Slide NLCT ngành thép VN

47 15 0
Slide  NLCT ngành thép VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ NGÀNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHO NGÀNH THÉP VIỆT NAM Hà Nội, Tháng năm 2014 NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: ThS Hạ Thị Thu Thủy  Thư ký: Nguyễn Việt Dũng  Th.S Nguyễn Huy Hoàng  Th.S Trần Thị Hồng Minh  Th.S Nguyễn Thị Hoàng Yến  Th.S Đỗ Thị An Giang  Th.S Nguyễn Phương Thảo  Phạm Tuấn Vũ  MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHỦ YẾU VỀ KINH TẾ NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH NGÀNH THÉP VIỆT NAM? PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÀNH ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Phương  Phương  Phương  Phương  Phương  pháp pháp pháp pháp pháp BCG Mc Kinsey phân tích cấu trúc dựa phát triển ngành phân tích SWOT mơ hình kim cương PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÀNH Phương pháp BCG Phương pháp Mc Kinsey Chia công ty thành đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)  Đánh giá triển vọng SBU dựa thị phần tương đối tang trưởng ngành  Nhận diện cách thức để sử dụng tốt nguồn tài công ty   Chia công ty thành đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)  Đánh giá tính hấp dẫn ngành vị cạnh tranh SBU  Lựa chọn chiến lược với loại SBU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÀNH Phương pháp phân tích cấu trúc dựa dựa phát triển ngành Phương pháp SWOT Mở rộng phương pháp BCG phương pháp Mc Kinsey  Tiềm tăng trưởng xét qua giai đoạn phát triển ngành  Phân tích có hệ thống hoạt động đa dạng doanh nghiệp   Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty  Ước lượng hội nguy từ môi trường bên  Liên kết, tổng hợp xem xét lựa chọn chiến lược PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÀNH Đặc điểm phương pháp •Đều phương pháp phân tích góc độ doanh nghiệp •Xây dựng chiến lược dựa phát triển phạm vi ngành khả cạnh tranh đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) •Phù hợp cho xây dựng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp =>>> Cần lý thuyết giải thích góc độ vĩ mô, sức cạnh tranh quốc gia ngành kinh tế cụ thể 10 THỊ PHẦN THÉP XÂY DỰNG THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 33 CẤU TRÚC CỦA CẠNH TRANH TRONG NƯỚC DOANH NGHIỆP ROA ROE Lãi ròng/ Doanh thu Lãi gộp Công nợ/ Tài sản CTCP Thép DANA Ý CTCP Đại Thiên Lộc 0,8% 1,2% 3,9% 3,4% 0,9% 1,4% 6,0% 8,5% 80,6% 68,8% CTCP Hữu Liên Á Châu 3,0% 14,3% 1,4% 5,8% 79,5% CTCP Kim khí TP.HCM Tập đồn Hịa Phát 1,9% 7,5% 6,3% 16,5% 0,6% 9,1% 3,4% 16,8% 70,3% 54,8% Tập đoàn Hoa Sen 10,4% 28,9% 5,7% 15,7% 66,5% CTCP SX&KD Kim Khí 6,0% 14,2% 2,8% 6,4% 62,1% CTCP Minh Hữu Liên 1,4% 5,0% 0,5% 6,9% 75,3% CTCP Thép Nam Vang -13,2% -153,7% -12,7% 0,2% 107,2% CTCP Thép Pomina CTCP SONHA CORP -2,1% -0,7% -7,2% -3,1% -1,5% -0,6% 3,0% 13,0% 68,9% 72,7% CTCP Đầu tư & TM SMC 1,7% 7,6% 0,5% 2,6% 80,9% CTCP Kết cấu Thép VNECO 3,7% 7,8% 2,9% 8,2% 63,9% CTCP Thép Tiến Lên 7,5% 16,5% 5,0% 3,2% 56,6% CTCP Ống thép Việt Đức 1,0% 2,4% 0,4% 3,4% 58,0% CTCP Thép Việt Ý -0,5% -1,9% -0,4% 7,2% 75,4% CTCP Kim Khí Hà Nội Bình quân ngành 5,1% 1,9% 4,7% -2,4% 0,20% 1,0% 2,5% 6,9% 73,5% 71,3% Các DN có tiêu tài xoay quanh mức bình quân ngành  Thị trường nội địa cạnh tranh tự  Mức độ cạnh tranh cao  Tiêu chí thị trường định  Tuy nhiên lại thiếu công DNNN ưu đãi lớn  34 CƠ HỘI Các hiệp định thương mại (TPP) Các rào cản thương mại Thị trường xuất lớn (thuế suất = 0%)  Áp lực cạnh tranh, động lực nâng cấp đổi với DN nước  Thị trường nội địa phát triển nhanh   Một số sản phẩm thép (đinh, mắc áo ) bị kiện chống bán phá giá  Sản phẩm Việt Nam có lợi cạnh tranh giá thiếu chiến lược tiếp cận thị trường 35 CHÍNH PHỦ Quy hoạch phát triển ngành hướng tới thay đổi chất; nhiên lạc quan  Cải thiện mơi trường đầu tư tích cực  Các sách hỗ trợ tiếp cận nguồn lực  Cứu trợ thị trường xây dựng & bất động sản  36 Cơ hội Các hiệp định thương mại mở thị trường XK áp lực nâng cấp lớn Rào cản thuế quan lớn từ thị trường nhập   Điều kiện yếu tố sản xuất Tài sản vật chất trung bình Nguồn nhân lực đơng lao động có kỹ Vốn đầu tư lớn, đặc biệt FDI, hiệu chưa cao Trình độ công nghệ thấp Lợi từ đặc thù điều kiện tự nhiên với sản xuất tôn, mạ   Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa Chiến lược công ty đa dạng, linh hoạt, thiếu trọng Triết lý quản lý DNNN cứng nhắc, thiếu hiệu Thị trường thép có tính cạnh tranh cao tạo áp lực đổi mạnh mẽ   Các ngành CN phụ trợ liên quan Công nghiệp phụ trợ nước phát triển chậm, nhu cầu chủ yếu nhập Tích hợp dọc ngành xảy nhanh Chi phí lượng thấp Các ngành liên quan tác động Các điều kiện cầu Thị trường có xu hướng bão hòa với sản phẩm thép xây dựng Nhu cầu tăng trưởng nhanh với thép dẹt, tôn mạ Khách hàng khắt khe khó tính với sản phẩm tôn mạ Cầu phản ánh sớm so với sô đối thủ cạnh tranh Chính phủ Quy hoạch ngành thiếu thực tế Cải thiện mơi trường kinh doanh Chưa có nhiều hỗ trợ cho DN 37 MƠ HÌNH KIM CƯƠNG Lợi cạnh tranh tổng thể chưa lớn (hạn chế nhiều mặt hình thoi)  Chiến lược phát triển dựa đầu tư với ưu từ nguồn lực (vốn, nhân lực, tài nguyên) điều kiện thị trường thuận lợi  Khủng hoảng phía cầu dẫn tới sản xuất thừa  Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển đủ mạnh  Ngành có xu hướng chuyển sang khác biệt hóa tích hợp theo chiều dọc  38 LỢI THẾ CẠNH TRANH THEO SẢN PHẨM STT Sản phẩm Đặc điểm Khả cạnh tranh Phơi thép, thép phế Thị trường chưa bão hịa Chủ yếu kinh doanh nhập Trung bình Thép xây dựng Thị trường bão hòa, dư thừa nguồn cung Áp lực cạnh tranh lớn từ thép nhập Chi phí sản xuất cao Thấp Tơn, mạ Sự khắt khe khách hàng thời tiết Nhu cầu thị trường tăng nhanh Khá Thép cán nguội Công nghệ tương đối đại Phụ thuộc vào công nghiệp chế tạo Trung bình Ống thép Thị trường đặc thù, bão hịa Nhu cầu thị trường thấp Trung bình 39 LỢI THẾ CẠNH TRANH THEO DOANH NGHIỆP STT Doanh nghiệp Đặc điểm Khả cạnh tranh Trung bình Doanh nghiệp nhà nước Quy mô lớn, nhiều kinh nghiệm quan hệ Lợi tài chính, tín dụng, đất đai Năng lực quản lý kém, thiếu hiệu Doanh nghiệp ngồi nhà nước Quy mơ vừa nhỏ, kinh nghiệm Năng lực quản lý tốt, linh hoạt với thị trường Khá Doanh nghiệp FDI Quy mô tương đối lớn, nhiều kinh nghiệm Lợi tài cơng nghệ Năng lực quản lý tốt Cao 40 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Ở CẤP VĨ MÔ VÀ NGÀNH Đối với thị trường nước Đối với thị trường xuất Tập trung vào phân đoạn sản phẩm thép dài (chất lượng trung bình) dựa chiến lược chi phí thấp  Tập trung vàp phân đoạn sản phẩm thép dẹt, tơn mạ có chất lượng dựa chiến lược khác biệt hóa  Củng cố lợi cạnh tranh sẵn có   Tập trung sản phẩm mang lại lợi riêng có (tôn, mạ)  Cạnh tranh giá ngắn hạn  Hướng tới cạnh tranh chất lượng dài hạn 41 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Ở CẤP DOANH NGHIỆP Nắm bắt thay đổi ngành để lựa chọn chiến lược cạnh tranh phù hợp, tìm phân đoạn thị trường có sức cạnh tranh lớn  Khơng ngừng nâng cao lực đổi sáng tạo ngành  Tận dụng khai thác tối đa điều kiện thuận lợi  42 MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA VỀ MƠ HÌNH KIM CƯƠNG Ưu điểm Nhược điểm Cung cấp đánh giá toàn diện lợi cạnh tranh  Năng lực cạnh tranh ngành thép thấp phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, công nghiệp phụ trợ phát triển, cung vượt xa cầu   Phức tạp, địi hỏi lượng thơng tin lớn  Dữ liệu định tính, đánh giá chủ quan  Lý thuyết chưa kiểm chứng nhiều 43 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH THÉP VIỆT NAM Đối với phủ •Đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp •hỗ trợ đổi công nghiệp, đầu tư nghiên cứu triển khai doanh nghiệp ngành thép •hỗ trợ doanh nghiệp thép tiếp cận mở rộng thị trường •hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực •xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ •phát huy vai trị quốc gia sách thương mại quốc tế 44 GIẢI PHÁP Đối với doanh nghiệp •đối phó với gia nhập đối thủ cạnh tranh •giải pháp với sức ép từ phía nhà cung cấp •giải pháp khả thay sản phẩm •giải pháp lực tài doanh nghiệp •giải pháp nâng cao lực quản trị nguồn nhân lực •tổ chức nghiên cứu triển khai •giải pháp thể chế hành 45 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH Xây dựng hệ thống thông tin ngành  Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia  Áp dụng đồng thời phương pháp đánh giá lợi cạnh tranh để xây dựng chiến lược cạnh tranh ngành, mơ hình kim cương đóng vai trị chủ đạo  46 47 ... cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam?  15 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM  Sản lượng thép thô thép thành phẩm Việt Nam 1995 – 2013 16 QUY TRÌNH SẢN XUẤT THÉP 17 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THÉP  Tình... đáo ngành so với đối thủ cạnh tranh 14 Là phương pháp phù hợp sử dụng để xây dựng chiến lược cạnh tranh cho ngành (thép) PHẦN TIẾP THEO Sự phát triển ngành thép Việt Nam thời gian qua?  Ngành thép. .. dự án 23 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGÀNH THEO SẢN PHẨM Sản lượng thép dài Sản lượng thép dẹt, thép khác 24 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦU Thị trường lớn tiềm cho ngành sản xuất thép  Nhu cầu tiêu thụ 123 kg/

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:00

Mục lục

  • TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ NGÀNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CHO NGÀNH THÉP VIỆT NAM

  • nhóm thực hiện đề tài

  • mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • nội dung nghiên cứu

  • cơ sở lý thuyết chủ yếu về kinh tế ngành và chiến lược cạnh tranh

  • chiến lược cạnh tranh ngành thép việt nam?

  • phương pháp phân tích ngành để xây dựng chiến lược cạnh tranh

  • phương pháp mô hình kim cương

  • môi trường cạnh tranh quốc gia

  • các nhân tố ảnh hưởng

  • lợi thế cạnh tranh của ngành

  • tổng quan ngành thép việt nam

  • quy trình sản xuất thép

  • tình hình xuất nhập khẩu thép

  • Đánh giá điều kiện các yếu tố sản xuất

  • Tài sản vật chất

  • vốn đầu tư và công nghệ

  • tình hình tăng trưởng ngành theo sản phẩm

  • các điều kiện cầu

  • thị trường đầu ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan