1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an T 78 Du mon

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH.. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi vaø cho HS xung.. phong traû lôøi:.[r]

(1)

Thời khĩa biểu KẾ HOẠCH BAØI SOẠN TUẦN LỚP 5Đ

Tiết Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

1 Đ Đ AV MT TLV TLV

2 TĐ CT AV LT&C T

3 T LT&C T T KT

4 LS T ÂN KH TD

5 CC TD TĐ ĐL HĐNGLL

6 KH KC SHL

THỨ

MƠN

TÊN BÀI DẠY

HAI

01/10

Đ Đ

T LS CC KH

BA

02/10

AV

CT LT&C

T

TD

03/10

MT AV

T

ÂN

TĐ KC

NAÊM

04/10

TLV LT&C

T KH ĐL

SAÙU

05/10

TLV

TD

T KT HĐNGLL

SHL

Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Ñ

Ạ O ĐỨC

Bài 4

: NHỚ ƠN TỔ TIÊN A/ MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

(2)

- Tranh SGK

- Phiếu học tập (HĐ3 – tiết 1) - Băng giấy ghi Ghi nhớ SGK

- Các tranh ảnh, báo ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nhớ ơn tổ tiên C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV nêu số câu hỏi liên quan đến tiết trước gọi HS trả lời

- GV nhận xét, đánh giá

- HS trả lời GIỚI THIỆU BAØI

- GV giới thiệu - GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU TRUYỆN THĂM MỘ

- YC HS quan sát tranh SGK hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Gọi HS đọc truyện Thăm mộ

- YC HS đọc thầm lại trao đổi theo cặp câu hỏi SGK

- Xong, gọi HS trình bày

- GV nhận xét kết luận lại: Mỗi chúng ta không khơng có tổ tiên, gia đình, dịng họ Chính vậy, cần biết ơn tổ tiên, ơng bà biết giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình; truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam.

- GV treo băng giấy viết Ghi nhỡ lên bảng gọi HS lặp lại

- HS quan sát, phát biểu trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS trao đổi theo cặp

- HS trình bày (1 HS/ câu), lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lặp lại

HOẠT ĐỘNG 2

THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN TỔ TIÊN? (Bài tập 1)

- GV nêu YC BT hướng dẫn cách làm

- YC HS trao đổi theo cặp, làm - Xong, YC HS tình bày

- GV nhận xét lại nêu đáp án đúng: a, c, d, đ.

- GV kết luận: Chúng ta cần nhớ ơn thể hiện lịng biết ơn tổ tiên, ơng bà những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả

- HS laéng nghe

- HS trao đổi với bạn bên cạnh

- Đại diện 1, nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung, chất vấn

(3)

năng em việc làm trên.

- Gọi HS đọc lại việc làm biểu lòng biết ơn BT1

- HS đọc

HOẠT ĐỘNG 3

LIÊN HỆ BẢN THÂN - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập

- YC HS thảo luận với nhóm việc làm làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Mời nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét lại tuyên dương nhóm, ca nhân có việc làm hay, cụ thể, thiết thực Đồng thời động viên nhóm, cá nhân chưa làm cần học tập theo bạn

- HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu - HS thảo luận, ghi vào phiếu

- Đại diện nhóm nêu trước lớp Cả lớp nhận xét

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm :

Bài : Nhớ ơn tổ tiên

Việc làm Việc làm

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Gọi HS đọc lại Ghi nhớ

- Dặn HS báo, sách, truyện, tranh ảnh ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; câu ca dao, tục ngữ nói lịng biết ơn tổ tiên

- Tìm hiểu trước truyền thống gia đình

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS ghi nhanh vào sổ tay - HS ghi nhanh vào sổ tay TẬP ĐỌC

Tiết 13

: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người

- Trả lời câu hỏi: 1, 2, SGK B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

(4)

- Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- HS đọc Tác phẩm Si-le tên phát xít trả lời câu hỏi cuối bài.

- GV nhận xét, cho điểm HS

- HS đọc trả lời câu hỏi GIỚI THIỆU BAØI

- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, GV giới thiệu

- GV giới thiệu dẫn vào - GV ghi tựa

- HS quan sát, lắng nghe - HS laéng nghe

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI

Luyện đọc

- Gọi HS đọc lượt toàn - GV giới thiệu tranh SGK - GV chia thành đoạn

- YC HS tiếp nối đọc GV ý sửa có HS đọc sai Ở lượt đọc 2, kết hợp giải nghĩa từ phần thích

- GV ghi bảng từ phiên âm, hướng dẫn HS đọc

- YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

- HS khá-giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS quan sát, lắng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK - lượt HS đọc, lượt HS

- HS đọc lại từ GV hướng dẫn - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- Cả lớp lắng nghe

Tìm hiểu bài

- GV YC HS đọc thầm lướt lại truyện để trả lời câu hỏi:

+ Vì nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

+ Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời?

+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? (Cho HS thảo luận theo cặp)

- GV hỏi thêm HS khá-giỏi: Em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thủy thủ cá

- HS phát biểu trả lời, lớp nhận xét, bổ sung:

+ HS trung bình trả lời: Vì thủy thủ tàu nổi lịng tham, cướp hết tặng vật ơng, địi giết ơng.

- HS trung bình trả lời: Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A-ri-ôn A-ri-ông nhảy xuống biển đưa A-ri-ông trở về đất liền.

+ HS trao đổi theo cặp, xong đại diện 1, nhóm trả lời; lớp nhận xét, bổ sung: Cá heo đáng yêu, đáng quý biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ; biết cứu nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển Cá heo người bạn tốt người.

(5)

heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- Ngồi câu chuyện trên, em cịn biết thêm những câu chuyện cá heo?

heo lồi vật thơng minh, tốt bụng, biết cứu người gặp nạn.

- Nhiều HS khá-giỏi phát biểu trả lời

Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc lại

- GV treo băng giấy viết đoạn 2, hướng dẫn HS cách đọc đọc mẫu

- YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV nhận xét lại đề nghị tuyên dương HS đọc hay

- HS đọc tiếp nối - HS ý lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- 3, HS thi đọc trước lớp Cả lớp lắng nghe - HS phát biểu nhận xét, bình chọn

- Cả lớp vỗ tay CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV giáo dục HS tình u thiên nhiên, lồi vật

- GV nhận xét tiết học

- Dặn tập đọc lại bài, chuẩn bị trước Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà.

- Vài HS nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe TOÁN

Tiết 31

: LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU :

- Biết mối quan 101 ; 101 1001 ; 1001 10001 - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

- Biết giải toán liên quan đến số trung bình cộng B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Kiểm tra lại bải tập học sinh hoàn chỉnh làm thêm nhà

- GV nêu nhận xét

- HS để lên bàn GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết hoïc

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP

Bài 1

- GV nêu câu gọi HS trả lời

(6)

Bài 2

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét lại cho điểm Kết quả

a) 101 ; b) 2435 ; c) 35 ; d) 2

- HS lên bảng, lại làm - Cả lớp nhận xét bảng

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS giải

- Gọi HS lên bảng giải, lại tự giải vào

- GV nhận xét lại, cho điểm - GV chọn chấm thêm số

- GV nêu nhận xét YC HS tự chữa

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS phát biểu

- HS lên bảng, lại làm cá nhân vào

- Cả lớp nhận xét bảng - 5, HS nộp

- HS tự chữa vào Giải

Trung bình vịi nước chảy được: ( 152 + 15 ) : = 61 (bể)

Đáp số: 61 (bể) CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập cịn lại

- Chuẩn bị tiết sau Khái niệm số thập phân

- HS lắng nghe - HS lắng nghe LỊCH SỬ

Tiết

: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI A/ MỤC TIÊU :

Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày – – 1930 Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:

- Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản

- Hội nghị ngày – – 1930 Nguyễn Aùi Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Chân dung Nguyễn Aùi Quốc SGK - Bảng phụ viết câu hỏi HĐ1

- Phiếu học tập HĐ2

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

(7)

KIỂM TRA BAØI CŨ - GV nêu câu hỏi cho HS xung

phong trả lời:

+ Nêu điều em biết quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành.

+ Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài.

+ Vì Nguyễn Tất Thành chí đi tìm đường cứu nước?

- GV nhận xét, cho điểm

- HS xung phong trả lời

GIỚI THIỆU BAØI - GV hỏi: Ngày – năm, nước ta kỉ

niệm ngày gì?

- GV nêu: Ngày – năm, nước ta long trọng tổ chức kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vậy Đảng ta đời ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Ai là người giữ vai trò việc thành lập ĐCSVN? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề này.

- GV ghi tựa

- HS khá-giỏi nhớ lại phát biểu - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

HOAØN CẢNH ĐẤT NƯỚC 1929 VAØ YÊU CẦU THAØNH LẬP ĐẢNG

- GV nêu: Sau tìm đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin nước, thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Từ 1926 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng – 1926, Việt Nam đời tổ chức cộng sản Các tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ nhau trong số đấu tranh chưa tạo sức mạnh chung.

- GV treo bảng phụ lên bảng

- YC HS đọc SGK trao đổi với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi ghi bảng phụ

- Gọi HS nêu trước lớp

- GV nhận xét lại kết luận hoạt động

- HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết, trao đổi theo cặp

- Vài em nêu, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

CÂU HỎI Ở BẢNG PHỤ VAØ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Theo em, để lâu dài tình hình mất

đồn kết, thiếu thống lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng với cách mạng Việt Nam?

2/ Tình hình nói đặt u cầu gì?

3/ Ai người đảm đương việc hợp nhất tổ chức cộng sản nước ta

1/ Nếu để lâu dài tình hình làm cho lực lượng cách mạngViệt Nam phân tán và không đạt thắng lợi.

2/ để tăng thêm sức mạnh cách mạng cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản Việc địi hỏi phải có lãnh tụ đủu uy tín làm được.

(8)

thành tổ chức nhất? Vì sao? cộng sản có hiểu biết sâu sắc lí luận và thực tiễn cách mạng, Người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.

HOẠT ĐỘNG 2

HỘI NGHỊ THAØNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập

- YC nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi ghi phiếu học tập

- GV bao quát lớp, giúp đỡ nhóm - Xong, mời đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét lại hỏi tiếp:

+ Hãy trình bày lại Hội nghị thành lập Đảng.

+ Tại phải tổ chức Hội nghị ở nước làm việc hồn cảnh bí mật?

- GV kết luận: Để tổ chức Hội nghị, lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc chiến sĩ cộng sản phải vượt qua mn vàn khó khăn nguy hiểm, cuối hội nghị thành cơng.

- HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS phát biểu:

+ HS trình bày

+ Vì thực dân Pháp ln tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội nghị nước ngồi và bí mật để đảm bảo an tồn.

- HS lắng nghe

NỘI DUNG GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VAØ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt

Nam diễn đâu, vào thời gian nào?

2/ Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trì?

3/ Nêu kết Hội nghị.

1/ Hội nghị diễn vào đầu xuân 1930, Hồng Kông.

2/ Hội nghị phải làm việc bí mật chủ trì lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.

3/ Kết Hội nghị trí hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị đề đường lối cho cách mạng Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG 3

Ý NGHĨA CỦA VIỆC THAØNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - GV nêu câu hỏi để HS trả lời rút

ra ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:

+ Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng được yêu cầu cho cách mạng Việt Nam?

+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào?

- HS suy nghĩ trả lời:

+ Sự thống làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đi đúng đắn.

(9)

- GV kết luận lại: Ngày – – 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Từ đó, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo giành những thắng lợi vẻ vang.

- HS laéng nghe

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Tóm tắt SGK

- Hằng năm vào ngày – 2, địa phương ta đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Xô viết Nghệ Tónh.

- HS đọc

- HS liên hệ thực tế, trả lời

- HS lắng nghe KHOA HỌC

Tiết 13

: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT A/ MỤC TIÊU :

Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

* Giáo dục BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

* Giáo dục kĩ sống: Kĩ xử lý tổng hợp thông tin; kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm

B/ CHUẨN BỊ:

- Hình, thơng tin SGK - Phiếu học tập HĐ1, HĐ2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS:

+ Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét.

+ Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

+ Chúng ta nên làm để phịng bệnh sốt rét?

- GV nhận xét, cho ñieåm

- HS trả lời, em câu

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Gọi HS đọc thông tin SGK

- YC HS trao đổi theo cặp để chọn câu trả lời cho câu hỏi trang 28

- HS đọc: em đọc lời mẹ cháu bé, em đọc lời bác sĩ, em đọc thông tin; lớp đọc thầm

(10)

- Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b - GV nêu câu hỏi:

+ Taùc nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền như thế nào?

+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm thế nào?

- GV nhận xét, kết luận lại

- HS nêu

- HS nối tiếp trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 2

Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

- YC HS quan sát hình SGK trang 29 cho

biết nội dung hình - GV nhấn mạnh lại

- GV chia lớp thành nhóm YC nhóm thảo luận câu hỏi: Nêu việc nên làm để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.

- GV kết luận lại tuyên dương nhóm nêu nhiều việc làm để đề phịng bệnh sốt xuất huyết

- HS quan sát phát biểu

- HS ngồi theo nhóm, thảo luận, cử thư ký ghi vào bảng nhóm

- Các nhóm treo kết làm việc lên bảng Cả lớp nhận xét

HOẠT ĐỘNG :

Liên hệ thực tế

- YC HS nói với bạn bên cạnh cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết gia đình địa phương

- Xong, mời số nhóm trình bày

- GV nhận xét kết luận lại: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt.

- HS trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết

- GD môi trường - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nói lại với người thân kiến thức vừa học Ghi nhớ điều học để áp dụng cho thân

- Chuẩn bị tiết sau Phòng bệnh viêm não

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe

Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết 7

: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG

(11)

- Nghe – viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi

- Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý BT3

* HS khá-giỏi làm đầy đủ BT3.

* Giáo dục BVMT: Giáo dục tình cảm u q vẻ đẹp dịng kinh q hương, có ý thức BVMT xung quanh.

B/ CHUẨN BỊ:

- Vở tập TV5 tập

- Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT2, BT3 C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV nêu tiếng có chứa ươ, ưa BT2 tiếng trước cho HS viết, xong nêu quy tắc đánh dấu

- GV nhận xét

- HS lên bảng, lại làm nháp - Cả lớp nhận xét bảng GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tựa

- HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHE - VIẾT - Gọi HS đọc lại văn

- YC HS đọc thầm lại ý hình thức trình bày, từ khó viết

- YC HS nêu từ khó viết

- Cho HS viết bảng số từ khó viết:

mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót.

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại toàn lượt cho HS tự sốt lỗi

- GV chọn chấm số vở, cịn lại cho HS đổi sốt lỗi cho

- Nhận xét, nêu lỗi phổ biến kiểm tra HS lại

- HS giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm

- Vài HS nối tiếp nêu - HS viết bảng

- HS viết

- HS dùng viết chì sốt lỗi - 5, HS nộp

- HS giơ tay

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP

Bài 2

- Gọi HS đọc YC tập

- GV nhấn mạnh lại YC cách laøm

- YC HS tự làm vào VBT, HS làm bảng nhóm

- GV nhận xét, kết luận lại nêu lời giải

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân

(12)

đúng: nhiều, diều, chiều

Bài 3

- Gọi HS đọc YC tập

- GV phát bảng nhóm cho HS làm, YC HS trung bình làm ý; HS khá-giỏi làm hết

- GV chốt lại lời giải đúng: a) Đơng kiến.

b) Gan cóc tía. c) Ngọt mía lùi.

- YC HS nêu nghĩa câu thành ngữ - GV giúp HS hiểu nghĩa thành ngữ

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS làm bảng nhóm, lại làm VBT - HS làm bảng nhóm treo lên bảng

- Cả lớp nhận xét

- Vài HS giỏi phát biểu - HS lắng nghe

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu

nguyên âm đôi ia, iê, uô, ua

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực học

- YC HS viết sai nhà tập viết lại từ ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi: ua, , iê, ia.

- Chuẩn bị tiết sau Kì diệu rừng xanh

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS ghi soå tay

- HS lắng nghe LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 13

: TỪ NHIỀU NGHĨA A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)

* HS khá, giỏi làm toàn BT2 B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập

- Tranh ảnh vật, tượng, hoạt động, minh họa cho từ nhiều nghĩa C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS làm miệng lại BT2 tiết trước - GV nhận xét, cho điểm

- Vài HS làm miệng GIỚI THIỆU BAØI

(13)

và gọi HS nêu tên vật

- GV nêu: Từ chân chân người khác với

chân bàn, khác chân núi, vẫn được gọi chân Vì vậy? Tiết học sẽ giúp em thấy tượng từ nhiều nghĩa thú vị Tiếng Việt.

- GV ghi tựa

chân ghế, chân núi - HS lắng nghe

NHẬN XÉT

Bài 1

- Gọi HS đọc YC tập

- YC HS trao đổi theo cặp làm - Gọi HS nêu lời giải

- GV nhận xét, nêu lời giải đúng: Răng – a ; Mũi – c ; Tai – a

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi với bạn bàn

- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2

- Gọi HS đọc YC tập

- GV nhắc HS câu thơ thơ nói khác từ in đậm với từ BT1

- Gọi HS nêu lại khác

- GV nhận xét, kết luận lại: Những từ này hình thành sở nghĩa gốc từ:

răng, mũi, tai BT1 Ta gọi nghĩa từ ở BT2 nghĩa chuyển.

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- Vài HS khá-giỏi nêu - HS lắng nghe

Bài 3

- Gọi HS đọc YC tập

- GV dùng hệ thống câu hỏi để gợi ý HS, ví dụ: Vì cào khơng nhai vẫn được gọi răng? YC HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày

- GV kết luận: Nghĩa từ đồng âm (treo cờ, chơi cờ) khác hẳn Nghĩa của những từ nhiều nghĩa có mối liên hệ – vừa khác, vừa giống Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, Tiếng Việt trở nên phong phú.

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo cặp

- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS laéng nghe

GHI NHỚ - GV gợi ý để HS rút Ghi nhớ SGK

- Goïi HS lặp lại

- Vài HS phát biểu - Vài HS lặp lại LUYỆN TẬP

Bài 1

(14)

- GV nhấn mạnh lại YC BT hướng dẫn cách làm

- GV chốt lại lời giải

- HS làm cá nhân vaøo VBT

- Xong, vài HS phát biểu, lớp nhận xét, sửa chữa

Lời giải Nghĩa gốc

a) Đôi mắt bé mở to. b) Bé đau chân.

c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

Nghĩa chuyển - Quả na mở mắt.

- Lòng ta vững kiềng ba chân. - Nước suối đầu nguồn trong.

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- GV lưu ý HS: HS trung bình tìm 3/5 từ đề YC; HS khá-giỏi tìm từ Chia lớp thành nhóm, YC nhóm thảo luận làm bài, cử thư ký ghi vào bảng nhóm - GV nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

- HS đọc YC BT1, lớp đọc thầm SGK - HS làm theo nhóm

- Xong, đại diện nhóm treo kết lên bảng Cả lớp nhận xét

- Lớp vỗ tay CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ, nêu tác dụng từ

đồng âm

- GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại bài, hồn chỉnh tập vào

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập từ nhiều nghĩa.

- HS lặp lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe TỐN

Tiết 32

: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN A/ MỤC TIÊU :

Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng phụ viết bảng số SGK - bảng nhóm viết nội dung tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Kiểm tra lại bải tập học sinh hoàn chỉnh làm thêm nhà

(15)

- GV nêu nhận xét

GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân

- GV treo bảng phụ viết bảng số trang 33

lên bảng, YC HS đọc

- GV dòng thứ YC HS cho biết có mét, dm

- GV: Có mét dm tức có dm Vậy dm bằng phần mét?

- GV ghi lên bảng: 1dm = 101 m.

- GV giới thiệu: 1dm hay 101 m ta có thể viết thành 0,1m GV ghi lên bảng thẳng hàng với 101 m

- Tiến hành tương tự với dòng cm mm - GV hướng dẫn cách đọc

- GV hoûi: Vậy em cho biết 101 viết thành số nào?

- Tương tự với 1001 10001

- GV vào số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 nói:

Các số gọi số thập phân.

- Tổ chức tiến hành tương tự với bảng số trang 34

- HS đọc thầm

- HS đứng lên đọc: Có mét dm - HS: dm phần mười mét

- HS lắng nghe

- HS quan sát bảng, lắng nghe - HS lên bảng viết: 101 = 0,1.

- HS lên bảng viết

- HS quan sát bảng, lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 2

Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV vẽ tia số a) lên bảng, vào vạch gọi HS đọc

- GV vẽ tia số b) lên bảng giúp HS nhận biết tia số hình phóng to đoạn từ đến 0,1 tia số a)

- GV vào vạch gọi HS đọc

- HS trung bình đứng lên đọc - HS quan sát, lắng nghe

- 10 HS trung bình đọc

Bài 2

- GV hướng dẫn mẫu

- YC HS làm cá nhân vào vở, phát bảng nhóm cho HS làm

- GV nhận xét, cho điểm

- HS quan sát, lắng nghe

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm

(16)

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập

- Chuẩn bị tiết sau Khái niệm số thập phân

(tiếp theo).

- HS lắng nghe - HS laéng nghe

Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TỐN

Tiết 33

: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU :

- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng phụ viết bảng số SGK - Bảng nhóm để làm tập 2, C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Kiểm tra lại tập học sinh hoàn chỉnh làm thêm nhà

- GV nêu nhận xét

- HS để lên bàn GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Giới thiệu khái niệm số thập phân

- GV treo bảng phụ viết bảng số trang 36

lên bảng, YC HS đọc

- GV dịng thứ YC HS cho biết có mét, dm

- GV: Vậy 2m7dm viết thành đơn vị mét như nào?

- GV ghi lên bảng: 1dm = 101 m.

- GV giới thiệu: 2m7dm hay 2 107 m ta có thể viết thành 2,7m GV ghi lên bảng thẳng hàng với 2 107 m

- Tiến hành tương tự với dòng - GV hướng dẫn cách đọc

- GV vào số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 nói:

Các số số thập phân.

- HS đọc thầm

- HS đứng lên đọc: Có mét dm - HS lên bảng viết, lại viết vào nháp: 2m7dm = 2 107 m.

- HS quan sát, lắng nghe

(17)

- GV viết to số 8,56 lên bảng hỏi: Các chữ soửtong số thập phân 8,56 chia thành mấy phần?

- GV ghi bảng nhấn mạnh lại: Mỗi số thập phân gồm có phần: phần nguyên phần thập phân, chúng ngăn cách dấu phẩy.

- Gọi HS lên phần nguyên phần thập phân số 8,56

- Tổ chức tiến hành tương tự với số 90,638

- HS quan sát bảng, lắng nghe

- HS: chia thành phần, phân cách bởi dấu phẩy.

- HS quan sát, lắng nghe

- HS lên

HOẠT ĐỘNG 2

Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV ghi số BT1 lên bảng

gọi HS đọc - Một số HS trung bình đứng lên đọc

Bài 2

- GV gọi HS nêu YC cuûa BT

- YC HS làm cá nhân vào vở, phát bảng nhóm cho HS làm

- GV nhận xét, cho điểm

- HS nêu

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại cấu tạo số thập phân

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hồn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập

- Chuẩn bị tiết sau Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân.

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS laéng nghe

TẬP ĐỌC

Tiết 14

:

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng mơ ước tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành - Trả lời câu hỏi SGK

- Thuộc lòng khổ thơ

* HS khá-giỏi: Học thuộc lòng thơ nêu ý nghĩa thơ B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

(18)

- Băng giấy viết khổ thơ 2-3 để thi đọc diễn cảm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- HS đọc Những người bạn tốt trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét, cho điểm HS

- HS đọc trả lời câu hỏi GIỚI THIỆU BAØI

- GV: Nhà Máy thủy điện Hịa Bình được khởi công xây dựng vào ngày – 11 – 1979 và hoàn thành ngày – – 1994 Đây một cơng trình lớn, xây dựng với giúp đỡ của chun gia Liên Xơ hịa quyện giữa người với thiện nhiên.

- GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI

Luyện đọc

- Gọi HS đọc lượt toàn

- GV chia thành phần : phần khổ thơ

- YC HS tiếp nối đọc GV ý sửa có HS đọc sai Ở lượt đọc 2-3, kết hợp giải nghĩa từ khó

- YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

- HS khá-giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK - lượt HS đọc, lượt HS

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- Cả lớp lắng nghe

Tìm hiểu bài

- GV YC HS đọc thầm lướt lại thơ nêu câu hỏi để HS trả lời:

+ Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch công trường sông Đà?

+ Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch cơng trường sơng Đà?

+ Tìm hình ảnh đẹp thơ thể hiện gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng sông Đà.

- GV giảng thêm gắn bó người với thiên nhiên

+ Những câu thơ sử dụng phép

- HS phát biểu trả lời, lớp nhận xét, bổ sung:

+ HS trung bình trả lời: Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ / Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ.

+ HS trả lời: có tiếng đàn gái Nga, có dịng sơng lấp lống ánh trăng và có vật tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: cơng trường, tháp khoan, xe ủi, xe ben,

+ HS khá, giỏi trả lời: Câu thơ “Chỉ lấp lống sơng Đà” khổ thơ cuối

- HS lắng nghe

(19)

nhân hóa?

- GV giải thích thêm hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên”: Để tận dụng sức nước sông Đà chạy máy phát điện, người đã đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển vùng đất cao. Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh dời non lấp bể của con người Bằng cách sử dụng từ “bỡ ngỡ”, tác giả gán cho biển có tâm trạng giống con người, ngạc nhiên xuất của mình vùng đất cao.

- GV: Ý nghóa thơ gì?

- GV dán băng giấy lên bảng gọi HS lặp lại

dịng sơng”; “Những tháp khoan ngẫm nghĩ”; “Những xe ủi nằm nghĩ”; “Biển sẽ nằm cao nguyên”; “Sông Đà chia ánh sáng muôn ngã”.

- HS laéng nghe

- HS giỏi nêu: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng mơ ước về tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành.

- HS lặp lại

Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Gọi HS tiếp nối đọc lại thơ

- GV treo băng giấy viết khổ thơ 2-3 lên bảng, hướng dẫn HS cách đọc đọc mẫu

- YC HS luyện đọc diễn cảm, nhẩm thuộc lòng khổ thơ theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng trước lớp

- GV nhận xét lại đề nghị tuyên dương HS đọc hay

- Gọi thêm HS thi đọc thuộc lịng - GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay

- HS đọc tiếp nối - HS ý lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS trung bình thi đọc trước lớp Cả lớp lắng nghe

- HS phát biểu nhận xét, bình chọn - Cả lớp vỗ tay

- HS khá-giỏi thi đọc CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Gọi HS nhắc lại nội dung thơ - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước

- GV nhận xét tiết học

- Dặn tập đọc lại bài, thuộc lịng thơ để viết tả, tập trả lời lại câu hỏi - Chuẩn bị trước Kì diệu rừng xanh

- HS nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe KỂ C HUYỆN

(20)

A/ MỤC TIÊU :

- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

* Giáo dục BVMT: Giáo dục thái độ u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

B/ CHUẨN BỊ : - Tranh SGK

- Bộ tranh kể chuyện lớp

- Bảng phụ ghi lời thuyết minh tranh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS kể lại câu chuyện chứng kiến

hoặc tham gia (tiết 6) - HS kể GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu danh y Tuệ Tĩnh (Nguyễn

Bá Tónh)

- GV ghi tựa treo trang lên bảng

- HS lắng nghe GIÁO VIÊN KỂ CHUYỆN - GV kể lần I

- GV giúp HS giải nghĩa số từ khó: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam, trưởng tràng, dược sơn

- GV kể lần II kết hợp tranh

- HS laéng nghe

- HS tham gia phát biểu trả lời - HS quan sát tranh lắng nghe HƯỚNG DẪN HS KỂ, TRAO ĐỔI Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN

Bài tập 1

- Gọi HS đọc YC BT

- GV YC HS nêu lời thuyết minh cho tranh

- GV nhận xét treo bảng phụ ghi lời thuyết minh; gọi HS lặp lại

- Chia lớp thành nhóm YC nhóm dựa vào tranh, tập kể đoạn nhóm

- HS đọc YC BT1, lớp dọc thầm SGK - Nhiều HS phát biểu

- HS đọc lại

- HS kể đoạn nhóm

Lời thuyết minh tranh:

- Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng cho học trò cỏ nước Nam

- Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên - Tranh 3: Nhà Nguyên cấm buôn bán thuốc men cho nước ta

- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta

- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh - Tranh 6: Tuệ Tĩnh học trò phát triển thuốc Nam

Bài tập 2, 3

- Gọi HS đọc YC BT2-3

(21)

không cần lặp lại nguyên văn tìm ý nghóa câu chuyện

- YC HS kể theo cặp theo tranh - Cho HS xung phong thi kể trước lớp

- Tiếp tục cho HS xung phong thi kể trước lớp - GV nhận xét lại đề nghị lớp tuyên dương - YC HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV nhaän xét lại ghi bảng gọi HS lặp lại

- HS kể nhóm

- HS trung bình thi với - Cả lớp bình chọn bạn kể hay - HS khá- giỏi thi kể với - Cả lớp bình chọn bạn kể hay - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - HS lặp lại

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị Kể chuyện nghe, đọc

quan hệ người với thiên nhiên.

- HS laéng nghe - HS laéng nghe

Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN

Tiết 13

: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)

* Giáo dục BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên

B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập - Ảnh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi lời giải BT1 (ý b) - Bảng nhóm để HS làm BT3 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS trình bày dàn ý hồn chỉnh lại nhà

- GV nhận xét

- HS trình bày GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tựa

- HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- GV nêu YC BT gọi HS đọc văn giải

- GV giới thiệu tranh SGK

- Chia lớp thành nhóm, YC nhóm thảo

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS quan sát, lắng nghe

(22)

luaän câu hỏi cuối - Gọi HS trình bày

- GV chốt lại treo bảng phụ ghi lời giải lên bảng

- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày (1 nhóm/1 câu), lớp nhận xét, bổ sung

Lời giải

a) + Mở bài: câu đầu

+ Thân bài: đoạn tiếp theo. + Kết bài: câu cuối.

b) Thân gồm đoạn ý đoạn sau:

+ Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ. + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long.

+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long qua mùa.

c) Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét trong tồn bài, câu cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với nhau.

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- GV nhắc nhở HS: Để chọn câu mở đoạn, cần xem câu văn cho sẵn có nêu được ý bao trùm đoạn không.

- YC HS trao đổi theo cặp làm - Xong, mời HS trình bày

- GV chốt lại lời giải đúng: + Đoạn 1: ý b + Đoạn 2: ý c

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS làm theo cặp

- 1, HS trình bày, lớp nhận xét

Bài 3

- Gọi HS đọc YC BT3

- GV nhấn mạnh lại YC BT cách làm - GV phát bảng nhóm cho HS giỏi làm - GV nhận xét lại, cho điểm

- Gọi thêm HS đọc làm - GV nêu nhận xét, cho điểm

- GV tuyên dương HS viết câu mở đoạn hay

- HS đọc YC BT3 - HS lắng nghe

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm VBT - Xong, HS làm bảng nhóm treo lên bảng Cả lớp nhận xét

- Vài HS tiếp nối đọc

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại tác dụng câu mở đoạn

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập tả cảnh

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS ghi sổ tay LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(23)

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4)

* HS khá-giỏi biết đặt câu để phân biệt hai từ BT4 B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập - Bảng phụ ghi lời giải BT1 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV hỏi: Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ.

- YC HS làm lại BT2 tiết trước - GV nhận xét

- HS trả lời - HS làm miệng GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc YC BT

- GV giải thích lại YC BT

- Chia lớp thành nhóm tổ chức làm xem nhóm nhanh

- GV treo bảng phụ ghi lời giải lên bảng - GV nhận xét lại, tuyên dương Gọi HS đọc lại nội dung lời giải

Lời giải

1 – d ; – c ; – a ; – b

- HS đọc YC BT1, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe

- HS thảo luận, ghi nhanh kết vào bảng Nhóm xong trước cử đại diện lên đứng trước lớp úp bảng lại

- Cả nhóm xong, đại diện giơ bảng lên - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh

- HS đọc, lớp tự chữa

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- GV nhấn mạnh lại YC BT YC HS trao đổi với bạn bên cạnh để làm

- Xong, mời số HS nêu kết trước lớp - GV kết luận lời giải đúng:

b) Sự vận động nhanh.

- HS đọc YC BT2, lớp đọc thầm SGK - HS trao đổi theo cặp làm vào VBT - Đại diện số cặp nêu trước lớp Cả lớp nhận xét, chất vấn thêm

Bài 3

- Gọi HS đọc YC BT

- GV YC HS nêu nghĩa gốc từ ăn

- GV nhấn mạnh lại YC HS làm cá

- HS đọc YC BT3, lớp đọc thầm SGK - HS giỏi nêu

(24)

nhaân

- YC HS nêu kết làm - GV nêu đáp án ý c)

- YC HS giải thích ý a) ý b) từ ăn nghĩa gốc

- vài HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung - HS tự chữa

- HS giỏi phát biểu giải thích

Bài 4

- GV nêu YC BT giải thích thêm: Chỉ đặt câu theo nghĩa cho sẵn không đặt theo nghĩa khác.

- Quy định HS khá-giỏi đặt câu với từ; HS trung bình chọn từ để đặt câu - YC HS đặt câu vào VBT

- Gọi HS đọc làm - GV nhận xét lại, cho điểm

- HS laéng nghe - HS laéng nghe - HS làm cá nhân

- Nhiều HS nối tiếp đọc

- Khi HS đọc xong, lớp nhận xét CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn hoàn chỉnh lại tập vào Ghi nhớ kiến thức từ nhiều nghĩa học

- Chuẩn bị tiết sau Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe TOÁN

Tiết 34

: HAØNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN

A/ MỤC TIÊU :

- Biết tên hàng số thập phân

- Biết đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân

B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng lớp kẻ bảng SGK - Bảng để HS làm tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Kiểm tra lại tập học sinh hoàn chỉnh làm thêm nhà

- GV neâu nhận xét

- HS để lên bàn GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

(25)

Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng số thập phân

- GV kẻ bảng SGK lên bảng để

troáng

- GV YC HS nêu hàng phần nguyên, phần thập phân, quan hệ đơn vị hàng liền

- GV điền vào bảng

- GV nêu số: 375,406 YC HS trao đổi theo cặp để tìm cấu tạo số

- Xong, mời HS nêu

- YC HS nêu cách đọc số 375, 406

- GV nêu số 0,1985 tổ chức tiến hành tương tự

- Tiếp theo, YC HS nêu cách đọc viết số thập phân

- Gọi HS lặp lại

- HS phát biểu

- HS trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài HS nêu

- HS phát biểu SGK trang 38 - HS lặp lại

HOẠT ĐỘNG 2

Luyện tập - thực hành

Bài 1

- GV ghi số BT1 lên bảng gọi HS đọc

- GV nhận xét

- HS trung bình đứng lên đọc, nêu phần nguyên, phần thập phân giá trị chữ số

- Cả lớp nhận xét

Bài 2a, 2b

- GV nêu số cho HS viết

- Mỗi số HS viết xong, GV nhận xét, ghi số lên bảng

- HS vieát bảng CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- YC HS nêu tên hàng số thập phân - YC HS nêu mối quan hệ đơn vị hai hàng liền

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hồn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập cịn lại

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

- HS nêu

- HS nối tiếp nêu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe KHOA HỌC

Tiết 14

: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO A/ MỤC TIÊU :

Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não

(26)

B/ CHUẨN BỊ:

- Hình, thơng tin SGK

- Bảng có tay cầm bảng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết.

+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm thế nào?

+ Hãy nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết.

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trả lời, em câu

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Tác nhân gây bệnh đường lây truyền

và nguy hiểm bệnh viêm não

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh

đúng theo nhóm.

- Cả nhóm xong, GV nêu đáp án mời nhóm giơ kết cho lớp xem xét - GV nhận xét lại, tuyên dương nhóm thắng

Đáp án: 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a.

- Gọi HS đọc lại thông tin

- GV kết luận lại đoạn đầu mục Bạn cần biết SGK trang 31 gọi HS lặp lại.

- HS thảo luận theo nhóm, ghi nhanh kết vào bảng có tay cầm bảng Xong, cử đại diện lên đứng trước lớp úp bảng lại - Đại diện nhóm giơ bảng lên Cả lớp nêu nhận xét, nêu nhóm thắng

- HS đọc lại: em đọc câu hỏi, em đọc câu trả lời

- HS đọc lại

HOẠT ĐỘNG 2

Những việc nên làm để phịng bệnh viêm não

- YC HS quan sát hình SGK trang 29 cho

biết nội dung hình - GV nhấn mạnh lại

- GV YC HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Chúng ta làm để phịng bệnh viêm não?

- Gọi HS trình bày

- GV kết luận lại đoạn cuối mục Bạn cần biết SGK trang 31 gọi HS lặp lại.

- HS quan sát phát biểu - HS trao đổi với bạn bên cạnh

- Đại diện vài nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung

(27)

+ Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể ban ngày.

+ Hình 2: Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở.

+ Hình 4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh như: quét dọn, khơi thông cống rãnh,

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết

- GD môi trường - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nói lại với người thân kiến thức vừa học Ghi nhớ điều học để áp dụng cho thân

- Chuẩn bị tiết sau Phòng bệnh viêm gan A

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe ĐỊA LÝ

Tiết

: ÔN TẬP A/ MỤC TIÊU :

- Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ

- Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ SGK

- Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: + Em trình bày loại đất nước ta.

+ Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn.

+ Nêu số tác dụng rừng đời sống nhân dân ta.

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trả lời, em câu

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

THỰC HÀNH MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ

(28)

- YC HS quan sát lược đồ trang 66, trang 69 trao đổi theo cặp theo yêu cầu sau: + Chỉ vị trí, giới hạn nước ta; vị trí, giới hạn vùng biển nước ta.

+ Chỉ vị trí nêu tên số đảo, quần đảo ở nước ta.

+ Nêu tên vị trí dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn nước ta.

- GV xuống nhóm, giúp đỡ

- Xong, GV treo đồ, lược đồ lên bảng gọi HS lên chỉ, nêu lại trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS trao đổi với bạn bên cạnh, đồ, nhận xét, sửa sai cho bạn có

- HS nối tiếp lên lược đồ, đồ nêu

HOẠT ĐỘNG 2

ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập

- YC nhóm đọc SGK, dựa vào kiến thức học để thảo luận hoàn thành bảng phiếu học tập

- Xong, mời nhóm báo cáo

- GV giúp HS hồn thành tập

- HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu - HS thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp (mỗi nhóm yếu tố) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chất vấn

PHIẾU HỌC TẬP VÀ NỘI DUNG ĐIỀN VÀO CỦA HỌC SINH CÁC YẾU TỐ

TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM CHÍNH

Địa hình Trên phần đất liền nước ta:

3

4 diện tích đồi núi,

4 dieän tich là

đồng bằng.

Khống sản Nước ta có nhiều loại khống sản than, a-pa-tit, bơ-xít, sắt, dầu mỏ, trong than loại khống sản có nhiều nước ta.

Khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có khác biệt miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa: mùa khơ mùa mưa rõ rệt.

Sơng ngịi Nước ta co mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng lớn.Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa.

Đất Nước ta có hai loại đất chính: + Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng núi. + Đất phù sa màu mỡ tập trung đồng bằng.

Rừng

Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu có hai loại rừng chính: + Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng đồi núi.

+ Rừng ngập mặn vùng ven biển.

(Phần in nghiêng phần điền vào học sinh) CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học

(29)

- Dặn xem lại bài, sưu tầm hình ảnh, tư liệu gia tăng dân số, hậu để học Dân số nước ta

- HS laéng nghe

Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN

Tiết 14

: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập - Dàn ý HS

- Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS nêu vai trò câu mở đoạn đoạn văn, văn

- Gọi HS đọc câu mở đoạn làm BT3 tiết trước

- GV nhận xét

- HS nêu

- Vài HS tiếp nối đọc GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP - Gọi HS đọc đề

- GV kiểm tra dàn ý HS hoàn chỉnh nhà - Gọi HS đọc gợi ý SGK

- GV giải thích rõ thêm gợi ý

- YC HS nêu đoạn chọn để viết - GV lưu ý HS thêm: Aùp dụng cách viết câu mở đoạn để nêu ý bao trùm đoạn văn viết Các câu đoạn phải làm rõ, nổi bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết.

- Phát giấy khổ to cho HS giỏi làm - GV nhận xét lại, cho điểm

- Gọi thêm vài HS đọc - GV nhận xét lại, cho điểm

- YC HS bình chọn bạn viết đoạn hay

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS để lên bàn

- HS tiếp nối đọc - HS lắng nghe

- Vaøi HS nối tiếp nêu - HS lắng nghe

- HS làm giấy, lại làm vào VBT

- HS làm giấy dán lên bảng, lớp nhận xét

(30)

- GV đọc cho HS nghe số đoạn văn,

văn hay chuẩn bị hưỡng dẫn học tập - HS lắng nghe CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa xong viết lại viết chưa hay - Quan sát cảnh đẹp địa phương, ghi chép để chuẩn bị tốt cho tiết sau

- HS laéng nghe - HS ghi sổ tay

TỐN

Tiết 35

: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :

- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT3 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV hoûi:

+ Hãy đọc tên hàng số thập phân.

+ Nêu cách đọc cách viết số thập phân.

- Kieåm tra tập làm thêm học sinh - GV nêu nhận xét

- HS trả lời - HS để lên bàn GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP

Bài 1

- GV hướng dẫn mẫu

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, cho điểm, nêu kết đúng:

734 10 = 73

4

10 = 73,4 ; 5608

100 = 56

100 = 56,08 605

100 = 6

100 = 6,05

- HS quan saùt, lắng nghe

- HS trung bình lên bảng làm, lại làm vào

- Cả lớp nhận xét làm bảng

(31)

- Tổ chức tiến hành Kết quả

834

10 = 4,5 ; 1954

100 = 19,54 ; 2167 1000 =

2,167

- HS trung bình lên làm bảng

Bài 3

- GV hướng dẫn cách làm

- Phát bảng nhóm cho HS làm

- YC HS ngồi bàn kiểm tra kết lẫn

- GV nhận xét, cho điểm, kết luận kết kiểm tra kết làm lớp

Kết quả

2,1m = 21dm 5,27m = 527cm

8,3m = 830cm 3,15m = 315cm

- HS laéng nghe

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm - HS đổi kiểm tra

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

- HS giơ tay

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập cịn lại

- Chuẩn bị tiết sau Số thập phân

- HS lắng nghe - HS lắng nghe KĨ THUẬT

Tiết 7

: NẤU CƠM A/ MỤC TIÊU:

HS cần phải:

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình gia đình * Khơng YC HS thực hành nấu cơm lớp.

* Giáo dục SDNLTK&HQ:

+ Khi nấu cơm bếp củi cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm năng lượng.

+ Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi cơm điện, bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô nước

- Phiếu học tập (Nội dung SGV trang 37 – 38 ) C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

(32)

- GV nêu nhận xét

GIỚI THIỆU BÀI

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU CÁC CÁCH NẤU CƠM Ở GIA ĐÌNH - GV nêu câu hỏi: Ở gia đình thường

nấu cơm theo cách nào?

- GV tóm lại: Có cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm soong nồi bếp nấu bằng nồi cơm điện Hiện nay, đa số gia đìng nấu cơm nồi cơm điện Tuy nhiên, số gia đình nấu cơm bằng soong, nồi bếp đun.

- GV nêu vấn đề: Nấu cơm soong, nồi trên bếp đun nấu cơm nồi cơm điện như để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm có ưu,nhược điểm gìvà có điểm giống, khác nhau? Chúng sang hoạt động 2.

- Vài HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp lắng nghe

- HS nghe, không cần trả lời

HOẠT ĐỘNG 2

TÌM HIỂU CÁCH NẤU CƠM BẰNG SOONG, NỒI TRÊN BẾP (gọi tắt nấu cơm bếp đun)

- GV giới thiệu soong, nồi, bếp đun (bếp ga), rá vo, chậu, …

- GV chia lớp nhóm, phát phiếu học tập - GV giới thiệu nội dung phiếu học tập

- YC nhóm đọc mục quan sát hình 1, 2, SGK liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình để thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu HT - GV bao quát lớp

- Hết thời gian, mời nhóm báo cáo kết - GV nhấn mạnh lại gọi HS lên thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun - GV nhận xét, hướng dẫn thao tác lại - GV lưu ý HS số điểm.( phần sau)

- HS quan sát.

- Đại diện nhóm nhận phiếu - HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận thời gian 12 phút

- Đại diện 2/6 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 1, HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét

(33)

LÖU YÙ:

* Nên chọn nồi có đáy dày để nấu, không bị cơm ngon

* Muốn nấu cơm ngon phải cho lượng nước vừa phải Có nhiều cách định lượng như: dụng cụ đong, đo mức nước đũa ước lượng mắt,… Nhưng tốt nên dùng ống đong để đong nước theo tỉ lệ: lon gạo đổ từ 1,5 đến 1,8 lon nước

* Có thể cho gạo vào nồi từ đầu hặc đun sôi nước cho gạo vào nồi Nhưng nấu theo cách đun sơi nước cho gạo vào cơm ngon

* Khi đun nước cho gạo vào nồi phải đun lửa to, Nhưng nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ Nếu nấu bếp than phải kê miếng sắt dày đáy nồi, bếp củi tắt lửa cời than cho bếp để cơm không bị cháy khê Trong trường hợp cơm bị khê, lấy viên than củi, thổi tro, bụi cho vào nồi cơm Viên than khử hết mùi khê cơm

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- YC HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK

- GV hướng dẫn HS nấu cơm giúp gia đình - GV nhận xét tiết học dặn chuẩn bị tiết sau

- HS nhắc lại - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe H

ĐNGLL

Tháng 10: VÒNG TAY BẠN BÈ

Hoạt động 3: Kết bạn tiến Sách trang 29

SINH HOẠT LỚP

Tiết

: TỔNG KẾT TUẦN 7 A/ MỤC TIÊU :

- HS nắm ưu – khuyết điểm tuần qua Từ rút cách khắc phục mặt tồn

- Giáo dục HS An tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường chủ điểm Em yêu trường em; giáo dục Điều điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- HS có ý thức thi đua học tập B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần - Sổ theo dõi, kiểm tra Ban cán lớp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ + GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU

- Lớp trưởng nêu tầm quan trọng tiết học, chương trình làm việc, cách làm việc

- Cả lớp lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA

(34)

hình tổ tuần qua mặt - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần

- Lớp trưởng nhận xét lại đề nghị tuyên dương bạn học tốt phê bình bạn vi phạm tổ

* Các tổ 2, 3, 4, tiến hành tương tự

- Sau xong tổ, lớp trưởng nhận xét, so sánh ưu – khuyết điểm tổ

- Thư ký tổng kết điểm xếp hạng cho tổ

- GV nhận xét khái quát lại, đề nghị tuyên dương tổ cá nhân thực tốt tuần qua

- GV nhắc nhở tổ cá nhân vi phạm nhiều; đồng thời hướng dẫn cách khắc phục

- Lớp có ý kiến bổ sung - Lớp vỗ tay tuyên dương

- Cả lớp lắng nghe

- Lớp vỗ tay tuyên dương

HOẠT ĐỘNG 2

PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 8 - Đại diện Ban cán nêu dự thảo kế hoạch

tuần 8:

+ Tiếp tục trì nếp học tập tốt tiêu chí thi đua lớp theo tổ / tuần

+ Thực tốt việc vệ sinh trường, lớp để làm tốt theo Điều điều Bác Hồ dạy

+ Tăng cường vai trị nhóm tự học nhà + Tham gia sinh hoạt Đội hoạt động ngồi đầy đủ, tích cực

+ Tham gia tuyên truyền phòng chống cúm A H1N1, sốt xuất huyết

- GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ tuần thời gian tới

- Cả lớp lắng nghe

- Lớp thảo luận để đến thống chung - Cả lớp lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 3

GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS ATGT, VSMT

- Giáo dục Điều điều Bác Hồ dạy; giáo dục chủ điểm cho HS

- GV nhắc nhở số HS học chưa tốt tuần qua

- Lớp lắng nghe, sau phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe - HS lắng nghe KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS cố gắng thực tốt nội quy tuần

(35)

BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 7

Tổ

Điểm

tốt

Điểm viphạm

còn lại

Điểm

Học sinh vi phạm

Hạng

1

2

3

4

5

Thời khĩa biểu KẾ HOẠCH BAØI SOẠN TUẦN LỚP 5Đ

Tiết Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

1 Đ Đ AV MT TLV TLV

2 TĐ CT AV LT&C T

3 T LT&C T T KT

4 LS T ÂN KH TD

5 CC TD TĐ ĐL HĐNGLL

6 KH KC SHL

THỨ

MƠN

TÊN BÀI DẠY

HAI

08/10

Đ Đ

T LS CC KH

BA

09/10

AV

CT LT&C

T

TD

MT

AV

(36)

10/10

ÂN

TĐ KC

NAÊM

11/10

TLV LT&C

T KH ĐL

SAÙU

12/10

TLV

TD

T KT HĐNGLL

SHL

Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Ñ

Ạ O ĐỨC

Bài 4

: NHỚ ƠN TỔ TIÊN A/ MỤC TIÊU:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh SGK

- Phiếu học tập (HĐ3 – tiết 1) - Băng giấy ghi Ghi nhớ SGK

- Các tranh ảnh, báo ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nhớ ơn tổ tiên C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tieát 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

- HS để ghi chép, tranh ảnh, báo, lên bàn

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG (Bài tập 4)

- Chia lớp thành nhóm YC nhóm thảo luận, trình bày viết, tranh ảnh, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

(37)

- Xong, mời nhóm báo cáo

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều tranh, bài,

- GV hỏi:

+ Sau xem tranh nghe giới thiệu các thông tin ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, em có cảm nghĩ gì?

+ Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 – (AL) năm đã thể điều gì?

- GV nhận xét kết luận: Chúng ta phải nhớ đến nhày Giỗ Tổ vua Hùng có cơng dựng nước Nhân dân ta có câu:

“Dù buôn bán gần xa tháng ba mồng mười”

- Đại diện nhóm giới thiệu tranh, trình bày viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét - HS suy nghĩ, phát biểu: + Nhiều ý kiến

+ thể tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn vua Hùng có cơng dựng nước Thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

HOẠT ĐỘNG 2

GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG `TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ (Bài tập 2)

- YC HS kể cho bạn bên cạnh nghe truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Gọi số HS nêu trước lớp

- GV nhận xét, chúc mừng HS có truyền thống gia đình tốt đẹp

- GV hỏi thêm:

+ Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

+ Em đọc ca dao, tục ngữ nói chủ đề biết ơn tổ tiên.

- HS trao đổi theo cặp

- 5-6 HS nêu trước lớp Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

- HS phát biểu

HOẠT ĐỘNG 3

THI KỂ CHUYỆN – ĐỌC THƠ (Bài tập 3)

- Chia lớp thành nhóm

- YC thành viên nhóm kể câu chuyện cho nhóm nghe, sau chọn câu chuyện để thi kể với nhóm khác

- Mời đại diện nhóm thi kể

- GV nhận xét, khen nhóm có câu chuyện hay

- HS kể nhóm

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn

(38)

- Gọi HS đọc lại Ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình

- Chuẩn bị tiết sau Tình bạn

- HS đọc - HS ghi sổ tay - HS lắng nghe TẬP ĐỌC

Tiết 15

: KÌ DIỆU RỪNG XANH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Nội dung chính: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng

- Trả lời câu hỏi: 1, 2, SGK

* Giáo dục BVMT: Các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức bảo vệ mơi trường.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa đọc sách giáo khoa - Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ

- HS đọc thuộc lịng Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà trả lời ba-la-lai-câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, cho điểm HS

- HS đọc trả lời câu hỏi GIỚI THIỆU BAØI

- Cho HS quan sát tranh minh họa, GV hỏi:

Tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu dẫn vào - GV ghi tựa

- HS quan saùt, phaùt biểu - HS lắng nghe

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI

Luyện đọc

- Gọi HS đọc lượt toàn - GV chia thành đoạn

- YC HS tiếp nối đọc GV ý sửa có HS đọc sai Ở lượt đọc 2, kết hợp giải nghĩa từ phần thích

- YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

- HS khá-giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK - lượt HS đọc, lượt HS

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- Cả lớp lắng nghe

Tìm hiểu bài

- GV YC HS đọc thầm lướt lại truyện để trả

(39)

+ Những nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

+ Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

+ Những muôn thú rừng miêu tả như nào?

+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

+ Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn trên (YC HS ngồi cạnh nói với cảm nghĩ mình)

- Đại ý bài?

- GV dán băng giấy lên bảng gọi HS đọc lại

+ HS trung bình trả lời: Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố nấm, mỗi chiếc nấm lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân người khổng lồ đi lạc vào kinh vương quốc những người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân.

+ HS trung bình trả lời: Những liên tưởng ấy làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạng, thần bí truyện cổ tích. + HS trung bình trả lời: Những vượn bạc má ơm gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng đanh ăn cỏ, những chân vàng giẫm thảm lá vàng

+ HS khá-giỏi trả lời: làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ và kì thú.

+ Nhiều HS khá-giỏi phát biểu, trả lời ý sau:

> Bài văn làm em háo hức muốn có dịp được vào rừng để tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên.

> Cảnh đẹp khu rừng tác giả miêu tả thật kì diệu.

> Bài văn giúp em thấy yêu mến những cánh rừng mong muốn tất mọi người bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng. - HS giỏi phát biểu: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng. - HS lặp lại

Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc lại

- GV treo băng giấy viết đoạn 1, hướng dẫn HS cách đọc đọc mẫu

- YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV nhận xét lại đề nghị tuyên dương HS đọc hay

- HS đọc tiếp nối - HS ý lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- 3,4 HS thi đọc trước lớp Cả lớp lắng nghe - HS phát biểu nhận xét, bình chọn

(40)

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nhắc lại đại ý

- GV giáo dục HS tình u thiên nhiên, lồi vật, mơi trường, bảo vệ rừng

- GV nhận xét tiết học

- Dặn tập đọc lại bài, chuẩn bị trước Trước cổng trời.

- Vài HS nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe

TOÁN

Tiết 36

: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU A/ MỤC TIEÂU :

Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Kiểm tra tập làm thêm học sinh

- GV nêu nhận xét - HS để lên bàn GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải

phần thập phân hay xóa chữ số bên phải phần thập phân

- GV ghi lên bảng:

9dm = cm

9dm = m 90cm = m - GV goïi HS lên bảng điền

- GV nhận xét điền bảng YC HS so sánh 0,9m 0,90m

- GV nhận xét ý kiến HS kết luận lại:

Ta có: 9dm = 90cm

Maø 9dm = 0,9m vaø 90cm = 0,90m neân 0,9m = 0,90m

- YC HS dựa kết so sánh 0,9 0,90 - GV ghi bảng: 0,9 = 0,90 hỏi: Để viết 0,9 thành 0,90 ta viết nào?

- HS lên bảng điền, lại làm nháp - HS phát biểu

- HS quan sát, lắng nghe

- HS phát biểu: 0,9 = 0,90.

(41)

- GV kết luận lại nhận xét thứ SGK gọi HS lặp lại

- GV ghi lên bảng: 0,9 =

8,75 = 12 =

và YC HS tìm số thập phân với số

- Xong, gọi HS trả lời miệng

- GV kết luận lại lưu ý HS thêm: Số tự nhiên xem số thập phân đặc biệt có phần thập phân 0.

- GV tiến hành tương tự để HS rút nhận xét thứ hai SGK

- Gọi HS đọc lại nhận xét SGK

- HS laëp lại - HS làm nháp

- HS tiếp nối nêu - HS lắng nghe

- HS đọc lại

HOẠT ĐỘNG 2

Thực hành

Bài 1

- Gọi HS đọc YC BT

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét lại nêu đáp án

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS trung bình lên bảng, cịn lại làm

- Cả lớp nhận xét bảng

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT - GV nhấn mạnh lại YC BT - Phát bảng nhóm cho HS làm

- YC HS ngồi bàn kiểm tra kết lẫn

- GV nhận xét, cho điểm, kết luận kết kiểm tra kết làm lớp

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm - HS đổi kiểm tra

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

- HS giơ tay CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại phần nhận xét

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hồn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập lại - Chuẩn bị tiết sau So sánh hai số thập phân

- HS nối tiếp đọc lại - HS lắng nghe

- HS lắng nghe LỊCH SỬ

Tieát

: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH A/ MỤC TIÊU :

(42)

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ

B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Các hình minh họa SGK - Bảng nhóm

- Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý HĐ3 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV nêu câu hỏi cho HS xung phong trả lời:

+ Hãy nêu nét Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Hãy nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- GV nhận xét, cho điểm

- HS xung phong trả lời

GIỚI THIỆU BÀI - YC HS quan sát hình SGK.17 mơ tả

những em thấy hình

- GV nêu: Khí hừng hực mà vừa cảm nhận tranh khí thế của phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh, phong trào cách mạng lớn năm 1930 – 1931 nước ta Đảng lãnh đạo Chúng ta cùng tìm hiểu phong trào học hôm nay.

- GV ghi tựa

- HS quan sát nêu: Tranh vẽ hàng vạn người, tay cầm búa, liềm, giáo, mác, cuốc, xẻng, tiến phía trước Đi đầu người cầm cờ.

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

CUỘC BIỂU TÌNH NGÀY 12 – – 1930 VÀ TINH THẦN CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN NGHỆ – TĨNH TRONG NHỮNG NĂM 1030 – 1931 - GV giới thiệu: Nghệ An Hà Tĩnh nơi

diễn đỉnh cao phong trào cách mạng VN năm 1930 – 1931 Nghệ – Tĩnh là tên gọi tắt hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12 – – 1930 diến cuộc biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta.

- YC HS dựa vào tranh minh họa nội dung SGK, trao đổi theo cặp để thuật lại biểu

- HS laéng nghe

(43)

tình ngày 12 – -1930 Nghệ An - Gọi HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét, sửa chữa gọi HS khác trình bày

- GV hỏi: Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh nào?

- GV kết luận: Đảng ta vừa đời đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương Trong đó, phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao Phong trào làm nên những đổi làng quê Nghệ – Tĩnh những năm 1930 – 1931.

- HS thuật lại trước lớp - HS trình bày

- HS: Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp bè lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết và bị thương làm lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân.

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 2

NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI Ở NHỮNG NƠI NHÂN DÂN NGHỆ – TĨNH GIÀNH ĐƯỢC CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

- YC HS quan sát hình 2.SGK.18 nêu nội dung hình

- GV hỏi: Khi sống ách hộ thực dân Pháp, người nơng dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?

- GV nêu: Thế vào năm 1930 – 1931, nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị tịch thu chia cho nơng dân Ngồi những điểm này, quyền Xơ viết cịn tạo cho làng q số nơi Nghệ – Tĩnh điểm gì?

- YC HS đọc SGK ghi lại điểm Phát bảng nhóm cho HS khá-giỏi ghi - GV nhận xét, tuyên dương

- GV hỏi: Khi sống ách quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?

- GV nêu thêm:

- HS quan sát, nêu: Hình minh họa người nơng dân Hà Tĩnh cày thửa ruộng quyền Xô viết chia trong những năm 1930 – 1931.

- HS: Sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nơng dân khơng có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng nơi khác làm việc.

- HS lắng nghe

- HS ghi bảng nhóm, cịn lại ghi nháp - HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- HS: Người dân thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ trở thành ngườ chủ thôn xóm.

- HS lắng nghe

(44)

đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị bắt tù đày bị giết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù vậy, phong trào tạo dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng VN có ý nghĩa to lớn Chúng ta tìm hiểu ý nghĩa phong trào này.

HOẠT ĐỘNG 3

Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO XƠ VIẾT NGHỆ – TĨNH - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý

- Chia lớp thành nhóm YC nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý ghi bảng phụ để nêu ý nghĩa phong trào

- Mời HS báo cáo

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời gọi HS lặp lại

- HS ngồi theo nhóm, thảo luận phút - Đại diện 1-2 nhóm báo cáo trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Vaøi HS lặp lại

CÂU HỎI Ở BẢNG PHỤ VÀ Ý NGHĨA HS NÊU ĐƯỢC - Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh nói lên

điều tinh thần chiến đấu khả năng làm cách mạng nhân dân ta?

- Phong trào có tác động phong trào nước?

- cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân hồn tồn làm cách mạng thành cơng.

- Phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Gọi HS đọc lại mục Tóm tắt SGK - GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Cách mạng mùa thu.

- HS đọc - HS lắng nghe KHOA HỌC

Tieát 15

: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A A/ MỤC TIÊU :

Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm gan A

* Giáo dục BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

* Giáo dục kĩ sống: Kĩ phân tích, đối chiếu; kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm

B/ CHUẨN BỊ:

- Hình, thông tin SGK

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS trả lời câu hỏi:

+ Tác nhân gây bệnh viêm não gì?

+ Bệnh viêm não nguy hiểm nào?

+ Hãy nêu cách đề phòng bệnh viêm não.

(45)

- GV nhận xét, cho điểm

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Chia sẻ kiên thức

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

- Xong, mời nhóm báo cáo

- GV nhận xét lại, tun dương nhóm có nhiều thơng tin bệnh viêm gan A

- HS thaûo luận theo nhóm, ghi kết vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Cả lớp nêu nhận xét, bổ sung

HOẠT ĐỘNG 2

Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A

- Chia lớp thành nhóm

- YC HS quan sát hình SGK trang 32, đọc lời thoại thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Nêu dấu hiệu bệnh viêm gan A.

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- GV nhấn mạnh lại

- Gọi HS sắm vai đọc lại lời thoại

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc phân vai (2 lượt)

HOẠT ĐỘNG 3

Cách đề phòng bệnh viêm gan A

- YC HS quan sát hình SGK trang 33 cho

biết nội dung hình

- GV nhấn mạnh lại YC HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì để phịng bệnh viêm gan A?

- Gọi HS trình bày

- GV kết luận lại đoạn cuối mục Bạn cần biết SGK trang 33.

- GV hỏi: Theo em người bệnh viêm gan A cần làm gì?

- HS quan saùt

- HS nêu nội dung hình - HS trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ, vài HS giỏi trả lời: cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.

NỘI DUNG CÁC HÌNH + Hình 2: Uống nước đun sơi để nguội

+ Hình 3: Ăn thức ăn nấu chín

(46)

+ Hình 5: Rửa tay băng nước sạch, xà phòng trước sau đại tiện. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết - GD mơi trường

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nói lại với người thân kiến thức vừa học Ghi nhớ điều học để áp dụng cho thân

- Chuẩn bị tiết sau Phòng tránh HIV/AIDS

- HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe

Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ(Nghe – viết)

Tiết

: KÌ DIỆU RỪNG XANH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghe – viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT3)

B/ CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp viết thành ngữ, tục ngữ phần KTBC. - Vở tập TV5 tập

- Bảng nhóm để HS làm BT2 - Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT3 C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS lên bảng điền vào thành ngữ, tục ngữ tiếng có chứa iê, ia thích hợp, sau nêu quy tắc đánh dấu thanh:

+ Sớm thăm tối + Trọng khinh tài. + Ở gặp lành.

+ Một nhịn chín lành. + Gan cóc

+ cơm gắp mắm.

- GV nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng, lại làm nháp

- Cả lớp nhận xét bảng GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHE - VIẾT - Gọi HS đọc lại đoạn “Nắng trưa cảnh

muøa thu”.

(47)

- YC HS đọc thầm lại ý hình thức trình bày, từ khó viết

- YC HS nêu từ khó viết

- Cho HS viết bảng số từ khó viết:

ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết.

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại toàn lượt cho HS tự sốt lỗi

- GV chọn chấm số vở, lại cho HS đổi sốt lỗi cho

- Nhận xét, nêu lỗi phổ biến kiểm tra HS lại

- HS đọc thầm

- Vài HS nối tiếp nêu - HS viết bảng

- HS viết

- HS dùng viết chì sốt lỗi - 5, HS nộp

- HS giô tay

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 2

- Gọi HS đọc YC tập

- GV nhấn mạnh lại YC cách làm

- YC HS tự làm vào VBT, HS làm bảng nhóm

- GV nhận xét, kết luận lại nêu lời giải đúng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

Bài 3

- Gọi HS đọc YC tập

- GV phát bảng nhóm cho nhóm làm YC HS trao đổi theo cặp làm

- GV chốt lại lời giải đúng: Thứ tự từ sau: a) thuyền ; b) khuyên

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

- nhóm làm bảng nhóm, cịn lại làm VBT - HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu

nguyeân âm đôi yê, ya

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực học

- YC HS viết sai nhà tập viết lại từ ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi: yê, ya.

- Chuẩn bị tiết sau Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS ghi sổ tay

- HS lắng nghe LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(48)

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4

* HS khá-giỏi hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3

* Giáo dục BVMT: Bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống.

B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập - Bảng nhóm

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS làm miệng lại BT4 tiết trước

- GV nhận xét, cho điểm - HS đọc câu đặt lại nhà GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tựa

- HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc YC BT

- GV nhấn mạnh lại YC hướng dẫn cách làm

- YC HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT1

- Xong, gọi vài HS nêu kết thảo luận - GV kết luận lời giải ý b

- HS đọc YC BT1, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe

- HS trao đổi với bạn bên cạnh

- Vài HS nêu, lớp nhận xét, chất vấn, tranh luận

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- Phát bảng nhóm cho HS làm, lại làm VBT YC HS khá-giỏi tự tìm hiểu nghĩa tục ngữ, thành ngữ

- GV kết luận đáp án

- Gọi HS giải nghĩa thành ngữ tục ngữ - GV nhận xét giúp HS hiểu nghĩa

- Cho HS thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

- HS đọc YC BT1, lớp đọc thầm SGK - HS làm cá nhân

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

- HS tự chữa

- Vài HS giỏi tiếp nối nêu - Vài HS đọc

Bài 3

- Gọi HS đọc YC BT3

(49)

thaûo luận ý a, b; nhóm 4, 5,6 ý c, d - GV nhận xét, kết luận lại

- YC HS tự đặt câu vào VBT Quy định HS trung bình đặt câu với từ ý a, b, c (3 câu); HS giỏi đặt câu với từ

- GV nhận xét, cho điểm

- Đại diện nhóm treo kết lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS laøm baøi cá nhân vào VBT

- Vài HS tiếp nối đọc câu đặt (có HS khá-giỏi, có HS trung bình)

Gợi ý từ ngữ a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát,

b) Tả chiều dài (xa): tít tắp, tít, khơi, mn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, ; dằng dặc, lê thê,

c) Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vịi vọi, vời vợi, d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thăme, hoăm hoắm,

Bài 4

- Gọi HS đọc YC BT3

- Tổ chức tiến hành BT3 - HS đọc YC, lớp đọc thầm SGK.- Nhóm 1, ý a; nhóm 3, ý b; nhóm 5, ý c Gợi ý từ ngữ

a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, rì rào, ào, ì oạp, lao xao, thầm,

b) Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên,

c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, tợn, dội, khủng khiếp,

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại bài, hồn chỉnh lại tập vào vở, học thuộc tục ngữ, thành ngữ - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập từ nhiều nghĩa.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe TỐN

Tiết 37

: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN A/ MỤC TIÊU :

- Biết so sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

(50)

- GV nêu nhận xét

GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân

có phần nguyên khác nhau.

- GV nêu toán ghi lên bảng: 8,1m 7,9m - YC HS suy nghĩ tìm cách so sánh - Gọi HS trả lời miệng:

+ 8,1m baèng dm?

+ 7,9m dm?

- GV YC HS trao đổi theo cặp để so sánh - Gọi HS trình bày

- GV kết luận lại ghi bảng VD1.SGK - Hỏi:

+ Trong số 81dm, số hàng chục phần gì trong số thập phân 8,1m?

+ Trong số 79dm, số hàng chục phần gì trong số thập phân 7,9m?

+ Vậy ta so sánh 8,1 7,9 được không? Bằng cách nào?

- GV kết luận

- Gọi HS lặp lại phần nhận xét cuối VD1

- HS suy nghĩ phát biểu: Đổi sang đơn vị dm so sánh

- HS trung bình trả lời - HS trao đổi với bạn bên cạnh

- HS khá-giỏi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- Vài HS lặp laïi

Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau

- GV ghi bảng : 35,7m 35,698m

- Hỏi: Phần nguyên hai số thế nào?

- GV nêu: Áp dụng cách so sánh trên, ta thấy hai số có phần nguyên nên ta tiếp tục so sánh phần thập phân hai số này.

- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu cách so sánh

- GV kết luận ghi bảng VD2 - Gọi HS lặp lại nhận xét

- GV hỏi: Nếu số thập phân có phần nguyên nhau, hàng phần mười phần thập phân nhau, ta so sánh ở đâu?

- GV hỏi: Vậy muốn so sánh hai số thập phân, ta làm nào?

- Gọi HS lặp lại

- HS trung bình trả lời - HS lắng nghe

- HS phát biểu - Vài HS lặp lại

- HS trả lời: Hàng phần trăm

(51)

HOẠT ĐỘNG 2

Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1

- Gọi HS đọc YC BT - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét lại kết luận đáp án

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS trung bình lên bảng, lại làm

- Cả lớp nhận xét bảng

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT - GV nhấn mạnh lại YC BT - Phát bảng nhóm cho HS làm

- YC HS ngồi bàn kiểm tra kết laãn

- GV nhận xét, cho điểm, kết luận kết kiểm tra kết làm lớp

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS trung bình làm bảng nhóm, cịn lại làm

- HS đổi kiểm tra

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

- HS giơ tay CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hồn chỉnh lại tập vào Có thể làm thêm tập

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

- HS đọc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe

Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TOÁN

Tiết 38

: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :

- Biết so sánh hai số thập phân

- Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ

- YC HS nêu lại cách so sánh số thập phân - Gọi HS làm BT3

- GV nêu nhận xét

- HS trả lời - HS làm GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tựa

(52)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP

Bài 1

- GV ghi đề lên bảng

- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách so sánh

- GV nhận xét, kết luận đáp án

- HS trung bình lên bảng làm, cịn lại làm vào

- Cả lớp nhận xét làm bảng

Bài

- Tổ chức tiến hành - GV nhận xét, cho điểm

Kết quả

4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

- HS trung bình lên làm bảng

Bài 3

- YC HS làm cá nhân vào

- Xong, YC HS kiểm tra kết lẫn - Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, kết luận kết Kết quả

9,708 < 9,718

- HS làm cá nhân vào - HS bàn kiểm tra lẫn - HS nêu, lớp nhận xét

Bài 4a

- YC HS làm cá nhân vào

- Xong, YC HS kiểm tra kết lẫn - Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, cho điểm, kết luận kết

Kết quả x =

- HS làm cá nhân vào - HS bàn kiểm tra lẫn

- HS chữa bảng lớp, lớp nhận xét

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập cịn lại

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung

- HS lắng nghe - HS lắng nghe TẬP ĐỌC

Tiết 16

:

TRƯỚC CỔNG TRỜI

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc

(53)

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa sách giáo khoa - Băng giấy viết ý nghĩa thơ

- Băng giấy viết khổ thơ để thi đọc diễn cảm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ

- HS đọc Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi cuối

- GV nhận xét, cho điểm HS

- HS đọc trả lời câu hỏi GIỚI THIỆU BAØI

- GV: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi miền quê có cảnh sắc nên thơ. Bài “Trước cổng trời” sẽ đưa em đến với con người cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao.

- GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BAØI

Luyện đọc

- Gọi HS đọc lượt toàn

- GV chia thành đoạn : đoạn khổ thơ

- YC HS tiếp nối đọc GV ý sửa có HS đọc sai Ở lượt đọc 2-3, kết hợp giải nghĩa từ khó Chú giải số từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung.

- YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn

- HS khá-giỏi đọc, lớp theo dõi SGK - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK - lượt HS đọc, lượt HS

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- Cả lớp lắng nghe

Tìm hiểu bài

- GV YC HS đọc thầm lướt lại thơ nêu câu hỏi để HS trả lời:

+ Hãy quan sát tranh SGK cho biết: Vì sao địa điểm tả thơ gọi cổng trời?

+ Trong cảnh vật được miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao?

+ Điều khiến cảnh rừng sương gió ấy như ấm lên?

- HS phát biểu trả lời, lớp nhận xét, bổ sung:

+ HS trả lời: Vì đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời.

+ HS trung bình-khá trả lời: Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu lên thấy khoảng khơng có gió thoảng, mây trơi, tưởng cổng lên trời, vào thế giới truyện cổ tích /

(54)

- GV: Ý nghóa thơ gì?

- GV dán băng giấy lên bảng gọi HS lặp laïi

việc: người Tày từ khắp ngã gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều

+ HS giỏi trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao sống thanh bình lao động đồng bào các dân tộc.

- HS lặp lại

Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Gọi HS tiếp nối đọc lại thơ

- GV treo băng giấy viết khổ thơ lên bảng, hướng dẫn HS cách đọc đọc mẫu

- YC HS luyện đọc diễn cảm, nhẩm thuộc lòng khổ thơ theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng trước lớp

- GV nhận xét lại đề nghị tuyên dương HS đọc hay

- Gọi thêm HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, bình chọn HS đọc hay

- HS đọc tiếp nối - HS ý lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- HS trung bình thi đọc trước lớp Cả lớp lắng nghe

- HS phát biểu nhận xét, bình chọn - Cả lớp vỗ tay

- HS khá-giỏi thi đọc CỦNG CỐ – DẶN DỊ

- Gọi HS nhắc lại nội dung thơ - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước

- GV nhận xét tiết học

- Dặn tập đọc lại bài, thuộc lòng câu thơ em thích, tập trả lời lại câu hỏi - Chuẩn bị trước Cái quý nhất?

- HS nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe KỂ CHUYỆN

Tiết 8

: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(Khơng dạy bài) Ơn tập cho HS đọc viết

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên.

A/ MỤC TIÊU :

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

(55)

* Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Kể câu chuyện nghe, đọc tình yêu thiên nhiên việc bảo vệ thiên nhiên Bác Hồ.

* Giáo dục BVMT: Mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.

B/ CHUẨN BỊ :

- Bảng lớp ghi đề

- Sách, báo, truyện có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS kể lại truyện Cây cỏ nước Nam, nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét

- HS kể trước lớp GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu YC tiết hoïc

- GV ghi đề lên bảng - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỂ CHUYỆN

Tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Gọi HS đọc đề

- GV gạch từ ngữ cần ý đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh lạc đề

- Gọi HS đọc Gợi ý SGK

- YC HS neâu tên truyện kể, tên danh nhân truyện

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc, lớp dọc thầm SGK

- Một số HS tiếp nối nêu

Học sinh thực hành kể chuyện

Kể nhóm

- GV nhắc HS: Nếu truyện dài, tóm

gọn kể 1-2 đoạn cho bạn nghe, rảnh kể tiếp

- YC HS kể nhóm, trao đổi câu hỏi: Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

- HS laéng nghe

- HS kể với bạn ngồi cạnh, trao đổi câu hỏi

Thi kể trước lớp

- Khuyến khích HS thi kể trước lớp

- GV dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện lên bảng YC HS dựa vào để đánh giá kể bạn

- GV nhận xét lại đề nghị tuyên dương - YC HS trả lời câu hỏi trách nhiệm

- Vài HS xung phong kể, nêu ý nghĩa, nội dung, nhân vật truyện, lớp lắng nghe - HS nhận xét, đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất; bạn có câu chuyện hay bạn đặt câu hỏi giao lưu thú vị

(56)

con người thiên nhiên - GV kết luận lại

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị Kể chuyện chứng kiến tham gia.

- HS laéng nghe - HS laéng nghe

Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN

Tiết 15

: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết

- Dựa vào dàn ý (thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập - tờ giấy khổ to làm BT1 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước tiết trước

- GV nhận xét, cho điểm

- GV kiểm tra việc ghi chép HS

- HS đọc

- HS mở nháp để lên bàn GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung BT1

- GV nhấn mạnh lại YC BT phát giấy khổ to cho HS laøm

- GV bao quát lớp, theo dõi HS làm giấy khổ to để chọn tốt làm mẫu - Gọi HS làm giấy khổ to dán lên bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa lại cho lớp xem mẫu để chỉnh sửa dàn ý - Gọi HS khác đọc dàn

- GV nhận xét lại, nhắc nhở chỗ cần sửa lại

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK

- HS khá-giỏi làm giấy khổ to, lại làm VBT

- HS làm giấy khổ to dán lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung

(57)

- GV tuyên dương HS làm tốt

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- Gọi HS đọc gợi ý - GV nhắc HS:

+ Dựa phần dàn ý hoàn chỉnh để viết thành đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương, nên chọn phần thân bài.

+ Mỗi đoạn văn cần có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn cùng làm bật ý Đoạn văn cần thể được cảm xúc người viết.

- Gọi số HS đọc - GV nhận xét lại, cho điểm

- GV tuyên dương HS viết hay, sinh động, lời lẽ chân thực, có ý riêng, đặc biệt

- HS đọc YC BT2 - HS tiếp nối đọc - HS lắng nghe

- HS laøm baøi vaøo VBT

- Một số HS tiếp nối đọc Cả lớp nhận xét

- HS tự chữa, hồn chỉnh lại làm

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa làm xong tiếp tục làm cho hoàn chỉnh

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài).

- HS lắng nghe - HS ghi sổ tay LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 16

: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

* HS khá-giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3.

* Giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học tập tinh thần lạc quan Bác.

B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập

-Vài phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, BT2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS làm miệng lại BT3, tiết trước

- GV nhận xét, cho điểm - HS làm miệng GIỚI THIỆU BAØI

(58)

- GV ghi tựa

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc YC BT

- YC HS nêu lại định nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa

- GV nhấn mạnh lại YC hướng dẫn cách làm

- YC HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT1

- Xong, gọi vài HS nêu kết thảo luận - GV kết luận lời giải

- HS đọc YC BT1, lớp đọc thầm SGK - HS nêu

- HS laéng nghe

- HS trao đổi với bạn bên cạnh

- Vài HS nêu, lớp nhận xét, chất vấn, tranh luận

- HS tự chữa

Bài 2

- Gọi HS đọc nội dung BT - YC HS tự làm vào VBT - Gọi HS nêu đáp án

- GV kết luận đáp án lồng ghép giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh.

a) Xuân (I) : mùa mùa Xuân (II): tươi đẹp.

b) Xuân: tuổi

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS làm cá nhân

- HS trả lời miệng, lớp nhận xét - HS tự chữa

Bài 3

- Gọi HS đọc YC BT3

- YC dãy bàn chọn từ để đặt câu

- YC HS khá-giỏi đặt từ, lại đặt từ bốc thăm

- Xong, mời số HS đọc làm - GV nhận xét lại, cho điểm

- Goïi HS làm bảng nhóm trình bày - GV nhận xét, cho điểm

- Tuyên dương HS đặt câu hay, xác

- HS tiếp nối đọc YC, lớp đọc thầm SGK

- Đại diện dãy bàn lên bốc thăm

- HS laøm cá nhân vào VBT, HS khá-giỏi làm bảng nhoùm

- HS (3 dãy) đọc mình, lớp nhận xét

- HS khá-giỏi treo bảng nhóm lên trước lớp Cả lớp nhận xét

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn xem lại bài, hồn chỉnh lại tập vào VBT, đặt câu với từ ngữ lại BT3

- Chuẩn bị tiết sau Mở rộng vốn từ Thiên nhiên.

(59)

Tiết 39

: LUYỆN TẬP CHUNG A/ MỤC TIÊU :

- Biết đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân - Biết tính cách thuận tiện

B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS làm BT4b

- GV nêu nhận xét - HS làm GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP

Bài 1

- GV gọi HS đọc số thập phân

- GV nhận xét, kết luận đáp án - HS trung bình đứng chỗ đọc

Bài

- GV nêu số cho HS viết bảng - HS viết bảng

a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304

Baøi 3

- YC HS làm cá nhân vào

- Xong, YC HS kiểm tra kết lẫn - Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, kết luận kết Kết quả

41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538

- HS làm cá nhân vào - HS bàn kiểm tra lẫn - HS lên bảng chữa, lớp nhận xét

Bài 4a

- YC HS làm cá nhân vào

- Xong, YC HS kiểm tra kết lẫn - Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, cho điểm, kết luận kết

Kết quả

36×45 6×5 =

6×6×5×9

6×5 = 54

- HS làm cá nhân vào - HS bàn kiểm tra lẫn

- HS chữa bảng lớp, lớp nhận xét

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hồn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm tập lại

- Chuẩn bị tiết sau Viết số đo độ dài

(60)

dạng số thập phân.

KHOA HỌC

Tiết 16

: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS A/ MỤC TIÊU :

Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS

* Giáo dục BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

* Giáo dục kĩ sống: Kĩ tìm kiếm, xử lý thơng tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác thành viên nhóm

B/ CHUẨN BỊ:

- Hình, thơng tin SGK - Bảng choi trò chơi HĐ2 - Phiếu học tập HĐ3

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS trả lời câu hỏi:

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta làm để phòng bệnh viêm gan A?

+ Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì?

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trả lời, em câu

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu: Theo số liệu Bộ Y tế tính

đến cuối tháng – 2004, nước có hơn 81.200 trường hợp nhiễm HIV, gần 12.700 ca đã chuyển thành AIDS 7.200 người tử vong Đối tượng bệnh nhân tiếp tục trẻ hóa với gần 2/3 thiếu niên lứa tuổi từ 20 đến 29 (Theo Báo Thanh niên với cuộc sống ngày 24 – – 2004 trang 6) Vậy các em biết HIV/AIDS? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.

- GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

Chia sẻ kiên thức

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

YC HS chia sẻ với bệnh nguy hiểm

- Xong, mời nhóm báo cáo

- GV nhận xét lại, tuyên dương nhóm có

(61)

nhiều thơng tin HI V/AIDS

HOẠT ĐỘNG 2

HIV/AIDS gì? Con đường lây truyền HIV/AIDS

- Chia lớp thành nhóm, chơi trị chơi Ai

nhanh, đúng.

- YC HS đọc thông tin SGK trang 34, tìm câu trả lời thích hợp cho câu hỏi

- Sau nhóm xong, GV nêu đáp án đề nghị đại diện giơ bảng lên cho lớp kiểm tra

- GV tuyên dương nhóm thắng - Gọi HS đọc lại câu hỏi câu trả lời

Đáp án

1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a

- HS thảo luận nhóm, ghi đáp án vắt tắt vào bảng

- Nhóm làm xong trước cử đại diện lên đứng trước lớp úp bảng lại

- Các nhóm giơ bảng, lớp nhận xét

- HS đọc câu hỏi, HS đọc câu trả lời

HOẠT ĐỘNG 3

Cách phịng tránh HIV/AIDS

- YC HS quan sát hình, đọc SGK trang 35

thảo luận theo câu hỏi ghi phiếu học tập theo nhóm

- Hết thời gian, mời nhóm báo cáo

- GV nhấn mạnh lại cách phòng tránh cách tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS

- HS quan sát, đọc, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe PHIẾU HỌC TẬP

Bài :

Phòng tránh

HIV/AIDS

Nhóm : Câu hỏi:

1/ Tìm xem thơng tin SGK.35 nói cách phịng tránh HIV/AIDS, thơng tin nói cách phát người có bị nhiễm HIV hay khơng.

2/ Theo bạn, có cách để không bị lây nhiễm HIV/AIDS?

3/ Người ta thường tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS cách nào? Nội dung tuyên truyền thường gì?

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại câu hỏi câu trả lời SGK

trang 34

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nói lại với người thân kiến thức vừa học Sưu tầm thông tin, tranh ảnh HIV/AIDS, hợp lý, dán vào giấy khổ to, trưng bày lớp

- Chuẩn bị tiết sau Thái độ người

- HS đọc - HS lắng nghe

(62)

nhiễm HIV / AIDS.

ĐỊA LÝ

Tiết

: DÂN SỐ NƯỚC TA A/ MỤC TIÊU :

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đơng tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

* HS khá-giỏi: Nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương.

* Giáo dục BVMT: Mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng số liệu, biểu đồ SGK - Bảng phụ ghi câu hỏi hoạt động - Phiếu học tập HĐ3

- Các băng giấy ghi hậu tăng dân số nhanh C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời: + Chỉ nêu vị trí nước ta đồ.

+ Nêu vai trò đất, rừng đời sống và sản xuất nhân dân ta.

+ Chỉ mô tả vùng biển Việt Nam Nêu vai trò biển đời sống sản xuất của nhân dân ta.

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trả lời, em câu

GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu học

- GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

DÂN SỐ, SO SÁNH DÂN SỐ VN VỚI DÂN SỐ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - YC HS quan sát, đọc bảng số liệu SGK

trả lời câu hỏi sau:

+ Đây bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu có tác dụng gì?

+ Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào?

+ Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị nào?

- HS quan sát, đọc phát biểu: + HS TB trả lời

(63)

- GV YC HS tiếp tục đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Năm 2004, dân số nước ta bao nhiêu người?

+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong nước Đông Nam Á?

+ Từ kết nhận xét trên, em rút đặc điểm dân số VN?

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận lại: Năm 2004, nước ta có khoảng 82 triệu dân, có dân số đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á trong những nước đông dân giới.

+ 82 triệu người.

+ Đứng hàng thứ khu vực Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin. + Nước ta có số dân đơng.

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 2

SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM - YC HS quan sát, đọc biểu đồ SGK lần

lượt hỏi câu hỏi sau để HS trả lời: + Đây biểu đồ gì? Tác dụng nó?

+ Nêu giá trị biểu trục ngang và trục dọc biểu đồ.

+ Như số ghi đầu cột biểu hiện cho giá trị nào?

- Tiếp theo, GV treo bảng phụ YC HS dựa vào biểu đồ để trao đổi theo cặp câu hỏi ghi bảng phụ

- Xong, gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giảng thêm:

- HS quan sát, đọc, trả lời:

+ Đây biểu đồ dân số VN qua năm, dựa vào biểu đồ nhận xét phát triển dân số VN qua các

năm.

+ Trục ngang thể năm, trục dọc thể số dân

+ biểu số dân năm, tính bằng đơn vị triệu người.

- HS xem biểu đồ, trao đổi theo cặp

- HS nêu (mỗi em câu) Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS laéng nghe

Tốc độ gia tăng dân số nước ta nhanh Theo ước tính năm nước ta tăng thêm triệu người Số người số dân tỉnh có số dân trung bình như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Vĩnh Long, ; gần gấp đôi số dân tỉnh như: Cao Bằng, Ninh Thuận, ; gần gấp lần số dân tỉnh miền núi như: Lai Châu, Đắk Lắk,

CÂU HỎI GHI Ở BẢNG PHỤ VAØ PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH - Biểu đồ thể dân số nước ta năm

nào? Cho biết số dân nước ta năm.

- Từ năm 1979 đến năm 1989, dân số nước ta tăng người?

- Từ năm1989 đến năm 1999, dân số nước ta tăng người?

- Ước tính 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng thêm người?

- 1979 – 52,7 triệu người; 1989 – 64,4 triệu người; 1999 – 76,3 triệu người.

- tăng 11,7 triệu người - tăng 11,9 triệu người

(64)

- Như 20 năm qua dân số nước ta tăng lên lần?

- Em rút điều tộc độ gia tăng dân số của nước ta?

- 1,5 laàn

- Dân số nước ta tăng nhanh

HOẠT ĐỘNG 3

HẬU QUẢ CỦA DÂN SỐ TĂNG NHANH - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu

- YC HS dựa vào hiểu biết, SGK để thảo luận nêu hậu gia tăng dân số nhanh

- GV xuống nhóm, gợi ý, giúp đỡ thêm - Mời HS báo cáo

- GV đính băng giấy lên bảng - Gọi HS trình bày lại hậu gia tăng dân số nhanh

- GV nêu:

- HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu - Các nhóm thảo luận phút

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trình bày lại - HS lắng nghe

Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần Nhà nước tích cực vân động nhân dân thực cơng tác KHHGĐ; mặt khác người dân bước đầu ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện ni dạy, chăm sóc tốt và nâng cao chất lượng sống.

HẬU QUẢ CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS liên hệ nêu hậu gia tăng

dân số địa phương - GV chốt lại

- Gọi HS đọc tóm tắt SGK - GV nhận xét tiết học

- Lồng ghép giáo dục môi trường, KHHGĐ - Dặn xem lại bài, chuẩn bị trước Các dân tộc, phân bố dân cư.

- Vài HS khá-giỏi nêu - HS đọc

- HS laéng nghe - HS laéng nghe

Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN

Tiết 16

: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) DÂN SỐ TĂNG NHANH

Trẻ em thiếu sự chăm sóc, học hành, nhiễm mơi trường, Tài ngun

thiên nhiên cạn kiệt bị sử dụng nhiều

Trật tự xã hội có nguy bị vi phạm cao

(65)

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp; mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt cách kết bài: kết mở rộng kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

B/ CHUẨN BỊ :

- Vở tập Tiếng Việt tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS đọc lại đoạn văn BT2 tiết trước

- GV nhận xét, cho điểm - HS đọc GIỚI THIỆU BAØI - GV nêu mục tiêu tiết học

- GV ghi tựa - HS lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP

Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung BT1

- GV hoûi:

+ Thế mở trực tiếp?

+ Thế mở gián tiếp?

- YC HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp nêu nhận xét

- Gọi HS nêu trước lớp

- GV nhận xét lại nêu lời giải đúng: a) Mở trực tiếp ; b) Mở gián tiếp

- HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS nhớ lại, phát biểu:

+ Mở trực tiếp: kể vào việc (kể chuyện) giới thiệu đối tượng được tả (miêu tả).

+ Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện (hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc định tả).

- HS trao đổi bạn bên cạnh - HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2

- Gọi HS đọc YC BT

- Tổ chức - HS đọc YC BT2.- HS nhắc lại kiến thức:

+ Kết không mở rộng: Cho biết kết cục, khơng bình luận thêm.

+ Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.

Lời giải

GIỐNG NHAU KẾT BÀI KHƠNG MỞ RỘNGKHÁC NHAU

KẾT BÀI MỞ RỘNG

Đều nói tình cảm u q, gắn bó thân thiết bạn học sinh

Khẳng định đường

(66)

đường đường, đồng thời thểhiện ý thức cho đường sạch, đẹp

Bài 3

- Gọi HS đọc YC BT

- GV nhấn mạnh lại YC BT - YC HS làm cá nhaân

- Xong, gọi HS đọc làm - GV nhận xét, cho điểm

- Chấm thêm số

- GV tuyên dương HS viết hay

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS laøm baøi vaøo VBT

- Vài HS đọc, lớp nhận xét - HS nộp

CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại kiểu mở kiểu

kết

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa làm xong tiếp tục làm cho hoàn chỉnh viết lại viết chưa hay - Chuẩn bị Luyện tập thuyết trình, tranh luận.

- HS tiếp nối nêu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe TOÁN

Tiết 40

: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG

SỐ THẬP PHÂN

A/ MỤC TIÊU :

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) B/ CHUẨN BỊ :

- SGK, tập

- Bảng lớp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống - Bảng nhóm

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng làm tập thêm

- GV nhận xét, cho điểm - HS lên bảng GIỚI THIỆU BAØI

- GV nêu mục tiêu tiết học - GV ghi tựa

- HS laéng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

ƠN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI - Gọi HS nêu lại tên đơn vị đo độ dài

- GV điền vào bảng

- YC HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề

(67)

- YC HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo

khối lượng thông dụng - Vài HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG 2

HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN - GV nêu VD1 SGK ghi bảng:

6m 4dm = m

- YC HS trao đổi theo cặp, tìm cách làm để có số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống - Gọi HS nêu, giải thích cách làm, GV ghi bảng

- GV cho HS luyện tập tiếp VD2: 3m 5cm = m - YC HS nêu kết cách làm - GV nhận xét, kết luận lại

- HS laéng nghe

- HS trao đổi với bạn bên cạnh - HS nêu

- HS laéng nghe, suy nghó - HS khá-giỏi nêu

HOẠT ĐỘNG 3

THỰC HAØNH

Bài 1

- Gọi HS lên bảng thực

- GV nhận xét lại, cho điểm Kết quả

a) 8,6m b) 2,2dm c) 3,07m d) 23,13m

- HS trung bình lên bảng làm, lớp làm

- Cả lớp nhận xét bảng

Bài 2a

- Phát bảng nhóm cho HS laøm

- GV nhận xét lại, cho điểm kết luận đáp án

Kết quả

a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm

- HS làm bảng nhóm, cịn lại làm

- HS làm bảng nhóm treo lên bảng, lớp nhận xét

- HS tự chữa

Baøi 3

- Tiến hành

Kết quả

a) 5,302km ; b) 5,075km ; c) 0,302km

CUÛNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại tập vào HS khá-giỏi làm thêm tập VBT

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

(68)

Tiết 8

:

NẤU CƠM (tiếp theo)

A/ MỤC TIÊU: HS cần phải:

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình gia đình * Không YC HS thực hành nấu cơm lớp.

* Giáo dục SDNLTK&HQ:

+ Khi nấu cơm bếp củi cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm năng lượng.

+ Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi cơm điện, bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô nước

- Phiếu học tập (phiếu đánh giá kết học tập) C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BAØI CŨ

- YC HS nêu lại cách nấu cơm soong, nồi - GV nhận xét

- HS nêu GIỚI THIỆU BÀI

- GV nêu mục đích học - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

TÌM HIỂU CÁCH NẤU CƠM BẰNG NỒI CƠM ĐIỆN - YC HS đọc nội dung mục quan sát hình

4.SGK

- YC HS so sánh giống khác giữa nấu cơm nồi cơm điện nấu cơm bằng soong, nồi nguyên liệu dụng cụ

- Hãy nêu cách nấu cơm nồi cơm điện - Hãy so sánh với nấu cơm soong, nồi - GV kết luận lại YC HS lên thực thao tác chuẩn bị bước nấu cơm nồi điện

- GV neâu câu hỏi 2.SGK

- Dặn HS áp dụng nấu cơm giúp gia đình

- HS đọc quan sát - HS phát biểu:

+ Giống: phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá chậu.

+ Khác: dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt.

- Vài HS nêu - Vài Hs phát biểu - HS lên bảng - HS phát bieåu

HOẠT ĐỘNG 2

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS - GV nêu câu hỏi cuối

- GV phát phiếu đánh giá kết cho HS YC em hoàn thành phiếu

- Xong, GV nêu đáp án

- GV kiểm tra kết làm cuûa HS

- HS phát biểu trả lời

- HS làm vào phiếu cách chéo vào ô

(69)

- GV đánh giá kết học tập HS

NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, ý thức học tập HS

- Dặn HS tìm hiểu cách thực chuẩn bị luộc rau.

- Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe H

ĐNGLL

Tháng 10 : VÒNG TAY BẠN BÈ

Hoạt động : Tham gia hoạt động nhân đạo (S/31)

SINH HOẠT LỚP

Tiết

: TỔNG KẾT TUẦN 8 A/ MỤC TIÊU :

- HS nắm ưu – khuyết điểm tuần qua Từ rút cách khắc phục mặt tồn

- Giáo dục HS An toàn giao thông, vệ sinh môi trường chủ điểm Em yêu trường em; giáo dục Điều điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- HS có ý thức thi đua học tập B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần - Sổ theo dõi, kiểm tra Ban cán lớp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ + GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU

- Lớp trưởng nêu tầm quan trọng tiết học,

chương trình làm việc, cách làm việc - Cả lớp lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 1

ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ báop cáo tình

hình tổ tuần qua mặt - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần

- Lớp trưởng nhận xét lại đề nghị tuyên dương bạn học tốt phê bình bạn vi phạm tổ

* Các tổ 2, 3, 4, tiến hành tương tự

- Sau xong tổ, lớp trưởng nhận xét, so sánh ưu – khuyết điểm tổ

- Thư ký tổng kết điểm xếp hạng cho tổ

- GV nhận xét khái quát lại, đề nghị tuyên dương tổ cá nhân thực tốt tuần qua

- GV nhắc nhở tổ cá nhân vi phạm

- Tổ trưởng tổ báo cáo, lớp lắng nghe - Lớp có ý kiến bổ sung

- Lớp vỗ tay tuyên dương

- Cả lớp lắng nghe

(70)

nhiều; đồng thời hướng dẫn cách khắc phục

HOẠT ĐỘNG 2

PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 9 - Đại diện Ban cán nêu dự thảo kế hoạch

tuaàn 9:

+ Tiếp tục trì nếp học tập tốt tiêu chí thi đua lớp theo tổ / tuần

+ Thực tốt việc vệ sinh trường, lớp để làm tốt theo Điều điều Bác Hồ dạy

+ Tăng cường vai trị nhóm tự học nhà + Dự học phụ đạo đầy đủ

+ Tham gia sinh hoạt Đội hoạt động đầy đủ, tích cực

+ Tham gia tuyên truyền phòng chống cúm A H1N1, sốt xuất huyết

- GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ tuần thời gian tới

- Cả lớp lắng nghe

- Lớp thảo luận để đến thống chung - Cả lớp lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 3

GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS ATGT, VSMT

- Giáo dục Điều điều Bác Hồ dạy; giáo dục chủ điểm cho HS

- GV nhắc nhở số HS học chưa tốt tuần qua

- Lớp lắng nghe, sau phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe - HS lắng nghe KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS cố gắng thực tốt nội quy tuần sau

- HS lắng nghe

BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 8

Tổ

Điểm

tốt

Điểm viphạm

còn lại

Điểm

Học sinh vi phaïm

Haïng

1

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:05

w