hợp học sinh bỏ học hay troán hoïc Vaø ñieån hình laø keát quaû cuûa naêm hoïc 2006 – 2007 nhö sau : Gioûi Khaù Trung bình Đầu năm 21 10 12 Giữa HK2 23 18 V PHAÏM VI AÙP DUÏNG : Tất giáo viên từ khối đến khối có thể áp dụng, là giáo viên trường Yeâu caàu: - Giáo viên phải chuẩn bị bài kĩ và đồ dùng dạy học trước lên lớp (7) - Quan tâm và yêu thương đến đối tượng học sinh VI KEÁT LUAÄN : Như trên là kinh nghiệm tôi đã áp dụng vào việc giảng dạy công tác chủ nhiệm trên lớp Đó có thể không phải là điều lạ điều tôi muốn nói đây là đối tượng học sinh trung bình, yếu quá thờ ơ, quá nhạy cảm Các em là tượng khá đặc biệt cần quan tâm nhiều từ phía giáo viên và gia đình; giúp các em theo kịp chương trình, theo kịp các bạn lớp Đồng thời giúp học sinh mạnh dạn, tự tin vào thân tham gia học tập xây dựng nhân caùch caùc em sau naøy TPHCM, ngaøy 26 thaùng 03 naêm 2007 Người viết  Nhận xét Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm : (8) (9)

Ngày đăng: 04/06/2021, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w