Tuan 5lop 5B

25 9 0
Tuan 5lop 5B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoaït ñoäng 1: - Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà keát quaû laøm baøi cuûa - Ñoïc laïi ñeà baøi... Traû baøi, nhaän.[r]

(1)

TUẦN 05

LỊCH BÁO GIẢNG

(Bắt đầu từ ngày 01.10 đến ngày 05.10.2012)

Thứ, ngày Môn Tiết Đề giảng

Thứ hai 01.10.2012

Chào cờ 05

Tập đọc 09 Một chuyên gia máy xúc

Toán 21 Ơn tập: Bảng đơn vị đo thời gian

Chính tả 05 ( nghe-viết ) Một chun gia máy xúc

Đạo đức 05 Cĩ chí nên (T1)

Thứ ba 02.10.2012

Toán 22 Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng

Luyện từ & câu 09 Mở rộng vốn từ: Hịa bình Khoa học 09 TH: Nĩi khơng chất ma túy

Thể dục 09 Dạy chuyên

Kể chuyện 09 Kể chuyện nghe, đọc

Thứ tư 03.10.2012

Tập đọc 10 Ê-mi-li,

Toán 23 Luyện tập

Tập làm văn 09 Luyện tập làm báo cáo thống kê

Mó thuật 05 Nặn vật quen thuộc

Địa lí 05 Vùng biển nước ta

Thứ năm 04.10.2012

Toán 24 Đềcamét vuơng Hectomét vuơng

Luyện từ &ø câu 10 Từ đồng âm

Thể dục 10 Dạy chuyên

Lịch sử 05 Phan Bội Châu phong trào Đơng Du

Kĩ thuật 05 Đính khuy bấm(Tiết 1)

Thứ sáu 05.10.2012

Tập làm văn 10 Trả văn tả cảnh

Toán 25 Milimet vuơng Bảng đơn vị đo ditch Aâm nhạc 05 Ơn hát: Hãy giữ cho em bầu …

Khoa hoïc 10 TH: Nói khơng chất…

HĐTT 05 SHL tuần 05

(2)

Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam Trả lời câu hỏi 1,2,3

II Chuẩn bị: Tranh phóng to SGK, cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Gọi đọc thuộc lòng bài: Bài ca Trái đất trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi điểm

-2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài( khổ) trả lời câu hỏi

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Luyện đọc

- Học sinh đọc mẫu

- Luyện đọc nối đoạn kết hợp rèn đọc từ khó giải nghĩa từ

Máy xúc:

- Rèn đọc câu văn dài: “Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải vùng đất đỏ cơng trường/ tạo nên hịa sắc êm dịu.//”

- Luyện đọc thầm theo cặp đôi - Đọc toàn

- Giáo viên đọc mẫu

- học sinh đọc toàn

-4 học sinh đọc nối tiếp 2-3 lu7ot5 kết hợp rèn đọc từ khó

-1-2 học sinh yếu

Hoạt động 2:

Tìm hiểu

u cầu đọc thầmvà trả lời câu hỏi 1.Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây đâu?

2.Dáng vẻ A-lếch – xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý?

3 Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn nào?

4 Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì sao?

- Hướng dẫn nêu nội dung

- Đọc trả lời câu hỏi

- Gặp công trường xây dựng

- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng

óng ửng lên mảng nắng, thân hình khỏe…khn mặt to chất phác

- Diễn cởi mở thân mật, họ nhìn với ánh mắt đầy thiện cảm,họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ

- Hoïc sinh nêu ý kiến cá nhân - Nêu nhắc laïi

Hoạt động 3:

Đọc diễn cảm

- Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc

- Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc đoạn

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- học sinh đọc lại, tìm giọng đọc - Theo dõi, luyện đọc cá nhân - 3-4 học sinh thi đọc, lớp nhận xét

Hoạt động 4:

Củng cố

-Câu chuyện anh Thủy A-lếch-xây gợi cho em điều gì?

(3)

4 Nhận xét – Dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”

……… Tốn

Tiết 21: Oân tập : Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu:

1 Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài

II Hoạt động sư phạm: Yêu cầu hs chữa 2/22 Giáo viên nhận xét, chữa

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

-Nhằm đạt MT1 -HTLC: Đ/thoại -HTTC: Cánhân

Bài 1:Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài

- Treo bảng nội dung - Hướng dẫn làm mẫu cột

- Phát phiếu, yêu cầu làm theo nhóm - Nhận xét, chốt ý

Dựa vào bảng nhận xét :

+Hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé?

+ Đơn vị bé phần đơn vị lớn?

- Theo dõi, trả lời

- Làm vào phiếu nhóm, nhóm làm bảng phụ

- Báo cáo, nhận xét

- Học sinh nhận xét cá nhân

Hoạt động 2:

-Nhằm đạt MT2 -HTLC: L tập

-HTTC: Cánhân

Bài 2:(a,c) Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu làm cá nhân vào bảng - Nhận xét, chữa

- học sinh đọc đề

- Làm bảng con, học sinh lên chữa

Hoạt động 3:

-Nhằm đạt MT2 -HTLC: L tập

-HTTC: Cánhân

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu làm cá nhân - Chấm 10 vở, chữa

- Học sinh làm cá nhân - học sinh chữa bài, nộp chấm

IV Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài

V Chuẩn bị: Vở tập - SGK - bảng - nháp

-Chính tả ( nghe-viết)

Bài viết: Một chuyên gia máy xúc I Mục tiêu:

(4)

- Tìm tiếng có chứa uô,ua văn nắm cách đánh dấu tiếng có , ua;Tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào câu thành ngữ

II Chuẩn bị: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: -Dán 2, phiếu có mô hình tiếng lên bảng

- Nhận xét, ghi điểm

- 1-2 học sinh điền vào mô hình cấu tạo tiếng

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề - Nhắc lại

Hoạt động 1:

Hướng dẫn viết tả

- GV đọc lần đoạn viết Hỏi: dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt?

- Hướng dẫn viết số từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, cơng trường, giản dị,…

- Đọc tả - Đọc lại viết - Chấm 10

- HS lắng nghe, đọc thầm - Trả lời

-3-4 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng

- Viết tả khoảng 15 phút - Soát lỗi, sửa lỗi lề

- Đổi soát lỗi cho

Hoạt động 2:

Hướng dẫn làm tập

Bài 2: Tìm tiếng chứa ,ua

trong giải thích cách ghi dấu từ tìm được.

- Yêu cầu tìm từ cá nhân - Gọi giải thích trước lớp - Nhận xét, kết luận:

- học sinh đọc yêu cầu.1 đọc văn - Học sinh tự làm cá nhân phút - Học sinh đọc từ có , ua tìm được: cuốn, cuộc, bn, mn; của, múa - 2-3 học sinh giải thích cách đặt dấu từ

Bài 3: Tìm tiếng có chứa , ua

thích hợp vào trống.

- Yêu cầu làm theo cặp - Các nhóm báo cáo kết - Nhận xét, chốt từ

- 1học sinh đọc yêu cầu - Làm phút

-2-3 nhóm nêu kết tìm từ

Hoạt động 3:

Củng cố

- Nhắc lại cách ghi dấu - học sinh

4 Củng cố – Dặn dò.

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

………

Đạo đức

Tiết 5: Có chí nên (tiết ) I Mục tiêu:

- HS biết số biểu người sống có ý chí

(5)

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Giúp đỡ người khó khăn

*GDKNS: Kĩ tư phê phán: Biết phê phán, đánh giá hành vi thiếu ý chí học tập sống

II Chuẩn bị: Bài viết Nguyễn Ngọc Ký gương vượt khó khác

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Nêu việc em làm chứng tỏ em có trách nhiệm với việc làm mình? - Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thông tin

- Gọi đọc thông tin Trần Bảo Đồng - Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1,2,3 -Gọi cá nhóm báo cáo

- Nhận xét, kết luận

- học sinh đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm phút - nhóm báo cáo, bổ sung

Hoạt động 2:

Laøm tập

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi biểu

- Giáo viên nêu biểu - Giáo viên nhận xét, kết luận biểu người có ý chí:

- Trao đổi cặp đơi phút

- Học sinh giơ thẻ màu thể đánh giá mình: Thẻ xanh: có ý chí; thẻ đỏ: khơng có ý chí

Hoạt động 3:

Bày tỏ ý kiến ( Bài 2)

- Gọi nêu yêu cầu

- u cầu trao đơi nhóm ý kiến - Gọi trình bày trước lớp

- Nhận xét, kết luận

- học sinh nêu yêu cầu - Trao đôi phút

- Báo cáo trước lớp.Bổ sung Tổng kết thành ghi nhớ - Đọc cá nhân, lớp

Hoạt động 4:

Củng cố

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn nào?

- Trước khó khăn bạn bè, nên làm gì?

- 2-3 học sinh kể

- Giúp đỡ, động viên bạn

4 Nhận xét – Dặn dò

-Nhận xét tiết học

- Sưu tầm gương vượt khó em biết

Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Toán

Tiết 22: Oân tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I Mục tiêu:

(6)

II Hoạt động sư phạm: học sinh chữa 3/23 Nhận xét, ghi điểm

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

-Nhằm đạt MT1 -HTLC: L tập -HTTC: Lớp, Cá nhân

Bài 1:

- Yêu cầu hình thành bảng đơn vị đo

khối lượng

- Yêu cầu nhận xét mối quan hệ đơn vị đo khối lượng

- Làm theo nhóm - Nhận xét, chữa

Hoạt động 2:

-Nhằm đạt MT2 -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu làm cá nhân vào bảng - Nhận xét, chữa

- Nêu yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân vào bảng

Hoạt động 3:

-Nhằm đạt MT2 -HTLC: L tập -HTTC: Cá nhân

Bài 4:

- Hướng dẫn tìm hiểu đề, tóm tắt tìm cách giải

- Theo dõi làm

- Chấm Nhận xét chữa

-Học sinh phân tích đề - Tóm tắt - Học sinh làm cá nhân vào

Bài giải:

Số kg đường ngày thứ hai bán là:

300 x = 600(kg) Số kg đường ngày thứ ba bán

được là:

1000 – ( 300 + 600) = 100 ( kg) Đáp số: 100 ki – lô - gam đường

IV Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng V Chuẩn bị: Bảng phụ Vở tập - Sách giáo khoa - Nháp

-Luyện từ câu

Tiết 9: Mở rộng vốn từ : Hịa Bình I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ Hịa bình ( BT1 ) Tìm từ đồng nghĩa với từ Hịa bình ( BT2 ) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố.

II Chuẩn bị: Bảng phụ.Sưu tầm hát chủ đề hịa bình

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Tìm cặp từ trái nghĩa, đặt câu? - Nhận xét, ghi điểm

-1-2 hoïc sinh

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề - Nhắc lại

Hoạt động 1:

Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Dòng nêu đúng nghĩa từ Hịa bình

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi -Giáo viên chốt ý: chọn yù b

- học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Thảo luận xác định ý trả lời - Các nhóm nêu lựa chọn - Nhắc lại

Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ Hịa bình?

- Yêu cầu làm nhóm vào phiếu

- học sinh đọc u cầu

(7)

- Gọi báo cáo kết

- Nhận xét, nêu đáp án Giải nghĩa từ đặt câu với từ

bình, thái bình.

Buổi sáng làng quê thạt bình.

Bài 3: Viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả cảnh bình…

- Gợi ý, hướng dẫn cách viết

- Nhận xét, chấm số

- học sinh nêu u cầu - Làm cá nhân khoảng phút - 3-4 học sinh đọc đoạn văn

Hoạt động 2:

Củng cố

- Hát hát có nội dung hịa bình? -Thi đua 4 Nhận xét –

Dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Từ đồng âm”

……… Khoa hoïc

Thực hành: Nói “khơng !” chất gây nghiện (tiết 1)

I Mục tiêu:

- Nêu số tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma t

- Ln có ý thức tun truyền, vận động người nói “khơng” với chất gây nghiện *GDKNS: Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK,…cung cấp tác hại chất gây nghiện

Kĩ tổng hợp tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện

II Chuẩn bị: Tranh ảnh tác hại chất gây nghiện, phiếu tập Cây hoa dân chủ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Em cần làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì?

- Nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì? - Nhận xét, ghi điểm

- 2-3 học sinh, lớp nghe nhận xét bổ sung

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Tác hại chất gây nghiện

- Chia nhóm, phát phiếu giao nhiệm vụ: Đọc thơng tin hồn thành bảng tác hại bia rượu, ma túy?

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm - Gọi nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận:

- Nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận phút nhóm làm bảng phụ

- Báo cáo , bổ sung

- Đọc lại phiếu hoàn chỉnh

Hoạt động 2:

Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

- Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi: +Mỗi đội cử đại diện làm giám khảo + Lần lượt đội lên hái hoa câu hỏi chuẩn bị hội ý trả lời

+ Trả lời :10 điểm,… - Tổ chức chơi

- Tổng kết trò chơi

- Thi đua theo đội

(8)

- Nhận xét, khen ngợi học sinh

Hoạt động 3:

Củng cố

- Nêu tác hại thuốc lá? bia rượu? - Em làm bố, anh hút thuốc lá, uống rượu bia?

4 Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học bài, chuẩn bị tiết sau

……… Kể chuyện

Tiết 5: Kể chuyện nghe , học

Đề : Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh

I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị: Truyện ngắn với chủ điểm hịa bình

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Gọi học sinh kể lại câu chuyện

“Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”

- Nhận xét, ghi điểm

- HS kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Tìm hiểu đề

- Gọi đọc đề -Gọi đọc gợi ý

- HS đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu học sinh giới thiệu câu

chuyện kể - học sinh đọc nối tiếp.-5-7 học sinh giới thiệu tên chuyện

Hoạt động 2:

Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Hoạt động 3:

- Yêu cầu kể nhóm

-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm - Tổ chức thi kể chuyện.( học sinh kể giáo viên ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa,…lên bảng) - Gọi nhận xét bạn kể theo tiêu chí - Nhận xét, tuyên dương học sinh

- Kể theo nhóm khoảng phút

- 3-5 học sinh thi kể, lớp theo dõi trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Từng HS kể câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Củng cố - Bình chọn bạn kể chuyện hay - HS bình chọn GV 4 Nhận xét –

Dặn dò.

- Nhận xét tiết học, -Chuẩn bị tiết sau

Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Tập đọc

Tiết 10: -mi-li I Mục tiêu:

- Đọc tên riêng nước ngồi: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn; đọc diễn cảm thơ

(9)

II Chuẩn bị: Tranh SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Gọi đọc thuộc long khổ bài:Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi 1,2,3

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

-2-3 học sinh lên bảng Lớp nhận xeùt

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc mẫu

- Luyện đọc nối đoạn kết hợp luyện đọc từ khó giải nghĩa từ Linh hồn - Luyện đọc theo cặp

- Giáo viên đọc mẫu

-1 hoïc sinh

- học sinh đọc nối tiếp khoảng 2-3 lượt

-Hồn người chết

- Đọc theo cặp 2’ Báo cáo kết - Lắng nghe

Hoạt động 2:

Tìm hiểu

u cầu đọc thầm,trao đổi trả lời Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

3 Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

4 Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

* Chốt ý nêu nội dung baøi

Đọc trả lời câu hỏi

- Đây chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo, khơng nhân danh - Chú nói trời tối không bế được,dặn mẹ đến ôm hôn mẹ dùm nói cha vui… - Phát biểu: người xả thân nghĩa, có hành động cao cả, đáng khâm phục

Hoạt động 3:

Đọc diễn cảm, học thuộc lòng

- Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn luyện đọc đoạn 3,4

- Theo dõi luyện đọc

-Tổ chức thi đọc diễn cảm.Thi đọc thuộc lòng Nhận xét, ghi điểm

- học sinh đọc lại Nêu giọng đọc - Theo dõi luyện đọc cá nhân - 3-4 học sinh thi đọc

- Học sinh nhẩn đọc thuộc lòng

xung phong đọc thuộc lòng khổ

Hoạt động 3:

Củng cố

- Em có suy nghĩ hành động cú Mo-ri-xơn?

- 1-2 học sinh

4 Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

……… Tốn

Tiết 23: Luyện tập I Mục tiêu:

1 Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng Biết cách giải tốn với số đo độ dài, khối lượng

II Hoạt động sư phạm: 2 học sinh chữa Nhận xét, ghi điểm

III Các hoạt động dạy học:

(10)

-Nhằm đạt MT1 HTLC: L tập HTTC: Lớp, cá nhân

- Gọi đọc đề

- Hướng dẫn phân tích đề, cách giải - Yêu cầu làm lớp theo hướng dẫn - Nhận xét, chữa

- Nêu tóm tắt HS giải - Chữa

Hoạt động 2:

-Nhằm đạt MT2 HTLC: L tập HTTC: Cá nhân

Baøi 3:

- Yêu cầu quan sát hình vẽ

- Mảnh đất tạo mảnh có hình dạng nào?

So sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình đó?

- Nêu cách tính, yêu cầu làm cá nhân

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm

HS đọc đề - Phân tích đề Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 ( m2)

Diện tích hình vuông CEMN là: x = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133( m2)

Đáp số:133 m2 IV Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung vừa học

V.Chuẩn bị: Bảng phụ Vở tập, bảng

……… Tập làm văn

Tiết 9: Luyện tập báo cáo thống kê I Mục tiêu:

- Biết thống kê theo hàng ( BT1 ) thống kê cách lập bảng ( BT2 ) để trình bày kết học tập tháng thành viên tổ

*GDKNS: Biết tìm kiếm xử lí thơng tin;Hợp tác tìm kiếm số liệu thuyết trình tự tin

II Chuẩn bị: Phiếu ghi điểm học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Gọi đọc lại thống kê số học sinh tổ ( tuần 2)

- Nhaän xét, ghi điểm

-1-2 học sinh, lớp nhận xét

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Thống kê kết học tập trong tháng em theo yêu cầu.

- Hướng dẫn, yêu cầu làm cá nhân - Gọi đọc kết thống kê

- Nhận xét kết cách trình bày Hỏi: Em có nhận xét kết học tập mình?

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân vào - 3-4 học sinh đọc kết thống kê

- Phát biểu

Bài 2: lập bảng thống kê kết quả học tập thành viên trong tổ tổ.

- Hướng dẫn cách thống kê, phát phiếu

- Theo dõi tổ làm việc

- Gọi trình bày kết nhận xét

-1 học sinh đọc u cầu

- Làm theo nhóm tổ vào phiếu, nhóm làm bảng phụ

(11)

Hỏi: Nhận xét kết học tập bạn Tổ 1?

Trong Tổ bạn tiến nhất?

- Theo dõi bảng thống kê nhận xét

Hoạt động 2:

Củng cố

-Bảng thống kê có tác dụng gì? - Giúp ta dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh số liệu,…

4 Nhận xét-Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh

………. Mó thuật

Tiết 5: Tập nặn tạo dáng : Nặn vật quen thuộc I Mục tiêu :

- Hiểu hình dáng , đặc điểm vật hoạt động - Biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng - Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật

II Chuẩn bị : Tranh , ảnh vật quen thuộc ,đất nặn Sưu tầm nặn HS lớp trước

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Cách nặn

Hoạt động 3:

Thực hành

Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

4 Nhận xét – Dặn dò.

- Nhận xét tiết trước - Giới thiệu bài, ghi đề

- Treo tranh ảnh vật, gợi ý tìm hiểu tranh: Tranh vẽ gì, gồm có phận nào? Hình dáng đi, đứng,…

+ Nhận xét giống khác hình dáng vật?

+ Kể tên vật khác em biết? - Em thích vật nhất? Miêu tả đặc điểm vật đó?

- Giới thiệu cách nặn - Giáo viên nặn mẫu

- Yêu cầu thực hành nặn theo ý thích vật

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh -Yêu cầu trưng bày sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò, chuẩn bị tiết sau

- Hát

- Lắng nghe

- Quan sát tìm hiểu tranh ảnh vật

-Nêu giống khác - 3-4 học sinh kể tên vật - 3-4 học sinh giới thiệu vật yêu thích miêu tả đặc điểm - Lắng nghe

- Quan sát

- Học sinh thực hành

- Trưng bày sản phẩm lên bàn - Lớp nhận xét, đánh giá

(12)

Tiết 5: Vùng biển nước ta I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển khí hậu, đời sống sản xuất - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu đồ ( lược đồ )

**GDBVMT: Giữ vệ sinh bãi biển ( tắm biển không xả rác )

II Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Nêu đồ số sơng nước ta?

- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? Vai trị sơng ngịi?

- Nhận xét, ghi điểm

- 2-3 học sinh trả lời, lớp nhận xét

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Vùng biển nước ta

- Treo lược đồ

- GV vừa vùng biển nước ta (trên H ) vừa nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông

- Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào?

- Kết luận: vùng biển nước ta phận biển Đơng

- Quan sát - Theo dõi

- Phía Đơn, Nam phía Tây Nam phần đất liền

Hoạt động 2:

Đặc điểm vùng biển nước ta

Yêu cầu đọc thầm thơng tin thảo luận nhóm

- Nêu đặc điểm vùng biển Việt Nam?

- Tác động đặc điểm đến đời sống sản xuất nhân dân?

- Hoạt động nhóm phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung

- Nước khơng đóng băng; nước biể dâng lên hạ xuống ngày; miền Trung Bắc hay có bão

-Thuận lợi giao thông đường biển đánh bắt thủy sản; lợi dung thủy triều lên để lấy nước làm muối; thiệt hại cho tàu thuyền dân ven biển - Giáo viên nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3:

Vai trò biển

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

- HS dựa vào vốn hiểu biết SGK, thảo luận trình bày

- HS khác bổ sung

- Giáo viên chốt ý, kết luận chung - Đọc học cá nhân, lớp

Hoạt động 4:

Củng cố - Tổ chức trò chơi: Hướng dẫn viên dulịch - Nhận xét, tuyên dương

+ Nhóm đưa ảnh nói tên điểm du lịch biển, nhóm nói tên đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó…

4 Nhận

xét-Dặn dò - Nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bị tiết sau

(13)

Tiết 24: Đề-ca-mét vuông – Héc-tô-mét vuông I Mục tiêu:

1 Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích:Đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng

2 Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô mét vuông

3 Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông,đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông

4 Biết chuyển đổi số đo diện tích( trường hợp đơn giản)

II Hoạt động sư phạm: Nhắc lại đơn vị đo diện tích học

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

-Nhằmđạt MT1,2,3 -HTLC: Đàm thoại -HTTC: Lớp, nhóm, cá nhân

1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vng.

- Treo hình biểu diễn hình vuông cạnh dam

- Nêu yêu cầu: Tính diện tích hình vuông cạnh dam?

- Giới thiệu: dam2 diện tích hình

vuông cạnh 1dam

- Giới thiệu cách đọc viết đề - ca- mét vuông

- Quan sát hình

- Thảo luận nhanh cặp đôi, nêu: dam x 1dam= dam2

- Lắng nghe

- Đọc: Đề-ca-mét vuông

* Mối quan hệ dam2và m2

- 1dam m?

u cầu chia hình vng cạnh 1dam thành 10 phần nhau, nối điểm tạo thành hình vng nhỏ - Chia tất hình vng nhỏ?

- Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh bao nhiêu? Diện tích bao nhiêu?

- 100 hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?

- Vậy 1dam2 m2 ? ( ghi

bảng)

- 1dam = 10m - Làm theo nhóm

- Chia tất 100 hình vng nhỏ

- Hình vuông nhỏ có cạnh 1m, diện tích 1m2

- 100 hình vuông nhỏ có diện tích là:

1 x 100 = 100 (m2 ).

- dam2 = 100 m2 2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích

héctơmét vng: Tương tự dam2 Hoạt động 2:

-Nhằmđạt MT số -HĐLC: L Tập

Bài 1: Đọc số đo diện tích.

- Yêu cầu đọc cá nhân - Chốt cách đọc

- Học sinh đọc cá nhân, lớp

-HTTC: Cá nhân Bài 2: Viết số đo diện tích.

- u cầu làm cá nhân - Nhận xét cách viết

- Hoïc sinh viết bảng học sinh lên bảng viết

- HS đọc

Hoạt động 3:

-Nhằmđạt MT số Bài 3a: Viết số thích hợp vào chỗchấm(Cột 1)

(14)

-HĐLC: L Tập

-HTTC: Cá nhân - Yêu cầu làm cá nhân vào vở.- Chấm 10 vở, chữa bài.

IV Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại cách đọc, viết đơn đề-ca-met vuông, héc-tô-mét vng

V Chuẩn bị: Hình vẽ SGK Vở BT

-Luyện từ câu

Tiết 10: Từ đồng âm I Mục tiêu:

-Hiểu từ đồng âm

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu để phân biệt từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

II Chuẩn bị: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Gọi đọc đoạn văn tả cảnh bình…

- Nhận xét, ghi điểm

-1-2 học sinh, lớp nhận xét

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề - Nhắc lại

Hoạt động 1:

Tìm hiểu ví dụ 1 Đọc câu sau - Giáo viên ghi câu lên bảng - Gọi đọc

- 2-3 học sinh đọc, lớp đọc thầm

2 Dòng nêu nghĩa của mỗi từ câu tập 1.

- Nhận xét câu ?

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo yêu cầu

- Gọi nhận xét nghóa cách phát âm?

- Nhận xét, kết luận:

-1 học sinh đọc yêu cầu - câu câu kể - Thảo luận phút, báo cáo

-u (cá) : bắt cá, tơm ,…bằng móc sắt nhỏ Câu (văn) : đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vein

Hoạt động 2:

Hình thành ghi nhớ

- Thế từ đồng âm? - Lấy ví dụ từ đồng âm?

- Phát biểu

- bàn- bàn bạc; cây- cờ; bàn chân- chân bàn;…

Hoạt động 3:

Luyện tập Bài 1: Phân biệt nghĩa từđồng âm cụm từ sau:

- Hướng dẫn: đọc kĩ cặp từ, xác định nghĩa từ

- Gọi trả lời

- Nhận xét, chốt lời giải

- học sinh đọc yêu cầu

- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu - 2-3 nhóm trả lời, lớp nhận xét

a cánh đồng: khoảng đất trống để cấy cày,…

tượng đồng :kim loại có màu đỏ dùng làm lõi dây điện,…

một nghìn đồng: đồng đơn vị tiền tệ VN

Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ,nước

- Yêu cầu làm cá nhân vào - Gọi đọc câu, nhận xét, ghi điểm

- Học sinh tự đặt câu vào -2-3 học sinh đọc câu đặt

(15)

đỏ tung bay gió

Baøi 3:

- Gọi đọc truyện vui

- Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng?

Bài 4:Đố vui

Giáo viên nêu câu đố, gọi giải đố - Nhận xét lời giải đố đúng, tuyên dương

- học sinh đọc.Lớp đọc thầm theo - Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm

tiền tiêu

-Nghe giải đố a chó thui

b hoa súng súng

Hoạt động 4:

Củng cố

- Thế từ đồng âm? Ví dụ? -1-2 học sinh trả lời

4 Nhận xét- Dặn dò

- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

………. Lịch sử

Tiết 5: Phan Bội Châu phong trào Đông Du I Mục tiêu:

- Biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp

II Chuẩn bị: Ảnh SGK Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: - Từ cuối Tk XIX VN xuất ngành kinh tế nào?

-Những thay đổi kinh tế tạo nhưgn4 giai cấp, tầng lớp xã hội?

- Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Tiểu sử Phan Bội Châu

- Em biết Phan Bội Châu?

-Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)

-HS đọc thông tin trả lời

Hoạt động 2:

Phong trào Đông du

Phát phiếu, yêu cầu thảo luận:

- Phong trào Đông Du diễn vào thời gian nào?

- Ai người lãnh đạo?

- Mục đích phong trào gì?

- Nhân dân, niên hưởng ứng phong trào nào?

-Nhận phiếu, thảo luận nhóm phút Báo cáo

- Khởi xướng từ năm 1905 - Phan Bội Châu lãnh đạo

-Đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kĩ thuật học Nhật Bản sau hoạt động cứu nước

(16)

- Kết phong trào ý nghóa nó?

Gọi nhóm trình bày phong trào Đông du

Nhận xét, bổ sung

- Nêu câu hỏi sách tổng kết ý thành Bài học

học

- Thực dân Pháp cấu kết với Nhật trục xuất PBC người yêu nước khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã

Tuy thất bại phong trào đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước dân ta

- Nhắc lại cá nhân, lớp

Hoạt động 3:

Củng cố

- Nêu suy nghó em Phan Bội

Châu? -1-3 học sinh

4 Nhận xét – dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học chuẩn bị tiết sau

……… Kó thuật

Tiết 3: Đính khuy bấm (Tiết 1)

I.Mục tiêu :

- Biết cách đính khuy bấm

- Bước đầu nắm bước đính khuy bấm quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II.Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy bấm Vật liệu. III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Khởi động:

2.Bài mới Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét mẫu

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ

-Kiểm tra sách đồ dùng học tập HS

- Nhắc nhở HS thiếu Giới thiệu – Ghi đề

-Yêu cầu HS quan sát sốmẫu – -Nêu nhận xét đặc điểm, hình dạng kích thước khuy bấm -Giới thiệu mẫu đính khuy bấm Giáo viên tóm tắt:khuy làm nhiều vật liệu khác nhựa,trai Màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, khuy đính vải qua bốn lỗ khuy…

-Yêu cầu HS đọc mục II ( sgk) -Bước thứ em làm nào? -Gọi HS lên bảng thực thao tác bước

-H ướng dẫn thao tác chuẩn bị đính

-Nhắc lại đề

-Chú ý quan sát trả lời -2-3 HS nêu, nhận xét -Lắng nghe

-2 HS

-Nêu nhận xét đường đính khuy

(17)

thuật

4 Củng cố – Dặn dò.

khuy va øđính khuy

-Đ ặt tâm khuy vào đường vạch dấu, đính khuy hai lỗ khuy đầu….Lên kim , xuống kim 3-4 lần qua hai lỗ khuy chéo

-Gọi HS lên bảng thao tác.Nhậân xét sửa sai

-Cho HS quan sát hình 1,2 nêu cách quấn vàkết thúc đính khuy

Nhận xét hướng dẫn thao tác quấn chỉquanh chân khuy kết thúc đính khuy

-Gọi HS nhắc lại thực thao tác đính khuy bấm

-Tổ chức cho HS gấp nẹp,vạch dấu điểm đính khuy,

-Hệ thống nội dung -Nhắc chuẩn bị tiết học sau -Nhận xét tiết học

-Lớp thực

-Vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu

-2 em lên thực hiện,lớp ý

-Nêu miệng

-2-3 em thực hiện,lớp ý

-Laéêng nghe

Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn

Tieát 10: Trả văn tả cảnh I Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh ( ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ); nhận biết lỗi tự sửa lỗi

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: -Chấm điểm nhận xét bảng thống kê học sinh

-3 học sinh nộp

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

(18)

Trả bài, nhận

xét chung lớp, thống kê điểm :+ Ưu điểm: Hiểu đềxác định yêu cầu đề Bố cục đầy đủ, trình bày như…

+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều

- Trả cho hoïc sinh

Hoạt động 2:

Hướng dẫn chữa

-Đưa bảng phụ, ghi lỗi phổ biến : lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lặp ý đoạn,…

- Yêu cầu tữ sửa lỗi - Theo dõi giúp đỡ học sinh

-Nhận xét lỗi, sửa chung lớp

- Học sinh tự sửa lỗi làm - Gọi đọc đoạn văn, hay có ý hay, sáng

taïo

- Yêu cầu viết lại đoạn văn chưa đạt trng

- Gọi đọc đoạn văn viết lại

- HS trao đổi tìm hay, đáng học rút kinh nghiệm cho - Học sinh chọn viết - 2-3 học sinh đọc lại đoạn viết lại

Hoạt động 3:

Củng cố

- Nhắc lại nội dung

4 Nhận xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn

……….

Tốn

Tiết 25: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích I Mục tiêu:

1.Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ milimét vuông xăng-ti-mét vuông

2.Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích

II Hoạt động sư phạm: HS sửa 3b/ 26 (SGK) GV nhận xét, ghi điểm

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

-Nhằmđạt MT1 - HĐLC: Đàm thoại Thực hành HTTC: Lớp, Cá nhân

1. Hình thành biểu tượng mi-li-mét vng tương tự đề-ca-mét vng - Nêu câu hỏi tìm hiểu quan hệ mi-li-mét vuông với xăng-ti-mi-li-mét vuông

- cm2 = 100mm2

- 1mm2 =

100 cm2

(19)

- Treo bảng phụ kẻ cột SGK - Nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn ? ( ghi vào bảng)

- Nêu câu hỏi hướng dẫn làm cột m2

- Yêu cầu hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích

- Nhận xét kiểm tra bảng

- Nêu nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền ?

diện tích từ lớn đến bé ngược lại

- Học sinh nêu quan hệ m+ với dm+, dam2

- Hồn thành theo nhóm 4, nhóm làm bảng phụ bảng - Đọc lại bảng

- Nêu nhận xét cá nhân Nhắc lại

Hoạt động :

-Nhằmđạt MT số - HĐLC: Luyện tập - HTTC: Cá nhân

- Hoạt động :

-Nhằmđạt MT số - HĐLC: Luyện tập - HTTC: Nhóm

Bài 1: Đọc, viết số đo diện tích.

- Nhận xét, chốt ý

Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Làm cặp đôi vào phiếu - Nhận xét cách viết

- Cho nhoùm trình bày GV nhận xét

- Học sinh đọc cá nhân, lớp - Viết bảng số đo diện tích, học sinh lên bảng

-Làm cặp đôi phút.Báo cáo - Đại diện nhóm làm trình

bày

IV Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé ngược lại MQH đơn vị đo liền kề

V.Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ số Vở tập

-Khoa hoïc

Thực hành : Nói “khơng !” chất gây nghiện ( tiết 2)

I Mục tiêu:

- Có kĩ từ chối sử dụng chất gây nghiện rượu, bia, chất ma túy *GDKNS: Kĩ giao tiếp ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hồn cảnh bị đe dọa phải xử dụng chất gây nghiện

II Chuẩn bị: Các hình ảnh SGK trang 19, phiếu học tập, ghế phủ khăn traéng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: -Nêu tác hại chất gây nghiện?

- Nhận xét, ghi điểm -1-2 học sinh trả lời, lớp nhậnxét

3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động 1:

Thực hành kĩ

-Yêu cầu quan sát hình sgk Hỏi:Hình minh họa tình gì?

(20)

năng từ chối nói “khơng” chất gây nghiện

- Nêu tình huống, yêu cầu thảo luận, trả lời

- Tổ chức sắm vai theo tình - Nhận xét, tuyên dương

- Nhận tình huống, thảo luận tìm cách từ chối với chất gây nghiện

- 1-2 nhóm sắm vai theo tình

Hoạt động 2:

Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”

-Giới thiệu tên trị chơi Hỏi: Nghe tên trị chơi em hình dung điều gì?

- Lấy ghế phủ khăn trắng, giới thiệu: Chiếc ghế nguy hiểm, đụng vào ghế bị chết, tiếp xúc với người chạm vào ghế bị chết

- Yêu cầu dãy xếp hàng từ cửa qua ghế chỗ ngồi dãy quan sát ghi lại em thấy

- Yêu cầu nhóm quan sát báo cáo kết Phỏng vấn:

+Em cảm thấy qua ghế?

+ Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

+Qua trò chơi, em có suy nghó gì? - Giáo viên nhận xét, kết luận

- Chiếc ghế nguy hiểm, gây chết người

- Laéng nghe

- dãy thực hành qua ghế chỗ ngồi, dãy quan sát bạn

- Báo cáo kết quan sát

bạn ñi qua gheá

- Học sinh nêu: Em sợ,…

- Vì sợ chạm vào ghế bị chết

- Vì em biết ghế nguy hiểm nên cố khơng chạm vào - Khi biết nguy hiểm nên tránh xa, phải thận trọng tránh xa nơi nguy hiểm

Hoạt động 3:

Củng cố

- Chúng ta nói làm chất

gây nghiện? - 1-2 học sinh.- 3-4 học sinh đọc mục Bạn cần biết

4 Nhaän xét – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

-Học bài.Chuẩn bị: “Dùng thuốc an tồn”

Sinh hoạt lớp:

Hoạt động tập thể -Trò chơi: Trái bóng yêu thương I Mục tiêu:

-Đánh giá tuần học tư.Công việc tuần tới

-Biết ưu khuyết tuần qua hướng phấn đấu tuần tới

- Thơng qua trị chơi, học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp, biết dùng lời nhận xét tốt đẹp nói với bạn bè Có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè

II Các hoạt động:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

1 Khởi động

2 Đánh giá tuần qua 3 Công việc tuần tới.

- Gọi tổ báo cáo tình hình tổ tuần qua -Giáo viên nhận xét chung nề nếp, học bài,…tuyên dương học sinh tiêu biểu

- Quán triệt nhiệm vụ tuần - Tổ phân công trực nhật lớp

- Hát đồng -Từng tổ báo cáo -Lắng nghe

(21)

4 Trò chơi: Trái bóng yêu thương

- Hướng dẫn học sinh nói lời yêu thương, khen ngợi bạn…

- Hướng dẫn cách chơi:

+ Lớp xếp thành vòng tròn Quản trị đứng + Người thứ nói lời yêu thương với bạn ném bóng cho bạn Học sinh nhận bóng lại làm với bạn khác Cứ bóng truyền tay trao gửi lời yêu thương cho tất bạn lớp

* Nếu người nhận bóng giữ lâu (10 số đếm) mà chưa nói lời yêu thương phải trả bóng cho quản trị

Nếu người nhận bóng bắt trượt bị lượt Mỗi người nhận bóng lần

- Tổ chức chơi thử - Tổ chức chơi thật

Hỏi: +Em cảm thấy nhận lời yêu thương, khen ngợi bạn?

+Em cảm thấy nói lời yêu thương, khen ngợi bạn?

+Qua trò chơi em rút điều gì?

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi lời yêu thương, khích lệ bạn lớp

Dặn dị học sinh ln sử dụng lời yêu thương, khen ngợi sống đón nhận, trân trọng lời yêu thương bạn bè dành cho

- Tập nói lời u thương, khen ngợi

- Lắng nghe cách chơi, luật chơi

- Một nhóm chơi thử - Chơi lớp

- Học sinh phát biểu

(22)

Tiết Thể dục

Đội hình đội ngũ Trị chơi “nhảy tiếp sức” I Mục tiêu :

- Oân để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập họp hàng nhanh , trật tự ; động tác kĩ thuật , , lệnh

- Trị chơi Nhảy tiếp sức Yêu cầu chơi luật , nhanh nhẹn , khéo léo , tập trung ý , hào hứng

II Địa điểm – phương tiện : 1 Địa điểm : Sân trường

2 Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp lên lớp : 5’ Mở đầu :

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút

Hoạt động lớp

- Chơi trị chơi Tìm người huy : – phút

- Đứng chỗ hát vỗ tay : – phút

20’ Cô :

a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp

Hoạt động lớp , nhóm

(23)

+ Lần , : GV điều khiển lớp tập + Quan sát, nhận xét, sửa sai cho tổ

b) Trị chơi “Nhảy tiếp sức ” : – phút

- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ cá nhân chơi nhiệt tình , khơng phạm luật

+ Lần 5,6 :Lớp trưởng điều khiển tập lớp để củng cố

- Cả lớp thi đua chơi

5’ Phần kết thúc :

- Hệ thống : – phút - Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà : – phút

Hoạt động lớp

- Đi thường theo chiều sân tập – vòng , tập họp thành hàng ngang , tập động tác thả lỏng : – phút

Tiết 10 Thể dục

Đội hình đội ngũ.Trò chơi “Nhảy , nhảy nhanh” I Mục tiêu :

- Oân để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp Yêu cầu động tác kĩ thuật , , đẹp , lệnh

- Trò chơi Nhảy , nhảy nhanh Yêu cầu nhảy ô quy định , luật , hào hứng , nhiệt tình

II Địa điểm – phương tiện : 1 Địa điểm : Sân trường 2 Phương tiện : Còi , kẻ sân

III Nội dung phương pháp lên lớp : 5’ Mở đầu :

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút

Hoạt động lớp

- Chaïy theo hàng dọc quanh sân tập : – phút

- Chơi trò chơi Diệt vật có hại : – phút

20’ Cơ :

a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút - Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp

- Tập lớp để củng cố : – lần

Hoạt động lớp , nhóm

- Cán điều khiển lớp tập : lần

- Tổ trưởng điều khiển tổ tập : lần

(24)

b) Trò chơi “Nhảy , nhảy nhanh” : – phút

- Nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi , luật chơi

- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS

- Cả lớp chơi

5’ Phần kết thúc :

- Hệ thống : – phút - Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà : – phút

Hoạt động lớp

- Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp : – phút

- Tìm quan sát số họa tiết trang trí Kó thuật

Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình. I Mục tiêu :

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình

- Biết giữ vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống

II Đồ dùng dạy học :Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường.Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường gia đình

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- Nhận xét sản phẩm thêu dấu nhân - Giới thiệu bài, ghi đề

- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình

Giáo viên ghi tên theo nhóm

-Nhận xét, nhắc lại tên dụng cụ - Yêu cầu thảo luận nhóm theo phiếu: - Theo dõi, hướng dẫn nhóm

- Hát

- Học sinh thi kể cá nhân

-2-3 học sinh nhắc lại - Lắng nghe

- Làm việc nhóm phút

Loại dụng cụ

Tên các dụng cụ

Tác dụng Cách sử dụng, bảo quản

Bếp đun Dụng cụ nấu

Dụng cụ đựng, bày thức ăn Dụng cụ cắt, thái thực phẩm

Dụng cụ khác

- Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận

(25)

Hoạt động 3:

Củng cố

4 Nhận xét – Dặn dò

- Kể tên nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình?

- Nhận xét tiết học

- Học bài, chuẩn bị tiết sau

-2-3 học sinh

Aâm nhaïc

Tiết 5: Oân tập hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 2

I Mục tiêu :

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa

II Chuẩn bị :Nhạc cụ Bài TĐN số Nhạc cụ gõ

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

3 Bài mới: Hoạt động 1:

n tập hát

Hoạt động 2:

Học TĐN số

Hoạt động 3:

Củng cố

4 Nhận xét – Dặn dò.

- Gọi học sinh lên hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi đề

- Yêu cầu học sinh hát theo đàn - Luyện hát theo nhóm theo hình thức đối đáp

- Tổ chức thi hát tổ - Nhận xét tuyên dương - Hướng dẫn luyện tiết tấu - Hướng dẫn luyện cao độ

- Dạy tập đọc nhạc câu, - Ghép lời ca

- Goïi hoïc sinh hát T ĐN - Nhận xét tiết học

- n chuẩn bị tiết sau

- Hát

- 2-3 học sinh

- Nhge đàn hát theo lớp - Luyện hát theo nhóm phút - Các nhóm thi đua

- Luyện tập theo hướng dẫn

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan