1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của tổ chức xã hội trong việc quản lý hành chính nhà nước; những điểm tưởng đồng và khác biệt giữa vi phạm pháp luật hành chính với các loại vi phạm pháp luật khác

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 150,9 KB

Nội dung

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾẾ LUẬT Môn Luật Hành Chính Vai trò của tổ chức xã hội trong việc quản lý hành chính nhà nước; những điểm tưởng đồng và khác biệt giữa vi phạm pháp lu.

lO MoARcPSD|9797480 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾẾ - LUẬT Mơn: Luật Hành Chính Vai trị tổ chức xã hội việc quản lý hành chính nhà nước; những điểm tưởng đồng và khác biệt giữa vi phạm pháp luật hành chính với loại vi phạm pháp luật khác; địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức; địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức; phương pháp thuyết phục, cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành chính nhà nước chủ thể quản lý hành chính nhà nước Giảng viên hướng dẫn:TS Đô Hồng Quyên Hà Nội, tháng 11 năm 2022 lO MoARcPSD|9797480 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước .5 1.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội 1.1.2 Phân loại tổ chức xã hội 1.1.3 Khái niệm quản lý hành Nhà nước 1.2 Vai trò tổ chức xã hội quản lý hành Nhà nước 1.2.1 Vai trò chung tổ chức xã hội quản lý hành Nhà nước 1.2.2 Vai trò riêng tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước .6 1.3 Liên hệ thức tế vai trò tổ chức Đảng quản lý hành nhà nước 1.4 Đánh giá chung vai trò tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước 10 CHƯƠNG 2: SO SÁNH VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC 11 2.1 Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật 11 2.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 11 2.1.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật .11 2.1.3 Phân loại vi phạm pháp luật 12 2.2 So sánh vi phạm pháp luật hành với vi phạm pháp luật khác Ví dụ 12 2.2.1 Giống 12 2.2.2 Khác 12 2.3 Đánh giá chung so sánh vi phạm hành với loại vi phạm khác 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Khái niệm địa vị pháp lý .18 3.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức 18 3.2 Địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức 18 3.2.1 Quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức 18 3.3 Đánh giá chung địa vị pháp lý bộ, công chức, viên chức 26 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC, CƯỠNG CHẾ ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 28 lO MoARcPSD|9797480 4.1 Cơ sở lý luận 28 4.1.1 Khái niệm phương pháp quản lý hành nhà nước .28 4.1.2 Phân loại phương pháp quản lý hành nhà nước 28 4.2 Phân tích phương pháp thuyết phục, cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước 28 4.2.1 Phương pháp thuyết phục 28 4.2.2 Phương pháp cưỡng chế .30 4.2.3 Mối liên ̣giữa phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế .32 4.3 Đánh giá chung phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành nhà nước 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 lO MoARcPSD|9797480 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thương mại đựa mơn học Luật Hành vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên mơn - TS Đỗ Hồng Quyên tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức đến chúng em suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích cần thiết cho trình học tập làm việc sau Luật Hành mơn học khó vơ bổ ích Những kiến thức mơn học chúng em cịn nhiều hạn chế Do vậy, thảo luận chúng em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong xem xét góp ý để thảo luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! lO MoARcPSD|9797480 LỜI MỞ ĐẦU Luật hành ngành luật có hệ thống quy phạm phức tạp thường xuyên sửa đổi, thay thế, bổ sung để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong trình nghiên cứu mơn, nhóm chúng em nhận thức những vấn đề quan trọng mơn luật hành có ý nghĩa to lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó lí nhóm định nghiên cứu những đề tài tầm quan trọng tổ chức xã hội việc quản lý hành nhà nước; những điểm tưởng đồng khác biệt giữa vi phạm pháp luật hành với loại vi phạm pháp luật khác; địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức; địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức; phương pháp thuyết phục, cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước Mỗi đề tài gồm phần sở lý luận, phân tích đánh giá chung giúp cho người đọc hệ thống lại những kiến thức quan trọng môn học Với phần sở lý luận giải thích cụ thể những khái niệm xuất đề tài, phần phân tích thẳng vào vấn đề có những ví dụ cụ thể kèm, phần đánh giá chung khái quát lần nữa những đề đề tài đời sống Em xin mời đến với thảo luận nhóm chúng em lO MoARcPSD|9797480 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức xã hội và quản lý hành chính nhà nước 1.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, khơng lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lí Nhà nước, quản lý xã hội 1.1.2 Phân loại tổ chức xã hội Dựa vào tính chất hoạt động tổ chức xã hội, phân chia tổ chức xã hội thành những loại bản, gồm: - Tổ chức trị; - Các tổ chức trị- xã hội; - Các tổ chức xã hội- nghề nghiệp; - Các hội thành lập theo dấu hiệu riêng; - Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng 1.1.3 Khái niệm quản lý hành Nhà nước Quản lý Nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành Nhà nước Quản lý hành Nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành Nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực Nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa- xã hội hành chính- trị Nói cách khác, quản lý hành Nhà nước hoạt động chấp hành- điều hành Nhà nước 1.2 Vai trò tổ chức xã hội quản lý hành chính Nhà nước 1.2.1 Vai trò chung tổ chức xã hội quản lý hành Nhà nước - Tổ chức xã hội chỗ dựa trị quyền nhân dân Tổ chức xã hội góp phần ổn định trị tạo điều kiện để Nhà nước thực quản lý xã hội Ví dụ: Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nhiều sách lĩnh vực khác kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,… Tùy vào hồn cảnh trị xã hội khác đất nước mà Đảng đưa những sách phù hợp khác Những sách góp phần ổn định trị đất nước - Các tổ chức xã hội đại diện cho nhiều tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam, thay mặt cho quần chúng nhân dân thực quyền lực trị đồng thời giúp cho cá nhân phát huy tích cực lực trị thơng qua việc tuyên truyền giáo dục nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Ví dụ: Trong đợt dịch Covid-19 bùng nổ, tổ chức Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên,… những tổ chức xã hội có hoạt động tuyên truyền vô mạnh mẽ Các tổ chức giáo dục, kêu gọi, giúp cho người dân biết, hiểu nghiêm chỉnh chấp hành những sách Đảng phòng chống, đẩy lùi dịch bệnh - Các tổ chức xã hội đóng vai trị quan trọng giúp thu hút nhân dân tham gia quản lý quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Các tổ chức xã hội đại diện nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn,… lại thay mặt nhân dân quản lý hành nhà nước Thông qua tổ chức xã hội, công dân có điều kiện việc thực bảo vệ quyền, lợi ích đáng - Ngồi ra, tổ chức xã hội có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực mà tổ chức xã hội hoạt động Ví dụ: Hiệp hội trọng tài có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Luật trọng tài thương mại, Hội luật gia có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Luật luật sư,… 1.2.2 Vai trò riêng tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước • Vai trị tổ chức chính trị Hiện nay, Việt Nam có đảng trị tồn hoạt động hợp pháp Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động với mục đích trị mở rộng nữa khối đại đoàn kết dân tộc lấy liên minh giữa giai cấp công nhân, với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, nhằm đạt mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh - Đảng đề đường lối, chủ trương, sách lớn định hướng cho phát triển toàn xã hội thời kì phát triển, tất lĩnh vực, đặc biệt quản lí hành nhà nước - Đảng vạch những phương hướng nguyên tắc làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện nhà nước - Đảng đề những quy định sách cơng tác cán bộ; phát lựa chọn, bồi dưỡng những đảng viện ưu tú những người ngồi Đảng có phẩm chất lực giới thiệu với quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội thơng qua chế bầu cử, tuyển chọn để bố trí vào làm việc quan nhà nước tổ chức trị- xã hội, hay nói cách khác, Đảng cung cấp nguồn nhân lực cho quản lí hành nhà nước Như vậy, lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội lãnh đạo mang tính định hướng, tạo điều kiện để quản lí hành nhà nước phát triển cách tốt nhất, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức xã hội khác có sở để chủ động sáng tạo tổ chức hoạt động những công cụ, phương pháp biện pháp cụ thể • Vai trị tổ chức chính trị- xã hội Tổ chức trị- xã hội tổ chức thành lập những thành viên đại diện cho lực lượng xã hội định, thực hoạt động xã hội rộng rãi có ý nghĩa trị hoạt động khơng nhằm tới mục đích giành quyền Một số tổ chức trị- xã hội tiêu biểu Việt Nam là: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Những tổ chức có ý nghĩa quan trọng quản lí hành nhà nước - Mặt trân tổ quốc Việt Nam: tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, nhà nước chăm lo bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán viên chức nhà nước - Cơng đồn: tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức những người lao động khác xây dựng bảo vệ tổ quốc; với quan nhà nước chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân viên chức những người lao động - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam: thực vai trò cầu nối giữa phụ nữ với nhà nước phát triển dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội trình thực thi xây dựng pháp luật; thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho người dân, ngành cấp nắm vững chủ chương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, qua nâng cao ý thức chấp hành pháp luật - Hội nơng dân Việt Nam: tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, nâng cao ý thức lực làm chủ nông dân; với quan nhà nước, tổ chức kinh tế tổ chức chăm lo bảo vệ quyền lợi nông dân, kiến nghị với nhà nước những vấn đề cần thiết sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Đồn niên cơng sản Hồ Chí Minh: tập hợp, đồn kết, giáo dục rèn luyện hệ trẻ, tham gia tích cực vào hoạt động nhà nước xã hội; phối hợp với quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội, tổ chức kinh tế đoàn thể quần chúng khác chăm lo bảo vệ quyền lợi hệ trẻ, đề xuất với Đảng nhà nước sách, quan điểm phát huy lực tạo điều kiện cho hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện - Hội cựu chiến binh Việt Nam: tham gia xây dựng, bảo vệ quyền, phát huy dân chủ góp phần giữ ổn định trị, tăng cường quốc phịng, an ninh; tham gia thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; góp phần tích cực vào việc giáo dục hệ trẻ tham gia vào hoạt động đối ngoại Đảng nhà nước Như vậy, tổ chức trị- xã hội sở trị quyền nhân dân, với vai trị hội tụ sức mạnh tồn dân, tăng cường trí trị, góp phần ổn định trị từ trung ương đến địa phương, tạo điều kiện để nhà nước thực việc quản lí hành nhà nước, quản lí xã hội • Vai trị tổ chức xã hội- nghề nghiệp Tổ chức xã hội- nghề nghiệp tập hợp nghề nghiệp những cá nhân, tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp, thành lập nhằm hỗ trợ thành viên hoạt động nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên Một số tổ chức xã hội- nghề nghiệp Việt Nam như: Hiệp hội trọng tài, Đoàn Luật sư, Hội nhà báo Việt Nam, Hội làm vườn, Hội những người nuôi ong,… Các tổ chức xã hội- nghề nghiệp có số vai trị định quản lí hành nhà nước - Đối với vấn đề giải việc làm, tổ chức bảo đảm cho thành viên tham gia hội có khả lao động, có nhu cầu làm việc có việc làm Qua hạn chế thất nghiệp, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội đồng thời tạo cho hội viên những công việc phù hợp, nâng cao suất lao động - Các tổ chức Hội nhà báo Việt Nam, hội nhà văn Việt Nam,… có vai trị khuyến khích tìm tịi, thể phong cách sáng tác mục đích đáp ứng đời sống tinh thần lành mạnh, bổ ích cho thành viên cộng đồng dân cư, từ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, cổ vũ đúng, tốt, đẹp quan hệ giữa người với người, giữa người với xã hội, phê phán những thói hư tật xấu Qua đó, tổ chức góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân • Vai trò tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng Các tổ chức tự quản sát cành Nhà nước công tác quản lý sở, nhân tố tích cực giúp đỡ quan hành nhà nước địa phương thực tốt chức Cũng tổ chức xã hội khác, tổ chức tự quản nguyên tắc có quyền tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực mà tổ chức xã hội hoạt động Ngoài với tổ chức tự quản khác lại có những vai trị riêng quản lý hành nhà nước Một số tổ chức tự quản thường gặp sống có những vai trị cụ thể sau đây: Tổ dân phố tổ chức phường, thị trấn tổ chức tự quản điển hình, với nội dung hoạt động phong phú nhằm góp phần giữ gìn trật tự, an ninh phát triển địa phương Tổ dân phố vào tình hình, hồn cảnh thực tế địa phương để lựa chọn những biện pháp giáo dục, tuyên truyền, quản lý địa phương cách hiệu Tổ hòa giải “tổ chức tự quản nhân dân thành lập sở để hoạt động hòa giải” (theo khoản Điều Luật hòa giải sở năm 2013) Vơi sở pháp lý Luật hòa giải sở năm 2013, tổ hòa giải nhân dân cử ra, thực chức hịa giải, giải tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư, giúp nhân dân xây dựng lối sống văn hóa, tn thủ pháp luật Ngồi ra, tổ hịa giải cịn phối hợp với Ban cơng tác Mặt trận, Chi hội phụ nữ, Chi đoàn niên, tổ hòa giải, tổ chức, nhân khác hoạt động mình, kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động hòa giải sở Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, với nhiệm vụ “giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở” (Điều 66 Luật Thanh tra năm 2010) Thanh tra nhân dân có quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật giám sát việc thực kiến nghị đó; có quyền kiến nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua việc giám sát; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân người lao động, biểu dương những cá nhân, tổ chức có thành tích Như vậy, tổ chức tra nhân dân với chức giám sát kiến nghị, góp phần việc đảm bảo minh bạch, hiệu hoạt động quan nhà nước cấp sở, bảo đảm quyền lợi nhân dân 1.3 Liên hệ thức tế vai trò tổ chức Đảng quản lý hành chính nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập từ ngày thàng năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền đảng phép hoạt động Việt Nam theo Hiến pháp Trong hoạt động mình, Đảng có vai trị quan trọng ổn định trị, xã hội, kinh tế,… tạo điều kiện cho Nhà nước thực nhiệm vụ quản lý, chỗ dựa trị vững cho quyền nhân dân Đảng có những hoạt động nhằm đảm bảo vai trị hoạt động quản lý hành nhà nước Đảng đưa những sách, đường lối nhiều lĩnh vực khác nhau, thể rõ nét Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII: + Về trị: Đảng đưa thị “Xây dựng Nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; hồn thiện chế kiểm sốt chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phịng, chống suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Công tác cán phải thực "then chốt then chốt", tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược người đứng đầu đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phát huy trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ cao phải gương mẫu, Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương.” + Về kinh tế: Tập trung thực đồng giải pháp để sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô lực phục vụ, hỗ trợ phát triển Nhà nước Giải tốt mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường xã hội; giữa nhà nước, doanh nghiệp nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi; phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo + Liên quan đến bí mật nhà nước: cán bộ, công chức không tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức; cán bộ, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước + Liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân những việc quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí những việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Ví dụ: Nghĩa vụ Chủ tịch UBND cấp xã thi hành công vụ quy định cụ thể, gắn trực tiếp với công việc, nhiệm vụ giao, là: + Lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân xã thuộc thẩm quyền quản lý điều chỉnh + Lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã; thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân; thực biện pháp quản lý dân cư địa bàn xã theo quy định pháp luật; + Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật; Đây không nhiệm vụ người dân mà cá nhân người cán bộ, công chức, viên chức cần phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản chung, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, tránh tình trạng phung phí, gây tổn thất đến kinh phí nhà nước + Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân vấn đề đất đai, trật tự xã hội, tranh chấp tài sản…theo quy định pháp luật; Việc tổ chức giải khiếu nại phải đáp ứng với quy định luật khiếu nại, tố cáo Giải nhanh chóng để đảm bảo quyền lợi nhân dân, tránh gây tình trạng lạm dụng chức quyền để hành sách hối lộ Có trách nhiệm tiếp cơng dân giải vấn đề cách xác, giải đáp thắc mắc người dân theo hướng đơn giản, nhiệt tình, hỗ trợ vấn đề đặt 21 + Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân trường hợp có cơng việc khác, vắng mặt địa phương đơn vị công tác; + Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng, chống cháy, nổ; áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã theo quy định pháp luật; + Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền => Từ ta thấy Chủ tịch UBND cấp xã có vai trò ý nghĩa quan trọng tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chính quyền cấp xã nơi trực tiếp phát huy quyền làm chủ nhân dân, khai thác tiềm chỗ địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, tạo điều kiện cho nhân dân địa phương xây dựng sống ấm no, hạnh phúc 3.2.2 Quyền nghĩa vụ viên chức • Quyền viên chức Để tiến hành hoạt động nghề nghiệp, viên chức trao phạm vi quyền hạn rộng Theo Mục Luât viên chức, quyền viên chức phân thành nhóm lớn sau đây: Nhóm thứ quyền hoạt động nghề nghiệp, bao gồm: quyền pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp; quyền đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ; quyền bảo đảm trang, thiết bị điều kiện làm việc, quyền cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ; quyền định vấn đề mang tính chun mơn gắn với công việc nhiệm vụ; quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật, quyền hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Nhóm thứ hai quyền viên chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương, bao gồm: quyền trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lí kết thực cơng việc nhiệm vụ hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc vùng, miền có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn làm việc ngành, nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực nghiệp đặc thù; quyền hưởng tiển làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí, hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật quy chế đơn vị nghiệp cơng lập Nhóm thứ ba quyền viên chức nghỉ ngơi, bao gồm: nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động; tốn 22 tiền khơng sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm yêu cầu công việc; viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép năm để nghỉ lần (nếu gộp số ngày nghỉ năm để nghỉ lần phải đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập); quyền nghỉ khơng hưởng lương trường hợp có lí đáng đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập Nhóm thứ tư quyền viên chức hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định, bao gồm: quyền hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc theo quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; quyền kí hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm phải hoàn thành nhiệm vụ giao có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập; quyền góp vốn khơng tham gia quản lí, điều hành cơng ti trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần, công ti hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Nhóm thứ năm quyền khác viên chức, quyền khen thưởng, tôn vinh; tham gia hoạt động kinh tế-xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở; tạo điều kiện học tập, hoạt động nghề nghiệp nước nước ngoài; trường hợp bị thương chết thực công việc nhiệm vụ giao xét hưởng sách thương binh xét để công nhận liệt sĩ Ví dụ: Căn theo Điều 11 đến Điều 16 Luật viên chức 2010, Luật số 58/2010/QH12, ta thấy quyền hạn giáo viên tiểu học là: - Được tự chủ thực nhiệm vụ chuyên môn với hỗ trợ tổ chuyên môn nhà trường việc lựa chọn, điều chỉnh nội dung giáo dục; vận dụng hình thức hoạt động phương pháp giáo dục, đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể nhà trường - Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; hưởng lương, phụ cấp theo lương chế độ sách khác theo quy định cấp có thẩm quyền cử học tập, bồi dưỡng - Được thay đổi hạng chức danh nghề nghiệp; bảo vệ nhân phẩm, danh dự, sức khỏe, hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần theo quy định - Được khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua danh hiệu cao quý khác theo quy định 23 định - Đượ c hưở - Được hưởng quyền nghỉ ngơi thời gian nghỉ năm giáo viên tiểu ng tiền lươ ng, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi chín h sách c theo quy học gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ ngày nghỉ khác, cụ thể sau: Thời gian nghỉ hè năm giáo viên 02 tháng (bao gồm nghỉ năm theo quy định Bộ Luật lao động), hưởng nguyên lương phụ cấp (nếu có) - Được thực quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ viên chức Dựa vào Mục Luât viên chức nghĩa vụ viên chức phân thành nhóm lớn những nghĩa vụ chung viên chức, những nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp những việc viên chức khơng làm Nhóm thứ những nghĩa vụ chung viên chức,gồm có: - Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; - Có ý thức tổ chức kỉ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp cơng lập; - Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ cơng, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao; - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Nhóm thứ hai nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp, bao gồm: - Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng; - Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ; - Chấp hành phân cơng cơng tác người có thẩm quyển; - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kĩ chuyên môn, nghiệp vụ; - Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; khơng hách dịch, cửa quyển, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp; - Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp; - Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 24 Nhóm thứ ba những việc viên chức không làm, cụ thể là: - Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng; - Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật; - Phân biệt đối xử nam nữ, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức; - Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mĩ tục, đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân xã hội; - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp; - Làm những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan Riêng viên chức quản lí, bên cạnh những nghĩa vụ nêu trên, họ cịn có những nghĩa vụ đặc thù sau: - Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách, thẩm quyền giao; - Thực dân chủ, giữ gìn đồn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị giao quản lí, phụ trách; - Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lí, phụ trách; - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lí, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị giao quản lí, phụ trách; - Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị giao quản lí, phụ trách • Ví dụ: Căn theo điều 16 đến điều 19 Luật viên chức 2010, Luật số 58/2010/QH12, ta thấy nghĩa vụ giáo viên tiểu học là: - Thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học kế hoạch giáo dục nhà trường Chủ động thực chịu trách nhiệm kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh) chất lượng, hiệu giáo dục học sinh lớp phụ 25 trách, bảo đảm quy định chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể nhà trường - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn nhà trường; thường xuyên cập nhật những đạo ngành; chuẩn bị, tổ chức dạy học đánh giá học sinh theo quy định; thực hoạt động chuyên môn khác - Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinh cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ học tập rèn luyện - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; ứng xử văn hóa, đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công tôn trọng học sinh; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp học sinh - Thực tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp; thực nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổi chia sẻ chuyên môn đồng nghiệp ngồi nhà trường thơng qua đợt sinh hoạt chuyên môn, tập huấn - Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, học tập sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt việc tự làm đồ dùng dạy học - Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị xuất phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp để sử dụng trình dạy học - Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục - Tham gia thực giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục xóa mù chữ địa phương - Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng đồng tổ chức xã hội liên quan để thực nhiệm vụ giáo dục - Quản lý, tổ chức thực kế hoạch giáo dục điểm trường hiệu trưởng phân công - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật theo phân cơng hiệu trưởng => Vì mà người giáo viên có vai trị quan trọng xã hội việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kĩ tốt cho em học sinh để bước vào đời, người định hướng đường học tập thắp lửa tương lai cho em học sinh, dẫn dắt hệ trẻ bước nắm bắt chân lý thời đại Đặc biệt tri thức kĩ lao động nghề nghiệp, thời đại mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão Cơng việc có ý nghĩa quan trọng, có ý nghĩa định đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, trở thành đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh 3.3 Đánh giá chung địa vị pháp lý bộ, công chức, viên chức Như thông qua những phân tích, nghiên cứu tìm hiểu trên, ta hiểu rõ địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức bên cạnh những ưu tiên quyền hạn hưởng họ có những nghĩa vụ to lớn, lực lượng lao động nòng cốt có vai trị quan trọng quản lý tổ chức công việc nhà nước Nhiệm vụ họ thực thi 26 công vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực Nhà nước Đồng thời, họ đóng vai trị việc thiết lập pháp luật, tham mưu, đề xuất, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tiến Nhà nước Cán cơng chức, viên chức những người đem sách Đảng, pháp luật Nhà nước giải thích cho dân chúng hiểu rõ chấp hành Đồng thời, nắm tình hình triển khai thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phản ánh lại cho Đảng Nhà nước để có điều chỉnh, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Ở đây, vị trí vai trị người cán công chức, viên chức cầu nối giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP THUYẾT PHỤC, CƯỠNG CHẾ ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.1 Cơ sở lý luận 4.1.1 Khái niệm phương pháp quản lý hành nhà nước Phương pháp quản lí hành nhà nước cách thực những chức nhiệm vụ máy hành nhà nước, cách thức tác động chủ thể quản lí hành nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt hành vi xử cần thiết 4.1.2 Phân loại phương pháp quản lý hành nhà nước Có nhiều cách phân loại phương pháp quản lý hành nhà nước, phân loại theo phương pháp: phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế, phương pháp hành phương pháp kinh tế Với yêu cầu bài, tập trung phân tích phương pháp phổ biến thường dùng quản lý hành nhà nước: phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế 4.2 Phân tích phương pháp thuyết phục, cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành chính nhà nước chủ thể quản lý hành chính nhà nước 4.2.1 Phương pháp thuyết phục  Khái niêm: Thuyết phục làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực những hành vi định tránh thực những hành vi định Ví dụ: cán ý tế khuyến khích người dân tiêm chủng sốt xuất hiến số lượt ca tăng cấp độ nhân sốt xuấ thiện xuất điểm có nguy cao bùng dịch: Hà Nam, Hải Dương… • Nơị dung phương pháp thuyết phục Mục đích sử dụng phương pháp thuyết phục: chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực chức nhiệm vụ Phương pháp thuyết phục thể những hoạt động như: giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục, kêu gọi, cung cấp thông tin, tuyên truyền, phát triển hình thức tự quản xã hội, tổ chức thi đua, khen thưởng phổ biến kinh nghiệm tiên tiến Những biện pháp quy định cách chung thẩm quyền chủ thể lý hành nhà nước mà khơng giới hạn phạm vi áp dụng  Vai trò phương pháp thuyết phục Các chủ thể quản lí hành nhà nước (chủ yếu quan hành nhà nước ) giáo dục cho công dân nhận thức đắn kỉ cương xã hội, kỉ luật nhà nước, động viên họ tự giác thực nghĩa vụ nhà nước xã hội Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, lợi ích chủ thể quản lý đối tượng quản lý trí, hoạt động quản lý hành nhà nước thể ý chí phục vụ lợi ích nhân dân lao động Vì vậy, phương pháp quản lý chủ yếu phương pháp thuyết phục Mặt khác, những nhiệm vụ mục tiêu quản lý hành nhà nước khơng thể đạt thiếu ủng hộ rộng rãi tích cực quần chúng Hoạt động quản lý có hiệu cao sở động viên tạo điều kiện cho quần chúng tham gia vào giải những nhiệm vụ đặt trước máy hành nhà nước Sự trùng hợp nguyên tắc lợi ích chủ thể quản lý lợi ích đối tượng quản lý tạo sở vững cho ưu củ phương pháp thuyết phục Ví dụ, cơng tác khiếu nại, tố cáo, đặc biệt những tranh chấp lĩnh vực đất đai diễn phức tạp Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, tranh chấp đất đai giải qua thủ tục sau: Thủ tục hòa giải, thủ tục hành thủ tục tố tụng Có thể thấy mức độ tranh chấp khơng nhỏ nhà nước ưu tiên sử dụng phương pháp hòa giải, thuyết phục có lợi cho bên trước tiên 4.2.2 Liên hệ thực tiễn sử dụng phương pháp thuyết phục công tác tuyên truyền chống dịch covid 19 địa bàn Hà Nội tháng đầu năm 2022 Theo Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, tháng đầu năm 2022, ngành Tuyên giáo Thủ đô tham mưu giúp Thành ủy, cấp ủy cấp lãnh đạo, đạo tồn diện lĩnh vực cơng tác tuyên giáo; tổ chức phục vụ hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Phong Sắc; đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng, chống dịch COVID-19; tăng cường đạo, định hướng tuyên truyền tồn diện mặt đời sống trị, xã hội, tình hình Thủ đơ, nước quốc tế Đồng thời, nâng cao chất lượng công tác đạo, định hướng báo chí; nắm bắt, phản ánh định hướng tư tưởng trị, dư luận xã hội; nâng cao chất lượng đội ngũ cán tuyên giáo… Từ nội dung thấy, Các cán ngành Tuyên giáo thủ đô (đại diện cho chủ thể quan hành nhà nước) sử dụng phương pháp thuyết phục thông qua tuyên truyền, giáo dục, cung cấp thông tin để khuyến khích, kêu gọi người dân Thủ người dân nước (đối tượng quản lý) chung tay phòng chống, đẩy lùi dịch bệnh Nhờ công tác tuyên truyền thuyết phục kịp thời mà kết ghi nhận khả quan Bộ Y tế cho biết, đến tháng 6, 2022 số ca COVID mới, ca nặng thấp so với nhiều tháng qua, F0 nặng 1/100 giai đoạn cao điểm; tin ngày 5/6 Bộ Y tế cho biết ghi nhận 685 ca COVID-19 ngày (giảm 196 ca so với ngày trước đó) 36 tỉnh, thành phố, có 505 ca cộng đồng Đây ngày có số mắc thấp tính từ cuối tháng 6/2021 Bên cạnh đó, tháng đầu năm, hệ thống tuyên giáo thành phố tiếp tục ứng dụng công nghệ thơng tin phù hợp với tình hình phịng, chống dịch COVID-19; bảo đảm hoàn thành tốt tiêu, nhiệm vụ giao, bước đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trong đó, tồn ngành thể rõ vai trò những mũi nhọn quan trọng cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Một số đơn vị có những mơ hình sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu triển khai thực nhiệm vụ công tác tuyên giáo như: Tổ chức thi Bí thư chi giỏi (quận Hoàn Kiếm), Hội thi tuyên truyền viên giỏi chuyên đề Hồ Chí Minh 2022 (quận Hai Bà Trưng); kết hợp giảng dạy trực tuyến trực tiếp (Mê Linh, Thường Tín, Hà Đơng, Phúc Thọ, Thanh Xuân…) Tóm lại thấy, nhờ sử dụng phương pháp thuyết phục hiệu mà ngành Tuyên giáo tỉnh/thành phố ngày phát huy vai trò chủ thể quản lý hành Tớ góp phần đẩy lùi dịch bệnh covid, tàng để triển khai hoạt động tuyên truyền góp phần ổn định an ninh, an toàn xã hội, gây dựng trì niềm tin nhân dân vào Đảng, nhà nước tổ chức quản lý nhà nước khác 4.3 Phương pháp cưỡng chế 4.3.1 Khái niêṃ Cưỡng chế biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước, người có thẩm quyền những cá nhân, tổ chức định những trường hợp pháp luật quy định buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay khơng thực những hành vi định phải phục tùng những hạn chế mặt tài sản tự thân thể Cưỡng chế nhà nước gồm loại: cưỡng chế hình sự, cưỡng chế dân sự, cưỡng chế kỷ luật cưỡng chế hành Trong với đề thảo luận nhóm sâu nghiên cứu cưỡng chế hành Cưỡng chế hành chính: biện pháp cưỡng chế nhà nước quan người có thẩm quyền định áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm hành số cá nhân, tổ chức định với mục đích ngăn chặn hay phịng ngừa, lý an ninh quốc phịng lợi ích quốc gia Phương pháp cưỡng chế quản lý hành nhà nước thể việc áp dụng những định bắt buộc đơn phương đối tượng quản lý 4.3.2 Nội dung phương pháp cưỡng chế hình quản lý hành nhà nước • Mục đích cưỡng chế hành Là để phịng ngừa, ngăn ngừa vi phạm pháp luật hành chính; trừng phạt người vi phạm theo trình tự xử lý hành chính; đảm bảo trật tự trường hợp khẩn cấp chưa xảy vi phạm; những trường hợp cần thiết lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phịng Cưỡng chế hành khơng nhằm đảm bảo thực hiện, bảo vệ quy phạm vật chất hành mà đảm bảo thực bảo vệ quy phạm vật chất ngành luật khác luật đất đai, luật dân  Áp dụng cưỡng chế hành Thủ tục hành chính, Luật hành quy định Vì vậy, thủ tục đơn giản so với thủ tục áp dụng cưỡng chế hình cưỡng chế dân Tuy nhiên, với thành lập vào hoạt động Tồ hành nhiều trường hợp Tồ án áp dụng biện pháp cưỡng chế hành • Chủ thể áp dụng cưỡng chế hành Khơng phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành Chỉ những quan quản lý nhà nước văn pháp luật quy định có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành áp dụng biện pháp cưỡng chế hành Ví dụ: Thanh tra Chính Phủ, Thanh tra nhà nước theo cấp hành chính, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường, giám đốc cảng vụ hàng không, giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ thuỷ nội địa, cảnh sát biển, quan quản lý xuất nhập cảnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp • Nội dung cưỡng chế hành Cưỡng chế hành bao gồm: hình thức xử phạt vi phạm hành chính; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lí vi phạm hành chính; biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành chính; biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; biện pháp xử lí hành khác; biện pháp phịng ngừa hành chính; biện pháp áp dụng trường hợp thật cấp thiết lí an ninh, quốc phịng lợi ích quốc gia Các hình thức xử phạt vi phạm hành gồm: Các hình thức phạt (cảnh cáo phạt tiền) hình thức phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính) Ngồi ra, hình thức trục xuất quy định để áp dụng người nước ngồi vi phạm hành Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lí vi phạm hành gồm: Tạm giữ người; tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; bảo lãnh hành chính; quản lí người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gồm: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại; biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền áp dụng theo quy định Chính phủ Các biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành gồm: Khấu trừ phần lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng; kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; biện pháp cưỡng chế khác để thực tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, buộc phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh, buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện, buộc tiểu: vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại Các biện pháp xử lí hành khác gồm: Giáo dục xã phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh Các biện pháp phòng ngừa hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm phịng ngừa những vi phạm xảy nhằm hạn chế những thiệt hại thiên tử, dịch bệnh gây Các biện pháp phòng ngừa hành phương phân quy định chặt chẽ loại biện pháp những biện pháp phịng ngừa chủ yếu là: + Đóng cửa biên giới vùng định mộ khoảng thời gian định nhầm những mục đích đảm bà an ninh, phịng chống bn lậu, ngăn chặn dịch bệnh vv + Kiểm tra giấy tờ: Giấy chứng minh nhân dân, số hộ đăng kí kinh doanh, giấy phép lái xe v.v + Kiểm tra sức khoẻ định kì những người làm lĩnh vực dịch vụ cơng cộng có khả làm lây bệnh cho nhiều người khác những người làm việc khách sạn, nhà hàng, nhà trẻ v.v Các biện pháp áp dụng trường hợp thật cần thiết lí an ninh, quốc phịng lợi ích quốc gia: Di dân, giải phóng mặt bằng, trưng mưa, trưng dụng tài sản … Vai trò phương pháp cưỡng chế quản lý hành chính nhà nước Phương pháp cưỡng chế giúp kỉ luật nhà nước bảo đảm, khơng áp dụng phương pháp cương chế pháp chế không tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho tệ nạn xã hội phát triển, cho kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc hoạt động chống phá nhà nước Cưỡng chế hành phương pháp pháp luật quy định chặt chẽ thẩm quyền áp dụng, trường hợp phép áp dụng, biện pháp cụ thể để cưỡng chế trường hợp cụ thể, thủ tục cưỡng chế trường hợp Nguyên nhân việc quy định chặt chẽ do: thứ nhất, phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước rõ nét cần thiết phải có quy định chặt chẽ để tránh tình trạng lạm quyền; thứ hai, phương pháp dẫn đến oan sai cần có quy định chặt chẽ để tránh tình trạng oan sai  Liên hệ thực tiễn sử dụng phương pháp cưỡng chế quản lý trật tự an toàn đường Cưỡng chế thu hồi đất dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông Ngày 8/4, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông tổ chức cưỡng chế thu hồi đất 21 hộ dân diện giải phóng mặt hạng mục xây dựng đường dẫn vào khu nhà ga dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông để bàn giao cho chủ đầu tư phục vụ thi cơng dự án Trước đó, ngày 2/4, Ủy ban nhân dân quận Hà Đông báo cáo tiến độ giải phóng mặt dự án đường sắt thị tuyến Cát Linh - Hà Đông thông qua kế hoạch cưỡng chế thu hồi đất trường hợp không chấp hành thuộc hạng mục đường dẫn vào khu đề -pô địa bàn phường Phú Lương.Hạng mục đầu tư xây dựng đường dẫn vào khu nhà ga có tổng diện tích thu hồi 68.710m2, thuộc địa bàn phường Phú La, Phú Lãm Phú Lương Trong đó, diện tích thuộc địa bàn phường Phú Lương 50.000 m2, với 293 hộ phải thu hồi đất Tuy nhiên, địa bàn phường Phú Lương 21 hộ đất nơng nghiệp (diện tích khoảng 3.000m2) cố tình không nhận tiền bồi thường, không bàn giao đất để thực dự án Mặc dù nhiều lần tuyên truyền vận động, đối thoại trực tiếp hộ dân cố tình khơng chấp hành chủ trương sách Nhà nước Ủy ban nhân dân quận ban hành định cưỡng chế gửi đến hộ gia đình, niêm yết cơng khai theo quy định Dự án đường sắt đô thị, tuyến Cát Linh Hà Đông dự án trọng điểm quốc gia, có diện tích đất thu hồi địa bàn Hà Đơng 37,8ha, liên quan đến 1.198 hộ gia đình 22 tổ chức Xác định rõ tính chất quan trọng dự án nên những năm qua, quận Hà Đông tập trung đạo liệt công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt đảm bảo cơng khai, minh bạch, quy trình đặc biệt đảm bảo quyền lợi cao cho người dân có đất bị thu hồi Từ ví dụ thấy nhà nước phủ ưu tiên việc tuyên truyền, (sử dụng phương pháp thuyết phục trước) số người dân không thực nên quan chức buộc thi hành cưỡng chế thu hồi đất nhằm đảm bảo tiến độ cơng trình cấp quốc gia 4.4 Đánh giá chung phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế áp dụng hoạt động quản lý hành chính nhà nước Phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế có mối liên hệ mật thiết, bổ trợ lẫn sau: Giống nhau: hai phương pháp chủ thể quản lý hành nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực chức nhiệm vụ Khác nhau: Về tính cưỡng chế, buộc thực thi: phương pháp thuyết phục thường tập trung vào giải thích, hướng dẫn, động viên làm cho đối tượng quản lý hiểu tự giác chấp hành mà chưa có tính buộc thực thi cao phương pháp cưỡng chế-buộc phải chấp hành Mối liên hệ: Giữa phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế quản lý hành có mối quan hệ sau: thực tế, thấy rằng, phương pháp thuyết phục cưỡng chế cách độc lập mà bổ sung cho Việc đưa những định bắt buộc thường liền với công tác giải thích, hướng dẫn, vận động; cơng tác vận đơng, giải thích, hướng dẫn khơng đạt kết lúc cần đến biện pháp mang tính bắt buộc, cưỡng chế; khơng thể áp dụng phương pháp thuyết phục đối tượng quản lí khơng có ý thức tự giác thực hay thuyết phục nữa KẾT LUẬN Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật điều chỉnh những quan hệ pháp luật riêng biệt, giúp nhà nước quản lý điều chỉnh quan hệ xã hội Trong hệ thống pháp luật đó, Luật hành có vai trị quan trọng tổ chức máy nhà nước Việc nghiên cứu những đề tài vai trò tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước, so sánh làm rõ vi phạm pháp luật hành với vi phạm pháp luật khác, địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức; những nghiên cứu chi tiết hai phương pháp quản lý hành nhà nước tiêu biểu phương pháp thuyết phục cưỡng chế; vô cần thiết Điều giúp người đọc có nhìn cụ thể những kiến thức luật hành mà có liên hệ chặt chẽ với đời sống ... nghiên cứu những đề tài tầm quan trọng tổ chức xã hội vi? ??c quản lý hành nhà nước; những điểm tưởng đồng khác biệt giữa vi phạm pháp luật hành với loại vi phạm pháp luật khác; địa vị pháp lý cán... pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật những quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại 2.1.3 Phân loại vi phạm. .. loại tổ chức xã hội 1.1.3 Khái niệm quản lý hành Nhà nước 1.2 Vai trò tổ chức xã hội quản lý hành Nhà nước 1.2.1 Vai trò chung tổ chức xã hội quản lý hành Nhà nước 1.2.2 Vai

Ngày đăng: 25/12/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w