- Yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.. - HS khá, giỏi đọc[r]
(1)Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ trên 75 tiếng/phút )
- Hiểu nội dung đoạn nội dung bài; nhận biết số hình của bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết cú ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự sự.
- Học tập đức tính tốt qua tập đọc II Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên TĐ, HTL tuần học số tờ phiếu kẻ sẵn BT2 III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ : Điều ước vua Mi – đát
- Gọi HS đọc nối tiếp bàivà trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài b Kiểm tra đọc:
- ( khoảng 1/3 số HS lớp ) - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc yêu cầu HS trả lời
- Gv nhận xét ghi điểm.
( HS chưa đạt yêu cầu cho nhà luyện đọc để tiết sau KT lại) c.Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Những tập đọc
- Hát
- HS nối tiếp đọc - HS nghe
- HS nghe - HS chuẩn bị
- HS sau bốc thăm xem lại Khoảng – phút
- Trả lời theo câu hỏi GV
- HS nghe thực theo yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
(2)gọi truyện kể?
- Hãy kể tên TĐ truyện kể thuộc chủ đề “ Thương người như thể thương thân”
- Cho HS đọc thầm lại - GV phát phiếu cho vài HS - Cả lớp làm vào
- GV nhận xét: Nội dung ghi cột có xác khơng? Lới trình bày có rõ ràng mạch lạc khơng?
d Bài tập (trang96)
- Gọi HS đọc yêu cầu bàivà cho lớp làm vào
- Nhận xét
- Cho HS thi đọc diễn cảm 4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- YC HS chưa đạt nhà luyện đọc để tuần sau kiểm tra + Chuẩn bị quy tắc viết hoa tên riêng
đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2 ( T4 T5 )
+ Người ăn xin.( T 30,31 ) - HS đọc thầm lại - HS làm vào phiếu
Tên Tác giả Nội dung Nhân vật Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu
Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp ra tay bênh vực
Dế Mèn Nhà Trò Bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê -nhép
Sự thông cảm sâu săc cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tơi ( bé ) Ơng lão ăn xin
- HS đọc
- Cả lớp làm vào VBT - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét
- HS nghe
- HS thực theo yêu cầu
(3)I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vng , đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật , hình vng
- HS làm Bài 1; Bai ;Bài 3; Bài (a) - Vận dụng tốt kiến thức học
II Đồ dùng dạy học : Thước thẳng ê- ke III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Thực hành vẽ hình vuông
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vng có cạnh 7cm Tính chu vi diện tích ? - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a Giới thiệu: b.Luyện tập :
Bài1/55: GV vẽ hình , - Gọi HS đọc yêu cầu
- Để nhận biết góc vng, ta cần dùng thước ?
- Đặt thước vào góc
- HS ghi tên góc vng , tù , nhọn bẹt - Yêu cầu HS nêu tên
- Góc tù so với góc vng? - Góc nhọn với góc vng nào?
Bài2/56:
- u cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên đường cao tam giác ABC
- Vì AH gọi đường cao?
- HS nêu vẽ
Chu vi hình vngABCD x = 28(cm) DiệntíchhìnhvngABCD
7 x = 49 (cm2)
- HS nhận xét - HS nghe - HS theo dõi - HS đọc
- Cần dùng thước ê ke - Đặt thước cho vng góc - HS lên bảng thực a Góc vng : ABC
+ Góc nhọn: ACB , ABM , MBC , AMB
+ Góc tù: BMC Góc bẹt: AMC b Góc vng : DAB , DBC , ADC + Góc nhọn : ABD , BCD , BDC , ADB
+ Góc tù : ABC
- Góc tù lớn góc vng - Góc nhọn nhỏ góc vng
- Đường cao: AH CK
(4)- Hỏi tương tự với đường cao CK
- Trong hình tam giác có góc vng cạnh góc vng đường cao hình
- Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC ?
Bài3/56:
- u cầu HS vẽ hình vng ABC có cạnh dài cm, sau gọi HS nêu rõ bước vẽ
- GV nhận xét ghi điểm
Bài4/56:
a.Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm
- Hãy nêu tên HCN có hình vẽ - Nêu tên cạnh // với AB
Yêu cầu b dành cho HS giỏi làm thêm - Tự xác định trung điểm cạnh BC 3.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách vẽ hình vng HCN - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: LTC trang 56
với cạnh BC. - Vài HS trả lời - HS nghe giảng
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng khơng vng góc với cạnh BC.
- Cả lớp vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ nêu cách vẽ
- HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng trình bày:
A B
D C - HS lên vẽ , lớp vẽ vào
A B M N D C
- Hình chữ nhật : ABNM , MNDC , ABCD
- Các cạnh song song với AB : MN, DC.
Yêu cầu b cho HS giỏi làm thêm - HS giỏi tự thực
- Vài HS nêu - HS nghe
- HS thực theo yêu cầu
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981 ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
(5)+ Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với u cầu đất nước với lòng dân.
+ Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng (đường thủy) Chi Lăng (Đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đơi nét Lê Hồn: Lê Hồn người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái Hậu họ Dương qn sĩ suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê) Ông huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
- HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng người anh hùng dân tộc II Đồ dùng dạy học : Lược đồ minh họa
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : ĐBL dẹp loạn 12 sứ qn
- Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi làm kinh đặt tên nước ta gì?
- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh Nội dung :
Hoạt động1 : Cặp đôi
Mục tiêu : Đơi nét Lê Hồn
-Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “Năm 979 gọi nhà Tiền Lê”
+ Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh nước nước GV :Lê Hoàn ( 941 – 005) : người làng Lập Xương ( Thọ Xuân – Thanh Hoá ) quê gốc Thanh Liêm ( Hà Nam) + Lê Hoàn tơn làm vua có nhân dân ủng hộ không ?
+ Bằng chứng cho thấy Lê Hồn lên ngơi vua nhân dân ủng hộ? - Khi Lê Hồn lên ngơi xưng triều đại ơng gọi gì?
GV : Lê Hồn lên ngơi xưng Lê Đại Hành( Đại Hành Hoàng) , niên hiệu Thiên Phúc Ông lập Dương Thái
- HS thực
- Xây dựng lực lượng đem quân đánh 12 sứ quân thống đất nước
- Đóng đo Hoa Lư , dặt tên nước Đại Cồ Việt lấy niên hiệu Thái Bình
- HS nghe
- HS quan sát tranh Thảo luận
- Cặp đôi thảo luận theo câu hỏi gợi ý - HS đọc bảng phụ
- HS đọc thầm SGK
- Vua nhỏ ; Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta
- HS nghe
- Được nhân dân binh sĩ ủng hộ - quân sĩ tung hơ: “ Vạn tuế”
- Ơng tự xưng Hoàng Đế, triều đại sử cũ ghi Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau
(6)Hậu làm Hoàng Thái Hậu ( 982)
-Nhiệm vụ nhà tiền Lê gì?
Kết luận: Trong tiếng tung hô vạn tuế của quân sĩ , thái Hậu Dương vân Nga lấy áo Long cổn trao cho Lê Hồn và mời ơng lên ngơi vua
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu : Nắm nét chính về kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) Lê Hoàn huy - Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận : - Quân Tống sang XL nước ta năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đánh giặc ?
- Kể lại hai trận đánh lớn ? - Yêu cầu HS mô tả lại trận đánh
- Kết trận đánh ?
- Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta
3.Củng cố – dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô TL
- Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- HS nghe GV kết luận
Thảo luận
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Trả lời - Năm 981
- Đường thuỷ theo cửa sông BĐ tướng Lưu Trừng lãnh đạo ; đường theo đường Lạng Sơn tướng Hầu Nhân Bảo , Tôn Hoàn Hưng , Trần Khâm Tộ
Chia làm cánh : Lê Hoàn trực tiếp huy đánh quân thuỷ sơng Bạch Đằng ; cịn đường quân ta chặn đánh ở Chi Lăng.
- Tại cửa sơng Bạch Đằng Lê Hồn cũng theo kế đóng cọc cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc , nhiều trận chiến ác liệt xảy cuối quân thuỷ bị đánh lui ; Trên ta đánh giặc liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải lui quân - Quân giặc chết đến nửa Tướng giặc Hầu Nhân Bảo Và Trần Khâm Tộ bị giết - Giữ vững độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào niềm tin sâu sắc sức mạnh tiền đồ dân tộc.
- HS nghe thực theo yêu cầu
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc lỗi trong bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép tả
(7)- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam nước ngồi); bước đầu biết sửa lổi tả viết; hiểu nội dung
- Giáo dục thái độ cẩn thận yêu đẹp giao tiếp chữ viết II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, giấy khổ to
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng lớp viết bảng từ: điện thoại, yên ổn, khiêng vác.
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc “ Lời hứa”
- Cho HS đọc thầm văn
-GV phân tích cho HS viết bảng Nhắc HS : Cách trình bày , cách viết lời đối thoại
- GV đọc cho HS viết với tốc độ quy định dặn HS cách viết
- GV đọc lại toàn - Thu số chấm - Nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến - Nhận xét chữ viết HS
c Dựa vào tả trả lời các câu hỏi sau:
- Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?
-Vì trời tối mà em khơng về? - Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
- Có thể đưa phận ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì - Gv dán bảng phụ chuyển hình thức thể phận
- HS lên bảng viết lớp viết bảng - HS nhận xét
- HS nghe - HS nghe
- Cả lớp đọc thầm , tìm từ ngữ dễ sai dễ lẫn : Bỗng , bụi , ngẩng đầu , giao , - Viết bảng
- Hs nghe
- Nghe - Viết - Sốt lỗi - Đổi cho bạn soát lỗi - HS nghe GV nhận xét
- Em giao nhiệm vụ gác kho đạn - Vì em hứa khơng bỏ vị trí gác
- Dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé
- Khơng mẩu chuyện có đối thoại em bé bạn chơi đánh trận giả
(8)ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lý cách viết
d Hướng dẫn HS lên bảng tổng kết cách viết tên riêng :
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu tập
- Cho HS làm vào tập - Phát phiếu riêng cho HS - GV nhận xét cho điểm
4 Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí VN nước - Nhận xét tiết học
- Ôn chuẩn bị cho thi GKI
- HS đọc đề - HS nhận phiếu
- HS làm phiếu tập - Nhận xét Dán phiếu
Các loại tênriêng
Quy tắc viết Ví dụ Tên người,
tên địa lí Việt Nam
- Viết hoa đầu chữ tiếng tạo thành tên đó
- Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ
- Vài HS nhắc lại qui tắc
- HS nghe thực theo yêu cầu
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Thực cộng , trừ số có đến sáu chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vng góc
- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật
- HS làm Bài (a); Bai (a);Bài 3(b);Bài - Có tính cẩn thận , linh hoạt giải toán.
II Đồ dùng dạy học : Thước, êke, III Các hoạt động dạy – học :
(9)1.Kiểm tra cũ : A M B Q N D P C - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: b Nội dung :
Bài1/56:
- Gọi HS nêu yêu cầu sau cho tự làm vào
- Yêu cầu HS nhận xét bạn cách tính cách đặt tính
Bài b dành cho HS giỏi làm thêm
- GV nhận xét , ghi điểm
Bài 2/56:
- Bài tập yêu cầu làm ?
- Để tính giá trị biểu thức a, b cách thuận tiện ta cần áp dụng tính chất nào?
- HS nêu quy tắc TC giao hốn tính chất kết hợp phép cộng
- Cho HS làm vào
Bài b dành cho HS giỏi làm thêm - GV nhận xét ghi điểm
- HS thực
a Hình có góc nhọn ; góc tù ; góc bẹt b Có cặp cạnh song song : AD – BC ; AB – DC ; QM – PN ; MN – QP ; AM – DP ; MB – PC ; AQ – BN ; QD - NC - HS nhận xét bạn
- HS nghe - HS đọc
- Cả lớp làm vào HS lên bảng a 386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
647 096 273 549
Bài b dành cho HS giỏi làm thêm 528 946 435 260
+ 73 529 - 92 753
602 475 342507 - Nhận xét bạn
- Tính giá trị biểu thức a, b cách thuận tiện
- Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng
- HS nêu
- HS lên bảng trình bày: a (6 257 + 743 ) + 989 =
7 000 + 989 = 989
Bài b dành cho HS giỏi làm thêm b 798 + (322 + 678)
(10)Bài3/56: Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS quan sát hình SGK - Cạnh DH vng góc với cạnh nào ?
Bài4/56: Gọi HS đọc to đề - Bài tốn cho ta biết gì?
- Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức biết gì?
- Bài tốn thuộc loại tốn gì?
- u cầu HS làm vào em lên bảng trình bày
4 Củng cố- dặn dò :
- Cho HS nhắc lại cách giải tốn tìm số biết tổng hiệu
- Nhận xét tiết học + Chuẩn bị thi GKI
- HS đọc đề - HS quan sát hình
- DH vng góc với AD, BC với IH.
- HS đọc to đề
- Bài toán cho biết nửa chu vi 16 cm chiều dài chiều rộng cm
- Tức cho biết tổng số đo chiều rộng chiều dài
- Loại toán tìm số biết tổng hiệu số
- HS lên trình bày Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật ( 16 – ) : = (cm ) Chiều dài hình chữ nhật
6 + =10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật 10 x = 60 ( cm2 )
Đáp số : 60 cm2 - Vài HS nhắc lại cách giải - HS thực theo yêu cầu
Luyện từ câu
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Mức độ yêu cầu vè kĩ đọc tiết
- Nắm nội dung chính, nhân vật giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Vận dụng tốt kiến thức học II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy -học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :
3 Bài mới:
(11)a, Hướng dẫn HS ôn tập: + Kiểm tra đọc tiết
Bài 2/97:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tìm tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ( tuần 4, 5, )
- Phát phiếu học tập cho học sinh thỏa luận nhóm - YC nhóm thảo luận
- Yêu cầu HS đọc minh hoạ cho lời đọc vừa tìm tập đọc
- Nội dung phần Kiểm Tra đọc trả lời câu hỏi tiến hành tiết
- HS nối tiếp đọc - HS tìm phát biểu
+ Một người trực ( Trang 36) + Những hạt thóc giống ( Trang 46)
+ Nỗi dằn vặt An-đrây-ca ( Trang 55) + Chị em ( Trang 59)
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận - Hoàn thành phiếu dán phiếu
- HS đọc lời minh họa cho lời đọc vừa tìm tập đọc thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần học trước ( tuần , , )
Tên
Nội dung Nhân vật Giọng đọc Một người trực
Ca ngợi lịng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái
Nhữn g hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu Cậu bé Chôm. Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, ngợi ca Lời Chôm ngây thơ, lo lắng vua ôn tồn, dõng dạc
Nỗi dằn
thể tình thương, ý thức
(12)
- GV nhận xét
3.Củng cố – dặn dò : - Những truyện em vừa ơn có chung lời nhắn nhủ ? - Nhận xét tiết học
-Ôn tập chuẩn bị thi kì
dặt An- đrây-ca
trách nhiệm
với người
thân, trung thực, nghiêm khắc
ca MẹAn -đrây-ca
động
Chị em tơi
Một bé hay nói dối ba để đi chơi được em gái làm cho tỉnh ngộ
Cô chị
Cô em Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc từng nhân vật
- Các nhóm nhận xét
- Cần sống trung thực , tự trọng , thẳng măng mọc thẳng
- Hs nghe thực theo yêu cầu
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2 )
Nhận xét – chứng 2,3 I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nêu VD tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày cách hợp lí - HS khá, giỏi: Biết vần phải tiết kiệm thời giờ
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lý II Các kĩ sống gíáo dục :
- Kĩ xác định thời gian vô giá
- Kĩ lập kế hoạch làm việc , học tập để sử dụng thời gian hiệu - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày
- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Tự nhủ - Thảo luận - Đóng vai -Trình bày - Xử lí tình hu IV Đồ dùng dạy học
(13)V.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Tiết kiệm thời
- Kiểm tra thời gian biểu hàng ngày HS - GV nhận xét , đánh giá ,tích nhận xét - Quan sát lại :
2.Bài mới: a.Giới thiệu b.Nội dung :
Hoạt động1: Cặp đơi
Mục tiêu : Tìm hiểu việc làm tiết kiệm thời giờ
- Phát phiếu xanh đỏ - Gv treo bảng phụ
Kết luận : Phiếu đỏ : , 3
Phiếu xanh : 2, 4, , 6
Hoạt động 2 : Cá nhân
Mục tiêu :Em biết tiết kiệm thời gian chưa - Yêu cầu HS viết thời gian biểu
- Cho HS làm việc cá nhân
Kết luận:
- GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng tiết kiệm thời nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời
Hoạt động 3: Nhóm
Mục tiêu : Giải tình
- Yêu cầu HS thảo luận đưa tình - Cho HS sắm vai thể cách giải Hoạt động 4 : Nhóm
Mục tiêu :Tìm mẫu chuyện tiết kiệm thời giờ
- GV khen nhóm chuẩn bị tốt giới thiệu chuyện tiết kiệm hay
Kết luận chung:
- HS thực yêu cầu - HS đưa thời gian biểu - Nhận xét
- HS nghe
Thảo luận
- Thảo luận cặp đơi theo tình - HS đọc bảng phụ
Chứng 2
- Giải thích phiếu chọn Chứng
- Hãy nêu việc theo theo thời gian biểu
- Những việc chưa thực được
- HS thảo luận nhóm đơi
- Thảo luận để đưa cách giải cử bạn để đóng vai
- Các nhóm thể nhận xét Trình bày
(14)- Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu quả 3.Củng cố – dặn dò :
- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày
- Chuẩn bị: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
của tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương… vừa trình bày - HS nghe kết luận
- HS nghe
- HS thực theo yêu cầu
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết ) I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ) Ôn tập kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lý - Phịng tránh đuối nước
- Ln có ý thức ăn uống phịng tránh bệnh tật , tai nạn , II.Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua
- Các tranh ảnh, mơ hình (rau, quả, giống nhựa) loại thức ăn III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định :
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b Nội dung :
Hoạt động : Nhóm
(15)Mục tiêu: áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV cho lớp thảo luận xem làm để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- YCHS nhà nói với cha mẹ nhà học qua hoạt động
Hoạt động :Thực hành:
Mục tiêu: HS hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ y tếYêu cầu HS ghi lại 10 điều khuyên dinh dưỡng
4.Củng cố – Dặn dò:
- HS chơi giải ô chữ GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì?
- Trị chơi Ai chọn thức ăn hợp lí - HS thực theo nhóm
- Các em sử dụng, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ
- Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm
- Cả lớp thảo luận phát biểu - HS viết 10 điều khuyên dinh dưỡng vào vở
- HS chơi giải ô chữ
- HS nghe thực yêu cầu
NỘI DUNG Ô CHỮ VÀ GỢI Ý CHO TỪNG Ô
1 ( chữ cái) Ở trường hoạt động học tập, em co ùhoạt động ? 2.( chữ cái) Nhóm thức ăn giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamin A, D , E , K
3.( chữ ) Con người sinh vật cần hỗn hợp để sống
4.(8 chữ cái) Một loại chất thải thận lọc thải đường tiểu tiện 5.(2 chữ ) Loại gia cầm nuôi lấy thịt lấy trứng
6.(4 chữ cái) Là loại chất lỏng người cần thiết trình sống 7.( chữ cái) Đây loại thức ăn có nhiều gạo , ngơ , khoai … Cung cấp năng lượng cho thể
8.( chữ ) Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể bị bệnh
9.( chữ )Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lí theo tiêu chuẩn vệ sinh
10.( chữ cái)Từ đồng nghĩa với từ dùng 11.( chữ )Một bệnh ăn thiếu I ốt
12.( chữ cái) Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo định bác sĩ
13.(4 chữ cái)Trạng thái thể cảm thấy sảng khoái ,dễ chịu
14.( chữ cái) Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ để chống nước 15.( chữ ) Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước
V U I C C H O I
(16)K H O N H K H I
N U O C T I E U
G A
N Ư Ơ C
B Ô T Đ Ư Ơ N G
V I T A M I N
S A C H
S Ư D U N G
B Ư Ơ U C Ô
Ă N K I Ê N G
K H O E
C H A O M U O I
T R E EM
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ hán việt thông dụng) thuộc chủ điểm học ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ )
- Nắm tac dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép. - Vận dụng tốt kiến thức đãhọc
II Đồ dùng dạy- học
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1,
(17)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu :
- Từ đầu năm học tới này, em học chủ điểm nào?
2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1/98:
- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm khoảng 10 phút
Bài2/98:Tìm thành ngữ tục ngữ chủ điểm dã học
+ Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập - HS tìm từ ngữ học gắn với chủ điểm, phát biểu
- HS làm phiếu
Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Ở hiền gặp lành
- Một làm chẳng nên non… hòn núi cao
- Hiền bụt - Lành đất
- Thương chị em ruột - Môi hở lạnh
- Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm xẻ áo - Lá lành đùm rách - Trâu buộc ghét trâu ăn - Dữ cọp
Trung thực:
- Thẳng ruột ngựa
- Thuốc đắng dã tặt
- Cây không sợ chết đứng Tự trọng :
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
- Cầu ước thấy. - Ước - Ước trái mùa - Đứng núi trông núi
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói của một nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng
Cơ giáo hỏi: “ Sao trị khơng
chịu làm ?”
Bố hỏi:
- Hôm có học võ khơng?
- Hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Những cảnh đẹp đất nước ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sơng với những đồn thuyền ngược xi Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật hay người được câu văn nhắc đến
Bố thường gọi em “ cục
(18)Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: Nằm cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu lành mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi du lịch. + Đà Lạt nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh nhiều loài hoa. - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt đồ (Lược đồ).
- HS khá, giỏi: Giải thích Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh + Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu , thiên nhiên với hoạt động sản xuất: Nằm cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, lành – trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
- Tích hợp GDBVMT: Bảo vệ mơi trường khu di tích lịch sử - Cảm nhận tự hào cảnh đẹp thành phố Đà Lạt II Đồ dùng dạy học :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh Đà Lạt Phiếu luyện tập III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: HĐSX người dân TN
- Sơng TN có tiềm ? Vì sao? - Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới rừng khộp Tây Nguyên?
- GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Chỉ đồ giới thiệu b.Nội dung :
Hoạt động1: Cặp đôi
Mục tiêu : Nêu số đặc điểm của
(19)thành phố Đà Lạt; Chỉ vị trí của thành phố Đà Lạt lược đồ , đồ - GVtreo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
- Đà Lạt độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?
- Quan sát hình 1, vị trí Hồ Xuân Hương thác Cam Li hình - Mơ tả cảnh đẹp( Hồ Xuân Hương , thác Cam Li , ) Đà Lạt ?
Kết luận : Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên , khí hậu quanh năm mát mẻ Đà Lạt thành phố tiếng về rừng thông thác nước
Hoạt động 2: nhóm
Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu , thiên nhiên với hoạt động sản xuất
- GV treo bảng phụ
- Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Quan sát hình Kể tên số điểm du lịch Đà Lạt
Kết luận : Nhờ có khơng khí trong lành mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp và nhiều cơng trình xây dựng nên ĐL đã trở thành TP du lịch nghỉ mát
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái rau xanh?
- Quan sát hình kể tên số loại hoa , rau xanh Đà Lạt ?
- Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, trái rau xanh xứ lạnh?
- Hoa rau Đà Lạt có giá trị nào?
Kết luận : Đà Lạt có nhiều hoa , rau xanh Hoa Đà Lạt không được
- HS đọc câu hỏi thảo luận - Cao nguyên Lâm Viên
- Khoảng 500 m so với mực nước biển - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm .
- HS vào lược đồ
- Giữa thành phố Hồ Xn Hương xinh xắn , có mảnh trăng lưỡi liềm Dọc đường uốn khúc ven bờ hàng thông , , - HS nghe nhận xét , bổ sung
- Thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày
- Vì Đà Lạt có khơng khí lành mát mẻ , thiên nhiên tươi đẹp nhiều cơng trình xây dượng phục vụ cho việc nghỉ ngơi du lịch
- Khách sạn , sân gôn , biệt thự phục vụ cho nghỉ ngơi du lịch
- HS kể tên số địa điểm du lịch Đà Lạt qua hình
- HS nghe GV kết luận
- Cặp đơi thảo luận theo gợi ý GV + Vì ĐL trồng nhiều hoa trái - Từ trái sang phải : Lan , cẩm tú cầu , hồng , mi- mô – da ; Súp lơ xanh , bắp cải tím , ớt , dâu tây , cà chua
(20)tiêu thụ nước mà cịn xuất khẩu ra nước ngồi
3.Củng cố – dặn dò :
- YC HS hoàn thiện bảng sơ đồ
- Nhận xét bổ sung
- HS làm phiếu luyện tập
Kĩ thuật ( Tiết )
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
Nhận xét – chứng I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa
- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.
- HS khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.
- u thích sản phẩm làm được. II.Đồ dùng dạy học:
Tranh quy trình mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột hoặc may máy Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30 cm .Len ( sợi ) khác màu vải Kim khâu len kim khâu , kéo , thước , phấn vạch III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra cũ :
- GV chấm số thực hành HS tiết trước - Nhận xét – Đánh giá
Kiểm tra lại : … 3 Bài mới:
a.Giới thiệu : b.Nội dung:
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu
- GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải
- Để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra
- Lắng nghe
- Quan sát , Đàm thoại
- Quan sát mẫu nêu nhận xét
(21)Hoạt động 2: Cá nhân
Mục tiêu : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu bước thực + Gấp mép vải :
- Yêu cầu HS đọc mục hình - Gọi HS thực vạch khâu
- GV nhận xét thao tác HS Và thực tiếp vạch dấu đường khâu thứ
- GV lưu ý phải vuốt phẳng mặt vải
- Yêu cầu HS quan sát H2 thực thao tác gấp mép vải lần ( miết kĩ đường gấp)
- Yêu cầu HS thực thao tác gấp mép vải lần + Khâu lược đường gấp mép vải
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục , mục với quan sát hình , (SGK) để trả lời câu hỏi thực thao tác khâu viền gấp mép mũi khâu đột
- GV giới thiệu nhanh lần hai toàn thao tác để HS hiểu biết thực quy trình
- Kiểm tra chuẩn bị vật liệu , dụng cụ HS tổ chức cho HS tập khâu mau thưa giấy ô li với điểm cách ô đường dấu
4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học
- Dặn học sinh đọc chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành
thưa
- Đường khâu thực mặt phải mảnh vải
Quan sát - HS quan sát
- Các bước thực : - Gấp mép vải ; khâu lược đường gấp mép vải ; khâu viền đường gấp mũi khâu đột
- HS thực vạch dấu - Quan sát thao tác GV - Quan sát thao tác GV
- em thực thao tác Chứng :
- HS để vật liệu , dụng cụ lên bàn
- HS nghe
(22)Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết ) I Mục tiêu( Theo chuẩn KTKN )
- Yêu cầu kỉ đọc tiết 1; nhận biết thể loại văn xuôi, kịch thơ; bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học - HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn (Kịch, thơ) học; biết nhận xét về nhân vật văn tự học.
- Vận dụng tốt kiến thức học II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ SGK, phiếu ghi tên tập đọc III Các hoạt động dạy học
HĐ giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định :
2 Kiểm tra BC: 3 Bài mới
a Giới thiệu: b Nội dung : - Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng tiết 19 với HS lại Bài 2/98:
- HS đọc yêu cầu - HS nêu tên chủ điểm, GV viết lên tiêu chí bảng - Chia lớp thành nhóm thảo luận - Các nhóm cử đại diện nhóm trìnbày - GV nhận xét
- Kiểm tra chuẩn bị HS - HS nghe
- HS thực đọc trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- Chủ điểm: “ đôi cánh ước mơ”
- Thảo luận nhóm Các nhóm cử đại diên trình bày
Tên Thể
loại
Nội dung chính Giọng đọc
1 Trung thu độc lập
văn
xuôi Mơ ước anh chiến sĩtrong đêm trung thu độc lập tương lai của đất nước thiếu nhi.
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng
2.Ở Vương quốc Tương Lai
kịch Mơ ước bạn nhỏ về một sống đầy đủ, hạnh phúc, trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ sống
(23)Bài 3/98
- HS nêu tên TĐ thuộc chủ điểm truyện kể
- Chia lớp thành nhóm thảo luận, trình bày - GV nhận xét 4 Củng cố - Các tập đọc thuộc chủ điểm giúp em điều gì?
- Nhận xét tiết học - Ôn lại chuẩn bị tiết sau
3.Nếu có phép lạ
Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp hơn
Hồn nhiên, vui tươi
4 Đôi giày ba ta màu xanh
Văn
xuôi Để vận động cậu bé langthang học, chị phục trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày
Chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn 1-vui,nhanh đoạn 2niềmxúcđộng,v uisướng 5.Thưa chuyện với mẹ văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem nghề hèn kém
Giọng Cương : lễ pháp, nài nỉ thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên,
6 Điều ước vua Mi-đát
văn
xuôi Vua Mi- đát muốn vậtmình chạm vào biến thành vàng, cuối đã hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua: Lời thần Đi- ô- ni- dốt phán: oai vệ
Nhân vật Tên Tính cách
- Nhân vật” tôi” ( chị phụ trách ) - Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ
- Hồn nhiên,tình cảm, thích
- Cương - Mẹ Cương
Thưa chuyện
với mẹ Hiếu thảo , thương mẹ.Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ
Dịu dàng, thương
- Vua Mi- đát - Thần Đi- ô- ni-dốt
Điều ước của vua Mi- đát
Tham lam biết hối hận
Thông minh Biết dạy cho vua Mi- đát bài học
(24)Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích khơng quá sáu chữ số )
- HS làm Bài 1;Bài ( a )
- Vận dụng tốt vào việc tính tốn hành ngày II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS làm bảng Nêu cách đặt tính thực phép tính
- Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:
a Nội dung :
+ Nhân số có sáu chữ số có chữ số (khơng nhớ)
- GV viết bảng : 241 324 x 2
- Đọc thừa số thứ phép nhân? - Thừa số thứ có chữ số? - Thừa số thứ hai có chữ số? - GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính - HS nêu lại cách đặt tính cách tính - HS so sánh kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân là: khơng có nhớ
+ Nhân số có sáu chữ số có chữ số (có nhớ)
- GV ghi lên bảng : 136 204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính, HS khác làm nháp
- Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau c Luyện tập :
- Lớp làm nháp
124 578 804 567
+ 170 365 - 57 983 170 365 746 584
- HS đọc: 241 324 x 2 - HS nêu: 241 324
- Thừa số thứ có chữ số - Thừa số thứ có chữ số
- HS lên bảng thực Lớp làm nháp - Ta bắt đầu thực tính từ hàng đơn vị , sau đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái)
- HS theo dõi
- em làm bảng HS làm vào nháp - HS nhắc lại cách làm:
(25)Bài 1/57:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày tính thực
Bài 2/57: Cho HS giỏi làm thêm Bài 3/57:
- Gọi HS đọc đề
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau
- GV nhận xét ghi điểm
Dành phần b cho HS giỏi làm thêm
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 4/57: C ho HS giỏi làm thêm - Gọi HS đọc đề
- Có xã vùng thấp? Mỗi xã có truyện?
- Có xã vùng cao? Mỗi xã có truyện?
- Gọi HS nêu hướng giải
3.Củng cố- dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính nhân
- Chuẩn bị bài: TC GH phép nhân
- HS lên bảng
341 231 214 325 102 426 410 536 x x x x
682 462 857 300 512 130 231 608 - Nhận xét bạn
Bài 2/57: Cho HS giỏi làm thêm
- HS làm bảng lớp làm vào a 321 475 + 423 507 x 2 =
321 475 + 874 104 = 168 489 843 275 – 123 568 x 5 =
843275 – 617 840 = 225 435 - HS nhận xét
Dành phần b cho HS giỏi làm thêm b 1 306 x + 24 537 =
10 448 + 24 537 = 34 985 609 x – 845 =
481 – 845 = 636 - HS nhận xét bạn C
ho HS giỏi làm thêm HS đọc đề
- Có xã vùng thấp , xã cấp 850 quyển truyện
- Có xã vùng thấp , xã cấp 980 truyện
- HS giải vào
Bài giải
Số truyện 8xã vùng thấp đượccấp 850 x = 800 ( )
Số truyện xã vùng cao đượcấp 980 x = 820 ( )
Số truyện huyện cấp : 6 800 + 820 = 15 620 (quyển )
Đáp số : 15 620 truyện - Vài HS nhắc lại
- HS nghe thực yêu cầu
Khoa học
(26)I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nêu số tính chất nước: Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua một số vật hòa tan số chất.
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt (GV lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm).
- u thích tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK cốc thuỷ tinh giống nhau, đựng nước, đựng sữa Chai và số vật chứa nước nhìn bên Một mặt phẳng không thấm nước và khay đựng nước Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển … Một đường, muối, cát… thìa
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài b Nôi dung :
Hoạt động : Cặp đôi .
- GV nêu : Nước có tính chất ?
GV giới thiệu các cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa
- YC HS trao đổi nhóm chứng minh dự đốn tính chất nước
- GV gọi vài HS nêu lại tính chất nước phát hoạt động
- Vậy nước có tính chất ? - GV nêu : Nước có hình dạng Em làm để biết hình dạng nước ?
- GV giới thiệu chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt chuẩn bị đặt lên bàn
- Vậy nước có hình dạng ? Hoạt động 2: Nhóm em
- HS nghe
- HS nêu tự theo hiểu biết
- Cặp đôi trao đổi giải thích - Ly đựng nước suốt, ly đựng sữa trắng đục
- Ly nước thử khơng có mùi, ly sữa thử có mùi sữa
- Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt, khơng màu, không mùi, không vị
- Trao đổi với bạn vàChọn dụng cụ để tìm hình dạng nước
+ Quan sát rút nhận xét hình dạng nước
(27)- Theo em Nước chảy ?
- GV yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực nhận xét kết - GV theo dõi cách làm HS giúp đỡ - GV ghi lên bảng báo cáo nhóm
- Vậy nước chảy ?
- YC HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước
* Hoạt động 3: Cả lớp
- Nước có thấm qua vật không ?
- GV giới thiệu đồ dùng để làm thí nghiệm - GV theo dõi cách làm HS giúp đỡ - GV ghi lên bảng báo cáo nhóm - Vậy nước thấm ?
- Nêu ứng dụng thực tế
- Làm để biết chất có hồ tan hay khơng nước ?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước - Sau làm thí nghiệm em nhận xét ? - Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ?
- YC HS nêu lên ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất nước
3.Củng cố – Dặn dị: - Nước có tính chất ?
- NX tiết học Chuẩn bị bài: Ba thể nước
- HS trả lời
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm chuẩn bị
- Nhóm thực thí nghiệm nhóm nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết l
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía
- HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước
- Có thấm qua số vật
- HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm TN - Nhóm thực thí nghiệm nhóm nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết - Nước thấm qua số vật. - HS nêu ứng dụng:
- Cho chất vào cốc nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng - HS lên bảng làm thí nghiệm - Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát khơng tan nước
- Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất.
- HS liên hệ ứng dụng phát biểu
- HS nêu lại
- HS nghe thực yêu cầu
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KỲ I( Tiết ) I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
(28)- HS, khá, giỏi phân biệt khác cấu tạo từ đơn phức, từ ghép từ láy
- Có ý thức học tập.
II Đồ dùng dạy học Phiếu khổ to, bảng phụ III, Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :
- Động từ từ gì? Cho VD? - GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu:
b Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1, 2/99:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Lưu ý HS : ứng với mơ hình chỉ cần tìm tiếng
- Phát phiếu cho HS - GV nhận xét
Bài 3/99:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Thế từ đơn?
- Thế từ láy? - Thế từ ghép?
- HS trao đổi theo nhóm cặp tìm từ đơn từ ghép, từ láy
Bài /99 : - Tương tự
( Tìm động từ danh từ )
- HS trả lời cho VD - HS nhận xét
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc HS làm vào VBT - HS làm vào phiếu Trình bày
Tiếng Âm
đầu
Vần Thanh
Chỉ có vần
ao ngang
Có đủ âm đầu, vần thanh( tất tiếng lại) dưới, tầng, cánh, chú,
d t c ch
ươi âng anh u
Sắc huyền sắc sắc
+ Từ đơn: dưói , tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, bờ , ao , gió,
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút - HS thảo luận tìm từ theo nhóm
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu - Làm việc theo nhóm cặp - HS lên bảng trình bày
(29)- GV nhậ xét chốt ý 4 Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại định nghĩa từ loại - Ôn chuẩn bị thi ĐKL1
+ Động từ : Rì rào , rung rinh , , gặm , ngược xuôi , bay ,
- Nhận xét
- HS nêu định nghĩa từ ôn - HS nghe thực theo u cầu
Tốn
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn - HS làm Bài 1; Bài ( a )
- Vận dụng tốt kiến thức học
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III.Các hoạt động dạy - học
(30)2.KTBC : Nhân với số có chữ số - Gọi HS làm bảng nêu cách đặt tính thực tính
- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:
a Nội dung :
+ So sánh giá trị hai biểu thức - GV treo bảng phụ ghi SGK - GV viết biểu thức x x , - YC HS so sánh hai biểu thức - Làm tương tự với số cặp khác , VD : x x ; x x + Giới thiệu TC GH phép nhân - GV treo bảng số
- YC HS thực tính giá trị biểu thức a x b b x a để điền vào bảng GV : Hãy so sánh giá trị giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = Hãy so sánh giá trị biểu cặp lại
- Vậy giá trị biểu thức a x b so với giá trị biểu thức b x a
- Ta viết a x b = b x a - Học sinh đọc : a x b = b x a
- Em có nhận xét thừa số hai tích a x b b x a ?
- Khi đổi chỗ , thừa số tích a x b cho ta tích ? - Khi đổi chỗ ,các thừa số tích a x b giá trị tích có thay đổikhơng - u cầu vài HS nhắc lại
c.Luyện tập :
Bài 1/58: Bài yêu cầu ta làm ?
- GV viết lên bảng x = x yêu cầu HS điền số thích hợp vào
-Vì lại điền vào vng ?
- YC HS tự làm tiếp phần lại , sau đổi chéo kiểm tra lẫn
- Lớp làm nháp
459 123 145 788
x 5 x 6 280 615 874 728
- HS nêu
- HS nêu x = 35 , x = 35 x = x
- HS nêu
x = x ; x = x - HS đọc bảng số
- HS lên bảng làm , HS làm phép tính , - HS c l p làm vào VBT ả
a b a x b a x b 4 8 4 x = 32 x = 32 6 7 6 x = 42 x = 42 5 4 5 x = 20 x = 20 - Giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a 32
- Giá trị biểu thức a x b bằng với giá trị biểu thức b x a
- HS đọc
- Mỗi tích có thừa số a b vị trí thừa số khác
- Khi đổi chỗ , thừa số tích a x b cho ta tích b x a.
+ Khi đổi chỗ thừa số tích a x b giá trị tích không thay đổi
- Điền số thích hợp vào - Điền vào vng - HS giải thích
(31)Bài 2/ 58 : Cho HS giỏi làm thêm - Gọi HS đọc yêu cầu
- Không nên dặt tính sau :
x 853
971
Dùng tính chất giao hốn phép nhân - Nhận xét ghi điểm
Bài 3/58:- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức x 145 - Em làm để tìm được: x 145 = (2 100 + 45 ) x
- u cầu HS tìm biểu thức có giá trị biểu thức
Bài 4/58: Cho HS giỏi làm thêm - HS suy nghĩ để tìm số điền váo ô trống - GV yêu cầu HS nêu kết luận phép nhân có thừa số , có thừa số 4.Củng cố – dặn dị :
- Phép nhân phép cộng có tên gọi tính chất nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó? - Nhận xét tiết học
Cho HS giỏi làm thêm
- em làm bảng lớp làm nháp
a 357 b 40 263 c 23 109
x x 7 x 8 785 281 841 184 872 - Nhận xét ghi diểm
- Tìm biểu thức có giá trị - HS nêu: x 145 = (2 100 + 45 ) x 4 - Vài HS phát biểu
- HS làm
964 x = (4 + ) x ( 000 + 964 ) 10 287 x = ( + ) x ( 000 + 287 ) - HS làm HS sửa bài:
Cho HS giỏi làm thêm a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = - HS nêu kết luận
- Tính chất giao hốn
- Vì ta đổi vị trí thừa số tích tích khơng thay đổi
TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10
Lễ đăng kí thi đua “Tuần học tốt”
I Yêu cầu giáo dục:
- Giúp hs hiểu mục đích ý nghĩa, nội dung, tiêu thi đua
- Giáo dục học sinh tính tự giác, tâm học tập tốt để đáp công ơn thầy , g II Nội dung hình thức hoạt động:
1 Nội dung - Các tổ đăng kí thi đua - Văn nghệ. 2 Hình thức : - Đăng kí thi đua - Văn nghệ
III Chuẩn bị:
1 Phương tiện: - Kế hoạch hoạt động lớp - Đăng kí thi đua tổ
2 Tổ chức : - Họp cán lớp phân công , xây dựng kế hoạch. - Hướng dẫn tổ viết đăng kí thi đua
(32)Điều khiển Nội dung
Lớp trưởng
Lớpphó văn nghệ
1 Khởi động:
- Hát tập thể “ Lớp chúng mình” 2 Sinh hoạt chủ đề:
- Lớp trưởng tuyên bố lí , giới thiệu đại biểu, chương trình HĐ - Trình bày chương trình hành động lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Nêu tiêu thi đua , biện pháp cho lớp thảo luận * Chỉ tiêu thi đua :
+ 100% học đạt loại A + Khơng có bạn khơng học + Mỗi tổ đến bạn trở lên có điểm tốt
+ Truy 15 phút , tốt + Phấn đấu đạt “Tuần học tốt” + Tỉ lệ khá, giỏi đạt 40 %
* Biện pháp :
+ Trao đổi kinh nghiệm + Xây dựng “Đôi bạn tiến” + Từng cá nhân cam kết
- Lớp trưởng phát động đăng kí thi đua học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô lớp , tổ
- Từng tổ trưởng đọc đăng kí thi đua tổ
- GVCN phát biểu ý kiến , ghi nhận tâm thi đua động viên lớp thực hiên tốt chương trình lớp
- Cả lớp hát tập thể : Lớp kết đoàn
(33)Thể dục : Bài 19
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP
TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I Mục tiêu :
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân lưng bụng yêu cầu HS nhắc lại tên, thứ tự động tác thực động tác
- Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai của động tác luyện tập
- Trị chơi : “ Con cóc cậu ơng trời” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II Đặc điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi, dụng cụ phục vụ trò chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò 1 Phần mở đầu:
(34)- GV phổ biến nội dung: Nêu YC học - Khởi động: GV HS chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc sân trường vịng sau thành vịng trịn hít thở sâu
+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
+ Trò chơi : “Kết bạn”
- KTBC: Gọi HS lên thực động tác BTDPTC học GV hô nhịp HS đánh giá, xếp loại
2 Phần bản:
a) Trị chơi : “Con cóc cậu ông trời ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi
- GV nhắc lại cách chơi luật chơi - GV điều khiển cho HS chơi thức
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình
b) Bài thể dục phát triển chung
Ôn động tác vươn thở, tay, chân , lưng - bụng
+ Lần : GV vừa hô nhịp , vừa làm mẫu + Lần : GV hô nhịp không làm mẫu để tổ thi tập xem tổ tập
+ Lần : GV vừa hô nhịp vừa lại quan sát sửa sai cho HS
* Học động tác phối hợp : * Lần : GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu cho HS hình dung động tác + GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước
Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, muỗi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp
Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hơng (bốn ngón phía trước, ngón phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái
Nhịp :Như nhịp 1. Nhịp : Về TTCB.
Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, đổi
GV - Đội hình trị chơi
- HSđứng theo đội hình vịng trịn
- HS theo đội hình hàng ngang
GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
GV
(35)chân
- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt
- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập - GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ - Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố 3 Phần kết thúc:
- HS làm động tác gập thân thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp
- GV học sinh hệ thống học
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
- GV hô giải tán
chân với tay
Lần 3: HS tập toàn động tác quan sát HS tập
Lần 4: Cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo,
Lần 5:
Lớp trưởng hô nhịp cho HS tập.
- Cả lớp tập lại để củng cố - Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV - HS hô “khỏe
Thể dục : Bài 20 ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG
TRÒ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ” I Mục tiêu :
- Ôn động tác vươn thở, tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối - Học động tác lưng bụng Yêu cầu thực động tác
- Trị chơi: “ Con cóc cậu ơng trời” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia vào trị chơi nhiệt tình chủ động.
II Đặc điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích. III Nội dung phương pháp lên lớp:
Hoạt động Thầy Hoạt đơng trị 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động: Cho HS chạy vòng xung quanh sân, HS đứng thành vòng tròn
+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
(36)+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2 Phần bản
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn động tác vươn thở tay chân + GV hô nhịp cho HS tập động tác
+ Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau lần tập GV nên nhận xét kết lần tập cho tập tiếp)
+ Tổ chức cho tổ HS lên tập nêu câu hỏi để HS nhận xét
+ GV tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ chưa tập tốt cần cố gắng
* Học động tác lưng bụng * Lần :+ GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu cho HS hình dung động tác + GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp
Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước
Nhịp2:Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, đổi chân * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh
* Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập cử động chân 2-3 lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay
* Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác và quan sát HS tập
* Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em
* Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không làm mẫu hô nhịp cho HS tập
- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt
- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập
- GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ
- Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình
GV - Đội hình trị chơi
- HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
(37)diễn GV HS quan sát, nhận xét , đánh giá GV sửa chữa sai sót , biểu dương tổ thi đua tập tốt
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trị chơi : “Con cóc cậu ơng trời ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi Nêu tên trị chơi - GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trị chơi để đảm bảo an tồn
- Tổ chức cho HS thi đua chơi thức
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình
3 Phần kết thúc:
- HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp + GV hệ thống học nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
GV hô giải tán
GV
- HS chuyển thành đội hình vịng trịn
- HS tập hợp theo đội hình chơi
- HS tự tổ chức chơi - Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV HS hô “khỏe”. Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết ) Nhận xét Chứng 1 I Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN )
- Nêu ví dụ tiết kiệm thời Biết lợi ích tiết kiệm thời HS giỏi biết cần phải tiết kiệm thời
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt nhằn ngày cách hợp lí HS giỏi biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ngày cách hợp lí - Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm.
II Các kĩ sống gíáo dục : - Kĩ xác định thời gian vô giá
- Kĩ lập kế hoạch làm việc , học tập để sử dụng thời gian hiệu - Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày
- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
(38)IV Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bảng phụ V.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Tiết kiệm thời
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ - GV nhận xét đánh giá nhận xét 2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Nêu yêu cầu học b Nội dung :
Hoạt động1: lớp
Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung truyện
- GV kể chuyện Một phút SGK kết hợp tranh minh hoạ
- Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời gian ?
- Chuyện xảy với Mi- chi – a ? - Sau Mi –chi - a hiểu điều ? - Em rút từ câu chuyện ?
Kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 2: Nhóm ( BT 2)
Mục tiêu: HS biết tiết kiệm thời có tác dụng ?
- GV cho nhóm thảo luận tình cho sẵn
Nhóm 1,3 : Chuyện xảy : - Học sinh đến phòng thi bị muộn
- Đưa người bệnh đến bện viện cấp cứu chậm
Nhóm 2,6:
- Theo em , tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy khơng ? Nhóm 4,5:
- Tiết kiệm thời có tác dụng
Kết luận : Chúng ta phải tiết kiệm thời “Vì thời thắm thoi đưa Nó đi mất có chờ đợi ai” Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích , ngược lại lãng phí thời khơng làm việc gì
- HS thực yêu cầu - HS nêu
- HS lắng nghe
Đàm thoại
- HS nghe kể , quan sát tranh - Thường chậm trễ người - Bị thua thi trượt tuyết - phút làm nên chuyện
- Em phải quý trọng tiết kiệm thời
- HS nghe kết luận Thảo luận
- Các nhóm thảo luận Đại diện trình bày
- Không vào thi ảnh hưởng kết thi.
- Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng.
- Giúp ta làm nhiều việc có ích
(39)Hoạt động 3: Cả lớp ( BT )
Mục tiêu : Hiểu tiết kiện thời - Treo bảng phụ ghi ý kiến
- GV thống lại cách bày tỏ thái độ thông qua thẻ Đ - S
- GV nêu ý kiến
- GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn
- Biểu tiết kiệm thời ? - Biểu chưa tiết kiệm thời giờø ?
Kết luận : Tiết kiệm thời nào việc , sắêp xếp cơng việc hợp lí , khơng phải làm việc liên tục
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ,” 3.Củng cố – dặn dò :
- Vì cần phải tiết kiệm thời giờ?
- Liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân
Thẻ Đ - S - Đọc thầm
- HS bày tỏ ý kiến thẻ Đ – S Chứng 1 :
- HS giải thích ý kiến chọn - Lớp trao đổi, thảo luận, nhận xet - Biểu hiện : 1 , , , 7
- Biểu hiện : 3 , , 5
- HS đọc ghi nhớ
- Vài HS nêu ích lợi - Mỗi HS lập tờ sử dụng thời gian biểu thân nộp vào tiết sau
Tiếng Việt BÀI LUYỆN TẬP ÔN TẬP TIẾT
( Thời gian làm khoảng 30 phút ) Dựa theo đề luyện tập in SGK ( tiết ) GV cho HS luyện tập theo nội dung SGK I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ):
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu , cách làm - HS đọc kĩ văn khoảng 15 phút
- HS khoanh tròn chữ trước ý / - Giáo dục học sinh tính xác làm bài. II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị đề kiểm tra
- HS đọc tìm hiểu trước nhà III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên HĐ HS
1.Hoạt động 1: Đọc thầm QUÊ HƯƠNG - GV phát phiếu đề kiểm tra cho HS
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập đọc phần tập
- GV hướng dẫn HS đọc thầm nội dung tập đọc để thực
(40)hiện tốt phần tập
2.Hoạt động : Thực hành luyện tập chọn ý đúng + Câu : Ý b ( Hòn Đất )
+ Câu : Ý c ( Vùng biển )
+ Câu : Ý c ( Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới + Câu : Ý b ( Vòi vọi )
+ Câu : Ý b ( Chỉ có vần )
+ Câu :Ý a ( Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa )
+ Câu : Ý c ( Thần tiên )
+ Câu :Ý c ( Ba từ, từ: ( chị ) Sứ, Hòn Đất, ( núi ) Ba Thê )
3 Củng cố Tiết ôn :
+ GV củng cố nội dung , nhận xét làm HS + GV nhận xét đánh giá tinh thần học HS + GV dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập sau
- HS làm theo yêu cầu GV - HS thảo luận nhóm phát biểu - Nhóm cử thư kí khoanh vào phiếu - HS khác nhận xét - Thống đáp án điểm
- Lắng nghe
(41)Tiếng Việt BÀI LUYỆN TẬP ÔN TẬP :TIẾT
( Thời gian làm khoảng 40 phút ) Dựa theo đề luyện tập in SGK ( tiết ) GV cho luyện tập theo đề có SGK I.Mục tiêu ( Theo chuẩn KTKN ):
- Kiểm tra mơn tả, tập làm văn
- HS viết tả, viết tập làm văn viết thư bố cục rõ ràng. - Giáo dục học sinh tính xác viết bài.
II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị nội dung kiểm tra - HS đọc tìm hiểu trước nhà III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Hoạt động 1: Kiểm tra tả ( Nghe – viết ):
CHIỀU TRÊN QUÊ HƯƠNG
- GV đọc, HS nghe – viết vào ( khoảng 15 phút ) - Viết đẹp , , trình bày theo đoạn văn - GV nhận xét chung viết HS
- GV hướng dẫn chữa số lỗi tả HS hay mắc 2.Hoạt động 2: Kiểm tra tập làm văn
- HS lắng nghe
- HS viết kiểm tra - HS đọc lại
(42)- GV chép đề lên bàng cho HS theo dõi
Viết thư ngắn ( Khoảng 10 dòng ) cho bạn người thân ước mơ en
- Yêu cầu viết thư đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc theo yêu cầu học:
+ Phần đầu thư: địa người viết, ngày , lời thưa gửi + Phần :
- Nêu mục đích viết thư
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư
- Thơng báo tình hình học tập em kể ước mơ em
+ Phần cuối thư
3 Củng cố Tiết ôn:
- GV đánh giá chữ viết tả HS - GV đánh giá kĩ viết thư HS
- HS đọc đề
- HS đọc yêu cầu - HS viết
- HS kiểm tra lại - HS nộp
- Lắng nghe
(43)