1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của HTX du lịch cộng đồng và dịch vụ tổng hợp tại thôn nậm hồng, xã thông nguyên, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -O0O PHÀN THỊ NGỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HTX DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TẠI THÔN NẬM HỒNG, XÃ THƠNG NGUN, HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -O0O PHÀN THỊ NGỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HTX DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TẠI THƠN NẬM HỒNG, XÃ THƠNG NGUN, HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K 48 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghên cứu khóa luận trung thực Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20,tháng 06,năm 2020 Sinh viên thực Phàn Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh doanh HTX du lịch cộng đồng dịch vụ tổng hợp thơn Nậm Hồng, xã Thơng Ngun, huyện Hồng su Phì, tỉnh Hà Giang” Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm thái Nguyên, khoa Kinh tế Phát triển nông thơn, Phịng Đào tạo trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên, Ts Bùi Thị Thanh Tâm - khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Người trực tiếp bảo hướng dẫn tận tình cho em trình thực tập tốt nghiệp để em có báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cô đơng viên theo dõi sát q trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hồn thành tốt đợt thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới HTX, cán UBND xã Thơng Ngun nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho em để phục vụ báo cáo Ngoài ra, cán hướng dẫn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế, ý kiến bổ ích tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn người dân thôn Nậm Hồng, xã Thông Nguyên tạo điều kiện cho em thời gian địa phương thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh động viên em lúc khó khăn đóng góp nhiều ý kiến q báu để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên 20, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Phàn Thị Ngọc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số tiêu phát triển kinh tế xã Thông Nguyên giai đoạn 20172019 28 Bảng 4.2 Thu nhập HTX từ họat động du lịch năm 2017 - 2019 33 Bảng 4.3: Số lượng khách du lịch đến xã Thông Nguyên từ năm 2017 - 2019 34 Bảng 4.4: Tổng hợp số sở lưu trú địa bàn xã Thông Nguyên 35 Bảng 4.5: Tổng hợp số điểm bán hàng xã Thông Nguyên 36 Bảng 4.6: Ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX: 37 Bảng 4.7: Chi phí cho hoạt động: 38 Bảng 4.8: Kết sản xuất kinh doanh HTX BQ/năm 39 Bảng 4.9: Số lao động tham gia vào hoạt động du lịch hộ điều tra 40 Bảng 4.10: Trình độ học vấn lao động tham gia hoạt động du lịch cộng đồng hộ điều tra 41 Bảng 4.11: Hoạt động du lịch hộ điều tra 42 Bảng 4.12: Nguồn thu nhập TB nhóm hộ điều tra địa bàn xã Thông Nguyên (TB/hộ/tháng) 43 Bảng 4.13: Thu nhập hộ gia đình từ hoạt động du lịch cộng đồng (TB/hộ/tháng) 44 Bảng 4.14: Chi phí tham gia hoạt động du lịch hộ điều tra (TB/hộ/tháng) 45 Bảng 4.15: Kết kinh doanh hộ từ hoạt động du lịch BQ/hộ/tháng .46 Bảng 4.16: Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 48 Bản 4.17: Một số khó khăn người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cộng đồng 49 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ANTT-ATXH An ninh trật tự-An tồn xã hội BQ Bình qn DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KT&PTNT Kinh tế & Phát triển nông thôn KT-XH Kinh tế - Xã hội OCOP Mỗi xã, phường sản phẩm SP Sản phẩm TP Thành phố Trđ Triệu đồng UBND Ủy Ban Nhân Dân UNWTO Tổ chức du lịch giới VNĐ Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương mại giới WTTC Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Các đặc điểm tiêu chí hoạt động du lịch cộng đồng 2.1.3 Điều kiện đê hình thành phát triển du lịch cộng đồng 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh du lịch 2.1.5 Vai trò du lịch cộng đồng phát triển du lịch nông thôn 2.1.6 Nguyên tắc du lịch cộng đồng 2.1.7 Các hình thức du lịch cộng đồng 10 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng số quốc gia 13 2.2.2 Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 16 2.2.3 Rút học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đồng 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung 20 3.4 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 21 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 22 3.5 Các tiêu nghiên cứu 23 3.5.1 Doanh thu 23 3.5.2 Lợi nhuận 23 3.5.3 Tỷ suất lợi nhuận 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Thông Nguyên 27 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn xã Thông Nguyên 32 4.2.1 Quá trình phát triển HTX du lịch cộng đồng thôn Nậm Hồng 32 4.2.2 Thu nhập HTX từ hoạt đông du lịch 33 4.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Thông Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 33 4.3.1 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Thơng Ngun 33 4.3.2 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng HTX 37 4.3.3 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ điều tra 40 4.3.4 Doanh thu từ du lịch hộ điều tra 43 4.3.5 Tình hình đầu tư vào hoạt động du lịch nhóm hộ điều tra 45 4.3.6 Kết kinh doanh du lịch hộ tham gia du lịch 46 vii 4.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch cộng đồng thôn Nậm Hồng, xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 47 4.4.1 Những thuận lợi phát triển du lịch cộng đồng 47 4.4.2 Những khó khăn phát triển du lịch cộng đồng 49 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Thông Nguyên 50 4.5.1 Chính sách địa phương 50 4.5.2 Xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách 50 4.5.3 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 51 4.5.4 Giải pháp tổ chức hoạt động quản lý 51 4.5.5 Giải pháp môi trường 52 4.5.6 Giải pháp sở hạ tầng 52 4.5.7 Giải pháp thị trường, thị trường hàng hóa 53 4.5.8 Giải pháp vốn đầu tư 53 Phần KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Đối với Nhà nước 54 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 55 5.2.3 Đối với người dân địa phương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện du lịch giới ngày phát triển, du lịch ngành kinh tế mang lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước Du khách thích du lịch tới làng xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống với cảnh quan hoang sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đại Chính chương trình du lịch sinh thái, cộng đồng đến làng khách du lịch ưa chuộng Xuất Việt Nam từ năm 1997 du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hểu văn hóa dân tộc…Trong đó, tiêu biểu loại hình homestay, hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Phát triển du lịch cộng đồng hướng tiềm để nâng cao đời sống cộng dồng dân tộc thiểu số đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc,…Trong tiêu biểu loại hình homestay, hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày hoạt động văn hóa, văn nghệ Thơn Nậm Hồng thuộc xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì Thơn cách quốc lộ ngã ba Tân Quang 33 km, cách thành phố Hà Giang 77 km, từ trung tâm xã Thông Nguyên lên thôn cách 3,5 km Nậm Hồng làng văn hóa du lịch tiêu biểu huyện Hồng Su Phì, điểm đến 48 trị chơi, điệu, thưởng thức ăn ngon hay trải nghiệm với cơng việc nhà nơng, tự tay làm nên chén trà, ăn vùng cao mang hương vị riêng - Các sách với quan tâm quyền ngày đưa du lịch cộng đồng xã Thông Nguyên phát triển, cải thiện chất lượng sống người dân, mang lại nhiều lợi ích cho người dân Bảng 4.16: Lợi ích người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Lợi ích Tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tạo cơng ăn việc làm Được ưu đãi quyền địa phương Nâng cao kiến thức Giao lưu văn hóa nước Số ý kiến Tỷ lệ (%) 17 42,5 17,5 12,5 17,5 10,0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) Qua 40 ý kiến lợi ích tham gia du lịch cộng đồng, ta thấy hoạt động du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người dân tham gia hoạt động du lịch, đặc biệt làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống (42,5%) Nguyên nhân du lịch xem ngành có thu nhập cao, khơng phân biệt lứa tuổi, thành phần tham gia, đa dạng loại hình kinh doanh như: Ăn uống, bán đồ lưu niệm, lưu trú, hướng dẫn viên du lịch…Theo số liệu điều tra, có tới 17,5% ý kiến cho rằng, hoạt động du lịch tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn xã, đặc biệt vào mùa du lịch (tháng - tháng 9) 49 Ngồi du lịch cịn mang lại nhiều lợi ích khác như: Được hưởng ưu đãi quyền địa phương, nâng cao kiến thức, trao đổi giao lưu văn hóa với vùng lân cận quốc tế 4.4.2 Những khó khăn phát triển du lịch cộng đồng Một số khó khăn mà người dân gặp phải thông qua bảng số liệu sau: Bản 4.17: Một số khó khăn người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cộng đồng Khó khăn Số ý kiến Tỷ lệ (%) Thiếu kinh nghiệm 24 52,5 Thiếu vốn 17,5 Ngoại ngữ 7,5 Khơng có hỗ trợ 10,0 Khơng có kỹ 5,0 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019) Qua bảng ta thấy: Khó khăn lớn người dân tham gia hoạt động du lịch thiếu kinh nghiệm chiếm tới 52,5%, người dân thiếu kinh nghiệm tham gia du lịch cộng đồng như: Thiếu kinh nghiệm tiếp đón đồn khách, thiếu kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, thiếu kinh nghiệm quản lý, tổ chức có đồn đến…Ngun nhân hoạt động du lịch phát triển địa bàn, người dân địa phương chưa có kinh nghiệm chưa tham gia lớp tập huấn nhiều Vốn khó khăn lớn người dân tham gia hoạt đông du lịch (17,5%) Họ thiếu vốn việc phát triển quy mô sản xuất, kinh doanh, sơ lưu trú,…Ngoại ngữ khó khăn người dân địa bàn đa số người tham gia hoạt động du lịch lao đơng ngành nơng - lâm nghiệp, sách dự án “Làng văn hóa du lịch” triển khai địa bàn họ tham gia vào hoạt động 50 du lịch Bên cạnh đó, tham gia hoạt đơng du lịch người dân địa bàn cịn gặp số khó khăn như: Khơng có hỗ trợ, khơng có kỹ năng… 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa bàn xã Thơng Ngun 4.5.1 Chính sách địa phương - Chính quyền cấp phải tăng cường tham gia người dân vào uá trình xây dựng kế hoạch (dự án) đề định quản lý du lịch, có tham gia tổ chức tư vấn thành phần hữu quan khác Đồng thời cần có sách khuyến khích người dân mở dịch vụ phục vụ du lịch cho khách - Cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch, đặc biệt đội ngũ thuyêt minh viên nhân viên phục vụ thơn Hồn thiện chiến lược tun truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái cộng đồng tạo điều kiện cho du khách khám phá sắc văn hóa phong phú phong cảnh tự nhiên nguyên sơ làng dân tộc góp phần vào giữ gìn phục vụ ngành nghề thủ cơng truyền thống, nét văn hóa đặc sắc dân tộc, góp phần vào bảo vệ môi trường tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân 4.5.2 Xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Làng văn hóa mơ hình điểm du lịch có tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên, khai thác phục vụ du khách theo hướng phát triển du lịch bền vững Ở Thơng Ngun có làng diện tích đất phong phú xây dựng thêm điểm du lịch làng văn hóa du lịch địa bàn xã Xây dựng quy mô làng văn hóa du lịch cần số điều kiện cụ thể sau: - Làng du lịch văn hóa phải có di sản văn hóa vật thể phi vật thể mang tính đặc trưng tộc người, độc đáo hấp dẫn du khách - Làng du lịch văn hóa phải có cảnh quan, mơi trường đẹp 51 - Làng du lịch văn hóa phải có sở hạ tầng thuận lợi, có khả phục vụ du khách tham quan nghỉ lưu trú qua đêm Để đạt điểm cần: - Khôi phục làng nghề truyền thống, đồng thời xây dựng điểm sản xuất chè thủ cơng để trình diễn phục vụ du khách, sản phẩm chè bán sở sản xuất - Tổ chức hoạt động cho du khách tham gia với người dân 4.5.3 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch Để phát triển du lịch bền vững vấn đề quan trọng đặt phải có biện pháp để vừa khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ đuược mơi trường sinh thái trì sắc vốn có địa phương Để phát triển du lịch địa phương cần có giải pháp cụ thể việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ giữ gìn đồng thời phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương… Giữ gìn mở rộng tổ chức, quy mơ cơng trình lễ hội như: Lễ hội chè xn, khơng gian văn hóa trà… 4.5.4 Giải pháp tổ chức hoạt động quản lý - Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch Trên sở nâng cao chất lượng số lượng hệ thống cán ban quản lý du lịch cộng đồng Tiến hành khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho cán tâm huyết với du lịch cộng đồng - Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động du lịch, tuyến du lịch quy hoạch với việc quản lý khách sức chứa du lịch - Phối hợp với đối tác công ty du lịch tạ thành phố lớn, tỉnh có du lịch phát triển để đưa khách tới thăm quan - Đối với cán xã, thơn xóm tham gia quản lý du lịch cộng đồng: Cán xã cán thơn xóm người trực tiếp tham gia vào công ty 52 quản lý hoạt động du lịch cộng đồng phát triển loại hình du lịch địa phương Do đó, cần tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ du lịch cho cán xã, thơn xóm nhân dân tham gia nghiên cứu, học tập - Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào họat động du lịch cộng đồng: Cần tổ chức khóa học cho người tham gia trực tiếp vào việc đón phục vụ khách, khóa đào tạo kỹ nhiệm vụ, kỹ ngoại ngữ cho người dân, hình thức khuyến khích hộ gia đình tự học tập lẫn nhau, tổ chức buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm hộ xã 4.5.5 Giải pháp môi trường Trong thực tế, nhiều khu du lịch môi trường bị tác động ảnh hưởng chất thải khách du lịch - Xây dựng hệ thống thu gom rác thải - Xử lý phân hủy rác thải, sử dụng nguồn lượng tái chế - Thực tốt biện pháp nhằm bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm 4.5.6 Giải pháp sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng nhà nghỉ đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ xã, cần ý đến kiến trúc vật liệu cho phù hợp với môi trường cảnh quan nơi Sử dụng thiết bị công nghệ cao bảo vệ mơi trường có tác dụng hạn chế, xử lý lượng rác thải, sử dụng nguồn lượng tái chế không gây ô nhiễm - Xây dựng hồ chứa nước, đập nước thượng nguồn quy mô nhỏ bể chứa nước mưa cung cấp nước cho khu dân cư khu du lịch - Trong giai đoạn 2019 - 2021 đầu tư xây dựng thêm 02 nhà nghỉ homestay theo cấu trúc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán người dân địa phương Xây dựng hệ thống bungalow, xây dựng quầy bán hàng, đồ lưu niệm phục vụ du khách đảm bảo theo tiêu chí du lịch nói chung tiêu chí đề án OCOP nói riêng 53 4.5.7 Giải pháp thị trường, thị trường hàng hóa - Đầu tư quảng bá tiềm du lịch phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình báo chí… - Duy trì hoạt động, cập nhật thông tin tập tin,trang web giới thiệu nhiều thứ tiếng nhằm tuyên truyền tới du khách nước - Bên cạnh ý đến truyền thơng gián tiếp bao gồm: + Tiến hành in áo, mũ, túi có hình logo làm đồ lưu niệm cho du khách + Xây dựng clip quảng cáo, đĩa CD, mạng internet + Quảng cáo ngồi trời đặt áp phích lơn số trung tâm thương mại sân bay + Thường xuyên thu thập ý kiến nhân dân, khách du lịch định kỳ để nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu khách mong muốn thăm quan để tạo sản phẩm du lịch hợp lý có chất lượng cao - Thị trường hàng hóa + Đa dạng hóa sản phẩm địa phương + Khuyến khích hộ gia đình mở thêm điểm bán hàng hóa tiêu dùng, lưu niệm đặc trưng,…có chất lượng giá hợp lý 4.5.8 Giải pháp vốn đầu tư - Soạn thảo ban hành quy chế, chế phát triển du lịch cộng đồng địa phương dựa pháp luật nhà nước, tình hình thực tế địa phương, có sức thuyết phục, để thu hút nhiều nguồn vốn nhà đầu tư - Các nguồn vốn cần huy động gồm: Nguồn vốn từ ngân sách địa phương, tỉnh, trung ương, ngành du lịch thơng qua chương trình hành động quốc gia phát triển du lịch - Khuyến khích tổ chức kinh tế doanh nghiệp không phân biệt hay nước, thành phần kinh tế ngành nghề khác tham gia vào đầu tư khai thác, kinh doanh du lịch 54 Phần KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông Nguyên xã hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng: - Địa hình, đồi núi hoang sơ, quỹ đất đa dạng, thuận lợi cho việc quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ cho việc đón tiếp du khách - Khí hậu, thời tiết: Thơng Ngun nằm vùng thích nghi (1824°C), khơng q nóng, khơng q lạnh cho du khách tham quan, tìm hiểu tham gia hoạt động điểm du lịch - Với phong cảnh đẹp, Thơng Ngun cịn có tài ngun nhân văn đa dạng - Hệ thống điểm bán hàng (dịch vụ ăn uống, quà lưu niệm), sở lưu trú, dịch vụ địa bàn xã ngày phong phú - Lượng khách du lịch đến Thông Nguyên ngày tăng so với năm trước - Lực lượng lao động tham gia vào du lịch cộng đồng ngày tăng với trình độ ngày cao Với lợi tiềm du lịch cộng đồng, việc đầu tư phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng xã Thơng Ngun cần thiết, có ý nghĩa giai đoạn nay, tạo điều kiện thuận lợi gắn kết loại hình du lịch với để đảm bảo tính bền vững tương lai phát triển du lịch Thông Nguyên 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước - Cần áp dụng chế, hồn thiện sách liên quan đến du lịch Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã theo hướng đại, thúc đẩy du lịch Thông Nguyên ngày phát triển 55 - Nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước u lịch địa bàn tỉnh, tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm vi phạm trình hoạt động du lịch 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương - Tiếp tục thực Kế hoạch Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng gắn với mục tiêu xâu dựng nông thôn - Tập huấn, nâng cao nhận thức để ứng dụng khoa học công nghệ, triển khai kế hoạch cải tạo nhằm tạo điều kiện nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đạt tiêu chuẩn 5.2.3 Đối với người dân địa phương Để phát triển kinh tế hộ gia đình thân người dân phải thay đổi trở nên động sáng tạo lĩnh vực đặt niềm tin vào khả Xóa bỏ hồn tồn tồn tơi nhút nhát, tự ti, vượt lên khơng ngừng nỗ lực hồn thiện thân Bên cạnh việc sử dụng tối đa lợi ích nguồn tài nguyên sẵn có phải có ý thức giữ gìn bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch song song với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa truyền thống 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Báo cáo hội đồng du lịch Lữ hành Thế giới Nguyễn Đức Hoa Cương - Bùi Thanh Hương (2007), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, khoa Quản trị kinh doanh du lịch trường ĐH Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2015), Du lịch Việt Nam năm nhìn lại Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội Bùi Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Võ Quế (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển mơ hình dựa vào du lịch cộng đồng chùa Hương Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng tập 1, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) nnk, Đại lý du lịch Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam 10 Tổng cục du lịch (2005), Luật du lịch 11 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 12 UBND xã Thông Nguyên, Báo cáo kết thực tiêu kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 13 UBND xã Thông Nguyên, Báo cáo kết thực tiêu kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 57 14 UBND xã Thông Nguyên, Báo cáo kết thực tiêu kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 15 UBND xã Thông Nguyên, Báo cáo tổng kết hoạt ddộng ban quản lý DLCĐ xã Thông Nguyên năm 2016, 2017, 2018 16 Bùi Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục II Tài liệu internet 17 https://myhagiang.vn/vi/detailnews/?t=quan-ba-khai-thac-the-manh-dulich-cong-dong&id=news_229 18 http://baohagiang.vn/van-hoa/201903/dong-van-chu-trong-phat-trien-caclang-van-hoa-du-lich-cong-dong-742264/ 19 http://smartrain.vn/hieu-qua-kinh-doanh-la-gi-phan -tich-hieu-qua-kinhdoanh.html PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:……… Thơn xóm:…… … Xã ………… huyện…………………tỉnh……………… I.Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:………………… 1.2 Dân tộc 1.3 Giới tính:…………………………1.4 Tuổi:………………………… 1.5 Nghề nghiệp:………………………… 1.6 Trình độ học vấn: Khơng qua trường lớp  Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Sau đại học  1.7 Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông  Hộ phi NN  Hộ kiêm  1.8 Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ Khá  Hộ TB  Hộ cận nghèo  Hộ nghèo  1.9 Số nhân khẩu:…………………….Số lao động………………………… 1.10 Thông tin thành viên gia đình TT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Trình Nghề độ nghiệp học vấn Tham gia vào hoạt động du lịch Có Khơng II Các thơng tin hoạt động du lịch hộ 2.1 Gia đình có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có  Khơng  2.2 Năm gia đình bắt đầu tham gia du lịch? 2.3 Hoạt động kinh tế chủ yếu trước tham gia hoat động du lich hộ: Nông nghiệp  Thu nhập (TB/tháng):…………… Lâm nghiệp  Thu nhập (TB/tháng):…………… Kinh doanh  Thu nhập (TB/tháng):……………… Khác………… Thu nhập (TB/tháng):……………… 2.4 Lý ông bà tham gia vào hoạt đông du lịch? Tăng thu nhập, cải thiện đời sống  Tạo công ăn việc làm  Được ưu đãi quyền địa phương  Theo phong trào địa phương  Nâng cao kiến thức  Ý kiến khác…………………………………………………………………… 2.5 Gia đình tham gia hoạt động du lịch đây: Cung cấp dịch vụ lưu trú  Cung cấp quà lưu niệm  Cung cấp dịch vụ ăn uống  Hoạt động biểu diễn nghệ thuật  Hướng dẫn viên du lịch  Cho thuê phương tiện di chuyển  Khác………………………………………………………………………… 2.6 Ông bà kinh doanh theo mơ hình nào? Tự kinh doanh  Được tổ chức hệ thống  2.7 Gia đình có vay vốn để kinh doanh hay khơng? Có  Khơng  22.8 Nguồn vốn vay từ? NHNN&PTNT  NH Chính sách  Hội PN  Hội ND  Cá nhân  Khác…………………………… 2.9 Số tiền vay:……………………Thời hạn vay:………………….năm Lãi suất:………….%/tháng 2.10 Thu nhập hộ từ hoạt động du lịch (TB/năm) STT Nội dung Lưu trú Ăn uống Hướng dẫn viên Quà lưu niệm Biểu diễn nghệ thuật Cho thuê phương tiện Dịch vụ bổ sung khác Khác…………… ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền Tổng 2.11 Tổng chi phí gia đình? (Tính TB/tháng) STT Nội dung chi phí Trả lương nhân viên Trả lãi ngân hàng Marketing, quảng cáo Các nguyên vật liệu Điện, nước Các khoản thuế Chi phí khác ĐVT Số lượng Tổng 2.12 Nguồn khách tới địa phương chủ yếu khách? Khách tự do, vãng lai  Theo công ty lữ hành  2.13 Du khách tới đia phương với mục đích gì? Văn hóa địa phương  Thưởng thức ăn địa phương  Thưởng thức khí hậu mát mẻ  Tránh nơi đông đúc ồn  Tham quan  Khác………………………………… 2.14 Các hoạt động mà du khách tham gia người dân địa phương gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.15 Du khách tới địa phương chủ yếu vào thời điểm nào? Đàu năm  Giữa năm  Cuối năm  Thời điểm lễ hội  2.16 Thời gian tham quan/lưu trú khách (ngày)………………………… 2.17 Theo ông (bà) khách du lịch thích sản phẩm du lịch địa phương? Các hoạt động nông nghiệp  Các phong tục tập quán lễ hội  Các sản phẩm khác…………………………………………………………… 2.18 Khi khách nghỉ lại nhà ơng bà, gia đình cho khách ở? – khách  – 10 khách  Trên 10 khách  Quy mơ phịng nghỉ gia đình bao nhiêu:………………… 2.19 Khách du lịch tới có ảnh hưởng tới đời sống ông (bà)? Không ảnh hưởng  Ảnh huởng  Rất ảnh hưởng  2.20 thái độ khách tới đây? Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng  2.21 phàn nàn khách tới địa phương? Vệ sinh  Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng  Thái độ đson tiếp  Chất lượng dịch vụ  Những phàn nàn khác………………………………………………………… 2.22 Những khó khăn ông (bà) tham gia vào hoạt động du lịch? Thiếu kinh nghiệm  Ngọai ngữ  Thiếu vốn  Không có hỗ trợ  Các khó khăn khác……………………………………………………… 2.23 Ông (bà) có mong muốn du lijch phát triển địa phương khơng? Có  Khơng  2.24 Gia đinh nhận thấy có thuận lợi hoạt động du lịch địa phương phát triển? Việc làm: Nhiều  Ít  Khơng  Thu nhập: Nhiều  Ít  Khơng  Hiểu biết: Nhiều  Ít  Khơng  2.25 Trong năm gần đây, địa phương co chương trình, hoạt động đầu tư phát triển cho du lịch khơng? Có  Khơng  2.26 Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động khơng? Có  Khơng  Cụ thể:…………………………………………… 2.27 Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ phục vụ cho du lịch không? Kỹ ngoại ngữ  Kỹ marketing du lịch  Kỹ phân loại, sơ chế, chế biến thực phẩm, cách trình bày, lên giá thành phần bữa ăn, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm  Kỹ khác:……………………………………………………… 2.28 Ơng (bà) có đề xuất cho phát triển du lịch địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người điều tra ... -O0O PHÀN THỊ NGỌC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HTX DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TẠI THÔN NẬM HỒNG, XÃ THƠNG NGUN, HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG? ?? KHĨA LUẬN... doanh HTX du lịch cộng đồng dịch vụ tổng hợp thôn Nậm Hồng, xã Thơng Ngun, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh doanh HTX du lịch. .. đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh doanh HTX du lịch cộng đồng dịch vụ tổng hợp thôn Nậm Hồng, xã Thơng Ngun, huyện Hồng su Phì, tỉnh Hà Giang? ?? Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w