- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.[r]
(1)phân phối chơng trình giáo dục đào tạo
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH sinh học lớp 10 năm học 2011-2012
chơng trình theo chuẩn kiến thức kỹ 2011-2012
LỚP 10
Cả năm: 37 tuần - 35 tiết
Học kì I: 19 tuần - 19 tiết Học kì II: 18 tuần - 16 tiết
Nội dung Số tiết Lí thuyết B ài tập T hực hành Ô n tập Kiể m tra
Phần I Giới thiệu chung giới sống 02 - - -
-Phần II Sinh học tế bào
Chương I Thành phần hóa học tế bào
03 - - -
-Chương II Cấu trúc tế bào 04 0
1 1 0 - 01
Chương III Chuyển hóa vật chất năng
lượng tế bào 04 - 1 0 1 0 01
Chương IV Phân bào 02 - 0
1 -
-Phần III Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng ở vi sinh vật
02 - 01 -
-Chương II: Sinh trưởng phát triển vi
sinh vật 02
-0
1 - 01
Chương III: Vi rút – Bệnh truyền nhiễm miễn
dịch 03
0
1
-0
1 01
(2)Môn: Sinh học 10 – Cơ
Tuần Tiết Bài Tên dạy
1 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Các cấp tổ chức giới sống 2 Các giới sinh vật
3 3
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 1: Thành phần hoá học tế bào.
Các nguyên tố hóa học nước 4 Cacbohiđrat Lypít
5 5+6 Prơtêin Axit nuclêic
6
Chương 2: Cấu trúc tế bào.
Tế bào nhân sơ
7 Tế bào nhân thực
8 9+10 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
9 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất
10 10 12 Thực hành: Thí nghiệm co nguyên sinh phản co nguyên sinh 11 11 Bài tập: Chương 1,2 phần II
12 12 Kiểm tra tiết
13 13 13
Chương 3: Chuyển hoá vật chất lượng tế bào.
Khái quát lượng chuyển hóa vật chất
14 14 14 Enzim vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất 15 15 15 Thực hành: Một số thí nghiệm enzim
16 16 16 Hô hấp tế bào
17 17 17 Quang hợp
18 18 Ôn tập (theo nội dung 21 trừ phần Phân bào)
19 19 Kiểm tra học kì I
20 20 18 Chương 4: Phân bào
Chu kì tế bào trình nguyên phân
21 21 19 Giảm phân
22 22 20 Thực hành: Quan sát kì nguyên phân tiêu rễ hành
23 23 22
PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương 1: Chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật
Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật 24 24 23 Các trình tổng hợp phân giải vi sinh vật
25 25 24 Thực hành: lên men Êtylic Lactic
26 26 25+26
Chương 2: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật
Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật
27 27 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật 28 28 28 Thực hành: Quan sát số vi sinh vật
29 29 Kiểm tra 01 tiết
30 30 29 Cấu trúc loại virut
31 31 30 Sự nhân lên virut tế bào chủ
32 32 31+32 Virut gây bệnh Ứng dụng virut thực tiễn Bệnh truyền nhiễm miễn dịch
33 33 Bài tập học kì II
(3)35 35 35 Kiểm tra học kì II
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phn I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu học: 1Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần:
- Giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống
- Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống
2 Về kĩ & thái độ:
- Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp dạy học II/ CB:
- Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10 - Tranh ảnh có liên quan
III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ: Không
2 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời
Câu hỏi: Thế giới sống được tổ chức theo cấp tổ chức nào?
GV yêu cầu HS khác bổ sung
GV đánh giá, kết luận
Hoạt động 2:
GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi phân cơng
+ Nhóm nhóm 2:
HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nghe câu hỏi tiến hành thảo luận theo phân công GV
Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận
Các thành viên lại nhận xét, bổ sung
Nhóm 1,và tiến hành I.
Các cấp tổ chức thế giới sống:
Thế giới sống chia thành cấp tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Trong đó, tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật
II Đặc điểm chung các cấp tổ chức sống:
1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
(4)Câu hỏi: Cho ví dụ tổ chức thứ bậc đặc tính trội cấp tổ chức sống GV nhận xét, kết luận
+ Nhóm nhóm 4:
Câu hỏi: Thế hệ thống mở tự điều chỉnh? Cho ví dụ
GV điều chỉnh, kết luận GV u cầu nhóm 5, trình bày kết
+ Nhóm 6
Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh giới sống đa dạng thống
GV tổng hợp, kết luận
thảo luận theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung
Nhóm 3, cử đại diện lên trình bày kết thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
Nhóm 5, trình bày kết quả, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Ví dụ: SGK
Ngoài đặc điểm tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao cịn có đặc tính riêng gọi đặc tính trội. Ví dụ: SGK
2 Hệ thống mở tự điều chỉnh:
Mọi cấp tổ chức sống đều có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hòa sự cân động hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn phát triển.
3 Thế giới sống liên tục tiến hóa:
- Nhờ thừa kế thông tin di truyền nên sinh vật đều có đặc điểm chung.
- Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, q trình chọn lọc ln tác động lên sinh vật, nên giới sống phát triển vô đa dạng phong phú.
3 Củng cố:
Câu 1: Vì nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật? Câu 2: Đặc tính trội cấp tổ chức sống gì? Cho ví dụ Câu 3: Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người 4 HDVN
- Học thuộc học
- Đọc trước trang 10, SGK sinh học 10
***********************************************************************
(5)Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
(Tiết 2) I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần: - Nêu khái niệm giới
- Trình bày hệ thống phân loại sinh giới - Nêu đặc điểm giới sinh vật 2 Về kĩ & thái độ
- Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ II Phương tiện dạy học:
Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- Đặc tính trội cấp tổ chức sống gì? Cho ví dụ - Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người
2.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Giới gì?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời - Sinh giới chia thành giới? Hệ thống phân loại đề nghị? Hoạt động
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm theo phân
HS lắng nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời
Học sinh nghe câu hỏi nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời
HS tách nhóm theo yêu
I Giới hệ thống phân loại 5 giới:
1 Khái niệm giới:
Giới đơn vị phân loại lớn nhất, gồm ngành sinh vật có đặc điểm chung
2 Hệ thống phân loại giới: Oaitâykơ Magulis chia giới sinh vật thành giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật Động vật
(6)công tiến hành thảo luận theo nhóm
+ Nhóm 1:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Khởi sinh ?
GV nhận xét, kết luận
+ Nhóm 2:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Nguyên sinh giới Nấm?
GV u cầu nhóm trình bày kết
GV đánh giá, tổng kết
+ Nhóm 3:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Thực vật?
GV yêu cầu nhóm trình bày kết
GV đánh giá, nhận xét, kết luận
+Nhóm 4:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm sinh vật thuộc giới Động vật?
cầu GV, nhận câu hỏi nhóm tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả, sau cử đại diện lên trình bày
Nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
Nhóm trình bày kết lên thảo luận
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Nhóm trình bày kết lên thảo luận
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
- Bao gồm loài vi khuẩn. 2 Giới Nguyên sinh: (Protista) - Là sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào đa bào. - Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
- Bao gồm: Tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
3 Giới Nấm: (Fungi)
- Tế bào nhân thực, thể đơn bào đa bào.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh.
- Đại diện: nấm rơm, nấm mốc, nấm men,…
4 Giới Thực vật: (Plantae) - Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulơzơ.
- Có khả quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
- Gồm ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
- Vai trị: cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, ngun liệu, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho người
(7)GV u cầu nhóm trình bày kết
GV đánh giá, nhận xét, kết luận
Nhóm trình bày kết lên thảo luận
Các nhóm lại nhận xét, bổ sung
Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có xương sống - Có vai trị quan trọng với tự nhiên người
3 Củng cố:
- Điểm khác giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh giới Nấm? - Điểm khác giới Thực vật giới Động vật ?
4 Dặn dò:
- Học thuộc học
- Làm tập cuối trang 12
- Đọc trước trang 15, SGK sinh học 10
***********************************************************************
Ngµy soạn: Ngày giảng:
Phn II: SINH HC TẾ BÀO
Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
(Tiết 3) I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần:
- Nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu vai trò nguyên tố vi lượng tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng 2 Về kĩ & thái độ
- Giải thích cấu trúc hóa học phân tử nước định đặc tính lí hóa nước
- Trình bày vai trị nước tế bào II Phương tiện dạy học:
Hình 3.1 hình 3.2 SGK Sinh học 10 III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- Trình bày điểm khác giới Khởi sinh giới Nguyên sinh? - Trình bày điểm khác giới Động vật giới Thực vật? 2. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời
- Có nguyên tố
HS nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK trả lời
I Các nguyên tố hóa học:
(8)tham gia cấu tạo thể sống -Những nguyên tố nguyên tố chủ yếu?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
- Dựa vào sở để phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng?
GV nêu câu hỏi
- Vì nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ thiếu?
Hoạt động 1
GV chia nhóm học sinh
Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
Nhóm 2:
Câu hỏi: Phân tích cấu trúc liên quan đến đặc tính hóa lí nước?
GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Dặn HS vẽ hình 3.1 vào tập
GV u cầu nhóm 3, trình bày kết
Nhóm 4:
Câu hỏi: Phân tích vai trị nước tế bào thể?
GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề
HS nghiên cứu SGK, độc lập trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhanh, trả lời
HS tách nhóm theo hướng dẫn GV Tiến hành thảo luận theo phân cơng
Nhóm thảo luận, ghi dán kết lên bảng
Nhóm 3, tiến hành thảo luận, ghi dán kết lên bảng
chia nguyên tố hóa học thành nhóm bản:
+ Nguyên tố đại lượng ( Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng chất khô ): Là thành phần cấu tạo nên đại phân tử hữu cơ( Protein, cacbohidrat, lipit, axitnucleic) và vô để cấu tạo nên tế bào, tham gia hoạt động sinh lí của tế bào Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg …
+ Nguyên tố vi lượng ( Có hàm lượng ≤0,01% khối lượng chất khô ): Là thành phần cấu tạo nên enzim, hoocmon, điều tiết trình trao đổi chất trong tế bào Bao gồm các nguyên tố Cu, Fe, Mn, Co, Zn…
Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ khơng thể thiếu
Ví dụ : SGK
II Nước vai trò nước trong tế bào:
1 Cấu trúc đặc tính hóa lí của nước:
- Cấu tạo: gồm ngun tử Ơxi ngun tử Hiđrơ, liên kết với liên kết cộng hóa trị
- Do đôi điện tử chung bị kéo phía Ơxi nên phân tử nước có tính phân cực, phân tử nước hút phân tử hút phân tử khác nên nước có vai trị đặc biệt quan trọng thể sống
2 Vai trò nước tế bào:
- Nước thành phần chủ yếu của thể sống.
(9)- Nước môi trường các phản ứng.
- Tham gia phản ứng sinh hóa
3. Củng cố:
- Thế nguyên tố vi lượng? Cho ví dụ vài nguyên tố vi lượng thể người?
- Mơ tả cấu trúc hóa học nêu vai trò nước tế bào? 4. Dặn dò:
- Học thuộc học
- Xem trước trang 19, SGK Sinh học 10
***********************************************************************
giáo án sinh học 10 năm chuẩn kiến thức kỹ năm học 2011-2012 liên hệ đt 01689218668
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bi 4:CACBễHRAT V LIPIT
(Tiết 4) I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần:
- Liệt kê tên loại đường đơn, đường đơi, đường đa có thể sinh vật
- Trình bày chức loại đường thể sinh vật - Liệt kê tên loại lipit có thể sinh vật
2 Về kĩ & thái độ
Trình bày chức loại lipit II Phương tiện dạy học:
Hình 4.1 hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to Mẫu vật : cây, hoa có nhiều đường,… III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra 15 phút: Khoanh tròn câu trả lời Câu 1: Chất thuộc loại đường pôlisaccarit ?
(10)d Ribôzơ
Câu 2: Sắp xếp sau thứ tự chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
a Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit b Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit c Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit d Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit
Câu 3: Chất không cấu tạo từ glucôzơ ? a Glicôgen
b Tinh bột c Fructôzơ d Mantôzơ
Câu 4: Photpholipit có chức chủ yếu ? a Tham gia cấu tạo nhân tế bào
b Là thành phần cấu tạo màng tế bào c Là thành phần máu động vật d Cấu tạo nên chất diệp lục
Câu 5: Nguyên tố hóa học sau có prơtêin khơng có lipit đường :
a Phôtpho b Nitơ c Natri d Canxi
Câu 6: Đơn phân cấu tạo prôtêin ?
a. Mônôsaccarit
b. Photpholipit
c. Axit amin
d. Stêrôit
Câu 7: Các loại axit amin khác phân biệt dựa vào yếu tố sau đây?
a Nhóm amin b Nhóm cacbôxy1 c Gốc R-
d Cả ba yếu tố
Câu 8: Prơtêin khơng có đặc điểm sau ? a Dễ biến tính nhiệt độ tăng cao
b Có tính đa dạng
c Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d Có khả tự chép
Câu : Cấu trúc sau có chứa prơtêin thực chức vận chuyển chất thể ?
(11)Câu 10: Các thành phần cấu tạo nuclêôtit ? a Đường, axit prôtêin
b Đường, bazơ nitơ axit c Axit, prôtêin lipit d Lipit, đường prôtêin
2. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
- Cacbơhiđrat gì? GV nêu câu hỏi Có loại
cacbơhi-đrat? Kể tên đại diện cho loại?
GV cho HS xem mẫu hoa chứa nhiều đường, yêu cầu HS quan sát
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời
- Các đơn phân phân tử đường đa liên kết với loại liên kết gì? Hãy phân biệt loại đường đa? Hoạt động 1
GV chia nhóm học sinh
Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
Câu hỏi: Nêu chức của đường?
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả
HS nghe câu hỏi, thảo luận nhanh, trả lời
HS nghe câu hỏi, đọc SGK, cá nhân trả lời Các HS khác bổ sung HS quan sát, thảo luận, xác định loại đường có mẫu vật
HS tham khảo SGK, thảo luận nhanh, cử đại diện trả lời
Các HS khác bổ sung
HS tách nhóm theo hướng dẫn GV
Tiến hành thảo luận theo phân công
HS thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại bổ sung
I Cacbơhiđrat: (Đường)
1 Cấu trúc hóa học:
- Cacbơhiđrat hợp chất hữu cấu tạo chủ yếu từ ngun tố: C, H, O.
Cacbơhiđrat có loại:
+ Đường đơn: Hexôzơ (Glucôzơ, Fructôzơ,…) ; Pentôzơ (Ribôzơ,…)
+ Đường đôi: Saccarôzơ, Galactôzơ, Mantôzơ,…
+ Đường đa : Tinh bột, Glicôgen, Xenlulôzơ, kitin Các đơn phân phân tử đường đa liên kết với liên kết glicôzit
2 Chức năng:
- Là nguồn lượng dự trữ cho tế bào thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với Protein tạo nên phân tử glicoprotein cấu tạo nên các thành phần khác tế bào.
(12)lời
- Đặc điểm chung loại lipit gì?
Hoạt động 2:
GV nêu câu hỏi yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận Câu hỏi: Phân tích chức năng lipit ?
GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề
GV dặn dò HS vẽ hình 4.2 vào tập học
HS đọc SGK, độc lập trả lời
HS tiến hành thảo luận theo phân cơng
Nhóm đại diện ghi dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Đặc điểm chung:
- Là hợp chất hữu không tan nước mà tan trong dung môi hữu cơ( benzen, ete ).
- Lipit bao gồm lipit đơn giản( mỡ, dầu, sáp) lipit phức tạp( photpholipit, steroit).
2.Chức năng:
- Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất.
- Là nguồn lượng dự trữ cho tế bào ( mỡ, dầu ). Tham gia điều hịa q trình trao đổi chất( hoocmon)
3 Củng cố:
- Nêu cấu trúc chức loại Cacbôhiđrat ?
- Kể tên số cấu trúc có tham gia lipit có chất lipit?
4 Dặn dò:
- Học thuộc học
- Làm tập cuối (trang 22, SGK Sinh học 10) - Xem trước trang 23, SGK Sinh hc 10
***********************************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 5+ 6: PRÔTÊIN V À AXITNUCL ÊIC
(Tiết 5) I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần :
- Phân biệt mức độ cấu trúc phân tử Prôtêin : cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc
- Nêu chức số Prôtêin đưa ví dụ minh họa
- Nêu giải thích ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh lên chức Prôtêin
(13)- Mô tả cấu trúc phân tử AND phân tử ARN 2 Về kĩ & thái độ
- Trình bày chức AND phân tử ARN - So sánh cấu trúc chức AND ARN II Phương tiện dạy học:
- Hình 5.1 SGK Sinh học 10 phóng to
- Hình 6.1 hình 6.2 SGK Sinh học 10 phóng to III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- nêu cấu trúc chức loại Cacbôhiđrat?
- Kể tên số cấu trúc có tham gia lipit có chất lipit? Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, tham khảo SGK trả lời
- Đặc điểm cấu tạo phân tử Prôtêin? Cho biết tên gọi đơn phân Prôtêin ?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
- Mỗi phân tử Prôtêin đặc trưng tiêu nào?
Hoạt động 1
GV chia nhóm học sinh
Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
- Mô tả cấu trúc bậc 1, 2, phân tử Prôtêin ?
GV u cầu nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
GV nhận xét giải thích hình cấu trúc bậc prơtêin, sau đánh giá, kết luận vấn đề
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Phân tử Prơtêin bị chức sinh học
HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời
HS nghe câu hỏi, đọc SGK, cá nhân trả lời
HS tách nhóm theo hướng dẫn GV
Tiến hành thảo luận theo phân cơng
Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết Nhóm đại diện dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
I Cấu trúc Prơtêin: - Prơtêin có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo Prôtêin
- Các phân tử Prôtêin khác số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin
1 Cấu trúc bậc 1:
Là chuỗi pôlipeptit do các axitamin liên kết với nhau tạo thành
2 Cấu trúc bậc 2:
Cấu trúc bậc cấu trúc bậc co xoắn( dạng α ) hoặc gấp nếp ( dạng β ) tạo thành. 3 Cấu trúc bậc bậc 4:
- Cấu trúc bậc 3: Là cấu trúc không gian chiều của Protein cấu trúc bậc co xoắn hay gấp nếp.
(14)điều kiện nào?
GV nêu câu hỏi, gọi cá nhân HS trả lời
- Những yếu tố ngoại cảnh gây ảnh hưởng đến chức phân tử Prôtêin?
Hoạt động 2:
GV nêu câu hỏi yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận theo phân công
- Nêu chức loại Prôtêin?
GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề
Hoạt động 3
GV chia nhóm học sinh, nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
Nhóm 1, 2:
- Đặc điểm phân tử ADN? Trình bày thành phần hóa học nuclêơtit?
Nhóm 3, 4:
- Trình bày cấu trúc không gian phân tử ADN? Đặc điểm liên kết Hiđrô? GV nêu câu hỏi nhỏ, gọi HS trả lời
- Gen gì?
GV yêu cầu đại diện nhóm 3, lên trình bày phần thảo luận nhóm
GV treo hình 6.1, nhận xét giải thích bổ sung, sau đánh giá, kết luận vấn đề
HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời
HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời
Các nhóm tiến hành thảo luận theo phân cơng GV
Các nhóm nghiên cứu SGK, ghi kết Nhóm đại diện dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
HS tách nhóm theo hướng dẫn GV
Tiến hành thảo luận theo phân cơng
Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết
Nhóm 1, dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
HS nghe câu hỏi, tự nghiên cứu SGK, trả lời
Nhóm 3, dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Prơtêin làm chúng chức sinh học, cịn gọi tượng biến tính phân tử Prơtêin
II Chức Prôtêin: - Cấu tạo nên tế bào cơ thể.
Ví dụ: Cơlagen mơ liên kết - Dự trữ axit amin.
Ví dụ: Prơtêin sữa,… - Vận chuyển chất.
Ví dụ: Hêmơglơbin - Bảo vệ thể.
Ví dụ: kháng thể
- Thu nhận thơng tin.
Ví dụ: thụ thể tế bào - Xúc tác cho phản ứng hóa sinh.
Ví dụ: Enzim
III Axit Đêôxiribô Nuclêic: 1 Cấu trúc ADN:
- Phân tử ADN có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nuclêôtit. Mỗi nuclêơtit có cấu tạo gồm 3 thành phần:
+ Đường Pentơzơ (C5H10O4). + nhóm Phơtphat (H3PO4) + Bazơ Nitơ: A, T, G, X. Có loại nuclêơtit tương ứng với loại bazơ nitơ. - Các nucleotit liên kết với nhau liên kết photphodieste tạo thành chuỗi polinucleotit.
- Gen đoạn phân tử ADN, trình tự nuclêơtit ADN qui định cho sản phẩm định (Prôtêin hay ARN)
(15)GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời
- Hãy cho biết đặc điểm cấu trúc giúp ADN thực chức mang, bảo quản tryền đạt thông tin di truyền?
Hoạt động 4
GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực thảo luận
Nhóm 1,
- Trình bày cấu trúc đơn phân ARN?
Nhóm 3, 4:
- Trình bày cấu trúc phân tử ARN?
GV u cầu nhóm 3, trình bày kết
GV đánh giá, nhận xét Hoạt động 5:
GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
- Nêu chức loại
HS nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK thảo luận nhanh, trả lời
Các nhóm tiến hành thảo luận theo phân cơng Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết
Nhóm 1, dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Nhóm 3, dán kết lên bảng, nhóm cịn lại bổ sung
HS tiến hành thảo luận
- Theo Watson Crick: ADN gồm chuỗi pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau,các nucleotit đối diện liên kết với nhau liên kết Hiđrô ( A lk T lk hidro, G lk X lk hidro ).
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn quanh trục tưởng tượng thang dây xoắn
2 Chức ADN:
- ADN có chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền (TTDT). ADN cấu tạo mạch theo nguyên tắc bổ sung nên TTDT bảo quản chặt chẽ Nếu có sai sót có hệ thống enzim sửa sai tế bào sửa chữa
IV Axit Ribô Nuclêic: 1 Cấu trúc ARN:
Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân là nuclêơtit, gồm có thành phần:
+ Đường Pentơzơ: C5H10O5. + Nhóm phơtphat: H3PO4 + Bazơ nitơ: A, U, G, X
Có loại đơn phân: A, U, G, X.
* mARN:
Có cấu tạo gồm chuỗi pơlinuclêơtit, mạch thẳng. * rARN:
Có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng liên kết với tạo nên vùng xoắn kép cục bộ
* tARN:
Cấu tạo gồm thùy, trong đó có thùy mang ba đối mã.
(16)ARN?
GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề
theo phân cơng
Các nhóm nghiên cứu SGK, ghi kết Nhóm đại diện dán kết lên bảng, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ AND đến ribôxôm dùng khuôn để tổng hợp nên Prôtêin
- rARN: Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin
- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp protein
Ở số loài virut, thơng tin di truyền cịn lưu giữ ARN
3 Củng cố:
- Kể tên vài loại Prơtêin có tế bào cho biết chức chúng
- Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn cấu tạo từ Prơtêin khác đặc tính Hãy giải thích?
- Phân biệt cấu trúc ADN với ARN?
- Nếu phân tử ADN bền vững chép thông tin di truyền không xảy sai sót giới sinh vật có đa dạng phong phú ngày hay không?
4 Dặn dò:
- Học thuộc học - Xem mục: Em có biết
- Đọc trước trang 31, SGK Sinh học 10
***********************************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
(17)Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
(Tiết 6) I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần :
- Nêu đặc điểm tế bào nhân sơ
- Giải thích tế bào nhân sơ với kích thước có lợi gì? Về kĩ & thái độ
-Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn
II Phương tiện dạy học:
Hình 7.1 hình 7.2 SGK Sinh học 10 phóng to III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- Phân biệt cấu trúc ADN với ARN? Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Hãy nêu đặc điểm tế bào nhân sơ?
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Kích thước nhỏ đem lại lợi ích cho tế bào nhân sơ ?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
- Hãy nêu thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ ?
Hoạt động
GV chia nhóm học sinh
Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực
Nhóm 1, 2:
- Cấu tạo chức màng sinh chất?
Nhóm 3, 4:
- Cấu tạo chức tế bào chất vùng nhân?
HS nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK trả lời
HS tự nghiên cứu SGK, trả lời
HS nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời
HS tách nhóm theo hướng dẫn GV Tiến hành thảo luận theo phân cơng Các nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận, ghi kết
I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ:
- Chưa có nhân hồn chỉnh - Chưa có hệ thống nội màng bào quan có màng bao bọc - kích thước nhỏ, khoảng từ 1-5µm
Kích thước tế bào nhỏ tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh trưởng sinh sản nhanh
II Cấu tạo tế bào nhân sơ: Gồm: màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân
1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi:
* Thành tế bào:
- Cấu tạo: chủ yếu từ peptiđôglican
- Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn
* Màng sinh chất:
- Cấu tạo: gồm 1 lớp prôtêin và 2 lớp photpholipit.
- Chức năng: Bảo vệ khối sinh chất bên tế bào
(18)GV nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu nhóm cịn lại dán kết lên bảng
GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề
Nhóm đại diện dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
Nhóm 3,4 dán kết lên bảng
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
vỏ nhầy để bảo vệ tế bào
* Roi: giúp vi khuẩn di chuyển. * Lông: Giúp vi khuẩn gây bệnh dễ bám vào bề mặt tế bào vật chủ
2 Tế bào chất:
- Là vùng nằm màng sinh chất vùng nhân Gồm bào tương, ribôxôm hạt dự trữ.
3 Vùng nhân:
- Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng.
- Một số vi khuẩn chứa Plasmit tế bào chất, cấu trúc ADN dạng vòng có khả tự nhân đơi độc lập với ADN vi khuẩn
3 Củng cố:
- Thành tế bào vi khuẩn có chức gì?
- Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu gì?
4 Dặn dò:
- Học thuộc học - Xem mục: Em có biết
- Đọc trước trang 36, SGK Sinh học 10
(19)(20)(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)(37)(38)(39)(40)(41)(42)(43)(44)(45)(46)(47)(48)(49)(50)(51)(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)(60)(61)(62)(63)(64)(65)(66)(67)(68)(69)(70)Ngày soạn: Ngày giảng:
Chng IV: PHN BO
Bi 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
(Tiết 20)
I Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần: - Nêu chu kì tế bào
- Mô tả giai đoạn khác chu kì tế bào
- Nêu trình phân bào điều khiển rối loạn q trình điều hịa phân bào gây nên hậu
2 Về kĩ & thái độ
- Nêu ý nghĩa nguyên phân II Phương tiện :
Hình 18.1 hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to III Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Không Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Chu kì tế bào gì? Chu kì tế bào trải qua giai đoạn, kể tên giai đoạn đó?
GV đánh giá, kết luận Hoạt động:
GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu công việc HS
Các pha Đặc điểm
Pha G1 Pha S Pha G2
GV chỉnh sửa, bổ sung
HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nhận phiếu học tập, thảo luận để hoàn thành
Các
pha Đặc điểm
Pha G1 Tổng hợp chất
cần thiết cho sinh trưởng
I Chu kì tế bào:
- Khái niệm: Là chuỗi các sự kiện có trật tự từ tế bào phân chia tạo thành tế bào con, tế bào con tiếp tục phân chia. - Chu kì tế bào gồm giai đoạn: Kì trung gian ( thời kì giữa lần phân bào ) quá trình nguyên phân
- Kì trung gian: Chiếm thời gian dài nhất, thời kì diễn ra các q trình chuyển hóa vật chất đặc biệt q trình nhân đơi ADN Được chia làm pha:
+ Pha G1: Là thời kì sinh
(71)Hoạt động:
Yêu cầu: Quan sát hình 18.2, hồn thành phiếu học tập sau:
Các kì Đặc điểm
Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối
Pha S NST nhân đơi
Pha G2 Tổng hợp chất
cần thiết cho phân bào
HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nội dung, hoàn thành phiếu học tập
Các
kì Đặc điểm
Kì
đầu - NST kép co xoắn lại.- Màng nhân dần tiêu biến - Thoi phân bào dần xuất
Kì giữa
- NST xoắn cực đại
-Tập trung mặt phẳng xích đạo
Kì
sau - Nhiễm sắc tử tách nhau, đivề hai cực tế bào Kì
cuối - NST dãn xoắn.- Màng nhân xuất
soát ( R ) tế bào vượt qua được vào pha S diễn ra trình nguyên phân. + Pha S: Ở pha diễn sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử.
+ Pha G2: Diến tổng hợp
protein histon, protein thoi phân bào( tubulin ).
- Sau pha G2 diễn quá trình nguyên phân.
II Quá trình nguyên phân: - Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng sinh dục sơ khai ), xảy phổ biến các sinh vật nhân thực.
- Nguyên phân gồm giai đoạn 1 Phân chia nhân: ( phân chia vật chất di truyền )
Gồm kì:
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn, trung tử tiến cực của tế bào, thoi phân bào hình thành, màng nhân nhân con tiêu biến.
+ Kì : NST kép co xoắn cực đại tập trung thành 1 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào NST có hình dạng kích thước đặc trưng cho lồi.
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau tâm động, hình thành NST đơn cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân nhân xuất hiện, thoi phân bào biến mất. 2 Phân chia tế bào chất:
Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
3 Kết quả:
(72)GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Cho biết ý nghĩa trình nguyên phân ?
GV đánh giá, kết luận
HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
sau lần nguyên phân tạo 2 tế bào có NST giống nhau giống tế bào mẹ.
III Ý nghĩa q trình ngun phân:
- Lí luận:
+ Giúp cho thể đa bào lớn lên.
+ Là phương thức truyền đạt và ổn định NST đặc trưng của loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ thể này sang hệ thể khác lồi sinh sản vơ tính.
+ Giúp tái sinh mô cơ quan bị tổn thương
- Thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mô dựa sở quá trình nguyên phân.
3 Củng cố:
- Chu kì tế bào gì? Mơ tả đặc điểm pha giai đoạn trung gian? - Ý nghĩa trình nguyên phân?
4 Dặn dò:
- Học thuộc học - Đọc mục: Em có biết?
- Xem trước 19 trang 76, SGK Sinh học 10
(73)Ngày soạn: Ngày giảng:
Bi 19: GIẢM PHÂN
(Tiết 21)
I Mục tiêu học: 1 Về kiến thức:
Sau học xong này, học sinh cần :
- Mô tả đặc điểm kì trình giảm phân - Trình bày diễn biến kì đầu giảm phân I - Nêu ý nghĩa trình giảm phân
2 Về kĩ & thái độ
- Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân II Phương tiện:
Hình 19.1 hình 19.2 SGK Sinh học 10 phóng to IV Nội dung dạy học:
1 Kiểm tra cũ:
- Chu kì tế bào gì? Mơ tả đặc điểm pha giai đoạn trung gian? Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Hãy cho biết đặc điểm trình giảm phân?
GV đánh giá, kết luận Hoạt động:
GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, u cầu nhóm quan sát hình 19.1 để hoàn thành phiếu học tập
HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời
Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nhận phiếu học tập, thảo luận để hồn thành, cử đại diện trình
- Là hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín. - Gồm lần phân bào liên tiếp. I Giảm phân I:
1 Kì đầu I:
- Có tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng. - Sau tiếp hợp, NST dần co xoắn lại.
(74)Các kì Đặc điểm Kì đầu I
Kì I Kì sau I Kì cuối I
GV chỉnh sửa, kết luận
Hoạt động:
Yêu cầu: Quan sát hình 19.2, hồn thành phiếu học tập sau:
Các kì Đặc điểm
Kì đầu II Kì II Kì sau II Kì cuối II Kết PB2
GV chỉnh sửa, kết luận
bày
Các kì Đặc điểm
Kì đầu I - NST kép bắt đầu co xoắn lạiNST kép bắt đôi, trao đổi đoạn - Thoi phân bào dần hình thành, màng nhân nhân dần tiêu biến
Kì I - NST co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng
- Tơ vơ sắc dính vào phía NST Kì sau I Mỗi NST kép trượt
tơ vô sắc cực tế bào
Kì cuối I Kết : 1TB (2n đơn) 2TB (n kép)
Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nội dung, hoàn thành phiếu học tập, cử đại diện trình bày
Các kì Đặc điểm
Kì đầu II - NST kép co xoắn lại - Màng nhân dần tiêu biến
- Thoi phân bào dần xuất
Kì II - NST xoắn cực đại -Tập trung mặt phẳng xích đạo
Kì sau II - Nhiễm sắc tử tách nhau, hai cực tế bào
Kì cuối II - NST dãn xoắn - Màng nhân xuất
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2 Kì I:
- NST kép co xoắn cực đại. - Các NST tập trung thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
3 Kì sau I:
- Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào cực của tế bào
4 Kì cuối I:
- Các NST kép cực của tế bào dần dãn xoắn.
- Màng nhân nhân dần xuất hiện.
- Thoi phân bào tiêu biến. * Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa.
Kết quả: 1TB (2n đơn) 2TB (n kép)
II Giảm phân II:
Kì trung gian diễn rất nhanh khơng có nhân đơi của NST.
1 Kì đầu II:
- NST kép trạng thái co xoắn.
2 Kì II:
- Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo.
3 Kì sau II:
- Mỗi NST kép tách đi về cực tế bào.
4 Kì cuối II: - NST dãn xoắn.
- Màng nhân nhân dần xuất hiện.
- Thoi phân bào tiêu biến. * Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST đơn giảm nửa.
(75)GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Cho biết ý nghĩa trình giảm phân?
GV đánh giá, kết luận
HS nghiên cứu SGK trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung
Qua lần phân bào: Từ tế bào mẹ ( 2n ) quu lần phân bào liên tiếp tạo té bào con có NST nửa tế bào mẹ.
III Ý nghĩa trình giảm phân:
- Lí luận:
+ Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang NST đơn bội ( n ), thông qua thụ tinh mà NST ( 2n ) lồi được khơi phục.
+ Sự kết hợp trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà NST loài sinh sản hữu tính duy trì, ổn định qua hệ cơ thể.
- Thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo nhiều biến dị tổ hợp phục vụ công tác chọn giống.
3 Củng cố:
- Mô tả đặc điểm kì phân bào I II? - Ý nghĩa q trình giảm phân ?
4 Dặn dị:
- Học thuộc học - Đọc mục : Em có biết ?
- Xem trước thực hành trang 81 SGK Sinh
học
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bi 20: thực hành: (Tiết 22)
QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I/Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nhận biết đc kì khác ngun phân kính hiển vi - Vẽ đc hình ảnh, qsát ứng với kì nguyên phân vào 2 Về kĩ & thái độ
(76)- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK
III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ: Không
2 Bài mới:
- Đặt tiêu cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh cho vùng có mẫu vật vào hiển vi trường, nơi có nguồn ánh sáng tạp trung
- Quan sát toàn lát cắt dọc rễ hành từ đầu đến đầu vật kính x 10 để sơ XĐ vùng rễ có nhiều TB dang phân chia
- Chỉnh vùng có nhiều TB phân chia vào hiển vi trường & chuyển sang quan sát vật kính x 40
Nhận biết kì trình nguyên phân tiêu Vẽ TB số kì khác quan sát đc tiêu vào GV hướng dẫn HS nhận dạng kì dựa vào:
+ Mức độ co xoắn NST + Phân bố NST
+ Quan sát xem có hay khơng có hình ảnh phân chia TBC
GV yêu cầu HS đếm số lượng NST quan sát đc kì giữa, từ XĐ NST 2n lồi bao nhiêu?
3 Thu hoạch.
GV hướng dẫn HS vẽ kì theo trình tự xuất chu kỡ TB
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I:
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT (Tiết 23)
I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Trình bày phương thức dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn bon lượng
- Phân biệt kiểu hô hấp lên men sinh vật
- Nêu loại môi trường ni cấy vi sinh vật - Trình bày ứng dụng trình lên men
2 Về kĩ & thái độ:
- Rèn luyện số kĩ phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức vận dụng thực tiễn
II/ CB:
(77)- HS: Vở ghi + SGK III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ: Không 2 Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Thế VSV? ví dụ minh hoạ?
- VSV sống mơi trường nào?
- Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng VSV?
- Trình bày kiểu dinh dưỡng VSV?
- Là VSV có kích thước nhỏ bé, thể đơn bào
VD: VK, ĐV nguyên sinh,VR, vi nấm…
- MT tự nhiên & phòng thí nghiệm
- Nguồn NL & nguồn cacbon
- Có kiểu dd
I Khái niệm vi sinh vật. - Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: + Có kích thước hiển vi.
+ Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả thích ứng cao với môi trường sống.
- Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm.
II Môi trường kiểu dinh dưỡng.
1 Các loại môi trường bản.
a Môi trường tự nhiên
- Vi sinh vật có khắp nơi mơi trường có điều kiện sinh thái đa dạng
b Mơi trường phịng thí nghiệm Bao gồm loại môi trường - Môi trường tự nhiên: gồm chất tự nhiên
- Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hoá học số lượng
- Môi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên hoá học
2 Các kiểu dinh dưỡng.
a Tiêu chí để phân biệt kiểu dinh dưỡng
- Nhu cầu nguồn lượng - Nguồn cacbon
b có kiểu dinh dưỡng * Quang tự dưỡng:
- Nguồn lượng: Ánh sáng. - Nguồn cacbon: CO2.
- Đại diện: Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, tía.
(78)- Hãy nghiên cứu sgk hồn thành phiếu học tập sau?
Hơ hấp hiếu khí
Hơ hấp kị khí Khái
niệm Chất nhận điện tử cuối Sản phẩm tạo
- Em hiểu lên men? Nêu ví dụ minh hoạ?
- HS đọc SGK & điền vào phiếu học tập
- Nguồn lượng: Ánh sáng. - Nguồn cacbon: Chất hữu cơ. - Đại diện: Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục khơng chứa lưu huỳnh.
* Hóa tự dưỡng:
- Nguồn lượng: Chất vô cơ ( NH4+, NO2- )
- Nguồn cacbon: CO2.
- Đại diện: Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh, hidro.
* Hóa dị dưỡng:
- Nguồn lượng: Chất hữu cơ.
- Nguồn cacbon: Chất hữu cơ. - Đại diện: Vi sinh vật lên men, hoại sinh
III Hô hấp lên men.
1 Hô hấp.
- Là trình phân giải nguyên liệu hữu thành chất dơn giản giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống khác Gồm loại:
Hơ hấp hiếu khí
Hơ hấp kị khí
Khái niệm
Là q trình oxi hố các phân tử hữu cơ
Qúa trình phân giải Cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào Chất nhận điện tử cuối Oxi phân tử
Phân tử vô
cơ chứ
không phải là oxi phân tử Sản phẩm CO2, H2O, NL Năng lượng
2 Lên men
(79)- Chất cho điện tử chất nhận điện tử phân tử hữu cơ.
- Sản phẩm tạo thành là: Rượu, dấm,……
3 Củng cố: Cho số ví dụ MT tự nhiên có VSV phát triển?
4 HDVN: Học theo ghi & SGK
****************************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
(Tiết 24) I/Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nêu sơ đồ tổng hợp chất sinh vật
- Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ en zim
- Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi hạn chế đặc điểm có hại trình tổng hợp phân giải chất
- Phân biệt lên men Lactic lên men Rượu 2 Về kĩ & thái độ:
- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh II/ CB:
(80)III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dd VSV? - Phân biệt hơ hấp hiếu khí với hơ hấp kị khí?
2 Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Vì trình tổng hợp chất vsv diễn nhanh chóng? - Viết sơ đồ tổng quát biểu thị tổng hợp số chất VSV?
- Nêu ứng dụng trình tổng hợp VSV?
- Phân biệt phân giải tế bào VSV?
- Sơ đồ hố q trình phân giải số chất vsv?
- Quá trình phân giải ứng dung sống nào?
- VSV có khả tự tổng hợp axit amin
- Nếu bò nặng 500 kg sản xuất khoảng 0.5 kg Protein ngày với 500 kg nấm men sản xuất 50 protein ngày
HS trả lời
- Làm nước chấm, mắm…
I Quá trình tổng hợp.
- Vi sinh vật có khả tự tổng hợp loại axit amin
- Vi sinh vật sử dụng lượng enzim nội bào để tổng hợp chất
a) Tổng hợp Protein:
(Axit amin)n Peptit Protein b) Tổng hợp Polisaccarit:
(Glucozơ)n + ADP- Glucozơ Glucozơ)n+1 + ADP c) Tổng hợp Lipit:
Là kết hợp Glixêrol & axit béo
d) Tổng hợp axit Nucleic:
Bazơ nitơ kết hợp với đường 5C & H3PO4 > nuclêôtit, nuclêôtit LK với tạo axit nuclêic
II Quá trình phân giải.
1 Phân giải Protein ứng dụng.
a) Phân giải
Protein proteaza axit amin. - Vi sinh vật hấp thụ axit amin tiếp tục phân giải để tạo lượng
- Khi môi trường thiếu C thừa N vi sinh vật khử amin, sử dụng axit hữu làm nguồn C
b) Phân giải
- Protein hư hỏng hoạt tính phân giải thành axit amin
- Vai trò: Vừa thu axit amin để tổng hợp axit amin vừa bảo vệ tế bào
c) ứng dụng
(81)- ứng dụng?
- Nêu mối quan hệ phân giải tổng hợp?
- Làm nấm, thu sunh khối
chấm
2 Phân giải Polisaccarit ứng dụng.
a) Phân giải
Polisaccarit Đường đơn
b) Phân giải
Vi sinh vật hấp thụ đường đơn phân giải hơ hấp hiếu khí, kị khí, lên men
c) ứng dụng - Lên men Etylic:
Tinh bột nấm (đường hoá) Glucozo Glucoso nấm men rượu Etanol (2C2H5OH + 2CO2 + NL)
- Lên men Lactic:
Glucose vk lactic đồng hình axit lactic + CO2.(2CH3CHOHCOH + NL) Glucose vk lactic dị hình axit lactic + CO2 + etylic + axit axetic
3 Phân giải Xenluzơ.
Xenluse xenlulaza chất mùn * ứng dụng
- chủ động cấy VSV để phân giải nhanh xác thực vật
- Tận dụng xác thực vật để làm nấm ăn
- nuôi VSV thu sinh khối
III Mối quan hệ tổng hợp và phân giải.
- Là hai trình ngược chiều thống hoạt động sống
- tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho phân giải
- Phân giải cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp
3 Củng cố: Tại tức ăn để lâu ngày lại có mùi hơi?
4 HDVN: Học theo ghi & SGK
Ngày soạn: Ngày giảng:
(82)I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Đặt thí nghiệm & quan sát đc tượng lên men - Biêt làm sữa chua, muối chua rau
2 Về kĩ & thái độ:
- Rèn luyện kỹ qsát & làm thí nghiệm để lấy thông tin II/ CB: Như SGK
- GV: Giáo án+ SGK+ Sơ đồ - HS: Vở ghi + SGK
III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ: Không
2 Bài mới:
I/ Lên men êtilic:
- Cho vào đáy ống nghiệm & 3: g bột bánh men nấm men thuầt khiết
- Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường teo thành ống nghiệm &2 - Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sôi để nguội theo thành ống nghiệm
- Sau để ống nghiệm nhiệt độ 30 – 320C, quan sát tượng xảy ống nghiệm
* Thu hoạch:
- Hãy điền hợp chất đc hình thành thay chữ X sơ đồ sau: Nấm men
Đường CO2 + X + NL - Điền nhận xét vào bảng: có ( + ), khơng có ( - )
Nhận xét ống nghiệm 1 ống nghiệm 2 ống nghiệm 3 Có bột khí CO2
nổi lên Có mùi rượu Có mùi đường
Có mùi bánh men
Từ bảng rút kết luận ĐK lên men êtilic gì? II/ Lên men lactic:
1) Làm sữa chua:
Đun nước sôi, pha sữa ngột vừa uống, để nguội 400C, cho thìa sữa chua Vinamilk vào, trộn đều, đổ cốc, để vào nơi có nhiệt độ 400C, đậy kín, sau 3- thành sữa chua
2) Muối rau quả:
Rửa dưa chuột, rau cải…cắt thành đoạn khoảng cm Cho rau vào vại, đổ ngập nước muối NaCl (5%- 6%), nén chặt, đậy kín, để nơi ắm 28- 300C.
(83)- Kiểm tra SP thu đc, giải thích kết - Tra lời câu hi nờu SGK
****************************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chng II:
SINH TRNG V SINH SẢN CỦA SINH VẬT
Bài 25 +26: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT.
(Tiết 26) I/Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nắm pha nuôi cấy vi khuẩn không liên tục ý nghĩa pha
- Nắm ý nghĩa thời gian hệ tế bào (g) tốc độ sinh trưởng riêng trở thành cực đại không đổi pha log
- Nguyên tắc ý nghĩa phương pháp nuôi cấy liên tục
- Phân biệt hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ: Phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi
- Trình bày cách sinh sản phân đôi vi khuẩn
- Nắm hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực: Có thể phân chia nguyên nhiễm bào tử vơ tính hay hữu tính
2 Về kĩ & thái độ :
- Rèn luyện kĩ năng: Thu thập thông tin phát kiến thức, quan sát phân tích so sánh, tổng hợp
II/ CB:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK
III/ TTBH:
1 Kiểm tra cũ:
- Vi khuẩn lam tổng hợp Prơtêin từ nguồn cácbon & nitơ đâu? kiểu dd chúng gì?
- Nên MQH tổng hợp & phân giải? 2 Bài mới:
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Thế sinh trưởng
vi sinh vật? - Là tăng lên TP TB
A/ Sinh trưởng vi sinh vật I Khái niệm sinh trưởng.
1 Sự sinh trưởng vi sinh vật.
- Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể.
2 Thời gian hệ.
(84)- Thế thời gian hệ? Nêu ví dụ?
- Trả lời lệnh SGK?
ví dụ: Vi khuẩn lao 1000 phút
trùng đế dày 24
- E.coli có thời gian hệ g= 20 phút, sau 48 số tế bào bao nhiêu? (trong điều kiện lí tưởng):
( N = 2144 tế bào)
- Tại nói sinh trưởng vi sinh vật theo cấp số nhân? - Thế môi trường nuôi cấy không liên tục?
- GV treo đồ thị 25 phóng to lên bảng
- Đặc điểm pha tiềm phát? Hs
- Thế pha luỹ thừa? Vì lại gọi pha luỹ thừa?
- Trong pha cân có đặc điểm gì? Vì số lượng tế bào vi khuẩn lại không đổi?
- Thế pha suy vong?
- Là (t) từ xh TB đến TB phân chia - Sau (t) hệ, số TB quần thể tăng gấp đôi
- Thời gian hệ quần thể vi sinh vật thời gian cần để N0 biến thành 2N0 (N0 số tế bào ban đầu quần thể) Với số TB ban đầu N0 sau giờ, số TB quần thể là: N= N0 26 (trong (t) giờ, VK phân chia lần)
- Không BS vào dịch nuôi cấy chất dd & không lấy khỏi dịch nuôi cấy SP qua nuôi cấy
- Đồ thị nằm ngang, chứng tỏ slg TB quần thể không tăng VK giai đoạn thích ứng với MT
- Còn gọi pha cấp số mũ, đồ thị có hướng lên, chứng tỏ slg TB quần thể tăng mạnh, tức trình TĐC diễn mạnh, TB liên tục phân chia, lúc MT thích hợp - Đồ thị có hướng nằm ngang vị trí cao nhất, chứng tỏ slg TB quần thể đạt mức cực đại & không đổi theo
bào đến tế bào phân chia (kí hiệu g)
Ví dụ: E.coli 20 phút tế bào phân chia lần
Số tế bào bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian xác định (t) Nt = N0.2n
II Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật.
1 Nuôi cấy không liên tục.
- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa q trình ni cấy
- Trải qua pha:
a Pha tiềm phát (pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất.
b Pha luỹ thừa (pha log)
- Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại.
c Pha cân
- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian ( số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết ).
(85)Vì số lượng tế bào vi khuẩn lại giảm?
- GV Khẳng định: Nuôi cấy khơng liên tục ni cấy theo đợt pha log kéo dài vài hệ.
- Để thu sinh khối vi sinh vật ta nên dừng pha nào? - Để không xẩy pha suy vong ta phải làm nào?
- Vì ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát?
- Vì ni cấy nuôi cấy liên tục không xẩy pha suy vong?
- Em cho ví dụ sử dụng vsv đời sống kinh tế?
GV treo tranh phóng to q trình phân đơi vi khuẩn - Q trình sinh sản phân đơi vi khuẩn diễn nào?
- Phân đơi vi khuẩn có giống với q trình ngun phân khơng?
- Ngồi sinh sản phân đơi vi khuẩn cịn có hình thức sinh sản nữa?
- Có loại bào tử vi khuẩn? Phân biệt chúng?
- Nội tử vi khuẩn có ý nghĩa gì?
(t) Lý có TB bị phân huỷ & có TB tiếp tục phân chia
- Đồ thị có hướng xuống từ vị trí cực đại, chứng tỏ slg TB quần thể giảm dần, tức slg TB bị phân huỷ ngày nhiều Lý chất dd cạn kiệt & chất độc hại tích luỹ q nhiều
- Vì vi sinh vật đầy đủ chất dinh dưỡng môi trường nên làm quen với môi trường
- Chất dinh dưỡng bổ sung liên tục không bị cạn kiệt chất độc hại lấy
HS quan sát
- TB hấp thụ & đồng hố chất dd, tăng kích thước dẫn đến nhân đơi
- Giống
- Nảy chồi & tạo thành bào tử
- Ngoại bào tử & nội bào tử
- Khơng phải hình thức sinh sản mà dạng nghỉ TB
- Số lượng tế bào quần thể giảm dần do:
+ Chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều.
2 Nuôi cấy liên tục
- Là môi trường nuôi cấy được bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng các chất thải trình ni cấy.
* ứng dụng:
Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, axit amin, kháng sinh, hoocmon
B/ Sinh sản vi sinh vật.
I Sự sinh sản vi sinh vật nhân sơ.
1 Sinh sản phân đơi.
- Là hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn.
- Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mêzơxơm làm điểm tựa đính vào để nhân đôi ADN, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo tế bào vi khuẩn.
2 Nảy chồi tạo thành bào tử
* Nảy chồi:
- Là hình thức sinh sản một số vi khuẩn sống nước. - Tế bào mẹ tạo thành chồi ở cực, chồi lớn dần tách ra tạo thành vi khuẩn mới. * Bào tử:
- Là hình thức sinh sản một số vi khuẩn ( vi khuẩn sinh metan ).
- Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
II Sinh sản ví sinh vật nhân thực.
1 Sinh sản bào tử.
(86)- Phân biệt sinh sản bào tử vơ tính sinh sản bào tử hữu tính?
- Phân biệt sinh sản nảy chồi sinh sản phân đôi?
HS đọc SGK để phân biệt
HS phân biệt sinh sản nảy chồi & sinh sản phân đôi
ví dụ: Nấm Mucol
- hình thành hợp tử hai tế bào kết hợp với
- Trong hợp tử diễn trình giảm phân hình thành bào tử kín b Bào tử vơ tính
Ví dụ: Nấm chổi, nấm cúc
Tạo thành chuỗi bào tử đỉnh sợi nấm (bào tử trần)
2 Sinh sản nảy chồi phân đơi.
a Sinh sản nảy chồi Ví dụ: Nấm men Sacchromyces Từ tế bào mẹ mọc chồi nhỏ tách khỏi tế bào mẹ phát triển thành thể
b Sinh sản phân đơi Ví dụ: Trùng đế giày
Tế bào mẹ phân đơi thành hai thể
Ngồi cịn sinh sản hình thức sinh sản hữu tính: bào tử chuyển động hay hợp tử 3 Củng cố: Nêu đặc điểm pha ST quần thể VK?
4 HDVN: Học theo ghi & SGK.
(87)(88)(89)(90)(91)(92)(93)(94)(95)(96)(97)(98)(99)(100)(101)(102)(103)(104)(105)(106)(107)(108)(109)(110)(111)(112)(113)(114)(115)(116)(117)(118)(119)(120)(121)(122)(123)(124)(125)(126)(127)(128)(129)(130)(131)(132)(133)(134)(135)(136)(137)(138)(139)(140)(141)(142)(143)(144)(145)(146)