1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 8 lop 2 CKTKNBVMT

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 34,06 KB

Nội dung

- Höôùng daãn HS ñoïc ñuùng caùc töø khoù - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp ( HD HS ñoïc ñuùng caùc caâu ôû baûng phuï.) - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.. Hoaït ñoä[r]

(1)

Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tập đọc

NGƯỜI MẸ HIỀN (2 tiết)

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng tồn Biết ngắt, nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học * Tiết 1:

1 Kiểm tra cuõ : Thời khoá biểu - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung

* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp ( HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm * Tiết 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu

* Câu 1: Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu ? * Câu 2: Các bạn định phố cách nào? a/ Chui qua lỗ tường thủng

b/ Leo rào c/ Mở cổng

- Minh làm để Nam lọt trường ? * Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo nói gì, làm gì?

* Câu 4: Khi Nam khóc, giáo nói làm gì? - Lần trước bác bảo vệ giữ lại Nam khóc sợ Lần này, Nam khóc?

* Câu 5: Người mẹ hiền ai?

Hoạt động 3:Luyện đọc lại

- HS đọc TLCH

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm

- HS nêu cá nhaân

- HS suy nghĩ, chọn ý

- HS K,G nêu - HS nêu cá nhân - HS neâu

- HSK,G neâu - HS neâu cá nhân

(2)

- Cho HS đọc theo vai - Gọi HS đọc

3 Củng cố, dặn dò:

- Vì giáo gọi là: "Người mẹ hiền"?

- GV chốt GD

- Dặn HS đọc lại Chuẩn bị tiết kể chuyện

- HS tự chọn vai để đọc - HSK,G đọc

- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nêu kết

* Rút kinh nghiệm:

Tốn 36 + 15

I Mục tiêu

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15

- Biết giải toán theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100

II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ BT1 - HS: SGK, que tính

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : 26 +

- Gọi HS lên đặt tính tính: 36 + 7; 16 +

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - GV nêu toán dẫn đến phép tính 36 + 15 = ?

- GV nhận xét, chốt ý

- Gọi HS lên đặt tính dọc tính - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (dịng 1)

- Cho HS làm vào SGK - Cho HS làm bảng phụ * Bài 2:(a,b)

- HD cách đặt tính - Cho HS làm vào

* Baøi 3: - GV HD giaûi

- Cho HS giải vào

* Bài 4: HS HS quan sát bóng - Gọi HS nêu kết

- HS lên bảng làm

-HS thao tác que tính, trả lời - HS làm bảng lớp

- Lớp làm bảng

- HS làm cá nhân - HSK,G làm

- HS làm vào

- HSK.G dựa vào tóm tắt nêu tốn

(3)

- Dặn HS học thuộc bảng cộng học - Chuẩn bị: Luyện tập

* Rút kinh nghiệm:

Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Thể dục

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ TRỊ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I- Mục tiêu:

- Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy TD phát triển chung

- Bước đầu biết thực động tác điều hoà TD phát triển chung - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi : "Bịt mắt bắt dê"

II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, khăn cho trò chơi

III - Nội dung phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu: GV - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng vòng sân

- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

2 Phần bản:

* Học động tác điều hoà : – lần: GV - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo

2 lần Lần – GV hô nhịp không làm mẫu Lần cho cán điều khiển GV nhận xét, sửa sai

* Ôn thể dục : lần, động tác x nhịp

- Lần 1, GV điều khiển Lần 2, cán điều khiển

* Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê"

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho HS đóng vai "dê" bị lạc người tìm

3 Phần kết thúc:

- Đi theo hàng dọc - Cho HS cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm: ……… ………

Tốn

(4)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng 6, 7, 8, cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều cho dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT1,2 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : 36 + 15

- Gọi HS lên đặt tính tính: 36 + 27; 16 + 29

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài 1: (bảng phụ)

- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét ghi bảng * Bài 2: (bảng phụ)

- Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp làm SGK

* Baøi 3:

- Cho HS làm vào SGK - Gọi HS nêu kết

* Bài 4: - HD giải

- Cho HS giải vào vơ * Bài (a)

- HD quan sát hình nêu

3 Củng cố, dặn ø: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng cộng

- HS lên bảng làm

- HS nêu miệng

- HS lên bảng làm - Lớp làm vào SGK - Lớp làm vào SGK - HSK, G nêu

- HSK,G nhìn tóm tắt nêu tốn - HS giải vào

- HS nêu miệng

- HSK,G làm câu b

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN

I Mục tiêu

(5)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ (BT2) - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ :

- GV đọc cho HS viết: thơm tho, ngắm mãi, ghé, hương nhài

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết - HD nhận xét:

+ Vì Nam khóc ?

+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn ? + Chữ đầu câu viết ?

+ Trong tả có dấu câu nào? + Câu nói giáo có dấu câu đầu câu, dấu cuối câu ?

- GV HD viết từ khó

* Cho HS chép vào * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài

- Gọi HS lên bảng laøm * Baøi (b)

- Chia lớp nhóm, cho HS thảo luận - Cho nhóm thi tiếp sức

3 Củng cố, dặn ø - Dặn HS chữa lỗi sai

- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng

- HS viết bảng lớp

- HS đọc lại - HS nêu cá nhân

- HS viết bảng

- HS nhìn bảng chép

- HS làm bảng lớp - Lớp làm SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện thi đua

* Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện

NGƯỜI MẸ HIỀN

I Mục tiêu

Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK

(6)

1 Kiểm tra cuõ : Người thầy cũ - Gọi HS kể lại chuyện

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

- HD quan sát tranh đọc lời nhân vật tranh

- HD kể trước lớp đoạn

+ Hai nhân vật tranh ? Nói cụ thể hình dáng nhân vật

+ Hai cậu trị chuyện với ? - Cho HS tập kể đoạn nhóm

Hoạt động2: Dựng lại phần câu chuyện theo vai

- Lần đầu: GV làm người dẫn chuyện - Cho HS tự phân vai để kể

- Nhaän xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn : ø

- GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GD - Dặn HS nhà tập kể chuyện

- Chuẩn bị: Ôn tập- kiểm tra

- HS kể chuyện

- HS quan sát

- HS nêu cá nhân

- HS tập kể đoạn nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp

- HS chọn vai để kể

- HS kể theo vai ( HSK,G)

* Rút kinh nghieäm:

_ Tiết 1: 28/9/2010 Đạo đức

Tieát 2: 05/10/2010 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( 2Tiết)

I Mục tiêu:

- HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Biết tham gia số việc nhà phù hợp với khả

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng Bộ tranh (HĐ2) - HS: VBT

III. Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ

- Vì cần sống gọn gàng, ngăn nắp?

2 Bài mới Giới thiệu

(7)

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơ “ Khi mẹ vắng nhà"

- GV đọc diễn cảm thơ - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà ?

+ Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm mẹ ?

+ Em đoán xem mẹ bạn nghĩ thấy việc bạn làm ?

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Bạn làm gì?

- GV chia nhóm, phát cho nhóm tranh yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm - Gọi HS trình bày

- GV hỏi: Các em làm việc khơng ?

- GV kết luận, liên hệ GDMT

Hoạt động 3: Điều hay sai?

- GV nêu ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước

- GV kết luận

Hoạt động 4: Tự liên hệ (GDMT) - GV nêu câu hỏi:

+ Ở nhà em tham gia làm cơng việc gì? Kết cơng việc sao?

+ Những cơng việc bố mẹ em phân cơng hay em tự giác làm?

+ Trước công việc em làm, bố mẹ em tỏ thái đội ?

+ Em có mong ước tham gia vào làm cơng việc nhà nào? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 5: Đóng vai

- GV chia lớp nhóm giao cho nhóm đóng vai tình

+ TH1: Hồ qt nhà bạn đến rủ chơi Hoà

+ TH2: Anh, chị Hà nhờ Hà gánh nước, cuốc đất Hoà

- Gọi đại diện nhóm đóng vai

- HS trả lời cá nhân

- nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu cá nhân

- Sau ý kiến HS giơ thẻ theo quy ước

- HS neâu

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời

- nhóm thảo luận đóng vai

- nhóm lên đóng vai - HS nêu cá nhân

(8)

- Yêu cầu lớp thảo luận:

+ Em có đồng tình với cách ứng xử bạn khơng?

+ Nếu vào tình em làm ? - GV nhận xét, kết luận

3.Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Chăm học tập

* Rút kinh nghiệm: ………

Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật

_ Tập đọc

BAØN TAY DỊU DÀNG

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng toàn Biết ngắt, nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin u người (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Người mẹ hiền - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn

* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp ( HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- HS đọc TLCH

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải

SGK

- HS đọc nhóm đơi

(9)

* Câu 1: Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà ?

- Vì An buồn vaäy ?

* Câu 2: Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy ?

- Vì thầy An biết em chưa làm tập ?

* Câu 3: Tìm từ ngữ thể tình cảm thầy An ?

Hoạt động 3:Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai

- Gọi HS đọc

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy đặt tên khác cho bài? - GV chốt GD

- Dặn HS đọc lại Chuẩn bị: Ơn tập

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời - HS nêu cá nhân

- HS nêu cá nhân

- HS tự chọn vai để đọc - HSK,G

- HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Luyện từ câu

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY

I Mục tiêu

- Nhận biết bước đầu biết dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật, vật câu (BT1,2)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT2,3 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Từ ngữ môn học Từ hoạt động

- Gọi 2HS điền từ hoạt động vào chỗ chấm thích hợp

- Bố em ………… mũ chào thầy - Bạn Lan ………… cặp học - Bạn Hòa ……… nhà

- Buổi sáng , bố……… tập thể dục

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm từ hoạt động, trạng thái * Bài 1: GV HD cách làm

- Cho HS nêu miệng

* Bài : Điền động từ vào chỗ trống cho nội

- HS laøm

(10)

dung đồng dao

- Cho HS thảo luận nhóm đơi - Chia nhóm thi tiếp sức

Hoạt động 2:Làm tập dấu phẩy

*Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ câu - GV HD câu a

- Cho HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm

3 Củng cố, dặn dò

- Cho HS tìm từ hoạt động

- Dặn HS chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra

- Mỗi nhóm cử bạn thi đua

- Lớp làm SGK - HS lên bảng làm - HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

BẢNG CỘNG

I Mục tieâu

- Thuộc bảng cộng học

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT1 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập

- Gọi HS đọc bảng 6, 7, 8, cộng với số

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài 1: (bảng phụ)

- Gọi HS nêu kết - GV nhận xét ghi bảng * Bài 2: (3 phép tính đầu) - Gọi HS làm bảng phụ - Cho lớp làm vào bảng

* Baøi 3: - HD tóm tắt

- Cho HS giải vào

* Bài 4: HD quan sát hình nêu kết

3 Củng cố, dặn ø: - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS nêu miệng

- Lớp làm vào bảng - HSK,G làm

(11)

- Chuẩn bị: Luyện tập

* Rút kinh nghiệm:

_ Tự nhiên xã hội

ĂN, UỐNG SẠCH SẼ

I Mục tiêu

Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn sau đại, tiểu tiện

II Đồ dùng dạy học

- GV: Hình vẽ SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Aên, uống đầy đủ - Gọi HS TLCH:

+ Thế ăn uống đầy đủ ?

+ Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước?

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Biết cách thực ăn * Bước 1: Động não

- Muốn ăn, uống ta phải làm gì? * Bước 2: Làm việc với SGK

- Các bạn tranh làm gì? Làm nhằm mục đích gì? Cho HS thảo luận TLCH:

* Hình 1:

+ Bạn gái làm gì?

+ Rửa tay ntn gọi hợp vệ sinh? + Những lúc cần phải rửa tay?

* Hình 2:

+ Bạn nữ làm gì?

+ Theo em, rửa ntn đúng?

* Hình 3:

+ Bạn gái làm gì?

+ Khi ăn, loại cần phải gọt vỏ?

* Hình 4:

+ Bạn gái làm gì?

+ Tại bạn phải làm vậy?

+ Có phải cần đậy thức ăn nấu chín thơi khơng?

* Hình 5:

+ Bạn gái làm gì?

+ Bát, đũa, thìa sau ăn, cần phải làm gì? * Bước 3: GV hỏi:

- HS - HS

- HS tự trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi-đại diện trả lời

(12)

+ Để ăn sạch, bạn HS tranh làm gì?

+ Hãy bổ sung thêm hoạt động, việc làm để thực ăn

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Làm để uống

* Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm để uống sạch?

* Bước 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS nhận xét: Loại đồ uống nên uống, loại không nên uống

* Bước 3: Làm việc với SGK

- Cho biết bạn uống hợp vệ sinh, bạn uống chưa hợp vệ sinh ? Vì ?

Vậy nước uống hợp vệ sinh? - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3: Ích lợi việc ăn, uống sẽ.(GDMT) - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận câu hỏi:

+ Tại phải ăn, uống sẽ? - GV chốt ý GD

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua học này, em rút điều gì? - Chuẩn bị: Đề phịng bệnh giun

- HS nêu cá nhân

- HS thảo luận, trả lời

- HS nêu cá nhân

- HS nêu cá nhân

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời

- HS đọc thông tin cần biết SGK

- HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010 Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn có phép tính cộng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT1, SGK - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Bảng cộng

- Gọi HS lên đặt tính tính: 16 + 7; 36 +

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài 1: (bảng phụ)

(13)

- Goïi HS nêu kết - GV nhận xét ghi bảng * Baøi 2:

- Cho HS laøm vaøo SGK - Gọi HS nêu kết * Bài 3:

- Cho lớp làm bảng

- Gọi HS lên bảng làm

* Bài 4: HD giải - Cho HS giải vào

Hoạt độïng 3: Điền số vào ô trống * Bài

- HD cách làm

3 Củng cố, dặn ø: - Gọi HS đọc bảng cộng

- Chuaån bị: Phép cộng có tổng 100

- HS nêu miệng

- Lớp làm SGK - HSK, G nêu

- Lớp làm bảng - HS lên bảng làm

- HS giải vào - HS K,G nêu miệng - HS đọc cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Tập viết

CHỮ HOA : G I Mục tiêu

- Viết chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Góp (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chữ mẫu G. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con,

III Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra cuõ

- Gọi HS lên bảng viết: E, Ê, Em - GV kiểm tra viết nhà

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Gắn mẫu chữ G hỏi:

+ Chữ G cao li? Gồm nét? - GV viết bảng lớp

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

- HS viết bảng lớp

- HS quan sát, trả lời miệng - HS trả lời cá nhân

- HS tập viết bảng

(14)

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * GV treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Góp sức chung tay - Giúp HS hiểu nghĩa, liên hệ giáo dục - Cho HS quan sát nhận xét:

+ Nêu độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ

+ Các chữ viết cách khoảng chừng - Cho HS viết bảng chữ Góp

Hoạt động 3: HD HS viết vào - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chấm, chữa

3 Củng cố, dặn ø - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành viết nhà

- HS nêu cá nhân

- HS viết bảng - HS viết

* Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.

I Mục tiêu

- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời câu hỏi thầy giáo (cô giáo) lớp em (BT2); viết khoảng 4, câu nói cô giáo (thầy giáo) lớp (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT2 - HS: SGK, Vở

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ :

- Gọi 2HS dựa vào TKB lớp TLCH + Ngày mai có tiết ?

+ Đó tiết ?

+ Em cần mang sách đến trường ?

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tập nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn

* Baøi 1:

(15)

- GV HD làm mẫu câu a

- Cho HS thảo luận theo nhóm - Gọi đại diện nêu trước lớp

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi * Bài 2: (Bảng phụ)

- GV nêu câu hỏi - GV nhận xét, sửa sai

Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn * Bài 3:

- GV HD cách làm

- Lưu ý cách viết, cho HS viết

3 Củng cố, dặn ø - GV chốt lại

- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nêu trước lớp

- HS nêu miệng

- HS viết vào

* Rút kinh nghiệm:

AÂm nhaïc

Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I- Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi thực u cầu trị chơi

II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, khăn cho trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"

III- Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Đứng chỗ, vỗ tay hát

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sân - Đi vịng trịn, hít thở sâu

2 Phần bản:

* Ơn thể dục phát triển chung: 3- lần, động tác x nhịp - Cho HS tập theo đội hình vịng trịn

(16)

Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi  - Chọn HS đóng vai người tìm 

và HS làm dê lạc đàn

3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng. GV - Nhảy thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100

I Mục tiêu

- Biết thực phép cộng có tổng 100 - Biết cộng nhẩm số tròn chục

- Biết giải toán với phép cộng có tổng 100

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT2 - HS: Bảng con,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập

- Gọi HS đọc bảng cộng: 9, 8, 7, cộng với số

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17

- Nêu tốn : có 83 que tính , thêm 17 que tính Hỏi có tất que tính ?

- Gọi HS nêu cách thực phép tính - GV nhận xét, chốt ý

- HD cách đặt tính tính

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành * Bài 1: Gọi HS nêu lại cách tính - Cho HS làm bảng

* Baøi 2: GV HD maãu

- HS đọc

- HS neâu

- HS làm bảng lớp Lớp làm bảng

- HS neâu

- HS làm bảng - HS nêu

(17)

- GV nhận xét, ghi bảng * Bài 4:

- GV HD giải

- Cho HS giải vào

* Baøi 3: Cho HS nêu miệng kết

3 Củng cố, dặn ø

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực phép tính 63 + 37

- Chuẩn bị bài: Lít - GV nhận xét tiết học

- Lớp làm vào - HS làm bảng phụ - HSK,G nêu

- HS làm bảng lớp

* Rút kinh nghiệm:

… Chính tả (nghe-viết)

BÀN TAY DỊU DÀNG

I Mục tiêu

- Nghe- viết xác tả, trình bày đoạn văn xi; biết ghi dấu câu

- Làm BT2; BT3b

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK Bảng phụ BT3b - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ :

- Goïi HS lên bảng viết: vào, ngã đau, cau, dao

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc tồn tả - GV hỏi :

+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?

+ Khi biết An chưa làm tập thái độ thầy giáo ?

+ Bài tả có chữ viết hoa ? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết nào? - Cho HS tìm viết từ dễ viết sai

* GV đọc cho HS viết

( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

- 2HS viết bảng lớp

- HS đọc

- HS nêu cá nhân - HS nêu

- HS neâu - HS neâu

- HS viết bảng - HS viết vào

(18)

* Baøi 2:

- Chia lớp nhóm, cho HS thi đua viết * Bài 3: (b)

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, daën ø

- Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: n tập kiểm tra

- nhóm thi đua viết bảng lớp - Lớp làm VBT

* Rút kinh nghiệm:

_

Tiết 1: 08/10/2010 Thủ công

Tiết 2: 15/10/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (2 tiết)

I Mục tiêu

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS u thích gấp hình

II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Quy trình thuyền phẳng đáy khơng mui Giấy thủ công

- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui, hỏi:

+ Thuyền có dạng hình ? + Mạn thuyền ? + Mũi thuyền ?

+ Trong thực tế thuyền dùng để làm gì? + Vật liệu để làm thuyền ?

- GV nhận xét, chốt ý

- GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy HD gấp

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

- GV treo quy trình hướng dẫn bước

* Bước 1: Gấp nếp gấp cách

- GV hướng dẫn HS gấp bước để H5

- HS quan sát, trả lời cá nhân

- HS theo dõi - HS quan sát

- HS nêu cá nhân

(19)

+ Để H6 gấp nào? + Gấp để H7?

- Lật H7 mặt sao, gấp lần giống H5, H6, H8

- GV HD tiếp để H9, H10

* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui

- Lách ngón tay vào mép giấy ngón cịn lại cầm bên ngồi, lộn nếp gấp vào lịng thuyền(H11) Miết cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui - Gọi HS lên thao tác lại bước

* Cho HS tập gấp giấy nháp - GV nhận xét sơ sản phẩm

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gọi HS lên thực thao tác bước gấp - GV cho HS xem quy trình nhắc lại bước - GV tổ chức cho HS thực hành

Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chí đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại

- Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”

- GV nhận xét tiết học

- HS neâu

- Cả lớp theo dõi - HS quan sát

-1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp giấy nháp

- HS nhắc lại bước - HS lên thực - HS quan sát

- HS thực hành cá nhân HSK, G gấp phẳng, thẳng

- HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp

* Rút kinh nghiệm:

Nha học đường

PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG

I Mục tiêu

- Nắm vững bước thực hành chải phương pháp để phòng bệnh viêm nướu sâu

- Có thói quen chải hàng ngày

II Đồ dùng dạy học

- GV: + Tranh dạy phương pháp chải + Mẫu hàm, bàn chải

III Các hoạt động dạy học

(20)

1 Kiểm tra cũ: Thức ăn tốt không tốt cho nướu

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên nhữngthức ăn tốt không tốt cho nướu?

2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: HD tìm hiểu + Tại phải chải răng?

+ Hằng ngày ta thường chải lúc nào?

- GV dùng mẫu hàm bàn chải kết hợp tranh HD chải

- Giúp HS nhận diện hàm răng, mặt - Giúp HS phân vùng đoạn

- GV thực hành HD HS cách chải răng: + Cách cầm bàn chải

+ Cách đặt lông bàn chải

+ Cách chải mặt ngi, mặt + Chải mặt phía trước + Chải mặt nhai với động tác tới, lui - Cho HS thực hành chải

Hoạt động 3: Củng cố giảng:

- Hằng ngày em thường chải nào? - Chải mặt nào?

- Chải mặt trước nào? - Chải mặt nhai nào?

- Chải phương pháp có tác dụng gì?

3 Củng cố dặn dò:

- GV chốt lại thứ tự chải răng:

+ Chải hàm trước, hàm sau + Chải từ phải sang trái

+ Mặt – mặt – mặt nhai + Chải – 10 lần đoạn

+ Động tác: nghiêng 30 – 45 0, rung nhẹ chỗ, di xuống (lên) mặt nhai hay bờ cắn - Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS áp dụng học

- HS trả lời

- HS neâu

- HS trả lời cá nhân - HS quan sát

- HS theo doõi

- Từng HS lên thực hành - HS trả lời cá nhân

- HS theo dõi

* Rút kinh nghiệm : ………. ……… ………

(21)

SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần Biết hướng khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm

- Nắm phương hướng tuần tới

II Tiến hành sinh hoạt

* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo - Các lớp phó báo cáo

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp trưởng nhận xét

- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục hạn chế * Phương hướng tuần tới:

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập lớp - Thi đua học tập tốt

- Rèn chữ viết cẩn thận trình bày viết - Giữ trật tự học Tập thể dục nghiêm túc - Ôn tập tốt chuẩn bị thi HKI

- Chải ngậm Fluor vào thứ hai hàng tuần

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp

- Mặc đồng phục quy định - Chuẩn bị học tốt tuần

* Rút kinh nghiệm:

20

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w