1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an buoi 2 lop 5 tuan 3

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 110,53 KB

Nội dung

- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu - Học sinh lên bảng làm - Yêu cầu HS quan sát H5.. + Nêu cách kết thúc đường thêu.[r]

(1)

TUẦN 3:

Ngày soạn: 01/9/2012

Thứ hai ngày tháng năm 2012

TIẾT 1: KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN I Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân quy trình - u thích tự hào với sản phẩm làm

GDHĐNGLL: Em làm vệ sinh trang trí lớp học. II Đồ dùng dạy- học

- Mẫu thêu dấu nhân thêu len, sợi vải tờ bìa khác màu Kích thước mũi thêu khoảng - cm

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Bộ đồ dùng thêu Giáo viên học sinh

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B.Dạy mới:

1.Giới thiệu : GV giới thiệu nêu mục đích học

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân

+ Em quan sát hình mẫu H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu?

+mẫu thêu dấu nhân thường ứng dụng đâu?( Cho hS quan sát số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân)

- HS quan sát

- Mặt phải hình thêu dấu nhân Mặt trái đường khâu cách thẳng hàng song song với

- Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn

Giáo viên kết luận: thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS đọc mục II sách giáo khoa quan sát H2

+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu

- Học sinh nêu vạch đường dấu song song cách cm

(2)

- Yêu cầu học sinh quan sát H3 đọc mục 2a SGK

+ Nêu cách bắt đầu thêu

GV căng vải lên khung thêu hướng dẫn cách bắt đầu thêu

Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu điểm vạch dấu thứ phía bên phải đường dấu

- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK

+ Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?

GV hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai

nhau đường vạch dấu

- HS lên bảng thực đường vạch dấu

- Học sinh nêu

- học sinh đọc bài, lớp theo dõi sách giáo khoa

- Học sinh nêu Giáo viên lưu ý học sinh

+ Các mũi thêu luân phiên thực đường kẻ cách

+ Khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ

+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm

- Gọi HS lên thực tiếp mũi thêu - Học sinh lên bảng làm - Yêu cầu HS quan sát H5

+ Nêu cách kết thúc đường thêu

- Gọi HS lên thực thao tác kết thúc đường thêu

- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực thêu dấu nhân hướng dẫn lại nhanh thao tác thêu dấu nhân

- Yêu cầu HS nhắc lại

- HS thực hành thêu giấy

Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng

GDHĐNGLL: Ổn định

- Gv nêu mục tiêu chương trình Em làm vệ sinh trang trí lớp học

- Gv yêu cầu học sinh thực vệ sinh trường lớp

- Tổng kết hoạt động

- HS nêu

- HS theo dõi

- HS nhắc lại

- Học sinh thực hành thêu giấy theo nhóm

- Hs nghe - Hs thực

3 Củng cố -dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành học sinh

- Về thực hành tiếp nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau

(3)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

ƠN TẬP: LỊNG DÂN ( PHẦN )

Trang: 24,25 theo Nguyễn Văn Xe I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Ôn cách đọc văn kịch : Biết ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật với lời nói nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí đấu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước

II-CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu -Trả lời câu hỏi SGK

B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Ở lớp , em làm quen với trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai hôm em học phần đầu trích đoạn kịch Lịng dân Đây kịch giải thưởng Văn Nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954 ) Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến

2-Hướng dẫn Hs luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

- Cho hs đọc toàn Chú ý :

+Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ , hành động nhân vật

+Thể tình cảm, thái độ nhân vật tình kịch

Có thể chia kịch thành đoạn sau : -Đoạn : Từ đầu đến lời dì Năm ( Chồng tơi Thằng )

-Đoạn : Từ lời cai ( Chồng chị ?) đến lời lính ( Rục rịch tao bắn )

-Đoạn : Phần lại

Gv cho hs luyện đọc theo đoạn lần sửa lỗi cho Hs , lần giúp Hs hiểu giải

-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian , tình diễn kịch

-Quan sát tranh minh họa nhân vật kịch

(4)

VD : Tức thời : đồng nghĩa vừa xong - Cho hs luyện đọc theo cặp

- Cho cặp đọc đọc thể nhận xét - Hướng dẫn hs đọc câu khó bảng phụ cho hs luyện đọc

- Nhận xét

- Cho hs đọc toàn - Giáo viên đọc toàn

-Luyện đọc theo cặp

- Học sinh luyện đọc thi đọc - Hs đọc

- Hs nghe b)Tìm hiểu

Câu hỏi : Chú cán gặp chuyện nguy hiểm ?

Câu hỏi :Dì Năm nghĩ cách để cứu cán ?

Câu hỏi : Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú ? Vì ?

-Trao đổi , thảo luận

-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt , chạy vào nhà dì Năm

-Dì vội đưa cho áo khác để thay , cho bọn giặc không nhận ; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm , làm chồng dì

-Hs thích chi tiết khác VD :

+Dì Năm bình tĩnh nhận cán chồng, tên cai xẵng giọng hỏi lại : Chồng chị à?,dì khẳng định : Chồng

+Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên khai, hóa dì chấp nhận chết, xin trối trăng , dặn lời, khiến chúng tẽn tò

c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm - Gv cho hs đọc nt đoạn

- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bảng phụ - Nhận xét

- Phân vai cho hs đọc toàn - Nhận xét

-Hs đọc

- Hs luyện đọc đọc thi - Hs đọc

3 Củng cố:

- Cho hs nêu nội dung học: - Cho hs đọc lại vài lượt

4 Dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Về nhà tiếp tục luyện đọc đọc trước Lòng dân (tiếp theo)

- Hs trả lời: Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí đấu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

(5)

ÔN TẬP I.Mục tiêu :

- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS

- Giải toán ; viết số đo dạng hỗn số

- Áp dụng để thực phép tính giải tốn II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập PS thập phân - Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ

Hoạt động 2: Thực hành - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài : Chuyển phân số thành phân số thập phân:

a) 94 b) 155 c)

18

30 d) 400

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a)chuyển 42

3 thành PS ta được:

A 38 , B 123 , C 143 , D

14

b) 32 18 là:

A.6m; B 12m; C 18m; D 27m Bài : Một lưới hình chữ nhật có chiều

- HS nêu

Đáp án : a) 94=9×25

4×25= 225

100 ; b) 15

5 = 15×2

5×2 = 30

10 c) 18

30= 18:3 30:3=

6

10 ; d)

100= : 100 : 4=

1 100 Lời giải :

a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B

Lời giải :

Diện tích lưới : 154 ×2

3= (m2)

(6)

dài 154 m, chiều rộng 32 m Tấm lưới chia thành phần Tính diện tích phần?

Bài : (HSKG)

Tìm số tự nhiên x khác để: 1<x

5<

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

52:5=1 (m2) Đ/S : 12 m2 Lời giải :

Ta có : x5>1 thìx>5 x5<8

5 thìx<8 Vậy : Để : 1<x

5<

5 x = 6; - HS lắng nghe thực

Ngày soạn: 02/9/2012

Thứ ba ngày tháng năm 2012

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết ) I-MỤC TIÊU:

Biết có trách nhiệm việc làm mình. - Khi làm việc sai cần biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II-CHUẨN BỊ: - Một vài mẫu chuyện có vài trách nhiệm công viên dũng cảm nhận lồi sữa lồi

- Bài tập sẵn bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

1-Giới thiệu :

2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:

Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của

(7)

bạn Đức”

+Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến trự việc tâm trạng Đức; biết phân tích, đưa định

+Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện Sau yêu cầu 1-2 HS đọc to chuyện cho lớp nghe

- GV kết luận : Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức với Hợp biết Nhưng lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải cho phù hợp nhất… Các em đưa cho Đức số giải vừa có lí, vừa có tình Qua câu chuyện Đức, cần ghi nhớ (trong SGK)

- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Làm tập SGK

+ Mục tiêu: HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm + Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhóm nhỏ - Nêu yêu cầu tập

- Mời nhóm lên trình bày kết thảo luận

* Kết luận: a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)

+ Mục tiêu: HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không

+ Cách tiến hành:

- GV nêu ý kiến tập - Yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến đó.* Kết luận:-Tán thành ý kiến: (a), (đ);

- Không tán thành ý kiến (b),(c), d) Hoạt động tiếp nối:

- HS thảo luận lớp theo ba câu hỏi SGK

- Lắng nghe

- – HS đọc phần Ghi nhớ SGK

- – HS nhắc lại yêu cầu tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Lắng nghe

- HS bày tỏ thái độ cách giơ bảng - HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung

(8)

3, SGK

TIẾT 2: TỐN

ƠN TẬP I MỤC TIÊU:

- Ôn cách cộng trừ phân số, hổn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

- Bài tập1( a,b), BT 2( a/b), BT4( số đo 2, 3, 4)BT5

II-CHUẨN BỊ: -GV: Phấn màu, bảng phụ -HS: Vở tập, bảng con, SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu mới:

Phương pháp:Hỏi đáp, thực hành Bài 1: (a ,b)

- Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

- học sinh trả lời + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề

- Giáo viên cho học sinh làm

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Sau làm xong GV cho HS nhận xét - Học sinh sửa

a) 90

151 90 81 90 70 10

9

7    

b) 24

41 48 82 ; 48 82 48 42 48 40

 

  

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 2: - Học sinh đọc đề

Giáo viên cho học sinh làm

- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm - Học sinh làm (chú ý cách ghi dấu thẳng hàng)

- Học sinh sửa

a) 40

9 40 16 40 25

(9)

b) 20 20 15 20 22 10 11 10

1

1      

Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Bài 4 - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đ.thoại, thực hành

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dạng hỗn số, với phần nguyên số có đơn vị đo lớn, phần phân số số có đơn vị đo nhỏ)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu

9m 5dm = 9m + m 10m 10

5 

- Học sinh làm bảng phụ - Học sinh sửa

Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

* Hoạt động 4: Bài 5 - Hoạt động nhóm bàn

Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận

Quãng đường AB chia 10 phần , phần 12 km

+ Muốn tìm số biết giá trị phân

số số đó? - học sinh trả lời

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét

Baài giải 10

1

quãng đường Ab dài : 12 : = ( km ) Quãng đuờng AB : x 10 = 40 (km )

Đáp số 40 km Hoạt động 5: Củng cố

GV hỏi HS cách cộng, trừ phân số ,hỗn số, Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị,giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

5 Tổng kết - dặn dị: - Làm nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

(10)

TIẾT 3: CHÍNH TẢ

ƠN VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

- Viết lại tả,trình hình thức đoạn văn xiThư gởi học sinh

Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần( BT2),Biết cách đặt dấu câu âm

Học sinh giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II-CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt tập

- Phấn màu để chữa lỗi viết cho Hs bảng - Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần BT2 :

TIẾNG VẦN

ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI

Em e m

yêu yê u

màu a u

Tím i m

Hoa o a

Cà a

Hoa o a

Sim i m

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs chép vần tiếng hai dịng thơ cho vào mơ hình

B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Trong tiết học hôm , em nhớ- viết đoạn “Thư gởi học sinh”

2-Hướng dẫn Hs nhớ , viết

-Nhắc em ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm)

-Chấm 7,10 -Nêu nhận xét chung

-2 Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết “Thư gởi học sinh” Bác Hồ “ Sau 80 năm giời nô lệ…nhờ phần lớn công học tập em”

-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ bổ sung , sửa chữa cần

-Gấp SGK , nhớ lại đoạn thư , tự viết -Hết thời gian qui định , yêu cầu Hs tự soát lại

3-Hướng dẫn Hs làm BT tả Bài tập :

(11)

vào âm mơ hình cấu tạo vần giống M(bằng) SGK ( có sẵn phần chuẩn bị bài)

-Cả lớp nhận xét Bài tập :

Kết luận :

Dấu đặt âm ( dấu nặng đặt bên , dấu khác đặt )

-Hs nắm yêu cầu BT

-Dựa vào mơ hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến

-2,3 Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu 4-Củng cố , dặn dò

-Nhận xét tiết học , biểu dương Hs tốt

-Nhớ qui tắc đánh dấu tiếng -Chuẩn bị: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

Ngày soạn: 03/9/2012

Thứ tư ngày tháng năm 2012

TIẾT 1: MĨ THUẬT

Vẽ TRANH Đề TàI trờng em I - Mục đích yêu cầu :

- HS biết tìm hình ảnh đẹp trờng học đa vào tranh - Vẽ đợc hình ảnh ngơi trờng

- HS yêu mến trờng II - Đồ dùng dạy học :

1 - Giáo viên:

- Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi : đề tài khác

2- Häc sinh:

- Vë TËp vÏ 1, tranh su tÇm

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- KiĨm tra bµi cị :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS

2- Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi :

- GV giới thiệu cảnh đẹp trờng em.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*HĐ 1: Quan sát nhận xét:

- Tranh vẽ ? - TN vui chơi dới sân trờng - Trong tranh có màu ? - HS trả lời

- Hình ảnh tranh ?

- Hình ảnh phụ ? - Cảnh trờng em - HS trả lời

*HĐ 2: Cách vẽ:

- Ngôi trờng em có ? -Cây cối, nhà , cờ - Vẽ hình ảnh trớc ? - HS trả lêi

- Các hình ảnh phụ ? - Các bạn vui chơi - Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời

(12)

*HĐ :Thực hành:

- GV cho Hs vÏ tranh

*H§ 4:Cđng cè :

- GV nhËn xÐt bµi häc

- Cho häc sinh nhËn xÐt bµi vÏ - HS nhËn xÐt

- Em làm để giữ gìn ngơi trờng ln sch p

? - HS trả lời

*HĐ : Dặn dò:

Nhắc HS chuẩn bị Bài 4:Về nhà su tầm hình hộp, hình cầu

TIẾT 2: TOÁN

ÔN TẬP I.Mục tiêu :

- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS

- Giải toán ; viết số đo dạng hỗn số

- Áp dụng để thực phép tính giải toán II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Cho HS nêu đơn vị bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?

Hoạt động 2: Thực hành - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài : Tính: a) 58+

10 b) 6

2 c) 31

3×5

4 d) 3:1

1

- HS nêu

Đáp án :

(13)

Bài 2: Viết số đo theo mẫu: 5m7 dm=5m+

10 m=5 10 m a) 8m 5dm

b) 4m 75cm c) 5kg 250g

Bài : So sánh hỗn số: a) 51

7

7 ; b)

7 c)

10 .8

5 ; d)

12

Bài : (HSKG) Người ta hòa

2 lít nước si- rơ vào lít nước lọc để pha nho Rót nước nho vào cốc chứa 14 lít Hỏi rót cốc nước nho?

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Đáp án : a)

10 m c) 250 1000 kg b) 475

100 m Lời giải : a) 51

7>2

7 > b) 32

7<3 7vì 7< c)

10=8 5vì 10= ; d)

12<5

8vì 4<5 Lời giải :

Phân số số lít nước nho pha : 12+7

4= (lít) Số cốc nước nho có : 94:1

4=9 (cốc) Đ/S : cốc - HS lắng nghe thực

TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , U CẦU:

Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả mưa hạt mưa,tả cối, vật, bầu trời Mưa rào từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh mưa

- Lập thành dàn ý văn miêu tả mưa

GDBVMT : HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên. II-CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ

- HS: Những ghi chép học sinh quan sát mưa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(14)

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Kiểm tra nhà

- Lần lượt cho học sinh đọc

Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: Luyện tập tả cảnh

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tượng thiên nhiên

- Hoạt động nhóm

Phương pháp: Thảo luận

Bài 1: Đọc văn trả lời câu hỏi - học sinh đọc yêu cầu 1, “Mưa rào” , Cả lớp đọc thầm

a)Những dấu hiệu báo mưa (mây, gió) + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản sàn đen

+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo cành

-HStrả lời

b) Những từ ngữ tả tiếng mưa

+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ, xối …

+ Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay

- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi, viết ý vào nháp

- Cây cối, vật bầu trời sau mưa

- Trong mưa:

+ Lá đào, na, sói vẫy tay run rẫy

+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Trong nhà tối sầm, tỏa mùi nồng ngai ngái

+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào rãnh cống đổ xuống ao chm + Cuối mưa, vịm trời tối thẳm vang lên hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa

- Sau mưa: + Trời rạng dần

+ Chim chào mào hót râm ran

+ Phía đơng mảng trời vắt

+ Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh

- Học sinh trình bày phần

c) Tác giả quan sát mưa giác

(15)

+ Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay cối, vật, bầu trời, cảnh xung quanh

+ Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót

+ Cảm giác: mát lạnh gió, mát lạnh nhuốm nước

GDBVMT : HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.

Giáo viên bình luận dẫn chứng công nhận kết quan sát viết thành văn tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả xác, độc đáo, mưa đầu mùa chân thực

- Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quan sát thành dàn ý, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hồn chỉnh

- Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp: Bút đàm

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài2:Từ điều em quan sát,hãy lập dàn ý miêu tả mưa

- học sinh đọc yêu cầu , lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân - H sinh nêu dàn ý

Giáo viên nhận xét để lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua - Học sinh bình chọn dàn hợp lí, hay phát triển hay

- Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét

5 Tổng kết – dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả mưa

- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh tiết học tới

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (34) - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 04/9/2012

Thứ năm ngày tháng năm 2012

TIẾT 1: TỐN ƠN TẬP I.Mục tiêu :

(16)

+ Tìm số biết tổng tỉ số số + Tìm số biết tổng hiệu số - Áp dụng để thực phép tính giải tốn II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Cho HS nêu công thức tổng quát với dạng tập

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu Tìm số dầu thùng biết thùng thứ có nhiều thùng thứ hai 14 lít

Bài 2: Có hai túi bi Túi thứ có số bi

bằng 5 3

số bi túi thứ hai túi thứ hai 26 viên bi Tìm số bi túi ?

Bài : (HSKG)

Chu vi hình chữ nhật 56 cm, chiều

- HS nêu

Lời giải : Thùng

Thùng 14 lít Số lít dầu thùng thứ có : (168 – 14) : = 77 (lít) Số lít dầu thùng thứ hai có : 77 + 14 = 91 (lít)

Đ/S : 91 lít ; 77 lít Lời giải :

Túi T 26 viên

Túi T

Số bi túi thứ có :

26 : (5 – 3) = 39 (viên bi) Số bi túi thứ hai có :

39 + 26 = 65 (viên bi)

Đ/S : 39 viên ; 65 viên Bài giải :

Nửa chu vi HCN : 56 : = 28 (m) Ta có sơ đồ :

Chiều rộng Chiều dài

168

(17)

rộng 3 1

chiều dài Tìm diện tích hình chữ nhật ?

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

Chiều rộng HCN : 28 : (1 + 3) = (m) Chiều dài HCN : 28 – = 21 (m) Diện tích HCN : 21 = 147 (m2)

Đ/S : 147m2 - HS lắng nghe thực

TIẾT 2: ÂM NHẠC

Ôn tập hát: Reo vang bình minh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 A/Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Tập biểu diễn hát -Biết đọc TĐN số

B/ChuÈn bÞ

-Đàn phím điện tử kèn Me lo di on (đệm hát).Tranh âm nhạc tờ số C/Các hoạt động dạy học chủ yếu

I.PhÇn mở đầu

1.Kiểm tra: Gọi lấy tinh thần xung phong 1-2 HS lên bảng hát Reo vang bình minh gọi 1-2 HS khác nhận xÐt GV nhËn xÐt

2.Giíi thiƯu bµi míi:- Ôn tập hát: Reo vang bình minh

- Tập đọc nhạc: TĐN số ,ghi tiêu đề dạy lên bảng II Phần hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động thày Hoạt ng ca trũ 1.Ni dung

-Ôn tập hát: Reo vang bình minh

2 Nội dung -Tập đọc nhạc: TĐN số Cùng vui

- Cho HS khởi động giọng - Cho HS nghe lại đĩa hát lần

- Cho HS hát hát từ 3-5 lợt hát kết hợp gõ đệm

- Chia lớp thành nửa,1 nửa hát, nửa gõ đệm( đổi lại)

- Hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng Đoạn a HS hát, Đoạn b lớp hát

- Cho vµi nhãm biĨu diƠn tríc líp

- Giới thiệu tập đọc nhạc TĐN số treo tranh âm nhạc tờ số cho HS quan sát, xác

định tên nốt,hình nốt

- Cho HS luyện tập cao độ,tiết

- Khởi động giọng t đứng thoải mái

- Nghe lại hát lần - Thực

-Thùc hiÖn - Thùc hiÖn -Thùc hiÖn

- Nghe giới thiệu tập đọc nhạc TĐN số quan sát tranh xác định tên nốt,hình nốt

(18)

chơi tấu tập vỡ T§N sè theo tiÕt tÊu

- Cho số HS đọc cá nhân

bài TĐN theo hớng dẫn GV ghép hát lời ca gõ đệm theo phách,theo tiết tấu

-Thùc hiÖn

III.Phần kết thúc: GV bắt nhịp cho HS lớp hát ôn lại hát 1-2 lần, đọc ôn lại tập đọc nhạc lần dặn HS nhà học

TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Tuyên truyền viên giỏi An tồn giao thơng. 1 Mơc tiªu:

- BiÕt ý nghĩa việc tuyên truyền an toàn giao thông - Hiểu số biện pháp hình thức tuyên truyền giao thông

- Cú thỏi nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể có ý thức tham gia giao thơng 2 Thời gian, địa điểm:

- Thời gian: chiều thứ năm - Địa điểm: lớp học Đối t ợng : học sinh lớp Số lợng: 13 học sinh Chuẩn bị cho hoạt động:

Ph¬ng tiện: Sách hớng dân an toàn giao thông Tổ chức: TËp thĨ líp

5 Nội dung hình thức hoạt động:

Nội dung: Phổ biên số cách tun truyền giao thơng Hình thức hoạt động: Tập thể

6 Tiến hành hoạt động:

Néi dung H×nh thøc tỉ chøc

- Gv mục đích cuocj tuyên truyền nh tác hại việc tham gia giao thông không quy định

- GV tỉ chøc giíi thiƯu cho häc sinh mét sè lt an toàn giao thông cho học sinh thực lại nội dung vừa tuyên truyền - Tổ chức cho cá nhân lên tuyên truyền - Giáo viên cïng HS nhËn xÐt

- Hs nghe

- Hs theo hỡng dẫn giáo viên - Hs nghe hớng dẫn thực Kết thúc hoạt động:

GV nhËn xÐt tiÕt häc Tinh thÇn häc tËp cña HS

Ngày soạn: 5/9/2012

Thứ sáu ngày tháng năm 2012

TIẾT 1: TOÁN

(19)

- Nhận diện dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải dạng tốn

- Áp dụng để thực phép tính giải toán II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:

+ Rút đơn vị + Tìm tỉ số

- Cho HS nêu cách giải tổng quát với dạng tập

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Mua 20 bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 bút chì hết tiền ?

- Gv đưa toán

- HS đọc toán , tóm tát tốn - HS tìm cách giải

Bài 2: Có nhóm thợ làm đường , muốn làm xong ngày cần 27 công nhân Nếu muốn xong ngày cần cơng nhân?

Bài : Cứ 10 công nhân ngày sửa 37 m đường Với suất 20 công nhân làm ngày sửa m đường?

Bài : (HSKG)

- HS nêu

Lời giải :

bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Lời giải :

3 số lần : : = (lần)

Làm xong ngày cần số công nhân : 27 x = 54 (công nhân)

Đáp số : 54 công nhân Bài giải :

20 công nhân gấp 10 công nhân số lần : 20 : 10 = (lần)

20 công nhân sửa số m đường : 37 x = 74 (m)

(20)

Có số sách, đóng vào thùng 24 cần thùng Nếu đóng số sách vào thùng 18 cần thùng?

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

Bài giải :

Số sách có : 24 x = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 cần có : 216 : 18 = 12 (thùng)

Đáp số : 12 thùng - HS lắng nghe thực

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích u cầu:

-Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1);xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh câu có sử dụng số từ đồng nghĩa(BT3) - Giáo dục Hs dùng từ ngữ

II.Đồ dùng dạy học: Từ điển III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài cũ:

- Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc” - 2-3HS nêu - GV nhận xét ghi điểm - HS sửa Bài mới:

Giới thiệu mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa - Nhắc lại tên  Hướng dẫn làm tập:

Ÿ Bài 1: - HS đọc yc

-GV phát phiếu cho HS TLN - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm

mẹ, má, u, bầm, mạ ,… - GV chốt lại

Ÿ Bài 2: -HS đọc yc

-Giài nghĩa số từ Yc HS xem từ đồng

nghĩa với xếp vào nhóm - HS làm phiếu

- GV chốt lại - HS sửa cách tiếp sức (HS nhặt từ

(21)

Ÿ Bài 3: - HS đọc yc

- HS xác định cảnh tả

- Trình bày miệng vài câu miêu tả - Nhận xét chốt lại - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn

(Khoảng câu có dùng số từ nêu tập )

4.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: (2’) - Củng cố nội dung học

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học

TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt làm tuần qua. - Phương hướng tuần tới

- Học sinh thấy ưu điểm, khuyết điểm để khắc phục , phát huy II Chuẩn bị:

- Nội dung.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định: Hát

2 Tiến hành

a Nhận xét hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua - GV đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm - Tuyên dương cá nhân, tổ có nhiều thành tích

3 Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 4

- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Lao động vệ sinh trường lớp

4 Sinh hoạt văn nghệ:

- Cả lớp hát, múa hát trò chơi theo chủ điểm

- Nghe

- Các tổ trưởng lên nhận xét việc làm tổ

- Lớp trưởng đánh giá

- HS lắng nghe thực

- HS thực

(22)

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:16

w