Giao an hinh hoc 6 theo cong van 459

54 4 0
Giao an hinh hoc 6 theo cong van 459

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

39.Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức vào bài tập một cách hợp lí, vẽ được hình, quan sát hình vẽ nhận biết đoạn thẳng , đường thẳng , tia, điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳn[r]

(1)

Tuần 1

Ngày soạn: Tiết: 1

§ ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Nắm khái niệm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng 2 Kỹ : - Biết dùng ký hiệu , 

- Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc không thuộc đường thẳng.3 3 Thái độ : Có tính tích cực nghiêm túc

II Ch̉n bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 1 GV:SGK, SGV, thước, phấn màu

2 HS :SGK, xem nội dung học III Tiến trình lên lớp:

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS SGK, đồ dùng học tập (1p) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

 Hoạt động giới thiệu mới (1p)

_Giới thiệu năm chủ đề chương: điểm đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

_Các loại hình mà biết điểm tạo ra, điểm gì?Hơm ta nghiên cứu điểm, đường thẳng

 Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung ( 8p)

Hoạt động 2.1:tìm hiểu khái niệm điểm 1/ Điểm:

-Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm Người ta thường dùng chử in hoa A,B,C…đặt tên cho điểm

Dùng hình 1,2 sgk giới thiệu điểm

- Ba điểm hình ntn với nhau? -Hình hai điểm A, C ntn? -Nhấn mạnh hình ảnh điểm

-HS quan sát hình vẽ -Là ba điểm phân biệt -hai điểm A,C trùng

Hoạt động 2.2:tìm hiểu khái niệm đường thẳng ( 8p) 2/Đường thẳng: -hình ảnh sợi căng thẳng, mép bảng hình ảnh đường thẳng

-Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía -Người ta thường dùng -hình ảnh sợi căng

thẳng, mép bảng… hình ảnh đường thẳng

-Hãy cho ví dụ hình ảnh đường thẳng?

-Đặt tên cho đường thẳng dùng chử nào?

-yêu càu HS vẽ đường

-Ghi nhận khái niệm

-Chẳng hạn : nét vạch theo cạnh thước…

-Dùng chử thường -HS vẽ hình:

(2)

thẳng a, b ? b chử thường để đặt tên cho đt

Hoạt động 2.3:tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng, khơng thuộc đường thẳng ( 8p)

3/Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: A

d .B -Điểm A thuộc đường thẳng d

Kí hiệu : A d

-Điểm B khơng thuộc đường thẳng d

Kí hiệu : B d -cho HS qutan sát hình sgk

-giới thiệu điểm A không thuộc đt, điểm B thuộc đt

-Hãy phát biểu cách nói khác điểm A khơng thuộc đt? -Tương tự cho HS phát biểu với điểm B

HS vẽ hình sgk -HS ghi nhận

-Điểm A nằm đt d đt d qua điểm A, đt d chứa A

- HS phát biểu

3 Củng cố, luyện tập(10p) ?1 sgk a

C .E

a) Điểm C thuộc đường thẳng a, diểm E không thuộc đt a

b) C a E a c) B a A E C N .M Bài sgk

a C E

b -Cho HS đọc yêu cầu ?1 sgk

-cho lớp hoạt dộng theo nhóm bàn nhóm

-cho đại diện nhóm báo cáo kết

-nhận xét giải thích

-cho nhóm làm sgk -cho HS lên bảng vẽ hình -nhận xét hướng dẫn

-đọc yêu cầu toán -HS hoạt động theo nhóm thảo luận

-HS báo cáo kết

-HS thảo luận vẽ hình 4,5 sgk

-Hs báo cáo kết lên bảng

-nhận xét ghi nhận

Hướng dẫn nhà ( p)

-Về cần nắm khái niệm điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng

-Hướng dẫn 1, 2, sgk

-Về làm ập 1,2, sgk xem nội dung 5 Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

(3)

Ngày soạn: Tiết: 2

§ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm khái niệm ba diểm thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng Kỹ : Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Biết khái niệm điểm nằm hai điểm Thái độ : Có tính tích cực học, hợp tác II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1. GV: SGK, SGV, thước đo độ, phấn màu, bảng nhóm… 2. HS : SGK, xem nội dung học

III.Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: cho hs thực 5 cho hs khác nhận xét đánh giá kết toán Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động giới thiệu mới(3p) Nếu ta có kết ba điểm

A, B, C thuộc đt chúng có quan hệ với nhau?

_Giới thiệu

Trình bày lời giải A p B q P Q Hoạt động : Tìm hiểu nội dung mới( 25p )

Hoạt động 2.1 :tìm hiểu ba điểm thẳng hàng 1.Thế ba điểm thẳng hàng:

Hình sgk

-Khái niệm:

ba diểm thuộc đt chúng thẳng hàng

ba điểm khơng thuộc đt chúng khơng thẳng hàng

-Bài tập sgk

Giải: Ba điểm A,M,N thẳng hàng ba điểm nằm cạnh thước

-Hãy vẽ ba điểm A,B,C thuộc đt

-cho hs khác vẽ ba điểm A,B,C không thuộc đt

-hãy quan sat1khi ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng -nhận xét nhấn mạnh -Dùng bảng phụ vẽ hình 10 sgk cho hs quan sát

-cho vài hs lên bảng KT -nhận xét đánh giá

-nhấn mạnh khái niệm ba điểm thẳng hàng

-hs vẽ hình

-khi ba diểm thuộc đt chúng thẳng hàng

(4)

HĐ 2.2 tìm hiểu quan hệ ba điểm thẳng hàng Quan hệ ba điểm thẳng hàng :

-Hình sgk

-Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại -vẽ hình sgk cho hs quan

sát

-giới thiệu điểm nằm phía, khác phía,nằm -qua hình ta thấy điểm C,B ntn điểm A? -hai điểm A,C quan hệ ntn điểm B?

-hai điểm A,B quan hệ ntn điểm C?

-Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại?

-Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng cho điểm B nằm hai điểm A,C

-cho hs nhận xét giải thích

-nhận xét nhấn mạnh

-hs vẽ hình:

A C B -Hai điểm A,C nằm phía B -Hai điểm A,B nằm khác phía C - điểm C nằm hai điểm lại

-hs nhận xét ghi nhận -Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

-HS trình bày lời giải : A B C -HS nhận xét giải thích

3 Củng cớ, luyện tập( 10p)

Bài 9: sgk

a/ Các ba điểm thẳng hàng : A,E,B D,E,G ; B,D,C b/ Hai ba điểm khong thẳng hàng : A,B,C G,E,A

Bài 10: sgk

M N P

C E D T R -cho Hs đọc yêu cầu

toán

-Dùng bảng phụ vẽ hình 11 sgk cho học sinh quan sát -Cho HS trình bày lời giải -Cho HS nhận xét giải thích

- Nhận xét giải thích -Cho HS vẽ hình theo yêu cầu 10 sgk

-cho HS trình bày lời giải -Cho HS nhận xét giải thích

-Nhận xét giải thích

-Hs đọc u cầu tốn -Hs quan sát hình vẽ

-HS trình bày lời giải -HS nhận xét giải thích

4 Hướng dẫn nhà (3p) -Hướng dẫn tập 11,12 sgk

-về xem lại khái niệm ba điểm thẳng hàng làm tập 11,12,13 sgk

-Về xem nội dung học 5 Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân) Tuần:3

Ngày soạn:

B D C

A E

(5)

Tiết:3 § ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm có đường thẳng qua hai điểm phân biệt, hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng

2 Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, biết nhận dạng hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng

3 Thái độ: Tích cực nghiêm túc, họp tác theo nhóm II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS):

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cũ:

Thế ba điểm thẳng hàng ? Cho Hs đọc yêu cầu toán 12 sgk Cho HS trình bày lời giải

Cho HS nhận xét giải thích Nhận xét giải thích

Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động :giới thiệu mới Hình ảnh đường thẳng ta biết Vậy cần bao điểm để xác định đường thẳng

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng (10p) 1/Vẽ đường thẳng : _ Hình 15 sgk

_Nhận xét: Có đường thẳng qua hai điểm A B _Cho điểm A yêu cầu HS vẽ

đường thẳng qua A _Cho hai điểm A B yêu cầu Hs vẽ đường thẳng qua hai điểm A B _Qua điểm A vẽ đường thẳng ?

_Qua hai điểm A B vẽ đường thẳng ?

_Cho HS phát biểu nhận xét

_HS vẽ hình A A B

_Có vơ số đường thẳng qua điểm

_Có đường thẳng qua hai điểm A B

_ Hs phát biểu ghi nhận

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách gọi tên đường thẳng 2/ Tên đường thẳng : _ Hình 16 sgk

_Cho hs quan sát hình 16 17 sgk

_ Đường thẳng qua hai điểm A B có tên gì?

_Hs vẽ hình A B

(6)

_Ngồi cách đặt tên cịn đặt tên khác? _Nhấn mạnh cách gọi tên đường thẳng

_Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm ?1 sgk

_Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_Nhận xét giải thích

điểm A B đặt tên đường thẳng AB

_Đặt tên cho đường thẳng hai chữ thường _HS thảo luận

_HS trình bày lời giải ?1 sgk

Có cách gọi : đường thẳng AB, CB, BA, AC, CA

_ Ghi nhận nhận xét

_Hình 17 sgk

x y *kết luận :Đặt tên cho đường thẳng hai chữ thường, hai điểm thuộc đường thẳng

Hoạt động 2.3:Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:

3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:

_Hai đường thẳng AB BA trùng

_Hình 19 sgk A B C x y z t

_Hai đường thẳng có điểm chung hai đường thẳng cắt

_Hai đường thẳng khơng có điểm chung hai đường thẳng song song

* Chú ý : sgk _Dùng hình 18 sgk giới

thiệu hai đường thẳng trùng

_Dùng bảng phụ vẽ hình 19, 20 sgk giới thiệu đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song

_Thế hai đường thẳng cắt nhau?

_Thế hai đường thẳng song song?

_Cho HS nhận xét giải thích

_Cho hs đọc ý sgk _ Phân tích giải thích ý sgk

_HS ghi nhận

_Chẳng hạn:

_ đường thẳng AB cắt đường thẳng AC giao điểm A

_ đường thẳng zt song song với đường thẳng xy _HS đọc ý sgk

_HS ghi nhận

3 Củng cớ, luyện tập

Bài 17: sgk Giải

_Có đường thẳng : AB, CB, CD, DA, AC, BD

Bài 19: sgk _Cho Hs đọc yêu cầu

tốn 17 sgk

_Hướng dẫn hs vẽ hình _Yêu cầu lớp độc lập thực phút

_Cho HS trình bày lời giải _Nhận xét giải thích _Cho Hs đọc u cầu tốn 19 sgk

_Yêu cầu HS thảo luận theo

_HS vẽ hình:

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào

B A

D

(7)

nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_Cho HS trình bày lời giải

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_ Thống xác hố kết

bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải :

_ HS nhận xét giải thích

Giải

_Vẽ đường thẳng XY cắt d1 Z, cắt d2 T

4 Hướng dẫn nhà

_Yêu cầu HS cần nắm lại kiến thức : để xác định đường thẳng cần điểm? đường thẳng ntn trùng nhau, cắt nhau, song song?

_Hướng dẫn 18 sgk

_Về làm tập: 16, 20, 21 sgk xem nội dung học

5 Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

Tuần: Ngày soạn:

X Z

Y T T

(8)

Tiết: §4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đường thẳng , điểm thuộc đường thẳng ,điểm không thuộc đường thẳng

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến vào thực tiễn, trồng thẳng hàng Thái độ: có tính nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đồn kết II Ch̉n bị của giáo viên (GV) học sinh (HS):

1 GV: sgk, sgv, thước cuộn, dây dọi

2 HS: nhóm : ba cọc tiêu dài khoảng 1.5m , dây dọi dài 1m III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới: Thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động :Phân nhóm hướng dẫn cách làm

_Tổ chức cho học sinh cắm ba cọc tiêu thẳng hàng sân trường _Cho lớp chia làm

nhóm, nhóm có nhóm trưởng

_Hướng dẫn cách làm: Bước 1:

Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B sân trường định sẵn Dùng dây dọi kiểm tra cọc thẳng đứng so với mặt sân trường

Bước :

Em thứ đứng A, em thứ hai đứng C ( dùng hình 24,25 sgk giải thích )

Bước :

Em thứ hiệu em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu C em thứ thấy cọc tiêu A che lấp cọc tiêu b C Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng

_Hs chia nhóm theo hướng dẫn, nhóm trưởng phân cơng cho thành viên nhóm

_Hs ý ghi nhận

(9)

thực hành

_Mỗi nhóm thực lần hai học sinh

_Mỗi nhóm thực ba lần

_Yêu cầu hs làm theo hình 24, 25 sgk

_Kiểm tra ghi nhận kết sau lần thực nhóm

_Đánh giá cho điểm sau lần thực hành nhóm

trong nhóm,lần lượt thực hành theo yêu cầu GV

_Mỗi nhóm cử hai thành viên cắm cọc tiêu A, B, C

_Mỗi học sinh kiểm tra dây dọi cọc tiêu thẳng đứng, cọc tiêu A che lấp cọc B C

_Dùng thước cuộn kiểm tra ba cọc tiêu thẳng hàng

3 Củng cố, luyện tập:Kết thúc thực hành _Cho học sinh thu dọn

dụng cụ theo nhóm

_cho nhóm vào lớp _nhận xét tiết thực hành lớp: nêu gương nhóm hoạt động tích cực, nghiêm túc Điển hình cá nhân thực tốt, phê bình hs chưa nghiêm túc tích cực thực hành _cơng bố kết nhóm

_HS thu dọn dụng cụ theo nhóm vào lớp

_HS ý ghi nhận *Bảng điểm nhóm

Nhóm

Kết

Nghiêm túc

Tích

cực Cộng L1 L2 L1 L2 L1 L2

4 3 3 20(đ)

1 4 Hướng dẫn nhà

Về cần xem lại kiến đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Về cần đọc trước sgk Nhận xét tiết học

5 Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

(10)

Tiết: 05

Bài : Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG (tt) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đường thẳng , điểm thuộc đường thẳng ,điểm không thuộc đường thẳng Hs biết trồng cọc thẳng hàng với dựa khái niệm thẳng hàng

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến vào thực tiễn, trồng thẳng hàng Thái độ: có tính nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đoàn kết II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS):

1 GV: sgk, sgv, thước cuộn, dây dọi

2 HS: nhóm : ba cọc tiêu dài khoảng 1.5m , dây dọi dài 1m III Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra cũ: 5’

Ba điểm thẳng hàng không thẳng hàng ? Cho hình vẽ xác định điểm nằm điểm lại?

2 Bài mới: Thực hành

Hoạt động gv Hoạt động hs Nội Dung

HĐ :5’’ Gv gọi hs nhắc lại bước thực hành

H Đ 2: Thực hành theo nhóm 27’

-Phân cơng vị trí thực hành

-Cho nhóm tiến hành -Quan sát nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết

-Nhắc lại bước thực hành

-Nhóm trưởng nhận vị trí thực hành

-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm

-Các nhóm có ghi biên bản:

-Thực hành trồng thẳng hàng

-Ghi biên

3 Củng cố, luyện tập: 5’

Gv nhận xét, đánh giá kết thực hành

Ứng dụng tính chất ba điểm thẳng hàng xếp hàng Hướng dẫn học nhà : 2’

Chuẩn bị ‘ Tia’

(11)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết:5 § : TIA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng

2 Kỹ năng: Biết vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng Nhận dạng hai tia đối nhau, hai tia trùng

3 Thái độ:Có tính nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động :Tổ chức tình huống, giới thiệu mới •

_Có đường thẳng qua hai điểm Cho hai điểm A,B yêu cầu

một hs vẽ đường thẳng xy qua?

Qua hai điểm ta vẽ đường thẳng?

Ta thấy phần đường thẳng Ax, hình ảnh ta gọi gì? Nó có đặt biệt?

Hs vẽ hình :

x A y Cho HS nhận xét giải thích

Hs ý

Nhận xét giải thích

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu khái niệm tia 1/ Tia: Hình 26 :sgk

*Khái niệm: hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tai gốc O

Một em vẽ đường thẳng xy?Cho hs khác lấy điểm O đường thẳng xy?

Hãy cho biết hình Ox, Oy gọi gì?

Giới thiệu khái niệm tia Khi đọc hay viết tia ta đọc hay viết trước?Hãy quan sát hình 27 sgk cho biết tia Ax khơng bị giới hạn phía nào?

Nhấn mạnh khái niệm tia

Hs vẽ hình:

x O y •

Ox gọi tia Ox có gốc O

Oy gọi tia Oy có gốc O

Khi đọc hay viết tia ta đọc hay viết gốc trước

HS quan sát hình 17 sgk HS trả lời : tia Ax khơng bị giới hạn phía x

(12)

x O y •

_Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng gọi hai tia đối

*Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

?1 sgk

x A B y • •

a/Ax By khơng dối Vì khơng chung gốc

b/Các cặp tia đối nhau: Ax Ay; Bx By

Cho hs quan sát hình 26sgk Hãy cho biết hai Ox,Oy có gốc với nhau? Hai tia Ox,Oy có tạo thành hình ảnh đường thẳng không?

Giới thiệu hai tia đối Yêu cầu hs vẽ hai tia Ax, Ay đối nhau?

Từ ta có nhận xét điểm nằm đường thẳng?

_Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm ?1 sgk _Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_Nhận xét giải thích

Hs quan sát hình 26 sgk Hai tia Ox, Oy có chung gốc

Hai tia Ox,Oy tạo thành hình ảnh đường thẳng Hs ghi nhận

Hs vẽ hình:

x A y •

Mỗi điểm đường hẳng gốc chung hai tia đối

HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

HS trình bày lời giải ?1 Hs nhận xét ghi nhận

Hoạt động 2.3:Tìm hiểu hai tia trùng 3/Hai tia trùng nhau: _Hình 29: sgk

*Hai tia Ax AB hai tia trùng

*Chú ý : Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt

?2 sgk

a/ Tia OB trùng với tia OX b/ Hai tia Ox Ax không trùng

Yêu cầu hs vẽ tia Ax lấy điểm B thuộc tia Ax?

Tia Ax cịn có tên gọi khác?

Giới thiệu hai tia trùng Cho hs đọc ý sgk Phân tích giải thích ý Cho Hs đọc yêu cầu toán ?2 sgk

Cho lớp độc lập làm ?2 sgk yc HS trình bày lời giải Nhận xét giải thích

_Hs vẽ hình:

A B x • •

Tia Ax gọi tia AB

HS ghi nhận

Hs đọc yêu cầu toán ?2 HS trình bày lời giải HS nhận xét giải thích

3 Củng cố, luyện tập

Bài 23: sgk

a M N P Q • • • •

a/ Những tia trùng : MN MP MQ ; NP NQ

b/ Khơng có hai tia đối

c/ Hai tia đối PN PQ

_Cho Hs đọc yêu cầu toán 23 sgk

_Hướng dẫn hs giải toán _Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Nhận xét xác hố kết

_ Hs đọc yêu cầu toán

_ HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

(13)

quả _HS ghi nhận, sửa 4 Hướng dẫn nhà

_Về cần học lại nội dung: Hai tia đối nhau, cách đọc viết tia, hai tia trùng

_Hướng dẫn 24, 25 sgk

_Về làm tập 22, 24, 25 sgk xem nội dung học

(14)

Tuần Ngày soạn:

Tiết: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức tia , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng

2 Kỹ năng: Biết nhận dạng, hai tia đối nhau, trùng nhau, quan ba điểm thẳng hàng, vận dụng kiến vào tốn

3 Thái độ: Có tính nghiêm túc học,hợp tác II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập Bài mới : luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động : nhắc lại kiến thức

Bài 24 : sgk _Hãy phát biểu hai tia

thế đối nhau?

_Cho hs phát biểu vẽ hình minh hoạ

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét đánh giá kết _Yêu cầu hs làm 24 sgk

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét đánh giá kết _Nhắc lại kiến thức đường thẳng , tia

_Hs phát biểu:Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng gọi hai tia đối

_ Hs vẽ hình:

x A y •

_ HS trình bày lời giải 24 sgk:

x A O B C y • • • •

a/ tia By trùng với tia BC b/ tia đối tia BC tia BO

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ giải tập _ Cho Hs đọc yêu cầu

toán 26sgk

_Yêu cầu hs khác vẽ hình tốn

_Cho HS trình bày lời giải

_Yêu HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _Cho Hs đọc yêu cầu

_ Hs đọc yêu cầu toán _Hs vẽ hình :

A M B • • •

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Hs ghi nhận sửa

Bài 26: sgk Giải

a/ Hai điểm B M nằm phía điểm A

(15)

toán 27sgk

_Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Nhận xét giải thích _Yêu cầu Hs đọc yêu cầu toán 28 sgk

_Cho hs vẽ hình _Hai tia đốinhau?

_Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm giữa?

_Cho HS trình bày lời giải _ Nhận xét giải thích _ Cho Hs đọc yêu cầu toán 29 sgk

_Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_ Nhận xét giải thích _ Hướng dẫn hs vẽ hình 31 sgk

_ cho hs vẽ lại hình

_ Cho HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét thống kết toán

_ Hs đọc yêu cầu toán _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS nhận xét giải thích

_ Hs ghi nhận sữa _ Hs đọc yêu cầu toán _Hs vẽ hình:

x N O M y • • •

_Hai tia chung gốc tạo thành đường

_Có điểm nằm hai điểm lại

_ HS trình bày lời giải _ Hs đọc yêu cầu tốn _ Hs vẽ hình:

M B A C N • • • • •

_ HS trình bày lời giải _ Hs ghi nhận sữa _ Hs đọc u cầu tốn _ Hs vẽ hình :

_ HS nhận xét giải thích

_ Hs ghi nhận sửa

Giải

a/ Tia AB hình gồm điểm A tất điểm nằm phía B điểm A b/ Hình tạo thành điểm A phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía A tia gốc A

Bài 28: sgk Giải

a/Hai tia Ox Oy đối

b/ Điểm O nằm hai điểm N M

Bài 29: sgk Giải

a/ Điểm A nằm hai điểm C M

b/ Điểm A nằm hai điểm N B

Bài 31: sgk Giải _Chẳng hạn: A

N B M C y x

4 Hướng dẫn nhà

_ Nêu ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào tập trên, trình lời giải chặt chẽ, rỏ ràng

_ Nêu sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập

Về làm tập 30,32 sgk, xem nội dung học

(16)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: § : ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đường thẳng, cắt đoạn thẳng

2 Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

3. Thái độ: Có tính nghiêm túc học II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra cũ:

Yêu cầu Hs vẽ đường thẳng a, tia Ox Nhắc lại khái niệm tia, đoạn thẳng Yêu cầu hs khác vẽ hai tia đối Nhắc lại khái niệm hai tia đối 2 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động : giới thiệu mới Giả sử tia Ox lấy điểm M hình OM gọi gì? Hay nét vẽ trang giấy nối hai điểm A,B tạo thàh hình gọi gì?

_ Hs vẽ hình: a

x A •

Hs vẽ hình:

x O y Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu khái niệm đoạn thẳng 1/ Đoạn thẳng :

*Cách vẽ đoạn thẳng : _xác định hai điểm A,B _Đặt thước cho cạnh thước qua hai điểm A, B

_Vạch theo cạnh thước từ A đến B

_Cho Hs đọc nội dung sgk

_Yêu cầu em vẽ đoạn thẳng AB?

_Cho hs trình bày cách vẽ đoạn thẳng AB?

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Nhấn mạnh cách vẽ

_Hs vẽ hình:

A B • •

_Hs trình cách vẽ Chẳng hạn: đặt thước vạch từ A đến B

(17)

_Hãy quan sát đoạn thẳng AB cho biết hình gồm gì?

_Nhấn mạnh khái niệm đoạn thẳng

_ đoạn thẳng AB có tên gọi gì?

_Hai điểm A, B gọi đoạn thẳng?

_HS phát biểu

_ đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

_Hai điểm A, B gọi hai mút đoạn thẳng

* đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A, B tất điểm nằm A, B

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, tia, đường thẳng

2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,tia, đường

thẳng

_Hình 33: sgk

*Hai đoạn thẳng có điểm chung hai đoạn thẳng cắt

_Hình 34 : sgk

*Tia Oxcắt đoạn thẳng AB giao điểm K _Hình 35: sgk

* Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy giao điểm H

_Cho hs vẽ hai đoạn thẳng AB, CD có điểm chung I?

_Điểm I cịn có tên gọi hai đoạn thẳng trên? _Giới thiệu hai đoạn thẳng cắt

Yêu cầu hs vẽ tia Ox đoạn thẳng AB có điểm chung K?

_Giới thiệu đoạn thẳng cắt tia

_Cho hs vẽ đoạn thẳng AB đường thẳng xy có điểm chung

_Giới thiệu đoạn thẳng cắt đường thẳng

_Ngoài trường hợp cịn có trường hợp cắt khác VD: cắt đầu mút, gốc tia…

_Hs vẽ hình:

A• •D

C• • B _Điểm I cịn gọi giao điểm hai đoạn thẳng _HS vẽ hình:

O A K x • •

B _Hs vẽ hình:

x A H y •

B _Chú ý ghi nhận

3 Củng cố, luyện tập Bài tập: 33 sgk

Giải

a/ Hình gồm hai điểm R, s tất điểm nằm R, S gọi đoạn thẳng RS

Hai điểm R, S gọi hai mút đoạn thẳng R,S

b/ đoạn thẳng PQ hình gồm hai điểm P,Q tất _Dùng bảng phụ viết yêu

cầu 33 sgk Cho hs quat sát

_Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét thống kết

_HS đọc sgk

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải _ HS kết bảng nhóm lên bảng

(18)

quả toán

_Cho Hs đọc yêu cầu toán 34 sgk

_Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Cho hs khác trả lời câu hỏi

_cho HS nhận xét giải thích

_Hướng dẫn xác hoá kết

_ Hs đọc yêu cầu tốn _HS vẽ hình:

A B C • • •

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

cả điểm nằm P,Q

Bài 34 : sgk Giải

_Có tất đoạn thẳng _ Đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AC, đoạn thẳng BC

4 Hướng dẫn nhà _Về cần học lại nội dung : Khái niệm đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia, đường thẳng

_Hướng dẫn :36 sgk, 37sgk

_ Về làm tập:36, 37, 38 sgk, xem nội dung học

(19)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết:8 § : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm khái niệm độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng Kỹ năng: Biết cách đo đoạn thẳng , biết so sánh hai đoạn thẳng

3 Thái độ: Có tính cẩn thận, xác đo độ dài, hợp tác nhóm II Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ:

Yêu cầu hs cho biết hình có đoạn thẳng , viết tên đoạn thẳng ? _Cho HS nhận xét giải thích

_Đánh giá kết _Bài tốn1:

M N I • • •

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động :giới thiệu mới

Bài toán 2: vẽ đoạn thẳng AB cắt tia Ox, cắt đoạn thẳng CD, cắt đường thẳng xy hình? _Cho hs vẽ hình theo

u cầu tốn

_ yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Đánh giá kết

_Hs quan sát hình vẽ _ HS trình bày lời giải Có đoạn thẳng Đoạn thẳng MN, đoạn thẳng MI, đoạn thẳng NI _Hs vẽ hình:

O A x x y

C D B Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cách đo đoạn thẳng 1/ Đo đoạn thẳng :

*cách đo đoạn thẳng : _Dặt cạnh thước qua hai điểm A,B cho điểm A trùng với _Giới thiệu cách đo đoạn

thẳng sgk

_Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB đo đoạn thẳng

_Cho hs khác lên kiểm tra

_HS nghe ghi nhận _HS vẽ hình:

A B • •

(20)

_Kiểm tra nhận xét _Giới thiệu kí hiệu đọ dài đoạn thẳng AB

_Khi điểm A trùng với điểm B khoảng cách AB bao nhiêu?

_Nếu tồn đoạn thẳng có nhận xét ?

_Nhấn mạnh nhận xét

_HS trả lời : Khi điểm A trùng với điểm B khoảng cách AB _Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số lớn

vạch số thước, điểm B trùng vạch đọc kết vạch

*Nhận xét:Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số lớn

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách So sánh hai đoạn thẳng 2/ So sánh hai đoạn thẳng :

A B • • • •

C D • • • • E G • • • •

*So sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài chúng

_Dùng bảng phụ vẽ hình 40 sgk cho hs quan sát

_Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_Hãy đo so sánh độ dài đoạn thẳng trên?

_Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_ Nhận xét giải thích _Giới thiệu kí hiệu so sánh hai đoạn thẳng

_Phân tích đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB

_Hs quan sát hình 40 _ HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải : Hai đoạn thẳng AB CD

Đoạn thẳng EG dài đoạn thẳng CD

Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng EG

_ HS nhận xét giải thích

_ Ghi nhận 3 Củng cớ, luyện tập

?1 sgk

a/ ta có: GH=EF AB=IK b/ ta có: EF < CD

?2 sgk

a/ Thước dây b/ Thước gấp c/ Thước xích ?3 sgk

Một inch gần 25,4 mm A Bài 42: sgk

_Dùng bảng phụ vẽ hình 41 sgk hướng dẫn nhóm thực

_Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS kết bảng nhóm lên bảng

_ Nhận xét giải thích _Tiếp tục cho hs thảo luận ? sgk

_Cho HS trình bày lời giải

_ Nhận xét giải thích _Yêu cầu hs đọc ?3 sgk

_Cho HS thảo luận theo nhóm

_Quan sát đo dộ dài đoạn thẳng

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

(21)

_Cho HS kết lên bảng _Yêu cầu hs độc lập làm 42 sgk

_Cho HS trình bày lời giải _ yêu cầu HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét đánh giá kết

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_ HS làm vào tập _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_ ghi nhận sửa

B C Ta có : AB=AC

4 Hướng dẫn nhà _ Về cần học lại nội dung: cách đo dộ dài đoạn thẳng , so sánh đoạn thẳng _Hướng dẫn nhà 43, 44 sgk

_ Về làm tập 43, 44, 45 sgk, xem nội dung học

(22)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết:9 § : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm tính chất cộng độ dài hai đoạn thẳng, cách đo độ dài hai điểm mặt đất

2 Kỹ năng: Biết vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng Thái độ: Có tính cẩn thận, tích cực tính tốn

II Ch̉n bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

1 GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ

Cho hs thực theo yêu cầu 43 sgk Cho hs khác nhận xét

Nhận xét đánh giá kết

_Cho toán yêu cầu hs trình lời giải _ Yêu cầu hs khác nhận xét

_Đánh giá kết giải thích _ HS trình bày lời giải

A

B C

_Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:CB; AB; AC _ HS trình bày lời giải :

Ta có : AB=EF CD>AB Bài toán:

A B C D E F

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động : giới thiệu mới _Khi cộng hai số tự nhiên

(23)

được hai đoạn thẳng có giống khơng?

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu AM+MB=AB 1/Khi AM+MB=AB ?1 sgk

A M B A M B a/Ta có AM+MB=AB b/Ta có:AM+MB=AB *Nhận xét:Nếu M nằm hai điểm A B AM+MB=AB Ngược lại AM+MB=AB điểm M nằm hai điểm A B

*Ví dụ : sgk

Vì M nằm A B nên AM+MB=AB

3 +MB= MB=8-3=5 Vậy MB = 5(cm) _ Hs đọc yêu cầu toán ?

1 sgk

_Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích

_Qua kết ta có nhận xét tổng độ dài hai đoạn thẳng ?

_Nhấn mạnh nhận xét sgk _Giới thiệu ví dụ sgk _Theo đề có M nằm A B ta có hệ thức nào?

_Ba đoạn thẳng hệ thức đoạn thẳng nào, cho biết giá trị?

_Cho HS trình bày lời giải _Nhận xét nhấn mạnh

_ HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_ HS kết bảng nhóm lên bảng

_ HS nhận xét giải thích

_ Ghi nhận sửa _Hs phát biểu nhận xét

_HS quan sát ví dụ sgk _Thì ta có AM+MB=AB _Những đoạn thẳng biết giá trị AM, AB

_ HS trình bày lời giải _Ghi nhận

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu vài dụng cụ đo độ dài 2/Một vài dụng cụ đo khoảng cách mặt đất:

Muốn đo khoảng cách hai điểm mặt đất ta dùng thước cuộn _Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất nhỏ độ dài thước ta giữ đầu cố định kéo thước qua điểm thứ hai

_Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất lớn độ dài thước đo liên tiếp nhiều lần _Giới thiệu thước cuộn

cách sử dụng thước đo _Muốn đo khoảng cách mặt đất có trường hợp? _Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất nhỏ độ dài thước ta làm nào?

_Nếu khoảng cách hai điểm mặt đất lớn độ dài thước ta làm nào?

_Nhận xét nhấn mạnh cách sử dụng thước đo khoảng cách hai điểm mặt dất

_Giới thiệu thước chữ A

_Hs ý ghi nhận _Muốn đo khoảng cách mặt đất có hai trường hợp

(24)

giống sgk

3 Củng cố, luyện tập

Bài 46: sgk Giải

Vì N nằm hai I, K nên IN+NK=IK

3+6 =IK

9 =IK

Vậy IK = 9(cm)

Bài 48: sgk Giải

Sau lần đo liên tiếp có độ dài :

1,25 4=6(m)

Khoảng cách đầu dây mép bảng : 1,25:5= 0,25(m) Chiều rộng lớp học là:

6+0,25= 6,25(m) _Cho Hs đọc yêu cầu

toán 46 sgk

_Yêu cầu hs lớp đồng loạt thực (2 phút)

_Hướng dẫn giống ví dụ sgk _Cho HS trình bày lời giải _Cho HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _Cho Hs đọc yêu cầu toán 48 sgk

_Hướng dẫn cách giải Sau lần đo có độ dài bao nhiêu?

Khoảng cách đầu dây mép bảng bao nhiêu? _Cho HS trình bày lời giải

_ Nhận xét giải thích

_Hs đọc yêu cầu tốn _Hs làm vào tập _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

_ Hs đọc yêu cầu tốn

_Sau lần đo có độ dài 6m

_Khoảng cách đầu dây mép bảng 0,25m _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa 4 Hướng dẫn nhà _ Về cần học lại nội dung: tính chất cộng độ dài hai đoạn thẳng , cách đo độ dài hai điểm mặt đất

_Hướng dẫn nhà 49, 50 sgk

_ Về làm tập 47, 49,50, sgk, xem nội dung học

(25)

Ngày soạn :27/10/2010

Ngày dạy :29/10/2010 LUYỆN TẬP

Tuần : 10 Tiết:10 I Mục tiêu:

4. Kiến thức:Củng cố tính chất cộng hai đoạn thẳng

5. Kỹ năng:Biết dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng, xác định điểm nằm hai điểm

6. Thái độ:Có tính tích cực, hợp tác theo nhóm

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 7. GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 8. HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

9. Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới

Bài toán : cho đoạn thẳng AB=8cm; MA = 3cm biết M nằm A B tính MB?

_Cho hs trả lời câu hỏi AM+MB=AB? _Cho hs áp dụng vào tốn

_Cho HS nhận xét giải thích

_Đánh giá kết

_Nhắc lại kiến thức phép cộng hai đoạn thẳng

_Hs phát biểu: Nếu

AM+MB=AB điểm M nằm hai điểm A B _ HS trình bày lời giải : A M B • • •

Vì M nằm A B nên:

AM+MB=AB 3+MB= MB=5(cm) Vậy MB= 5(cm) 10.Hoạt động 2:Rèn luyện kỹ giải tập

Bài 47: sgk Giải

Vì M nằm E F nên:

EM+MF=EF 4+MF= MF=4(cm) Vậy MF= 4(cm) Nên EM=MF Bài 49: sgk

Giải _Cho Hs đọc yêu cầu

toán 47 sgk

_Yêu cầu lớp làm phút

_Cho HS trình bày lời giải

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _ Cho Hs đọc yêu cầu toán 49 sgk

_ Hs đọc yêu cầu tốn _ Hs vẽ hình :

E M F • • •

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

(26)

_Hướng dẫn cách trình lời giải

_Yêu cầu lớp thực đồng loạt phút _Quan sát hs thực _Cho HS trình bày lời giải _Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _Cho Hs đọc yêu cầu toán 50 sgk

_Yêu câu HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ Cho HS trình bày lời giải _Cho HS nhận xét giải thích

_Cho Hs đọc yêu cầu toán 51 sgk

_Cho hs vẽ hình _Hướng dẫn áp dụng hệ thức để tìm điểm nằm _Cho hs HS trình bày lời giải

_Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Nhận xét hướng dẫn

_ ý ghi nhận _ Hs làm vào

_ HS trình bày lời giải

_ HS nhận xét giải thích

_Sửa ghi nhận _ Hs đọc yêu cầu toán _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa _ Hs đọc yêu cầu toán _ Hs vẽ hình:

T A V • • •

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_sửa ghi nhận

A M N B • • •

A M N B • • •

a/ AN=AM+MN BN=BN+NM Theo giả thuyết: AN=BM Suy ra: AM+MN=BN+NM hay AM=BN b/ AN=AM+MN BN=BN+NM ta có AN=BM NM=MN

suy AM=BN Bài 50: sgk

Giải

T V A • • •

Ba điểm T, V, A thẳng hàng TV+VA=TA Thì V nằm hai điểm T A

Bài 51: sgk Giải

T A V • • •

Ta thấy : TA+AV=TV (vì 1+2=3)

Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng A nằm hai điểm T V 11.Hoạt động 3:4 Hướng dẫn nhà Bổ sung của

đồng nghiệp (cá nhân)

_ Nêu ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào tập trên, trình lời giải chặt chẽ, rỏ ràng

_ Nêu sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập

_ Hướng dẫn 52sgk,47sgk

(27)(28)

Ngày soạn :2/11/2010

Ngày dạy :5/11/2010 § : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Tuần : 11 Tiết:11

I Mục tiêu:

12.Kiến thức:Nắm tia Ox có điểm M cho OM=a

13.Kỹ năng: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước,vẽ hình sử dụng dụng cụ

14.Thái độ: Có tính nghiêm túc tích cực.

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 15.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 16.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

17.Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới _Yêu cầu HS vẽ tia Ox

_Yêu cầu HS khác vẽ đoạn thẳng AB

_Cho HS nhận xét

_Nhận xét hướng dẫn _Theo hình vẽ làm vẽ tia Ox đoạn thẳng đoạn thẳng AB.?

_Hs vẽ hình:

O x

A • • B

_Hs ý

18.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng tia 1/Vẽ đoạn thẳng tia:

Ví dụ : sgk

*Nhận xét:Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM= a _Cho HS đọc ví dụ

sgk

_Giới cách sử dụng dụng cụ,thước thẳng compa _Cho HS dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng OM lên tia Ox

_Từ cách làm cho HS phát biểu cách đặt đoạn thẳng tia ?

_Từ kết rút nhận xét gì?

_Cho HS khác dùng compa

_HS:vẽ hình O M • •

O M x • •

_Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM= a (a>0)

(29)

đặt đoạn thẳng OM lên tia Ox

_Quan sát hướng dẫn _Chốt lại cách đặt đoạn thẳng lên tia thước com pa

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng tia 2/Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:

Ví dụ : sgk

*Nhận xét:Trên tia Ox đặt OM=a đặt ON=b, 0<a<b điểm M nằm hai điểm O N

_ Trình bày giải thích ví dụ sgk

_Cho hs đặt đoạn thẳng OM=2cm tia Ox

_Cho hs khác đặt đoạn thẳng ON=3cm tia Ox _Trong ba điểm O, N, M điểm nằm hai điểm lại?

_Từ kết rút nhận xét đặt hai đoạn thẳng tia có số đo cho trước?

_Yêu cầu vài hs phát biểu

_Nhấn mạnh nhận xét

_Hs ghi nhận _Hs vẽ hình:

O M N x • • •

_Điểm M nằm hai điểm O N

_Trên tia Ox đặt OM=a đặt ON=b, 0<a<b điểm M nằm hai điểm O N

_HS ý ghi nhận

19.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

Bài 53 : sgk Giải

Vì ON>OM nên điểm O nằm hai điểm O N

Ta có : OM+MN=ON 3+MN=6 MN=3(cm) Vậy MN=OM

_Cho Hs đọc yêu cầu toán 53 sgk

_Hướng dẫn hs trình bày lời giải tốn

_Cho hs đồng loạt thực phút

_Yêu cầu hs trình lời giải

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét hướng dẫn

_ Hs đọc yêu cầu toán _HS ý ghi nhận _Hs vẽ hình:

O M N x • • •

_Ta thấy M nằm hai điểm O N

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

20.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_ Về cần học lại nội dung: cách đặt đoạn thẳng tia, cách đặt hai đoạn thẳng tia

_Hướng dẫn nhà 54, 57 sgk

(30)(31)

Ngày soạn :8/11/2010

Ngày dạy :12/11/2010 § 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Tuần :12 Tiết:12

I Mục tiêu:

21.Kiến thức:Hiểu trung điểm đoạn thẳng , nắm cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

22.Kỹ năng:Biết vẽ xác định trung điểm đoạn thẳng, vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiễn

23.Thái độ:Có tính nghiêm túc tích cực học. 2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 24.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 25.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

26.Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới

Bài tốn: cho hình vẽ : A B

• •

O x •

a/Hãy đặt đoạn thẳng OM tia Ox OM=AB?

b/Biết OM=4cm, vẽ đoạn thẳng ON tia Ox cho ON=2cm? _Cho hình vẽ yêu cầu hs

lần lượt vẽ hình theo câu a,b toán

_Quan sát hs thực _ Cho hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết _Ta thấy OM=MN điểm N có tính chất so với đoạn thẳng OM?

_HS vẽ hình: A B • •

O N M x • • •

27.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1:Tìm hiểu trung điểm đoạn thẳng : 1/ Trung điểm của đoạn thẳng :

A M B • ¦ • ¦ •

_ M trung điểm đoạn thẳng AB

*Định nghĩa:Trung điểm đoạn thẳng điểm _Yêu cầu hs vẽ đoạn

thẳng AB=4cm

_Cho hs khác vẽ đoạn thẳng AM=2cm đoạn thẳng AB

_Trong ba điểm A, M, B điểm nằm hai điểm lại?

_Hãy so sánh đoạn thẳng AM đoạn thẳng MB? _Giới thiệu điểm M trung điểm đoạn thẳng AB

_ Hs vẽ hình:

A M B • • •

_Ta thấy điểm M nằm hai điểm lại _ đoạn thẳng AM=MB

_ghi nhận _Hs Phát biểu :

(32)

_Từ kết ta có định nghĩa nào?

_Nhấn mạnh định nghĩa

thẳng điểm nằm cách hai mút đoạn thẳng

nằm cách hai mút đoạn thẳng

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : _Cho Hs đọc yêu cầu ví dụ

sgk

_Điểm M trung điểm M nằm đâu đoạn thẳng AB?

_M trung điểm AM MB với nhau? _Hãy tính AM=? Và vẽ AM đoạn thẳng AB

_Nhấn mạnh cách vẽ _Hướng dẫn cách hai gấp giấy

_Cho lớp thảo luận theo nhóm

Thực hành gấp giấy _Cho nhóm kiểm tra _Yêu cầu hs đọc ?1 sgk _Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_Nhận xét thống kết

_ Hs đọc sgk

_Điểm M nằm đoạn thẳng AB nên

AM+MB=AB _ AM=MB

_ HS trình bày lời giải

_Ghi nhận

_ HS thảo luận theo nhóm

_Đọc yêu cầu

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS nhận xét giải thích

28.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

Bài 60: sgk Giải

a/ Điểm A nằm hai điểm O B

a/ OA=AB = 2cm c/ A trung điểm đoạn thẳng OB A cách O B

Bài 63 sgk Giải _Cho Hs đọc yêu cầu

toán 60 sgk

_Yêu cầu hs vẽ hình _Cho lớp làm phút

_ Yêu cầu HS trình bày lời giải

_ Cho HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _Dùng bảng phụ viết 63 sgk cho hs quan sát

_Cho HS thảo luận theo nhóm phút

_HS đọc tốn _Hs vẽ hình:

O A B x • • • _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sữa

(33)

_Yêu cầu nhóm trình kết nhóm _Thống kết giải thích

nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

Chọn đáp án c

29.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_ Về cần học lại nội dung: định nghĩa trung điểm đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

_Hướng dẫn tập nhà:61, 62 sgk

_ Về làm tập 61, 62, 64 sgk, xem nội dung kiến thức chương I, tiết sau ôn tập chuẩn bị trả lời câu hỏi ôn tập

(34)

-Ngày soạn :16/9/2010

Ngày dạy :19/11/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần :13 Tiết:13

I Mục tiêu:

30.Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức điểm, tia, đường thẳng ,đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , cộng hai đoạn thẳng

31.Kỹ năng:Biết vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia ,trung điểm đoạn thẳng , quan sát hình nhận dạng đoạn thẳng , đường thẳng ,tia Biết cộng độ dài hai đoạn thẳng , xác định trung điểm đoạn thẳng

32.Thái độ:có tính nghiêm túc tích cực học 2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

33.GV: sgk, sgv, thước đo góc, Eke, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 34.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

35 Hoạt động 1: Quan sát hình trả lời câu hỏi:

_GV dùng bảng phụ vẽ hình cho hs trả lời câu hỏi a

B A

C B A

C

A B

b a I

m n

x

O y

x B A

A B

A M

B A I B

_Cho hs trả lời hình vẽ cho ta biết kiến thức gì? _Yêu cầu hs trả lời

_ HS nhận xét giải thích

_GV nhận xét nhắc lại kiến thức chương I 36.Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ giải tập:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

_ Cho hs Hs đọc yêu cầu toán sgk

_Vẽ đường thẳng AB cách vẽ ntn?

_Vẽ tia AC cách vẽ ntn? _Làm để vẽ đoạn thẳng BC

_ Cho lớp vẽ phút

_ Hs đọc yêu cầu toán _Đặt thước vạch cho qua hai điểm A, B _Đặt thước cho cạnh qua hai điểm A, C, vạch từ A qua C

_Vạch đường thẳng từ A đến B

Bài : sgk

Bài 3: sgk

A

(35)

_yêu cầu hs lên bảng vẽ lại hình

_ Cho Hs đọc yêu cầu toán 3sgk

_ Hướng dẫn cách vẽ số 3sgk

_Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ Cho HS kết bảng nhóm lên bảng

_ Yêu cầu HS nhận xét giải thích

_Nhận xét thống kết

_Cho Hs đọc yêu cầu toán 6sgk

_Yêu cầu hs vẽ hình _Cho lớp đồng loạt làm phút

_Yêu cầu HS trình bày lời giải

_Cho HS nhận xét giải thích

_ Nhận xét giải thích _Cho hs trình lời giải sgk

_Hướng dẫn cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

_Hãy tìm độ dài AM sau dùng thước vẽ trung điểm _Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét giải thích

_ HS trình bày hình vẽ

_ Hs đọc yêu cầu toán _chú ý ghi nhận

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_ Hs đọc yêu cầu toán A M B • / • / •

_ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét giải thích

_ ghi nhận sửa _ Hs đọc yêu cầu toán _Do M trung điểm AB nên : AM=MB AM+MB=AB

Suy : 2AM=AB

AM=7:2=3,5cm _Hs vẽ hình

Giải

Bài 6: sgk Giải

a/ Điểm M nằm hai điểm A, B AM<AB b/ ta thấy M nằm A,B

nên: AM+MB=AB 3+ MB=6 MB=3 Vậy AM=MB

c/ M trung điểm đoạn thẳng AB

Bài :sgk Giải

A M B • / • / •

37.Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_ Nêu ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào tập trên, trình lời giải chặt chẽ, rỏ ràng

_ Nêu sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập _Hướng dẫn sgk

_ Về làm tập4,8 sgk, học kiến thức ôn hôm nay, tiết sau kiểm tra

S

M N A x

(36)

Ngày soạn :23/11/2010

Ngày dạy :26/11/2010 KIỂM TRA CHƯƠNG I Tuần :14 Tiết:14

I Mục tiêu:

38.Kiến thức:Kiểm tra lại kiến thức đường thẳng , tia, đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , cộng hai đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng

39.Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức vào tập cách hợp lí, vẽ hình, quan sát hình vẽ nhận biết đoạn thẳng , đường thẳng , tia, điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng …

40.Thái độ: Có tính nghiêm túc, trung thực kiểm tra , cẩn thận, xác. 2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

41.GV: sgk, sgv, thước,đề kiểm tra chương I 42.HS: Giấy làm , xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

43.Hoạt động 1: Ổn định lớp chép đề kiểm tra lên bảng _Kiểm tra sỉ số lớp: vắng

_GV chép đề kiểm tra lên bảng

_HS ghi đề kiểm tra vào giấy kiểm tra

44.Hoạt động 2: Tìm hiểu đề kiểm tra làm kiểm tra a Bảng thiết kế đề kiểm tra chương I:

Nội dung

Nhận

biết Hiểu

Vận

dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Ba điểm thẳng hàng 0.5

1 0.5

2

1

Đường thẳng

1 0.5

2

1,5

Đoạn thẳng

1

2

2 Hai tia đối

0.5

1 0.5

2

1

Cộng hai đoạn thẳng

1

1

2

3 Trung điểm đoạn

thẳng

1 0.5

1

2

1,5

(37)

1,5

1 0,5

10

(38)

b Đề kiểm tra chương I:

Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu đúng. a/Trung điểm đoạn thẳng :

A Điểm nằm đoạn thẳng B Điểm cách hai mút đoạn thẳng C Điểm nằm cách hai mút D.Điểm nằm đoạn thẳng

b/Có đường thẳng qua hai điểm A,B ? A.Có đường thẳng B.Có hai đường thẳng C.Có ba đường thẳng D.Có vơ số đường thẳng

c/Cho hình vẽ : hai tia đối là:

x A B y A Tia Ax Tia By B Tia Ax tia Ay • • C Tia AB Tia BA D Tia Ay Bx

Câu 2: Hãy điền vào chổ trống sau cho thích hợp.

a/ Ba điểm thuộc đường thẳng gọi là………

b/Nếu I nằm hai điểm E, F …….+ IF = EF

c/Hai tia Ox Oy đối hai tia tạo thành hình……….xy Câu 3: Cho hình vẽ:

a/ Có đường thẳng? gọi tên đường thẳng đó?

b/ Có đoạn thẳng ? Gọi tên đoạn thẳng đó?

Câu 4: Cho đoạn thẳng AB=4cm vẽ AO=2cm nằm đoạn thẳng AB. a/ Ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại?

b/ So sánh OA OB?

c/ O có trung điểm AB khơng? Vì sao?

Câu 5: Cho ba điểm M, N, I thẳng hàng Biết MI=7cm, MN= 10cm Tính độ dài đoạn thẳng NI ? Vẽ hình?

45.Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm dặn dò: _ GV thu kiểm tra

_ Gv nhắc nhở nhận xét lớp học

ĐÁP ÁN Câu 1: a/ B b/A c/ B

Câu 2: a/Ba điểm thuộc đường thẳng gọi ba điểm thẳng hàng. b/Nếu I nằm hai điểm E, F EI+ IF = EF

c/Hai tia Ox Oy đối hai tia tạo thành hình đường thẳng xy Câu 3:a/Có đường thẳng đường thẳng AB, CB, CD, AD, BD.

b/Có đoạn thẳng Các đoạn thẳng :AB, CB, CD, AD, BD Câu 4:a/Điểm O nằm hai điểm A, B.

b/ ta có OA=OB

c/Điểm O trung điểm đoạn thẳng AB Vì điểm O nằm cách hai mút đoạn thẳng

D

A B

(39)

Câu 5:

M I N • • •

7cm

Vì I nằm hai điểm M, N Nên MI+IN=MN

(40)

Ngày soạn:

Ngày dạy: ÔN TẬP HKI Tuần: Tiết:

I Mục tiêu:

46.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, cộng hai đoạn thẳng

47.Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, quan sát hình nhận dạng đoạn thẳng, đường thẳng, tia Biết cộng độ dài hai đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng

48.Thái độ: Có tính nghiêm túc, tích cực học 2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 49.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 50.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: Hệ thớng hóa kiến thức thơng qua tập trắc nghiệm: Cho điểm M nằm hai điểm N, P kết luận sau đúng?

A Tia MN trùng với tia MP

B NM+MP=NP C MN+NP=MP N M P

D MP+PN=MN

2 Trên tia Ox vẽ ON=2cm, OM=3cm Kết luận sai? A MN=1cm B N nằm hai điểm O M C MN=5 cm D Ba điểm O, N, M thẳng hàng Trung điểm đoạn thẳng :

A Điểm nằm đoạn thẳng B Điểm cách hai mút đoạn thẳng C Điểm nằm cách hai mút D.Điểm nằm đoạn thẳng Có đường thẳng qua hai điểm A, B?

A Có đường thẳng B Có hai đường thẳng C Có ba đường thẳng D Có vơ số đường thẳng Cho hình vẽ : hai tia đối là:

x A B y A Tia Ax Tia By B Tia Ax tia Ay • • C Tia AB Tia BA D Tia Ay Bx

_GV dùng bảng phụ cho hs quan sát câu hỏi trắc nghiệm _Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm _u cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ giải tập

(41)

_Cho HS độc yêu cầu toán

_ _Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

_Cho hs đọc yêu cầu toán

_Hướng dẫn

_Cho hs lớp thực phút

_Yêu cầu HS trình bày kết tốn

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét hướng dẫn

_ _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng:

_ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa _Hs đọc yêu cầu toán

_ HS trình bày lời giải : a) b)

c) MP=1,2cm

_ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

Bài 1: Vẽ hai đường thẳng xy zt cắt O Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz cho OA=OC= 3cm, OB= 2cm, OD=2OB

Bài 2:

a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm?

b) Xác định điểm M, P đoạn thẳng AB cho AM=3,5cm, BP=9,7cm?

c) Tính MP?

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân). _Hướng dẫn 65 sbt trang 105

_ Nêu ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào tập trên, trình lời giải chặt chẽ, rỏ ràng

_Nêu sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập _ Về làm tập 65 sbt, xem nội dung chương

O x

z

y t B D

A

C

P M

3,5cm 9,7cm

(42)

Ngày soạn:

Ngày dạy: ÔN TẬP HKI Tuần: 18 Tiết:

I Mục tiêu:

51.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, tia, đường thẳng ,đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, cộng hai đoạn thẳng

52.Kỹ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, quan sát hình nhận dạng đoạn thẳng, đường thẳng, tia Biết cộng độ dài hai đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng

53.Thái độ: Có tính nghiêm túc, tích cực học 2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 54.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 55.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: Hệ thớng hóa kiến thức thơng qua tập trắc nghiệm 1 Hãy điền vào chổ trớng sau cho thích hợp.

a/ Ba điểm thuộc đường thẳng gọi là……… b/ Nếu I nằm hai điểm E, F …….+ IF = EF

c/ Hai tia Ox Oy đối hai tia tạo thành hình……….xy d/ Trong ba điểm thẳng hàng…… điểm nằm hai điểm lại

2 Điền dấu x vào thích hợp.

Câu Đúng Sai

a/ Nếu A, B, C thẳng hàng A nằm b/ Nếu B trung điểm AC AB=BC c/ Nếu M nằm hai điểm A, B AM+MB=AB

d/ Đoạn thẳng AB hình gồm hai điểm A B

_GV dùng bảng phụ cho hs quan sát câu hỏi trắc nghiệm _Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm _u cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

(43)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung _Cho hs đọc yêu cầu

bài toán

_Hướng dẫn 65 sbt

_Cho hs lớp thực 65 sbt phút

_Yêu cầu HS trình bày kết toán

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét hướng dẫn

_Cho hs đọc yêu cầu toán

_Hướng dẫn cách vẽ hình tốn

_Cho hs lớp thực toán phút

_Yêu cầu HS trình bày kết toán

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét hướng dẫn

_ HS trình bày lời giải :

_Ta có: MC= AC

=1cm _Ta có: NC=

CB

= 1cm Nên MN= MC+CN= 2cm _ HS nhận xét giải thích

_ HS trình bày lời giải :

Ta có: MP=MN+NP= cm

Mà I trung điểm MP nên MI=

MP

= 4cm _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

Bài 65 sbt

Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C nằm A, B Gọi M trung điểm AC N trung điểm CB Tính MN

Bài toán: Cho đoạn thẳng MP, N điểm thuộc đoạn thẳng MP, I trung điểm đoạn thẳng MP Biết MN=3cm; NP=5cm Tính độ dài đoạn thẳng MI?

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân).

_ Nêu ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào tập trên, trình lời giải chặt chẽ, rỏ ràng

_ Nêu nguyên dẫn đến sai xót trình lời giải tốn _ Lưu ý cách vẽ hình học sinh, tính tốn cẩn thận xác

_ Về làm tập tập ôn tập, xem nội dung kiến thức chương I

| |

|

| / / / /

N I

M P

|

| |

|

(44)

Ngày soạn: CHƯƠNG II: GÓC

Ngày dạy: §1 NỬA MẶT PHẲNG Tuần: 21 Tiết: 16

I Mục tiêu:

56.Kiến thức: Hiểu nửa mặt phẳng, tia nằm hia tia

57.Kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia 58.Thái độ: Có tính nghiêm túc, tích cực học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 59.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 60.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

61.Hoạt động : Tổ chức tình huống học tập _Cho hs vẽ đường thẳng

a?

_Yêu cầu hs khác vẽ tia Ox

_Cho hs lớp quan sát hình vẽ nhận xét

_Trong chương ta nghiên cứu loại hình mà đường thẳng tia tạo Ta thấy đường thẳng a chia mặt bảng thành phần? Mỗi phần có có tên gọi gì? Làm để nhận biết tia nằm hai tia? Đó nội dung kiến thức học hơm

_HS vẽ hình:

_Chú ý ghi nhận

62.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm nửa mặt phẳng 1/Nửa mặt phẳng bờ a: _ Trang giấy, mặt bảng,… Là hình ảnh mặt phẳng Mặt phẳng khơng bị giới hạn phía

_Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng giống sgk

_Yêu cầu HS cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng _Vậy đường thẳng a nằm mặt phẳng chia mặt phẳng thành phần? Mỗi phần gọi tên gì?

_HS quan sát ghi nhận _HS cho ví dụ: chẳng hạn trang giấy, mặt bảng, … Là hình ảnh mặt phẳng

_Mặt phẳng khơng bị giới hạn phía

a

O x

a

(45)

_Yêu cầu HS phát biểu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a _Cho học đọc thông tin sgk _Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau?

_Phân tích giải thích hai nửa mặt phẳng đối _Vẽ hình cho HS quan sát _Hai điểm M, N nằm a?

_Hai điểm P, N nằm a?

_Cho HS lớp làm ?1 sgk _Yêu cầu HS trình bày _Nhận xét hướng dẫn

_HS quan sát vẽ hình

_Hình gồm đường thẳng a phần bị chia đường thẳng a gọi nửa mặt phẳng bờ a

_Hai nửa mặt phẳng có chung bờ hai nửa mặt phẳng đối

_HS quan sát hình sgk _ Hai điểm M, N nằm phái a _ Hai điểm P, N nằm khác phía a _ HS trình bày lời giải ? 1sgk:

Cịn gọi: Nửa mặt phẳng chứa điểm M Nửa mặt phẳng chứa điểm P

_Khái niệm: Hình gồm đường thẳng a phần bị chia đường thẳng a gọi nửa mặt phẳng bờ a _Hai nửa mặt phẳng có chung bờ hai nửa mặt phẳng đối

?1 sgk

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tia nằm hai tia 2/Tia nằm hai tia:

Hình 3a Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm MN, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Hình 3b tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Hình 3c tia Oz khơng nằm hai tia Ox Oy _Dùng bảng phụ vẽ hình

sgk cho hs quan sát

_Vì hình 3a ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy? _Tương tự trả lời ?2 sgk _Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng _Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét thống kết _Nhấn mạnh khái niệm tia nằm hai tia

_Quan sát vẽ hình

_Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm MN

_ HS trình bày lời giải : Hình 3b tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Hình 3c tia Oz khơng nằm hai tia Ox Oy

_HS ghi nhận

63.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

Bài 3: sgk

a)Nửa mặt phẳng đối _Cho hs đọc yêu cầu

bài toán sgk

_Hướng dẫn sgk

_HS đọc yêu cầu tốn _ HS trình bày lời giải :

(46)

_Cho hs lớp thực sgk phút

_Yêu cầu HS trình bày kết tốn

_Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét hướng dẫn _Cho hs đọc yêu cầu sgk

_Yêu cầu hs khác vẽ hình _Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_u cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng _Cho HS nhận xét giải thích

_Nhận xét thống kết

a)Nửa mặt phẳng đối

b)Đoạn thẳng AB điểm M nằm A, B _ HS nhận xét giải thích

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

b) Đoạn thẳng AB điểm M nằm A, B

Bài 4: sgk

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A Nửa mặt phẳng bờ b chứa điển B b) A B nằm hai

nửa mặt phẳng đối

64.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_Hướng dẫn sgk

Hướng dẫn cách vẽ hình, cho học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi

_ Về làm tập 1, 2, sgk, xem nội dung học

_Nhận xét lớp học, đánh giá tiết dạy

a A

(47)

Ngày soạn:

Ngày dạy: §2 GĨC Tuần: 22 Tiết: 17

I Mục tiêu:

65.Kiến thức: Nắm khái niệm góc, hiểu thé góc bẹt

66.Kỹ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, viết kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm góc

67.Thái độ: Có tính tích cực, nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đồn kết học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

68.GV: sgk, sgv, thước,thước đo góc, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 69.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

70.Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới

Cho hình vẽ:

Tia nằm hai tia? Vì sao?

_Hãy phát biểu nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình minh họa?

_Hai nửa mặt phẳng ntn hai nửa mặt phẳng đối nhau? _Cho hs phát biểu _Yêu cầu hs khác nhận xét _Đánh giá kết

_Cho hình vẽ yêu cầu hs trả lời câu hỏi

_Yêu cầu hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết

_HS phát biểu khái niệm _HS vẽ hình:

_Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a hai nửa mặt phẳng đối

_HS trả lời câu hỏi Tia Oz nằm hai tia Ox Oy Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN

71.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm góc 1/Góc:

Khái niệm: Góc hình gồm hai tia chung gốc Góc chung gọi đỉnh Hai tia hai cạnh góc

Kí hiệu: Góc xOy _Cho hs quan sát hình sgk

_Dùng bảng phụ giới thiệu hình sgk hình ảnh góc _Vậy góc nào? _Điểm O gọi góc xOy?

_Hai tia Ox Oy gọi góc xOy?

_Giới thiệu cách viết kí hiệu góc xOy

_Hãy viết kí hiệu góc hình

_Quan sát hình vẽ

_ Góc hình gồm hai tia chung gốc

_ Điểm O gọi đỉnh góc xOy

_ Hai tia Ox Oy gọi hai cạnh góc xOy _HS Quan sát ghi nhận _Hình 4b: kí hiệu xOy

O N x

z

M y

a

O x

y

O x

y

O x N

M

(48)

4b?

_Cho hs quan sát hình 4c Góc có hai cạnh với nhau?

_Giới thiệu góc bẹt

_Hãy nêu số hình ảnh thực tế góc bẹt?

_Nhận xét giải thích

hay NOM

_Hình 4c: Góc xOy có hai cạnh đối

_Nêu vài hình ảnh góc bẹt

kí hiệu là: xOy

xOy

2/Góc bẹt:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

Hoạt động 2.2: 3/Vẽ góc:

Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh hai cạnh

Có thể dùng kí hiệu:  1, 2

O O

4/Điểm nằm bên góc:

Điển M nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox Oy, Ox Oy không đối _Khi ta cần vẽ gì?

_Yêu cầu hs vẽ goc xOy

_Nhận xét nhấn mạnh cách vẽ góc

_Trong hình có nhiều góc người ta thường làm để dễ quan sát gọi tên? _Giới thiệu cách vẽ hình nhiều góc giống sgk

_Dùng bảng phụ vẽ hình sgk cho học sinh quan sát

_Cho hs đọc thông tin sgk _Nếu hai tia Ox Oy đối điểm M có nằm góc xOy khơng?

_Khi điểm M gọi điểm nằm bên góc xOy?

_Nhấn mạnh khái niệm

_ Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh hai cạnh

_HS vẽ hình:

_Có thể vẽ thêm hay nhiều cung nhỏ nối hai cạnh kí hiệu số cho dễ gọi

_HS đọc thông tin sgk _Nếu hai tia Ox Oy đối điểm M khơng nằm góc xOy _ Điển M nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox Oy, Ox Oy không đối

_nghe ghi nhận

72.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

Bài 6: sgk

a)Hình gồm hai tia chung góc Ox , Oy góc Điểm O đỉnh hai tia Ox, Oy hai cạnh b) Góc RST có đỉnh S có hai cạnh SR, ST c) Góc bẹt góc có hai cạnh đối

_Cho HS thảo luận theo nhóm sgk, điền kết vào bảng nhóm

_u cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

(49)

_Cho hs đọc yêu cầu toán

_Hướng dẫn sgk

_Cho hs lớp thực sgk phút

_Yêu cầu HS trình bày kết tốn

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét hướng dẫn

_ HS trình bày lời giải : Có góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD

Kí hiệu: BAC CAD BAD, , _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa

Bài 8: sgk

Có góc: góc BAC, góc CAD, góc BAD

Kí hiệu: BAC CAD BAD, ,

73.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_Hướng dẫn sgk

_Về cần nắm lại khái niệm góc, nắm cách vẽ góc _ Về làm tập 7, sgk, xem nội dung học

_Nhận xét lớp học, đánh giá tiết dạy

B •D

(50)

Ngày soạn:

Ngày dạy: §3 SỐ ĐO GÓC Tuần: 23 Tiết: 18

I Mục tiêu:

74.Kiến thức: Nắm góc có số đo xác định, góc bẹt có số đo 1800,

nắm định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù 75.Kỹ năng: Biết đo góc, biết so sánh hai góc

76.Thái độ: Có tính tích cực, nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đồn kết học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS) 77.GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 78.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

79.Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới

Bài tốn: Trong hình vẽ có góc? Viết kí hiệu góc trên? Điểm M nằm góc nào?

_Hãy nêu khái niệm góc vẽ hình minh họa?

_Cho hs trình bày _Yêu cầu hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết _Cho hs thực tốn _u cầu HS nhận xét giải thích

_Đánh giá kết

_HS phát biểu:

Góc hình gồm hai tia chung góc

Vẽ hình:

_ HS trình bày lời giải : Có ba góc: xOz xOy zOy , , Điểm M nằm bên góc xOy Vì tia OM nằm hai tia Ox Oy

80.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách đo góc: 1/Đo góc:

Cách đo góc: Đặt tâm thước trùng với đỉnh _Giới thiệu dụng cụ đo góc

cách sử dụng thước đo góc _Cho hs đọc thơng tin sgk _Khi đo góc xOy đặt tâm thước với đỉnh O? _Đặt cạnh so với vạch số thước?

_Quan sát nghe ghi nhận

_Đọc thông tin sgk

_Đặt tâm thước trùng với đỉnh O góc

_Đặt cạnh góc

O

x z • M y

O x

y

O x

(51)

_Làm đọc kết quả?

_Để đo góc xOy ta làm nào?

_Nhấn mạnh cách đo góc

_Góc xOy có số đo 1050 viết

như nào?

_Cho hs đo góc bẹt

_Nhấn mạnh Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800 Số đo góc khơng

vượt q 1800.

_Giới thiệu ý sgk

qua vạch số thước _Cạnh lại qua vạch đọc kết vạch _Phát biểu ghi nhận _Cách viết là: xOy1050

_Góc bẹt có số đo 1800

_Ghi nhận nghe giảng

của góc, đặt cạnh góc qua vạch số thước, cạnh lại qua vạch đọc kết vạch

Cách viết số đo góc xOy là: xOy1050

Nhận xét: Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800 Số đo

mỗi góc khơng vượt q 1800

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách so sánh hai góc: 2/So sánh hai góc: Để so sánh hai góc ta so sánh số đo hai góc Hai góc số đo chúng

Ta có: xOy uIv và

 

sOtpIq _Cho hs đọc thông tin sgk

_Để so sánh hai góc ta so sánh gì?

_Dùng bảng phụ vẽ hình 14, 15 sgk cho học quan sát đo góc _Cho học sinh lớp đo so sánh? Viết kí hiệu?

_Nhấn mạnh cách so sánh hai góc cách viết kí hiệu

_Cho HS thảo luận theo nhóm

?2 sgk, điền kết vào bảng nhóm

_Yêu cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

_HS đọc sgk

_ Để so sánh hai góc ta so sánh số đo hai góc _HS quan sát đo góc so sánh hai góc

Ta có: xOy uIv và

 

sOtpIq

_ HS trình bày lời giải ?2

sgk:

Ta có: BAIIAC

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu góc vng, góc nhọn, góc tù: 3/Góc vng, góc nhọn, góc tù:

_Góc vng có số đo 900

_ Góc nhọn có số đo lớn 00 nhỏ 900.

_ Góc tù có số đo lớn _Dùng bảng phụ vẽ hình 17

sgk cho hs quan sát

_Góc vng có số đo độ?

_Góc nhọn có số đo độ?

_Góc tù có số đo độ? _Nhấn mạnh khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù

_Quan sát ghi nhận _ Góc vng có số đo 900

_ Góc nhọn có số đo lớn 00 nhỏ 900.

_ Góc tù có số đo lớn 900 nhỏ 1800.

(52)

hơn 900 nhỏ 1800.

81.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

Bài 12: sgk

Ta có:

   600

BACABCACB

Bài 13: sgk _Cho HS thảo luận theo nhóm

bài 12 sgk,điền kết vào bảng nhóm

_u cầu HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết

_Cho hs đọc yêu cầu toán 13 sgk

_Hướng dẫn cách đo

_Cho hs lớp thực 13 sgk phút

_Yêu cầu HS trình bày kết tốn

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét hướng dẫn

_ HS thảo luận theo nhóm,điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng Ta có:

   600

BACABCACB

_ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa _Đọc u cầu tốn _ HS trình bày lời giải : Ta có: LIK 900

ILK 450

LKI 450

82.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

_Hướng dẫn 15 sgk

_Về cần nắm lại cách đo góc, biết số đo góc đặt biệt góc vng, bẹt, nhọn, tù

_ Về làm tập 11, 14 sgk, xem nội dung học

_Nhận xét lớp học, đánh giá tiết dạy

A

B

C

I L

(53)

Ngày soạn: 25/01/2011

Ngày dạy: 27/01/2011 § KHI NÀO THÌ xOy+yOz=xOz   ? Tuần: 24 Tiết: 19

I Mục tiêu:

83.Kiến thức: Nắm tia Oy nằm hai tia Ox Oz thìxOy+yOz=xOz   Nắm định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

84.Kỹ năng: Biết cộng số đo hai góc kề nhau, biết tổng số đo góc phụ nhau, bù nhau, kề bù

85.Thái độ: Có tính tích cực, nghiêm túc, hợp tác theo nhóm nhỏ, đoàn kết học tập

2 Chuẩn bị của giáo viên (GV) học sinh (HS)

86.GV: sgk, sgv, thước đo góc, thước êke, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ 87.HS: sgk, xem nội dung học

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

88.Hoạt động :Kiểm tra cũ, giới thiệu mới Bài tốn:

Cho hình vẽ: đo viết số đo góc?

_Cho hs trình lời giải tốn

_u cầu hs khác nhận xét _Cho hs lên bảng kiểm tra kết toán

_Đánh giá kết

_Nhắc lại cách đo góc cách so sánh hai góc

_Ta thấy khơng cần đo góc xOz mà cần tính tổng hai góc xOy yOz có số đo góc xOz Vậy ta thực đó? Hay lúc đúng?

_ HS trình bày lời giải : Ta có: xOz900

xOy300 yOz600

_Chú ý lắng nghe

89.Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phép cộng hai góc: 1/Khi thì tởng sớ đo hai góc xOy yOz bằng sớ đo góc xOz?

?1 sgk _Dùng hình 23 sgk cho hs đo

và so sánh tổng số đo

 

xOy yOz số đoxOz?

_Cho HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm _Yêu cầu HS trình bày kết

_Quan sát hình đo góc _ HS thảo luận theo nhóm, điền kết vào bảng nhóm

_ HS trình bày kết bảng nhóm lên bảng

O

z y

(54)

bảng nhóm lên bảng

_Cho HS nhận xét giải thích _Nhận xét thống kết _Từ kết ta rút nhận xét gì?

_Nhấn mạnh nhận xét

Ta có: xOy yOz xOz _ HS nhận xét giải thích

_Ghi nhận sửa _ Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz

  

xOy+yOz=xOz Ngược lại xOy yOz xOz  tia Oy nằm hai tia Ox Oy

Ta có: xOy yOz xOz Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz thìxOy+yOz=xOz   Ngược lại

  

xOy yOz xOz  tia Oy nằm hai tia Ox Oy

Hoạt động 2.2: Tìm hieur hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: _Yêu cầu học sinh đọc thông

tin sgk?

_Cho hình vẽ yêu cầu HS lớp trả lời

Hoạt động 2.3: 3/

90.Hoạt động 3:3 Củng cố, luyện tập

91.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bổ sung của đồng nghiệp (cá nhân)

O

z y

x O

z y

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan