1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an van lop 8

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,9 KB

Nội dung

-TL: Nói như vậy là nói quá sự thật.Thực chất của câu tục ngữ này là: đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn.. -TL: Mồ hôi không thể như mưa..[r]

(1)

Ngày sọan: 17/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Tuần 10.Tiết 37

Tiếng Việt: NÓI QUÁ

******** A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Hiểu nói tác dụng biện pháp tu từ văn chương đời sống ngày

-Làm tập phép nói q như: tìm giải thích ý nghĩa chúng, tìm thành ngữ có sử dụng phép nói phép so sánh, viết đoạn văn có sử dụng nói

B-Đồ dùng, phương tiện dạy học:

-GV: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,bảng phụ, giáo án(tham khảo sách thực hành Ngữ văn 8). -HS: SGK,tài liệu tham khảo, soạn.

C-Tiến trình dạy:

1-Ổn định lớp:(1 phút)

2-Kiểm tra việc chuẩn bị HS: (5 phút): 3-Dạy mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1 phút 16phút

Giới thiệu

I-Hoạt động 1:Giúp HS tìm hiểu nói q tác dụng của nói quá:

-Treo bảng phụ có ghi câu tục ngữ, ca dao SGK -Nói “Đêm tháng…sáng Ngày ….tối” có q thật khơng? Thực chất câu tục ngữ nhằm nói điều gì? -Có mồ mưa khơng? “Thánh thót” có nghĩa gì?

-Nội dung câu “Mồ hơi…cày”

là không thật Tuy nhiên nội dung phản ánh điều gì?

-Treo bảng so sánh cách nói thơng thường với cách nói Cách nói hay hơn? Vì sao?

-Nói q gì? Nói q có tác dụng gì?

-Lưu ý HS phân biệt nói q nói khốc:

+ Kể chuyện “Con rắn vuông”.

+Anh chồng nói khốc để

I-Hoạt động 1:Tìm hiểu nói quá tác dụng nói quá: -Đọc ví dụ bảng phụ -TL: Nói nói thật.Thực chất câu tục ngữ là: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn -TL: Mồ khơng thể mưa “Thánh thót” có nghĩa âm lúc to, lúc nhỏ-> Giọt mồ khơng thể “thánh thót”.

-TL: Tác giả muốn nói: mồ chảy nhiều( ướt đẫm)

-TL: Cách nói q hay nó sinh động hơn, gây ấn tượng

-TL: Theo ghi nhớ SGK.

-Phân biệt nói q với nói khốc: + Nghe

I- Nói tác dụng của nói quá:

(2)

18 phút

làm gì?

+ Nói q nhằm mục đích gì? =>Chốt lại

II-Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập:

-Hướng dẫn, gợi ý học sinh làm luyện tập

-Gọi HS lên bảng đứng chỗ làm luyện tập

-Gọi HS nhận xét làm bạn

-Nhận xét, sửa chữa làm cho HS

+TL: để lừa vợ( vợ không tinh ý hiểu sai)

+Nói nhằm giúp người nghe hiểu rõ, hiểu sâu sắc

II- Hoạt động 2:Làm luyện tập:

-Nghe GV hướng dẫn, gợi ý -Lên bảng đứng chỗ làm luyện tập

-Nhận xét làm bạn -Nghe GV nhận xét, sửa chữa, ghi nhận đáp án vào

III-Luyện tập:

1-a/ “sỏi đá thành cơm”: niềm tin vào bàn tay lao động người b/ “đi lên đến tận trời được” khỏe, đến nơi đâu c/ “thét lửa”: có uy quyền, hống hách, quát nạt người

2-a/ chó ăn đá gà ăn sỏi.

b/ bầm gan tím ruột.

c/ ruột để da.

d/ nở khúc ruột.

e/ vắt chân lên cổ.

3- Đặt câu với thành ngữ cho sẵn:

4- Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá:

-Trơn mỡ -Đẹp tiên -Xấu ma -Tối mực -Nhanh cắt 4/Củng cố: phút

1/Thế nói q ? Nói q có tác dụng gì? 2/ Đặt câu có dùng biện pháp nói 5 / Dặn dò: phút

-Học bài, làm tập cịn lại, tìm thêm ví dụ

-Hướng dẫn HS soạn “Thông tin ngày trái đất năm 2000.”

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:45

w