1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 4 tuan 24cktkn2 buoi

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bieát ñaët caâu keå Ai laø gì ? ñeå giôùi thieäu hoaëc nhaän ñònh veà moät ngöôøi, moät vaät. - Aûnh gia ñình cuûa moãi HS. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lần lượt trả lời.. HOAÏT[r]

(1)

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ M ỤC ĐÍCH-U CẦU:

- Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em cĩ nhận thức an tồn, đặc biệt ATGT biết thể nhận thức ngơn ngữ hội hoạ

* Giáo dục kĩ sống:

+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. + Tư sáng tạo

+ Đảm nhận trách nhiệm. II/

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Các tranh , ảnh an toàn giao thông

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III

/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động

2 – Bài cũ 3 – Bài a – Giới thiệu

b – Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: 50000 tranh…đáng khích lệ + Đoạn 2: UNICEF Việt Nam…an toàn + Đoạn 3: Được phát động…Kiên Giang + Đoạn 4: Chỉ cần điểm qua…giải ba + Đoạn 5: 60 tranh…đến bất ngờ - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần

- GV hướng dẫn từ khó đọc.

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - HD HS hiểu từ phần giải. HD câu khó đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhóm.

- Gọi nhóm đọc. - GV đọc mẫu. c – Tìm hiểu

- u cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2&TL CH:

- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.

- HS đọc toàn bài. - Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc lần 1. - Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc lần 2. - Lắng nghe.

(2)

H1: Chủ đề thi vẽ gì?

H2: Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

KNS: Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

H4: Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

H5: Đoạn đoạn nói lên điều gì? - Ghi ý đoạn 1, lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại&TL: H1: Điều cho thấy em nhận thức chủ đề thi?

H2: Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mỹ em? H3: Em hiểu “thể ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa gì?

H4: Đoạn cuối cho biết điều gì? - Ghi nội dung đoạn. - Ghi nội dung lên bảng.

H1: Những dịng in đậm đầu tin có tác dụng gì?

H2: Bài đọc có nội dung gì?

- Ghi ý lên bảng. d – Đọc diễn cảm

- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn

- GV đọc mẫu.

- Hoạt động theo nhóm đơi Sau tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm.

4 – Củng cố – Dặn dò

*KNS: Qua học em cần có cam kết để góp phần làm cho sống an toàn?

- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá - GV nhận xét tiết học

- HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL.

Ý nghĩa hưởng ứng thiếu nhi nước thi

- HS nhắc lại. - HS TL.

- HS TL. - HS TL. - HS TL.

Nhận thức em nhỏ cuộc sống an tồn ngơn ngữ hội hoạ.

- HS nhắc lại. - HS TL.

Bài nói hưởng ứng thiếu nhi nước với thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.

- HS nhắc lại. - Quan sát. - Lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe.

(3)

TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên

- Làm Bt1, Bt3

- HS khaù giỏi hết Bt lại

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

a) Giới thiệu. b) Dạy mới:

Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS thực phép tính:3 + - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phép tính cịn lại HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét làm bạn. - GV nhận xét, chốt làm đúng. * Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng số tự nhiên

- u cầu HS tính hồn thành kết toán

- Hướng dẫn HS rút tính chất kết hợp của phép cộng phân số

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề tốn

- HS lên bảng tóm tắt toán HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

- HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, chốt lại làm đúng. 4/ Củng cố – dặn dò

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết hoïc

- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập. - Lắng nghe.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhận xét làm bạn. - Lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe.

- HS đọc đề toán.

- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào

- HS nhận xét bạn. - Lắng nghe.

(4)

CHÍNH TẢ

HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nghe – viết lại tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2)b

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn HS nghe viết. * Tìm hiểu nội dung viết: - Gọi HS đọc văn chủ giải

H1: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh nào?

H2: Đoạn văn nói điều gì? * Hướng dẫn HS viết từ khĩ:

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ

- Nhắc HS cần viết hoa tên riêng * Vieát tả:

- Nhắc cách trình bày - GV đọc cho HS viết

- GVđọc lại lần cho học sinh soát lỗi c) Chấm chữa bài.

- Chấm lớp đến - GV nhận xét chung

d) HS làm tập tả - HS đọc yêu cầu tập 2b

- HS nối tiếp hồn thành tập - Nhận xét chốt lại lời giải 4/ Củng cố, dặn dò:

- Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) - Chuẩn bị tiết 25

- HS lên kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS theo doõi SGK - HS TL

- HS TL

- HS viết bảng - HS nghe

- Lắng nghe

- HS viết tả - HS dò

- HS đổi tập để sốt lỗi - Lắng nghe

- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm - Tích cực tham gia trị chơi - Lắng nghe

(5)

- Nhận xét tiết học

TỐN (TC)

ƠN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- HS biết cộng hai phân số mẫu số, hai phân số khác mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập củng cố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Củng cố

GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:

H1: Hãy nêu cách cộng hai phân số mẫu H2: Hãy nêu cách cộng hai phân số khác mẫu

H3: Thực phép cộng hai phân số sau: + ; + 14 14

Hoạt động 2: Trò chơi

A “Ai nhanh tay?”

- GV phổ biến luật chơi: Điền dấu >, <, = - Treo bảng phụ trò chơi

1) + … + 2) + … + 13 26 26 13 3) + … 15 4) 17 + … + 12 25 25 25

Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Tốn (TC)

Bài 1: Tính tổng”

a) + ; b) + ; c) + + ; d) + + 12

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x < + b) + < x < +

Bài 3: Một đội công nhân ngày đầu sửa 1/7 quãng đường, ngày thứ hai sửa nhiều ngày đầu 1/21 quãng đường Hỏi coả hai ngày đội sửa phần quãng đường

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm - Nhận xét

- GV chữa bảng

(6)

TIẾNG VIỆT (TC) TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH:

- HS xác định nọi dung đoạn văn văn miêu tả phận cối - Viết đoạn văn miêu tả em thích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ chọn đáp án A, B, C - Bảng phụ ghi tập củng cố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Củng cố:

H1: H2:

Hoạt động 2: Trò chơi

A “Chọn đáp án đúng”

1 Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời GV phổ biến luật chơi

Đọc lại đoạn văn Quả cà chua trả lời câu hỏi sau: a) Bài văn tả cà chua có đoạn?

A Một đoạn B Hai đoạn C Ba đoạn b) Nối tên đoạn với nội dung miêu tả đoạn:

Đoạn Tả cà chua xanh Đoạn Tả cà chua bắt đầu chin

Đoạn Tả hoa cà chua bắt đầu rụng để tạo thành c) Bài văn tả cà chua vào lúc nào?

A Lúc cịn xanh B Lúc chín C Từ hoa đến chín d) Tác giả tả cà chua theo trình tự nào?

A Theo mùa B Theo trình tự phát triển C Theo cách quan sát từ xa đến gần

e) Quả cà chua có màu gì?

A Màu xanh B Màu trắng C Màu đỏ

g) Trong văn tả cà chua, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Nhân hoá C Cả so sánh nhân hoá HS chơi:

Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)

Bài 1: Hãy viết đoạn văn miêu tả mà em thích IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bảng

(7)

KHOA HOÏC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I- MỤC TIÊU:

- Nêu vai trị ánh sáng đời sống thực vật

- Hiểu loài thực vật có nhu cầu ánh sang khác nhau, nêu ví dụ chứng minh điều

- Hiểu nhờ ứng dụng kiến thức nhu cầu ánh sáng thực vật trong trồng trọt măng lại hiệu kinh tế cao

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 94, 95 SGK - Phiếu học tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Bài cũ 3/ Bài mới a) Giới thiệu

b) Tìm hiểu vai trị ánh sáng đối với sống vật

- Yêu cầu HS hoạt động theo tổ, trả lời câu hỏi sau:

H1: Em có nhận xét cách mọc đậu?

H2: Cây có đủ ánh sáng phát triển nào?

H3: Cây sống nơi thiếu ánh sáng sao?

H4: Điều xảy với thực vật khơng có ánh sáng?

- HS nhóm trả lời câu hỏi - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét rút kết luận, - HS nhắc lại.

c) Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 3, trả lời câu hỏi sau:

H1: Cây sống thiếu ánh sáng có phải lồi cần thời gian chiếu sáng có

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe.

- HS hoạt động theo tổ.

- HS nhóm trả lời. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- HS nhắc lại.

(8)

nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu khơng?

H2: Tại có số loài sống nơi rừng thưa, cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài sống rừng rậm, hang động?

H3: Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần aùnh saùng?

H4: Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt - HS nhĩm trả lời.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng.

4/ Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- HS nhóm trả lời. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

(9)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ I - MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai ? - Biết tìm câu kể Ai ? đoạn văn

- Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định người, vật

II

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết ghi nhớ - Aûnh gia đình HS III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởøi động

2 - Bài cũ 3 – Bài mới

a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS nối tiếp đọc phần phần nhận xét

Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc câu gạch chân trong đoạn văn

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2, trả lời:

H1: Câu dùng để giới thiệu bạn Diệu Chi?

H2: Câu dùng để nêu nhận định bạn Diệu Chi?

- GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý giảng giải thêm

Bài 4:

- GV nêu u cầu.

- HS hoạt động theo nhóm đơi.

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS đọc câu in nghiêng - Lắng nghe

- HS TL. - HS TL. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập - Lắng nghe.

- HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đại diện nhĩm trình bày.

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại.

c) HS đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ d) Luyện tập

* Bài tập 1:

- HS đọc đề tập

- Yêu cầu 3HS lên bảng làm vào giấy khổ to, lớp tự làm vào

- Gọi HS nhận xét, bổ sung cho bạn bảng

- GV nhận xét, chốt làm đúng. * Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2. - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Gọi 2-3 HS đọc làm mình. - GV nghe, sửa lỗi dùng từ HS. 4 Củng cố – dặn doø:

- HS nhắc lại ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Vị ngữ câu:“Ai gì?”

- Nhận xét tiết học

- HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề tập.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập. - Hoạt động theo nhóm 2. - Lắng nghe.

- 2-3 HS đọc làm mình. - Lắng nghe.

(11)

TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU:

- Biết trừ hai phân số mẫu số - Làm Bt1; Bt2(a,b).

- HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài

a) Giới thiệu: Phép trừ phân số b) Thực hành giấy

- GV cho HS lấy hai băng giấy chuẩn bị sẵn, dùng thước chia băng thành phần Lấy băng, cắt lấy phần

- Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần lại lên băng giấy ngun

H: Còn lại phần băng giấy? - Vậy: - = ?

c) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số

- Ghi baûng: -

- GV hướng dẫn HS thực bước rút nhận xét

- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số mẫu

d) Thực hành Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số mẫu số

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn bảng.

- HS lên bảng làm - Lắng nghe.

- HS thực hành giấy từng bước theo hướng dẫn GV

- HS TL.

- Quan sát.

- Lắng nghe thực hiện. - HS nhắc lại.

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét, chốt lại làm đúng.

Baøi 2:

- Gọi HS đọc u cầu tập - GV ghi bảng - hỏi:

Có thể đưa hai phân số hai phân số có mẫu số cách nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét bạn. - GV nhận xét, chốt làm đúng. * Baøi 3:

- Cho HS đọc đề toán

- Gọi HS nêu tóm tắt đề tốn

- u cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS khác nhận xét kết bạn - GV nhận xét, chốt làm 4/ Cuûng cố – dặn dị:

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS nhận xét. - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập. - HS TL.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

- HS nhận xét bài. - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập. - HS nêu tóm tắt tốn.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nhận xét bài. - Lắng nghe.

(13)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS chọn câu chuyện việc hoạt động tham gia (chứng kiến) để góp phần giữ gìn xóm làng (trường học, đường phố) xanh, sạch, đẹp - Biết xếp việc hợp lí để kể lại rõ ràng

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục kĩ sống:

+ Giao tiếp.

+ Thể tự tin. + Ra định + Tư sáng tạo.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp - Bảng lớp viết sẵn đề

- Viết sẵn gợi ý (dàn ý cho cách kể)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá KC III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A – Bài cũ

B – Bài mới 1 Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Tìm hiểu đề

- Yêu cầu HS đọc đề gạch từ: em làm gì, xanh, sạch, đẹp

-Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện muốn kể

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc HS :

+ Cần giới thiệu câu chuyện trước kể + Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS đọc đề bài, lớp gạch chân từ

- HS nối tiếp đọc gợi ý - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

- Quan sát.

(14)

*KNS: Nhắc HS phải biết lựa chọn câu chuyện, việc, hoạt động…có thực, đúng chủ điểm Nhớ lại câu chuyện, chọn lọc được việc, hoạt động chủ yếu và biết xếp chúng hợp lí, gây ấn tượng với người nghe.

- Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* BVMT: Qua câu chuyện chọn kể em đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? - Cho HS thi kể trước lớp

- Cho HS bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

4 Củng cố, dặn dò:

- u cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt HS chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

- Hoạt động theo nhóm đơi - HS TL

- HS thi kể trước lớp

- HS nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay

(15)

TẬP ĐỌC

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I – M ỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng vui tươi, tự hào - Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời câu hỏi; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)

II –

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời lặn xuống biển, nhô lên khỏi mặt biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá biển, trở hay khơi

- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

II

I – CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Vẽ sống an toàn 3 – Bài

a – Giới thiệu

b – Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc tồn

- GV chia thơ thành khổ.

- HS nối tiếp đọc đoạn bài lần

- GV hướng dẫn từ khó đọc.

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - HD HS hiểu từ phần giải. HD câu khó đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhóm.

- Gọi nhóm đọc. - GV đọc mẫu. c Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn TL CH: H1: Bài thơ miêu tả cảnh gì?

H2: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe.

- HS đọc toàn bài. - Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc lần 1. - Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc lần 2. - Lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc. - Luyện đọc theo nhóm. - nhóm đọc.

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H3: Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc

nào? Em biết điều nhờ câu thơ nào?

H4: Tìm hình ảnh nói lên vẻ dẹp huy hồng biển?

H5: Tìm hình ảnh nói lên cơng việc lao động người đánh cá dẹp?

H6: Em cảm nhận điều qua thơ?

- Ghi ý lên bảng.

* BVMT: Qua thơ ta thấy vẻ đẹp huy hoàng biển sơng nước Vậy em làm mơi trường thêm sạch đẹp?

d Đọc thuộc lịng.

- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu.

- Hoạt động theo nhóm đơi Sau tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm.

4 – Củng cố – Dặn dò

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển - GV nhận xét tiết học

- HS TL. - HS TL. - HS TL.

Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động. - HS nhắc lại

- HS TL.

- Quan sát. - Lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe.

(17)

TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I – MỤC TIÊU:

- Biết trừ hai phân số khác mẫu số - Làm Bt1; Bt3

- HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

a) Giới thiệu: Phép trừ hai phân số b) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- HS nêu ví dụ SGK - Ghi baûng:

-

H: Muốn thực phép tính trừ ta phải làm nào?

- GV cho HS quy đồng hai phân số - = - =

H: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

- Gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số không mẫu

c) Thực hành Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

- u cầu HS lên bảng nêu cách laøm - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, chốt * Baøi 2:

- HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe.

- HS nêu ví dụ SGK.

- HS TL.

- HS quy đồng phân số. - HS TL.

- HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu tập.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS làm

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

- HS nhận xét, chữa bạn.

- GV nhận xét, chốt làm Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề toán

- HS nêu tóm tắt cách giải tốn - Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét, chốt làm 4/ Củng cố – dặn dò:

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu tập. - Lắng nghe.

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

- HS nhận xét bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập. - HS nêu tóm tắt cách giải. - HS nêu lên bảng làm, lớp làm vào

- HS nhận xét bạn. - Lắng nghe.

(19)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn miêu tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (Bt2)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu:

b) Hướng dẫn HS làm tập * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

H: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng. * Baøi taäp 2:

- Gọi HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Yêu cầu HS tự viết vào phiếu học tập. - HS nối tiếp đọc đoạn sửa. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4 Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- HS lên kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - HS TL

- HS phát biểu - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe

- Làm phiếu học tập.

- HS nối tiếp đọc đoạn em hoàn chỉnh

(20)

KHOA HOÏC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU:

- Nêu vai trò ánh sáng đời sống người, động vật - Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần thiết cho sống người, động vật và ứng dụng đời sống

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 96,97 SGK

- Một khăn tay bịt mắt

- Tấm bìa có kích thước 1/2 1/3 khổ A - Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Bài cũ 3/ Bài mới a) Giới thiệu

b) Tìm hiểu vai trị ánh sáng đối với đời sống người

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2, thảo luận câu hỏi sau:

H1: Ánh sáng có vai trò sống người?

H2: Tìm ví dụ chưúng tỏ ánh sáng có vai trị quan trọng sống người? - Gọi HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, rút kết luận.

H1: Cuộc sống người ánh sáng Mặt Trời?

H2: Ánh sáng có vai trò sống người?

- GV nhận xét câu trả lời đúng.

b) Tìm hiểu vai trị ánh sáng đối với đời sống động vật

- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm 2.

- HS nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

(21)

- Chia nhóm phát phiếu thảo luận: H1.Kể tên số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì? H2.Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

H3.Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật đó?

H4.Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

- HS nhóm trả lời - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, rút kết luận. - HS nhắc lại

4/ Củng cố- Dặn dò:

H1: Ánh sáng có vai trị đời sống người?

H2: Ánh sáng cần cho đời sống động vật nào?

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Hoạt động theo tổ.

- HS nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

- HS nhận xét. - HS TL.

(22)

TOÁN (TC)

ÔN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- HS biết cách trừ phân số mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập củng cố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Củng cố

GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:

H1: Muốn trừ hai phân số mẫu số, ta làm nào? H2: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta làm nào? H3: Hãy thực phép tính sau: - ; 16 - 16 16 25

Hoạt động 2: Trò chơi

A “Đúng hay sai”

1 GV phổ biến luật chơi - Treo bảng phụ trò chơi

a) + = + = 11 b) + = 12 13 13 13 13 13 25 25 25

c) + = + = 14 d) 17 + 13 = 20 = 17 17 17 17 17 20 20 20 HS chơi

- Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Tốn (TC)

Bài 1: Rút gọn tính:

a) – b) 21 – c) 13 – 35 d) – – 27 25 Bài 2: Hãy điền dấu >, < , =

a) -  50 - b) -  - 100 10

c) - 25  d) 18 -  + 100 13 12

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm - Nhận xét

- GV chữa bảng

(23)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? (ND ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? Bằng cách ghép hai phận câu (Bt2, Bt3); biết đặt 2,3 câu kể Ai gì? Dựa theo 2,3 từ cho trước (bt3)

II –

ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ - Bìa ghi từ ngữ tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khời động

2 - Bài cũ: Câu kể “Ai, gì?” 3 - Bài mới:

a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét: Bài 1, 2, 3:

- Gọi HS đọc đoạn văn yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Gọi HS nối tiếp trả lời: + Đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ai gì?

+ Tại câu:Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này? Không phải là câu kể Ai gì?

+ Để xác định vị ngữ câu ta phải làm gì?

- Gọi HS lên bảng tìm CN-VN các câu

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

H1: Trong câu Em cháu bác Tự, phận

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS đọc đoạn văn

- Hoạt động theo nhóm đơi - HS TL.

- HS TL. - HS TL.

- HS TL.

- HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH trả lời cho câu hỏi gì?

H2: Bộ phận gọi gì?

H3: Những từ ngữ làm vị ngữ câu kể Ai gì?

H4: Vị ngữ nối với chủ ngữ từ gì?

- GV nhận xét, rút kết luận SGK. c) Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhơ ù

- Gọi HS nối tiếp đặt câu kể Ai gì? phân tích CN-VN.

d) Luyện tập * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc u cầu tập

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Chia lớp thành đội, HS nối tiếp lên hoàn thành tập

- Gọi HS nhận xét, chữa bạn

- GV nhận xét, tun dương đội thắng * Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp tự làm vào - GV nhận xét

4 - Củng cố – dặn dò:

- Chuẩn bị bài: chủ ngữ câu kể ?

- Nhận xét tiết học

- HS TL. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS nối tiếp đặt câu và phân tích câu

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS phát biểu - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - Tham gia trị chơi - HS phát biểu. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Lắng nghe

(25)

TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

- Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên

- Làm Bt1, Bt2(a,b,c); Bt3 - HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài

a) Giới thiệu: b) Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, chốt Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm mẫu

- Gọi HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở - HS nhận xét, chữa bạn.

- GV nhận xét, chốt làm Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn HS làm mẫu.

- Gọi HS lên bảng làm baøi Dưới lớp làm vào phiếu học tập

- Gọi HS nhận, chữa

- GV nhận xét, chốt làm * Baøi 4:

- HS lên bảng làm - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập.

- HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS nhận xét, chữa bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập. - Lắng nghe.

- HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập. - Lắng nghe.

- HS lên bảng, lớp làm vào phiếu học tập

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc kĩ yêu cầu toán làm

* Bài 5:

- HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt tốn cho HS tự làm

4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị

- HS đọc đề làm - HS đọc đề làm. - Lắng nghe.

- Lắng nghe. ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu số đặt điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh - Chỉ HCM đồ, lược đồ

- HS giỏi:

+ Dựa vào số liệu so sánh diện tích dân số HCM với khác + Biết loại đường giao thông từ HCM đến tỉnh khác

II/ CHUẨN BỊ:

- Bản đồ hành chính, cơng nghiệp giao thông Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh

- Tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động:

2/ Bài cũ : 3/ Bài mới: a) Giới thiệu:

b) Thành phố trẻ nước.

- GV treo đồ Việt Nam

- Hoạt động theo tổ, trả lời câu hỏi: H1: TP Hồ Chí Minh bào nhiêu tuổi? H2: Trước đây, TP có tên gọi gì? H3: TP mang tên Bác từ nào?

H4: TP nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?

H5: Quan sát hình 1, cho biết TP Hồ Chí Minh tiếp giáp địa phương nào? H6: Từ TP tới nơi khác phương tiện giao thơng nào? TP có sân bay quốc tế hải cảng nào?

- HS lên bảng kiểm tra cũ - Lắng nghe.

- Quan sát.

- Hoạt động theo tổ. - HS TL.

(27)

H7: Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích dân số TP Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày

c) Trung tâm kinh tế-văn hố-khoa học lớn

- GV treo hình 4, hình giới thiệu hoạt động TP tranh

- Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm + Kể tên ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

+ Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế lớn nước + Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm văn hoá, khoa học lớn + Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn thành phố Hồ Chí Minh - GV treo đồ thành phố Hồ Chí Minh giảng giải thêm

4/ Củng cố - Dặn dò:

- GV u cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm (HS thi đua tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí TP Hồ Chí Minh) lên bảng giới thiệu

- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- Hoạt động theo nhóm 3. - HS TL.

- HS TL. - HS TL. - HS TL.

- Quan sát lắng nghe. - Tham gia trò chơi.

(28)

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (TIẾT 2) I – M ỤC TIÊU-U CẦU:

- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình cơng cộng

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng trình cơng cộng địa phương - Hs giỏi biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Giáo dục kĩ sống:

+ Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng (biết giá trị tinh thần mà cơng trình cơng cộng đem đến có trách nhiệm bảo vệ)

+ Kĩ thu thập xử lí thơng tin hoạt động cơng trình cơng cộng địa phương.

II –

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu điều tra dành cho HS

- Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GiÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Khởi động :

2–Kiểm tra cũ : 3- Dạy : a - Giới thiệu

b - Bày tỏ ý kiến ( tập SGK ) - Gọi HS đọc nội dung tập

- GV phổ biến cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu :

+ Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự

- HS kiểm tra - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập. - Lắng nghe.

(29)

- GV đọc, yêu cầu HS đưa thẻ - GV nhận xét, rút kết luận qua tập. c- Báo cáo kết điều tra

- Gọi HS đọc yêu cầu tập SGK

*KNS: u cầu HS các nhóm trình bày kết điều tra.

- GV rút kết luận việc thực giữ gìn cơng trình công cộng địa phương

d-Sưu tầm gương bảo vệ cơng trình cơng cộng.

- GV yêu cầu HS lên kể trước lớp

các câu chuyện mà em sưu tầm việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng *KNS: Các em góp phần làm để BVMT nơi cơng trình cơng cộng: trường học, đền, chùa,…?

4 - Củng cố – dặn dò: - Đọc ghi nhớ SGK

- Thực nội dung mục thực hành SGK

- Chuẩn bị: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu tập.

- HS nhóm trình bày kết quả điều tra

- Lắng nghe.

- HS lên kể. - HS lầ lượt trả lời.

- HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe.

(30)

TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH:

- HS xác định câu kể Ai gì?

- HS xác định vị ngữ câu kể Ai gì? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ chọn đáp án A, B, C - Bảng phụ ghi tập củng cố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Củng cố:

H1: Câu kể Ai gồm phận? Đó phận nào? H2: Câu kể Ai dùng để làm gì?

H3: Vị ngữ câu kể Ai thường loại từ tạo thành? H4: Đặt ví dụ câu kể Ai gì? xác định chủ ngữ, vị ngữ

Hoạt động 2: Trò chơi

A “Chọn đáp án đúng”

1 Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời GV phổ biến luật chơi

1) Gạch câu kể Ai gì? đoạn văn sau:

Tơ Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa Ông tốt nghiệp Trương Cao đẳng Mĩ thwtj Đông Dương năm 1931 sớm danh từ trước Cách mạng Tháng Tám với tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,…

2) Câu kể Ai đoạn văn có tác dụng gì? A Giới thiệu hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

B Nêu nhận xét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

C vừa giới thiệu vừa nêu nhận định hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

3) Xác định vị ngữ câu kể “Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa”

A Tô Ngọc Vân B nghệ sĩ tài hoa C nghệ sĩ tài hoa 4) Vị ngữ câu laọi từ tạo thành?

A Danh từ (cụm danh từ) B Động từ (cụm động từ) C Tính từ (cụm tính từ)

Hoạt động 3: HS làm tập củng cố vào Tiếng Việt (TC)

(31)

Men-xen hoạ sĩ lừng danh nước Đức, nhiều người hâm mộ Mỗi tranh ông trưng bày người ta tranh mua

Có hoạ sĩ trẻ nói với ơng:

- Ngài thật người sung sướng Cịn tơi khơng hiểu tranh khó bán Nhiều tranh vẽ ngày phải năm bán

Men-xen liền bảo:

- Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa để năm vẽ tranh, bán ngày

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét

- GV chữa bảng - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VAÊN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn miêu tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu:

b) Hướng dẫn HS làm tập * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu dàn ý tả bàng H: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 2:

- Gọi HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS tự viết vào vở.

- HS nối tiếp đọc đoạn sửa. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4 Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

- HS lên kiểm tra cũ - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - HS TL

- HS phát biểu - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe

- Làm phiếu học tập.

- HS nối tiếp đọc đoạn em hoàn chỉnh

(32)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIEÂU:

- Củng cố phép cộng, phép trừ phân số - Làm Bt1(b,c); Bt2(b,c); Bt3

- HS giỏi làm hết Bt lại II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động

2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài

a) Giới thiệu:

b) Luyện tập chung Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, chốt Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở - HS nhận xét, chữa bạn.

- GV nhận xét, chốt làm Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề tốn - Gọi HS phát biểu cách tìm:

Số hạng chưa biết tổng Số bị trừ phép trừ Số trừ phép trừ

- HS lên bảng làm - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập.

- HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS nhận xét, chữa bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập.

- HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc đề tập. - HS phát biểu.

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp làm

vào

- Gọi HS nhận, chữa

- GV nhận xét, chốt làm * Baøi 4:

- HS đọc kĩ yêu cầu toán làm * Bài 5:

- HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt tốn cho HS tự làm

4/ Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

học tập

- HS nhận xét, chữa bạn. - Lắng nghe.

- HS đọc đề làm - HS đọc đề làm.

- Lắng nghe. - Lắng nghe. LỊCH SỬ

ÔN TẬP I/ M ỤC ĐÍCH-U CẦU:

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (tk XV) (tên kiện, thời gian sảy kiện)

-Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thợi Hậu Lê (tk XV)

II/ Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng thời gian

- Một số tranh ảnh lấy từ đến 19 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động:

2/ Bài mới: a) Giới thiệu:

b) Các giai đoạn lịch sử sựu kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến kỉ XV

- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu

- Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng.

c) Thi kể kiện, nhân vật lịch sử đã học.

- GV giới thiệu chủ đề thi.

- HS kể kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà chọn

- GV nhận xét câu chuyện hay và

- HS lên bảng kiểm tra - Lắng nghe.

- HS hoàn thành phiếu học tập

- HS trình bày kết quả. - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4/ Củng cố -Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe. - Lắng nghe.

KĨ THUẬT

CHĂM SÓC RAU, HOA I MỤC TIÊU:

- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

- Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vườn trồng rau , hoa học trước ;

- Vật liệu dụng cụ : Dầm xới cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động:

2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc cây

*Tưới nước cho

Mục đích: Yêu cầu HS nêu mục đích việc tưới rau, hoa

Cách tiến hành:

- Ở nhà em thường tưới vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Tưới cách

(35)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (hs quan sát hình SGK)?

- Làm mẫu động tác Lưu ý tránh để nước đọng luống

* Tỉa

Mục đích: Thế tỉa cây? Tỉa để làm gì?

Cách tiến hành:

- Lưu ý nhổ tỉa cong queo, yếu, sâu bệnh…

* Làm cỏ

Mục đích: Cỏ dại có tác hại nào? Vì phải nhổ cỏ?

Cách tiến hành:

- Em thường nhổ cỏ cách nào? - Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến

* Vun xới đất cho rau, hoa

Mục đích: Tại phải vun xới đất cho ? Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Làm mẫu lưu ý không làm xây xát

4/ Củng cố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại số ý

- Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

- Quan sát.

- HS TL - Lắng nghe - HS TL - HS TL - Lắng nghe - HS TL

- HS đọc SGK

- Lắng nghe quan sát. - HS nhắc lại bài.

(36)

PHIẾU HỌC TẬP

HỌ VÀ TÊN:………

1 Em ghi tên giai đoạn lịch sử hoạc từ đến 19 vào các băng thời gian đây:

Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV Các

giai đoạn lịch sử

2.

Hoàn thành bảng thống kê sau:

a) Các tri u đ i Vi t Nam t n m 938 đ n th k th XVề ệ ă ế ế ỉ ứ

Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô

968-980 Nhà Đinh

Nhà Tiền Lê Nhà Lý …………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(37)

Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê

b) Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

Thời gian Tên kiện

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Nhà Lý dời đô Thăng Long

Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Nhà Trần thành lập

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w