1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

g a lop 5 tuan 610

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV giới thiệu các phân số thập phân. - GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số. - Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS trình bày kết quả làm [r]

(1)

:

Tuần I Ngày soạn : 20 /8 /11

Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu:

1/ Đọc trôi chảy thư

- Đọc từ ngữ: câu, đoạn,

- Biết đọc thư Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng

2/ Hiểu từ ngữ bài: Tám mươi năm giời nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu

-Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe lời thầy,yêu bạn, -HSkhá giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến , tin tưởng

3/ Học thuộc lòng đoạn thơ

Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: chủ điểm-

Gthiệu “Thư gửi học sinh”

1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc 10’ - GV đọc lượt (hoặc HS đọc)

- Phân đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp: đoạn

-yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn,nêu từ

khó, đọc giải - HS nêu từ khó Tám mươi năm giời nô lệ kiến thiết, cường quốc năm châu đọc-giải nghĩa từ SGK luyện đọc theo nhóm bàn

- Hướng dẫn HS đọc ( GV hỏi cách đọc)

Hoạt động 3: Tìm hiểu 12’ Đoạn 1: yêu cầu HS đọc Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

- Là ngày khai trường nước VN Dân chủ cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp

Đoạn 2:

(2)

của toàn dân gì? nước ta theo kịp nước hồn cầu - HS có nhiệm vụ cơng

kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng học tập,ngoan ngỗn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với cường quốc năm châu

Đoạn 3:

- Cuối thư, Bác chúc HS nào? - Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp

- Rút ý nghĩa

Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm 10’ - GV gợi ý giọng đọc diễn cảm cho HS

- GV đọc mẫu đoạn văn , yêu cầu HS quan sát cách nhấn từ , ngắt giọng , ngữ điệu

- Hướng dẫn nhấn mạnh , ngắt giọng , ngữ điệu đọc đoạn văn : từ “ Sau 80 năm giời nô lệ công học tâp em

-Yêu cầu HS luyện đọc , thi đọc diễn cảm đoạn văn

HS lắng nghe tự gạch , ngắt giọng vào SGK

GV gọi em lên trình bày

-Luyện đọc theo nhóm cặp , 6HS thi đọc diễn cảm nhận xét

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - HS Thi học thuộc lòng

4 Củng cố: 2’

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà đọc tiếp

-Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

TOÁN KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU :

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác

- Biết cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Các hình cắt vẽ hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài :

Hoạt động : Ôn tập khái niệm ban đầu phân số :

GV hướng dẫn HS quan sát bìa nêu tên gọi phân số, tự

6’

(3)

viết phân số đọc phân số Chẳng hạn :

GV viết lên bảng phân số 32 , đọc : hai phần ba

Làm tương tự với bìa cịn lại

Cho HS vào phân số :

2 3,

5 10 ,

3 4,

40

100 nêu, chẳng hạn :

hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm phân số

Hoạt động : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dạng phân số.

-GV hướng dẫn HS lần lược viết : ; : 10 ; : ; … dạng phân số Chẳng hạn : = 13 ; giúp HS tự nêu : phần ba thương chia Tương tự với phép chia lại

Hoạt động : Thực hành Bai1 Yêu cầu HS làm miệng Bài Yêu cầu HS làm bảng lớp Bài3 Yêu cầu HS làm bảng lớp 3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị tiết sau – làm tập

7’

20’

2’

phần, tức tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 32

3 HS nhắc lại

- HS nêu ý SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số gọi thương phép chia cho)

- Tương tự ý 2,3,4

Bai1 HS nêu kết quả- lớp nhận xét , bổ sung

Bài hs làm bảng lớp , lớp nhận xét bổ sung

Bài3 hs làm bảng lớp , lớp nhận xét bổ sung

(4)

EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ tự nhận thức , kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị, định

II Đồ dùng dạy - học:

- Các hát chủ đề Trường em

- Mi- crô không dây để chơi trị chơi Phóng viên - Giấy trắng, bút màu

- Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát tranh,ảnh SGK/3,4 thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì?

+ Em nghĩ xem tranh, ảnh ?

+ HS lớp có khác so với HS khối lớp khác?

+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

- KL: GV rút kết luận.

c Hoạt động Làm tập 1, SGK GV gọi HS nêu yêu cầu tập 1

GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi

KL: GV rút kết luận

d Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp 5sau thảo luận nhóm đơi

1’ 10’

8’

9’

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm bàn

- HS đọc ghi nhớ

- HS

- HS thảo luận theo nhóm trình bày

- HS

(5)

KL: GV rút kết luận.

Hoạt động 4: Chơi trị chơi Phóng viên

- Gv cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học

- GV nhận xét kết luận 3 Hoạt động nối tiếp:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu

5’

2’

- HS tham gia trò chơi

- HS đọc ghi nhớ

CHÍNH TẢ VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu:

1 Nghe - viết đúng, trình bày tả Việt Nam thân yêu Làm tập để củng cố quy tắc tả ng/ ngh, g/ gh, c/k Giáo dục kĩ sống: KN lắng nghe tích cực,

II Đồ dùng dạy học:

- Vở tập Tiếng Việt 5, tập

- Bút – tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ câu có tiếng cần điền vào trống tập 2; - phiếu kẻ bảng nội dung tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy

b Hoạt động 1: HS viết tả - GV đọc tả SGK. GV ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm xác

- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài tả

- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ viết sai

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm 5- quyển, nhận xét

1’ 16’

- HS nhắc lại đề

- HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm

(6)

c Hoạt động 2: Luyện tập Bài2/6:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm vào bài tập

- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày

- Gọi HS tiếp nối đọc lại bài văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/7:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm vào

- GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải

- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k

- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc

- Goị HS nhắc lại quy tắc đã học

- Cho HS sửa theo lời giải

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần

16’

2’

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- HS trình bày bảng

- HS sửa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS nhắc lại quy tắc

- HS nhắc lại

Ngày soạn : 21 /8 / 11

Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng năm 2011

TỐN ƠN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Mục tiêu :

- Biết tính chất phân số

- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

- Bài tập không yêu cầu HS yếu làm - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, II Đồ dùng dạy học : bảng phụ

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ :Yêu cầu HS

làm

Bài Giới thiệu

Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất của phân số.

- GV hướng dẫn HS thực theo ví dụ 1, chẳng hạn nêu thành tập dạng :

5 6=¿

5× 6×

¿

=

, HS

chọn số thích hợp để điền số vào trống (Lưu ý HS, điền số vào ô trống phía gạch ngang phải điền số vào phía gạch ngang, số phải số tự nhiên khác 0)

- Sau ví dụ GV giúp HS nêu tồn tính chất phân số (như SGK)

Hoạt động :Ứng dụng tính chất bản phân số.

- GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số 90120

Chú ý : Khi chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn số lớn mà tử số mẫu số phân số cho chia hết cho số

- GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu ví dụ ví dụ (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại Tốn 4, trang 28

5 1’ 5’

6’

HS làm bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- HS tự tính tích viết tích vào chỗ chấm thích hợp Chẳng hạn :

5 6=

5×3 6×3=

15

18

5×4 6×4

¿5

6=❑❑= 20 24

; … - HS nhận xét thành câu khái quát SGK

- Tương tự với ví dụ

- HS nhớ lại :

- Rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

(8)

và 29)

Hoạt động3 tập

Bài tập1 Yêu cầu HS làm vào -Nêu kết , nhận xét, bổ sung

Bài tập2 Yêu cầu HS làm vào vở, làm bảng lớp

4- Củng cố, dặn dò : chuẩn bị sau : ôn tập so sánh phân số

BTVN Bài /7

16’

2’

Học sinh làm tập Vở tập Toán (phần 1) Chẳng hạn :

15 25=

15:5 25:5=

3 5;

18 27=

18 :9 27 :9=

2 ;…

- HS làm tập (trong Vở tập Toán (phần 1) chữa

- Học sinh tự làm 3:

2 5=

12 30=

40 100

4 7=

12 21=

20 35

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn

2 Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa

3 HS khágiỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy - học:

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập

- Bảng lớp viết sẵn từ in đậm BT 1a, 1b

- Một số tờ giấy khổ A4 để vài HS làm tập2- phần luyện tập III Các hoạt động dạy - học chủ yế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra cũ : 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/7:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Gọi HS đọc từ in đậm viết sẵn

- GV hướng dẫn HS so sánh từ in đậm đoạn văn a, sau đoạn văn b

1’ 14’

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề -2 HS

(9)

- GV chốt: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

Bài tập 2/8:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến

- GV HS nhận xét Chốt lại lời giải

* GV rút raghi nhớ SGK/8 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/8:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc từ in đậm có

- Tổ chức cho HS làm việc nhân - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2/8:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát giấy chuẩn bị trước

- Yêu cầu HS dán bảng - Cả lớp GV sửa

- GV chốt lại lời giải Bài 3/8:

- GV tiến hành tương tự tập trước 3 Củng cố, dặn dò:

- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm tiết học

- Về nhà làm tập, chuẩn bị tiết

18’

2’

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm đơi

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu -2 HS đọc từ in đậm - HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc nhóm

- Đại diện nhĩm dán lên bảng , lớp nhận xét, sửa chữa

- HS nhắc lại phần ghi nhớ

KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I Mục tiêu:

- Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

- Nêu ý nghĩa sinh sản

- Giáo dục kĩ sống: KN phân tích đối chiếu II Đồ dùng dạy - học:

(10)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động1

- GV nêu tên trị chơi, giơ hình vẽ phổ biến cách chơi

- GV chia lớp thành nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng GV HS lớp quan sát + Tại tìm bố, mẹ cho em bé?

+ Qua trị chơi, em rút điều gì?

KL: GV rút kết luận: Mọi trẻ em đều bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

- Gọi HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình

- GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi

- GV treo tranh SGK Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- Nhận xét, khen ngợi HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng

+ Gia đình bạn Liên có hệ? + Nhờ đâu mà hệ gia đình?

- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình

KL: GV rút kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

1’ 15’

16’

- HS nhắc lại đề - HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm

- HS trả lời

- HS nhắc lại kết luận

- HS quan sát tranh

- HS đọc câu hỏi, HS trả lời - HS nêu kết làm việc

- hệ: bố mẹ bạn Liên bạn Liên - Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

(11)

3 Củng cố, dặn dò:

- Tại nhận em bé bố mẹ em?

- Nhờ đâu mà hệ gia đình, dịng họ nhau?

- Theo em, điều xảy người khong có khả sinh sản? - GV nhận xét tiết học

3’

- HS trả lời

Ngày soạn: 22 /8 /11

Ngày dạy : Thứ tư ngày 24 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Yêu cầu:

1 Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng owrnhuwngx từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

2 Hiểu nội dung Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp

3 HS giỏi đọc diễn cảm văn nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng 4.Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi 1,3

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - GV chia thành bốn đoạn: + Phần 1:

Câu mở đầu + Phần 2:

Tiếp theo đến chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng

+ Phần 3:

Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ớt đổ chói

+ Phần 4:

Những câu lại

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng 3’

1’ 10’

2 HS

- HS nhắc lại đề - HS đọc toàn

(12)

phần

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài:

Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ diễn tả màu vàng khác vật

c Hoạt động 2: Tìm hiểu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/10

- GV chốt ý, rút ý nghĩa

d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc

- Cho lớp đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc - GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần

12’

10’

2’

Nêu từ khó : khe giậu, lơ lửng , xõa,vàng hoe

Luyện đọc theo nhóm cặp - HS đọc

- Theo dõi

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ý nghĩa

- HS theo dõi

- Cả lớp luyện đọc theo nhóm bàn -3 HS thi đọc

TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết cách xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- HS1:GV viết bảng phân số, yêu cầu HS rút gọn

- HS2: viết bảng phân số, yêu cầu HS QĐMS

- GV nhận xét ghi điểm

(13)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1:

Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số

a So sánh hai phân số mẫu số

- GV viết bảng hai phân số SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số

+ Khi so sánh hai phân số mẫu số, ta thực nào?

b So sánh hai phân số khác mẫu số:

- GV hướng dẫn HS QĐMS phân số, sau tiến hành so sánh

Hoạt động 2: Luyện tập : Bài 1/7:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hai phân số nào? - GV yêu cầu HS làm miệng Bài 2/7:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Các phân số nào?

- Muốn so sánh phân số này, ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm vào 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu quy tắc so sánh hai phân số mẫu số

- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số

- GV nhận xét ghi điểm tiết học

- Yêu cầu em làm chưa bài tập nhà sửa lại vào

1’ 10’

17’

3’

- HS nhắc lại đề

- HS nêu ý kiến - HS trả lời

- HS nêu yêu cầu

- Hai phân số có mẫu số - HS làm miệng

- HS nêu yêu cầu

- Các phân số náy khác mẫu số - HS làm vào

- HS trả lời

MÔN: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Nắm cấu tạo gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể

(14)

- Vở tập Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ ghi sẵn:

+ Nội dung phần ghi nhớ

+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo Nắng trưa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/11:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc Hồng trên sơng Hương

- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại kết

Bài tập 2/12:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, rút kết luận

GV kết luận, rút ghi nhớ SGK/12

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc Nắng trưa - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi vài HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại kết

2 Củng cố, dặn dò:

- Goị HS nhắc lại nội dung phần 1’

20’

12’

2’

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc

- HS làm việc cá nhân

2 HS đọc kết

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp HS đọc kết làm việc

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc bài,

2 HS trình bày kết làm việc

(15)

ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tốt tập

KHOA HỌC NAM HAY NỮ ? I Mục tiêu:

- Biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, phân tích đối chiêu, trình bày suy nghĩ

II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 6,7 SGK

- Các phiếu có nội dung trang SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?

+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động Sự khác nam và nữ đặc điểm sinh học

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm câu hỏi 1, 2, SGK trang - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- GV lớp nhận xét

KL: GV rút kết luận SGK/7 - Gọi HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực trò chơi

- Các nhóm tiến hành chơi

- GV cho nhóm dán kết làm việc bảng theo thứ tự thời gian hoàn

3’

1’ 8’

10’

02 HS trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS nhắc lại kết luận

(16)

thành

- GV yêu cầu nhóm khác với ý kiến bạn nêu lý làm vậy?

KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận

- GV tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội nam nữ

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi SGV/27

- Gọi đại diện HS trình bày kết - GV HS nhận xét

- GV rút kết luận - Gọi HS nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò:

- Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?

- Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ?

- GV nhận xét tiết học

10 ’

3’

- Trình bày kết làm việc lên bảng - HS phát biểu ý kiến

- HS làm việc theo nhóm đơi - HS nêu kết làm việc - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời

Ngày soạn 23 /8 / 11

Ngày dạy : Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 Tìm nhiều từ đồng nghĩa màu sắc đặt câu với từ tìm

2 Hiểu nghĩa từ ngữ học , chọn từ ngữ thích hợp để hồn chỉnh văn

3 Học sinh khá, giỏi đặt câu với 2,3từ tìm tập Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy - học:

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập

- Bút - tờ phiếu khổ to phô tô nội dung tập 1,

- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến tập (nếu có điều kiện) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- HS1: Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn, nêu ví dụ

(17)

- HS2: Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Nêu ví dụ?

- GV nhận xét ghi điểm ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động Hướng dẫn HS làm tập 1,2

Bài 1/13:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét ghi điểm chốt lại từ

Bài 2/13

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm cá nhân

- HS đọc câu văn - GV HS nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 3/13:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm tiết học - Về nhà làm tập

1’ 19’

9’

3’

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm

- HS nhắc lại phần ghi nhớ TOÁN ÔN TẬP

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Biết so sánh phân số với đơn vị - So sánh hai phân số có tử số - Bài tập không yêu cầu HS yếu làm - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, II Đồ dùng dạy - học:

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ:

- HS1: Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta thực nào?

- HS2: GV viết lên bảng phân số, yêu cầu HS sô sánh

- GV nhận xét ghi điểm. Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1/7:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS so sánh giải thích - Từ GV yêu cầu HS trả lời: Thế là phân số lớn 1; bé 1;

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm tập Bài 2/7:

- GV tiến hành tương tự tập - Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có tử số

Hoạt động Hướng dẫn HS làm tập 3, Bài 3/7:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với Sau nhận xét xem phân số lớn

- GV cho HS làm miệng Bài 4/7:

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS làm bảng

- GV chấm, sửa 3 Củng cố, dặn dò

- Muốn so sánh hai phân số có tử số, ta thực nào?

- Thế phân số 1, lớn 1, bé

- GV nhận xét ghi điểm tiết học - Nhắc nhở HS sửa tập vào

3’

1’ 5’

7’

16’

3’

- HS nhắc lại đề

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm miệng

- HS trả lời - HS phát biểu

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm miệng

- HS phát biểu

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm miệng

- HS đọc đề - HS làm vào - HS làm bảng

(19)

ĐỊA LÝ

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Mục tiêu:

- Chỉ vị trí địa lý giới hạn nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam đồ, lược đồ địa cầu

- Mơ tả vị trí địa lý, hình dạng nước ta

- Nhớ diện tích lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam

- HS giỏi biết thuận lợi số khó khăn vị trí địa lý nước ta đem lại Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc –Nam,với đường bờ biển cong cong chữ s

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Quả Địa cầu

- lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Vị trí địa lý giới hạn. - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/66 theo nhóm

+ Đất nước Việt Nam gồm có phận nào?

+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ

- Phần đất liến nước ta giáp với nước nào? Tên biển gì?

+ Kể tên số đảo quần đảo nước ta

- Gọi HS trình bày kết làm việc KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68 Hoạt động Hình dạng diện tích - GV yêu cầu HS quan sát hình /67 yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?

+ Nơi hẹp ngang 1’

12’

10’

- HS nhắc lại đề - HS quan sát hình

- HS làm việc theo nhóm4

- HS trình bày kết làmviệc - HS đọc phần ghi nhớ

(20)

km?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2?

+ So sánh diện tích nước ta với số nước có số liệu

- Gọi đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi

- GV HS nhận xét, GV chốt ý KL: GV rút kết luận

Hoạt động Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

- GV treo lược đồ trống bảng - Gọi nhóm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước bảng

- Mỗi nhóm phát bìa chuẩn bị sẵn, nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn bìa vào bảng, đội gắn xong trước đội thắng

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

3 Củng cố, dặn dò:

- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ km2?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HSvề nhà học thuộc ghi nhớ

9’

3’

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- HS tham gia trò chơi

- HS trả lời

NGÀY SOẠN : 23 / / 11

NGÀY DẠY : Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh đồng, HS nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật

2 Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

3 Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập

(21)

- Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (theo lời dặn thầy cô kết thúc tiết học hôm trước)

- Bút dạ, 2- tờ giấy khổ to để số HS viết dàn ý văn (BT2) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

(22)

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết đọc , viết phân số thập phân

- Nhận được: Có số phân số viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực nào?

- Thế phân số 1, lớn hơn 1, bé

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

- GV viết lên bảng phân số ; ; lên bảng

- Em có nhận xét mẫu số các phân số trên?

- GV giới thiệu phân số thập phân - GV yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số

- GV gọi HS làm bảng, lớp làm vào nháp

- Yêu cầu HS nhận xét GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1/8:

- Yêu cầu HS làm miệng Bài 2/8:

- Yêu cầu HS làm bảng con. GV nhận xét, sửa chữa

Bài 3/8:

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi

- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét ghi điểm, chốt lại lời giải

3’

1’ 12’

17’

02 HS

- HS nhắc lại đề

- HS nêu nhận xét

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp

- HS làm miệng, lớp nhận xét, bổ sung - HS làm bảng

(23)

Bài 4/8:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS làm bảng - GV HS nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

- Thế phân số thập phân?

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS chuan bị Luyện tập/9 2’

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - HS trả lời

KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu,

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu HS kế đoạn toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-HS giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện , Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động GV kể chuyện

- GV kể lần 1.( Khơng sử dụng tranh)

- GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, niên, Quốc tế ca. - GV kể lần (Sử dụng tranh)

GV đưa tranh SGK phóng to lên bảng

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho tranh

- Cho HS đọc yêu cầu câu

1’ 7’

20’

- HS lắng nghe

- HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể

(24)

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS tìm câu thuyết minh cho tranh.(2 câu thuyết minh)

- Tổ chức cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh

- GV nhắc lại

b) HS kể lại câu chuyện

- Cho HS kể đoạn(HS tb,yếu) - Cho HS thi kể chuyện

- GV nhận xét - GV HS bình chọn HS kể hay

Hoạt động 4: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi - - GV đặt câu hỏi cho HS

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà tập kể

5’

2’

- HS làm việc cặp

- HS thuyết minh tranh

- Mỗi em kể đoạn

- HS thi kể câu chuyện - HS thi kể phân vai -3 HS đặt câu

hỏi. HS trả lời câu hỏi

LỊCH SỬ

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu:

- Biết Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp

- Với lịng u nước, Trương Định khơng tuân theo lệnh vua, kiên lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược

- Biết đường phố, trường học mang tên Trương Định - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ Hành Việt Nam - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Làm việc lớp :

- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền

1’ 8’

- HS nhắc lại đề

(25)

Đông tỉnh miền Tây Nam Kì Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp thức nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược

Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết nhân dân chống quân xâm lược - GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV HS nhận xét, chốt lại ý KL:GV rút ghi nhớ SGK/5

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta “Bình Tây Đại ngun sối”

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời:

+ Em có suy nghĩ trước việc Trương Định khơng tn theo triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp?

+ Em biết thêm Trương Định?

+ Em có biết đường phố, trường học mang tên Trương Định?

3 Củng cố, dặn dò:

- Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua?

- Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định

- GV nhận xét

14’

9’

3’

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- HS nhắc lại phần ghi nhớ

- HS làm vào phiếu Lớp nhận xét, bổ sung

- 2HS trả lời

TUẦN 2

Ngày soạn 26/8 / 11

Ngày dạy Thứ hai ngày 29 tháng năm 2011 Tập đọc : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu,

(26)

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử , thể văn hóa lâu đời nước ta

Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II Đồ dùng học tập:

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Em kể tên vật có màu vàng từ màu đỏ - Vì nói văn thể tình u tha thiết tác giả quê hương?

- GV nhận xét, đánh giá Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu “ Nghìn năm văn hiến”

Hoạt động 2: Luyện đọc

GV đọc phân đoạn : đoạn Đoạn : Từ đàu cụ thể sau Đoạn : Bảng thống kê

Đoạn : Phần lại

Yêu cầu HS đọc cá nhân đọạn, nêu từ khó đọc lại , đọc phần giải, đọc theo cặp , đọc lại GV đọc diễn cảm

Hoạt động 3: Tìm hiểu

a) Đọc tìm hiểu nội dung đoạn Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

b) Đọc đoạn

Em đọc thầm bảng thống kê cho biết:

- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi cử nhất?

- Triều đại có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng Nguyên nhất? ) c Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 3,

- Cho HS đọc đoạn

Ngày nay, Văn Miếu cịn có chứng tích văn hóa lâu đời?

4’

1’ 10’

12’

2 HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc nối đoạn (2 lần) Nêu từ khó, đọc lại từ khó

- HS đọc giải, luyện đọc theo nhóm cặp

- lắng nghe - HS đọc

Từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ

- Triều đại Hậu- Lê.(104 khoa thi) - Triều Lê 1780 tiến sĩ

- HS đọc

(27)

Bài văn giúp em hiểu văn hóa Việt Nam?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Yêu cầu HS đọc diễn văn - Hướng dẫn HS đọc bảng

thống kê

- Yêu cầu HS luyện đọc , thi đọc

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học

- Đọc lại xem trước “Sắc màu em yêu”

10’

3’

- HS tiếp nối đọc lại văn - luyện đọc theo nhóm

- HS thi đọc, nhận xét _1 HS nhắc lại

TOÁN LUYỆN TẤP I Mục tiêu :

-Biết đọc viết phân số thập phân đoạn tia số - Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân

- Biết giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dung dạy học:

II Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động

Gọi HS làm tập nhà Hoạt động 2 : Thực hành Bài :

HS phải viết 103 , 10 , .

10

10 , 12 10 ,

13 10,

14 10

vào vạch tương ứng trục số

Sau chữa nên gọi HS đọc lần lược phân số từ 101 đến 1410 nhấn mạnh phân số thập phân

Bài : Kết :

11 =

11x5 2x5 =

55 10 ;

15 =

15x25 4x25=

375 100 ;

31 =

31x2 5x2 =

62 10

Khi làm chữa HS cần nêu số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số (hoặc chia cho số đó) 10 ; 100 ; 1000 ; … Bài 3: Yêu cầu HS làm vào , lên bảng làm

5’ 28’

2HS

Bài HS tự làm vào , nêu kết

(28)

Bài : Yêu cầu HS nêu toán , cách giải, giải

4 Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân

Yêu cầu HS chuản bị : phép +, - p/ s

2’

Bài : HS làm chữa tương tự

Bài :1 HS nêu toán giải toán Bài giải

Số HS giỏi toán : 30X 103 = ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt :

30x 102 = ( học sinh ) Đáp số : HS giỏi toán, HS giỏi TV

ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP Tiết I Mục tiêu :

Giúp HS biết:

- Vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ nhận thức, kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị , định

II Đồ dung dạy học:

- Các hát chủ đề Trường em - Giấy trắng, bút màu

- Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG DẠY TL HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiể m tra c ũ

-Nêu vị HS lớp -Nêu ghi nhớ

2.Bài Giới thiệu

Hoạ t độ ng : Thảo luận kế hoạch phấn đấu

Yêu cầu HS trình bày kế hoạch cá nhân theo nhóm nhỏ, trao đổi góp ý kiến Yêu cầu HS trình bày trước lớp GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

4’

1’ 10’

2 HS

HS làm việc theo nhóm nhỏ, HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm, bạn góp ý

(29)

GV kết luận: để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch

Hoạ t độ ng :Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu

GV yêu cầu HS kể HS lớp gương mẫu(trong lớp, trường sưu tầm qua báo đài)

GV yêu cầu HS thảo luận lớp điều học tập từ gương

GV kết luận: cần học tập gương tốt bạn bè để mau tiến Hoạ t độ ng : Làm việc lớp

GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ chủ đề Trường em

GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em

Kế

t lu ậ n : vui tự hào HS lớp 5; u q tự hào trường, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt

3 Củ ng cố –d ặ n dò

Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ

- GV dặn HS nhà học thuộc cũ

10’

8’

2’

3 HS tiếp nối kể., nhận xét

Cả lớp thảo luận., trình bày nhận xét

HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp

HS hát, múa, đọc thơ theo yêu cầu HS theo dõi

1 HS

Chính tả (nghe viết ): LƯƠNG NGỌC QUYẾN Cấu tạo phần vần I Mục tiêu

- Nghe, viết đúng, trình bày tả “Lương Ngọc Quyến”

- Nắm mơ hình cấu tạo vần, chép tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu chỗ

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, lắng nghe tích cực. II Đồ dùng dạy học:

(30)

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra: - Nhắc lại qui tắc viết tả với ng/ ngh; g/gh; c/k

- Tìm cặp từ bắt đầu ng/ngh; g/gh; c/k.

- GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Đọc mẫu viết , nói nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến

Ni ý chí khơi phục non sơng Lương Ngọc Quyến làm ?

Nhắc HS từ dễ viết sai

- Giới thiệu nét Lương Ngọc Quyến

- Cho HS luyện viết từ khó: - GV đọc cho HS viết

- Đọc lại toàn cho HS soát lỗi - Chấm 5-7

Hoạt động 3: Làm tập tả a) Cho HS đọc yêu cầu giao việc - Tổ chức cho HS làm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại

b) Cho HS đọc yêu cầu tập giao việc

- Cho em quan sát kĩ mô hình - Chép vần tiếng vừa tìm vào mơ hình cấu tạo vần

- Giao phiếu cho HS - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT3 - Chuẩn bị tiếp

5’

20’

8’

2’

- HS trả lời

- HS viết vào bảng

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS viết từ vào bảng : Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt…

- HS viết vào , soát lại lỗi - Tự phát lỗi sửa lỗi theo bàn

- Đọc to

- Làm việc cá nhân - HS nói trước lớp

- Quan sát

- HS làm vào phiếu - Làm giấy nháp, dán giấy - Lớp nhận xét

Ngày soạn : 27/8/11

Ngày dạy : Thứ ba ngày 30 tháng năm 2011

TỐN ƠN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

(31)

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II

Đồ dùng dạy học :

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động : Kiểm tra cũ : Bài :

Hoạt động : Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số

GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực phép cộng, phép trừ hai phân số có mẫu số hai phân số có mẫu số khác

Chẳng hạn, nêu bảng sau

Hoạt động 2 : Thực hành

Bài : Yêu cầu HS làm vào , lên bảng làm

Bài 2: Yêu cầu HS làm vào , lên bảng làm

Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài, tự giải vào

4 Củng cố dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại cách thực Yêu cầu HS chuẩn bị : Ôn phép X , :2 P/S

15’

18’

2’

HS nêu cách thực phép cộng , phép trừ hai phân số có mẫu số khác mẫu số

Bài : HS lên bảng làm , nhận xét

Bài 2: Lớp làm theo nhóm , nhận xét bổ sung

Bài : HS tự giải toán chữa HS nhắc lại

Luyện từ câu :

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

- Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương

- HS giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu tập Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm

Cộng trừ phânsố

Có mẫu số Cộng trừ hai tử số , giữ nguyên mẫu số

Có mẫu số khác

Quy đồng mẫu số Cộng trừ tử số

(32)

- Từ điển

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra

- Em tìm từ đồng nghĩa với từ xanh, đỏ, trắng, đen đặt câu với từ vừa tìm

- HS làm tập - Nhận xét chung

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ tổ quốc

Bài tập

Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

u cầu HS thảo luận theo nhóm 6, trình bày kết quả- - GV nhận xét chốt lại lời giải :

Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc * nước nhà, non sông * đất nước, quê hương Bài tập

Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

u cầu HS thảo luận theo nhóm 6, trình bày kết quả- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quốc gia, non sông, quê hương Bài tập

Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập

u cầu HS thảo luận theo nhóm bàn , trình bày , nhận xét

GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Hoạt động 2: Đặt câu

Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc: Chọn từ ngữ đó(BT3) đặt câu - Cho HS làm

- GV nhận xét, chốt lại

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Viết vào từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Giải nghĩa từ tìm BT3

5’

1’ 19’

8’

2’

- HS trình bày miệng

- HS chọn từ ngoặc đơn - HS làm cá nhân

- 1HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - HS làm theo nhóm, ghi kết vào phiếu , trình bày

- HS đọc yêu cầu, nhận việc

- Làm theo nhóm, trình bày kết bảng nhóm

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu, nhận việc

- thảo luận theo nhóm bàn, 1số nhóm ghi kết vào phiếu , trình bày , nhận xét

- HS đọc yêu cầu, nhận việc - Làm việc cá nhân

(33)

KHOA HỌC

NAM HAY NỮ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu

-Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

-Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

-Có ý thức tơn trọng bạn giới, khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị , trình bày suy nghĩ,phân tích đối chiếu

II/Chuẩn bị:

-Hình trang sgk – Các phiếu có nội dung trang sgk III/Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kiểm tra bài: Nam hay nữ

Bài mới: Nam hay nữ (tiếp theo) Hoạt động Trò chơi : Ai nhanh Phát cho nhóm phiếunhư gợi ý trang SGK hướng dẫn HS cách chơi Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng Hoạt động Thảo luận : Một số quan niệm xã hội nam nữ

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , trình bày 1) Bạn có đồng ý với câu

khơng ?Hãy giải thích ? a) Công việc nội trợ phụ nữ,

b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

2)Trong gia đình , yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gáicó khác khơng khác ? Hãy giải thích

GV kết luận ghi nhớ , liên hệ lớp Củng cố dặn dị

Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ

Yêu cầu HS chuẩn bị Cơ thể

3’ 15’

15’

2’

2 HS nêu ghi nhớ

Theo dõi , thảo luận theo nhóm: Xếp phiếu vào bảng Lần lượt nhóm giải thích lại xếp

Cả lớp đánh giá Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác nhận xét bổ sung HS theo dõi , nhắc lại

1 HS trả lời

Ngày soạn: 28/8/11

Ngáy dạy: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2011 Tập đọc : SẮC MÀU EM YÊU

(34)

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hương,đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ

- HS giỏi học thuộc lịng tồn thơ

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa màu sắc gắn với vật người nói đến thơ

- Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2: Kiểm tra:Đọc đoạn

- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?

- Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam?

- GV nhận xét chung Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc Yêu cầu HS đọc

Yêu cầu HS đọc cá nhân theo khổ kết hợp nêu từ khó, đọc theo cặp ,

Giảng từ : óng ánh , sờn bạc Yêu cầu HS đọc lại Đọc diễn cảm thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu - Cho HS đọc lại thơ

- Bạn nhỏ yêu sắc màu nào?

- Những màu sắc gắn với vật, cảnh người sao?

- Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ đất nước?

- GV chốt câu

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng

5’

10’

12’

10’

- 2HS đọc trả lời câu hỏi

HS đọc , lớp đọc thầm theo - Nhiều HS đọc nối tiếptừng khổ thơ ,nêu từ khó , luyện đọc theo nhóm cặp

1 HS đọc lại - HS lắng nghe

(35)

Yêu cầu HS đọc lại thơ

- GV hướng dẫn cho HS cách đọc - GV đọc mẫu khổ thơ

- GV treo bảng phụ khổ thơ cần luyện đọc.,

HS luyện đọ theo nhóm cặp, thi đọc , nhẩm thuộc,thi đọc thuộc

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại ý Yêu cầu HS chuẩn bị : Lòng dân

2’

7 HS tiếp nối đọc lại

Gạch từ nhấn giọng , ngắt nhịp

Luyện đọc theo nhóm bàn, HS thi đọc

Nhẩm thuộc lịng khổ thơ thích thi đọc thuộc lịng HS nhắc lại

TỐN

ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân phép chia hai phân số - Bài tập cột 3,4, 2d không yêu cầu HS yếu làm -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: :

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động :

2 Kiểm tra cũ :Yêu cầu HS nêu quy tắc cộng trừ phân số

3 Bài :

Hoạt động : Ôn tập phép nhân phép chia hai phân số.

GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực phép nhân phép chia hai phân số

Chẳng hạn :

GV nêu ví dụ bảng : 72×5

gọi HS nêu cách tính thực phép tính bảng, HS khác làm vào nháp chữa Sau chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực phép nhân hai phân số Hoạt động 2 : Thực hành

Bài : Yêu cầu HS làm vào Khi chữa bài, lưu ý HS trường hợp :

3’ 12’

18’

2HS

HS làm tương tự với ví dụ 45:3

HS nêu lại cách thực phép nhân phép chia hai phân số để ghi nhớ tránh nhầm lẫn

(36)

4x3 8=

4x3 =

12 =

3

:1

2=¿ x 1=

6 1=6

12:3=1

2x 3=

1

Bài : Yêu cầu HS làm vào b) 25 : 21 20= 25 x 20 21=

6x20 25x21=

3x2x5x4 5x5x3x7=

8 35

Bài : Yêu cầu HS nêu yêu cầu toán , cách giải

Củng cố dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại cách thực Yêu cầu HS nhắc chuẩn bị : hỗn số

2’

Bài : HS tự làm chữa bài.

Bài : HS nêu toán giải , lớp làm vào Bài giải :

Diện tích bìa :

1 x

1 3=

1 ( m

2)

diện tích phần :

1 6:3=

1

18 ( m2)

ĐS : 181 ( m 2 )

2HS nhắc lại

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối

- Biết dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày để viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép HS quan sát cảnh buổi ngày - Bút dạ, phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ổn định: Kiểm tra

- Kiểm tra HS Nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dân HS làm BT

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

4’ 1’ 28’

HS đọc viết

mình-HS đọc to, lớp đọc thầm

(37)

Các em đọc văn Rừng thưa chiều tối

Tìm hình ảnh em thích văn Vì em thích?

- Cho HS làm

b) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Các em xem lại dàn buổi ngày vườn (hay công viên, cánh đồng)

Các em nên chọn viết đoạn văn cho phần thân dựa vào kết quan sát

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày làm - GV nhận xét cách viết Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết dạy

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn

- Chuẩn bị cho tiết TLV sau

2’

dưới hình ảnh thích

-HS trình bày trước lớp hình ảnh thích nêu lí

HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân

- Một số em đọc đoạn văn viết - Lớp nhận xét

KHOA HỌC

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu:

Sau học, HS có khả năng:

Nhận biết: Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy - học:

Hình trang 10,11 SGK

IIICác hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kiểm tra cũ:

Nam giới nữ giới coa điểm khác biệt mặt sinh học?

Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ?

GV nhận xét cũ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Sự hình thành thể người

5’

1’ 12’

Kiểm tra HS

(38)

GV nêu câu hỏi: Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có chức gì?

+ Cớ quan sinh dục nữ có chức gì?

+ Bào thai hình thành từ đâu? + Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?

GV chốt lại ý HS

GV giảng giải để em hiểu thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai

Hoạt động 2: Làm việc với SGK GV yêu cầu HS quan sát hình đọc kỹ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình nào?

Gọi HS trình bày kết làm việc GV nhận xét, chốt lại kết GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5/11

SGK, yêu cầu HS tìm xem hình cho biết thai Tuần: , Tuần: , tháng, khoảng tháng

Gọi HS trình bày kết làm việc GV nhận xét, chốt lại kết luận Củng cố, dặn dị:

Q trình thụ tinh diễn nào? Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết GV nhận xét tiết học

14’

3’

Cơ quan sinh dục Tạo tinh trùng Tạo trứng

Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng

Khoảng tháng bụng mẹ HS lắng nghe

HS quan sát hình , đoc phần thích trả lời câu hỏi

HS quan sát hình trình bày kết làm việc

HS trình bày kết làm việc

2 HS

Ngày soạn :29/8/11

Ngày dạy : Thứ năm ngày1 tháng năm 2011 Luyện từ câu :

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu,

- Biết vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa theo nhóm

- Viết dược đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học:

(39)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định:

2 Kiểm tra

- Gọi3 HS làm bài, nhận xét chung Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Tìm từ đồng nghĩa có đoạn văn

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV chốt lại…mẹ,u, bu, bầm, mạ b) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Cho HS đọc từ cho

Cho HS xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Cho HS viết đoạn văn khoảng câu.( dùng số từ BT 2)

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả - Chuẩn bị tiếp

4’ 1’ 7’

7’

14’

2’

- Làm BT 1, 2,3

HS đọc yêu cầu nhận việc

- HS dùng bút chì gạch từ đồng nghĩa

- HS làm cá nhân - HS nhận xét

1HS đọc yêu cầu bài, nhận việc - HS làm cá nhân

- số HS trình bày kết - Lớp nhận xét

1HS đọc yêu cầu bài, nhận việc - 2HS viết bảng phụ

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày

1 HS

TOÁN HỖN SỐ I/ Mục tiêu

-Nhận biết hỗn số -Biết đọc, viết hỗn số

(40)

Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a Bài : Giới thiệu

Hoạt động Giới thiệu bước đầu về hỗn số

GV vẽ lại hình vẽ SGK lên bảng (hoặc gắn hình trịn 34 hình trịn lên bảng, ghi số, phân số SGK)

Sau HS nêu câu trả lời, GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có bánh 34 bánh, ta viết gọn lại thành 34 ; có 34 hay + 34 ta viết thành 34 ; 34 gọi hỗn số

GV vào 34 giới thiệu, chẳng hạn : 34 đọc hai ba phần tư

GV vào thành phần hỗn số để giới thiệu tiếp : hỗn số

3

4 có phần nguyên 2, phần

phân số 34 , phần phân số hỗn số bé đơn vị GV hướng dẫn HS cách đọc viết hỗn số : đọc viết phần nguyên đọc viết phần phân số Hoạt động 2 : Thực hành

Bài :

Yêu cầu HS làm vào , nêu miệng kết , nhận xét

Bài :

vẽ hình tập lên bảng để lớp quan sát

Yêu cầu HS lên bảng làm, nhận xét (gọi HS lên điền số thích hợp vào trống)

1’ 15’

18’

HS tự nêu, chẳng hạn : bảng có bánh (hoặc có hình trịn) ?

3 HS nêu lại theo hướng dẫn GV

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại

Bài :

Lớp làm vào , HS nêu miệng kết Bài :

Theo dõi hình vẽ

HS làm vào vở., HS lên điền số thích hợp vào ô trống)

(41)

GV nên xoá một vài phân số, hỗn số vạch tia số, gọi HS lên bảng viết lại đọc

2.Củng cố, dặn dò :

Yêu cầu HS nêu lại cách đọc viết hỗn số

Yêu cầu HS chuẩn bị

2’

2 HS nhắc lại

ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm địa hình phần đất liền, nêu tên số khoáng sản nước ta

- Chỉ số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ)

- Chỉ số mỏ khống sản đồ :vị trí mỏ than, sắt, a- pa- tit, bơ- xit, dầu mỏ

-HS giỏi biết khu vực có núi số dãy núi có hướng núi Tây bắc- đông nam, cánh cung

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ km2?

- Chỉ nêu tên số đảo, quần đảo nước ta đồ Việt Nam - GV nhận xét cũ

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Địa hình

- yêu cầu HS đọc mục quan sát hình SGK/69

- yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn - Gọi HS trình bày kết làm việc ? So sánh diện tích đồi núi , đồng

- Gắn ý ghi nhớ

5’

1’ 10’

- Kiểm tra HS

- HS nhắc lại đề

- HS đọc quan sát hình - thảo luận theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm lên vị trí đồng , dãy núi , dãy núi có hướng Tây Bắc Đơng Nam, cánh cung, lớp nhận xét, bổ sung

(42)

Hoạt động 2: Khoáng sản

- GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK/70 vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK/70

- Gọi đại diện nhóm hồn thành câu hỏi

GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô-xit Gắn ý ghi nhớ

- yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/71

Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV treo đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam

- GV cho HS lên đồ theo yêu cầu

- Yêu cầu lớp nhận xét Củng cố, dặn dò:

Yêu cầu HSnhắc lại ghi nhớ

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

12’

5’

2’

HS trình bày câu trả lời , nhận xét - Theo dỏi

1 HS nhắc lại

2 HS đọc lại ghi nhớ - HS thảo luận

- HS quan sát hình đọc thơng tin SGK

- HS lên vị trí đồ

- HS nhắc lại phần ghi nhớ

Ngày soạn 30 / 8/ 2011

Ngày dạy Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:

- Nhận biết bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày số liệu thong kê hai hình thức :nêu số liệu trình bày bảng

- Biết thống kê số liệu đơn giản, trình bày kết thống kê theo biểu bảng

-Giáo dục kĩ sống: KN thu thập xử lí thơng tin, xác định giá trị, hợp tác, thuyết trình II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, số tờ phiếu - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

2 HS – GV nhận xét

3 Bài mới: : Giới thiệu

5’ 1’

(43)

Hoạt động 1: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập - GV giao việc

- Yêu cầu HS đọc “Nghìn năm văn hiến” nhắc lại số liệu thống kê

Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên triều đại nào?

Số bia số tiến sĩ có khắc bia lại đến ngày bao nhiêu?

- GV treo bảng phụ

Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

- GV chốt lại ý b) (SGV)

Các số liệu thống kê nói có tác dụng gì?

- GV chốt (SGV)

b) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Yêu cầu HS làm trình bày

- GV chốt

c) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Cho HS làm trình bày

- Cho HS nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà trình bày lại vào - Chuẩn bị tiết sau

8’

10’

9’

2’

- HS đọc to tập ,

- HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS trình bày - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét

1 HS đọc yêu cầu tập

- HS làm theo nhóm bàn , đại diện số nhóm trình bày kêt , nhóm khác nhận xét , bổ sung

1 HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Dán phiếu kết lên bảng - Nhận xét

TOÁN

HỖN SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu:

Giúp HS biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số

Biết vận dụng phép tính cộng trừ ,nhân ,chia hai phân số để làm tập Bài :2HS sau 2b, 3b không yêu cầu HS yếu làm

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức xác định giá trị II Đồ dùng dạy học:

Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài : Giới thiệu Hoạt động : Hướng dẫn cách

(44)

chuyển hỗn số thành phân số GV hướng dẫn HS tự giải vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có :

2 58 = + 58 = 2×88+5=21

8

nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát)

Hoạt động : Thực hành Bài :

Yêu cầu HS làm vào , nhận xét

Bài :

Yêu cầu HS làm vào , nhận xét

Nhận xét , ghi điểm Bài :

Yêu cầu HS làm vào ,lên bảnh làm , nhận xét , bổ sung kết

4 Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số

Yêu cầu HS chuẩn bị Luyện tập

23’

2’

HS tự phát vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ SGK) để nhận có 58 nêu vấn đề : 58 = ?

Khi chữa HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số

Bài :

Làm vào , HS lượt lên bảng làm, nhận xét bổ sung

Bài :

Lớp làm vào , HS lên bảng làm, nhận xét bổ sung kết

Bài :

Lớp làm vào , HS lên bảng làm, nhận xét bổ sung kết

2 HS nhắc lại

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Biết kể lời câu chuyện anh hùng, danh nhân đất nước - Hiểu biết, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS giỏi tìm truyện ngồi SGK,kể chuyện cách tự nhiên , sinh động -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, lắng nghe tích cực

II Đồ dùng dạy học:

- Sách, truyện, báo viết anh hùng, danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

4’ 1’ 9’

(45)

- GV ghi đề lên bảng

- Gạch từ cần ý cụ thể Đề: Hãy kể câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- GV giải thích từ danh nhân - GV giao việc

b) Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý

- Yêu cầu HS kể mẫu phần đầu câu chuyện

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét khen HS kể chuyện hay Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu nhắc lại câu chuyện kể

- GV nhận xét tiết học

- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị tới

23 ’

2’

- HS đọc đề - HS ý lên bảng - HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS nêu tên câu chuyện chọn

- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện - Các thành viện nhóm kể chuyện cho nghe

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét

- Bình chọn bạn kể hay - HS

LỊCH SỬ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:

- Nắm vài đề nghị chủ yếu cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày giàu mạnh

- HS giỏi biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn nghe theo-Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình nước giới khơng muốn có thay đổi nước

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức , trình bày kết II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phóng to (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua?

- Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định

- GV nhận xét tiết học

5’

(46)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

b Nội dung:

Hoạt động Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu thơng tin Nguyễn Trường Tộ

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, bổ sung GV chốt lại kết Hoạt động Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Những đề nghị để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì? + Những đề nghị triều đình thực khơng? Vì sao?

+ Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc, GV nhận xét, chốt lại ý

GV rút ghi nhớ SGK/7 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV nêu câu hỏi:

+ Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ

1’ 10’

13’

3’

3’

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm theo điều khiển nhóm trưởng

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS đọc thông tin SGK

- HS làm việc theo nhóm đơi - HS trình bày kết làm việc - HS nhắc lại phần ghi nhớ -1 HS trả lời

- HS trả lời

(47)

Ngày dạy:Thứ hai ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

LỊNG DÂN (Trích ) I Mục tiêu

1/ Biết đọc văn kịch, đọc ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

3/ HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật 4/ Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức , thể tự tin

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS- Đọc thơ “Sắc màu em yêu”

- Bạn nhỏ yêu màu nào? Vì sao?

- Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ đất nước?

- GV nhận xét Bài mới:

1 Hoạt động : Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc

- GV đọc kịch

- Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

- GV đọc diễn cảm kịch (đọc giọng nhân vật)

- GV chia đoạn đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.kết hợp nêu từ khó đọc từ khó, HS luyện đọc từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng…đọc giải , luyện đọc theo nhóm

GV đọc diễn cảm

Hoạt động 3: Tìm hiểu - HS đọc phần mở đầu

- GV giao việc- Thảo luận câu hỏi Chú cán gặp nguy hiểm gì?

Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

- Cho lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận

5’

1’ 10’

12’

- Học thuộc lòng thơ, trả lời câu hỏi

- HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- HS đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV - HS trả lời

Theo dõi

HS đọc nối đoạn (2lần)

3HS đọc , 1HS đọc giải , HS luyện đọc theo nhóm cặp

Theo dõi

- HS đọc , lớp đọc thầm

(48)

Dì Năm đấu trí với địch khơn khéo để bảo vệ cán bộ?

Tìm đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao?

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Hướng dãn HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọctheo phân vai , thi đọc

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa phần kịch - GV nhận xét tiết học

- Về tập đóng kịch - Chuẩn bị Lịng dân (tt)

10’

2’

- HS tự lựa chọn tình thích

Gạch chân từ cần nhấn giọng, Luyện đọc theo nhóm bàn

Thi đọc diễn cảm , nhận xét HS nhắc lại

TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Biết chuyển hỗn số thành phân số

- Biết cộng trừ nhân chia hỗn số biết so sánh hỗn số - Bài tập hai ý sau ,bài bc không yêu cầu HS yếu làm -Giáo dục kĩ sống: KN trình bày kết

II Đồø dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi tập SGK III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Kiểm tra cũ Hỗn số ( tt) HS làm VBT trang 14 GV gọi HS sửa , nhận xét 2- Dạy

HĐ1 Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiêt học

HĐ2 Hướng dẫn làm tập SGK Bài Chuyển hỗn số thành phân số HS làm bảng Bài So sánh hỗn số

Gọi HS đọc yêu cầu đề , nêu cách so sánh tự giải vào

GV gọi vài em sửa

Bài Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính

5’

1’ 27’

HS tự giải VBT, em lên bảng phụ làm để sửa

- HS thực bảng em lên sửa

2,3 em nhắc lại cách chuyển HS thành PS HS làm

- HS đọc yêu cầu bài, HS nêu cách so sánh , lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung kết

(49)

HS đọc yêu cầu đề GV gọi vài em sửa Củng cố dặn dò

HS nhắc lại cách chuyển PS thành HS cách so sánh hai HS

Nhận xét tiết học

Dặn tập nhà : VBT

2’

nhân ,4 HS sửa HS nhắc lại

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( TIẾT 1)

I Mục tiêu

1-Biết có trách nhiệm việc làm , làm việc sai biết nhận sửa chữa

2- HS biết định , kiên định bảo vệ ý kiến

3- Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác Giáo dục kĩ sống: KN đảm nhận trách nhiệm, kiên định,tư phê phán II Tài liệu phương tiên

GV Một vài mẫu chuyện gương thật , dũng cảm nhận lỗi Bài tập viết sẵn giấy photo cỡ lớn

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-Khởi động

Trị chơi biết nói lời u cầu , xin lỗi B- Kiểm cũ Em HS lớp năm - GV hỏi :

+ Em có suy nghĩ HS lớp Năm ? + Em cần làm để xứng đáng HS lớp Năm ?

+ Nêu việc em làm chưa làm tốt ? Hướng khắc phục ?

- GV nhận xét , đánh giá hành vi C- Dạy

HĐ1 Đọc phân tích truyện đọc trang SGK -GV cho HS tự đọc thầm câu chuyện , vài em đọc to

-GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi :

Câu Đức gây chuyện ?Đó việc vơ tình hay cố ý ?

Câu Sau gây chuyện Đức cảm thấy ? Câu Theo em Đức nên làm ? ?

- Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét , bổ sung 2’ 5’

13’

Cả Lớp

2 em trả lời câu hỏi

2 em đọc , lớp đọc thầm Thảo luận theo nhóm

(50)

- GV chốt ý câu kết luận :

( Khi làm điều có lỗi , dù vơ tình phải dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi , dám chịu trách nhiệm việc làm ) HĐ2 HS làm tập SGK

- HS đọc yêu cầu đề tập

- HS làm cá nhân vào SGK Gọi HS lên bảng phụ làm

- GV phân tích ý nghĩa đưa đáp án - HS tự liên hệ cá nhân việc làm HĐ3 Thảo luận nhóm tập SGK - GV chia nhóm giao nhiệm vụ

- u cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết - GV chốt ý , kết luận ( Nếu khơng suy nghĩ trước làm việc dễ mắc sai lầm , nhiều đưa đến hậu tai hại cho thân , gia đình xã hội Khơng dám chịu trách nhiệm việc làm người hèn nhát , không rút kinh nghiệm để làm tốt nên khó tiến

D- Hoạt động nối tiếp

- GV hỏi :

+ Qua học em rút điều cho thân ?

+ Vì phải có trách nhiệm việc làm ?

- HS đọc câu ghi nhớ Nhận xét tiết học

6’

7’

2’

1em đọc to Lớp đọc thầm HS làm cá nhân

HS theo dõi HS liên hệ

Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung , trao đổi

2 em nêu ý kiến

1,2 em đọc ghi nhớ

Chính tả ( nhớ viết ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu

- Nhớ viết lại tả, trình bày đoạn “ Thư gửi học sinh” - Chép tiếng cho vào mơ hình cấu tạo tiếng, nắm quy tắc đánh dấu tiếng

- Giáo dục kĩ sống: KN lắng mghe tích cực II Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu

- Bút dạ, số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra

- Cho HS lên viết từ khó Bài mới:

3’

(51)

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2:hướng dẫn HS nhớ viết Yêu cầu HS đọc đoạn thư cần viết HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước ?

- Nhắc tư ngồi viết, nhớ lại từ ngữ khó viết

Yêu cầu HS tự viết bài, soát Chấm, chữa

Hoạt động 3: Làm tập a) Hướng dẫn HS làm tập - Yêu cầu HSlàm vào , nêu miệng kết

- Yêu cầu HS trình bày - GV chốt (SGV)

b) Hướng dẫn HS làm tập

Yêu cầu HS làm vào phiếu theo nhóm - GV chốt: Khi viết tiếng, dấu nằm âm vần đầu Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét, nhắc HS làm lại BT2 - Chuẩn bị sau

1’ 20’

8’

2’

2 HS đọc thuộc HS

HS tự nhớ lại chép vào

- Từng cặp trao đổi cho để chữa lỗi

Làm vào , nêu kết HS làm việc cá nhân

Dán phiếu bảng, nhận xét

KHOA HỌC

CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? I Mục tiêu

- Nêu việc nên không nên làm người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ thai nhi khoẻ

- Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên gia đình có nghĩa vụ phải giúp đỡ người phụ nữ có thai

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

-Giáo dục kĩ sống: KN đảm nhận trách nhiêm, cảm thông chia sẻ II Đồ dùng dạy học

GV hình vẽ SGK , phiếu học tập III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A- Khởi động B Dạy

HĐ1 Làm việc với SGK

Bước GV giao nhiệm vụ hướng dẫn - GV u cầu hS làm việc nhóm đơi : + Chỉ nói nội dung hình 1,2,3,4,5,6,7 / trang 10 11

+ Thảo luận câu hỏi :Nêu việc nên

17’

HS mở SGK , quan sát tranh

(52)

và không nên làm phụ nữ có thai ?

Bước Làm việc nhóm đơi Bước Làm việc lớp

- Gọi HS trình bày kết thảo luận - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi : Việc làm thể chia sẻ công việc gia đình người chồng người vợ mang thai ? Việc làm có lợi ? - GV chốt ý , kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ mang thai giúp thai nhi lớn phát triển tốt Người mẹ khoẻ mạnh sinh dễ , giảm nguy hiểm

- Yêu cầu HS đọc SGK / 11 HĐ2 Đóng vai

Bước Thảo luận lớp câu hỏi SGK : Khi gặp phụ nũ có thai xách nặng khơng cịn chỗ trống bạn làm để giúp đỡ ?

Bước Làm việc theo nhóm Bước Trình diễn trươc lớp C Củng cố dặn dò

-GV hỏi lại câu hỏi :

+ Nêu việc phụ nữ cần làm mang thai ? Vì ?

+ Nêu viêïc không làm phụ nữ mang thai ? Vì ?

+ Em có suy nghĩ trach nhiệm người chồng vợ mang thai ? người mẹ lúc ?

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị Cơ thể ta phát triển ?

15’

3’

7 em lầm lượt trình bày ý kiến Suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi

2,3 em đọc SGK

HS đóng vai diễn lại tình

Nhóm thảo luận , nêu ý kiến việc nên làm

Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

3 HS trả lời câu hỏi

Ngày soạn : / / 11

Ngày dạy : Thứ ba ngày tháng năm 2011 TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:

+Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân +Biết huyển hỗn số thành phân số

(53)

II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng *GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III/Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Kiểm tra cũ :GV đề: Chuyển đổi hỗn số thành phân số

32 5;5

2 7;9

1 2;8

2 9;1

14 18

2-Bài Luyện tập chung Hoạt động1 Luyện tập

Bài 1/15: Chuyển phân số sau thành phân số thập phân

Bài 2/15: Chuyển hỗn số thành phân số

425 ;23 ;

31 ;

21 10

Bài 3/15: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm

a 101 m; 10 m ;

9 10m

b 10001 kg; 1000 kg;

25 1000 kg

c 601 ; 101 ; 15 Bài 4/15: Viết số đo độ dài (theo mẫu)

10m;2

3 10 m;4

37 100m;1

53 100 m

Bài 5/15:

HD: -Muốn viết số đo độ dài sợi dây 3m 27cm dạng : xăng –ti-met, đề-xi-mét, met; em phải làm nào?

Đáp số: 327cm; 32,7dm; 3,27m Củng cố dặn dò Trò chơi: Đố bạn -HS đề HS khác giải đáp

(tuỳ thuộc vào thời gian để thực hiện) Thực hành đo đạc

- Học: Ôn : Hỗn số, phép tính phân số

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

5’

1’ 27’

3’

HS làm bảng 1HS làm bảng HS mở sách

Bài 1/15: HS làm bảng

Bài 2/15: HS làm bảng lớp , nhận xét Bài 3/15: HS Làm vở, nêu kết

Bài 4/15: HS làm

Bài 5/15: HS làm

HS thực hành

HS lắng nghe thực

(54)

I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam

- Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu

- HS giỏi thuộc thành ngữ , tục ngữ BT2, đặt câu với từ tìm -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, vài tờ giấy mẫu to - Bảng phụ- Từ điển

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Kiểm tra: HS đọc đoạn văn - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Làm tập

a) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS trình bày - GV chốt

b) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Cho HS làm - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Câu a: Làm việc cá nhân Câu b: Làm việc theo nhóm Câu c: Làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết - - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Làm tập

4’

1’ 28’

2’

- HS đọc đoạn văn miêu tả viết tiết TLV trước

1 HS đọc yêu cầu , làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết làm HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân - HS tìm ý câu - Nhận xét

1 HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm “Con Rồng, cháu Tiên” - Đại diện nhóm trình bày

- Viết vào phiếu

KỂ CHUYỆN

(55)

- HS kể lại rõ ràng, tự nhiện câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước

-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Kiểm tra HS - GV nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề

- GV ghi đề lên bảng

Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước người em biết

- GV nhắc lại yêu cầu

Ngoài việc làm thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước nêu gợi ý cịn có việc làm khác?

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý - Cho HS nói đề tài kể b) Hướng dẫn HS kể chuyện nhóm

- Yêu cầu HS đọc gợi ý

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp - Yêu cầu HS kể mẫu

- Bình chọn HS kể chuyện hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau

5’ 1’ 8’

9’

10’ 2’

- HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- HS

1 HS nhắc lại yêu cầu

-2 HS đọc lại gợi ý

- HS trao đổi phát biểu ý kiến đề tài chứng kiến

- HS

Kể cho nghe theo nhóm bàn 1HS

- Đại diện nhóm thi kể Lớp nhận xét

Ngày soạn: 4/ / 11

(56)

I Mục tiêu

1/ Biết đọc văn kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tnhs cách nhân vật tình kịch

2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa tồn kịch: Ca ngợi Dì Năm mưu trí lừa giặc cứu cán cách mạng

3/ HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai , thể tính cách nhân vật 4/ Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

- Chia nhóm lên đọc phân vai đoạn - Em nêu nội dung phần kịch - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm lượt Chú ý: giọng đọc phân vai

- Hướng dẫn HS đọc đoạn - GV chia đoạn: đoạn

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn

- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập

- yêu cầu HS đọc giải, giải nghĩa - GV đọc toàn kịch

Hoạt động 3: Tìm hiểu

Yêu cầu HS đọc ướt bài, TLCH 1,2,3, SGK - GV chốt lại nội dung ý nghĩa kịch Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn tốp HS đọc diễn cảm theo vai

- GV chia nhóm

- Yêu cầu HS luyện đọc thi đọc theo cách phân vai

- Tuyên dương

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nhắc laị nội dung ý nghĩa kịch

- Các nhóm xây dựng kịch

5’

1’ 10’

12’

10’

2’

- HS lên đọc đoạn theo hình thức phân vai

- HS lắng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn (2lần) Nêu từ khó : hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập

,1 HS đọc giải

giải,HS luyện đọc theo nhóm cặp, phân vai

- theo dõi

- Đọc lướt trả lời lần lươt câu hỏi SGK

- HS nhắc lại

- HS đọc cách phân vai , lớp nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc , nhận xét

(57)

- Chuẩn bị tiết sau.: Những sếu giấy

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

- Biết cộng , trừ phân số , hỗn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo gồm HS tên đơn vị đo - Biết giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

- Bài tập 1c , 2c,3,4(số đo 4)

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi tập VBT III Các hoạt động dạy học

(58)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Một tượng thiên nhiên) I Mục tiêu:

- Tìm dấu hiệu báo mưa tới, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật , bầu trời mưa rào từ nắm cách quan sát chọn lọc chi riết văn miêu tả

- Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý chi tiết, với phần mục cụ thể, biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép HS quan sát mưa - Bút dạ, tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Kiểm tra:

- Bảng thống kê tiết Tập làm văn - GV chấm

- GV nhận xét chung Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề giao việc

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.(SGK)

- Yêu cầu HS trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt ý

b) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc

Các em quan sát ghi lại mưa Dựa vào quan sát có, em chuyển thành dàn chi tiết

- Cho HS làm

- GV phát giấy, bút cho nhóm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét

Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS nhà hoàn chỉnh dàn ý - Đọc trước chuẩn bị sau

3’

1’ 28’

3’

- GV kiểm tra

1 HS đọc yêu cầu

Đọc thầm trả lời câu hỏi - Một số HS phát biểu

1 HS đọc yêu cầu

- HS đọc to ghi quan sát mưa - Nhận xét

-làm theo nhóm

(59)

KHOA HỌC

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/Mục tiêu:

Sau này, HS biết:

-Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy -Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ tuổi dậy

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác II/Chuẩn bị:

-Thơng tin hình trang14, 15 sgk

-HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi khác III/Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Cần làm để mẹ em bé khoẻ

2.Bài mới: Giới thiệu

*Hoạt động Từ lúc sinh đến tuổi dậy Tuổi dậy đđ em bé ảnh sưu tầm

-GV yêu cầu HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:

+Bé tuổi biết làm gì?

*Hoạt động 2: Đặc điểm chung trẻ em giai đoạn tuổi, từ đến tuổi, từ tuổi đến 10tuổi

Trị chơi: “Ai nhanh, đúng?” Chia nhóm4

CB: Mỗi nhóm bảng con, chuông nhỏ TH: B1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi +Các thành viên nhóm đọc thơng tin khung chữ tìm xem thơng tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14 sgk sau cử bạn

viết nhanh đáp án vào bảng, cử bạn khác lắc chng để báo hiệu nhóm xong Nhóm làm xong trước thắng B2: Làm việc theo nhóm

B3: Làm việc theo lớp Đáp án: 1/b; 2/a; 3/c

GV tuyên dương nhóm thắng

5’ 1’ 9’

10’

8’

HS trả lời HS mở sách

HS giới thiệu

HS thảo luận theo nhóm4

HS Đại diện nhóm.trình bày kết , nhóm khác nhận xét bổ sung

(60)

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 15 sgk trả lời câu hỏi: Tại tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đ/v đời người?

GVkết luận: sgv 3.Dặn dò:

Bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

2’

Đọc thông tin , trả lời câu hỏi 2HS nhắc lại

Ngày soạn : / / 11 ,

Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

- Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn

- Nắm ý chung thành ngữ, tục ngữ cho, biết nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ

-HS giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo bT3 -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định:

2 Kiểm tra: HS - Nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề giao việc Cho HS quan sát tranh SGK Đọc tập

- Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc - Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại

c) Hướng dẫn HS làm tập

- GV cho HS đọc yêu cầu đề giao việc Cho HS đọc lại “Sắc màu em yêu”

4’

1’ 8’

8’

12’

2 HS lên làm BT 2, tiết trước

1HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh, làm cá nhân

- HS làm vào giấy, dán lên bảng - Nhận xét

- HS lên trình bày 1HS đọc yêu cầu

- HS ghép ý vào câu., trình bày bài, nhận xét

(61)

Chọn viết khổ thơ Viết đoạn văn

- Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết - GV nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà viết tập vào

2’

1 HS đọc to , lớp đọc thầm _ HS viết đoạn văn

- HS trình bày đoạn văn viết - Lớp nhận xét

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:

-Biết nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số -Biết chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo với tên đơn vị đo -BT4 không yêu cầu HS yếu làm

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin

II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng *GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III/Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ

Muốn nhân hai phân số, ta làm nào? Muốn chia phân số cho phân số ta làm nào?-Nêu ví dụ

2.Bài mới: Luyện tập chung *Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 1/16: Yêu cầu HS làm vào , lên bảng làm

a/28

45 ;b/ 27

2 ;c/ 35 ;d/

9 10

Bài 2/16: Yêu cầu HS làm vào , lên bảng làm

a/3

8; b/ 10;c/

21 11; d/

3

Bài3/16: Viết số đo độ dài (theo mẫu)

215 100 m;1

75 100 m;5

36 100 m;8

8 100 m

Bài 4/16: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

B.1400m2

3.Củng cố Muốn chia phân số cho phân số ta làm nào?-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?-Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm

5’

25’

4’

HS trả lời-Nêu ví dụ-HS lớp theo dõi

Bài HS làmvào vở, 4Hs lên bảng làm,nhận xét bổ sung

Bài

HS nhắc lại qui tắc làm vàovở, 4HSlên bảng làm, nhận xét

Bài3

HS làm vở, nêu miệng kết Bài

HS trả lời + giải

HS thực bảng HS trả lời

(62)

nào?-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào?

4.Dặn dò

-Học: Ôn phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

-Chuẩn bị bài: Ôn giải tốn

1’

ĐỊA LÍ KHÍ HẬU I Mục tiêu

- Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa , có khác hai miền

- Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản, ranh giới Bắc Nam đồ

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuầt nhân dân ta

-HS giỏi giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa,biết hướng gió đơng bắc, tây nam , đông nam

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học

GV Hình SGK , địa cầu , đồ tự nhiên đồ khí hậu VN HS Sưu tầm tranh ảnh hậu lũ lụt

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Kiểm cũ Địa hình khống sản - GV hỏi :

+Hãy trình bày đặc điểm nơi bật địa hìnhphần đất liền nước ta ?

+ Nêu tên kết hợp đồ đồng lớn , dãy núi lớn cao nguyên nước ta ? + Kể tên cho biết nơi phân bố số khoáng sản nước ta ? Kết hợp đồ - GV nhận xét , cho điểm

2-Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV đặt địa cầu cho HS quan sát

- GV yêu cầu HS quan sát địa cầu , lược đồ đọc SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau :

+ Nước ta có khí hậu ? Vì ?

+ Vì nước ta có mưa nhiều gió mưa thay đổi theo mùa ?

5’

1’ 12’

3 em trả lời

Quan sát cá nhân

(63)

+ Hồn thành bảng SGK

- Nhóm trình bày GV nhận xét bổ sung - GV gọi HS lên điền mũi tên vào sơ đồ

- GV kết luận : nước ta nắm vành đai nhiệt đới ,gần biển vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung nóng , mưa nhiều gió mưa thay đổi theo mùa

HĐ3 Khí hậu miền có khác - GV gọi HS lên bảng dãy Bạch Mã đồ tự nhiên Việt Nam

- GV nói Đây ranh giơi khí hậu hai miền Nam Bắc

- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu SGK tìm khác khí hậu hai miền , giải thích có khác

- GV kết luận : Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh , mưa phùn , miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa khơ rrệt HĐ4Ảnh hưởng khí hậu

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - HS trưng bày tranh ảnh đả sưu tầm hậu thiên tai gây

3- Củng cố –dặn dò

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK

- GV liên hệ giáo dục ý thức phòng chống lũ lụt

8’

8’

2’

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

HS

1HS

1 HS đọc to , HS nêu khác biệt

Trình bày sản phẩm thuyết minh cho tranh ảnh sưu tầm

(64)

-Chuẩn bị Sơng ngịi nước ta

LỊCH SỬ

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I/ Mục tiêu

- Tường thuật uộc phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức , mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1896)

- Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào phong trào cần vương

-Nêu tên số đường phố , trường học , liên đội thiếu niên tiền phong địa phương mang tên nhân vật

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, tìm kiếm xử lí thơng tin II/ Đồ dùng dạy học

- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885

- Bản dồ hành Việt Nam , ảnh Phan Phan Đình phùng , Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết III/ Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-khởi động

B- kiểm cũ Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước

- GV hỏi

+ Hãy nêu tóm tắt nội dung đề nghị đổi đất nước Nguyễn Trường Tộ + Những đề nghị có đước vua quan nhà Nguyễn Nghe theo khơng ? Vì ?

+ Em biết Nguyễn Trường Tộ ? C /Dạy

HĐ1 Giới thiệu

GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước pa-tơ-nốt , công nhận quyèn đô hộ thực dân Pháp nước ta Trong quan lại triều đình phân hố thành hai phe chủ chiến chủ hồ Phái chủ chiến Tơn Thất Thuyết lãnh đạo Ơng làm để chuẩn bị chống pháp Bài học hôm giúp em biết rõ điều -> Giơi thiệu

HĐ2 Cuộc phản công kinh thành Huế - Treo lược đồ kinh thành Huế

- GV tường thuật lại tồn diễn biến phản cơng

5’

1’

14’

3,4 em trả lời câu hỏi

Lắng nghe

Quan sát lược đồ lắng nghe GV tường thuật

(65)

- Nêu câu hỏi :

+ Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ?

+ Do huy ?

+ Diễn biến phản cơng + Vì phản công thất bại ?

HĐ3 Sự đời phong trào Cần vương -GV hỏi :

+ Sau phản công thât bại , Tôn Thất Thuyết có định ? + Kể tên vài khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ?

D- Củng cố dặn dò

- GV nhấn mạnh kiến thức - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- Hỏi Em biết thành phố ta có tên đường , trường học mang tên lãnh tụ phong trào Cần vương

Chuẩn bị : Xã hội VN cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

12’

3’

Đại diện nhóm trả lời ,nhóm khác nhận xét bổ sung

2 em

3 em kể tên khởi nghĩa

2HS đọc lại ghi nhớ HS

Ngày soạn: / / 11 ,

Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Biết chuyển phần dàn ý văn tả cảnh mưa thành đoạn văn hoàn chỉnh - Biết hồn chình đoạn văn viết dở dang

-HS giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức II Đồ dùng dạy học:

- Dàn ý văn miêu tả mưa HS III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định:

2 Kiểm tra:Chấm làm HS hoàn chỉnh tiết Tập làm văn trước Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề giao

4’ 1’ 17’

- HS nộp

(66)

việc

Chỉ nội dung đoạn

Viết thêm vào chỗ (…) để hoàn thành nội dung đoạn - Cho HS làm

- Cho HS trình bày ý đoạn văn - GV chốt ý

- Cho HS trình bày đoạn văn

- GV nhận xét chọn đoạn hay b) Hướng dẫn HS làm tập

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề giao việc

Chọn dàn chuẩn bị tiết Tập làm văn trước phần Viết phần dàn chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Cho HS làm - GV nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thiện đoạn văn - Đọc trước : Luyện tập tả cảnh

11’

2’

Lớp làm vào , HS trình bày , lớp nhận xét , bổ sung

- HS nêu ý đoạn

1HS đọc yêu cầu đề

HS xem lại dàn tả mưa làm tiết Tập làm văn trước

Lớp viết đoạn văn vào

- HS trình bày bài, nhận xét bổ sung

TỐN

ƠN TẬP GIẢI TOÁN I Mục tiêu

Làm tập dạng tốn có liên quan đến tỉ số : tốn “ Tìm hai số biết tổng ( hay hiệu ) tỉ chúng

-BT2,3 không yêu cầu HS yếu làm

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học

GV phiếu to viết sẵn đề III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: Đề: 67 x3

8; 5:

4 9;

2 7+

8 14 ;3

1 2−1

5

2.Bài mới: Ơn tập giải tốn *Hoạt động 1: Ôn dạng toán tổng tỉ a.Bài toán 1/17:

GVHD theo sgk

Ứng dụng: Bài 1a/18:

Đáp số: 35, 45

4’

1’ 7’

HS làm bảngcon

HS đọc đề, trả lời câu hỏi , làm đôi bạn,2 HS làm bảng

(67)

*Hoạt động 2: Ơn dạng tốn hiệu tỉ b.Bài toán 2/18:

GVHD theo sgk

Ứng dụng: Bài 1b/18: Đáp số: 99, 44

Hoạt động 3: Thực hành: Bài 2/18:

HD -Bài tốn hỏi gì? -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

-Muốn tính số lít nước mắm loại ta làm nào?

Bài 3/18:

HD: -Bài tốn hỏi gì? -Bài tốn cho biết gì?

-Muốn tính chiều dài chiều rộng vườn hoa đó, ta phải làm nào?

-Muốn tính diện tích lối mét vng, ta làm nào? Muốn thực dạng toán tổng tỉ hiệu tỉ,

3.Củng cố cần lưu ý điểm gì?

- Học:Ơn dạng tốn vừa học 4.Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Ơn tập bổ sung giải tốn

7’

14’

2’

HS đọc đề, trả lời câu hỏi, 2HS làm bảng

HS làm bảng nhận xét

Bài2/18:

HS trả lời + giải vào Đáp số: 18 lít, lít

HS trả lời + giải vào

Đáp số: a 25m, 35m b 35m2

HS trả lời HS thực

TUẦN Ngày soạn : 9/9 / 11

Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu

1-Đọc lưu loát toàn : Biết đọc tên người , tên địa lí nước ngồi ; bước đầu đọc diễn cảm văn

2- Hiểu ý nghĩa toàn : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , thể khát vọng sống , khát vọng hồ bình trẻ em toàn giới

3- Câu hỏi không yêu cầu HS yếu trả lời

4- Giáo dục kĩ sống: KN xác định giá trị, thẻ cảm thông II Đồ dùng dạy học

GV Tranh minh hoạ đọc SGK, tranh ảnh thảm họa chiến tranh hạt nhân Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học

(68)

A-Khởi động

Hát Em u hồ bình B- Kiểm cũ : Lòng dân

- GV gọi HS đọc phân vai kịch lòng dân

- Hỏi nội dung , ý nghĩa kịch :

+ Dì Năm làm để bảo vệ cán ?

+ Vì kịch có tên Lịng dân

- GV nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Giới thiệu - GV treo tranh vẽ SGK

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh vẽ ?

- GV dẫn dắt giới thiệu chủ điểm học hôm

HĐ2 Luyện đọc

- Gọi HS giỏi đọc toàn - Treo tranh SGK

- Huớng dẫn đọc số 100 000 danh từ riêng tiếng nước ngồi : Xa—da- Xa- da- ki , Hi-rô-si-ma , Na-ga-da-ki GV phân đoạn :4đoạn

Đoạn Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Đoạn Hậu mà hai bom gây

Đoạn Khát vọng sống Xa-da-cô Xa-da-ki

Đoạn Ước vọng hồ bình HS thành phố Hi-rô-si-ma - Luyện đọc cá nhân

-Yêu cầu HS đọc giải SGK - GV đọc diễn cảm tồn HĐ3 Tìm hiểu

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

Câu Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ?

Câu Cô bé hi vọng kéo dài 1’ 4’

1’

10’

12’

Cả lớp hát

6 em đọc phân vai em trả lời câu hỏi

quan sát tranh

2,3 em nêu nhận xét

1 em đọc to , lớp đọc thầm HS luyện đọc đồng

4HS đọc tiếp nối (2lần)

Nêu từ khó , HS đọc giải

Thảo luận nhóm , nhóm câu

(69)

sống cách ? Câu Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với bé ?

Câu Để bày tỏ nguyện vọng hoà bình , bạn nhỏ làm sau Xa-da-cô ?

Câu Nếu đứng trước tượng đài em nói với Xa-da-cơ ? HĐ4 Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc toàn

- Đọc diễn cảm đoạn “ Nằm bệnh viện 644 “ - HS gạch từ ngữ cần nhấn giọng

- HS luyện đọc

- Thi đua đọc diễn cảm D- Củng cố –dặn dò

- GV hỏi lại nội dung ý nghĩa toàn :

+ Bài văn kể lại câu chuyện ?

+ Ý nghĩa nói lên điều ? - GV liên hệ thực tế VN : trẻ em nhiễm chất độc màu da cam từ cha mẹ bom Mĩ thả xuống -> chống chiến tranh , kêu gọi hồ bình

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Bài ca trái đất

10’

2’

HS lắng nghe GV đọc mẫu

1 em lên bảng phụ gạch , em khác gạch vào SGK HS luyện đọc theo nhóm bàn em thi đua đọc cá nhân

2 HS

HS trình bày tranh ảnh sưu tầm số liệu có

TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu

Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng cuungx gấp lên nhiêu lần

Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị “ “Tìm tỉ số” BT2,3 không yêu cầu HS yếu làm

Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi ví dụ SGK III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(70)

Ổn định lớp

B Kiểm cũ Ôn tập giải toán - GV kiểm tập nhà 2,3 VBT - Gọi em lên sửa

- GV chấm số nhận xét C- Dạy

HĐ1 Giới thiệu

Nêu VD SGK , yêu cầu HS nêu miệng quãng đường , ,

GV ghi số liệu vào bảng HS nêu

-Yêu cầu HS nhận xét số lần tăng quãng đường thời gian -GV chốt ý giới thiệu HĐ2 Hướng dẫn giải toán * Bài tốn

- u cầu HS tóm tắt

- Gọi HS trình bày cách giải , em làm bảng lớp

GV chốt ý nhấn mạnh bước giải

Bước Tóm tắt tốn

Bước Phân tích , tìm cách giải theo hướng “ Rút đơn vị “ Bước Trình bày giải * Bài tốn

- Gọi HS đọc đề , tóm tắt đề - Yêu cầu HS tự giải theo cách vừa học -> gặp phép chia 2:7 ( chưa học )

- GV gợi ý HS tìm tỉ số

- HS trình bày bước giải thích

- GV chốt lại cách giải ( theo cách tìm tỉ số )

HĐ Hướng dẫn thực hành Bài , HS tự giải Gọi HS sửa Nhận xét

Bài Yêu cầu HS tự giải Nhận xét

Bài Yêu cầu HS tự giải

5’

3’

8’

17’

Mở VBT

2 em sửa bảng lớp

3 em nêu

2 em nhận xét

1 HS tóm tắt em trình bày HS giải nháp

1 em tóm tắt

HS thực bảng

1 ,2 em nêu bước giải sau tìm tỉ số hai số

HS tự giải vào , nhận xét

Bài HS tự giải vào vở, HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa chữa

Bài

HS tóm tắt tự giải, lớp nhận xét Bài

(71)

D-Củng cố – dặn dò Chấm số

HS nhắc lại bước giải tốn có liên quan đến tỉ lệ

Dặn tập nhà : 2,3 VBT Nhận xét tiết học

2’

xét, sửa chữa HS nhắc lại

ĐẠO ĐỨC

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( TIẾT 2) I Mục tiêu

1-HS biết có trách nhiệm hành động , làm việc sai biết nhận sữa chữa.,biết định kiên định bảo vệ ý kiến

2- Khơng tán thành hành vi trôn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác 3- Giáo dục kĩ sống: KN đảm nhận trách nhiêm, kiên định, tư phê phán II Đồ dùng dạy học

HS Một vài mẫu chuyện gương thật , dũng cảm nhận lỗi , có trách nhiệm III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm cũ - GV hỏi :

+ Vì phải có trách nhiệm với việc làm ?

+ Nêu tình việc có trách nhiệm hành vi thân -GV nhận xét , đánh giá

C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Xử lí tình tập - Yêu cầu HS học cá nhân - Gọi vài em trình bày -GV kết luận :

+ Em cần giúp bạn nhận lỗi để sửa chữa , khơng đổ lỗi cho bạn khác +Em hỏi ý kiến thầy cợ , cha mẹ , cân nhắc kĩ lợi hại giải HĐ2 Tự liên hệ

- Yêu cầu HS nhớ lại hành động thân làm , cách giải thành công hay thất bại

-Gọi HS trình bày việc

-GV tóm tắt, hướngdẫn HS định : Xác định vấn đề -> liệt kê giải pháp ->

5’

1’ 8’

9’

2 HS trả lời

HS làm việc cá nhân

Sau trao đổi với bạn ngồi cạnh Một số HS trình bày trước lớp

HS liên hệ thân HS trình bày trước lớp

(72)

đánh giá giải pháp ( lợi hại )-> Lựa chọn giải pháp tối ưu

HĐ3 Đóng vai

-Chia nhóm u cầu nhóm đóng tình

+ Em làm thấy bạn vứt rác xuống trời

+Em làm bạn rủ em bỏ học chơi điện tử

+Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi

- GV nêu vấn đề : Vì lại chọn cách giải đó?

+ Thực tế có khó khăn ứng xử ?

-GV kết luận : Cần phải suy nghĩ kĩ , định cách có trách nhiệm trước làm việc Sau cần phải kiên định thực định

D Củng cố dặn dò

-HS đọc lại ghi nhớ SGK

-Dặn HS thực hành vi học -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị Có chí nên ( tiết 1)

10’

2’

3 nhóm

Nhóm đóng vai

Cả lớp trao đổi , bổ sung ý kiến giải

Cá nhân trình ý kiến

2 em đọc

CHÍNH TẢ

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Mục tiêu

1- Nghe , viết tả Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ ,trình bày hình thức văn xi

2- Tiếp tục củng cố mơ hình cấu tạo tiếng qui tắc đánh dấu tiếng có ia,iê 3- Giáo dục kĩ sống: KN lắng nghe tích cực

II Đồ dùng dạy học

GV Phiếu cỡ to ghi mơ hình cấu tạo tiếng III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A- Khởi động B-Kiểm cũ

- GV dán mô hình cấu tạo tiếng lên bảng lớp

- GV nêu số tiếng cho HS điền vào mơ hình (chúng – – mong – – giới – – hồ – bình )

- GV nhận xét , cho điểm

5’

(73)

C Dạy

HĐ1 Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc toàn lần

Vì PhrăngĐơ-bơ-en sang hàng ngũ qn đội ta

- GV ý danh từ riêng tiếng nước

- GV đọc tứng câu cho HS viết

-HS giỏi đọc toàn cho lớp dị - Hướng dẫn sửa lỗi theo nhóm đơi

HĐ2 Hướng dẫn làm tập

Bài tập HS đọc yêu cầu tự làm - HS tự điền vào mơ hình

- GV sửa , yêu cầu HS nhận xét giống khác

- GV hướng dẫn cách ghi dấu hai tiếng : nghĩa chiến

Bài tập HS đọc yêu cầu GV gọi vài em giải thích D Củng cố –dặn dị

-HS nhắc lại qui tắc đánh dấu -Nhận xét tiết học

- dặn làm lại SGK

- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc

20’

8’

2’

HS lắng nghe đọc thầm SGK HS trả lời

, ý gạch từ khó viết HS nghe – viết vào , soát lại Từng đôi đổi chấm HS tự chữa lỗi

1 em đọc yêu cầu

HS lớp điền vào mơ hình cá nhân em lên điền bảng lớp

HS nhận xét cách viết dấu :

+ nghĩa : dấu nằm chữ đầu ( khơng có âm cuối )

+ chiến :dấu nằm chữ sau ( có âm cuối )

1 em đọc yêu cầu

3 HS giải thích, nhận xét, bổ sung HS nhắc lại

KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I Mục tiêu

- Nêu giai đoạn phát triển người từ vị thành niên đến tuổi già

- Xác định thân vào giai đoạn tuổi nào,biết giai đoạn phát triển thể

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị II Đồ dùng dạy học

GV Tranh vẽ SGK trang 14,15

(74)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A-Khởi động

B Kiểm cũ

- HS làm tập phiếu

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm Ở tuổi dậy , thể bắt đầu phát triển nhanh

quan Đặc biệt phát triển , khả

- HS sửa GV nhận xét C Dạy

HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Làm việc với SGK Bước Giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK cách điền vào bảng phiếu

Bước Làm việc theo nhóm Bước Nhóm trình bày GV chốt ý sau nhóm

HĐ2 Trò chơi Họ giai đoạn đời

Bước Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm , phát cho nhóm số hình sưu tầm , yêu cầu HS xác định xem người giai đoạn , đặc điểm giai đoạn Bước Làm việc theo nhóm

Bước Làm việc lớp

-Nhóm trình bày kết quan sát hình

-GV hỏi : Bạn giai đoạn đời ?

Biết điều có lợi ? - GV kết luận :

+ Các em giai đoạn đầu tuổi dậy

+ Biết điều giúp em thấy thay đổi thể giai đoạn đón nhận khơng có sợ hãi , bối rối Đồng thời giúp em tránh sai lầm xảy giai

5’

1’ 14’

12’

HS làm cá nhân phiếu kiểm tra

HS đọc thơng tin , thảo luận nhóm , nhóm giai đoạn tuổi

Giai đoạn tuổi

Đặc điểm bật

Vị thành niên Trưởng thành Trung niên Già

HS thảo luận 4nhóm

Đại diên nhóm trình bày hình ảnh nhận

Thảo luận lớp trả lời câu hỏi GV HS

(75)

đoạn

D- Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại tóm tắt giai đoạn phát triển

- GV liên hệ giáo dục thực tiễn -Nhận xét tiết học

2’

2HS nêu lại

Ngày soạn : 10 /9/11

Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng năm 2011 TOÁN

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Biết giải tốn có liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị “ “Tìm tỉ số”

BT2 khơng u cầu HS yếu làm

Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, thẻ tự tin II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi đề III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-Khởi động

B Kiểm cũ Ôn tập giải toán - GV kiểm tra làm nhà HS - Sửa 3,4 VBT

- Chấm , nhận xét C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập

Bài Yêu cầu HS tóm tắt tự giải cách rút đơn vị

Bài GV gợi ý hỏi HS tá bút chì , từ dẫn đến tóm tắt giải ( cách dùng tỉ số )

5’

1’ 27’

HS mở VBT em sửa

Bài : tóm tắt :12 – 24 000 đ 30 - ? đ

Giải

Giá tiền 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 2000 x 30 = 60000 (đồng )

Đ/s : 60 000 đồng Bài : tá = 12 x = 24 bút chì Tóm tắt : 24 bút – 30 000đ

bút - ? đ Giải

24 bútchì gấp bút chì số lần 24 : = ( lần )

(76)

Bài Yêu cầu HS tóm tắt tự giải Bài Yêu cầu HS tóm tắt tự giải D- Củng cố dặn dò

Chấm số

GV nhấn mạnh hai cách giải ( rút đơn vị dùng tỉ số )

Nhận xét tiết học

Dặn tập nhà 1,2 VBT

2’

30000 : = 10000 ( đồng ) Đ/s : 10000 đồng Bài Tóm tắt xe – 120 HS ? xe- 160 HS Bài Tóm tắt ngày – 72000đ ngày - ? đ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu

1- Hiểu từ trái nghĩa , tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh

2- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ , tụ ngữ, biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước

3- HS giỏi đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 4- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học

GV Phiếu phóng to tập SGK HS tự điển III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khởi động kiểm cũ

- HS làm phiếu kiểm tra :

Câu Điền từ đồng nghĩa sau vào câu thích hợp : xách , đeo , vác , kẹp

+ Mẹ giỏ chợ

+ Chú đội ba lô lên đường hành quân + Mọi người khệ nệ vai thùng giấy to

+ Bé Hoa nách chạy nhanh nhà

Câu Nêu hoàn cảnh sử sụng câu

+ Lá rụng cội

+ chim Việt đậu cành Nam

- GV sửa , nhận xét cho điểm C Dạy

HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Phần nhận xét

5’

1’ 12’

(77)

Câu

-Gọi HS đọc toàn Lớp đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi “ So sánh nghĩa hai từ phi nghĩa nghĩa

- GV chốt lại ý :

+ Phi nghĩa trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa , khơng người có lương tri ủng hơ + Chính nghĩa : với đạo lí Chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải , chống lại hành vi xấu ,chống áp , bất công + Hai từ có nghĩa trái ngược Chúng từ trái nghĩa

Câu HS đọc yêu cầu đề , tự tìm trả lời miệng

- GV nhận xét , chốt ý Câu GV hỏi :

+ Câu tục ngữ thể quan niệm sống người VN ?

+ Cách dùng từ trái nghĩa có tác dụng việc thể ?

- GV chốt ý : cách dùng từ trái nghĩa tạo hai mệnh đề tương phản , đối lập nhằm làm bật quan niệm sống người VN

HĐ2 Rút ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK - HS tự tìm thêm ví dụ từ trái nghĩa HĐ3 Luyện tập

Bài tập : HS làm vào SGK

- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

Bài tập : HS viết từ trái nghĩa vào thẻ từ GV sửa hình thức thi đua

Bài tập GV chia nhóm , nhóm từ viết vào phiếu to

GV nhận xét , tuyên dương

Bài tập HS làm nháp Gọi đọc câu Lớp nhận xét

D- Củng cố –dặn dò

- Hỏi : Thế từ trái nghĩa ?

Việc đặt từ trài nghĩa cạnh có tác dụng ?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập từ trái nghĩa

2’ 13’

2’

1em đọc to , lớp đọc thầm

2 em giải nghĩa từ cách tra tự điển

2 em nêu nhận xét so sánh nghĩa hai từ nghĩa , phi nghĩa em trả lời

Chết = sống , vinh = nhục HS nêu nhận xét

1 HS đọc yêu cầu , lớp trả lời câu hỏi

- HS trả lời

2,3 em đọc ghi nhớ

HS tự tìm thêm ví dụ nêu miệng

3 HS giải thích , lớp nhận xét , bổ sung

HS làm việc cá nhân

thảo luận nhóm , trình bày kết vào phiếu to

HS làm nháp đọc lên cho lớp sửa

(78)

KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I Mục tiêu

1 Dựa vào lời kể hình ảnh SGK , HS tìm lời thuyết minh cho hình ảnh biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật

2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi hành động dũng cảm người lính Mĩ có lương tri ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

3- Giáo dục kĩ sống: KN thể dự cảm thơng, lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học

GV tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khởi động B Kiểm cũ

- Gọi em kể lại câu chuyện việc làm tốt xây dựng quê hương

- Nhận xét cách kể C- Dạy

HĐ1 :Giới thiệu :Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai phim tiếng đạo diễn Trần Văn Thuỷ Phim đoạt giải Con hạt vàng , phim ngắn hay liên hoan phim châu Á , Thái Bình Dương năm 1999 Băng Cốc

Bô phim kể thảm sát vô tàn khốc quân dội Mĩ mảnh đất Mĩ Lai vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh , tỉnh Quãng Ngãi vào sáng ngày 16/3/1968 Hôm , em nghe tập kể lại câu chuyện

HĐ2: GV kể chuyện

- GV kể tồn bơ câu chuyện lần đầu

- GV kể lần hai kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ ( tranh SGK )

+ Đoạn Giọng chậm rãi + Đoạn Giọng căm hờn + Đoạn giọng hồi hộp

+ Đoạn Giới thiệu ảnh tư liệu + Đoạn Giới thiệu ảnh tư liệu

HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu

5’

2’

7’

19’

Hát

2 em kể câu chuyện

lắng nghe

Vừa nghe kể vứa quan sát tranh minh hoạ

1 em đọc

(79)

- HS tìm lời thuyết minh riêng cho tranh theo nhóm

-HS kể lại nội dung câu chuyện( kể đoạn , kể toàn câu chuyện )

GV gợi ý :

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều / + Câu chuyện làm bạn suy nghĩ chiến tranh ?

+ Theo bạn , ước nguyện hồ bình Mai-cơ có thực không ?

+ Bạn biết hát , thơ nói hồ bình lồi người - GV nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay

D Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Dặn nhà kể lại cho người thân nghe

2’

ghi phiếu dán tranh

HS kể câu chuyện theo nhóm HS kể câu chuyện, lớp nhận xét

HS trao đổi ý nghĩa theo nhóm bàn HS nêu ý kiến cá nhân

2 HS

Ngày soạn :11/9/11

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu

1- Đọc trôi chảy , diễn cảm thơ 2- Hiểu :

- Hiểu từ ngữ khó : năm châu , khói hình nấm , bom A , bom H , hành tinh - Hiểu nội dung , ý nghĩa thơ : Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng cac dân tộc

-HS giỏi học thuộc đọc diễn cảm thơ

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị II Đồ dùng dạy học

GV Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc II Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

AKhởi động Ổn định

B Kiểm cũ

- HS đọc , trả lời câu hỏi :

+ Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử ?

+ Cô bé hi vọng kéo dài sống cách ?

+ Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ?

+ Qua đọc , em có suy nghĩ ?

5’

(80)

- GV nhận xét C- Dạy HĐ1 Giới thiệu

HS hát “ Bài ca trái đất “ -> GV giới thiệu

HĐ2 Luyện đọc

- HS giỏi đọc toàn thơ

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV theo ý sửa từ HS đọc sai , cho HS luyện đọc từ khó đọc

- Gọi HS đọc giải SGK

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm tồn HĐ3 Tìm hiểu

- HS đọc khổ , trả lời câu hỏi : Câu Hình ảnh trái đất có đẹp ? - Gọi HS đọc khổ hai ,trả lời câu hỏi Câu Hai câu cuối khổ hai nói ? -Cho HS đọc khổ , trả lời câu hỏi :

Câu Chúng ta cần làm để giữ bình yên cho trái đất ?

- GV chốt ý sau câu trả lời HS rút nội dung , ý nghĩa : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc

HĐ4 Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng

- GV hướng dẫn giọng đọc diễn cảm toàn

- Luyện đọc khổ ( ngắt giọng , nhấn giọng , ngắt nhịp)

- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ - Tổt chức cho HS thi đua đọc diễn cảm, đọc thuộc

- GV hs nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt

D- Củng cố dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại ý - Nhận xét tiết học

1’ 10’

12’

10’

2’

Cả lớp hát , vỗ tay -1 em đọc

-8 HS đọc nối tiếp cá nhân khổ Thơ (2lần)

- HS luyện đọc từ khó khói hình nấm , bom A , bom H , hành tinh - Hai HS bàn đọc cho nghe sửa sai cho bạn -1 HS

-Lắng nghe , nhận xét cách đọc diễn cảm

-1 em đọc to , lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 1,2,3

- HS nhận xét bạn trả lời bổ sung thêm ý cịn thiếu

1 em lên bảng gạch từ cần nhấn mạnh , chỗ cần ngắt giọng Luyện đọc theo nhóm bàn

- HS cử đại diện tổ thi đua đọcdiễn cảm , đọc thuộc

2 HS

TOÁN

(81)

Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng giảm nhiêu lần)

Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách(rút đơn vị , tìm tỉ số)

BT2,3 khơng u cầu HS yếu làm

Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi đề - HS VBT III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động B Kiểm cu

- GV kiểm tập nhà - Sửa 1,2VBT tiết 16 -Chấm số , nhận xét C Dạy

HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Giới thiệu ví dụ liên quan đến tỉ lệ - GV nêu toán SGK

Số kg bao

5kg 10kg 20kg Số bao 20bao 10bao 5bao

- Yêu cầu HS quan sát bảng nhận xét - GV chốt ý : Số kg gạo bao tăng lần số bao giảm nhiêu lần HĐ3 Giới thiệu toán

- GV nêu toán SGK

- Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt

- GV phân tích tốn để tìm cách giải cách Rút đơn vị :

+ người đắp xong ngày Vậy có ngày đắp xong cần người ? + 24 người đắp xong ngày Vậy muốn đắp ngày cần người ?

- GV hướng dẫn trình bày giải HĐ4 Giới thiệu toán

-Tiến hành tương tự tốn phân tích dẫn tới cách giải cách Tím tỉ số

+ 10 lít so với lít gấp lần ?

+ Số lít can tăng lần số can giảm lần ? cần can ?

5’

1’ 4’

5’

4’

HS mở VBT

Hsquan sát , nhận xét

1 em đọc to Lớp đọc thầm

Tóm tắt nháp , em lên bảng ghi ngày : người

ngày : ? người

2 em nêu : x = 24 (người ) 24 : = (người)

Bài toán

(82)

- Hướng dẫn trình bày giải HĐ5 Thực hành

Bài

HS đọc đề , tóm tắt giải vào (dùng rút n vị)

Cho hs nhận xét Gv nhận xét

Bài HS đọc đề , tóm tắt giải vào (dùng rút

n vị)

Cho hs nhận xét Gv nhận xét

Bài ,Cho HS tự giải theo cách tìm tỉ số

Cho hs nhận xét Gv nhận xét

D Củng cố – dặn dò

- Chấm số , nhận xét - Dặn tập nhà 1,2 VBT - Nhận xét tiết học

14’

2’

12 : = ( can ) Bài Tóm tắt :10 người : ngày ? người : 5ngày

Giải

Muốn làm xong công việc ngày cần

10 x = 70 (người)

Muốn làm xong công việc ngày cần

70 : = 14 (người)

Đ/s : 14 người Bài Tóm tắt 120 người : 20 ngày

150 người :? Ngày

Giải

Một người ăn hết số gạo dự trữ thời gian :

20 x 120 = 2400 (ngày )

150 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian :

2400 : 150 = 16 (ngày)

Đ/s : 16 ngày Bài Tóm tắt máy : máy : ?

Giải

6 máy bơm gấp bơm số lần là:

6 : = 2(lần)

6 máy bơm hút thời gian là:

4 : = (giờ)

Đ/s :

(83)

1 HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường ,biết lựa chọn chi tiết bật để tả trường

2 Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh , xếp chi tiết hợp lí Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học

HS ghi chép lại điều quan sát GV phiếu cỡ to

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-Khởi động

B Kiểm tra cũ

GV kiểm tra phần chuẩn bị HS : ghi chép lại kết quan sát

C- Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

-Yêu cầu HS trình bày lại kết quan sát cảnh trường học ghi chép

- Yêu cầu HS lập dàn ý

-Gọi vài em trình bày Lớp nhận xét , bổ sung -HS tự sửa cho hoàn chỉnh dàn ý

Bài tập

- Yêu cầu HS chọn viết đoạn dàn ý -Yêu cầu HS đọc làm Lớp nhận xét

- Bình chọn đoạn văn viết hay D-Củng cố dặn dò

_Nhận xét tiết học , - Chuẩn bị Kiểm tra

2’

1’ 15’

15’

2’

HS lấy phần chuẩn bị

Bài tập

1 HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm HS đọc

2 em trình bày phiếu to Lớp làm nháp

3 HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung

Bài tập

HS tự chon đoạn viết vào HS đọc đoạn văn , lớp nhận xét

KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị , quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học

(84)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A- Khởi động

B Kiểm cũ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- GV hỏi :

+ Kể giai đoạn tuổi người ? + Em giai đoạn ?

+ Biết giai đoạn có lợi ?

- Nhận xét cũ C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Làm việc với phiếu học tập Bước Chia lớp thành nhóm nữ riêng , nam riêng

Phát cho nhóm phiếu tập Bước Sửa : nhóm nhận đáp án tự chữa

HĐ3 Làm việc theo nhóm đơi -Bước Đặt cậu hỏi cho nhóm :

+ Như quần lót tốt ? + Cần ý sử dụng quần lót ? Bước Nhóm đơi thảo luận

Bước Nhóm trình bày trước lớp - GV kết luận :

+ Một quần lót tốt phải vừa vặn , chất vải bơng dễ thấm ẩm thống khí

+ Cần thay giặt quần áo lót ngày HĐ4 Quan sát tranh thảo luận Bườc GV giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát hình 5,6,7,8 thảo luận , trả lời câu hỏi SGK

Bước Nhóm thảo luận

Bước Trình bày kết thảo luận GV kết luận :

+ Ở tuổi dậy nên ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục , vui chơi giải trílành mạnh

+ Tuyệt đối không sử dụng thuốc , chất gây nghiện , xem phim ảnh , sách báo không lành mạnh

D Củng cố dặn dò

5’

1’ 5’

9’

13’

2’

3 HS HS trả lời

Thảo luận nhóm theo giới tính

Điền Đ , S vào trống ( theo câu hỏi SGV trang 36,37)

Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày ý kiến Lớp nhận xét bổ sung

Quan sát tranh

Thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác nhận xét bổ sung

(85)

-Yêu cầu HS nhắc lại mục bạn cần biết -HS trình bày tranh ảh sưu tầm tác hại rượu bia thuốc ,matuý

-Nhận xét tiết học

Ngày soạn :12 /9 /11

Ngày dạy :Thứ năm ngày 15 tháng năm 2011 LUYỆN TỪVÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu

- HS vận dụng hiểu biết từ trái nghĩa để làm tập thực hành tìm từ trái nghĩa , đặt câu với số cặp từ trái nghĩa tìm

- HS giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ NT1 , làm toàn BT4 -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề

II Đồ dùng dạy học

GV phiếu cỡ to - HS Tự điển III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động B Kiểm cũ

-GV hỏi : Thế từ trái nghĩa ? cho ví dụ

Đặt câu với cặp từ trái nghĩa - Nhận xét , cho điểm

C- Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập

Yêu cầu HS đọc đề , tìm gạch từ trái nghĩa

Bài tập HS đọc yêu cầu , điền vào chỗ trống từ trái nghĩa SGK Gọi HS đọc sửa

Bài tập Tiến hành tương tự tập Bài tập Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

5’

1’ 27’

Ổn định

2 em trả lời Vài em cho ví dụ , đặt câu

Bài HS làm vở, nêu kết

ít = nhiều , chìm = , nắng = mưa , trẻ = già

Bài HS làm cá nhân SGK lớn , già , , sống

(86)

Gọi đại diện nhóm đọc sửa

Bài tập HS tự chọn cặp từ đặt câu Gọi vài em đọc câu , nhận xét

D.Củng cố –dặn dò Nhận xét tiết học

Dặn nhà làm lại tập vào Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ Hoà bình

2’

nhóm trình bày kết Bài tập

4 HS nêu miệng kết quả, nhận xét

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách(rút đơn vị tìm tỉ số)

- BT3,4 (HS giỏi)

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ ghi đề HS VBT III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-Khởi động

B Kiểm cũ Ơn tập giải tốn (tt)( - GV sửa tập nhà

- Chấm số nhận xét C Dạy

HĐ1 Giới thiệu

( GV nêu yêu cầu tiết học ) HĐ2 Hướng dẫn giải tập Bài tập Cho HS tóm tắt giải tốn theo cách tìm tỉ số

Cho HS nhận xét, chữa Bài tập

-GV hỏi : có thêm 5’

1’ 27’

Ổn định

Mở VBT

2 em lên bảng sửa VBT HS làm cá nhân em làm bảng phụ Bài tập Tóm tắt

3000 đ/1 : 25 1500 đ/1 : ? Giải

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần 3000 : 1500 = (lần)

Nếu mua với giá 1500 đồng mua số

25 x = 50 (quyển) Đ/s : 50

(87)

thì gia đình có tất người ? - GV nhấn mạnh câu hỏi tốn : thu nhập bình qn người giảm ?

- Nhận xét

Bài tập HS đọc đề , suy nghĩ tóm tắt tự giải

Gọi HS lên bảng phụ làm

Sửa bài, nhận xét

Bài tập Cho HS tóm tắt giải tốn

D- Củng cố dặn dò Chấm , nhận xét

Dặn tập nhà : , VBT ( HS giỏi 3)

2’

Với gia đình người tổng thu nhập 800000 x = 2400000 (đồng)

mà tổng thu nhập khơng thay đổi bình quân thu nhập tháng người 2400000 : = 600000 (đồng)

Như bình quân tháng người bị giảm

800000 - 600000 = 200000 (đồng) Đ/s : 200000 đ

Bài Tóm tắt

10 người : 35m ( 10 + 20 ) người : ? m Giải

30 người gấp 10 người số lần 30 : 10 = (lần)

30 người đào ngày số mét mương

35 x = 105 (m) Đáp số : 105 m Bài Tóm tắt

1 bao 50kg : 300 bao 1bao 75kg : ? bao Giải

Xe tải cĩ thể chở số kg gạo 50 x 300 = 15000 (kg)

Xe tải chở số bao gạo 75 kg 15000 : 75 = 200 (bao)

Đáp số : 200 bao

ĐỊA LÍ SƠNG NGỊI I Mục tiêu

-Nêu số đặc điểm mạng lưới sơng ngòi nước ta - Chỉ luợc đồ số sơng nước ta

- xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu với sơng ngịi /

-HS giỏi giải thích sơng miền trung ngắn dốc,biết ảnh hưởng nước sông kên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, xác định giá trị II Đồ dùng dạy học

(88)

HS sưu tầm tranh sông ba miền III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ -Hỏi : + Nêu đặc điểm khí hậu VN? + Khí hậu hai miền Nam Bắc khác ? Vì ?

+ Cho biết ảnh hưỏng khí hậu đời sống sản xuất nước ta ?

- Nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Sơng ngịi nước ta dày đặc - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Hỏi :

+ Nước ta có nhiều hay sông ? + Kể tên vài sông miền Nam ? Trung ? Bắc ? (kết hợp lược đồ )

- GV kết luận : Sông ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước Sông miềntrung phần lớn nhỏ , ngắn , dốc vị trí hẹp , núi gần biển HĐ2 Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa

- GV chia nhóm , u cầu nhóm đọc SGK hồn thành bảng

- GV chốt ý

HĐ3 Sơng ngịi nước ta có nhiều phù sa

- Làm việc lớp

- GV hỏi : Màu săc nước sông vào mùa lũ ? mùa cạn ?Tại ?

- GV giải thích thêm nguyên nhân -Hỏi tiếp : Vai trị sơng ngịi ? - Gọi HS đồ vị trí hai đồng lớn sôn g bồi đắp nên chúng ; vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ

2’

1’ 10’

9’

8’

3 HS trả lời

HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi GV Một em lên đồ em khác quan sát vào lược đồ SGK

Nhóm làm việc , trình bày kết ghi vào bảng

Chế độ nước sông

Thời gian

Đặc điểm

Ảnh hưởng Mùa lũ

Muàcạn

Đại diện nhóm trình bày kết

(89)

Bình Trị An

- GV kết luận : Sơng nước ta có nhiều phù sa tạo nên nhiều đồng lớn Sơng cịn đương giao thông quan trọng , nguồn cung cấp nước cho thuỷ điện đồng ruộng , cho ta nhiều tơm cá

D-Củng cố dặn dị

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Dặn tập đồ Chuẩn bị Biển nước ta

2’

2 ,3 em đọc ghi nhớ SGK

LỊCH SỬ

XÃ HỘI VN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu

- Cuối TK XIX , dấu TK XX , kinh tế xã hội nước ta có nhiều thay đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế xã hội

- HS giỏi biết nguyên nhân biến đổi kinh tế, xã hội nước ta, năm sđược mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp giai cấp xã hội

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

GV hình SGK , đồ hành VN , tranh ảnh , tư liệu kinh tế , xã hội lúc III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm cũ Cuộc phản công kinh thành Huế

- Hỏi ;

+ Cuộc phản công kinh thành Huế tổ chức ?

+ Sau đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi , Ông làm ?

+ Kể tên vài khởi nghĩa tiêu biểu phng trào Cần vương ?

- Nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Biểu vềKTở nước ta cuối TK XIX đầu TK XX

Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu…xe lửa TLCH

-Sau dập tắt PT…thực dân Pháp làm ?

5’

15’

3 em trả lời

Đọc thầm SGK

(90)

-Việc làm tác đơngj đến tình hình KT,XH nước ta? + Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta

+ Trình bày chuyển biến xã hội nước ta

HĐ2 Sự thay đổi XHVN cuối TK XIX đầu TK XX

Yêu cầu HS đọc kênh chữcòn lại, làm tập VBT, nêu kết

Yêu cầu HS quan sát hình 3, nhận xét thân phận người nơng dân, XH có giai cấp ?

GV chốt ý , trình bày mối liên hệ biến đổi kinh tế với biến đổi xã hội

D-Củng cố dặn dò -HS đọc ghi nhớ SGK

- GV tổng kết , nhận xét tiết học - Chuẩn bị Phan Bội châu phong trào đông du

13’

2’

Đọc kênh chữ, làm tập theo nhóm, nêu kết

- Quan sát hình nêu nhận xét, lớp nhận xét bổ sung

2 HS

Ngày soạn : 13/ /2011

Ngày dạy :Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH : KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu

- Dựa kết tiết Tập làm văn tả cảnh học , HS viết văn miêu tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần ,thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu ,bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả văn - Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề

II Đồ dùng dạy học GV tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

AKhởi động B Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn HS làm kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu số đề học tiết trước :

+ Tả cảnh buổi sáng ( trưa , chiều )

1’ 2’

(91)

trong vườn ( hay công viên , cánh đồng , đường phố )

+ Tả mưa em gặp + Tả trường em

- GV yêu cầu HS viết văn hoàn chỉnh

HĐ HS làm kiểm tra - HS làm vào

-GV thu chấm Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Chuẩn bị Luyện tập làm báo cáo thống kê

35’ 2’

Làm vào Nộp

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” học Tìm tỉ số” - BT4 (HS giỏi)

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

GV phiếu cỡ to , bảng phụ ghi tập SGK HS VBT

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A- Khởi động B- Kiểm cũ

- GV kiểm tra làm nhà HS - Gọi HS sửa

- GV chấm số nhận xét C- Dạy

HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Thực hành

Bài tập Cho HS đọc đề , xác định dạng tốn ( tìm số biết tổng tỉ số số ),

Cho HS tóm tắt tự giải

Cho HS đổi chéo để sửa

4’

1’ 28’

Ổn định HS mở VBT

2 em sửa Lớp tự sửa

HS làm cá nhân Bài Tóm tắt :

Nam :

Nữ : 28HS Giải

Số HS nam

28 : (2 + 5) x = 8(HS) Số HS nữ

(92)

Bài tập Hướng dẫn HS trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật Sau đĩ tính chu vi hình chữ nhật Cho HS nhận xét chữa

Bài HS đọc đề , tóm tắt nhận dạng toán

( liên quan đến tỉ lệ ) HS tự giải

GV sửa , chốt cách làm :

+ Phân tích đề để tìm mối liên hệ hai đại lượng ( dạng hay dạng )

+ Phân tích tìm cách giải ( rút đơn vị hay tìm tỉ số )

+Cho trình bày giải SGK Bài

-Yêu cầu HS làm bảng lớp Nhận xét , đối chiếu kết D- Củng cố dặn dò

Chấm nhận xét

Về nhà : VBT tiết 19 2,3( HS giỏi B5 )

2’

Đ/s : HS nam, 20 HS nữ Bài

Giải

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : (2 - 1) x = 15 (m)

Chiều dài mảnh đđất hình chũ nhật 15 + 15 = 30 (m)

Chu vi mảnh đđất hình chữ nhật (30 + 15) x = 90 (m)

Đ/s : 90 m

Đọc đề , phân tích đề , tự tóm tắt giải Bài Tóm tắt

100km : lít 50km : ? lít Giải

100 km gấp 50km số lần 100 : 50 = (lần)

Ơtơ 50km tiêu thụ số lít săng 12 : = (l)

Đ/s : l Bài HS giỏi làm bảng lớp Tóm tắt

1ngày 12 : 30 ngày 1ngày 18 : ? ngày

Đ/s : 20 ngày

TUẦN

Ngày soạn : 16 / / 11

Ngày dạy : Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu

(93)

2-Hiểu nội dung câu chuyện : Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

3- Câu hỏi không yêu cầu HS yếu trả lời 4- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, II Đồ dùng day hoc

GV Tranh ảnh cơng trình chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long , nhà máy thuỷ điện Hồ Bình , cầu Mĩ thuận

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động B Kiểm tra cũ :

- Gọi HS đọc thuộc lịng cà -Hỏi :

+ Hình ảnh trái đất có đẹp

+ Hai câu thơ cuối khổ hai ý nói ?

+ Chúng ta cần phải làm để giữ bình yên cho trái đất

- GV nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Gới thiệu

- GV giới thiệu tranh ảnh công trình nước ta giúp đỡ tài trợ nước bạn GV nói : Trong kháng chiến giành độc lập , tự hiên , công xây dựng đất nước , chng1 ta nhiều nước bạn giúp đỡ -> giói thiệu

HĐ2 Luyện đọc

- Gọi HS giỏi đọc toàn GV phân đoạn : đoạn

+ Đoạn Từ đầu đến “ giản dị , thân mật “ + Đoạn : lại

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn , nêu yừ khó,

đọc giải SGK GV giảng giải thêm từ ngữ HS thắc mắc chưa hiểu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm cặp - GV đọc mẩu diễn cảm tồn

HĐ3 Tìm hiểu

- GV kết hợp cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK

Câu Anh Thuỷ gặp A-lếch –xăng đâu ? Câu Tả lại dáng vẻ A-léch –xây ? Theo em

5’

1’

10’

12’

Cả lớp

3 bạn đọc thuộc lòng bạn trả lời câu hỏi

1 em đọc Lớp đọc thầm Nhiều em đọc cá nhân

-4 HS đọc nối tiếp đoạn (2lần), nêu từ khó, HS đọc giải SGK , luyện đọc theo nhóm bàn

- Theo dõi , lắng nghe

(94)

vì người ngoại quốc anh Thuỷ đặc biệt ý ?

Câu Cuộc gặp gỡ hai bạn đồng nghiệp diễn ?

Câu Chi tiết khiến em nhớ ? Vì ?

HĐ4 Đọc diễn cảm

- GV gợi ý giọng đọc diễn cảm cho HS - GV đọc mẫu đoạn văn , yêu cầu HS quan sát cách nhấn từ , ngắt giọng , ngữ điệu - Hướng dẫn nhấn mạnh , ngắt giọng , ngữ điệu đọc đoạn văn : từ “ A-lếch –xây nhìn tơi A-lếch –xây “

-Yêu cầu HS luyện đọc , thi đọc diễn cảm đoạn văn

D Củng cố , dặn dò

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Ê-mi-li

10’

2’

HS lắng nghe tự gạch , ngắt giọng vào SGK

GV gọi em lên trình bày

-Luyện đọc theo nhóm cặp , 6HS thi đọc diễn cảm

2 HS

TỐN

ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu

Biết tên gọi , kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng Biết chuyển đổi đơn vị đo dộ dài giải tốn có số đo độ dài Bài tập 2c, (HS giỏi )

Giáo dục kĩ sống: KN giải vấn đề

II Đồ dùng dạy học

GV Bảng đơn vị ( chưa điền tên đơn vị ) HS bút quang , phiếu cỡ to IIICác hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B kiểm tra cũ Luyện tập chung - GV kiểm làm nhà HS - Sửa , nhận xét

C- Dạy HĐ1Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn HS ôn tập bảng đơn vị đo dộ dài

Bài

- GV treo bảng kẻ chuẩn bị , cho HS lên điền tên đơn vị vào

- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị

5’

1’

8’

HS mở VBT

2 em sửa 2,3 VBT

(95)

- Gọi HS trả lời hai câu hỏi

-GV chốt : Hai đơn vị đo dộ dài đứng liền gấp 10 lần Mỗi hàng đơn vị ứng với chữ số

Bài tập 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Cho HS làm

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi từ đơn vị nhỏ lớn ngược lại

Bài tập 3 viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV ý cách chuyển đổi từ danh số đơn danh số phức ngược lại

- HS tự làm vào , em làm bảng phụ - Sửa

Bài tập 4 Điền dấu > < = -.Yêu cầu HS làm vào - GV sửa , tuyên dương D- Củng cố , dặn dò

Cho HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo Hỏi quan hệ hai đơn vị đo đứng liền

Nhận xét tiết học

Dặn nhà : 2,3,4 VBT/29

7’

7’

5’ 2’

4 em trả lời

- HS làm bảng , lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung

a, 135m = 1350dm c.1mm=0,1cm 342dm = 3420cm 1cm = 0,01m 15cm = 150mm 1m = 0,001km b, 8300m = 830 dam

4000m = 40hm 25000m = 25km HS trả lời

-HS làm , HS làm bảng phụ, nhận xét

4km 37m = 4037m 8m 12cm = 812cm 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 40m

-HS làm , HS làm bảng phụ, nhận xét

Cả lớp đọc đồng em trả lời

ĐẠO ĐỨC

CĨ CHÍ THÌ NÊN ( TIẾT 1) I Mục tiêu

1- HS biết số biểu người sống có ý chí, người có ý chí vượt qua đực khó khăn sống

2-HS cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình , xã hội

3-Xác định thuận lợi , khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn (HS giỏi )

(96)

GV Một số mẫu chuyện gương vượt khó mặt HS Sưu tầm hình ảnh , câu chuyện có thật vượt khó III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

Bkiểm tra cũ Có trách nhiệm việc làm thân ( tiết 2)

-GV hỏi :

+ Có em làm lỗi đổ lỗi cho bạn khác hay không dám nhận lỗi chưa ? Sau học xong em có suy nghĩ ? +Vì người cần phải có trách nhiệm việc làm

- GV nhận xét , đánh giá C Dạy Có chí nên HĐ1 Tìm hiẻu thơng tin

- GV u cầu HS đọc hai thông tin SGK -GV cung cấp thêm thơng tin Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung -Thảo luận lớp câu hỏi :

+ Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung gặp khó khăn sống ?

+ Họ vượt qua khó khăn để vươn lên

+ Vì người lại thương mến cảm phục họ ?

+ Em học tập gương ?

-GV chốt ý : Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung người gặp khó khăn sống họ có ý chí vượt qua thành cơng , trở thành người có ích cho sống

HĐ2 Xử lí tình - GV nêu tình

+ Tình : Đang học dở lớp , tai nạn bất ngờ ấp xuống làm chân em khơng thể Trước hồn cảnh Tâm ?

+ Tình : Trong trận lũ lớn , chẳng may ba má Hiền khơng cịn Hiền em gái khơng cịn bố mẹ Hiền gặp khó khăn sống giải

5’

7’

10’

HS kể lại nêu lên suy nghĩ

1 HS trả lời

2 em đọc to , lớp đọc thầm

Suy nghĩ , HS trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi , lớp nhận xét

Thảo luận nhóm

(97)

những khó khăn ?

- GV chia nhóm thảo luận xử lí tình -GV chốt ý Khi gặp hồn cảnh khó khăn cần bình tĩnh suy nghĩ có ý chí vươn lên , vượt qua khó khăn

HĐ3 Làm tập SGK - Thảo luận nhóm đơi -Gọi vài em trình bày

-GV chốt ý : sống người ln đối mặt với khó khăn , thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ , giúp đỡ vượt qua khó khăn , vươn lên sống

D- Hoạt động nối tiếp -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Dặn tìm hiểu hồn cảnh khó khăn số bạn HS lớp , trường hay địa phương

10’

2’

Thảo luận nhóm đơi 3,4 em trình bày Lớp nhận xét

2 em đọc

CHÍNH TẢ

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu

1- Nghe , viết , trình bày đoạn “ Một chuyên gia máy xúc “ 2- Làm tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi : uô , ua 3- Bài tập : HS giỏi làm đầy đủ

4-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, giải vấn đề II Đồ dùng dạy học

GV Phiếu phóng to

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiển tra cũ Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

- GV đọc cho HS viết bảng số từ khó cịn sai phổ biến lớp

- Kiểm tra tập vế nhà HS Hỏi lại cách đánh dấu từ co nguyên âm đôi

-Nhận xét sửa chữa C Dạy

HĐ1 Giới thiệu ( GV nêu yêu cầu tiết học )

HĐ2 Hướng dẫn HS nghe viết

- GV đọc lần đoạn viết nhắc nhở 5’

1’ 20’

HS nghe viết bảng

HS mở , trả lời câu hỏi GV nêu vài ví dụ

(98)

số từ cần ý viết : chuyên gia , nhạt loãng ,sừng sững ,ngoại quốc , chất phác ,A-lếch-xây

-GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn cho HS dò

-Đổi chữa lỗi , GV chấm số HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn

- Yêu cầu HS phát gạch từ có , ua

- Yêu cầu HS lên viết tiếng tìm điền dấu

-Lớp nhận xét rút kết luận cách đăït dấu từ có vần mang , ua Bài Điền vần có hay ua

- u cầu HS làm vào , nêu miệng kết

- Chữa , nhận xét D- Củng cố dặn dò

-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : HTL đoạn viết “ Giôn –xơn đến mẹ đừng buồn “

7’

2’

Đọc lưu ý cách viết HS viết vào HS dị lại

Nhóm đôi đổi sửa

2 em đọc to , lớp đọc thầm - HS lên điền

2,3 em nhận xét

Cả lớp làm cá nhân , em lên bảng phụ làm

2 HS đọc chữa lỗi HS nhắc lại

KHOA HỌC THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ! ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I Mục tiêu

- Nêu số tác hại rượu bia , thuốc ma tuý

- thực kĩ từ chối không sử dụng rượu bia , thuốc , ma túy -Giáo dục kĩ sống: KN tự xử lí thơng tin,tìm kiếm giúp dỡ II Đồ dùng sạy học:

GVHình phóng to SGK

HS Sưu tầm hình ảnh tác hại ma tuý , rượu bia IIICác hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ: vệ sinh tuổi dậy -GV hỏi :

+ Nêu đặc điểm tuổi dậy ?

+ Nam nữ tuổi dậy cần làm để giữ 5’

(99)

vệ sinh thân thể ? - Nhận xét cho điểm C Dạy

HĐ1 Trình bày tư liệu sưu tầm

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ( nhóm , hai nhiệm vụ )

-Yêu cầu nhóm tập hợp tư liệu sưu tầm

- Các nhóm trình bày kết sưu tầm - GV tóm ý tác hại loại sau nhóm trình bày

- GV kết luận : Rượu bia , thuốc , ma tuý chất gây nghiện Riêng ma tuý chất gây nghiện bị nhà nước cấm Vì người sử dụng người mua bán ma tuý phạm pháp Các chất gây nghiện có hại cho sức khoẻ người sử dụng , làm tiêu hao tiền bạc , ảnh hưởng đên người xung quanh , làm trật tự xã hội

HĐ2 Trò chơi hái hoa dân chủ B1 tổ chức hướng dẫn

- GV đề nghị nhóm cử bạn vào Ban giám khảo , bạn tham gia trị chơi

-Chuẩn bị cành có nhiều hoa , loại tác hại có màu ghi sẵn câu hỏi B2 HS nhóm hái hoa trả lời câu hỏi Giám khảo cho điểm Nhóm đạt điểm cao nhóm thắng D Củng cố dặn dò

-Liên hệ giáo dục thực tiễn _Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tiếp tiết sau

15’

13’

2’

Nhóm trình bày tác hại vào phiếu to , dán lên bảng ,đại diện nhóm đọc thơng tin sưu tầm tim hiểu :

Nhóm tác hại thuốc Nhóm tác hại rượu bia Nhóm tác hại mau tuý

Mỗi nhóm cử bạn

Thay hái hoa trả lời câu hỏi

Ngày soạn : 17 / / 11

Ngày dạy : Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2011 TỐN

ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu

1-Củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

2 Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tốn có liên quan 3- BT3 không yêu cầu HS yếu làm

(100)

II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ kẻ bảng dơn vị ( chưa có tên độ dài ) III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ : Ôn tập đơn vị đo độ dài -Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài - Hỏi : hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp lần ?

+ Mỗi đơn vị ứng với chữ số ? - Sửa tập 4VBT

- GV nhận xét C Dạy HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Thực hành

Bài : Yêu cầu HS làm việc cá nhân phút

- GV treo bảng đơn vị , yêu cầu HS lên điền tên đơn vị quan hệ hai đơn vị đo

- HS đọc lại bảng đơn vị từ bé đến lớn ngược lại

-Yêu cầu HS nhận xét quan hệ đo hai đơn vị đo khối lượng đứng liền -GV nhận xét

Bài

Chuyển đơn vị đo từ lớn bé Chuyển đơn vị đo từ bé lớn Bài Điền dấu: > < =

Gọi HS sửa bảng phụ Gọi HS nhận xét

GV sửa sai

Bài HS đọc đề , tóm tắt giải Hướng dẫn HS :

- Tính số kg đường cửa hàngbán ngày thứ

- Tính tổng số đường bán ngày thứ ngày thứ hai

- Đổi = 1000kg D Củng cố dặn dò

5’

1’ 27’

2 em đọc em trả lời HS sửa

Bài HS làm vào , HS lên bảng điền

nhận xét bổ sung kết

HS nêu nhận xét ( gấp 10 lần – hàng đơn vị ứng với chữ số )

Bài HS làm bảng lớp làm vào

c, 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003g d, 4008g = 4kg 8g 9050kg = 9tấn 50kg

Bài HS làm , 3HS làm bảng lớp

2kg 50g < 2500g 13kg 85g < 13kg 805g 6090kg > 6t 8kg

Bài Một em giải bảng phụ HS làm

(101)

-Gọi HS đọc lại bảng đơn vị khối lượng -Hỏi lại ghi nhớ

- Nhận xét tiết học -Bài nhà : Bài 3,4 VBT

2’

2 em đọc

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỒ BÌNH I Mục tiêu

1 Hiểu nghĩa từ hịa bình (BT1) tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2) 2- Biết viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố 3Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học

GV bảng phụ ghi sẵn nội dung tập sGK HS tự điển , phiếu cở to

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ Luyện tập từ trái nghĩa

-Hỏi : Thế từ trái nghĩa Cho ví dụ Việc đặt từ trái nghĩa cạnh có tác dụng ? Nêu dẫn chứng - Sửa tập ,5 nhà

C Dạy HĐ1 Giới thiệu

( GV nêu yêu cầu tiết học ) HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- HS suy nghĩ , trả lời cá nhân Lớp nhận xét

-GV chốt ý hướng dẫn xác định câu cách giải nghĩa từ

Bài HS làm việc cá nhân , ghi Đ vào sau từ chọn đồng nghĩa với hồ bình -GV chốt ý

Bài Thảo luận nhóm , viết danh từ kết hợp vào phiếu to

- Yêu cầu nhóm đọc GV lớp

5’

1’ 27’

4 HS trả lời

em đọc làm , lớp bổ sung

1 em đọc to , lơp đọc thầm

3 em nêu ý kiến ( tra tự điển giải nghĩa từ để đưa nhận xét )

+ Bính thản : trạng thái tinh thần không lo lắng , không nghĩ ngợi người

+ yên ả : trạng thài hiền hoà cảnh vật Bài HS suy nghĩ , làm cá nhân

4 em nêu kết lớp nhận xét

Bài Thảo luận nhóm , trình bày phiếu to đại diện đọc nhóm từ vừa tìm

(102)

nhận xét

Bài Làm việc cá nhân , viết vào giấy nháp

-Gọi HS đọc to , lớp nhận xét -GV tóm ý

D- Củng cố sặn dò

- HS thi đua hát đọc thơ , giới thiệu tranh vẽ chủ đề hồ bình

- GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị Từ đồng âm

2’

phố bình yên ) 3HS

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

1- Biết kể lời câu chuyện nghe đọc với chủ điểm 2- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuỵện

3Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức II Đồ dùng dạy học

GV Câu chuyện có chủ điểm hồ bình

HS sưu tầm câu chuyện dấu tranh chống chiến tranh , ước vọng hồ bình III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai - Lần lượt học sinh kể lại câu

chuyện theo tranh vẽ -Lớp nhận xét cách kể

- GV hỏi : Ý nghĩa câu chuyện ? C- Dạy

HĐ1 Giới thiệu ( GV giới thiệu chủ điểm câu chuyện mà em kể ) HĐ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- GV dán đề lên bảng ( đẵ viết sẵn bảng phụ )

- Gọi HS đọc gạch từ cần ý đề

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- Yêu cầu HS nêu đề tài câu chuyện kể

- HS trao đổi với bạn ngồi bên nội dung câu chuyện chọn kể

HĐ3 HS thực hành kể chuyện

5’

1’ 7’

20’

3 em kể em trả lời

1 em đọc to , lớp đọc thầm HS đọc gợi ý , lớp đọc thầm HS nêu

(103)

- Từng HS kể lại câu chuyện nhóm - Nhóm chọn bạn đại diện kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi nhóm khác nội dung ý nghĩa câu chuyện Nhận xét , bình chọn bạn kể hay - GV tổng kết , nhận xét tuyên dương D Củng cố dặn dò

Yêu cầu HS kể lại cho người thân nghe

Chuẩn bị Kể câu chuyện e chứng kiến hay em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước

2’

-Lần lượt em kể lại câu chuyện nhóm Xong cử đại diên nhóm kể thi đua với nhóm khác

- HS lắng nghe kể , đặt câu hỏi cho nhóm nhận xét cách kể nội dung câu chuyện

Ngày soạn :18 / / 2011

Ngày dạy : Thứ tư, ngày21 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

Ê – MI- LI CON I Mục tiêu

1 Đọc lưu lốt tồn ; đọc tên tiếng nước , đọc diễn cảm thơ

- Hiểu nội dung thơ : ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Thuộc khổ thơ

- (HS ,giỏi)Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng ,đọc thuộc khổ thơ3

- Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức II Đồ dùng dạy học

GV Tranh minh hoạ SGK

HS Sưu tầm tranh ảnh tội ác chiến tranh đế quốc Mĩ IIIcác hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ Một chuyên gia máy xúc - Gọi HS đọc

-Hỏi :

+ Hình ảnh Trái đất có đẹp ?

+ Các bạn nhỏ giới có quyền hưởng quyền lợi ?

+ Ý nghĩa nội dung thơ - GV nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Giới thiệu Cuộc chiến tranh phi nghĩa đế quốc Mĩ mảnh đất Việt Nam làm cho tất người có

4’

2’

(104)

lương tri giới , có công dân Mĩ vô căm phẩn Bài thơ Ê-mi-li mà em học hôm câu chuyện cảm động người Mĩ tiến , chết mục đích hố bình , lên án tội ác chiến tranh Nội dung thơ , em tìm hiểu tiêt học HĐ2 Luyện đọc

- HS giỏi đọc toàn

- GV hướng dẫn đọc từ phiên âm tiếng nước ngồi : Giơn-xơn, pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn,Mo-ri-xơn

- Nhiều HS đọc nối tiếp khổ ( lượt ) - GV đọc diễn cảm toàn , giọng xúc động HĐ3 Tìm hiểu

- GV chọn HS lên điều khiển bạn đọc tìm hiểu nội dung

+ HS đọc khổ thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li

GV giảng thêm : Chú Mo-ri-xơn yêu vợ , xúc động đau buồn phải chia tay vợ kiên tự thiêu mục đích cao

+ Đọc khổ , trả lời câu hỏi : Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm luợc Đế quốc Mĩ

- GV chốt ý , hỏi thêm : Những chi tiết thể ý ?

- GV nhận xét , chốt ý

+ Đọc khổ , trả lới câu hỏi : Lời từ biệt vợ Mo-ri-xơn có cảm động ? Vì Mơ-ri-xơn nói với : Cha đivui

- GV chốt ý Khổ thơ lời từ biệt vợ lúc lửa bùng lên Trong giây phút mà sống chết gần kề , Mo-ri-xơn hướng người thân yêu Cảnh tượng thật đau lòng thật cảm động Nhưng động viên vợ bớt lo lắng thản , lẽ phải , hạnh phúc người + Đọc khổ thơ cuối , trả lời câu hỏi : Câu thơ “ Ta đốt thân ta cho lửa sáng lồ thật “ thể mong muốn

Mo-ri-10’

12’

1 em đọc to lớp đọc thầm HS đọc cá nhân /

8 HS đọc nối khổ thơ (2 Lượt )

4 HS đọc HS lắng nghe

1 em đọc , lớp đọc thầm HS suy nghĩ trả lời câu hỏi em nêu

1 em đọc , HS khác suy nghĩ trả lời câu hỏi

(105)

xơn ?

- GV chốt ý

- Yêu cầu HS cho biết nội dung thơ

HĐ4 Đọc diễn cảm HTL

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ - GV đọc mẫu khổ thơ

-HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm, đọc thuộc khổ thơ

D Củng cố dặn dị -Hỏi lại nội dung

-GVgiáo dục tư tưởng : Hành động dũng cảm Mo-ri-xơn mãi thức tỉnh người Chúng ta phải kiên nói khơng với chiến tranh

-Dặn chuẩn bị : Sự sụp đổ chế độ A-pac-thai

10’

2’

2 HS nêu ý thơ HS đọc tiếp nối khổ thơ HS suy nghĩ gạch từ nhấn mạnh , ngắt giọng , ngừng nghỉ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn

2HS thi đọc diễn cảm , HS thi đọc thuộc khổ thơ

2 em nhắc lại

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

-Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng -Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng

- BT2,4 (HS giỏi)

-Giáo dục kĩ sống: KN hợp tác II Đồ dùng dạy học

GV Bìa cứng hình SGK Bảng phụ ghi tập 3,4 /24-25 HS phiếu to

III hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

Bkiểm tra cũ Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

- Kiểm tập nhà bài,4 VBT

-Gọi HS sửa bảng phụ -Nhận xét

C Dạy Luyện tập HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập

5’

1’ 27’

HS mở

2 em sửa

(106)

Bài Yêu cầu HS đọc đề , tóm tắt tự giải vào

Gọi HS làm bảng phụ để sửa

GV nhận xét

Bài GV giảng cho HS hiểu

Hướng dẫn cho HS đổi 120kg = 120000g GV sửa nhận xét

Bài HS đọc đề , xác định dạng tốn , tóm tắt giải

Hướng dẫn HS tính diện tích hình chữ nhật ABCD hình chữ nhật ECMN , từ tính diện tích mảnh đất

Bài Thi đua nhóm vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu

GV nhận xét tuyên dương nhóm vẽ nhanh xác

D Củng cố dặn dò

Yêu cầu HS nêu quan hệ đơn vị đo dộ dài , khối lượng

- Dặn làm 2,3 VBT /31-32 -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Deca met vuông hectomet vuông

2’

giải , HS làm bảng phụ Giải Đổi 300kg = 1300kg 2tấn 700kg = 2700kg

Số giấy vụn trường thu gom :

1300 + 2700 = 4000( kg ) Đổi 4000kg = tấn gấp số lần : = ( lần )

4 giấy vụn sản xuất : 50000 x = 100000 ( ) Đ/s : 100000cuốn Bài Làm việc cá nhân

Giải

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần 120000 : 60 = 2000 (lần)

Đ/s : 2000 lần

Bài em HS làm bảng phụ Lớp làm

Bài Nhóm thảo luận , vẽ

Đại diện nhóm trình bày cách vẽ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm chiều rộng 2cm

2 HS

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:

(107)

2- Nêu tác dụng thống kê kết học tập tổ (HS giỏi)

3-Giáo dục kĩ sống: KN tìm kiếm xử lí thơng tin, tguyeets minh kết quả, hợp tác II Đồ dùng dạy học:

GV Phiếu ghi điểm học sinh HS Giấy to , bút

III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

AKhởi động:

B Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết -GV nhận xét làm HS

- Yêu cầu vài HS nhắc lại dàn cung văn tả cảnh

C Dạy mới; HĐ1 Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ , nhớ lại thống kê số điểm theo yêu cầu

- Gọi vài em nêu số liệu vừa thống kê Bài tập

- HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu tổ thực hành lập bảng thống kê điểm thành viên tổ theo số liệu bạn

-Nhóm trình bày kết

-GV nhận xét , kết luận tổ có thành tích học tập tốt

D Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà lập bảng thống kê tập vào

5’

1’ 27’

2’

2 em

1 em đọc to , lớp đọc thầm Lớp làm vào

6 HS nêu số liệu thống kê Thảo luận 3nhóm lập bảng thống kê vào giấy khổ to

Đại diện dán lên bảng lớp đọc

KHOA HỌC

THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ! ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN( TT ) I Mục tiêu

Sau học , HS có khả :

- Nêu số tác hại rượu bia , thuốc ma tuý

- Thực kĩ từ chối không sử dụng rượu , bia , thuốc lá, ma túy

(108)

GV Chuẩn bị nội dung trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Akhởi động

B kiểm tra cũ Thực hành nòi không với thuốc , rượu bia , ma tuý

-GV hỏi HS tác hại chất gây nghiện

-Nhận xét CDạy

HĐ Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm B1 Tổ chức hướng dẫn

- Lấy ghế GV phủ lên khăn

- GV vào ghế nói : Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao chạm vào bị chết Ai tiếp xúc với người bị điện giật bị giật chết Chiếc ghế đặt cửa , em bước vào cố gắng đừng chạm vào ghế B2 Tiến hành chơi

- GV yêu cầu HS lớp qua ghế để vào lớp

B3 Thảo luận lớp

- GV nêu câu hỏi thảo luận

+ Em cảm thấy ngang qua ghế ?

+ ngang qua ghế , số bạn chậm ?

+ Tại có người thử chạm vào ghế ? + Tại có bạn cố ý đẩy bạn té vào ghế ?

- GV kết luận : Trò chơi cho thấy tị mị muốn thử xem mà có nhiều người dù biết nguy hiểm cho thân , người xung quanh họ làm Trò chơi cho thấy số người thử , đa số người sợ , tránh xa

HĐ2 Đóng vai B1 Thảo luận

-GV nêu vấn đề : Khi muốn từ chối việc em nói ?

5’

13’

15’

4 em trả lời

HS lắng nghe

Khoảng 1/3 lớp chơi Các bạn lại quan sát

8 em nêu ý kiến

HS lắng nghe

3 em nêu ý kiến

- HS giở SGK đọc bước từ chối

Nhóm đóng vai

(109)

-GV ghi tóm tắt ý kiến vừa nêu HS B2 Tổ chức , hướng dẫn

-Chia lớp thành nhóm , phát cho nhóm tình

B3 Các nhóm trao đổi , đóng vai diễn lại tình

B4 Trình diễn thảo luận -GV nêu câu hỏi thảoluận :

+ Việc từ chối uống rượu bia , ma t dàng khơng ?

+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc nên làm ?

+ Chúng ta nên tìm giúp đỡ khơng tự giải ?

GV Kết luận DCủng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

-Giáo dục HS thực điều học

2’

nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung

Ngày soạn : 19 /9/11

Ngày dạy : Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu

1- Hiểu từ đồng âm

2-Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm , đặt câu để phân biệt từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

3- HS giỏi làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âmqua BT3,4 4-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học

GV Tranh ảnh nói vật , tượng , hoạt động có tên gọi giống HS Các mẫu chuyện , câu đố vui sử dụng từ đồng âm

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

Bkiểm tra cũ Mở rộng vốn từ Hồ bình - GV kiểm tra làm nhà HS : 3,4 - Yêu cầu HS đọc viết

-GV nhận xét , cho điểm C Dạy

HĐ1 Giới thiệu

5’

1’

(110)

GV kể câu chuyện vui để HS liên tưởng đến từ đồng âm

GV giới thiệu HĐ2 Phần nhận xét

- Yêu cầu HS đọc tập ,2 SGK

- HS suy nghĩ cá nhân đánh dấu vào cuối câu giải nghĩa

-HS trình bày ý kiến trước lớp - GV chốt ý : (3) (1) (2)

- HS đọc tập , suy nghĩ so sánh cấu tạo nghĩa từ

-GV chốt ý : từ đọc giống nghĩa chúng khác Đây từ đồng âm

HĐ3 Ghi nhớ

- Hỏi từ dồng âm ? - GV chốt ý dán ghi nhớ SGK -Gọi HS đọc lại vài lần

HĐ4 Thực hành Bài tập

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- GV làm mẫu dòng : đồng ( cánh đồng ) , đồng ( trống đồng ) đồng ( nghìn đồng )

- yêu cầu HS suy nghĩ tự làm dòng lại

- Yêu cầu HS trình bày , GV nhận xét bổ sung

Bài tập

Yêu cầu HS đọc yêu cầu -HS đặt câu vào nháp

-Gọi HS đọc câu ,lớp nhận xét Bài tập

- HS đóng vai diễn lại câu chuyện

- HS lên điều khiển bạn trả lời câu hỏi Nam

-GV chốt ý

Bài4-Thi đua nhóm thay hỏi , đáp câu đố vui có dùng từ đồng âm D- Củng cố dặn dò

- HS đọc lại ghi nhớ

- GV nhận xét tuyên dương

-Chuẩn bị : Tập tra tự điển để tìm từ đồng âm

10’

2’

15’

2’

HS lắng nghe câu chuyện , nêu từ đồng âm liên tưởng qua câu chuyện

3 em đọc to , lớp đọc thầm HS làm việc cá nhân

3 em trình bày

1 em đọc to , lớp đọc thầm HS trả lời

3 em nhắc lại

1 HS

2 HS đọc lại

Bài 1 em đọc to ,lớp đọc thầm

HS suy nghĩ, làm dòng ( đá – đá bóng , ba má – ba tuổi )

2 HS nêu kết , nhận xét

Bài 1 HS đọc

HS dựa vào mẫu đặt câu

5 HS đọc câu vừa đặt, nhận xét Bài3

HS đóng vai diễn lại câu chuyện Cả lớp theo dõi , trả lời câu hỏi Thi đua dãy

(111)

TOÁN

ĐÊ-CA-MÉT VUÔNG , HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I Mục tiêu

1 Biết tên gọi , lí hiệu quan hệ đơm vị đo diện tích: đề-ca-met vng , héc-tơ-mét vuông

2- Biết đọc , viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng , héc-tô-mét vuông

3-Nắm mối quan hệ hai đơn vị đo chuyển đổi đơn vị đo diện tích có liên quan

4- BT4 HS giỏi

5-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức , hợp tác II Đồ dùng dạy học

GV Hình vng phóng to SGK HS VBT

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

Bkiển tra cũ Luyện tập -GV kiểm tập nhà : 4VBT - Gọi HS sửa

-Chấm số nhận xét C Dạy

HĐ1 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đêcamet vng

* Hình thành biểu tượng đêcamet vuông

- GV yêu cầu HS nhắc lại đơn vị diện tích học

-GV hỏi : Mét vng ? -u cầu HS quan sát hình vng phóng to SGK dựa vào kiến thức học biết đêcamet vng ? -HS trả lời , GV rút ghi nhớ SGK , gọi HS đọc lại ghi nhớ

-Yêu cầu HS viết kí hiệu đêcamet vng

* Hình thành mối quan hệ đêcamet vuông met vuông

- HS tiếp tục quan sát hình

- GV yêu cầu hs tính diện tích hình vng lớn

-GV hỏi : đêcamet vuông bao

5’

12’

HS mở VBT

Gọi em sửa Cả lớp tự chữa

2 em nhắc lại em trả lời

HS quan sát , em nêu ý kiến em đọc lại ghi nhớ

HS viết bảng

HS tính nhiều cách

(112)

nhiêu met vuông ? Vì em biết -GV chốt ý dam = 100 m

HĐ3 Hectômet vuông

HS thảo luận nhóm tìm ghi nhớ héc-tơ-mét vng

HĐ4 Luyện tập

Bài Yêu cầu HS đọc số đo diện tích Bài Yêu cầu HS viết số đo diện tích Cho HS tự làm , sau đổi cho để kiểm tra chéo chữa Bài Yêu cầu HS làm vào

GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ đơn vị đo diện tích để làm chữa

VD:

2dam2 = m2

Vì 1dam2 = 100m2 , nên 2dam2 = 1dam2

x = 100m2 x = 200m2

vậy ta viết 200 vào chỗ chấm

- Đối với dạng 3dam2 15m2 = m2 cụ

thể hướng dẫn HS làm sau :

3dam2 15m2 = 300m2 + 15m2 = 315m2

Lưu ý Hs viết kết cuối vào chỗ chấm khơng trình bày bước tính trung gian

Nhận xét

D Củng cố dặn dò - Hỏi lại ghi nhớ

- Dặn làm tập nhà : VBT -Nhận xét tiêt học

5’ 11’

2’

Thảo luận theo nhóm bàn Bài HS đọc

Bài HS làm vào , HS làm bảng lớp , nhận xét bổ sung

Bài HS làm vào ,5 HS lên bảng làm, nhận xét., bổ sung kết HS sửa bảng

2 em đọc

ĐỊA LÍ

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu

HS biết :

- Trình bày số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta

- Chỉ đồ vùng biển nước ta sô điểm du lịch , nghỉ mát ven biển tiếng : Hạ Long , Nha Trang , Vũng Tàu

Biết vai trò biển khí hậu , đời sống sản xuất

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác biển cách hợp lí -Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức, hợp tác

II Đồ dùng dạy học

(113)

III Các hoạt động dạy học

LỊCH SỬ

(114)

I Mục tiêu

- Biết Phan Bội châu nhà yêu nướctiêu biểu đầu kĩ XX

- Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp -HS giỏi biết phong trào Đông du thất bại

II Đồ dùng dạy học

GV Ảnh SGK, đồ thề giới , tư liệu cụ Phan III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Akhởi động

Trò chơi đố vui nhân vật lịch sử

B Kiển tra cũ XH VN cuối TK XiX , đầu TK XX

- GV hỏi :

+ Từ cuối TK XIX VN có chuyển biến kinh tế ?

+ Những biến đổi kinh tế có ảnh hưởng đến biến đổi xã hội

- Nhận xét C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Tìm hiểu Phan Bội Châu - GV giới thiệu Phan Bội Châu + Sinh năm 1867 , năm 1940

+ Quê làng Đang Nhiễm , xã Xuân Hoà , huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ an

+ Là người thông minh , học rộng , tài cao , lớn lên đất nước bị Pháp đô hộ

+ Chủ trương ông dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp

- Hỏi Tại Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật để đánh Pháp ?

- GV nói qua tình hình nước Nhật lúc suy nghĩ ông nước Nhật đồng chủng , đống văn

HĐ3 Tìm hiểu phong trào Đông Du - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi

+ HS VN Nhật học mơn ? +Học mơn để làm ?

+Ngồi học , họ làm ? họ lại làm

+Phong trào đông Du kết thúc ? + Tại phủ nhật thoả thuận với Pháp

2’ 3’

1’ 14’

13’

Chia hai dãy đố trả lời em trả lời

Lắng nghe

1 em nêu (nếu biết)

HS đọc SGK

Thảo luận nhóm đôi

(115)

chống lại phong trào Đông Du ? - GV chốt ý

D Củng cố dặn dò HS đọc lại ghi nhớ SGK

GV nói thêm lời đồng chí Lê Duẩn viết cụ Phan

Chuẩn bị : Quyết chí tìm cứu nước

2’

2 em đọc lại

Ngày soạn : 20/9/11

Ngày dạy : Thứ sáu, ngày23 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu

I –Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh 2- Nhận biết lỗi

3 –Biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi theo nhận xét thầy cô 4-Giáo dục kĩ sống: KN tự nhận thức

II Đồ dùng dạy học

GV Một số lỗi đển hình tả , câu , dùng từ HS phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ Luyện tâp báo cáo thống kê

- GV kiểm tra làm nhà HS -Vài em đọc bảng thống kê

- GV nhận xét C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 Nhận xét chung kết làm viết HS

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra

- Nhận xét ưu , khuyết điểm làm : bố cục , ý , diễn đạt

HĐ3 Hướng dẫn sửa * Hướng dẫn em chữa lỗi -GV trả cho HS

- GV phát phiếu cho em giao nhiệm vụ :

+ Đọc lời nhận xét cô

5’

1’ 3’

14’

HS mở em đọc

HS lắng nghe

HS nhận

(116)

+ Đọc kĩ chỗ thầy cô lỗi

+ Viết vào phiếu lỗi loại tự chữa + Trao đổi với bạn kế bên rà soát lại lỗi cách chữa lỗi

* Hướng dẫn chữa lỗi chung

- GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi cần chữa

- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét , chữa lại cho

HĐ4 Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

-GV đọc đoạn văn , văn hay

- GV gợi ý cho HS nhận xét rút hay để học hỏi , bắt chước

D- Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

-Dặn dò chuẩn bi nội dung TLV tuần : tả cảnh sông nước

10’

2’

Thảo luận , trao đổi nhóm Đọc lỗi cần chữa

6 em lên chữa

-HS chép lại vào chữa Lắng nghe

3 em nêu ý kiến nhận xét thân

TOÁN

MI-LI-MÉT VNG , BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu

1 HS nắm tên gọi , kí hiệu , độ lớn mi-li-mét vng , quan hệ mi-li -mét vuông với xăng-ti-mét vuông

2- Biết tên gọi kí hiệu mói quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích

3-Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) 4- BT2 cột HS giỏi

II Đồ dùng dạy học

GV Bảng phụ kẻ săn cột chưa điền tên dơn vị HS VBT

III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Khởi động

B Kiểm tra cũ Đêcamet vuông , hectômet vuông

- Kiểm tập nhà SGK -Sửa

-Chấm nhận xét C Dạy HĐ1 Giới thiệu

HĐ2 GIới thiệu dơn vị Milimet vuông

5’

1’ 6’

Ổn định lớp

HS mở VBT

(117)

- Yêu cầu HS kể tên đơn vị diện tích học

- GV nói để đo đơn vị diện tích nhỏ , người ta dùng đơn vị mili met vuông

- GV hỏi Vậy milimet vng ? Kí hiệu

- GV treo hình vẽ phóng to SGK , u cầu HS quan sát cho biết cm2 = ? mm2

HĐ3 Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - GV cho thảo luận nhóm thi đua tiếp sức lên điền tên đơn vị đo diện tích học

- HS quan sát bảng vừa thành lập nhận xét quan hệ hai đơn vị đứng liến

HĐ4 Luyện tập

Bài Đọc , viết số đo diện tích Yêu cầu HS đọc, viết số đo diện tích

Bài Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Bài Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm

GV nhận xét chữa

D Củng cố dặn dò

-HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích -GV hỏi lại ghi nhớ

- Dặn làm nhà VBT - Nhận xét tiết học

6’

15’

2’

2 em kể ( cm ,dm , m , dam ,hm , km )

- HS trả lời dựa vào định nghĩa học đon vị vừa kể tên

- em nêu , giải thích biết cm2 = 100 mm2

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng điền tiếp sức - Mỗi dãy bạn ( dãy điền dơn vị lớn ,dãy lại đơn vị nhỏ )

Bài -a, HS đọc

-b, HS lên bảng viết 168mm2

2310mm2

Bài HS làm vào , em sửa bảng phụ

a, 5cm2 = 500mm2

12km2 = 1200hm2

1hm2 = 10000m2

7hm2 = 70000m2

Bài HS làm 2em sửa 1mm2 =

100 cm2 1dm2 = 100 m2

8mm2 =

100 cm2 7dm2 = 100 m2

29mm2 = 29

100 cm2 34dm2 = 34 100

m2

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:51

w