1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo tổng hợp NLCT ngành thép VN

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu:

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

    • 8. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH KINH TẾ NGÀNH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH NGÀNH

    • 1 Tổng quan lý thuyết về ngành và chiến lược cạnh tranh

      • 1 Khái niệm ngành kinh tế:

      • 2 Phân biệt phân ngành kinh tế và phân ngành sản phẩm

      • 3 Cụm ngành (cluster)

      • 4 Chiến lược, chiến lược cạnh tranh

    • 2 Các phương pháp phân tích ngành kinh tế ngành phục vụ xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành

      • 1 Phương pháp Boston Consulting Group (phương pháp BCG)

      • 2 Phương pháp Mc.Kinsey

      • 3 Phương pháp phân tích cấu trúc dựa trên sự phát triển của ngành

      • 4 Phương pháp phân tích liên kết điều kiện bên trong và bên ngoài SWOT

      • 5 Phương pháp phân tích theo mô hình kim cương

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHO NGÀNH THÉP VIỆT NAM

    • 2.1. Tổng quan ngành thép Việt Nam

      • 2.1.1. Đặc điểm ngành thép

      • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.3. Tình hình xuất nhập khẩu thép

    • 2.2. Ứng dụng phương pháp phân tích kinh tế ngành để xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngành thép Việt Nam

      • 2.2.1. Phân tích các điều kiện bên trong

        • 2.2.1.1. Điều kiện yếu tố sản xuất

        • 2.2.1.2. Điều kiện nhu cầu thị trường

        • 2.2.1.3. Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan

        • 2.2.1.4. Chiến lược công ty, cấu trúc và cạnh tranh nội địa

      • 2.2.2. Điều kiện các yếu tố tác động

        • 2.2.2.1. Cơ hội

        • 2.2.2.2. Chính phủ

      • 2.2.3. Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành thép Việt Nam theo mô hình kim cương

      • 2.2.4. Chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam giai đoạn 2014-2020

    • 2.3. Một số vấn đề rút ra

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM

    • 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thép

      • 3.1.1. Giải pháp cho chính phủ

      • 3.1.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

    • 3.2. Giải pháp sử dụng phương pháp phân tích mô hình kim cương để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ LỚN CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

Nội dung

TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRUNG TÂM NĂM 2013 Nghiên cứu phương pháp phân tích kinh tế ngành – xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Chủ nhiệm: ThS Hạ Thị Thu Thủy Thư ký : Nguyễn Việt Dũng Hà Nội, Tháng 6/2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, HỘP DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC HỘP DANH MỤC VIẾT TẮT BCG Boston Consulting Group CTCP Công ty cổ phần CTCP Công ty cổ phần ĐHBK Đại học Bách Khoa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngồi) FDI GDCK Giao dịch chứng khốn Gross Domestic Production (Tổng sản phẩm nước) Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội The North American Industry Classification Strategic Business Unit (Đơn vị kinh doanh chiến lược) Standard Industrial Classification Strength, Weakness, Opportunity, Weakness (Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương) Vietnam Standard Industrial Classification (Hệ thống phân ngành Việt Nam) World Steel Association (Hiệp hội thép giới) World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) GDP HNX NAICS SBU SIC SWOT TPP VSIC WSA WTO MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm đổi mới, phát triển ngành kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chủ yếu sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị quan trọng kinh tế với việc phần lớn vốn đầu tư nước đổ vào lĩnh vực Sự cần thiết đề tài Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày nay, sản phẩm thép đầu vào thay cho nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đặc biệt xây dựng Tuy nhiên, thực tế, ngành thép Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn: nhỏ bé quy mô, lạc hậu công nghệ, thiếu vốn cho sản xuất, tình trạng “thừa cơng suất” xảy lĩnh vực sản xuất thép xây dựng, áp lực cạnh tranh ngày gia tăng đến từ thép nhập Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam phải dần gỡ bỏ hàng rào thuế quan với sản phẩm thép nhập Theo đó, năm 2014, phải cắt giảm gần nửa mức thuế suất nhập hành với sản phẩm thép xây dựng phôi thép Mất hàng rào bảo hộ truyền thống, với khó khăn tại, nguy khủng hoảng tiếp diễn kéo dài 3-5 năm tới ngày rõ ràng với ngành thép Việt Nam Thực tiễn yêu cầu cấp thiết cần xây dựng điều chỉnh chiến lược cạnh tranh cho ngành giai đoạn 2013 – 2020 bối cảnh tồn cầu hóa tái cấu kinh tế Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phương pháp phân tích kinh tế ngành – xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam” mong muốn tìm hiểu lý thuyết phân tích hoạch định chiến lược cạnh tranh cho ngành áp dụng phổ biến giới nhằm lựa chọn phương pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Lịch sử nghiên cứu: Trên giới, vấn đề xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành vấn đề lớn nghiên cứu nhiều quốc gia nêu nhiều học thuyết kinh tế Ra đời sớm lý thuyết lợi quốc gia thương mại quốc tế, bao gồm nghiên cứu Adam Smith (lợi tuyệt đối) David Ricardo (lợi tương đối hay lợi so sánh) Hai ông cho quốc gia lựa chọn sản xuất hàng hóa mà nước có lợi chi phí Từ sở đó, hai nhà kinh tế người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin phát triển mơ hình H – O nhấn mạnh lợi nguồn lực: nước có ưu nguồn lực ưu tiên sản xuất hàng hóa thâm dụng nguồn lực Gần đây, có nghiên cứu lợi cạnh tranh, cluster ngành, chuỗi giá trị nhà chiến lược người Mỹ Michael Porter tác phẩm: “lợi cạnh tranh” (1985) “lợi cạnh tranh quốc gia” (1990), theo xác định khung kim cương cho lợi cạnh tranh quốc gia Tóm lại, lý thuyết kinh tế cung cấp sở khoa học tốt cho việc xác định đường phát triển chiến lược cạnh tranh ngành kinh tế quốc gia Trong nước, có nhiều nghiên cứu cụ thể phát triển ngành thép Việt Nam kể đến là: nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn, “Một số giải pháp phát triển hoạt động Marketing ngành thép Việt Nam” (2002) Lương Xuân Dương, “Sử dụng nguồn nhân lực ngành thép Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2009) Bên cạnh đó, có nghiên cứu lực cạnh tranh hàng hóa tiêu biểu có sản phẩm thép bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế (Bộ Tài chính, Những điều cần biết khả cạnh tranh giá số hàng hóa sản xuất nước với hàng loại nhập từ ASEAN thực cắt giảm thuế tham gia hội nhập AFTA/ASEAN, 2003); nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam (Bộ Công thương, Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối sản phẩm thép Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, có xét đến năm 2025, 2010) Về việc áp dụng lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, Bộ Công thương sử dụng để đánh giá lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên đề án: “Ưu tiên phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có lợi cạnh tranh cao giai đoạn 2013 – 2020, dự thảo lần 4, 2013 Đề án sử dụng mơ hình kim cương để xem xét lợi cạnh tranh ngành kinh tế chủ lực Việt Nam (chế biến thủy sản, dệt may, điện tử ) Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai, “Đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ kinh tế - kinh nghiệm quốc tế đề xuất sách phát triển ngành dịch vụ Việt Nam” sử dụng mơ hình kim cương đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu tiếp cận khía cạnh lực cạnh tranh ngành thép chưa có đánh giá tồn diện lợi cạnh tranh xem xét đến ảnh hưởng từ bất ổn vĩ mơ q trình tái cấu kinh tế Việt Nam tới phát triển ngành thép Mục tiêu nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2010 Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lý thuyết kinh tế phân tích xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành Về mặt thực tiễn, đề tài ứng dụng phương pháp phân tích kinh tế ngành vào phân tích ngành thép Việt Nam; từ xây dựng chiến lược cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích kinh tế ngành lợi cạnh tranh ngành thép Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp phân tích kinh tế ngành để từ lựa chọn phương pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam - Về mặt không gian, đề tài nghiên cứu ngành thép Việt Nam - Về mặt thời gian, đề tài tìm hiểu ngành thép Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 – 2013 Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu - Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần phải trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm lý thuyết kinh tế phân tích xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành? - Lợi cạnh tranh xác định cho ngành thép Việt Nam? Đâu chiến lược cạnh tranh phù hợp cho ngành thép Việt Nam giai đoạn tới (2014 – 2020)? - Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp lý thuyết kinh tế ngành; kết hợp với phương pháp phân tích số liệu thứ cấp, phương pháp chun gia, phương pháp mơ hình kim cương Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp (thống kê mơ tả, so sánh…) đưa thực trạng ngành thép Việt Nam Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến, nhận xét, nhận định phân tích mang tính chun mơn cao lĩnh vực có liên quan tới đề tài từ quan tổ chức khác Phương pháp mơ hình kim cương sử dụng để xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Tóm tắt kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài trả lời vấn đề mà câu hỏi nghiên cứu đặt Sau phân tích đặc điểm lý thuyết kinh tế phân tích xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành (gồm phương pháp), đề tài định sử dụng lý thuyết hình thoi Micheal Porter làm phương pháp luận để xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Theo đó, mơ hình kim cương sử dụng phương pháp để đánh giá lợi cạnh tranh ngành thép Việt Nam, từ xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành Sử dụng mô hình kim cương để phân tích ngành thép Việt Nam cho thấy, ngành thép Việt Nam có lợi cạnh tranh tổng thể chưa lớn, điều thể nhiều mặt mơ hình Chiến lược ngành thời gian qua phát triển dựa đầu tư mạnh với nguồn vốn nhân lực dồi dào, chi phí thấp, tận dụng tài sản vật chất, điều kiện tự nhiên sẵn có thuận lợi từ phía cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp chủ yếu nhập ngun vật liệu mà chưa có cơng nghiệp hỗ trợ nước đủ mạnh để tiết giảm chi phí Điều dẫn đến nhiều doanh nghiệp ngành gặp khó khăn, buộc phải liên tục điều chỉnh chiến lược môi trường cạnh tranh khốc liệt, chế quản lý thị trường chưa minh bạch, rõ ràng Chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam thời gian tới (2014-2020) đề tài đề xuất chiến lược phát triển dựa đầu tư vào công nghệ, nguồn nhân lực nhằm nâng cao suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm Đồng thời, ngành thép cần xây dựng mối liên kết với nhà cung cấp để tránh bị động nguồn cung nguyên liệu Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam khả ứng dụng mơ hình kim cương việc xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành kinh tế Hạn chế đề tài: Do mơ hình kim cương chủ yếu sử dụng thơng tin mang tính định tính nên việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào khả phân tích kinh nghiệm người lập chiến lược Bên cạnh đó, mơ hình kim cương chưa kiểm chứng nhiều việc đánh giá tác động mối quan hệ kinh tế quốc tế, áp dụng mơ hình địi hỏi phải có cân nhắc sử dụng đồng thời với phương pháp khác Đề tài áp dụng mơ hình kim cương để đánh giá lợi cạnh tranh ngành thép Việt Nam, từ xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành mà chưa có điều kiện để sử dụng thêm phương pháp khác SWOT hay BCG, chưa thể so sánh kết phương pháp với Đề tài chưa có hội nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng mơ hình kim cương xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành để rút học cho Việt Nam Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan lý thuyết phân tích kinh tế ngành xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành Chương 2: Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH KINH TẾ NGÀNH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH NGÀNH 1 Tổng quan lý thuyết ngành chiến lược cạnh tranh Khái niệm ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế phân loại hoạt động kinh tế xã hội có đặc trưng hoạt động vào ngành kinh tế tương ứng, mà hoạt động kinh tế xã hội thực đơn vị tổ chức kinh tế xã hội khác Vì vậy, ngành kinh tế hiểu tập hợp đơn vị có đặc trưng quy trình sản xuất giống tương tự Mục đích phân ngành kinh tế: phân loại toàn hoạt động kinh tế thành ngành chuẩn, thống sử dụng toàn quốc để làm sở xác định quy mô ngành cấu ngành kinh tế Tác dụng việc xác định tầm quan trọng có tính chất chiến lược việc hình thành cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển Ở quốc gia, hoạt động kinh tế chưa phát triển, quy mơ nhỏ tính đa dạng lĩnh vực chưa cao tương ứng với việc phân ngành kinh tế tương đối đơn giản Kể từ năm 1800, kinh tế giới bắt đầu có biến chuyển vượt bậc, bắt nguồn từ cách mạng công nghiệp Các lĩnh vực xuất ngành nhiều đặt yêu cầu phải thực phân ngành kinh tế Việc xây dựng hệ thống phân ngành kinh tế cần thiết quốc gia tổ chức, đặc biệt tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thơng tin Điều khơng giúp quản lý liệu cách khoa học mà giúp nâng giá trị sử dụng liệu lên mức độ cao, hiệu Việc áp dụng hệ thống phân ngành chung phù hợp với hệ thống thống kê giới không phục vụ thiết thực cho yêu cầu quản lý, xây dựng kế hoạch, sách phát triển kinh tế theo ngành mà phục vụ việc so sánh, đánh giá với nước Hiện tại, giới có nhiều cách phân chia ngành kinh tế Sự khác biệt gom – tách ngành, nhóm ngành tùy thuộc vào quan điểm quốc gia, tổ chức Ví dụ như, Hoa Kỳ, hệ thống phân ngành SIC (Standard Industrial Classification) với 10 nhóm hệ thống NAICS (The North American Industry Classification) với 10 nhóm hệ thống NAICS (The North American Industry Classification System) với 20 nhóm phân ngành cấp áp dụng phổ biến; Anh, UK SIC 2007 có 21 nhóm, đó, hệ thống phân ngành METI Nhật Bản có nhóm,… Đối với Việt Nam, áp dụng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007) ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng phủ thay hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 10 2.3 Một số vấn đề rút Qua nghiên cứu mơ hình kim cương Michael Porter ứng dụng vào đánh giá lợi cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam, đề tài rút số kết luận sau: Ưu điểm: mơ hình kim cương cung cấp nhìn tồn diện nguồn hình thành lợi cạnh tranh quốc gia ngành thép Việt Nam Ngành thép Việt Nam có lợi cạnh tranh tự nhiên phân khúc tôn mạ thép dẹt điều kiện khí hậu nóng, ẩm Thêm vào đó, với chi phí nhân cơng thấp nguồn nhân lực dồi dào, ngành thép Việt Nam có hội cạnh tranh chi phí Ngành thép Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn phía cầu nhu cầu xây dựng lớn Đặc biệt, với việc sở hạ tầng nước ta chưa đồng thu hút lượng lớn vốn đầu tư nhà nước tư nhân lợi cho ngành thép nội địa Mô hình kim cương cho thấy, lực cạnh tranh ngành thép thấp phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, công nghiệp phụ trợ ngành chưa phát triển sau thời gian dài phát triển nóng, cung sản phẩm thép vượt cầu Ngành thép Việt Nam bị phụ thuộc lớn vào nguồn cung bên chưa có giải pháp dự trữ nguyên liệu hiệu để tránh biến động giá Bên cạnh đó, ngành có ảnh hưởng lớn đến ngành thép ngành lượng lại có sản lượng điện chưa đáp ứng đủ yêu cầu ngành thép giá điện nước ta tương đối thấp Một điểm quan trọng ngành thép Việt Nam mơ hình kim cương đầu tư vào thượng nguồn ngành thép thấp, ngành thép chủ yếu gia công cán thép, nguyên liệu nhập ngoại nên không chủ động chất lượng giá Năng lực cạnh tranh ngành thép bị ảnh hưởng tiêu cực hệ thống sở hạ tầng cịn chưa phát triển, giao thơng có cải thiện chậm Nhiều khu mỏ quặng sắt nằm khu vực giao thơng khó khăn, xa khu chế biến, thiếu cảng nước sâu… làm tăng chi phí vận chuyển làm tăng giá thành sản phẩm Các ngành sử dụng sản phẩm ngành thép làm nguyên liệu đầu vào xây dựng, ô tơ, xe máy, cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp khí chế tạo… chưa phát triển gặp nhiều khó khăn khiến thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành thép bị thu hẹp Điều khó thu hút nhà đầu tư với công nghệ sản xuất tiên tiến, cao cấp Nhược điểm: Đi kèm với việc tổng hợp nhiều yếu tố quốc gia, mơ hình kim cương tỏ phức tạp địi hỏi lượng thơng tin lớn (cả vĩ mơ vi mơ) khó 58 áp dụng hạn chế thông tin Những liệu sử dụng cho phân tích phần nhiều liệu định tính, mang nặng tính đánh giá chủ quan, tương đối khó để tổ chức điều tra, thu thập cho phân tích Mặt khác, lý thuyết chưa kiểm chứng nhiều khả giải thích thương mại quốc tế, vận dụng cần phải cân nhắc kỹ tính phù hợp với thực tiễn quốc gia 59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM Xuyên suốt đề tài, mô hình kim cương (được mở rộng từ lý thuyết hình thoi) M.Porter sử dụng để đánh giá lợi cạnh tranh xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam Qua phân tích thấy, lợi cạnh tranh ngành thép Việt Nam hạn chế, thời gian dài chủ yếu phát triển dựa việc tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có chi phí nhân cơng thấp 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành thép Từ chiến lược cạnh tranh ngành thép, đề tài đề xuất số giải pháp từ phía nhà nước phía doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành Những giải pháp đề xuất tính đến quy định hiệp định đa phương song phương mà Việt Nam tham gia 3.1.1 Giải pháp cho phủ Thứ nhất, đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp:Mơi trường kinh doanh tốt tạo điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, thu hút vốn đầu tư, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Thực tế cho thấy, năm qua, có nhiều cố găng mơi trường kinh doanh Việt Nam chưa có nhiều cải thiện Đặc biệt vấn đề thủ tục hành quản lý vĩ mô quan nhà nước Hiện thị trường thép tỏ tương đối cạnh tranh tồn ưu đãi tài chính, đất đai nguồn lực đáng kể khối doanh nghiệp nhà nước Chính phủ cần cổ phần hóa tồn khối doanh nghiệp chấm dứt ưu đãi để thị trường cạnh tranh bình đẳng Đó tảng tốt để thải loại doanh nghiệp yếu kém, nâng cao sức cạnh tranh chung cho ngành Mặc dù có nhiều cải thiện thủ tục hành Việt Nam nặng nề Các doanh nghiệp nhà đầu tư thường khó dự báo thay đổi sách Do vậy, việc giữ ổn định sách giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh Nhà nước cần thực giải pháp sau: - Cần tham vấn ý kiến cộng đồng doanh nghiệp tổ chức đánh giá tác động trước ban hành sách mới: Hoạt động cần thiết chủ thể chịu tác động trực tiếp sách doanh nghiệp Việc ban hành sách nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp khơng có tham gia ý kiến doanh nghiệp dễ bị chủ quan ý 60 chí nguyên nhân gây tình trạng nhiều sách chưa ban hành phải hủy ban hành thực - Tránh tình trạng chồng chéo văn pháp quy Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI thường gặp nhiều khó khăn hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta cồng kềnh Điều dễ làm nản lòng nhà đầu tư - Chính phủ cần đẩy nhanh việc cải cách thủ tục hành chính, cần cơng khai minh bạch thơng tin sách đầu tư, sách thuế sách có liên quan đến doanh nghiệp khác Để giảm thiểu tham nhũng, việc áp dụng chế cửa phủ điện tử cần thiết Việc sử dụng công nghệ thông tin việc cung cấp dịch vụ công kê khai thuế, đăng ký kinh doanh giúp tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, đồng thời hạn chế tình trạng cán quản lý gây khó khăn cho doanh nghiệp Cần có quy định cụ thể thời gian trả lời yêu cầu doanh nghiệp có chế tài xử phạt quan quản lý (quy trách nhiệm cụ thể đến cá nhân) vi phạm quy định - Đẩy nhanh tiến trình cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp có cạnh tranh bình đẳng nâng cao hiệu hoạt động chung ngành Thứ hai, hỗ trợ đổi công nghiệp, đầu tư nghiên cứu triển khai doanh nghiệp ngành thép Như phân tích, ngành thép Việt Nam yếu hoạt động sản xuất thượng tầng, hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) chưa phát triển Do vậy, phần lớn hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngành thép gia công sản phẩm Một nguyên nhân tình trạng phần lớn doanh nghiệp nhà nước (nguồn tạo đổi sáng tạo chính) doanh nghiệp nhỏ, vốn hoạt động nghiên cứu R&D đòi hỏi phải đầu tư lớn Bản thân doanh nghiệp nhà nước dù có vốn lớn, hiệu kinh doanh thấp, chế quản lý sáng tạo, không đủ điều kiện để đầu tư đổi công nghệ Mặt khác, xuất phát điểm ngành thép Việt Nam sau so với giới, khoảng cách công nghệ rào cản lớn mà ngành khó vượt qua Vì vậy, Nhà nước cần có chế hỗ trợ cho hoạt động R&D, đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp ngành thép Cụ thể sau: - Ưu đãi tín dụng doanh nghiệp vay vốn để đổi công nghệ đại, thân thiện với môi trường Những doanh nghiệp thép có dự án đầu tư đổi 61 - - - - dây chuyền công nghệ đại khả thi hợp lý cần bảo lãnh tín dụng để vay vốn dài hạn (>5 năm) với lãi suất thấp (5%-7%/năm) Ưu đãi thuế nhập dây chuyền sản xuất đại, thân thiện môi trường Để khuyến khích doanh nghiệp ngành thép nâng cao lực cạnh tranh việc đổi cơng nghệ nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm cần thiết Tuy nhiên, để đầu tư đổi dây chuyền sản xuất đại doanh nghiệp phải bỏ số vốn lớn thời gian khấu hao nhanh Do vậy, nhà nước cần miễn giảm thuế nhập dây chuyền sản xuất đại, giảm thiểu ô nhiễm tiết kiệm lượng Bên cạnh đó, nhà nước cần có ưu đãi doanh nghiệp FDI lĩnh vực ngành thép đưa công nghệ nguồn vào Việt Nam Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) thơng qua hỗ trợ tín dụng (lãi suất ưu đãi khơng q 5%/năm vịng năm); Tổ chức đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật doanh nghiệp kiến thức quản lý công nghệ; hoạt động nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ; tư vấn chuyển giao công nghệ, thông tin; hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sở hữu trí tuệ Nhà nước cần cầu nối doanh nghiệp ngành thép với sở nghiên cứu ngồi nước nhằm giúp doanh nghiệp có thêm thơng tin công nghệ Thành lập quỹ hỗ trợ nghiên cứu triển khai xây dựng chế để huy động vốn xã hội cho hoạt động quỹ Việc gắn nhu cầu doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu giúp đảm bảo việc doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư cho quỹ nghiên cứu Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp thép tiếp cận mở rộng thị trường - - Mặc dù ngành thép Việt Nam có nhiều tiềm tăng trưởng nhu cầu lớn lợi thiếu bền vững Hiện nay, ngành thép bối cảnh khó khăn thị trường tiêu thụ đầu (là xây dựng bất động sản) ảm đạm kéo dài Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp sử dụng sản phẩm ngành thép công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp tơ… chưa phát triển Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ, giúp thị trường phục hồi trở lại Điều khơng có tác dụng tích cực với ngành thép mà cịn có tác dụng chung với phục hồi kinh tế Quy hoạch phát triển ngành cần có dự báo nhu cầu sản phẩm thép tương lai nhằm tránh tình trạng sản xuất sản phẩm thép vừa thừa vừa thiếu Hiện nay, sản phẩm thép Việt Nam chủ yếu phục vụ cho ngành 62 - xây dựng, ngành gặp khó khăn khả tiêu thụ sản phẩm bị sụt giảm, tình trạng hàng tồn kho tăng nhanh Hỗ trợ doanh nghiệp ngành thép tiếp cận mở rộng thị trường xuất Trong bối cảnh thị trường thép nội địa dư thừa việc hướng đến xuất lối tốt cho ngành thép Nhà nước cần cung cấp thông tin thị trường, tập quán kinh doanh, quy định quốc tế thị trường nhập để doanh nghiệp ngành thép có chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu xuất Thứ tư, hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực Ngành thép Việt Nam có lợi chi phí nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, phân tích, ngành thiếu nhân lực có trình độ cao - - Thực chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: Theo kết luận khảo sát doanh nghiệp năm 2007 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Uơng, khố đào tạo có nhu cầu hàng đầu đào tạo lập thực kế hoạch kinh doanh Tham gia học khoá học này, chủ doanh nghiệp biết cách lập kế hoạch tương lai cơng ty có nỗ lực để thực giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mình, từ nâng cao lực cạnh tranh ngành Bên cạnh việc tài trợ tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp, nhà nước cần khuyến khích mơ hình cung cấp dịch vụ đào tạo theo chế hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, giảm mức hỗ trợ cho khoá đào tạo tổ chức nhiều lần, với tổ chức đào tạo tồn khơng cần hỗ trợ nhà nước Hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thứ năm, xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ: Phát triển công nghiệp phụ trợ xem ưu tiên hàng đầu việc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, có ngành thép Việt Nam Sản phẩm ngành công nghiệp phụ trợ ngành thép bao gồm: khai thác quặng sắt, than cốc, phôi thép, thép phế, lượng điện Hiện nay, ngành cơng nghiệp phụ trợ ngành thép phát triển cịn chưa đồng Nguồn than cốc hầu hết phải nhập khẩu, có số doanh nghiệp tự sản xuất phơi thép cịn chủ yếu nhập - Để nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam, việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành thép cách đồng cần thiết Nhà nước cần xác định chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, 63 - - cần trọng hỗ trợ vốn, nguồn nhân lực cho doanh nghiệp phụ trợ ngành thép Để phát triển cơng nghiệp phụ trợ cho ngành thép cần liên kết doanh nghiệp phụ trợ ngành sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường bị chồng chéo, doanh nghiệp tự định hướng sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy, việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành thép cần xác định chiến lược quốc gia việc đơn lẻ doanh nghiệp Khi đó, sách nhà nước đủ sức nâng cao lực cạnh tranh ngành Đẩy mạnh xây dựng, hồn thiện sở giao thơng, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thơng thị Hình thành kho tàng, điểm tập trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều - kiện phát triển công nghiệp Tập trung xây dựng số khu, cụm công nghiệp phụ trợ có trang thiết bị, cơng nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành cơng nghiệp phát - triển Kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa việc phát triển sản xuất phụ trợ thơng qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm phụ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp này; Xây dựng chương trình hợp tác dài hạn với đối tác chiến lược – - công ty, tầm nhìn 2020 Xây dựng trang web chuyên ngành cơng nghiệp phụ trợ, có ngành thép, xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ, kênh thông tin cho công ty linh kiện phụ tùng nhà sản xuất… để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang; Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp sản phẩm phụ trợ nước, làm cầu nối doanh nghiệp Thứ sáu, phát huy vai trị quốc gia sách thương mại quốc tế: nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất thép sang thị trường lớn dù có sức cạnh tranh tốt gặp phải nhiều rào cản thuế quan phi thuế quan Cơ hội cho xuất thép mở rộng hết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trình đàm phán dự kiến được ký kết đầu năm Do vậy, nhà nước cần thông tin kịp thời xuống doanh nghiệp ngành thép quy định hiệp định thương mại đa phương song phương 64 Những hội điểm cần lưu ý doanh nghiệp thép tiến hành hoạt động xuất đầu tư nước Mặt khác, thị trường nội địa, nhiều sản phẩm thép nhập có dấu hiệu phá giá, chiếm lĩnh thị trường nước Trong tương lai không xa, doanh nghiệp thép Việt Nam rơi vào tình cảnh vừa phải cạnh tranh khốc liệt sân nhà, vừa phải “chiến đấu” với thép nhập ngoại Tuy nhiên, điều đáng quan tâm loại thép nhập chủ yếu thép thứ phẩm, phi tiêu chuẩn, loại khổ hẹp nên chất lượng Trong khi, sản phẩm nước thép phẩm, cán nguội khổ rộng, theo tiêu chuẩn sở giá cao nên cạnh tranh nổi.Hiện nay, không doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thép cuộn cán nguội việt Nam gặp khó khăn việc cạnh tranh với thép giá rẻ từ Trung Quốc thép chấtlượng từ Nga, mà tình trạng cịn diễn phổ biến số nước khác giới Chính phủ Việt Nam cần áp dụng hàng rào kỹ thuật để bảo vệ sản phẩm thép nước Bên cạnh đó, nhà nước xem xét áp thuế chống bán phá giá sản phẩm thép Trung Quốc 3.1.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thép, doanh nghiệp ngành khác, doanh nghiệp ngành thép cần xây dựng chiến lược cạnh tranh có đánh giá đầy đủ yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ kết rút mơ hình kim cương, để nâng cao lực cạnh tranh, phía doanh nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp đối phó với gia nhập đối thủ cạnh tranh - Hiện nay, thị trường nước, lượng cung sản phẩm thép, đặc biệt thép xây dựng, vượt cầu Tuy nhiên, quy hoạch ngành chưa thật tốt nên có thêm doanh nghiệp thép mới, có doanh nghiệp thép có vốn đầu tư nước ngồi Những doanh nghiệp có lợi vốn, công nghệ nguồn thị trường tiêu thụ nhờ ảnh hưởng công ty me Do vậy, để trì mở rộng thị phần có gia nhập đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thép Việt Nam cần phải cấu lại thị trường chủng loại hay nói cách khác nhạy bén với thị trường, đồng thời có chiến lược đầu tư bản, có chiều sâu - Trong giai đoạn này, DN không nên mở rộng đầu tư vào phân khúc thị trường dư thừa mà nên trọng đầu tư vào nâng cao chất lượng, giảm thiểu tiêu tiêu hao, tiết giảm chi phí sản xuất thơng qua quy trình kinh doanh khép 65 kín Qua kiểm sốt tốt chi phí qua cơng đoạn, tối thiểu hóa giá thành để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm - Đặc biệt, DN thép cần xây dựng niềm tin người tiêu dùng vào sản phẩm có chất lượng tốt với giá hợp lý Thiết lập kênh phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng để nắm lợi tuyệt đối so với đối thủ Thứ hai, giải pháp với sức ép từ phía nhà cung cấp Như mơ hình kim cương ra, doanh nghiệp thép Việt Nam thường không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nhà cung cấp - Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp thép cần xây dựng cho mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, có kế hoạch dự trữ nguyên liệu để tránh bị động giá tăng - Các doanh nghiệp thép cần liên kết với nhau, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, hỗ trợ doanh nghiệp phụ trợ phát triển để từ chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất Thứ ba, giải pháp khả thay sản phẩm Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ sản phẩm với nhiều ưu điểm vượt trội tính năng, chất lượng, giá so với sản phẩm doanh nghiệp nhanh chóng người tiêu dùng đón nhận làm cho sản phẩm doanh nghiệp trở nên lỗi thời Các doanh nghiệp thép Việt Nam chủ yếu sản xuất sản phẩm thép xây dựng Trong thị trường bất động sản nước trầm lắng ngun nhân làm cho cung sản phẩm thép vượt cầu Muốn nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp thép cần thường xuyên cập nhật thông tin để nắm bắt xu hướng sản phẩm thay để dần chuyển qua sản xuất sản phẩm sản phẩm khác có đời sống dài sản phẩm Tạo đặc trưng riêng cho sản phẩm giúp đứng vững trước đối thủ Thứ tư, giải pháp lực tài doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp ngành thép gặp khó khăn nguồn vốn Mặc dù lãi suất ngân hàng giảm nhiều so với năm 2012 nhiều doanh nghiệp không tiếp cận vốn ngân hàng Một lý doanh nghiệp ngành thép vay nhiều để đầu tư sản phẩm bị tồn kho không bán khiến doanh nghiệp chưa trả hết nợ ngân hàng Theo số liệu tổng hợp 15 doanh nghiệp thép niêm yết HSX hệ số nợ/tổng tài sản doanh 66 nghiệp trung bình 0.7 Điều cho thấy, hầu hết cách doanh nghiệp sử dụng vốn vay để hoạt động Việc phụ thuộc vào vốn vay khiến doanh nghiệp bị động lãi suất tăng cao Trong thời gian tới, để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp ngành thép cần chủ động nguồn vốn sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần bổ sung vốn tự có thơng qua việc phát hành cổ phần, lợi nhuận để lại… Việc chủ động nguồn vốn giúp doanh nghiệp tránh rủi ro lãi suất ngân hàng biến động, từ ổn định giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Thứ năm, giải pháp nâng cao lực quản trị nguồn nhân lực 1) Lãnh đạo doanh nghiệp ngành thép cần xác định tầm quan trọng nguồn nhân lực yếu tố đầu vào sản xuất Từ đó, doanh nghiệp có đầu tư thích đáng cho nguồn nhân lực Doanh nghiệp nên cử cán chuyên trách lãnh đạo tham gia khoá đào tạo quản trị nhân lực, quản lý nguồn vốn đầu tư để nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực 2) Xây dựng chiến lược/kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việc thiếu kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực khiến doanh nghiệp khó triển khai hoạt động đầu tư, quản lý vốn đầu tư không hiệu không đánh giá kết đầu tư Chính vậy, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực cách dài hạn Cụ thể sau: - Việc xây dựng chiến lược/kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực cần gắn với chiến lược/kế hoạch đầu tư phát triển chung doanh nghiêp phận nhân doanh nghiệp xây dựng - Việc xác định nhu cầu để xây dựng kế hoạch đầu tư cần thực bao gồm bước: nhu cầu nhân lực (trình độ chun mơn, giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm làm việc…); nhu cầu đào tạo (đào tạo gì? đâu? Hình thức đào tạo? ) chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực doanh nghiệp Từ đó, xác định xác số vốn đầu tư cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực Thứ sáu, tổ chức nghiên cứu triển khai Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, doanh nghiệp chủ động chuỗi cung ứng với hoạt động nghiên cứu triển khai hiệu tạo khác biệt sản phẩm mình, từ trì mở rộng thị phần Phần lớn doanh 67 nghiệp thép sử dụng công nghệ lạc hậu, tốn kém, lãng phí, chất lượng trung bình nên khó cạnh tranh với thép ngoại chất lượng cao đa dạng chủng loại - Do quy mô nhỏ hoạt động nghiên cứu triển khai thường đòi hỏi vốn lớn, thời gian nghiên cứu dài nên doanh nghiệp ngành thép nên chủ động liên kết với tổ chức nghiên cứu để đặt hàng có thông tin công nghệ - Bên cạnh đó, doanh nghiệp thép có quy mơ lớn chủ động đầu tư xây dựng phịng nghiên cứu R&D Việc có riêng phịng nghiên cứu R&D giúp doanh nghiệp chủ động ứng dụng công nghệ đại nhằm nâng cao suất, giảm lãng phí giảm nhiễm mơi trường Thứ bảy, giải pháp thể chế hành Hiện nay, hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành thép nói riêng đa dạng, bao quát lĩnh vực, mặt Tuy nhiên, doanh nghiệp thường xun phải đối mặt với tình trạng thay đổi sách việc áp dụng quy định vào thực tế cịn nhiều bất cập Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin chế sách, bao gồm chương chình trợ giúp phủ cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần liên kết với qua hiệp hội để từ đề xuất kiến nghị lên quan nhà nước nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh thông suốt cho hoạt động doanh nghiệp 3.2 Giải pháp sử dụng phương pháp phân tích mơ hình kim cương để đánh giá lực cạnh tranh ngành Như phân tích, mơ hình kim cương đánh giá cách toàn diện bao quát lợi cạnh tranh quốc gia ngành Đây phương pháp hữu ích trình xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm định Nhằm áp dụng mơ hình kim cương để phân tích lợi cạnh tranh ngành từ xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành, đề tài đề xuất giải pháp sau: Một là, xây dựng hệ thống thơng tin ngành Mơ hình kim cương địi hỏi lượng thơng tin lớn cấp độ vi mơ vĩ mơ Vì vậy, cần xây dựng hệ thống thông tin ngành cách chi tiết cập nhật hàng năm Hoạt động gắn với điều tra doanh nghiệp 68 Tổng cục Thống kê thông tin Cục Hải quan, Bộ Công thương, Ngân hàng nhà nước… Hệ thống thông tin ngành cần xây dựng đầy đủ, chi tiết tiêu theo mơ hình kim cương, bao gồm: tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành; tiêu yếu tố đầu vào; tiêu yếu tố đầu ra; thông tin chuỗi cung ứng; thơng tin sách; thơng tin đặc điểm thị trường xuất nhập Hệ thống thông tin ngành cần có văn pháp quy chiến lược, quy hoạch phát triển ngành làm sở định hướng cho doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Hai là, tổ chức buổi hội thảo thường niên để lấy ý kiến chuyên gia hội phát triển, khả cạnh tranh thách thức hoạt động ngành Do mơ hình kim cương có tính chất động nên ý kiến chun gia cần thiết để điều chỉnh chiến lược cạnh tranh ngành giai đoạn cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Ba là, áp dụng đồng thời phương pháp đánh giá lợi cạnh tranh để xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành, mơ hình kim cương đóng vai trị phương pháp chủ đạo Việc sử dụng đồng thời phương pháp giúp có nhìn tổng quan tất nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành, mơ hình kim cương cách đầy đủ yếu tố lợi quốc gia Điều cần thiết đảm bảo cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành xác hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Porter, Chiến lược cạnh tranh, 1980 Michael Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, 1990 Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê 2005 – 2012 Tổng cục thống kê, Điều tra doanh nghiệp 2000 – 2012 Hiệp hội thép Việt Nam, Bản tin nội 2012 – 2014 Hiệp hội thép giới, Steel statistic yearbook 1995 – 2012 Thủ tướng phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, có xét đến năm 2020, 2007 Thủ tướng phủ, Quyết định phế duyệt chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, 2014 Bộ Công thương, Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối sản phẩm thép Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, có xét đến 2025, 2010 10 Vũ Quang Việt, Khủng hoảng hệ thống tài tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ Việt Nam, Tạp chí Thời đại mới, số 27, tháng năm 2013 11 Huỳnh Thế Du, Kinh tế Việt Nam đâu nên nỗi?, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày13/9/2013 12 Các website: - Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hsx.vn/ - Thời báo Kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/ - Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 … 70 PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ LỚN CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 T Tên nhà máy Chủ đầu tư Địa điểm nhà máy Năm dự kiến Vốn đầu tư ( ( G K Ph ồn tỷ triệu ang, sắt hởi công ôi vuông thành đồng) la Mỹ) xốp Các dự án sản xuất gang thép lớn 000 9.696 NM Cty BR – thép Posco: gd2 TNHH Posco Vũng Tàu 011 cán nóng VN 015 60 NM thép cán nóng BR – Vũng Tàu 011 015 27 Hà 011 017 000 017 022 008 014 011 020 Cty CP thép miền Nam LH thép Cty Hà Tĩnh (Tata – LD Tata – VNS) gd1 VNS Tĩnh LH thép Hà Tĩnh (Tata – VNS) gd2 LH thép Cty Vũng Áng TNHH Hưng Tĩnh Formosa gd1 Nghiệp Formosa Hà NM Cty luyện cán thép CP sắt Thạch Tĩnh Thạch Khê Khê Hà Công suất thiết kế, 1000 tấn/ năm 878 17 Thé Th Th Ph p dài (cả ép dẹt cán ép dẹt cán dẹt ống khơng nóng nguội hàn) 500 17 400 4.40 16 050 00 2.0 00 378 1.2 200 500 500 1.0 1.50 000 71 00 000 200 00 200 000 50 2.5 259 2.4 1.90 3.7 50 2.2 50 Nhà máy luyện sắt xốp gd1 Nhà máy sắt xốp gd2 Cty TNHH sắt xốp An KOBELLO VN Nghệ 010 013 000 00 000 00 LH thép Cty Quản Quảng Ngãi gd1 TNHH Guang g Ngãi 010 014 500 .500 LH thép Quảng Ngãi gd2 020 000 500 014 Tập Quản đoàn Megastar g Ninh 011 020 50 Nhà máy thép Megastar Yên Hưng 2.9 500 00 500 1.00 700 000 2.0 00 Nguồn:Bộ Công thương, Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối sản phẩm thép Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, có xét đến năm 2025, 2010 72 ... đề xuất chiến lược cạnh tranh cho ngành 2.1 Tổng quan ngành thép Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm ngành thép Ngành sản xuất sắt, thép, gang3 (hay ngành sản xuất thép) ngành công nghiệp liên quan đến việc... - Tích hợp đầy đủ: Thép Thái Ngun Thép Hồ Phát tích hợp từ khâu khai thác quặng, tinh luyện quặng, luyện phôi, cán thép, phân phối chế biến sản phẩm từ thép - Thép Việt Ý, thép Pomina, thép Dana... cấp gồm 234 ngành sản phẩm; cấp gồm 411 ngành sản phẩm; cấp gồm 587 ngành sản phẩm; cấp gồm 1406 ngành sản phẩm; cấp gồm 2898 ngành sản phẩm Cụm ngành (cluster) Cluster ngành “tập hợp theo khu

Ngày đăng: 03/06/2021, 00:59

w