giao an lop 4 tuan 3cktkn2 buoi

34 4 0
giao an lop 4 tuan 3cktkn2 buoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. HĐ5: Củng cố dặn dò[r]

(1)

Tập Đọc THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn bài: Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục …

- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống

KNS: - Giao tiếp: ứng xử giao tiếp. - Thể cảm thông

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 25 SGK - Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước TLCH

- Nhận xét cho điểm 2 Bài :

2.1 Giới thiệu :

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu : a Luyện đọc :

- HS nối tiếp đọc đoạn

- em đọc toàn GV lưu ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS có

- Gọi HS đọc phần giải SGK - GV đọc mẫu lần : Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu :

- Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi H1: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng ?

H2: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

H3: Bạn Hồng bị mát đau thương gì?

- Tìm hiểu nghĩa từ khố “Hy sinh”

KNS: Em có cảm nghĩ nghe tin ba bạn Hồng mất?

- Ghi ý đoạn

- Y.c HS đọc thầm đoạn TLCH :

- HS trả lời

- Nhận xét đọc bạn - Quan sát tranh

- HS đọc theo trình tự

- HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc thành tiếng

- Lắng nghe

- Đọc thầm nối tiếp TLCH - Bạn Lương bạn Hồng từ trước

- Chia buồn với bạn Hồng

- Ba bạn Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa

- HS TL

(2)

H1: Những câu văn đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ?

H2: Câu văn cho thấy Lương thông cảm với Hồng ?

- Ghi ý đoạn

- Y.cầu HS đọc thầm đạn TLCH : H1: Ở nơi bạn Lương người làm để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ?

H2: Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng ? - Đoạn ý nói ?

- Ghi nội dung thơ c Đọc diễn cảm

- Gọi HS nối tiếp đọc thư - Goi 1, em đọc tồn

3 Củng cố , dặn dị : KNS:

H1: Qua thư em hiểu Lương người như ?

H2: Em cần học tập bạn Lương điều gì? - Nhận xét tiết học

*GD: Nhắc nhở HS ln có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn

- HS TL

- HS TL

- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt

- Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm - đến HS nhắc lại nội dungchính - Mỗi HS đọc đoạn

- em đọc toàn - HS TL

(3)

Chính tả:

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/ Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng, đẹp thơ lục bác Cháu nghe câu chuyện bà - Làm tập chíh tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã

II/ Đồ dung dạy - học : Bài tập 2a 2b viết sẵn lân bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng viết số từ: mặn mà, vầng trăng …

- Nhận xét HS viết bảng 2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu

2.2 Hướng dẫn HS nghe viết a) Tìm hiểu nội dung thơ: - GV đọc thơ

Hỏi: Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày ?

b) Hướng dẫn cách trình bày:

H: Em cho biết cách trình bày thơ lục bác ?

c) Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

d) Viết tả

e) Sốt lỗi chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm

- Gọi HS nhận xét sữa - Chốt lại lời giải 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS nhà viết lại vào VBT

- HS viết bảng - Lắng nghe

- Theo dõi, HS đọc lại TL: Vừa vừa chống gậy

- Dịng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, khổ thơ để cách dòng

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp

- Nhận xét bổ sung - Chữa

(4)

Luyện từ câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ Mục tiêu:

- Hiểu khác tiếng từ: tiến dung để tạo nên từ, từ dung để tạo nên câu; từ có nghĩa, cịn tiếng có nghĩa khơng có nghĩa

- Phân biệt từ đơn từ phức

- Biết dùng từ điển để tìm từ nghĩa từ II/ Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột nội dung phần nhận xét bút - Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc câu văn bảng lớp

H: Em có nhận xét từ câu văn trên?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày Bài 2:

H1: Từ gồm có tiếng? H2: Tiếng từ dùng để làm gì? H3: Thế từ đơn, từ phức? 2.3 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

Hỏi: + Những từ từ đơn? + … Phức? Bài 2:

- HS lên bảng

- HS đọc thành tiếng:

Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều nam liền Hạnh HS tiên tiến

- Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng

- HS đọc yêu cầu SGK

- Nhận đồ dùng hoàn thành phiếu - Dán phiếu nhận xét

TL1: hay nhiều tiếng

TL2: Cấu tạo nên từ, từ dùng để đặt câu

TL3: Gồm có tiếng Từ phức gồm hay nhiều tiếng

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng

(5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Các nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS đặt câu

- Chỉnh sữa câu HS 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập 2, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu trongSGK

- HS nhóm nối tiếp tìm từ

- HS đọc yêu cầu SGK - Đặt câu từ chọn

(6)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu:

- HS kể lại tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc long nhân hậu

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bạn kể

- Nghe biết nhận xét đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II/ Đồ dùng dạy học:

- Dặn HS sưu tầm truyện nói long nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- Gọi HS giới thiệu truyện chuẩn bị

2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài:

- Dùng phấn màu gạch chân từ:được nghe, đọc,long nhân hậu

- Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý

H1: Lòng nhân hậu biểu diễn ntn? Lấy ví dụ số truyện long nhân hậu mà em biết

H2: Em đọc câu chuyện đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh lên bảng

b) Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS

c)Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể

3 Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau

- HS kể chuyện

- đến HS giới thiệu

- HS đọc thành tiếng dề - HS nối tiếp đọc - Trả lời nối tiếp

- Đọc

- HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nghe

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn

(7)

Tập Đọc NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn ngắt nghỉ nhịp,nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm

- Đọc diễn tả toàn thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: lom khom, đỏ đọc …

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có long nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ

KNS: - Giao tiếp: Ứng xử giao tiếp. - Thể cảm thông, chia sẻ. II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31 SGK - Bảng phụ viết sẵn

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS tiếp nối đọc Thư thăm bạn trả lời câu hỏi nội dung

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyên đọc tìm hiểu a Luyện đọc

- Gọi HS đọc

- GV ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc phần giải

- GV đọc mẫu: ý giọng đọc b Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: H1: Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? H2: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

H3: Điều khiến ơng lão trông thảm thương đến vậy?

KNS: Em cảm thấy ông lão người như thế nào?

- Ghi ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: H: Cậu bé làm để chứng tỏ tình cảm cậu với ơng lão ăn xin?

- Ghi ý đoạn 2:

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng

TL1: Khi phố

TL2: Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi…

TL3: Nghèo đói - HS TL

(8)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

H1: Cậu bé cho ơng lão, ơng lại nói với cậu bé nào?

H2: Cậu bé cho ơng lão thứ gì? - Ghi ý đoạn

- Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm nội dung

c) Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc toàn

- Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm KNS: Gọi HS đọc vai phân

- Gọi HS đọc toàn - Nhận xét cho điểm HS 3 Cũng cố dặn dò

- Nhận xét lớp học

- Dặn vể nhà học kể lại câu chuyện học

- Đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi

TL1: “Như cháu cho lão rồi”

TL2: Tình cảm cảm thơng thái độ tôn trọng

- Đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS đọc toàn Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc

- Lắng nghe

- HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin

- HS đọc

(9)

Tập làm văn:

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng việc dung lời nói ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chuyện

- Biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách trực tiếp gián tiếp

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét

- Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

H1: Khi tả ngoại hình nhân vật , cần ý tả gì?

H2: Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật?

- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Những yêu tố tạo nên nhân vật truyện

==> Đưa đề giảng 2.2 Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời

- GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại

- Nhận xét, tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2:

H1: Lời nói ý nghĩa cậu bé nói lên điều cậu?

H2: Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé

Bài 3:

- Y/c HS thảo luận theo nhóm đơi TL: H1: Lời nói ý nghĩa ơng lão ăn xin cách kể có khác nhau?

H2: Ta cần kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật để làm gì?

- HS lên bảng tả lời câu hỏi

- Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành động

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

- đến HS trả lời

TL1: Là người nhân hậu, giàu tình yêu thương người

TL2: Nhờ lời nói suy nghĩ cậu

- Đọc thầm thảo luận cặp đôi - HS TL

(10)

2.3 Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK 2.4 Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bài: HS lớp nhận xét bổ sung

KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp em đặt sau dấu chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng

Bài 2:

- Gọi HS đọc nội dung

- Phát giấy bút cho nhóm

- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Yêu cầu HS tự làm - Chốt lời giải

- Nhận xét tuyên dương nhóm HS làm nhanh,

Bài 3:

- Tiến hành tương tự 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại 2, chuẩn bị sau

- đến HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng - HS tự làm

- HS đánh dấu bảng lớp

- HS đọc thành tiếng nội dung - Thảo luận, viết

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

(11)

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ

- Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ II/ Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H1: Tiếng, từ dung để làm gì? Ví dụ H2: Thế từ đơn, phức? ví dụ 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS sử đụng từ điển tra từ - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Tun dương nhóm tìm nhiều từ Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Chốt lại lời giải Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm lên bảng

- Gọi HS nhận xét bạn - Chốt lại lời giải

- Hỏi: Em thích câu hỏi nhất? sao? Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý: Làm mẫu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu

3 Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị

- HS lên bảng thực hiên yêu cầu

- Sử dụng từ điển

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi làm

- Dán bài, nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu SGK - Tự làm

- Nhận xét

- dến HS đọc thành tiếng - HS TL

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Thảo luận cặp đôi

- Tự phát biểu nối tiếp - Lắng nghe

(12)

Tập làm văn

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:

- Biết được, mục đích việc viết thư

- Biết nội dung kết cấu thông thường thư

- Biết viết thư thăm hỏi, trao đổi thong tin nội dung, kết cấu lời lẽ chân thành, tình cảm

II/ Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ - Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật để làm gì? Có cách để kể lại lời nói nhân vật?

- Gọi HS đọc làm 1, - Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ:

- Yêu cầu HS đọc lại Thư thăm bạn trang 25 SGK

H1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng dể làm gì?

H2: Theo em người ta viết thư để gì? H3: Đầu thư bạn Lan viết gì?

H4: Theo em nội dung thư cần có gì?

H5: Qua thư em nhận xét phần mở đầu kết thúc

2.3 Ghi nhớ:

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc 2.4 Luyện tập:

a) Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề

- Phát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dùng cần trình bày

- HS trả lời câu hỏi

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng ==> HS suy nghĩ trả lời

+ Nêu lí mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thơng báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm

+ Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi

- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn

- dến HS đọc thành tiếng

- HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập

(13)

- Gọi nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét để hoàn thành phiếu b) Viết thư

- Yêu cầu HS dựa vào ý bảng để viết thư

- Yêu cầu HS viết

- Gọi HS đọc thư viết - Nhận xét cho điểm HS viết tốt 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại thư vào chuẩn bị sau

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ viết giấy nháp - Viết

- đến HS đọc

(14)

Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc, viết số đến lớp triệu - Củng cố hang, lớp học

- Củng cố toán sử dụng bảng thống kê

- HS làm tập B1, 2, HS giỏi làm hết tập II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp hàng

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập

- Kiểm tra số HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu

- GV treo bảng hàng, lớp

- GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413 Gọi HS đọc

- GV hướng dẫn lại cách đọc - Viết vài số khác cho HS đọc 2.3 Luyện tập, thực hành:

Bài 1:

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập - Yêu cầu viết số mà tập yêu cầu - Y/cầu HS kiểm tra số mà tập yêu cầu

- Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số

- Chỉ số lên bảng gọi HS đọc số Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu đề

- Viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Bài 3:

- GV lần lược đọc số vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

- Nhận xét cho điểm *Bài 4:

- HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

- Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét đúng/ sai

- Lắng nghe - HS đọc

- HS đọc đề

- HS lên bảng viết số, lớp viết vào tập

- Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đổi vai

- Mỗi HS gọi đọc từ đến số - Đọc số

- Đọc số theo yêu cầu GV

(15)

- Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã, kẻ sẵn bảng thống kê số liệu tập yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS làm theo cặp, HS hỏi, HS trả lời, sau câu hỏi đổi vai - Lần lượt đọc câu hỏi cho HS trả lời 3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS đọc bảng số liệu

- HS làm

(16)

Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố đọc, viết số đến lớp triệu

- Củng cố, kĩ nhận biết giá trị chữ số theo hang lớp - HS làm tập B1, 2, (a, b, c), (a, b)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng viết sẵn nội dung bai tập 1, II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 11

- Chữa nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Treo bảng phụ bảng

- Y/cầu HS nối tiếp đọc viết số - GV nhận xét

Bài 2:

- GV viết số lên bảng, thêm số khác yêu cầu HS đọc số - Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số

Bài 3:

- GV đọc số tập 3, yêu cầu HS viết số theo lời đọc vào bảng

- Nhận xét Bài 4:

- Viết lên bảng số BT4

H: Trong số 715 638, chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Giá trị chữ số năm bao nhiêu?

- GV hỏi thêm ví dụ khác 3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

- Quan sát

- HS nối tiếp đọc - Lắng nghe

- HS ngồi cạnh đọc số cho nghe

- Một số HS đọc số trước lớp

- HS lên bảng Cả lớp viết vào bảng

- Lắng nghe

- Theo dõi đọc số

TL: Thuộc hàng nghìn, lớp nghìn Là 5000

(17)

Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố kĩ đọc, viết số, thứ tự số đén lớp triệu - Làm quen với số đến lớp tỉ

- Luyện tập bảng thống kê số liệu

- HS làm tập B1, B2 (a, b), B3a, B4 HS khá, giỏi làm hết tập II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê tập - Bảng số viết sẵn tập

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Viết số tập lên bảng, yêu cầu vừa đọc vừa nêu giá trị chữ số 3, chữ số số

- Nhận xét Bài 2:

H: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự viết số

- Nhận xét Bài 3:

- Treo bảng số liệu tập lên bảng hỏi: Bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Hãy nêu dân số nước hống kê

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi Bài 4:

H: Bạn viết số nghìn triệu?

- Giới thiệu nghìn triệu gọi tỉ - Thống cách viết đúng, sau cho HS lớp đọc dãy số từ đến tỉ

* Bài 5:

- Treo lượt đồ yêu cầu HS quan sát - GV giới thiệu lược đồ, yêu cầu HS tên tỉnh, thành phố lược đồ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

- HS làm việc theo cặp, sau số HS làm trước lớp

- Bài tập yêu cầu viêt số - HS lên bảng viết số Cả lớp viết vào bảng

- Lắng nghe

- Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999

- HS nối tiếp nêu - HS trả lời câu hỏi

- đến HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp

- HS quan sát lược đồ - Nghe GV hướng dẫn

(18)

nêu số dân tỉnh, thành phố 3 Củng cố dặn dị:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

(19)

Toán

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên

- HS làm tập B1, 2, 3, 4a HS khá, giỏi làm hết tập II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng (nếu có)

II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập

- Nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Giới thiệu số tự nhiên giải số tự nhiên

- Hãy kể tên vài số học - Yêu cầu HS đọc lại số vừa kể

- Giới thiệu: 5, 8, 10, 11, 35, 237… Được gọi số tự nhiên

- Bạn viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, 0?

H: Dãy số dãy số gì? - KL:

- Cho HS quan sát tia số SGK giới thiệu tia số

H1: Điểm gốc tia số ứng với số nào? Mỗi điểm tia số ứng với số gì?

H2: Cuối tia số có dấu gì? Thể điều gì?

- Cho HS vẽ tia số

2.3 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên

- Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên đặt câu hỏi giúp em nhận số đặc điểm dãy số tự nhiên

- Số tự nhiên kéo dài khơng có số tự nhiên lớn nhất

H1: Có số nhỏ dãy số tự nhiên không?

=>Vậy số tự nhiên nhỏ nhất, số không có số tự nhiên liền trước

H2: số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- Lắng nghe

- đến HS kể: 5, 8, 11 - HS đọc

- Nghe giảng

- đến HS kể trước lớp 0, 1, 2, 3, 4, …100, 101… - Là dãy số tự nhiên

- HS nhắc lại kết luận - HS quan sát hình

- Trả lời câu hỏi GV

- Khơng có

(20)

2.4 Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu đề

- Muốn tìm số liền sau số ta làm ntn? - Cho HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

H1: Bài tập yêu cầu làm gì?

H2: Muốn tìm số liền trước số ta làm ntn?

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề sau làm - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau cho điểm

Bài 4:

- Yêu cầu HS tự bài, HS nêu đặc điểm dãy số

3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS đọc đề

- Ta lấy số cộng thêm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Tìm số liền trước số viết vào ô trống

- Lấy số trừ

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS đọc đề HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Điền số sau đổi chéo cho kiểm tra

(21)

Toán

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết đặc điểm hệ thập phân (ở mức độ đơn giản) - Sử dụng 10 kí hiệu để viết số hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số - HS làm tập 1, 2,

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ băng giấy viết sẵn nội dung BT1, BT3 II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Đặc điểm hệ thập phân

- Viết lên bảng tập, yêu cầu HS làm 10 đơn vị = …… chục

10 chục = …… trăm 10 trăm = …… nghìn …

H: Vậy 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liên tiếp nó?

- GV khẳng định: Chính ta gọi hệ thập phân

2.3 Cách viết số hệ thập phân

- Hỏi: Hệ thập phân có chữ số, số nào?

- Đọc số cho HS viết

Vậy nói giá trị số phụ thuộc vào vị trí số đó

2.4 Luyện tập Bài 1:

- Y/cầu HS đọc mẫu sau tự làm - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài, gọi HS đọc làm trước lớp

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- Viết số 387 lên bảng yêu cầu viết số thành tổng giá trị chả hàng - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- Lắng nghe

- Lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- Tạo thành đơn vị - HS nhắc lại kết luận

- Có 10 chữ số, số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- HS viết

- HS nhắc lại kết luận

- Cả lớp làm vào - Kiểm tra

(22)

Bài 3:

H1: Bài tập yêu cầu làm gì?

H2: Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS đọc đề

- Phụ thuộc vào vị trí số

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

(23)

Lịch sử

NƯỚC VĂN LANG I/ Mục tiêu: Học xong HS biết:

- Nhà nước lịch sử nước ta nước Văn Lang, đời vào khoảng 700 năm TCN, nơi người Lạc Việt sinh sống

- Tổ chức xã hội nước Văn Lang gồm tầng lớp là: Vua hùng, lạc tướng lạc hầu, lạc dân, tầng lớp nơ tì

- Những nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt

II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho hoạt động - Phiếu thảo luận nhóm

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hỏi: Ngày 10/3 nước ta có lễ hội gì? - Vua Hùng người gây dựng đất nước lúc lấy tên Văn Lang

==> Tên học

HĐ1: Thời gian hình thành địa phận của nuớc Văn Lang

- Treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày Hãy đọc SGK xem lược đồ, tranh ảnh Thảo luận nhóm đơi

+ Nhà nước người Lạc Việt có tên gì?

+ Nước Văn Lang đời khoảng thời gian nào?

+ Hãy lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang

+ Nước Văn Lang hình thành khu vực nào?

+ Hãy lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày

HĐ2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang - Hãy đọc SGK điênf tên tầng lớp XH vào sơ đồ (GV vẻ sẵn sơ đô bảng phụ)

Hỏi: + XH Văn Lang có tầng lớp?

+ Người đứng đầu nhà nước Văn Lang ai?

+ Tầng lớp sau vua ai? Có nhiệm vụ gì? + Người dân thường XH văn Lang gọi

- Ngày giỗ tổ Hùng Vương - Lắng nghe

- Đọc SGK, quan sát lược đồ làm việc theo yêu cầu

+ Nước Văn Lang + 700 năm TCN

+ HS lên bảng xác định

+ Sông Hồng, sông Mã, sông + HS lên bảng chỉ, lớp theo đõi nhận xét

- HS làm việc theo cặp, vẽ sơ đồ vào điền, HS lên bảng điền

+ tầng lớp

(24)

là gì?

+ Tầng lớp XH văn Lang tầng lớp nào?

HĐ3: Đời sống vật chất người Lạc Việt - Treo tranh ảnh cổ vật hoạt động Lạc Việt SGK

- Giới thiệu hình, sau phát phiếu thảo luận nhóm Quan sát hình minh hoạ đọc SGK

- Gọi số HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

HĐ4: Phong tục người Lạc Việt

- Hỏi: Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói phong tục người Lạc Việt mà em biết

HĐ5: Củng cố dặn dò

- Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời câu hỏi cuối

+ Nơ tì

- Làm việc theo nhóm, nhóm từ đến HS, thảo luận theo yêu cầu GV

- Đại diện nhóm lên dán kết

- Thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến

(25)

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Trong việc học tập ccó nhiều khó khăn, cần phải khắc phục khó khăn cố gắng học tốt

- Khi gặp khó khăn biết khắc phục, việc học tập tốt hơn, ngươif yêu quý Nếu nhịn bó tay trước khó khăn, việc học bị ảnh hưởng

- Trước khó khăn phải biết xếp cơng việc, tìm cách giải quyết, khắc phục cung đồn kết giúp đỡ gặp khó khăn

2 Thái độ:

- Ln có ý thức khắc phục khó khăn việc học tập thân giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn

3 Hành vi:

- Biết cách khắc phục số khó khăn học tập KNS: - Lập kế hoạch vượt khó học tập.

- Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn trong học tập

II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút cho nhóm - Bảng phụ, tập

- Giấy màu xanh - đỏ cho HS III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Tìm hiếu câu chuyện Làm việc lớp

- Đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vược khó”

- u cầu HS thảo luận cập đơi trả lời câu hỏi

+ Thảo gặp phải khó khăn gì? + Thảo khắc phục ntn?

+ Kết học tập bạn nào? - Cho HS trả lời câu hỏi

KNS: Vậy sống đều có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập nên làm gì? => KL:

HĐ2: Em làm gì? - Làm việc theo nhóm

- Y/cầu nhóm thảo luận làm tập - GV tổ chức cho HS làm việc lớp

HS lắng nghe

- HS thảo luận trả lời câu hỏi

- HS đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi: Mỗi nhóm nêu câu trả lời câu hỏi, sau nhóm khác bổ sung nhận xét

- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

(26)

- Y/cầu HS lên bảng điều khiển bạn trả lời

- GV kết luận

HĐ3: Liên hệ thân - Cho HS làm việc cặp đôi:

KNS: Yêu cầu HS kể khó khăn của giải cho bạn bên cùng nghe

=> KL: Gặp khó khăn, chúng biết cố gắng tâm vượt qua Và cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn

HĐ4: Củng cố dặn dị

- Yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương vượt khó bạn HS

- Các HS làm việc đưa kết quả: màu xanh đỏ

- HS làm việc theo nhóm cặp đơi + Đại diện lên bảng kể

- Lắng nghe

(27)

Khoa học:

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo - Nêu vai trò thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa chất đạm chất béo - Hiểu cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm chất béo II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - HS chuẩn bị bút màu

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: khởi động

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét, ghi điểm

HĐ2: Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12,13 SGK TLCH: Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm? Những thức ăn có chứa nhiều chất béo?

- Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

H: Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà em ăn ngày? - Kết luận:

HĐ3: Vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 13

- KL:

HĐ4: Trị chơi tìm nguồn gốc các loại thức ăn

H1:Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? H2: Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

- GV tiến hành trò chơi lớp theo định hướng sau:

- Chia nhóm HS tiết trước phát đồng hồ cho HS

- GV: Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?

HĐ5: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết

- HS kiểm tra

- Làm việc theo yêu cầu GV

- HS nối tiếp trả lời

+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò… Còn chất béo: dầu ăn, mỡ lợn …

- đến HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết

- Lắng nghe

+ HS trả lời

- Có nguồn gốc từ động vật, thực vật

(28)

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: Học xong HS biết:

- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Tơn trọng truyền thống văn hố

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt người II/ Đồ dung dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: Làm việc cá nhân

H1: Dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

H2: Kể tên số dân tộc người?

- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời

HĐ2: Làm việc theo nhóm

- Dựa vào mục SGK, tranh, ảnh bảng làng HS trả lời câu hỏi sau:

H1: Bản làng thường nằm đâu? H2: Bản có nhiều nhà hay nhà ? H3: Nhà sàn dược làm vật liệu gì?

H4: Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

- GV sữa chữa, hoàn thiện câu trả lời HĐ3: Làm việc theo nhóm

H1: Nêu hoạt động phiên chợ H2: Kể tên số hang hoá bán chợ? chợ lại bán nhiều hàng hoá này?

H3: Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có hoạt động gì?

- GV nhận xét, sửa chữa

- Y.c HS đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, lễ hội…của dân tộc

HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau

- HS trả lời - HS trả lời - Nghe giảng

- HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- HS trình bày đặc điểm

- Lắng nghe - Thực hiện,

(29)

VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất khống, chất sơ vitamin - Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất sơ

- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất sơ

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK - Phiếu học tập theo nhóm

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: khởi động

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

H1: Em cho biết loại thức ăn chứa nhiều chất đạm vai trị chúng?

H2: Chất béo đóng vai trị gì? Kể tên số loại thức ăn có chứa nhièu chất béo ? - Nhận xét cho điểm HS

- GV giới thiệu số rau

Đây loại thức ăn ngày Nhưng thuộc nhóm thức ăn có vai trị gì?

HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng chất sơ

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK trả lời câu hỏi: Những thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khống chất sơ?

- Ycầu đổi vai để hoạt động - Gọi đến HS thực hiên hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ sung

H: Em kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất sơ mà em ăn ngày?

- GV ghi nhanh tên loại thức ăn lên bảng

HĐ3: Vai trị vitamin, chất khoáng, chất sơ

- GV chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm đọc phần bạn cần biết

+ Các tổ trưởng báo cáo thành viên tổ tìm số loai thức ăn có chúa nhiều chất vitamin, chất khống chất sơ

+ Quan sát loại rau mà GV đưa

+ Lắng nghe

- Hoạt động cặp đôi HS1 hỏi HS2 trả lời

- đến cặp thực

- HS chia nhóm nhận tên thảo luận nhóm ghi kết thoả luận giấy

(30)

và trả lớp câu hỏi sau

+ Kể tên số vitamin mà em biết? + Nêu vai trị loại vitamin

+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trị thể?

+ Nếu thiếu vitamin thể sẻ sao?

Tương tự với nhóm chất khống chất sơ HĐ4: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất sơ + Chia lớp thành nhóm, nhóm từ đến HS , phát phiếu học tập cho nhóm + Yêu cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

+ Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc Gọi nhóm khác nhận sét bổ sung

Hỏi: thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng chất sốc nguồn gốc từ đâu? + Tuyên dương nhóm làm nhanh HĐ5: Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học tun dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào

- Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết

- Dặn HS nhà xem trước

+ Các nhóm khác bổ sung

+ HS chia nhóm nhận xét phiếu học tập

+ Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học

+ Đại diện hai nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Các thức ăn chúa nhiều vitamin, chất khống chất sơ có nguồn gốc từ động vật thực vật

- Lắng nghe - Thực - Thực

(31)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT DẤU HAI CHẤM

I MỤC ĐÍCH:

- Mở rộng vốn từ nhân hậu-đoàn kết - Biết tác dụng dấu hai chấm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1:Củng cố

-1 HS lên hỏi bạn cũ:

H1: Dấu hai chấm có tác dụng? Đó gì? H2: Đặt câu với từ nhân có nghĩa người.

H3: Đặt câu với tiếng nhân có nghĩa lịng thương người.

Hoạt động 2:Trò chơi “Tiếp sức”:

Điền vào chỗ trống sơ đồ tiếng ghép với tiếng “nhân” trường hợp để tạo nên từ ghép có nghĩa

Nhân Nhân

(người) (lòng thương người)

Hoạt động 3:HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)

Bài 1: Nối từ cột A với từ kết hợp cột B: A B

a hiền hòa b hiền lành c hiền từ d nhân từ

Bài 2: Xác định tác dụng dấu chấm câu văn sau :

a) Hai bên hồ núi cao chia hồ thành phần liền : Bể Lầm , Bể Lèng , Bể Lù

b) Người Việt Bắc nói : “Ai chưa biết hát đến Ba Bể biết hát Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể làm thơ”

c) Đến chơi, học trị ngạc nhiên nhìn trơng: hoa nở lúc mà bất ngờ vậy!

d) Họ hỏi:

- Tại anh lại làm vậy?

IV CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở- Nhận xột - GV chữa bảng - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN Tính tình

(32)

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH:

- HS biết cách miêu tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố

H1: Khi kể chuyện cần ý điều gì?

H2: Những đặc điểm, ngoại hình nhân vật nói lên đặc điểm nhân vật? Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng? Ai sai?”:

1 Khi kể chuyện, hành động xả trước ghi sau

2 Khi kể chuyện, chọn hành động tiêu biểu nhân vật Trong văn kể chuyện cần miêu tả ngoại hình nhân vật

4 Những đặc điểm ngoại hình nói lên tính cách nhân vật, làm cho câu chuyện thêm sinh động

5 Ngoại hình nhân vật khơng nói lên thên phận nhân vật Hoạt động 2: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)

Bài 1: Em viết đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu ) miêu tả đặc điểm ngoại hình cô Tấm truyện Tấm Cám cô từ thị bước IV CỦNG CỐ - DẶN Dề:

- Chấm vở- Nhận xột - GV chữa bảng - Nhận xét tiết học

(33)

Cắt theo đờng vạch dấu

I Mơc tiªu:

- HS biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đờng vạch dấu

- Vạch đợc dấu vải cắt đợc vải theo đờng vạch dấu quy trình, kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động

II ChuÈn bÞ:

- GV: Mẫu vạch dấu đờng thẳng, đờng cong

- HS : Vải, có kích thớc 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn vạch vải, thớc III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét đánh giá

2 Bµi míi:

+ Giới thiệu bài:

3 Phát triển bài:

*Hot động 1: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu

- GV hớng dẫn HS quan sát nhận xét hình dạng đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu

- GV kết luận: Vạch dấu công việc thực trớc cắt, khâu, may sản phẩm đó, cắt theo đợc vạch dấu * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật

- GV cho HS quan sát hình SGK để nêu cách vạch dấu đờng thẳng đờng cong - GV hớng dẫn vạch dấu

- Hớng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b SKG để nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu * HĐ3: HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đờng vạch dấu

- GV cho HS thực hành * HĐ4: Đánh giá kÕt qu¶

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Nhận xét - đánh giá

3 Tổng kết - dặn dò

- GV nhận xét

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

- Học sinh để dụng thực hành bàn

- HS nhËn xÐt

- HS quan sát hình SGK - vạch dấu vải

- cắt vải theo đờng vạch dấu

- HS thực hành

- HS trng bày sản phẩm

- HS chuẩn bị sau

TON

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC ĐÍCH:

- HS biết lớp triệu, mối quan hệ hàng lớp triệu

- Đọc viết thông thạo số có tới chữ số Biết phân tích cấu tạo số có nhiều chữ số

(34)

GV đọc số, HS viết số vào bảng

H1: Hai mươi lăm triệu, tám trăm năm mươi hai nghìn sáu trăm H2: Một trăm linh triệu, hai nghìn ba trăm mười bốn

H3: Chín trăm chín mươi triệu, bảy trăm nghìn, bốn trăm linh Hoạt động 2: Trò chơi “Chọn đáp án nhất

1 Số có chữ số thuộc hàng cao lớp nghìn số có: A chữ số B chữ số C chữ số D chữ số Số có chữ số thuộc hàng thấp lớp triệu số có: A chữ số B chữ số C chữ số D chữ số Hoạt động 2: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)

Bài 1: Nêu cách đọc số sau cho biết số thuộc hàng nào, lớp nào? a) 437 694 105

b) 809 074 162 c) 150 089 407

Bài 2: Viết số sau:

a) Năm trăm triệu, mười hai triệu, chín chục nghìn, ba nghìn, tám đơn vị: b) Bảy trăm triệu, bảy triệu, sáu trăm nghìn, nghìn, năm trăm, chín đơn vị: c) Hai trăm triệu, tám chục triệu, sáu triệu, hai chục nghìn, tám nghìn, bảy đơn vị: IV CỦNG CỐ - DẶN Dề:

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan