1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 tuan 4 day du chi tiet

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS thảo luận nhóm: kể tên các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật, cả đạm động vật và thực vật; giải thích tại sao cần ăn phối hợp cả đạm thực vật và đạm động vật.. - Các nhóm trình[r]

(1)

TUẦN 4: Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011 Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài; biết đọc diễn cảm với giọng kể thong thả, rõ ràng; đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi trực, liêm, lịng dân, nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa

II.Đồ dùng D-H: Hình minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Cậu bé có cử chỉ, lời nói ntn ? ? Nêu ý nghĩa truyện ?

- 2HS đọc lại truyện “Người ăn xin”, lớp nhận xét

B.Bài

1.Giới thiệu GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD luyện đọc - tìm hiểu

a.Luyện đọc

- GV đọc mẫu, chia đoạn; HD đọc đoạn, đọc toàn

- GV kết hợp sửa lỗi đọc; HD đọc từ khó, hiểu nghĩa từ

- 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt), lớp nhận xét

- HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - 2HS đọc tồn b.Tìm hiểu

? Tơ Hiến Thành làm quan thời ? ? Mọi người đánh giá ông người ntn ? ? Trong việc lập ngơi vua, trực ơng thể việc làm ?

? Ý đoạn ?

* HS đọc đoạn

- Khơng nhận đút lót để làm sai di chiếu mà theo di chiếu mà lập

- Thái độ trực Tơ Hiến Thành trong việc lập vua.

? Khi Tô Hiến Thành bị ốm nặng, chăm sóc ơng ?

? Cịn Giám nghị đại phu Trần Trung Tá ?

? Nội dung đoạn ?

* HS đọc đoạn - Vũ Tán Đường

- Do bận việc nên không đến thăm ông

- Tơ Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ ngày đêm

? Đỗ Thái hậu hỏi ơng điều ?

? Tơ Hiến Thành tiến cử thay ông ? ? Vì Thái hậu ngạc nhiên ?

? Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng thể ?

? Vì nhân dân ta ca ngợi người trực ông ?

* HS đọc đoạn

- Ai thay ông làm quan ông - Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá - Cử người tài giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ ông

(2)

? ý đoạn ? ? Nêu ý nghĩa truyện ?

- Tô Hiến Thành cử người tài giỏi giúp nước

* 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Ca ngợi trực, dân, nước của Tơ Hiến Thành

c.Đọc diễn cảm:

* GV nhận xét, hd tìm giọng đọc phù hợp với câu truyện

- GV giới thiệu đoạn luyện đọc diễn cảm (từ “Một hôm Trần Trung Tá”), hd đọc diễn cảm

* GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, biểu dương

- hs nối tiếp đọc, lớp nhận xét

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét

3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Toán : SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS:

Hệ thống số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh số tự nhiên

- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên II.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

Viết số có chữ số từ chữ số sau: 0; 3; 5;

? Để viết STN người ta dùng chữ số để viết số ?

? Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều ?

- GV nhận xét, nêu cách viết

- hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung , yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

* GV yêu cầu hs so sánh cặp số sau: 89 102; 256 199; 4989 4989

- GV nhận xét, nêu kết

? Hãy tìm số TN mà xác định số bé, số lớn ?

- GV: xác định số bé hơn, số lớn

* GV yêu cầu hs nêu cách so sánh cặp số cho

? Khi so sánh số 89 102 ta dựa vào điều ?

- HS so sánh, nêu kết

(3)

? Khi so sánh số 256 199 ta dựa vào điều ?

? Khi so sánh số 4989 4989 ta dựa vào điều ?

* GV vẽ tia số, hd so sánh trên tia số ? Trong dãy số TN, số đứng trước bé hay lớn số đứng sau ?

- GV nêu kết luận chung

- so sánh theo hàng, từ hàng cao xuống hàng thấp

- so sánh số có số chữ số

- HS quan sát, so sánh tia số, nêu kết

3.Luyện tập: Bài 1:

- GV yêu cầu hs nêu lại cách so sánh STN - GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng Bài 2:

- GV ghi bảng yêu cầu bài, gạch yêu cầu trọng tâm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS đọc đề

- HS làm vào vở, hs làm vào phiếu

- HS trình bày phiếu, lớp nhận xét Bài 3:

? Yêu cầu ?

- GV thu chấm, nhận xét, hd chữa

- HS đọc thầm đề - HS tự làm vào

- HS đọc số TN theo thứ tự từ bé đến lớn 3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.Mục đích,u cầu:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại cách đầy đủ, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền

II.Đồ dùng D-H: Tranh minh hoạ truyện SGK III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ: B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học 2.HD Kể chuyện

a.GV kể

* GV kể toàn câu chuyện (lần 1), nêu giải

- GV treo tranh, kể lần

* GV yêu cầu hs đọc yêu cầu SGK

- HS nghe GV kể

- HS nghe kết hợp xem tranh

(4)

- GV gợi ý, hd tìm hiểu câu hỏi

- GV chia nhóm, hd hồn thiện câu hỏi theo gợi ý

- HS trao đổi nhóm, hồn thiện câu hỏi b.HD kể chuyện

B1:Kể theo nhóm - GV nêu số lưu ý kể chuyện

- GV chia nhóm, hd kể theo nhóm - GV quan sát, hd chung

- HS kể chuyện theo nhóm (4), trao đổi để nêu ý nghĩa câu chuyện

B2: Kể trước lớp - GV nêu số yêu cầu kể trước lớp

- GV gợi ý, hd trao đổi, nhận xét lời kể bạn

- GV nhận xét, biểu dương

- HS thi kể trước lớp

- Lớp nhận xét, trao đổi với bạn kể nội dung, ý nghĩa câu chuyện

4.Củng cố:

? Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV chốt nội dung học

- Nhận xét tiết học

Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I.Mục tiêu:

- HS nhận thức được: người gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vượt qua

- Biết xác định khó khăn học tập thân tìm cách vượt qua, biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

- Biết q trọng học tập gương biết vượt qua khó khăn II.Đồ dùng D-H:

III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD luyện tập

HĐ1: Giải tình (BT2/SGK) * GV yêu cầu hs đọc nội dung tập

SGK

- GV gợi ý, hd tìm hiểu tình - GV chia nhóm,hd thảo luận nhóm (5) * GV u cầu nhóm trình bày

- GV nhận xét, nêu cách giải

- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập SGK

- HS thảo luận nhóm, nêu cách giải tình

- Các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

HĐ2: Liên hệ thân khó khăn cách khắc phục (BT3,4/SGK) * GV yêu cầu đọc nội dung tập sgk

- GV chia nhóm, hd trao đổi cặp đôi

(5)

* GV yêu cầu hs trình bày ý kiến - GV hd nhận xét, góp ý cho bạn

- GV nhận xét, biểu dương hs có cách khắc phục khó khăn

- GV liên hệ thực tế chung

- HS trình bày khó khăn trước lớp, lớp góp ý cho bạn

3.Củng cố

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu: HS biết :

- Nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, kinh đô - Sự phát triển quân nước Âu Lạc

- Nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà II.Đồ dùng D-H: Lược đồ Bắc Trung Bộ; Hình SGK; Phiếu HT

III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Nước Văn Lang đời vào thời gian ? đâu ?

? Xã hội Văn Lang có lớp nào? B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

HĐ1: Sự đời nước Âu Lạc * GV yêu cầu hs đọc phần - SGK

- GV hd quan sát hình SGK

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

* GV yêu cầu hs trình bày kết - GV nhận xét, nêu ý kiến

- GV chốt nội dung chính, yêu cầu hs nhắc lại

- HS đọc từ đầu đến “Hà Nội ngày nay” quan sát hình 1,2 SGK

- HS thảo luận nhóm: Nêu đời, tên vua, kinh đô nước Âu Lạc sống người dân Âu Lạc

- Các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp nhắc lại HĐ2: Nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc * GV yêu cầu hs đọc phần lại SGK

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

* GV u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét, nêu ý kiến

- GV nêu kết luận chung, yêu cầu hs nhắc

- HS đọc phần lại SGK

- HS thảo luận nhóm: Nêu nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc

(6)

lại - HS nối tiếp nhắc lại 3.Củng cố:

- GV treo lược đồ, nêu yêu cầu - GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

- 2HS lên bảng dựa vào lược đồ trình bày tóm tắt nước Âu Lạc

- HS đọc phần ghi nhớ SGK Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011

Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với tập dạng x < ; 68 < x < 92 (với x số tự nhiên) II.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra, nêu toán – ghi bảng

BT: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm a) 32456 3456

b) 43567 44234 c) 234567 234567

- GV nhận xét, nêu kết

? Có trường hợp so sánh số tự nhiên ?

- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu kết quả, nhận xét bảng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD luyện tập:

Bài 1:

- GV nêu lại yêu cầu, hd làm

- GV nhận xét, chốt kết

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm vào vở, hs làm bảng - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng Bài 2:

- GV gợi ý, hd hs làm (GV vẽ tia số để hd hs làm bài)

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nối tiếp nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở, hs làm bảng - HS nêu kết quả, nhận xét bàilàm bảng Bài 3:

? Yêu cầu ?

? Để điền đúng, ta cần phải làm ?

- GV nêu lại cách so sánh số, hd làm - GV nhận xét, nêu kết

- HS đọc thầm đề - so sánh số

- HS tự làm vào vở, hs lên bảng chữ Bài 4:

- GV vẽ tia số, hd làm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

(7)

Bài 5:

- GV gợi ý, hd hs vẽ tia số để làm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét 3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Luyện từ câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục đích,yêu cầu:

- Nắm cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm vần) giống (từ láy)

- bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ

II.Đồ dùng D-H: Phiếu HT, VBT III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Như gọi từ đơn ? Như gọi từ ghép ?

? Từ dùng để làm ?

- từ đơn từ có tiếng (có nghĩa), từ ghép từ có hay nhiều tiếng

- từ dùng để cấu tạo câu B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

a.Nhận xét:

- GV yêu cầu hs đọc nội dung SGK

- GV ghi bảng từ ngữ bài, giải nghĩa từ “từ phức”

- GV chia nhóm, nêu lại yêu cầu, hd thảo luận nhóm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nối tiếp đọc nội dung - HS đọc lại từ ghi bảng

- HS thảo luận nhóm – dựa vào gợi ý SGK

- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét b.Ghi nhớ:

? Có cách tạo thành từ phức ? ? Từ gọi từ ghép ? ? Từ gọi từ láy ?

- GV nêu ghi nhớ – ghi bảng

- GV gợi ý, hd hs nêu ví dụ từ ghép từ láy

- có cách tạo thành từ phức

- ghép tiếng có nghĩa lại với - phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống

- HS nối tiếp đọc ghi nhớ - HS nêu ví dụ

3.HD luyện tập: Bài 1:

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd làm

(8)

- GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết

(Các từ “cứng cáp” từ láy; từ “dẻo dai, bờ bãi” từ ghép)

- Các nhóm trình bày phiếu, lớp nhận xét

Bài 2:

- GV phát phiếu cho nhóm, hd thảo luận nhóm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- nhóm hs thảo luận, làm vào phiếu; lớp trao đổi, làm vào

- nhóm trình bày phiếu, lớp nhận xét 4.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Địa lý: HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: HS biết :

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn

- Dựa vào tranh ảnh đẻ tìm kiến thức; dựa vào hình vẽ để nêu quy trình sản xuất phân lân

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt đọng sản xuất người Hoàng Liên Sơn

II.Đồ dùng D-H: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam; Hình SGK III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Nêu số nét đời sống người dân HLS ?

- GV nhận xét, nêu lại nội dung B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung học 2.HD tìm hiểu

HĐ1: Trồng trọt đất dốc * GV yêu cầu hs đọc phần SGK

- GV treo đồ, hd quan sát

- GV yêu cầu hs trao đổi nhanh theo nội dung câu hỏi SGK

* GV yêu cầu hs trình bày:

? Người dân trồng loại ? đâu ?

- GV giải thích “ruộng bậc thang” ? Vì lại phải làm ruộng bậc thang ? ? Họ trồng ruộng bậc thang ? - GV chốt nội dung

- HS nối tiếp phần SGK - HS quan sát đồ

- HS trao đổi cặp đôi

- giúp giữ nước, chống xói mịn - HS nhắc lại

HĐ2: Nghề thủ công truyền thống

(9)

hình SGK

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

* GV yêu cầu nhóm hs trình bày - GV hd nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, nêu ý

- HS thảo luận nhóm (4): kể tên số sản phẩm thủ công, nêu nhận xét mặt hàng thủ cơng (màu sắc, chất liệu, giá trị) - Các nhóm trình bày ý kiến

- HS nêu nhận xét, bổ sung HĐ3: Khai thác khoáng sản

* GV yêu cầu hs đọc phần quan sát hình SGK

- GV chia nhóm, hd thảo luận nhóm

* GV yêu cầu nhóm trình bày - GV nhận xét, nêu ý

- HS đọc quan sát hình SGK

- HS thảo luận nhóm (5): kể tên khống sản, tình hình khai thác khống sản, giải thích việc cần thiết phải bảo vệ khai thác hợp lí nguồn khống sản; số hoạt động khai thác khác

- HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung 3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học – liên hệ - Nhận xét tiết học

Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I.Mục tiêu: HS :

- Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế II.Đồ dùng D-H: Tháp dinh dưỡng cân đối; Hình SGK; Phiếu HT

III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ:

? Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ ?

? Kể tên số thức ă chứa vi-ta-min, chất khoáng chất xơ ?

B.Bài 1.Giới thiệu 2.HD tìm hiểu

HĐ1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ thường xuyên thay đổi ăn * GV yêu cầu hs đọc mục “liên hệ trả lời

câu hỏi” SGK

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

* GV u cầu hs trình bày kết - GV nhận xét, nêu kết

- HS đọc mục “liên hệ trả lời câu hỏi” SGK

- HS thảo luận nhóm: giải thích cần thiết phải ăn phiối hợp nhiều loại thức ăn

- Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

HĐ2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối

(10)

nhóm

- GV quan sát, hd chung

* GV u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, nêu ý

* GV treo bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”, yêu cầu hs quan sát

? Hãy nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn hạn chế, ăn ?

cho bữa ăn

- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát “Tháp dinh dưỡng cân đối” sgk

- HS dựa vào hình sgk để trả lời

HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” * GV giới thiệu trò chơi, cách chơi

- GV phát phiếu (thực đơn) cho nhóm hs

Yêu cầu : các thức ăn mua cho bữa ăn phải đảm bảo cân đối, hài hòa chất (đạm, béo, xơ; thức ăn có nguồn gốc động vật có nguồn gốc thực vật)

* GV yêu cầu nhóm trình bày “Thực đơn”

- GV hd nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, nêu bữa ăn hợp lí nhất, biểu dương (bữa ăn tối bữa ăn nhẹ)

- HS trao đổi nhóm (4), sau cử đại diện “Đi chợ” (viết vào thực đơn) thức ăn cần thiết cho ngày ăn hợp lí (cho bữa ăn: sáng, trưa, chiều tối)

3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học

Thể dục: BÀI I.Mục tiêu:

- Ơn tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số; đứng nghiêm/nghỉ; quay phải/trái; vòng phải/trái, đứng lại

- Trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau

III.Các HĐ dạy học: A.Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến, nội dung, yêu cầu học

- GV nêu nội dung khởi động, hd hs khởi động

- HS tập hợp hàng ngang, lớp trưởng báo cáo giao lớp

- HS khởi động chỗ (xoay khớp) chạy nhẹ vòng quanh sân

B.Phần bản:

1.Ơn đội hình, đội ngũ:

* GV nêu lại nội dung ôn luyện

- GV tổ chứa, hd hs ôn nội dung

- GV quan sát, hd chung

(11)

* GV chia nhóm, hd luyện tập theo nhóm - GV quan sát, hd chung

- HS luyện tập theo nhóm – tổ trưởng thành viên thay điều hành

2.Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - GV tập hợp lớp, nêu trò chơi, cách chơi, luật chơi

- GV tổ chức cho hs chơi thử - GV tổ chức cho hs chơi thi đua - GV tập hợp lớp, nhận xét trị chơi

- HS tập hợp theo đội hình vòng tròn - HS chơi thử, lớp quan sát

- HS chơi thi đua lớp C.Phần kết thúc:

- GV tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang - Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2011 Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I.Mục đích,yêu cầu:

- Nắm cốt truyện ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện tạo thành cốt truyện

II.Đồ dùng D-H: Bảng phụ (ghi sẵn phần nhận xét), VBT III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ

? Mỗi thư gồm có phần? Nội dung phần ?

- GV nhận xét, củng cố lại kiến thức viết thư

- 2HS đọc lại thư viết tiết trước, lớp nhận xét

B.Bài

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung học 2.HD tìm hiểu bài:

a.Nhận xét:

* GV yêu cầu hs đọc yêu cầu tập SGK

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

- GV quan sát, hd chung

* GV u cầu nhóm trình bày

- GV gợi ý, hd nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu ý

- HS nối tiếp đọc yêu cầu tập

- HS dựa vào tập để thảo luận nhóm (4)

- Các nhóm trình bày kết thảo luận - HS nrru ý kiến nhận xét, bổ sung

Bài 1: - Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá.

- Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể lại cảnh bọn nhện ức hiếp, đòi ăn thịt. - Dế Mèn phẫn nộ, Nhà Trị tìm đến chỗ bọn nhện mai phục.

(12)

Bài 2: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. Bài 3: - Mở bài: Sự việc khơi nguồn cho việc khác (Dế Mèn gặp Nhà Trò)

- Diễn biến: Các việc nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. - Kết thúc: Kết việcở phần mở đầu kết thúc câu chuyện.

b.Ghi nhớ:

? Cốt truyện ?

? Cốt truyện thường gồm có phần ? - GV nêu ghi nhớ – ghi bảng, yêu cầu hs

đọc - HS nối tiếp đọc ghi nhớ

3.Luyện tập: Bài 1:

* GV yêu cầu hs đọc nội dung tập SGK

- GV yêu cầu hs trao đổi cặp đôi để làm * GV yêu cầu hs trình bày

- GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết

- HS nối tiếp đọc yêu cầu, nội dung

- HS dựa vào tập để trao đổi cặp đôi, xếp thành cốt chuyện theo trình tự câu chuyện

- HS trình bày kết - HS nêu nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại cốt chuyện xếp hoàn chỉnh

Bài 2:

* GV nêu lại yêu cầu, hd làm

- GV chia nhóm, hd trao đổi nhóm để làm

- GV quan sát, hd chung

* GV yêu cầu số hs kể lại câu chuyện - GV nhận xét, bổ sung, biểu dương

- HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm (4), kể chuyện theo nhóm

- HS thi kể trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, góp ý cho bạn

4.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Toán: YẾN - TẠ - TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến - tạ - tấn; mối quan hệ yến - tạ - kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé)

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng (trong pgạm vị học) II.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra, nêu tốn Tìm x, biết x số chẵn 15 < x <19 - GV nhận xét, nêu kết đúng, củng cố lại kiến thức học STN dãy STN

- 1HS làm bảng, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét bảng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung học 2.HD tìm hiểu bài:

(13)

1 kg đến 10 kg

- GV nêu : 10 kg = yến

? Vậy yến kg ? - GV nêu thêm ví dụ, yêu cầu hs đổi

* GV yêu cầu hs đếm thêm yến, yến đến 10 yến

- GV nêu: 10 yến = tạ

? Vậy tạ yến ? - GV nêu thêm ví dụ, yêu cầu hs đổi

* GV yêu cầu hs đếm thêm tạ, tạ đến 10 tạ

- GV nêu: 10 tạ =

? Vậy tạ ? - GV nêu thêm ví dụ, yêu cầu hs đổi * GV hệ thống bảng đơn vị đo: Tấn - Tạ - Yến – Kg

? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề (kém) lần ?

- GV nêu ví dụ, hd hs tìm hiểu

Ví dụ: kg = 1/10 yến; yến = 10 kg - GV nói thêm cách đổi đơn vị đo từ bé lớn (thêm vào chữ số); từ lớn bé (bớt đI chữ số)

- HS đọc lại

- HS chuyển đổi đơn vị đo - HS đếm thêm yến - HS đọc lại

- HS chuyển đổi đơn vị đo - HS đếm thêm tạ

- HS đọc lại

- HS chuyển đổi đơn vị đo

- HS nối tiếp đọc bảng đơn vị đo - Hơn (kém) 10 lần

- HS làm ví dụ chuyển đổi 3.Luyện tập

Bài1:

- GV hd ước lượng, hd làm - GV nhậ xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm, nêu kết quả, lớp nhận xét Bài 2:

- GV gợi ý, hd hs nêu lại quan hệ đơn vị đo; nêu số lưu ý làm (cột thứ phần)

- GV nhận xét, nêu lời giải

- GV nêu yêu cầu

- HS nêu lại quan hệ đơn vị đo

- hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét Bài 3:

? Yêu cầu ?

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- 2hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào - HS nêu kết quả, lớp nhận xét

Bài4:

- GV nêu lại yêu cầu, hd hs đổi đơn vị đo - GV nhận xét, nêu lời giải

- HS đọc thầm yêu cầu

- HS tự làm vào vở, hs làm bảng - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng 4.Củng cố:

(14)

- Nhận xét tiết học

Chính tả (nhớ-viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.Mục đích,u cầu:

- HS nhớ – viết lại tả, trình bày 14 dịng thơ đầu thơ “Truyện cổ nước mình”

- Tiếp tục nâng cao kỉ viết (phát âm đúng) từ có âm đầu r/d/gi có vần ân/âng

II.Đồ dùng D-H: Bảng phụ (ghi sẵn yêu cầu, nội dung phần tập) III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

- GV gọi hs lên bảng viết tên vật có âm đầu tr hoặc ch

- GV nhận xét, nêu cách viết

- hs lên bảng viết, lớp viết vào - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD nhớ – viết:

a.Tìm hiểu đoạn viết:

- GV nêu đoạn viết, yêu cầu hs đọc đoạn viết ( đọc thuộc lịng )

? Vì tác giả yêu truyện cổ nước ? ? Em hiểu “Vàng … mưa” ?

? ý đoạn ?

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng đoạn viết

- Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhận hậu, ăn hiền lành người VN

b.HD viết từ khó:

- GV gợi ý, hd hs nêu từ dễ viết lẫn - GV hd hs viết từ khó

- GV nhận xét, nêu cách viết

- hs đọc lại đoạn viết - HS nêu từ khó

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp c.Viết tả:

- GV nêu số lưu ý viết

- GV thu chấm (1/3), nhận xét, hd chữa lỗi

- HS đọc lại đoạn viết - HS nhớ – viết vào

- HS viết xong khảo lại sau đổi kiểm tra lẫn

- HS chữa lỗi vào 3.HD làm BT:

* GV yêu cầu hs đọc nội dung tập SGK

- GV gợi ý, hd làm

* GV nhận xét, hd chữa bài, nêu lời giải

- HS nêu yêu cầu,nội dung

- HS tự làm vào vở, hs làm vào bảng phụ - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng - HS chữa vào

(1) - gió; gió, gió, diều

(15)

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2011

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục đích, yêu cầu:

Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,

II.Đồ dùng D-H: Vở tập, phiếu HT III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Thế từ ghép ? Cho ví dụ ? ? Thế từ láy ? Cho ví dụ ? B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD luyện tập

Bài 1:

* GV gợi ý, hd tìm hiểu nghĩa từ - GV yêu cầu hs trao đổi cặp đôi

* GV yêu cầu hs nêu kết - GV nhận xét, nêu kết

? Cho ví dụ từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại ?

- HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi cặp đôi: nêu nhận xét từ ghép (từ nàocó nghĩa phân loại, từ có nghĩa tổng hợp)

- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét - Tổng hợp: bàn ghế, sách vở, - Phân loại: bàn học sinh, tập viết, Bài 2:

- GV chia nhóm, phát phiếu, hd trao đổi nhóm

* GV u cầu nhóm trình bày phiếu - GV nhận xét, nêu kết

- HS nối tiếp nêu nội dung, yêu cầu

- HS trao đổi nhóm – nhóm làm vào phiếu, lớp làm vào

- nhóm trình bày phiếu, lớp nhận xét Bài 3:

* GV chia nhóm, phát phiếu cho nhóm hs, hd làm

* GV yêu cầu hs trình bày kết - GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu nội dung, yêu cầu

- HS thảo luận nhóm – nhóm hs làm vào phiếu, lớp làm vào vở: nêu từ láy xếp thành nhóm từ láy

- Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét 4.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

(16)

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nịô dung cảm xúc (ca ngợi tre Việt Nam) nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ

- Cảm nhận hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương u, thẳng, trực

- Học thuộc lòng câu thơ mà học sinh yêu thích II.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Tô Hiến Thành tiếng người trực thể qua việc chuyện ?

- HS nối tiếp đọc truyện “Một người trực”, lớp nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

a.Luyện đọc:

- GV đọc mẫu, chia đoan (4 đoạn) , hd đọc đoạn, đọc

- GV nhận xét, nêu cách thể giọng đọc

- GV kết hợp sửa lỗi đọc, đọc từ khó, hiểu nghĩa từ

- HS đọc toàn bài, lớp nhận xét - HS nối tiếp đọc (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc tồn b.Tìm hiểu bài:

? Câu thơ nói lên gắn bó mật thiết lâu đời tre với người VN ? - GV: khơng biết tre có tự bao giờ, tre bầu bạn người Việt Nam

? Ý đoạn ?

* HS đọc câu thơ đầu

- Tre xanh, có bờ tre xanh

- Sự gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam

? Hình ảnh tượng trưng cho cần cù ? ? Hình ảnh tượng trưng cho yêu thương đồng loại ?

? Hình ảnh tượng trưng cho tính thẳng ?

? Câu thơ cho thấy tre người Việt Nam, không khuất phục ?

? Em thích hình ảnh tre?

? Ý đoạn 2, ?

* HS đọc đoạn 2, -

- thân bọc lấy thân,

- loài tre đâu chịu mọc cong,

- Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm

- HS đọc lại đoạn 2,

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre

? Đoạn thơ kết có ý nghĩa ?

* HS đọc phần lại

(17)

( thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể liên tục )

? Nội dung thơ ? - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam qua hình tượng tre.

c.Đọc diễn cảm:

- GV gợi ý, hs nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp

- GV nêu đoạn luyện đọc diễn cảm (từ Nòi tre hết ), hd đọc diễn cảm

- GV nhận xét, biểu dương

- hs nối tiếp đọc đoạn, lớp nhận xét

- HS luyện đọc diễn cảm – học thuộc lòng theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm – học thuộc lòng trước lớp, lớp nhận xét

3.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn gam, héc-tô-gam; quan hệ đề-ca-gam , héc-tô-đề-ca-gam đề-ca-gam

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối qua hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ:

? Nêu đơn vị đo khối lượng học từ lớn đến bé ?

- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực Viết vào chỗ chấm:

a) tạ = tạ b) yến kg = kg

- GV nhận xét, nêu kết đúng, củng cố lại đơn vị đo kkối lượng học

- HS nêu, lớp nhận xét (tấn - tạ - yến - kg)

- 1HS làm bảng, lớp làm vào

- HS nhận xét bảng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

* GV yêu cầu hs đếm thêm : + 1g, 1g đến 10g - GV nêu: 10g = 1dag

+ 1dag, 1dag đến 10dag - GV nêu: 10dag = hg * GV hd đổi đơn vị đo:

* GV hệ thống đơn vị đo, yêu cầu hs đọc ( từ bé đến lớn )

- GV ghi bảng – hệ thống đơn vị đo

- HS đếm thêm theo yêu cầu

- HS đổi đơn vị đo

2dag = g; 40g = Dag 5hg = dag; 30dag = hg

- HS nêu đơn vị đo khối lượng học từ bé đến lớn

(18)

? Hai đơn vị đo lhối lượng liền kề ( ) lần ?

- GV hệ thống kiến thức bảng đơn vị đo khối lượng quan hệ đơn vị đo khối lượng

3.HD luyện tập: Bài 1:

- GV nêu lại yêu cầu, hd làm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm vào - HS đổi vở, nêu kết quả, nhận xét làm bảng

Bài 2:

- GV ghi bảng phép tính, hd cách tính, viết tên đơn vị đo

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, hs làm bảng - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng Bài 3:

- GV ghi bảng, hd cách làm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách so sánh (đổi đơn vị đo)

- HS tự làm vào vở, hs lên bảng chữa Bài 4:

- GV gợi ý, hd tóm tắt, hd giải - GV chấm, hd chữa

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào

- HS lên bảng chữa 4.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét, tiết học

Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I.Mục tiêu: HS có thể:

- Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm thực vật đạm động vật - Nêu lợi ích việc ăn cá

II.Đồ dùng D-H: Hình SGK; Phiếu học tập III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

? Tại lại cần phải thường xuyên thay đổi ăn ?

? Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn hạn chế, ăn theo nhu cầu ?

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

HĐ1: Tập phân loại thức ăn * GV yêu cầu hs quan sát hình SGK

- GV chia nhóm, hd hs chơi trò chơi

* GV tổ chức cho hs chơi thi đua

- HS quan sát hình SGK

- HS chia nhóm, chuẩn bị trị chơi

(19)

nhóm

- GV tổng kết trị chơi, chốt nội dung ? Những thức ăn có nguồn gốc từ thực vật ?

? Những thức ăn có nguồn gốc từ động vật ?

lên viết ăn chứa nhiều chất đạm

HĐ2: Vai trò nguồn gốc chất bột đường ? Em thường xuyên ăn ăn ?

* GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận nhóm

* GV yêu cầu nhóm trình bày - GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết ? Tại nên ăn nhiều cá ? - GV nêu kết luận chung

- HS thảo luận nhóm: kể tên ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật, đạm động vật thực vật; giải thích cần ăn phối hợp đạm thực vật đạm động vật

- Các nhóm trình bày ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp đọc mục “Bạn cần biết” 3.Củng cố:

? Em thích ăn ăn ? Tại ?

? Tại cần ăn phối hợp đạm thực vật đạm động vật ? - GV chốt nội dung – liên hệ thực tế

- Nhận xét tiết học

Kỉ thuật: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:

HS thực hành khâu ghép mảnh vải mũi khâu thường, qua giúp hs rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống

II.Đồ dùng D-H: Mẫu khâu sẵn; mảnh vải, kim, chỉ, kéo III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Nêu quy trình thực khâu thường ? ? Mũi khâu thường sử dụng vào thực tế ?

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD thực hành:

- GV giới thiệu mẫu, hd quan sát

- GV yêu cầu hs đọc lại hd thực quy trình khâu thường SGK

- GV kiểm tra chuẩn bị hs - GV nêu số lưu ý thực hành - GV quan sát, hd chung

- HS quan sát mẫu - HS đọc lại hd SGK

(20)

- GV yêu cầu hs trình bày sản phẩm theo nhóm

- GV nêu số tiêu chuẩn đánh giá, hd đánh giá

- GV lựa chọn số sản phẩm, hd nhận xét, đánh chung

- GV nhận xét chung, biểu dương - Nhận xét tiết học

- HS trình bày sản phẩm theo nhóm

- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm

- HS nêu ý kiến nhận xét, đánh giá chung

Thể dục: BÀI I.Mục tiêu:

- Củng cố nâng cao kỉ thuật đội hình, đội ngũ cho HS - Trò chơi “Bỏ khăn”

II.Đồ dùng D-H: III.Các HĐ dạy học:

Thứ sáu, ngày 09 tháng 09 năm 2011

(21)

Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện

II.Đồ dùng D-H: Vở tập, Phiếu học tập III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra ? Cốt truyện ?

? Cốt truyện thường có phần ?

- GV yêu cầu hs kể lại truyện “Cây khế” - HS kể lại truyện B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD luyện tập:

a.HD tìm hiểu đề bài:

* GV ghi đề bài, yêu cầu hs đọc ? Đề yêu cầu em làm ?

? Trong câu chuyện có nhân vật nào? - GV gạch từ ngữ trọng tâp đề * GV yêu cầu hs đọc gợi ý

? Gợi ý (1) cho em biết ? (Kể theo cách ?)

? Vậy em phải kể ?

? Gợi ý (2) cho phép em kể chuyện ?

? Vậy em kể ? - GV nêu số lưu ý kể

- HS nối tiếp đọc đề

- Tưởng tượng kể lại câu chuyện - Bà mẹ (bị ốm), người con, bà tiên

- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK

b.Kể chuyện

* GV chia nhóm, hd kể theo nhóm - GV quan sát, hd chung

- HS kể chuyện theo nhóm (4), nhóm trao đổi, bổ sung cho

* GV nêu lại số yêu cầu trước kể - GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, biểu dương

- HS thi kể trước lớp, lớp bổ sung

4.Củng cố:

- GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

Toán: GIÂY – THẾ KỈ I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm

II.Đồ dùng D-H: Mơ hình đồng hồ (có mặt số, cố đủ kim), lịch kỉ III.Các HĐ dạy học:

A.Bài cũ:

? Nêu đơn vị đo thời gian học ?

(22)

a = phút b 180 phút = c 45 phút = phút

- GV nhận xét, nêu kết đúng, củng cố lại đơn vị đo thời gian học

nháp

- HS nêu kết quả, nhận xét bảng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu học 2.HD tìm hiểu bài:

* GV giới thiệu đồng hồ, hd quan sát ? Đồng hồ có kim? kim nào? ? Khoảng thời gian kim dịch chuyển từ số (12) đến số liền sau (01) giờ? ? Khoảng thời gian kim phút dịch chuyển từ vạch đến vạch liền sau phút? ? Một phút ?

- GV giới thiệu kim giây khoảng thời gian giây hd cảm nhận băng cách đặt tay lên ngực

? Khoảng thời gian kim giây vòng giây ?

* GV giới thiệu lịch kỉ - GV nêu kỉ = 100 năm - GV hd cách tính mốc thời gian Từ năm đến năm 100 TK thứ I Từ năm 101 đến năm 200 TK thứ II, ? Từ năm 1001 đến năm 1100 kỉ thứ ?

? Em sinh năm 1999, năm thuộc TK thứ ?

? Năm 2008 thuộc TK thứ ?

- GV nêu cách ghi TK (theo quy ước) chữ số La Mã

- HS quan sát đồng hồ -

- phút

- = 60 phút

- HS dùng tay đặt lên ngực để cảm nhận khoảng thời gian giây

- 60 giây (= phút) - HS quan sát lịch kỉ

- kỉ thứ 11 (XI)

- Thuộc kỉ thứ 20 (XX) - Thuộc kỉ thứ 21 (XXI)

3.Luyện tập: Bài1:

- GV gợi ý, hd hs nêu lại quan hệ đơn vị đo

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu nội dung - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét làm bảng Bài2:

- GV gợi ý, hd làm

- GV nhận xét, nêu kết

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm vào sau hs đổi để kiểm tra, chữa cho

- HS lên bảng chữa Bài3:

- GV nêu số lưu ý làm

(23)

- GV củng cố, chốt kết 4.Củng cố:

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:58

Xem thêm:

w