Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
199,36 KB
Nội dung
Câu hỏi thảo luận quản lý hành nhà nước lần Câu 1: Tại nói Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Anh (chị) giải thích cho ví dụ minh họa? * Khái niệm Quản lý: hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng định để điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý theo mục tiêu định * Khái niệm Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước tất quan nhà nước tiến hành, sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội * Khái niệm Quản lý hành nhà nước: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước nhằm trì tính ổn định phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, đáp ứng nhu cầu, yêu cầu hợp pháp, đáng cơng dân, tổ chức Cơ quan hành nhà nước loại quan máy nhà nước thành lập theo Hiến pháp pháp luật, để thực quyền lực nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội * Nói “Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp” vì: Quyền hành pháp ba quyền cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp quyền tư pháp Quyền hành pháp quan hành Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức nhiệm vụ Quyền hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy quyền hành – Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật, để cụ thể hoá luật pháp quan hành nhà nước có thẩm quyền ban hành tất lĩnh vực đời sống xã hội mang tính chiến lược Ví dụ: Chính phủ có thẩm quyền ban hành Nghị định ; Thủ tướng có thẩm quyền ban hành Quyết định ; Bộ trưởng có thẩm quyền ban hành Thơng tư ; Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định, thị – Quyền hành quyền tổ chức điều hành quản lý tất mặt, quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền hành bao gồm quyền tổ chức nhân quan hành chính, quyền tổ chức thực thi áp dụng pháp luật mối quan hệ tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức cá nhân với đời sống xã hội Mối quan hệ quyền lập quy quyền hành chính: Các quan hành nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quy định pháp luật quan lập pháp ban hành Hoạt động lập quy hành tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý, điều hành quan quản lý hành nhà nước Do đó, quan nhà nước thơng qua hoạt động ban hành văn luật thực thi, áp dụng pháp luật hoạt động quản lý hành xã hội, hoạt động thực thi quyền hành pháp Câu 2: Phân tích Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước Cho ví dụ minh họa Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước sở pháp luật hành vi hoạt động người trình xã hội, quan hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ nhà nước * Có tổ chức : -Thiết lập mối quan hệ người người,cá nhân tổ chức ,tổ chức tổ chức -Hệ thống CQhành nhà nước phải gọn nhẹ, tiết kiệm hiệu -Tính thống tổ chức chặt chẽ hoạt động quản lý hành nhà nước dựa nguyên tắc “hai chiều phụ thuộc”: loại trừ Chính phủ quan đứng đầu máy hành nhà quan khác máy lệ thuộc vào hai quan: quan theo chiều dọc để đảm bảo thống máy; quan theo chiều ngang để đảm bảo chủ động cấp quản lý * Quan hệ dọc : – Quan hệ hình thành quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp theo hệ thống dọc – Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp nhằm thực chức theo quy định pháp luật – Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc * Quan hệ ngang : – Quan hệ hình thành quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun môn cấp – Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với => Tính thống tổ chức chặt chẽ hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam sở đảm bảo cho hoạt động máy nhà nước đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung nước, bảo đảm liên kết, phối hợp nhịp nhàng địa phương tạo sức mạnh tổng hợp cả, tránh cục phân hóa địa phương hay vùng miền khác nhau; đồng thời tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo địa phương quản lý máy hành nhà nước địa phương Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, hệ thống thông suốt từ Trung uơng đến sở, cấp phục tùng cấp trên, thực mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp (đặc điểm có điểm khác với hệ thống quan dân cử hệ thống quan xét xử) * Có điều chỉnh: Điều chỉnh xếp thay đổi phải tạo phù hợp cân đối chủ thể đối tượng VD: Việc tăng lương tối thiểu năm theo quy định pháp luật, Chính phủ định sở đề xuất Hội đồng Tiền lương quốc gia bao gồm Bộ LĐTBXH, VCCI Tổng LĐLĐVN Vấn đề phải tìm tiếng nói chung “nhà”, “nhà” muốn bảo vệ quyền lợi đáng Bài tốn phải chọn lộ trình Nâng lương tối thiểu để đẩy nhanh tốc độ nhu cầu sống tối thiểu cho NLĐ, quan trọng đảm bảo cho NLĐ tồn để sản xuất kinh doanh, chủ sử dụng lao động có “cơ” để phát triển sản xuất, chăm lo việc làm cho NLĐ Tại phải điều chỉnh :vì quản lý q trình ln động biến đổi Vì có định Quản lý hành nhà nước phù hợp giai đoạn không phù hợp giai đoạn khác Như : Điều chỉnh tổ chức máy nhà nước; Điều chỉnh đội ngũ cán công chức (tinh giãn biên chế); Điều chỉnh định Quản lý hành nhà nước * Tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước quản lý hành nhà nước trước hết thể việc chủ thể có thẩm quyền thể ý chí nhà nước thơng qua phương tiện định, phương tiện đặc biệt quan trọng sử dụng văn quản lý hành nhà nước Bên canh đó, quyền lực nhà nước cịn thể việc chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết để bảo đảm thực ý chí nhà nước, biện pháp tổ chức, kinh tế, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục cưỡng chế … => Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt hoạt động quản lý hành với hoạt động quản lý khơng mang tính quyền lực nhà nước, nhu quản lý nội đảng phái trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp Quản lý hành nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể có quyền hành pháp Nhà nước có ba quyền năng: lập pháp, hành pháp tư pháp.Trong đó, quyền hành pháp trước hết chủ yếu thuộc quan hành nhà nước, nhiên nhiều hoạt động khác như: việc ổn định tổ chức nội quan nhà nước, hoạt động quản lý tiến hành bộ…Trong trường hợp quyền hành pháp thể rõ nét xét chất tương đồng với hoạt động hành pháp quan hành nhà nước Do dó, kết luận chủ thể quản lý hành nhà nước chủ thể mang quyền lực nhà nước lĩnh vực hành pháp, bao gồm: quan hành nhà nước công chức quan này; thủ trưởng quan nhà nước; công chức nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền quản lý hành số loại việc định Câu 3: Anh (chị) phân tích chủ thể, khách thể Quản lý hành nhà nước? Cho ví dụ minh họa * Khái niệm Quản lý hành nhà nước: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, quan hành nhà nước từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nh nước nhằm trì tính ổn định phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật đáp ứng nhu cầu, u cầu hợp pháp, đáng cơng dân, tổ chức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động Quản lý hành nhà nước ln có chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước * Chủ thể Quản lý hành nhà nước bao gồm quan hành nhà nước, người nhà nước trao quyền, số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền quản lý hành nhà nước hoạt động cụ thể pháp luật quy định – Cơ quan hành nhà nước từ Trung ương đến sở thành lập theo hiến pháp Cơ quan hành nhà nước bao gồm quan hành nhà nước thẩm quyền chung quan hành nhà nước thẩm quyền riêng Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND cấp) có thẩm quyền quản lý chung nước toàn địa bàn lãnh thổ Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền riêng (Bộ, quan ngang bộ, quan chun mơn thuộc UBND) Ví dụ: Ủy ban Nhân dân Quận 7, Bộ Tư pháp Chủ thể Quản lý hành nhà nước Ủy ban Nhân dân Quận quan hành nhà nước có thẩm quyền chung Bộ Tư pháp quan hành nhà nước Trung ương, có thẩm quyền riêng – Những người Nhà nước trao quyền cán bộ, công chức trao quyền để đứng đầu, lãnh đạo quan hành nhà nước bầu, bổ nhiệm; công chức trao quyền chuyên môn để thi hành cơng vụ Ví dụ: Bộ trưởng, thủ trưởng quan nhà nước ngang bộ; Chủ tịch UBND cấp; Cảnh sát giao thông cá nhân nhà nước trao quyền Đó chủ thể Quản lý hành nhà nước – Một số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền tổ chức nhà nước ủy quyền quan hành nhà nước Cá nhân nhà nước ủy quyền cán bộ, công chức nhà nước Tuy nhiên, người nhà nước trao quyền số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền chủ thể thi hành công vụ Ví dụ: Tình nguyện viên an tồn giao thơng cá nhân nhà nước ủy quyền Vì vậy, tình nguyện viên an tồn giao thơng chủ thể Quản lý hành nhà nước * Khách thể Quản lý hành nhà nước mà chủ thể Quản lý hành nhà nước hướng đến, tác động đến mong muốn đạt trật tự Quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Khách thể Quản lý hành nhà nước bao gồm trật tự quản lý hành nhà nước hành vi, hoạt động người quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Khách thể Quản lý hành nhà nước phân thành nhiều loại, loại có đặc điểm riêng Phân loại khách thể để có phương pháp quản lý riêng cho loại Khách thể ln ln vận động, có khả tự điều chỉnh để thích nghi với hồn cảnh môi trường điều kiện hoạt động Hiểu mặt khách thể, công tác Quản lý hành nhà nước tạo vững ổn định xã hội, tạo điều kiện cho khách thể ln vận động phát triển Ví dụ: Trong quản lý trật tự xây dựng đô thị: việc bảo đảm mĩ quan đô thị khách thể Quản lý hành nhà nước * Chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước có mối quan hệ với Một bên chủ thể phải có quyền uy quyền uy sở để khách thể thể phục tuøng Chủ thể làm nảy sinh tác động quản lý, tạo điều kiện vật chất tinh thần hành lang pháp lý để khách thể trực tiếp sản sinh giá trị vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Chủ thể tồn đối tượng chủ thể phải quan tâm đáp ứng yêu cầu hợp pháp, đáng khách thể, khơng quan tâm đến khách thể chủ thể tồn hoạt động khơng có mục đích Việc phân biệt chủ thể khách thể mang tính tương đối (Con người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Bất kỳ quan nào, công chức lãnh đạo dù vị trí cao vừa chủ thể, vừa khách thể) Câu 4: Phân biệt khiếu nại tố cáo? * Giống nhau: – Đều phương thức thực quyền tự dân chủ, góp phần giải vấn đề xúc nhân dân – Đều hướng tới việc bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp cá nhân , tổ chức đảm bảo pháp luật thực thi cách nghiêm minh * Khác nhau: Tiêu chí Chủ thể (Người khiếu nại, tố Khiếu nại – Là công dân, quan, tổ chức Tố cáo – Cá nhân cáo) Người bị khiếu Cơ quan hành nhà nước, Bất kỳ quan, tổ chức, cá nhân nại, tố CBCC, người có thẩm quyền cáo Đối tượng – Hẹp (bao gồm: QĐHC, – Rộng (các hành vi vi phạm pháp HVHC, QĐ KLCB,CC… ) luật) Mục đích -Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp – Bảo vệ lợi ích cho nhà nước, xã trực tiếp người khiếu nại hội nhân khác Thời hiệu – 90 ngày (đối với định hành chính, hành vi hành chính) – 15 ngày (đối với định kỷ Không quy định thời hiệu luật) Thẩm quyền giải Cơ quan hành nhà nước, CBCC, Thủ trưởng đơn vị Nhiều quan nhà nước khác nghiệp công lập Thời hạn giải – Lần đầu 30 ngày kể từ ngày thụ lý; 45 ngày vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn (Đối với vụ việc phức tạp khơng q 45 ngày; 60 ngày vùng sâu, vùng xa) – Lần không 45 ngày kể từ ngày thụ lý, 60 ngày vùng sâu, vùng xa (đ/v vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày, 70 ngày đ/v vùng sâu, vùng xa) Quyền nghĩa – Có thể tự ủy quyền – Trực tiếp cho người khác – Không rút đơn – 60 ngày kể từ ngày thụ lý, vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày Có thể gia hạn lần khơng q 30 ngày, đ/v vụ việc phức tạp không 60 ngày vụ – Được rút đơn Câu 5: Tình khiếu nại Ông Lê Văn A (sinh năm 1960), cư trú Thôn 1, xã X, huyện Y, tỉnh Z bị UBND huyện Y thu hồi đất nông nghiệp trồng lâu năm (Quyết định thu hồi đất Chủ tịch UBND huyện Y ký) Ơng A khơng đồng ý làm đơn khiếu nại Anh (chị) xác định: Ai người khiếu nại, bị khiếu nại đối tượng khiếu nại? Người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại Ông A ai? Trình tự, thủ tục giải (lần đầu) vụ việc nêu nào? BÀI LÀM: Một số khái niệm liên quan: – Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011) – Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại (Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011) – Người bị khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại Về câu hỏi Ai người khiếu nại, bị khiếu nại đối tượng khiếu nại? Căn theo khái niệm nên trên, thì: – Người khiếu nại: ông Lê Văn A – Người bị khiếu nại: Chủ tịch UBND huyện Y – Đối tượng bị khiếu nại: Quyết định thu hồi đất Về câu hỏi Người có thẩm quyền giải đơn khiếu nại Ông A ai? – Khoản Điều Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Khi có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với định giải lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý với định giải khiếu nại lần hai hết thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” – Khoản Điều 18 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện sau: “Giải khiếu nại lần đầu định hành chính, hành vi hành mình” – Khoản Điều 21 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh sau: “Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở cấp tương đương giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết” Căn theo quy định nêu trên, giả sử ơng A khơng khởi kiện vụ án hành Tòa án, mà giải theo đường khiếu nại hành ... Hoạt động Quản lý hành nhà nước ln có chủ thể khách thể quản lý hành nhà nước * Chủ thể Quản lý hành nhà nước bao gồm quan hành nhà nước, người nhà nước trao quyền, số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy... Khách thể Quản lý hành nhà nước mà chủ thể Quản lý hành nhà nước hướng đến, tác động đến mong muốn đạt trật tự Quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Khách thể Quản lý hành nhà nước bao... thể Quản lý hành nhà nước – Một số tổ chức, cá nhân nhà nước ủy quyền tổ chức nhà nước ủy quyền quan hành nhà nước Cá nhân nhà nước ủy quyền cán bộ, công chức nhà nước Tuy nhiên, người nhà nước