1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 2 CAN THUC BAC HAI VA HANG DANG THUC

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặc biệt, sau khi giải bài xong và tìm được giá trị của x thì ta phải so sánh với điều kiện trên rồi kết luận thỏa mãn hay không thỏa mãn.[r]

(1)

Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

A A

1 Căn thức bậc hai

Nếu hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = cm cạnh

BC = x (cm) cạnh AB = √25−x2 (cm) Giải thích, lại có kết đó?

Giải: Ta có: ABCD hình chữ nhật nên B ¿

=90o hay Δ ABC vuông B. Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vng ABC, ta có:

AB2=AC2CB2AB=√AC2CB2=√52−x2=√25−x2

Vậy: √25−x2 đợc gọi thức bậc hai 25 - x2, 25 - x2 biểu thức lấy

Tổng quát: Với A biểu thức đại số, ngời ta gọi √A thức bậc hai A, A đợc gọi biểu thức lấy hay biểu thức dới dấu

A xác định ( hay có nghĩa) A lấy giá trị không âm.

VD: Với giá trị x thức sau xác định (có nghĩa)? a) 3x b)

2

x2 c)

−5

x2+6 d) √ 4

x+3 Giải: a) 3x xác định 3x ≥ tức x ≥

b)

2

x2 có nghĩa

x2≥0

Do x2≥0 nên

2

x2≥0 x≠0 (

x2 có nghĩa).

c) Ta thấy x2≥0 nên x2+6>0 Do −5

x2+6<0 với x.

Vậy không tồn x để √ −5

x2+6 có nghĩa.

d)

4

x+3 có nghĩa

4

x+3≥0 . Do > nên

4

x+3≥0 x+3>0⇔x>−3

Chú ý:Vì x + mẫu số nên khơng phép lấy x+3≥0 có thêm dấu = biểu thức

4

x+3 khơng có nghĩa.

Bài tập: Với giá trị x thức sau có nghĩa?

a) √−2x+3 b) √1+x2 c) √5−2x 2 Hằng đẳng thức A2 A .

* Định lý:Víi mäi sè a, ta cã: a2 = |a|

(2)

a) 122 b) ( 7)

Giải: a) 122 = |12| = 12 b) ( 7) = |7| = 7.

VD2: Rút gọn: a) ( 1) b) √(2−√5)

2

Giải: a) ( 1) 2= 1 = 1 (vì 2>1)

Vậy ( 1) 2 = 1 .

b) √(2−√5)

2

=|2−√5|=−(2−√5)=√5−2 (vì √5>2 ).

Vậy √(2−√5)

2

= √5−2 .

VD3: Rút gọn: a) √(x−2)2 với x≥2 b) a6 với a < 0. Giải: a) (x 2)  x x 2  (vì x 2).

b)

6 3

a  (a ) a .

Vì a < nên a3 < 0, |a3| = a3.

Vậy a6 = a3 (với a < 0).

VD4: Tìm x, biết:

a)x2=7 b) √9x

=|−12|

c)√9x

2

=2x+1

Chú ý: Ở phương trình trên, ta thấy vế trái ( VT ) thức bậc hai nên hiển nhiên

VT≥0 mà VT = VP (vế phải) ⇒VP≥0 Vì vậy, q trình giải phương trình nếu VP có chứa biến hay ẩn x phải đặt điều kiện VP≥0 , từ suy điều kiện ẩn x. Đặc biệt, sau giải xong tìm giá trị x ta phải so sánh với điều kiện kết luận thỏa mãn hay không thỏa mãn Cuối kết luận nghiệm phương trình

Giải : a) Ta có :

x2=7⇔|x|=7⇔[ x=7

x=−7

Vậy giá trị cần tìm : x1 = , x2 = -7

b) Ta có :

9x2=|−12|⇔|3x|=12⇔[ 3x=12

3x=−12⇔[

x=4

x=−4

Vậy giá trị cần tìm là: x1 = , x2 = - 4.

c)Điều kiện: 2x+1≥0⇔2x≥−1⇔x≥ −1

2

Ta có:

√9x2=2x+1⇔√(3x)2=2x+1⇔|3x|=2x+1 ⇔[3x=2x+1

3x=−(2x+1)⇔[

3x−2x=1 3x+2x=−1⇔[

x=1

5x=−1⇔[

x=1 x=−1

5

Vậy giá trị cần tìm là: x1 = , x2 =

−1

5 .

(3)

VD5: Chứng minh: a) 9+4√5=(√5+2)

2

b) √9−4√5−√5=−2

Giải: a) Biến đổi vế phải: (√5+2)2=(√5)2+2 √5 2+22=5+4√5+4=9+4√5 Ta có vế phải vế trái Vậy đẳng thức xảy ra.

b)Biến đổi: 9−4√5=(√5)2+22−2.2√5=(√5−2)2 Khi vế trái: √9−4√5−√5=√(√5−2)

2

−√5=|√5−2|−√5=√5−2−√5=−2 (vì

√5>2 ).

Ta có vế trái vế phải Vậy đẳng thức xảy ra.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (tiếp theo) Phương ph p 1: ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

VD:Ph©n tÝch B thành nhân tử :

B x y y x (x 0;y 0)

Giải: B=xyyxB=(√x)

2

y−(√y)2√x=√xy(√x−√y)

Bài tập:Ph©n tÝch đa thức sau thành nhân tử :

a) A=3√xx b) Q = 3x + 12 √x y c) B=5y+10√y d) E = 10( √x - y) – 8y(y - √x ) e) F = √x ( √x - 2010) - √x + 2010 =

Phương pháp : DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

1 a a.b b( a b)2 (a,b0) a a.b b( a b)2 (a,b0) a b ( a  b).( a b) (a,b0)

4 a3 3a b3b a  b3 ( a  b)3 (a,b0) a3  3a b3b a  b3 ( a b)3 (a,b0)

6 a ab b  a3  b3 ( a b)(a abb) (a,b0) a a b b  a3  b3 ( a b)(a ab b) (a,b0) a b  c ab 2 ac 2 bc ( a b c)2 (a,b0) VD:Phân tích M thành nhân tử : M = a2

Giải: M = a2 =a

2

−(√2)2=(a−√2) (a+√2) Bài tập: Phân tích N, P thành nhân tử :

a) N=9a−1 ( a≥0 ) b) P=x+1+2√x(x≥0) Phương pháp 3: NHÓM CÁC HẠNG TỬ

(4)

Giải:

D=a−2√a+1−b

D=(√a)2−2.√a.1+1−(√b)2=(√a−1)2−(√b)2=(√a−1−√b)(√a−1+√b) Bài tập:Ph©n tÝch cỏc a thc sau thành nhân tử :

a) E=aba+2√abbba(a≥0,b≥0) b) F=−3xy+x−2√xy+y+3yx(x≥0, y≥0) c) G = x - 3x + x y – 3y

LOẠI KHÁC VD1: Giải phương trình sau:

a) x2 – = 0 b) x2−2√11x+11=0

Giải: a) Ta có: x2 – = 0x2−(√5)2=0  (x 5).(x 5) 0

x 5 0 x 5

x 5 0 x 5

    

   

  

 

 

Vậy phương trình có nghiệm x1=−√5, x2=√5 b) Ta có:

x2−2√11x+11=0⇔x2−2√11x+(√11)2=0⇔(x−√11)2=0⇔x−√11=0⇔x=√11

Vậy phương trình có nghiệm x  11

VD2: Biểu thức sau xác định với giá trị x? a)x2−4 b)

2+x

5−x

Giải: a) Ta có x2−4=√(x−2)(x+2) nên x2−4 xác định, tức √(x−2)(x+2) xác định (x−2) (x+2)≥0 nghĩa x thỏa mãn hai trường hợp sau:

-Trường hợp 1: {

x−2≥0 x+2≥0⇔{

x≥2

x≥−2⇒x≥2 .

-Trường hợp 2: {

x−2≤0 x+2≤0⇔{

x≤2

x≤−2⇒x≤−2 Vậy giá trị cần tìm là: x≥2 x≤−2 .

b)Ta có

2+x

5−x xác định

2+x

5−x≥0 nghĩa x thỏa mãn hai trường hợp sau:

-Trường hợp 1: {

2+x≥0

5−x>0⇔{

x≥−2

5>x ⇒−2≤x<5 .

-Trường hợp 2: {

2+x≤0

5−x<0⇔{

x≤−2

(5)

Vậy giá trị cần tìm là: −2≤x<5

Chú ý: Vì x – mẫu số nên không lấy dấu x - ≤ hay x – ≥ có thêm dấu = biểu thức

2+x

5−x khơng có nghĩa.

VD3: So sánh: a) √2+√3 b) √11−√3 2

Giải: a) Để so sánh √2+√3 , ta quy so sánh: 32 (√2+√3)2

Hay 5+2√2.√3 Hay + 2.2 5+2√2.√3

22=4 (√2.√3)2=(√2)2.(√3)2=2.3=6 nên 2<√2.√3 suy 2.2<2√2.√3

Vậy + 2.2 < 5+2√2.√3 , từ ta có: < √2+√3 . b)Ta thấy √11>√3 nên √11−√3>0 .

Do đó, để so sánh √11−√3 và , ta quy so sánh:

(√11−√3)2 22

Hay 14−2√11.√3 4 Hay 14−2√11.√3 14 - 2.5

(√11.√3)2=(√11)2.(√3)2=11.3=33 52 = 25 nên √11.√3>5 suy −2√11.√3<−2.5

Vậy 14−2√11.√3 < 14 - 2.5 , từ ta có: √11−√3 < 2.

Ngày đăng: 02/06/2021, 18:53

Xem thêm:

w