Nhận thức được vấn đề đó, đề tài đã nghiên cứu việc áp dụng một phương pháp đặc trưng trong dạy học Địa lí là phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức hoạt động ngoại khóa c[r]
(1)ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12
(BAN CƠ BẢN) Ở TỈNH BẮC NINH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang - K57TN Cán hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Thanh Thủy ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian gần đây, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức, phồn thịnh quốc gia phụ thuộc nhiều vào nghiệp giáo dục Hiện vấn đề đổi giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm đổi phương pháp dạy học phải đặt lên hàng đầu nghiệp phát triển quốc gia Làm để phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh (HS) trình lĩnh hội kiến thức Là sinh viên năm thứ ba, thấy phương pháp đổi hữu hiệu tỏ nhiều ưu điểm q trình dạy học mơn Địa lí Phương pháp khảo sát, điều tra Thực tế chứng minh, trình học tập lớp (lý thuyết) đơi với thực hành (thực tiễn) làm cho nhận thức em HS trở nên sâu sắc hơn, hoàn chỉnh
NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Địa lý lớp 12 (Ban bản)
1.1 Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực thực chất cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động HS.
* Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Vai trò đạo GV
1.2 Phương pháp khảo sát, điều tra dạy họcĐịa lí
* Quan niệm
Phương pháp khảo sát điều tra dạy học Địa lí phương pháp dạy học Mục đích phương pháp giúp HS điều tra, khảo sát đối tượng, tượng, mối liên hệ tự nhiên, kinh tế - xã hội thực tế
* Ưu điểm
(2)- Về mặt giáo dục: Phương pháp tạo điều kiện cho HS hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi), phát triển thói quen thưởng thức hài hịa, tinh tế tự nhiên
- Phương pháp khảo sát điều tra cải thiện quan hệ GV HS, cải thiện làm phong phú thêm nội dung học tập
* Nhược điểm - Mất nhiều thời gian
- GV gặp khó khăn sử dụng phương pháp (phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết, khả hướng dẫn, đạo GV)
- Khó thiết kế tuyến khảo sát điều tra
1.3 Hoạt động ngoại khóa (HĐNK)
* Quan niệm
Theo Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, 2004) thì: Ngoại khóa mơn học hoạt động giáo dục ngồi chương trình thức nhà trường Chính hiểu “HĐNK hoạt động nằm ngồi chương trình học khóa, thường mang tính chất tự nguyện”
* Đặc trưng
- HĐNK phong phú linh hoạt - HĐNK hồn tồn mang tính tự nguyện
- Củng cố, tăng cường mở rộng nội dung học tập nội khóa * Hình thức tổ chức HĐNK có nội dung Địa lí
- Tổ chức câu lạc Địa lí - Đọc kể chuyện Địa lí
- Tổ chức buổi liên hoan văn nghệ Địa lí - Tổ chức triển lãm
- Tổ chức buổi cắm trại, du lịch
1.4 Đặcđiểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lứa tuổi THPT
* Đặc điểm tâm sinh lý
Ở lứa tuổi HS THPT, em có trưởng thành lớn mặt tâm lý Phần lớn em tích cực hoạt động, chủ động sáng tạo
Vì vậy, nhu cầu cần trao đổi giao tiếp với giao tiếp với sống bên ngày cao, giải
* Trình độ nhận thức
(3)1.5 Đặcđiểm chương trình, nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 12 (BCB)
Chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 chương trình Địa lí Việt Nam chia làm hai nội dung chính:
- Địa lí tự nhiên:
+ Vị trí Địa lí lịch sử phát triển lãnh thổ + Đặc điểm chung tự nhiên
+ Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế:
+ Địa lí ngành kinh tế + Địa lí vùng kinh tế + Địa lí địa phương
Đặc thù chương trình sách giáo khoa lớp 12 vấn đề Việt Nam Hiểu biết quốc gia sinh sống nhu cầu yêu cầu công dân đất nước ta
Như vậy, nội dung chương trình lớp 12 nội dung phù hợp để tổ chức cho em HĐNK kết hợp với phương pháp khảo sát điều tra
1.6 Thực trạng sử dụng phương pháp khảo sát điều tra dạy học Địa lí ở
trường phổ thông
Phương pháp khảo sát điều tra phương pháp dạy học tích cực Phương pháp bước đầu vận dụng vào dạy học nói chung mơn Địa lí trường phổ thơng nói riêng
Tuy nhiên, phương pháp chưa sử dụng nhiều giảng dạy Đối với trường phổ thông việc thực tiết dạy áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực HS tỏ hiệu GV chưa biết cách khai thác cách hợp lý phương pháp
1.7 Việc tổ chức HĐNK dạy họcĐịa lí trường phổ thơng
Phải cho học thú vị hơn, để HS thấy hứng thú học HS có lựa chọn thông minh, ta tạo cho HS điều lý thú hơn, bổ ích việc học tập HS đạt kết khả quan nhiều Và sử dụng HĐNK cách làm để đạt mục tiêu trên, nhiên trường THPT kết đạt chưa cao chủ yếu do:
- GV chưa nhiệt tình, chưa có đủ lực điều khiển HĐNK - Do sở vật chất không đáp ứng yêu cầu HĐNK
2 Áp dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Địa lý lớp 12 (Ban bản) Bắc Ninh
2.1 Tổ chức hoạt động ngoại khóa qua mơn Địa lý
(4)và thời gian cho phép
- Nội dung ngoại khóa phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khóa, vừa bổ sung nội khóa, vừa phát huy khiếu sở trường HS
- Tuy HĐNK có tính tự nguyện, tự giác HS cần thực có nề nếp, đề cao tinh thần kỉ luật
- HĐNK cần tranh thủ giúp đỡ nhà Địa lí, nhà trường tổ chức phụ huynh HS sở sản xuất địa phương
HĐNK phải tiến hành theo quy trình sau đây: - Bước 1: Chuẩn bị hoạt động
- Bước 2: Tiến hành hoạt động
- Bước 3: Đánh giá kết hoạt động
2.2 Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức hoạtđộng ngoại khóa trong
dạy họcĐịa lý lớp 12 (BCB)
* Tác dụng :
- Trong việc dạy học Địa lí trường phổ thơng, khảo sát địa phương hình thức dạy học ngồi lớp quan trọng Khảo sát địa phương có mục đích nhiệm vụ rõ ràng Nó làm cho HS quen với việc tìm hiểu tượng tự nhiên kinh tế xã hội địa phương Đồng thời biện pháp tích lũy cho HS tri thức ban đầu Địa lí
- Việc khảo sát địa phương tập dượt cho em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mơn Địa lí
* Các bước tiến hành
Bước 1: Giáo viên xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng khảo sát điều tra Bước 2: Giáo viên cần vạch rõ kế hoạch khảo sát, điều tra
Bước 3: Giáo viên phân tích nội dung học tập khóa sau xác định nội dung khảo sát cho HĐNK, xác định phương pháp khảo sát điều tra thông báo với học sinh Bước 4: Giáo viên tiến hành phân công công việc cụ thể cho em, nhắc nhở em chuẩn bị dụng cụ cần thiết
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn hoạt động, học sinh tích cực chủ động tìm hiểu, đánh giá
Bước 6: Giáo viên tổng kết, bổ sung kết mà học sinh tìm hướng dẫn em viết báo cáo chuyến khảo sát điều tra
2.3 Một số tuyến khảo sát, điều tra tỉnh Bắc Ninh áp dụng tổ chức
HĐNK cho HS lớp 12
* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Phong Khê - Khu cơng nghiệp Tiên Sơn
Mục đích:
(5)trường địa điểm tuyến khảo sát
- Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường địa điểm khảo sát (chủ yếu nhà máy giấy Phong Khê)
- Tìm hiểu mặt hàng sản xuất khu cơng nghiệp Tiên Sơn
- Tìm hiểu phân bố dân cư di chuyển từ trung tâm thành phố đến vùng ngoại vi
- Tìm hiểu ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống nhân dân khu vực khảo sát
* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Bồ Sơn - Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Mục đích:
- Tìm hiểu việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, ô nhiễm môi trường địa điểm tuyến khảo sát
- Phân tích ngun nhân làm nhiễm mơi trường địa điểm khảo sát (chủ yếu nhà máy giấy Phong Khê)
- Tìm hiểu mặt hàng sản xuất khu công nghiệp Tiên Sơn
- Tìm hiểu phân bố dân cư di chuyển từ trung tâm thành phố đến vùng ngoại vi
- Tìm hiểu ảnh hưởng q trình thị hóa đến đời sống nhân dân khu vực khảo sát
* Hoạt động điều tra khảo sát tiến hành thư viện tỉnh Bắc Ninh Mục đích:
- Tìm hiểu vị trí địa lý, ranh giới đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa tỉnh Bắc Ninh
- Tìm hiểu dạng địa hình, đặc điểm khí hậu Bắc Ninh thông qua đồ tự nhiên Việt Nam
- Tìm hiểu đặc điểm dân số tỉnh Bắc Ninh thơng qua tài liệu liên quan có thư viện
KẾT LUẬN
(6)TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Dược, 2007 Nguyễn Trọng Phúc Lý luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm [2] Đặng Văn Đức, 2007 Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng
tích cực NXB Đại học Sư phạm
[3] Đặng Văn Đức Lý luận dạy họcĐịa lí NXB Đại học Sư phạm