SKKN Mot so bien phap ho tro thuc hien hieu quanhiemvu pho cap giao duc

21 7 0
SKKN Mot so bien phap ho tro thuc hien hieu quanhiemvu pho cap giao duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Laõnh ñaïo nhaø tröôøng caàn coù keá hoaïch chæ ñaïo vaø toå chöùc xaây döïng, boài döôõng giaùo vieân cuï theå döôùi nhieàu hình thöùc (ngaén haïn, trung haïn, daøi haïn, boài döôõng th[r]

(1)

A- PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI

Trước lúc xa Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già mn vàn kính u dân tộc ta viết Di chúc mình: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, học hành ”. Thực ước muốn giản dị thật vĩ đại Người, từ ngày giành độc lập đến nay, Đảng, Nhà nước nhân dân ta không ngừng nỗ lực vượt khó khăn, đánh thắng kẻ thù xâm lược, phấn đấu xây dựng đất nước ngày lớn mạnh hơn, giàu đẹp

Từ đại hội VI Đảng năm 1986 Đảng ta thực công đổi mới, kinh tế đất nước qua thời kỳ khủng hoảng, bước ổn định phát triển mạnh mẽ Đến đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 thông qua cương lĩnh xây dựng CNXH chiến lược ổn định, phát triển kinh tế đến năm 2000 nước ta, người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế xã hội, xây dựng đất nước khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người Việt Nam, trong có tiềm lực trí tuệ”. Góp phần khơng nhỏ vào nghiệp chung đất nước, giáo dục đóng vai trị quan trọng Vì để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, giáo dục phải khơng ngừng hồn thiện phát triển, sau Nghị Trung ương khoá VIII Đảng xác định: “Giáo dục đào tạo là động lực phát triển đất nước”. Mục tiêu để phát triển đất nước đẩy mạnh phát triển giáo dục mục tiêu giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

Trong điều kiện diễn cách mạng khoa học công nghệ nay, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Khơng thể đợi hồn thành cơng nghiệp hóa xong tiếp cận kinh tế tri thức, mà phải tranh thủ ứng dụng thành tựu cách mạng KHCN, kinh tế tri thức lĩnh vực, khâu mà nước ta có khả năng, để tránh nguy tụt hậu xa so với nước giới Ngày đầu tư vơ hình (tức đầu tư cho giáo dục đào tạo, cho nghiên cứu khoa học cho phát triển bảo tồn văn hóa dân tộc) có xu hướng tăng nhanh đầu tư hữu hình Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong văn kiện đại hội IX Đảng nêu rõ: ”Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”

(2)

dục trung học sở có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Xuất phát từ quan điểm Đảng, giáo dục nói chung-giáo dục THCS nói riêng cầu nối nghiệp phát triển trí tuệ, lực phẩm chất hệ trẻ Giáo dục THCS có ý nghĩa lớn chất lượng đào tạo giúp cho em có vốn kiến thức vào đời, đồng thời để học lên lớp cao

Phổ cập giáo dục nói chung PCGD THCS nói riêng vừa thực nhiệm vụ nhân văn cao cả, vừa thực nhiệm vụ to lớn đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Chính vậy, đạt chuẩn, năm đơn vị luôn xác định rõ nhiệm vụ PCGD, triển khai phối hợp thực hiện, kết PCGD phản ảnh rõ hiệu giáo dục đơn vị trường học, địa phương Song, nói đến cơng tác PCGD, nhiều người nói trại cơng tác “Khổ cực” nhiều người, có đồng chí lãnh đạo địa phương kể số đồng chí lãnh đạo trường hay cán bộ, giáo viên nghĩ công tác PCGD điều tra, tổng hợp mà chưa thấy ý nghiã tầm quan trọng công tác Từ đó, q trình tổ chức thực thường không khoa học, tốn nhiều thời gian, thiếu độ tin cậy, khơng có kế hoạch hồn thiện nâng chất lượng tiêu chuẩn đạt, đơn tổng hợp báo cáo Xác định tầm quan trọng công tác PCGD mà cấp lãnh đạo giao phó nghiệp giáo dục địa bàn xã Bởi góp phần lớn vào công xây dựng phát triển kinh tế địa phương Sau năm phân công phụ trách cơng tác PCGD huyện Bình Sơn, với hoạt động thực tiễn, khó khăn gặp phải trình thực tơi rút cho số kinh nghiệm công tác Phổ cập giáo dục huyện Bình Sơn. Tơi ln trăn trở làm để hỗ trợ đơn vị thực công tác PCGD năm cách khoa học; thường xuyên hiệu quả; gắn liền với hoạt động giáo dục trọng tâm trường, đơn vị xã, thị trấn

Mỗi năm, tơi tìm tịi, nghiên cứu, rút kinh nghiệm nội dung để hoàn thiện quy trình triển khai thực đến cơng tác PCGD huyện Bình Sơn khơng vượt kế hoạch đề mà quy trình thực vào nếp Chính vậy, tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp hỗ trợ thực hiệu nhiệm vụ phổ cập giáo dục ” Nội dung Kinh nghiệm nhằm đánh giá lại kết đạt thời gian qua, đưa số kinh nghiệm mà thân làm công tác PCGD Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm cơng tác PCGD với đồng nghiệp, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ PCGD địa bàn phụ trách theo Nghị Quốc hội cấp Đảng

II/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

(3)

Phân tích sở lý luận, sở pháp lý; soi rọi qua thực tiễn từ đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, nhằm hỗ trợ cho đơn vị sở triển khai thực hiệu công tác PCGD THCS nói riêng cơng tác PCGD nói chung

B- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

(4)

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm, vai trò vị trí công tác PCGD THCS. a Khái niệm

Phổ cập: Phổ cập tiến hành rộng khắp nơi, đến với đối tượng

(Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt năm 1998) Phổ cập giáo dục: Phổ cập giáo dục số năm học thức nhà trường cơng dân độ tuổi nhà nước qui định mang tính pháp lý

 Điều 11, Luật giáo dục năm 2005, qui định phổ cập giáo dục sau:

1 Giáo dục tiểu học giáo dục THCS cấp học phổ cập Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước

2.Mọi cơng dân độ tuổi qui định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập

3.Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi qui định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập

b.Vai trò, vị trí PCGD THCS

Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị “Về việc thực phổ cập trung học sở 10 năm (2001-2010)” nêu rõ: “Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở nâng cao mặt dân trí cách tồn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi tốt nghiệp trung học sở, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo sở cho việc tiếp tục đổi cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của đất nước thập kỷ đầu kỷ XXI, phát huy cao độ tính độc lập, năng động, sáng tạo lĩnh trị hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”.

-Nghị số 41/2000/QH-10 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực PCGD THCS nêu: “Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ nhiệm vụ PCGD giai đoạn 2010-2015 phải đảm bảo cho 100 % thanh niên, thiếu niên sau hoàn thành chương trình tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ trung học sở trước hết tuổi 18, không để trẻ bỏ học cấp tiểu học giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ở cấp THCS xuống mức thấp nhất, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghịêp hóa đại hóa đất nước ”.

Chỉ thị số 04/CT/TU ngày 10/7/2001 Tỉnh Uỷ Quảng Ngãi thị số 20/2001/CT-UB ngày 17/10/2001 UBND tỉnh Quảng Ngãi; thị số 06-CT/HU ngày 06/3/2002 Huyện uỷ Bình Sơn thị số 06/2002/CT-UB ngày 26/3/2002 UBND huyện Bình Sơn việc thực công tác PCGD –THCS nêu rõ quan điểm đạo sau:

(5)

+PCGD THCS nhằm rà sốt, bổ sung hồn thiện chế độ sách, hỗ trợ sở vật chất tinh thần cho học sinh nghèo, diện hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số,

+PCGD THCS lợi ích người dân trách nhiệm toàn xã hội nghiệp giáo dục

Để công tác PCGD THCS vào chiều sâu, Huyện ủy Bình Sơn có Nghị chuyên đề số 04/NQ-HU ngày 27/7/2006 công tác PCGD-CMC để quán triệt, đạo cụ thể cho cấp Uỷ đảng, lãnh đạo địa phương xã, thị trấn địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi công tác đạo thực xã, thị trấn, đặc biệt PCGD - THCS HĐND huyện có Nghị số 15/2006/NQ-HĐND ngày 14/9/2006 phê chuẩn đề án CMC -PCGD giai đoạn 2006-2010 Tiếp tục xây dựng đề án giai đoạn 2011-2015

Với vai trị vị trí trên, cơng tác PCGD THCS khẳng định tính đắn quan điểm chủ trương Đảng, sở lý luận cho việc thực công tác PCGD THCS

2 Những nội dung trọng tâm công tác PCGD THCS.

- Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền để người quán triệt quan điểm chủ trương Đảng công tác PCGD THCS

- Điều tra nắm vững số đối tượng PCGD THCS (từ đến 18 tuổi theo năm điều tra) để từ có kế hoạch vận động lớp

- Tiến hành huy động đối tượng độ tuổi bỏ học lớp phổ cập

- Tổ chức dạy học lớp phổ cập theo chương trình phổ cập giáo dục Bộ GD-ĐT

- Tạo điều kiện thuận lợi để học viên tham gia học lớp phổ cập - Huy động tối đa nguồn lực tham gia thực công tác PCGD THCS - Duy trì có hiệu sĩ số học sinh phổ thơng, bước trang bị sở vật chất nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy

3 Tiêu chuẩn công nhận PCGD THCS (Trích Qui định ban hành kèm định số 26/2001/QĐ-BGD-ĐT ngày 05/07/2001 Bộ GD-ĐT)

Điều 3: Tiêu chuẩn cơng nhận phổ cập giáo dục trung học sở. 1.Đối với cá nhân:

Thanh, thiếu niên công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải có tốt nghiệp THCS tốt nghiệp THCS (hệ bổ túc) trước hết tuổi 18

2 Đối với đơn vị sở (xã, phường, thị trấn):

Đơn vị sở công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải đủ đạt tiêu chuẩn sau:

a) Tiêu chuẩn 1:

(6)

em từ 11-14 tuổi tốt nghiệp tiểu học, số trẻ em lại độ tuổi học tiểu học Đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, huy động trẻ em tuổi học lớp đạt 80% trở lên có 70% số trẻ em độ tuổi 11-14 tốt nghiệp tiểu học, số trẻ em lại độ tuổi học tiểu học

-Huy động 95% trở lên học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào lớp THCS phổ thông THCS bổ túc Đối với xã có điều kiện khó kinh tế-xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn huy động 80% trở lên

-Các sở giáo dục đảm bảo điều kiện sở vật chất để thực dạy đủ mơn chương trình phổ thơng chương trình THCS bổ túc Bộ GD-ĐT ban hành

b) Tiêu chuẩn 2:

- Đảm bảo học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm 90% trở lên; xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, từ 75% trở lên

- Đảm bảo tỷ lệ thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 18 có tốt nghiệp THCS tốt nghiệp THCS (hệ bổ túc) từ 80% trở lên; xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn từ 70% trở lên Tỷ lệ gọi tỷ lệ đạt chuẩn PCGD THCS tính sau:

Tổng số đối tượng từ 15 đến hết 18 tuổi tốt nghiệp THCS THCSbổ túc

Tổng số đối tượng từ 15 đến hết 18 tuổi phải PCGD THCS II.CƠ SỞ PHÁP LÝ

Các văn đạo cấp công tác PCGD THCS bao gồm:

+ Chỉ thị 61-CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ trị việc thực PCGD THCS 10 năm (2001-2010)

+Nghị 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc Hội

+Nghị định 88/2000/NĐCP ngày 22/12/2001 Chính phủ việc thực phổ cập trung học sở

+Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 Bộ GD-ĐT việc ban hành tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá, công nhận PCGD THCS; Hướng dẫn số 712/THPT ngày 02/02/2001 Bộ GD-ĐT V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ PCGD THCS; Kế hoạch số 3667/THPT việc triển khai nghị Quốc Hội Bộ GD-ĐT; Hướng dẫn số 6170/THPT việc kiểm tra kết PCGD THCS Bộ GD-ĐT

+ Chỉ thị số 04/CT/TU ngày 10/7/2001 Tỉnh Uỷ Quảng Ngãi thị số 20/2001/CT-UB ngày 17/10/2001 UBND tỉnh Quảng Ngãi; thị số 06-CT/HU ngày 06/3/2002 Huyện uỷ Bình Sơn thị số 06/2002/CT-UB ngày 26/3/2002 UBND huyện Bình Sơn

CHƯƠNG II

(7)

I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1 Đặc điểm địa lý, kinh tế- xã hội huyện Bình Sơn:

Huyện Bình Sơn nằm phía bắc tỉnh Quảng Ngãi với diện tích 466,77 km2; có 47474hộ, dân số 190101 người, đối tượng độ tuổi điều tra: 114596 Nhân dân địa phương cần cù lao động, hăng hái sản xuất, nhờ khắc phục hậu nặng nề chiến tranh để lại vươn lên sống Nghề nghiệp chủ yếu nhân dân sản xuất nông nghiệp , đánh bắt hải sản phận buôn bán nhỏ

Huyện Bình Sơn có 25 xã, thị trấn Trước (trước năm 2004) Bình Sơn có xã miền núi (xã Bình An Bình Khương) ; nay, huyện Bình Sơn có 01 xã cơng nhận xã đặc biệt khó khăn (xã Bình An - xã Bình An có 130 hộ gia đình người dân tộc Kor với 471 nhân khẩu, nhận thức, đặc biệt điều kiện kinh tế trình độ văn hố đồng bào dân tộc nơi cịn thấp) huyện Bình Sơn có 05 xã Biển ngang (xã Bình Phú, Bình Thạnh, Bình Hải, Bình Trị, Bình Châu), nơi điều kiện kinh tế người dân nhiều khó khăn Bên cạnh huyện Bình Sơn có 07 xã ven biển, bà ngư dân thường xuyên thay đổi ngư trường nên cha, anh gia đình có điều kiện quan tâm đến việc học tập em Có ngư dân độ tuổi chưa hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học sở, chưa có điều kiện học tập hết chương trình quy định

Huyện Bình Sơn huyện có hệ thống hành lớn tỉnh (25 xã, thị trấn) Đặc biệt từ có khu kinh tế Dung Quất, tình hình kinh tế- xã hội huyện Bình Sơn có nhiều thay đổi Vừa tạo hội thực tốt công tác tuyên truyền để người nhận thức ý nghĩa công tác CMC- PCGD , sở có định hướng nghề cho em, song gặp khơng khó khăn việc điều tra, quản lý nhân vận động học sinh lớp để thực tốt nhiệm vụ giáo dục đề

2 Đặc điểm truyền thống cách mạng, văn hoá, giáo dục:

Huyện Bình Sơn có 22/25 xã, thị trấn cơng nhận danh hiệu xã, thị trấn Anh hùng lực lượng vũ trang, đơn vị có truyền thống Cách mạng Đặc biệt nơi có chiến tích Vạn Tường (Bình Hải), địa đạo Đám Tối (Bình Châu), …đã vào lịch sử

Huyện Bình Sơn có truyền thống hiếu học Bên cạnh hoạt động văn hố dân gian lưu truyền phát triển như: Hát Bã trạo, Bài chịi, lễ cúng Ngư ơng, …

(8)

Đặc biệt năm gần đây, phong trào khuyến học, khuyến tài địa bàn huyện Bình sơn phát triển mạnh tiếp sức cho em tiếp tục có điều kiện đến trường

3 Đặc điểm, tình hình Ngành (Phòng) GD&ĐT huyện Bình Sơn

Cơ quan văn phịng Phịng GD&ĐT huyện Bình Sơn nằm dọc đường quốc lộ thuộc địa phận xã Bình Long, huyện Bình Sơn cách trung tâm thị trấn Châu ổ khoảng km Được xây dựng từ năm 2005 gồm khu làm việc (3 tầng) với 11 phòng làm việc phòng họp; nhà thi đấu đa hội trường nằm tổng diện tích khoảng 3000 m2 Hệ thống trường lớp trực thuộc Phịng GD&ĐT ổn định với 24 trường THCS (có xã chưa có trường THCS: Bình Thới, Bình Phú Bình Thanh Đơng) , 34 trường Tiểu học 24 trường Mẫu giáo 03 trường Mầm non (100 % xã, thị trấn có trường Tiểu học Mẫu giáo, số xã có trường Tiểu học, trường Mẫu giáo, 01 xã có trường THCS- Bình Nguyên, tách trường vào năm 2008) Bên cạnh địa bàn huyện Bình Sơn cịn có 15 Trung tâm Học tập Cộng đồng trường THPT

Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Bình sơn đơn vị mạnh phong trào giáo dục so với đơn vị bạn địa bàn tỉnh

II.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI TIẾN HÀNH CƠNG TÁC PCGD 1.Thuận lợi

- Huyện Bình Sơn bắt tay vào thực cơng tác PCGD sở có đầy đủ nghị quyết, thị văn đạo cấp, sở pháp lý đầy đủ cho việc triển khai thực công tác THCS

-Được quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền, hướng dẫn ban đạo PCGD THCS huyện, đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo, quan chịu trách nhiệm hoạt động tích cực, có hiệu Triển khai tập huấn, hướng dẫn việc điều tra, tổng hợp cụ thể cho xã, thị trấn Kịp thời theo dõi, kiểm tra để giúp đơn vị điều chỉnh thiếu sót

-Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn, Hội, đoàn thể địa bàn đặc biệt cán bộ, giáo viên trường THCS, Tiểu học sau quán triệt củng cố tất có đồn kết, trí cao, tâm hồn thành nhiệm vụ Lãnh đạo trường Tiểu học, THCS có nhiều đầu tư, cố gắng thực hội đồng hai nhiệm vụ đạt kết Hằng năm, nhiệm vụ PCGD xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên cấp Tiểu học, cấp THCS chuẩn hố sư phạm, nhiệt tình với cơng tác giảng dạy Cơ sở vật chất đảm bảo thu nhận toàn trẻ em độ tuổi đến trường

(9)

-Sự chủ động, kịp thời Phòng GD&Đ công tác tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện Hiệu trưởng nhà trường cho Đảng uỷ, UBND xã (thị trấn) ban đạo PCGD THCS Đặc biệt công tác phối hợp với ban ngành đoàn thể, lực lượng hỗ trợ giáo dục tạo thành tập thể trị đủ lớn đủ tầm để thực công tác

-Công tác PCGD THCS quan tâm xã hội, ủng hộ phận phụ huynh họ hỗ trợ nhiều cho cơng tác phổ cập

-Huyện Bình Sơn đạt chuẩn PCGD TH-CMC vào năm 1994 (sớm năm so với kế hoạch tỉnh) PCGDTH độ tuổi vào năm 2003 (sớm năm so với kế hoạch tỉnh) đạt chuẩn PCGD THCS vào năm 2004 (sớm năm so với kế hoạch tỉnh) tiền đề thuận lợi cho việc tiếp tục nâng cao chất lượng đạt chuẩn PCGD THCS địa bàn huyện

2- Khó khăn :

Một phận phụ huynh chưa nhận thức rõ lợi ích công tác giáo dục trước mắt lâu dài, chưa tích cực cho em đến lớp, số xã tỷ lệ học sinh bỏ học năm cịn cao Bình Châu, Bình Hải, Bình Thạnh… Một số đối tượng độ tuổi phổ cập chưa tốt nghiệp THCS song điều kiện lao động biển, làm ăn xa nên khó có điều kiện đến học lớp bổ túc THCS Hơn số em trường gặp nhiều khó khăn vấn đề tìm việc làm nên phần ảnh hưởng đến nhận thức người dân việc đầu tư vào giáo dục

Bình Sơn có 25 xã, thị trấn có xã khơng có trường THCS Vấn đề gặp nhiều khó khăn cho xã, thị trấn tiến hành điều tra, thống kê, theo dõi số liệu CMC – PCGD đơn vị

Một số xã, lãnh đạo địa phương chưa thật quan tâm đến công tác PCGD – CMC đơn vị có biện pháp triển khai chưa hữu hiệu, giao phó cho nhà trường, chưa có phối hợp tốt …

Bên cạnh chưa có chế độ cho giáo viên chuyên trách cơng tác CMC – PCGD nhiều ảnh hưởng đến hoạt động công tác

Trong thời gian qua, ngành giáo dục có nhiều cố gắng việc cung cấp trang thiết bị dạy học chưa đủ chất lượng chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tế Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa có động, sáng tạo việc đổi phương pháp giảng dạy để lôi đối tượng học sinh tham gia học tập

III.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCGD THCS CỦA HUYỆN BÌNH SƠN

(10)

vượt thời gian so với kế hoạch đề ra, song năm Phòng GD&ĐT huyện Bình Sơn tích cực tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện đạo BCĐ PCGD huyện Phòng GD&ĐT lãnh đạo, hướng dẫn xã, thị trấn trường đồng thòi Huyện uỷ UBND huyện đạo trực tiếp Đảng uỷ, lãnh đạo quyền địa phương xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thường xuyên triển khai thực công tác Tuy nhiên trình thực gặp nhiều khó khăn khách quan lẫn chủ quan, làm cho công tác phổ cập sức ép trường Tơi xin trình bày thực trạng công tác PCGD THCS địa bàn đưa số kinh nghiệm mà thân thực

1.Cơng tác tư tưởng, tổ chức, trị. *Thực trạng.

-Hệ thống văn đạo cấp nhiều chủ yếu có Hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu, công tác triển khai quán triệt văn đến với cán bộ, giáo viên, học sinh nhân dân chưa thực tốt

-Việc thành lập Ban đạo PCGD THCS xã có chưa chọn nhân tố điển hình; nhiều đơn vị thể phối hợp văn (đưa tên vào Ban đạo); phân cơng, phân nhiệm cịn hình thức mà chủ yếu cho giao phó cho trường; chí, số trường cịn giao phó cho vài cán bộ, giáo viên đảm nhiệm (chủ yếu công tác tổng hợp, báo cáo) Vì trình triển khai thực gặp nhiều khó khăn, hoạt động khơng có hiệu

-Nguồn nhân lực chủ chốt sau đội ngũ giáo viên nhà trường lực lượng thôn (đội) Tuy nhiên cấp giao nhiệm vụ xuống sở thiếu cụ thể, không chặt chẽ (Cán thôn không phối hợp với trường nên nhiều lúc “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”); hướng dẫn, kiểm tra, động viên khuyến khích nhắc nhở chưa kịp thời nên việc thực phong trào, khơng trì thường xun

*Cách làm.

a.Nâng cao nhận thức tồn thể cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng công tác PCGD THCS.

Đây khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa định nghiệp giáo dục địa phương Bởi muốn chuyển biến cơng tác phổ cập trước hết phải làm chuyển biến tư tưởng nhận thức người, từ cán đến người dân

(11)

phải quán triệt nhiệm vụ đến tất CB, GV, CNV, HS toàn trường để cá nhân CB, GV, CNV, HS xác định nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tham gia thực cơng tác PCGD đơn vị Qua nâng cao nhận thức, tầm quan trọng công tác PCGD THCS cán bộ, giáo viên, học sinh nhân dân tạo đồng tình ủng hộ tồn xã hội

b Kiện toàn máy tổ chức, lấy công tác cán làm yếu tố then chốt.

- Trong hoạt động, công tác cán yếu tố định thành cơng hay thất bại Do vậy, để hồn thành tốt công tác PCGD THCS địa bàn xã, thị trấn nhà trường tham mưu Đảng ủy, UBND xã kiện toàn lại Ban đạo PCGD THCS xã, thị trấn đồng chí Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch phụ trách văn xã trực tiếp làm Trưởng ban; Hiệu trưởng trường Mẫu giáo, Tiểu học THCS làm Phó trưởng ban (trong Hiệu trưởng trường THCS làm Phó ban trực, xã khơng có trường THCS Hiệu trưởng trường Tiểu học làm Phó ban trực) , thành viên cịn lại trưởng hội, đoàn thể nhà trường địa phương kể thôn trưởng Từng thành viên Ban đạo PCGD THCS xã có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, thành viên phụ trách thôn nào, trách nhiệm quyền hạn đến đâu Bên cạnh tham mưu Đảng ủy xã (thị trấn) phân công chi thôn phụ trách thơn

-Về phía nhà trường: Thành lập tiểu ban phụ trách PCGD THCS cấp trường Hiệu trưởng trực tiếp đạo điều hành Mỗi thành viên tiểu ban phụ trách thôn số giáo viên khác Phân công nhiệm vụ rõ ràng, thôn giáo viên phụ trách, tổ trưởng Những giáo viên phụ trách phải nắm rõ đối tượng địa bàn mình, theo dõi, cập nhật số liệu Thực tế cho thấy, giáo viên trường phân công nhiệm vụ cụ thể, họ có trách nhiệm hồn thành cơng việâc giao

-Đối với Hội, đoàn thể xã (thị trấn) lãnh đạo Đảng ủy, nhà trường chủ động xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Trong quy chế quy định rõ trách nhiệm bên cơng tác vận động trì sĩ số học sinh nhà trường phổ thông để cuối năm đưa kết công tác vào tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thi đua cho hội, đoàn thể

c.Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực công tác PCGD THCS.

Để thực công tác PCGD THCS có hiệu quả, việc xây dựng kế hoạch hoạt động cần thiết Trên sở kết điều tra trình độ học vấn nắm bắt đối tượng, nhà trường tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thực với giải pháp trước mắt lâu dài Sau đưa thảo luận Chi bộ, Ban đạo PCGD Hội đồng giáo viên nhà trường, thống hoàn toàn bắt tay vào triển khai thực

(12)

-Công tác điều tra, cập nhật thiếu phối hợp nhà trường thôn (đội) dẫn đến số liệu không trùng khớp dân số biến động Nhiều giáo viên không nắm hết địa bàn thôn (đội) , nên hộ vùng giáp ranh thôn thường bị bỏ sót (hai bên nghĩ khơng phải hộ thuộc thơn, đội mình) điều tra trùng lặp (vì hai bên nghĩ thuộc hộ mình) Thêm vào xóm, thơn khơng có sổ theo dõi tình hình nhân địa bàn nguyên nhân dẫn đến kết điều tra Dẫn đến số liệu hộ gia đình điều tra khơng trùng với số liệu hộ gia đình nơi quản lý hồ tịch- hộ địa phương

-Sau kết thúc năm học chưa kịp thời cập nhật số liệu học sinh cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học tốt nghiệp THCS vào Sổ theo dõi phổ cập, số liệu thường khơng trùng khớp (có trường hợp học sinh tốt nghiệp danh sách điều tra chưa tốt nghiệp THCS ngược lại không điều tra, đối chiếu số liệu, thông tin bổ sung mà tịnh tiến thơng tin) Thậm chí có đơn vị không điều tra sở mà “dự đốn” số liệu để thống kê đến nhiều lần mà không gặp dân

-Trong năm trước, nhiều đối tượng có đến hai, ba giấy khai sinh mà thông tin ngày tháng năm sinh, tên lót khơng trùng Hoặc thơng tin cá nhân đối tượng điều tra loại hồ sơ có liên quan khơng trùng Năm 2007, BCĐ PCGD huyện nắm bắt vấn đề tham mưu với UBND huyện đạo quan, ban ngành có liên quan phối hợp để điều chỉnh để đối tượng có hồ sơ thông tin cá nhân thống

- Trong điều tra, tổng hợp thiếu phối hợp, cấp học địa bàn nên đôi lúc dơn vị thường bỏ khoảng trống thông tin thơng tin khơng xác độ tuổi giao hai cấp học

Ví dụ: Trong tiêu chuẩn PCGD TH độ tuổi phải hợp số liệu từ 11 -> 114 tuổi, độ tuổi hầu hết trẻ học THCS nên đơn vị Tiểu học không tổng hợp (chỉ tổng hợp số học Tiểu học) ngược lại biểu mẫu PCGD THCS có thống kê độ tuổi tuổi tuổi học lớp nên điền số liệu theo báo cáo Tiểu học bỏ sót trẻ từ 11->14 tuổi học Tiểu học; thống kê đối tượng học lớp (hai hệ) năm qua đối tượng tốt nghiệp THCS (hai hệ) năm qua thường số đơn vịn lấy số học sinh lớp số tốt nghiệp THCS trường THCS địa bàn mà bỏ quên số liệu trẻ tốt nghiệp nơi khác không trừ số học sinh nơi khác đến học tốt nghiệp trường Hoặc điều tra PCGD Mầm non, thường thống kê số trẻ năm tuổi vào mẫu giáo mà không quan tâm nhiều đến trẻ từ -> tuổi Nhiều gia đình đơng nên bố mẹ không nhớ hết tên năm sinh điều dẫn tới sai lệch năm sinh, gây khó khăn việc cập nhật tên, tuổi số liệu thống kê phổ cập

*Cách làm.

(13)

loại đối tượng theo hình thức bỏ học, nguyên nhân bỏ học Sau điều tra xong hướng dẫn cho tổ trưởng vào sổ, cách cập nhật sổ, theo dõi nắm thật đối tượng làm sở cho việc thực PCGD năm tới

- Phối hợp với địa phương (Trưởng thôn) để nắm số hộ thôn (đội) phân cơng điều tra Để cơng tác điều tra thuận lợi (khơng bỏ sót hộ, khơng trùng lặp, tốn thời gian…) , trước tiến hành điều tra, cần họp BCĐ, Trưởng ban đạo (lãnh đạo xã) đạo đồng chí thơn trưởng đăng ký lịch họp dân, thơng qua tun truyền, giáo dục nhiệm vụ công tác PCGD đến với dân họp Trưởng thôn thông báo cho dân mang theo sổ hộ khẩu; phía nhà trường đạo cho CB-GV phụ trách điều tra theo thôn mang phiếu điều tra để điều tra chổ đồng thời CB-GV cần phải nắm rõ thông tin học sinh học trường địa bàn để đối chiếu, kịp thời thông báo với gia đình để điều chỉnh Nếu hộ dân vắng họp, thôn trưởng thông báo để hỗ trợ CB-GV điều tra… có khơng nâng cao nhận thức cho người dân mà việc điều tra đạt hiệu quả: tiết kiệm thời gian mà số liệu, thơng tin xác, khơng sót trùng lặp, CB-GV điều tra, trưởng thơn đại diện hộ gia đình ký vào phiếu điều tra chổ (tránh trường hợp giả chữ ký) tăng thêm mối quan hệ dân với quyền địa phương với CB-GV

- Phải có phối hợp trường việc điều tra tổng hợp Trong tổ điều tra phải có CB-GV cấp học Khi tổng hợp phải tổng hợp biểu mẫu số liệu tồn xã (thị trấn) trước sở cấp học lấy số liệu theo biểu mẫu nội dung PCGD phân công thực (PCGD THCS giao cho trường THCS; PCGD TH độ tuổi giao cho trường TH PCGD MN giao cho trường Mẫu giáo) BCĐ phải có đạo cho trường phối hợp, sâu chuyển thông tin để có kết thống nhất, xác

-Duy trì cơng tácchống mù chữ giữ vững kết PCGD Tiểu học độ tuổi tiền đề cho cơng tác PCGD THCS

-Thường xuyên liên hệ với thôn trưởng nắm rõ tình hình dân cư địa bàn thơn để điều chỉnh kế hoạch phổ cập cho phù hợp

-Yêu cầu GVCN báo cáo sĩ số học sinh hàng tháng thật đầy đủ, xác cho giáo viên phụ trách phổ cập số liệu học sinh lớp tốt nghiệp THCS hàng năm 3.Công tác giáo dục phổ thông.

*Thực trạng.

-Tồn lớn cấp THCS tỉ lệ học sinh bỏ học chừng cao, gánh nặng cho công tác PCGD THCS

(14)

lượng dạy học cấp THCS Nó nguyên nhân khiến học sinh bỏ học nhiều chuyển lên cấp THCS

-Khi tuyển sinh lớp hàng năm trường THCS thường kiểm tra chất lượng học sinh đầu khóa kết thấp Do đặc thù cấp tiểu học có thầy (cô) phụ trách lớp, mà trường thường gắn kết đánh giá chất lượng giáo dục lớp vào vào tiêu chí thi đua giáo viên nên việc dễ dài (vì thành tích) việc đánh giá, cho điểm học sinh không tránh khỏi Thậm chí xét học sinh lớp hồn thành chương trình tiểu học, lớp thường có số em phải rèn luyện thêm mà thực chất em chưa thể đạt chuẩn kiến thức theo yêu cầu cấp học sau em cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học sau thời gian rèn luyện ngắn… dẫn đến em chủ quan, coi thường việc học Khi lên cấp THCS nhiều thầy cô giảng dạy, nhiều môn học làm cho em khó thích nghi kịp tạo tâm lý chán nản

- Mặc dù huyện Bình Sơn, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, song nguyên nhân em bỏ học khơng phải hồn cảnh gia đình khó khăn khơng có điều kiện cho em đến trường mà hầu hết ảnh hưởng mặc trái xã hội, bị bạn bè xấu rủ rê làm ảnh hường trực tiếp đến nhận thức em học tập; ham chơi, bỏ học nhiều lần đẫn đến kiến thức (học yếu) chán học

- Để đạt PCGD THCS, tiêu chuẩn khơng có trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi bỏ học tiểu học hay nói cách khác để đạt PCGD THCS tuyệt đối khơng có học sinh bỏ học tiểu học Điều thật khó, tiêu chuẩn thuộc PCGD THCS, yêu cầu không bỏ học tiểu học; học sinh bỏ học với nhiều lý trường cấp học khơng có phối hợp việc thực nhiệm vụ giáo dục khó giữ vững chuẩn đạt Hơn nữa, trường phối hợp theo kiểu cho lên lớp (vì lưu ban nguyên nhân lón dẫn đến học sinh bỏ học) mà khơng quan tâm nhiều đến chất lượng, học sinh học xong lớp cơng nhân hồn thành chương trình tiểu học Có học sinh cấp THCS biết đọc viết chưa thạo, nhiều em phải dạy lại phép tính tốn đơn giản, Những điều dẫn em đến đường bỏ học nhà phụ giúp gia đình

*Cách làm.

a.Duy trì sĩ số học sinh lớp trường phổ thông giải pháp hữu hiệu nhất.

(15)

PCGD THCS xã Năm học 2005-2006, tỷ lệ học sinh bỏ học 2,3%, năm học 2009-2010 tỷ lệ học sinh bỏ học 0,74% Nhìn chung, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm nhiều, sở vững cho cơng tác PCGD THCS năm

b.Đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập

-Việc giảng dạy học tập nhà trường phổ thơng có tác động lớn đến cơng tác phổ cập Vì vậy, song song với việc thực nhiệm vụ phổ cập, HĐSP nhà trường quán triệt đề nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, phấn đấu xây dựng nhà trường ngày phát triển nữa, để suy nghĩ, nhận thức người dân nhà trường nơi trẻ em muốn đến cần phải đến

- Chú trọng đến vấn đề dạy hoà nhập cho học sinh khuyết tật, tăng cường bồi dưỡng cho học sinh bị thiệt thòi học tập Tiếp tục thực giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt công tác bàn giao chất lượng học sinh Hạn chế việc học sinh ngồi nhầm lớp

- Bằng nhiều hình thức : thực chuyên đề giảng dạy, tổ chức phong trào thi đua thao giảng, hội giảng, dự giờ, thi làm đồ dùng dạy học sử dụng có hiệu quả, đổi phương pháp giảng dạy, Tất tạo thành phong trào lớn xuyên suốt năm học giúp giáo viên ngày nâng cao lực sư phạm góp phần tích cực vào việc trì sĩ số đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương

- Bên cạnh đó, trường caàn xem việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tiêu chí, giải pháp lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị

c.Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh.

-Môi trường sư phạm bao gồm: Đội ngũ CB, GV, NV ; khung cảnh nhà trường; nề nếp học tập, sinh hoạt học sinh

-Phải phối hợp với Cơng đồn trường xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết thống cao việc thực kế hoạch giáo dục đào tạo Ln gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cao công tác, gương sáng cho học sinh noi theo Mỗi giáo viên phải thường xuyên tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn, lực sư phạm, hết lịng u thương học sinh

-Tham mưu với cấp ủy đảng, quyền địa phương, đoàn thể, hội cha mẹ học sinh, nhà hảo tâm giúp đỡ xây dựng CSVC trường lớp khang trang, kiên cố, đẹp, qui cách phục vụ công tác giảng dạy

-Phối hợp tổ chức hội, đoàn thể địa phương giúp đỡ cấp học bổng khuyến khích học sinh nghèo hiếu học, giúp đỡ em học sinh nghèo có nguy bỏ học

-Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa coi cầu nối em lại với nhau, sẻ chia thông cảm, đùm bọc thương yêu để em phấn khởi, tin tưởng, yêu mến, gần gũi, tự hào gắn bó với mái trường thân yêu nơi thời thơ ấu học tập vui chơi

(16)

Cùng với việc đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, trường cần phải trọng đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên Hầu hết trường chưa có kế hoạch lâu dài, cụ thể việc xây dựng đội ngũ giáo viên Các nội dung bồi dưỡng giáo viên thực theo phong trào (cử giáo viên tham gia hội thi), thực theo văn hướng dẫn cấp (cử giáo viên tham gia lớp tập huấn, thao giảng cụm…); thực theo nhiệm vụ (thao giảng, dự giờ, …) Hầu hết xuất phát từ nhu cầu cá nhân giáo viên, có sở nhà trường tạo điều kiện thời gian để giáo viên hoàn thành

* Cách làm:

Lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch đạo tổ chức xây dựng, bồi dưỡng giáo viên cụ thể nhiều hình thức (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, bồi dưỡng thường xuyên, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng) với nhiều hoạt động như: lên kế hoạch cụ thể việc cử, chọn giáo viên ưu tiên tham gia lớp nâng chuẩn, tập huấn (xét nhu cầu, tinh thần phấn đấu giáo viên, lực …) để có kế hoạch hỗ trợ, tạo điều kiện để giáo viên hòan thành tốt nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng (phải tạo cạnh tranh lành mạnh tiêu chí xét chọn giáo viên); đạo cho tổ chuyên môn hoạt động tích cực; lên kế hoạch cụ thể cơng khai hoạt động chuyên môn đến tất giáo viên toàn trường để giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân; không trọng nhiều đến số lượng giáo viên dự lẫn mà quan tâm nhiều đến việc rút kinh nghiệm sau lần dự giờ; lãnh đạo nhà trường thường xuyên theo sát tham gia vào hoạt động chuyên môn giáo viên để nắm chất lượng, lực giảng dạy giáo viên để có đánh giá, nhận xét khách quan, xác từ có ý kiến tư vấn, thúc đẩy kịp thời, hiệu quả; gắn nhiệm vụ giáo dục vào tiêu chí thi đua giáo viên (kể nhiệm vụ phổ cập giáo dục); khuyến khích giáo viên phát huy tinh thần tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng

Đồng thời, năm, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp nâng chuẩn Hiện nay, tổng số giáo viên Tiểu học: 730, đạt chuẩn: 730/730, đạt tỷ lệ: 100 %; chuẩn: 279, đạt tỉ lệ: 38.22 %; (tăng 8,21 % so với năm 2009) Tổng số giáo viên THCS:789, đạt chuẩn: 789, đạt tỉ lệ: 100 %; chuẩn: 221/758, đạt tỉ lệ: 28,01 % (tăng 7.12 % so với năm 2009)

e.Công tác xây dựng sở vật chất trường lớp.

(17)

xe, … Đủ phòng học (150 phòng học cao tầng 123 phòng học cấp 4, khơng có phịng học tạm, tranh tre nứa lá); tất trường (24/24 trường THCS) có điều kiện sở vật chất đảm bảo phục vụ cho việc dạy học nhà trường, có đủ bàn ghế phục vụ dạy học; phịng học trang trí, có đủ điện thắp sáng, quạt mát 23/24 đơn vị trường THCS có bố trí phịng thư viện, có 16/24 trường có thư viện đạt chuẩn “01” ; có 23 phịng thiết bị, thí nghiệm 26 phịng môn/ 24 trường;…

Tăng cường CSVC cho trường nằm kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn, kết quả: Đến có 11/24 trường THCS đạt chuẩn quốc gia

Ngồi phịng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn trường thường xuyên có kế hoạch cụ thể việc nâng cao chất lượng sở vật chất trường lớp, trang thiết bị giáo dục nhằm đảm bảo phục vụ việc dạy học Kể cấp Tiểu học Mầm non (có 17/34 trường tiểu học trường Mầm non công nhận trường đạt chuẩn quốc gia)

Tuy nhiên nhìn chung đáp ứng mức đủ phịng học (2 ca), có trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa thật đáp ứng yêu cầu thực đổi giáo dục nay; nhiều trường chưa có đủ phịng chức năng, phịng mơn nên tác động lớn đến chất lượng giảng dạy học

f Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục:

Lãnh đạo phịng ban, Hội – Đồn thể cấu vào Ban đạo CMC- PCGD huyện, xã (thị trấn); phân công phụ trách đứng cánh theo khu vực xã, thị trấn, khu dân cư để nắm bắt tình hình liên quan đến cơng tác CMC-PCGD (Những tiêu chuẩn cần đạt, số trẻ độ tuổi, số trẻ có hồn cảnh gia đình khó khăn có nguy bỏ học; ) với nhà trường huy động trẻ lớp, trẻ có nguy bỏ học hồn cảnh gia đình; khắc phục tình trạng trẻ bỏ học để kiếm sống

Bên cạnh đó, trường tranh thủ vận động giúp đỡ nhà hảo tâm, em Bình Sơn trưởng thành đóng góp đầu tư cho giáo dục địa phương, hiệu vận động khen thưởng cho học sinh giáo viên có nhiều thành tích đơn vị trường năm nhằm khuyến khích, tạo động lực thi đua dạy học

IV.THAØNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC.

Với tâm cao nỗ lực phấn đấu hồn thành cơng tác PCGD THCS địa bàn huyện Trong năm qua, huyện Bình Sơn vượt kế hoạch đề giữ vững đạt chuẩn PCGD TH độ tuổi PCGD THCS với kết PCGD THCS năm 2010 sau:

1 Tiêu chuẩn 1:

- Huyện Bình Sơn đạt chuẩn PCGD –CMC vào năm 1994 PCGD TH –Đúng độ tuổi vào năm 2004 liên tục giữ vững qua năm, cụ thể:

(18)

- Tổng số trẻ 6-14 tuổi học HTCTTH: 25987/25987 (100 %) - Tổng số trẻ 11-14 tuổi học + HTCTTH: 12774/12774 (100%) Trong đó: 11-14 tuổi: HTCTTH: 12567/12774 (98,38 %)

Đang học TH: 207/12774 (1,62 %)

Riêng 11 tuổi: học+HTCTTH: 2779/2779 (100 %)

Trong đó: HTCTTH: 2616/2779 (94,13 % tăng 1,03 % so với năm 2009) Đang học TH: 163/2779 (5,86 % giảm 1,03 % so với năm 2009) 2 Tiêu chuẩn 2:

- Tỉ lệ trẻ HTCTTH năm qua vào lớp 6: 2794/ 2794 (100 %) - Tỉ lệ HS hệ năm qua TNTHCS: 4025/4092 ( 98,5 %)

- Tỉ lệ người từ 15->18 tuổi có TNTHCS: 15997/ 18102 (đạt tỉ lệ 88,37 % tăng 0.52 % so với năm 2009)

- Tổng số xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD-THCS: 25/25 (100%)

Với kết công tác PCGD THCS đạt so sánh với tiêu chuẩn cơng nhận phổ cập huyện Bình Sơn trì đạt chuẩn khơng ngừng nâng cao chất lượng chuẩn đạt liên tục năm qua Đây thành tích chung nhà trường, địa phương toàn thể nhân dân huyệnõ

A- PHẦN KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

-Một là: Quán triệt tinh thần thị, nghị cấp, xem sở tảng, kim nam cho công tác PCGD THCS Các chủ trương, nghị quyết, thị không vào hành động cán mà phải triển khai đến nhân dân, nhân dân ủng hộ cơng tác thực có hiệu

-Hai là: Phải biết phát huy sức mạnh tập thể, huy động cho tất lực lượng nhà trường tham gia thực Đẩy mạnh chương trình xã hội hóa giáo dục có vài tổ chức hay cá nhân khơng thể thực công tác

(19)

-Bốn là: Khi xây dựng kế hoạch thực phải bám sát tình hình thực tế, vận dụng linh hoạt điều kiện thuận lợi sẵn có, đồng thời triển khai thực phải thường xuyên theo dõi để điều chỉnh cho phù hợp

-Năm là: Vận động phải kết hợp với tuyên truyền, hai nhiệm vụ khơng thể tách rời nhau, tun truyền tốt vận động tốt ngược lại Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, quyền địa phương thôn trưởng vận động em độ tuổi đến trường

-Sáu là: Cơng tác trì sĩ số phải móng để cơng tác phổ cập hoàn thành tốt Việc giáo dục chuyên cần, đảm bảo sĩ số học sinh phải giáo viên đặc biệt GVCN quan tâm hàng đầu Tiếp tục vận động học sinh lớp, trì sĩ số, nâng cao chất lượng giảng dạy để giảm đến mức thấp số học sinh lưu ban, bỏ học

-Bảy là: Quy hoạch, kiện toàn lại hệ thống trường lớp, bước bổ sung sở vật chất nhà trường Bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên làm sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông, giải pháp thiết thực nhất, hiệu cho công tác PCGD THCS

-Tám là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, ý tạo việc làm cho đối tượng có trình độ làm động lực thúc đẩy học tập nhân dân

II KIẾN NGHỊ :

1.Đối với cấp chức trung ương:

-Chủ trương thực PCGD THCS chủ trương đắn, nhiên khó tình hình phát triển khơng đồng vùng, miền, triển khai thành nghị lúc, nơi có nhiều bất cập nặng thành tích Vì vậy, cần có điều chỉnh tiêu công nhận PCGD THCS cho vùng, miền cụ thể, phù hợp để giảm áp lực cho địa phương, tránh chạy theo thành tích

-Cơng tác huy động lớp chủ yếu tuyên truyền, thuyết phục Đảng, nhà nước, xã hội chăm lo đến người học, nhiên quy định trách nhiệm người học chưa có chế tài, q trình thực theo chiều nên khó đạt hiệu cao Vì thế, Chính phủ cần có chủ trương cho địa phương phép quy định chế tài quy định mang tính thúc đẩy như: Bắt buộc công dân độ tuổi 35 phải tốt nghiệp THCS, tham gia lao động quan xí nghiệp (của nhà nước hay tư nhân) phải tốt nghiệp THCS, muốn đăng kí loại giấy tờ hay xác nhận giấy tờ phải có tốt nghiệp THCS, có tạo giải pháp đồng đẩy nhanh việc nâng cao trình độ dân trí

2.Đối với ngành giáo dục:

(20)

-Với tình hình nay, cơng tác chủ nhiệm lớp trở nên nặng nề việc quy đổi tiết/ 1tuần cho giáo viên chủ nhiệm chưa phù hợp Vì vậy, cần có điều chỉnh tiết/1tuần cho GVCN, có trách nhiệm GVCN cao hơn, họ làm tốt kết PCGD THCS tốt

3 Đối với UBND cấp:

-Tăng cường đầu tư cho giáo dục, tăng thêm nguồn ngân sách cho giáo dục, mạnh dạn cho phép thực hỗ trợ cho học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn Khoản kinh phí đầu tư có hiệu nhiều khoản kinh phí chi cho việc thực công tác PCGD THCS

-Xúc tiến việc xây dựng hệ thống trường lớp cho hoàn chỉnh, xây trường THCS theo hướng đạt chuẩn để làm sở cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy

-Quan tâm đến công tác phổ cập cấp sở

Bình Sơn, ngày 27 tháng 01 năm 2011

NHẬN XÉT CỦA HĐKH NGƯỜI VIẾT

Châu Thị Kim Loan Muïc Luïc

Trang

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý chọn 1-2

II Phạm vi nghiên cứu

III Nhiệm vụ đề tài

B.PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận sở pháp lý

I Cơ sở lý luận

1 Khái niệm, vai trò vị trí cơng tác PCGD THCS 4-5 2.Những nội dung trọng tâm công tác PCGD THCS

3.Tiêu chuẩn công nhận PCGD THCS 5-6

II.Cơ sở pháp lý

6-7

Chương II: Thực trạng công tác PCGD THCS huyện Bình Sơn. I.Đặc điểm chung

(21)

1.Cơng tác tư tưởng, tổ chức, trị. 10-11-12

2.Công tác điều tra, cập nhật số liệu. 12-13-14

3.Công tác giáo dục phổ thông. 14-15-16-17-18

IV.Thành tựu đạt được 18

C.PHẦN KẾT LUẬN 19

I.Bài học kinh nghiệm 19

II.Kiến nghị 20

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan