1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van 8 ca nam

414 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Töø ngöõ chuû ñeà thöôøng duøng laøm ñeà muïc hoaëc ñöôïc laëp nhieàu laàn baèng caùc ñaïi töø, caùc töø ñoàng nghóa nhaèm duy trì ñoái töôïng caàn noùi ñeán trong ñoaïn v[r]

(1)

Ngày soạn: 9-8 Ngày dạy 16 - 8 Tuần 1 : Tiết 1+2:

Văn Bản: Tôi học

( Thanh TÞnh ) I Mức độ cần đạt :

HS: - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

Trọng tâm: KiÕn thøc:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học”

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngũi bỳt Thanh Tnh

2 Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ - Đọc – hiểu đoạn trớch tự cú yếu tố miờu tả biểu cảm - Trỡnh bày suy nghĩ, tỡnh cảm việc sống thõn Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm

II

ChuÈn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn theo SGK. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 5)

1 ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số :

2.KiĨm tra bµi cị : Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài míi:

Trong đời ngời, kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỉ niệm buổi đến trờng Tiết học năm học này, cô em tìm hiểu truyện ngắn hay nhà văn Thanh Tịnh Truyện ngắn " Tôi học " Thanh Tịnh diễn tả kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ

HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( 80’)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Cho HS đọc kĩ thích * trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh?

HS trả lời GV lu ý thêm

- Giỏo viên giới thiệu thêm tác giả Thanh Tịnh

(Thanh Tịnh 1911-1988, tên thật Trần Văn Ninh, lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh Ông học tiểu học trung học Huế, từ năm 1933 bắt đầu làm vào nghề dạy học Trong nghiệp

I T×m hiĨu chung : 1 Tác giả:

Thanh Tịnh (1911–1988) -Tên thật:Trần văn Ninh

-6 tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh - Quê : Huế

-Thành công lĩnh vực thơ tr ngắn - Tác phẩm : Quê mẹ, Đi mùa sen

(2)

sáng tác mình, ơng có mặt nhiều lĩnh vực sáng tác: truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, bút ký văn học… Nhưng ông thành công lĩnh vực truyện ngắn(Quê mẹ) thơ Những truyện ngắn hay TT nhìn chung tốt lên tình cảm êm dịu, trẻo Văn ơng nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, ngào quyến luyến Tôi học trường hợp tiêu biểu)

? Văn Tôi học đợc trích từ tác phẩm ?

Gv hướng dẫn HS đọc văn

Chú ý đọc giọng chậm, dịu, buồn lắng sâu; cố gắng diễn tả đợc thay đổi tâm trạng nhân vật " " lời thoại cần đọc giọng phù hợp

- Gv nhận xét giọng đọc HS

- Gv hướng dẫn HS gi¶i thÝch

thích

? BÊt gi¸c cã nghÜa gì?

? Lạm nhận có phải nhận bừa nhận vơ không?

? Lớp dây có phải lớp năm em học cách năm?

? Xét thể loại văn học Vn “Tôi học” đươc viết theo thể loại ?Thuộc kiểu VB nào?PTBĐ gì?

Gỵi ý:

?Văn viết theo dòng hồi tưởng hay ti ?

? Vn bn c s dngPTBĐ nào? - Văn biu cảm - th hin cảm xc, tâm trạng

Mch truyn c k theo dũng hi tởng nhân vật " Tơi ", theo trình tự thời gian buổi tựu trờng

?Truyeän có bố cục nào?

VËy cã thĨ tạm ngắt thành đoạn nh nào?

+ Cảm nhận “Tôi” đường tới trường => từ đầu… núi

+ Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường => tiếp theo… nghĩ ngày

đằm thắm ,tình cảm êm dịu trẻo

2 Tác phẩm:

“T Văn “ Tơi học”được in tập “Quê mẹ” Thanh Tịnh

-KVB:Văn nhật dụng

-Thể loại:Truyện ngắn trữ tình -PTBĐ:TS xen MT BC

(3)

+ Cảm nhận “Tôi” lớp học => lại

? Em h·y cho biÕt nhân vật văn ai?

- Nhân vật " Tôi "

? Vỡ em biết nhân vật chính? ? Truyện đợc kể theo thứ mấy? - Ngôi thứ

? Nỗi nhớ buổi tựu trờng đợc khơi nguồn từ thời điểm nào?

- Thêi ®iĨm: ci thu thêi ®iĨm khai tr-êng

? Em cã nhËn xÐt g× thời điểm ấy? ? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lên nh nào?

? Ti thời điểm, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lại trở thành KN tâm trí TG?

Đó thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương Đó lần cắp sách tới trường

* GV chèt:

- Sự liên tởng tơng đồng, tự nhiên khứ thân khơi nguồn kỉ niệm ngày đầu cắp sách ti tr-ng

? Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỉ niệm cũ nh nào?

? Những từ thuộc từ loại gì? tác dụng từ loại đó?

- Tõ l¸y diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ

GV: Những cảm xúc tác giả qua từ nao nức, mơn man… góp phần rút ngắn khoảng thời gian khứ tại, làm cho câu chuyện xảy từ lâu mà hôm qua

(TiÕt 2)

GV chuyển ý: Vậy đờng mẹ đến trờng, nhân vật tơi có tâm trạng nh nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn

- Cho học sinh đọc tõ: “Buổi mai hôm

ấy” đến “trên núi”.

? Trên đường tới trường c x NV biểu ntn?

* Các cảm nhận “Tôi’ đường tới trường :

Con đường quen li

II Tìm hiểu văn bản

1 Tâm trạng nhân vật trong buổi tựu tr ờng đầu tiên:

* Khơi nguồn kỉ niệm:

- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu

- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc

- Cảnh sinh ho¹t: MÊy em nhá rơt rÌ

=> Liên tởng tơng đồng, tự nhiên - quỏ kh

- Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tng bừng rộn rÃ

*Trên đ ờng cïng mĐ tíi tr êng:

- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn

(4)

lần mà => thấy lạ - Cảm nhận cảnh vật đÒu thay đổi thấy tr trọng, đứng đắn ? Điều chứng tỏ điều gì?

? Chi tiết “tơi khơng cịn lội qua sơng thả diều như thường ngày… sơn nữa” có ý nghĩa ?

- Thay đổi hành vi : Lội qua sông thả diều, đồng đùa => học => cậu bế tự thấy lớn lên, nhận thức cậu bé nghiêm túc học hành

? Có thể hiểu nhân vật “Tơi” qua chi tiết “ghì thật chặt tay muốn thử sức tự cầm bút thước” => Có chí học từ đầu muốn tự đảm nhiệm việc học tập, muốn chửng chạc bạn bè, không thua họ …

? Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " từ loại gì? - Động từ đợc sử dụng chổ -> Hình dung dễ dàng t cử ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu

HS đọc diễn cảm đoạn

? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật - Trường Mĩ Lí : Rất đơng người, ngời đẹp

? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa ? => Phong cảnh khơng khí đặc biệt ngày hội khai trường

=>Thể t tưởng hiếu học NDta ? Khi tả học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tác giả dung hình ảnh so sánh ?

- Trường Mĩ Lí : Cao ráo, nhà trường làng => xinh xắn, oai nghiêm đình làng… khiến tơi lo sợ vẩn vơ

=> Hình ảnh so sánh : Lớp học => đình làng nơi thờ cúng tế lễ, thiêng liêng, cất giấu điều bí ẩn

? Em hiểu qua hình ảnh so sánh ? ? Nhân vật có tâm trạng nh khi?

- Cẩn thận, nâng niu vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định xin mẹ cầm bút, thớc

Tâm trạng hăm hở, háo hức

* Khi đến tr ờng:

- Trường Mĩ Lí : Rất đơng người, ngời

nào đẹp

=> Phong cảnh không khí đặc biệt ngày hội khai trường

- Lo sợ vẩn vơ

=> Din t cm xỳc trang nghiêm

tác giả mái trường, đề cao tri thức người trường học…

(5)

? Ngày đầu đến trờng em có cảm giác tâm trạng nh nhân vật " Tơi " khơng? Em kễ lại cho bạn nghe kĩ niệm ngày đầu đến trờng em? ? Qua đoạn văn em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

- So s¸nh

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? -Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng nhân vật " " nh đứa trẻ ngy u n trng

HS ý đoạn

? Tâm trạng nhân vật " Tôi " Khi nghe ông Đốc đọc danh sách học sinh nh nào?

? Được người ta nhìn ngắm nhiều, tâm trạng “tơi” nào?

? Vì giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc chuẩn bị vào lớp

( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn lúc chơi với chúng bạn) ? Có thể nói bé có tinh thần yếu ®uèi hay kh«ng?

? Tất chi tiết cho thấy tâm trạng nào?

HS đọc đoạn cuối:

? Khi bước vào chỗ ngồi lớp cảm giác nhân vật “tơi” nào?

? Đó mt tađm nhử the naứo?

? Dòng chử " ®i häc " kÕt thóc trun cã ý nghÜa g×?

Dòng chử trắng tinh, thơm tho, tinh khiết nh niềm tự hào hồn nhiên sáng " "

?Thái độ, cử ngời lớn ( Ông Đốc, thầy giáo trẻ, ngời mẹ ) nh nào? Điều nói lên điều gì?

Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trường đầu tiên, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này; Ơng đốc hình ảnh người thầy người lãnh đạo từ tốn bao dung, chứng tỏ ơng người vui tính, bao dung; trách nhiệm lịng của gia đình nhà

* Khi nghe ông Đốc gọi tên rời tay mẹ vào líp:

- Nghe gọi đến tên : giật lúng túng

- Lóng tóng cµng lóng tóng h¬n

- Rúi đầu vào lịng mẹ khóc

Tâm trạng lo lắng, hồi hộp

* Khi ngồi vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên :

- Nhìn bàn ghế lạm nhận vật riêng

- Bạn chưa quen biết không cảm thấy xa laï

Tâm trạng vừa xa lạ vừa gần gũi vừa ngỡ ngàng lại vừa t tin

- Cảm giác lạm nhận

- Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể chủ đề truyện

Thái độ, tình cảm ng ời lớn: - Chăm lo ân cần, nhẫn ni, ng viờn

- Nhân hậu thơng yêu vµ bao dung

* Ý nghĩa: Buổi tựu trường sẻ mãi quyên kí ức nhà thơ Thanh Tịnh

(6)

trường hệ tương lai)

? Em học văn có tình cảm ấm áp, yêu thơng ngời mẹ con? ( Cổng trờng mở ra, mẹ )

?Nội dung văn thể điều gì? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật? - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật theo trình tự thời gian; Tác phẩm giàu chất trữ tình đan xen tự miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc

HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo câu hoûi SGK

- Cho học sinh làm 1, gợi ý để tổ thảo luận đọc đại diện nhóm

- Bài cho em nhà làm

IV LUYỆN TẬP

Hoạt động 4: 4 Củng cố:(2’)

- Em trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trng?

- Thử kể cho bạn nghe tâm trạng em ngày khai giảng đầu tiên? 5 Dặn dò:(3')

- Nắm kĩ nội dung học

- Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ thân ngày đầu đến trờng

- Xem trớc bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

*************************************************** Ngày soạn: 9-8 Ngày dạy :17-8 Tiết 3:

Cp khỏi quỏt nghĩa từ ngữ

I Mức độ cần đạt

- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ

(7)

Troïng taâm : 1.Ki ến thức :

Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.K ĩ :

Thực hành so sỏnh, phõn tớch cấp độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học

II Chuẩn bị:

1/ GV: soạn giáo án. 2/ HS:Xem tríc bµi míi.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạv học: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1Ỏn định tổ chức Kiểm tra sĩ số :

2.KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra sù chn bị HS 3 Bài mới:

H2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV cho HS quan sát sơ đồ SGK ? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá? Tại sao? - Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá

? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hơu? Từ chim rộng từ tu hú, sáo?

? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng đồng thời hẹp nghĩa từ nào?

- Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rơng từ voi, hơu, tu hú có phạm vi nghĩa hẹp động vật

? Qua t×m hiĨu cho biết từ ngữ có nghĩa rộng? Thế từ ngữ có nghĩa hẹp?

+Nghĩa từ rộng hay hẹp

hơn nghĩa từ khác

+Một từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

+Một từ có nghĩa hẹp bao hàm nghĩa từ khác

? Một từ ngữ vùa có nghĩa rộng nghĩa hẹp đợc khơng? Tại sao?

- Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tơng đối

? Em h·y lÊy mét tõ ng÷ võa cã nghÜa réng vµ nghÜa hĐp?

HS đọc ghi nhớ: SGK Hoạt động 3

Cho HS lập sơ đồ, theo mẫu học HS tự sáng tạo

I/ Tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hÑp:

1.MÉu

NhËn xÐt:

- Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá - Nghĩa từ thú, chim, cá > voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu

- Nghĩa từ :

Động vật > thú, chim, cá > voi, hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu

3 Ghi nhí : SGK Tr 10

II/ - LuyÖn tËp:

(8)

Cho HS thảo luận nhóm làm câu

Cho HS lên bảng ghi từ ngữ có nghÜa hĐp cđa c¸c tõ ë BT3 thêi gian phót? ( C©u a, b, c, d)

Hs đọc xác định yêu cầu tập -Thực yêu cầu theo định hướng

Định hướng:

-Xét nghĩa từ

-Xét xem từ không trường nghĩa

Sửa bài:

-HS nhận xét chéo

GV nhận xét đưa đáp án

? Cho học sinh động từ sau tìm từ phạm vi

2.Bµi TËp :

a Chất đốt b Nghệ thuật c Thức ăn d Nhìn e Đánh 3.Bài tập 3:

a Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe b Kim loại: Sắt, đồng, nhôm c: Hoa quả: Chanh, cam d Mang: Xách, khiêng, gánh

4.Bài tập 4:

a, Thuốc lào b, Thủ quỹ c, Bút điện d, Hoa tai

5.Bài tập :

-Động từ có nghĩa rộng : Khóc

-Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dũ 4 Cng c

- HS nhắc lại từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? 5 Dặn dò:

- Học kĩ nội dung - Lµm bµi tËp

- Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn "

Ngy son: 9-8 Ngày dạy :17-8 Tiết 4:

Tính thống chủ đề văn bản I Mức độ cần đạt

- Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể

- Biết viết văn bảo đảm tình thống chủ đề  Trọng taâm :

(9)

- Chủ đề văn

- Những thể chủ đề văn 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu cú khả bao quỏt toàn văn - Trỡnh bày văn (núi, viết) thống chủ đề Thái độ:

- HS có ý thức xác định chủ đề có tính qn xác định chủ đề văn II Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn giáo án.

2/ HS:Hc bi cũ xem trớc III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1

Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số :

2.KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Cho học sinh đọc lại văn Tơi đi

học

? Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả?

- Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu buổi đầu học Sự hồi tưởng gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến tâm trạng náo nức bỡ ngỡ theo trình tự buổi tựu trường

- Các em vừa trả lời chủ đề

? Hãy phát biểu chủ đề văn gì?

- (Những kỷ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên)

? Từ nhận thức em cho biết chủ đề văn gì?

(Chủ đề văn đối tượng vấn đề tác giả nêu lên văn bản.)

? Căn vào đâu em biết văn Tôi đi học nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên?

I/ - Chủ đề văn bản:

1. MÉu

2. NhËn xÐt

- Chủ đề văn Tôi học: Những

kỷ niệm sâu sắc buổi tựu trường

=> Chủ đề văn đối tượng vấn đề tác giả nêu lên văn

II/ - Tính thống chủ đề văn bản:

- Nhan đề, từ ngữ, câu văn nói tâm

(10)

? Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ, câu nào?

(nhan đề, từ ngữ, câu văn nói tâm trạng tác giả Tơi học có ý nghĩa tường minh giúp hiểu nội dung văn bản)

- Từ ngư õ: kỷ niệm mơn man….đi học…hai

- Câu: Hôm học Hằng năm… tựu trường Tôi quên nào…sáng Hai thấy nặng Tôi bậm chúi xuống đất

? Văn Tôi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu lịng nhân vật “tơi” suốt đời?

(Sự thay đổi tâm trạng nhân vật: + Trên đường đi: cảm nhận đường khác, thay đổi hành động lội qua sông

+ Trên sân trường: cảm nhận trường, cảm giác bỡ ngỡ lúng túng xếp hàng vào lớp

+ Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà ? Dựa vào việc phân tích cho biết tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó?

- (Tính thống chủ đề văn có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc tính liên kết Một văn khơng mạch lạc khơng liên kết văn khơng đảm bảo tính thống với chủ đề )

*

Hoạt động3: Luyện tập:

Bài tập

- Tính thống quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể văn

- Thể hiện: + Nhan đề

+Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết

+ Đối tợng

III Luyện tập

Bài

a/ Căn vào:

(11)

- Phân tích tính thống chủ đề văn bản:

+ Văn viết đối tượng nào? vấn đề gì? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự nào?

+ Theo em thay đổi trật tự không?

? Nêu chủ đề văn trên?

?Hãy chứng minh chủ đề thể toàn văn bản?

? Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản?

Baøi taäp

- Trao đổi xem ý làm cho bị lạc đề

Bài tập

- Hãy thảo luận bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại từ, ý thật sát với yêu cầu đề

Coù thể tham khảo :

a Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp bóng mẹ lần đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang

b Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi

c Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực thụ

d Cảm thấy trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều thay đổi

đ Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn

- Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ Các ý lớn phần thân xếp hợp lý, ý rành mạch liên tục nên không thay đổi

b/ Chủ đề: Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê tơi

c/ Chủ đề thể tồn văn bản: nhan đề, ý văn từ giới thiệu -> tả -> tác dụng -> tình cảm

d/ Hai câu cuối Bài

Ý b d Bài

- Có ý lạc chủ đề : c,g

- Có ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề : b,e

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 4 Củng cố

- Chủ đề gi? tính thống chủ đề văn bản? 5 Dặn dò:

(12)

Ngy son: 16-8 Ngày dạy :23-8

Tuần 2

Tiết 5, 6

Bài 2:

Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng)

I

I Mức độ cần đạt

- Có kiến thức sơ giản thể văn hồi ký

- Thấy đặc điểm thể văn hồi ký qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Khái niệm thể loại hồi ký

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ”

- Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật

- Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng

2.K ĩ :

- Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi ký

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện

3 Thái độ:

Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt bé Hồng

II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Soạn giáo án.

2/ HS: Hc cũ, trả lời câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra b ài cũ :

- Tơi học viết theo thể loại truyện nào? Vì em biết? (truyện ngắn, hồi tưởng, kết hợp tự – miêu tả - biểu cảm Nội dung bố cục mạch văn.)

3/ Bài mới

Nguyên Hồng nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ Những kỷ niệm đựoc nhà văn viết lại với“rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Kỷ niệm người mẹ đáng thương qua trị chuyện với bà gặp gỡ bất ngờ truyện cảm động

HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

(13)

- N/v tơi uất ức xót xa ,hồi hộp, s sướng -Bà cô ngào, giả dối

- G/v đọc mẫu, – h/s đọc => nxét

Cho học sinh đọc từ khó SGK (Lưu ý 5,8,12,13,14 17)

- Giáo viên giải thích thêm số từ khó giỗ đầu, đoạn tang.

? Nêu đơi nét nhà văn Nguyên Hồng GV : Nguyên Hồng nhà văn người nghèo khổ Cha sớm, nhà nghèo , ông phải học sớm, năm 1935 ông theo mẹ Hải Phòng kiếm sống xóm Cấm, xóm chùa Đơng Khê, ơng có tham gia vào TLVĐ, giải thưởng với tác phẩm Bỉ vỏ -nhận giải thưởng HCM Sự nghiệp sáng tác ơng đồ sộ với sáng tác có giá trị, ông nhà văn tiêu biểu văn học 30 - 45 Văn xuôi ông giàu chất trữ tình, viết giới nhân vật ấy, ơng bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc, lịng trân trọng với vẻ đẹp cao quý Đó văn trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau niềm hạnh phúc bình dị người phụ nữ tuổi thơi “Thấm nhuần tồn sáng tác của Ngun Hồng lịng nhân đạo -một chủ nghĩa nhân đạo cũng thắm thiết, mãnh liệt sôi nổi, ông thường hướng tình thương vào 2 nhân vật: phụ nữ trẻ em nghèo trong XH cũ”(Nguyễn Đăng Mạnh) ? Những hiểu biết em tác phẩm? Thời thơ ấu trải nhiều cay đắng gian khổ trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm tiểu thuyết - hồi ký tự truyện cảm động NH Tác phẩm gồm chương, chương kể kỷ niệm sâu

1/ Tác giả :

- Ng Hồng (1918-1982)

- Tên K/Sinh Ng Nguyên Hồng - Quê Nam định

- Ông nhà văn lớn V/H Việt Nam đại

2/ Tác phẩm:

- VÞ trÝ : “Trong lòng mẹ” thuộc chương

(14)

sắc tác giả, đoạn trích thuộc chương tác phẩm

? Tác phẩm đợc viết theo thể loại gì? (Tieồu thuyeỏt - tửù truyeọn keỏt hụùp nhuaàn

nhuyễn biểu cảm - miêu tả - kể chuyện Nhân vật kể chuyện tác giả kể chuyện đời cách trung thực chân thành)

? Nêu bố cục văn bản? Bố cục văn có điểm giống khác so với văn Tôi học?

P1 : từ đầu - đến : Hoàn cảnh sng ca Hng

P2: lại : Bé Hồng gặp lại mẹ

(k theo trỡnh t thời gian, theo hồi ức kể kết hợp với miêu tả bộc lộ cảm xúc Khác truyện TĐH liền mạch thời gian ngắn, TLM không liền mạch)

? Theo dõi vào phần đầu văn cho biết ? Hồn cảnh bé Hồng có gỡ c bit ?

? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng nh ?

( TiÕt 2)

? Theo dõi đối thoại bà cô bé Hồng cho biết : Nhân vật bà có quan hệ nh với bé Hồng ?

- c« ruét

? Nhân vật bà cô lên qua chi tiÕt vµ lêi nãi nµo ?

-Lời nói: + Mày có muốn …… + Sao lại khơng vào? + Mày dại

- Cử :

+ tươi cười (Cười mà nói,cười hỏi cháu, cười kể chuyện cười kịch)

? Cử cười hỏi nội dung câu hỏi bà có phản ánh tâm trạng bà cháu, với chị dâu không?

- cử chỉ: Cời, hỏi- nụ cời câu hỏi quan tâm, thơng cháu, tốt bụng nhng thông minh nhạy cảm bé Hồng nhận

- ThĨ lo¹i : håi kÝ

- Bè cục : phần

II Tìm hiểu văn

1 Hoàn cảnh sống bé Hồng * Hoàn cảnh

- Mồ côi cha , lại xa mẹ , sống ghẻ lạnh , cay nghiệt ngời họ hàng

=> Cụ độc, đau khổ, ln khao khát tình thương người mẹ

* Tâm trạng bé Hồng trò chuyện víi ngêi c«:

Lời nói: + Mày có muốn …… + Sao lại không vào? + Mày dại

- Cử :

(15)

ra ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt bà

Rất kịch là gì?

? Em có nhận xét lời nói, cử chỉ,

thái độ người cơ?

? Sau lời từ chối Hồng, bà cô lại hỏi gì? nét mặt thái độ bà thay i sao?

Bà cô hỏi luôn, mắt long lanh nhìn chằm chặp-> tiếp tục trêu cợt

- Cố ý xoáy sâu đau bé

- T¬i cêi kĨ chun xÊu mĐ tríc bÐ Hång

GV : Bà muốn kéo bé Hồng vào chơi ác độc dàn tính sẵn, dù bé im lặng cúi đầu, khoé mắt cay cay bà tiếp tục công Cử chỉ “liền vo vai cười nói rằng” độc ác, giả dối “Mày dại quá…em bé chứ” Đến câu người nói khơng bộc lộ ác ý mà cịn chuyển sang châm chọc, nhục mạ(chú ý giọng điệu mỉa mai) bà tiếp tục đóng kịch, trêu cợt cháu ? Sau đối thoại tiếp tục diễn nào?

? Mặc kệ cháu cười dài tiếng khóc tươi cười kể chuyện chị dâu đổi giọng nghiêm nghị vẻ thương xót bố bé Hồng, điều chứng tỏ chất bà cô bé Hồng sao? (Mặc cho cháu phẫn uất nước mắt ròng ròng rớt xuống cười dài trong tiếng khóc, người chưa bng tha, bà tiếp tục kể đói rách, túng thiếu chị với vẻ thích thú, dường người đánh đến miếng địn cuối bà muốn cho đứa cháu đau khổ nữa, thê thảm nữa, cuối bà ta hạ giọng vẻ ngào xót xa …

? Để nêu bật bc bà cô T/g sd BPNT ?

? Tác giả xây dựng người với tính cách văn có ý nghĩa

=> quan tâm, lời nói ngào giả dối , đầy mỉa mai, độc ác nham hiểm

=> L¹nh lùng vơ cảm,sắc lạnh đến ghê rợn người người cô

(16)

gì?

- Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột rà XH t.dân nửa phong kiến lúc

GV : Càng nhận thâm độc người cô, bé Hồng đau đớn uất hận, trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt người mẹ bất hạnh ? Vậy nghe lời nói giã dối, thâm độc xúc phạm mẹ chú, bé Hồng có phản ứng tâm lý gì? +) trí óc ?

+) Từ ngữ ?

- Nhắc đến mẹ => trí óc : sống dậy hình ảnh mẹ với vẻ rầu rầu, hiền từ

- Từ : “Cúi đầu không đáp” “ cười đáp” –

“ Lòng thăt lại”, -“khoé mắt cay cay” - “nước mắt ròng ròng”

? Khi nghe lời nói, bé Hồng có nhận xét ý đồ bà Cơ?

- Nhận dà tâm bà cô muốn chia rẽ em víi mĐ

Bé nghĩ gì mẹ, cổ tục đày đoạ mẹ?

-khãc thơng , căm tức hủ tục phong kiến muốn vồ, c¾n ,nhai,nghiỊn

? Em có nhận xét gi động từ đó? - động từ trạng tháiphản ứng ngày dội, thể nỗi căm phẫn cực điểm

? Những chi tiết bộc lộ tâm trạng ntn bé hồng ?

T.trạng đau đớn, uất ức cực điểm, lũng căm tức cựng Hồng xó hội cũ Trước bà cụ, Hồng yếu ớt nhỏ mà kiờn cường, đau xút mà tự hào, đ.biệt dạt tỡnh thương yờu mẹ ? Qua đây, em hiểu đợc tình cảm Hồng mẹ?

? Qua đối thoại Hồng với bà cơ, em hiểu tính cách đời sống tình cảm Hồng

Gv yêu cầu học sinh đọc từ “ Nhng đến ngày dỗ …giữa sa mc

? Bé Hồng gặp mẹ hoàn cảnh ? - Tan học , thoáng thấy ngêi gièng mĐ , liỊn ®i theo gäi bèi rèi: Mợ !

- Nhc n m => trớ óc : sống dậy hình ảnh mẹ với vẻ rầu rầu, hiền từ

- Từ : “Cúi đầu không đáp” “ cười đáp” –

“ Lòng thăt lại”, -“khoé mắt cay cay” - “nước mắt ròng ròng”

- Bé Hồng đau đớn, uất ức, căm giận

=> Thấu hiểu, cảm thông hoàn cảnh bất hạnh mẹ

Hồng giàu tình thơng mẹ, nhạy cảm, thông minh,

2.Tỡnh yờu thng mónh lit chú bé Hồng bất ngờ gặp mẹ:

(17)

Mợ ! Mợ !

? Khi gọi Mợ ơi! bé Hồng có biết mẹ khơng , có nghĩ đến khả nhầm khơng ?

Bé hồng khơng biết mẹ , “ thống thấy” , lại không rõ mặt , bé không nghĩ đến khả nhầm Tiếng gọi phản ứng tự nhiên , bật tất yếu sau q trình dồn nén tình cảm mà lí trí khơng kịp phân tích bvà kiểm sốt

? Từ cho biết tiếng gọi nói lên điều tình cảm bé Hồng với mẹ ?

? Tìm chi tiết diễn tả tình cảm bé Hång gỈp mĐ ?

? Tác giả thành cơng việc miêu tả tâm lí trẻ thơ Em phân tích vài chi tiết để thấy đợc khả miêu tả trạng thái tâm lí tinh tế tác giả ?

Thật xe kéo chạy chầm chậm , vài giây sau bé đuổi kịp “ thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi , chân ríu lại ” khơng phải bị mệt mà biểu xúc động mạnh mẽ lòng bé

? Với cách miêu tả tinh tế trạng thái nhân vật em hiểu tâm trạng bé Hồng lúc ?

G/v bình : Đ văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ đường, mẹ xốc nách lên xe hạnh phúc nằm lòng mẹ, quên hết tủi hận, ưu phiền, thoả nỗi mong nhớ lâu đoạn truyện đậm chất trữ tình , ca tuyệt vời tình mẹ vừa gần gũi, vừa thiêng liêng Những hành động vội vã, cuống cuồng đuổi theo xe mẹ, , ríu chân, khóc nức nở… nhịp văn gấp, vui mừng, hờn tủi mà trẻ con, nhỏ bé trước tình mẹ bao la

? Cảm giác bé Hồng lòng mẹ miêu tả nào? Hãy thử bình chi tiết này?

(-Thấy mẹ: tươi sáng , đôi mắt trong, da mịn

-Tôi áp đùi mẹ , đầu ngả cánh tay mẹ

-thấy cảm giác ấm áp …mơn man khắp

=> thể bé hồng khao khát đợc gặp mẹ

- Khi gỈp mÑ :Chạy đuổi theo xe thë hång héc , trán đẫm mồ hôi , rúi chân , mĐ hái oµ khãc , khãc nøc në

=>Tâm trạng vui mừng, hờn tủi trẻ nhỏ bé trước tình mẹ bao la

(18)

da thịt

-Hơi thở, quần áo thơm tho… -phải bé lại … êm dịu vô …)

? Cảm giác sung sướng cực điểm gặp lại mẹ nằm lòng mẹ mà chờ mong tác giả diễn tả cụ thể giác quan nào? Đoạn tả cảnh sung sướng vô bờ dạt dào, miên man nằm lòng mẹ, cảm nhận tất giác quan bé Hồng Đó giây phút thần tiên hạnh phúc thần tiên hoi nhất, đẹp người Người mẹ vĩ đại nhất, cao mà thân thương nhất, máu mủ ruột rà biết Trong lòng mẹ hạnh phúc dạt dào, tất phiền muộn đau khổ tủi hổ bong bóng xà phịng, mây qua

? Qua ta thấy Hồng bé nào?

? Đặc sắc nghệ thuật “trong lòng mẹ” gì?

- Phối hợp phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm

- Các hình ảnh, so sánh thể tâm trạng, gây ấn tượng gợi cảm

? Qua văn em hiểu hồi kí gì?

Hồi kí : Là thể kí, người viết kể lại chuyện điều trãi qua, chứng kiến

? Nội dung văn mà tác giả muốn gửi gắm đến qua văn gì? - Nổi đau xót, tủi cực bé Hồng hắt hủi họ hàng bên nội (bà cô) - Niềm hạnh phúc sung sướng bé Hồng sống “trong lịng mẹ” lịng kính u mẹ, tình mẫu tử bất diệt

Học sinh đọc ghi nhớ SGK/21

Hoạt động : Luyện tập

Em phát biểu cảm nghĩ n.vật bé

=> Bé Hồng đứa bé giàu tình cảm, giàu tự trọng, tình yêu thương cháy bỏng với người mẹ bất hạnh

* Ý ngh ĩa: Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi cạn tâm hồn người

(19)

Hồng ?

Cảnh ngộ mồ côi , đáng thương -Có tình u thương mẹ sâu sắc

-Giàu lòng tự trọng , giàu t cảm , yêu thương mẹ sâu sắc

-Tình cảm lòng mẹ mừng vui buồn tủi thất vọng …

IV LUYỆN TẬP

HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DỊ

4.Cđng cè: Nhắc lại nd học 5 DỈn dß

- Học kĩ nội dụng văn ý đến mặt thành công nghệ thuật. - Viết đoạn văn ghi lại ấn tợng sâu sắc ngời mẹ em

-Soạn bài: “Trường từ vựng”

+Đọc kĩ văn phần tìm hiểu sau trả lời câu hỏi bên +Đọc trước ghi nhớ

+Đọc kĩ phần thích

Học bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” theo dặn dò tiết

Ngy son: 16-8 Ngày dạy : 25-8 TiÕt 7:

Trêng tõ vùng

I Môc tiªu:

- Hiểu trường từ vựng, biết xác lập số trường từ vựng gần

gũi

- Biết cách sử dụng từ trường từ vựng đểnâng cao hiệu diễn đạt  Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

Khái niệm trường từ vựng 2.K ĩ :

- Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng

- Vận dụng kiến thức trường từ dựng để đọc – hiểu tạo lập văn 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập HS

II ChuÈn bÞ:

1/ GV: PhiÕu häc tËp

2/ HS:Học củ, xem trớc trờng từ vựng. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra cũ:

(20)

3.Bµi míi:

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Cho học sinh đọc đoạn văn sgk - Nhận xét từ in đậm

? Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật, hay vật

- Người

? Các từ in đậm có nét chung nghĩa?

G/v : Tập hỵp từ mặt, mắt… nằm trường từ vựng có chung nét nghĩa, phận thể người

? Nếu tập hợp nhóm từ in đậm thành nhóm từ có trường từ vựng.Vậy theo em, trường từ vựng gì?

? Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lịng khịng, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rô đực.Nếu dùng nhóm trường từ vựng để miêu tả người trường từ vựng nhóm từ gì?

Hình dáng người

Gọi HS đọc kĩ ghi nhớ

- Học sinh đọc mục VD SGK ? Trường từ vựng mắt bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ.(SGK)

Trường từ vựng mắt :

- Bộ phận mắt : Lòng đen, người…

- Hoạt động mắt : Ngó, liếc, trơng… - Đặc điểm mắt : Lờ đờ, toét, mù loà…

? Từ em rút nhận xét giải thích từ vựng ?

? Trong trường từ vựng tập hợp từ loại khác không? Tại ?

Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ khác biệt từ loại

VD : DT: ngươi, lơng mày; ĐT: nhìn, trơng, liếc; TT: toét, lờ đờ…

I/ - ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng: 1 MÉu

2 NhËn xÐt.

- Các từ in đậm: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng có nghĩa chung phận thân thể

=>Tập hợp từ có nét chung nghĩa

* Ghi nhí: ( SGK Tr 21) * Lưu ý :

=> Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

=>Một trường từ vựng bao gồm nhiều từ khác biệt từ loại

(21)

? Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác khơng? Cho ví dụ?

VD : Trường mùi vị (cay, đắng, chát, thơm)

Ngọt Trường âm (êm dịu, chối tai…) Trường thời tiết (hanh,ẩm) ? Tác dụng cách chuyển trường từ vựng thơ văn sống ngày? Cho ví dụ

(Trường từ vựng người chuyển sang trường từ vựng động vật)

? Trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khác điểm nào?

(Trường từ vựng tập hợp có nét chung nghĩa, từ khác từ loại; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngư tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, từ phải có từ loại)

* Hoạt động 3: Luyện tập

HS thảo luận nhóm sau cử đại diện lên bảng làm

Bài 1: Cho học sinh đọc văn Trong lịng meï, tìm từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”

Bài : Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ cho sẵn

Bài : Chỉ từ in đậm thuộc trường từ vựng nào?

Baøi : Cho học sinh kẻ ô xếp bảng

thể thuộc nhiều trường từ vựng khác

Trong thơ văn sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt

III Luyện tập

Bài

Người ruột thịt: Tôi, thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tơi

Bài

a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b.Dụng cụ để đựng

c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách

f Dụng cụ để viết

Bài : hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm :

Thuộc TTV thái độ người

Bài

(22)

lấy điểm nhanh Mũi Thính

Điếc Thơm

Tai Nghe

Điếc Rõ

HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DỊ 4 Cđng cè: - Nhắc lại nd bi hc

5.Dặn dò: Hc lý thuyt Làm hết tập lại - Chuẩn bị " Bố cục văn "

+Đọc văn bản:Người thầy đạo cao đức trọng +Trả lời câu hỏi cuối văn

+Thực câu hỏi 1,2 SGK –tr 25

Học bài:Tính thống chủ đề văn theo dặn dò tiết

Ngày soạn: 17-8

Ngày giảng: 25-8 Tiết 8:

Bố cục văn bản

I

I Mc độ cần đạt

- Nắm yêu cầu văn bố cục, đặc biệt cách xếp nội

dung phần thân

- Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ

giao tiếp người viết nhận thức người đọc  Trọng tâm :

1.Kiế n th ứ c :

Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục

2.K

ĩ n ă ng :

- Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định

- Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn Thái độ:

- Gi¸o dơc HS cã ý thøc häc tËp II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học cũ, xem trớc mới III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra cũ:

- Thế tính thống chủ đề văn bản?

3.Bµi míi:

(23)

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Đọc văn SGK : Người thầy đạo cao đức trọng.

? Văn chia làm phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó?

(3 phần: Từ đầu đến ông Chu Văn An không màng danh lợi; Tiếp đến có khi khơng cho vào thăm; Cịn lại)

? Hãy cho biết nhiệm vụ phần văn trên?

- Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An - Phần 2: Công lao, uy tín tính cách Chu Văn An

- Phần 3: Tình cảm người Chu Văn An

- Phân tích mối quan hệ phần văn trên?

(Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối cho phần trước; Các phần tập trung làm rõ chủ đề Người thầy đạo cao đức trọng.

? Từ việc phân tích trên, em cho biết cách khái quát: Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần? Các phần văn có quan hệ với nào?

-HS đọc ghi nhớ

? Phần thân Tôi học của TT, xếp sở nào?

(Sắp xếp theo hồi tưởng kỷ niệm buổi tựu trường tác giả Các cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian : cảm xúc đường đến trường, cảm xúc bước vào lớp học; Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc

I Bố cục văn bản

1 MÉu

Văn : Người thầy đạo cao đức trọng.

2/ Nhận xét

- Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An - Phần 2: Công lao, uy tín tính cách Chu Văn An

- Phần 3: Tình cảm người Chu Văn An

- Các phần có chức n.vụ riêng ln gắn bó chặt chẽ với

- Các phần tập trung làm rõ chủ đề Người thầy đạo cao đức trọng.

Văn thường có ba phần: - Mở bài, Thân kết

- Mỗi phần có chức năng, nhiệm vụ riêng phải phù hợp với để làm rõ chủ đề văn

* Ghi nhớ 1,2: sgk

II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn

1 MÉu

2/ Nhận xét

VB “Tơi học” xếp: -theo dịng hồi tưởng

(24)

một đối tượng trước buổi tựu trường đầu tiên)

? Phân tích diễn biến tâm lý cậu bé Hồng văn Trong lịng mẹ Ngun Hồng

(Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đày đoạ mẹ cậu bé Hồng nghe bà cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ -Niềm vui sướng độ bé Hồng lòng mẹ)

? Khi tả người, vật, vật phong cảnh xếp theo trình tự nào? Hãy kể vài trình tự mà em thường gặp? + Tả người, vật, vật: Theo không gian từ xa đến gần ngược lại; Theo thời gian: khứ - - đồng hiện; Từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc ngược lại

+ Tả phong cảnh: Theo không gian rộng - hẹp - gần - xa - cao - thấp; Ngoại cảnh đến cảm xúc ngược lại

? Chỉ nhóm việc Chu Văn An phần thân bài?

- Sự việc nói tài cao; Các việc nói đạo đức, học trị kính trọng ? Từ việc tìm hiểu cho biết:

+ Việc xếp bố cục văn tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

+ Các ý phần Thân thường xếp theo trình tự nào? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK

HĐ3: LUYỆN TẬP Bài tập : H/s làm theo nhóm

Yêu cầu hs đọc xác định yêu cầu tập

-Hướng dẫn: +Xét ý đoạn văn trình bày ntn?

Tìm từ ngữ câu thể chủ đề

Tâm trạng bé Hồng qua VB “Trong lòng mẹ”

-Tình thương mẹ thái độ căm ghét xã hội đương thời nghe người cô bịa chuyện

- Niềm sung sướng lòng mẹ

-Trình tự tả người ,vật:Chỉnh thểbộ

phận

- Trình tự tả cảnh: Khơng gian,ngoại cảnh,cảm xúc

* Ghi nhớ 3: sgk III Luyện tập:

Bài tập :

(25)

+Phân tích cách triển khai chủ đề đoạn văn

Nhận xét phần trình bày hs

Baøi 2:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

Baøi 3:

Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

cách dễ dàng), gần ( tiếng chim kêu vang động bên tai nói chuyện khơng thể nghe thấy)

b/ Theo thời gian:

Lúc chiều lúc hồng

c/ Bàn mối quan hệ thật lịch sử truyền thuyết, ý đoạn xếp theo cách diễn giải, ý sau làm rõ ý trước: Để làm rõ ý nhân dân thường tìm cách chữa lại thật lịch sử để khỏi cơng nhận tình đáng u uất, tác giả đưa dẫn chứng Hai luận xếp theo tầm quan trọng với luận điểm cần chứng minh

Bài

Trình bày xếp ý cho văn nói lòng yêu thương sâu sắc cảm động bé Hồng mẹ * MB: Nêu khái quát tình cảm bé Hồng mẹ

* TB:

- Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng nỗi nhớ thương khao khát mẹ nâng niu ấp ủ

- Sự cay nghiệt bà cô phản ứng liệt bé Hồng trước thái độ bà nói

- Niềm sung sướng hạnh phúc bé Hồng lòng mẹ Bài

Cách xếp ý phần thân đề chưa hợp lý, cần giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ

Sau chứng minh đắn câu tục ngữ đời sống hàng ngày

HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ

(26)

- Thế bố cục văn baûn?

- Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần?

5.DẶN DÒ:

- Học kĩ phần ghi nhớ

-Hoàn thành tập 2,3 –SGK tr 27 -Soạn bài: Tức nước vỡ bờ: +Đọc kĩ văn

+Đọc kĩ thích* thích khó +Trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn +Sưu tầm tác phẩm “Tắt đèn”

-Học :trong lòng mẹ theo dặn dò tiết

************************************** Ngày son: 23-8 Tuần Ngày giảng:30-8 Tiết 9:

Văn bản:

Tức nớc vỡ bờ

( Ng« TÊt Tè)

I Mức độ cần đạt

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại

- Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố

- Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống : có áp – có đấu tranh

Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

- Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện

và xây dựng nhân vật 2.K ĩ :

- Tóm tắt văn truyện

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo huynh hướng thực

3 Thái độ:

(27)

II Chuẩn bị:

1/ GV: SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án ,nh t.gi

2/ HS: Học cũ, soạn mới. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức:

Kieåm tra só số ( ……./ 32)

2/Bài cũ:

- Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ

3/ Bµi míi:

Trong tự nhiên có quy luật đợc khái quát thành câu tục ngữ, có quy luật " Có áp có dấu tranh" Quy luật đợc thể rõ đoạn trích " Tức nớc vỡ bờ" Ngơ Tất Tố Chúng ta tìm hiểu quy luật thể nh văn

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”:

- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc (Lưu ý đọc xác, có sắc thái biểu cảm, ý đọc ngôn ngữ đối thoại nhân vật)

- Cho học sinh đọc thích SGK

(Giáo viên ý thêm số thích quen thuộc với em: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận…)

-Yêu cầu HS: +Đọc thích *

? Cho biết đôi nét tác giả Ngô Tất Tố?

(Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)

- Giáo viên cho học sinh xem ảnh chân dung Ngơ Tất Tố tác phẩm Tắt đèn

- Giaùo viên nói thêm tác giả Ngô Tất Tố

(Ơng xuất thân gia đình nhà Nho gốc nông dân, người uyên bác nhiều lĩnh vực: nhà báo, nhà văn, nhà dịch thuật, nhà phê bình, nghiên cứu… Ngơ Tất Tố đánh giá nhà văn tiêu biểu dòng văn học thực với nhiều tác phẩm xuất sắc

I/ - Tìm hiểu chung

1.Tác giả

- Ngụ Tất Tố (1893 – 1954) quê Bắc Ninh xuất thân nhà nho gốc nông dân

- Là bút xuất sắc dòng VHHT 30 – 45

- Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nơng thơn Việt Nam trước CM

2.T¸c phÈm

(28)

Với Tắt đèn ông mệnh danh nhà văn nông dân, “Tắt đèn văn hoàn toàn phụng dân quê”(Vũ Trọng Phụng)

? Nêu vị trí đoạn trích?

* “Tắt đèn” (1937) tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời án đanh thép xã hội phong kiến thực dân tàn bạo ăn thịt người Bên cạnh tác phẩm cịn có giá trị nhân đạo với việc xây dựng thành công nhân vật chị Dậu - hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông thôn với phẩm chất tốt đẹp Cần cù, tần tảo, giàu long thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào áp * “Tức nước bờ” : Chương 18, tác phẩm => đánh giá đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề tác phẩm

? Em cho biết trước đoạn trích tác giả kể việc gì?

- Giáo viên dẫn vào đoạn trích: Chị Dậu phải bán đứa gái bảy tuổi, chó đàn chó gánh khoai lang mà không chạy đủ suất sưu cho Hợi từ năm ngối Vì anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lý trưởng bắt trói ngồi đình.Đêm đến, anh bị cảm, bị ngất nên bọn lý dịch đành thả tạm anh .Mãi sau anh cứu tỉnh Sáng hơm sau, bà lão hàng xóm tốt bụng cho vay tạm bơ gạo để chị Dậu nấu cháo cho chồng lũ đói

? Nội dung đoạn trích gì? Chị Dậu chăm sóc chồng vừa tỉnh lại, bọn tay sai đến địi sưu đinh bắt trói anh Dậu, chị chống trả lại

? Theo em đoạn trích chia thành phần ?

? Nội dung phần gì?

tác phẩm Tắt đèn

(29)

- Từ đầu… ngon miệng hay không? => Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu

- Đoạn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng chị Dậu vùng lên cự lại

-GV giới thiệu: Toàn nội dung đoạn trích kể chuyện buổi sáng nhà chị Dậu anh Dậu vừa tỉnh lại chị Dậu vừa thương vừa lo lắng cho chồng vừa hồi hộp chờ đơi bọn nhà lí trưởng kéo đến thúc sưu diễn khơng khí căng thẳng Qua thấy tình cảnh gia đình chị Dậu nào? Mục đích chị ? Các em vào tìm hiểu VB

? Mở đầu tg giới thiệu gia cảnh chị Dậu ntn ?

? Hoàn cảnh cho thấy chị Dậu tình nào?

Giảng:Mở đầu đoạn trích khơng khí ngột ngạt,căng thẳng làng q vào đợt thu thuế.XH đương thời có thứ thuế dã man-đó thuế thân-Một thứ thuế đánh vào dân đinh.Gia đình chị Dậu nạn nhân thư thuế

? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu sao?

? Hình dung chị Dậu từ cư chØ đó?

? Từ hồn cảnh nhà chị Dậu (Chỉ có bát gạo hàng xóm cho để chăm sóc anh Dậu bị ốm yếu, bị hành hạ vụ sưu thuế) gợi cho em suy nghĩ tình cảnh người nhân dân nghèo xã hội cũ

II Tìm hiểu văn bản:

1.Cảnh gia đình chị Dậu vào buổi sáng - Hồn cảnh :

- Anh Dậu ốm nặng

-Chị khơng có tiền đóng thuế

- Chị phải bán con,bán chó khơng đủ tiền nộp thuế

- Hàng xóm cho gạo để nấu cháo

Tình gia đình chị Dậu thật thê

thảm, đáng thương nguy cấp

- Cử :

+ Múc cháo => quạt cho nguội + Rón : “Thầy em…xót ruột” + Chờ xem chồng ăn có ngon khơng? => Là phụ nữ đảm đang, hết lịng thương chồng con, dịu dàng, tình cảm

(30)

phẩm chất tốt đẹp họ?

- Cực kì nghèo khổ, sống khơng có lối thốt, giàu tình cảm, sức chịu đựng dẻo dai

? Khi kể việc chị Dậu chăm sóc chồng vị sưu thuế, tác giả dùng bpnt gì?

- Nghệ thuật tương phản

? Em phép tương phản này? Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm gia đình làng xóm ân cần, ấm ấp < => khơng khí căng thẳng đe doạ tiếng trống, tù và, thúc thuế đầu làng

? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

Nổi bật tình cảnh khốn quẫn người nhân dân nghèo ách áp bóc lột chế độ phong kiến tàn nhẫn, phong cách tôt đẹp chị Dậu

G/v chuyển ý :

Cảnh buổi sang nhà chị Dậu coi “tức nước đàu tiên” tác giả xây dựng dồn tụ Qua thấy chị Dậu yêu thương, lo lắng cho chồng nào? Chính tình thương yêu quuyết định phần lớn thái độ hành động chị đoạn

? Cai lệ đại diện cho tầng lớp XH chế độ thực dân nửa phong kiến? - Giai cấp thống trị

? Cai lệ chức danh gì?

- Tên tay sai chuyên nghiệp

? Nghề gì?

+ Đánh trói người với thành thạo say mê

? Tên cai lệ có mặt làng Đơng Xá với vai trị gì? Xơng vào nhà anh Dậu với ý định gì?

+ Đánh, bắt người thiếu thuế + Bắt, trói anh Dậu theo lệnh quan ? Vì tên tay sai mạt hạng, lại có quyền đánh trói người vơ tội vạ vậy?

- Hắn sẵn sàng gây tội ác mà khơng trùn tay, đại diện nhân danh phép nước

2.Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà Lý trưởng

* Cai lệ :

(31)

để hoạt động

Giảng:Vì tên tay sai chuyên nghiệp công cụ “sắt” đắc lực trật tự xã hội tàn bạo lúc Hắn nhân “phép nước”,đại diện cho “nhà nước” để hành động.Do sẵn sàng gây tội ác mà không bị ngăn chặn,không chùng tay

? Ngịi bút thực Ngơ Tất Tố khắc hoạ hình ảnh cai lệ chi tiết điển hình nào?

(Ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành động?) - Ngôn ngữ : Quat, hét, chửi, mắng

- Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, trợn mắt, giật phắt, tát, đanh, sấn đến, nhảy vào

- Thái độ :

+ Bỏ ngồi tai lời van xin + Khơng mảy may động long + Bát trói anh Dậu (dù đau ốm)

? Qua nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật cuả tác giả?

=> Kết hợp chi tiết điển hình lời nói, hành động, thái độ,

? Có thể hiểu chất xã hội cũ từ hình ảnh cai lệ này?

- Một xã hội bất cơng, khơng cịn nhân tính, gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sở lý lẽ hành động bạo ngược

G/v chuyển ý tiểu kết

Chỉ đoan văn ngắn, nhân vật cai lệ khắc hoạ bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt Khơng định hình cho tầng lớp tay sai thống trị, mà thân trật tự xã hội phong kiến đương thời Từ tình anh Dậu phần ta thấy tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào đối phó chị Vậy chị đối phó cách nào?

? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp

- Ngôn ngữ : Quat, hét, chửi, mắng

- Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, trợn mắt, giật phắt, tát, đanh, sấn đến, nhảy vào

- Thái độ :

+ Bỏ ngồi tai lời van xin + Khơng mảy may động long + Bát trói anh Dậu (dù đau ốm)

- Tính cách: hống hách, thơ bạo, khơng cịn tính người

=> Tên Cai lệ thân sinh động trật tự thực dân PK đương thời

* Chị Dậu: - Giai cấp bị trị

- Tha thieát van xin

(32)

xã hội phong kiến?

? Khi anh Dậu bị chúng đem trả cho chị Dậu, anh Dậu tình trạng nào?

? Chúng đến bắt anh hoàn cảnh nào?

- Anh Dậu vừa cất bát cháo lên miệng ?Trong nguy khốn chị Dậu có lời nói, cử để đối phó với bọn chúng?

- Chị run…van chúng - Chị xám mặt lại

- Chị nhịn nhục chạy lại đỡ lấy van xin

“Cháu … ông”

? Em có nhận xét cách xưng hô chị Dậu?

? Chị có hành động để bảo vệ chồng?

- Chị liều mạng cự lại “Chồng … hành hạ

- Chị nghiến hai hàm răng Mày …xem - Chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi cửa - Chị đu đẩy…

? Qua đoạn trích, theo em mà chị Dậu có sức mạnh quật ngã hai tên tay sai

- Vì :

+ Sức mạnh long căm hờn, mà gốc lòng yêu thương(sức mạnh long yêu thương) – yêu chồng thân - chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam

+ Chứng minh quy luật xã hội : Có áp bức, có đấu tranh, giun xéo quằn, tức nước vỡ bờ

? Đoạn trích cho em thấy tính cách nhân vật chị Dậu?

G/V: Câu nói “Thà… chịu được” => chị không chịu sống cúi đầu, mặc cho kẻ khác chà đạp Hành động bộc phát, chưa giải =>

- Cử hành động : Xám mặt, nghiến răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật nhau, túm tóc lăng

- Liều mạng cự lại: (khi khơng cịn chịu đựng nữa)

+ Nói lí lẽ

+ Hành động liệt

- Chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi cửa - Chị đu đẩy…

(33)

bế tắc tin có ánh sang cách mạng rọi tới, chị người tiên phong đấu tranh Chị Dậu trở thành điển hình văn học, đẹp, khoẻ, hoi văn hoc Việt Nam trước cách mạng tháng mà tác giả sử dụng long đồng cảm với người dân nghèo quê hương

? Qua em có nhận thức XH nơng thơn VN trước CM người nông dân đặc biệt người phụ nữ ? ? Em hiểu nhan đề “Tức nước vỡ bờ”? Theo em cách đặt tên có thỏa đáng khơng ?

? Nội dung đoạn trích thể điều gì? - Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời; xã hội đẩy người nông dân vào tình cảnh vơ cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại

- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ

? Về nghệ thuật kể chuyện miêu tả nhân vật đoạn trích có điểm đặc sắc?

- Khắc hoạ nhân vât rõ nét

- Ngịi bút miêu tả sinh hoạt, sống động - Ngơn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

HĐ3:

*Ý nghĩa văn : Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngơ Tát Tố phản ánh thực sức phả kháng mãnh liệt chống lại áp người nông thôn hiền lành, chất phác

III TỔNG KẾT

* Ghi nhơù : SGK IV LUYỆN TẬP

Cho học sinh đóng phân vai đọc diễn cảm văn

HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ

(34)

- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu đoạn trích - Em hiểu nhan đề “Tức nước vỡ bờ”

5.DẶN DÒ:

-Đọc lại văn

-Đọc ,học phân tích -Chép học ghi nhớ

Soạn bài: Từ tượng từ tượng hìmh

-Đọc đoạn văn Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” -Trả lời câu hỏi cuối đoạn

-Tìm từ ngữ chủ đề câu chủ đề văn Học :Bố cục văn bn

Ngy son: 25-8 Ngày giảng: 1-9 Tiết 10:

Từ tợng hình, từ tợng thanh

I M ức độ cần đạt

- Hiểu từ tượng hình, từ tượng

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giáo tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn

Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng

2.K ĩ :

- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả

- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, viết

II Chn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu soạn giáo án. 2/ HS:Học , xem trớc mới. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/ Bài cũ:

3/ Bài mới:

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

(35)

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn mục - SGK

?Trong từ ngữ in đậm trên:

- Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật?

? Những từ mô âm tự nhiên, người ?

Giảng: Nhũng từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật gọi từ tượng hình; Những từ mô âm tự nhiên, người từ tượng ? Em hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh?

? Những từ ngữ có tác dụng

văn miêu tả tự ?

- Tác dụng : Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao

- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

? Em tìm thêm số đoạn trích có sử dụng từ tượng hình, từ tượng

(Anh Dậu…với roi song tay thước và dây thừng:các từ là: uể oải, run rẩy, sầm sập.)

HĐ3: LUYỆN TẬP

Bài 1: Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: +Xem lại kiến thức vừa học +Thực theo phần THB

-Nhận xét phần trình bày hsvà sửa cho hs

Bài : Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu tập

-Nhận xét phần trình bày hsvà sửa

I/ - Đặc điểm công dụng:

1 / Mẫu : SGK

2/ Nhận xét

- Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, Sịng sọc Từ

tượng hình

-Từ mơ âm tự nhiên, người: hu hu, Từ tượng

thanh

* Ghi nhớ (SGK/49)

II Luyện tập Bµi tËp 1:

- Từ tợng hình: Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo

- Từ tợng thanh: soàn soạt, bịch, bốp

Bài tập 2:

- Lò dò, khất khỡng, ngật ngỡng, lom khom, dò dẩm, liêu xiêu

Bài tËp 3:

- Ha hả: to, sảng khoái, đắc ý

(36)

baøi cho hs

Baøi 3:

-Yêu cầu: HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: +GV đưa nội dung HS xác định +Xem lại kiến thức vừa học +Thực theo phần THB -Nhận xét phần trình bày hs

- H¬ hí: to, vô duyên

HĐ4:CUNG CO-DAậN DOỉ:

4.Củng cố : Đã thực theo phần luyện tập

5 Dặn dò :

@ Về học bài, làm tập

@ Soạn bài: Liên kết đoạn văn văn -Đọc kĩ thực yêu cầu phần I, II-SGK -Tìm hiểu đoạn văn có liên kết @Hoc bài:Xây dựng đoạn văn văn

Ngày soạn: 25-8 Ngµy giảng: 1-9 Tiết 11:

Xây dựng đoạn văn văn bản

I Mc cn t

Hiểu khái niệm “đoạn văn”, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

- Vận dụng kiến thức học viết đoạn theo yêu cầu  Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn

2.K ĩ :

(37)

- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định

- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2/ HS:Häc bµi cị, xem tríc bµi míi.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/Bài cũ:

? Thế bố cục vb?

( Là tổ chức đoạn văn để thể chủ đề )

? Bố cục vb gồm mâý phần ? Nêu nhiệm vụ phần ?

3. Bµi míi

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức -GV goùi HS ủoùc vaờn baỷn “Ngoõ Taỏt Toỏ”

và tác phẩm “Tắt đèn” trả lời câu hỏi

? Văn gồm có ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn?

Ý 1: G/T T/gỉa NTTố số tác phẩm

Ý 2:G/T N/D TPhẩm Tắt đèn N/V chị dậu

? Em dựa vào dấu hiệu, hình thức để nhận biết đoạn văn?

?Qua phân tích nội dung hình thức đoạn văn em cho biết đoạn văn ?

-GV tổng hợp nhấn mạnh ý Một văn viết hoàn chỉnh nhờ kết nối đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Dấu hiệu nhận biết đoạn văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Mỗi đoạn văn trình bày ý tương đối hồn chnh

I/ - Thế đoạn văn:

1/ MÉu: đoạn văn SGK

2/ Nhận xét

- ý, ý viết thành đoạn

- Dấu hiệu nhận biết đoạn văn : + Có ý chủ đề

+ Bắt đầu việc viết hoa thụt đầu dòng

+ Kết thúc dấu chấm xuống dòng

(38)

Đoạn văn đơn vị câu, có vai trị quan trọng việc tạo lập văn

?Từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn (từ ngữ chủ đề)? -Đoạn văn có từ ngữ chủ đề “NTT”.Các từ nhắc lại:Ông-một nhà văn-một nhà nho

duy trì đối tượng

? Đọc đoạn thứ hai văn tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề) Vì em biết đo ùlà câu chủ đề ?

? Từ nhận thức , em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề gì? Chúng đóng vai trị văn bản?

(Từ ngữ chủ đề thường dùng làm đề mục lặp nhiều lần đại từ, từ đồng nghĩa nhằm trì đối tượng cần nói đến đoạn văn Câu chủ đề thường có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn văn có nhiều đoạn văn cần nhặt câu chủ đề ghép lại với có văn hồn chỉnh)

? Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác Hãy phân tích so sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn nêu trên?

? Đoạn có câu chủ đề khơng ? Yếu tố trì đối tượng đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa câu đoạn văn nào?

II Từ ngữ câu đoạn văn:

1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề:

a) MÉu

b) Nhận xét

- Từ : Ngô Tất Tố - Tắt đèn

- Câu : Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu NTT- câu mang ý khái quát đoạn văn, thường vị trí đầu đoạn

2/

Cách trình bày nội dung một đoạn văn:

(39)

? Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự nào?

? Câu chủ đề đoạn thứ hai đặt vị trí nào? Ý đoạn văn triển khai theo trình tự nào?

- Đọc đoạn văn b (tr 35 SGK)

? Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có vị trí nào?

? Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào?

- GV chốt:Trong đoạn văn thường có câu mang nội dung khái quát ,lời lẽ ngắn gọn-gọi câu .Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn cưối đoạn.Đoạn văn có câu chủ đề đứng đầu đoạn đoạn văn viết theo cách diễn dịch,ở cuối đoạn viết theo cách qui nạp,khơng có câu chủ đề viết theo cách song hành

? Có cách trình bày đoạn văn?

-H/s rút ghi nhớ HĐ3: LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu tập trả lời theo yêu cầu tập

Cho học sinh hoạt động theo nhóm cử đại diện lên trình bày

Bài 2:

Yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xem lại kiến thức cách trình bày nội dung đoạn văn

+Đọc kĩ văn trao đổi,suy nghĩ,trả lời

-Nhận xét phần trình bày hs -Sửa đưa đáp án

Bài 3, hướng dẫn học sinh nhà làm

=>Đoạn văn song hành

- Đoạn có câu chủ đề – câu phía sau cụ thể hố ý câu đầu đoạn

=>Đoạn văn diễn dịch

- Đoạn b có câu chủ đề cuối đoạn, câu phía trước cụ thể hố cho ý câu cuối

=>Đoạn văn quy nạp

* GHI NHỚ: (SGK tr 36)

III Luyện tập :

Bài

Văn có ý, ý diễn đạt thành đoạn

Baøi

a Diễn dịch b Song hành c Song haønh

Baøi

Cho câu chủ đề: Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân tộc ta

(40)

+ Kháng chiến chống Pháp, Mỹ thành công

Thay đổi câu chủ đề đầu cuối đoạn

Trước câu chủ đề thường có từ: Vì vậy, cho nên, tóm lại, đó…

Bài

Thất bại mẹ thành cơng , có lẽ thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước gian khổ ông cha ta chịu nhiều cay đắng thất bại; thất bại trở thành học kinh nghiệm mẳ nứơc mắt Khơng có thành cơng mà không trả giá mồ hôi nước mắt…

H§4 : CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

CỦNG COÁ:

- Thế đoạn văn ? - Từ ngữ chủ đê từ ? - Thế câu chủ đề ?

- Có loại trình bày nội dung đoạn văn ?

DẶN DÒ:

- Về nhà học bài, làm tập -Xem lại kiểu văn tự sự: +Cách kể người

+Cách kể cảm xúc tâm hồn +Cách viết văn hoàn chỉnh

- Chuẩn bị tiết sau làm viết số – văn tự

Ngày soạn: 25-8

Ngày Giảng: 1-9 Tiết 12

Liên kết đoạn văn văn bản

(41)

- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch

- Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ

Trọng tâm :

1.Kiế n th c :ứ

- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn qua trình tạo lập văn

2 Kĩ :

Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục HS thấy đựơc vai trò quan trọng phợng tiện liên kết đoạn văn văn có ý thức vận dụng viết tập làm văn

II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học cũ, xem trớc mới III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ :Thế từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Em trình bày các cách trình bày nội dung đoạn văn?

3 Bµi míi :

Lâu nay, em viết tập làm văn, em biết cách sử dụng phơng tiện liên kết văn để liên kết đoạn văn với Phơng tiện liên kết có tác dụng nh ta tìm hiểu

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Cho học sinh đọc đoạn văn

SGK

? Hai đoạn văn có mối liên hệ với khơng sao?

Đoạn : Tả cảnh sân trường M.Lí ngày khai giảng

- Đoạn : Cảm giác nhân vật “Tôi” lần ghé qua thăm trường trước =>Cùng viết trường việc tả cảnh với cảm giác trường gắn bó => người đọc thấy hụt hẫng

GV: Hai đoạn văn hướng trường Tả phát biểu cảm nghĩ thời điểm tả phát biểu cảm nghĩ không hợp lý, đánh đồng thời gian khứ nên liên kết cịn lỏng lẻo người đọc thấy hụt hẫng

- GV ch HS đọc đoạn văn b2 (I)

I/ - T¸c dơng cđa việc liên kết đoạn văn văn bản:

1/

MÉu : SGK 2/ Nhận xét

- Đoạn : Tả cảnh sân trường M.Lí ngày khai giảng

(42)

? Cụm từ “trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ 2, có tác dụng ?

- Bổ sung thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn

? Sau thêm cụm từ “trước mấy hơm” hai đoạn văn liên kết với nhau nào?

- Tạo liên kết hình thức nội dung với đoạn văn thứ nhất, hai đoạn trở nên gắn bó chặt chẽ với

? Cụm từ “trước hơm” phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn bản? - Là phương tiện ngôn ngữ tạo gắn bó có quan hệ ý nghĩa đoạn văn (khi chuyển đoạn)

- Góp phần bổ xung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện chuyển đoạn (xác định nhiệm vụ, biểu thị thời gian) - Đảm bảo tính mạch lạc lập luận, giúp người ta trình bày vấn đề logic chặt chẽ, giúp cho người đọc tiếp nhận văn lĩnh hội đầy đủ nội dung văn

G nội dung ghi nhớ G gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ SGK ? Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ví dụ a, vị trí ý nghĩa chúng?

? Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ví dụ b, vị trí ý nghĩa chúng?

Giáo viên cho học sinh đọc hai đoạn văn mục I.2 tr 50 – 51 SGK

? Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ví dụ c, vị trí ý nghĩa chúng?

? Trước thời điểm nào?

- Trước lúc nv “tôi” lần cắp sách đến trường

- Đoạn văn đoạn văn có gắn bó nhờ cụm từ “trước hơm”

II Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:

1/ Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn

a) Ví dụ : SGK b) Nhận xét

(43)

Từ thuộc từ loại nào? Kể thêm số từ loại với từ đó?

- Chỉ từ (này, kia, ấy, nọ) Tác dụng từ đó? - Liên kết đoạn văn - HS đọc ví dụ d

? Tìm phương tiện liên kết đoạn văn ví dụ d, vị trí ý nghĩa chúng?

? Từ phân tích cho biết để đoạn văn thể mối quan hệ người ta dùng phương tiện để liên kết?

Cho học sinh đọc đoạn văn mục II.2 ? Xác định câu nối dùng để liên kết hai đoạn văn?

? Vì nói câu có tác dụng liên kết ?Từ phân tích cho biết dùng từ để liên kết đoạn văn, người ta dùng phương tiện nữa?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK HĐ3: LUYỆN TẬP

Baøi 1:

- Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:+ Quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn ?

+ HS kể tiếp từ ngữ có ý nghĩa tổng kết?

- GV nhận xét phần trình bày hs Tổng hợp cách dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn

Bài 2: GV gọi HS đọc tập 2: -Gợi ý :

+Tìm từ liên kết đoạn văn +Tại câu lại co ùtác dụng liên kết?

- Nói tóm lại (tóm lại, nhìn chung)

-Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: + Quan hệ từ

+ Đại từ + Chỉ từ + So sánh…

2/ Dùng câu để liên kết đoạn văn a) Ví dụ : SGK

b) Nhận xét

- Ái dà, lại chuyện học đấy?

- Nối tiếp phát triển ý cụm từ bố đóng sách cho mà học đoạn văn

- Dùng câu nối để liên kết đoạn văn

* Ghi nhớ2:

(Ghi nhớ 2–SGK-tr 53) III LUYỆN TẬP

Bài 1: Từ, ngữ có tác dụng liên kết :

a. Nói :  Quan hệ tổng kết

b. Thế mà :  Tương phản

c.-Cũng:  Quan hệ tiếp nối, liệt kê

-Tuy nhiên :  Quan hệ tương phản

Bài 2: Điền từ, câu thích hợp vào chỗ trống để liên kết đoạn :

Đoạn a : từ đó

Đoạn b : nói tóm lại Đoạn c :tuy nhiên

(44)

+Khái quát tổng kết cách chuyển đoạn văn văn

- -GV nhận xét phần trình bày Hs Sửa cho hs

H

§ 4;CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

Củng cố : Thực qua phần luyện tập

Dặn dò :

@- Về nhà học -Hoàn thành tập

@ Soạn bài:Xây dựng đoạn văn văn

+Đọc kĩ ví dụ phần I, II,III SGK –tr 56-57 +Trả lời yêu cầu sau ví dụ

@Học : Lão Hạc

Ngày son: 1-9 Tuần Ngày giảng: 12-9

Tiết 13 +14:

Văn bản: LÃo Hạc

( Nam Cao) I Mức độ cần đạt

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao

- Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ

- Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”

Trọng tâm:

1.Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực

- Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn

- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tinhy2 truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật

2.K ĩ :

(45)

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

3 Thái độ:

Gi¸o dơc HS biết yêu thơng, cảm thông quý trọng ngời nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao

II Chuẩn bị:

1/ GV: Đọc tài liệu liên quan, soạn giáo án.Chaõn dung nhaứ vaờn Nam Cao 2/ HS: Học cũ, soạn mới.

III Tin trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 10’)

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra s s

2/ Baứi cuừ:

Từ nhân vËt chi DËu, anh DËu vµ bµ l·o hµng xãm, em khái quát điều số phận vµ phÈm chÊt cđa nd VN tríc CMT8

3/Bµi míi:

Có ngời ni chó, q chó nh ngời, nh Nhng quý chó đến mức nh Lão Hạc thật quý đến thế, lão lại bán chó để dằn vặt, hành hạ cuối tự tìm đến chết dội, thê thảm? Nhà văn NC muốn gửi gắm điều qua thiên truyện đau thơng vơ xúc động

HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Yêu cầu hs đọc thích *

- GV yêu cầu HS dựa vào thích (*) tìm hiểu vài nét tác giả Nam Cao GV: Nam Cao xuất thân gia đình nghèo, đời sống chật vật, anh em ơng học, đói nghèo, bệnh tật đeo đẳng ơng từ năm cịn nhỏ, thi thành trung ông theo người cậu lên Sài Gòn kiếm sống Sống năm, ơng có ý định xuất dương du học đau ốm ông phải trở quê khơng tìm việc làm có thời gian ơng làm ông giáo trường tư, Nhật sang trường phải đóng cửa, ông sống chật vật nghề viết văn, làm gia sư, có lúc phải quê sống nhờ vợ Ông nhà văn thực xuất sắc Năm 1943 ơng tham gia nhóm văn hố cứu quốc Hà Nội, bị khủng bố ơng q sau tham gia tổng khởi nghĩa 1945, 1946 có mặt đồn quân Nam tiến, 1947 ông tham gia kháng

I/ - T×m hiĨu chung

1.Tác giả

Nam Cao (1915 – 1951) quê Hà Nam, nhà văn thực xuất sắc

(46)

chiến chống Pháp Năm 1948 kết nạp Đảng, ông hy sinh năm 1950 đường công tác vùng địch hậu Liên khu III

- Sự nghiệp văn chương ông chia thời kỳ trước sau cách mạng (SGK) - Trong sáng tác Nam Cao có hai loại nhân vật: đề tài người nơng dân có loại nhân vật, cố gắng giữ trọn phẩm chất dù bị đày đoạ xã hội, loại nhân vật tha hoá (trân trọng xót thương với lịng nhân đạo hiểu biết sâu sắc người; q trình bần hố người nơng dân) đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo (bi kịch vỡ mộng người tri thức tiểu tư sản nghèo, họ xuất thân từ làng quê xâm nhập vào chốn thị thành sôi động quăng quật họ thể xác tinh thần -> XHTD nửa phong kiến; bi kịch chết mòn tinh thần; đấu tranh để tự vượt lên mình)

? Nêu vài nét tác phẩm?

- GV hướng dẫn cách đọc:

- Chú ý phân biệt giọng đọc: ông giáo – người kể chuyện: đọc với giọng cảm thơng, có lúc xót xa đau đớn suy tư ngẫm nghĩ ý đoạn độc thoại

- Giọng lão Hạc đau đớn, ân hận, dằn vặt, ăn năn, giãi bày, chua chát mỉa mai

- Chú ý thích

5,6,9,10,11,15,21,24,28,30,31,40 43 ? Đoạn trích kể chuyện chia làm đoạn?

3 đoạn: - Từ đầu… đáng buồn : - Lão

Hạc sang nhờ ông giáo: lão Hạc kể chuyện bán chó, ơng giáo cảm thơng an ủi lão, lão nhờ ông giáo việc

- Cuộc sống lão Hạc sau đó, thái độ Binh Tư ơng giáo

- Cái chết lão Hạc

Tác phẩm:

Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao

* Bố cục : on

II.Tìm hiểu nội dung văn

1.Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng”

(47)

? Tình cảnh lão Hạc giới thiệu nào?

* Tình cảnh lão Hạc: - Vợ sớm, nhà nghèo

- Không đủ tiền cưới vợ cho con, bỏ làm ăn xa, lão sống

- Làm bạn với chó vàng

? Lí khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng?

- Bán cậu vàng : Sau ốm c sống lão Hạc khó khăn, lão nuôi thân không

? Em cã nhËn xÐt tình cảnh LÃo Hạc lúc giờ?

HS đọc đoạn đầu nhanh "

?Em tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ tâm trạng lão Hạc lão kể chuyện bán “cậu Vàng” với ông giáo?

? Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu vàng nào? Em tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng Lão Hạc bán cậu vàng?

- Cời nh mếu, đôi mắt ầng ậng nớc, mặt co rúm lại, nớc mắt chảy ra, khóc hu hu

Bằng tuổi…

? Ầng ậng từ láy gợi tả điều gì?

Từ láy ầng ậng có tác dụng lột tả đau đớn, hối hận, xót xa, thương tiếc… Đối với người khác bình thường, với lão Hạc viết thương lịng lão gây

? Cái hay cách miêu tả chỗ nào?

- Nghệ thuật đặc tả ngoại hình nhân vật GV: Nỗi đau tác giả miêu tả chân thật, cụ thể xác, diễn biến tâm trạng đau đớn người già đơn, tất vỡ thành tiếng khóc hu hu nít.)

? Bằng chi tiết đặc tả ngoại hình, tác giả cho thấy tâm trạng lão Hạc lúc

- Lão Hạc nghèo, sống cô độc, có chó lão ni làm bạn

- Bị ốm, việc, hoa màu sạch, không ăn, bán chó

=>Tình cảnh khốn khơng lối

*

Tâm trạng lão Hạc sau bán cậu Vàng:

- Trước bán “cậu Vàng’: đắn đo, suy tính “cậu Vàng” người bạn thân thiết kỉ vật trai lão

- Sau bán cậu Vàng:đau đớn, day dứt,

(48)

này nào?

- Thể cõi lòng vô đau xót ân hận

Giảng:Lão Hạc lâm vào cảnh khốn nên lão phải bán chó.Lão phải đắn đo suy nghĩ nhiều việc hệ trọng “cậu Vàng”là người bạn thân thiết kỉ vật trai lão.Lão bán cậu Vàng –lão đau xót ăn năn “trót lừa chó” q thương nên lão phải bán dù có đau khổ cách lão chịu

? Tình cảm lão Hạc nào?

- Tìm lời khuyên

- Rân rấn nước mắt kể - Trân trọng kỷ vật - Quyết giữ mảnh vườn cho

? Qua lời kể Lão Hạc với ông giáo ta thấy rõ tâm trạng, tâm hồn tính cách Lão Hạc nào?

GV chốt :Trong nhữnglời phân trần, kể lễ,than vãn với ông giáo, quanh việc bán cậu vàng, thể lão Hạc sống tình nghĩa thủy chung, mực yêu thương con, hy sinh

? Nguyên nhân dẫn đến chết lão Hạc ?

- HS tr¶ lêi

- Nghèo khổ, đói rách, túng quẫn - Bảo toàn mảnh vườn cho

? Điều giúp em hiểu tình cảnh đáng thương nhân vật trước cách mạng?

- số phận cực,đángthương người nông dân nghèo năm đen tối trước C/M tháng

? Cái chết lão Hạc diễn nào?

Lão Hạc người sống có tình nghĩa

thủy chung, trung thực, thương sâu sắc

2 Cái chết lÃo Hạc :

* Ngun nhân : Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát

* Cái chết : dội, đau đớn, bất ngờ, kinh hoàng, buồn thảm, đáng thương

* Ý nghĩa :

(49)

* Lão âm thầm, chuẩn bị cho chết

- Lão hay suy nghĩ, cẩm thận, chu đáo? ? ? Tại Lão Hạc lại chọn chết

vậy ?

- Bảo tồn mảnh vườn cho

Cái chết tự nguyện xuất phát từ lòng thương âm tầm mà lớn lao, lòng tự trọng đáng kính

? Cái chết có ý nghĩa lão Hạc xã hội?

* Ý nghĩa :

- Bộc lộ rõ số phận, tình cảm lão Hạc => Số phận người nông dân nghèo Việt Nam trước cách mạng tháng Nghèo khổ bế tắc giàu tình thương, tự trọng

- Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, xã hội nô lệ, tối tăm đưa người dân đến bần hoá, bước đường Họ có đường : Hoặc sa đạo tha hoá, chọn chết để chứng minh sạch, lương thiện

- Tạ lỗi với cậu Vàng

- Thể tình yêu thương mãnh liệt trọn vẹn với người

? Qua lời tâm lão Hạc với ông giáo chết đau đớn lão Hạc, em cảm nhận lão Hạc?

- Yêu thương, kính trọng lão Hạc => Lão Hạc nhân vật lương thiện, bị bần hoá nên phải chọn chết thảm thương, đau đớn Đó người cha giàu lòng yêu thương con, người tình nghĩa thuỷ chung, trung thực, tâm hồn, tính cách cao thượng, nhân cách cao

? Nhân vật ông giáo lên truyện ngắn nào?

? Vai trò nhân vật ông giáo nào?

- Người chứng kiến, k/c

? Thái độ nhân vật “tôi” lão

- Tố cáo thực xã hội thực dân phong

kiến

- Tạ lỗi với cậu Vàng

- Thể tình yêu thương mãnh liệt trọn vẹn với người

3.Nhân vật ông giáo, tình cảm tác giả đối với lão Hạc

- Là trí thức nghèo lương thiện, tốt bụng

-Lúc đầu khơng thiện cảm

-Sau hiểu cảm thông thương xót, an ủi,

giúp đỡ

(50)

Hạc kể chuyện nào? Hành động sao?

GV giảng:Lúc đầu nhân vật “tôi” thờ ơ,lãnh đạm trước câu chuyện lão cảm thấy khơng thân thiết nhàm chán Nhưng sau xúc động xót xa cho tình cảnh lão

? Thái độ ông lão Hạc chứng tỏ ông giáo trí thức nào?

- Yêu thương, trân trọng người - Biết phẩm chất cao quý lão Hạc

- GV cho HS đọc lại đoạn văn “chao ôi!

Đối với nghĩa khác” Tại ơng giáo lại có suy nghĩ ?

Đây lời triết lý trữ tình xót xa Nam Cao, khẳng định cần quan sát suy nghĩ đầy đủ người sống quanh ta lòng thương cảm

? Khi nghe Binh Tư kể chuyện Lão Hạc xin bã chó ơng gi suy nghĩ nào? Khi chứng kiến chết Lão Hạc ơng giáo có suy nghĩ gì?

-Giảng: Khi nghe Binh Tư kể chuyện,ông giáo ngỡ ngàng.Nhưng chứng kiến chết đau đớn ăn bả chó Lão Hạc ơng giáo có cảm nhận khác Cảm nhận cao quí lão Hạc

? Tất điều thể lòng tác giả người nông dân nghèo?

? Truyện Lão Hạc nêu bật nội dung khái quát tác phẩm?

- Thể chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân

- Cái chết Lão Hạc khiến ơng giáo giật mình, ngẫm nghĩ đời

=>Lòng nhân đạo sâu sắc tác giả người nơng dân nghèo khó

* Ý nghĩa : Văn thể phẩm giá của người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống hoàn cảnh khốn

(51)

trong XH cũ phẩm chất tốt đẹp họ

- Tấm lòng yêu thương, trân trọng người nông dân Nam Cao

? Nghệ thuật kể truyện, tả người, tâm lí, tâm trạng Nam Cao đặc sắc điểm nào?

-Kể chuyện hấp dẫn, miêu tă đặc sắc

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

HĐ3:

- Cho học sinh thảo luận, trao đổi câu - SGK tr 48

Họ người nơng dân nghèo khổ,túng quẫn có phẩm chất đáng q: nêu tính cách chị Dậu, lão Hạc Cái chết họ, đấu tranh tự phát chị Dậu tự giải cách thời, có giá trị tố cáo sâu sắc

IV LUYỆN TẬP

HĐ4: CỦNG CỐ-DẶN DỊ

4 CỦNG CỐ :

- Cái chết Lão Hạc truyện ngắn có ý nghóa nào? - Truyện “Lão Hạc” nêu bật nội dung tác phẩm?

DẶN DÒ:

@ -Đọc kĩ lại văn

-Học kó phân tích

-Chép học thuộc ghi nhớ

-Tìm đọc tồn tác phẩm số tác phẩm khác Nam Cao @Soạn bài:Tĩm tắt văn tự

-Tìm hiểu đăc điểm từ tượng hình,từ tượng -Đọc trước phần ghi nhớ

-Thực thử tập @ Chuẩn bị làm viết

(52)

TiÕt 15, 16:

Viết tập làm văn số văn tự sự

I Mc cn t

KiÕn thøc

- Ôn tập lại kiểu văn tự học lớp Đồng thời biết kết hợp với kiểu biu cm ó hc lp

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết văn, đoạn văn, viết câu, kĩ diễn đạt mạch lạc, trôi chảy

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự sự, viết III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/ Bài mới

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

HĐ2 : ViÕt bµi

GV: Ghi đề lên bảng:

Đề bài : Hãy kể lại kỉ niệm lần vào lớp sáu em I YÊU CẦU

- Ôn lại cách viết văn tự sự, ý tả người, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn

- Luyện tập viết văn đoạn văn

1/ Xác định kể: thứ nhất, thứ hai, thứ ba 2/ Xác định trình tự kể:

+ Theo trình tự khơng gian, thời gian + Theo diễn biến việc

+ Theo diễn biến tâm trạng

(Có thể kết hợp kể thủ pháp đồng hiện)

3/ Xác định cấu trúc văn bản(3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho phần ) cách trình bày cho đoạn văn

4/ Thực bước tạo văn học lớp trọng bước lập đề cương

* Dàn ý:

a/ Mở bài: (1,5đ)

- Giới thiệu hoàn cảnh tác động để nhân vật nhớ lại kỉ niệm lần vào lớp sáu

- Cảm nghó chung em kỷ niệm b/ Thân bài: (7đ)

(53)

+ Tâm trạng đêm trước ngày đến trường + Tâm trạng trước lúc đến trường

+ Tâm trạng đường đến trường + Tâm trạng lúc trường

+ Tâm trạng rời tay người thân lớp

* Lưu ý: ý phải dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng phương tiện liên kết

c/ Kết bài: (1,5đ)

- Ấn tượng nhân vật lần đầu kỉ niệm lần vào lớp sáu - Ý nghĩa việc học

- Suy nghĩ, mơ ước em ngày mai

II DỰ KIẾN THANG ĐIỂM

- Điểm - 10: Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy có hàm xúc, gây ấn tượng cho người đọc bật ý nghĩa

- Điểm - 8: Bố cục đầy đủ, diễn đạt tương đối trơi chảy, có hàm xúc chưa cao, bật ý nghĩa

- Điểm - 6: Trình bày tương đối rõ ràng, biết diễn đạt chưa trơi chảy, cịn sai tả

- Điểm - 4: Diễn đạt lủng củng, vụng về, sai nhiều tả, chưa rõ ý làm

- Điểm - 2: Sai tả, lạc đề, bố cục không rõ ràng

-Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết,chính tả

-Bài viết phải đủ bố cục phần -Thu hs

-Kiểm tra lại số lượng

H§3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

Cđng cè: GV thu nhận xét KT 5 Dặn dò:

-V nh lm dn bi vo tập soạn để chuẩn bị cho tiết trả -Rút ý cịn thiếu sót để xây dựng dàn ý hoàn chỉnh @Soạn bài: Tĩm tắt văn tự

-Đọc kĩ văn

-Đọc kĩ thích * thích cuối văn

-Tìm ý tg,tp

-Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

(54)

TuÇn 5: Ngày son: 13-9 Ngày giảng: 20-9

Tiết 17 Tóm tắt văn tự sự

I Mc cn đạt

- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự

- Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

Các yêu cầu việc tòm tắt văn tự 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học củ, xem trớc mới III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

Hoạt động 1

1/ Ổn đinh tổ chức : Kiểm tra sĩ số

2/ Bài cũ

- Thế liên kết đoạn văn văn bản? Nêu cách liên kết đoạn văn văn bản?

3/

Bài

Khi em đọc tác phẩm văn học, văn tự đó, em cảm thấy thích thú, tâm đắc, muốn kể lại cách ngắn gọn cho gia đình nghe Nh em thực đợc việc tóm tắt văn tự Vậy tóm tắt văn tự sự? Cách thức tóm tắt nh nào? Tiết học hôm tìm hiểu

HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức ?Hóy cho biết yếu tố quan trọng

nhất tác phẩm tự sự?

- Sự việc nhân vật - cốt truyện nhân vật

? Ngồi yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự cịn có yếu tố khác?

- Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết khác

? Khi tóm tắt tác phẩm tự ta dựa vào yếu tố chính?

- Sự việc nhân vật

I/ - ThÕ nµo lµ tóm tắt văn tự sự: - Yếu tố quan träng nhÊt : Sù viƯc, nh©n vËt chÝnh

- Yếu tố khác : Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết

- Tóm tắt : Phải dựa vào việc nhân vật

(55)

? Theo em mục đích tóm tắt văn tự sự gì?

- Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tác phẩm ? Từ rút khái niệm tóm tắt văn tự sự?

Cho HS trắc nghiệm hình thức thảo luận, lựa chọn câu trả lời mục Yêu cầu HS phân tích lí giải cách lựa chọn mình?

- GV cho học sinh tìm hiểu mục II.1 tr 60 ? Nội dung đoạn văn nói văn nào? Tại em biết điều đó? - Văn STTT, nhờ vào nhân vật việc

? So sánh đoạn văn với nguyên văn văn STTT?

- Nguyên văn truyện dài hơn, số lượng nhân vật chi tiết truyện nhiều hơn, lời văn truyện khách quan ? Từ việc tìm hiểu trên, cho biết các yêu cầu tóm tắt?

? Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự nào?

GV gọi em đọc to, rõ phần ghi nhớ (SGK)

phẩm

- Dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn ND chớnh ca VB ú

II/ - Cách tóm tắt văn tự sự:

1/ Nhng yờu cu i với văn tóm tắt:

1/

MÉu : SGK 2/ Nhận xét

- Kể lại việc xoay quanh nhân vật chính; kể lại cốt truyện văn cách trung thực, có sáng tạo cần thiết phải diễn đạt lời văn

2/ C¸c b íc tóm tắt văn bản:

+ Bớc 1: Đọc kĩ toàn văn bản- nắm nội dung

+ Bớc 2: Lựa chọn việc nhân vËt chÝnh

+ Bíc 3: S¾p xÕp néi dung theo trình tự hợp lí

+ Bớc 4: Viết tóm tắt lời văn * Ghi nhớ :SGKtr 61

H§ : CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

4 Cuỷng coỏ :Thế tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt cần yêu cầu nào? Nêu bớc tóm tắt văn bản?

Dặn dò :

@ Học kó phần lí thuyết

-Vận dụng lí thuyết vào tóm tắt văn Lão Hạc

(56)

+Đọc kĩ văn bản: Tôi học ;Tức nước vỡ bờ;Lão Hạc +Thực tập 1,2,3 SGK-tr61

Ngày soạn: 13-9 Ngày giảng:20-9 Tiết 18

Luyện tập tóm tắt văn b¶n tù sù

I Mức độ cần đạt

- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự

- Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

II CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ ghi việc xếp lại SGK HS:Soạn theo dặn dò tiết 18

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1 ổn định tổ chức :

2.

KiĨm tra bµi cị:

? Nêu bớc tóm tắt văn tự sự? Yêu cầu văn tóm tắt? 3/ Bài mới:

Tiết trớc, em nắm đợc mục đích cách thức tóm tắt văn tự Hôm nay, tiến hành luyện tập tóm tắt số tác phẩm văn học để khắc sâu lí thuyết

Hoạt động2: Luyện tập

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức H/s đọc thầm, trao đổi thảo luận câu

hái ë sgk

? Bản liệt kê nêu đợc việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc cha?

? Theo em xếp việc hợp lý?

? Dựa vào kiến thức xếp viết thành văn hồn chỉnh khoảng 10 dịng

- Gv nêu nhiệm vụ, yêu cầu nội dung hình thức tóm tắt

- GV cho HS viÕt

1 Bµi tËp 1:

- Tơng đối đầy đủ việc nhân vật chính,

- nhng lộn xộn, thiếu mạch lạc - Nên xếp lại ý nh sau : - b Lão Hạc có người - a Con trai lão

3 - d Vì muốn giữ - c Lão mang tiền - g Cuộc sống

(57)

- Sau gọi vài em đọc tóm tắt, lớp nhận xét

- Cuèi cïng, gäi em tù tãm t¾t b»ng lêi nãi?

GV chỉnh sửa lỗi cần thiết để có văn tóm tắt tương đối hồn chỉnh

* Tóm tắt văn bản:

Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng, Con trai lão đồn điền cao su, lão cịn lão với vàng.Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, lão buồn đau xót Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từ chối tất ông giáo giúp Một hôm lão xin Binh Tư bả chó , nói để giết chó nhà đến vườn, làm thịt Binh Tư ăn Ông giáo buồn nghe BT kể chuyện Nhưng lão chết- dội thảm khốc, làng khơng hiểu có BT ông giáo hiểu

BT2 : Hãy nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích TNVB sau tóm tắt đoạn trích

? Nhân vật đoạn trích ai? ? Nêu việc đoạn trích?

? Dựa vào việc tóm tắt đoạn trích?

BT3 : Văn Tơi học Trong lòng mẹ hai tác phẩm tự giàu chất trữ tình, việc, tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân

7 - i Ông giáo buốn - h Lão nhiên chết - k Cả làng khơng hiểu

2 Bµi tập : Đoạn trích tức nớc bờ - Nhân vật : Chị Dậu

- S vic tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu

- Tóm tắt : Vì thiếu xuất su ngời em chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trói, lơI đình cùm kẹp, vừa đợc tha Một bà lão hàng xóm ngại hồn cảnh nhà chị nhịn đói mốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo cho Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng cai lệ gã đầy tớ Lý trởng lại xộc vào định trói anh mang Van xin thiết không đợc, chị Dậu liều màng chống lại liệt, đánh ngã tên tai sai vô lại

Bài 3

(58)

vật khó tóm tắt Nếu tóm tắt viết lại tồn truyện

H§3:CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4.CỦNG CỐ :

- Muốn tóm tắt văn tự cần ý ? 5.DẶN DỊ:

@- Về xem lại học, - Hoàn thành tập

@Chuẩn bị: trả TLV số xem lại dàn ý viết soá

Ngày soạn: 15-9 Ngày giảng: 22-9 Tiết 19

Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội

I Mức độ cần đạt

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữđịa phương, biệt ngữ xã hội

văn

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn

2.K ĩ :

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội - Dựng từ ngữ địa phương biệt ngữ phự hợp với tỡnh giao tiếp 3 Thái độ:

- Không nên làm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội, biết dùng lúc chổ, tráng gây khó khăn giao tiếp

II Chn bÞ:

1/ GV: Soạn giáo án, tìm thêm số từ địa phơng vùng. 2/ HS: Học củ, xem trớc mới.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: HĐ1: KHỞI ĐỘNG (5’)

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ

2/ Bài cũ:

(59)

Tiếng việt thứ tiếng có tính thống cao Ngời Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ hiểu đợc tiếng nói Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phơng có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiết học hơm nay, tìm hiểu từ địa phơng, biệt ngữ xã hội số vùng miền tầng lớp xã hội định

HĐ2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 35’)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - Cho học sinh đọc vớ dụ SGK

? Bắp & bẹ có nghóa gì?

- Bắp bẹ dây có nghĩa " Ngơ ? "Trong ba tửứ: baộp, bé, ngõ tửứ naứo laứ tửứ

địa phương ? Từ phổ biến tịan dân ?

- Từ ngơ từ nằm vốn từ vựng tồn dân, có tính chất chuẩn mực văn hoá cao Hai từ bắp, bẹ từ địa phương dùng phạm vi tồn dân, có tính chất chuẩn mực văn hố

- GV giải thích cho HS hiểu từ tồn dân lớp từ ngữ văn hóa ,có chuẩn mực, sử dụng rộng rãi nước

? Từ trái thơm có ý nghĩa gì? Chúng từ địa phơng vùng nào?

Trái thơm : Quả dứa => Nam ? Thế từ ngữ địa phương? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/56 - Học sinh đọc ví dụ a SGK tr 57

? Tại ví dụ tác giả có chố dùng từ mẹ có chỗ dùng từ mợ?

- Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xưng với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp

? Trước cách mạng tháng tầng lớp xã hội nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu?

- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng từ ngữ

- Học sinh đọc ví dụ b SGK/57

? Từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa gì? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ này?

? Từ phân tích ví dụ cho biết

I/ - Từ ngữ địa ph ơng: 1/

MÉu : SGK 2/ Nhận xét

- Từ bắp, bẹ => từ ngữ địa phơng - Từ : Ngô => T ng ton dõn

=> Từ ng văn hoá, chuẩn mực, sử dụng rộng rÃi nớc

*Ghi nhớ 1:SGK/56

II

BI ỆT NGỮ XÃ HỘI 1/

MÉu : SGK 2/ Nhận xét

+ mẹ từ toàn dân

+ mợ từ ngữ dùng tầng lớp XH định

- ngỗng : điểm

- trúng tủ : phần học thuộc lòng - Tầng lớp học sinh sinh viên thường dùng lớp từ

(60)

là biệt ngữ xã hội?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK

? Khi sử dụng từ ngữ địa phương ngữ biệt xã hội, cần ý đến điều gì? Tại khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?

- Chú ý đến đối tượng giao tiếp, tình giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao

? Các từ in đậm tác giả Nguyên Hồng sử dụng từ ngữ đïia phương biệt ngữ xã hội ?

Mô=đâu; …… sử dụng địa phương (biệt ngữ) ……

? Trong tác phẩm thơ văn tác giả sử dụng lớp từ chúng có tác dụng gì?

- Tơ đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật ? Từ việc phân tích cho biết việc sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội, lạm dụng nào?

- Khơng gây tối nghĩa, khó hiểu - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/58 HĐ3: LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

-u cầu hs thực tìm từ địa phương từ toàn dân tương ứng

-GV nhận xét phần trình bày hs,sửa

Bài tập 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp HS tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa từ

III/- Sử dụng từ ngữ địa ph ơng biệt ngữ xã hội

* Ghi nhớ 3:SGK/58

IV.LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Một số từ địa phương (kèm theo từ toàn dân tương ứng)

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ tồn dân Heo

Ngái Chộ Dề Dui Teù …

Lợn Xa Thấy Về Vui Ngã …

Bài tập 2: Tìm số từ ngữ khác mà em biết :

-Học gạo: học thuộc lòng cách máy móc

(61)

ngữ (cho ví dụ minh họa)

-GV nhận xét phần trình bày hs,sửa

Bài tập 3: Tìm trường hợp nên dùng từ địa phương ?

Gợi ý : Lấy trường hợp a,b,c…. > chọn vài trường hợp

-GV nhận xét phần trình bày hs,sửa

học thuộc lịng, khơng ngó ngàng tới khác

Bài 3: Trường hợp dùng từ địa phương chỗ :

-Trường hợp a, trường hợp d (để tơ đậm sắc thái địa phương)

H§ 4: CỦNG CỐ-DẶN DÒ:(5’)

4

Củng cố :

G/V củng cố

5 Dặn dò :

@- Về nhà học ghi nhớ -Hoàn thành tập 4,5

-Nên tìm hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ XH từ toàn dân tương ứng để tiện ứng dụng giao tiếp

@- Soạn bài: Tóm tắt văn tự +Trả lời câu hỏi phần I-SGK-tr 60

+-Thử tóm tắt văn lớp mà em học @ Học bài:Liên kết đoạn văn văn bn

************************************

Ngy son: 15-9 Ngày giảng:22-9 Tiết 20

Trợ từ, thán tõ

I Mức độ cần đạt

- Hiểu trợ từ, thán từ, loại thán từ - Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

(62)

- Đặc điểm cách sử dụng từ từ, thán từ 2.K ĩ :

Dùng trợ từ, thán từ phù hợp nói vit II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, bảng phụ ,nghiên cứu bài. 2/ HS: Học củ, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: hđ1 : khởi động

1 ổn định:

2 Bµi cị: ThÕ nµo lµ từ tợng hình, từ tợng thanh? Lấy ví dụ loại từ riêng 3 Bài mới:

Trong q trình giao tiếp, đơi ngồi nội dung thơng báo khách quan, cịn muốn thể thái độ, tình cảm việc sử dụng phù hợp trợ từ, thán từ giúp ta đạt đc hiệu giao tiếp mà mong muốn

Hđ2 : hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát so sánh câu ví dụ SGK

? Về nội dung câu nhằm thông báo nội dung gì?

- Nó ăn hai bát cơm

? Về hình thức câu có điểm khác nhau?

- Câu có thêm từ những,câu có thêm từ có

? T nhng kèm với từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì?

? Từ “có” kèm với từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì?

GV: Các từ: “những” “có” bày tỏ đánh giá việc nói tới

Gọi tr t ? Vậy tr từ gì?

- GV gợi ý dẫn HS kết luận trợ từ ghi phần ghi nhớ

Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đo.ù

- Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh : Xác định từ có tác dụng bày tỏ thái độ, đánh giá câu sau:

- Chính bạn Lan nói với nh - Ngay cậu khơng tin ? - Tơi gọi đích danh

HS đọc ví dụ 2: SGK

I Trỵ tõ 1 MÉu 2 NhËn xÐt

- Câu : Thông báo khách quan : ăn hai bát cơm

- Câu : Thêm từ nh÷ng -> nhấn mạnh,

đánh giá việc ăn bát cơm nhiều

Câu : Từ có=> ngồi việc diễn đạt kết cịn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm laứ ớt

Các từ: “những” “có” Gọi trợ từ

* Ghi nhí 1:SGK tr69

II Th¸n tõ 1 MÉu 2 NhËn xÐt

1.a - ! gây ý

(63)

? Các từ này, a, đoạn trích biểu thị điều gì?

GV choỏt : Này !, A !gây ý tỏ

thái độ tức giận Này, : gây ý bày tỏ thái độ lễ phép (a:thái độ tức giận vui mừng)

- GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét cách dùng từ: “này, a, vâng” cách lựa chọn cõu tr li ỳng

- Này, a, làm thành phần biệt lập câu (không có quan hệ ngữ pháp với thành phần kh¸c)

GV : Thán từ có khả tạo thành câu (Này ! – a !) đoạn văn Nam Cao Thán từ có lúc làm thành phần biệt lập câu (khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác) “này, vâng,”

? Vậy từ dùng để biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói để hơ đáp => gọi thán từ

? Em hiểu thán từ?

- Gv gợi dẫn Hs kết luận thán từ theo ghi nhớ SGK

H/s đọc ghi nhớ

? Đặt câu có thán từ “ A” biểu thị thái độ vui mừng? Yêu cầu học sinh đặt câu với thán từ: ôi, ừ,

VD: A! mẹ Này! Nhìn kìa!

Vâng! Con lên đây

+ Ôi buổi chiều thật tuyệt + ! cặp đợc

+ ¥! Em cø tëng hoá anh

GV lu ý Hs : Khả tạo thành câu (có dấu chấm ! sau thán từ); thành phần biệt lập câu (có dấu phẩy sau thán từ)

Hoạt động 3

GV hướng dẫn HS làm tập 1,2,3,

1.b - : gây ý

- Vâng : biểu thị thái độ lễ phép

- Này, a có khả tạo thành câu

- Cỏc t ny, a, võng làm thành phần biệt lập câu

- Này, a, biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói để gọi đáp => gọi thán từ

* Ghi nhớ 2: (SGK.Tr:70)

III Lun tËp

Bµi tËp 1:

Câu có trợ từ: a, c g, i

(64)

làm lớp

Bài tập ,5,6 làm nhà Bài 1:

Gợi ý: -Xét cặp câu -Xem khái niệm trợ từ

- GV nhận xét phần trình bày hs Bài 2: Giải thích nghĩa trợ từ in đậm câu

Gợi ý: -Xác định nghĩa từ tong câu -Xem khái niệm thán từ

- Nhận xét phần trình bày hs

Baøi 3:

Gợi ý: -Xác định từ đứng đâu -Xem khái niệm thán từ - Nhận xét phần trình bày hs Bài tập ,5,6 làm nhà

GV hướng dẫn : BT4:

- Kìa: Tỏ ý đắc chí

- Ha ha: Kho¸i chÝ

- ¸i ¸i: Tá ý van xin

còn BT5,6 : Hs tự suy nghĩ làm

a, Lấy : Nghĩa khơng có th, khơng lời nhắn gửi, khơng có đồng quà b, Nguyên : Chỉ kể riêng tiền thách cới ó quỏ cao

Đến : Quá vô lý

c, Cả : Nhấn mạnh việc ăn mức bình thờng

Bài tập 3: a) Này, b) c) Vâng d) Chao ôi e) Hỡi

H

§ 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4. CỦNG CỐ :

- Thế trợ từ? - Thế thán từ?

5.DẶN DÒ:

@- Về học kó

-Hồn thành tập 4,5,6-SGK

-Xem lại phần tìm hiểu bài,thực ghi nhớ

@Soạn bài: Miêu tả biểu cảm văn tự -Đọc kĩ đoạn văn SGK –tr 72 ,trả lời câu hỏi 1,2,3 -Thực tập phần luyện tập

(65)

TuÇn 6

Ngy son: 20-9

Ngày giảng: 27-9 Tiết 21, 22:

Văn bản: Cô bé bán diêm

(An-đec-xen) I Mc cn đạt

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện

- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu

Trọng tâm : 1 Ki ến thức :

- Những hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố nghệ thuật mộng tưởng tác phẩm

- Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh 2.K ĩ :

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm

- Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau)

- Phỏt biểu cảm nghĩ đoạn truyện 3 Thái độ:

- Lịng cảm thơng, u thơng em bé bất hạnh II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án, phiếu học tập. 2/ HS: Học trả lêi c©u hái SGK.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: hđ1: khởi động( 10)

1/ n nh:

2/ Bài Cũ: - Trình bày nguyên nhân ý nghĩa chết LÃo Hạc “? 3/ Bµi míi:

Trên giới có nhiều nhà văn chuyên viết truyện truyện cổ tích cho trẻ em Những truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An- déc xen sáng tác thật tuyệt vời Không trẻ khắp nơi vô u thích, say mê đón đọc mà ngời lớn đủ lứa tuổi đọc không chán Hôm tìm hiểu câu chuyện hay ông tác phẩm ‘ Cô bé bán diêm “

Hđ2: đọc hiểu văn bản( 75)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Dựa vào SGK cho biết đơi nét tác giả An-đéc-xen?

GV: Đất nước Đan Mạch thuộc khu vực Bắc Âu diện tích 1/8 diện tích nước ta, thủ Cơ-ben-ha-ghen

An-I/

- T×m hiĨu chung

1/

Tác giả

- An - ®Ðc – xen (1805 1875) - Là nhà văn Đan Mạch

(66)

đéc-xen nhà văn tiếng ĐM Ơng mồ cơi cha từ năm lên mười tuổi, mẹ tái giá , phải tự kiếm sống, ông thông cảm thương u trẻ em mồ cơi phải tự bươn chải đời

? Em cho biết đôi nét tác phẩm? - GV cho Hs đọc

- Chú ý phân biệt giọng đọc chậm cảm thông cố gắng phân biệt cảnh thực mộng tưởng sau lần quẹt diêm

- Chú ý thích 2,3,5,7,8,10,11 - Giáo viên đọc phần lược bỏ

- Cho học sinh đọc tiếp đoạn trích, nhận xét cách đọc

- GV cho Hs tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”

- Em bé mồ côi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em chẳng dám nhà sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm Hết bao diêm em bé chết cóng giấc mơ bà nội trời Sáng hôm sau mồng tết, người qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm

- GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn “Cô bé bán diêm”

? Nếu chia văn thành phần em xác định phần văn cụ thể tương ứng với nội dung nào?

- Phần : Từ đầu cứng đờ

+ =>Em bé bán diêm đêm giao

thừa:

- Phần 2:Tiếp theo chầu thng

=> Các lần quẹt diêm mộng t-ởng

- Phần : Còn lại

Cái chết thơng tâm em bé

2 Tác phẩm:

Văn trích gần hết truyện “Cô bé bán diêm”

(67)

? Theo dõi phần thứ văn cho biết : Gia cảnh bé bán diêm có đặc biệt?

? Gia cảnh đẩy em bé đến tình trạng nh nào?

+ Hồn tồn đơn, đói rách + Ln bị bố đánh

+ Phải bán diêm để kiếm sống

? Em có nhận xét hoàn cảnh cô bé bán diêm?

? Cô bé bao diêm xuất thời gian không gian nào?

? Thời điểm giao thõa tác động

nào đến người ?

- Là thời điểm có ý nghĩa đêm mà gia đình tụ họp bên hạnh phúc đầm ấm

Giảng: Câu chuyện đặt vào bối cảnh đêm giao thừa “Trời rét buốt”lúc em bé phải bán diêm

Các nước Bắc Âu Đan Mạch vào dịp thời tiết lạnh nhiệt độ có xuống âm vài chục độ tuyết rơi dày đặc ? Cảnh tượng đêm giao thừa ấy: ngơi nhà, ngồi đường phố?

Cái xó tối tăm >< ngơi nhà xin xắn có dây trường xuân bao quanh

+Trời rét >< em bé đầu trần, chân đất +Ngoài đường lạnh buốt tối đen “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn”

+Em bé “bụng đói”, ngày chưa ăn >< “trong phố sực nức mùi ngỗng quay” ? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật hình ảnh “Em bé bán diêm” đoạn

? Tác dụng nghệ thuật này?

GV bình: Nghệ thuật tương phản ù đoạn Hoàn cảnh em bé bán diêm thật đáng thương Đây hình

II.

Tìm hiểu văn :

1/ Em bé bán diêm đêm giao thừa:

* Gia cảnh cuỷa em beự:mồ cõi mé , sống với bố, bà nội qua đời, nhà nghèo, nơi “chui xúc nơi tối tăm, phải nghe lời mắng nhiếc bố”

+ Hồn tồn đơn, đói rách + Ln bị bố đánh

+ Phải bán diêm để kiếm sống

=>Nghèo túng, đáng thương - Thêi gian: Đêm giao thừa

-Khoâng gian: Khí hậu rét buốt

+ Trời đơng tuyết rơi - đầu trần chân đất

+ Cái xó tối tăm >< ngơi nhà xin xắn có dây trường xuân bao quanh

+ Ngoài đường lạnh buốt tối đen -cửa sổ nhà sáng rực

(68)

ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch nơi tác giả sống, hồn cảnh tác giả sáng tạo ra, chưa biết câu chuyện nội cảnh gợi thương tâm đồng cảm lòng người đọc.Em bé rét khổ có lẽ rét khổ thấy nhà rực ánh đèn; hình ảnh tương phản xó tối tăm nhà xin xắn làm bật khổ vật chất lẫn tinh thần em bé lúc ……

( TiÕt 2)

Yêu cầu HS đọc phần SGK

? Câu chuyện tiếp diễn nhờ chi tiết lặp lặp lại?

- Chi tiết lặp lại tự nhiên hợp lí: chi tiết em bé quẹt que diêm ? Em bé quẹt que diêm lần ? - Em be ùquẹt que diêm lần

GV: lần, lần đầu quẹt que, lần cuối quẹt hết que lại Khơng thể có chi tiết hay độc đáo hoàn cảnh việc nhân vật Vì ánh lửa ấm áp bùng loé lên, lúc giới tưởng tượng mơ ước xuất Nhưng tích tắc ánh lửa đầu que diêm tắt em bé lại trở với cảnh thực mình, cảnh thực có mà ảo tới lần phù hợp với ước mơ cháy bỏng em

? Thực tế mộng tưởng qua lần quẹt que diêm ? ? Trong lần quẹt diêm thứ em bé thấy gì?

(Em tưởng chừng… toả nóng dịu dàng)

- Nghệ thuật đối lập, tơng phản

=>Tình cảnh em bé khốn khổ đáng thương.(cơ độc, đói rét,

khơng nhà,khơng ngời u thơng đêm giao thừa)

2

Thực tế mộng tưởng sau lần em bé quẹt diêm:

(69)

Đó cảnh tưởng nào? - Sáng sủa ấm áp thân mật

? Điều cho thấy mong ước em bé?

- Mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc

* G ph¸t phiÕu häc tËp

Học sinh thảo luận : Vì em lần quẹt diêm lại lò sưởi …dịu dàng mà khơng phải thứ khác?

(vì em rét cóng, nên mơ ước gần phải có lị sưởi)

? Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

?Ở lần quẹt que diêm thứ hai, qua ánh lửa diêm cô bé thấy gì?

(Bàn ăn dọn … có ngỗng quay)

?Đó cảnh tượng nào? - Sang trọng, đầy đủ, sung sướng

? Điều nói lên mong ước cô bé bán diêm?

- Được ăn ngon mái nhà thân thuộc

? Tại lần quẹt diêm thứ em lại mơ phòng ăn có đồ đạc quý và ngỗng quay? Tại ngỗng quay? - Sau rét đói, khao khát em sau rét đói nên em mong ăn ăn thường làm ngon phổ biến nước Châu Âu ngày lễ giáng sinh - ăn sau dự lễ

? Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

? Sau lần quẹt diêm đó, thực tế thay cho mộng tưởng nào?

- Em bần thần người bị cha mắng chẳng có bàn ăn… nghèo khổ em

thể rõ mong ước bình thường,

- Thực tế mộng tưởng đan xen * Lần quẹt diêm thứ :

- Hiện lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống toả nóng dịu dàng

- Thực tế : lò sưởi biến mất, trước mặt … cha mắng

* Lần quẹt diêm thứ hai :

- Baøn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay…

(70)

chính đáng em đồng thời thờ vô nhân đạo xã hội người nghèo

? Trong lần quẹt diêm thứ ba, bé thấy gì?

?Em đọc mong ước cô bé từ cảnh tượng ấy?

- Mong vui đón Nơ en ngơi nhà mình, phong tục tập quán nước Châu Âu người theo đạo Thiên Chúa

? Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

? Có đặc biệt lần quẹt que diêm thứ tư?

? Khi nhìn thấy bà, em bé reo lên…cháu về với bà bé bán diêm mong ước điều gì?

- Mong bà, người ruột thịt yêu thương em đời - biểu hợp lý cho lần quẹt diêm thứ năm em

? Khi tất que diêm lại cháy lên, lúc bé bán diêm thấy bay lên bà chẳng cịn đói rét đau buồn đe doạ họ Điều có ý nghĩa gì?

- Cuộc sống giới đói rét đau buồn với người nghèo khổ, có chết giải bất hạnh họ Vì theo họ, chết đưa linh hồn họ đến nơi vĩnh theo tín ngưỡng Thiên Chúa; Thế gian khơng có hạnh phúc có hạnh phúc gần Thượng đế chí nhân.

GV: Lần lượt lần, tác giả em bé mơ thấy cảnh biến hoá -mơ ước đối lập với bất biến, thực nghiệt ngã Những hình ảnh lên biến nuối tiếc

gió bấc

* Lần quẹt diêm thứ :

- Cây thông Nô en với hàng ngàn nến sáng rực…

- Tất nến bay lên biến thành trời

* Lần quẹt diêm thứ : - Bà nội mỉm cười với em

(71)

thèm thuồng em bé, hình ảnh tưởng tượng hình ảnh có sở thực tại, tạo hình ảnh thiên đường chốc lát

?Nhaứ vaờn tạo nên đan xen nh

nhaốm muùc ủớch gỡ?thể thái độ tác giả hoàn cảnh em bé bất hạnh nh nào?

- Gợi cho người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn em bé đáng thương gió tuyết, chết thê thảm trở thành bay bổng trời tiểu thiên thần Đó niềm cảm thơng thương yêu sâu nặng em bé đáng thương bất hạnh, lòng nhân lãng mạn tác giả làm cho câu chuyện cảm động đau thương trở nên nhẹ nhàng đầy chất thơ

? PhÇn ci cđa trun cho ta thấy cảnh t-ợng gì?

? Hỡnh nh ú gi cho em cảm xúc gì? ( H/ả em bé đẹp, ngây thơ, hồn nhiên gió lạnh, bầu trời xanh nhạt)

? Thái độ ngời nh chứng kiến cảnh đó? Chi tiết nói lên điều gì?

- Mọi người vui vẻ khỏi nhà Mọi người bảo Chắc nó…đã trơng thấy ? Truyện kết thúc hình ảnh em bé chết rét đường sáng ngày mồng Tết người vui vẻ khỏi nhà Mọi người bảo Chắc nó…đã trơng thấy Kết thúc gợi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ xã hội cũ?

- Bất hạnh, xã hội thờ người nghèo

? Nếu cần bình luận chết bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét em gái có đơi má

=> Nhà văn thể niềm cảm thông

với khao khát hạnh phúc em bé vaứ

thương yêu sâu sắc em bé bất hạnh

3

Cái chết thương tâm:

- Em bé thật tội nghiệp: chết đói,khát lạnh

- Ngời đời lạnh lùng, ích kĩ, tàn nhẫn

(72)

hồng đôi môi mỉm cười em nói điều gì?

- Cái chết vơ tội, khơng đáng có, chết thật đau lịng

? Từ em hiểu lịng nhà văn An-đéc-xen dành cho giới nhân vật tuổi thơ ông?

- Tấm lịng nhân đạo, tình u thương sâu sắc

? Cách kết thúc truyện thể thái độ tác giải số phận em bé nghèo khổ nh nào?

GV bình : - Trong xã hội cũ thiếu tình th-ơng có An - đéc – xen với tất niềm thơng cảm, thơng yêu em bé bất hạnh…Vì miêu tả thi thể em với đôi má hồng, đôi mơi mỉm cời, hình dung cảnh huy hồng hai bà cháu bay lên trời đón lấy niềm vui đầu năm Nhng phải thừa nhận chết bé thật thơng tâm, cảm động

? Từ câu chuyện thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? Ngược lại trách nhiệm trẻ em người lớn XH ngày cần ý điểm ? GV: Ở người biết quan tâm em bé khơng phải chết thương tâm vậy.Một xã hội lạnh lùng,vơ tình trước hồn cảnh chết bất hạnh em bé bất hạnh nói riêng em bé bất hạnh nói chung ? văn thể ý nghĩa gì?

? Có điều đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An-đéc-xen mà cần học tập?

- Thực ảo, tự sự, miêu tả biểu cảm, kết cấu theo lối tương phản đối lập, trớ tng tng bay bng

- Sắp xếp trình tự việc hợp lí - Sáng tạo cách kĨ chun

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

=> Thể niềm cảm thơng, nỗi xót xa day dứt nhà văn em bé bất hạnh

Y nghĩa:Thể lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh.

III TỔNG KẾT

(73)

H§ 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:( 5’)

Củng cố : - G/V cđng cè bµi

Dặn dò :

- Đọc kĩ tóm tắt lại văn -Học kĩ phần phân tích

-Soạn “Trợ từ, thán từ”:

- Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần I,II-SGK - Học bài:Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

******************************

@Học :Tóm tắt văn tự

Ngày soạn: 22-9 Ngày giảng: 29-9 Tiết 23

Trả tập làm văn số 1

I Mc cn t 1/.Kiến thức:

- Qua tiết trả giúp HS ôn tập lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự

2/ Kĩ :

- Luyn tập kĩ dùng từ, đặt câu kĩ xây dựng văn 3/ Thái độ:

Gi¸o dơc HS ý thức phê bình tự phê bình II Chuẩn bị:

1/ GV: Tìm lỗi HS chọn tốt. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự sự.

III Tin trỡnh t chc hoạt động dạy: Hoạt động 1

1.

Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ : 3 Bài mới: Hoạt động2: Trả bài

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu viết

Hs: -Nhắc lại đề

-GV nhận xét phần trình bày hs -Yêu cầu :HS nêu ý để lập

- ThĨ lo¹i: Tù sù - Néi dung:

(74)

dàn ý

HS: -Nêu ý ,bổ sung

-GV nhận xét phần trình bày hs -GV đưa dàn ý để hs tham khảo Nhận xét làm hs

a) Ưu điểm:

- Hầu hết làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu

- Bài viết biết xoay quanh kỷ niệm đầy ấn tượng

- Một số viết tốt, lời văn trơi chảy, trình bày đẹp, văn có cảm xúc - Bài văn biết vận dụng yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm đánh giá, bình luận

b) Tồn tại:

- Một số viết phụ thuộc vào SGK,) viết chưa có độc lập cảm xúc, suy nghĩ

- Diễn đạt vụng, chữ viết xấu, viết tắt, viết số nhiều

- Kỹ viết câu, dựng đoạn kém, có có đoạn

- Một số học sinh làm lạc đề xa đề không đọc kĩ đề

3/ Sửa lỗi lớp: * Lỗi tả:

- Sinh đẹp: (x-s); lắm lấy tay, lấp sau nưng: (l-n), kỷ liệm(l-n), lao lao(l-n), chên đường(ch-tr)  Lỗi l-n; s-x; ch-tr, ngh-ng

+ Cho h/s đọc số tốt, số yếu

- GV Trả chữa - Trả cho HS tự xem

- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét - HS tự chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình

tiên vào lớp

@.Dàn ý tham khảo: Mở bài:(1,5 đ)

-Giới thiệu thời gian,không gian -Nêu cảm xúc chung Thân bài:(7,0 đ)

Trình bày diễn biến việc ,tâm trạng kỉ niệm cụ thể

-Kỉ niệm đường đến trường -Kỉ niệm đứng sân trường -Kỉ niệm lúc ngồi dự lễ

-Kỉ niệm lúc nghe tên gọi vào lớp học,cảm nhận đón nhận thầy

Kết bài:(1,5 đ)

Cảm nghó thân kết thúc buổi lễ

- GV Trả chữa

(75)

baøy

HS tự chữa làm

- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau

* BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: -Xem lại lí thuyết văn tự -Tự rèn luyên chữ viết ,chính tả

-Tìm đọc nhiều văn mẫu, rèn luyện hành văn

H§ : CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

4.Cñng cè:

- Về xem lại văn tự sư -Sửa cho hoàn chỉnh 5.DỈn dß:

- Soạn bài: Cơ Bé Bán Diêm -Đọc kĩ văn bản,tóm tắt văn

-Đọc kĩ thích tóm lược vài nét tg,tp -Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

*************************************

Ngy son: 22-9

Ngày giảng: 29-9 Tiết 24

Miêu tả biểu cảm văn tự sự

I Mức độ cần đạt HS

- Nhận hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự

Troïng taâm : 1.Ki ến thức :

(76)

- Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự 2.K ĩ :

- Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

- Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự II ChuÈn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài. 2/ HS: Học cũ, xem trớc mới III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

hđ1 : khởi động 1

n định:ổ

2 KiĨm tra bµi cị:

? Thế tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt văn tự cần lu ý điều gì? 3 Bài mới:

Trong mt bn tự sự, có việc, nhân vật, hành động đơn văn trở nên khơ khan cứng nhắc Bởi để văn tự trở nên hấp dẫn, hình dáng việc nhân vật thêm sinh động để bộc lộ tình cảm ngời viết trớc việc nhân vật địi hỏi văn tự phải có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

H®2 : hình thành kiến thức

Hot ng ca thầy trò Nội dung kiến thức

H/s đọc đoạn trích sgk

-Yêu cầu: HS nhắc lại kiến thức cũ kể,tả

? Theo em thÕ miêu tả, biểu cảm kể?

- Kể : Tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

- Tả : Chỉ tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động

- Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, thái độ ngời viết trớc việc, nhân vật, hành động ? Theo dõi đoạn trích cho biết, tác giả kể lại việc gì?Xaực ủũnh caực yeỏu toỏ

tự (sự việc lớn nhỏ đoạn văn)

? Vậy đoạn trích tác giả miêu tả việc qua hình ảnh, từ ngữ nào?

? Yếu tố biểu cảm đợc th hin qua on

I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự

1 Mẫu:

2 NhËn xÐt

- Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật ''tôi'' với ngời mẹ lâu ngày xa cách

- C¸c sù viƯc nhá: + MĐ t«i vÉy t«i

+ Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo lên xe

+ Tôi oà lên khóc

+ MĐ t«i cịng sơt sïi theo

+ T«i ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

* Yếu tố miêu tả :

+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại

+ ựi ỏp ựi mẹ tơi,khn miệng xinh xắn nhai trầu

+ MĐ không còi cõm

+ Gng mt ti sáng với đôi mắt nớc da mịn, làm bật gị má

* Ỹu tè biĨu c¶m :

(77)

trÝch nh thÕ nµo?

? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự

- Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả biểu cảm

? Bỏ hết yếu tố miêu tả biểu caûm

trong đoạn văn -> chép lại câu văn kể người việc thành đoạn đối chiếu với đoạn văn Nguyên Hồng để rút nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn nào?

* Đoạn văn có yếu tố kể :

Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe mẹ Mẹ kéo lên xe Tôi oà khóc Mẹ khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngà đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

- Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn trở nên khơ khan, khơng gây xúc động cho ngời đọc

? Hãy so sánh với đoạn văn Nguyên Hồng để thấy đợc vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự ? - Các yêu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh động:

Tất màu sắc, hơng vị, hình dáng, diện mạo nhân vật, hành động…nh trớc mắt ngời đọc

Ỹu tè biĨu c¶m:

Giúp ngời viết thể tình mẫu tử sâu nặng => ngời đọc phải trăn trở suy nghĩ

=> Nh yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm them thía, sâu sắc, giúp tác giả thể đ-ợc thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến ngời mẹ

? Nếu bỏ yếu tố kể, để lại yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn sao? Nếu bỏ yếu tố kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm khơng có truyện Các yếu tố miêu tả, biểu cảm bám vào việc, nhân vật phát triển đợc

? Tõ việc phân tích VD em hÃy vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả, biểu

+ Tôi thấy cảm giác ấm áp lai thờng (cảm nhận)

+ Phải bé lại vô (phát biĨu c¶m t-ëng)

Các yếu tố khơng đứng riêng mà

đan xen vào

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể truyện thêm sinh động, sâu sắc

(78)

cảm văn tự sự?

Vai trũ ca yu tố văn tự sự? H/s đọc to ghi nhớ

H®3 : lun tËp

Bài tập 1:

- Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học như: Tôi học (Thanh Tịnh);Tức Nước Vỡ Bờ ( Ngô Tầt Tố);Lạo Hạc (Nam Cao)

Sau phân tích yếu tố

- Nhận xét phần trình bày hs, sửa cho HS

Bài tập 2: (nếu cßn thời gian) Hãy viết

1 đoạn văn kể giây phút em gặp lại bà (bà nội bà ngoại)

II LuyÖn tËp

Bài tập 1: Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm:

Ví dụ: Đoạn văn : Tơi Đi Học:

“Sau hồi trống vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp, cảm thấy chơ vơ lúc …Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.”

H

§ .CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

CỦNG CỐ :

Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự phải ?

5.DẶN DÒ:

@-Xem lại lí thuyết kiểu tự sự,miêu tả lớp -Học kĩ học

-Hoàn thành tập

@ Soạn “Đánh với cối xay gió”

-Đọc kĩ thích *, tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm -Đọc kĩ văn bản,Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết

-Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @Học bài: Cô bé bán diêm

*********************************

Ngày soạn: 27-9

(79)

Tiết 25-26: Văn bản:

Đánh víi cèi xay giã

(eXÐc-Van-tÐt) I Mức độ cần đạt

- Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật trong đoạn trích

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê

- Ý nghĩa cặp nhân vật bát hủ mà Xec-van-tét góp vào văn học nhân loại : Đơn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

2.K ĩ :

- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích

- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích

3 Thái độ:

-ý thức sống đắn, có lý tởng sống cao đẹp II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiªn cøu tài liệu liên quan, soạn giáo án,ảnh chân dung tác giả. 2/ HS: Học cũ, soạn mới.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hđ1 : khởi động

ổn định tổ chức:

8A : 2.KiĨm tra bµi cò

? Cảm nghĩ em sau đọc xong truyện “Cô bé bán diêm” 3 Bài mới:

Trong sách nay, thấy xuất nhiều loại truyện kiếm hiệp khiến khơng biết ngời ăn, ngũ Song nội dung xa vời thực, đầy ảo tởng viễn vong Nhà văn Xec- van téc TBN sáng tạo nên tác phẩm “ Đôn -ki- hô- tê “viết hiệp sĩ Trong tiết học tìm hiểu văn “ Đánh với cối xay gió “ trích tác phẩm Chúng ta xem nhân vật hiệp sĩ có khác với nhân vật hiệp sĩ tiểu thuyết kiếm hiệp ta thờng thấy hay kkông?

Hđ2 : đọc- hiểu văn

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Học sinh đọc chỳ thớch* SGK

? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác giả ?

- Xec- van -tec: Nhà văn Tây Ban Nha (1547-1616).Cuộc đời cực nhọc, sinh gđ quý tộc nghèo làm nghề thuốc

Yêu cầu HS tìm hiểu taực phaồm ? Cho biết vị trí tác phẩm ? Tác phẩm gồm 126 chơng, phần:

I Tìm hiểu chung 1.

Tác giả :

- XÐc - van - tÐc (1547 - 1616) - Là nhà văn Tây Ban Nha

- Tác phẩm tiếng Đôn - ki - hô - tê

2.T¸c phÈm:

Văn “Đánh với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết “Đơn ki-hơ-tê”

(80)

+ Phần1: 52 chơng (xuất năm 1605 ) + Phần 2: 74 chơng ( XB năm 1615 ) + Đoạn trích thuộc chơng 8/126

GV cho HS đọc văn “Đánh với cối xay gió”

-Yêu cầu đọc ý câu đối thoại, cần đọc với giọng thích hợp, vừa ngây thơ vừa tự tin

- GV đọc mẫu - HS đọc tiếp

- GV nhận xét cách đọc

- Hs đọc thích khó SGK

Häc sinh giải nghĩa từ: giám mÃ, chiến lợi phẩm, pháp s, hiƯp sÜ giang hå GV tãm t¾t cho HS nghe t¸c phÈm

+ Đơn Ki-hơ-tê gặp cối xay gió đồng chàng liền nghĩ tên khổng lồ xấu xa

+ Mặc cho Xan-chô Pan-xa can ngăn, chàng đơn thơng độc mã xông tới, cánh quạt làm ngời lẫn ngựa trọng thơng

+ Trên đờng đi, Đôn Ki-hô-tê danh dự hiệp sĩ nhớ tình nơng không rên rỉ, không ăn, không ngủ Xan-chô Pan-xa việc ăn no ngủ kỹ ? Xác định phần đoạn trích theo trình tự diễn biến từ trớc, trong, sau trận đánh ?

a) “Từ đầu không cần sức”: Đôn ki-hô-tê Xan-chơ pan-xa trước trận chiến đấu

b) “Tiếp văng xa”: hiệp só Đôn ki-hô-tê liều công bọn khổng lồ thảm bại

c) Còn lại: Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường

?HÃy liệt kê năm việc chủ yếu đoạn trích ?

- Hai thầy trò nhìn thấy nh÷ng chiÕc cèi xay giã

- Hai thầy trị nhận định cối xay gió

- Đơn - ki đánh với cối xay gió - Quan niệm, cách sử đau đớn

(81)

- Quan niệm chuyện ăn, ngủ

? Đơn ki-hơ-tê đợc Tg giới thiệu ntn hồn cảnh xuất thân hình dáng?

- Xuất thân : Gia đình quý tộc - Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh

- Cỡi ngựa còm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt

? Đôn ki-hô-tê có sở thích ớc mơ gì?

? Khi gặp cối xay gió, Đơn- ki- hơ- tê liên tởng đến gì?

- Nh÷ng g· khỉng lå

? Tâm trạng Đơn- ki- hơ- tê trớc đối mặt với cối xay gió nh th no?

- Vui, cho vân may

? Sau Đơn- ki- hơ- tê hành động nh nào?

- Thúc ngựa thét lớn xông vào ? Trận đánh kết thúc sao? - Thất bi thm hi

? Vì thất bại? - Không cân sức

? Sau thất bại, Đôn- ki- hô- tê có cách giải thích nh nào?

- Giải thích mê muội mù quáng

?Sau ú Đơn- ki- hơ- tê có suy nghĩ hành động gì?

- Bẻ cành củi khơ làm giáo, thức suốt đêm khơng ăn khơng ngủ

? Từ đó, tính cách Đơn - ki đợc bộc lộ?

=> Tính cách cao cả, cao thợng

?Qua ta thấy Đơn ki-hơ-tê ngời ntn? GV: Hành động suy nghĩ trái ngợc với ng-ời bình thờng đến mức điên rồ Đôn Ki-hô-tê say mê truyện kiếm hiệp thành hoang tởng, mê muội Song lúc điên rồ thể rõ ngời cao thợng, sống với quan niệm lí tởng hiệp sĩ thới trung cổ thời đại mới, Đôn Ki-hô-tê bơ vơ, cô đơn, làm trị cời cho thiên hạ

? Xan-chơ- pan -xa đợc giới thiệu ntn? - bác nông dân béo lùn, nhận làm giám mã cho Đơn Ki-hơ-tê hi vọng sau bác đợc làm thống đốc cai trị vài đảo Bác cỡi lừa mang theo bầu rợu túi đựng thức ăn

? Xan - chơ nhận định cối xay gió nh nào? Ơng ngăn Đơn - ki nh no?

- Chẳng phải tên khổng lồ đâu mà cối xay gió

II.Tỡm hieồu văn bản:

1

Nhân vật Đơn ki- hơ- tê - Xuất thân : Gia đình q tộc - Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh

- Cỡi ngựa cịm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt

- Say mª kiÕm hiƯp

-Ước mơ làm hiệp sĩ trừ gian ác giúp ngời lơng thiện

-Đầu óc mê muội-> tởng tên khổng lồ

-Không biết sợ,xông vào giao tranh víi cèi xay giã

- HËu qu¶: + giáo gẫy,

+ ngời, ngựa ngà văng ra, + bị trọng thơng

* Sau ỏnh :

- Coi thờng đau đớn, bị thơng không rên la

Bẻ cành khô làm giáo, thức suốt đêm để nghĩ tới Đuyn - xi -nê - a, khơng muốn ăn sáng

=> Là ngời có khát vọng lí tởng cao đẹp nhng hành động mê mui,hoang t-ng

2 Nhân vật Xan-chô-pan-xa - Xuất thân : Nông dân

- Hình dáng : Béo, lùn

(82)

đầu óc bác hoàn toàn tỉnh táo

- Chủ muốn công, bác can ngăn

? Khi ụn Ki-hụ-tờ thua trn Xan - chơ làm ?

- Tơi chẳng bảo ngài phải cẩn thận trừ kẻ đầu óc quay cuồng nh cối xay gió

? Em nhận thấy bác ngời nh Đôn Ki-hô-tê dũng cảm giao tranh

Bác không theo chủ chủ giao

tranh

? Khi chủ bị đau, bác nói gì? Ta hiểu bác

- Hơi đau rên

thực thà

? Khi Đôn Ki-hô-tê không ăn không ngủ, thức đêm Xan-chơ Pan-xa nh

- Ngồi thật thoải mái lng lừa vừa vừa ung dung đánh chén, ngủ mạch không đủ để đánh thức bác

Bác chân thành thực trình bày với chủ thói quen tính nết ? Bác theo Đơn Ki-hơ-tê nhằm mục đích

- Bùi tai trớc lời hứa Đơn Ki-hơ-tê * Bác thích danh vọng hão huyền, mục đích vừa thực dụng vừa hoang tởng

? Qua câu chuyện em hiểu Xan -chô

GV: Xan chơ có đầu óc tỉnh táo,khơn ngoan, can ngăn chủ chủ khơng nghe nên ơng đứng ngồi Nhưng chủ bị thương ơng vội thúc lừa đến cứu chủ.Ơng an ủi cách hài hước chân thành

Xan chôPan-xa người thực dụng

?Qua phân tích em thấy n/vật ntn?Tác giả sử dụng NT để làm bật điều đó?

Các mặt

Đôn ki-hô-tê

Xan-chô

Pan-xa Hình

dáng

Cao,gầy Béo lùn Xuất

thân

Q tộc nông dân

- RÊt thÝch chun ¨n uèng

- Nhận định cối xay giú v can ngn ụn - ki

Đầu óc tỉnh táo => không giao tranh với cối xay gió

- An ủi giọng thơng xót chân thành hài ớc

Bác sợ hÃi nhút nhát

-Đau chút rên la -> tầm th-ờng

-Rất thích ăn ngủ.

=> Xan-chụ pan-xa người tØnh t¸o

thực dụng, thích danh vọng

* Nghệ thuật : h/ả tơng phản, đối lập làm bật đợc n/vật truyện

(83)

Tính cách

Dũng cảm

Nhút nhát Ước

muốn

Thành hiệp só

Làm thống đốc Suy

nghó

Hão huyền

Thiết thực Hành

động

Điên rồ Thực tế

? Nghệ thuật tương phản có tác dụng việc khắc họa hình ảnh hai nhân vật ?

Cách xây dựng nhân vật vừa song song, vừa tơng phản, đối lập lại vừa bổ sung cho toạ nên hấp dẫn, độc đáo truyện

Văn thể ý nghĩa gi?

? Qua đọc phân tích em hiểu nh hai nhân vật Đôn ki Xan -chô?

- Hai nhân vật có tính cách tráI ngợc : Đôn - ki hoang tởng nhng cao thợng, Xan - chô tỉnh táo, nhng tầm thờng

? Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật đợc sử dụng văn này?

- Phép tơng phản xây dung nhân vật - Sử dụng tiếng cời khôi hài để diễu cợt hoang tởng tầm thờng, đề cao thực tế cao thợng

? Víi chóng ta bµi häc rót tõ hai tính cách gì?

- Bi hc : Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng thực dụng ,và cần tỉnh táo cao thợng

H/s đọc to ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

HS viết đoạn: ngữ pháp , u cầu

- §äc tríc líp, GV nhËn xÐt

ý nghĩa : Kể câu chuyện thất bại của Đôn đánh với cối xay gió nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hảo huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội

III Tỉng kÕt

* Ghi nhí : sgk Tr 80

(84)

Bµi 1: ViÕt mét đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em nhân vật Đôn Ki- hô- tê Hđ4 : củng cố - dặn dò

4 CUNG CO:

- Phõn tích tượng phản mặt nhân vật Đơn ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa

5.DẶN DÒ:

@- Đọc lại văn - Học kĩ phân tích

-Lập bảng so sánh cặp nhân vật bất hủ @ Soạn bài: Tình thái từ

-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi)

-Thực thử tập SGK phần luyện tập @Học :Trợ từ,thán t

********************************

Ngy son:29 -9

Ngày giảng:5-10

Tiết 27

Tình thái từ

I Mức độ cần đạt

- Hiểu tình thái từ

- Nhận biết hiểu tác dụng tình thái từ văn

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp

Trọng taâm : 1.Ki ến thức :

- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ

2.K ĩ :

Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp II ChuÈn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài,bảng phụ. 2/ HS: Học bµi cị, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động

ổn định:

(85)

Bµi míi:

ở số trờng hợp, ta thêm vào câu trần thuật tình thái từ trở thành câu cầu khiến, câu cảm thán câu nghi vấn Tiết học hơm tìm hiểu xem tình thái từ gì? Cơng dụng nh việc tạo câu mục đích nói

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kin thc

GV ghi ví dụ vào bảng phụ

- Cho học sinh đọc ví dụ sgk mục I - Học sinh đọc ví dụ SGK - Học sinh lợc bỏ, so sánh

? Em xác định câu a, b,c,d kiểu câu ?

? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi khơng

?ë vÝ dơ (®) từ biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói ?

Từ ''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm : lễ phép, kính trọng ngời nói

? HÃy so sánh với : Em chào cô

- ạ: sắc thái kính trọng, lễ phép (cao hơn) ? Vậy vai trò từ in đậm ? - ''à'' từ tạo lập câu nghi vấn

- ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán

? Những từ in đậm kể tình thái từ, tình thái từ?có loại tình thái từ?

- Tỡnh thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau:

+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …

+Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,

+Tình thái từ cảm thán ; thay, sao,

+Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:

ạ, nhé, cơ, maø,

- Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh: ? Xác định tình thái từ câu sau: (1) Anh đi!

(2) Sao mà ?

I/ - Chức tình thái từ: 1 MÉu:

2 NhËn xÐt

a) Bá “µ ”-> Sẽ không câu nghi vấn

b) Bỏ đi-> Sẽ không câu cầu khiến

c) Bỏ “thay”->Không tạo lập đợc câu cm thỏn

d.''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm : lÔ phÐp, kÝnh träng

-> Các từ in đậm dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn

+ biểu thị sắc thái biểu cảm ngời nói

=> Gọi tình thái từ * Ghi nhí : SGK/81

II Sư dơng t×nh th¸i tõ 1 MÉu

(86)

(3) Ch ó núi th

- Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; chứ,

? Cỏc tỡnh thái từ in đậm đợc dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nh

- Bạn cha à? (hỏi thân mật, vai nhau)

- Thầy mệt ? (hỏi kính trọng, ngời di i vi ngi trờn)

- Bạn giúp tay ! (cầu khiến, thân mật, vai)

- Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, kính trọng, lễ phép, ngời dới ngời trên) ?Qua phần tìm hiểu em thấy cần lu ý sử dụng tình thái từ

- Tuỳ hoàn cảnh giao tiếp, ta sử dụng tình thái từ cho phù hợp

- Cho hc sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên nhấn mạnh ghi nhớ

Bài tập: Cho thông tin kiện: ''Nam học bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu

- Nam häc bµi µ ? - Nam häc bµi nhÐ ! - Nam học ! - Nam học ? - Nam học ?

Hot ng 3: Luyện tập:

HS đọc yêu cầu tập – Làm nhóm ,tổ ( Bài 1,2,4 )

a Em thích trờng thi vào ĐT

b Nhanh lên nào, anh em ! (CK) TTT

c Làm nh ! (CT) TTT

d Tôi khuyên có phải khơng đâu TT

e Cøu với (CK) TTT

g Nó chơi với bạn từ sáng QHT

h Con cò đằng CT

i Nã thích hát dân ca Nghệ Tĩnh TTT

Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét, bổ sung

? Giải thích nghĩa tình thái từ in đậm?

GV thng nht – Chốt ý

a) à Chức hỏi thân mật,ngang

hàng

b) Hỏi kính trọng

c)NhéCầu khiến,thân mật d) Cầu khiến, kính trọng

=> Sư dơng phï hỵp víi hoàn cảnh giao tiếp

*Ghi nhớ SGK/81.

III/ - Luyện tập:

Bài tập 1: Tình thái từ : b,c,e,i Không phải tình thái từ : a,d,g,h Bµi tËp :

a Chứ: Nghi vấn dùng trờng hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định b Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho khác đợc

c Ư: Hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: Thái độ thân mật f Vậy: Thái độ miễn cỡng g Cơ m: Thỏi thuyt phc

Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng từ tình thái:

- Mẹ mà! - Cháu làm đấy?

(87)

H§ 4:CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4 CỦNG CỐ:

- Thế tình thái từ? Có loại tình thái từ? - Khi nói, viết sử dụng tình thái từ nào? 5.DẶN DÒ:

@- Về học

-Hồn thành tập ,4,5 SGK

@ Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

-Chọn việc 1,2

-Thực bước theo hướng dẫn SGK -Thử thực tập SGK phần luyện tập @ Học bài: miêu tả biểu cảm văn tự

***************************

Ngày son:2 9-9

Ngày giảng: 5-10 Tiết 28

Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

I Mc độ cần đạt

- Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự 2.K ĩ :

- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện

- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ

II CHUẨN BÒ :

(88)

-HS: Theo dặn dò tiết 27

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động

1 ổn định

2.Bµi Cị: KiĨm tra viƯc lam BT2 cđa HS 3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Học sinh đọc ví dụ SGK tr83 ? Nêu việc ví dụ

? Nh để xây dựng đoạn văn tự việc

* Lựa chọn việc chính: hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

? Khi kể lại việc trên, ta cần xác định kể nh

? VËy yÕu tè thø lµ g×

*Lựa chọn ngơi kể(nhân vật chính) ?Em hiểu nhân vật + nhân vật chủ thể hành động ngời chứng kiến việc xảy

? Khi kể ví dụ a, em đâu - Khởi đầu: cảm tởng, nhận xét, hành động

+ Em ngồi thẫn thờ trớc lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá tiếc nuối Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gợng lại đợc, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan

*Xác định thứ tự kể: * ? Diễn biến nh

- DiƠn biÕn: KĨ l¹i việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm + Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn

+ Ngắm nghiá, mân mê mảnh vỡ có hoa p

+ Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ + Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em chứng kiến

- KÕt thóc:

+ Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm ngời thân, bạn bè sau việc xảy

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả biểu cảm

1 MÉu

- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đờng, nhận quà bất ngờ

2 NhËn xÐt

- Lựa chọn việc + Sự việc có đối tợng đồ vật + Sự việc có đối tợng ngời

+ Sự việc mà ngời chủ thể tiếp nhận - Sự việc hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

- Ngêi kÓ ë thứ nhất, số ít: tôi, mình, tớ, em, anh, chị, xng tên

- Ngôi thứ số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình,

- Ngụi thứ gián tiếp: tác giả giấu nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện)

Lùa chän ng«i kĨ

+Khởi đầu cảm tởng, nhận xét, hành động

(89)

? Sù viƯc kÕt thóc - KÕt thóc:

+ Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm ngời thân, bạn bè sau việc xảy

+ Bµi häc kinh nghiƯm vỊ tÝnh cÈn thËn - Häc sinh kh¸i qu¸t

- Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn

Ví dụ tả lọ hoa đẹp nh ?

Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nh nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa

? Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm ca em

+ Suy nghĩ, tình cảm, ngỡng mộ, nuối tiếc ân hận

? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò

* Xỏc nh yu t miờu t biểu cảm đoạn văn tự sự, có vai trị bổ trợ cho việc nhân vật

? Khi đa vào văn tự ta cần ý điểm

? Vậy yếu tố thứ (yêu cầu học sinh nhắc lại.)

? Bớc thứ t gì.? Sau xác định đợc bớc bớc cuối ? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bớc, nhiệm vụ bớc

- HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập

? Nhập vai ông giáo để kể lại việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ

- Gọi học sinh trình bày đoạn văn chuẩn bị

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giỏ

* Kết thúc: Cảm xúc thân, bµi häc kinh nghiƯm

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh ng

- Các yếu tố miêu tả, biểu c¶m cã thĨ nhiỊu hay Ýt nhng nã chØ cã vai trò bổ trợ cho việc nhân vật

- Viết thành đoạn văn

+ Xỏc định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành

+ Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chọn

+ L¾p ráp câu mở đoạn với câu khai triển

+ Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc đoạn văn

* Ghi nhớ.( SGK) II Luyện tập 1 Bµi tËp 1

VD: Tơi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ ngời hang xóm sống quanh tơi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bớc vào Tôi mỉm cời: - Thiêng thật ! Tôi nghĩ đến lão ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tơi, buồn bã nói:

- Cậu Vàng đời ông giáo ! Tơi ngạc nhiên hỏi lại:

- L·o yªu quý Vàng mà?

(90)

đâu, ông giáo Tôi lẩm bẩm:

- Khụng th no tin c!

- Tôi bán thật Họ vừa bắt mang

Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cời mà miệng méo xệch đi, nớc mắt lng trịng Tơi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm chầm lấy lão để khóc lên cho vơi bớt day dứt, bối lịng Tơi nghĩ việc phải bán sách thật vơ nghĩa so sánh với nỗi đau lão Hạc Tơi đồ vật, cịn lão Hạc ngời bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sống ngày tháng đơn cịn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy thơng lão quá, nhng chẳng biết nên động viên an ủi lão nh nên nói câu vu vơ cho có chuyện:

- ThÕ nã cho b¾t µ ?

Nghe hỏi, lão Hạc giật thót, đơi mắt lão dờng nh thất thần gơng mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ôm mặt bật khóc hu hu Hoạt động 4: Củng cố,dặn dị

4 cđng cè.

GV nhËn xÐt u- nhỵc ®iĨm cđa hoc sinh giê lun + chn bÞ

5.DẶN DÒ:

@ -Học kĩ bước viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm -Hoàn thành tập

@ Soạn bài: “Chiếc cuối “ O hen Ri -Đọc kĩ thích *

-Tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm

-Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn - Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết

-Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @Học bài: Đánh với cối xay gió

-Phân tích hành động việc làm Đơn -Phân tích cặp nhân vật tương phản

-Tóm tắt vaên banû

**********************************

Ngày soạn: 4-10

(91)

TuÇn 8: TiÕt 29, 30:

Văn bản:

Chiếc cuối cùng

(O- hen- ri) I Mức độ cần đạt

Trọng tâm: 1.Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mỹ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo

- Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người 2.K ĩ :

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để dọc-hiểu tác phẩm

- Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện

3 Thỏi :

- Tình cảm yêu thơng ngời, quý trọng giá trị nghệ thuật chân chÝnh II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn O-hen-ri. 2/ HS: Học cũ, soạn mới.

III Tiến trình lên lớp: HĐ1: KHỞI ĐỘNG 1 ổn định :

2 Bµi Cò:

?Nêu u điểm nhợc điểm nhân vật Đôn- ki hô- tê Xan- chô pan-xa? Em rút học thiết thực qua nhân vật đó?

3 Bµi míi:

Văn học Mĩ nên văn học trẻ nhng xuất nhà văn kiệt xuất nh Hêminway, Giăc sơn đơn Trong số đó, tên tuổi O-hen-ri nỗi bật lên nh tác giả truyện ngắn tài danh Chiếc cuối truyện ngắn hớng vào sống nghèo khổ bất hạnh ngời dân Mĩ, vào sức mạnh nghệ thuật chân đem lại niềm tin cho n

HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thích (*) SGK

- Yêu cầu HS nêu sơ lược tg,tp -Nhận xét phần trình bày hs

-Giụựi thieọu: OÂ hen- ri laứ nhaứ vaờn Myừ Cha ông thầy thuốc, mẹ ông qua đời ông lên 3; 15 tuổi phải học, làm hiệu thuốc, sau làm nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng

Truyện ngắn ông phong phú ,đa dạng đề tài phần lớn hướng vào sống nghèo khổ , bất hạnh

I/ -T×m hiĨu chung

1 Tác giả:

O hen-ri (1862 - 1910) là nhà văn Mỹ

(92)

người dân Mỹ.Ơng thường sử dụng kiểu đảo ngược tình hai lần cách đột ngột bất ngờ

? Em hiểu văn đợc học 2 Taực phaồm:

Đoạn trích phần cuối truyện ngắn “Chiếc cuối cùng”

- G hớng dẫn HS đọc

- Phân biệt lời kể, tả; cuối truyện đọc với giọng xúc động

- Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc văn GV tóm tắt VB

Giôn - xi, ốm nặng nằm đợi cuối thông xuân bên cửa sổ rụng xuống, chết Nhng qua buổi sáng đêm ma phủ phàng, cuối khơng rụng Điều khiến có ý nghĩ khỏi chết Một ngời bạn cho Giôn - xi , hay ci tranh hoạ sĩ già Bơ - Men bí mật vẽ đêm ma gió để cứu Giơn xi, cụ biết chết xng phổi

- Häc sinh gi¶i thÝch c¸c chó thÝch 2, 3, 4, 5, 6,

? HÃy tìm bố cục đoạn trích

+ Từ đầu  kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi cht

+ tiếp vịnh Na-plơ: Giôn-xi vợt qua chết

+ lại: Bí mật cuối ? Trong đoạn trích em thấy Giôn- xi tình trạng nh nào?

-Lâm bệnh trầm trọng, nghèo túng

? Tình trạng khiến cô hoạ sĩ có tâm trang nh nµo?

- Bệnh tật đói nghèo khiến chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mnh mnh mu xanh

? Nhìn thờng xuân rụng lá, cô có suy nghĩ nh

- Khi cuối rụng chết” ? Suy nghĩ Giôn xi “ Khi cuối rụng chết” nói lên điều gì? - ( Khơng cịn tin vào sống, có ý nghĩ chờ đợi phút chia tay với đời) ? Chi tiết cho em biết điều Giơn xi?

-> Yu ui ỏng trỏch

GV: Cô gắn kéo dài sống

* Bố cơc. - phÇn:

II Tìm hiểu văn bản:

(93)

với lá, Chiếc cuối rụng xuống chết; ngạc nhiên cuối cha rụng tin đêm tới định rụng cụ cng lỡa i

? Tại lúc đầu Giôn xi Mở to cặp mắt thẩn thờ nhìn mành mành lệnh kéo lên?

- Nhìn thờng xuân cuối rụng cha

? Sau đêm ma gió dội, hững sáng, mành mành đc kéo lên Giơn Xi phát điều gì?

- ChiÕc l¸ vÉn

? Tâm trạng cô nh

- Ngạc nhiên, nhìn hồi lâu, gọi Xiu quấy cháo, muốn uống chút rợu, muốn vẽ, hôm sau hoàn toàn qua nguy hiểm

cô muốn sống, vui sống

? Chi tiết Giơn xi xin cháo sữa, địi g-ơng cho thấy điều đổi thay cô? ? Nguyên nhân làm cho Giôn Xi khỏi bệnh?

- Cơ khâm phục gan góc, kiên cờng sức sống mãnh liệt, bền bỉ chống chọi với gió tuyết, thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sống không chịu rụng xuống trái ngợc với ý định bng xi, yếu đuối Nó đem lại nhiệt tình tuổi trẻ cho cơ, tự chữa bệnh cho , thay đổi tinh thần

? Việc Giơn xi khỏi bệnh nói lên điều gì? * Sức sống dẻo dai, bền bỉ kích thích tình u sống

- Bài học: chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh với bệnh tật kết hợp với thuốc men,

- Liên hệ với vận động viên giới tình yêu thể thao chiến thắng bệnh ung th (An xoong vận động viên đua xe đạp Mĩ)

? Tại nghe Xiu kể chuyện chết cụ Bơ-men, tác giả khơng để Giơn-xi có thái độ

- Cách kết thúc nh truyện có d âm, để lại lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ dự đoán Truyện hay nhà văn cho biết cụ thể Giơn-xi nghĩ gì, nói gì, có hành động nghe Xiu kể lại chết việc làm cao cụ Bơ-men

( TiÕt 2)

? T¹i Xiu cïng Bơ Men sợ sệt ngó sổ nhìn thờng xuân, nhìn nhau, chẳng nói gì?

- Gi«n-xi ngạc nhiên thấy

vẫn sau đêm mưa gió

- Khi nhìn thờng xn cuối cịn: Đã muốn sống, vui sống

- Tự chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh chiến thắng bệnh tật

-Hiểu đợc cụ Bơ - men vẽ

2.Nh©n vËt Xiu

(94)

Vì lo cho bệnh tật tính mệnh Giơn-xi, nhớ đến ý định chết với cuối bạn Họ nhìn khơng dám nói họ biết đêm tới rụng hết, Giơn-xi khó mà qua khỏi

? Xiu có cử chỉ, hành động lời nói với Giơn xi?

- Xiu lµm theo cách chán nản

- Cỳi khuụn mt hc hác gần gối tha thiết an ủi, mong bạn cố sống, lo lắng bất lực chẳng biết làm cu bn

? Qua tất chi tiết trên, em thấy Xiu ngời bạn nh thÕ nµo?

- Xiu chân thành giàu lịng yêu thơng bạn, có đồng cảm sâu sắc

? Sáng hôm sau , Xiu có biết cuối cụ Bơ-men vẽ không

- Xiu ngạc hiên không ngờ cuối cịn bám lại, biết sau bình tĩnh lần thứ Giơn-xi bảo kéo mành lên

? NÕu Xiu biÕt tríc th×

- Truyện hay Xiu khơng bị bất ngờ đợc tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời ? Tại tác giả lại Xiu kể lại chuyện chết nguyên nhân dẫn đến chết ca c B-men

- Tác giả không tả trực tiếp chết cụ Bơ-men bệnh viện mà gi¸n tiÕp qua lêi kĨ cđa Xiu

 câu chuyện diễn tự nhiên ta hiểu

thêm Xiu: kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ hết lòng với bạn

? Qua ú em hiểu thêm phẩm chất hoạ sĩ trẻ

* Xiu kÝnh phơc, nhí tiÕc cụ Bơ-men hết lòng với bạn

? S thật cuối liên quan đến nhân vật nào?

? Cụ đợc giới thiệu phần tóm tắt nh

- Đó hoạ sĩ 60 tuổi, râu xồm, kiếm sống cách ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sĩ trẻ Cụ mơ ớc vẽ kiệt tác nhng 40 năm cha thực đợc

? Phần đầu đoạn trích cho thấy cụ có thái độ nh

Cụ lo lắng cho Giơn-xi có lẽ thâm tâm nghĩ đến để cứu sống Giôn-xi

? Cụ vẽ tranh hoàn cảnh nh

- Vẽ âm thầm, bí mật đêm ma gió, lạnh buốt

-Cúi mặt hốc hác “em thân “

- Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi bạn -> Hết lịng bạn, u thơng bạn chân thành, tha thiết

- Xiu kÝnh phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men hết lòng với bạn

3 Hoạ sĩ Bơ-men kiệt tác Chiếc lá ci cïng:

- Sợ sệt ngó ngồi cửa sổ, nhìn th-ờng xn, nhìn chẳng nói ->Cụ ngời giàu lịng u thơng, lo lắng cho Giơn-xi có lẽ nghĩ đến cách vẽ cuối để cứu Giôn-xi

-Vẽ thờng xuân đêm ma tuyết

– Sng phổi qua đời

(95)

- Ngời ta tìm thấy đèn bão cịn thắp sáng, thang bị lôi khỏi chỗ để nó, vài bút lơng rơi vung vãi, bảng pha màu xanh vàng trộn lẫn ? Cụ phải trả giá nh cho vẽ

- Cụ bị viêm phối nặng chết sng phổi

? Qua em có nhận xét hoạ sĩ Bơmen

? V× nói cuối cụ Bơ - men kiệt tác?

- Nú rt đẹp, giống thật, cuống màu xanh sẫm, rìa hình ca nhuốm màu vàng úa, Giôn-xi Xiu không nhận

- Nó góp phần cứu sống ngời , đẩy lui ác bệnh

- Nó đợc hồn thành hồn cảnh khắc nghiệt

- Nó đợc tạo sinh mạng ngời vẽ nó, tình u thơng bao la, lịng hi sinh cao thợng  kiệt tác hớng tới phục vụ sống ng-ời

? Hãy hai kiện bất ngờ đối lập dựa diễn biến Giôn-xi cụ Bơ-men tạo nên tợng đảo ngợc tình hai lần?

? Tác dụng nghệ thuật đảo ngợc tình lần?

nhân vật truyện độc giả bất ngờ gây hứng thú cho ngời đọc

?Nêu ý nghĩa văn bản:

? NhËn xÐt cách kể chuyện tác giả * Kể xen tả biểu cảm

Sắp xếp tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo

? Khái quát giá trị nội dung truyện - Phản ánh tình yêu thơng cao ngời nghèo khổ

GV chốt lại nội dung + nghệ thuật - HS đọc ghi nhớ

- ChiÕc l¸ cuèi kiệt tác +Giống thật Vẽ +Cứu sống Giônxi lòng, tình th¬ng bao la

* Nghệ thuật đảo ngợc tình lần - Giơn - xi đau nặng ->thốt chết - sống yếu đuối

- B¬ - men khoẻ mạnh -> sng phổi , chết

CLCC câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật

III Tæng kÕt

(96)

H§ : CỦNG CỐ-DẶN DÒ :

4.CỦNG CỐ:

- Em có suy nghó kiệt tác “Chiếc cuối cùng” cụ Bơ men? 5.DẶN DÒ:

- Về nhà xem lại

- Xem trớc bài: Chơng trình địa phơng

Ngày soạn: 6-10

Ngày giảng:13-10

Tiết 30 Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với

miêu tả biĨu c¶m

I Mức độ cần đạt

Trọng tâm:

1.Ki ến thức :

Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm 2.K ĩ :

- Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ

II ChuÈn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài. 2/ HS: Học củ, xem trớc mới III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hđ1 : khởi động 1 ổn định:

2 Bµi Cị: KiĨm tra việc viết đoạn văn HS 3 Bài mới:

Hđ2 : hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Giáo viên gọi học sinh đọc văn ''Món quà sinh nhật'' SGK - tr92 -Tổ chức HS thảo luận lớp theo hệ thống câu hỏi SGK

? Xác định phần MB, TB, KB ? Nội dung phần * Bài văn có phần: MB, TB, KB

? Truyện kể việc gì? người

I Dàn ý văn tự sự.

1 Mẫu: văn ''Món quà sinh nhật'' 2 Nhận xÐt:

- Bè cơc: phÇn

+ Mở bài: từ đầu… “la liệt bàn”  kể,tả quang cảnh buổi sinh nhật

+Thân bài: “Từ từ… không nói”: Kể ,tả quà độc đáo

+ Kết bài: Còn lại Cảm nghó quà

(97)

kể chuyện (ngôi thứ mấy)?

? Truyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hòan cảnh nào?

? Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

- Sù viƯc xoay quanh nh©n vËt Trang (nh©n vËt chính)

- Ngoài có Trinh, Thanh bạn khác

? Tớnh caựch cuỷa moói nhaõn vật sao?

? Câu chuyện diễn nào?

- Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết thúc, Trang sốt ruột ngời bạn thân cha đến

- Diễn biến: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn Trang Đỉnh điểm quà độc đáo: chùm ổi đợc Trinh chăm sóc từ nhỏ

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo

? Yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể truyện? Tác dụng nó?

- Giáo viên u cầu học sinh tìm sau treo bảng phụ ghi yếu tố miêu tả biểu cảm

- Miêu tả: nhà tấp nập chật nhà Trinh tơi cời

T/dng: miờu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật giúp ngời đọc hình dung khơng khí nó, cảm nhận đợc tình bạn

- BiĨu c¶m: bån chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân, giận mình, run run cảm ơn Trinh

T/dụng: bộc lộ tình bạn chân thành, sâu sắc

? Nhng ni dung kể theo thứ tự nào?

- Trình tự thời gian kết hợp hồi ức (nhớ lại sù viƯc)

? Em h·y rót nhËn xÐt: nhiệm vụ phần

- Giáo viên chốt kiến thức:

- Ngôi thứ nhất: (Trang) - Buổi sáng

- Trong nhà Trang

- Ngày sinh Trang có bạn đến chúc mừng

+ Trang hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột + Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân tình + Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

Dµn ý văn tự gồm phần

a, Mở : Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu truyện

b, Thõn bi : Kể lại diễn biến theo troình tự định (Câu truyện diễn đâu, nào? Với ai? Nh nào?)

- kÓ cã thÓ xen miêu tả, biểu cảm c, Kết : Nêu kết cục cảm nghĩ ngời

* Ghi nhí( Sgk tr 95) II Lun tËp

1 Bµi tËp : a) Më bµi:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa

(98)

+ MB: Giíi thiƯu sù viƯc, nh©n vËt tình xảy câu chuyện (có thể nêu kết quả, số phận nhân vật tr-ớc)

+ TB: kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định Trong kể, kết hợp miêu tả ngời, việc, thể tình cảm, thái độ ngời viết - KB: Nêu kết cục cảm nghĩ ngời

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ hđ : luyện tập

? LËp dàn ý văn ''Cô bé bán diêm''

- Gỵi ý theo SGK - tr95

- Tỉ chøc cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm:

+ Nhãm 1: MB, KB

+ Nhãm 2: lÇn qt diêm đầu + Nhóm 3: lần cuối

- Gọi nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm truyện đợc thể ch no

bán diêm b) Thân bài:

* Lúc đầu không bán đợc diêm nên: - S khụng dỏm v nh

- Tìm chỗ tránh rÐt

- Vẫn bị gió rét hành hạ đôi bàn tay cứng đờ

* Em bé quẹt que diêm để sởi ấm cho mỡnh:

- Lần tởng nh ngồi trớc lò sởi - Lần thấy bàn ăn thịnh soạn - Lần thấy thông Nô-en, nến - Lần thấy bà mỉm cời

- Cui bật hết diêm để níu giữ bà * Miêu tả: lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, tuyết phủ kín mặt đất, diêm cháy sáng rực lên, khăn bàn trắng tinh, hàng ngàn nến sáng rực

* Biểu cảm:

+ Chà! Giá quẹt que diêm nhỉ? + Chà! ánh sáng kì dị + Thật dễ chịu

+ Em cha bao giê thÊy bµ to lín

Các yếu tố đan xen tr×nh kĨ

chuyện cảnh mộng tởng thực đợc tác giả miêu tả sinh động, kèm theo suy nghĩ, tâm trạng nhân vật

c) KÕt bµi:

- Em chết giá rét đêm giao thừa

- Thái độ ngời vào sáng năm nhìn thấy thi thể em

H§ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Cđng cè

GV hệ thống nội dung 5.Dặn dß

@ -Học kó phần lí thuyết

-Hoàn thành tập trang 95 - Soạn bài: “Hai phong” -Đọc kĩ thích *

-Tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm

-Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn Sưu tầm đọc tồn tác phẩm -Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @ Học bài: “Chiếc cuối cùng”

(99)

Ngµy gi¶ng: 12-10 TiÕt 31

Chơng trình địa phơng

I Mức độ cần đạt

- Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích 2.K ĩ :

Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt II Chn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài,bảng phụ. 2/ HS: Häc bµi cị, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động: Hđ1 : khởi động

1 ổn định:

2 Bài Cũ: Em nhắc lại từ ngữ địa phơng? 3 Bài mới:

Nh vậy, tiết trớc em đc tìm hiểu từ ngữ địa phơng Từ ngữ địa phơng có điểm chung so với từ ngữ toàn dân mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Trong tiết học này, tìm hiểu từ ngữ địa phơng quan hệ ruột thịt, thân thích so sánh chúng với từ ngữ tồn dõn

HĐ2 : Hình thành kiến thøc míi

Hướng dẫn HS tìm hiểu từ quan hệ ruột thịt:

1 Tổ chức học sinh thành ba nhóm, vào phần chuẩn bị viết vào giấy trắng -Nhóm 1: từ số thứ tự đến số 11

-Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22 -Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34 Học sinh làm việc theo nhóm

Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho lớp nghe ( Trong trình đọc cho học sinh nhóm làm lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn bảng) Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ đợc dùngở địa phơng em Từ ngữ đợc dùngở địa phơng khác

1 Cha thÇy, bè ba, tía, cậu

2 Mẹ mẹ, u má, bầm, bủ, mợ

3 ông nội ông nội nội, ông

4 bµ néi bµ néi néi, bµ chó

5 ông ngoại ông ngoại ngoại, ông cậu

6 bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu

7 bác (anh trai cha) bác bá

8 bác (vợ anh trai cđa cha) b¸c b¸

9 chó (em trai cđa cha) chó

10 thÝm (vỵ cđa chó) thím

11 bác (chị gái cha) bác bá

12 bác (chồng chị gái cha) bác bá

13 c« (em cđa cha) c«

14 chó (chång em g¸i cđa cha) chó

15 b¸c (anh trai cđa mĐ) b¸c b¸

(100)

17 cËu (em trai cđa mĐ) cËu

18 mỵ (vỵ em trai mẹ) mợ

19 bác (chị gái mẹ) bác

20 bác (chồng chị gái mẹ) bác

21 dì (em gái mẹ) dì

22 chó (chång em g¸i cđa mĐ) chó

23 anh trai anh trai bác

24 chị dâu (vợ anh trai) chị dâu

25 em trai em trai

26 em dâu (vợ anh trai)

27 chị gái chị gái

28 anh rể (chồng chị gái) anh rể

29 con em

30 dâu (vợ anh trai) dâu mợ

31 rể (chồng em g¸i) rĨ cËu

32 em g¸i em g¸i

33 em rĨ (chång cđa em g¸i) em rĨ

34 ch¸u (con cđa con) ch¸u

2 Su tầm số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phơng em địa phơng khác

- Tổ chức thi nhóm

- Mi nhúm chuẩn bị cho số câu ( Từ 1- câu) trình bày trớc lớp - Cho học sinh nhóm khác nhận xét nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét cho điểm Tuyên dơng nhóm có đáp án hay Ví dụ

1 Anh em nh thể tay chân 11 Cây xanh còng xanh

Cha mẹ hiền lành để đức cho

2 Chị ngà em nâng 12 Cha mẹ nu«i b»ng giêi, b»ng bĨ

Con nu«i cha mĐ kĨ tõng ngµy Anh em nh khóc rt trªn, khóc

ruột dới 13 Cơng cha nh núi Thái SơnNghĩa mẹ nh nguồn chảy Anh em đánh đằng cán

không đánh đằng lỡi 14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm đứng đờng Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú 15 Con khơng cha nh nhà khơng

6 Chó cịng nh cha 16 Có cha có mẹ

Khụng cha khụng mẹ nh đờn đứt dây Con chị đi, dì lớn 17 Ngời dng có ngãi, ta đãi ngời dng

Chị em bất ngãi, ta đừng chị em Nó lú nhng khơn 18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần Quyền huynh huỵch 19 Mấy đời bánh đúc có xơng

Mấy đời dì ghẻ lại thơng chồng

10 Phúc đức mẫu 20 Thật nh thể lỏi trõu

Thơng nh thể nàng dâu, mẹ chång

H§ 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

CỦNG CỐ:

-Qua chương trình địa phương (phần TV) em học tập ? 5.DẶN DÒ:

@ Học tìm hiểu thêm từ ngữ địa phương khác

(101)

-Trả lời câu hỏi cuối văn

-Thực tập phần luyện tập

@ Học :Miêu tả biểu cảm văn tự **********************

TuÇn 9:

Ngy son: 11-11 Ngày giảng: 18-10 Tiết 33, 34

Văn bản:

Hai phong

(Trích ''Ngời thầy đầu tiên'')

(Ai-ma- tốp) I Mục tiêu:

- Hiểu cảm nhận tình yêu quê hương lòng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hy vọng cho tâm hồn trẻ thơ

- Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả biểu cảm văn truyện  Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

- Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích

- Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen

- Cách xây dựng mạch kể ; cách miêu tả giàu hình ảnh lới văn giàu cảm xúc 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn văn trích tự

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích

II.Chn bÞ:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án, tranh phong. 2/ HS: Học cũ, soạn bµi míi.

III Tiến trình hoạt động: Hđ1 : khởi động ổn định: Bài Cũ:

- V× cã thĨ nói Chiếc cuối kiệt tác? 3 Bµi míi:

Đối với ngời Việt Nam, kí ức tuổi thơ thờng gắn liền với đa, bến n-ớc, sân đình làng quê mờ xa không gian thời gian thăm thẳm Còn nhân vật nghệ sĩ truyện vừa "ngời thầy "của nhà văn Ai-ma-tốp nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không đến thăm Phong đỉnh đồi đầu làng Để hiểu đợc sâu sắc tâm trạng “ tơi”, tìm hiểu đoạn trích

Hđ2 : đọc - hiểu văn bản

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

- Yêu cầu: HS đọc thích (*) giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm

I/ - T×m hiĨu chung

(102)

GV: Tác giả quê vùng Ta-lax,học hết

lớp ông làm thư kí cho Uûy ban Xô viết xã ,Sau học trường ĐH nơng nghiệp,rồi học tiếp ĐH văn Mát-xcơ-va.Đầu năm 2004 ông nhận danh hiệu Giáo sư danh dự trường ĐH tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô –nô –xốp( MGU)

- Ông đại biểu tối cao Liên Xô cũ (1966) thành viên UB BCH hội nhà văn Liên Xô (1967) giải thởng quốc Liên Xơ (1968)

? VÞ trí văn

- on trớch th cách đằm thắm tình yêu cố hơng ngời xa thăm nơi chôn rau cắt rốn lịng biết ơn ngời thầy trồng trồng ngời nơi thảo nguyên hoang vu, mênh mông

- Học sinh đọc văn

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, buồn buồn gợi nhớ nhung nghĩ suy ngời kể chuyện Thay đổi giọng đọc ngời kể chuyện xng  phân biệt ngơi kể điểm nhìn nghệ thuật - Học sinh trả lời thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15

? Tuy văn trích nhng đoạn trích có bố cục tơng đối hồn chỉnh Hãy xác định bố cục đoạn trích? nội dung phần ?

- PhÇn 1: tõ đầu phía tây: giới thiệu chung vị trí làng quê

- Phần 2: phía bên làng thần xanh: Nhớ hình ảnh phong

- Phần 3: vào năm học biêng biếc kia: Nhớ tuổi thơ

- Phần 4: lại: Nhớ ngời trồng phong gắn liền víi trêng

? Xác định kiểu văn phơng thức biểu đạt.? Trong phơng thức biểu đạt no úng vai trũ ch yu?

- Kiểu văn b¶n: Tù sù

- PT biểu đạt: Tự –miêu tả - biểu cảm ? Xác định kể đoạn trích?

Ai-ma-tơp( 1928-2008)là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan nước Cộng Hịa Trung Á thuộc Liên Xơ trước đây.

2.Tác phẩm:

Văn phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”

(103)

? Trong VB có đại từ nhân xng nào?

- (Tôi chúng tôi)

? Em nhn xột thay đổi ngơi kể đoạn trích?

Tôi: t/giả Chúng tôi: T/giả bạn ? Đại từ nhân xng đoạn thời điểm nào?

- Đại từ Tôi, ngời kể chuyện hoạ sỹ thời điểm nhớ khứ

- Đại từ nhân vật ngời kể chuyện bạn bè anh thời điểm khứ thời ấu thơ

? Cách đan xen lồng ghép - khứ , trởng thành niên thiếu, ngời -nhiều ngời có tác dụng gì?

- Câu chuyện sống động, thân mật gần gủi, ấm áp, đáng tin cậy chân thật GV: Thay đổi xng hô đan xen, lồng ghép hai thời điểm – q khứ, ngơì – nhiều ngời.Có tác dụng làm cho câu chuyện sinh động, cảm xúc đợc mở rộng vừa riêng, vừa chung, cho thấy phong khơng gắn bó với ngời mà cịn gắn bó với hệ

? Vị trí làng q nhân vật tơi đợc giới thiệu đoạn văn mở đầu nh nào? + Nằm ven chân núi , cao nguyên rộng, có khe nớcc ào .đổ xuống, dới thung lũng đất vàng, cánh thảo nguyên mênh mông, đờng sắt băng qua

? Qua lời giới thiệu em hình dung ngơi làng nh nào?

-> Một ngơi làng miền núi – thảo nguyên đẹp nhng hẻo lánh

GV: Cảnh sắc làng quê đợc miêu tả hình ảnh đờng nét đậm, nhạt, cao, thấp, gần, xa làm lên không gian nghệ thuật đẹp niềm tự hào ngời quê hơng, hoạ sỹ tài hoa thích thiên nhiên k thỳ

Sau câu chữ bao cảm xúc dâng trào với

Hai mạch kể:

- Hiện - Quá khứ - Trởng thành - thiếu niên - Mét ngêi - nhiỊu ngêi - T«i - chóng ta

đan xen vào -> câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gần gũi, chân thật

II.T×m hiểu văn bản

1 Hình ảnh Phong tâm trí nhân vật Tôi hoạ sỹ.

(104)

bao båi håi nhí th¬ng

? Trong tâm trí nhân vật tơi Phong để lại ấn tợng nh nào?

- Biết chúng “từ thuở bắt đầu biết mình” - Ln trớc mắt hệt nh hải đăng đặt núi

- Mỗi lần làng tơi có bổn phận từ xa đa mắt tìm chúng

- Lúc cảm biết đợc chúng

- Lúc nghĩ thầm “Ta đợc thấy chúng cha”

- Mong làng đến với phong để nghe tiếng reo say sa ngất ngây”

? Qua ấn tợng mà Phong để lại lịng nhân vật tơi, em có nhận xét mối quan hệ hai Phong với nhân vật tơi ?

-> Cã thĨ nãi c©y phong có vị trí quạn trọng suy nghĩ tâm hồn nhân vật Nó biểu tình yêu nỗi nhớ làng quê ngời sống nơi xa

? Tác giả có sử dụng nghệ thuật gì.? Tác dụng biện pháp Êy

- NghƯ tht so s¸nh

+ T¸c dụng: Chỉ giá trị tín hiệu phong

- Khẳng định vai trị khơng thể thiếu chúng ngời xa làng - Thể niềm tự hào dân làng Ku-ku-rêu phong

? Vậy lại có gắn bó đó, có phải làng ngồi hai phong khơng cịn khác để nhân vật tơi thể gắn bó? Tác giả miêu tả đặc điểm phong qua từ ngữ

+ Chúng (2 phong) có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu + Lúc ngả nghiêng lay động cành khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Nh lời thầm tha thiết nồng thắm Lúc im bặt, cất lên thở dài

+ Khi dơng bão đến bị xơ gãy cành, tỉa

->Lµ tín hiệu làng

- Gắn bó thân thuộc, gÇn gịi víi ngêi - ThĨ hiƯn niỊm tù hào dân làng Ku-ku-rêu phong

- Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng

- NT: Kể xen lẫn tả.nghệ thuật so sánh, nhân hố sinh động

(105)

trơi dẻo dai reo vù vù nh mét ngän lưa bèc ch¸y rõng rùc”

? Có đặc sắc cách miêu tả

- Kể xen lẫn tả qua mắt nhìn hoạ sĩ nhng ''động hơn'' ''và p2 âm thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá cao độ, sinh động Ngời kể cảm đ-ợc chúng trí tởng tợng tâm hồn ngời nghệ sĩ

?Tác dụng biên pháp nghệ thuật ?

? Ngời kể chuyển mạch cảm xúc từ “Tôi” sang “chúng tôi” Vậy “chúng tôi”là ai?

- (Bọn trai lứa với nhân vật tôi) ? Họ có kỷ niệm hai Phong.?

- Nhng thú vụ trèo lên phong chúng có cảm xúc mẻ, mà có lẽ lần bọn trẻ có đựơc toàn cảnh quê hơng dới chân

? Từ cao ngất phép thần thơng mở trớc mắt lũ trẻ điều gì?

-Từ cao : Chuồng ngựa nông trang, thảo nguyên xa thẳm xanh biếc, dịng sơng lấp lánh Lũ trẻ lắng nghe tiếng gió, tiếng thầm cây, chúng nghĩ đến miền đất lạ

GV : Cây Phong mở rộng tầm mắt, làm sáng lên tâm hồn tuổi thơ, làm cho lũ trẻ “sửng sốt” tất nín thở ngồi lặng để phóng tầm mắt phía Bức tranh quê hơng nh mở rộng vẫy gọi

? Rõ ràng việc chỗ vui chơi, hai phong cịn đóng vai trị khác với bọn trẻ, gì?

- Hai Phong bệ đổ, bệ phóng cho ớc mơ, khát vọng lần thức tỉnh tâm hồn đứa trẻ làng Ku-ku-rêu

? Tõ việc phân tích tìm hiểu chi tiết , em hình dung nh hai phong qua cách cảm cách nghĩ tác giả ?

cảm nhận ngời hoạ sĩ-> Hai phong biểu tợng quê hơng

2.Hai phong gắn liền với kỷ niệm tuổi ấu thơ chóng t«i

- Kyự ửực tuoồi thụ: nơi bọn trẻ chơi đùa, trèo lên phá ổ chim,ngoài trẽn caứnh cao

“ngắm giới đẹp vơ ngần”.

- Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi mở rộng chân trời hiểu biết

+ Ng/thut: kể, miêu tả cụ thể ->Gợi lại kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, quên

3 Hai phong thầy Đuy-sen:

(106)

-> Nh hai phong nơi gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ, không mở rộng tầm mắt mà nâng cánh ớc mơ cho em bé làng Kukurêu bay tới chân trời xa xôi tơi sáng

? T/giả sử dụng ng/thuật đoạn văn?

? iu cui cựng m t/gi cha nghĩ đến thuở thơ ấu gì?

? Qua phần tóm tắt cho biết ngời trồng ai? Ngời làm nghề gì? Ngời có vai trị nh nhân vật “tôi” “chúng tôi”

- Ngời trồng cây: Thầy ĐuySen đồn viên đợc phân cơng làng Kukurêu dạy học, ngời thắp lên niềm tin mơ -ớc, ngời mang lại ánh sáng cho hệ thiếu niên

? Qua phần tìm hiểu gợi cho ta hiểu thêm điều nhân vật “tơi”hiện ? => Tình u hai phong gắn liền với tình u q ngời thầy giáo trồng hai phong với ớc mơ hi vọng trởng thành trẻ em làng Ku-ku-rêu ? Đọc văn Hai phong em cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây?

Đoạn trích giới thiệu, kể, tả hai phong, qua bộc lộ tình u làng, yêu n-ớc, nhớ thơng kỷ niệm tuổi thơ, đặc biệt nhớ hình ảnh thầy giáo Đuy sen đem ánh sáng đến cho hệ thiếu niên

? Em học đợc nghệ thuật tả, kể tác giả?

Miêu tả so sánh bình luận làm bật đối tợng so sánh, đồng thời bộc lộ cảm xúc chủ quan ca ngi vit

Song song kết hợp hai trình tự kể Tôi, có tác dụng mở rộng cảm xúc vừa chung vừa riêng

GV : Khỏi quát nội dung nghệ thuật yêu cầu học sinh c ghi nh SGK

là chứng nhân lịch sử trờng Đuy-sen

- Tình yêu phong gắn lin với lòng biết ơn thầy Đuy-sen ngi ó vun trồng

ước mơ hi vọng cho học trị nhỏ

Ý nghĩa văn bản: Hai phong biểu tượng tình yêu quê hương sâu năng gắn liền với kĩ niệm tuổi thơđẹp đẽ người hoạ sĩlàng Ku -ku- rêu III Tæng kÕt

(107)

H§ 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4.

CỦNG CỐ:

Ở mạch kể chuyện người kể xưng “tôi” hai phong miêu tả nào?

5.DẶN DÒ:

@-Đọc kĩ lại văn

-Học kĩ phần phân tích,lấy dẫn chứng chứng minh -Chọn đoạn khoảng 10 dòng học thuộc lòng

@ Chuẩn bị dàn ý theo gợi ý SGK viết số 2-để tiết sau viết

Ngày son: 12-10 Ngày giảng:19-10

Tiết: 35 Nói quá

I Mức độ cần đạt

- Hiểu khái niệm, tác dụng nói văn chương giao tiếp hàng ngày

- Biết vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc- hiểu tạo lập văn  Trọng tâm:

1.Ki ến thức :

- Khái niệm nói

- Phạm vi sử dụng biện pháp tư từ nói (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao , …)

- Tác dụng biện pháp tu từ nói 2.K ĩ :

Vận dụng hiểu biết biện phỏp núi quỏ tromg đọc – hiểu văn 3.Thái độ:

- Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp

- sử dụng nói văn cụ thể II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án,Baỷng phuù 2/ HS: Học cũ, xem trớc mới III.Tiến trình hoạt động:

Hoạt động 1: Khởi động ổn định:

2 Bài Cũ: Em nhắc lại biện pháp tu từ học lớp 6, 7? 3 Bài mới

Nh vậy, lớp 6, em đợc học số biện pháp tu từ nh: so sánh nhân hố, điệp ngữ Hơm tìm hiểu biện pháp tu từ là: Nói q Vậy nói qua gì? Nó có tác dụng nh văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày?

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức

(108)

- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ

Cho HS đọc kĩ ví dụ

Nói “ Đêm tháng cha nằm sáng, ngày tháng mời cha cời tối” có qúa thật khơng?

- Qu¸ sù thËt

? Thùc chÊt câu nhằm nói lên điều gì?

- Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng m-ời ngắn

- Mồ hôi ớt đẫm

GV: Cỏc cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất việc đợc nói đến câu

? Cách nói có tác dụng gì? - GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ -Đêm tháng năm chưa nằm sáng [với câu] đêm tháng năm ngắn -Ngày tháng mười chưa cười tối [với câu] ngày tháng mười ngắn

-Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày [với câu] Mồ ướt đẫm

? Em thư nhËn xÐt c¸ch nãi trªn?

- cách nói ca dao sinh động, gây ấn tợng

? Qua em nêu tác dụng nói quá? HS đọc to rõ ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện Tập

Bài tập :

-Yêu cầu HS đọc tìm từ nói thật Và cho biết nói nhằm mục đích ?

- GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2:

-Yêu cầu HS điền thành ngữ vào chỗ trống

- GV nhận xét phần trình bày hs

I/ - Nói tác dụng nãi qu¸. 1 MÉu

2 NhËn xÐt

…Chưa nằm sáng; chưa cười tối Mồ hôi thỏnh thút núi quỏ s tht

- Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng m-ời ngắn

- Mồ hôi ớt đẫm

=>phúng i quỏ mc tính chất vật – việc

 cách nói sinh động hơn, gây ấn

t-ợng

* Ghi nh: SGK.Tr:102

II/ - Lun tËp:

Bài tập 1: Biện pháp nói : câu a: có sức người sỏi đá thành cơm

-> thành lao động vất vả (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động) Câu b: lên đến tận trời: vết thương không sao, không đáng ngại

Câu c: thét lửa; kẻ có quyền người khác

Bài tập : điền thành ngữ vào chỗ trống:

(109)

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

Bài tập :

-Yêu cầu HS Đặt câu với thành ngữ cho sẵn

- GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

d/ nở khúc ruột e/ vắt chân lên cổ Bài tập : Đặt câu

- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành

- Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển - Mình nghĩ nát óc chưa giải tốn

H§ 4:CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Cđng cố: - Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm tác dụng nói quá 5 Dặn dò

- Ve học

-Hồn thành tập 4,5*,6* @Soạn “Ơn tập truyện kí VN”

-Lập bảng thống kê văn truyện kí VN từ đầu năm đến theo mẫu SGK

-Thực câu hỏi 2,3 SGK –tr 104 @ Học lại văn truyện kí học

Ngy son12-10

Ngày dạy: 19-10 TiÕt 36

Lun nãi: KĨ chun theo ng«i kĨ kết hợp miêu tả, biểu cảm

I M ức độ cần đạt

Häc xong tiÕt luyÖn nãi, h/s : Kiến thức:

- Ngụi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những y/c trình bày văn nói kể chuyn

2 Kĩ năng:

-Bit cỏch trỡnh bày miệng câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Qua ơn tập kể

- Rèn kĩ diễn đạt cách rõ ràng , gãy gọn, sinh động , có sức thuyết phục

3 Thái độ:

- Tác phong tự tin , chủ động trình bày II chuẩn bị

G: Giáo án , văn mẫu

H: Chuẩn bị nhà theo hớng dẫn G III Các hoạt động lên lớp

(110)

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

KiĨm tra sù chn bÞ cđa h/s Bµi míi

ở tiết trớc đợc tìm hiểu văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm học hôm tiếp tục củng cố kiến thức văn tự kết hợp với văn miêu tả biểu cảm qua tiết luyện nói

Ho t động : Hình th nh ki n th c ế ứ

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

? KĨ theo thứ kể nh ? Nêu tác dụng loại kể

- Kể theo thứ ngời kể xng câu chuyện Kể theo ngời kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm kể nh ngời làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục nh ''là có thật'' câu chuyện

? Nh kể theo thứ ba

- Kể theo thứ ngời kể tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng Cách kể giúp ngời kể linh hoạt, tự diễn víi nh©n vËt

? Lấy ví dụ cách kể thứ thứ vài tác phẩm (đoạn trích) học

- Ngôi thứ nhất: Tôi học, LÃo Hạc, Những ngày th¬ Êu

- Ngơi thứ 3: Tắt đèn, Cơ bé bán diêm, Chiếc

? Tại ngời ta phải đổi kể

+ Tuỳ vào cốt truyện cụ thể mà ngời viết lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Cũng có truyện, ngời viết dùng kể khác để soi chiếu việc, nhân vật điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả vật, việc ngời

Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK- Tr: 110

? Đoạn văn kể theo thứ ? - Đoạn văn kể theo thứ ba

? Muốn đổi ngơi kể đoạn văn , phải làm ?

- Thay chị Dậu=tôi chuyển lời thoại thành lời kể, chi tiết miêu tả biểu cảm

? Sự việc đoạn văn

I ¤n tËp vỊ ng«i kĨ.

- Kể theo ngơi thứ :

Người kể xưng “tôi”, trực tiếp kể

gì trải qua, chứng kiến nói suy nghĩ, tình cảm thân

- Kể theo thứ :

Người kể giấu mình, kể câu chuyện diễn cách khách quan

- Thay đổi kể -> Tăng tính sinh động, phong phú miêu tả

2 Chuẩn bị luyện nói:

(111)

việc ?

? Văn gồm có nhân vật ?

? Em tìm văn yếu tố miêu tả ? Biểu cảm?

+ Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên

+ Các yếu tố miêu tả : Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …

H

§ 3:Hướng dẫn HS luyện nói:

- GV hướng dn Hs luyn núi

? Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích

- GV cho Hs c đoạn văn (SGK), chuyển ý yếu tố tự xen miêu tả biểu cảm đoạn văn

- Thay đổi kể (Chị Dậu=tôi)

- Sau hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý câu hỏi SGK

-Sau Hs nói trước lớp xong (Một vài Hs)  Gv cho học sinh nhận xét cách nói trước lớp  Gv chốt lại

VD: Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ van xin ''Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc lúc, ông tha cho'' ''Tha này! tha này!'' vừa nói vừa bịch ln vào ngực tơi bịch sấn đến để trói chồng tơi Lúc hình nh tức q khơng thể chịu đợc, liều mạng cự lại: ''Chồng đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!'' Cai lệ tát vào mặt đánh bốp, nhảy vào cạnh chồng Tôi nghiến hai hàm răng:

''Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ?''

Rồi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện

bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên

-Các yếu tố miêu tả : Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét

II Luyện nói lớp

* Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích. - Kể theo thứ nhất, kết hợp nói với điệu bộ, cử chỉ, kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm

Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin :

- Cháu van ộng, nhà cháu vừa tỉnhlại, xin ông tha cho !

Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tơi vừa hùng hổ xấn vào định trói chồng tơi Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, dằn giọng :

-Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt cách thô bạo lao tới chỗ chồng tơi Tơi nghiến răng:

-Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !

(112)

chạy không kịp với với sức xô tôi, nên ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng

Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, miệng thét thằng điên

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

- Thế kể theo thứ ? - Thế kể theo thứ ba ? - Người viết chuyển ngơi kể để làm gì? 5.Dặn dị :

- Đọc kĩ lại văn -Tập kể lại

Soạn Câu ghép

-Hoàn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi

-Thực thử tập SGK phần luyện tập

- Học Nói giảm nói tránh theo dặn dò tiết 40  Hướng dẫn tự học :

- Về nhà ôn lại thật kỹ kể

Tập kể chuyện nghe kể chuyện đồng thời nhận xét nhóm t hc

Ngy son18-10 Ngày dạy: 25-10 Tiết 37

Ôn tập truyện kí Việt Nam

I Mơc tiªu:

- Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức văn truyện ký Việt Nam hiện đại học học kỳ I

 Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Sự giống khác truyện ký học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật

- Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện

(113)

- Khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể

- Cảm thụ nột riờng, độc đỏo tỏc phẩm học 3.Thái độ:

-ý thức tự học, tình yêu v/c nghệ thuật II Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án,bảng phụ.

2/ HS: Häc bµi cđ, xem tríc bµi míi III TiÕn trình lên lớp:

Hot ng 1 1 n nh:

2 Bài Cũ: Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. Bµi míi: Trùc tiÕp.

Hoạt động 2: Ơn tập

C©u 1:Lập bảng thống kê

GV kẻ sườn bảng thống kê,hs lên bảng trình bày,gv treo bảng thống kê hồn chỉnh ,hs đối chiếu ghi vào tập

Bảng thống kê văn truyện kí VN học từ đầu năm theo mẫu

Tên văn Tác giả

Thể loại

Phương thức

biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tôi học

Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988)

Năm sáng tác(1941)

Truyện ngắn

Tự (xen trữ tình)

- Những kĩ niệm sáng ngày học

- Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

Trong lịng mẹ (Trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982)

Saùng taùc năm 1940

Hồi kí Tự (xen trữ tình)

Nỗi đắng cay, tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ lòng mẹ

Kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha

Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt

Tiểu thuyết

Tự - Vạch trần mặt tàn ác bất nhân chế độ thực dân nửa

(114)

Đèn”

Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 – 1954) Năm sáng tác 1939

phong kiến

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp sứcmạnh tiềm tàng người phụ nông dân

ngữ hành động tương phản với nhânvật khác

- Miêu tả thực, chân thực, sinh động

Lão Hạc

Tác giả Nam Cao (1915 – 1951)

Năm sáng tác 1943

Truyện ngắn (đoạn trích)

Tự (xen trữ tình)

- Số phận bi thảm người nông dân VN XH cũ trước CM8

- Phẩm chất cao quí họ, thái độ trân trọng tác giả họ

- Khắc họa nhân vật,miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

- Cách kể chuyện mẻ, linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất triết lí

C©u Tìm hiểu điểm giống khác ND – NT văn

bản 2,3 4:

GV :Nêu câu hỏi SGK,hs trả lời,gv nhận xét đưa đáp án a/ Giống :

- Đều văn tự sự, truyện kí đại (sáng tác 1930 –1945)

- Đề tài người sống XH đương thời tác giả sâu miêu tả số phận cực khổ người bị dùi dập

- Chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác, xấu xa

b/ Khác nhau: (GV hướng dẫn HS xem pha n câu hỏi để làm bảng đốià chiếu)

Văn Thể loại Phương thức

biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Trong lòng mẹ Hồi kí (trích)

Tự (xen trữ tình)

Nổi đau bé mồ côi tình yêu thương mẹ bé

Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha

Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết

Tự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca

(115)

(trích)

ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn

thực cách chân thực, sinh động

Lão Hạc Truyện ngắn (trích)

Tự (xen trữ tình)

Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

Nhân vật đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý trữ tình

Câu 3: Đoạn văn ( nhân vật mà em yêu thích văn 2,3,4 + GV gợi dẫn để HS phát biểu -> sau viết thành đoạn văn

- Đó đoạn văn ? văn ? tác giả ? - Lí khác ? - Lí yêu thích ?

- Nội dung ? - Nghệ thuật ?

H§ 3:.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Cñng cè :

? Nêu giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật văn học Dặn dị :

@ Về học

@ Chuẩn bị “Thông tin ngày trái đất năm 2000” +Đọc kĩ thích dấu *,chú thích khó

+Đọc kĩ văn chia bố cục văn +Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

+Liên hệ địa phương em việc sử dụng bao bì ni lụng

Ngy son18-10 Ngày dạy: 25-10 Tiết 38

Nói giảm, nói tránh

(116)

- Hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng - Có ý thúc sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh  Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

- Khái niệm nói giảm, nói tránh

- Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh 2.K ĩ :

- Phân biệt nói giàm, nói tránh với nói khơng thật

- Sử dụng nói giàm, nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhả, lịch

3.Thái độ:

- Vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết B Ph ơng pháp: Qui nạp

II Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án,bảng phô.

2/ HS: Học củ, Xem trớc mới. III Tiến trình hoạt động:

Hoạt động 1: 1 ổn định: 2 Bài Cũ:

Nói gì? Em hÃy cho ví dụ nói quá? Bài míi:

Trong giao tiếp hàng ngày văn chơng nghệ thuật, để tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự…ngời ta sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh Vậy nói giảm, nói tránh? Tác dụng biện pháp tu từ này?

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát ví duï

? Những từ in đậm “ Đi gặp cụ Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác” ví dụ a, từ “ đi” ví dụ b, “ chẳng cịn” ví dụ c có nghĩa gì?

- Dùng việc nói đến chết

? Tại ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó?

- Để giảm nhẹ tránh đau buồn

GV: Ở tác giả khơng dùng cách nói để tránh đau buồn, ghê sợ - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát ví d

? Vì đoạn văn tác giả dùng từ Bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác nghĩa?

- Tránh dùng từ thô gây cời ? So sánh cách nói ví dụ 3, cho biết cách nói nhẹ nhàng tế nhị hơn?

- Cách 2, cách căng thẳng, nặng nề

GV: Nói giảm, nói tránh tạo nên tế nhị,

I/ - Nói giảm, nói tránh tác dụng của nói giảm, nói tránh

1 Mẫu 2 Nhận xét:

a gặp cụ Các Mác đàn anh khác b Bác Bác

c Chẳng

-> Cái chết : Giảm nhẹ, tránh đau buồn

(117)

nhẹ nhàng

? Vậy nói giảm, nãi tr¸nh ? T¸c dơng

=> cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

Yêu cầuHS đọc ghi nhớ .

Hoạt động 3:

Bài tập :

-Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Đọc kĩ nội dung học

+Xem lại phần phân tích

- GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 2:

-Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Đọc kĩ nội dung học +Xem kĩ

- GV nhận xét phần trình bày cuûa hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

* Ghi nhớ : SGK-Tr:108

II/ - Lun tËp: 1 Bµi tËp 1

- Học sinh đọc tập a) nghỉ

b) chia tay c) khiếm thị d) có tuổi e) bớc

2 Bài tập 2

- Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2

H§ 4:CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4.CỦNG CỐ : Thế nói giảm nói tránh tác dụng nó? 5.DẶN DÒ:

- Về học bài, làm tập - Chuẩn bị câu ghép

Ngày soạn: 20-10 Ngày giảng:.27-10 Tiết 39, 40:

(118)

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp miêu t v biu cm

2/ Kĩ năng:

- Diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 3/ Thái độ:

- Giáo dục tinh thần tự giác làm II Chuẩn bị:

1/ GV:Son bi: Ra , đáp án, biểu điểm.

2/ HS: Xem l¹i kiÕn thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm. III Tiến trình lên lớp:

Hot ng 1: Khởi động 1/ ổn định:

2 / Bµi Cị:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài míi:

Hoạt động 2: Viết bài

GV: Ghi đề lên bảng:Đề 1:Hóy kể kỉ niệm đỏng nhớ vật nuụi mà em yờu thớch

+ Yêu cầu: - HS xác định kiểu tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

1 Xác định kể: thứ nhất, thứ ba Xác định trình tự kể

+ Theo thời gian, không gian + Theo diễn biến việc + Theo diễn biến tâm trạng

3 Xác định cấu trúc văn (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho phần) cách trình bày đoạn văn

4 Thực bước tạo lập văn (đã học lớp 7), trọng bước lập đề cương

Dµn bµi

I/ Mở bài: Giới thiệu vật nuôi mà em thân thiết <trực tiếp gián tiếp> II/ Thân bài: Dẫn dắt,kể lại kỉ niệm chung quanh vật ni

1/ Miêu tả vật ni em: tuổi? lơng màu gì? To hay nhỏ?

2/ Lai lịch nguồn gốc nó: Em có trường hợp nào? Mua hay cho? 3/ Chung quanh việc đặt tên cho nó? Em có kỉ niệm khơng?

4/ kể việc làm ,sự gắn bó vs nó( Vd cắn giày dép em, kêu làm em khơng ngủ được, vệ sinh hôi hám v v

5/ Dần dần em bị chinh phục nào? Chuyện khiến em khơng cịn ghét nó? ( Vd : Nó mừng rỡ em học Nó cọ đầu vào em an ủi Nó cảm hứng để em làm dược làm văn tốt, lập cơng bắt chuột, )

6/Bây em gắn bó với nào?( Nó vệ sĩ em? bạn chia sẻ vui buồn? Em chăm sóc em em )

(119)

+ BiĨu ®iĨm:

+ Điểm 9, 10: - Xác định kiểu tự sự, có sử dụng đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp

- Dùng kể, ghi lại câu chuyện xúc động, tình cảm chân thnh, ni dung k hon chnh

- Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai lỗi tả

+ Điểm 7, 8: Trình bày đầy đủ yêu cầu đề ( Có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ) Văn viết trơi chảy, mạch lạc, vấp lỗi dùng từ, đặt câu

+ Điểm 5, 6: Biết cách kể chuyện, có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm song diễn đạt cha trơi chảy, cịn sai tả

Điểm 3, 4: Kể lan man, cha xác định yêu cầu đề Văn viết lủng cũng, sai nhiều tả

+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả

-Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết,chính tả cần chuẩn -Bài viết phải đủ bố cục phần -Thu hs

-Kiểm tra lại số lượng

* Hoạt động HS-

Chép đề vào giấy

-Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu đề -Thực viết nháp theo hướng dẫn -Viết nghiêm túc

-Nộp

H§ 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4.

CỦNG CỐ:

@ -Về nhà làm dàn vào tập soạn để chuẩn bị cho tiết trả -Rút ý cịn thiếu sót để xây dựng dàn ý hồn chỉnh 5 DẶN DỊ:

@Soạn bài: Nói q

-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi) -Thực thử tập SGK phần luyện tập

@Học : ơn tập KT tit

Ngy son: 25-10 Ngày dạy:1-11 Tuần 11: : TiÕt 41 KiÓm tra văn học

(120)

- Kim tra v củng cố nhận thức h/s sau '' Ôn tập '' đại - Tích hợp với phần Tiếng việt phần Tập làm văn học từ đầu năm Kĩ năng:

- RÌn luyện củng cố kĩ khái quát , tổng hợp , phân tích so sánh viết đoạn văn

3 Thái độ:

-RÌn ý thøc tù gi¸c häc bµi lµm bµi ë nhµ

II.Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Ôn tập văn bản.

III Tiến trình: Hoạt động 1:

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài

Hoạt động 2: kiểm tra

Đề bài:

Câu : Em h·y tãm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ – ( Ngô Tất Tố) (2 im) Cõu 2: Nêu lí công nhận cuối kit tỏc ? (2,5 điểm )

Câu 3: Nêu hình ảnh đối lập nhận xét hai nhân vật : Đôn-ki-hô-tê Xan-chơ-pan-xa.( 2điểm )

Cõu 4: Khi Lóo Hạc xin bó Binh Tư để bắt chú, ụng giỏo cảm thấy : “Cuộc đời thật ngày thờm đỏng buồn”, chứng kiến Lóo Hạc chết ụng giỏo suy nghĩ : “Khụng ! Cuộc đời chưa hẳn đỏng buồn , lại đỏng buồn theo nghĩa khỏc” Em hiểu ý nghĩ ụng giỏo qua hai lời nhận định ? (2 điểm )

Câu : Từ nhân vật chị Dậu Lão Hạc em có suy nghĩ đời tính cách người nông dân Việt Nam xã hội cũ ?(1,5 Điểm)

ĐÁP ÁN

Câu 1: Học sinh tóm tắt nội dung đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ

Anh Dậu bị trói đánh đập đình làng vừa đưa nhà Chị Dậu nấu cho anh bát cháo vừa dọn ăn Cai Lệ người nhà lí trưởng ập đến đòi sưu Chúng lăng mạ đánh đập anh đương lúc bị ốm, Chị Dậu hết lời tha thiết chúng không dung tha Bọn chúng thật bất nhân đánh đập anh chị Trong ( Tức nước phải vỡ bờ) chị vùng lên “ đánh lại chúng để tự cứu gia đình khỏi địn roi bất nhân Thấy sức mạnh người phụ nữ mọn xô ngã chỏng quèo

( Nội dung 1,5đ, Lời văn hay 0.5đ)

Câu 2: +Nêu hình ảnh đối lập : nguồn gốc, hình dáng, suy nghĩ, kh¸t väng, hành động, quan niệm, mục đích

Câu 3: Kiệt tác : (2,5đ)

+ Hình thức: vẽ giống lỏ thật, hai cô hoạ sĩ không nhận + Mục đích: đem lại sống cho Giụn-xi

+ PhÈm chÊt ngêi nghÖ sÜ: VÏ b»ng tình thương hy sinh bác Bơ-Men + Hoàn cảnh: Đặc biệt đem mua gió vẽ tờng cũ

+ Giá trị : cứu sống ngời nhng lại cớp sinh mạng ngời tạo nó: Cụ Bơ men

Câu 4: Ý nghĩ ông giáo (2đ)

(121)

+ chết Lão Hạc làm cho ơng giáo giật ý nghĩ trước khơng , mà ý nghĩ : người có nhân cách cao đẹp không sống mà phải chết cách vật vã , dội

Câu : Từ nhân vât chị Dậu lão Hạc HS làm bật ý sau:

- Số phận khổ người nông dân xã hội cũ , bị áp chà đạp, đời sống họ vô nghèo khổ.( 0,5 đ )

- Nhưng họ có phẩm chất tốt đẹp chung thủy với chồng con, yêu thương người, cần cù đảm đang, không muốn liên lụy người khác ( 0,5 đ )

- Đồng cảm yờu thương họ ý thức tố cỏo xó hội phong kiến đương thời.(0,5đ) Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị

4 Cđng cè: -Thu bµi

-.NhËn xÐt giê häc 5

Dặn dò

- Ôn tập lại kể

- Xem trớc nội dung bài: tìm hiểu chung văn thuyết minh

Ngy son: 27-10

Ngày dạy 3-11

Tiết 38

Thông tin ngày trái đất năm 2000

I Mơc tiªu:

- Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ mơi trường Từ có suy nghĩ hành động tích cực vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt

- Thấy tình thuyết phục cách thuyết minh kiến nghị mà tác giả đề xuất văn

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng

- Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giàn mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lý tạo nên tình thuyết phục văn

2.K ĩ :

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh

- Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xó hội thiết 3.Thái độ:

- Có suy nghĩ tích cực việc tơng tự khác vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt vận động ngời thực có điều kiện

II ChuÈn bị: 1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học củ, soạn theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức hoạt đơng:

Hoạt động 1: 1 n nh:

2.Bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị cđa HS

(122)

văn hố vơ quan trọng nhân dân toàn giới, nhiệm vụ ngời Một việc làm cụ thể cần thiết ngày hạn chế thấp đến mức không dùng bao bì ni lơng Vì nh vậy? Bài học hơm thuyết minh, giải thích giùm

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

Yêu cầu : HS đọc ,tìm hiểu thích SGK

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản:

-Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc ý đến thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác (3 HS đọc hết văn bản) -Nhận xét phần đọc hs

-Giới thiệu: ý thích(1) Phân hủy tượng hóa học phân chia thành chất khác khơng cịn mang tính chất chất ban đầu

Chú thích (2) Pla-xtíc –chất dẻo :cịn gọi chung nhựa –là vật liệu tổng hợp gồm phân tử gọi pô-li-me.Túi ni-lông chủ yếu sản xuất từ hạt pơ-li-ê-ti-len(PE),Pơ-li-prơ-pi-len(pp) nhựa tái chế Nó có đặc tính tự phân hủy (không biến đâu được).không giống chất thải sinh hoạt giấy thực vật Chất dẻo tồn từ 20 đến 5000 năm

? Em cho biết kiểu văn khơng? – Văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự nhiờn

? Theo em, văn chia làm đoạn?

Boỏ cuùc phan

Phần 1: “Ngày .ni lơng”: Trình bày ngun nhân đời thông điệp “Thông tin ngày trái đất năm 2000” Phần 2: “Như môi trường”: Tác hại việc dùng bao bì ni lơng số

I/ T×m hiĨu chung

–Kiểu văn bản: Văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự nhiên

(123)

giải pháp

Phần 3: cịn lại : Lời kêu gọi bảo vệ trái đất

GV: Theo thông thường văn cuối có từ “vì vậy” phần kết thúc Ở văn thông điệp ,một lời kêu gọi nên kết thúc văn phải câu mang hình thức lời kêu gọi hơ hào Căn đặc điểm nên văn chia

?ở phần đầu kiện đợc thông báo? Do khởi xớng? Và khởi xớng từ bao giờ?

- Ngày 22 – hàng năm đợc gọi ngày trái đất

- Do mét tæ chức bảo vệ MT củ Mĩ khởi xớng năm 1970

- Từ đến có 141 nớc giới tham gia

? Vì đến năm 2000 VN tham gia?Hoàn cảnh lịch sử VN lúc ntn? - Năm 2000 năm VN tham gia ngày trái đất, HĐ cụ thể (Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng)

- Do chiến tranh, chất độc đến ngày

? Văn chủ yếu thuyết minh cho sù kiƯn nµo?

- “Mét ngµy không dùng bao bì ni lông

ni l«ng”

? Nhận xét việc đợc trình bày ntn? -> thơng báo với số liệu từ khái quát đến cụ th)

- HS ý đoạn: Nh sông ngòi ? HÃy hình dung khung cảnh ntn? - Vứt rác bừa bÃi, kể nơi linh thiêng

? Vì lại có tợng nh vËy?

- Mọi ngời cha nhận thức đợc tác hi ca

II/ - Tìm hiểu văn bản:

1 Nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế và khơng dùng bao bì ni lơng

- Tính không phân hủy plastic

(124)

vấn đề sử dụng khơng hợp lí

GV: Bao bì ni lông nhẹ, rẻ, dai, giữ đợc nớc, ngời mua quan sát đợc hàng hố - Dùng bao bì ni lơng có nhiều lợi, nh-ng lợi bất cập hi

? Vậy hại bao bì ni lông - Đặc tính nỗi bật bao bì ni lông tính không phân huỷ nhựa Plastic tạo nên tác hại khó lờng

? Từ tính khơng phân hủy chất plastic dẫn đến tác hại gì?

+ BÈn, bõa b·i khắp nơi

+ Ln vo t, cn tr quỏ trình sinh trởng thực vật, xói mịn đất vùng đồi

+ Tắc đờng dẫn nớc thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh, làm chết cỏc sinh vt nut phi

?Ngoài nguyên nhân nguyên nhân khác ?

+ Ô nhiễm thùc phÈm, g©y bƯnh cho n·o, phỉi

+ Khí độc thải gây ngộ đơc, giảm khả miễn dịch, ung th, dị tật

GV: hµng năm có 1000000 chim, thú biển chết nuốt phải, tết 2003 (23/12) nhiều ngời vứt túi ni lông xuống hồ Gơm thả cá chép

+Mi nm có 400.000 pơ-lê-e-ti-len chơn lấp miền nam nước Mĩ Đất dùng để canh tác lợi biết

+ 90 hươu vườn bách thú Cô-bê Aán Độ chết ăn phải thức ăn đựng hộp nhựa khách vứt bừa bãi

+Trên giới có khoảng 100.000 nghìn chim, thú biển chết nuốt phải túi ni lông

? Em cã nhËn xét cách viết tác giả

- Kết hợp liệt kê phân tích tác hại việc dùng bao bì ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại ú

?Qua phân tích em hÃy nêu tác hại chung nhất?

GV:Dùng bao ni lông bừa bÃi làm ô nhiễm môi trờng, phát sinh nhiều bệnh

- Bao ni lông màu chứa nhiều chất độc hại

- Là loại rác thải khó xử lý

- NT:Kết hợp liệt kê phân tích

Tác hại: - Gây ô nhiễm môi trờng - ảnh hởng đến sức khoẻ ngời

2/ Nh÷ng biƯn pháp hạn chế dùng bao ni lông.

Thay i thói quen -Giặt để dùng lại

(125)

hiĨm nghÌo

? Từ việc phân tích ta thấy rõ tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng Vậy có cách xử lí ? Em nêu vài cách mà thân em biết ?

- Chôn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác

- Đốt: chuyển hố thành đi-ơ-xin khí độc làm thủng tầng ơ-zơn, khói gây buồn nơn, khó thở, phá vỡ hc-mơn

- Tái chế: khó khăn

+ Do nhẹ nên ngêi thu gom kh«ng høng thó

+ Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất + Con-ten-nơ đựng bao bì ni lơng cũ dễ bị nhiễm (lẫn vài cọng rau

muống, )  vấn đề nan giải

? Em có nhận xét biện pháp * Các biện pháp nêu hợp lí vì: + Nó tác động đến ý thức ngời sử dụng (tự giác)

+ Dừa nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu

? Em liên hệ việc sử dụng bao bì ni lơng thân gia đình?

? Theo dõi phần KB cho biết: có kiến nghị đợc nêu

- kiÕn nghÞ:

+ Nhiệm vụ to lớn bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm

+ Hành động cụ thể: ngày khơng dùng bao bì ni lơng

? Tại nhiệm vụ chung đợc nêu trớc, hành động c th nờu sau

- Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trờng nhiệm vụ to lớn, thờng xuyên lâu dài - Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lông trớc mắt

GV:S dng hay khụng sử dụng bao bì ni lơng việc nhỏ , thói quen bình thường sống hàng ngày.Nhưng xét nguy hại vấn đề nan giải,trở thành vấn đề mang tầm giới.Cho nên thông điệp lời kêu gọi “hãy”3.Đây trách

nhiệm người toàn nhân loại.Nếu ngày người

3 Kiến nghị việc bảo vệ môi tr ờng, trái đất :

+ Nhiệm vụ to lớn bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm

+ Hành động cụ thể: ngày khơng dùng bao bì ni lơng

(126)

chúng ta hạn chế bao nước có 25 triệu bao hạn chế ngược lại Để bảo vệ nhà chung chúng ta, bảo vệ Trái đất,chúng ta phải chung sức để thực ba “hãy”và biện pháp

? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu + điệp từ ''hãy'' khuyên bảo, + K' câu cầu khiến  yêu cầu đề nghị ? Hãy biện pháp s dng bn

? Bố cục văn - Bố cục chặt chẽ

+ MB: túm tắt lich sử đời, tơn chỉ, q trình hoạt động tổ chức quốc tế bảo vệ môi trờng, lí VN chọn chủ đề ''1

ngµy ''

+ TB: đoạn 1-nguyên nhân hệ

đoạn 2- liên kết đoạn quan hệ tõ ''v× vËy''

+ KB: Dïng tõ h·y øng víi ý MB

- Sư dơng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu khiến tăng tính thuyết phục

? Về nội dung

- Văn lời kêu gọi hình thức trang trọng qua giải thích, chứng minh gợi việc cần làm để bảo vệ môi trờng

-Yêu cầuHS đọc ghi nhớ

III.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK-Tr:107)

H§ 3:CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

4.CỦNG CỐ:

- “Thơng tin ngày trái đất năm 2000” muốn gửi tới điều ? 5.DẶN DÒ:

@ -Đọc kĩ lại văn

-Học kĩ tuyên truyền rộng rãi cho người biết @ Soạn “Nói giảm, nói tránh”:

-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (tr li cỏc cõu hi) -Soạn bài: Ôn dịch thuốc

(127)

Ngày dạy :3-11 Tiết 43

Câu ghép

A.MC TIấU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

KiÕn thøc- Nắm đặc điểm câu ghép. - Nắm hai cách nối vế câu câu ghép. - BiÕt sư dơng câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp

Kì :Phân biệt câu gfhép với câu đơn câu mở rộng thành phần Sủ dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Nối vế câu ghép theo yêu cầu

B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách thiết kế giảng -Bảng phụ, bút viết bảng, ví dụ

2.Học sinh:

-Đọc sách, tìm hiểu -Tìm ví dụ tương tự C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ:

1.Thế nói giảm, nói ránh? Cho ví dụ

2.Tìm cách diễn đạt nói giảm, nói tránh cho trường hợp sau: “Mày học dốt quá!”

III.Bài mới: HĐ CỦA THẦY

VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT @ Cho HS đọc

đoạn trích, sgk @ Xác định cụm C-V câu in đậm!

I Đặc điểm câu ghép:

1- Tôi // quên cảm giác sáng / nảy nở lòng cành hoa tươi / mỉm cười bầu trời quang đãng

2- Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ // âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp

3- Cảnh vật chung quanh tơi // thay đổi, lịng tơi // có thay đổi lớn: hơm // học

@ Về số lượng cụm C-V, ba câu có khác nhau?

@ Phân tích cấu tạo câu (1,3)

@ Câu có cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C-V @ Phân tích:

- Câu có cụm C-V; cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn (2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên động từ nảy nở)

(128)

@ Trình bày kết phân tích hai bước vào bảng mẫu:

Kiểu cấu tạo câu Câu

cụ thể

Câu có cụm C-V Câu

Câu có hai nhiều cụm C-V

Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn Câu Các cụm C-V không bao chứa Câu @ Dựa vào kiến

thức học cho câu ghép? Câu câu ghép? Vì sao?

@ Vậy, câu ghép?

@ - Câu câu ghép cụm C-V khơng bao chứa - Câu khơng phải câu ghép Cau2 có Cụm C-V (ccâu đơn) Câu có nhiều cụm chủ vị có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn

@ Câu ghép câu có hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa (hay nằm nhau) Mỗi cụm C-V gọi vế câu

@ Phân tích cấu trúc cú pháp câu sau:

@ Các câu thuộc kiểu câu gì? @ Các vế nối với nào?

@ Có cách để nối vế câu câu ghép?

II Cách nối vế câu:

a.Trời // mưa to nên // không học b.Vì trời // mưa to nên // không học c.Trời // mưa to qua, // không học đợc

d.Trời // mưa to, đường // lầy lội @ Các câu câu ghép

@ Dùng quan hệ từ, dùng cặp quan hệ từ, dùng dấu phẩy, cặp từ hô ứng…

@ Các cách nối vế câu ghép: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ;

+ Nối cặp quan hệ từ;

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng)

- Không dùng từ nối: trtường hợp vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

III.Luyện tập: Bài 1:

a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu phẩy)

- Dần chị với u, đừng giữ chị (dấu phẩy)

- Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! (dấu phẩy)

(129)

- Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ơng trói nốt u, Dần (dấu phẩy)

b,c,d Học sinh tự làm Bài 2:

a.Vì trời mưa to nên đường trơn b.Nếu Nam chăm học thi đỗ

c.Tuy nhà xa Bắc học

d.Không Vân học giỏi mà cô khéo tay Bài 3:

a.- Trời mưa to nên đường lầy lội - Đường lầy lội trời mưa to

b.- Nam chăm học thi đỗ - Nam thi đỗ chăm học

c.- Nhà xa Bắc học - Bắc học dù nhà xa

d.- Vân học giỏi mà cịn khéo tay

- Vân khéo tay mà cô học giỏi Bài 4: Học sinh tự làm

Hoạt động 5: Củng cố.

- Hãy đặt câu ghép

- Thay đổi cách nối vế câu

- Cho HS đọc lại toàn nội dung hai ghi nhớ Hoạt động 6: Dặn dò.

@ Yêu cầu HS: - Học - Làm tập

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn thuyết minh

Ngày soạn: 27-10 Ngày dạy :3-11 Tiết 44

Tìm hiểu chung văn thuyết minh

I Mục tiêu:

Nắm c c im, vai trũ, tỏc dng văn thuyết minh đời sống

con người

* Träng t©m: 1.Ki ến thức :

- Đặc điểm văn thuyết minh

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh

- Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …) 2.K ĩ :

(130)

- Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua tri thức ngôn ngữ môn học khác

3/ Thái độ:

- ý thức đợc tính thiết thực loại văn sống ngày

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, xem trớc mới. III Tiến trình lªn líp:

Hoạt động : Khởi động n định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị Bµi míi

- Trong sống hàng ngày, mua máy nh ti vi, máy bơm ngời ta kèm theo lời giới thiệu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng Đến danh lam thắng cảnh, trớc cổng vào có bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh Khi em tiếp xúc với SGK nhà trờng, thấy có trình bày thí nghiêm trình bày kiện lịch sử, trình bày tiểu sử nhà văn Tất văn thuyết minh Vậy văn thuyết minh, có đặc điểm gì? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV cho HS đọc văn SGK ý đọc to rõ ràng

Ba văn ( a, b, c) văn thuyết minh, trình bày điều gì?

GV : Tất nhiên dừa Bến Tre hay nơi khác có ích lợi nh Nhng giới thiệu riêng dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình Định

- Văn b, giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho ngời ta thấy có màu xanh

- Vn bn c, gii thiệu Huế với t cách trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế

? Em thờng gặp loại văn ở đâu?

- Ta thờng gặp loại văn thực tế sống cần có hiểu biết khách quan đối tợng(sự vật, việc, kiện )

Loại văn thông dụng lĩnh vực đời sống

? H·y kĨ thªm mét vài văn cùng loại mà em biết?

+ Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử

+ Thông tin ngày trái đất năm 2000

I/ - Vai trò đặc điểm chung văn bản thuyết minh:

1 MÉu 2 NhËn xÐt

Văn a, trình bày lợi ích dừa, lợi ích gắn với đặc điểm dừa mà cõy khỏc khụng cú

-Văn b Giải thích v tác dng ca chất dip lc làm cã mµu xanh -VB c giới thiệu Huế trung tâm văn hóa

nghệ thuật lớn VN

(131)

+ Ôn dịch, thuốc + Chùa cét

? Các văn có giống với văn học không

- Các văn khác với văn học văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

? Chúng khác với văn tự chỗ - Văn tự trình bày việc, diễn biến , nhân vật, văn không đề cập đến yếu tố đó, chúng khơng có ct truyn, nhõn vt

? Khác văn miêu tả chỗ

- Vn bn miờu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc vật, ngời Các văn chủ yếu làm cho ngời ta hiểu ? Khác với văn nghị luận chỗ - Văn nghị luận trình bày quan điểm, ý kiến có kiến thức

? Vậy nội dung văn trên nhằm mục đích gì?

Ba văn này, văn trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tợng thuyết minh

+ dừa: từ thân, đến nớc dừa, cùi dừa, sọ dừa có ích cho ngời gắn bó với sống ngời dân

+ Lá có chất diệp lục cã mµu xanh lơc

+ Huế thành phố có cảnh sắc, sơng núi hài hồ, có nhiều cơng trình văn hố, nghệ thuật tiếng, có nhiều vờn hoa cảnh, ăn đặc sản, trở thành trung tâm văn hoá nớc ta

GV: Loại văn nh gọi là văn thuyết minh

- ? Vậy văn thuyết minh gì?

?Vn bn thuyt minh c trỡnh trỡnh bày dới phơng thức nào?

? Tõ ng÷ văn thuyết minh phải

II Đặc điểm chung văn thuyết minh

1 Mẫu 2 NhËn xÐt

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối

tượng

+ Trình bày cách khách quan, cung cấp tri thức đối tuợng để người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

+ Giúp cho người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

+Phải tôn trọng thật

(132)

ntn?

Gv cho Hs đọc ghi nhớ

GV: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lịnh vực đời ssống nhằm cung cấp tri thức (kiến thực) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tợng vật tự nhiên, xã hội phơng thức: trình bày, giới thiệu, giải thích

Các em ý: Giải thích văn thuyết minh khác hẳn với giải thích văn nghị luận Giải thích văn nghị luận chủ yếu dùng dẫn chứng, lí lẽ nhằm phát biểu quan điểm làm sáng tỏ vấn đề Còn giải thích văn thuyết minh lại giải thích chế, qui luật vật, cách thức sử dụng bảo quản đồ vật… Đây kiểu giải thích tri thức khoa học

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập 1:

-Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+ Hai văn ,giới thiệu vấn đề gì?

+Những vấn đề giới thiệu có liên quan đến khái niệm khơng?

- Nhận xét phần trình bày hs

Sửa đưa đáp án Bài tập 2: Hướng dẫn:

Xem lại phần giới thiệu tác phẩm học tiết 39

Bài tập 3: Yêu cầu:

-Dựa vào phần trả lời câu hỏi

- Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn, sinh động, ngôn ngữ cô đọng

* Ghi nhớ: (SGK.Tr: 117)

II Luyeän taäp:

Bài tập 1: Hai VB VB thuyết minh vì:

a/ Cung cấp kiến thức lịch sử b/ Cung cấp kiến thức sinh vật

Bài tập 2:

Văn “thơng tin ngày trái đất .” văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lông

(133)

khái niệm đầu tiết học để trình bày -Lưu ý kiểu VB cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu đối tượng

GV: Trong văn khác nh: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, yếu tố thuyết minh đợc sử dụng trờng hợp định, đợc coi cần thiết muốn cung cấp tri thức khách quan, chân thực, rõ ràng vật tợng đợc đề cập Từ đó, khiến cho ngời đọc thấy hấp dẫn bộc lộ t tởng quan điểm, tình cảm, thái độ

sử dụng yếu tố thuyết minh vì:

- Tự sự: Giới thiệu việc, nhân vật

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người

- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

? Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh? đặc điểm văn thuyết minh 5.Dặn dũ :

+Xem lại lí thuyết ,học kó học

- Chuẩn bị : “Ôn dịch, thuốc lá.

+ Đọc kĩ thích *

+Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK

- Häc bµi Thơng tin ngày trái đất năm 2000  Hướng dẫn tự học :

- Đến thư viện tìm đọc thêm văn thuyết minh

- Đến phòng internet trường để tìm thêm mạng văn thuyết minh Tìm sách, báo để đọc thêm văn thuyết minh

Ngày soạn: 3-11

Ngày dạy :8-11

Tuần 12- Tiết 45

Văn Bản: Ôn dịch, thuốc lá

I Mức độ cần đạt

- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt vấn đề xã hội văn nhật dụng ; - Có thái độ tâm phịng chống thuốc

- Thấy sức thuyết phục kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận thuyết minh văn

* Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức :

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện hút thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội

(134)

2.K ĩ :

- Đọc-hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội cấp thiết - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, Xem trớc mới. III Tiến trình lªn líp:

Hoạt động : Khởi động 1 ổn định:

2 Bài Cũ: Văn “ Thông tin ngày trái đất 2000” kêu gọi vấn đề gì? Vấn đề có tầm quan nh

3 Bµi míi:

Đã từ lâu Việt Nam nh nhiều nớc giới, nhiều ngời dân có thói quen hút thuốc lá, nhiều ngời trở thành nghiện không bỏ đợc Điều có hại cho sức khỏe kinh tế Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy, thuốc nguyên nhân gây nên nhiều bệnh ung th Vì chơng trình văn giới thiệu viết “Ôn dịch thuốc lá” để đa lời cảnh báo nhắc nhở cho tất Hơm trị ta tìm hiểu văn

Ho t động : Đọc-hi u v n b n ể ă ả

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn đọc đọc mẫu -gọi học sinh đọc

Chú ý: Đọc mạch lạc, nhấn vào chữ in nghiêng dẫn chứng sinh động

Giáo viên sửa lỗi cho học sinh trình luyện đọc

HS đọc kĩ thích, lu ý thích từ đến

? Văn tác giả nào?

Bỏc s Nguyễn Khắc Viện ngời am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đặc biệt y học Ông gơng tiêu biểu việc bảo vệ chăm lo sức khỏe cho ngời Một cống hiến bật ông lĩnh vực y học Nhiều tác phẩm ơng viết phịng chữa bệnh hc b ớch cho ngi

? Văn trích từ tác phẩm nào?

Vn bn ễn dch thuốc lá” đợc trích từ sách “Từ thơơsc đến ma túy – bệnh nghiện” nhà xuất giáo dục ấn hành năm 1992 Đây viết có giá trị nhiều mặt Nội dung viết đợc tăng thêm giá trị nhờ cách lập luận thuyết minh có tính hấp dẫn, sức thuyết phc cao

? Theo em, văn thuộc kiểu loại văn gì?

I.Tìm hiểu chung:

1 Tác giả :

Nguyễn khắc Viện

2 T¸c phÈm

trích từ sách “Từ thuốc đến ma túy – bệnh nghiện”

(135)

? Nêu bố cục văn bản?

a Đầu AIDS: Dẫn vào đề thuốc trở thành ôn dịch

b Con đờng phạm pháp: Bàn luận chứng minh tác hại hút thuốc cá nhân cộng đồng

c Cßn lại: Kêu gọi ngời chống lại ôn dịch thuốc l¸

? phần đầu văn thơng báo điều gì? - Có ơn dịch đợc diệt trừ: Dịch hạch, thổ tả

- Ôn dịch AIDS khủng khiếp nhng cha tìm đợc giải pháp

? Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? So sánh nh có tác dụng gỡ?

Thuốc ôn dịch nặng c¶ AIDS

Gây ý, nêu lên tầm quan trọng, tính chất nghiêm trọng vấn đề

? Đọc lại quan sát kĩ vào tiêu đề văn bản? Tiêu đề có từ ngắn gọn Em hiểu từ này? Khi ngời ta dùng từ ơn dịch?

Ơn dịch: Ngời ta thờng dùng để chửi rủa kẻ làm việc xấu xa đây, “Ôn dịch” đợc hiểu loại bệnh nguy hiểm, lây lan rồng, gây hậu nghiêm trng

- Thuốc lá: Từ viết tắt tệ nghiƯn thc l¸”

? Tại nhan đề lại viết ôn dịch, thuốc lá? Dấu phẩy đợc dùng nhan đề có tác dụng gì? yự nghúa tẽn gói vaờn baỷn “Ôn

dịch, thuốc lá”

- ( Hút thuốc ôn dịch nguy hiểm, thái độ lên án nguyền rủa việc hút thuốc: “ thuốc mày đồ ơn dịch”-> Đe doạ sức khoẻ tính mạng loại ngời

GV: Nh vậy, qua từ ngắn gọn, ta hiểu thâm ý ngời viết “ Thuôc lá! Mày đồ ôn dịch đáng ghê sợ” Thật cách thể chủ đề độc đáo, hấp dẫn GV: Tác giả khẳng định mạnh mẽ rằng: “ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi ngời cịn nặng AIDS” Nh để tìm hiểu rõ tác hại thuốc ntn? Ta tìm hiểu phần

II/ - Tìm hiểu văn bản:

1 Thông báo ôn dịch thuốc lá

- Mt s ôn dịch xuất  diệt đợc - Một s ụn dch mi li xut hin

- Ôn dịch thuốc

- Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng loài ngời nặng AIDS

- Nhan bn thể quan điểm, thái độ đánh giá tệ nạn thuốc

(136)

? tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? Điều tác dụng lập luận ?

- so sánh việc phòng chống thuốc với việc chống giặc ngoại xâm Tác giả mượn lối so sánh để thuyết minh vấn y hc

? Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại thuốc cách dẫn lời Trần Hng Đạo nhằm dụng ý gì?

Thuốc loại giặc công từ từ nh tằm ăn dâu

- So sánh ngầm: +Dâu vÝ víi ngêi, søc kh ngêi

+ Con t»m: VÝ víi khãi thc l¸

? Bài văn thuyết minh tác hại thuốc phơng diện nào?

- Đối với sức khoẻ ngời nhân cách đạo đức

? Tác hại thuốc ngời hút ntn?

- Khói thuốc thấm vào thể

- Chất hắc ín làm tê liệt niêm mạc vòm họng, phế quản, phổi

- Chất ôxit bon thấm vào máu ngăn cản tiếp cận với ô- xi

- G©y ung th

- Chất ni-cơ-tin làm co thắt động mạch, gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim

? Khói thuốc ngời khơng hút ntn?

- Khói thuốc đầu độc ngời xung quanh bị nhiễm độc, củng đau tim mạch, viêm phế quản, củng bị ung th, ng-ời mang thai đẻ non, thai nhi suy yếu ? Nhận xét cách trình bày tác giả vấn đề này?

-> Chứng cớ khoa học, đợc phân tích minh hoạ số liệu thống kê => có sức thuyết phục

- Dẫn lời THĐ -> Khẳng định mức độ nguy hiểm thuốc

- cách so sánh vạch rõ đợc nguy hại vơ thuốc

* §èi víi søc kh ng êi.

- Đối với người hút thuốc : Bệnh đường họng, gây ung thư, nhồi máu tim

- Đối với người không hút : Đau tim, viêm phế quản, ưng th

-> Vừa liệt kê, phân tích, thuyết minh tác hại khói thuốc

(137)

? Qua chi tiết phân tích cho thấy mức độ tác hại thuốc sức khoẻ ngời ntn?

GV: Khoa học nghiên cứu: Khói thuốc chứa 4000 chất hố học, có 43 chất đợc chứng minh ngun nhân gây ung th Hố chất khói thuốc bao gồm Axeton (tẩy chất đánh móng tay) Amoniac (tẩy sàn nhà bồn vệ sinh), Cadmi (ắc quy ô tô), DDT (thuốc trừ sâu), phenot (chất tẩy trùng), axít axetic, arsen (thuốc độc), butan (ga máy lửa), CO (khí thải), Nicotin (chất gây nghiện)

? Em có chứng kiến xung quanh có tợng chịu hậu hút thuốc cha? GV: Ngời hút thuốc tự làm hại sức khoẻ mình, đồng thời làm hại sức khoẻ ngời khác, không làm hại sức khoẻ ngời khác mà nêu gơng xấu mặt đạo đức

? phơng diện tác giả nêu cách thuyết minh ntn?

- Tỉ lệ hút thành phố lớn n-ớc ta ngang với thành phố châu Âu SS số tiền đô la/ bao (Mĩ)

15000® / bao (VN) - ¡n c¾p  nghiƯn ma t

GV: Khoản tiền để mua đợc bao thuốc (1đô la) khoản tiền nhỏ niên Âu – Mĩ, cịn với thiếu niên VN khoản tiền khơng nhỏ Để có đợc khoản tiền có cách trộm cắp Vậy họ bắt đầu đặt chân vào đờng phạm pháp: Từ điếu thuốc -> cốc bia -> ma tuý -> tội phạm Nh tác hại thuốc không gây hại mặt sức khoẻ, mà cịn dẫn ngời đến phạm pháp

? Em nhận thức tác hại thuốc nhân cách đạo đức ngời? ? Tồn thơng tin cho em hiểu thuốc ntn?

=> Là thứ độc hại ghê ghớm

mạng lồi người

- Là nguyên nhân nhiều chết bệnh - có ngời coi biểu tợng quý trọng

* Đối với đạo đức ng ời .

- So s¸nh viƯc hót thc l¸ ë níc ta víi n-íc ngoµi

+ Tèn kÐm vỊ kinh tÕ, nhÊt nớc ta nghèo

+ ó hỳt phi chọn thuốc sang đắt tiền - Gây nghiện ngập, trộm cắp -> Tệ nạn xã hội

(138)

sức khoẻ cá nhân cộng đồng - Có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ - ảnh hởng lớn đến KT-XH – ngời => Tác hại nhiều mặt – nhiều ngời ? đoạn cuối ngời viết đa dẫn chứng chiến lợc chống hút thuốc nớc phát triển nh nào? Các nớc làm với thuốc

- Bỉ, năm 1987 phạt hút thuốc nơi công cộng lần thứ 40 đô la Mỹ, tái phạm phạt 500 đô la

Trong vài năm, dịch hút thuốc giảm hẳn, ngời ta thấy có triển vọng nêu đợc hiệu “Một Châu Âu khơng cịn thuốc lá”

? Nớc ta làm đợc nh họ cha + Cha làm đợc

- Nớc ta nghèo, lại theo đòi nhiễm thêm bệnh thuốc lá, sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy cha tốn đợc, lại ơm thêm ôn dịch, thuốc Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc ngời phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này! ? Trong văn sử dụng thủ phỏp nghệ thuật tu từ gỡ để thuyết minh ?

* Tích hợp mơi tr ờng: địa phơng, trờng học tuyên truyền phòng chống thuốc ntn?

CÊm hót thc l¸ trêng häc, băng rôn, sinh hoạt

? Em hiểu thuốc sau học xong văn

- Đây ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức - Cần tâm chống lại nạn dịch ? Văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt

- Thuyết minh trình bày, giải thích phân tích sè liÖu , dÉn chøng

Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ (SGK tr 122)

Hoạt động : luyện tập :

Gv cho Hs đọc BT1  Nêu yêu cầu tập hướng dẫn Hs nhà thực

3 KiÕn nghÞ chèng thuèc - Chiến dịch chống thuốc - Cấm hút thuốc nơi công cộng - Phạt nặng ngời vi phạm - Cấm quảng cáo thuốc ti vi

- Tuyên truyền, đưa hiệu

=> Kêu gọi ngời kiên chống lại tệ hót thc l¸

Nghệ thuật :

- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích sở khoa học

- Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh cách thuyết phục vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội

(139)

hieän (dựa theo sách báo tài liệu internet)

- BT2 Gv thực tập

(dựa vào đọc thêm SGK/122,123) IV Luyện tập : Hoạt động : Củng cố - Dặn dò.

4 Củng cố :

- Thuốc lây lan ảnh hưởng đến người ?

- Với tệ nạn hút thuốc Việt Nam, ta phải làm để hạn chế bò thuốc ? 5 Dặn dò :

- Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ

+ biện pháp hạn chế bỏ thuốc

- Chuẩn bị : “Câu ghép (tt)” , cần ý : + Tìm hiểu ví dụ để trả lời câu hỏi SGK + Ghi nhớ

+ Vẽ sơ đồ câu

- Bài trả : Câu ghép : Ghi nhớ, ví dụ, tập vẽ sơ đồ câu ghép  Hướng dẫn tự học :

Về nhà sưu tầm tranh ảnh , tài liệu tệ nghiện hút thuốc khói thuốc sức khỏe cà người cộng đồng

Ngày son: 3-11

Ngày dạy 8-11

Tiết 46

C©u ghÐp ( TiÕp)

I Mức độ cần đạt

- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép * Kiến thức chuẩn:

1.Ki ến thức :

- Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

- Cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép 2.K ĩ :

- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

- Tạo lập tương đối thành thạo cõu ghộp phự hợp với nhu cầu giao tiếp 3/.Thái độ:

- Gi¸o dơc ý thức thức vận dụng câu ghép cách hợp lý II Chuẩn bị

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Häc bµi cị, Xem tríc bµi míi. III Tiến trình lên lớp:

Hot ng : Khi động 1 ổn định:

2 Bµi cị:

(140)

3 Bµi míi:

- Tiết trớc em tìm hiểu đặc điểm câu ghép vậv cách nối vế câu ghép Tiết học hôm cô em tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Gv cho Hs tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu phần I mục - GV cho HS đọc tập trả lời câu hỏi:

? Xác định vế câu câu ghép trên? ? Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép sau quan hệ gi ? Trong mối quan hệ vế câu biểu thị ý nghĩa ?

Vế A: Có lẽ tiếng việt đẹp (Kết ) -> biểu thị ý khẳng định

-VÕ B: Bởi tâm hồn (nguyên nhân )->biểu thị ý gi¶i thÝch

- GV yêu cầu HS nhận xét

? Dựa vào kiến thức học lớp d-ới – nêu thêm quan hệ ý nghĩa vế câu ?

Cho vÝ dơ minh ho¹ ?

* Quan hệ ngun nhân – kết quả: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lm.

* Quan hệ điều kiện (giả thiết) kÕt qu¶:

“Giá nh nghe lời tơi khơng phải nghỉ học.”

“NÕu trêi ma to khu phố chắn bị ngËp.”

* Quan hệ tơng phản, nghịch đối: “Dù nói ngả nói nghiêng

Lịng ta vững nh kiềng ba chân” * Quan hệ mục đích:

Để phong trào thi đua lớp ngày tiến phải cố gắng hơn.

* Quan hệ tăng tiến:

Tri cng ma to, ng ngập n-ớc.”

I/ - Quan hÖ ý nghÜa vế câu: 1 Mẫu

2 Nhận xét

+Vế A: Có lẻ tiếng Việt // đẹp (kết quả)

Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam ta//rất đẹp …(nguyên nhân)

+Quan hệ ý nghóa: Nguyên nhân-kết

+ Vế a: biểu thị ý nghóa khẳng định + Vế B: biểu thị ý nghóa giải thích

+ Quan hệ nguyên nhân kết + Quan hệ điều kiện kết + Quan hệ tơng ph¶n

(141)

* Quan hệ lựa chọn: “Mình đọc hay tơi đọc?” * Quan hệ bổ sung:

“Nó khơng học giỏi mà cịn lao động giỏi.”

* Quan hÖ nèi tiÕp:

“Thầy giáo vào, lớp đứng dậy chào.”

* Quan h ng thi:

Cô giáo giảng bài, ghi chép chăm chú.

* Quan hệ giải thích:

Mọi ngời im lặng: chủ tọa bắt đầu phát biểu.

? Em hÃy nêu mối quan hệ ý nghĩa thờng gặp câu ghép? Em hÃy nhận xét quan hệ vế c©u ghÐp?

GV kết luận

- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ

Gv chốt :

a/(1)Cảnh vật chung quanh tơi // … ,(2) lóng tơi // dang ….lớn : (3)… tơi // học

+quan hệ (1)-(2): Nhân –Quả

+quan hệ (2)-(3): Giải thích=vế (3) giải thích cho vế(2)

b/ (1)(Nếu) …lồi người // … lưu lại (thì) (2) … nghèo nàn // đến bực !

 Quan hệ điều kiện (điều

kiện-kết quaû)

c/…chẳng … mà , … mà , … mà , … (5 câu) +các câu có quan hệ tăng tiến

* Ghi nhớ : SGK Tr 123

II/ - LuyÖn tËp:

Bài tập 1: Quan hệ , biểu thị ý nghĩa vế câu

a/ - quan hệ vế câu (1) (2) quan hệ nguyên nhân – kết

- Quan hệ vế (2) (3) quan hệ giải thích, vế (3) giải thích cho vế (2) b/ Quan hệ điều kiện – kết

c/ Quan heä tăng tiến d/ Quan hệ tương phản

(142)

d/(tuy) rét // kéo dài , mùa xuân // đến bên bờ sông lương

+Quan hệ tương phản

e/(1) hai người // giằng co nhau….(rồi) (2) // buông …

+ câu (1) dùng quan hệ từ “rồi” nối hai vế quan hệ thời gian nối tiếp

+ Câu (2) có quan hệ ngun nhân-kết (vì yếu nên bị lẳng ngoài)

Gv hướng dẫn cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập  làm tập

Bài tập 2: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu

Biển // … mây trời Trời // xanh thẳm , biển // … Trời //… , biển //…

+ Tất vế câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết

+ Không nên tách vế câu thành câu riêng, : vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ tinh tế

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố :

- Em nêu quan hệ ý nghĩa câu ghéo

- Mỗi quan hệ câu ghép thường đánh dấu ? 5 Dặn dò :

- Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ

+ Xem lại ví dụ tập + Nhận biết phân tích câu ghép

- Chuẩn bị : TLV “Phương pháp thuyết minh” , ý + Tìm hiểu ví dụ trả lời câu hỏi sách giáo khoa

+ Soạn đủ tập

- Bài trả : Tìm hiểu chung văn thuyết minh (ghi nhớ , ví dụ)  Hướng dẫn tự học :

Về nhà tìm câu ghép sách báo, kiểm tra mà em có phân tích quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép

(143)

Ngày dạy :9-11

Tiết 47

Phơng pháp thuyết minh

I Mức độ cần đạt

Nâng cao hiểu biết vận dụng phương pháp thuyết minh việc tạp lập văn * Kiến thức chuẩn:

1.Ki ến thức :

- Kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học)

- Đặc điểm , tác dụng phương pháp thuyết minh 2.K ĩ :

- Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất việc - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu

- Lựa chọn phương pháp phù hợp : định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguốn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

3/ Thái độ:

- Thấy đợc tầm quan trọng phơng pháp thuyết minh, biết vận dụng xây dựng văn thuyết minh

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, Xem trớc mới. III Tiến trình lªn líp:

Hoạt động : Khởi động 1 ổn định:

2.Bµi Cị :

? Thế văn thuyết minh ?

3.Bµi míi:

- Tiết trớc, tìm hiểu đặc điểm chung văn thuyết minh Vậy để cung cấp đợc tri thức, cần đến điều kiện nào? cần có phơng pháp thuyết minh kiểu này? Tiết học hôm giúp em trả lời đ ợc câu hỏi đó?

Ho t động : Hình thành ki n th c ế

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn lại loại tri thức văn thuyết minh tiết

? Các văn tìm hiểu tiết sử dụng loại tri thức ?

- Tri thøc vỊ sù vËt ( C©y dõa )

- Tri thøc vỊ khoa học sinh vật (Tại )

- Tri thức văn hoá (Huế)

I TèM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:

1 Quan sát, học tập tích lũy tri thức để làm văn thuyết minh

(144)

-Tri thøc vỊ lÞch sư ( khëi nghÜa ) ? Làm để có tri thức ? ? Em hiu ntn quan sát?

- Quan sỏt: Tỡm hiểu đối tợng màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm, tính chất ? Theo em phải học tập đâu? - Học tập: Tìm hiểu đối tợng sách, báo, tài liệu, từ điển

Gv chốt :

-Quan sát: Tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích thước đặc điểm, tính chất …

-Học tập : Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu từ điển …(vd: có màu xanh, KN Nơng Văn Vân)

-Tham quan: Tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp…(vd: Cây dừa …, Huế ) -Quan sát đối tượng hình dáng, kích thước, đặc điểm

-Tìm hiểu mối quan hệ đối tượng với đối tượng khác xung quanh Tìm hiểu trình phát sinh, phát triển, tồn

-Ghi chép số liệu cho thật xác

? T¹i phải qua bớc ấy?

-> cú tri thức: đầy đủ, xác, chọn lọc -> thuyết minh hay, sinh động

? Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh hay khơng ?

– kh«ng

? Có phải tất kiến thức tích luỹ đợc đa vào không? Chọn lọc t tởng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh đợc không?

Gv chốt : Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh ta phải ?

- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (phần SGK.Tr :

(145)

128)

? Trong câu văn ta thường gặp từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức nào?

- Gặp từ ‘là”

? Sau tõ “lµ” ngêi ta cung cÊp mét kiÕn thøc ntn?

? Hãy nêu vai trị, đặc điểm loại câu văn giải thích văn thuyết minh

- Tri thức đối tượng

- Giới thiệu giúp người đọc hiểu đối tượng

yêu cầu Hs đọc nêu ví dụ số liệu “Thông tin trái đất nêu câu hỏi để HS tra ûlời

? Những vấn đề đợc liệt kê VD có tác dụng việc trình bày tính chất vật?

- Làm cho vấn đề trừu tợng, trở nên cụ thể, dễ nắm bắt có sức thuyết phục, ng-ời đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc

+ Cây dừa Bình Định: Thân làm máng, làm tranh, cong chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nớc dừa để uống, cùi dừa để ăn sông với bánh đa, sọ dừa làm khuy áo, vỏ dừa bện dây

+ Thông tin ngày trái đất năm 2000: bao bì ni lơng làm tắc nghẽn cống nớc thải, làm chết sinh vật, làm nhiễm thực phẩm, thải khí độc gây ung th

? Chỉ ví dụ đoạn văn sau nêu tác dụng việc trỡnh

bày,cách xử phạt ngời hút thuốc nơi công cộng ?

Làm cho kiến thức trừu tợng trở nên cụ thể, dễ hiểu

* Cách làm: Dẫn ví dụ cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung đợc thuyết minh

2 Phương pháp thuyết minh.

a Ph ơng pháp nêu định nghĩa, giải thích

- §øng đầu đoạn, đầu -> giới thiệu th-ờng dùng từ là-> biểu thị phán đoán

b, Ph ơng pháp liệt kê :

- Tỏc dng: Phương pháp liệt kê có ví dụ, số liệu cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc

-> cách làm: Kể lần lợt đặc điểm vật theo trật tự ; giúp hiểu sâu sắc , toàn diện vấn đề

(146)

? Đoạn văn cung cấp số liệu ? Nếu số liệu, làm sáng tỏ vai trị có thành phố khơng ?

* Tác dụng: Nếu khơng có số liệu ngời đọc cha tin vào nội dung thuyết minh, cho ngời viết suy diễn

- Gv neâu caõu hoỷi ve caực so saựnh

đoạn văn cho biết tác dụng

phương pháp so saùnh

* Tác dung: Tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung đợc thuyết minh ? Bài Huế trình bày đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào?

-HuÕ lµ sù kÕt hợp hài hòa núi, sông biển

- Huế đẹp với cảnh sắc sông núi

- HuÕ có công trình kiến trúc tiếng

- Huế đợc yêu sản phẩm đặc biệt

- Huế cịn tiếng với ăn - Huế cịn thành phố đấu tranh kiên c-ờng

GV: Trong thùc tÕ, ngêi viÕt thêng kết hợp phơng pháp cách hợp lý, cã hiƯu qu¶

GV cho HS đọc ghi nhớ2 SGK trang 128 Hoạt động : Luyện tập

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

+ Kiến thức khoa học bác sĩ + Kiến thức tâm lý xã hội xã hội đại

d Ph ơng pháp dùng số liệu (dùng con số)

Làm cho kiến thức trừu tợng trở nªn thĨ, dƠ hiĨu

* Cách làm: Dùng số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức đợc cung cấp

e, Ph ơng pháp so sánh:

Nhm tụ m đặc điểm, tác dụng vật, tợng

* Cách làm: So sánh đối tợng loại khác loại nhằm làm bật đặc điểm, tính chất đối tợng cần thuyết minh

* Tác dung: Tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung đợc thuyết minh g, Ph ơng pháp phân loại , phân tích.

Cách làm: Chia đối tợng mặt, khía cạnh, vấn đề để lần lợt thuyết minh

Tác dụng: Giúp cho ngời đọc hiểu dần mặt đối tợng cách có hệ thống, sở để hiểu đối tợng cách đầy đủ, toàn diện

II Luyện tập.

Bài tập 1 Phạm vi vấn đề:

- Kiến thức khoa học (một bác sĩ) : Tác hại khói thuốc sức khoẻ chế di truyền giống loài người …

(147)

Cần kiến thức xác Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước … + Phương pháp : dùng số liệu kiện

Bài tập :

+ Kiến thức:

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước

- Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước …

+ Phương pháp : dùng số liệu kiện

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

- Muốn có tri thức kiểu thuyết minh ta phải ? - Để văn thuyết minh có sức thuyết phục ta làm náo ? 5.Dặn dò :

- Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ

+ Xem lại ví vụ tập

- Chuẩn bị : Chương trình địa phương - Bài trả :

Hướng dẫn tự học :

- Sưu tầm, đọc thêm văn thuyết minh sử dụng phong phú phương pháp để học tập : Thư viện, internet …

Đọc kỹ số đoạn văn thuyết minh hay : Thư vin, internet Ngy son: 5-11

Ngày dạy :9-11

Tiết 48 Chơng trình địa phơng

I Mức độ cần đạt

1/KiÕn thøc:

-HS biết đợc tên tác giỡnh phướcvà tác phẩm tiêu biểu viết Yên Bái trớc 1975

- HS biết đợc thông tin tác giả,tác phẩm - HS tìm hiểu kĩ hai tác phẩm Binh Phước trớc 1975 2 Kĩ nng

- Biết su tầm,tìm hiểu,nắm bắt thông tin tác giả,tác phẩm văn học

(148)

- Biết trao đổi,nhận xét,bổ sung ý kiến 3 Thái độ:

- Quan tâm,tích cực tìm hiểu,trân trọng văn học viết địa phơng - Tự hào ,yêu quý quê hơng

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên. III Tiến trình lên lớp:

Hot động 1: Khởi động 1 ổn định:

2 Bµi Cị:

KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

3.Bài mới: Để tạo nên diện mạo văn học nớc nhà, có đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn nhiều địa phơng khác Tiết học hôm giúp em hiểu đợc truyền thống văn học địa phơng, biết đợc nhiều tác giả tiếng quê hơng đồng thời biết đợc nhiều tác phẩm viết quê hơng, qua bồi đắp cho em tình cảm quê hơng, tự hào quê hơng

Hoạt động 2:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV cho HS tìm hiểu thực tế hỏi cha mẹ,anh chị,hoặc đọc tài liệu tham khảo văn học trớc 1945

- Gv cho HS b¸o c¸o kÕt tìm hiểu nhóm

- GV cho HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bỉ sung

- G nhËn xét bổ sung kết tìm hiểu HS

G cho H đọc diễn cảm phú nhịp điệu câu văn biền ngẫu hiểu đợc thích từ Hán- Việt,nắm đợc bố cục phú

G giới thiệu đôi nét tác giả? G gọi HS đọc ghi nhớ

I Tìm hiểu văn học trớc 1945.

1 Thi trung đại 2 Thời kì đại -Giai đoạn 1930- 1945: II Tỏc phm

1 Tác giả

Hoạt động 3: 4 Củng cố

GV nhận xét u khuyết điểm học? Qua tiết học em xây dựng cho tình cảm tt p no?

5.Dặn dò

- Các em cố gắng hoàn thiện tiếp tập

- Xem lại bài” Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu chấm” - Soạn bài: Bài toỏn dõn số

Ngy son: 9-11

Ngày dạy :14-11

Tuần 13- Tiết 49

Bài toán dân số

I Mức độ cần đạt

(149)

- Hiểu việc hạn chế bùng nổ dân số gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển loài người

- Thấy kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục viết

- Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất toan2cau62 văn

* Trọng tâm: 1.Ki ến thức :

- Sự hạn chế gia tăng dân số đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người

- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

2.K ĩ :

- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức học “phương pháp thuyết minh” để đọc-hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn bản - Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh

3/ Thái độ:

- Có ý thức việc tuyên truyền ngời địa phơng vào việc hạn chế gia tăng dân số , đòi hỏi tất yếu cho tăng nhân loại nói chung n ớc Việt Nam nói riêng

II Chn bÞ:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học củ, soạn theo câu hỏi SGK. III Tiến trình lên lớp:

Hot động : Khởi động 1.

ổn định: 2 Bài Cũ :

? Thuốc gây tác hại phơng diện nào? Theo em, ngời cần phải làm để chống lại ngăn ngừa ôn dịch này?

Bµi míi:

- Trong sống, em có lẽ nghe câu nói nh: Con đàn cháu đống, Trời sinh voi, trời sinh cỏ, có nếp có tẻ Đó câu tục ngữ, thành ngữ, câu nói cửa miệng ngời Việt Nam xa, thể quan niệm quý ngời, cần ngời, mong đẻ nhiều để đáp ứng với nông nghiệp cổ truyền Nhng từ quan niệm dẫn đến thói quen sinh đẻ tự do, dẫn đến tăng dân số nhanh, dẫn đến đói nghèo, bệnh tật lạc hậu Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình từ lâu trở thành quốc sách quan trọng đảng nhà nớc ta Bởi lẽ, từ lâu tìm cách để giải tốn hốc búa, toán dân số Vậy toán dân số thực chất nh em tìm hiểu học hơm

Ho t động : Đọc-hi u v n b n ể ă ả

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

Hớng dẫn HS đọc: rõ ràng, ý câu cảm, số, từ phiờn õm

- GV giải thích thêm:

+ Chàng A Đam nàng E Va, theo kinh thánh đạo cặp vợ chồng giới, đợc chúa tạo sai xuống

(150)

trần gian để hình thành phát triển lồi ngời

+“Tồn hay khơng tồn tại” câu độc thoại tiếng nhân vật Hăm lét, kịch pêxpia (Anh)

- GV yêu cầu Hs xaực ủũnh theồ loai vaờn baỷn

? Văn thuộc thể loại gì?

? Vn mà văn nói ? Gia tăng dân số có ảnh hưởng đến sống dân ta loài người ?

* GV : Sự phát triển dân số có mối liên quan chặt chẽ đến chất lượng sống người toàn xã hội Hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển xã hội loài người

? Văn đợc chia thành phần? Nội dung phần gỡ?

MB: Đầu -> sáng mắt : Bi tốn dân

số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại

TB: Tiếp -> ô thứ 31 bàn cờ : Tốc độ gia tăng dân số-> nhanh chóng

KB: Còn lại: Kêu gọi hạn chế gia tăng dân sè

? Vấn đề mà tác giả đặt vấn đề ?

- Vấn đề ds KHHGD  gia tăng dân số ngời

? Điều làm cho ngời viết sáng mắt - Đó vấn đề ds KHHGD dờng nh đợc đặt từ thời cổ đại

? Em hiÓu cụm từ sáng mắt nh

- Sáng nhận thức không nên hiểu cách thông thờng sáng mắt thể chất: nhìn rõ

GV: Cụm từ đợc đặt dấu ngoặc kép, hiểu theo nghĩa bóng  cơng

* ThĨ lo¹i

Văn nhật dụng- Nghị luận chứng minh – Giải thích Vấn đề xã hội: dân số gia tăng hậu

* Vấn đề :

Sự phát triển dân số có mối liên quan

chặt chẽ đến chất lượng sống người toàn xã hội Hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển xã hội loài người

*Bố cục: phần

II Tìm hiểu văn bản

1 Tác giả nêu vấn đề (mở bài):

(151)

dụng dấu ngoặc kép đợc học tiết sau

? Cách nêu vấn đề có tác dụng với người đọc?

- GV choát :

+ Vấn đề dân số kế hoạch dường đặt thời cổ đại

+ Nêu vấn đề bất ngờ

? Kể tóm tắt câu chuyện kén kể nhà thông thái

- Có bàn cờ 64 ô

- ễ th đặt hạt thóc, thứ gấp đơi số hạt thóc trớc

- Tổng số thóc thu đợc nhiều vơ kể- phủ khắp bề mặt trái đất

? Câu chuyện có ý nghĩa, vai trò việc làm bật gia tăng dân số vấn đề chính?

? Tại tác giả lại đa toán dân số để kén rể, nhằm mục đích gì?

-> Làm tiền đề để tác giả so sánh: Sự gia tăng dân số giới, tơng tự nh việc gia tăng số thóc bàn cờ

GV: Dới hình thức tốn cổ, câu chuyện kén rể nhà thơng thái vừa gây tị mị, hấp dẫn ngời đọc, vừa mang lại kết luận bất ngờ: chàng trai câu chuyện nh ngời đọc tởng số thóc hóa “ phủ kín bề mặt Trái Đất” Câu chuyện tiền đề để tác giả so sánh với bùng nổ gia tăng dân số Hai việc giống chỗ: hai (số thóc dùng cho ô bàn cờ dân số giới) tăng theo cấp số nhân với công bội (tơng ứng với tỉ lệ sinh gia đình mà pháp lệnh dân số kế hoạch hóa gia đình đặt ra) Từ liên tởng so sánh này, ngời viết giúp ngời đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng

? luận điểm tác giả tiếp tục chứng minh vấn đề: cách lập luận có khác trớc?

+ §a giả thiết so sánh vi số liệu minh chøng thĨ

- Lúc đầu trái đất có ngời

- Nếu gia đình có hai 

-> Cách nêu vấn đề tạo bất ngờ, hấp dẫn lôi người đọc

2 Chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số nhanh (thân bài) :

- Tác giả so sánh, giúp người đọc hình dung tốc độ bùng nổ gia tăng dân số nhanh

- Nêu lên toán cổ dẫn đến kết luận

(152)

1995 lµ 5,63 tỉ ô thứ 30 bàn cờ

? T cách lập luận nh tác giả muốn đa ngời đọc đến vấn đề gì?

- Tác giả đa câu chuyện cổ, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ dẫn ngời đọc thấy đợc tốc độ gia tăng dân số loài ngời nhanh

? đoạn văn tác giả đa vấn đề sinh nở phụ nữ số nớc nhằm mục đích gì?

Để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ cao Việc thực sinh đẻ kế hoạch từ

 2 lµ rÊt khã

? nớc đợc kể tên châu lục nào?

- Châu : ấn , Nờpan,Vit Nam

- Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca

? Em hiểu tình hình kinh tế, văn hoá nớc

- Tình trạng lạc hậu, nghèo nàn đợc xếp vào nhng nc chm phỏt trin

Những nớc chậm phát triển hai châu lục lại nớc dân số gia tăng dân số mạnh mẽ

? Từ em rút đợc kết luận mối quan hệ dân số phát triển kinh tế - xã hội

Giữa gia tăng dân số phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết, bùng nổ dân số kèm với đói nghèo, lạc hậu, kinh tế phát triển, ngời dân không đợc hởng phúc lợi xã hội giáo dục, y tế, văn hóa Ngợc lại, kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển ngời khơng thể ngăn chặn đợc bùng nổ gia tăng dân số Hai yếu tố tác động đến nhau, ảnh h-ởng lẫn Cái vừa nguyên nhân, vừa kết

? Tác giả nêu vài số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều

- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt, cảnh báo nguy bùng nổ dân số Trái đất nổ tung dân số tăng nhanh nh

Giáo viên đưa số thực trạng dân số giới Việt Nam :

+ Việt Nam :

*Năm 1945 : 25 triệu người *Năm 2007 : Hơn 80 triệu người

->Câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ làm sáng tỏ tượng tốc độ tăng vô nhanh dân số giới

- Khả sinh phụ nữ cao, khó khăn việc thực sinh để có kế hoạch

(153)

=> Chỉ 62 năm mà tăng tới 55 triệu người (diện tích khơng tăng)  gánh nặng cho xã hội nhà nước

+ Thế giới :

*Năm 1987 : tỷ người *Năm 2007 : tỷ người

So sánh : Đất đai không sinh thêm , cải vật chất người làm tăng theo cấp số cộng, dân số tăng thêm cấp số nhân -> khó khăn …

Dân số tăng nhiều vấn đề xảy : Kinh tế chậm phát triển, Lương thực thực phẩm cung không đáp ứng nhu cầu ,  Phải kế hoạch hố dân số

? Néi dung kÕt bµi

Cần phải hạn chế gia tăng dân số - Nếu không hạn chế gia tăng dân số, ngời tự làm hại thân Hạn chế gia tăng DS -> Đó đờng “tồn hay khơng tồn tại” loài ngời

? Tại tác giả cho làvấn đề tồn hay khơng tồn lồi ng-ời ?

- Vì muốn sống ngời phải có đất đai Đất khơng thể sinh sơi, ngời ngày nhiều hơn, muốn sống ngời phải điều chỉnh hạn chế gia tăng dân số, yếu tố sống nhân loại - Liên hệ với VN em biết dân số Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam

- D©n sè VN  80 triệu ngời

- Tỉ lệ tăng hàng năm 1,3 %

? Đảng nhà nớc ta có biện pháp hạn chế gia tăng dân sè

- Kêu gọi ngời thực chơng trình kế hoạch hố gia đình gia đinh dừng li

- Ban hành pháp lệnh d©n sè

Tích hợp với giáo dục mơi trường : Dân số đông  môi trường dẽ bị ảnh

hưởng : Canh tác hết mức  Đất bạc màu Cuộc sống bon chen, thực dụng (tàn phá rừng…)  ảnh hưởng xấu cho môi

3 Kết :

- Kêu gọi lồi người hạn chế bùng nổ gia tăng dân số Đó đường tồn lồi người

(154)

trường …v…v….v…

? Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

+ Kết hợp + lập luận + ngơn ngữ

? Qua việc tìm hiểu văn em biết dân số kế hoạch hố gia đình Sự gia tăng dân số thực trạng đáng lo ngại giới nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu

- Hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi sống nhân loại

GV cho HS rút nội dung, ý nghĩa cần nhớ văn

 gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: Liên hệ phần đọc thêm để trả lời câu hỏi: đường đường tốt hạn chế gia tăng dân số ?

*Nghệ thuật :

- Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích

- Lập luận chặt chẽ

- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

* Ý nghĩa văn :

Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại : Dân số tương lai dân tộc, nhân loại

III.Tổng kết :Ghi nhớ (SGK tr 132)

IV/ Luyện tập:

BT1 Trả lời: Đẩy mạnh giáo dục đường tốt hạn chế gia tăng dân số

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

(155)

- Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ

+ Tìm hiểu thật kỹ nghệ thuật

+ Nhớ biện pháp để hạn chế gia tăng dân số

- Chuẩn bị : “dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”, cần ý : + Nắm đặc điểm dấu sau tìm hiểu ví dụ

+ Nắm cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm để sử dụng cho thật xác - Bài trả : câu ghép (tt) , ý :

+ Thuộc ghi nhớ

+ Xem lại ví dụ tập + Vẽ sơ đồ câu ghép  Hướng dẫn tự học :

Tìm hiểu nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề

Ngày soạn: 9-11

Ngày dạy :15-11

Tit 50 Du ngoặc đơn, dấu hai chấm

I Mức độ cần đạt

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

- Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết

Lưu ý : học sinh học hai dấu Tiểu học * Trọng tâm

1.Ki ến thức :

Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm 2.K ĩ :

- Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 3/ Thái độ:

- HS Thấy đợc tầm quan trọng dấu ngoặc đơn dấu chấm viết II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án,bng ph.

2/ HS: Học c, Xem trớc mới. III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

? Đặt ba câu ghép theo mối quan hệ ý nghĩa: Điều kiện, lựa chọn, giải thích 3 Bµi míi:

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV cho HS quan sát đoạn trích tập (I) (bảng phụ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

I/ - Dấu ngoặc đơn: 1

(156)

? Dấu ngoặïc đơn đoạn trích dùng để làm gì?

? ví dụ a phần dấu ngoặc đơn

Dùng để giải thích “họ” ai-> ngời đọc hiểu rõ phần đợc thích (ngời xứ)

? VD b,c phần dấu ngoặc đơn - VD(b) đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh loài động vật mà tên đợc dùng để gọi tên kênh giúp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm kênh

- VD(c): bæ sung thêm thông tin năm sinh, năm Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên

? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng?

Không, phần thích thêm

Tuy nhiên có cơng dụng nhấn mạnh ý giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ - GV Đa VD : ''Trong tất cố gắng nhà khai hố cho dân tộc Việt Nam dìu dắt họ lên đờng tiến (?) phải kể việc bán rợu ti cỡng !'' (Nguyễn Quốc)

VD 2: Anh không đến dự đám cới Lan (bảo bận !), nhng ngời hiểu anh không tán thành đám cới

? Dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi, dấu chấm than có tác dụng

- dấu ngoặc đơn kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai)

? Dấu ngoặc đơn có cơng dụng

G đú chớnh nội dung ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

BT nhanh: Phần câu sau cho vào dấu ngoặc đơn? Tại a) Nam, lớp trởng lớp 8B có giọng hát thật tuyệt vời

b) Mùa xuân - mùa năm - cối xanh tơi mát mắt

c) Bé phim Trêng Chinh Trung Quèc s¶n xuÊt rÊt hay

 Phần dấu phẩy, dấu gạch ngang Vì phần có tác dụng giải thích thêm

HS đọc ví dụ sách giáo khoa

? Dấu hai chấm đoạn trích dùng để

- VD (a) đánh dấu phần giải thích

- VD(b) đánh dấu phần thuyt minh

- VD(c): bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm Lý Bạch, Miên Châu thuéc tØnh Tø Xuyªn

* Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (phần giải thích, thuyết minh, bổ sung)

* Ghi nhớ : (SGK tr 134)

II DÊu hai chÊm 1 Mẫu : SGK 2 NhËn xÐt

(157)

lµm g×?

a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn Với Dế Choắt choắt với Mèn)

b/ lời dẫn trực tiếp (Thép dẫn lại lời người xưa)

c/ Phần giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc

- ViÕt hoa b¸o trớc lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)

- Có thể khơng viết hoa giải thích nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt ? Có thể bỏ phần sau dấu chấm đợc không

- Phần lớn khơng bỏ đợc phần sau ý (ss với dấu ngoặc đơn)

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK tr 135)

Hoạt động : Luyện tập

- Hs đọc nêu yêu cầu BT1

-GV hướng dẫn HS làm tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn (SGK tr 135, 136)

- Hs đọc nêu yêu cầu BT2

- Bài tập 2: Giải thích công dụng dấu hai chaám

tiÕp

 đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh - VD(c): đánh dấu phần giải thích, lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

 B¸o tríc phần giải thích.

=>Du hai chm dựng ỏnh dấu (báo trớc) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trớc

Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thọai (dùng với dấu gạch ngang)

* Ghi nhớ : SGK/135 III Luyện tập :

Bài tập 1: công dụng dấu ngoặc đơn:

a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên, định phân thiên thư, hành khan thủ bại hư”

b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn

c/ Dấu ngoặc đơn dùng chỗ: vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung

vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ ?

Bài tập 2: Công dụng dấu hai chấm: a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng

b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn)

(158)

minh cho ý: đủ màu màu

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò. 4 Củng cố :

- Dấu ngoặc đơn dùng để làm ? - Dấu hai chấm dùng để làm ? 5.Dặn dị :

- Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ

+ Tìm hiểu ví dụ xem lại tập

- Chuẩn bị : “đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh” , ý : + Tìm hiểu ví dụ  ghi nhớ

+ Soạn tập SGK

- Bài trả : Phương pháp thuyết minh  Hướng dẫn tự học :

Tìm văn có chứa dấu ngoặc đơn dấu hai chấm để chuẩn bị cho học

Ngày soạn: 9-11 Ngµy dạy :17-11

Tiết 51 Đề văn thuyết minh cách làm bài

văn thuyết minh

I Mức độ cần đạt

- Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh * Trọng tâm

1.Ki ến thức :

- Đề văn thuyết minh

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh

2.K ĩ :

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng, … đối tượng cần thuyết minh

- Tỡm ý , lập ý, tạo lập văn thuyết minh 3/ Thái độ:

- Thấy đợc văn thuyết minh thông dụng, cách làm khơng khó, u cầu HS rèn luyện kĩ quan sát, biết tích luỹ

II ChuÈn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ Xem trớc mới. III Tiến trình lên líp:

Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp

(159)

Em nêu phơng pháp thuyết minh? Nêu tác dụng phơng pháp nêu định nghĩa, phơng pháp nêu ví dụ?

3.Bµi míi:

- Tiết trớc, em nắm đợc đặc điểm chung văn thuyết minh, biết đợc phơng pháp thuyết minh phổ biến Hơm nay, em tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề văn SGK? ? Em xác định đối tơng thuyết minh đề?

- ( HS dễ dàng xác định đối tợng thuyết minh sau từ giới thiệu, thuyết minh)

? Vậy nội dung đề nêu vấn đề gì?

- Đề nêu đối tợng thuyết minh

? §èi tợng thuyết minh bao gồm loại nào?

Con ngời, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ tết

? Làm em bit ú l thuyt minh?

-Không yêu cầu kể, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiÖu, thuyÕt minh

?Em hiểu nh đề văn thuyết minh?

-Cấu tạo đề văn thuyết minh

Từ ngữ nêu yêu cầu đối tợng thuyết minh( giới thiệu trình bày giải thích) - Có dạng:

+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp + Đề nêu đối tợng thuyết minh

?Em thử số đề văn thuyết minh?

1 Thut minh vỊ b«ng hoa hång nhung giíi thiƯu loài hoa em yêu

3 Loài hoa em yêu

4 Em kể buổi tối gia đình em

+ GV cho HS đọc văn “chiếc xe đạp”

? Đối tợng thuyết minh văn gì? – Chiếc xe đạp

- Đề chữ thuyết minh nhng

I Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

1 Đề văn thuyết minh a

Mẫu : SGK b NhËn xÐt Ph

ạm vi :

- Đề a : Con người - Đề b: Tập truyện - Đề c,d,e,g : Đồ vật

- Đề h : Di tích, thắng cảnh - Đề i : Con vật

- Đề k : Thực vật - Đề l : Món ăn - Đề m : Lễ tết - Đề n : Đồ chơi

- Đề nêu đối tợng thuyết minh

Tìm hiểu đề yêu cầu đề :

Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu , thuyết minh, giải thích

=>Đề văn TM nêu đối tợng để ngời làm trình bày tri thức chúng

(160)

là đề thuyết minh có đối tợng thuyết minh

? Bài văn thuyết minh có phần phần có nội dung ?

- GV hướng dẫn Hs trả lời Mở bài: Đoạn

Thân bài: đoạn

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

+ T bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động

+ Kết bài: Nêu vị trí xe đạp đời sống người VN tương lai

? Phần mở ngời viết giới thiệu nh xe đạp? Dùng phơng pháp gì?

- Phơng pháp nêu định nghĩa

? Để giới thiệu xe đạp, viết trình bày cấu tạo xe nh nào?

? Xe gồm phận? phận gì?

- Hệ thống truyền động

- Hệ thống điều khiển

- Hệ thống chuyên chở

? Ngoài ra, có phận phụ nào? Chắn bùn, chắn xích

? Trình bày tri thức xe đạp ngời viết ó trỡnh by nhng gỡ

- Cấu tạo, tác dông

? Để giới thiệu cấu tạo xe đạp dùng phương pháp ?

- Liệt kê, phân tích

? Phần kết có nhiƯm vơ g×

Vị trí xe đạp đời sống Việt Nam tơng lai

- Giáo viên chốt lại cách làm văn thuyết minh

GV: Tóm lại, để làm đợc văn thuyết minh, cần nắm vững, hiểu rõ:

- Đề văn thuyết minh nêu đối tợng để ngời làm trình bày tri thức chúng

- Để làm văn thuyết minh, cần phải tìm hiểu kĩ đỗi tợng thuyết minh,

a)

Mẫu : Tìm hiểu văn xe đạp b) Nhận xét

Đối tượng : Chiếc xe đạp -Yêu cầu : Thuyết minh

- >Tìm hiểu kỹ đồi tượng thuyết minh

* Bố cục: đoạn

a) Mở : giới thiệu khái quát xe đạp b) Thân :tay cầm: TM chi tiết cấu tạo, nguyên tắc hoạt động xe đạp ( trọng tâm )

c) Kết bài: Tác dụng xe đạp tơng lai

- >Xác định rõ tri thức đối tượng

-> Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp

(161)

xác định rõ phạm vi tri thức đối tợng đó; sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp; ngơn từ xác dễ hiểu

- Bè cơc bµi văn thuyết minh thờng có phần:

+ M bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh

+ Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tợng

+ Kết bài: Bày tỏ thái i vi i t-ng

GV: Đó nội dung phần ghi nhớ sách giáo khoa

Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm tập

Cho học sinh đọc tập SGK ? Đối tợng miêu tả

? Để thuyết minh nón cần dự định trình bày ý

- Ph¸t phiÕu học tập cho nhóm Để nhóm tìm

- Giáo viên thu nhận xét tổng kết

trên bảng phụ * Ghi nhớII/ - Luyện tập: : SGKTr 140 * Bài tập 1:

- Chiếc nón Việt nam

- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dụng

- LËp dµn ý:

+ MB: Nón vật che nắng, che ma, tạo nét đọc đáo, duyên dáng

+ TB:

Hình dáng: chóp, thúng

Nguyên liệu: tre, cọ, sợi cớc, kim Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây Tác dụng: che nắng, che ma, làm quà lu niệm

+ KB: Nón có vai trị lớn ngời Việt nam, di sản văn hoá

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

- Để làm văn thuyết minh ta cần phải làm ? - Hãy nêu bố cục văn thuyết minh ? 5 Dặn dò :

- Bài vừa học :

+ Nắm vững kiến thức làm văn thuyết minh

(162)

- Chuẩn bị : “Chương trình địa phương (phần văn)”, cần ý : + Tìm tác giả tác phẩm Trà Vinh

+ Tìm tác phẩm viết Trà Vinh

- Bài trả : Kiểm tra sưu tầm em HS  Hướng dẫn tự học :

-Tìm ý lập dàn ý cho đề văn kiểm tra viết TLV số (SGK)

- Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan đối tượng : Kính đeo mắt, bút máy, bút bi, đôi dép lốp kháng chiến (dép râu), áo dài , nón …(trên sách báo internet …)

Ngày soạn: 9-11

Ngày dạy :17-11 Tiết 52

Trả tập làm văn số kiểm tra văn ( tiÕt )

I Mức độ cần đạt

1/ KiÕn thøc:

- Đánh giá đợc u, khuyết điểm kiến thức kĩ

- KiÕn thøc thĨ:

+ Kể chuyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm + Hệ thống hoá kiến thức từ văn truyện kí VN đại 2/Kĩ năng:

- Liên kết văn bản, dùng từ, đặt câu, phân tích, khái quát, cảm thụ 3/Thái độ:

- ý thøc phê bình tự phê bình II Chuẩn bị:

1/ GV: Tổng hợp tốt, cha tốt, chữa lỗi cho HS. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm. III Tiến trình lên lớp:

H1: KHI NG

1 n định tổ chức: Kiểm tra b ài c ũ : 3 Bài mới :

H

2: Trả bài

* Trả tập làm văn số 2.

GV ghi đề : ĐỀ: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích

-Yêu cầu : HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu viết -GV nhận xét phần trình bày hs

-Yêu cầu :HS nêu ý để lập dàn ý -GV nhận xét phần trình bày hs

-GV đưa dàn ý để hs tham khảo :

(163)

- Con vật nhà em hay ? - Nuôi từ ?

- Tên ? Mấy tuổi ? giống ? lớn hay nhỏ ? 2) Thân bài :

- Kể chuyện vật có nghĩa (hoặc vấn đề khác): (4 điểm) + Tinh khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời

+ Quấn quýt với người gia đình + có hoạt động làm cho ta nhớ

- Trong lúc kể có lịng vào yếu tố miêu tả (2 điểm) - Trong lúc kể có lịng vào yếu tố biểu cảm (2 điểm) 3) Kết bài : Nêu cảm nghĩ em vật (1 điểm) - Nó vật có nghĩa có tình …

- Cả nhà yêu quý tin tưởng vào vật

* Nhận xét làm hs:

-Về kiểu

- Việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá -Về cấu trúc tính liên kết văn viết

* ¦u diĨm :

-Đa số nắm vững cách làm văn tự + nội dung văn Biết kết hợp nhuần nhuyễn

- Hình thức trình bµy cã tiÕn bé ( So víi bµi viÕt sè 1) - Bố cục : Khá chặt chẽ, lô gíc

- Một số trình bày cẩn thận, đẹp * Tồn :

- Một số xác định yêu cầu cha sát, cha xác định tốt yếu tố biểu cảm , miêu tả, kể

- Trình bày cẩu thả, tuỳ tiện - Viết chữ khó đọc

- Viết sai tả

- Diễn đạt cha ý, cịn vụng

- Cảm xúc cịn khơ Cha sâu sắc, đơn kể

- GV đọc số làm tốt cho Hs rút kinh nghiệm

* Trả kiểm tra Văn - G cho H nhắc lại đề - G nhận xét kiểm tra * u điểm.

- Đa số nắm đợc ,làm phần trắc nghiệm tốt

(164)

*Nhợc điểm:

- Mt s cha ụn k nên chọn sai đáp án phần tự luận

- Có em cha nắm kĩ tóm tắt văn nên tóm tắt nh phân tích, đa phần đoạn trích vào

- Phn tỡm hiểu đời tính cách ngời nơng dân Việt Nam xã hội cũ qua đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ” truyện ngắn “ Lão Hạc” nhiều em cha đọc kĩ đề, cha hiểu rõ yêu cầu đề Nhiều phân tích cha rõ, nêu cịn chung chung

* Trả làm cho hs :

* Trả chữa - Trả cho HS tự xem

- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét

- HS tự chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày

- G cho H đọc tốt - G cho học sinh đọc 1,2 khó

H§ 3:CỦNG CỐ-DẶN DÒ :

4 Cñng cè.

- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau

Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực cho đủ bước tạo lập văn , ý viết tả đặt câu cho ỳng

5 Dặn dò

- Tiếp tục ôn tập truyện kí Việt Nam, xem lại cách làm văn tự

- Xem trớc văn học : Bài toán dân số – Häc : Dấu ngoặc kép Ngày soạn: 15-11

Ngày dạy :22-11 Tuần 14- Tiết 53 Dấu ngoặc kÐp

I Mức độ cần đạt

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép

- Biết dùng dấu ngoặc kép viết

Lưu ý : học sinh học dấu ngoặc kép Tiểu học * Träng t©m

1.Ki ến thức :

Công dụng dấu ngoặc kép 2.K ĩ :

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

3.Thái độ:

- Phân biệt đợc dấu ngoặc kép dấu ngoặc đơn để có ý thức vận dụng

II ChuÈn bÞ:

(165)

Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

? Hãy nờu cụng dng ca du ngoc n công dng cđa dÊu chÊm? LÊy vÝ dơ? 3 Bµi míi:

Ho t động : Hình th nh ki n th c ế ứ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

-GV đưa mẫu lên máy chiếu yêu cầu HS

quan saùt

GV cho HS đọc kĩ ví dụ SGK?

? Cho biết dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm gì?

GV: Đoạn trích a dẫn lại tồn lời nói Găng-đi – dẫn trực tiếp

Đoạn b từ ngữ hiểu theo nghĩa đạêc biệt “dải lụa” -> cầu

Đoạn c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai Mỉa mai việc dùng lại từ mà thực dân Pháp dùng nói cai trị chúng VN: Khai hóa văn minh cho dân tộc lạc hậu

Đoạn d Đánh dấu tên vỡ kịch ? Từ ví dụ em cho biết công dụng dấu ngoặc kép?

-Nhận xét phần trình bày học sinh - GV yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

Yêu cầu:Học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xác định kó yêu cầu tập

+Xem kĩ phần lý thuyết vừa học +Xét kĩ ý nghĩa đoạn ,từ,câu dấu ngoặc kép

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

Bài tập (SGK –tr143)

-Yêu cầu:Học sinh đọc xác định u

I/ - C«ng dơng: 1 VÝ dơ: SGK 2 NhËn xÐt

- VDa đánh dấu câu nói Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)

- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt

ẩn dụ: dải lụa - cầu

- VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai - VDd: đánh dấu tên kịch - tên tác phẩm

* Ghi nhớ : SGK/142 II Luyện tập :

Baøi :

VDa: Câu nói đợc dẫn trực tiếp, câu nói mà Lão Hạc tởng chó vàng muốn nói với lão

- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai - VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp

- VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ câu thơ ví dụ

(166)

cầu tập -Gợi ý:

+Xác định kó yêu cầu tập

+Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc đơn dấu hai chấm +Xét kĩ đâu nói trực tiếp ,đâu lời hội thoại

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

Baøi taäp (SGK –tr143,144)

-Yêu cầu:Học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xác định kó yêu cầu tập

+Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc kép dấu hai chấm

+So sánh đoạn văn , Hai đoạn văn giống điểm khác dấu ? Tại ?

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

Bài tập 4(SGK –tr144)

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà thực

- “cá tươi” “tươi” (dấu “” đánh dấu từ ngữ dẫn lại)

b/ Tiến Lê: “cháu .” (dấu: áo trước lời dẫn trược tiếp , dấu “” cho phần lại viết hoa chữ “Cháu”

c/ bào hắn: “Đây “ (Dấu : báo truớc lời dẫn trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp (lời ơng giáo nói)

Bài 3: Hai câu sau ý nghóa giống mà dùng dấu câu khác vì:

a/ dấu: dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói Bác Hồ dẫn nguyên văn

b/ Khơng dùng dấu: “” khơng dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp)

Bài : HS viết đoạn văn sáng tạo có sử dụng dấu học

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

Nêu công dụng cuả dấu ngoặc kép ? cho vÝ dơ minh ho¹

5 Dặn dò :

- Về học - Làm tập 4,5

- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Chú ý xem luyện nói nhà trước để đến lớp thực

Ngày soạn: 15-11

(167)

Tiết 54Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ

dïng

I Mức độ cần đạt

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức kĩ cách làm văn thuyết minh thứđồ dùng

- Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghó, phát biểu

* Trọng tâm 1.Ki ến thức :

- Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, … vật dụng gần gũi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đố dùng trước lớp

2.K ĩ :

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngụn ngữ núi trỡnh bày chủ động thứ đồ dựng trước tập thể lớp 3 Thái độ:

- Có ý thức quan sát rèn tính suy nghĩ độc lập II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học cũ, xem chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên. III Tiến trình lên lớp:

Hot ng : Khởi động 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

Hãy trình bày cách làm văn thuyết minh

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

GV ghi đề lên bảng sau gọi HS đọc đề xác định kiểu ?

? Theo em việc cần làm để tiến hành thuyết minh?

- Thao t¸c:

a) Tìm hiểu, quan sát, ghi chép b) Nội dung:

- Cấu tạo:

+ Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + màu sắc: trăng, xanh, đỏ

+ ruột: hai lớp thủy tinh cól ớp chân

I/ - ChuÈn bÞ:

ĐỀ: Thuyết minh phích nuớc (bình thủy)

- KiĨu bµi: Thut minh

(168)

khơng giữa, phía lớp thủy tinh có tráng bạc

- Công dụng: giữ nhiệt dùng cho sinh

hoạt đời sống

- Dµn ý:

1 MB: Là thứ đồ dùng thờng có, cần thiết gia đình

2 TB: + CÊu tạo:

a Công dụng: tiện lợi, hữu ích +pha trà, cà phê , sữa

b Cấu tạo đơn giản: ruột, vỏ, nút phích, tay cầm + xách

- Quan träng nhÊt lµ ruột :+ Cấu tạo gồm lớp khoảng chân không, tráng bạc -> chống truyền nhiệt

- Miệng bình nhỏ: giảm khả trun nhiƯt

+cơng dụng: giữ nhiệt vịng tiếng đồng hồ từ 100C giữ đợc 70C

- vá phÝch: + cÊu t¹o

+ chất liệu vỏ: sắt, nhựa, +hình dáng, màu sắc: trắng, xanh

+ Cách bảo quản

3 Kết luận: - vật dụng quen thuộc đời sống ngời Việt nam

Sau lập dàn ý xong GV yêu cầu trình bày chia tổ

- GV theo dõi

- GV chọn số HS trình bày truớc lớp (có thể GV cho HS nói theo phần sau gọi vài em trình bày lượt tồn bài)

- GV hướng dẫn HS: Nhận xét kiểu bài; ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm cho viết

VÝ dụ: Kính tha thầy cô Các bạn thân mến

- Hiện nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh phích điện đại, nhng đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích n-ớc thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích Cái phích dùng để chứa nớc sơi, pha

II Lun nãi:

1

Nãi nhãm - HS nãi theo tæ - Tõng em nãi mét 2 Nãi tr íc líp - Hs chó ý

- đại diện tổ lên nói phần MB, em : TB; em nói tồn

(169)

trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ em Cái phích có cấu tạo thật đơn giản

- Giá phích phù hợp với túi tiền đại đa số ngời lao động bà nơng dân Vì từ lâu phích trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình ngời Việt nam Hoạt động : Củng cố - Dặn dũ 4.Củng cố :

- Chốt lại đặc điểm lu ý văn thuyết minh

- Đánh giá hiệu cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho viết 5 Dặn dũ :

- Chuẩn bị đề SGK , quan sát vật dụng gia đình nh quạt, bàn là, để sau viết văn thuyết minh

Ngy son: 15-11

Ngày dạy :24-11

Tiết 55- 56: Viết tập làm văn sè 3

I Mức độ cần đạt

1 KiÕn thøc:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu văn thuyết minh 2 K nng:

- Rèn luyện kỉ xây dựng văn theo yêu cầu thuộc v cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết

3 Thỏi :

- ý thức tự giác, nghiêm túc làm II ChuÈn bÞ:

1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn thuyết minh. III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động : Khởi động 1 ổn định:

2 Bài Cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bµi míi:

Hoạt động 2: Viết bài GV: Ghi đề lên bảng:

§Ị: Thuyết minh cõy bỳt mỏy hoc bỳt bi I Yêu cầu v nội dung:

1 Kiểu bài: Văn thuyết minh

2 Đối t ợng thuyết minh : Cây bút bi - Dµn ý thĨ:

a) Mở bài: Giới thiệu bút bi đồ dùng học tập( Để viết) học sinh, vật dụng thiếu ca nhng ngi vit bi

b) Thân bài:

* Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, công đoạn làm ra- đến tay ngời tiêu dùng * Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút

* Sử dụng: Khi viết cầm nh nào, viết nh thÕ nµo

* Bảo quản: - Đựng hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bỳt )

(170)

II Yêu cầu hình thøc:

- Bài viết có đủ bố cục phần : MB, TB, KB

- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết đoạn, tả III Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng yêu cầu trên, ngời viết tỏ hiểu thực bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc

- Điểm khá: (7) thể rõ hiểu biết bút bi song mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm TB: Cũng đáp ứng đợc yêu cầu song ý từ lộn xộn, chữ viết xấu, cẩu thả, thiếu số ý

- §iĨm dới TB: Cha biết trình bày tri thức, hiểu biết bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai tả nhiều

* GV Quan sát, theo dõi học sinh làm baøi vaø thu baøi

- Nhắc nhở Hs làm phải theo quy trình cụ thể : bước

- Chữ viết tả phải chuẩn , viết chấm câu cho thật xác - Bài viết phải có đủ phần  Theo dõi nhắc nhở Hs làm

- Thu  Kiểm tra số …

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị 4 Cđng cè:

- GV nhËn xÐt giê lµm bµi 5 Dặn dò

- Tiếp tục lập dàn ý đề bi cũn li

- Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Ngy son: 24-11 Ngày dạy :28-11 Tuần 15 -Tiết 57

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

( hng dn c thêm) Phan Bội Châu

I.Mức độ cần đạt

- Thấy nét mẻ nội dung số tác phẩ thơ Nôm viết theo thể thất ngô bát cú Đường luật văn học yêu nước cách mạng đầu kỷ XX qua số tác phẩm tiêu biểu Phân Bội Châu

- Cảm nhận đượcvẻ đẹp tư người chí sĩ u nước, nghệ thuật truyền cảm, lơi tác phẩm

* Trọng tâm 1.Ki ến thức :

- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù

- Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể thơ

2.K ĩ :

(171)

3 Thái độ:

-Biết yêu quý cảm phục ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Bội Châu đồng thời tự rèn luyện cho ý chí vợt khó, ln làm chủ hồn cnh, lc quan

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án,nh chõn dung Phan Bi Chõu. 2/ HS: Đọc văn bản, soạn bài.

III Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động

1 ổn định:

Bài Cũ:- Em hÃy nêu ý nghĩa văn Bài toán dân số Muốn thực có hiệu sách dân số, phải làm gì?

Bài mới:

- Đầu kĩ XX, phong trào cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn theo khuynh hớng dân chủ t sản nhà nho yêu nớc lãnh đạo Phan Bội Châu nhà nho yêu nớc, tiếp thu t tởng tâm đem hết tài thực khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù Cụ bị kẻ thù bắt giam, tù đày nhiều năm tù, cụ làm thơ để bày tỏ chí khí “ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” tác phẩm trử tình tỏ chí, tỏ lịng đợc sáng tác hoàn cảnh đặc biệt

Hoạt động : Đọc-hiểu văn

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

- GV hướng dẫn HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu ? Em hiểu tác giả Phan Bội Châu - GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nớc đầu kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vơng (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh h-ớng dân chủ t sản nhà nho yêu nớc lãnh đạo Phan Bội Châu (1867 – 1940), tên hiệu Sào Nam, ngời xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Đây nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn dân tộc ta vòng 25 năm đầu kỷ XX, xuất dơng sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mu đồ nghiệp cứu nớc.Ông nhà văn, nhà thơ lớn, có nghiệp sáng tác đồ sộ Tác phẩm ông bao gồm nhiều thể loại, tất thể lòng yêu nớc, th-ơng dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng.Ơng đợc tơn vinh nhà nho yêu nớc cách mạng, cờ đầu phong trào cách mạng Việt Nam 25 năm đầu kỷ XX ? Hoàn cảnh sáng tác thơ

GV: Thơ văn ông chủ yếu viết chữ Hán, số tác phẩm viết chữ Nôm, đề tài phong phú, giọng điệu sôi sục, hào hùng, mạnh mẽ, lơi Đó câu thơ dậy sóng, giục giã đồng

I/ Tìm hi ể u chung : 1 Tác giả :

-Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê tỉnh Nghệ An Là nhà yêu nước, cách mạng lớn dân tộc ta đầu kỉ XX

2 Tác phẩm:

(172)

bào đánh Pháp, giành lại non sơng - Các tác phẩm chính:

+ Hải ngoại huyết th (thơ chữ Hán) + Sào Nam thi tập (thơ chữ Hán Nôm)

+ Trùng quang tâm sử (tiểu thuyết) + Phan Bội Châu niên biểu (hồi kí chữ Hán)

- Bi th Vo nhà ngục Quảng Đông cảm tác” sáng tác vào đầu năm 1914 trích tập thơ “Ngục trung thu” Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc bắt giam Lúc ông bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt (1912) nên việc vào tù ông đồng nghĩa với chết PBC làm thơ để tự an ủi bày tỏ cảm xúc ngày đầu vào ngục, làm xong thơ, PBC ngâm lớn cời vang động vách, hầu nh khơng biết bị nhốt ngục

- GV cho HS đọc thơ – GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS đọc: giọng hào hùng, to, vang cách ngắt nhịp Câu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung

- - GV cho HS nhắc lại ngắn gọn

thể thơ thất ngôn bát cú đường luật học

lớp Số lng câu chữ? câu, câu

7 chữ

Cách hiệp vần? Hiệp vần với tiếng cuối câu1, 2, 4, 6,

Phép đối?  Đối câu (3, 4) (5, 6) Bố cục?  phần (2 câu đầu: đề; câu thực; câu luận; câu

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó xen với phần tìm hiểu phân tích

? Phơng thức biểu đạt văn gì? thể loại?

- Thể loại: trữ tình

- PTBĐ: Biểu cảm trực tiếp

? Nhân vật trữ tình thơ này ai?

- Là nhà thơ yêu nớc Phan Béi Ch©u - GV cho HS đọc câu u, gii thớch

II/ - Tìm hiu văn bản: 1 Hai câu đề (câu 1,2) :

(173)

từ: hào kiệt, phong lưu

“VÉn lµ hào kiệt, phong lu Chạy mỏi chân hÃy ë tï”

? Tại bị bắt mà tác giả xem hào kiệt phong lưu ? Quan niện “chạy mỏi tù” thể tinh thần ý chí PBC ?

- GV choỏt : Hai caõu thụ taỷ caựi tỡnh theỏ vaứ tãm tráng cuỷa PBC Tửứ 1905 - 1914 oõng ủi khaộp phửụng: Trung Quoỏc, Nhaọt Baỷn, Thaựi Lan boõn ba nửụực ngoứai 1912 bũ thửùc daõn phaựp keỏt aựn tửỷ hỡnh vaộng maởt vaứ hieọn tái õng bũ giam cầm tái Quaỷng ẹõng.Hai câu thơ khơng thể t thế, tinh thần, ý chí ngời anh hùng CM ngày đầu tù mà cịn thể quan niệm ơng đời nghiệp

? NhËn xÐt vÒ nghệ thuật câu thơ ? Điệp từ có tác dụng trong câu thơ?

-Khng nh phong thái ung dung, đàng hoàng bậc anh hùng khơng thay đổi hồn cảnh Nó phủ nhận hồn tồn cảnh ngộ đắng cay hin ti

? Nhận xét ngắt nhịp giọng điệu câu thơ thứ 2?

- Cõu thơ thứ 2, nhịp thơ giọng thơ có thay đổi so với câu th thứ nhất: từ nhịp thơ 4/3 câu  chuyện sang nhịp 3/4 câu 2, từ giọng thơ khẳng khái, rắn rỏi chuyển sang giọng thơ mang khí lạc quan, pha chút đùa vui, hóm hỉnh

HS đọc câu thật diễn cảm ? Em thấy giọng điệu có thay đổi so với hai câu thơ ? Vỡ ?

ĐÃ khách không nhà bốn bể Lại ng ời có tội năm châu

- Giọng điệu trầm lắng -> nỗi đau cố nÐn

GV: Vẫn giọng thơ hào sảng tiếp nối âm điệu hai câu đề, nhng đến hai câu “thực” nhà thơ có phần chùng xuống, xót

-“Phong lưu”: ung dung, đường hồng có vẽ lịch sự, trang nhã

=> Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung vừa ngang tàng vừa hào hoa xem chốn ngc tù nh nơi nghỉ chân lc mỏi

- NT; Điệp từ,thay đổi nhịp điệu câu thơ

2.Hai câu thực (câu 3,4):

(174)

xa góp phần thể tâm trạng nhà thơ nghĩ chặng đờng gian khổ mà va tri qua

? Hình ảnh khách không nhà và ngời có tội diễn tả điều gì?

- Hình ảnh “khách khơng nhà” phác chặng đờng ngời chiến sĩ cách mạng trải qua gần 10 năm trời từ lúc xuất dơng đến bị cầm tù Bản thân cụ phải dấn thân vào đời phiêu bạt khơng nhà cửa, khơng ngời thân thích bên, suốt từ Trung Quốc sang Nhật Bản, vòng Thái Lan trở lại Trung Quốc đời gian khổ vất vả biết Nh-ng nhữNh-ng gian khổ lí tởNh-ng lớn lao – đời ngang dọc tung hoành anh hùng nghĩa hiệp, bậc danh nho mà họ Phan biết Do đó, “khách khơng nhà” mang phong thái anh hùng bốn biển, đáng tự hào Nhng đây, ngời anh hùng thân phận “ngời có tội”, thật nghịch lí phi lí Bọn quân phiệt Trung Quốc liên kết với thực dân Pháp gán cho PBC tội kì quái, tội “chống lại nhà nớc bảo hộ” Cụm từ “lại ngời có tội” cất lên nghe phảng phất âm điệu hài hớc, diễu cợt án phi nghĩa, phản cơng lí kẻ thù Đồng thời pha chút chua chát tự cảm nhận có lỗi, sơ xuất để rơi vào tay giặc Do đó, tiếp sau với từ “có tội” cụm từ “giữa năm châu” nh hàm ý sâu sắc: có tội với đồng bào, đồng chí, với bạn bè năm châu đờng bị đứt gánh Hai câu thơ tả thực mà hàm ý nghĩa bóng bẩy, mở rộng

? Trong câu thơ thực tác giả thành cơng nghệ thuật gì? Nghệ thuật có tác dụng nh việc diễn tả hình ảnh ngời trải?

GV: Hai câu thơ tả tình tâm trạng Phan Bội Châu tù Nhà thơ gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nớc Đó nỗi đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng HS đọc diễn cảm câu

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan oán thù ? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay '' + Bủa tay: mở rộng vịng tay để ơm lấy + Kinh tế: kinh bang tế - trị nớc cứu đời  công việc ngời quân tử, ngời anh hùng

- Phép đối: – lại khách khơng nhà – người có tội…

=> Tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước, nỗi đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng

3 Hai c©u luËn

(175)

? Em có nhận xét giọng điệu thủ pháp nghệ thuật câu thơ?

? Theo em ý hai câu thơ gì?

GV : õy l khu khớ ca bậc anh hùng, hào kiệt, cho dùng tình trạng bi kịch đến mức độ ngời chiến sĩ PBC cẫn lòng theo đuổi nghiệp cứu nớc, cứu đời, ngạo nghễ c-ời trớc thủ đoạn kẻ thù

? Nhận xét NT, giọng thơ - câu thơ đối xứng c ý v

? Lối nói phô trơng có tác dụng việc thể hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt ?

GV: Động từ “ôm chặt” thuộc loại từ khoa trơng phóng đại, nhấn mạnh Dùng nó, PBC nh muốn tự dặn khơng xa rời đờng đi, lí tởng chọn “Cuộc ốn thù” cách nói khái quát đấu tranh liệt thiện ác, bọn ngoại xâm nhân dân dân tộc bị áp bức, cụ thể nữa, chiến đấu ngoan cờng nhân dân Việt Nam chống bọn thực dân Pháp xâm lợc câu 5, tác giả dùng từ “ôm chặt” vừa nh lời tâm niệm, vừa lời thề chiến đấu.Xuống câu 6, đối xứng từ “cời tan” thật lô gich chặt chẽ, thể rõ dự cảm ngày mai chiến đấu thắng lợi, ngời chiến sĩ nhận đợc niềm vui, ngạo nghễ cời tan Vậy phép đối từ ngữ thơ thể rõ quan hệ nhân đời, quan hệ biện chứng cảm xúc, suy nghĩ tác giả Nh vậy: câu thực luận thơ này, câu thơ đối xứng góp phần tạo âm hởng hào hùng, lãng mạn kiển anh hùng ca Các cặp từ đối “bốn biển” – “năm châu”, “bủa tay” – “mở miệng”, “bồ kinh tế” – “cuộc oán thù” khắc họa rõ nét tầm vóc nhân vật trữ tình, sau lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ, phi thờng, phù hợp với giọng điệu lãng mạn hào hùng toàn thơ Hai câu thơ luận đợc coi kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng tác giả Thân cịn , cịn nghiệp

Bao nhiªu nguy hiểm sợ đâu

? c hai cõu kết cho biết tác giả khẳng định điều gì?

? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thut

mọi thủ đoạn kẻ thù

(176)

gì ? Tác dụng ?

GV: Túm lại, giọng điệu hào hùng có sức lơi mạnh mẽ, thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” chân dung tự họa ngời tinh thần PBC với phong thái ung dung, đờng hoàng khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên cảnh tù ngục khốc liệt để tự an ủi giữ vững lí tởng, niềm tin khát vọng cứu nớc, cứu dân

Sau – năm 1925, cụ Phan lại bị giặc bắt lần Chân dung cụ, lĩnh làm ngời cụ tiếp tục tỏa sáng mà Nguyễn Quốc ca ngợi “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng sả thân độc lập, đợc 20 triệu ngời vịng nô lệ tôn sùng.” (lúc nớc ta có 20 triệu ngời) Ngày nay, qua thơ văn cụ PBC thơ văn ngời khác viết cụ, 70 triệu trái tim rung cảm nhớ đến PBC nh gơng để soi sáng, để noi theo

GV cho HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật bật thơ

- GV cho Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức học thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, sau cho HS nhận dạng thể thơ “vào cảm tác” số câu, số chữ, cách gieo vần

4 Hai c©u kÕt (7,8)

- Khẳng định khí chí hiên ngang, bất khuất, coi thờng, tù ngục, chết, niềm tin vào tơng lai, vào nghiệp cách mạng nghĩa

- Lặp từ “còn” -> sống, đấu tranh giải phóng dân tộc

III Tổng kết:

*Ghi nhớ (SGK/148) IV Luyện tập:

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

G hệ thống nội dung

5.

Dặn dò :

Bài vừa học : Về học (chú ý phần phân tích thơ theo cấu trúc thơ), laøm baøi taäp, đọc thêm

Chuẩn bị : Đập Đá Ở Cơn Lơn : Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm; phần phân tích cần vào phần : câu thơ đầu câu thơ cuối

Ngày soạn24-11

(177)

Tuần 15- TiÕt 58-Văn :

Đập đá lơn

- Phan Ch©u

Trinh-I Mơc tiªu:

- Thấy đóng góp hà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh văn học Việt Nam đầu kỷ XX

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước khắc họa bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điêu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phân Chu Trinh

* Trọng tâm 1.Ki ến thức :

- Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỷ XX

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh

- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu văn thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình thơ - Cảm nhận giọng điệu, hình ảnh thơ

3 Thái độ:

-Biết yêu quý cảm phục ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Châu Chinh II Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình lªn líp:

Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp

2.Ki

m tra ể bài c ũ :

Đọc thuộc lịng thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng” đồng thời em có cảm nhận thơ ?

3.Bµi míi: Đầu năm 1908, nhân dân Trung kỳ dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt , bị kết án chém bị đày Cơn Đảo … Và thơ đời hồn cảnh Hơm nay, tìm hiểu thơ rõ tâm tư nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh

Hoạt động : Đọc-hiểu văn

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

- Gv cho HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

? Nªu hiểu biết tác giả, tác phẩm GV : Phan Chu Trinh (1872 – 1926), hiƯu

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

(178)

là Tây Hồ, biệt hiệu , quê làng Tây Lộc, huyện Hà Đơng (nay huyện Tam Kì), tỉnh Quảng Nam.Trong năm đầu kỷ XX, Phan Chu Trinh ngời đề s-ớng dâu chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm Việt Nam.Hoạt động cứu nớc ông phong phú, đa dạng sôi nớc, có lúc Pháp, Nhật; Phan Chu Trinh ngời giỏi biện luận có tài văn chơng Văn luận ơng hùng biện, đanh thép; thơ văn trữ tình ơng thấm đẫm tinh thần yêu nớc dân chủ.Các tác phẩm chính: Tây Hồ thi tập; Tỉnh quốc hồn ca; Xăng tê thi tập (các tập thơ); Giai nhân kì ngộ (truyện thơ dịch).Năm 1908, ông bị khép tội xúi giục nhân dân loạn phong trào chống thuế Trung Kì nên bị bắt đầy Cơn Đảo Đến tháng 6/1910, nhờ can thiệp hội nhân quyền (Pháp) ông đợc tha (Giáo viên đa tranh chân dung Phan Chu Trinh cho học sinh quan sát)

? Qua việc chuẩn bị nhà, mời em giới thiệu hoàn cảnh đời thơ?

GV: Đầu năm 1908, nhân dung Trung Kì dậy chống su thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án, bị đầy Côn Đảo (tháng 4/1908) Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu nớc khắp Trung Kì, Bắc Kì bị đầy đây.Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt bị đầy Côn Đảo Bài thơ viết thời gian ông bị tù – cụ thể ông viết lúc ông với tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai

- GV cho HS đọc câu đầu trả lời câu hỏi

? VB nói công việc đập đá Theo em công việc ntn?

- Công việc nặng nhọc, khổ sai mà ngời tù phải làm

?Hóy hỡnh dung cụng vic đập đá ? biển khơi ngời tù Côn Đảo?

-“Lừng lẫy” “lở núi non” Xách búa “năm bảy đống” đối “Ra tay” đập bể trăm

?Những từ “đứng giữa”,“lừng lẫy” cho thấy t ngời tù ntn?

- T hiên ngang, sừng sững -> Vẻ đẹp hùng tráng

dân tộc ta đầu kỉ XX

2 Tác phẩm :

- Bài thơ làm lúc ông tù nhân khácbị bắt lao động khổ sai Cơn Đảo

II/Ph©n tÝch Bốn câu thơ đầu: -Không gian: cao rộng

(179)

-GV giải thích chí làm trai- Quan niệm nhân sinh truyÒn thèng

- “Làm trai cho đáng nên trai

Phú xuân trãi, đồng nai từng”(CD) - “Chí làm trai Nam Bắc, Tây - Đơng Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”(NCTrứ)

- Đã sinh làm trai phải khác khác đời (PBC)

?Qua cho thấy chí làm trai tác giả thơ ntn?

? Công việc đập đá đợc gợi tả ntn? Em thử hình dung tính chất thực công việc này?

- Đập đá hộc to, nhỏ-> thủ công, việc nặng, khối lợng lớn, dành cho tù khổ sai

? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả bốn câu thơ đầu? Tác dụng? ->Dùng nhiều động từ mạnh (xách, đánh) - khoa trơng ngang tàng

- Phép đối, giọng điệu hùng tráng

GV: Hành động họ làm vang dội khắp đất trời, kinh thiên động địa, quyết, mạnh mẽ, khí hừng hực với sức mạnh phi thờng, khắc hoạ hình ảnh ngời tù CM thật ấn tợng t ngạo nghễ cao ngang tầm vũ trụ Biến công việc nặng nhọc chinh phục thiên nhiên dũng mạnh ngời có sức mạnh thần kỳ nh dũng sĩ thần thoại-> Dựng lên tợng đài uy nghi ngời anh hùng với khí phách hiên ngang, sừng sững trời

- Hs đọc tiếp câu 3,4 trả lời câu hỏi: công việc đập đá tả cụ thể ? Bằng nghệ thuật ? Qua hình ảnh hành động đập đá người tù gợi cho em suy nghĩ ?

-> Lịng kiêu hảnh, ý chí tự khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt -Công việc: lao động nặng nhọc

-> Khắc họa bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng, hành động phi thường

-Nét bút khoa trương

=> Tư ngạo nghễ, khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững, khí ngang tàng coi thường thử thách gian nan

(180)

- GV cho Hs đọc tiếp trả lời câu hỏi phép đối sử dụng nào? Tác dụng ?

Đối lập thử thách gian nan qua thời gian dài >< ý chí chiến đấu sắt son ngời chiếnsĩ

? Em hiểu cảm nghĩ ngời đ-ợc biểu câu tháng ngày bao quản sỏi nắng ma sắt son?

- Tự thấy thân phận ngời tù nh mảnh sành, sỏi ngời ta dày xéo, vùi dập Nhng không quản ngại -> dạn dày qua bao thư th¸ch, chÊp nhËn gian khỉ

- Tinh thần cứng cõi, trung kiên, thuỷ chung không thay đổi, dù nắng ma, dãi dầu không sờn lòng

GV cho Hs đọc tiếp câu lại Em hiểu ý câu ?

- GV yêu cầu HS rút nét ND + NT thơ

Sau tìm hiểu phân tích thơ , em cho biết, nội dung nghệ thuật thơ có ?  Gv cho Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

1 Đọc diễn cảm thơ.

2 Qua thơi “Vào nhà ngục “ “đập đá “ trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng nhà nho yêu nước CM đầu kỉ XX

GỢI Ý :

- khí người anh hùng sa cơ, lở bước

- Vẻ đẹp hòa hùng thể khí phách ngang tàng lẫn liệt thử thách gian nan nguy hiểm đến tính mạng

-Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy

nghó

-Khẩu khí ngang tàng khơng chịu khuất phục hồn cảnh; ý chí sắc son

-> Hình tượng giầu chất sử thi -Thế tương quan đối lập :

+ CỈp câu 5,6 : Đối lập thử thách

gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ ý chí chiến đấu sắc son

+ CỈp câu 7,8 : Chí lớn

người dám mưu đồ nghiệp lớn với thử thách phải gánh chịu

III Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/150)

(181)

giữ vững ý chí, niềm tin vào nghiệp

Hoạt động : Củng cố - Dặn dị 4.Củng cố :

- Trình bày cảm nghĩ em hình tợng ngời tù đập đá Côn Đảo thể thơ?

5.Dn dũ :

- Học thuộc lòng thơ

- Nắm kĩ nội dung nghệ thuật

- Rút điểm giống khác thơ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Xem trớc chuẩn bị bài: Ôn luyện dấu câu

Phần I: Lập bảng tổng kết dấu câu theo mẩu SGK Phần II: Xem trớc lỗi thờng gặp dấu câu

Ngy son: 26-11 Ngày dạy :20-11 Tun 15- Tiết 59

Ôn tập dấu câu

I Mục tiêu:

- H thng húa kiến thức dấu câu học

- Nhận biết cách sửa lỗi thường gặp dấu câu 1.Ki ến thức :

- Hệ thống hóa dấu câu cơng dụng chúng hoạt động giao tiếp

- Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lý tạo nên hiệu văn ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt

2.K ĩ :

- Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc – hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa chữa lỗi dấu câu

3.Thái độ :

-BiÕt vận dụng dấu câu văn viết II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học củ, xem trớc mới. III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài míi:

Hoạt động : Hình thành kiến thức I/ - Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u

(182)

Hướng dẫn học sinh tổng kết dấu câu

- GV cho Hs dựa vào học dấu câu lớp 6,7 (tập I) lập bảng tổng kết dấu câu

- GV gợi cho HS nhớ lại loại dấu câu học lớp 6: Em học loại dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng

- GV choát

- GV nêu vấn đề: lớp 7: Em học loại dấu câu ? Tác dụng nó?

- Phần Gv nên trình tự mà cho Hs ơn lại kiến thức lớp 6,7

-Gv nhắc HS lưu ý dấu gạch nối dấu câu quy định tả viết ngắn dấu gạch ngang lớp 8: Em học loại dấu câu nào? Tác dụng củ ?

- GV chốt ý lại

- HS lập bảng tổng kết dấu câu - Hs suy nghó thảo luận nêu ý kiến - HS thảo luận nêu ý kiến

I Tổng kết dấu câu: Bảng tổng kết dấu câu

DẤU CÂU CÔNG DỤNG

- Dấu chấm (.) Để kết thúc câu trần thuật

- Dấu chấm hỏi (?) Để kết thúc câu nghi vấn

- Dấu chấm than (!) Để kết thúc câu cầu khiến

hoặc câu cảm thán

- Dấu phẩy (,) Để phân cách thành

phần phân câu

- Dấu chấm lửng ( ) + Biểu thị phận chưa liệt kê hết

+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

+ Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm

- Dấu chấm phẩy (;) + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép cócấu tạo phục tạp

(183)

- Dấu gạch ngang (_) + Đánh dấu phận giải thích thích

+ Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

+ Biểu thị liệt kê

+ Nối từ nằm liên danh

- Dấu gạch nối (-) - Nối tiếng từ phiên âm

- Dấu ngoặc đơn ( ) - Dấu ngoặc đơn ( ) dùng để đánh dấu phần thích

- dấu hai chấm (:) + Báo trước phần thuyết minh bổ sung, giải thích phần trước

+ Báo trước lời dẫn trực tiếp đối thoại

- Dấu ngoặc kép: “” + Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trức tiếp

+ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu

- GV cho Hs tìm hiểu ví dụ để rút lỗi thường gặp dấu câu Gv cho Hs phát qua ví dụ  Hs nhận xét  Gv chốt lại sửa chữa

Hs phát Hs nhận xeùt Hs ghi

II Các lỗi thường gặp dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu cần thiết

2 Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

(184)

- Từ quan sát GV hướng dẫn HS tổng

kết phần ghi nhớ -Hs tổng kết đọc ghi nhớ

4 Lẫn lộn công dụng dấu caâu

5 Ghi nhớ : SGD/151

Khi viết, cần tránh lỗi sau dấu câu : - Thiếu dấu ngắt câu cạu kết thúc ; - Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc ;

- Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết ; - Lẫn lộn cung dụng dấu câu

Hoạt động : Luyện tập.

Gv treo bảng phụ có tập (SGK)

Bài tập 1: GV hướng dẫn HS dùng các dấu câu vào chỗ ngoặc đơn ( ) cho thích hợp (HS làm)

Bài tập : GV cho Hs đọc tập  Gọi Hs phát lỗi  Hs nhận xét Gv chốt :

a về? mẹ dặn anh .chiều b sản xuất, có câu… “ rách”

c năm tháng,

- HS đọc tập mục (II) - Trả lời: thiếu dấu ngắt câu sau chữ xúcđộng dùng dấu (.) viết hoa chữ t đầu câu

- HS đọc tập mục (II) trả lời Dùng dấu ngắt câu sau “này” sai câu chưa kết thúc nên dùng dấu (,)

- HS đọc tập mục (II) trả lời: Thiếu dấu, để tách phận liên kết

- HS đọc tập mục (II) trà lời: dấu ? cuối câu dùng sai khơng phải câu nghi vấn Dây câu trần thuật nên dùng dấu chấm Dấu câu cuối câu thứ sai câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi

II Luy ệ n t ậ p :

Bài : Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn

(,),(.),(.),(,), (:),(_),(!),(!),(!), (!),(,),(,),(.),(,),(.),(,),(,),(,), (.),(,),(,),(,),(.),(,),(:),(_),(?), (?),(?),(!)

Bài 2: Phát lỗi dấu câu thay dấu cho phù hợp a về? mẹ dặn anh .chiều

b sản xuất, có câu… “ rách”

c năm tháng,

(185)

- Kể tên loại dấu câu học? nhắc lại lỗi thờng gặp dấu câu? 5. Dặn d :

Bài cũ: - Nắm kĩ công dụng dấu câu

- Đọc văn bản, ý cách sử dụng dấu câu cảu tác giả, tự viết đoạn văn có sử dụng dấu câu

Bài mới: Ôn tập kĩ nội dung tiếng việt học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị kiểm tra tiết

Ngày soạn: 26-11

Ngày dạy :30-11

Tun 15- Tiết 60

KiĨm tra TiÕng ViƯt

I Mơc tiªu:

1/ KiÕn thøc :

- Cũng cố tự đánh giá kiến thức tiếng Việt học lớp 6, 7, ( Và chủ yếu học kỡ I lp 8)

2/ Kĩ :

- Kĩ nhận biết, vận dụng kiến thức, kĩ đặt câu, diễn đạt, sử dụng từ ngữ

3.Thaí độ :

- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm. 2/ HS: Xem lại kiến thức tiếng Việt học. III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động

1 ổn định: 2 Bài Cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

Hoạt động 2: KiĨm tra

A/ mục tiêu cần đạt 1.KiÕn thøc:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh phần học: 2.Kĩ năng:

- Học sinh có kỹ trình bày kiểm tra tiết 3.Thái độ:

- Häc sinh cã ý thøc tù gi¸c trung thùc thi cử II.Các kĩ sống cần giáo dục bài: - Kĩ quản lí thời gian

III.Chuẩn bị :

Đề kiểm tra,giấy kiểm tra

A/ Ma tr nậ

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao TỔNG

TN TL TN TL TN TL TN TL Câu Điểm

Trợ từ C1

2.0

1 2.0

Nói giảm , nói tránh

C2 3.0

(186)

Nói C3 1.5

1 1.5

Câu ghép C4

3,5

1 3.5

TỔNG

1 1 10

2.0 3.0 1.5 3.5

B / Đề ra

Câu 1( 2đ): Trợ từ gì? Đặt câu có sử dụng trợ từ gạch chân trợ từ sử dụng? Câu 2( 2đ):Nêu công dụng dấu ngoặc đơn? Đặt ví dụ có sử dụng dấu ngoặc đơn cho biết dấu ngoặc đơn sử dụng với cơng dụng gì?

Câu 3(3đ): Xác định từ cụm từ sử dụng biện pháp Nói quá, nói giảm, nói tránh và nêu tác dụng biện pháp nói nói giảm , nói tránh ví dụ sau:

a Bác Dương thôi rồi,

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta…

(`Khóc Dương Khuê- - Nguyễn Khuyến) b Bỗng lịe chớp đỏ

Thơi rồi, Lượm ơi! ( Lượm- Tố Hữu)

c Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá thành cơm ( Hồng Trung Thông)

Câu (1,5đ): Các yếu tố hoang đường truyện Truyền thuyết có phải biện pháp tu từ nói q khơng? Vì sao?

Câu (3.đ): Nêu đặc điểm câu ghép?

Viết đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) chứa câu ghép , cho biết quan hệ vế câu ghép (Gạch chân câu đó)

C / Đáp án

Câu 1

Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ ( 1đ)

Vd : Những , có, , đích , ngay… Nó ăn có hai bát cơm ( 1đ) Câu 2:

a thôi (1đ) b ! (1đ)

* Tác dụng : Giảm nỗi đau đớn trước nỗi mát đau thương (1đ) Câu 3:

(187)

Vì : Các yếu tố hoang đường truyện Truyền thuyết dựa vào yếu tố có lịch sử có, thật nhân dân ta cường điệu, phóng đại mức độ, tính chất việc, tượng để nhấn mạnh , ngợi ca…( 0.75đ)

(* Lưu ý : Các yếu tố hoang đường truyện Cổ tích khơng phải biện pháp tu từ nói q u tố khơng có cốt lõi thật)

Câu 4:

*Yêu cầu cần đạt :

- Viết cấu trúc đoạn văn, sạch, đẹp, lỗi tả, có nội dung (0.5đ) - Có sử dụng câu ghép quan hệ tương phản (1.5đ)

- Có sử dụng câu ghép quan hệ nguyên nhân (1.5đ)

( * Lưu ý : Trên có tính chất định hướng, chấm Giáo viên cần linh động vào làm cụ thể học sinh )

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò 4 Củng cố

GV nhËn xÐt tiÕt kiĨm tra, thu bµi Dặn dò:

Bi c: Xem li nhng tập làm văn học -Xem nội dung mới: Thuyết minh thể loại văn

Ngày soạn: 1-12

Ngày dạy :5-12

Tuần 16- Tiết 61

Thuyết minh thể loại văn học

I/ Mục tiêu:

- Rèn luyện lực quan sát, nhận thức dùng kết quan sát mà làm thuyết minh

- Thấy muốn làm thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu

- Củng cố kiến thức thuyết minh Rèn luyện thao tác xây dựng văn thuyết minh

- Tích hợp với hai văn học

* Trọng tâm 1.Ki ến thức :

- Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh

- Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại văn học

2.K ĩ :

(188)

- Tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học

- Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ

3 Thái độ:

- Thấy đợc vai trò quan trọng quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm văn thuyết minh

II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học củ, chuẩn bị trớc mới. III Tiến trình lên lớp:

Hot ng : Khi ng 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ : 3 Bµi míi:

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV ghi đề lên bảng, gọi hS đọc lại đề

bµi

Yêu cầu HS đọc kĩ thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tỏc v p ỏ Cụn Lụn

? Mỗi thơ có dòng? Mỗi dòng có tiếng?

? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có thể tùy ý thêm bớt đợc khơng?

- Hai thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Cơn Lơn”: Mỗi có câu, câu có chữ (tiếng), số dịng, số chữ bắt buộc, tùy ý thêm bớt

? Tiếng có huyền thanh ngang (thanh khơng) gọi tiếng bằng, kí hiệu B, tiếng có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi tiếng trắc, kí hiệu T Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho tiếng th ú?

* Bài Cảm tác

T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T B B B T T B B T T B B B T T B B * Bài Đập đá Côn Lôn: B B T T T B B B T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B

I/ - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học

1 Quan sát: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

-Số tiếng (chữ) dòng : -Số dịng :

-Tiếng có ngang + huyền gọi : B

(189)

GV: Nếu dòng tiếng ứng với dịng dới tiếng trắc gọi “đối” nhau, dòng tiếng ứng với dòng dới tiếng gọi “niêm” với (dính nhau)

? Dựa vào kết quan sát, nêu mối quan hệ trắc dòng? - Mối quan hệ dòng: Theo luật: Nhất, tam, ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh (Nghĩa là: Không cần xét tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm, xét đối niêm tiếng thứ hai, th t, th sỏu)

GV: Vần phận tiếng không kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống nhau, ví dụ: an, than, can tiếng hiệp vần với Vần có huyền ngang gọi vần bằng, vần có hỏi, ngÃ, sắc, nặng gọi vần trắc

? Hóy cho bit mi thơ có những tiếng hiệp vần với nhau, nằm vị trí dịng thơ vần hay vần trắc?

? H·y cho biết câu thơ bảy tiếng trong ngắt nhịp nh nào?

Lập dàn cho văn

? Bài văn thuyết minh thờng có phần?

?Nêu nội dung, phơng pháp thuyết minh phần?

a Mở bài: Giới thiệu khái quát thể lo¹i:

- Nêu định nghĩa chung thể thơ: Thấtngôn bát cú Đờng luật: Thơ thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ Đờng luật, đợc nhà thơ Việt Nam yêu chuộng (Các nhà thơ cổ điển Việt Nam làm thể thơ chữ Hán chữ Nôm)

b Thân bài: Trình bày yếu tố hình thức thể thơ vị trí, công dụng, hạn chÕ cđa nã

- Thut minh lt th¬:

+ Số câu, chữ: câu, câu chữ + Luật trắc: (nh trên)

+ Gieo vần: (nh trên) + Ngắt nhịp: (nh trên)

- Thuyết minh vị trí, công dùng hạn chế:

Đặc điểm quan hệ BT bài:

- Các câu câu 2: B - T đối - Các câu câu 3: B - T giống - Các câu câu 4: B - T đối - Các câu câu 5: B - T giống - Các câu câu 6: B - T đối - Các câu câu 7: B - T giống - Các câu câu 8: B - T đối Nhìn chung: - câu đầu bốn câu cuối luật B - T nh

- TiÕng thø hai câu gọi thơ thể bằng, trắc gọi thơ thể trắc

- Các chữ - 5- B trắc tuỳ ý

( nhất, tam, ngũ bất luận) - Các chữ 2- - phải theo luật ( nhị, tứ, lục phân minh) c Vần: - Các chữ cuối câu 1-2-4-6-8 phải bắt vần với

- Có thể vần (đúng hoàn toàn): Nh Đập đá

lơn, non, hịn, son, - Có thể vần thông( gần đúng): Bài Cảm tác

Lu, tù, châu, thù, đâu

d- Ngắt nhịp: Phần lớn nhịp / 3 2. Laọp daứn yự:

Mở :

Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú

- Thân baøi :

Giới thiệu đặc điểm thể thơ : + Số câu, số chữ + Quy định bằng-trắc thể thơ + Cách gieo vần thể thơ

+ Cách ngắt nhịp dòng thơ

(190)

+ Vị trí, cơng dụng: Đây thể thơ đẹp hài hòa, cân đối cổ điển; nhạc điệu trầm bổng, phong phú

+ Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề thơ: câu đề có tác dụng nêu vấn đề, câu thực có tác dụng tả thực làm cho nội dung vấn đề lên sống động Hai câu luận phát biểu suy ngẫm nhà thơ làm cho vấn đề thêm sâu sắc Hai câu kết: chốt lại sâu sắc nội dung, chủ để thơ đợc thể rõ nét nhất, sâu sắc (ý chí bất khuất, phong thái ung dung)

c Kết luận: Tác dụng tác phẩm thơ tâm hồn bạn đọc đời sống xã hội (cảm nhận em vẻ đẹp, nhc iu ca th th)

- Tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật góp phần làm cho thể loại văn học dân tộc thêm phong phú

- Qua thể thơ “Thất ngôn bát cú Đờng luật”, học tập đợc tinh hoa thơ Đờng – Trung Quốc

Hoạt động : Luyện tập

-Hỏi: Bố cục thuyết minh gồm có phần ?

-Nhiệm vụ phần ? -Bây , em lập dàn ý theo yêu cầu tập > cho nhóm hoạt động  Đại diện nhóm lên trình bày

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ghi lại điều học thành thuyết minh ngắn

Baøi 1:

-Gv chọn văn “Lão Hạc”  để Hs thuyết minh

-Gv hướng dẫn Hs :Thực theo

Vai trị thể thơ thất ngơn bát cú từ xưa tới

*GHI NHỚ (SGK Tr 154) II

LUYỆN TẬP :

(191)

bước sau : - Thuyết minh truyện ngắc “Lão Hạc” Nam Cao

Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn làgì” Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn

1 Tự sự: - Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn - Gồm: việc nhân vật + Ngồi cịn có việc nhân vật [hụ

2 Miêu tả, biểu cảm, đánh giá

- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn

- Thường đan xen vào yếu tố tự Bố cục, lời văn, chi tiết

+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí

+ Lời văn sáng, giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ, độc đáo

Bài : Gv hướng dẫn cho Hs thực nhà

- Dựa vào dàn ý văn “Lão Hạc” , tìm ý nói “truyện ngắn”

- nhà cần tìm khái niệm để nói “truyện ngắn” , tham cứu từ điển tiếng Việt

truyện ngắn “Lão Hạc”

Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn gì” Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn

1 Tự sự: - Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn - Gồm : việc nhân vật

+ Ngồi cịn có việc nhân vật phụ

2 Miêu tả, biểu cảm, đánh giá

- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn

- Thường đan xen vào yếu tố tự sư ï Bố cục, lời văn, chi tiết

+ Bố cục chẵt chẽ, hợp lí

+ Lời văn sáng, giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ, độc đáo

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng c :

- Để tiến hành thuyết minh thể loại văn học, cần lu ý điều gì? 5 Dặn dị :N¾m kÜ néi dung ghi nhí.

(192)

Ngy son: 1-12

Ngày dạy :5-12

TiÕt 62

Hớng dẫn đọc thêm

Muốn làm thằng Cuội

I Mục tiêu: 1.Ki ến thức :

- Tâm buồn chán thực ; ước muốn li “ngơng” lòng yêu nước Tàn Đà

- Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thơ “Muốn làm thằng cuội”

2.K ĩ :

- Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tàn Đà

- Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống

3.Thái độ:

- Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà ông phải sống thực ngột ngạt, tù túng xã hội đơng thời

III ChuÈn bÞ:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học cũ, soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp:

Hot ng : Khi động 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ :

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ (Vào nhà ngục Quảng Đông) đập đá Côn Lơn trình bày hồn cảnh đời củabài thơ

3 Bµi míi:

- Bên cạnh phận văn thơ yêu nớc cách mạng đợc lu truyền bí mật ( nh hai thơ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh vừa học), văn đàn cịn có phận văn học hợp pháp, đợc truyền bá công khai xuất thơ sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn, mà Tản Đà bút nỗi bật Tiết học hôm nay, tìm hiểu thơ “ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết đợc tâm sự, nỗi lòng ngời tài hoa, tài tử

Ho t động : Đọc-hi u v n b n ể ă ả

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức ? Cho biết vài nột chớnh v Tn ?

Tản Đà (1889 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Th-ợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây)

Tn Đà xuất thân nhà nho, phen lều chõng thi nhng khơng đỗ Sau ơng chuyển sang sáng tác văn chơng quốc ngữ sớm tiếng, đặc biệt vào năm 20 k XX

Thơ ông tràn đầy cảm xúc lÃng m¹n, l¹i

I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giaû:

(193)

rất đậm đà sắc dân tộc có tìm tịi, sáng tạo mẻ Có thể xem thơ Tản Đà nh gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam Ngồi thơ, Tản Đà cịn viết văn xuôi tiếng với tản văn, tùy bút, tự truyện, thiên du kí viễn tởng c sc

Tác phẩm chính: Khối tình I, II (th¬ -1917); GiÊc méng I (tiĨu thut – 1917); ThỊ non níc (tiĨu thut – 1920); GiÊc méng II (du kÝ – 1932); GiÊc méng lín (tù truyÖn – 1932)

- GV nhấn mạnh mở rộng thêm bút danh Tản Đà (núi Tản viên, sông Đà)

- Giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng, nhịp thơ thay đổi từ 4/3 sang 2/2/3

- Giáo viên – học sinh đọc lâng thơ

- Giáo viên nhận xét cách đọc * Giải thích từ khó:

(Theo s¸ch gi¸o khoa trang 155)

GV yêu cầu HS nhắc lại thể thơ thơ

GV gọi HS đọc câu đầu nêu nội dung câu thơ ?

- Bài thơ đợc mở đầu bng cõu th rt t nhiờn:

Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần em chán nöa råi”

Đây lời tâm tác giả với chị Hằng đêm thu, nh tiếng than, nỗi lòng, tâm trạng Nói nh Xuân Diệu, “tiếng trái tim, tiếng linh hồn”, “cái q báu ca mt thi s

? Vì Tản Đà có tâm trạng chán trần thế?

Sng xó hội tầm thờng tâm hồn cao, có cá tính mạnh mẽ khơng thể chấp nhận đợc.-“Trần thế” cõi đời bụi bặm, đối lập với cõi tiên sung sớng, êm đềm Tản Đà chán trần thế, muốn lên tiên để thoát li đời đáng chán Điều thể bất

2 Tác phẩm:

- Bài thơ muốn làm thằng cuội nằm khối tình I Xuất baỷn naờm 1917

* Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đờng luật

II/ -Hớng dẫn tìm hiểu văn b¶n:

1.Hai câu đề:

- Lời tâm lời than với chị Hằng đêm trung thu tác giả

(194)

hòa sâu sắc ông xã hội đơng thời Cái sầu thơ lại cộng hởng nỗi buồn “đêm thu” với nỗi chán đời nên thêm da diết Tản Đà viết:

“Gió gió ma ma chán phèo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo”

? Em có nhận xét cách xưng hô tác giả?

gọi “chị” xưng “em” thật tình tứ

? Bế tắc đời trần Tản Đà muốn thoát li đâu?

?Em hiểu hình ảnh cung quế cành đa thằng cuội ?

? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ớc mọng nh nào? “ Ngơng”

? Theo em hiểu “ngơng” nghĩa ? (biểu lộ thái độ sống nào)

biểu hồn thơ đọc đáo, ngông Tản Đà

- Ngông: làm việc trái với lẽ thường

- xưng hơ với chị Hằng dám nhận tri kỉ với chị Hằng muốn làm thằng cuội

?Qua tâm trạng chán chờng đời trần Tản Đà, qua ớc mọng ông em hiểu thêm điều ngời thi nhân?

? Em có nhận xét giọng điệu thơ?-Giọng điệu tự nhiên ( câu hỏi, câu xin), hình ảnh thơ thú vị

? Trong cõu cui tác giả tưởng tượng hình ảnh gì? nêu cảm nhận em hình ảnh ?

- Đi vào cõi mộng mang theo tính đa tình ngông: ước muốn làm thằng cuội

? Vậy theo em nhà thơ cời ai? Cời mà cời?

-Cái cời: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa nụ cêi mØa mai,

2.Hai câu thực hai câu lun :

-> Muốn thoát li lên cung q: íc méng rÊt “ng«ng”

“Ngơng” : Lảm việc trái với lẽ thường , khác với người bình thường - Khát vọng giây phút bên cạnh chị Hằng cung trăng

=> Khát vọng đáp ứng “ngông”

=>Tản Đà khao khát đời đẹp, cao, vợt lên tầm thờng

3.Hai câu kết:

- Mạch cảm xúc lãng mạng, hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, thú vị

(195)

khinh ngạo vật nhà nho C-ời xà hội tầm thờng, ng.C-ời lố lăng, bon chen cõi trần bui bặm

- GV cho HS đọc suy nghĩ, ghi nhớ nội dung (SGK tr 157)

Ho

t động : Luyệ n t p ậ

BT1 :

Gv hướng dẫn HS làm tập 1,2 SGK tr 156

Bài tập 1: Cho HS ôn lại phép đối cặp câu thực luận thơ thất ngôn bát cú học 15 rội nhận xét giá trị cặp câu đối (về ý tứ, hình ảnh, ngơn từ)

BT2 :

Cho HS đọc diễn cảm thơ “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7) thơ Tản Đà, phát biểu nhận xét giọng điệu thơ

+ Thỏa mãn đạt khát vọng ly mảnh liệt …

+ Thể mĩa mai, khinh bỉ cõi trần gian

=> Hồn thơ lãng mạng ngông

III Tổng kết:Ghi nhớ SGK/ 157 III/ Luy ệ n t ậ p :

Bài : Nhận xét phép đối cặp câu 3-4; 5-6

- Cung queá > < cành đa … -Có bầu > < gió …

đối chuẩn hay

Bài : So sánh ngôn ngữ, giọng điệu thơ

Có nhiều hoà hiệp

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố :

- Đọc diễn cảm thơ trình bày cảm nhận em nhân vật trữ tình tác phẩm, Tản Đà- Nguyễn Khắc HiÕu?

5.Dặn dị :

- Häc thc lßng thơ

- Nắm kĩ nội dung nghệ thuật

- Chuẩn bị tốt cho : Ôn tËp tiÕng ViÖt

**********************************

Ngày soạn:3-12

Ngày dạy :7-12

(196)

ễng

( Vũ Đình Liên) I Mơc tiªu :

- Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ

- Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn

- Hiểu cảm xúc tác giả thơ * Trọng tâm

1.Ki ến thức :

- Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai

- Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ 2.K ĩ :

- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm

- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm

Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn tinh hoa tốt đẹp dân tộc. II Chuẩn bị : GV : Soạn bài, t liệu tham khảo

HS : So¹n theo híng dÉn SGK III.Tiến trình lên lớp :

Hot ng : Khởi động ổn định lớp :

Kim tra c : Nêu nội dung ca văn Muốn làm thằng Cuội ? Bµi míi : Từ đầu kỉ XX, Hán học chữ nho ngày vị

quan trọng đời sống Văn hóa Việt Nam Nhưng từ chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho khơng cịn trọng Từ ơng đồ cịn di tích tiều tụy đáng thương cho thời tàn Nhà thơ Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lãng mạn nước ta nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn hóa sáng tác: Ơng Đồ (1936) làbài thơ tiếng ông

Ho t động : Đọc-hi u v n b n ể ă ả

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

GV hướng dẫn HS dựa vào thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

GV hớng dẫn HS cách đọc, giọng đọc, gọi HS đọc HS khác nhận xét cách đọc

? Căn vào số câu chữ dựa vào thơ học có số tiếng dịng thơ, xác định thể thơ?

§äc giäng chËm:

- Ngắt nhịp 2/3 3/2

- on 1,2 c giọng vui, phấn khởi

I.T×m hiĨu chung

1 Tác giả :

- Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lớn phong trào thơ

- Th¬ cđa ông mang nặng lòng thơng ngời niềm hoài cổ

2.Tác phẩm:

(197)

- Đoạn 3,4 đọc giọng chậm buồn, xúc động

- Đoạn cuối: giọng chậm buồn, xúc động, bâng khuâng

- GV cho HS tìm hiểu thích

? Căn vào nội dung mạch cảm xúc tác giả, em xác định bố cục thơ?

 - khổ +2 : Hình ảnh ơng đồ xa - Khổ 3+ : Hình ảnh ơng đồ thời

- Khổ : Nỗi lòng tác giả dành cho ơng đồ

Bài thơ có nhân đề “Ơng đồ” Em hiểu ơng đồ ngời xã hội cũ? * Ông đồ ngời dạy học chữ nho xa - Tết đến, ông đồ thờng đợc ngời thuê viết chữ, câu đối để trang trí nhà - Năm 1910 – 1920: Chữ nho khơng cịn đợc coi trọng, ơng đồ bị thất thế, bị gạt lề đời

- GV gọi HS đọc khổ thơ đầu

? Ông đồ xuất vào thời gian nào? Làm gì? ởđâu?

- Ơng đồ xuất xuân (hoa đào nở), tết đến

- Ông bày mực tàu, giấy đỏ bên hè phố đông vui ngời qua lại

- Ông viết câu đối, viết chữ Đây thứ quen thuộc thiếu gia đình dịp tết đến, xuân ? Tài viết chữ ông đồ đợc giới thiệu qua chi tiết ?

- Hoa tay thảo nét Nh phợng múa rång bay

? Tác giả sử dụng nghệ thuật khổ thơ thứ ?

- NghƯ tht so s¸nh

? Từ nghệ thuật so sánh đó, em thử hình dung nét chữ ông đồ ?

- Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khống, bay bổng, sinh động cao q

? Nét chữ tạo cho ơng đồ địa vị ntn mắt ngời đời ? Thái độ ngời ông đồ nh nào?

GV choát :

Oâng đồ thường xuất Tết đến, hoa đào nở  viết câu đối tết  phố phường đông vui gia đình cần có câu đối , nên ơng “rất đắt hàng” có nhiều người th ơng viết … Nhiều người trọng dụng chữ nho tục chơi

* Bè cơc:3 phÇn

II.Tìm hiểu nội dung văn 1.Hình ảnh ơng đồ x a

- Ông đồ xuất lúc tết,khung cảnh mùa xuân tươi tắn,sinh động với sắc hoa đào nở,khơng khí tưng bừng,náo nhiệt

- Mọi người đến thuê viết đông,

tắc khen tài viết chữ ông

(198)

(chữ) câu đối

GV gọi HS đọc khổ 3,4

? Sự xuất ông đồ khổ thơ có điểm giống khác với hai khổ thơ trên?

? Cảm nhận em hay câu thơ:? Trong hai câu thơ ‘ ‘Giấy đỏ sầu ’’, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?Tác dụng ?

- Nhân hố, buồn tủi lan sang vật vô tri vơ giác->Hình ảnh ơng đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thơng - Ơng đồ đơn, trơ trọi, lạc lõng Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng nghiên sầu.

- Nghệ thuật nhân hoá: giấy đỏ, mực tàu mang tâm trạng ngời Tờ giấy đỏ phơi nhng không đợc đụng đến trở nên bẽ bàng Mực đọng lại nghiên trở nên sầu tủi

- Thời đổi thay, đời khác Ơng đồ cịn nhng khơng biết đến có nmặt ơng Ơng bám lấy sống, muốn có mặt với đời nhng đời qn ơng Ơng lạc lõng, l loi

Lá vàng rơi giấy Ngoài trời ma bụi bay

Câu thơ tả cảnh nhng thực chất nói nỗi lòng Đây hai câu thơ hay thơ

- Lỏ vng rơi gợi tàn tạ buồn bã, lại rơi tờ giấy viết câu đối ơng đồ Ơng ế khách, giấy đỏ phơi hứng vàng rơi ơng đồ bỏ mặc

- Ngồi trời ma bụi bay: câu thơ tả cảnh hay tả nỗi lòng Ma bụi bay nhẹ nh-ng ảm đạm, lạnh lẽo, buốt giá Đây cũnh-ng ma lòng ngời Trời đất ảm đạm buồn bã nh tâm hồn ông đồ

-Gv chốt : Từ h/ảnh tơng phản với hai khổ thơ trớc Nếu nh trớc có “bao nhiêu ngời thuê viết” “tấm tắc ngợi khen tài”, cảnh “ năm vắng, ngời thuê viết đâu” Nỗi buồn lại tái tê “ông ngồi đấy” mà đời đổi thay Phố xá ngời tấp nập qua lại, nhng có để ý đến ơng Ơng ngồi tởng chừng nh bình lặng, nhng trận bão lịng ghê gớm làm ông quỵ hẳn Và ngoại cảnh thật thê thảm “Lá vàng rơi” biểu sống kết thúc , nhng trớ trêu thay lại rơi tờ giấy đỏ vốn để viết câu đối có khác chấm hết nghiệp ơng đồ Mà “ngồi trời ma bụi bay”

2.Hình ảnh ơng đồ thời

- Thời gian tuần hoàn,mùa xuân trở lại,vẫn hoa đào phố xưa

- Ông đồ: Xuất địa điểm cũ

+ cảnh vật: mực tàu, giấy đỏ, khách qua đờng

- S thay i:

+ Không ngời thuê viết, ng-ời ngợi khen

+ Cnh vng vẻ đến thê lơng ( giấy đỏ buồn, mực đọng nghiên sầu, vàng rơi giấy, ma bụi bay)

- Cuộc đời thay đổi,ông đồ vắng bóng bị lãng qn

- Nghệ thuật nhân hóa, tả cảnh ngụ tình

->Tơ đậm buồn tủi ông đồ

(199)

nh thờ nhng lại có đối lập với trận bão lòng ghê gớm xảy với ông đồ

- Cách mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt

Đều xuất hoa đào nở

- Khác : Nếu nh khổ thơ đầu , ông đồ x/hiện nh thờng lệ, khổ thơ cuối khơng cịn h/ảnh ông đồ

 Thiên nhiên tồn đẹp bất biến - Con ngời khơng thế; họ trở thành xa cũ.Ơng đồ trở thành xa cũ

? Tâm tư nhà thơ thể qua thơ ?

- GV choát :

Mở đầu kết thúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng (mỗi năm ….lại thấy ông đồ…; năm hoa đào … không thấy ơng đồ xưa) Khổ thơ có tứ “cảnh cũ người đâu” Hai câu cuối lời tự vấn niềm thương tiếc khắc khoải ông đồ Nhà thơ cảm thương chân thành trước số phận bất hạnh ông đồ … - Cách dựng cảnh đầu (khổ 1,2) cách dựng cảnh (khổ 3,4) khác chỗ ? em so sánh hai cảnh : Thời đắc ý thời tàn ông đồ ?

- Thể thơ chữ ?

- Ngôn ngữ sử dụng ? - Tả cảnh , tình ?

? Theo em thơ có nét đặc sắc nghệ thuật?

- HS thảo luận, trình bày

GV: Bi th gây xúc động sâu sắc ta điều gỡ?

- HS thảo luận, trình bày GV củng cè

- Hs đọc ghi nhớ SGK

3 Tình cảm nhà thơ :

-Thương tiếc, khắc khoải trước việc vắng bóng ơng đồ

- Cảm thương chân thành với tình cảnh ơng đồ tàn tạ trước thay đổi đời

- Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lịng tê tái ơng đồ,tiếc thương cho thời đại văn hoá qua

- Phản ánh mai giái trị truyền thống dân tộc

* Nghệ thuật thơ :

- Tương phản, sinh động

- Thể thơ ngũ ngôn khai thác có hiệu

- Giọng chủ âm trầm lắng, ngậm ngùi phù hợp với tâm tư nhà thơ

- Kết cấu thơ giảng dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật Đó kết cấu đầu cuối tương ứng

III.Tæng kÕt:

(200)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố :

Hiểu tâm trạng nhà thơ qua thơ 5.Dn dũ :

+ Thuc lũng thơ , phân tích nội dung nghệ thuật thơ nêu cho tình cảm nhà thơ Vũ Đình Liên ơng đồ

Ngy son: 15-11

Ngày dạy :24-11

Tuần 17 -Tiết 64

Trả tập làm văn sè 3

I Mức độ cần đạt: 1 Kiến thức:

Tự đánh gía làm theo yêu cầu văn n.dung đề 2 Kĩ :

- Kĩ dùng từ, đặt câu, sửa chữa lỗi sai 3 Thái độ:

-Có ý thức phê bình tự phê bình sửa chữa III Chuẩn bị:

- GV chun b bi tập làm văn số chấm điểm, nhận xét; lí thuyết kĩ làm văn thuyết minh

- HS xem lại cách làm văn thuyết minh

III Tiến trình lên lớp: HOT NG 1:

1 ổn định:

2 Bµi Cị: - ThÕ nµo thuyết minh? Nêu phơng pháp thuyết minh chủ u?

3 Bµi míi:

Hoạt động 2: Trả bài

Đề: Thuyế t minh bút máy *Tìm hiểu đề:

Yêu cầu:

+ Hình thức: Thuyết minh + Nội dung: Thuyết minh bút máy

+ Mở bài: Giới thiệu bút máy (bút bi) vật dụng cần thiết, học sinh, giáo viên, cán (1 điểm)

+ Thân bài:

1/ Các phận chất liệu : * Cấu tạo bên :

- Cây bút dài 14 cm, gồm phần : thân nắp (1 điểm) - Thân bút hình trụ rỗng, nhựa màu (1 điểm)

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w