1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 27.lop 5B

31 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 Tuần 27 LỊCH BÁO GIẢNG ( Bắt đầu dạy từ ngày 18.03 đến ngày 22.03.2013) Thứ, ngày Môn Tiết Đề bài giảng Thứ hai 18.03.2013 Chào cờ 26 Tuần 26 Tập đọc 53 Tranh làng Hồ Toán 131 Luyện tập Chính tả 27 Cửa sông (Nhớ-Viết) Đạo đức 26 Em yêu hoà bình (T2) Thứ ba 19.03.2013 Toán 132 Quãng đường Luyện từ-Câu 53 Mở rộng vốn từ : Truyền thống Thể dục 53 Bài 53 Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt Kể chuyện 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc Thứ tư 20.03.2013 Tập đọc 54 Đất nước Toán 133 Luyện tập Tập làm văn 53 Ôn tập về tả cây cối Mĩ thuật 27 Vẽ tranh: Đề tài môi trường Địa lí 27 Châu Mĩ Thứ năm 21.03.2013 Toán 134 Thời gian Luyện từ-Câu 54 Liên kết các câu trong bài bằng Khoa học 54 Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ… Lịch sử 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri Kĩ thuật 27 Lắp xe chở hàng (T3) Thứ sáu 22.03.2013 Tập làm văn 54 Tả cây cối (Kiểm tra viết) Toán 135 Luyện tập Thể dục 54 Bài 54 Am nhạc 27 Ôn tập bài hát :Em vẫn nhớ trường xưa HĐNG 27 Sinh hoạt chủ đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 1 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 Tiết 2: Tập đọc § 53 : Tranh làng Hồ. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình… Hiểu nội dung bài.Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/88 – Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định. Kiểm tra sĩ số- yêu cầu HS hát. Báo cáo sĩ số – Hát 2.Bài cũ. Gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 3 HS thực hiện. Nhận xét – Ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Tìm hiểu bài Hoạt động 3 Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp – Luyện đọc từ khó-giải nghĩa từ - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn – Đọc mẫu. ? Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ? GV giảng:………………… ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? ? Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ ? ? Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? * Nội dung chính của bài là gì ? GV kết luận nội dung bài -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -GV treo bảng phụ đoạn 1 – Đọc mẫu. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS yếu luyện đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ - 1 HS đọc chú giải - 5 phút - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột… - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt,chăn nuôi … - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống 1 cái nhìn… -2-3 HS nêu -3 HS đọc nối tiếp -Theo dõi -2 phút Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 2 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 -Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét- Tuyên dương. -3 HS thi đọc IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. ………………………… Tiết 2: Toán § 131 : Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Tính được vận tốc của con đà điểu. 2.Tính được vận tốc và viết vào ô trống. 3.Giải được bài toán dạng tính vận tốc của ô tô. II.Hoạt động sư phạm : 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS nhắc lại công thức tính vận tốc . Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Nhắc lại đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn:T.hành -Hình thực tổ chức Làm cá nhân Hoạt động 2: -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn:T.hành -Hình thực tổ chức Làm cả lớp Hoạt động 3: -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn:T.hành -Hình thực tổ chức Thảo luận cặp Bài 1: -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2: -Gọi HS đọc đề toán -GV hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm. -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán -GV đặt câu hỏi phân tích đề -Hdẫn hs làm bài vào vỡ. -Nhận xét – Tuyên dương. Bài 4: Rèn HS yếu: 7 giờ 45 phút- 6 giờ 30 phút= 1 giờ 15 phút= …… giờ 30 km : 1,25 = ……… -1 HS đọc yêu cầu BT -2 HS,lớp làm vaò nháp Bài giải Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 = 1050(m) ĐS:1050 m. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả -1 HS đề bài. -1hs lên bảng,dưới làm vào vở. Bài giải Quảng đường người đó đi ô tô là: 25 – 5 = 20(km) Thời gian người đó đi bằng ôtô là: 0,5 giờ hay ½ giờ. Vận tốc của ôtô đó là: 20 : 0,5 = 40( km/giờ) Hay 20 : ½ = 40 (km/giờ) IV.Hoạt động nối tiếp : Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 3 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn BT 2 ……………………………… Tiết 4: Chính tả (Nhớ-Viết) § 27 : Cửa sông. I.Mục tiêu: - Nghe-Viết chính xác, đẹp đoạn thơ :“Nơi biển tìm về…đến hết bài”. - Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. -T rình bày vở sạch, chữ đẹp. II.Chuẩn bị : BT2 viết sẵn vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng viết tên người,tên địa lí nước ngoài. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nội dung Viết từ khó Hoạt động 2: Viết chính tả Soát lỗi Chấm bài. Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi HS đọc đoạn thơ ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó - Nhận xét – Tuyên dương. ? Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ? -Yêu cầu HS viết bài vào vở theo quy định Yêu cầu HS tự soát bài - Thu vở chấm - Nhận xét – Tuyên dương. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn: “Tìm các tên riêng trong đoạn trích và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?” - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét – Tuyên dương - 2 HS đọc - HS nêu y kiến - HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó - 4 khổ… - Lớp viết bài - Soát lại toàn bài - 7-10 vở -1 HS đọc 2 HS,lớp làm vào vở + Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm- bô; I-ta-li-a; An Độ… +Ê-vơ-rét; Hi-ma-lay-a… IV.Củng cố : Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò. Tiết 5: Đạo đức Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 4 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 § 27 : Em yêu hoà bình.( t2) I. Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết - Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II.Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh. - Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu hi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 3 HS lên bảng trả lời . Nhận xét – Đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài. - Nêu lại đầu bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Vẽ cây hoà bình. MT:Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS. Hoạt động 2 Triển lãm nhỏ về chủ đề em yêu hoà bình. MT:Củng cố bài. -Yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh theo nhóm và cử đại diện nhóm lên giới thiệu. - Nhận xét, kết luận : tranh - Chia nhóm HĐ các em vẽ cây hoà bình. - Rễ cây là hoạt động bảo vệ, chống chiến tranh, - Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Đại diện các nhóm lê trình bày nội dung bức tranh. Nhận xét tranh rút kết luận : Hoà bình mang lại ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Chúng ta cần có cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày qua cử xử ; đồng thời chống chiến tranh bảo vệ hào bình. -Yêu cầu các nhóm trình bày tranh theo nhóm. -Yêu cầu cả lớp xem tranh, nhận xét ý kiến. - Trình bày theo nhóm các bài thơ bài hát theo chủ đề hoà bình. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. - Vẽ cây hoà bình theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung bức tranh theo cách vẽ của nhóm. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Nêu ra nguyên nhân dẫn tới chiến tranh. - Việc cần làm đẻ giữ hoà bình và boả vệ hào bình. * 2 HS nêu lại kết luận. * Trình bày tranh ảnh theo nhóm. - Nhận xét các nội dung bức tranh theo các nhóm. - Trình bày các bài thơ, hát các bài hát có chủ đề theo các nhân hoặc nhóm. Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 5 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 * Nhận xét nhắc nhở HS các việc làm cần thiết để bảo vệ hoà bình. IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bìa hoc. V . Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. …………………… Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: Toán § 132 : Quãng đường. I.Mục tiêu: 1.Biết cách tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều. 2.Giải được bài toán tính quãng đường của ca nô. 3.Giải được bài toán tính quãng đường của người đi xe đạp. II.Hoạt động sư phạm : 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT: a) Tính v = ? biết: s = 420m; t = 12 giây b) s = 294 km; t = 6 giờ . Nhận xét – Ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 -Nhằm MT số 1 -HĐ lựa chọn: Theo dõi,trả lời. -Hình thức tổ chức Cả lớp Hoạt động 2 -Nhằm MT số 2 -HĐ lựa chọn:T.H -Hình thức tổ chức Làm cá nhân Hoạt động 3 -Nhằm MT số 3 -HĐ lựa chọn:T.H -Hình thức tổ chức Làm cả lớp Ví dụ 1 - Gọi HS đọc đề VD1 -GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm tắt - Hướng dẫn HS tìm hiểu và giải toán. * Rút ra công thức tính. Ví dụ 2 - Gọi HS đọc đề VD2 -GV đặt câu hỏi phân tích đề,tóm tắt -Hướng dẫn HS tìm hiểu và giải toán. * Rút ra công thức tính. Bài 1: Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương Bài 3: dành cho HS khá, giỏi - 2 HS đọc ví dụ 1 - Lắng nghe, theo dõi. - 3-5 HS đọc lại công thức s = v x t -1 HS -2 HS,lớp làm vào vở Bài giải Quảng đường canô đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) -1 HS đọc yêu cầu BT HS lên làm vào bảng phụ,lớp làm vào vở Bài giải Đổi 15 phút= 0,25 giờ Quảng đường người đó đi được là: Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 6 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 Bài tập rèn HS yếu: 2giờ 15 phút x 3= ………? 12 phút 18 giây x 4=……? 12,6 x 0,25 = 3,15(km) IV.Hoạt động nối tiếp : 1. Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. 2. Dặn dò: Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị : Chép sẵn đề bài 2 bài toán và quy tắc tính quãng đường ………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu § 53 : Mở rộng vốn từ : truyền thống. I.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm:Nhớ nguồn. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng. II.Chuẩn bị : Bảng nhóm – BT2 viết sẵn phiếu nhỏ. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. Gọi HS đọc đoạn văn đã viết về một tấm gương hiếu học có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 Thảo luận nhóm Bài 2 Làm cả lớp - Gọi HS đọc Y/C và bài mẫu - Y/C các nhóm thảo luận. -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Y/C HS thảo luân nhóm đôi -Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét – Tuyên dương. -1 HS đọc -Thảo luận nhóm 4 HS Các nhóm trình bày: b)Có công mài sắt, có công mài . +tay làm hàm nhai c)Bầu ơi thương lấy bí cù d)Lá lành đùm lá rách +Môi hở răng lạnh +Chị ngã em nâng +Một con ngựa đau, cả tàu… -1 HS đọc -HS thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày 3)núi ngồi;4)xe nghiêng 5)thương nhau;6)cá ươn 7)nhớ kẻ cho;8)nước còn 9)lạch nào;10)vững như cây IV.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn về nhà chuẩn bị bai sau Tiết 3: Thể dục Dạy chuyên Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 7 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 …………………… Tiết 4 Khoa học § 53 : Cây con mọc lên từ hạt. I.Mục tiêu: -Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. -Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. -Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà II.Chuẩn bị : Hình SGK/108,109 – Một số hạt đậu nảy mầm. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gv nêu câu hỏi trắc nghiệm: 1./.cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là(hoa, quả, cành, lá) 2./.hợp tử phát triển thành gì?(hạt, phôi) Hs cả lớp giơ đáp án. Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo của hạt (Thảo luận nhóm) Hoạt động 2 Quan sát-Thảo luận (Thảo luận nhóm 8) Hoạt động 3 Thực hành -Yêu cầu các nhómquan sát một số hạt và thảo luận.:Đâu là vỏ. Phôi và chất dinh dưỡng của hạt? -GV kiểm tra và giúp đỡ. -Y/C các nhóm quan sát hình và đọc thông tin trong SGK/108,109. GV kết luận cấu tạo của hạt -Y/C quan sát và nhận xét sự phát triển của hạt mướp qua các giai đoạn -GV giúp đỡ các nhóm -Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét – Tuyên dương. GV kết luận sự phát triển qua các giai đoạn của hạt mướp -Yêu cầu HS gieo hạt và theo dõi thường xuyên - Hs quan sát và thảo luận nhóm 4 HS - Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét -Quan sát,đọc,trả lời. . - Thảo luận nhóm 8 HS - Đại diện nhóm trình bày. - Thực hành gieo và theo dõi sự phát triển của hạt IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò ………………………… Tiết 5 Kể chuyện § 27 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I .Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 8 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 - Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Biết sắp xếp câu chuyện theo 1 trình tự hợp lí,lời kể tự nhiên,sinh động,hấp dẫn,sáng tạo. - Biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn. II.Chuẩn bị : Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài – Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ. -Gọi HS kể câu chuyện theo chủ đề đã chọn trong tiết trước. 2 HS -Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thịêu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tìm hiểu đề bài Hoạt động 2 Kể trong nhóm Kể trước lớp - Gọi HS đọc đề bài:Chọn 1 trong 2 đề sau:………………………. ? Đề bài yêu cầu gì ? - GV dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng của đề bài GV phân tích đề:…… - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ gợi ý 4 - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình kể. - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức thi kể chuyện. - Sau mỗi HS kể GV yêu cầu HS ở lớp hỏi bạn về ý nghĩa,nội dung câu chuyện. - Nhận xét – Tuyên dương. - 2 HS - HS nêu - 2 HS đọc - Hs quan sát và đọc gợi ý 4 - HS giới thiệu câu chuyện của mình - Kể nhóm 4 HS - 7-10 HS thi kể - Nhận xét bạn kể IV.Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài học. V.Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn dò. Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc § 54 : Đất nước Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 9 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu nghĩa các từ khó:Đất nươc, hơi may…Hiểu nội dung bài: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - Tình yêu tha thiết đối với đất nước, với dân tộc. II.Chuẩn bị : Tranh SGK/94 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài Tranh làng Hồ. 3 HS. Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài mới. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. Nhắc lại đề bài Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Luyện đọc Hoạt động 2 Tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp . Đọc từ khó - Gọi HS đọc chú giải. Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn – Đọc mẫu 1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? 2. Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu trong khổ thơ thứ ba? 3. Nêu một, hai câu thơ nói lên long tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm? * Chúng ta cần làm gì để giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc ta.? * Nội dung bài nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc nối tiếp - GV treo đoạn 3,4 – Đọc mẫu Y/C luyện đọc theo cặp.Thi đọc diễn cảm - Nhận xét – Tuyên dương. - Thi học thuộc lòng nối tiếp - Đọc thuộc lòng toàn bài - Nhận xét – Tuyên dương - 1 HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS yếu đọc từ khó - 1 HS đọc chú giải. 3 phút - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi - Sáng mát trong,gió thổi mùa thu hương cốm mới… - Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp, rừng tre… - Đây những, của chúng ta - Chưa bao giờ khuất, rì … - 2-3 HS đọc nối tiếp -Theo dõi - 2 phút - 3-5 HS thi đọc diễn cảm - 2-4 HS thi đọc thuộc lòng - 2 phút IV.Củng cố : Nêu lại nội dung bài. V. Dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết sau. Tiết 2: Toán § 133 : Luyện tập I.Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 10 . hạt Kể chuyện 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc Thứ tư 20.03.2013 Tập đọc 54 Đất nước Toán 133 Luyện tập Tập làm văn 53 Ôn tập về tả cây cối Mĩ thuật 27 Vẽ tranh: Đề tài môi trường Địa lí 27 Châu. số bộ… Lịch sử 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri Kĩ thuật 27 Lắp xe chở hàng (T3) Thứ sáu 22.03.2013 Tập làm văn 54 Tả cây cối (Kiểm tra viết) Toán 135 Luyện tập Thể dục 54 Bài 54 Am nhạc 27 Ôn tập bài. xưa HĐNG 27 Sinh hoạt chủ đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Giáo viên: Lê Thị My Sa Lớp 5B Trang 1 Trường Tiểu học Đa Kao Năm học : 2012-2013 Tuần 27 Tiết

Ngày đăng: 22/01/2015, 16:00

Xem thêm: GA tuan 27.lop 5B

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w