Tuan 10 lop 5 CKTKNBVMT

30 5 0
Tuan 10 lop 5 CKTKNBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS boác thaêm ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi öùng vôùi noäi dung caàn luyeän ñoïc - HS K-G ñoïc dieãn caûm caû baøi thô, baøi vaên; nhaän bieát ñöôïc moät soá bieän phaùp ngheä thua[r]

(1)

Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG

Tiết CHÀO CỜ

Tiết Tiếng Việt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu SGK

II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu tập đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại bài văn miêu tả chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ đọc Hiểu cảm thụ văn học (đàm thoại).GV cho HS bốc thăm chọn để đọc

* Hoạt động 2: Lập bảng thống kê

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tập đọc học

-GV nhận xét, sửa sai

GDHS kĩ hợp tác để hoàn thành bảng thống kê tự tin thuyết trình kết quả. 3 Củng cố- dặn dò:

Học thuộc lòng đọc diễn cảm Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”

Nhận xét tiết hoïc

- HS đọc nối tiếp bốc thăm đọc trả lời câu hỏi đọc - HS K-G đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

- HS nêu yêu cầu tập

- HS thống kê tập đọc, thơ học

- HS sửa , nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

(2)

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Biết:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

- So sánh số đo độ dài viết số dạng khác

- Giải tốn có liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” II Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng nhóm - HS: Vở tập, SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Luyện tập chung 2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS laøm baøi

Baøi 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

- GV nhận xét Bài 3:

- Cho HS nêu yêu cầu, thi đua giải Bài 4:

- GV cho HS nêu toán.

- GV yêu cầu HS xác định dạng toán có liên quan đến “rút đơn vị” “tỉ số”

- Cho HS làm vào - GV nhận xét

Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: “Kiểm tra”

- HS nêu yêu cầu

- HS làm nêu kết - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm - Lớp nhận xét - nhóm thi đua - HS đọc đề

- HS làm sửa -Lớp nhận xét

-HS neâu * RÚT KINH NGHIỆM

(3)

Tiết Khoa học

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thơng đường

II.Chuẩn bị: - GV: SGK - HSø: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Phòng tránh bị xâm hại. 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

* Bước 1: Làm việc theo cặp

-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, vi phạm người tham gia giao thơng hình

* Bước 2: Làm việc lớp.

® GV nhận xét, kết luận

GDHS biết phán đốn tình có nguy cơ dẫn đến tai nạn.

v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận * Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát hình 5, 6, SGK phát việc cầm làm người tham gia giao thông thể qua hình

* Bước 2: Làm việc lớp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu biện pháp an tồn giao thơng

® GV kết luận

GDHS phải biết thực luật an toàn giao thơng để phịng tránh tai nạn GTĐB 3 Củng cố - dặn dị:

- Chuẩn bị: Ơn tập Con người sức khỏe - Nhận xét tiết học

- HS quan sát theo nhóm đôi - HS trình bày kết

- HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát theo nhóm đôi

-Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

* RÚT KINH NGHIỆM

(4)

BUỔI SÁNG

Tiết ANH VĂN Tiết THỂ DỤC Tiết Tiếng việt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục tiêu:

- HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ,ý nghĩa thơ, văn

-Nghe viết tả, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc lỗi

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, phiếu ghi đọc, bảng nhóm - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học

thuộc lòng

- GV kiểm tra cho điểm HS em chưa đạt yêu cầu tiết trước

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe

viết tả

- GV cho HS hiểu nghĩa từ trầm trịch, canh cánh, man

-Nêu nội dung văn ?

GDHS có ý thức BVMT thơng qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nước.

- GV hướng dẫn HS tập viết tên riêng (Đà, Hồng), từ dễviết sai tả: nỗi

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi ứng với nội dung cần luyện đọc

- HS K-G đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

-HS neâu nghóa

-Thể nỗi niềm trăn trở,băn khoăn trách nhiệm ngườiđối với việc bảo vệ rừng giữ nguồn nước

(5)

niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ - Cho HS viết vào

v Hoạt động 3: Chấm, chữa bài

- GV thu chấm số bài - GV nhận xét, tổng kết lỗi 3 Củng cố- dặn dò:

-Về nhà tiếp tục luyện đọc -Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 3” - Nhận xét tiết học

- HS viết vào - HS soát lỗi, chữa

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I BUỔI CHIỀU

Tiết 3, Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo diện tích dạng số thập phân - Giải tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo, hình học

- Giúp HS chăm học tập II Chuẩn bị:

-GV: SGK, toán -HS: vở, nháp

III Các hoạt động dạy học

1 KTBC: Ôn cách viết số đo diện tích dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mối quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

2 Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- HS neâu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

(6)

- GV giuùp thêm học sinh yếu - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

 Bài : : Điền số vào chỗ chấm : a) 2ha m2 = ………ha;

49,83dm2 = ……… m2 b) 8m27dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….m2 Bài 2 : Điền daáu > ; < =

a) 16m2 213 cm2 …… 16400cm2; b) 84170cm2 …… 84,017m2 c) 9,587 m2 ……9 m2.60dm2 Baøi :

Nửa chu vi khu vườn hình chữ nhật 0,55km, chiều rộng 56 chiều dài Hỏi diện tích khu vườn m vuông ? ?

Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32 m , chiều rộng

1

4chiều dài.

a/ Tính diện tích mảnh đất đó? b/ Người ta dùng

1

4 diện tích mảnh đất để

trồng rau Tính diện tích phần đất lại? 3 Củng cố-dặn dò

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

Bài giải :

a) 2ha m2 = 2,000004ha; 49,83dm2 = 0,4983 m2 b) 8m27dm2 = 0,07 m2; 249,7 cm2 = 0,02497m2 Bài giải :

a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2; (160213cm2)

b) 84170cm2 < 84,017m2 (840170cm2) c) 9,587 m2 < m2.60dm2 (958,7dm2) (960dm2) Bài giải :

Đổi : 0,55km = 550m

Chiều rộng khu vườn : 550 : (5 + 6) = 250 (m) Chiều dài khu vườn : 550 – 250 = 300 (m) Diện tích khu vườn : 300 250 = 75 000 (m2) = 7,5

(7)

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tiếng Việt

TẬP ĐỌC: ƠN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 9 I Mục tiêu:

Giúp HS rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm tập đọc Cái gì quý ?, Đất Cà Mau Trả lời câu hỏi bài.

II Chuẩn bị:

- GV: SGK - HSø: SGK II Các hoạt động dạy học:

1 KTBC:

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Rèn kĩ đọc đúng, diễn cảm

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, tập đọc

- HS đọc theo hình thức nối tiếp -HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó - HS đọc diễn cảm

- Cho HS thi đọc TĐ - Mỗi HS đọc - GV nhận xét-tuyên dương

v Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu

- Yêu cầu HS đọc & trả lời câu hỏi

(GV giúp HS yếu trả lời) - HS trả lời câu hỏi dướimỗi ứng với đoạn vừa đọc - GV nhận xét, chốt ý

- HS nêu nội dung bài TĐ - HS nêu

-GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò:

- GV chốt lại nội dung tiết học - Dặn HS đọc lại + TLCH - GV nhận xét tiết học

* RUÙT KINH NGHIEÄM

Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG

(8)

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ (TIẾT 3) I Mục tiêu:

-HS đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

-Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả học (BT2)

II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- GV kiểm tra cho điểm học sinh em chưa đạt yêu cầu tiết trước

v Hoạt động 2: HD làm BT2 - GV Ghi lên bảng tập đọc

Quang caûnh làng mạc ngày mùa Một chuyên gia máy xúc

Kì diệu rừng xanh Đất Cà Mau -GV nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

-Về nhà tiếp tục luyện đọc -Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 4” - Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi ứng với nội dung cần luyện đọc

- HS K-G đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

- HS nêu yêu cầu

- HS chọn ghi lại văn thích đọc chi tiết thích văn - HS nêu chi tiết thích văn, HS K-G giải thích nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn

HS nhận xét bổ sung

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tốn

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

(9)

- Biết giải toán với phép cộng số thập phân II Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng nhóm - HS: Vở tập, bảng III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: KTÑK

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Hướng dẫn HS biết thực hiện

phép cộng hai số thập phân. -GV nêu toán dạng ví dụ

-GV theo dõi bảng con, nêu trường hợp xếp sai vị trí số thập phân trường hợp xếp

-GV nhận xét

-GV giới thiệu ví dụ - GV nhận xét

-GV nhận xét chốt lại ghi nhớ

vHoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng số thập phân.

Bài 1: GV cho HS đọc yc làm bài

-GV nhận xét

Bài 2: GV huớng dẫn

-Giáo viên nhận xét Bài 3: GV huớng dẫn

-Giáo viên nhận xeùt

-HS thực 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm

429 cm = 4,29 m

-HS nhận xét kết 4,29 m từ nêu cách cộng hai số thập phân -HS nhận xét cách xếp -HS nêu cách cộng

-HS làm -HS nhận xét -Nêu bước làm - HS rút ghi nhớ

- HS đọc đề

- HS làm bài, sửa a, b HS K-G làm

- Lớp nhận xét - HS đọc đề

- HS làm sửa a, b, HS K-G làm

- Lớp nhận xét

- HS đọc đề – phân tích đề - HS làm

- HS sửa - Lớp nhận xét

(10)

3.Cuûng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu cách cộng hai số thập phân -Chuẩn bị: Luyện tập

-Nhận xét tiết học

- HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tiếng Việt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I Mục tiêu:

- Lập bảng từ ngữ (danh từ động từ, tính từ , thành ngữ, tục ngữ ) chủ điểm học (BT1)

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu (BT2) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm giải tập 1,2 - HS: VBT, SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Bài 1: Lập bảng từ ngữ chủ điểm đã học theo mẫu

- yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày.• - HS nêu u cầu tập - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày 1/Việt Nam –Tổ quốc em

Danh từ:Tổ quốc,đất nước,giang sơn,nước non,quê hương,…

Động từ,tính từ:bảo vệ,giữ gìn,kiến thiết,khơi phục,…

Thành ngữ:q cha đất tổ,nơi chơn cắt rốn,u nước thương nịi,…

2/Cánh chim hòa bình

Danh từ: hịa bình,trái đất,mặt đất

Động từ,tính từ:hợp tác ,bình n, bình, sum họp,…

Thành ngữ,tục ngữ:bốn biển nhà,vui mở hội,kề vai sát cánh,…

(11)

Baøi 2:

- Thế từ đồng nghĩa? - Từ trái nghĩa?

- Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cho

® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành

bảng

3 Củng cố - dặn dò:

-GV dặn dò HS nhà tiếp tục luyện đọc

-Chuẩn bị diễn kịch “Lòng dân” -Nhận xét tiết học

3/ Con người với thiên nhiên

Danh từ: bầu trời,biển cả,sơng ngịi,,kênh rạch,mương máng,…

Động từ,tínhtừ: bao la, vời vợi,mênh mơng,

Thành ngữ,tục ngữ: lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão,

- HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu - Học sinh làm

- Lần lượt học sinh nêu làm, bạn nhận xét (có thể bổ sung vào)

- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Đạo đức

TÌNH BẠN I Mục tiêu:

- Biết bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày II Chuẩn bị:

- GV: SGK - HS: SGK,VBT

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Nhớ ơn tổ tiên 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Đàm thoại.

1/ Hát “lớp đồn kết” 2/ Đàm thoại

- Bài hát nói lên điều gì?

- Lớp hát đồng - HS trả lời

(12)

- Lớp có vui khơng? - Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè?

- Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

- Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè

v Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn. - GV đọc truyện “Đơi bạn”

- Nêu yêu cầu

- Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện? - Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn

giữa hai người nào?

- Theo em, bạn bè cần cư xử với nào?

- GV kết luận

v Hoạt động 3: Làm tập 2.

-Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ

· Liên hệ: Em làm

bạn bè tình tương tự chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể

- Nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình

a) Chúc mừng bạn

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn

c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực

d) Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt

đ) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm

e) Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn

v Hoạt động 4: (Bài tập 3)

- Nêu biểu tình bạn đẹp

® GV ghi bảng

viên lớp - HS trả lời

- Trẻ em quyền tự kết bạn, điều qui định quyền trẻ em

Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Không tốt, quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn

- HS trả lời

- Làm việc cá nhân

- Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh

- Trình bày cách ứng xử tình giải thích lí

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu

(13)

- GV kết luận - Đọc ghi nhớ

v Hoạt động 5: Làm tập 1.

- Nêu yêu cầu tập 1/ SGK • Thảo luận làm tập

• Sắm vai vào tình

- Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật - Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn?

- Em nghó bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm ai?

- Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp? Vì sao?

® Kết luận

GD HS phải biết cảm thông chia sẻ với bạn bè.

vHoạt động 6: Tự liên hệ -GV yêu cầu HS tự liên hệ

® Kết luận: Tình bạn khơng phải tự nhiên

có mà cần vun đắp, xây dựng từ hai phía

GD HS biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.

v Hoạt động 7: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn.

- Giới thiệu thêm cho HS số truyện, ca dao, tục ngữ… tình bạn

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học

- HS nêu tình bạn đẹp trường, lớp mà em biết

- HS đọc

- HS thảo luận – trả lời

- Chon tình cách ứng xử cho tình ® sắm vai

- Các nhóm lên đóng vai - HS trả lời

- HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS liên hệ tự liên hệ

- HS thực hành - HS lắng nghe

* RÚT KINH NGHIỆM

(14)

BAØY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu :

- Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình

- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh , ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học : 1 KTBC: Luộc rau

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

- Hướng dẫn HS quan sát hình , đọc mục 1a , đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích việc bày ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Tóm tắt ý trả lời HS ; giải thích , minh họa mục đích , tác dụng việc bày ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

- Gợi ý HS nêu cách xếp ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình

- Nhận xét , tóm tắt số cách bày ăn phổ biến ; giới thiệu tranh , ảnh số cách bày ăn , dụng cụ ăn uống để minh họa

- GV nêu yêu cầu việc bày dọn trước bữa ăn : Dụng cụ phải khô ráo, vệ sinh ; ăn xếp hợp lí , thuận tiện cho người - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu công việc cần thực bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo yêu cầu -GV tóm tắt nội dung

- HS quan sát hình SGK

- HS nêu

- HS nêu cách xếp ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình

- HS nêu

Hoạt động : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

- Yêu cầu HS nêu cách thu dọn bữa ăn gia đình - Nhận xét , tóm tắt ý HS trình bày ; hướng dẫn lại SGK nêu

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình bày , dọn bữa ăn

- HS nêu thực tế gia đình

(15)

- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- Nêu đáp án tập

- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS 3 Củng cố dặn dò :

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước sau bữa ăn

- Nhận xét tiết học

đáp án để tự đánh giá kết học tập

- Báo cáo kết tự đánh giá

* RUÙT KINH NGHIEÄM

Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG

Tieát Tiếng Việt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I.Mục tiêu:

(16)

-Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp

II.Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ - HS: Vở, SGK

III Các hoạt độngdạy học: 1 KTBC:

2 Dạy : GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

- GV kiểm tra cho điểm HS em chưa đạt yêu cầu tiết trước

vHoạt động 2: HDHS làm BT2

- Yeâu cầu HS nêu tính cách nhân vật

- Yêu cầu HS đóng vai diễn đoạn kịch

- GV chia lớp thành nhóm phân vai diễn kịch

- Mời nhóm lên diễn

Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi

3 Củng cố - dặn dò: -Cho HS nêu học -Về nhà ôn lại -Nhận xét tiết hoïc

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi ứng với nội dung cần luyện đọc - HS K-G đọc diễn cảm thơ, văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng - HS đọc thầm văn phát biểu tính cách nhân vật

- HS phân vai diễn kịch Lòng dân theo nhóm (HS K-G đọc thể tính cách nhân vật.)

- HS bình chọn diễn viên G, nhóm diễn G

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết

- Cộng số thập phân

(17)

II Chuẩn bị:

-GV:Phấn màu - HS:Vở tập, SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Cộng hai số thập phân 2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm sửa

- GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán : a + b = b + a

Baøi 2:

-GV cho HS vận dụng tính chất giao hốn - GV nhận xét

Bài 3:

- Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm sửa

- GV chốt: Giải tốn Hình học: Tìm chu vi (P) Bài : Yêu cầu HS K-G làm bài.

3 Củng cố - dặn dò:

-Dặn dị: Học sinh nhà ôn lại kiến thức vừa học -Chuẩn bị: Xem trước tổng nhiều số thập phân -Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu

- HS làm sửa - Lớp nhận xét

- HS neâu

- HS đọc yêu cầu

- HS làm sửa câu a,c HS K-G làm

-Lớp nhận xét -HS nêu

-HS tóm tắt

-HS làm bài,s ửa -Lớp nhận xét

-HS K-G thi làm sửa

*RÚT KINH NGHIỆM

Tieát Tieáng việt

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Mục tiêu:

-Tìm từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e)

- Đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa (BT4) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ,VBT - HS:SGK

(18)

1 KTBC:

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nắm

được kiến thức nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa).

* Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu giải GV chốt lại

* Bài 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu - GV đính bảng nhóm lên bảng - GV chốt lại

v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nghĩa của từ để giải tập nhằm trau đồi kỹ dùng từ.

* Baøi 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào - GV chốt lại: Từ nhiều nghĩa 3 Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS nêu học -Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô” -Nhận xét tiết học

-1 HS đọc yêu cầu

- HS làm vào mục - HS sửa

- Cả lớp nhận xét Cả lớp sửa bổ sung vào từ

- HS nêu yêu cầu

- HSlần lượt điền từ thích hợp vào chỗ trống 3-5 mục HS K-G làm toàn BT2

- HS sửa bài, nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu - HS làm nêu kết - Cả lớp nhận xét

-2 HS neâu *RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Lịch sử

BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I Mục tiêu:

- Nêu số nét mít tinh ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”

- Ghi nhớ: kiện lịch sử trọng đại; đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

(19)

- GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: “Cách mạng mùa thu”. 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Một số nét diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945 Bắt đầu đọc “Tuyên ngôn Đọc lập”

-GV gọi 3, em nêu số nét đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

- GV nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”

vHoạt động 2: Nội dung “Tun

ngơn độc lập”. • Nội dung thảo luận

- Trình bày nội dung “Tun ngôn độc lập”?

- Nêu lại nét buổi lễ tuyên bố độc lập

- Cuối Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều ?

® GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị: “Ôn tập.” Nhận xét tiết học

HS neâu

-HS đọc SGK nêu lại cho nghe đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập

-HS trình bày

-HS nghe quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày

- HS nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

BUỔI CHIỀU

Tiết 3 Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp học sinh :

- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân - Giải tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo

(20)

II Chuẩn bị:

-GV: SGK, toán -HS: vở, nháp

III Các hoạt động dạy học 1 KTBC:

- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mói quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

2 Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dạng kg :

a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg;

yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg Bài 2: Điền dấu >, < = vào ……. a) 5kg 28g … 5280 g

b) taán 21 kg … 420 yeán

Bài : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm a) 7,3 m = dm 35,56m = cm

8,05km = m 6,38km = m b) 6,8m2 = dm2 3,14 = m2 0,24 = m2 0,2 km2 = ha Bài 4: (HSKG)

Một tô chở 80 bao gạo, bao cân nặng 50 kg

- HS neâu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải :

a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải :

a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g)

b) 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg) Lời giải :

a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 = 31400m2 0,24 = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha Lời giải :

(21)

a) Hỏi ô tô chở gạo? b) Nếu tơ bán bớt 52 số gạo cịn lại tạ gạo ?

3 Củng cố-dặn dò

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

50 x 80 = 4000 (kg) = Số gạo bán nặng số kg : 4000 : x = 1600 (kg) Số gạo lại nặng số tạ : 4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ

Đáp số : 24 tạ * RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 4, Tiếng Việt

LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

Giuùp HS:

- Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt

II Chuẩn bị: - GV: tập - HSø: vở, nháp

II Các hoạt động dạy học: 1 KTBC

2 Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét

Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thống, trắng xố, trùng điệp điền vào chỗ chấm :

Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông …vắt

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Thứ tự cần điền : + Kì vĩ

(22)

ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhơ…dưới rừng dương

Bài tập2 :

- u cầu HS đặt câu với từ ?

+ Kì vó

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập 3 :

- Yêu cầu HS đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn ?

Gợi ý :

- Vịnh Hạ Long cảnh quan kì vĩ nước ta

- Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay

- Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió

- Đàn cị bay trắng xố góc trời vùng Năm Căn

- Mấy đám mây sau núi phía xa

Gợi ý :

- Cô ăn ảnh

- Tuấn chơi cờ hay ăn gian - Bạn cảm thấy ăn năn - Bà ăn hiếp người khác - Họ muốn ăn đời, kiếp với 3 Củng cố- dặn dị:

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

* RÚT KINH NGHIỆM

(23)

Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG

Tiết Tiếng Việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC)

Tiết ANH VĂN

Tiết Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết tính tổng nhiều số thập phân

- Biết tính chất kết hợp phép cộng số thập phân - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện

II Chuẩn bị:

(24)

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Luyện tập

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân)

• GV nêu:

27,5 + 36,75 + 14 = ? • GV chốt lại

-Cách xếp số hạng -Cách cộng

Bài 1:

• GV theo dõi cách xếp tính • GV nhận xét

vHoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết tính

chất kết hợp phép cộng biết áp dụng tính chất phép cộng vào số thập phân tính nhanh.

Bài 2:

- GV cho HS nêu yêu c ầu - Cho HS làm sửa Bài 3:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm sửa

3 Củng cố - dặn dò: -GV chốt lại nội dung -Chuẩn bị: Luyện tập -Nhận xét tiết học

- HS tự xếp vào bảng - HS tính (nêu cách xếp) - HS lên bảng tính - 2, HS nêu cách tính - HS đọc u cầu

- HS làm bàicâu a, b HS K-G làm

- HS sửa -Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài, sửa - HS nhận xét, bổ sung - HS rút kết luận •-HS đọc đề

-HS laøm baøi a,c HS K-G làm

-HS sửa – Nêu tính chất vừa áp dụng

-Lớp nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

(25)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT) BUỔI CHIỀU

Tiết Khoa học

ƠN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (2 Tiết ) I Mục tiêu:

Ôân tập kiến thức về:

-Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

-Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị:

- GV: Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.Bảng nhóm to, phấn - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Phòng tránh TNGT đường bộ 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân.

GV yêu cầu quan sát cá nhân theo yêu cầu tập 1, , trang 42/ SGK

* Bước 2: Làm việc theo nhóm.

* Bước 3: Làm việc lớp. - GV chốt

v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai

đúng

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A trang 43/ SGK Phân cơng nhóm: chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh

* Bước 2:

-Giáo viên tới nhóm để giúp đỡ * Bước 3: Làm việc lớp.

® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay

HS làm tập 1,2 ,3

Vẽ lại sơ đồ đánh dấu giai đoạn dậy gái trai, nêu đặc điểm giai đoạn

-Cá nhân trình bày với bạn nhóm sơ đồ mình, nêu đặc điểm giai đoạn

- Các bạn bổ sung

- Mỗi nhóm cử bạn đem sơ đồ dán lên bảng trình bày trước lớp

Nhóm 1: Bệnh sốt rét

Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết Nhóm 3: Bệnh viêm não

Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS

- Nhóm xong trước thắng

-Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng

-Các nhóm treo sản phẩm

(26)

Hoạt động 3: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

-Giáo viên chọn học sinh (giả sử em mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên khơng nói cho lớp biết bắt tay với học sinh bị “Lây bệnh”

-Yêu cầu học sinh tìm xem lần bắt tay với bạn

*Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.

® GV chốt + kết luận

- Qua trị chơi, em rút nhận xét tốc độ lây truyền bệnh?

•- Em hiểu dịch bệnh?

•- Nêu số ví dụ dịch bệnh mà em biết?

vHoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động.

* Bước 1: Làm việc cá nhân.

Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh * Bước 2: Làm việc lớp.

Giáo viên dặn học sinh nhà nói với bố mẹ điều học treo tranh chỗ thuận tiện, dễ xem

3 Củng cố - dặn dò:

-Xem lại + vận dụng điều học -Chuẩn bị: Tre, Mây, Song

-Các nhóm khác nhận xét góp ý ý tưởng

Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút • Lần thứ nhất: bắt tay bạn rối

ghi tên bạn (đề rõ lần 1) • Lần thứ hai: bắt tay bạn khác ghi tên bạn (đề rõ lần 2)

• Lần thứ 3: bắt tay bạn khác ghi tên bạn (đề rõ lần 3)

-HS đứng thành nhóm bạn bị bệnh

- HS nêu

-HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục thực hành trang 40 SGK

-Một số HS trình bày sản phẩm với lớp

-HS nhận xét, bổ sung

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Địa lí

NÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:

- Nêu số điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều

(27)

-Sử dụng lược đồ để nhận biết cấu vùng phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi cao nguyên,; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng

II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ phân bố trồng Việt Nam

- HS: Sưu tầm tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta

III Các hoạt động dạy học :

1 KTBC “Các dân tộc, phân bố dân cư”. 2.Dạy mới: GT, ghi tựa

vHoạt động 1: Ngành trồng trọt - GV nêu câu hỏi :

+Dựa vào mục 1/ SGK, cho biết ngành trồng trọi có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta ?

- Kể tên số trồng nước ta?

- Cho biết trồng nhiều cả? - Em quan sát H1, cho biết lúa gạo, công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,…) trồng chủ yếu vúng núi cao nguyên hay đồng

+Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ?

+Nước ta đạt thành tích việc trồng lúa gạo?

- GV kết luận: VN trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới ( sau Thái Lan)

vHoạt động 2: Ngành chăn nuôi

- Em kể tên loại vật nuôi nước ta -Dựa vào H1, em cho biết trâu, bò, lợn , gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng

- GV nêu câu hỏi :Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ?

GDHS việc xử lí phân vật ni chăn ni môi trường xung quanh đẹp.

vHoạt động 3: Vùng phân bố trồng, vật nuôi

- Quan sát lược đồ SGK

-HS quan sát H chuẩn bị trả lời câu hỏi

-Trình bày kết -HS K-G nêu

- HS quan sát nêu

(28)

- GV cho HS dựa vào H1 , em kẻ bảng sau vào điền nội dung cho phù hợp

3 Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS nêu nội dung học -Chuẩn bị: “Lâm nghiệp thủy sản” -Nhận xét tiết học

- Quan sát lược đồ phân bố trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi -Trình bày kết (kết hợp đồ vùng phân bố trồng) - HS nhận xét, bổ sung

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Sinh hoạt lớp

TUẦN 10 I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nhận ưu khuyết điểm tuần - Nắm kế hoạch tuần 11

II Tiến hành sinh hoạt:

- Các tổ trưởng báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.

- Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ

- Lớp trưởng tổng kết

- GVCN nhận xét tình hình lớp tuần * GV nêu kế hoạch tuần 11

- Tiếp tục thực học đều, - Học làm đầy đủ trước đến lớp - Truy đầu

- Thực tốt tập thể dục - Thực súc miệng hàng tuần - Giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp - Học lồng ghép ATGT

- Đón thầy cô đến dự thăm lớp - Thu tiền sổ theo dõi HS 8000 đồng - Phát phiếu liên lạc gia đình HS - Tiếp tục học buổi/tuần

(29)

* RÚT KINH NGHIỆM

An tồn giao thơng

Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THƠNG I Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung,ý nghĩa số thống kêđơn giản ATGT;HS biết phân tích nguyên nhân tai nạn giao thôngtheo luật giao thông đường

- Hiểu biết giải thích luật đơn giản cho bạn bè người xung quanh đề phương án phịng tránh tai nạn giao thơngở cơng trường hay điểm xảy tai nạn giao thông

- Tham gia hoạt động lớp, Đội thiếu niên tiền phong công tác bảo đảm ATGT,hiểu phịng tránh tai nạn giao thơng trách nhiệm người ,nhắc nhở bạn nhỏ người chưa thực qui định luật giao thơng đường

II Chuẩn bị :

- GV: Một số tranh ATGT,SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học.

1 KTBC: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Phịng tránh tai nạn giao thơng nhiệm vụ người

- HS đọc mục

- HS thảo luận nhóm đơi - Nhiệm vụ người tham gia giao

thông cần làm gì?

- HS trình bày kết - HS nhận xét bổ sung v Hoạt động 2: Lập phương án phịng tránh

tai nạn giao thông.

- GV cho HS lập phương án phòng tránh tai

nạn giao thông - HS lập phương án phòng tránh tainạn giao thoâng

- Đề xuất đường an toàn từ nhà đến trường

v Hoạt động 3: Biện pháp phịng tránh tai nạn giao thơng

- Để phịng tránh tai nạn giao thơng ta cần

nhớ điều gì? - Chấp hành luật giao thơng đườngbộ Khi đường ý để đảm bảo an tồn

(30)

-Nơi có cầu vượt cho người phải cầu vượt

3.Củng cố -dặn dò :

- GV tổng kết , cho HS nêu ghi nhớ

- Chuẩn bị :Tiết 6: Luật giao thông đường thủy

* RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/06/2021, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan