giao an lop 4 tuan 7

30 7 0
giao an lop 4 tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc đoạn - 3 hs lên bảng thực hiện[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 28/10/2012 Ngày dạy: Thứ Hai, ngày tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền - Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống ngày *KNS: - Kó naêng bình luaän, pheâ phaùn vieäc laõng phí tieàn cuûa - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân @TTHCM: Caàn, kieäm, lieâm, chình # SDNLTK&HQ:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, … chính là tiết kiệm tiền cho thân, gia đình và đất nước - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng lượng tiết kiệm lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí lượng IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy KTBC:5’ ? Nêu phần ghi nhớ bài “Biết bày tỏ ý kiến” ? Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em? - GV ghi điểm Bài *Hoạt động 1: 7’ Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin SGK/11 ? Ở Việt Nam nhiều quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” ? Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn ? Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày - GV kết luận: Tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh *Hoạt động 2: 10’ Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) - GV nêu ý kiến bài tập Hoạt động trò - HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày (2) Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ các ý kiến đây (Tán thành, phân vân không tán … ) - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo a/ Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn các phiếu màu theo quy ước b/ Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè sẻn hoạt động 3- tiết 1- bài c/ Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu d/ Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng + a, b là sai - Cả lớp trao đổi, thảo luận c Thực hành :10’ Thảo luận nhóm làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? - Các nhóm thảo luận, liệt kê các Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em không nên việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền làm gì? - GV kết luận việc cần làm và không - Đại diện nhóm trình bàyLớp nhận xét, bổ sung nên làm để tiết kiệm tiền - HS tự liên hệ 4.Vận dụng công việc nhà:5’ - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân - HS lớp thực - Chuẩn bị bài tiết sau TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường… - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước ( TL các CH SGK) II KĨ NĂNG SỐNG: Xác định giá trị Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân III PHƯƠNG PHÁP: Trải nghiệm Thảo luận nhóm Đóng vai (đóng theo vai) IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to có điều kiện) - HS sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : : (3) Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ - Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: - HS thực theo yêu cầu ? Em thích chi tiết nào chuyện nhất? Vì sao? ? Nêu nội dung chính truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: * Luyện đọc:15’ - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS đọc tiếp nối theo trình tự: - Gọi HS đọc phần chú giải + Đ1: Đêm nay…đến các em - Gọi HS đọc toàn bài + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc + Đ3: Trăng đêm … đến các em * Tìm hiểu bài:13’ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung - Đọc tầm và tiếp nối trả lời thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? (H/d HS trả lời SGV) ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì + đêm trăng trung thu độc lập đầu vui? tiên ? Đứng gác đêm trung thu, anh chiến + Trung thu là Tết thiếu nhi, thiếu sĩ nghĩ đến điều gì? nhi nước cùng rước đèn, phá cỗ ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai các em - Đoạn nói lên điều gì? + Trăng ngàn và gió núi bao la khắp - Ghi ý chính đoạn các thành phố, làng mạc, núi rừng - Ý1: cảnh đẹp đêm trăng trung - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: thu độc lập đầu tiên Mơ ước anh ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em đêm trăng tương lai sao? - Đọc thầm và tiếp nối trả lời + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với xuống làm chạy máy phát điện đêm trung thu độc lập? nông trường to lớn, vui tươi + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp ? Đoạn nói lên điều gì? đất nước đã đại, giàu có nhiều - Ghi ý chính đoạn Ý2: Ứơc mơ anh chiến sĩ ? Theo em, sống có gì sống tươi đẹp tương lai giống với mong ước anh chiến sĩ năm - HS nhắc lại xưa? * H/D HS trả lời SGV/ (4) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? - Ý chính đoạn là gì? - Ghi ý chính lên bảng - Đại ý bài nói lên điều gì?- Nhắc lại và ghi bảng * thực hành:7’ - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm + nói lên tương lai trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp *Em mơ ước nước ta có nề công nghiệp phát triển ngang tầm giới *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang - Ý 3: niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước Nội dung: Bài văn nói lên tình thương - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn anh tương lai các em văn đêm trung thu độc lập đầu tiên đất - Nhận xét, cho điểm HS nước - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS nhắc lại - Nhận xét, cho điểm HS Củng - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, - Gọi HS đọc lại toàn bài tìm giọng đọc đoạn ? Bài văn cho tình cảm anh chiến - Đọc thầm và tìm cách đọc hay sĩ với các em nhỏ nào? - Dặn HS nhà học bài TOÁN: Tiết 31: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - GD HS tính cẩn thận làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp nhà số HS khác theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập:35’ - HS nghe Bài - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm bài vào giấy nháp ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - HS nhận xét (5) - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra - HS trả lời số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại có thể lấy tổng trừ số hạng, phép cộng kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên - HS thực phép tính 7580 – 2416 - GV yêu cầu HS làm phần b để thử lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp Bài làm bài vào VBT - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm bài vào giấy nháp làm đúng hay sai - HS nhận xét ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra - HS trả lời phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta có - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết phép trừ là số bị trừ thì phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên - HS thực phép tính 6357 + 482 - GV yêu cầu HS làm phần b để thử lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp Bài làm bài vào VBT - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài - Tìm x yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình - HS lên bảng làm bài, HS lớp x + 262 = 4848 làm bài vào VBT x = 4848 – 262 x – 707 = 3535 x = 4586 x = 3535 + 707 - GV nhận xét và cho điểm HS x = 4242 Củng cố - Dặn dò:5’ - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị - HS lớp bài sau Ngày soạn:30/10/2012 Ngày dạy:Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 TOÁN: Tiết 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ - GD HS tính cẩn thận làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) (6) - Phiếu bài tập cho học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 31 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:15’ * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ? Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu - HS đọc - Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu câu được cá và em câu cá thì - Hai anh em câu +2 cá hai anh em câu cá ? - GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu cá và em câu cá, - HS nêu số cá hai anh em anh câu cá và em câu trường hợp cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai - Hai anh em câu a + b cá anh em câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu ? - HS: a = và b = thì a + b = + - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị = biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = và b = 0; a = và b = 1; … - HS tìm giá trị biểu thức a + b - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, trường hợp muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm - Ta thay các số vào chữ a và b thực nào ? tính giá trị biểu thức - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? - Ta tính giá trị biểu thức c Luyện tập, thực hành :15’ a+b Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, - Tính giá trị biểu thức sau đó làm bài - Biểu thức c + d Cho HS lên bảng (7) - GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì làm, lớp làm vào phiếu bài tập giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu ? a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là: - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 c + d = 10 + 25 = 35 cm thì giá trị biểu thức c + d là bao b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá nhiêu ? trị biểu thức c + d là: - GV nhận xét và cho điểm HS c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm ? Mỗi lần thay các chữ a và b các số bài vào phiếu BT chúng ta tính gì ? - Tính giá trị biểu thức Bài a–b - GV treo bảng số SGK - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng - HS đọc đề bài bảng - Từ trên xuống dòng đầu nêu giá - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức để trị a, dòng thứ hai là giá trị b, tính giá trị biểu thức chúng ta cần chú ý dòng thứ ba là giá trị biểu thức a x thay hai giá trị a, b cùng cột b, dòng cuối cùng là giá trị biểu - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm thức a : b nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết - HS nghe giảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a 12 28 60 70 b 10 axb 36 112 360 700 a:b 10 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Củng cố - Dặn dò:5’ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ giá trị các biểu thức trên - GV nhận xét các ví dụ HS - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ : - HS tự thay các chữ biểu thức mình nghĩ các chữ, sau đó tính giá trị biểu thức - HS lớp Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU : - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh, )nhưng lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên; Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy (8) - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc II CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC :5’ ? Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên ? Khí hậu Tây Nguyên có mùa? - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ? Nêu đặc điểm mùa - HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, ghi điểm Bài : 1/ Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống :10’ *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau : ? Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? Trong các dân tộc kể trên, dân tộc - HS đọc nào sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? - Vài HS trả lời ? Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc đây đã và làm - Tiếng nói (ngôn ngữ), phong tục, tập gì? quán sinh hoạt riêng, - Nhà nước đầu tư xây dựng các công - GV gọi HS trả lời câu hỏi trình điện, đường, trường, trạm, - GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân chợ, Các dân tộc chung sức xây tộc cùng chung sống đây lại là nơi dựng buôn làng thưa dân nước ta - HS trả lời 2/.Nhà rông Tây Nguyên :10’ - HS khác nhận xét *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : - HS đọc SGK ? Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? ? Nhà rông dùng để làm gì? - Nhà rông ? Sự to, đẹp nhà rông biểu cho điều gì ? - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết trước lớp - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện - Là ngôi nhà chung lớn buôn Nhiều sinh hoạt tập thể tiếp khách cá buôn diễn đó - Nhà rông càng to, đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, thịnh vượng (9) phần trình bày 3/ Lễ hội :10’ * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và các hình 2, 3, 5, để thảo luận theo các gợi ý sau : ? Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào ? ? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? ? Người dân Tây Nguyên thường làm gì lễ hội ? - Các nhóm thảo luận và báo cáo kết - HS các nhóm thảo luận và trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch - Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới, - Thường múa hát lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng, - Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, công chiêng - HS đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết làm việc nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày nhóm mình GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng và sinh hoạt người dân Tây Nguyên Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học khung - Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời Tây Nguyên - Nêu số nét sinh hoạt người dân - HS đoc bài và trả lời câu hỏi Tây Nguyên - Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ - Nhà rông dùng để làm gì ? đăng, Kơ ho, Dặn dò:5’ - Tập trung sinh hoạt - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” - HS lớp - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU: - Nghe kể lại đoạncaau chuyện theo tranh minh họa ( SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện lời ước trăng giáo viên kể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ (10) - Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em đã nghe (được đọc) - Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a GV kể chuyện:5’ - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời tranh và thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện là gì? - GV kể truyện lần 1, kể rõ cho tiết - GV kể chuyện lần 2: Kể tranh kết hợp với phần lời tranh c Hướng dẫn kể chuyện:10’ * Kể nhóm: - GV chia nhóm HS, nhóm kể nội dung tranh, sau đó kể toàn truyện - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng Tranh 1: ? Quê tác giả có phong tục gì? ? Những lời nguyện ước đó có gì lạ? Tranh 2: ? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng cùng với * này Kể trước lớp:ai? điểm nàolớp chị Ngàn - ?TổĐặc chức chovề HShình thi dáng kể trước khiến tác giả nhớ nhất? Tác có xét suybạn nghĩ - ?Gọi HSgiả nhận kể.như nào chị - Ngàn? Nhận xét cho điểm HS ? có gì đẹp? - TổHình chứcảnh choánh HS trăng thi kể đêm toàn rằm truyện - Nhận xét và cho điểm HS * Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện:5’ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm mình - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay - Bình chọn nhóm có kết cục hay và bạn kể chuyện hấp dẫn Củng cố – dặn dò:5’ ? Qua câu truyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người - HS lên bảng thực yêu cầu - Câu truyện kể cô gái tên là Ngàn bị mù - Kể nhóm Đảm bảo HS nào tham gia Khi HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn Tranh 3: ? Không khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm nào? ? Chi Ngàn đã làm gì trước nói điều ước? -?4Chi HSNgàn tiếp đã nốikhẩn nhaucầu kể điều với gì? nội dung ? Thái độ tác tranh (3 lượt HS thi kể) nào -nghe Nhậnchị xétkhẩn bạncầu? kể theo các tiêu chí đã Tranh 4: nêu đã nói -?3Chị HS Ngàn tham gia kể gì với tác giả? ? Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - H/D HS trả lời SGV/ - HS trả lời (11) thân nghe Ngày soạn:2/10/2011 Ngày dạy:Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, sáng chế, trường sinh… - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu các từ ngữ khó bài: sáng chế, thuốc trường sinh,… - Hiểu nội dung mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,3, SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc - Kịch Con chim xanh Mát-téc-lích (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài - HS lên bảng và thực theo yêu cầu Trung thu độc lập và TLCH - Gọi HS đọc toàn bài ? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a H/ d luyện đọc15’ - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có - HS tiếp nối đọc theo trình tự + Đ1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ + Đ2: Lời thoại Tin-tin và Mi-ti với em - Gọi HS đọc phần chú giải bé thứ và em bé tứ hai - Gọi HS đọc Đoàn + Đ3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ * Tìm hiểu:13’ tư, em bé thứ năm - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS đọc và giới thiệu nhân vật có mặt - Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, em bé với cách nhận diện - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi (12) - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao - Câu chuyện diễn công xưởng đổi và trả lời câu hỏi: xanh ? Câu chuyện diễn đâu? + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với bạn nhỏ đời ? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp - Vì bạn nhỏ sống đây chưa ai? đời, các bạn chưa sống giới ? Vì nơi đó có tên là Vương Quốc chúng ta tương lai? + Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều kì lạ cho sống + Các bạn sáng chế ra: - Vật làm cho người hạnh phúc ? Các bạn nhỏ công xưởng xanh - Ba mươi vị thuốc trường sinh sáng chế gì? - Một loại ánh sáng kì lạ - Một máy biết bay chim - Một cái máy biết dò tìm kho báu còn giấu kín trên mặt trăng + Là tự mình phát minh cái mà người chưa biết đến ? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì? + Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống ? Các phát minh thể môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh ước mơ gì người? phục mặt trăng - Màn nói đến phát minh các bạn thể ước mơ người ? Màn nói lên điều gì? - HS nhắc lại - Ghi ý chính màn - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay Đoạn 2: Trong khu vườn kì diệu - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và rõ nhân vật và to, lạ tranh - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH: ? Câu chuyện diễn đâu? ? đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính màn - Nội dung đoạn kịch này là gì? - Ghi nội dung bài - GV chốt ý SGV * Thi đọc diễn cảm7’ - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm màn - HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật) - Quan sát và HS giới thiệu - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi - Màn giới thiệu trái cây kì lạ Vương quốc Tương Lai - nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai - HS nhắc lại (13) Củng cố – dặn dò:3’ HS thi đọc diễn cảm - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lời thoại bài TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ - Gọi HS lê bảng HS kể trang - HS lên bảng thực theo yêu cầu truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Hướng dẫn làm bài tập:25’ - Lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc - HS đọc thành tiếng chính đoạn Mỗi đoạn là lần - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng trả lời câu hỏi + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành diễn - Gọi HS đọc lại các việc chính viên giỏi em mong ước Bài 2: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, - Hoạt động nhóm phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện (14) nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Các nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu khác nhận xét bổ sung các nhóm - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm - Theo dõi, sửa chữa - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh - HS tiếp nối đọc Củng cố - dặn dò:5’ (Xem H/D SGV) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau TOÁN : Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính - GD HS thêm yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a +b a:b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp các bài tập tiết 32 theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu tính chất giao hoán - HS nghe GV giới thiệu bài phép cộng:10’ - GV treo bảng số đã nêu phần Đồ dùng dạy – học - HS đọc bảng số - GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a + b và b + a để điền - HS lên bảng thực hiện, HS thực vào bảng tính cột để hoàn thành bảng sau: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a +b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b+a 30 + 20 = 50 250 +350 = 600 2764 + 1208 = 3972 - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a - Đều 50 a = 20 và b = 30 ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 - Đều 600 và b = 250 ? (15) ? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 và b = 2764 ? ? Vậy giá trị biểu thức a + b luôn nào so với giá trị biểu thức b + a ? - Ta có thể viết a +b = b + a ? Em có nhận xét gì các số hạng hai tổng a + b và b + a ? ? Khi đổi chỗ, các số hạng tổng a + b cho thì ta tổng nào ? ? Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi không? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK c Luyện tập, thực hành :20’ Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nêu kết các phép tính cộng bài ? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874? - Đều 3972 - Luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc: a +b = b + a - Mỗi tổng có hai số hạng là a và b vị trí các số hạng khác - Ta tổng b +a - Không thay đổi - HS đọc thành tiếng - Mỗi HS nêu kết phép tính - Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468 Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - HS giải thích tương tự với các trường - GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, hợp còn lại vì ? - Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - Viết số 48 Vì ta đổi chỗ các số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài tổng không thay đổi - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV nhận xét và cho điểm HS bài vào VBT Củng cố - Dặn dò:5’ - HS nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán phép cộng - HS nhắc lại trước lớp - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lớp CHÍNH TẢ: Tiết 6: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU: - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì truyện thơ gà trống và Cáo Trình bày đúng các dòng thơ lục bát Làm đúng bài tập (2) a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp (16) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy KTBC:5’ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết: phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết HS trên bảng và bài chính tả trước Bài mới: a Hướng dẫn viết chính tả:5’ * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì? ? Gà tung tin gì cáo bài học Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Thể Gà là vật thông minh + Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? tướng + hãy cảnh giác, đừng vội tin * Hướng dẫn viết từ khó: lời ngào - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày khoái chí, phường gian dối,… *HS viết bài:15’ - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm * Viết, chấm, chữa bài kết hợp với dấu ngoặc kép c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:5’ Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết - HS đọc thành tiếng chì vào SGK - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền đúng từ, - Thi điền từ trên bảng nhanh thắng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS chữa bài sai Bài 3: a/ – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - Gọi HS nhận xét - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm Lời giải: ý chí, trí tuệ - Nhận xét câu HS - Đặt câu: Củng cố – dặn dò:5’ + Bạn Nam có ý chí vươn lên học - Nhận xét tiết học, chữ viết HS tập - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a 2b + Phát triển trí tuệ là mục tiêu giáo và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm dục… (17) Ngày soạn:2/10/2012 Ngày dạy:Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam ( BT1, mục III, tìm và viết đúng và tên riêng Việt Nam.(bt3) - GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính đại phương - Giấy khổ to và bút - Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ - HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: - HS lên bảng và làm miệng theo yêu tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái cầu - Gọi HS đọc lại BT đã điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ:10’ - Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét sát và nhận xét cách viết cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn + Tên người, tên địa lý viết hoa Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai chữ cái đầu tiếng tạo + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, thành tên đó Vàm Cỏ Tây ? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần + Tên riêng thường gồm 1, viết nào? tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng ? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam + Khi viết tên người, tên địa lý Việt ta cần viết nào? Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc to trước lớp Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm - Làm phiếu - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Em - Dán phiếu lên bảng nhận xét hãy viết tên người, tên địa lý vào bảng Tên người Tên địa lý sau: Trần Hồng Minh Hà Nội Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh Phạm Như Hoa Mê Công (18) ? Tên người Việt Nam thường gồm Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ gì? tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu tiếng là phận tên d Luyện tập:15’ người Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS nhận xét - HS lên bảng viết, HS lớp làm - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải vào viết hoa tiếng đó cho lớp theo dõi - Nhận xét bạn viết trên bảng - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS nhận xét - HS lên bảng viết HS lớp làm - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải vào viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại không - Nhận xét bạn viết trên bảng viết hoa? - (trả lời bài 1) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi - HS đọc thành tiếng vào phiếu thành cột a và b - Làm việc nhóm - Treo đồ hành chính địa phương Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, - Tìm trên đồi các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình - Nhận xét, tuyên dương Củng cố – dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam TOÁN: Tiết 34:BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ trên băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò (19) KTBC: 5’ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : 10’ * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ? Muốn biết ba bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào ? - GV treo bảng số và hướng dẫn SGV - GV làm tương tự với các trường hợp khác Số cá An … a Số cá Bình … b - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - HS đọc - Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với - HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội sau: Số cá ba người Số cádung Cường - GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ * Giá trị biểu thức chứa ba chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì ? c Luyện tập, thực hành :20’ Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài ? Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị … c 2+3+4 5+1+0 1+0+2 … a+b+c - Cả ba người câu a + b + c cá - HS: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c = + + = - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp - Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c - HS làm VBT (20) biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 5, b = và c = 10 thì giá trị ? Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22 biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị - GV nhận xét và cho điểm HS biểu thức a + b + c là 36 Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm ? Mọi số nhân với gì ? bài vào VBT ? Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số - Đều chúng ta tính gì ? - Tính giá trị biểu thức a Bài x b x c - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm - GV chữa bài và cho điểm HS ý, HS lớp làm bài vào VBT Củng cố - Dặn dò:5’ - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị - HS lớp bài sau TẬP LÀM VĂN: Tieát 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Muïc ñích, yeâu caàu: -Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian *KNS: - Tư duy, sáng tạo, phán đoán - Thể tự tin - Hợp tác II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc đoạn - hs lên bảng thực y/c văn hoàn chỉnh truyện vào nghề - Nhaän xeùt, cho ñieåm hs B Dạy-học bài mới: - Laéng nghe Giới thiệu bài: HD laøm baøi taäp: - hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý - GV đọc lại và gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian *KNS: - Tư duy, sáng tạo, phán đoán - HS đọc thầm - Thể tự tin - Meï ñi coâng taùc xa Boá oám naëng phaûi - Hợp tác (21) nằm viện Ngoài học, em vào bệnh vieän chaêm soùc boá Moät buoåi tröa, boá em đã ngủ say Em mệt quá ngủ thieáp ñi Em boãng thaáy baø tieân naém lấy tay em, khen em là đứa hiếu thảo và cho em điều ước - Đầu tiên em ước cho bố em khỏi - Em thực điều ước bệnh điều thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật điều thứ ba em naøo? ước mình có cái máy vi tính để học, tức thì điều ước ứng nghiệm - Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giaác mô Nhöng em vaãn tin cuïoâc - Em nghĩ gì thức giấc? sống có nhiều lòng nhân ái đến với người chẳng may gặp khó khăn hoạn nạn - Y/c hs keå chuyeän nhoùm - HS laøm vieäc nhoùm - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước - nhoùm thi keå chuyeän lớp - hs thi kể trước lớp - Y/c hs nhaän xeùt nhoùm naøo coù noäi dung truyeän vaø caùch theå hieän hay Nhaän xeùt, tuyeân döông Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết câu chuyện em tưởng tượng vào và kể cho người thân nghe - Baøi sau: Luyeän taäp phaùt trieån caâu chuyeän Nhaän xeùt tieát hoïc CHIỀU: TH TOÁN LUYỆN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - C¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè - C¸ch t×m mét sè biÕt trung b×nh céng cña hai sè vµ mét sè - RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi to¸n mét c¸ch khoa häc B §å dïng d¹y häc: - Vë BT to¸n trang 24, 25 C Các hoạt động dạy học - Các em hãy đọc thầm gợi ý - Hoûi: Em mô thaáy mình gaëp baø tieân hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em điều ước? Hoạt động thầy Ôn định Bµi míi: Cho hs lµm c¸c bµi tËp vë BT to¸n trang24; 25 - Nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña Hoạt động trò - HS nªu: (22) nhiÒu sè? Bµi 2(trang 24): - HS đọc đề – tóm tắt đề - Giải bài vào vở- đổi kiểm tra Bµi1 (trang 25) - HS đọc mẫu và làm vào - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi- líp nhËn xÐt - BiÕt trung b×nh céng cña hai sè muèn t×m tæng ta lµm nh thÕ nµo? Bµi 2(trang 25): - HS lµm vµo vë - §æi vë kiÓm tra - 1HS đọc bài giải - BiÕt sè trung b×nh céng cña hai sè vµ Bµi 3(trang 25): biết hai số, muốn tìm số - HS đọc đề và giải bài vào ta lµm nh thÕ nµo? - 1HS ch÷a bµi - GV chÊm ch÷a bµi- nhËn xÐt D Các hoạt động nối tiếp: Cñng cè: - Nªu c¸ch t×m sè trung b×mh céng cña nhiÒu sè? DÆn dß : vÒ nhµ «n l¹i bµi Bµi (trang 25): - HS đọc đề và giải bài vào - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi TH Tiếng việt LuyÖn ViÕt th A Mục đích yêu cầu : 1.Nắm mục đích việc viết th, nội dung bản, kết cấu thông thờng th LuyÖn kÜ n¨ng viÕt th, vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng B §å dïng d¹y- häc : G V : - Bảng phụ chép đề văn, HS : - Vë bµi tËp TiÕng ViÖt C Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tæ chøc: - H¸t II KiÓm tra: Mét bøc th gåm mÊy phÇn? III Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: SGV(93) - Nghe giíi thiÖu NhËn xÐt - §äc bµi: Th th¨m b¹n? - B¹n L¬ng viÕt th cho Hång lµm g×? - Líp tr¶ lêi c©u hái - Ngời ta viết th để làm gì? - §Ó chia buån cïng b¹n Hång - bøc th cÇn cã néi dung g×? - §Ó th¨m hái, th«ng b¸o tin tøc… + Nêu lý và mục đích viết th + Th¨m hái t×nh h×nh cña ngêi nhËn th - Qua th đã đọc em có nhận xét gì + Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… më ®Çu vµ cuèi th? - Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô - Cuèi th: Ghi lêi chóc, høa hÑn, ch÷ kÝ,tªn Ghi nhí - em đọc SGK.Lớp đọc thầm LuyÖn tËp a) Tìm hiểu đề - Gạch chân từ ngữ quan trọng đề - em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu đề - §Ò bµi yªu cÇu em viÕt th cho ai? Môc - b¹n ë trêng kh¸c Hái th¨m vµ kÓ cho đích viết th làm gì? b¹n vÒ trêng líp m×nh - CÇn xng h« nh thÕ nµo? Th¨m hái b¹n - B¹n, cËu, m×nh,…,Søc khoÎ, häc hµnh, (23) nh÷ng g×? - KÓ b¹n nh÷ng g× vÒ trêng líp m×nh? - Cuèi th chóc b¹n, høa hÑn ®iÒu g×? b) Thùc hµnh viÕt th - ViÕt nh¸p nh÷ng ý chÝnh - Kh/ khÝch viÕt ch©n thùc, t×nh c¶m - GV nhËn xÐt, chÊm 3-5 bµi D Hoạt động nối tiếp: - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí vµ luyÖn thùc hµnh gia đình, sở thích… - T×nh h×nh häc tËp,sinh ho¹t,c« gi¸o,b¹n bÌ - Søc khoÎ, häc giái… - Thùc hiÖn - Tr×nh bµy miÖng(2 em) - NhËn xÐt - Cả lớp viết th vào vở.1 em đọc Ngày soạn:3/10/2012 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày tháng10 năm 2012 TOÁN: Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 35 15 20 28 49 51 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: 5’ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp nhà số HS khác theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng :10’ - GV treo bảng số đã nêu phần đồ dùng dạy – học - GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu - HS đọc bảng số thức (a + b) +c và a + (b + c) trường hợp để điền vào bảng - HS lên bảng thực hiện, HS thực tính amột hợp để a b c (a + b) + c + (b trường + c) (5 +4) + = + = 15 hoàn thành +bảng ( +như 6) =sau: + 10 = 15 -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 b)28 + c với giá trị biểu thức a + (b + c) 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 (24) a = 5, b = 4, c = ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) gọi là tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba đây là c * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ tổng (a + b), còn (b + c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức (a + b) +c * Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng c.Luyện tập, thực hành :20’ Bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực - Giá trị hai biểu thức 15 - Giá trị hai biểu thức 70 - Giá trị hai biểu thức 128.- Luôn giá trị biểu thức a + (b +c) - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 ? Theo em, vì cách làm trên lại thuận = 5067 tiện so với việc chúng ta thực các - Vì thực 199 + 501 trước phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? chúng ta kết là số tròn trăm, vì bước tính thứ hai là 4367 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại + 700 làm nhanh, thuận tiện bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài vào VBT Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài ? Muốn biết ba ngày nhận bao nhiêu - HS đọc tiền, chúng ta nào ? - Chúng ta thực tính tổng số tiền (25) - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS ba ngày với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận là: 75500000+86950000+14500000=176 950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng Củng cố - Dặn dò:5’ - GV tổng kết học - HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT - GD HS biết tôn trọng người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu in sẵn bài ca dao, phiếu dòng, có để dòng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:5’ ? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên - HS lên bảng địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? - Gọi HS đọc đoạn văn đã giao nhà và - HS đọc và trả lời cho biết em đã viết hoa danh từ nào đoạn văn? Vì lại viết hoa? - Nhận xét và cho điểm HS Hướng dẫn làm bài tập:25’ Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú - HS đọc thành tiếng giải - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho - Hoạt động nhóm theo hướng HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dẫn tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hoàn - Dán phiếu chỉnh bài ca dao - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh - HS đọc thành tiếng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên Bài ca dao cho em biết điều gì? 36 phố cổ Hà Nội Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng (26) - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Các em du lịch khắp miền trên đất nước ta Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm - Phát phiếu và bút dạ, đồ cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi Củng cố - dặn dò:5’ ? Tên người và tên địa lý Việt Nam cần viết nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm và tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước trên giới SINH HOẠT- ATGT - Quan sát - Lắng nghe - Nhận đồ dùng học tập và làm việc nhóm - Dán phiếu, nhận xét phiếu các nhóm - Viết tên các địa danh vào (Xem SGV) Bài : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I/Mục tiêu: -HS biết mặt nước là phương tiện giao thông Nước ta có đường bờ biển dài, nhiều sông hồ, kênh, rạch, thuận lợi cho giao thông đường thuỷ -HS biết vai trò, tên gọi các loại phương tiện, biển báo giao thông đường thuỷ, bảo đảm an toàn trên sông - Có ý thức đảm bảo an toàn trên sông II/Đồ dùng dạy-Học; -6 biển báo -tranh, ảnh các phương tiện giao thông đường thuỷ III/Các hoạt động dạy-Học; HĐ D HĐH 1/Kĩ thuật 1: Ôn bài cũ, GTB *Ôn bài cũ: Thế nào là đường an toàn? -HS trả lời Nêu ĐK đường an toàn? *GTB: Giao thông đường thuỷ và… -Vài HS nhắc đề 2/Kĩ thuật 2: Tìm hiểu giao thông đường thuỷ *HS hiểu nơi có thể có đường giao thông trên mặt nước, các loại GTĐT -Em thấy tàu thuyền lại đâu? -HS trả lời -GV nêu; Có thể lại tàu thuyền từ tỉnh này sang tỉnh khác tạo thành mạng lưới giao thông trên mặt nước.mạng lưới giao thông đó là GTĐT.Có loại : đường biển (27) và nội địa.Chúng ta tìm hiểu đường nội địa *KL: GTĐT nước ta thuận tiện vì có nhiều kênh, rạch, GTĐT là mạng lưới giao thông quan trọng nước ta 3/Kĩ thuật 3: Phương tiện GTĐT nội địa *HS nắm biển báoGTĐT,hiểu ý nghĩa, tác dụng và tên gọi biển báo đó -GV giới thiệu biển báo (4 biển -HS q/s và nhắc lại báo cấm, biển báo dẫn) cho HS nắm hình dáng, màu sắc, hình vẽ… *KL:Đường thuỷ là phương tiện giao thông nên cần có biển báo để tránh tai nạn.Biển báo hiệu GTĐT có tác dụng và cần thiết biển báo GTĐB 4/Củng cố-Dặn dò: -Cho HS trưng bày tranh, ảnh sưu tầm -Các tổ trung bày tranh, ảnh theo tổ -Các tổ giao lưu -Cho các tổ giao lưu -Nhắc HS trên GTĐT phải chú ý các biển báo -N/x tiết học -Tuyên dương CHIỀU TH TiÕng ViÖt : LuyÖn më réng vèn tõ: Trung thùc- Tù träng Danh tõ A- Môc tiªu yªu cÇu: Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng Luyện cho HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu B- §å dïng d¹y- häc : GV : - B¶ng phô viÕt néi dung bµi 3, - Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt, phiÕu bµi tËp, vë bµi tËp tiÕng ViÖt C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy I Tæ chøc : II KiÓm tra: III Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§- YC Híng dÉn më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng - GV yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m… +Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp… - GV nªu yªu cÇu cña bµi - GV ghi nhanh 1, c©u lªn b¶ng - NhËn xÐt - GV treo b¶ng phô Hoạt động trò - H¸t - em lµm l¹i bµi tËp - em lµm l¹i bµi tËp - Nghe, më s¸ch + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - Làm bài đúng vào + HS më vë lµm bµi tËp - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu - Tự đặt câu theo yêu cầu - Lần lợt đọc + Häc sinh lµm miÖng bµi tËp - 1em lµm b¶ng phô (28) - GV nhận xét chốt lời giải đúng +Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cña m×nh - GV gîi ý, gäi em lªn b¶ng ch÷a bµi - Nhận xét chốt lời giải đúng LuyÖn danh tõ : - Gäi häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ? - GV ph¸t phiÕu bµi tËp - Líp lµm bµi vµo vë - 2-3 em đọc bài - Häc sinh lµm l¹i bµi - em ch÷a bµi trªn b¶ng - Häc sinh nªu - Líp nhËn xÐt - Häc sinh lµm l¹i bµi tËp - Vài em đọc bài làm - Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh tõ chØ kh¸i niÖm ë bµi tËp - Nghe GV nhËn xÐt - Nªu yªu cÇu cña bµi tËp - GV nhËn xÐt D.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc TH TOÁN : Đổi đơn vị đo khối lợng kg, g Gi¶i to¸n cã lêi v¨n A Môc tiªu: - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lợng( từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ) - Rèn kỹ giải toán có lời văn với các số đo khối lợng đã học B §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n - S¸ch gi¸o khoa C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò (29) I Ôn định: II Bµi míi: - GV cho HS lµm lÇn lît c¸c bµi tËp vµo vë Bµi 1: - Gi¸o viªn treo b¶ng phô: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm kg =… g 2000 g = kg kg =…g kg 500 g =…g kg 50g =… g kg g =…g - ChÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt Bµi 2: TÝnh 123 kg + 456 kg 504 kg – 498 kg 234 kg x 456 kg : Bµi 3: Gi¶i to¸n Tãm t¾t: Ngµy b¸n: 1234 kg Ngày bán: gấp đôi ngày C¶ hai ngµy….ki- l«- gam? - ChÊm mét sè bµi vµ nh¹n xÐt - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - §æi vë tù kiÓm tra - NhËn xÐt vµ ch÷a - HS lµm vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - NhËn xÐt vµ ch÷a bµi C Các hoạt động nối tiếp Cñng cè: - Gäi häc sinh tr¶ lêi vµ hÖ thèng bµi kg = … g 500 g = … kg - NhËn xÐt giê häc DÆn dß: - VÒ nhµ «n l¹i bµi TH TiÕng ViÖt : ¤n : LuyÖn tËp vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y A Mục đích, yêu cầu : Luyện : Nắm đợc cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt Luyện kĩ : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó B §å dïng d¹y häc : GV :- Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, b¶ng phô viÕt tõ mÉu HS :- Vë bµi tËp TiÕng ViÖt C Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy I Tæ chøc : II KiÓm tra : Từ đơn và từ phức khác điểm gì? Nhận xét, đánh giá Hoạt động trò - H¸t - em (30) III Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC tiÕt häc - Nghe Luyện từ đơn và từ ghép - 1em đọc bài và gợi ý, lớp đọc thầm - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c tiÕng cÊu t¹o - §Òu c¸c tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh nªn tõ phøc: TruyÖn cæ, «ng cha? ( truyÖn cæ = truyÖn + cæ…) - NhËn xÐt vÒ tõ phøc: thÇm th×? - TiÕng cã ©m ®Çu th lÆp l¹i - Nªu nhËn xÐt vÒ tõ phøc : chÇm chËm, - LÆp l¹i vÇn eo (cheo leo) cheo leo, se sÏ? - LÆp l¹i c¶ ©m vµ vÇn (chÇm chËm, se sÏ) Ghi nhí - Vµi h/s nªu l¹i - GV gi¶i thÝch néi dung ghi nhí - 2em đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm (lu ý víi tõ l¸y: lu«n lu«n) - Nghe LuyÖn tËp - tiÕng lÆp l¹i hoµn toµn Bµi tËp 1: - GV nh¾c h/s chó ý c¸c tõ in nghiªng, - HS më vë bµi tËp, lµm bµi c¸c tõ in nghiªng vµ in ®Ëm - Vài em đọc bài Bµi tËp 2: - 1em đọc yêu cầu - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Trao đổi theo cặp - Treo b¶ng phô - Lµm bµi vµo vë bµi tËp - Nhận xét,chốt lời giải đúng - 1em ch÷a b¶ng phô ( gi¶i thÝch cho häc sinh nh÷ng tõ kh«ng - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ có nghĩa, nghĩa không đúng ND - Lớp đọc bài bµi) - Chữa bài đúng vào D Cñng cè, dÆn dß: - Nghe nhËn xÐt - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Thùc hiÖn - Yªu cÇu mçi em t×m tõ ghÐp vµ tõ l¸y chØ mµu s¾c Kí duyệt tổ trưởng Kí duyệt chuyên môn trường (31)

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan