Giao an buoi 2 lop 5 tuan 1

25 6 0
Giao an buoi 2 lop 5 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV höôùng daãn hoïc sinh ñoïc löôùt caùc noäi dung muïc II (SGK) vaø ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu teân caùc böôùc treân quy trình ñính khuy (vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy vaø ñín[r]

(1)

TUẦN 1:

Ngày soạn: 25/8/2012

Ngày giảng: thứ hai ngày 27 tháng năm 2012 TIẾT 1: KĨ THUẬT

ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết1) I Mục tiêu :

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ đúng.Khuy đính tương đối chắn. - GDHS tính cần cù tỉ mỉ

- GDNGLL: Chuẩn bị cho ngày khai trường: Tập dượt đội hình đội ngũ, văn nghệ mừng năm học mới, chào đón em lớp

II Đồ dùng day học : - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu công cụ cần thiết:

 Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác

 2-3 khuy hai lỗ có kích thước lớn(có dụng cụ khâu, thêu lớp GV)

 Một mảnh có kích thước 20cm x 30cm  Chỉ khâu, len sợi

 Kim khâu len kim khâu thường

 Phấn vạch, thước (có cạch chia thành xăng- ti-mét), kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tiết 1 1/ Bài mới:

GTB: GV giới thiệu nêu mục đích học

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV yêu cầu HS quan sát, đặt câu hỏi định hướng quan sát yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ

- GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn sát mẫu kết hợp với quan sát H1 b (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu

- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối, …

- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a (SGK)

- Rút nhận xét

-HS nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

(2)

đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

* Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Khuy (hay gọi cúc nút) được làm nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy được đính vào vải đường khâu hai lỗ khuy để nối với vải (dưới khuy). Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp áo sản phẩm vào nhau.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ

thuaät

- GV hướng dẫn học sinh đọc lướt nội dung mục II (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên bước quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu)

- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) đặt câu hỏi để HS nêu vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

- Gọi 1-2 HS lên bảng thực thao tác bước (vì Hs học cách thực thao tác lớp 4) GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn nhanh lại lượt thao tác bước

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình GV sử dụng khuy có kích thước lớn huớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy

- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b quan sát hình (SGK) để nêu cách đính khuy GV dùng khuy to kim khâu len

- Laéng nghe

- HS nêu tên bước quy trình đính khuy

- Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

-1-2 HS lên bảng thực thao tác

- HS nêu cách chuẩn bị đính khuy

- HS đọc SGK quan sát H4

(3)

để hướng dẫn cách đính khuy hình (SGK)

* Lưu ý HS : đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn

- GV hướng dẫn lâu khâu đính thứ (kim qua khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai)

- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình (SGK) Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- Nhận xét hướng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy

*Lưu yù: hướng dẫn HS cách lên kim qua lỗ khuy cách quấn chắn vải khơng dúm Sau đó, u cầu HS quan sát khuy đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi SGK Riêng thao tác kết thúc đính khuy, GV gợi ý HS nhớ lại kết thúc đường khâu học lớp 4, sau yêu cầu HS lên bảng thực thao tác

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai bước đính khuy

- GV tổ chức thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy GDNGLL: ổn định

- Gv nêu kế hoạch tới tổ chức lễ khai giảng đón em vào lớp

- Cho Hs ôn lại số hát học để chào mừng khai giảng

- Tổ chức cho HS sân

- Oân lại số động tác đội hình đội ngũ 2 Dặn dị: Về nhà chuẩn tiết sau thực hành

-HS nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- HS quan sát khuy đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi

- HS lên bảng thực thao tác - 1-2 HS nhắc lại lên bảng thực thao tác đính khuy hai lỗ

(4)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Trang: Tác giả: Hồ Chí Minh I-Mục đích yêu cầu:

- Oân cách đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt

II-Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng III-Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-MỞ ĐẦU

Nêu số điểm lưu ý yêu cầu tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nề nếp học tập học sinh

B-DẠY BAØI MỚI 1-Giới thiệu :

Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem nói điều em thấy tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ học sinh dân tộc cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta

Giới thiệu : Trực tiếp

- HS lắng nghe

2-Tìm hiểu a)Luyện đọc

Có thể chia thư làm đoạn sau :

(5)

Đoạn : Phần lại Khi hs đọc, GV kết hợp :

+ Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs có em phát âm sai (Lần 1),

+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu từ ngữ khó

- Cho hs luyện đọc theo cặp, cặp đọc thể

- Gv nhaân xeùt

- Hướng dẫn Hs đọc câu dài bp - Gv nhận xét

-Đọc diễn cảm toàn (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng)

-HS đọc nối tiếp đọc lượt toàn

-HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc thầm phần giải từ cuối đọc ( 80 năm giời nơ lệ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu ), giải nghĩa từ ngữ đó, đặt câu với từ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ

- Hs luyện đọc va đọc thể - Hs nghe hướng đẫn luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp

-1 HS đọc b) Tìm hiểu

Cách tổ chức hoạt động lớp học :

+ Chia lớp thành nhóm để HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi

- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết

+ Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi đọc dựa theo câu hỏi SGK

GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng HS trao đổi, thu lượm

- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với nhiệm vụ cụ thể

Các hoạt động cụ thể :

- Ngày khai trường tháng 9-1945 có

- Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

- HS điều khiển lớp bổ sung câu hỏi

+Đọc thầm đoạn (Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?)

(6)

đặc biệt so với ngày khai trường khác ?

- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì?

- HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước ?

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

-Từ ngày khai trường này, em HS bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

+ Đọc thầm đoạn :

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cường quốc năm châu

c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm

- Treo bảng phụ Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS

- GV theo dõi, uốn nắn * Chú ý :

- Giọng đọc cần thể tình cảm thân ái, trìu mến niềm tin Bác vào HS– người kế tục nghiệp cha ông

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm …… Công học tập em

-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp

-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhẩm học thuộc câu văn định HTL SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em)

-HS thi đọc thuộc lòng 3-Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm …… Công học tập em

- Hs trả lời câu hỏi SGK

TIẾT 3: TỐN

(7)

I-Mục tiêu

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác việt số tự nhiên dạng phần số

- Hiểu cách làm dạng chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác việt số tự nhiên dạng phần số

- Tích cực học tập phân mơn tốn II-Đồ dùng dạy học

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SBT để thể phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài

Trong tiết học toán năm học, em củng cố khái niệm phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

- HS lắng nghe

2-3-Luyện tập – thực hành Bài 1(3) :Đọc phân số -BT yêu cầu làm ?

Yêu cầu học sinh đọc phân số theo bảng, viết vào bảng

Giáo viên HS nhận xét

Bài 2(3) :Viết thương sau dạng phân số

Cho HS làm bảng

Giáo viên HS Nhận xét

Bài : Viết số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số 1

Bài :Viết số thích hợp vào trống

-Hs đọc đề - HS trả lời

Bảy mươi lăm phần trăm Bốn phần mười

Sáu mươi ba phần hai mươi lăm Tám mươi phần trăm Chín mươi lăm phần trăm -Hs nối tiếp làm trước lớp : = 4:9= 23:6=

25:100= 100:33= 10:31= -Hs laøm baøi

25= 120= 300=

-Hs nhận xét làm bạn bảng

(8)

3 Củng cố – Dặn dò -Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Ngày soạn: 26/8/2012

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

EM LAØ HỌC SINH LỚP (Tiết 1) I Mục tiêu

- Biết: Học sinh lớp học lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học rèn luyện - Vui tự hào sinh lớp II.Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ tình SGK phóng to - Phiếu tập cho nhóm

- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tieát 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A Kiểm tra: B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Em Là Học Sinh Lớp 5”(Tiết 1)

- Gv ghi tựa

2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1: Vị HS lớp 5 - Treo tranh ảnh minh họa tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung tình

+ Gợi ý tìm hiểu nhanh Câu hỏi gợi ý:

1 Bức tranh thứ chụp cảnh gì?

- Kiểm tra ĐDHT HS

- HS nhắc lại

- Chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận

(9)

2 Em thấy nét mặt bạn nào?

3 Bức tranh thứ hai vẽ gì?

4 Cơ giáo nói với bạn? Em thấy bạn có thái độ nào?

6 Bức tranh thứ ba vẽ gì?

7 Bố bạn HS nói với bạn? Theo em, bạn HS làm để bố khen?

9 Em nghĩ xem tranh trên?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

Phiếu taäp

Em trả lời câu hỏi ghi giấy câu trả lời mình:

1 HS lớp có khác so với HS lớp khác toàn trường?

2 Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5?

3 Em nói cảm nghĩ nhóm em HS lớp 5?

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến nhóm trước lớp

+ Yêu cầu HS nhóm theo dõi, nhận xét, boå sung

- GV kết luận: Năm em lên lớp 5- lớp đàn anh, chị trường Cô mong em gương mẫu về mọi mặt em HS lớp dưới học tập noi theo.

* Hoạt động 2: Em tự hào HS lớp 5 - Nêu câu hỏi yêu cầu HS lớp suy nghĩ trả lời:

+ Hãy nêu điểm em thấy hài lịng mình?

- HS thảo luận trả lời câu hỏi phiếu tập

- HS thực

+ HS nhóm trình bày

+ HS nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS thực

(10)

+ Hãy nêu điểm em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng HS lớp 5?

- Yêu cầu HS tiếp nối trả lời - Nhận xét kết luận

* Hoạt động 3: Trò chơi “MC HS lớp 5”

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - Nêu bối cảnh lễ khai giảng chào mừng năm học hướng dẫn cách chơi, đưa câu hỏi gợi ý cho MC

- u cầu nhóm thực trị chơi - Quan sát giúp đỡ nhóm chơi - Mời HS lên làm MC dẫn chương trình cho lớp chơi

- Nhận xét, tuyên dương - Gọi 2, HS đọc lại Ghi nhớ

- GV chốt lại học: Là HS lớp 5, em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trau dồi thân Các em cần phát huy điểm mạnh, điểm đáng tự hào, đồng thời khắc phục điểm yếu để xứng đáng HS lớp – lớp đàn anh trường

Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành - GV nhắc nhở HS số cơng việc nhà

3 Củng cố:

- Em hiểu thêm vai trị lên lớp ?

4 Dặn dò:

Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau LT thực hành

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS tiến hành chia nhóm

- HS nghe nắm cách chơi - Các nhóm thực trò chơi

- HS thực trò chơi tổ chức, điều khiển MC

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm cho trò chơi sau

- HS đọc

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

- Sưu tầm câu chuyện, gương HS lớp (trong trường, báo, đài)

- Về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em

(11)

TIẾT 2: TỐN

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I-Mục tiêu

- Oân cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số

- Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số(trường hợp đơn giản)

II-Đồ dùng dạy học

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SBT để thể phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1- Giới thiệu

Trong tiết học này, em nhớ lại tính chất bảng phân số, sau áp dụng tính chất để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

- HS lắng nghe

2 Bài tập.

Bài 1: Rút gọn phân số. -Đề yêu cầu làm ? -Gv yêu cầu hs làm -Gv nhận xét ghi điểm.

Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số sau:

- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào == ==

== == -Cả lớp sửa

- ba HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào

a 32 vaø 58 ; Chọn x = 24 MSC ta có :

32 = 32××88 = 1624 ; 58 = 5×3

8×3 = 15 24

b 14 127 ta thấy 12 : = choïn MSC = 12

14 = 14××33 = 123 ; 127 =

(12)

c 56 vaø 38 MSC = 24 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-HS nêu lại tính chất phân số, cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số

-Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

TIẾT 3: CHÍNH TẢ

ÔN VIẾT VIỆT NAM THÂN YÊU I-Mục đích yêu cầu:

- Nghe viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát

- Ơn tập tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu tập(BT2); thực tập

- GDHS lòng yêu nước II-Đồ dùng dạy – học

- Vở BT Tiếng Việt tập - Bài sửa hs :

Âm đầu Đứng trước i, e,ê Đứng trước âm lại Âm “ cờ” Viết k Viết c

Âm “ gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng III- Các đồ dùng dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B-DẠY BAØI MỚI

1-Giới thiệu : Trực tiếp - Hs lắng nghe Gv nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu

của tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho học, nhắm củng cố nề nếp học tập hs

- Kiểm tra ĐDHT Hs

(13)

- Gv đọc tả lượt

Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, hs dễ viết sai

- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn

-Đọc dòng thơ cho hs viết Mỗi dòng thơ đọc lượt

* Lưu ý hs : Ngồi viết tư Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dịng, chữ đầu viết hoa lùi vào

- Đọc lại tồn tả lượt - Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

- Hs theo doõi SGK

- Đọc thầm tả

- Gấp SGK - Hs viết

-Hs sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3-Hướng dẫn hs làm BT tả: Bài tập :

- Nhắc em nhớ trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số tiếng bắt đầu c k

- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm Có thể tổ chức cho nhóm hs làm hình thức thi tiếp sức

-1 hs nêu yêu cầu BT

- Mỗi hs làm vào VBT

- Một vài hs nối tiếp đọc lại văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ

Bài tập :

- Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời hs lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết

- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại

- Một hs đọc yêu cầu BT

- Hs laøm cá nhân vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k

- Nhẩm, học thuộc qui tắc

(14)

4-Củng cố , dặn dò

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt

- Yêu cầu hs viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai, ghi nhớ qui tắc viết tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k

Ngày soạn: 27/8/2012

Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 TIẾT 1: MĨ THUẬT

Thêng thøc mÜ thuËt

Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

( Tụ ngọc vân ) I - Mục đích yêu cầu :

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết tác giả Tô Ngọc Vân - HS nhận xét đợc hình ảnh màu sắc có tranh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II - Đồ dùng dạy học :

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , số tranh su tầm hoạ sĩ TNV

2- Häc sinh:

- Vë TËp vÏ 5, tranh su tÇm

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 2- Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi :

- GV giới thiệu vài tranh chuẩn bị

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ 1: Quan sỏt v nhn xột:

- Tranh vẽ ? - Vẽ cô gái bên hoa huệ - Trong tranh có màu ? - HS trả lời

- GV giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có tác phẩm nào?

- HS suy nghĩ trả lời *HĐ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa h

- Tªn bøc tranh ?

- Hình ảnh búc tranh ? -Thiếu nữ bên hoa huệ.- Cô thiếu nữ - Bức tranh có hình ảnh ? - Bông hoa h

(15)

- Em có thích tranh không ? - HS nêu vẻ đẹp tranh - GV cho HS xem thêm số tranh TNV

*H§ 3: Cđng cè - GV nhËn xÐt bµi häc

- Cho häc nêu cảm nhận tác giả, tác

phẩm - HS nêu

*HĐ : Dặn dò:

- Nhắc HS nhà đọc thêm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

TIẾT 2: TỐN

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I-Mục tiêu

- n tập cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự

- Hiểu cách thực so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số cách xếp ba phân số theo thứ tự

- u thích học tốn II-Đồ dùng dạy học

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài.

2 Luyện tập – thực hành: Bài 1: < ; > ; =

Bài 2: viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

-Muốn xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước kết phải làm gì? - Gv nhận xét ghi điểm

-Bài 1, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào

4

11 <

11 ; =

12 14 ; 15

17 > 10 17 ;

3 = 2×4

3×4 = 12

và 34 = 3×3 4×3 =

12 mà 12

< 129 vaäy <

(16)

4 Củng cố - dặn dị: -Gv tổng kết tiết hoïc

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Cần so sánh phân số với a) Quy đồng mẫu số phân số ta

8 9=

8x2 9x2=

16 18 ;

5 6=

5x3 6x3=

15 18

Giữ nguyên 1718 ta có ¿ 17 18 ¿16 18 15 18 ¿ Vậy ¿ 17 18 ¿8 ¿

b) Quy đồng mẫu số phân số ta

2= 1x4 2x4=

4 8;

3 4=

3x2 4x2=

6

8 .Giữ nguyên

8

Vì < < neân ¿ ¿5 8 ¿ Vaäy: ¿ ¿5 ¿ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu:

- n tập cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần Nắng trưa (mục III)

- Yêu thích môn học II Chuẩn bị:

(17)

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Baøi cuõ:

- Kiểm tra sách

- Yêu cầu HS nhớ nhắc lại: Thế văn miêu tả? Nêu cấu tạo ba phần văn tả cối? – GV nhận xét bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề lên bảng.

b Hướng dẫn thực phần nhận xét và rút ghi nhớ.

Bài tập 1:

-Yêu cầu HS đọc hết mục SGK (đọc u cầu đề bài, Hồng sơng Hương, đọc thầm phần giải nghĩa từ)

-GV giao nhieäm vụ cho nhóm em:

+ Chia đoạn văn, nêu nội dung từng đoạn.

+Dựa vào cấu tạo ba phần văn miêu tả nội dung đoạn xác định các phần mở bài, thân bài, kết của bài văn.

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải

* Bài văn chia đoạn (theo dấu hiệu đoạn văn học lớp 4)

* Cấu tạo văn tả cảnh: Hồng hơn trên sơng Hương.

Bài tập 2:

-GV nêu yêu cầu tập – gọi HS

- HS thực yêu cầu

-1 HS đọc phần giải, HS khác đọc thầm

-Nhóm em hồn thành nội dung GV giao

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Mở (đoạn 1): Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hồng hơn.

Thân ( đoạn 3)

Đoạn 2: Sự đổi thay sắc màu của sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng hôn đến lúc thành phố tối hẳn.

Đoạn 3: Hoạt động người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

Kết (đoạn 4): Sự thức dậy của Huế sau hồng hơn.

(18)

đọc lại

-GV giao nhieäm vụ cho nhóm bàn:

+Đọc văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (đọc kĩ đoạn 2; 3)

Tìm giống khác thứ tự miêu tả văn.

+Ruùt nhận xét cấu tạo văn tả caûnh.

-Nếu HS lúng túng GV hướng dẫn thêm: Đoạn Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả vật nào? (tả vật màu vàng chúng) Tác giả tả gì? (tả thời tiết tả người) Vậy tác giả tả thứ tự phần cảnh Bài văn: Hồng hơn sơng Hương thứ tự miêu tả có khác? (tả thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian) Vậy tác giả tả thay đổi của cảnh theo thời gian.

-u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải đúng:

3 Hướng dẫn HS làm tập:

-Gọi HS đọc yêu cầu tập Nắng trưa

-Yêu cầu HS làm vào nháp – GV theo dõi nhắc nhở cách làm tương tự bài:Hồng sơng Hương)

-u cầu HS trình bày kết quả, lớp nhận xét – GV chốt lại lời giải dán lên bảng tờ giấy có nội dung sau:

thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt văn -Theo nhóm bàn trả lời u cầu GV

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Khác nhau:

+Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa thứ tự tả phận cảnh: + Bài Hồng sông Hương thứ tự tả thay đổi cảnh theo thời gian.

Cấu tạo văn tả cảnh có phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.

Thân bài: tả phần cảnh hoặc thay đổi cảnh theo thời gian.

Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ của người viết.

-HS đọc ghi nhớ -HS đọc

-HS trao đổi với bạn làm vào nháp

-HS trình bày kết quả, lớp nhận xét +Bài văn gồm phần:

Phần mở bàicâu đầu): Lời nhận xét chung nắng trưa.

Phần thân bài: Tả cảnh nắng trưa, gồm đoạn.

Đoạn 2: Từ: Buổi trưa … lên mãi: Cảnh trưa dội.

Đoạn 2: …khép lại: Nắng trưa tiếng võng câu hát ru em.

(19)

4 Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

vật nắng.

Đoạn 4: tiếp theo…chưa xong: Hình ảnh người mẹ nắng trưa.

Kết bài: (kết mở rộng): tình thương yêu mẹ con.

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ngày soạn: 28/8/2012

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 TIẾT 1: TỐN

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I-Mục tiêu

n tập cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số II-Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

Baøi 1:

a, Điền dấu <, > , =

b Đặc điểm phân số lớn 1, bé 1,

-Bài 1a, HS lên bảng làm, lớp làm vào

3

5 < ;

2 = ; > ; > 78

-Bài 1b, HS nêu miệng

+ Phân số lớn phân số có tử số lớn mẫu số

+ Phân số bé phân số có tử số bé mẫu số

(20)

Bài 2:

-Gv viết lên bảng5

7 , sau yêu cầu hs so sánh hai phân số

Bài 3: Phân số lớn hơn? - Hs làm bảng

- Nhận xét

4 Củng cố -dặn dị: Gv tổng kết tiết hoïc

-Dặn hs nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Bài 2a, HS lên bảng làm, lớp làm vào

2 >

2

7 ; <

5

6 ; 11

2 > 11

3

-Baøi 2b, HS nêu miệng

Khi so sánh hai phân số có tử số ta so sánh tử số với nhau:

+ Phân số có mẫu số lớn phân số bé

+ Phân số có mẫu số bé phân số lớn

-Bài 3, ba HS nối tiếp lên bảng làm, lớp làm vào

a 43 = 43××55 = 1520 ; 57 = 5×3

7×3 = 15

21 mà 15 20 >

15

21 neân

4 >

b 72 = 72××22 = 144 ; 49 = 49 mà 144 < 49 nên 72 < 49

c 58 < 1; 58 > neân 58 < 58 TIẾT 2: ÂM NHẠC

Ôn tập số hát học A/Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca số hát học lớp -Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo hát

-Nhớ số ký hiệu ghi nhạc học B/Chuẩn bị

-Đàn phím điện tử kèn Me lo di on (đệm hát) đĩa CD hát lớp đĩa CD Âm nhạc C/Các hoạt động dạy học chủ yếu

I.PhÇn më ®Çu 1.KiĨm tra:

(21)

II Phần hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động thày Hoạt động trò 1.Hoạt động

-HS trả lời câu hỏi hát

2.Hoạt động -Ôn tập hát

3 Hoạt động - Tập biểu diễn hát

- Cho HS khởi động giọng

- Nêu câu hỏi: Em kể tên số hát học lớp 4?

- Em hát lại số hát học ( GV cho 2-3 HS hát 2-3 Bài hát khác

- GV cho HS ôn tập lần lợt hát Quốc ca Việt Nam ( lớp 3) Em u hồ bình, Chúc mừng, Thiếu nhi giới liên hoan Mỗi hát ôn từ 3- lợt kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách

- Chia lớp thành nhóm nhóm hát biểu diễn hát vừa ôn ( hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Khởi động giọng - Trả lời

- 2-3 HS thực

- Ôn tập lần lợt hát

- Thực III.Phần kết thúc: GV cho HS ôn lại lợt hát dặn HS nhà học bài

TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Lễ khai giảng 1 Mơc tiªu:

- BiÕt ý nghÜa cđa ngµy khai trêng.

- Hiểu ngày khai trờng ngày tập trung tất học sinh để chuẩn bị cho năm học mới.

- Có thái độ nhiệt tình tham gia vào hoạt động ngày khai trờng. 2 Thời gian, địa điểm:

- Thời gian: chiều thứ năm - Địa điểm: lớp học. 3 Đối t ợng : học sinh lớp 5 Số lợng: 13 học sinh. 4 Chuẩn bị cho hoạt động:

Phơng tiện: Một số hát động tác múa. Tổ chức: Theo tốp biểu diễn.

5 Nội dung hình thức hoạt động:

Nội dung: Tập luyện số hát múa chuẩn bị cho lễ khai giảng. Hình thức hoạt động:

6 Tiến hành hoạt động:

Néi dung H×nh thøc tỉ chøc - Gv cho häc sinh biÕt tÇm quan träng cđa

bi lƠ khai gi¶ng.

- GV tỉ chøc cho học sinh tập luyện số hát liên quan tới ngày khai trờng. - Gv tổ chức cho nhóm học sinh lên biểu diễn lùa chän häc sinh biĨu diƠn trong bi lƠ khai gi¶ng.

- Hs nghe.

(22)

GV nhËn xÐt tiÕt häc Tinh thÇn häc tËp cđa HS.

Ngày soạn: 29/8/2012

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 TIẾT 1: TỐN

ÔN TẬP PHÂN SỐ THẬP PHÂN I

-Mục tiêu

- n cách đọc viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

- Hiểu cách làm

- Học sinh u thích mơn tốn II-Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a Giới thiệu

-Trong tiết học toán em tìm hiểu phân số thập phân

3.Luyện tập, thực hành Bài

-Gv viết phân số thập phân lên bảng Bài

-Gv đọc hs viết Bài

-Gv cho hs đọc phân số, sau nêu rõ phân số thập phân

-Trong phân số lại, phân số viết thành phân số thập phân ? Bài 4: Viết số thích hợp vào trống:

-Hs đọc nối tiếp

10 ; 21 100 ;

625 1000 ;

2005 1000000 . - Một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)

7 10 ;

20 100 ;

475 1000 ;

1 1000000 -Hs đọc nêu : Phân số 104 ;17

1000 phân số thập phân

-Phân số 692000 viết thành phân số thập phân : 692000=69x5

2000x5= 345 10000 -Hs làm baøi

a) 72=7x5 2x5=

35

10 c)

30= :3 30:3=

2

(23)

4 Nhận xét – dặn dò: -Gv tổng kết tiết học

-Dặn hs nhà làm lại BT chuẩn bị sau

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích u cầu:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1 (BT2)

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) II Đồ dùng dạy – học

VBT Tieáng Việt , tập

Bút 2,3 tờ phiếu khổ to to nội dung BT3

Một vài trang từ điển to nội dung liên quan đến BT1 ( có điều kiện ) III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

A Kiểm tra cũ: Trả lời câu hỏi :

-Thế từ đồng nghĩa ? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ? Cho VD

-Làm lại BT1 BT3 B Bài mới:

1 Giới thiệu – ghi đề bài. 2 Luyện tập :

Bài tập 1:

-GV yêu HS đọc tập xác định yêu cầu tập

-GV phát phiếu tập, yêu cầu HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho

-Hs trả lời

- HS mở SGK/13

- HS đọc tập xác định yêu cầu tập

HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho

(24)

-Yêu cầu đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp – Lớp nhận xét sửa sai -GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, tìm nhiều từ

Bài tập2:

-GV u HS đọc tập xác định yêu cầu tập

-Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, bảng lớp (đặt câu có từ tìm tập 1) -GV mời dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm được, dãy thắng dãy đặt nhiều câu

-Yêu cầu HS nhận xét bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa)

Bài tập3:

-GV yêu HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác.

-GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống -Yêu cầu HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai GV u cầu HS nêu lí lại chon từ mà khơng chọn từ

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

* Từ đồng nghĩa với từ chỉ:

a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,…

b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,…

c) Màu trắng: trắng tinh, trắng tốt, trắng muốt, …

d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen đen, …

-HS đọc tập xác định yêu cầu tập

-Từng dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm Dãy khác nghe nhận xét

-HS nhận xét bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa)

-HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác.

-HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV cịn để trống em lên bảng làm bảng phụ

-HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai

Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhơ lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Đậu chân bên thác, chúng chưa kịp chờ choáng qua, lại hối hả lên đường

(25)

- Yêu cầu HS sai sửa lại theo lời giải đúng:

3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học

-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác"

TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt làm tuần qua. - Phương hướng tuần tới

- Học sinh thấy ưu điểm, khuyết điểm để khắc phục , phát huy II Chuẩn bị:

- Nội dung.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định: Hát 2 Tiến hành

a Nhận xét hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua - GV đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm - Tuyên dương cá nhân, tổ có nhiều thành tích

3 Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 2

- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Lao động vệ sinh trường lớp

4 Sinh hoạt văn nghệ:

- Cả lớp hát, múa hát trò chơi theo chủ điểm

- Nghe

- Các tổ trưởng lên nhận xét việc làm tổ

- Lớp trưởng đánh giá

- HS lắng nghe thực

- HS thực

Ngày đăng: 04/06/2021, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan