GIAO AN LOP 5 TUAN 9 3 COT

39 7 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 9 3 COT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy,caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung: + Nguy cô bò xaâm haïi: Ñi moät mình nôi toái taêm, vaéng veû,ôû trong phoøng kính moät mình vôùi ngöôøi laï[r]

(1)

TUẦN 9 Thứ hai

Ngày soạn: 02 / 10 / 2012 Ngày d y: 08 / 10 / 2012ạ

TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động đáng quí (Trả lời câu hỏi 1,2,3 )

- GC: Câu hd hs khá, giỏi

- Thích lời bình bạn II Đồ dùng dạy - học:

- GV:Tranh minh họa đọc SGK - HS: SGK,

- PP: thảo luận , đàm thoại , giảng giải ,…… III Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

10’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh nhắc tên cũ: “Trước cổng trời” - Gọi học sinh đọc thuộc lịng câu thơ em thích Kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài: :

+ Vì địa điểm tả thơ gọi “Cổng trời” ?

+Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ ?

+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét phần kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em tìm hiểu qua “ Cái quý ?”

- Gv ghi tên lên bảng b.Hướng dẫn luyện đọc:

- Gọi học sinh đọc tòan + Nêu đọan

- GV gọi HS chia đoạn - Giáo viên chốt lại:

+ Phần gồm đọan “Một hôm … sống không”

+ Phần gồm đọan 3,4,5 “Quý Nam … đến phân giải”

+ Phần 3: Còn lại

- Hát vui

- học sinh nhắc lại

- học sinh nối tiếp đọc trả lời câu hỏi

- Học sinh lặp lại tên

- học sinh đọc tòan Cả lớp theo dõi bạn đọc

(2)

13’

5’

- Học sinh đọc nối tiếp đọan (2 lượt)

Hướng dẫn HS luyện đọc:Reo lên,tranh luận,sôi nổi,phân giải,

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc cao giọng câu hỏi:

- Học sinh đọc nối tiếp lần

- Rút từ ngữ mục giải: tranh luận, phân giải – cho học sinh đọc

- học sinh nối tiếp đọc - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài:

Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam quý đời ?

- Giáo viên chốt ý: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam:

Câu 2: Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ?

- Giáo viên chốt ý:

+ Hùng: lúa gạo nuôi sống người

+ Quý: có vàng tiền, có tiền mua lúa gạo

+ Nam: có làm lúa gạo vàng bạc

Câu 3: Vì thấy giáo cho ngưòi lao

động quý ?

- Giáo viên nhấn mạnh cách lập luận có lí thầy giáo: “Lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị Vì người lao động quý nhất”

Câu 4:( hd hs khá,giỏi ) Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí chọn tên gọi ?

Giáo viên đưa số tên: “Cuộc tranh luận thú vị”, “Ai có lí ?”, “Người lao động đáng q nhất”

- Gọi học sinh nêu nội dung câu chuyện

- Giáo viên chốt ý ghi lên bảng * Luyện đọc diễn cảm:

- Giaó viên mời học sinh đọc văn theo cách phân vai

Giúp học sinh thể lời nhân vật - Học sinh luyện đọc nhóm 5.(theo cách phân vai)

- Thi đọc nhóm 4.Củng cố:

- Hỏi tên vừa học

- Cho nhóm học sinh đọc

- Mỗi em đọc đọan

- Cho học sinh đọc to mục giải Lớp nhận xét

- HS nghe

- Học sinh nêu lí lẽ bạn Lớp nhận xét

- Vài học sinh nêu lí lẽ thấy giáo - 4,5 học sinh phát biểu Lớp nhận xét

- 3,4 học sinh phát biểu Lớp nhận xét

- HS chọn tên khác

- HS nêu

- HS đọc lại nội dung

- HS đọc + Cả lớp theo dõi - Luyện đọc nhóm

(3)

- Gọi HS đọc nội dung

- GDHS: Phải biết quí trọng thời gian, 5.Nhận xét - dặn dò:

- Học xem “Đất Cà Mau” - Nhận xét tiết

- HS nhắc lại - HS đọc - HS đọc lại RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân

GC: Lớp làm 1,2,3 Bài 4(a,c) Còn lại hd hs khá, giỏi - Thích tập

II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK,

- PP: thảo luận , gợi mở ,…… II Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CủA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CủA HỌC SINH

1’ 5’

1’

23’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Cho học sinh làm vào bảng sau km 245 m = … km

5 km 34 m = …km

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em củng cố lại kiến thức học Thể qua “Luyện tập ”

- GV ghi tựa lên bảng b Thực hành:

Bài 1:

- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu

+ Gọi học sinh lên bảng làm lớp làm vào + Giáo viên nhận xét chung sửa chữa (ghi điểm)

Kết quả:

a) 35 m 23 cm = 35,23 m b) 51 dm cm = 51,3 dm

- Hát vui

- Cả lớp làm câu vào bảng

- học sinh lặp lại - Học sinh đọc yêu cầu

(4)

4’

1’

c) 14 m cm = 14,07 m

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh nhận xét M: 315 cm = 3,15 m

Cách làm: 315 cm = 300 cm + 15 cm = m 15 cm = … m = 3,15 m

- Sau tổ làm vào + học sinh lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét chung sửa chữa 234 cm = 2,34 m

34 dm = 3,4 m 506 cm = 5,06 m Bài 3:

- GV gọi Học sinh đọc yêu cầu lớp làm vào + học sinh lên bảng làm

Giáo viên sửa chữa

a) km 245 m = 3,245 km b) km 34 m = 5, 034 km c) 307 m = 0,307 km

Bài 4: ( Câu b,d hd hs khá, giỏi ). - GV gọi Học sinh đọc yêu cầu

+ Thảo luận theo nhóm đơi để làm vào + Đại diện nhóm đơi lên bảng làm

+ Giáo viên nhận xét chung sửa chữa a) 12,44 m = 12 m 44 cm

b) 7,4 dm = dm cm c) 3,45 km = 3.450 m d) 34,3 km = 34.300 m 4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Cho học sinh lên bảng thi đua làm toán

8,5 km = … m 0,128 km = … m - Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Về nhà xem sau - Nhận xét tiết học

- 2,3 học sinh nêu cách làm lớp theo dõi

- đại diện tổ lên lớp làm Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu học sinh lên bảng làm lớp theo dõi

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc nhóm đơi

- học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- cặp học sinh lên làm Lớp nhận xét - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Biết bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày - GC: Hs khá,giỏi biết ý nghĩa tình bạn - Vận động bạn lứa biết đồn kết III//.Các kỹ giáo dục

- Kĩ tự phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi bịứng x

không phù hợp với bạn bè )

- K năng quyết định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè. - K năng giao tiếp ng x vi bn bè học tập

- Vui chơi & cuc sng

- K năng th hin s cm thông chia với bạn bè.

IV/ Các phương pháp & kỹ thuật dạy học

- Thảo luận nhóm

- Xử lý tình huống.

- Đóng vai

IV/ Chuẩn bị:

- GV:SGK,đồ dùng, - HS:SGK,

- PP: thảo luận , giảng giải , đàm thoại ,……… V/ Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’ 23’

1.Ổn định: 2.KTBC:

-Tiết đạo đức trước học gì?

-Thế thể lịng biết ơn tổ tiên ? -Kể việc em làm để thể lòng biết ơn tổ tiên

-Nhận xét 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tình bạn.(ghi bảng) b Các hot đng:

* Hoạt động 1:Thảo luận lớp

Mục tiêu :HS biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em Cách tiến hành :

- Cả lớp hát: Lớp đoàn kết -Lớp thảo luận :

+Bài hát nói lên điều ?

+Lớp có vui khơng ?

- Hát vui

-Biết ơn tổ tiên -Hai hs trả lời :

-Học sinh nhắc laïi

-Cả lớp hát

(6)

4’

1’

+Điều xãy bạn bè ?

+Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? +Em biết điều từ đâu?

Kết luận :Ai cần có bạn bè.Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn

Mục tiêu :Hs hiểu bạn bè cần phải đồn kết, giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn

Cách tiến hành:

-Lớp thảo luận câu hỏi SGK GV kết luận

* Hoạt động :HS làm tập SGK

Mục tiêu :Hs biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè Cách tiến hành:

-Yêu cẩu học sinh liên hệ sau tình

- GV gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét

4 Củng cố:

-u cầu hs nêu biều tình bạn đẹp

-Gv ghi nhanh lên bảng ý kiến hs Dặn dị – Nhận xét:

- Về xem lại

- Chuẩn bị tiết sau học tiết - Nhận xét tiết học

-Rất vui -Rất buồn -Hs trả lời -Hs lắng nghe

-Hs đọc truyện Đôi bạn (SGK)

-Hs trả lời câu SGK:Bỏ bạn lúc nguy hiêm người bạn tốt -Hs trả lời câu hỏi 2:Cần đoàn kết, giúp đỡ thương yêu bạn lúc khó khăn, hoạn nạn

- Hs đọc yêu câu tập -2hs bàn trao đổi

-Một số hs trình bày giải thích tình

a/ Chúc mừng bạn

b/An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c/ Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn

d/ Khuyên bạn không nên sa vào việc làm không tốt

đ/ Hiểu ý tốt bạn, không tự , nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm e/ Nhờ bạn bè, thầy cô, người lớn khuyên ngăn bạn

-Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ

-Hs liên hệ lớp -3 hs nêu ghi nhớ - HS nêu

(7)

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương ( nơi khác ) ; kể rõ địa điểm , diễn biến câu chuyện

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn

*NDĐC: Không dạy ( Trang 88 _ Tập )

II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết đề

PP: thực hành , gợi mở ,…… III Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

10’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi vài học sinh kể lại đọan câu chuyện học tuần trước

- Giáo viên nhận xét + ghi điểm

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em kể lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Thể qua bài“Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Gv ghi tựa lên bảng

b HD kể chuyện:

Đề bài: Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác * Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề - Học sinh đọc đề gợi ý 1-2 SGK - Giáo viên viết gợi ý b lên bảng

“Kể diễn biến câu chuyện”

- Em chuẩn bị thăm cảnh đẹp sao? dọc đường đi, em có cảm giác thích thú

- Cảnh đẹp nơi em đến có bật (Khơng cần tả kĩ) ? Sự việc xảy làm em thích thú gây ấn tượng khó quên ? - Cuộc thăm kết thúc vào lúc ? Em có suy nghĩ cảm xúc đáng nhới

- Hát vui

- 3,4 học sinh kể Lớp nhận xét

- học sinh nhắc tên

- học sinh đọc đề Cả lớp theo dõi - học sinh đọc

(8)

8’

5’

1’

cảnh đẹp ?

- Một số học sinh giới thiệu trước lớp câu chuyện kể

c Thực hành:

a) Học sinh kể theo cặp: Giáo viên đến nhóm, nghe học sinh kể, hướng dẫn góp ý Mỗi em kể xong tra 3lời câu hỏi bạn chuyến

b) Thi kể chuyện trước lớp

- Các nhóm đơi cử đại diện thi kể trước lớp - Lớp giáo viên nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu

4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Vài học sinh nhắc lại cách “Kể diễn biến câu chuyện”

- Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem “Kể chuyện tiết sau” - Nhận xét tiết học

- 3,4 học sinh giới thiệu trước lớp lớp nhận xét

- HS ngồi bàn

- 4,5 học sinh đại diện kể

- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay - HS nhắc lại tên

- học sinh nhắc lớp theo dõi - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** LỊCH SỬ

CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu:

- Biết CM tháng nổ vào thời gian , kiện cần nhớ , kết :

+ tháng – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giành quyền Hà Nội ,Huế, Sài Gịn

+Ngày 19-8 trở thành ngày CM tháng

- GC: HS khá,giỏi biết ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền HN ; Sưu tầm kể lại kiện đáng nhớ CM tháng địa phương

- Thích kiện lịch sử

- *NDĐ C: Không yêu cầu tường thuật, kể lại kiện khởi nghĩa giành quyền Hà Nội.

II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK,

(9)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’

23’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh nhắc tên cũ: “Xô viết Nghệ Tĩnh”

- Hỏi: Em thuật lại biểu tình ngày 12/09/1930 Nghệ An ?

- Tronh năm 1930-1931 nhiều vùng nông thơn Nghệ - Tĩnh diễn điều ? - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét phần kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hơm em tìm hiểu qua bài: “Cách mạng mùa thu” - GV ghi tên lên bảng

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Giáo viên giới thiệu “Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta, dân ta chịu cảnh “Một cổ hai trịng” Tháng 3/1945 Nhật đảo Pháp … Hà Nội”

* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Thảo luận câu hỏi:

- Nêu diễn biến tiêu biểu khở nghĩa ngày 19/8/1945 Hà Nội

- Nêu ngày nổ khở nghĩa Huế, Sài Gòn”

+ Kết khởi nghĩa Hà Nội ? kết mang lại tương lai cho nước nhà ?

- Giáo viên chốt ý đúng:

+ Ngày 18/8/1945, Hà Nội xuất cờ đỏ vàng Sáng 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu tình mang theo vũ khí thơ sơ giáo, mác, mã tấu … tiến vào nhà hát lớn, có hỗ trợ đội tự vệ chiến đấu xông vào chiếm quan đầu não giặc: Phủ Khâm Sai, Sở Mật Thám, Sở Cảnh sát, Trại Bảo An …

- Chiều ngày 19/8/1945 khở nghĩa giành quyền tịan thắng

+ Tiếp sau Hà Nội, đến lượt Huế (23/8) sài Gòn (25/8) đến ngày 28/8/1945 tổng khởi nghĩa thành cơng nước

+ Kết mang lại tương lai: giành độc lập, tự cho nước nhà, đưa nhân dân khỏi kiếp nơ lệ

* Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Hát vui

- học sinh trả lời - học sinh trả lời

- học sinh lặp lại - Cả lớp theo dõi

- Học sinh thảo luận nhóm Sau đại diện nhóm trình bày kết

- 3,4 học sinh neâu

(10)

4’

1’

- Cho học sinh xem ảnh “Biểu tình chiếm Phủ Khâm Sai”

- Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ cuối 4.Củng cố:

- Hỏi tên vừa học

- Học sinh nhắc nội dung va 2ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám

- Giáo dục cho học sinh thấy ý chí kiên cường dân ta

5.Nhận xét - dặn dò:

- Về nhà học Xem sau - Nhận xét tiết học

- Học sinh xem ảnh

- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ cuối

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** Thứ ba

Ngày soạn: 02 / 10 / 2012 Ngày d y: 09 / 10 / 2012ạ

TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân GC: Lớp làm 1;2(a);bài Còn lại hs hs khá, giỏi - Thích tập

II Đồ dùng dạy - học:

Bản đơn vị đo khối lượng kẻ sẳn PP: thảo luận , gợi mở ,…… III Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

5’ 1 Ổn định:2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh nhắc tên cũ: “Luyện tập”

- Gọi học sinh lên bảng làm nêu cách làm

35,4 km = ………… m 7,4 km = …… dm… cm - Nhận xét ghi điểm

- Gọi học sinh nêu bảng đơn vị đo dộ dài mối liên hệ chúng

- Nhận xét phần kiểm tra cũ

- Hát vui

- học sinh nhắc lại

- học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

(11)

1’

10’

13’

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em viết số đo khối lượng dạng số thập phân với đơn vị đo khác Thể qua “Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân”

- GV ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn:

1) Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng

- H c sinh nh c l i b ng đ n v đo kh iọ ắ ả ị ố l ng h c sinh lên b ng ghi vào b ngượ ọ ả ả

Tấn tạ yến kg hg dag g

- Cho học sinh nhận xét mối liên hệ đơn vị đo liền

2) Ví dụ: Giáo viên ghi lên bảng, gọi học sinh nêu cách làm theo vốn hiểu biết

- Giáo viên kết luận chung hướng dẫn 132 kg = 5,132

Cách làm: 132 kg = 5… = 5,132

c.Thực hành:

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi Học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào

- Giáo viên nhận xét chung sửa chữa a) 562 kg = 4,562

b) 14 kg = 3,014 c) 12 kg = 12,006 d) 500 kg = 0,500

Bài 2: ( câu b hd hs khá,giỏi ) Cho học sinh đọ yêu cầu

+ làm vào

+ Sau gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét sửa chữa chung a) Có đơn vị đo kg:

2 kg 50 g = 2,050 kg 45 kg 23 g = 45,023 kg

10 kg g = 10,003 kg 500 g = 0,500 kg b) Có đơn vị đo tạ:

2 tạ 50 kg = 2,50 tạ tạ 30 kg = 3,30 tạ

34 kg = 0,34 tạ 450 kg = 4,50 tạ Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu:

+ y/c Thảo luận nhóm đơi với bạn để làm + Đại diện nhóm lên bảng làm

- HS nhắc lại

- 3,4 học sinh nêu Lớp nhận xét

- Học sinh thảo luận nhóm đơi để trả lời - Học sinh nêu cách làm theo vốn hiểu biết

- HS đọc yêu cầu

- học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

- Học sinh đọ yêu cầu - HS làm vào

- học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi với bạn

(12)

4’

1’

- Giáo viên nhận xét sửa chữa Giải:

Lượng thịt cần để nuôi sư tử ngày

9 x = 54 (kg)

Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày

54 x 30 = 1.620 (kg) = 1,620 (tấn) Đáp số: 1,62 tấn 4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ đơn vị đo liền - Giáo viên nhận xét giáo dục

5.Nhận xét - dặn dò: - Xem sau

- Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại

- học sinh nhắc lại Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** TAÄP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu:

Nêu lí lẽ dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản

Tự hào làm

*NDĐC: Không lám BT3 ( Trang 91 _ Tập )

II Các kỷ sống giáo dục:

- Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thễ thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin.)

- Lắng nghe tích cực( lắng nghe người tơn trọng người tranh luận)

- Hợp tác ( hợp tác, luyện tập, thuyết trình tranh luận)

III/ Các phương pháp & kỹ thuật dạy học:

- Phân tích mẫu

- Rèn luyện theo mẫu

- Đóng vai

- Tự bộc lộ

(13)

PP: thực hành , gợi mở ,…… V/ Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

23’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Học sinh đọc đọan mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường (đã nhà viết lại)

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em tìm hiểu thuyết trình tranh luận nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục Thể qua “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”

- GV ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Đọc “Cái quý ?” Nêu nhận xét

+ Học sinh thảo luận theo cặp để trảlời câu hỏi

+ Giáo viên chốt ý đúng:

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận xem đời quý

b) - Hùng cho là: Quý lúa gạo - Quý cho là: quý vàng bạc - Nam cho là: quý kà Lí lẽ bạn

Hùng: Ai không ăn mà sống không Quý: Vàng bạc mua thứ Nam:Thì trơi qua khơng lấy lại c) Thấy giáo muốn thiết phục bạn thấy người lao động quý

Bài 2: Chia lớp nhóm Cho em đóng vai Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến tranh luận Mở rộng từ ý kiến bạn

- Gọi học sinh đọc mục sách giáo khoa - Các nhóm làm việc Sau nhóm lên thể

- Giáo viên nhận xét chung Bài 3: Học sinh đọc to nội dung.

+ y / c Học sinh làm theo nhóm đơi + Trình bày kết

+ Giáo viên chốt ý

a) Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề cần có điều kiện:

- Hát vui

- 3,4 học sinh đọc Lớp nhận xét

- học sinh nhắc tên - HS đọc

- Học sinh thảo luận với bạn Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Lớp nhận xét

- Cả lớp theo,dõi

- Làm việc nhóm Các nhóm trình bày Lớp nhận xét

- 3,4 học sinh đọc nối tiếp (2 lượt)

- 4,5 học sinh nhóm đại diện trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- HS đọc nội dung

(14)

5’

1’

- Phải có hiểu biết vấn đề - Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng

- Phải có kiến thức riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận

b) Khi thuyết trình, tranh luận cần có thái độ lịch tông trọng người đối thoại

4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Nhắc lại điều kiện cần thiết thuyết trình tranh luận

- Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Về xem lại

- Chuẩn bị : “LT thuyết trình tranh luận” - Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu:

- Tìm từ ngữ thể so sánh ,nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu

( BT1,BT2 )

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ , hình ảnh ,so sánh , nhân hóa miêu tả

- Thích từ mở rộng II.Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết sẵn từ ngữ gợi tả bấu trời tập 1, bút dạ, giấy khổ to - PP: thảo luận , gợi mở , giảng giải ,……

III.Các họat động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh đọc tập “Luyện tập: từ nhiều nghĩa”

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em tìm hiểu qua “Mở rộng vốn từ thiên nhiên”

- GV ghi tựa lên bảng

(15)

23

4’

1’

b.Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: Học sinh nối tiếp đọc một lượt bài: Bầu trời mùa thu

Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu

+ Học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết vào giấy khổ to

+ Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Giáo viên chốt ý

+ Những từ thể so sánh: “ xanh mặt nước mệt mỏi ao”

+ Những từ thể nhân hóa: rửa mặt sau mưa/ dịu dàng, buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hát bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập “Viết đọan văn khỏang câu tả cảnh đẹp quê em nơi em

+ Học sinh viết đọan văn vào Sau trình bày

+ Giáo viên nhận xét ghi điểm cho đọan hay 4.Củng cố:

- Hỏi tên vừa học

- Gọi vài học sinh nhắc lại vài từ ngữ thuộc chủ đề “Thiên nhiên”

- Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem “Đại từ” - Nhận xét tiết học

- học sinh lặp lại

- học sinh đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm

- Đại diện nhóm dán kết lên bảng Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu tập - 6,7 em trình bày Lớp nhận xét

- HS nhắc lại - HS nhắc lại - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** KHOA HỌC

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ - Vận động người khơng xa lánh người nhiễm HIV

(16)

- Kỹ xác định giá trị thân tự tin & có ứng xử giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Kỹ thể cảm thơng, chia sẽ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.

III/ Các phương pháp & kỹ thuật dạy học

- Trị chơi.

- Đóng vai.

- Thảo luận nhóm

IV/ Đồ dùng dạy - học: - Hình sách giáo khoa

- PP: quan sát , thảo luận ,…… V/ Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

23’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi sau:

+ HIV ? HIV truyền qua đường ?

+ Ai bị nhiễm HIV ? nêu cách phòng tránh HIV ?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Thể qua “Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”

- Gv ghi tựa lên bảng b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức

- Tổ chức cho đội (7 em /1 đội) tiếp sức gắn bảng “ HIV lây truyền không lây truyền qua …”

- Hát vui

- học sinh trả lời câu hỏi

- học sinh lặp lại

- Các nhóm gắn phiếu vào bảng em em đội Lớp nhận xét

Các hành vi có nguy lây HIV Các hành vi khơng có nguy lây HIV

Dùng cung dao cạo

Truyền máu không rõ nguồn gốc Nghịch bơm kim tiêm sử dụng

Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử trùng Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay cao su bảo vệ

Ngồi học chung bàn Cùng chơi bi

Bị muỗi đốt Ăn chung mâm

Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS Mặc chung quần áo

Nằm ngủ bên cạnh Khốc vai

Sử dụng chung nhà vệ sinh cơng cộng - Khi đội gắn xong bảng trước gắn

(17)

- Các nhóm tranh luận với nhau, giải thích hành vi có khơng có nguy

- Giáo viên kết luận chung: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thơng thường

* Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”

- Mời em học sinh đóng vai cách đối xử với học sinh chuyển đến bị nhiễm HIV

- Học sinh thảo luận nhóm đóng vai + Trình bày

- Giáo viên nêu câu hỏi: Các em nghĩ cách ừng xử

- Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền học tập, vui chơ sống chung cộng đồng Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

* Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

- Học sinh nhóm quan sát hình 1,2,3,4 nói nội dung hình + trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét chung câu trả lời cảu học sinh

Kết quả:

+ H1: Các bạn chơi bắn bi em bé bị nhiễm HIV đến bạn cho em chơi

+ H2: Bố bạn bị nhiễm HIV không chơi với bạn

+ H3: Động viên an ủi bạn mẹ bị nhiễm HIV

+ H4: Các bạn tham gia đóng kịch cho diễn đàn “Chúng em nói HIV/AIDS”

Trả lời câu hỏi: bạn H2 người quen bạn, bạn đối xử với họ ? ?

- Giáo viên kết luận chung: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần sống hỗ trợ, thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm … - Hỏi: Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ ?

Chốt lại: Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với họ Điều giúp cho người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích

- HS tranh luận giải thích

- HS lên đóng vai

Thảo luận nhóm sau đại diện trình bày trước lớp

- Mỗi nhóm nói nội dung hình

(18)

4’

1’

cho thân gia đình xã hội 4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Cho học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK

- Giáo dục liên hệ thực tế 5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem “Phòng tránh bị xâm hại” - Nhận xét tiết học

- HS nhắc lại tên

- học sinh đọc lại Cả lớp nậhn xét - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** Thứ tư

Ngày soạn: 02 / 10 / 2012 Ngày d y: 10 / 10 / 2012ạ

TOÁN

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân GC: Lớp làm 1,2 Cịn lại hd hs khá, giỏi Thích tập

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng đơn vị đo diện tích - PP: thảo luận , gợi mở ,…… III.Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh nêu lại bảng đơn vị đo khối lương mối quan hệ đơn vị đo - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị khác Thể qua bài“Viết các số đo diện tích dạng số thập phân”

- GV ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn:

- Hát vui

- học sinh nêu Lớp nhận xét

(19)

10’

13’

4’

* Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:

- Giáo viên cho học sinh nêu lại: thứ tự đơn vị đo diện tích học, Giáo viên ghi lên bảng

Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 - Học sinh nệu quan hệ đơn vị đo liền

* Ví dụ:

- Giáo viênghi lên bảng cho học sinh thảo luận nhóm đơi để nêu cách làm

- Giáo viên kết luận chung hướng dẫn chung

a) 3m2 dm2 = …m2

3m2 dm2 = 3m2 = 3,05 m2 Vậy 3m2 dm2 = 3,05 m2 b) 42 dm2 = … m2

- Gọi Học sinh nêu cách làm 42 dm2 = … m2 = 0,42 m2 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2 c.Thực hành:

Bài 1:

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu làm vào + Gọi học sinh lên bảng làm

+ Giáo viên sửa chữa chung

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 56 dm2 = 0,56 m2

b) 17 dm2 23 m2 = 17,23 m2 c) 23 cm2 = 0,0023 m2 d) cm2 5 mm2= 2,05 m2 Bài 2:

- Cho học sinh đọc yêu cầu + Cho Cả lớp làm vào + Học sinh lên bảng làm

+ Giáo viên nhận xét chung sửa chữa Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 1.654 m2 = 0,1.654 ha

b) 5.000 m2 = 0,5 ha c) 6,5 km2 = 650 ha d) 7,6256 = 76.256 m2 Bài 3: ( HD hs khá,giỏi ) - Cho học sinh làm

- GV gọi HS lên bảng làm GV nhận xét a) 5,34 km2 = 534 ha

b) 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 c) = 0,01 km2

d) 15 = 0,15 km2 4.Củng cố:

- học sinh nêu lớp theo dõi

- 3,4 học sinh phát biểu

- Thảo luận nhóm đơi sau viết cách làm vào giấy khổ to dán lên bảng Lớp nhận xét

- Học sinh nêu cách làm

- Học sinh đọc yêu cầu

- học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

- Học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét - Hs theo dõi

- Học sinh làm

- Học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét

(20)

1’

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Cho học sinh lên bảng thi làm tính nhanh tổ

5 dm2 = … ha 15,86 m2 … dm2 - Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

- Học sinh tổ lên thi (2 lượt) Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** TẬP ĐỌC

ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau ( Trả lời câu hỏi SGK )

- Thích cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh II Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa đọc SGK PP: thảo luận , giảng giải ,……… III Các họat động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

5’ 1.Ổn định:2.Kiểm tra cũ:

- Học sinh nhắc tên cũ “Cái quý ?” - Gọi học sinh đọc đọan kết hợp trả lời câu hỏi 1,2,3 cuối bài:

+ Theo Hùng, Quý, Nam quý đời ?

+ Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ?

+ Vì thấy giáo cho ngưòi lao động quý ?

- Giáo viên nhận xét + ghi điểm

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh yêu

- Hát vui - HS nhắc lại

(21)

1’

10’

13’

cầu nêu nội dung tranh vẽ gì? Từ GV chốt lại rút tựa “Đất Cà Mau” - GV ghi bảng

b.Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn

- Gv yêu cầu HS chia đoạn

- Gọi Học sinh đọc nối tiếp đọan (2 lượt)

+ Đọan 1: “Cà Mau… dông”

+ Đọan 2: “Cà Mau đất xốp …cây đước + Đọan 3: Phần lại

- Hướng dẫn học sinh đọc : phũ, đất xốp, hối hả, đổ ngang, mưa dông, đất nẻ chân chim (đọc nhấn mạnh)

- Luyện đọc nối tiếp lần 2:

- Giáo viên kết hỡp giải nghĩa từ: phũ, thịnh nộ, hà sa số, sấu (SGK)

- Học sinh luyện đọc nhóm - học sinh đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu

c Tìm hiểu bài:

Câu 1: Mưa Cà Mau có khác thường ? + Học sinh đọc thầm đọan trả lời

+ Giáo viên chốt ý đúng: Mưa đột ngột, dội mau tạnh

- Hỏi: Hãy đặt tên cho đọan văn

- Giáo viên nhận xét chốt ý: đặt tên “Mưa Cà Mau”

Câu 2: Cây cối đất Cà Mau mọc ? Người Cà Mau thường dựng nhà cửa ? Đặt tên cho đọan văn ?

- Giáo viên chốt ý đúng:

+ cối mọc thành chòm, thành răng, rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghịêt

+ Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước + Tên đọan: Cây cố nhà cửa Cà Mau Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách thế ? Đặt tên cho đọan văn ?

- Giáo viên chốt ý đúng: Người dân cà Mau thơng minh giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ

+ Tên đọan: Tính cách người Cà Mau

- Gọi vài học sinh nêu nội dung Giáo viên sửa chữa ghi bảng

* Luyện đọc diễn cảm

- học sinh nhắc tên - Cả lớp theo dõi

- HS chia đoạn

- học sinh nối tiếp đọc

- học sinh đọc giải - Luyện đọc nhóm - Cả lớp theo dõi - HS lưu ý

- 2,3 học sinh phát biểu Lớp nhận xét - 3,4 học sinh phát biểu

- 3,4 học sinh phát biểu Lớp nhận xét - 3,4 học sinh phát biểu Lớp nhận xét, bổ sung

(22)

5’

1’

- Cho học sinh đọc to đọan

- Giáo viên nhắc học sinh nhấn mạnh từ ngữ nói tính cách người Cà Mau

- Giáo viên đọc mẫu

- Yêu cầu Học sinh luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm

4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học - Cho học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh nêu nội dung học - Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Về nhà đọc Xem sau : Ôn tập GHKI - Nhận xét tiết học

- học sinh đọc to đọan - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS theo dõi

- Học sinh luyện đọc nhóm

- học sinh tổ đọc Lớp bình chọn bạn đọc hay

- HS nhắc lại tên

- học sinh đọc nối tiếp - học sinh nêu nội dung - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** CHÍNH TẢ (Nhớ viết)

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu:

- Viết tả , trình bày khổ thơ ,dòng thơ theo thể thơ tự

- Làm BT(2) a / b , BT(3) a / b, tập tả phương ngữ GV soạn - Thích từ khó

II Đồ dùng dạy - học:

- GV:Giấy khổ to bút màu - HS: SGK,

- PP: thực hành , giảng giải ,…… III Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Cho học sinh lên bảng viết tiếp sức tiếng có chứa vần uyên, uyết

- Giáo viên nhận xét tuyên dương tổ viết nhiều

- Nhận xét phần kiểm tra cũ 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em viết tả“Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng

- Hát vui

(23)

10’

14’

4’

Đà”.

- GV ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Giáo viên đọc tả lượt - học sinh đọ to (khơng nhìn SGK) - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày dịng thơ, chữ phải viết hoa: sông Đà, Nga, viết tênb đàn ba-la-lai-ca

- Học sinh nhẫm đọc lại lần - Học sinh tự viết

* Chấm chữa bài:

- Học sinh đổi cho soát lỗi

- Giáo viên chấm 7-10 Nhận xét tập chấm sau cho học sinh chữa lỗi viết sai vào

* Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 2: Cho Học sinh đọc yêu cầu Làm việc theo nhóm

+ Mỗi nhóm lên bốc thăm cặp từ chỗ thảo luận để tìm

+ Sau gọi đại diện nhóm trình bày - Giáo viên kết luận chung

a)

La-na lẻ-nẻ

La hét- nết na lẻ loi-nứt nẻ Con la-quả na tiền lẻ-nẻ mặt Lê la-nu na nu nống đứnglẻ-nẻ toác

Lo-no lở-nở

Lo lắng-ăn no đất lở- bột nở Lo nghĩ-no nê lở loét-nở hoa Lo sợ- ngủ no

mắt lở mòn-nở mặt nở mày Bài 3:

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm làm

+ Trình bày bảng lớp

+ Giáo viên nhận xét sửa chữa chung - Kết

+ Láy âm đầu l: la liệt, lung linh, long lanh, lạ lùng, lạc lõng, lam lũ, làm lụng …

+ Láy vần có âm cuối ng: lang thang, lóang thống, loạng choạng, văng vẳng, lõng bõng, leng keng, lúng túng …

4.Củng cố:

- HS nhắc lại tựa - Cả lớp theo dõi - học sinh đọ to - HS theo dõi

- Học sinh tự nêu cách viết - Học sinh đổi theo căp - HS nộp

- Học sinh đọc yêu cầu Làm việc theo nhóm

- Mỗi nhóm lên trình bày cặp từ - Các nhóm viết vào giấy dán lên bảng lớp

- Học sinh đọc yêu cầu

- học sinh lên bảng viết Lớp theo dõi nhận xét

(24)

1’

- Học sinh nhắc tên vừa học

- Gọi học sinh tổ lên bảng thi viết từ giáo viên đọc

- Giáo viên nhận xét giáo dục 5.Nhận xét - dặn dò:

- Xem để tiết tả sau ơn tập - Nhận xét tiết học

- HS lên thi viết - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** Thứ năm

Ngày soạn: 02 / 10 / 2012 Ngày d y: 11 / 10 / 2012ạ

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I.Mục tiêu:

Bước dầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình ,tranh luận vấn đề đơn giản ( BT1, BT2 )

Thích thuyết trình II.Chuẩn bị:

- GV:Phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn BT1 - HS: SGk,vở

- PP: thực hành , gợi mở ,……

III Các kỷ sống giáo dục:

- Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thễ thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin.)

- Lắng nghe tích cực( lắng nghe người tơn trọng người tranh luận)

- Hợp tác ( hợp tác, luyện tập, thuyết trình tranh luận)

IV/ Các phương pháp & kỹ thuật dạy học:

- Đóng vai

- Tự bộc lộ

- Thảo luận nhóm

V.Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1.Ổn định: 2.KTBC:

- Tiết TLV trước em học gì?

(25)

1’

23’

- GV gọi HS đọc đoạn tả cảnh thiên nhiên

- GV nhận xét ghi điểm Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hôm em tiếp tục “Luyện tập thuyết trình tranh luận”

- GV ghi tựa lên bảng b.Hướng dẫn hs luyện tập: Bài tập 1:

- GV gọi HS đọc đề

- GV hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu tập:Dưa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện đây, em mở rộng lý lẽ dãn chứng để thuyết trình tranh luận bạn - GV:Khi tranh luận em phải nhập vai “tơi”.Có thể kèm theo tên nhân vật

VD:Đất cung cấp chất màu ni

GV phát phiếu

-3 hs đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên

- HS nhắc lại - 1-2 hs đọc đề - HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm(Nhóm trưởng phân vai,mỗi bạn đóng vai nhân vật)

HS dựa vào vai nhân vật để phát triển lý lẽ.Cả nhóm thống ghi vào bảng tổng hợp

Các nhóm lên trình bày tranh luận trước lớp Nhân

vaät

Ý kiến Lý lẽ dẫn chứng Đất

Nước

Không khí

Cây cần đất

Cây cần nước

Cây cần không khí

-Đất có chất màu ni cây.nhổ khỏi đất chết

(26)

4’

1’

- GV nhận xét tuyên dương Bài taäp 2:

- GV hướng dẩn học sinh nắm vững yêu câu đề bài:

- Cần nhập vai trăng-đèn để tranh luận ý kiến (Đèn ca dao đèn dầu đèn điện)

- Gv nhận xét Củng cố:

- Hôm em học tiết TLV gì? - DGHS: Khi thuyết trình tranh luận phải vui vẻ…

5 Dặn dò –Nhận xét: - Về xem lại - Làm vào - Chuẩn bị ơn tập -Nhận xét tiết học

nh sáng

Cả bốn nhân vật

Cây cần ánh sáng

Cây xanh cần đất ,nước , khơng khí ,ánh sáng.thiếu yếu tố khơng được.Chúng ta giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời

cây chết -Thiếu ánh sáng xanh khơng có màu xanh.Cũng người có ăn uống đầy đủ mà sống bóng tối suốt đời khơng người

- 1-2 hs nêu yêu câu tập

- Một số hs phát biểu ý kiến

+Trong sống đèn trăng đêu cần thiết

-Lớp nhận xét bổ sung - Hs trả lời

- HS laéng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

(27)

************************************** TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Biết viết số đo độ, dài diện tích, khối lượng dạng số thập phân GC: Lớp làm bt 1,2,3 Còn lại hd hs khá,giỏi

*ND C:Đ ( Trang 48 – Không làm BT2 ) II Chuẩn bị:

SGK,đồ dùng,

PP: thảo luận , giảng giải ,……… III Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’

23’

1.Ổn định: 2.KTBC:

-Tiết tốn trước em học gì?

- Giáo viên ghi tập lên bảng, gọi hs lên bảng làm

12dm2 12cm2 = dm2 ;11ha= km2 5cm2 2mm2= cm2 ;1342m2= ha - Nhận xét (ghi điểm)

- Nhận xét phần kiểm tra 3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hôm em củng cố lại kiến thức học

Thể qua “Luyện tập chung” - GV ghi tựa lên bảng

b Hướng dẫn: Bài 1:

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền lớn lần?

- GV gọi HS lên làm

- HS hát -HS trả lời

-2HS lên bảng làm bài:

-HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu tập

- 4HS lên bảng làm lớp làm vào + viết số đo độ dài dạng STP có đơn vị cho trước

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần ĐV bé

Đơn vị bé =1/ 10 ( hay 0,1) lần đơn vị lớn

(28)

- Nhận xét (ghi điểm) Bài 2:

- Gv gọi HS đọc u cầu - Gv gọi HS đọc yêu cầu

- Chấm 7-10 - Nhận xét (ghi điểm) Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên làm - Gọi HS nêu cách làm

- Nhận xét (ghi điểm) Bài 4:( HD hs khá,giỏi ) - GV gọi HS đọc đề

- Giáo viên hướng dẫn hs phân tích đề: (đặt câu hỏi):

Tóm tắt: Chiều dài:

0,15km Chiều rộng:

- Gợi ý:Hướng dẫn hs tìm số phần biết tổng chúng

+ HS aùp dụng cách giải tìm tỉ số

a/ 42m34cm = 4234

100m=42,34m b/56m29cm=

560 dm+2 dm+

10 dm=562,9 dm c/6m2cm =

100 m=6,02m d/4352m = 43521000 m=4,352m

-HS đọc yêu cầu tập

- em lên bảng làm lớp làm vào -HS trình bày kết

a/500g= 5001000 kg=0,500 kg=0,5 kg

b/347g= 3471000kg=0,347 kg

c/1,5tấn= 1tấn 500g=1500kg - HS nộp chấm

-HS neâu yeâu cầu tập

-HS lên bảng làm,lớp làm vào - HS trình bày cách làm

a/ 7km2 =7 000 000 m2 4ha = 40 000 m2

8,5ha= 8ha 50 dam2 = 80 500 m2 b/ 30dm2 =

30 100 m

2

=0,30m2=300 dm2=3m2

515dm2= 515 100m

2

=5,15m2

- HS đọc đề - HS theo dõi

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải:

(29)

4’

1’

- Gv gọi HS lên làm + Chấm 7-10

- Nhận xét (ghi điểm) Củng cố:

-Tiết tốn hơm em vừa học gì? - GV gọi HS lên thi đua làm toán

3,5hm2 = m2

- Nhận xét tuyên dương Dặn dò-nhận xét - Về xem lại

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

3+2 = (phaàn)

Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:

150:5x3 = 90(m)

Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 – 90 = 60(m)

Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400 (m2)

5400m2 = 0,54ha

Đáp số:0,54ha -Luyện tập chung

-2HS thi ñua:

- Cả lớp nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** ĐỊA LÍ

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu:

- Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam :

+ VN nước có nhiều DT, người kinh có số dân đơng

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập chung đông đúc đồng , ven biển thưa thớt vùng núi + Khoảng 34 dân số VN sống nông thôn

(30)

- GC: HS khá,giỏi : nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi : nơi đông dân , thừa lao động ; nơi dân , thiếu lao động

- Thích kiến thức II Đồ dùng dạy - học:

Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi đô thị Việt Nam PP: quan sát , thảo luận ,………

III Các hoạt động dạy - học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’

23’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Năm 2004 nước ta có số dân ? Số dân nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á ?

+ Nêu hậu việc gia tăng dân số ? - Giáo viên nhận xét + ghi điểm

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra cũ 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hơm em tìm độ dân số phân bố dân cư nước ta Thể qua “Các dân tộc, phân bố dân cư”

- GV ghi tựa lên bảng. b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

- Học sinh dựa vào hình trang 85 hình chữ mục SGK trang 84 trả lời câu hỏi

- Giáo viên chốt lại ý sau câu trả lời + Hỏi: Nước ta có dân tộc ?

Tl: Có 54 dân tộc

+ Hỏi: Dân tộc náo có số dân đơng ? Tl: dân tộc kinh có số dân đơng sống tập chung vùng đồng

+ Hỏi: dân tộc người sống đâu ?

Tl: Dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên

+ Hỏi: Kể tên số dân tộc người nước ta ?

Tl: Mường, Tày, Tà-ôi, Gia-rai, Chăm, Thái Dao, Giáy …

* Hoạt động 2: (làm việc lớp) Mật độ dân số:

- Giáo viên hỏi: Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số ?

- Giáo viên chốt lại ý đúmg:

“mật độ dân số số dân trung bình sống km2 diện tích đất tư nhiên

- Hát vui

4 học sinh trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

- học sinh lặp lại

- Mỗi câu hỏi 2,3 học sinh trả lời Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

(31)

4’

1’

- Cho học sinh đọc bảng số liệu mật độ dân số số nước Châu Á ?

- Giáo viên chốt ý “Nước ta có mật độ dân số cao (hơn Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia mật độ trung bình giới) * Hoạt động 3: ( Làm việc theo nhóm 4) Phân bố dân cư ( hs khá, giỏi nêu mật độ

- Các nhóm quan sát “Lược đồ mật độ dân số Việt Nam H2” trả lời câu hỏi SGK

- Hỏi: Cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng ?

- Giáo viên chốt ý đúng: dân cư nước ta phân bố không đều: đồng đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc; miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt

Giáo viên mở rộng: Những nước công nghiệp phát triển phân bố dân cư khác với nước ta Ở đa số dân cư sống thành phố

* Rút nội dung ghi nhớ SGK 4.Củng cố:

- Học sinh nhắc tên vừa học - Vài học sinh nhắc lại nội dung

- Giáo viên giáo dục cho học sinh phải biết đòan kết, thương yêu dân tộc anh em đất nước

5.Nhận xét - dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- Các nhóm cử đại diện trình bày Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- học sinh lặp lại - HS nhắc lại tên - học sinh nhắc - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

**************************************

Thứ sáu

Ngày soạn: 02 / 10 / 2012 Ngày d y: 12 / 10 / 2012ạ

LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐẠI TỪ

(32)

- Hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu kể khỏi lặp ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế ( BT1,BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3)

- Thích tập làm II Chuẩn bị :

- GV:Giấy khổ to làm tập 2-3 - HS:SGK,vở

- PP : thảo luận , gợi mở ,……… III Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

1’

10’

13’

1.Ổn định : 2.KTBC:

-Tiết luyện từ câu trước học ? -Gọi học sinh đọc đoạn văn làm tập

-Nhận xét (ghi đđiểm) 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hơm em tìm hiểu “Đại từ”

- GV ghi tựa lên bảng b.phần nhận xét:

Bài tập 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu Gợi ý:

+Tớ nói đến ai? Cậu nói đến ai?

+Nó dùng thay cho ai? Thay có tác dụng gì?

- Gv:Những từ nói gọi đại từ -Bài tập 2:(tương tự)

+ Từ thay cho từ nào? +Vậy,thế ta gọi gì?

* Phần ghi nhớ: ( ghi bảng)

+Em đặt câu có dùng đại từ minh họa cho phần ghi nhớ

c Luyện tập: Bài taäp 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Hát vui

-Học sinh nêu tên baøi

-2HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp nơi em sống

- HS nhắc lại -Hs nêu yêu caàu

-Lần lượt hs phát biểu:

+Những từ in đậm đoạn a (tớ,cậu) dùng để xưng hơ

+Từ in đậm đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đông thời thay cho danh tư ø(chích bơng) câu khỏi lặp lại từ

-Hs đọc yêu cầu tập

-2Hs bàn trao đổi làm

+Từ thay cho từ thích Từ thay cho từ quý

+ Vậy đại từ

-3Hs đọc phần ghi nhớ (lớp đọc thầm) -Hs đăt câu

Vd:Tôi yêu màu đỏ Nga -Hs đọc yêu cầu tập

(33)

4’

1’

- Hoûi:

+ Những từ in đậm dùng để ai?

+ Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

+ Gv theo dõi hs làm +Gợi ý:

Từ Bác nói đến ai?

Vì từ dùng thay Bác viết hoa?

- Nhận xét (ghi điểm) Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài ca dao lời đối đáp với ai? Nêu đại từ có ca dao

- Gv : Những từ: co,ø vạc, nông, diệc danh từ; chúng vật chưa chuyển nghĩa ông ( nghĩa goốc người đàn ông thuộc hệ sinh cha mẹ ) đơn có chức xưng hơ mày , tơi hay

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV gọi HS làm + GV theo dõi nhóm để giúp đỡ

+ Ta dùng Danh từ để thay thế? + Ta dùng đại từ để thay - GV : Tránh thay từ chuột nhiều từ nó,làm cho từ bị lặp lại nhiều gây nhàm chán

- GV gọi HS đọc viết -Nhận xét (ghi điểm) Củng cố:

- Vừa học tiết LTVC gì?

- Đại từ dùng để làm gì? Em đặt câu có dùng đại từ?

5 Dặn dò-Nhận xét - Về xem lại

- Chuẩn bị bài:” Ôân tập GHKI”

sung

Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ

Những từ viết hoa dùng để tỏ lịng n kính Bác Hồ

- HS làm vào

-Hs đọc yêu cầu,lớp đọc thầm

Giữa nhân vật tự xưng ơng với cị Hs nêu giải thích: mày( cị),ơng (chỉ người nói), tơi(chỉ cị), nó(chỉ diệc)

- Laéng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu - HS bàn trao đổi

- HS lên bảng làm lớp làm vào + Danh từ lặp lại nhiều lần là‘chuột’ + Đại từ thích hợp dùng để thay từ chuột

-Hs đọc đoạn viết (2-3em) - Cả lớp theo dõi

(34)

- Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM:

************************************** TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Biết viết số đo độ dài, diện tích , khối lượng dạng số thập phân GC: Lớp làm 1,3,4

Bài tập giảm tải

- Thích tập II Chuẩn bò:

- GV: SGK, đồ dùng, - HS: SGK, vở,

- PP: thảo luận , giảng giải ,……… III Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG CA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CA HC SINH 1’

5’

1’

23’

1.Ổn định: 2.KTBC:

- Tiết trước học tốn gì? - Gọi HS làm

300dm2 = 3m2 ; 4ha = 40 000m2 80dm2 = 0,80m2 ; 321dm2 = 3,21m2 - GV nhận xét (ghi điểm)

- GV nhận xét phần kiểm tra Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hơm em củng cố lại kiến học, Thể qua “luyện tập chung”

- Gv ghi tựa lên bảng b.Thực hành:

Baøi 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV gọi HS lên bảng làm

- Haùt vui - HS trả lời - HS làm bài:

-HS nhắc lại

-HS nêu yêu cầu tập

(35)

4’

1’

- GV nhận xét Bài 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét Baøi 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm

- GV thu chấm -10 - Gv nhận xét chấm Bài 4: ( tương tự 2) - GV nhận xét

4 Củng cố: - Hỏi lại tựa

- GV tổ chức cho HS thi đua - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục cho HS cách tính tốn Nhận xét –dặn dị:

- Về xem lại

- Chuẩn bị - Về làm tập - Nhận xét tiết học

b) 4dm = 104 m=0,4m

c) 34m5cm =34 1005 m=34,05m

d) 345cm = 345100m=3,45m

- HS nêu yêu cầu tập - Lần lượt hs làm vào bảng lớp

Đơn vị đo Đơn vị đo kg 3,2

0,502 taán 2,5 taán 0,021 taán

3200 kg 502 kg 2500 kg

21 kg - HS neâu yêu cầu

- hs lên bảng làm ,lớp làm vào a) 42 dm 4cm = 42,4 dm

b) 56 cm 9mm =56,9 cm c) 26m 2cm = 26,02m - HS nộp chấm điểm

- hs lên bảng làm, lớp làm bảng a) 3kg 5g = 3,005kg

b) 30g = 0,030kg c )1103g = 1,103kg - HS nhắc lại

- HS thi đua: 5,5 = kg - HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

(36)

************************************** KHOA HỌC

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tieâu:

- Nêu số qui tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại

II Các kỷ sống giáo dục:

- Kỹ phân tích phán đốn tình có nguy bị xâm hại.

- Kỹ giúp đỡ bị xâm hại.

III/ Các phương pháp & kỹ thuật dạy học:

- Động não.

- Trò chơi.

- Đóng vai.

- Các em biết 3

IV/.Chuẩn bị:

Hình(SGK), tình huống, PP: quan sát , thảo luận ,……

V/ Các hoạt động dạy học:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 5’

1’ 23’

1.ổn định: KTBC:

- Tiết khoa học trước em học gì? + HIV lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta cần phải có thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? - Nhận xét (ghi điểm)

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Hơm em tìm hiểu qua “Phòng bị xâm hại”

- GV ghi tựa lên bảng b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

* Mục tiêu:HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phịng tránh bị xâm hại

* Cách tiến hành:

+ Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm

- HS hát

- 2,3 HS trả lời

(37)

4’

1’

trưởng điều khiểnnhóm quan sát hình 1,2,3 trả lời câu hỏi (SGK)

+ Bước 2:Các nhóm làm việc theo hướng dẫn - GV theo dõi nhóm làm việc

- GV yêu cầu Tìm thêm nguy bị xâm hại(khơng có SGK)

+ Bước 3:Làm việc lớp

- Nhận xét ( tuyên dương)

* Hoạt động 2:Đóng vai”ứng phó với nguy bị xâm hại”

* Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại.Nêu quy tắc an toàn cá nhân

* Cách tiến hành:

Phải làm có người lạ tặng q cho mình? + Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho nhóm - GV gọi nhóm nêu

Nhóm 1:Phải làm có người lạ tặng q cho mình?

Nhóm 2::Phải làm có người lạ muốn vào nhà? Nhóm 3::Phải làm có người lạ trêu ghẹo có hành động gây bối rối,khó chịu thân? + Bước 2:Làm việc lớp

+Trong trường hợp bị xâm hại ta làm gì? * Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại cần tìm cách tránh xa kẻ đứng dậy,lùi xa bỏ ngay.Kể với người tin cậy để nhận giúp đỡ * Hoạt động 3:Vẽ bàn tay tin cậy

Mục tiêu:HS liệt kê danh sách người tin cậy,chia tâm sự,nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại

Cách tiến hành:

+ Bước 1:GV hướng dẫn hs vẽ bàn tay tin cậy

-Laéng nghe

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Nguy bị xâm hại: Đi nơi tối tăm, vắng vẻ,ở phịng kính với người lạ,đi nhờ xe người lạ,nhận q có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà không rõ lý

+ Một số điểm ý để phòng tránh bị xâm hại(2-3 em đọc mục bạn cần biết)

- Cả lớp nhận xét

-Lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ

- Từng nhóm trình bày ý kiến Nhóm 1:Khơng nhận q người lạ

Nhóm 2:Khơng cho người lạ vào nhà

Nhóm 3:Hét to lên:Khơng!Hãy dừng lại,tơi nói cho người biết

(38)

mình tờ giấy:Mỗi ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói thầm kín,

+Bước 2:Làm việc theo cặp - GV theo dõi hs làm việc +Bước 3:Làm việc lớp

- GV kết luận:Mục bạn cần biết SGK T39 4.Củng cố:

- Các em vừa học khoa học gì?

- Em nêu cách phòng tránh bị xâm hại? 5.Dặn dò-nhận xét

- Về nhà xem lại

- chuẩn bị :” Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ”

- Nhận xét tiết học

-Lắng nghe

-Trao đổi với bạn kế bên hình vẽ bàn tay tin cậy Mộy số hs nói trước lớp bàn tay tin cậy

- HS làm việc theo cặp - 2,3hs đọc mục bạn cần bịết - HS nhắc lại

- HS neâu RÚT KINH NGHIỆM:

(39)

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan