Nghe, nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và - HS làm việc cá nhân.. Hướng dẫn đọc đoạn a,b.[r]
(1)Tuần 19 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy ngày 07.01 đến ngày 11.01.2013) Thứ, ngày Thứ hai 07.01.2013 Thứ ba 08.01.2013 Thứ tư 09.01.2013 Thứ năm 10.01.2013 Thứ sáu 11.01.2013 Môn Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Toán Luyện từ &câu Thể dục Khoa học Kể chuyện Tập đọc Toán Tập làm văn Mĩ thuật Địa lí Toán Luyện từ& cu Khoa học Lịch sử Kĩ thuật Tập làm văn Toán Thể dục Am nhạc HĐTT Tiết 19 37 91 19 19 92 37 37 37 19 Đề bài giảng Tuần 19 Người công dân số Một Diện tích hình thang Nghe- viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Bài : Em yêu quê hương ( Tiết ) Luyện tập Câu ghép Bài 37 Dung dịch Chiếc đồng hồ 38 93 37 19 19 94 38 38 19 19 38 95 38 19 19 Người công dân số Một ( TT ) Luyện tập chung Luyện tập tả người ( Dựng đoạn văn… ) Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Châu Á Hình tròn, đường tròn Cách nối các vế câu ghép Sự biển đối hoá học Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Một số giống gà nuôi nhiều nước ta Luyện tập tả người ( Dựng đoạn … ) Chu vi hình tròn Bài 38 Học hát bài : Hát mừng Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương… (2) Tiết 2: Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tập đọc § 37 : Người công dân số Một I.Mục tiêu : - Đọc đúng các từ khó: Sa-xơ-lu Lô- ba, giám quốc phân biệt lời các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu.Đọc diễn cảm - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Phắc-tuya,đốc học…Hiểu nội dung:Tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - Tình cảm yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị : Anh bên nhà rồng – Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ Kiểm tra SGK – Vở viết HS 2.Bài Giới thiệu bài.– Ghi đề bài Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật - HS Luyện đọc - GV đọc diễn cảm trích đoạn - Lắng nghe, theo dõi kịch - HS(2 lượt) – HS - Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó - HS - Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa - phút từ - 1-2 HS Hoạt động 2: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch + Tìm việc Sài Gòn Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn – Đọc mẫu + Anh Lê gặp anh Thành ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? để báo tin đã xin ? Những câu nói nào anh Thành việc làm cho anh Thành… và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm chi tiết thể + Chúng ta là đồng điều đó …? bào,cùng màu đỏ da vàng ? Những câu nói nào anh Thành với nhau.Nhưng anh có … Hoạt động 3: cho thấy anh luôn nghĩ tới dân,tới…? - HS Đọc diễn cảm - Theo dõi - Gọi HS đọc đoạn kịch theo phân - phút vai - 2-3 cặp - Treo mẫu đoạn kịch – GV đọc mẫu - HS - Từng tốp HS phân vai luyện đọc - Yêu cầu HS luyện diễn cảm - Nhận xét – Tuyên dương IV Củng cố: * Nêu ý nghĩa đoạn kịch ? hs suy nghỉ trả lời V Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết học sau (3) Tiết 3: Toán § 91: Diện tích hình thang I Mục tiêu: 1.Biết và vận dụng công thức tính diện tích hình thang 2.Tính diện tích hình thang biết độ dài đáy và chiều cao 3.Giải bài toán dạng tính diện tích hình thang II.Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT số 4/92 Nhận xét- Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bà- Ghi đề bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động 1: -Nhằm MT số -HĐ lựa chọn: Quan sát-T.hành -Hình thức tổ chức Cả lớp – Cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS * Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang - Học sinh thực hành nhóm cắt - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình gép hình A B ? Tính diện tích hình ABCD => Hình thang ABCD hình tam M giác ADK ? Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là D cạnh nào hình thang Chiều cao H C là đoạn nào? K ? Nêu cách tính diện tích hình tam (B) giác ADK ( A) ? ? Nêu cách tính diện tích hình - Học sinh trả lời DK × AH thang ABCD S= - Cho học sinh nêu cách tính diện (DC+ AB)× AH tích hình thang S= S = (a+b) x h : - Lần lượt học sinh nhắc lại S là diện tích,a,b là độ dài hai đáy ; công ththức tính diện tích hình h là chiều cao Hoạt động - GV hỏi lại cách tính diện tíchthang - HS nêu cách tính -Nhằm MT số hình thang - HS -HĐ lựa chọn:T.H a Bài 1a: Gọi HS đọc đề bài -Hình thức tổ chức - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận cặp - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp Thảo luận - Nhận xét – Tuyên dương - Lớp nhận xét- bổ sung cặp - HS nêu yêu cầu Hoạt động Bài 2a: Gọi HS đọc đề bài - 1HS lên bảng làm vào -Nhằm MT số - GV đặt câu hỏi phân tích Chiều cao:100,1(m) -HĐ lựa chọn:T.H - Yêu cầu hs làm vào Diện tích -Hình thức tổ chức - Nhận xét – Tuyên dương (4) Cá nhân ruộng:10020,01(m) IV.Hoạt động nối tiếp : Củng cố: Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết học sau V.Chuẩn bị: : Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK, tờ giấy thủ công, kéo Chính tả § 19: Nghe-Viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Tiết 4: I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm chính o/ô dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác II.Chuẩn bị: bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học sinh 2.Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Gọi HS đọc bài - Nghe HD HS nghe – ? Bài chính tả cho em biết điều gì? viết chính tả GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu - 1HS đọc, lớptheo dõi SGK nước tiếng nước ta Trước + Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, lúc hi sinh, ông đã có câu nói nhà yêu nước dân tộc lưu danh muôn thủa " Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta hết người đánh Tây” - Lưu ý HS viết hoa tên riêng có bài - Cho HS luyện viết các từ khó: - Hs viết từ khó vào bảng chài lưới, dậy, khẳng khái… - GV đọc bài cho HS viết - HS viết chính tả - GV đọc lại bài chính tả lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS đổi cho Soát lỗi, - Nhận xét chung đổi chiếu với SGK để soát lỗi Hoạt động 2: Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm theo Luyện tập tập - HS làm bài theo cặp - Nhắc lại yêu cầu: chọn r,d gi để điền vào ô số cho đúng.Ô số chọn o ô để điền vào, nhớ thêm dấu thích hợp - Cho HS trình bày kết theo trò - Lớp nhận xét (5) chơi tiếp sức - GV nhận xét và chốt lại kết - GV chọn câu b cho lớp làm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT và thầm theo đọc truyện vui - HS làm bài cá nhân - GV giao việc: Trong câu chuyện - HS lên làm trên bảng lớp, vui còn số ô trống, tìm tiếng lớp dùng bút chì viết vào bắt đầu r,d gi để điền SGK tiếng cần điền vào chỗ trống đó cho đúng - Lớp nhận xét bài làm trên - Cho HS làm bài bảng lớp bạn - Cho HS trình bày kết - HS ghi kết đúng vào - GV nhận xét và chốt lại kết bài tập IV Củng cố: Em học tập điều gì học xong bài này ? V Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhớ để kể lại câu chuyện học thuộc lòng hai câu đố .………………………………………………… Tiết 5: Đạo đức § 19: Em yêu quê hương (T1) I.Mục tiêu - Mọi người phải biết yêu quê hương - Thể tình yêu quê hương qua hành vi, việc làm phù hợp với khả mình - Yêu quý tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương *GDKNS: Kĩ xác định giá trị yêu quê hương, kĩ tư phê phán, kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin truyền thống văn hóa Kĩ trình bày hiểu biết quê hương mình **GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu quê hương ***GDBHD II Chuẩn bị:Các bài thơ, bài hát nói quê hương III Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nhận xét Dạy bài Giới thiệu bài Nhắc tên bài (6) Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyên Cây đa làng em Hoạt động giáo viên - Gọi hs đọc truyện Cây đa làng em - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi SGK -Nhận xét kết luận: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh Việc làm đó thể tình yêu quê hương Hà - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp các ý kiến bài tập - Nhận xét chốt trường hợp thể tình yêu quê hương - Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk - Yêu cầu học sinh trao đổi với ? Quê bạn đâu? Bạn biết gì quê hương mình? ? Bạn đã làm việc gì thể tình yêu quê hương? - Nhận xét khen học sinh biết thể tình yêu quê hương việc làm mình Hoạt động học sinh - 1-2 em đọc - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung Mt:HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương Hoạt động 2: - Lắng nghe Làm bài tập Mt: HS nêu -Học sinh trao đổi theo cặp việc cần làm -Đại diện nhóm trình bày để thể tình yêu - Lớp nhận xét bổ sung quê hương - 1-2 em đọc Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - HS trao đổi Mt:HS kể - Một số nhóm trình bày việc các em trước lớp đã làm tyhể - Lớp nhận xét tình yêu quê hương mình IV Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài Em hãy kể vài nét tiêu biểu quê hương mình? V Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Sưu tầm các tranh quê hương mình …………………………………………………… (7) Tiết 1: Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Toán § 92: Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Tính diện tích hình thang dạng số tự nhiên,phân số,số thập phân 2.Tính diện tích các hình để điền đúng,sai II.Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính S hình thang Gọi HS lên bảng làm BT số 2/94 Nhận xét – Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bà- Ghi đề bài III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Hoạt động -Nhằm MT số -HĐ lựa chọn:T.H -HT tổ chức: Cả lớp Hoạt động -Nhằm MT số -HĐ lựa chọn:T.H -Hình thức tổ chức Cá nhân Hoạt động GV Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn hs làm vào phiếu cặp - Nhận xét – Tuyên dương Hoạt động HS - HS - HS thảo luận cặp - cặp báo cáo, lớp nhận xét Bài 3a:Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - GV hướng dẫn cách làm -Th Thảo luận nhóm HS - Yêu cầu thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Nhận xét – Kết luận Hướng dẫn hs yếu tìm diện - Hs yếu nhắc lại công thức tính tích hình thang diện tích hình thang IV.Hoạt động nối tiếp : Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết học sau V.Chuẩn bị :Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK Tiết 2: Luyện từ và câu § 37: Câu ghép I Mục tiêu: - HS nắm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại - Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định các vế câu câu ghép , đặt câu ghép, thêm vế câu vào chỗ trống - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục để nhận xét Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập (8) III Các hoạt động dạy - học Bài cũ: Ôn tập kiểm tra Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì I Bài mới: Giới thiệu bài Trực tiếp Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Lắng nghe Nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh (Hoạt động thực yêu cầu nhóm, cá SGK - HS nhắc lại nhân, lớp.) Bài 1: -Yêu cầu học sinh đánh số thứ - học sinh tiếp nối đọc yêu cầu tự vàvào vị trí đầu câu đề bài - Yêu cầu học sinh tìm phận - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và chủ – vị câu thực theo yêu cầu - Giáo viên đặt câu hỏi hướng - Học sinh phát biểu ý kiến dẫn: - học sinh tiếp nối lên bảng + Ai? Con gì? Cái gì? ( tìm tách phận chủ ngữ, vị ngữ các chủ ngữ gạch dọc, gạch gạch chủ ngữ , + Làm gì? Như nào(tìm vị gạch vị ngữ ngữ) VD: Mỗi lần dời nhà đi, Bài 2: khỉ / nhảy lên ngồi trên lưng - Yêu cầu học sinh xếp câu chó to trên vào nhóm: câu đơn, câu -Học sinh nêu câu trả lời ghép + Câu đơn cụm chủ vị tạo thành - Giáo viên gợi câu hỏi: Câu nhiều cụm chủ vị tạo thành là ? Câu đơn là câu nào? câu ghép ? Em hiểu nào câu - Học sinh xếp thành nhóm: ghép? Câu đơn: Câu ghép: 2, 3, Bài 3: - Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu -Yêu cầu học sinh chia nhóm trả hỏi: Không được, vì các vế câu diễn lời câu hỏi: tả ý có quan hệ, chặt chẽ với ? Có thể tách vế câu tách vế câu thành câu đơn câu ghép trên thành câu đơn để tạo nên đoạn văn có câu không? Vì sao? rời rạc, không gắn nghĩa - Giáo viên chốt lại, nhận xét - Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ - Cả cho học sinh phần ghi nhớ lớp đọc thầm Hoạt động 2: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài Luyện tập bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc - Giáo viên hướng dẫn học cá nhân tìm câu ghép sinh : Tìm câu ghép đoạn - 3, học sinh phát giấy lên thực văn và xác định câu và trình bày trước lớp câu ghép VD:Trời/ xanh thẳm, biển/ xanh Giáo viên phát giấy bút cho học thẳm dâng lên cao sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét (9) - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Cho các trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài Củng cố Dặn dò - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến VD: Các vế câu ghép trên không thể tách câu đơn vì chúng diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với - Cả lớp đọc thầm lại - Giáo viên nhận xét, giải đáp - Học sinh làm việc cá nhân, viết vào chỗ trống vế câu thêm vào Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu đề - 4, học sinh lên bảng làm bài và bài trình bày kết Gợi ý cho học sinh câu VD: dấu phẩy câu a, câu b cho sẵn + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi với vế câu có quan hệ đối nảy lộc chiếu.Từ “Vì” câu d cho biết + Mặt trời mọc, sương tan vế câu có quan hệ nhân + Trong truyện cổ tích: Cây khế và người em chăm hiền lành, còn - Giáo viên dán giấy đã viết nội người anh thì tham lam lười biếng dung bài tập lên bảng mời 4, + Vì trời mưa to nên đường ngập học sinh lên bảng làm bài nước - Giáo viên nhận xét, chốt lại Học sinh nhận xét các em khác nêu kết lời giải đúng điền khác IV Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài V Dặn dò: Nhận xét tiết học Làm bài tập nhà Tiết 4: Khoa học § 19: Dung dịch I Mục tiêu: - HS phát biểu định nghĩa dung dịch -HS kể tên số dung dịch.Nêu cách tách các chất dung dịch.Tạo dung dịch - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Thế nào gọi là hỗn hợp? hs trả lời Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Nhắc tên bài (10) Nội dung Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch” (Hoạt động nhóm, lớp) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các Thảo luận các câu hỏi: bạn: ? Để tạo dung dịch cần có Tạo dung dịch nước điều kiện gì? Dung dịch đường (hoặc nước muối) là gì? Kể tên số dung dịch - Đại diện các nhóm nêu công khác mà bạn biết thức pha dung dịch nước đường - Giải thích tượng đường (hoặc nước muối) không tan hết:? Định nghĩa dung - Các nhóm nhận xét, xem có cốc dịch là gì và kể tên số dung nào có đường (hoặc muối) không dịch khác? tan hết mà còn đọng đáy cốc Kết luận:Tạo dung dịch ít có hai chất chất thể lỏng chất hoà tan chất +HS trả lời:Dung dịch nước và lỏng.Dung dịch là hỗn hợp xà phòng, dung dịch giấm và chất lỏng với chất hoà tan đường giấm và muối,… nó VD Nước chấm, rượu hoa Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất bị hoà tan nó Hoạt động 2: ? Làm nào để tách các chất Thực hành dung dịch? ( Hoạt động ? Trong thực tế người ta sử dụng nhóm, lớp.) phương pháp chưng cất để làm gì? - Nhóm trưởng điều khiển thực Kết luận:Tách các chất hành trang 77 SGK dung dịch cách chưng cất - Dự đoán kết thí nghiệm Sử dụng chưng cất để tạo - Đại diện các nhóm trình bày kết nước cất dùng cho ngành y tế và số ngành khác IV Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học V Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Xem lại bài,học ghi nhớ (11) Tiết 5: Kể chuyện § 19: Chiếc đồng hồ I Mục tiêu - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện, qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán nhiệm vụ nào cách mạng cần thiết, quan trọng, đó cần làm tốt việc phân công không nên so bì nghĩ đến quyền lợi riêng mình vì công việc nào quan trọng đáng quý - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện đồng hồ - Có trách nhiệm mình công việc chung gia đình, lớp, trường, xã hội II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới: Trực tiếp Ghi đề Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vừa kể chuyện vừa vào tranh học sinh kể lại câu Giáo viên kể minh hoạ phóng to sách giáo chuyện chuyện khoa - Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: - Sau kể, giáo viên giải nghĩa - Học sinh lắng nghe và theo dõi Hướng dẫn số từ ngữ khó chú giải sau truyện - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại HS kể chuyện Yêu cầu 1:Kể đoạn câu chuyện đoạn truyện theo tranh và tìm hiểu ý - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể - Học sinh tiếp nối thi đua kể nghĩa câu ý câu chuyện chuyện đoạn chuyện - Cho học sinh tập kể nhóm ( Hoạt động - Tổ chức cho học sinh thi đua kể - Nhiều học sinh thi đua kể toàn cá nhân, Yêu cầu 2: Kể toàn câu chuyện câu chuyện nhóm đôi) - Giáo viên nêu yêu cầu bài, cho - Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy HS thi đua kể toàn câu chuyện nghĩ trả lời câu hỏi Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta - Học sinh trao đổi nhóm điều gì? trình bày kết -Yêu cầu học sinh trao đổi theo Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nhóm nghĩ đến lợi ích chung tập thể - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng thực hiện, làm tốt nhiệm vụ - Bình chọn bạn kể chuyện phân công, không nên nghĩ đến hay.Tuyên dương quyền lợi riêng thân mình - Cả lớp nhận xét và bổ sung IV Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài V Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau (12) Tiết 1: Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 Tập đọc § 38: Người công dân số Một (tt) I Mục tiêu - HS biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật - Hiểu nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành - Giáo dục HS yêu mến kính trọng Bác Hồ II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động dạy- học Bài cũ: Gọi học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) ? Tìm câu hỏi thể day dứt trăn trở anh Thành đất nước HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét- Ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Trực tiếp Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc (Hoạt động nhóm, lớp.) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học sinh Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa” Đoạn 2: “Có tiếng … hết” - Giáo viên kết hợp sửa sai từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp tên tàu: La-tútsơ-tơ-re-vin, rơ -lê-hấp… - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu Hoạt động 2: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn đoạn Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn đoạn trích để trả lời câu hỏi sgk (Hoạt động - Giáo viên chốt lại: Anh Lê và anh nhóm, cá nhân.) Thành là công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng Tuy nhiên hai người có khác suy nghĩ dẫn đến tâm lý Hoạt động học sinh - học sinh khá giỏi đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh tiếp nối đọc đoạn kịch - Nhiều học sinh luyện đọc - học sinh đọc từ chú giải - Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khác - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời - Học sinh nêu câu trả lời - Học sinh trao đổi với cặp trả lời câu hỏi + Người công dân số Một (13) và hành động khác chính là người niên ? Người công dân số kịch là yêu nước Nguyễn Tất ai? Vì có thể gọi vậy? Thành, sau này là chủ tịch - Giáo viên chốt lại: Với ý thức là Hồ Chí Minh.Có thể gọi công dân nước Việt Nam, Nguyễn Bác Hồ là vì ý Tất Thành đã nước ngoài tìm thức là công dân đường cứu nước lãnh đạo nhân dân nước Việt Nam, độc lập giành độc lập cho đất nước.Nguyễn Tất thức tỉnh sớm Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành, với ý vĩ đại xứng đáng gọi là “Công thức này, anh Nguyễn Tất dân số Một” nước Việt Nam Thành đã nước ngoài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn tìm đường cứu nước trích - Học sinh các nhóm thi Hoạt động 3: - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch đua đọc diễn cảm phân vai Rèn đọc diễn - Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo nhân vật cảm (Hoạt theo các phân vai -Học sinh thi đua đọc diễn động cá nhân, - Giáo viên nhận xét cảm nhóm) - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi - Học sinh trao đổi nhóm đua phân vai đọc diễn cảm trình bày - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi nhóm tìm nội dung bài IV Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài Là công dân Việt Nam chúng ta cần làm gì để xứng đáng là cháu ngon Bác Hồ V Dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò:Xem lại bài.Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ” (14) Tiết 2: Toán § 93: Luyện tập chung I Mục tiêu: 1.Tính diện tích hình tam giác vuông dạng số tự nhiên,số thập phân,phân số 2.Tính diện tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC so sánh II.Hoạt động sư phạm : Bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy tắc tính S hình thang và S hình tam giác Nhận xét – Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề Nhắc lại đề bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Bài 1: Gọi HS đọc yêu - 1HS đọc -Nhằm MT số cầu bài tập - HS,thảo luận theo cặp -HĐ lựa chọn:T.H - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài -Hình thức tổ chức - Nhận xét – Tuyên Thảo luận nhóm dương Hoạt động Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập -Nhằm MT số ? Muốn biết diện tích hình - Thảo luận cặp -HĐ lựa chọn:T.H thang ABCD lớn diện Bài giải -Hình thức tổ chức tích tam giác BEC ta làm Diện tích hình thang ABED là: Thảo luận cặp nào? (1,6 + 2,5) x 1,2 : =2,46 (dm2) - Gọi HS nhắc lại quy tắc Diện tích hình tam giác BEC là: tính diện tích tam giác? 1,2 x 1,3 : = 0,78 ( dm2) - Yêu cầu cặp làm phiếu Diện tích hình thang ABED dán lên bảng diện tích hình tam giác BEC là: - Nhận xét – Tuyên 2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm2) dương Đáp số :1,68 dm2 - Lớp nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp : Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc tính S hình tam giác,hình thang Dặn dò: Nhận xét –Dặn dò V.Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3 (15) Tiết 3: Tập làm văn §37: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài ) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đoạn mở bài trực tiếp và mỡ baìi dán tiếp bài văn tả người -HS Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn mở bài bài tập III Các hoạt động dạy - học 1.Bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc - Cả lớp nhận xét: Hướng dẫn ôn lại kiểu mở bài đã học tập ? Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp? + Giới thiệu trực tiếp người đoạnmở bài Muốn thực việc mở bài gián tiếp hay vật định tả.Nói em làm sao? việc khác, từ đó chuyển sang Hoạt động 2: Bài 1/12 Yêu cầu học sinh đọc đề bài giới thiệu người định tả Hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận - HS đọc yêu cầu bài học sinh luyện xét, khác cách mở tập, lớp đọc thầm tập bài SGK - HS suy nghĩ phát biểu Bài 2/12: Đoạn a: Mở bài trực tiếp, - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu giới thiệu trực tiếp người yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau: định tả (giới thiệu trực tiếp Bước 1: Chọn đề văn viết đoạn mở người bà gia đình) bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà Đoạn b: Mở bài gián tiếp, em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết giới thiệu hoàn cảnh, sau đó người đó giới thiệu người tả Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh (bác nông dân cày ruộng) người định tả để hình thành cho các ý, -1 học sinh đọc yêu cầu cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ - Học sinh viết đoạn mở bài thể: - Nhiều HS tiếp nối đọc Bước 3: Học sinh viết đoạn mở bài đoạn mở bài, lớp nhận xét cho đề đã chọn theo cách, - Bình chọn đoạn mở bài giới thiệu hoàn cảnh xuất hay người Phân tích cái hay - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét đoạn văn mở bài hay IV Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn V Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết học sau (16) Mĩ thuật § 19: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân Tiết 4: I Mục tiêu: - HS biết cách tìm và xếp hình ảnh, phụ tranh - HS tập vẽ tranh ngày tết, lễ hội và mùa xuân quê hương - HS thêm yêu quê hương đất nước II.Chuẩn bị -Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết, lễ hội và mùa xuân -Một số bài vẽ HS lớp trước đề tài này -Tranh ngày tết, lễ hội và mùa xuân Đ D DH III.Hoạt động dạy- học 1.Kiểm tra Chấm số bài tiết trước và nhận xét Kiểm tra đồ dùng học tập HS Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung còn thiếu Nhận xét Bài mới: Giới thiệu trực tiếp - Nhắc lại tên bài học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Treo tranh và gợi ý HS quan Tìm và chọn sát nội dung đề tài - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm: ? Nêu các lễ hội mà em biết? ? Nêu trang phục màu sắc lễ hội? - Gọi HS trình bày kết thảo luận Hoạt động 2: - Treo hình gợi ý để HS nhận HD cách vẽ cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính ngày tết, + Chuẩn bị cho ngày tết, … + Những hoạt động dịp tết + Vẽ màu: tươi sáng rực rỡ - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh Hoạt động 3: - Đưa số bài vẽ HS Thực hành năm trước giúp HS nhận xét Hoạt động 4: - Cho hs thực hành vẽ Nhận xét đánh - Theo dõi giúp đỡ hs yếu giá - Gọi HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học Hoạt động học sinh - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét - Một số hs trình bày - Một số nhóm trình bày trước lớp - Quan sát và nghe GV HD cách vẽ - 1-2 HS nhắc lại - Nhận xét bài vẽ và nhận bố cục, màu sắc, tranh mình ưa thích - Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân -Trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá bài vẽ bạn - Bình chọn sản phẩm đẹp V Dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật (17) Tiết 5: Địa lý §19: Châu Á I Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể: -HS nắm đặc điểm tự nhiên Châu Á -Nêu tên các châu lục và đại dương.Dựa vào lược đồ đồ nêu vị trí, giới hạn châu Á Đọc tên các dãy núi cao và các đồng lớn châu Á.Nêu tên số cảnh thiên nhiên châu Á ***GDMTBHD: Biết nét lớn đặc điểm tự nhiên Châu Á, đó biển đại dương có vị trí quan trọng Biết số ngành kinh tế cư dân ven biển Châu Á đánh bắt nuôi trồng hải sản II.Chuẩn bị: Quả Địa cầu đồ giới.Bản đồ tự nhiên châu Á -Các hình minh hoạ SGK.Phiếu học tập HS III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì 2.Bài mới: Trực tiếp Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ? Hãy kể tên các châu lục, các đại - HS nối tiếp trả lời câu Các châu lục dương trên giới mà em biết hỏi, em cần nêu tên và các Đại - Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên châu lục đại dương Dương trên bảng thành cột, cột ghi tên các châu giới Châu lục, cốt ghi tên các đại dương A là - GV nêu: Chúng ta tìm vị trí - HS làm việc theo cặp, HS châu châu lục và đại dương trên địa ngồi cạnh vừa nêu tên lục cầu châu lục, châu đại dương vừa giới - GV gọi HS lên bảng vị trí cá châu vị trí tương ứng với châu lục, các đại dương trên Địa cầu, lục, đại dương đó trên lược đồ giới Kết luận đồ - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi - HS lên bảng hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lí châu Á theo yêu cầu Lưu ý: Chỉ theo - Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp đường, bao quanh châu - Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình lục, đại dương không và trả lời các câu hỏi sau: vào điểm Hoạt động 2: ? Chỉ vị trí châu Á trên lược đồ và - HS lớp theo dõi và nhận Vị trí địa lí cho biết châu Á gồm phần nào? xét và giới hạn Các phía châu Á tiếp giáp các châu - Đọc thầm các câu hỏi châu á lục và đại dương nào? - Làm việc theo cặp, cùng ? Châu Á nằm bán cầu Bắc hay bán xem lược đồ, trao đổi, trả lời cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng câu hỏi nào trên trái đất? - Hs lên điều khiển thảo ? Châu Á chịu ảnh hưởng các đới luận khí hậu nào? + Nêu câu hỏi - Gv mời Hs khá lên điều khiển các +Mời đại diện cặp trình (18) bạn báo cáo kết thảo luận bày - GV nhận xét kết làm việc HS, + Mời các bạn khác bổ sung sau đó nêu kết luận ý kiến - GV treo bảng số liệu diện tích là + Kết luận câu trả lời đúng dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu + Tiến hành tương tự với các tên và công dụng bảng số liệu châu lục - Gv nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu - Hs nêu trước lớp: Bảng số và hỏi: Em hiểu chú ý và liệu thống kê diện tích và bảng số liệu nào? dân số các châu lục, dựa Hoạt động 3: - Gv giảng thêm cho HS hiểu vào bảng số liệu ta có thể so Diện tích và - Gv yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em sánh diện tích và dân số dân số châu hãy so sánh diện tích châu Á với các châu lục với á diện tích các châu lục khác trên - HS so sánh và nêu ý kiến giới - HS đọc lược đồ, đọc phần KL: Trong châu lục thì châu Á có chú giải và nêu: Lược đồ các diện tích lớn khu vực châu Á, lược đồ biểu - GV treo lược đồ các khu vực châu Á diễn và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho + Địa hình châu Á biết lược đồ thể nội dung + Các khu vực và giới hạn Hoạt động 4: gì? khu vực châu Á Các khu vực - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm để - HS chia thành các nhóm Châu A thực phiếu học tập nhỏ, nhóm HS, cùng và nét đặc - Gv mời nhóm Hs dán phiếu thảo luận để hoàn thành trưng tự nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu phiếu nhiên các nhóm khác theo dõi - Một nhóm HS trình bày khu vực - Gv kết luận phiếu làm đúng sau đó trước lớp HS lớp theo dõi kết luận: Núi và cao nguyên chiếm ¾ và nhận xét diện tích châu Á, đó có - HS tự chọn hình và vùng núi cao và đồ sộ… xung phong tham gia thi mô - Gv yêu cầu HS dựa vào các hình minh tả trước lớp hoạ a,b,c,d,e và hình trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp số cảnh thiên nhiên - HS mô tả, các HS Hoạt động 5: châu Á khác theo dõi nhận xét và Thi mô tả - Gv chọn HS tham gia thi, bình chọn bạn mô tả hay các cảnh đẹp HS mô tả hình châu á - GV tổng kết thi - Gv gọi HS nêu nhanh các đặc điểm - Một số Hs nêu các đặc điểm vị trí, giới hạn khu vực châu Á Khi châu Á HS trả lời Gv ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ IV.Củng cố :Hệ thống nội dung bài Em hãy nêu số đặc điểm tự nhiên Châu Á V Dặn dò: Gv nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau: (19) Tiết 1: Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 Toán § 94: Hình tròn, Đường tròn I Mục tiêu: 1.Nhận biết hình tròn,đường tròn và các yếu tố hình tròn tâm,bán kính,đường kính 2.Vẽ hình tròn có bán kính và đường kính cho trước 3.Vẽ hình tròn theo mẫu SGK II.Hoạt động sư phạm : Bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy tắc tính S hình thang và hình tam giác Gọi HS lên bảng làm BT Nhận xét- Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề bài III.Hoạt động dạy- học Hoạt động Hoạt dộng GV Hoạt dộng HS Hoạt động * Ôn tập củng cố biểu tượng - Nhằm MT số hình tròn, làm quen khái niệm - HĐ lựa đường tròn qua hoạt động vẽ chọn:Quan sát hình - Hình thức tổ - Vẽ hình tròn tâm O bán kính chức: Cả lớp 10cm -1HS nhắc lại ? Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính? - GV vẽ bảng nhắc lại thao tác + Xác định tâm + Mở com pa + Cố định đầu đỉnh + Quay đầu chì - Một số HS lên bảng vẽ và - Gọi HS nhắc lại nêu cách vẽ Hoạt động - Gọi HS khác lên bảng vẽ bán -Nhằm MT số kính và đường kính hình tròn -HĐLC:T.H mà bạn trước đã vẽ - HS đọc đề bài -HTTC: Cá nhân Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS tự vẽ hình tròn vào Hoạt đông 3: - Chấm số bài và nhận xét - Đổi chéo kiểm tra cho ( Luyện tập ) - Nhận xét -Nhằm MT số Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài -HĐ lựa ? Vẽ hình gồm gì? - Trả lời :Một hình tròn lớn và chọn:T.H ? Có nhận xét gì tâm hình hai nửa hình tròn nhỏ -Hình thức tổ tròn lớn và hai nửa hình tròn? + Cùng nằm trên đường chức ? So sánh bán kính hình tròn thẳng Cả lớp lớn với bán kính các hình tròn + Độ dài bán kính hình nhỏ? tròn lớn ứng với cạnh ô -Chấm bài và nhận xét vuông (20) IV.Hoạt động nối tiếp : Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách vẽ hình tròn Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau V.Chuẩn bị: : Bộ đồ dùng dạy học toán Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẻ ………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu § 38: Cách nối các vế câu ghép I.Mục tiêu: - Nắm hai cách nối vế câu câu ghép: Nối bắng từ có tác dụng nối các quan hệ từ, nối trực tiếp không dùng từ nối - HS phân tích cấu tạo câu ghép các vế câu câu ghép, cách nối các vế câu ghép - Giáo dục HS tính chính xác II Chuẩn bị:Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài: Thế nào là câu đơn? Cho VD? ?Thế nào là câu ghép? Sửa bài 3/9 Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp Nghe, nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Cho HS làm bài và bài -1 HS đọc, lớp lắng nghe Nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc câu a,b,c -4 HS lên bảng làm bài ? Tìm các vế câu câu đó -HS còn lại dùng bút chì gạch - Cho HS làm bài, GV dán lên bảng SGK băng giấy đã viết câu ghép -4 HS trình bày kết trên - Cho HS trình bày kết bảng - GV nhận xét và chốt kết đúng -Lớp nhận xét Hoạt động 2: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ Ghi nhớ SGK -3 HS đọc - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK -3 HS nhắc lại Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài Hoạt động 3: -Yêu cầu HS đọc đoạn a,b,c.Tìm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc Luyện tập câu ghép đoạn.Chỉ rõ cách thầm nối các câu ghép - HS làm bài theo nhóm - Cho HS làm bài: Nhóm 1-4 câu a - Các nhóm phát biểu ý Nhóm 2-5 câu b Nhóm 3-6 câu c kiến:Đoạn a Có câu ghép Đó - Cho HS trình bày kết là câu "Từ xưa đến nay… cướp nước".Câu gồm vế Bốn vế câu nối với trực (21) -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2.: Cho HS đọc yêu cầu bài tập tiếp Giữa các vế có dấu phẩy: Vế 1: Tinh thần lại sôi Vế 2: Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn Vế 3: Nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn Vế 4: Nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước - Lớp nhận xét - Câu b,c tương tự - Hs đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn: Mỗi em viết đoạn văn: Văn tả ngoại hình bạn lớp, đó ít có câu ghép.Cách nối các câu ghép - Hs làm bài - Cho HS làm bài GV phát giấy khổ to cho HS - Cho HS trình bày kết - Một số học sinh đọc bài làm - GV nhận xét và khen HS mình viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu đúng cách nối các vế câu - Lớp nhận xét ghép IV Củng cố : Ỵêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ V Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dò: đoạn văn chưa đạt nhà viết lại.Học bài Tiết 3: Khoa học §38: Sự biến đổi hoá học I.Mục tiêu - Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học - Phân biệt biến đổi hoá học và biến đổi lí học.Thực số trò chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng và nhiệt biến đổi hoá học - HS ham hiểu biết môn khoa học *GDKNS: Kĩ quản lí thời gian quá trình tiến hành thí nghiệm Kĩ ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm II Chuẩn bị: Lon sữa bò, đèn cồn dùng thìa có cán dài và nến Một ít đường kính trắng Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra : ? Dung dịch là gì? ? Kể tên số dung dịch mà bạn biết? hs trả lời Nhận xét- Ghi điểm Bài mới.: - Giới thiệu trực tiếp - Nhắc lại tên bài (22) Nội dung Hoạt động 1: Thí nghiệm Mt:Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất này thành chất khác - Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin sách giáo khoa Mt:HS nêu ví dụ vai trò ánh sáng biến đổi hoá học Hoạt động giáo viên - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các tượng xảy ghi vào phiếu học tập Hoạt động học sinh - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Các nhóm khác bổ sung Thí Mô tả Giải thích Thí Mô tả Giải thích nghiệm tượng nghiệm hiện tượng tượng tượng TN1:Đ Tờ giấy Tờ giấy đã bị ốt bị cháy biến đỗi thành tờ giấy thành chất khác.không than giữ tính chất ? Hiện tượng chất này bị biến ban đầu đổi thành chất khác thí nghiệm trên gọi là gì? -Trả lời: Sự biến đỗi hoá học ? Sự biến đỗi hoá học là gì? - Giáo viên nhân xét kết luận: - HS nêu Sự biến đổihoá học là biến đổi từ chất này thành chất - Nghe và nhắc lại khác - Yêu cầu học sinh đọc thông - HS thảo luận nhóm cặp và tin SGK/80,81và quan trả lời sát hình và trả lời câu hỏi - Đại diện nhom trình bày sách giáo khoa - Lớp nhận xét - Nhận xét kết luận:Sự biến đổi háo học có thể xảy - Đọc mục bạn cần biết sgk tác dụng ánh sáng IV Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài V Dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học bài nhà.Chuẩn bị tiết sau: giấy nháp, Tiết 4: Lịch sử §19: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I.Mục tiêu:Sau bài học HS nêu được: - Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc II.Chuẩn bị:- Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra định kì học kì Nghe (23) 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp -Nhắc lại tên bài học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS đọc Chú thích Tập đoàn khái niệm: tập đoàn điểm, pháo đài SGk và nêu điểm ĐBP và - Treo đồ hành chính VN yêu cầu - 2-3 HS lên bảng âm mưu HS lên bảng vị trí ĐBP giặc Pháp - GV nêu số thông tin tập đoàn điểm ĐBP - Nghe ? Theo em vì Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững - HS nêu ý kién Đông Dương? - HS chia thành nhóm cùng - Chia HS thành nhóm, cho nhóm thảo luận và thống ý thảo luận các vấn đề sau: kiến nhóm ? Vì ta mở chiến dịch Điện Biên - Đại diện nhóm HS lên Hoạt động 2: Phủ trình bày vấn đề nhóm Chiến dịch ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến mình Điện Biên dịch nào? - Các nhóm khác theo dõi, Phủ ? Ta mở chiến dịch điện biên phủ gồm bổ sung mấyđợt ? Kể lại số đợt công đó? - Tổ chức cho HS nhóm trình bày - HS trình bày trên sơ đồ kết - Nhận xét kết làm việc theo nhóm HS, bổ sung ý mà HS chưa -Trả lời:Có đường lối lãnh phát đạo Đảng Quân và dân - Gọi 1-2 HS tóm tắt diễn biến chiến ta chiến đấu kiên cường dịch ĐBP trên sơ đồ - Nhận xét tuyên dương IV Củng cố:Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa nào với lịch sử dân tộc ta? V Dặn dò: Nhận xét tiết học Kĩ thuật § 16 : Một số giống gà nuôi nhiều nước ta Tiết 5: I.Mục tiêu : -Kể tên m ột số giống gà và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà đựơc nuôi nhiều nước ta -Có ý thức nuôi gà II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng số giống gà -Phiếu học tập câu hỏi thảo luận III.Các hoạt động dạy học chủ : (24) 1.Bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành HS để các vật dụng lên bàn Nhận xét chung – Tuyên dương 2.Bài mới- Cho HS nêu số giống gà địa phương mà các em biết, đẫn dắt để giới thiệu bài – Ghi đề bài HS nêu số giống gà mà các em biết Nêu lại đầu bài Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động - nhóm lên bảng thi đua viết các loại Thi đua theo nhóm lên Kể tên số giống gà mà các em biết bảng viết tên các loại gà giống gà GV kết luận : mà em biết nuôi nhiều + Có nhiếu giống gà nuôi nhiều - Đại diện các nhóm lên nước ta và nước ta Có giống gà nội gà viết địa phương ri, gà đông Cảo, gà mía, gà ác,… Có -Phân loại các nhóm gà giống gà nhập nội gà tam theo yêu cầu hoàng, gà lơ – go, gà rốt Có giống gà lai gà rốt – ri, - HS nhắc lại kết luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : - Hoàn thành bài tập theo phiếu sau : - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên nhóm Tên Đặc Ưu Nhược Hoạt động 2: thực hiện, theo yêu cầu giống điểm điểm điểm Tìm hiểu đặc phiếu học tập gà hình chủ chủ điểm dạng yếu yếu số giống gà - Quan sát hình SGK nêu Gà ri nuôi đặc điểm các loại gà Gà ác nhiều nước theo đặc điểm riêng Gà lơta nó go Gà tam - Thư kí ghi kết vào hoàng phiếu bài tập ?Nêu đặc điểm số giống gà -Viết vào phiếu số nuôi địa phương ? giống gà mà gia đình các + Đại diện các nhóm lên trình bày kết em nuôi thảo luận - Đại diện các nhóm lên * Nhận xét tổng kết chung : trình bày kết thảo luận Ởnước ta nuôi nhiều Hoạt động 3: giống gà Mỗi giống gà có hình dạng các nhóm Nhận xét, - Rút kết luận chung đặc điểm, ưu khuyết điểm khác đánh giá - HS nhắc lại kết luận Khi nuôi gà, cần vào mục đích - HS đọc câu hỏi cuối nuôi để lựa chọn giống gà cho phù bài hợp - HS lên bảng trình bày - Trả lời câu hỏi cuối bài kết câu hỏi - Liên hệ thực tế gia đình các em - Hs trả lời IV Củng cố : Em hãy kể tên số giống gà nuôi gia đình em? V Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau (25) Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn § 38: Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức dựng đoạn kết bài - HS viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng - Giáo dục HS tính tự giác, tính thương yêu II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài Bút và vài tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra GV gọi số HS lên bảng kiểm tra bài 2/12 hs thực Nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu trực tiếp Nghe, nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài và - HS làm việc cá nhân Hướng dẫn đọc đoạn a,b - Một số HS phát biểu làm bài tập - GV giao việc: Đọc đoạn văn a,b.Chỉ rõ khác hai cách kết bài - Lớp nhận xét - Cho HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết đúng: Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người tả Đoạn b là kết bài theo kiểu mở rộng Cụ thể: Sau tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm mình với bác và bình luận vai trò người nông dân xã hội - HS đọc , lớp đọc thầm Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập theo - GV giao việc:Chọn đề tập làm - HS làm bài vào giấy văn đã cho tập làm văn trước - HS còn lại làm vào giấy Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai nháp bài tập kiểu: Mở rộng và không mở rộng - HS làm bài vào giấy - Cho HS làm bài Gv phát bút và giấy nháp dán lên bảng lớp cho HS làm bài - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết - Một số HS đọc bài viết Hoạt động 2: - GV nhận xét mình Thực hành Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV giao việc:Mỗi em tự nghĩ - HS làm bài vào giấy Cả đề.Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai lớp làm bài cá nhân vào kiểu mở rộng và không mở rộng giấy nháp bài tập (26) - Cho HS làm bài GV phát giấy cho HS - HS làm bài vào giấy làm bài nháp lên bảng lớp - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét - GV nhận xét - HS nhắc lại IV Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại hai kiểu kết bài bài văn tả người V Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dò: viết đoạn kết bài chưa đạt nhà viết lại Tiết 2: Toán § 95: Chu vi hình tròn I Mục tiêu: 1.Nắm quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn 2.Tính chu vi hình tròn có đường kính 3.Tính chu vi hình tròn có bán kính II.Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn có bán kính 4cm , đường kính 6cm Nhận xét – Ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề bài III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: * Giới thiệu công thức và quy tắc -Nhằm MT số tính chu vi hình tròn -HĐ lựa chọn: a) Tổ chức hoạt động trên đồ - Lấy hình tròn và thước đã Quan sát – T.h dùng trực quan chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu -H.thức tổ chức - GV lấy đồ dùng trực quan cầu GV Cả lớp – Cá nhân - Nêu yêu cầu thảo luận - Hình thành nhóm thảo luận - Giới thiệu độ dài đường tròn theo yêu cầu: xác định độ dài gọi là chu vi hình tròn đường tròn nhờ thước chia mi b) Giới thịêu công thức tính chu li mét và xăng ti mét vi hình tròn - Một số nhóm trình bày kết C = d x 3,14 Hoặc C = r x x 3,14 - Nghe C là chu vi - Một số HS nhắc lại d là đường kính - Trả lời: d = r x R là bán kính - 2HS đọc ví dụ và lên bảng ? Đường kính lần bán làm, lớp làm bài vào bảng kính VD 1:Chu vi hình tròn là : c) Ví dụ minh hoạ x 3,14 = 18.84 (cm) - Ghi ví dụ lên bảng gọi HS VD 2: Chu vi hình tròn là lên bảng làm bài x x 3,14 = 31,4 (cm) ? Nêu quy tắc tính chu vi - Nhận xét bài làm trên bảng (27) Hoạt động - Nhằm MT số - HĐ lựa chọn: Thực hành - H.thức tổ chức Cá nhân, cặp đôi Hoạt động -Nhằm MT số -HĐ lựa chọn: Thực hành -H.thức tổ chức Cá nhân hình tròn Bài 1: (a,b) Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét chấm và ghi điểm BT dành cho hs yếu x 3,14=? x x 3,14 =? Bài 2c: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập ? Đã áp dụng công thức và quy tắc nào bài tập này? -Yêu cầu thảo luận cặp -Yêu cầu các cặp báo cáo và nhận xét -Nhận xét – Kết luận Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Gv hướng dẫn tóm tắt bài toán Yêu cầu hs tự giải toán vài Yêu cầu hs lên bảng giải bài toán - Nhận xét, chốt kết đúng - Một số HS nhắc lại - 1HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bảng a)1,884 cm b)7,85 dm - Nhận xét chữa bài trên bảng - 1HS đọc yêu cầu bài tập + Tính chu vi hình tròn có bán kính r - cặp làm vào phiếu lớn,các cặp khác làm vào phiếu nhỏ - phiếu lớn dán bảng Đáp số: c) 3,14 m Hs đọc bà, lớp theo dõi đọc thầm Nghe và tóm tắt bài toán Làm vào hs lên bảng giải Nhận xét, bổ sung - Đáp số: 2,355(m) IV.Hoạt động nối tiếp : Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc công thức,quy tắc và làm BT3/98 V Chuẩn bị:Bảng phụ vẽ hình tròn Tranh phóng to hình vẽ SGK trang 97 Tiết 3: Tiết 4: Thể dục Dạy chuyên Âm nhạc Dạy chuyên (28) Hoạt động tập thể Chủ điểm : - Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương - Góp sức làm trường xanh- sạch- đẹp Tiết 5: I Mục tiêu : - HS biết tìm hiểu cảnh đẹp địa phương - Tham gia góp phần xây dựng để trường ngày càng xanh –sạch- đẹp - HS có ý thức và tham gia các công việc làm cho trường xanh đẹp II Chuẩn bị : Tranh –ảnh cảnh đẹp địa phương III Các hoạt động dạy –học : Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - Nhận xét đánh giá tuần Nhận xét – - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình - Các tổ lẩn lượt báo cáo Đánh giá hình học tập ,vệ sinh ,nề nếp tổ ưu khuyết điểm tuần mình tổ mình - GV nhận xét - Tuyên dương tổ thực tốt GV nêu :Ở địa phương ta có nhiều cảnh đẹp để biết các cảnh Hoạt động 2: đẹp đó nào ? Ở đâu ta tìm hiểu Tìm hiểu cảnh qua bài học hôm đẹp địa - GV cho HS hiểu nào là cảnh đẹp - Thảo luận nhóm , cử phương .Lưu ý HS địa phương không đại diện ghi vào giấy thôn –xã mà có thể tỉnh - Cho HS thảo luận theo nhóm –nêu cảnh đẹp mà em đã thấy trực tiếp - Đại diện các nhóm thấy qua tranh, ảnh – truyền hình , trình bày -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét sau đó cho HS xem - Lớp nhận xét –bổ sung số tranh –ảnh cảnh đẹp :thác Pren - Một số hs tự liên hệ , Hồ Than Thở, Hồ Xuân Hương,… thực tế thân Hoạt động 3: -Cho HS liên hệ tới việc chăm sóc và Những việc làm bảo vệ –làm xanh –sạch đẹp trường –lớp trường xanh – - Nhận xét tiết học đẹp - Dặn HS chuẩn bị bài sau (29) Am nhạc Tiết 19: Học hát bài : Hát mừng I Mục tiêu -HS hát đúng giai điệu Hát mừng Thể đúng chỗ chuyển quãng bài hát -HS trình bày bài hát kết hợp gõ và vận động theo nhạc -Giáo dục HS yêu thích làn điệu dân ca II Chuẩn bị - Máy nghe, đĩa nhạc bài Hát mừng -Tranh ảnh minh hoạ bài Hát Mừng III Hoạt động dạy học Tiến trình 1.Kiểm tra 2.Dạy bài Phần mở đầu Phần hoạt động Hoạt động 1: Dạy hát Hoạt động 2: luyện tập Củng cố – Dặn dò Hoạt động giáo viên - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét -Giới thiệu bài hát -GV giới thiệu tranh minh hoạ -HS đọc lời ca -Chia thành câu hát -Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu -GV trình bày bài hát -Cho HS Khởi động giọng - Tập hát câu: Bắt nhịp (1-2) - GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm Nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc -HS học thuộc lời ca và tìm vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Lớp hát lại toàn bài lần - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -HS nhắc lại đề bài -Theo dõi -HS thực -Nghe hát mẫu -HS nói cảm nhận ban đầu bài hát -HS lấy đầu câu hát -HS nghe bài hát -HS tập các câu tương tự -HS hát nối các câu hát - HS hát bài -HS thực -4-5 HS xung phong -Hs thực -HS hát, gõ đệm …………………………………… (30) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Các hoạt động dạy - học Đánh giá các hoạt động tuần: a) Hạnh kiểm: Các em có tư tưởng đạo đức tốt Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè b) Học tập: Các em có cố gắng học tập, làm bài còn chậm.Còn quên Truy bài 15 phút đầu tương chưa tốt Một số em chữ viết còn xấu, bẩn Kế hoạch tuần 20: - Duy trì sĩ số, nề nếp qui định trường, vận động các bạn học chuyên cần Tham gia sinh hoạt Đội, Sao Đeo khăn quàng đầy đủ (31) - Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp -Học và làm bài đày đủ trước đến lớp Am nhạc Tiết 19: Học hát bài : Hát mừng I Mục tiêu -HS hát đúng giai điệu Hát mừng Thể đúng chỗ chuyển quãng bài hát -HS trình bày bài hát kết hợp gõ và vận động theo nhạc -Giáo dục HS yêu thích làn điệu dân ca (32) II Chuẩn bị - Máy nghe, đĩa nhạc bài Hát mừng -Tranh ảnh minh hoạ bài Hát Mừng III Hoạt động dạy học Tiến trình 1.Kiểm tra Hoạt động giáo viên - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét 2.Dạy bài a Phần mở đầu -Giới thiệu bài hát b Phần hoạt động -GV giới thiệu tranh minh hoạ Hđ1: Dạy hát -HS đọc lời ca -Chia thành câu hát -Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu -GV trình bày bài hát HĐ2: luyện tập Củng cố – Dặn dò -Cho HS Khởi động giọng - Tập hát câu: Bắt nhịp (1-2) - GV lắng nghe để phát chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm Nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách -HS trình bày bài hát theo nhóm -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc -HS học thuộc lời ca và tìm vài động tác phụ hoạ cho bài hát - Lớp hát lại toàn bài lần - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh -HS nhắc lại đề bài -Theo dõi -HS thực -Nghe hát mẫu -HS nói cảm nhận ban đầu bài hát -HS lấy đầu câu hát -HS nghe bài hát -HS tập các câu tương tự -HS hát nối các câu hát - HS hát bài -HS thực -4-5 HS xung phong -Hs thực -HS hát, gõ đệm (33) Kĩ thuật (34) Tiết 19:Nuôi dưỡng gà I Mục tiêu:HS cần phải: -Nêu mục đích, ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn ,uống -Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà II Chuẩn bị: Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGk III.Các hoạt động dạy- học : Tiến trình 1.Kiểm tra Hoạt động giáo viên - Gọi hs trả lời câu hỏi ? Kể tên các loại thức ăn cho gà? ? Kể tên các nhóm thức ăn cho gà? -Nhận xét chung và ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: - Nêu mục tiêu tiết học HĐ1:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa -Nêu để HS nắm khái niệm việc việc nuôi ga chăn nuôi gà thường xuyên đúng yêu cầu gọi là nuôi dưỡng -HD HS đọc mục 1, yêu cầu trả lời câu hỏi: ? Nêu mục đích và ý nghĩa việc nuôi gà ? ? Nêu công việc chính việc nuôi dưỡng gà? -Nhận xét tóm tắt : Nuôi dưỡng gà gồm công việc chính : cho gà ăn và cho gà uống nhằm đảm bảo HĐ2:Tìm hiểu giúp gà nhanh lớn cách cho gà ăn a) Cách cho gà ăn : uống -HD HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi : ? Nêu các giai đoạn trưởng thành gà và thức ăn cho giai đoạn ? - Nhận xét tổng kết cách cho gà ăn theo nội dung SGK b) Cho gà uống : ?Nêu vai trò nước đời sống động vật ? -Yêu cầu HS đọc SGK, nêu cách Hoạt động học sinh - HS trả lời - Nêu lại đầu bài - HS thảo luận cặp đôi nào là nuôi dưỡng - HS đọc mục SGK + Nhằm cung cấp thực phẩm nâng cao chất lượng sống - HS nêu - HS nêu lại kết luận -2 HS đọc mục 2a SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Nước cần thiết đơi sống động vật, các hoạt động ăn, uống, tiêu hoá, -Nêu cách cho gà uống theo cá nhân hiểu biết (35) cho gà ăn uống - Nhận xét tóm tắt theo mục HĐ3: Nhận xét, SGK đánh giá - Kết luận chung : Cần cho gà ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh để gà chóng lớn tránh bệnh tật - Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bàivà trả lời -Trả lời theo cá nhân -Cung cấp đáp án yêu cầu HS đối chiếu nhận xét.Cần áp dụng thực 3.Củng cố – Dặn tế gia đình các em dò -Nhận xét tinh thần học tập HS - HD đọc trước bài “ Chăm sóc gà” thân - HS nêu lại vai trò quan trọng việc ăn uống hợp vệ sinh -2 HS đọc câu hỏi cuối bài - HS trả lời câu hỏi Kĩ thuật Tiết 19:Một số giống gà nuôi nhiều nước ta I Mục tiêu:HS cần phải: -Nêu mục đích, ý nghĩa việc nuôi gà - Biết số giống gà nuôi chủ yếu nước ta -Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà II Chuẩn bị: Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGk III.Các hoạt động dạy- học : (36) Tiến trình 1.Kiểm tra 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: HĐ1:Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi ga HĐ2:Tìm hiểu cách cho gà ăn uống HĐ3: Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố – Dặn dò Hoạt động giáo viên - Gọi hs trả lời câu hỏi ? Kể tên các loại thức ăn cho gà? ? Kể tên các nhóm thức ăn cho gà? -Nhận xét chung và ghi điểm Hoạt động học sinh - HS trả lời - Nêu mục tiêu tiết học - Nêu lại đầu bài -Nêu để HS nắm khái niệm việc chăn nuôi gà thường xuyên đúng yêu cầu gọi là nuôi dưỡng -HD HS đọc mục 1, yêu cầu trả lời câu hỏi: ? Nêu mục đích và ý nghĩa việc nuôi gà ? ? Nêu công việc chính việc nuôi dưỡng gà? -Nhận xét tóm tắt : Nuôi dưỡng gà gồm công việc chính : cho gà ăn và cho gà uống nhằm đảm bảo giúp gà nhanh lớn a) Cách cho gà ăn : -HD HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi : ? Nêu các giai đoạn trưởng thành gà và thức ăn cho giai đoạn ? - Nhận xét tổng kết cách cho gà ăn theo nội dung SGK b) Cho gà uống : ?Nêu vai trò nước đời sống động vật ? -Yêu cầu HS đọc SGK, nêu cách cho gà ăn uống - Nhận xét tóm tắt theo mục SGK - Kết luận chung : Cần cho gà ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh để gà chóng lớn tránh bệnh tật - Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bàivà trả lời -Trả lời theo cá nhân -Cung cấp đáp án yêu cầu HS đối chiếu nhận xét.Cần áp dụng thực tế gia đình các em -Nhận xét tinh thần học tập HS - HD đọc trước bài “ Chăm sóc gà” - HS thảo luận cặp đôi nào là nuôi dưỡng - HS đọc mục SGK + Nhằm cung cấp thực phẩm nâng cao chất lượng sống - HS nêu - HS nêu lại kết luận -2 HS đọc mục 2a SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Nước cần thiết đơi sống động vật, các hoạt động ăn, uống, tiêu hoá, -Nêu cách cho gà uống theo cá nhân hiểu biết thân - HS nêu lại vai trò quan trọng việc ăn uống hợp vệ sinh -2 HS đọc câu hỏi cuối bài - HS trả lời câu hỏi (37) (38)