1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

câu hỏi thảo luận quản lý hành chính

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 192 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Họ tên học viên: Phạm Thị Thanh Ngoan - Lớp TC146 CÂU HỎI THẢO LUẬN PHẦN ĐỀ SỐ Câu Anh chị hãy phân tích ý nghĩa của việc lâp kế hoạch đối với hoạt động của quan, đơn vị, địa phương Khái niệm: Lập kế hoạch việc liệt kê công việc cần phải làm, mục tiêu cần hướng tới theo trình tự định thực khoảng thời gian định, cụ thể Ý nghĩa của lập kế hoạch  Lập kế hoạch nêu lên mục tiêu, cách thức đạt cho mục tiêu Khi liệt kê công việc cần phải làm để hướng tới thực mục tiêu đó, việc đến đích đơn giản nhiều Phải biết đứng đâu, cần phải làm chiến thắng  Lập kế hoạch giúp gắn mục tiêu với thời gian cụ thể Không thể thực nhiều mục tiêu lúc Cần phân bổ thời gian cho hợp lý để thực nhiều mục tiêu hiệu mà đảm bảo có đủ thời gian cho cơng việc cá nhân Đừng để việc thực cơng việc bị rối lên thực q nhiều việc lúc mà khơng có việc đem lại hiệu cao Vậy nên lập kế hoạch giúp tránh chồng chéo công việc khơng lãng phí thời gian tiền bạc  Lập kế hoạch thiết lập tiêu chuẩn tạo điều kiện cho kiểm tra tiến độ có thêm động lực để hồn thành cơng việc Nếu khơng có kế hoạch khúc gỗ trôi sông theo thời gian, trôi đâu, khơng biết cần phải làm Việc lập kế hoạch giúp kiểm tra đạt mục tiêu chưa có biện pháp để điều chỉnh có sai lệch xảy Lập kế hoạch có vai trị quan trọng tự lập kế hoạch cho thân khơng thể xác định rõ mục tiêu cần phải đạt tới gì? Với lực cần phải làm để đạt mục tiêu đó? Khơng có kế hoạch khơng biết phân chia thời gian hợp lý, mà để trơi cách vơ ích thực cách thụ động trước thay đổi môi trường xung quanh Vậy nên việc lập kế hoạch quan trọng, cần phải có kĩ lập kế hoạch hiệu Muốn bắt đầu với công việc hay hướng tới mục tiêu việc chúng nên lập kế hoạch chi tiết cụ thể Lập kế hoạch đưa đến thành công Câu Áp dụng tiêu chí SMART, anh chị hãy xác định mục tiêu của một kế hoạch quan, đơn vị, địaphương Khái niệm mục tiêu Mục tiêu kết kỳ vọng tương lai trạng thái hoạt động tổ chức thời điểm định Khác với mục đích, mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành động, vừa xác định rõ tiêu chí đo lương kết hành động cho thời điểm cần hồn thành mục tiêu biết mục tiêu hoàn thành mức độ Ngồi mục tiêu cịn mang tính thời hạn với điểm bắt đầu kết thúc theo thời gian cụ thể Việc hồn thành mục tiêu khơng phải đo lường tiêu chí quy mơ chất lượng mà phải xem xét khoảng thời gian thực Hơn nữa, mục tiêu lãnh đạo, quản lý phải kết hành động có chọn lựa theo hướng tối thiểu hóa nguồn lực sử dụng tối đa hóa độ hài lòng người liên quan Căn vào yếu tố để người lãnh đạo quản lý xác định mục tiêu của đơn vị? Để phân biệt mục tiêu người lãnh đạo hoạt động đơn vị, cần dựa tiêu chí sau: đề mục tiêu, ý nghĩa mục tiêu mối liên hệ mục tiêu lãnh đạo quản lý mục tiêu người thừa hành Mục tiêu đối với người lãnh đạo 1.Đối tượng: + Tập thể, cá nhân , quan + Liên quan đến lợi ích tập thể +Liên quan đến nhiều lĩnh vực, đa dạng + Đội ngũ, sở vật chất * Những yếu tố để người LĐ- QL xác định mục tiêu của đơn vị : 2.Căn đề + Yếu tố khách quan : mục tiêu - Dựa vào chức thực nhiệm vụ đơn vị - Dựa vào tiêu đạo cấp - Dựa vào thực tiễn đơn vị, địa phương, xã hội - Dựa vào nội lực đơn vị - Dựa vào kết đạt mục tiêu trước - Dựa vào nhu cầu đơn vị, địa phương, xã hội - Dựa vào xu phát triển thời đại liên quan đến lĩnh vực công tác - Dựa vào quy chế Đảng nhà nước + Yếu tố chủ quan : - Mục tiêu người lãnh đạo phụ thuộc vào lực phẩm chất người đó, lực tập thể - Điều xác định thơng qua tầm nhìn, khả vạch mục tiêu mang tính ngắn hạn, trung hạn dài hạn phù hợp với giai đoạn, trình lãnh đạo cụ thể ý nghĩa + Mục tiêu người lãnh đạo gắn liền với lý đời lý tồn đơn vị, định hướng hoạt động máy đơn vị + Tạo động lực phấn đấu: trước tiên lợi ích cá nhân đạt mục tiêu đơn vị hoàn thành + Tạo thống đơn vị, nhìn hướng thúc đẩy quan phát triển + Là chỗ dựa, điểm tựa đánh giá tính hiệu hoạt động đơn vị thơng qua mức độ hồn thành mục tiêu Tiêu chí Theo tiêu chí SMART: đánh giá - Specific: rõ ràng xác mặt thơng tin, cụ thể mục tiêu - Measurable: cân đo đếm - Agreeable: thể nổ lực thân, đồng thuận - Realistic: Tính thực tế - Time bound: Thời hạn hoàn thành Liên hệ thực tiễn vấn đề Đánh giá mục tiêu của đơn vị anh chị hiện theo tiêu chí SMART * Mục tiêu trường năm học 2017 - 2018 : đạt tỉ lệ HS tốt nghiệp binh quân thành phố * Mục tiêu trường có ý nghĩa : - Định hướng hoạt động dạy học cho gv, CNV để hoàn thành mục tiêu trường đạt tỉ lệ hs TN THPT bình quân thành phố -Tạo động lực cho giáo viên việc thực hoạt động giảng dạy, phấn đấu Tất hoạt động mà giáo viên tổ chức hướng đến việc tăng cường hoạt động dạy học nâng cao kết đậu TN THPT cho HS khối 12 - Tất giáo viên nhà trường thống với mục tiêu trí thực - Đánh giá hiệu hoạt động giảng dạy tập thể GV năm học * Căn đề mục tiêu + Yếu tố khách quan : - Dựa vào chức năng, thực nhiệm vụ trường giáo dục đào tạo hs… - Dựa vào tiêu đạo Bộ giáo dục Sở GD TP HCM năm học 2017 – 2018 kỳ thi TN THPT quốc gia - Dựa vào thực tiễn đơn vị, địa phương, xã hội - Kết năm học 2016-2017 trường đạt tỉ lệ HS đậu TN THPT: 99,2% - Dựa vào nhu cầu đơn vị, địa phương, xã hội: Hiện yêu cầu tuyển dụng lao động phổ thơng trình độ tối thiểu phải TN THPT Các em muốn học nghề, hay học lên bắt buộc phải đậu TN THPT - Dựa vào xu phát triển thời đại liên quan đến lĩnh vực công tác + Yếu tố chủ quan : - Ban Giám hiệu có lực lãnh đạo quản lí tốt Đội ngũ tập thể giáo viên trường giàu kinh nghiệm, yêu nghề, gần gũi quan tâm đến học sinh - Điều xác định thơng qua tầm nhìn, khả vạch mục tiêu mang tính ngắn hạn, trung hạn dài hạn phù hợp với giai đoạn, trình lãnh đạo cụ thể BGH .* Đánh giá mục tiêu của trường theo tiêu chí SMART - Mục tiêu : đạt tỉ lệ HS khối 12 đậu tốt nghiệp bình quân tỉ lệ thành phố - S : Năm học 2017 -2018 đạt tỉ lệ HS tốt nghiệp bình quân thành phố, cao so với năm học 2016 2017 99,2% - M : Số HS có khả tốt nghiệp - A : nỗ lực giáo viên : Thiết kế học linh hoạt, cụ thể đối tượng HS, nâng cao kết KTTT GV - R : Có học phù hợp cho HS Giáo viên có kinh nghiệm Trường dạy buổi/ngày, có mở lớp phụ đạo cho HS yếu, cần trao dồi thêm kiến thức Dựa theo kết học tập em năm học vừa qua -T : Trong suốt năm học 2017 – 2018 Câu Anh (chị) hãy nêu bất cập của một ba lĩnh vực quản lý nhà nước văn hoá, giáo dục y tế mà anh, chị quan tâm?Đề xuất giải pháp khắc phục Khái niệm Văn hóa Quan niệm UNESCO văn hóa: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Khái niệm giáo dục Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta: phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết để họ có khả tham gia mặt đời sống xã hội Giáo dục cung cấp kiến thức nhằm phát triển trí tuệ, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện kĩ để người vận dụng sống lao động Khái niệm y tế Y tế lĩnh vực hoạt động sức khỏe nhân dân Y tế gồm hoạt động: vệ sinh môi trường sống làm việc, dinh dưỡng, phòng chống dịch bệnh, khám điều trị bệnh Nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức máy quản lý giáo dục; Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục; Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục; 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục Bất cập nguyên nhân: - Giáo dục – đào tạo nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm khắc phục; chất lượng giáo dục thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực quốc sách hàng đầu - Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên - Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… - Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu điều bộ, chưa liên thông, cân đối - Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác; chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi lĩnh vực khác đất nước - Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp - Chưa nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước phát triển kinh tế thị trương hội nhập quốc tế; khoa học gáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập - Các quan chức chậm cụ hóa quan điểm Đảng thành chế, sách nhà nước; thiếu nhạy bén công tác tham mưu, thiếu sách đồng hợp lý tầm vĩ mơ (có sách ban hành đạo tổ chức thực không đến nơi đến chốn, hiệu quả); số sách giáo dục cịn chủ quan, í chí, xa thực tế, thiếu đơng thuận xã hội Giải pháp: Chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương, cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình học sinh bỏ học, lưu ban, học sinh gặp khó khăn địa bàn để kịp thời hỗ trợ ngăn chặn việc học sinh bỏ học, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, hình thành quỹ học bổng để hộ trợ học sinh nghèo gặp khó khăn, khen thưởng học sinh giỏi Giữa nhà trường cơng an địa phương cần có quy chế phối hợp giữ gìn an ninh, trật tự nhà trường, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BC việc hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục; nhà trường với đồn thể, tơ chức xã hội kí quy chế phối hợp hộ trợ nâng cao chất lượng giáo dục Huy động nguồn lực hỗ trợ cho nhà trường Định kì họp giao ban nhà trường với quyền địa phương, tổ chức trị- xã hội địa bàn để phối hợp công tác giáo dục học sịnh chăm lo cho nghiệp giáo dục Câu Nêu giải phápđể thựchiệnnhiệm vụ chi ngânsách địaphươnghiệuquả? Liênhệthựctiễn Khái niệm : (Điều luật ngân sách số 01 /2002 / QH11) Ngân sách nhà nước toàn khoản thu , chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước (Điều luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25.6.2015) Luật quy định lập , chấp hành , kiểm toán , giám sát ngân sách nhà nước ;nhiệm vụ , quyền hạn quan ,tổ chức , đơn vị , cá nhân có liên quan lĩnh vực ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phân cấp quản lý:Tỉnh , huyện , xã (Phần thông tư 60/ 2003 /TT_BTC ngày 23 tháng năm 2003) I.Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã: Nguồn thu ngân sách xã : Nguồn thu ngân sách xã Hội dồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 1.1 Các khoản thu ngân sách xã hưởng trăm phần trăm (100%): Là khoản thu dành cho xã sử dụng tồn để chủ động nguồn tài bảo đảm nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu tư Căn quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn chỗ cân đối cho nhiện vụ chi thường xuyên, phân cấp nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem sét dành cho ngân sách xã hưởng 100% khoản thu đây; a) Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định b) Thu từ hoạt động nghiệp xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định; c)Thu đấu thầu, thu khốn theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích hoa lợi công sản khác theo quy định luật xã quản lý; d) Các khoản huy động đóng góp tổ chức, cá nhân gồm:các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, khảo đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây đựng co sở hạ tầng Hội đồng nhân dân xã định vào ngân sách xã quản lý khoản đóng góp tự nguyện khác; đ)Viện trợ khơng hoàn lại tổ chức cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế dộ quy định; e)Thu kết dư ngân sách xã năm trước; g)Các khoản thu khác ngân sách xã theo quy định pháp luật 1.2 Các khoản thu ngân chia theo tỷ lệ phần trăn ngân sách xã với ngân sách cấp a) Theo quy định pháp luật Ngân sách nhà nước gồm: -Thuế chuyển quyền sử dụng đất; -Thuế nhà, đất; - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh ; - Thuế sử dụng đất nơng nghiệp thu từ hộ gia đình; - Lệ phí trước bạ nhà, đất - Các khoản thu trên, tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% Căn vào nguồn thu nhiệm vụ chi xã, thị trấn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ ngân sách xã, thị trấn hưởng cao hơn, đến tối đa 100% b) Ngoài khoản thu phân chia theo quy định điểm a khoản 1.2 nêu trên, ngân sách xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm nguồn thu phân chia sau khoản thuế, lệ phí phân chia theo luật Ngân sách nhà nước dành 100% cho xã, thị trấn khoản thu ngân sách xã hưởng 100% chưa cân đối nhiệm vụ chi 1.3 Thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã : Thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã gồm : a) Thu bổ sung để cân đối ngân sách mức chênh lệch dự toán chi giao dự toán thu từ nguồn thu phân cấp ( khoản thu 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm) Số bổ sung cân đối xác định từ năm đầu thời kì ổn định ngân sách giao ổn định từ đến năm b) Thu bổ sung có mục tiêu khoản bổ sung theo năm để hỗ trợ xã thực số nhiệm vụ cụ thể 1.4 Ngoài khoản thu nêu khoản 1.1, 1.2 1.3, quyền xã khơng đặt khoản thu trái với quy định pháp luật Nhiệm vụ chi ngân sách xã: Chi ngân sách xã gồm : chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã Căn chế độ phân cấp quản lý kinh tế- xã hội Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã, phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực nhiệm vụ chi đây: 2.1 Chi đầu tư phát triển gồm: a) Chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hổi vốn theo phân cấp tỉnh b) Chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xã từ nguồn huy động đóng góp tổ chức, cá nhân cho dự án định theo quy định pháp luật, Hội đồng nhân dân xã định đưa vào ngân sách quản lý c)Các khoản chi đầu tư phát triển theo quy định pháp luật 2.2 Các khoản chi thường xuyên : a) Chi cho hoạt động quan nhà nước xã: - Tiền lương, tiền công cho bộ, công chức cấp xã: - Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân; - Các khoản cấp khác theo quy định nhà nước; - Cơng tác phí; - Chi hoạt động , văn phịng, như: chi phí điện, nước, văn phịng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; - Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc; - Chi khác theo chế độ quy định b) Kinh phí hoạt động quan Đảng cộng sản Việt Nam xã c) Kinh phí hoạt động tổ chức trị - xã hội xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau trừ khoản thu theo điều lệ khoản thu khác (nếu có) d) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán xã đối tượng khác theo chế độ quy định đ) Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội: - Chi huấn dân quân tự vệ, khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ khoản chi khác dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi ngân sách xã theo quy định Pháp lệnh dân quân tự vệ; - Chi thực việc đăng kí nghĩa vụ qn sự, cơng tác nghĩa vụ quân khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách xã theo quy định pháp luật; - Chi tuyên truyền , vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã; - Các khoản chi khác theo chế độ quy định e) Chi cho công tác xã hội hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao xã quản lý: - Trợ cấp hàng tháng cho cán xã nghỉ việc theo chế độ quy định (không kể trợ cấp hàng tháng cho cán xã nghỉ việc trợ cấp việc lần cho cán xã nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở sau tổ chức bảo hiểm xã hội chi); chi thăm hỏi gia đình sách; cứu tế xã hội công tác xã hội khác; - Chi hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, truyền xã quản lý g) Chi nghiệp giáo dục: Hỗ trợ lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo cô nuôi dạy trẻ xã, thị trấn quản lý (đối với phường ngân sách cấp chi) h) Chi nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên mua sắm khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh trạm y tế xã i) Chi sửa chữa , cải tạo cơng trình phúc lợi, cơng trình kết cấu hạ tầng xã quản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hóa, thư viện, đài tưởng niệm, sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thông, cơng trình cấp nước cơng cộng, ; riêng thị trấn cịn có nhiệm vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, xanh (đối với phường ngân sách cấp chi) Hỗ trợ khuyến khích phát triển nghiệp kinh tế như: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định k) Các khoản chi thường xuyên khác xã theo quy định pháp luật 2.3 Căn vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn Nhà nước; Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyên cho cơng việc phù hợp với tình hình đặc điểm khả ngân sách địa phương Bồ sung ngân sách: Thông tư số 53/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 4.2 Bổ sung có mục tiêu: 4.2.1 Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ ngân sách cấp thực nhiệm vụ sau: a) Hỗ trợ thực sách, chế độ cấp ban hành chưa bố trí dự tốn ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, mức hỗ trợ cụ thể xác định sở khả cân đối ngân sách cấp có liên quan; b) Hỗ trợ thực phương trình, dự án quốc gia giao quan địa phương thực hiện, mức hỗ trợ cụ thể thực theo dự tốn cấp có thẩm quyền giao; c) Hỗ trợ thực mục tiêu, công trình, dự án có ý nghĩa lớn u cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định pháp luật quản lý hỗ trợ theo phương án cấp thẩm quyền phê duyệt d) Hỗ trợ phần để xử lý khó khăn đột xuất: khắc phục thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau ngân sách cấp sử dụng dự phịng, phần quỹ dự trữ tài địa phương chưa đáp nhu cầu đ) Hỗ trợ thực số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách khác, mức bổ bổ sung theo định cấp có thẩm quyền 4.2.2 Số bổ sung theo mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định hàng năm Mức bổ sung cụ thể khả cân đối ngân sách cấp yêu cầu mục tiêu cụ thể cấp Việc sử dụng vốn, kinh phí bổ sung theo mục tiêu phải theo mục tiêu quy định Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ đến năm nên cân năm kỳ ổn định, Ủy ban nhân dân cấp vào nguồn thu nhiệm vụ chi dược phân cấp trên, chế độ thu, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương, trình Hội đồng nhân dân cấp dự toán thu, chi ngân sách chủ động quản lý, điều hành dự toán thu chi ngân sách Hội dồng nhân dân định Bổ sung ngân sách: Khoản điều 40 Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả ngân sách cấp khả cân đồi ngân sách địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách cấp trường hợp sau : a)Thực sách , chế dộ cấp ban hành chưa bố trí dự tốn ngân sách năm đầu thời kì ổn định ngân sách ; b) Thực chương trình mục tiêu quốc gia chương trình , dự án khác cấp trên, phần giao cho cấp thực ; c) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh diện rộng vượt khả cân đối ngân sách cấp dưới; d) Hỗ trợ thực số chương trình , dự án lớn , đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế -xã hội địa phương Mức hổ trợ xác định cụ thể cho chương trình , dự án Tổng mức hỗ trợ vốn đầu tư phát triển năm ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương quy định điểm tối đa không vượt 30% tổng chi đầu tư xây dựng ngân sách trung ương Giải pháp tăng nguồn thu: (Trang 100) -Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung cân đối từ ngân sách cho ngân sách cấp để đảm bảo phát triển cân đối vùng, địa phương - Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ 3-5 năm (gọi chung thời kì ổn định ngân sách) _-Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo Trường hợp cần tăng chi ngân sách sau dự toán cấp có thẩm quyền định phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp -Trong thời kỳ ổn định ngân sách , địa phương sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương hưởng) để chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Sau thời kỳ ổn định, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tăng tỉ lệ % điều tiết thu nộp ngân sách cấp Nguồn thu: - Thuế -> 80% - Phí lệ phí - Bán cho thuê ( chiếm 20% nguồn thu) Ví dụ: bán dầu thơ, than đá thơ, khống sản thơ Bán gạo, cao su, cà phê, tiêu, điều, hải sản, trái Nếu bán lĩnh vực khơng ổn Cho thuê: đất, mặt bằng, nhà xưởng, mặt nước, biển đảo Ví dụ: Cho th đảo Hịn Tre thời hạn 50 năm - Đầu tư công Việt Nam nước ngồi Ví dụ : Tập đồn viễn thơng Viettel ( đầu tư sang Lào, Campuchia, Myanmar, số nước Châu Phi Ngân hàng BIDV đầu tư sang Lào, Campuchia Satra đầu tư sang Myanmar - Hiến tặng cá nhân gia đình dịng họ ( nguồn có) Ví dụ: Cụ Vương Hồng Sển hiến tồn cổ vật cho Nam Bộ - Két dư năm - Các nguồn xử phạt Giải pháp: Tổng xử phạt Nguồn chi: - Lương, trợ cấp, phụ cấp - An ninh quốc phòng - Giáo dục, trường học, văn hóa - Đầu tư cơng: làm đường cao tốc, diện, nước, viễn thông, làm cầu… - Chi tiêu công: xe cơng, xây trụ sở trung tâm hành mới, lễ hội, tượng đài Giải pháp: Giảm tối đa chi tiêu cơng: xe cơng, xây trụ sở trung tâm hành mới, lễ hội tượng đại Tăng cường giám sát, kiểm tra đầu mối quan Nhà nước để tránh tiêu cực, chi có hiệu quả, chi khơng cần thiết, Ví dụ: Lợi dụng lễ hội mua sắm… Câu Phân tích làm rõ khái niệm quản lý nhà nước xây dựng Liên hệ thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước xây dựng hiện địa bàn địa phương nơi anh, chị sinh sống hoạc công tác Khái niêm: Là hoạt động quản lý chủ thể quản lý nhà nước nói chung chủ thể quản lý hành Nhà nước nói riêng mà Nhà nước giao cho chủ thể quản lý hành Nhà nước Chính phủ thống đạo quản lý Bộ, Ngành địa phương thực thi pháp luật hoạt động đầu tư xây dựng cá nhân, tổ chức nước, cá nhân, tổ chức nước hoạt động đầu tư xây dựng lãnh thổ Việt Nam (trừ điều ước Quốc tế mà Nhà nước Việt Nam cam kết có quy định khác với Luật xây dựng năm 2014) Liên hệ: Câu Phânbiệthộtịchvàhộkhẩu HỘ TỊCH HỘ KHẨU Khái niệm: Khoản điều Điều Luật Hộ tịch số 60/2014QH13 ngày 20.11.2014 Điều Hộ tịch đăng kí hộ tịch Hộ tịch kiện quy định Điều Luật này, xác định tình trạng nhân thân cá nhân từ sinh đến chết Điều Nội dung đăng ký hộ tịch Xác định vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch: a)Khai sinh; b)Kết hôn; c)Giám hộ; d)Nhận cha, mẹ, con; đ)Thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; e)Khai tử Ghi vào Sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch cá nhân theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền: a) Thay đổi quốc tịch; b) Xác định cha, mẹ, con; c) Xác định giới tính; d) Ni ni, chấm dứt việc nuôi nuôi; đ) Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc két hôn; e) Công nhận giám hộ; g) Tuyên bố hủy tuyên bố nguời tích, chết, bị hạn chế hành vi dân Ghi vào Sổ hộ tịch kiện khai sinh; kết hôn; ly hôn; hủy việc kết hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; xác định cha, me, con; nuôi nuôi; thay đổi hộ tịch; khai tử công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước Xác nhận ghi vào Sổ hộ tịch việc hộ tịch khác theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý Tính chát Chủ quản lý HỘ TỊCH Khái niệm: Hộ số hộ văn chuyên ngành Cơng an quan Cơng an có thẩm quyền cấp cho cá nhân hộ gia đình đăng kí thường trú có nơi ở, địa cụ thể, ổn định, thường xuyên, lâu dài Luật cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định quyền tự cư trú cơng dân lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trì5nh tự, thủ tục đăng kí,quản lý cư trú; quyền, trách nhiệm cơng dân,hộ gia đình,cơ quan,tổ chức đăng kí,quản lí cư trú Cư trú việc công dân sinh sống địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn hình thức thường trú tạm trú Điều 2:đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan,tổ chức,hộ gia đình,cơng dân Việt Nam,người Việt Nam định cư nước ngồi cịn quốc tịch Việt Nam trở Việt Nam sinh sống Luật công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng năm 2014(Điều 1,Khoản Điều 2) HỘ KHẤU Luật hộ tịch, Luật quốc tịch, Luật cư trú 2006 sửa Luật nhân gia đình đổi 2013 Nghị định 123/2015/NĐ-CP Nghị định 51-CP 15.11.2015 10.5/1997 Luật cước công dân Nghị định 31/2014/NĐ-CP 59/2014/QH13 ngày 20.11.2014 ngày 18.4.2014 Thông tư 35/2014/TTBCA ngày 09.9.2014 Ổn định, ích thay đổi Thường xuyên thay đổi Nhiều quan: UBND xã, Công an cấp huyện, Thành huyện, quan lãnh Việt Nam phố trực thuộc Trung ương nước ngồi, chủ tịch nước Cơng an xã, thị trấn Khoản 1, Điều Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 09.9.2014 Điều Thẩm quyền đăng ký trường trú Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền đăng ký thường trú quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, Công an xã, thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh có thẩm quyền đăng ký thường trú xã, thị trấn thuộc huyện thuộc thuộc tỉnh Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền đăng ký thường trú thị xã, thành phố thuộc tỉnh Mối quan hệ Phạm vi quản lý Hình thức Quan hệ nhân thân, huyết Khơng thiết có mối thống quan hệ Quản lý nhiều vấn đề: khai Quản lý vấn đề: nơi sinh, khai tử Nhiều giấy tờ Một nhiều tờ Câu Để lậpkế hoạchtớt, theoanh, chị ngườixâydựngkế hoạchcần có kiếnthứcvà kỹ nănggì? Cho ví dụ minh họa Khái niệm kế hoạch : Là thể mục tiêu, kết mong đợi cách thức thực hoạt động tương lai Kế hoạch thể ý đồ chủ thể tương lai đối tượng quản lý Khái niệm kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội sở :là công cụ quản lý kinh tế nhà nước theo mục tiêu Nó thể mục tiêu định hướng phát triển kinh tế-xã hội phải đạt khoảng thời gian định địa phương, đồng thời đưa giải pháp cần thực để đạt mục tiêu cách có hiệu (bài 8-trang 357) Khái niệm trình tự lập kế hoạch: loại định đặc thù để xác định tương lai cụ thể mà nhà quản lý mong muốn cho tổ chức họ Lập kế hoạch trình việc thiết lập mục tiêu, định chiến lược, sách, kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu định Lập kế hoạch cho phép thiết lập định khả thi bao gồm chu kỳ việc thiết lập mục tiêu định chiến lược nhằm hoàn thiện (steyner) Theo quan niệm H.Koortz, lập kế hoạch quy trình bao gồm Bước 1: Nhận thức hội Theo đó, nhà quản lý phải nắm bắt đánh giá nguồn lực có địa phương Trên sở đó, xem xét khả , hướng phát triển đẩy mạnh đưa vào kế hoạch phát triển Để làm điều này, người lập thiết kế chủ yếu dựa vào tài liệu báo cáo, đánh giá kết thực kế hoạch thời kỳ trước (theo năm, theo quý, theo tháng) Để có kế hoạch tốt tức định hướng phát triển phù hợp cho tương lai, người lập kế hoạch phải nắm nguồn lực địa phương dự đoán thêm nguồn lực bổ sung sau Việc đánh giá kết kế hoạch trước dự đốn giúp cho nhà quản lý đưa mục tiêu phù hợp, không q khó thực khơng q hẹp dẫn đến lãng phí nguồn lực Bước 2: Xác lập mục tiêu Mục tiêu kết cuối thu thường mong đợi ban đầu người lập kế hoạch Khi xác định mục tiêu kế hoạch cần lưu ý đến yếu tố như: tính ưu tiên mục tiêu (nhằm tránh cào mục tiêu mà đánh lợi nguồn lực); xác định thời gian cho mục tiêu (các mục tiêu cần phải xác định ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn) -Tính cụ thể: xác định rõ ràng thông tin ,nội dung , đối tượng mục tiêu mà kế hoạch đề cập đến (tới) Việc mô tả yếu tố nêu kỹ lưỡng tính cụ thể nâng cao _Tính thực tế : thể chỗ nội dung kế hoạch phải dựa điều kiện sẵn có kinh tế xã hội địa phương , khơng áp dụng cách máy móc , rập khng mơ hình sở , địa phương khác _ Tính khả thi : đảm bảo khả thực thi thực tế _ Tính bền vững : phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội quân lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Buoc3: Kế thừa tiền đề: Đây thành tố thuộc nguồn lực có địa phương Tuy nhiên việc dánh giá yếu tố tiền đề có giá trị tảng cho việc đưa định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội Bước 4: Xây dựng phương án: Các phương án thực kế hoạch phận quan trọng có khả định dến kết cuối việc thực kế hoạch Do , việc xây dựng phương án thực yêu cầu phải có cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng Nhiệm vụ nhà hoạch định không đưa phương án mà phải xác định phương án đem lại hiệu cao trường hợp có diễn biến bất ngờ phương án thay đưa vào sử dụng Sự tìm tịi nghiên cứu cơng phu , khoa học sáng tạo có khả xây dựng dược nhiều phương án đắn hiệu nhiêu Bước 5: đánh giá phương án Trên sở phương án dưa , với việc phân tích điểm yếu nguồn lực mước độ mục tiêu dã đề , người lập kế hoạch phải tiến hành đánh giá phương án vá chôn phương án có tính khả thi cao Bước 6: Sao so sánh dánh giá cac phương án ,các cán quản lý phải đưa định lựa chọn phương án tối ưu Tuy nhiên, có việc phân tích dánh giá phương án thích hợp nhà qn lý định lựa chọn số phương án tối ưu Muốn chọn phương án tối ưu , chủ thể quản lý thường dựa vào phương pháp : kimh nghiệm , thực nghiệm , nghiêm cừu phân tích, Bước 7: Xây dựng kế hoạch bổ trợ Trên thực tế phần lớn kế hoạch cần kế hoạch phụ để đảm bảo kế hoạch thực tốt nhà quản lý tốt người đưa kế hoạch bổ trợ hợp lý đề phòng rủi ro xảy q trình thực kế hoạch Tùy tổ chức với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ cụ thể mà có kế hoạch bổ trợ thích ứng Bước 8: Lượng hóa kế hoạch dạng ngân quỹ Đây bước cuối quy trình xây dựng kế hoạch thường gắn với nguồn ngân quỹ sử dụng cho kế hoạch Triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế_xã hội sở Đây giai đoạn thực thi công việc thực tế nhằm đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế_xã hội sở thông qua việc thực nhiệm vụ dạng phương án thực thi nêu kế hoạch Phổ biến kế hoạch Bước đầu triển khai thực kế hoạch thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, tổ chức hội nghị, hội thảo Bên cạnh ,tại sở có hệ thống phương tiện truyền thông công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực công tác phổ biến kế hoạch phát triển kinh tế địa phương Việc tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề nhằm phổ biến,kế hoạch phát triển kinh tế nói chung thu hút quan tâm, đóng góp ý kiến xây dựng chủ yếu tầng lớp trí thức, đặc biệt vai trị nhà nghiên cứu chun mơn có am hiểu định tình hình kinh tế -xã hội đại phương Tổ chức thực kế hoạch Sau tiến hành phổ biến kế hoạch bắt đầu việc tổ chức thực kế hoạch Tùy theo diễn biến trình phổ biến kế hoạch mà người quản lý linh hoạt đưa định thời điểm triển khai thực kế hoạch Nếu có đóng góp tích cực, ủng hộ cho kế hoạch xem xét, tiến hành sớm việc triển khai thực song song với trình phổ biến kế hoạch Ngược lại, q trình phổ biến cịn có ý kiến tranh luận trái chiều nên kéo dài thời gian phổ biến khoảng thời gian phù hợp để đảm bảo thu hút đông đảo ủng hộ, đồng thuận với kế hoạch xây dựng Việc tổ chức phân công, phân nhiệm vụ cho cá nhân đơn vị liên quan dựa kế hoạch có sẵn, đồng thời phải tính đến yếu tố lực cụ thể cá nhân, nguồn lực sẵn có đơn vị để giao nhiệm vụ thực thi kế hoạch cho hợp lý Đối với kế hoạch mới, có nhiều rủi ro, nhà quản lý tiến hành bước việc thực cách tiến hành thí điểm trước số địa bàn cụ thể có cân nhắc phù hợp để khơng ảnh hưởng dến kế hoạch tồn quy mô địa phương Bước 3: Theo dõi, giám sát thực kế hoạch Mục đích: - Đảm bảo tính phù hợp; - Nâng cao tính khả thi; - Phù hợp với đường lối định hướng phát triển chung địa phương; - Phát kịp thời vấn đề phát sinh có biện pháp xử lý phù hợp; Hình thức giám sát: _Giám sát trực tiếp: Là hoạt động giám sát cấp cấp nhầm trực tiếp giải khó khăn, vướng mắt q trình thực kế hoạch _Gíam sát gián tiếp: thực thông qua chế định ủy quyền, đại diện Cấp quản lý ủy quyền cho cấp giám sát thực kế hoạch Qua báo cáo, giám sát gửi về, người quản lý định xử lý vấn đề có liên quan Tuy nhiên phương thức tốn nhiều thời gian có nhiều khả xảy sai sót trình truyền đạt ý kiến giải người quản lí  Ví dụ Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp sở Bước 1: Công tác chuẩn bị _Thời gian thực _Nội dung + Về công tác tổ chức UBND xã định thành lập UBND xã văn đạo triển khai Căn văn đạo UBND xã + Về kinh phí + Về cơng tác đào tạo, tập huấn + Hội nghị triển khai công tác kế hoạch Bước 2:Thu nhập thông tin -Thu nhập thông tin từ thôn +Thời gian thực +Nội dung: Họp xây dựng kế hoạch Thảo luận nhóm theo chủ đề Họp thơn xây dựng kế hoạch -Thu nhập thơng tin từ ban ngành ,đồn thể quan đơn vị địa bàn xã +Thời gian thực +Nội dung -Cung cấp thông tin định hướng từ Huyện +Thời gian thực +Nội dung Bước 3:Tổng hợp xử lí thơng tin -Thời gian thực -Nội dung -Nguyên tắc tổng hợp +Đánh giá tính khả thi hoạt động đề xuất cấu nguồn vốn +Hoàn thành dự thảo kế hoạch Bước 4: Tổ chức hội nghị kế hoạch xã -Thời gian thực -Nội dung Bước : Cập nhật kế hoạch phản hồi thông tin -Thời gian thực -Nội dung +Tài liệu phục vụ thẩm vấn +Hình thức thực tham vấn ; Tham vấn trực tiếp Tham vấn gián tiếp +Ghi nhận phản hồi cập nhật kết tham vấn Bước 6: Hoàn thiện, ban hành tổ chức thực -Thời gian thực -Nội dung Câu Anh, chị hãyđề xuất một số giải pháp để góp phần thực hiện tớt phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sớng văn hóa khu dân cư Mục tiêu chung Trước mắt, huy động sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, nguồn lực xã hội tập trung vào hai lĩnh vực sau: Đoàn kết xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá phong phú, lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội Thực phương hướng nêu Nghị Trung ương (khoá VIII) "làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đă3cs lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội" Phấn đấu đến năm 2005 đạt tiêu chủ yếu: - 50% gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá UBND quận, huyện, thị xã, thành phố cơng nhận - 40% làng, xóm, khu phố đạt chuẩn văn hố UBND tỉnh, thành phố cơng nhận - 95%gia đình đồng bằng, 80% gia đình miền núi có phương tiện nghe nhìn - Mỗi người dân có sách/năm - Mỗi xã, phường, thị trấn có thiết chế văn hố - thể thao Những nội dung chủ yếu Nội dung phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" thể điểm sau: Phát triển kinh tế, giúp làm giầu đáng, xố đói giảm nghèo Các đơn vị, tập thể, khu dân cư, làng,xã,cần: - Đẩy mạnh hoạt động hình thức khuyến nghề, câu lạc doanh nghiệp - Tổ chức câulạc khoa học kỹ thuật - Có hình thức giúp vốn, trao đổi kinh nghiệm làm ăn cải thiện đời sống kinh tế - Tương thân, tương giúp thoát nghèo nàn, lạc hậu Xây dựng tư tưởng trị lành mạnh - Nâng cao tình cảm u nước, lịng tự hào dân tộc gắn với phong trào thi đua yêu nước - Nhất trí với đường lối trị Đảng - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Nhà nước - Hồn thành nhiệm vụ trị giao - Đấu tranh chống quan điểm sai trái - Có ý thức tự cường, tự tơn dân tộc - Giữ gìn bí mật quốc gia Xây dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xã hội, sống làm việc theo pháp luật - Xây dựng tác phong công nghiệp, làm việc có kỷ luật, thực tốt nội quy đơn vị, hương ước, quy ước làng, xã, khu phố quy định nơi công cộng Sống làm việc theo pháp luật - Thực giao tiếp văn minh,lịch sử, thái độ vui vẻ, trách nhiệm với công việc - Xây dựng công sở văn minh, giảm thủ tục phiền hà, quan liêu lãng phí - Thực tốt nếp sống văn minh - lành mạnh - tiết kiệm việc cưới, việc tang, giỗ tết, lễ hội sinh hoạt xã hội khác - Giữ gìn phát huy phong mĩ tục đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc - Không thực hành vi tín ngưỡng (như đặt bát hương, lập bệ thờ, cúng lễ ) bên ngồi khn viên nơi thờ tự quy định - Không hút thuốc nhà trẻ, bệnh viện, phòng họp, rạp chiếu bóng, rạp hát, tàu xe, máy bay nơi tập trung đông người 4.Xây dựng mơi trường văn hố - đẹp - an tồn - Giữ gìn vệ sinh nơi ở, nơi cơng cộng - Không gây rối làm trật tự - Không lấn chiếm vỉa hè, lề đường, đất công - Không treo dán, viết vẽ quảng cáo, vặt tuỳ tiện nơi công cộng - ăn mặc sẽ, lịch đường - Nhà ở,nơi làm việc, nhà vệ sinh ngăn nắp, gọn gàng, đẹp - Bảo vệ xanh nơi cơng cộng khuyến khích nhà, quan trồng xanh, xây dựng vườn hoa, cảnh - Bảo vệ di tích lịch sử - văn hố, di tích cách mạng, khu bảo tồn thiên nhiên - Không lưu hành văn hố phẩm có nội dung độc hại - Tích cực phòng chống tệ nạn mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, tham nhũng - Ngăn chặn tệ trộm cắp, cháy, nổ, tai nạn giao thông Xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá - thể thao sở Các thiết chế văn hoá - thể thao gồm Nhà văn hoá, Trung tâm thể dục thể thao,các loại hình Câu lạc Văn hố nghệ thuật, đội văn nghệ, đội thông tin lưu động, công viên, khu vui chơi giải trí, phịng đọc sách báo, phịng thể dục thể hình, điểm bưu điện văn hố xã đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hố, nâng cao chất lượng sống, góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống người Do vậy, đơn vị, tập thể, khu dân cư, làng, xã, cần: - Quy hoạch có địa điểm để tổ chức cácasinh hoạt văn hoá, thể thao - Hàng năm, xác định tiêu phát triển văn hoá - thể thao,tăng cường sở vật chất đào tạo cán cho văn hoá - thể thao - Xác định mức đầu tư kinh phí cho thiết chế văn hố - thể thao có - Xây dựng quỹ xây dựng đời sống văn hoá - Tổ chức hoạt động giao lưu, sáng tạo, hưởng thụ văn hoá MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức ý nghĩa, mục tiêu phong trào, phối hợp chặt chẽ, đồng quyền quan quản lý Nhà nước với Mặt trận đoàn thể nhân dân tất cấp Theo quan điểm đạo Nghị Trung ương (khố VIII) cấp quyền, Bộ, Ban, Ngành, đồn thể sở xác định vai trị vị trí văn hố, vào nội dung xây dựng đời sống văn hoá để lồng ghép, bổ sung vào nội dung phong trào đơn vị phát động Coi việc đạo , phát động, xây dựng phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá động lực, nội dung phong trào thi đua yêu nước Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Nâng mức đầu tư cho thiết chế văn hố - văn nghệ - thơng tin - thể dục thể thao cấp Thực Nghị Trung ương phải đảm bảo tỷ trọng chi ngân sách cho vănhoá phải tăng cường ứng nhịp độ tăng trưởng kinh tế Khuyến khích địa phương tăng thêm nguồn đầu tư cho thiết chế văn hố Tiến tới xã, phương có thiết chế văn hoá (nhà văn hoá) gắn với cán quản lý đào tạo Phát triển mạng lưới phát truyền hình đến tận gia đình nhân dân, giúp đỡ hoạt động văn hoá nghệ thuật quần chúng Thực sách xã hội hố hoạt động xây dựng đời sống văn hoá: Quán triệt, tổ chức tuyên truyền, triển khai thực Nghị 90/CP NĐ73.CP Chính phủ xã hội hố hoạt động văn hoá Với mục tiêu lấy sức dân chăm lo cho dân để nâng cao chất lượng sống người - Khuyến khích thành phần kinh tế, tầng lớp xã hội tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hố - Hình thành câu lạc - Có sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho nhà sản xuất, sáng tạo, vănnghệ sĩ sáng tác hoạt động phục vụ đời sống văn hố nhân dân - Có sách ưu đãi thuế, đất đai, vay vốn cho hoạt động xây dựng đời sống văn hố - Có sách khen thưởng tập thể, cá nhân hoạt động tích cực phục vụ đời sống văn hố - Khuyến khích đầu tư xâydựng thiết chế văn hoá sở - Triển khai quỹ văn hoá Quốc gia miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, kháng chiến vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo gặp khó khăn đối tượng xã hội bị thiệt thòi Tăng cường quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát Ban đạo Trung ương vf quyền cấp, Bộ, Ban, ngành, đoàn thể chọn điểm đạo phong trào, tăng cường kiểm tra, giám sát, từ rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình, khắc phục yếu kém, uốn nắn lệch lạc để phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" phát triển vững nhanh vào sống Bộ VHTT quan Trung ương tăng cường quản lý Nhà nước vănhố thơng tin góp phần để hoạt động văn hoá phát triển phong phú, đa dạng, lành mạnh, hướng.Tăng cường tra, kiểm tra, lập lại trật tự văn hoá theo Nghị định 87/CP xây dựng nếp sống văn minh theo Chỉ thị 27 Bộ trị Hàng năm, quyền, ban, ngành, đồn thể cấp thực kiểm tra chéo, đánh giá thực chất phong trào, kịp thời đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn, có giải pháp tạo điều kiện để phong trào phát triển, xem xét việc bình chọn cá nhân, tập thể có thành tích để tun truyền, biểu dương kịp thời Đẩy mạnh công tác thi đua - khen thưởng - Tổ chức Hội nghị sơ kết tồn quốc lần thứ Nhà nước Chính phủ có hình thức khen thưởng (Bằng cơng nhận, Huân chương, Huy chương, kỷ niệm chương, danh hiệu thi đua ) biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá" Đây phong trào rộng lớn thu hút tham gia tầng lớp xã hội nên có nhiều phong trào nhánh phong trào ứng với danh hiệu thi đua như: - Người tốt việc tốt - Gia đình văn hoá - Khu dân cư tiên tiến, xuất sắc - Làng, ấp, bản, khu phố văn hố - Cơng sở đạt tiêu chuẩn văn hố - Xí nghiệp, nhà máy, doanh nghiệp văn minh - trường học có nếp sống văn hố - Đơn vị đạt thành tích cao rèn luyện thân thể - Văn nghệ sĩ nghiệp xây dựng đời sống văn hố - Chiến sĩ nghiệp xây dựng đời sống văn hố - Tiểu đội, đại đội, trung đồn đồn biên phịng, đồn cơng an có mơi trường văn hoá tốt Nghiên cứu đề xuất với Ban đạo thông qua danh hiệu thi đua chung cho cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố Câu Tại phải cấp giấy phép xây dựng? Điều kiện thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng theo quy định hiện hành? 1/ Tại phải cấp giấy phép xây dựng? Giấy phép xây dựng loại giấy tờ quan nhà nước (theo mẫu mã định) xác nhận việc cho phép cá nhân, tổ chức phép thực việc xây dựng nhà cửa, cơng trình… theo nguyện vọng phạm vi nội dung cấp phép Nó cơng cụ để tổ chức thực thi quy hoạch xây dựng đô thị thơng qua, qua xác định người dân xây dựng hay không quy hoạch Bắt tay vào xây dựng ngơi nhà địi hỏi Chủ đầu tư , người dân phải tìm hiểu nhiều công đoạn xin giấy phép xây dựng để áp dụng theo tiêu chuẩn thiết kế nhà mà khu vực Quận, Huyện ban hành 2/Điều kiện thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng theo quy định hiện hành12 loại giấy tờ đất đai đủ điều kiện để cấp phép xây dựng Để cấp giấy phép xây dựng, cá nhân tổ chức phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp theo quy định Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 2001, Luật đất đai năm 2003 giấy tờ khác theo quy định Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2017/NĐ-CP quy định loại giấy tờ hợp pháp đất đai để cấp giấy phép xây dựng Theo đó, giấy tờ hợp pháp đất đai để cấp giấy phép xây dựng quy định Nghị định giấy tờ thuộc loại sau: - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp theo quy định Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2001, Luật Đất đai năm 2003 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cấp theo quy định Luật đất đai năm 2013, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cấp theo quy định Nghị định số 60/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị, Nghị định số 61/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ mua bán kinh doanh nhà - Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng cấp theo quy định; giấy chứng nhận khác quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây dựng cấp theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật nhà ở, pháp luật xây dựng qua thời kỳ - Các loại giấy tờ đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chưa cấp giấy chứng nhận - Giấy tờ đất đai trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ sau ngày 1/7/2004 khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai, gồm: Quyết định giao đất quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền hợp đồng thuê đất kèm theo (nếu có) giấy tờ trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền - Báo cáo rà soát, kê khai trạng sử dụng đất trường hợp tổ chức, sở tôn giáo sử dụng mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có đất kiểm tra định xử lý theo quy định Điều 28 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai - Giấy tờ việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trường hợp cấp giấy phép xây dựng để thực xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo di dời cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định Điều 27 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai năm 2013 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất văn chấp thuận địa điểm xây dựng Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng trình xây dựng biển quảng cáo, trạm viễn thơng, cột ăng-ten khu vực khơng thuộc nhóm đất có mục đích sử dụng để xây dựng khơng chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Hợp đồng thuê đất giao kết chủ đầu tư xây dựng cơng trình người quản lý, sử dụng cơng trình giao thơng văn chấp thuận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao thơng cơng trình phép xây dựng phạm vi đất dành cho giao thông theo quy định pháp luật - Văn quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp người sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp đất đai theo quy định 1, 2, 3, nêu đề nghị cấp giấy phép xây dựng sử dụng vào mục đích khác với mục đích sử dụng đất ghi giấy tờ - Văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, theo đề nghị quan cấp giấy phép xây dựng để xác định diện tích loại đất trường hợp người sử dụng đất có loại giấy tờ hợp pháp đất đai theo quy định 1, 2, 3, nêu trên giấy tờ khơng ghi rõ diện tích loại đất để làm sở cấp giấy phép xây dựng Nghị định có hiệu lực từ ngày 25/6/2017 Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng nộp trước ngày 25/6/2017 chưa cấp giấy phép xây dựng chủ đầu tư cập nhật giấy tờ hợp pháp đất đai theo quy định Nghị định để cấp giấy phép xây dựng THẨM QUYỀN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng quy định Khoản Điều điều kiện quy định Điều 91, 92, 93, 94 Luật Xây dựng năm 2014 để xem xét cấp giấy phép xây dựng theo quy định Quy trình cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại giấy phép xây dựng thực theo quy định Điều 102 Luật Xây dựng năm 2014 Thẩm quyền cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại thu hồi giấy phép xây dựng: a) Bộ Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cơng trình cấp đặc biệt; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cơng trình xây dựng cấp I, cấp II; cơng trình tơn giáo, cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình tượng đài, tranh hồnh tráng xếp hạng thuộc địa giới hành quản lý; cơng trình tuyến, trục đường phố thị theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơng trình thuộc dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi; cơng trình thuộc dự án cơng trình khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp; c) Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép xây dựng cơng trình cịn lại nhà riêng lẻ đô thị, bao gồm nhà riêng lẻ khu vực Nhà nước công nhận bảo tồn thuộc địa giới hành quản lý, trừ đối tượng quy định Điểm a, b, d Khoản này; d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; Ban quản lý khu đô thị cấp giấy phép xây dựng cho cơng trình thuộc phạm vi quản lý quan này, trừ cơng trình nêu Điểm a Khoản Cơng trình quan cấp giấy phép xây dựng quan điều chỉnh, gia hạn, cấp lại thu hồi giấy phép xây dựng cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thu hồi giấy phép xây dựng cấp cấp không quy định Trường hợp đề nghị cấp giấy phép xây dựng cho dự án mà dự án đầu tư xây dựng gồm nhiều cơng trình có loại cấp khác quan thực cấp giấy phép xây dựng cơng trình cấp cao có trách nhiệm cấp giấy phép xây dựng cơng trình cịn lại thuộc dự án Giấy phép xây dựng mới; cải tạo, sửa chữa; di dời; giấy phép xây dựng có thời hạn theo mẫu Phụ lục số Thông tư Câu 10 Nêu thực trạng của hoạt động chứng thực UBND cấpxã Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 1/Thực trạng hoạt động chứng thực UBND cấp xã: 1/Thực trạng hoạt động chứng thực UBND cấp xã: Theo Quy định Luật Công chứng 2007 Nghị định 79/2007/NĐ-CP Chính phủ, từ 1/7/2007 việc cơng chứng sao, chữ ký văn tiếng Việt cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) thực Thực Luật Công chứng văn hướng dân, năm qua, công tác chứng thực cấp uỷ đảng, quyền, ngành hữu quan quan tâm đạo thực nghiêm túc Tuy nhiên hoạt động công chứng chứng thực xã thời gian qua xuất số sai sót lĩnh vực chứng thực hợp đồng, bên tham gia giao kết hợp đồng chưa ghi đầy đủ thông tin không ký tắt vào trang hợp đồng; hồ sơ lưu trữ giấy tờ kèm theo thiếu; việc mở sổ sách theo dõi tuỳ tiện Về nguyên nhân tồn yếu nêu trên, chủ yếu là: Một số xã, thị trấn việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, trình ký chứng thực hợp đồng, giao dịch cán địa thực dẫn đến nhiều hợp đồng chứng thực không ghi vào sổ, không lưu trữ hồ sơ chứng thực theo quy định; lực, trình độ phận cán làm cơng tác cơng chứng, chứng thực cịn hạn chế; cán làm công tác công chứng, chứng thực đơi mối quan hệ cá nhân cịn nể nên dễ dàng bỏ qua thủ tục quy định pháp luật dẫn đến việc làm sai Một số trường hợp có hiểu biết pháp luật chủ quan sức ép từ người có thẩm quyền Những sai sót từ hoạt động gây số hậu đáng tiếc như: Xảy tranh chấp hợp đồng khơng có sở khó giải quyết; số trường hợp xảy mâu thuẫn, tranh chấp khiếu kiện gây mâu thuẫn, ổn định địa phương 2/Đề xuất một số giải pháp: -Cần nâng cao vai trị, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền cấp sở đạo tổ chức thực nhiệm vụ công chứng, chứng thực thực tốt Luật cơng chứng Nghị định 79/2007/NĐCP Chính phủ -Cần có xếp bố trí cán làm công tác công chứng chứng thực phù hợp với lực, trình độ, tiêu chuẩn theo hướng dẫn văn cấp - Tăng cường đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến GDPL chứng thực đến đông đảo tầng lớp nhân dân với nhiều hình thức thiết thực như: Tun truyền thơng qua hoạt động Câu lạc pháp luật buổi sinh hoạt tổ chức đoàn thể như: Đồn niên, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ Thực niêm yết công khai trụ sở UBND xã thủ tục từ trình tự công chứng, chứng thực để nhân dân biết để tiện theo dõi, giám sát thực theo quy định -Cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn công tác chứng thực cho cán làm công tác công chứng, chứng thực gắn với làm tốt công tác tra, kiểm tra để phát huy mặt tích cực, việc làm hay để nhân rộng, đồng thời kịp uốn nắn, khắc phục sai phạm Phịng Tư pháp cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành việc chứng thực UBND cấp xã để kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn sai sót - UBND xã, thị trấn thực tốt việc thu lệ phí chứng thực theo quy định hành dành kinh phí hợp lý để tăng cường sở vật chất phục cụ có hiệu cho nhiệm vụ cơng chứng, chứng thực - Nên có chế độ đãi ngộ động viên, khen thưởng kịp thời cán trực tiếp thực cơng tác chứng thực có thành tích -Nên lắp cameraở phòng chứng thực để quản lý chặt cán làm cơng tác chứng thực -Cần có hộp thư cho dân góp ý -Niêm yết số điện thoại cấp lãnh đạo cho dân đóng góp ý kiên trực tiêp ... thị xã, thành ph? ?? thuộc tỉnh Mối quan h? ?? Ph? ??m vi qu? ? ?n lý H? ?nh thức Quan h? ?? nh? ?n th? ?n, huyết Khơng thiết có mối thống quan h? ?? Qu? ? ?n lý nhiều v? ?n đề: khai Qu? ? ?n lý v? ?n đề: n? ?i sinh, khai tử Nhiều giấy... 100% b) Ngoài kho? ?n thu ph? ?n chia theo quy định điểm a kho? ?n 1.2 n? ?u tr? ?n, ng? ?n sách xã H? ??i đồng nh? ?n d? ?n cấp tỉnh b? ?? sung thêm ngu? ?n thu ph? ?n chia sau kho? ?n thuế, lệ ph? ? ph? ?n chia theo luật Ng? ?n. .. dánh giá ph? ?ơng ? ?n thích h? ??p nhà qu? ?n lý định lựa ch? ?n số ph? ?ơng ? ?n tối ưu Mu? ?n ch? ?n ph? ?ơng ? ?n tối ưu , chủ thể qu? ? ?n lý thường dựa vào ph? ?ơng ph? ?p : kimh nghiệm , thực nghiệm , nghiêm cừu ph? ?n

Ngày đăng: 22/08/2022, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w