giao an mt 7 1213 chuan

74 5 0
giao an mt 7 1213 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị một số tài lệu để hướng dẫn học sinh làm bài như tranh vẽ về (phong cảnh, tĩnh vật, tranh bố cục, tranh trang trí).. GV: Chuẩn bị các bước tiến hành vẽ tranh đề tài (các bước dự[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn:20/08/2012 Tiết : 01 Ngày dạy :22/08/2012

Bài 1

Phân môn: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226-1400)

I / Mục tiêu Kiến thức

HS hiểu biết thêm nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời trần

HS nhận thức đắn truyền thống dân tộc, Thái độ

HSbiết trân trọng yêu quý vốn cổ cha ông để lại II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

Một số cơng trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời trần (bộ ĐDDH mĩ thuật 7) b.Học sinh

Sưu tầm số tranh ản, tài liệu thuộc mĩ thuật thời trần Đọc giới thiệu sách giáo khoa

2/ Phương pháp dạy học

Gợi mở, trực quan, vấn đáp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 7B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 7C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT Lớp: 7D Sĩ số: Dt: Nữ NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Bài :

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát xã hội thời trần.

GV: Cho HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi

Em nêu vài nét bối cảnh lịch sử thời trần?

GV: Bổ sung

I/ Vài nét bối cảnh xã hội

- Đầu kỉ XIII quyền trị đất nước từ nhà lý chuyển sang nhà trần

- Chế độ chung ương tâpợ quyền củng cố Thể chế chì phát huy - Tinh thần thượng võ nâng cao Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái

quát mĩ thuật thời trần.

GV: treo đồ dùng minh hoạ giảng giải đặt câu hỏi:

II/ Vài nét mĩ thuật thời trần.

(2)

Theo em mĩ thuật thời trần có thay đổi so với mĩ thuật thời lý HS trả lời giáo viên kết luận:

GV: Quan sát hình SGK kể tên loại hình nghệ thuật thời trần? GV: Có cơng trình kiến trúc tu bổ xây ?

GV:Kết luận bổ sung ghi bảng GV: Cho HS quan sát phần kiến trúc phật giáo nêu tên số cơng trình kiến trúc mà em biết HS:

Em cho biết có tượng nào?

GV: Em đọc kĩ so sánh đồ gốm thời Trần thời lý có khác ?

1/Kiến trúc:

a. Kiến trúc cung đình

+Cung điện Thiên Trường (Nam Định) + Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) + Thành tây (Thanh Hố)

b, Kiến trúc phật giáo.

Tháp phổ minh (Nam Định ) Tháp bình sơn (Vĩnh Phúc)

Chùa làng xây dựng khắp nơi để nhăm thờ cúng

2/ Điêu khắc trang trí a, Điêu khắc:

* Tượng tròn

+Tượng quan hầu tượng thú lăng trần hiến tông (Quảng Nam)

+Tượng hổ lăng trần thủ độ( Thái Bình) +Tượng sư tử chùa thơng (Thanh Hố)

* Những bệ rồng

+ Chùa dâu (Bắc Ninh)

+Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) +Con rồng thời trần có thân hình khoẻ khoắn thời lý

b, Trạm khắc trang trí

- Trạm khắc dùng chủ yếu để trang trí, tơn lên vẻ đẹp cơng trình kiến trúc

- Cảnh dâng hoa tấu nhạc chùa thái lạc hưng yên

- Vũ nữ múa chùa hoa long Thanh hoá - Rồng chùa dâu (Bắc Ninh),

3/ Đồ gốm

+xương gốm dày thô nặng

+Đồ gố da dụng phát triển chế tác gốm hoa nâu hoa lam

+ Hoạ tiết trang trí chủ yếu hoa sen hoa cúc

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập HS.

GV: Đặt câu hỏi củng cố học

III/ Đặc điểm mĩ thuật thời trần.(Sgk) *Bài tập nhà:

HS đọc sách giáo khoa HS sưu tầm viết tranh ảnh Chuẩn bị sau

(3)

Bài 8

Phân mơn: Thường thức mĩ thật

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRÂN (1226-1400)

I / Mục tiêu Kiến thức

HS nắm số kiến thức mĩ thuật thời trần Kĩ

HS Có khả nhận biết số hình chạm khắc tượng thời Trần Thái độ

HS: chân trọng u thích mĩ thuật thời trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Sưu tầm tranh ảnh, đình chùa cổ cơng nhận di tích lịch sử văn hố b Học sinh

Sưu tầm số tranh ản, tài liệu thuộc mĩ thuật thời trần 2/ Phương pháp dạy học

Giảng giải, vấn đáp, theo nhóm

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 7B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 7C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT Lớp: 7D Sĩ số: Dt: Nữ NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ GV chia lớp thành nhóm theo tổ

HS: nhóm bầu nhóm trưởng thư ký

3./ B i m i:à

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về cơng trình kiến trúc thời Trần.

GV: Hướng dẫn nhóm 1.2 trả lời câu hỏi thuộc mục I

+ kiến trúc thời trần thể qua thể loại nào?

+ Tháp bình sơn thuộc loại kiến trúc nào?

+ Tháp xây dựng đâu?

+ Cơng trình kiến trúc chủ yếu làm gì?

-Về hình dáng - Về cấu trúc

- HS: Nhóm nhóm trả lời

I./ Kiến trúc

1 Tháp bình sơn ( Vĩnh Phúc) - Kiến trúc phật giáo

- Thuộc xã Tam Sơn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc

- Kiến trúc đất nung lớn, cao 15 m, 11 tầng có tầng bị hỏng

- Tháp có mặt hình vng, cao, nhỏ

(4)

(Nhóm trưởng) Nhóm và4 ý nhận xét bổ sung

GV: kết luận ghi bảng

GV: đưa câu hỏi cho nhóm 3,4:làm việc :

+ Khu lăng mộ An Sinh xây dựng đâu?

+ Thuộc thể loại kiến trúc nào? +Trang trí nào?

+ Lăng mộ An Sinh nơi nào?

- GV: u cầu HS (nhóm trưởng lên trình bày kết làm việc, nhóm cịn lại nhận xét ,bổ xung

- Đông triều Quảng Ninh ngày - Kiến trúc cung đình

- Các tượng thường gắn vào thành bậc

- Là nơi chôn cất vị vua thời trần, cách xa quy hướng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học tìm hiểu vài nét nghệ thuật diêu khắc

GV: Em có cảm nhận ; + Tượng hổ lăng Trần thủ độ? + HS: Trả lời

+ Trần Thủ Độ người ? HS: Có công lập vương triều trần GV: Bổ sung ghi bảng

GV: Yêu cầu học tìm hiểu mục II trả lời câu hỏi sau:

+ Chùa thái lạc xây dựng đâu? nào?

+ Nội dung chủ yếu trạm khắc gì?

+ Cách xếp bố cục, trang trí hoạ tiết nào?

HS trả lời

II./ Điêu khác

1 Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)

- Khu lăng mộ xây dựng vào năm 1264 thái bình

- Tượng hổ có kích thước 1,43m cao 0.75m rộng 64cm

- Có hình, khối đơn giản, dứt khốt mạnh mẽ, cấu trúc chặt chẽ - Diễn tả vẻ oai phong chúa sơn lâm

-Góp phần làm thêm uy nghi lăng

2 Trạm khắc gỗ chùa thái lạc (sgk)s

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS.

GV: Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS

Rút vài nhận xét chung công trình kiến trúc học

III./ Bài tập nhà

+ Sưu tầm tài liệu tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời trần

+ Xem tiên nữ đầu người hình chim

+ Chuẩn bị sau

(5)

Tiết : 03 Ngày dạy :06/09/2011 Bài 2

Phân môn: Vẽ theo mẫu

Cái Cốc Quả

I / Mục tiêu

HS biết cách vẽ hình từ bao đến chi tiết

HS vẽ hình cốc dạng hình cầu hình trụ Kiến thức

Hs nắm bước vẽ theo mẫu trình vẽ HS hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu Thái độ

Hs thích vẽ theo mẫu biết nhận đẹp cách đặt vật mẫu II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

Hình minh hoạ bước tién hành (bộ ĐDDH mĩ thuật 6) Một vài vẽ tĩnh vật hoạ sĩ

Một số vẽ học sinh năm trước b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp,luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh.

2/ Kiểm tra cũ : 2HS , câu hỏi Em nêu vài đặc điểm mĩ thuật thời Trần

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

GV: Bày mẫu hỏi: Mẫu vẽ gồm có mẫu?

GV: Cách bày mẫu hợp lý chưa?

Độ đậm nhạt đậm so với cốc

GV: Vẽ số mẫu để học sinh quan sát cho biết mẫu hợp lý không

(6)

hợp lý

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu

GV: Hướng đẫn bước thực hành minh hoạ bảng theo bước * Chú ý: phác nét thẳng (hay đường kỷ hà) nhẹ tay mờ nhạt Khi vẽ chi tiết cần quan sát kĩ đặc điểm riêng mẫu cho ghần giống với mẫu

GV: Nhắc lại bước vẽ đậm nhạt lớp : Phác mảng đậm nhạt, vẽ đậm nhạt,vẽ không gian

II/ Cách vẽ Gồm bước :

Bước1: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình chung

Bước 2: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình riêng

Bước 3: Ước lượng tỉ lệ phận như: miệng, thân, đáy quả.để phác hình đường kỉ hà

Bước 4:Quan sát mẫu để vẽ chi tiết Bước 5: Phân mảng vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: theo dõ nhắc nhở, để kịp thời có phương pháp chỉnh sửa, gọi ý cho học sinh từ đầu :

+So sánh tỉ lệ, coa, ngang, rộng nhất, miệng, đáy cốc

+Khi vẽ nết cần phải có đậm nhạt HS; Quan sát mẫu hoàn thiện vẽ

III/ Luyện tập

Em quan sát nhận xét để vẽ mẫu cốc (mẫu thật)

+ Bố cụ tự chọn

+ Chất liệu chì đen

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

GV: Chọn cho học sinh tự nhận xét:

+ Về tỉ lệ,Bố cụ, đường nét đậm nhạt + So sánh tỉ lệ mẫu với vẽ GV: Bổ sung củng cố xếp loại vẽ học sinh

IV/ Bài tập nhà:

Quan sát độ đậm nhạt chai, lọ hoa Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm: Tuần: 04 Ngày soạn:09/09/2011

(7)

Bài 3

Phân mơn: Vẽ trang trí

TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

I / Mục tiêu Kiến thức

HS hiểu hoạ tiết trang trí Kĩ

HS biết toạ hoạ tiết trang trí đơn giản để làm hoạ tiết trang trí Thái độ

HS Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

Phóng to sưu tầm số hoạ tiết trang trí hoa chim mng trùng, mây trời

Phóng to hình đơn giản bước cách điệu hoạ tiết b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp,luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Giới thiệu số trang trí hình trịn hình vng, đường diềm hướng dẫn học sinh phân tích cách xếp bố cục, màu sắc đường nét

GV: Theo em hoạ tiết bắt nguồn từ đâu?

GV: Khi cách điệu hoạ tiết khung hình chung hoạ tiết có giống không?GV: Kết luận

I./ Quan sát nhận xét

+ Hoạ tiết thường Hoa, Lá ,chim muông, sông nước mây trời , côn trùng người

+ Chúng có khung hình chung giống cách điệu

Hoạt động 2: Hướng đẫn học sinh cách vẽ

GV: Việc lựa chọ vật để cách điệu có ý nghĩa ?

GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình

II./ Cách vẽ.

1./ Lựa chọn nội dung hoạ tiết

+ Con vật; Gà, vịt, chim, bướm, tôm, cua, thú người

(8)

GV: Bổ sung minh hoạ bảng bước tiến hành cách điệu + Chép lại mẫu thực cần vẽ giống tốt

+ Khi đơn giản hoạ tiết phải giữ nguyên hình dáng gốc

3./ Tạo hoạ tiết trang trí a, Chép lại hoạ tiết thực b, Đơn giản hoạ tiết

c, Đưa hoạ tiết vào trang trí

1 H Hươu kí hoạ H.Hươu cách điệu H.Hươu đưa vào trang trí Hoạt động 3: Hướng dẫn học

sinh làm bài

GV: Quan sát yêu cầu học sinh chép hoạ tiết chì đen sau cách điệu

Hướng dẫn học sinh làm theo bước

HS: Làm theo gọi ý giáo viên

III./ Luyện tập

Em chép mẫu thực mà em thích sau cách điệu theo cách nghĩ + Kích thước: từ đến cm

+ Chất liệu chì đen màu mà em có

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

GV chọn số ,tốt, trung bình hướng dẫn học sinh nhận xét sau giáo viên bổ sung xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà

+ Tạo hoạ tiết trang trí có hình dáng khác

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:

Tuần: 05 Ngày soạn:18/09/2011 Tiết : 05 Ngày dạy :21/09/2011

Bài 4

(9)

Đề Tài Tranh Phong Cảnh ( Tiết 1)

I / Mục tiêu Kiến thức

HS hiểu dược vẻ đẹp tranh phong cảnh phân biệt tranh phong cảnh tranh bố cục

- HS biết lựa chọn góc cảnh đẹp có bố cục màu sắc hài hồ Thái độ

- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

- Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật - Sưu tầm số tranh ảnh hoạ sĩ - Một số tranh học sinh năm trước

b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Một miếng bìa cứng hình chữ nhật có cạnh khoảng x 12cm khoét thủng x 9cm

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, thực tế, quan sát,luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Cho HS quan sát số tranh ảnh hoạ sĩ nước giới đặt câu hỏi gợi mở

GV; Tranh phong cảnh thường vẽ gì?

GV: Em có cảm nhận nhận xét tranh ?

GV: Màu sắc tranh thường màu gì?

I./ Tìm chọn nội dung đề tài

+ Tranh phong cảnh thường vẽ cỏ hoa nhà mây trời sông nước

+ thể không gian thời gian, cảnh sinh hoạt vùng miền khác Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

cách vẽ tranh

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ trang học lớp

HS trả lời giáo viên ghi bảng

+ Khi tìm cắt cảnh nên chọn

II./ Cách vẽ tranh Gồm bước:

(10)

những cảnh dễ vẽ, yêu thích gần gũi với

+ Chọn cắt cảnh ta dùng bìa có kht thủng để cắt cảnh

+ Phác nhanh hình ảnh sau vẽ kĩ

+ Vẽ màu từ thực tế vẽ gam màu khác khơng nên sử dụng nhiều màu

GV: phác nhanh bước lên bảng để học sinh nắm rõ

B2 chọn cảnh cắt cảnh B3 phác hình tổng thể B4 tìm đậm nhạt vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về; + cách cắt cảnh

+ cách phác hình tổng thể + đậm nhạt màu sắc

HS hoàn thành theo gợi mở giáo viên

III./ Luyện tập

Em thể tranh đề tài phong cảnh làng em

+ kích thước vẽ khổ giấy A4 + bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động4: Đánh giá kết học tập học sinh.

GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách chọn cảnh cắt cảnh

+ Thể hìnhảnh đặc trung đạ phương

+ Tranh có bố cục hợp lý hình ,màu sắc hài hồ

HS tự xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà

+ Vẽ tranh phong cảnh nơi em sinh sống khổ giấy A4 + Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:

Tuần: 06 Ngày soạn:24/09/2011 Tiết : 06 Ngày dạy :26/09/2011

Bài 4

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Tranh Phong Cảnh

(Tiết 2) I / Mục tiêu

(11)

HS hiểu dược vẻ đẹp tranh phong cảnh phân biệt tranh phong cảnh tranh bố cục

- HS biết lựa chọn góc cảnh đẹp có bố cục màu sắc hài hồ Thái độ

- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

- Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật - Sưu tầm số tranh ảnh hoạ sĩ - Một số tranh học sinh năm trước

b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Một miếng bìa cứng hình chữ nhật có cạnh khoảng x 12cm khoét thủng x 9cm

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, thực tế, quan sát,luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Cho HS quan sát số tranh ảnh hoạ sĩ nước giới đặt câu hỏi gợi mở

GV; Tranh phong cảnh thường vẽ gì?

GV: Em có cảm nhận nhận xét tranh ?

GV: Màu sắc tranh thường màu gì?

I./ Tìm chọn nội dung đề tài

+ Tranh phong cảnh thường vẽ cỏ hoa nhà mây trời sông nước

+ thể không gian thời gian, cảnh sinh hoạt vùng miền khác Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm bài

GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về; + cách cắt cảnh

+ cách phác hình tổng thể + đậm nhạt màu sắc

HS hoàn thành theo gợi mở giáo viên

III./ Luyện tập

Em thể tranh đề tài phong cảnh làng em

+ kích thước vẽ khổ giấy A4 + bố cục màu sắc tự chọn

(12)

GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách chọn cảnh cắt cảnh

+ Thể hìnhảnh đặc trung đạ phương

+ Tranh có bố cục hợp lý hình ,màu sắc hài hồ

HS tự xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà

+ Vẽ tranh phong cảnh nơi em sinh sống khổ giấy A4 + Chuẩn bị sau

***Rút kinh nghiệm:

Tuần: 07 Ngày soạn:02/10/2011 Tiết : 07 Ngày dạy :04/10/2011

Bài 5

Phân môn: Vẽ trang trí

Tạo Dáng Và Trang Trí Lọ Hoa

I / Mục tiêu Kiến thức

HS nắm kiến thức bảm trang trí lọ hoa theo ý thích Kĩ

HS tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích Thái độ

(13)

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng trang trí SGK

Chuẩn bị - mẫu lọ hoa có hình dáng trang trí khác ảnh chụp hình dáng kiểu trang trí lọ hoa

b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp, gợi mở,luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ: Bài đề tài tranh phong cảnh (3HS )

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: treo đồ dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh nhận :

+ loại trang trí ứng dụng

+ Bên cạnh chức sử dụng cịn có chức thẩm mĩ

GV: Yếu tố tạo nên vẻ đẹp đò vật?

HS trả lời

+ Hình dáng chúng nào? + Hoạ tiết màu sắc có hài hồ khơng? HS: trả lời GV bổ sung ghi bảng

I./ Quan sát nhận xét

- Là loại trang trí úng dụng lại có chúc thẩm mĩ cao

Có nhiều hình dáng khác -Hoạ tiết thường xếp cổ vai đáy trang trí theo kiểu đường diềm vẽ theo lối tả thực - Màu sắc hài hoà với chất liệu gốm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng trang trí lọ hoa

GV: Các bước để tiến hành để tạo dáng lọ hoa bước vẽ theo mẫu

GV minh hoạ bảng bước tạo dáng trang trí lọ hoa

II Cách trang trí 1 Tạo dáng

b.1 Vẽ khung hình chung

b.2 Xác định tỉ lệ chiều ngang cổ vai đáy

(14)

Bước Bước Bước Bước Bước Bước + Chọn chủ đề trang trí phác mảng

sao cho phù hợp với hình dáng lọ + Khi vẽ hoạ tiết trang trí vào mảng cần chọn hoạ tiết phù hợp với mảng chọn với lọ hoa

+ Tơ màu phải hài hồ với chất liệu đồ gốm khơng tách biệt q

2 Trang trí

b1 chọn chủ đề trang trí sau phác mảng hoạ tiết trang trí

b2 Vẽ hình vào mảng b3 tô màu

Hoạt động 3: Hướng đẫn học sinh làm bài

GV: Quan sát HS làm hướng dẫn học sinh làm theo bước, gọi mở, động viên học sinh suy nghĩ làm HS: Làm theo cách nhìn cách, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng

III./ Luyện tập

Em tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích

+ Tỉ lệ: thực khổ giấ A4 + Bố cục tự xếp

+ Màu sắc, chất liệu tự chọn Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

của học sinh

GV: Đánh giá kết học tập học sinh mức độ đẹp hay chưa đẹp tạo dáng trang trí

Đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh

IV./ Bài tập nhà

+ Hoàn thành tiếp lớp vẽ thêm cách xé dán + Chuẩn bị sau

***Rút kinh nghiệm:

Tuần: 08 Ngày soạn:10/10/2011

Tiết : 08 Ngày dạy :12/10/2011 Bài 6

Phân môn: Vẽ theo mẫu

Lọ Hoa Và Quả

(Tiết – Vẽ hình) I / Mục tiêu

Kiến thức

(15)

HS: Vẽ hình gần giống mẫu Thái độ

HS: Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đường nét hình vẽ II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Chuẩn bị mẫu vẽ có dạng hình cầu hình trụ Một số tranh tĩnh vật vẽ bút chì đen

Hình minh hoạ bước tiến hành (ĐDDH) Mĩ thuật b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Chuẩn bị mẫu vẽ: Một số dạng hình cầu số lọ hoa 2/ Phương pháp dạy học

Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: Bày mẫu góc nhìn khác theo vị trí ngồi

Hỏi: Mẫu vẽ gồm có mẫu? HS: Trả lời

GV: Cách bày mẫu hợp lý chưa?

GV: ánh sáng chiếu vào từ đâu vào? HS: Trả lời theo cảm nhận

GV: Độ đậm nhạt lọ hoa nào?

HS: Độ đậm nhạt đậm so với lọ hoa

GV: Vẽ số mẫu để học sinh quan sát cho biết mẫu hợp lý không hợp lý? Vì sao?

I./ Quan sát nhận xét

+ Mẫu bày hợp lý

+ ánh sáng chiếu vào tạo thành mức độ đậm nhạt

+ bố cục vẽ hợp lý

Hoạt động 2: Hướng đẫn học sinh cách vẽ

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu

HS: trả lời

GV: Hướng đẫn bước thực hành minh hoạ bảng theo bước

II/ C¸ch vÏ Gåm bíc :

Bớc1: Ước lợng tỉ lệ để vẽ khung hình chung

Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ để vẽ khung hình riêng

(16)

B1 Tìm tỉ lệ chiều cao chiều ngang rộng mẫu để vẽ khung hình chung, B2 So sánh chiều cao chiều ngang để cố để vẽ khung hình riêng vật mẫu

B3 Khi có khung hình chung khung hình riêng dựa vào để tìm tỉ lệ phận sau phác hình tổng thể của lọ hoa

GV kl: Nhắc lại bước vẽ đậm nhạt trước: Phác mảng đậm nhạt, vẽ đậm nhạt, vẽ không gian

th¼ng

Bớc 4:Quan sát mẫu để vẽ chi tiết

Bớc 5: Phân mảng vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3: Hướmg dẫn HS làm bài. _ Khi HS làm Gv gợi ý :

+ khung hình chung, riêng + phác mảng (kỷ hà)

_ Gợi ý để HS tìm vẻ đẹp riêng so sánh vẽ

- Học sinh hồn thành vẽ

III: Luyện tập

Em quan sát mẫu vẽ hình yêu cầu cần dựng hình

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập. _ GV: gim số lên bảng hướng dẫn HS tự nhận xét bố cục, hình vẽ

_ GV: bổ sung đánh giá kết vẽ

IV Bài tập nhà:

Sưu tầm tranh tĩnh vật màu chuẩn bị sau

***Rút kinh nghiệm :

Tuần: 09 Ngày soạn:14/01/2011 Tiết : 09 Ngày dạy :16/10/2011

Bài 7

Phân môn: Vẽ theo mẫu Lọ Hoa Và Quả

(Tiết – Vẽ màu)

I/ Mục tiêu Kĩ Năng

HS: Biết nhận xét màu sắc lọ hoa Kĩ nằng

(17)

Thái độ

HS: Nhận vẻ đẹp riêng tranh tĩnh vật màu II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa có hình dáng màu sắc khác Một số tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ

Hình minh hoạ bước tiến hành vẽ màu ( ĐDDH) Mĩ thuật Giấy, màu vẽ

b Học sinh

Giấy vẽ, màu vẽ bút dạ, màu nước, bút sáp

Chuẩn bị mẫu vẽ: Một số dạng hình cầu số lọ hoa 2/ Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan, làm việc theo nhóm, luyện tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2// Bài mới :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Gv: Giới thiệu số tranh tĩnh vật màu phân tích để học sinh hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu về:

+ bố cục tranh (cách xếp mẫu vẽ ) + độ đậm nhạt màu sắc

* không gian tranh

* Sự tương quan màu sắc lọ hoa

I./ Quan sát nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu.

Gv chjo Hs nhắc lại cách vẽ-Hs trả lời GV: bổ sung ghi bảng hướng dẫn cách vẽ

* ý tô màu mảng đậm trước nhạt sau sau tìm tương quan đậm nhạt

*Vẽ màu để tạo không gian tranh (chiều sâu tranh)

HS: Quan sát ghi nhận

II./ Cách vẽ. Gồm có bước

+ Phác mảng màu + Vẽ màu

- tìm tương quan màu sắc lọ hoa

(18)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: Quan sát học sinh bàn để hướng dẫn gợi mở cho học sinh về:

+ Cách phác mảng màu + cách tơ màu;

* Tìm màu

* tơ màu (màu tơ trước, màu phụ tô sau)

* Tô màu (chú ý màu đậm mẫu nhạt ngược lại)

III./ Luyện tập.

Bằng cảm nhận qua sát hình ảnh màu sắc em, em thể tranh tĩnh vật lọ hoa màu + Tỉ lệ khổ giấy A4 + Màu sắc tự có

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Dán số đạt trở lên, lên bảng hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá vẽ về:

+ Đường nết, mảng màu + cách lên màu

+ Độ đậm nhạt màu

Học sinh nhận xét xếp loại vẽ GV bổ sung nhận xét đánh giá, xếp loại

IV./ Bài tập nhà.

+ Vẽ lọ hoa màu tự có

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm: Tuần: 10 Ngày soạn:22/10/2011

Tiết :10 Ngày dạy :24/10/2011 Bài 9

Phân môn: Vẽ trang trí

Trang Trí Đồ Vật Có Dạng Hình Chữ Nhật I / Mục tiêu

Kiến Thức

HS biết cách trang trí bề mặt đị vật có dạng hình chữ nhật, nhiều cách khác

Kĩ Năng

Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật Thái độ

HS thêm yêu thích việc trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

(19)

Tranh giới thiệu trang trí hình chữ nhật Một số vẽ học sinh năm trước b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chìvà số hộp bánh, khăn tay 2/ Phương pháp dạy học

Minh hoạ trực quan, Giới thiệu mẫu

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15

HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: Giới thiệu dồ vật có dạng hình chữ nhật trang trí số trang trí hình vng hình chữ nhật đặt câu hỏi

GV: Hoạ tiết trang trí thường hoạ tiêt gì?

HS: Trả lời theo kiến thức học

+ Sự xếp hoạ tiết trang trí nào?

I./ Quan sát nhận xét

- Hoạ tiết thường hoa chim muông, sông nước mây trời côn trùng người

- Thuộc loại trang trí ứng dụng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí

GV: yêu cầu học sinh chọn đồ vật để trang trí, hỏi đến học sinh

HS: + trang trí khăn + trang trí hộp bánh + trang trí đĩa + trang trí thảm

GV: Khi chọn hoạ tiết trang trí cho hoạ tiết phải phù hợp với đồ vật chọn Sắp xếp bố cục ta áp dụng tất nguyên tắc trang trí đăng đối xen kẽ nhắc lại

II Cách trang trí

a chọn đồ vật để trang trí b Chọn hoạ tiết trang trí c xếp bố cục

(20)

GV: minh hoạ bảng bước tìm bố cục Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: Quan sát học sinh bàn để hướng dẫn gợi mở cho học sinh về:

+ Khi vẽ cần liên tưỏng tới đồ vật định vẽ để có cách trang trí phù hợp

+ cách tơ màu;

* Tìm màu

* tơ màu (màu tơ trước, màu phụ tơ sau)

* Tô màu (chú ý màu đậm mẫu nhạt ngược lại)

III Luyện tập.

+ Em trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

+ Vẽ giấy A4

+ Bố cục, màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Dán số đạt trở lên, lên bảng hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá vẽ về:

+Đường nét,hoạ tiết có phong phú khơng + cách lên màu hài hồ chưa?

+ Đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp lớp

+ Sưu tầm hoạ tiết hình chữ nhật + chuẩn bị sau

Tuần: 11 Ngày soạn:30/10/2011 Tiết : 11 Ngày dạy :02/11/2011

Bài 10

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em

( Tiết 1) I / Mục tiêu

Kiến thức

HS Biết cách vẽ tranh đề tài dạng trang đề tài khác ` Kĩ

- HS quan sát nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người - Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo

ý thích Thái Độ

- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

* Tài liệu tham khảo

Tìm đọc sưu tầm tài liệu tạp chí có hình ảnh đất nước sống người

- Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ đề tài

(21)

- Tranh ảnh đồ dùng dạy học mĩ thuật b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, thực tế, quan sát, vấn đáp

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15

HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Nêu vấn đề:

Trong sống hàng ngày có nhiều hoạt động khác từ gia đình, nhà trường xã hội cho thầy biết hoạt động hoạt động gì?

GV: Vậy theo em người ta chia làm loại hoạt động?

+ loại hoạt động nào?

GV: Củng cố: Vậy qua đề tài tìm hiểu chọn cho đề tài theo ý thích

I./ Tìm chọn nội dung đề tài

+ Hoạt động chân tay: Đi cấy, làm nhà, chợ, cuốc ruộng

+ Hoạt động trí óc: học, dạy học, nhân viên văn phòng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: ngoại đề tài em vừa nêu tìm đề tài khác

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu để vẽ tranh đề tài

II./ Cách vẽ tranh Gồm bước:

B1 tìm chọn nội dung đề tài B2 Tìm bố cục

(22)

GV Minh họa bước vẽ tranh + Mảng phụ B3 Vẽ hình

B4 tìm đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm

bài

GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về;

+ Tìm chọn nội dung đề tài + cách tìm bố cục

+ cách vẽ hình (chọn hình ảnh tiêu biểu đẻ đưa vào tranh)

+ đậm nhạt màu sắc

III./ Luyện tập

Em thể tranh đề tài sống quanh em + kích thước vẽ khổ giấy A4 + bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách tìm chọn nội dung đề tài + Thể hình ảnh đặc trưng người địa phương

+ Tranh có bố cục hợp lý hình, màu sắc hài hồ

HS tự xếp loại vẽ

GV: Tìm chỗ mạnh chỗ yếu để động viên khuyến khích HS lỗ lực

IV./ Bài tập nhà :

+ Hoàn thành tiếp tập lớp + Vẽ tranh sống người nơi em sinh sống khổ giấy A4

+ Chuẩn bị sau

(23)

Tuần: 12 Ngày soạn:05/11/2011 Tiết : 12 Ngày dạy :07/11/2011

Bài 10

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em

( Tiết 2) I / Mục tiêu

Kiến thức

HS Biết cách vẽ tranh đề tài dạng trang đề tài khác ` Kĩ

- HS quan sát nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người - Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo

ý thích Thái Độ

- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

* Tài liệu tham khảo

Tìm đọc sưu tầm tài liệu tạp chí có hình ảnh đất nước sống người

- Sưu tầm tranh ảnh hoạ sĩ đề tài

- Sưu tầm tranh cảnh đẹp đất nước vùng miền khác - Tranh ảnh đồ dùng dạy học mĩ thuật

b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, thực tế, quan sát, vấn đáp

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

(24)

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Nêu vấn đề:

Trong sống hàng ngày có nhiều hoạt động khác từ gia đình, nhà trường xã hội cho thầy biết hoạt động hoạt động gì?

GV: Vậy theo em người ta chia làm loại hoạt động?

+ loại hoạt động nào?

GV: Củng cố: Vậy qua đề tài tìm hiểu chọn cho đề tài theo ý thích

I./ Tìm chọn nội dung đề tài

+ Hoạt động chân tay: Đi cấy, làm nhà, chợ, cuốc ruộng

+ Hoạt động trí óc: học, dạy học, nhân viên văn phòng

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: ngoại đề tài em vừa nêu tìm đề tài khác

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu để vẽ tranh đề tài

GV Minh họa bước vẽ tranh

II./ Cách vẽ tranh Gồm bước:

B1 tìm chọn nội dung đề tài B2 Tìm bố cục

+ Mảng + Mảng phụ B3 Vẽ hình

B4 tìm đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm

bài

GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về;

+ Tìm chọn nội dung đề tài + cách tìm bố cục

III./ Luyện tập

(25)

+ cách vẽ hình (chọn hình ảnh tiêu biểu đẻ đưa vào tranh)

+ đậm nhạt màu sắc

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách tìm chọn nội dung đề tài + Thể hình ảnh đặc trưng người địa phương

+ Tranh có bố cục hợp lý hình, màu sắc hài hồ

HS tự xếp loại vẽ

GV: Tìm chỗ mạnh chỗ yếu để động viên khuyến khích HS lỗ lực

IV./ Bài tập nhà :

+ Hoàn thành tiếp tập lớp + Vẽ tranh sống người nơi em sinh sống khổ giấy A4

+ Chuẩn bị sau

(26)

Tuần:13 Ngày soạn:12/11/2011

Tiết :13 Ngày dạy :14/11/2011 Bài 23

Phân mơn: Vẽ theo mẫu Cái Ấm Tích Và Cái Bát

( Vẽ Hình)

I/ Mục tiêu Kiến thức

HS: Hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích bát Kĩ

HS vẽ hình gần giống mẫu Nhận biết đặc điểm cấu trúc mẫu Thái độ

Cảm nhận vẻ đẹp bố cục đường nét, độ đậm nhạt, ấm tích bát

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Hai ba mẫu tương đương Hình minh hoạ bước tiến hành Một số vẽ học sinh năm trước b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, quan sát, làm việc cá nhân, nhóm luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

(27)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ: Bài trang trí đĩa tròn.

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Yêu cầu học sinh bày mẫu nhận xét mẫu (1 - 4) học sinh lên bày mẫu

* Nhận xét :

+ Mẫu làm từ chất liệu gì? + Bố cục chung mẫu hợp lí chưa? + Cấu trúc mẫu?

+ Cái ấm tích gồm có phạn nào? + Cái bát gồm có phận nào? + độ đậm nhật mẫu?

GV: Bổ sung hướng dẫn học sinh vào cách vẽ

I./ Quan sát nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng đẫn HS cách vẽ

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu

HS: Gồm bước, Kể tên bước GV: Hướng đẫn bước thực hành minh hoạ bảng theo bước trước

* Chú ý: phác nét thẳng (hay đường kỷ hà) nhẹ tay mờ nhạt

II/ Cách vẽ Gồm bước :

Bước1: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình chung

Bước 2: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình riêng

Bước 3: Ước lượng tỉ lệ phận phác hình nét thẳng

Bước 4: Quan sát mẫu để vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hướmg dẫn HS làm bài. - Khi HS làm GV gợi ý :

+ Cách dựng khung hình chung, riêng + Cách phác mảng hình ấm tích vá bát (phác đường kỉ hà)

- Gợi ý để HS tìm vẻ đẹp riêng so sánh

III: Luyện tập.

(28)

mẫu với vẽ riêng

- GV: Động viên học sinh làm khó lặp lại nhiều lần

HS: Làm theo gợi mở giáo viên Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập. - GV: ghim số lên bảng hướng dẫn HS tự nhận xét bố cục, hình vẽ, đường nét

HS: nhận xét xếp loại vẽ

- GV: bổ sung đánh giá kết vẽ

IV Bài tập nhà :

+ Không vẽ tiếp nhà

+ Quan sát độ đậm nhạt số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

(29)

Tuần: 14 Ngày soạn:20/11/2011 Tiết : 14 Ngày dạy :23/11/2011

Bài 24

Phân môn: Vẽ theo mẫu Cái Ấm Tích Cái Bát

(Vẽ Maøu)

I/ Mục tiêu Kiến thức

HS: phân biệt ba mức độ đậm nhạt theo cấu trúc ấm tích bát

HS: xác định thể ba mức độ đậm nhạt Thái độ

Cảm nhận vẻ đẹp bố cục đường nét, độ đậm nhạt, ấm tích bát

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Hai ba mẫu trước học sinh vẽ Hình minh hoạ bước tiến hành vẽ đậm nhạt Một số vẽ học sinh năm trước

b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy (hình vẽ trước) 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, gợi mở, làm việc cá nhân, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ : Bài ấm tích bát dựng hình tiết 1. 3/ Bài :

(30)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: cho học sinh lên bảng bày mẫu tiết

+ ánh sáng mẫu chiếu từ bên nào, mạnh hay yếu?

+ Độ đậm nhạt mẫu chia thành mức độ?

+ Chất liệu mẫu có ảnh hưởng tới độ đậm nhạt mẫu không?

+ Chất liệu vật mẫu thô hay nhẵn? HS trả lời

I./ Quan sát nhận xét.

+ Chia thành ba mức độ( đậm, đậm vừa sáng)

+ Chất liệu mẫu ảnh hưởng trực tiếp đến độ đậm nhạt mẫu + ánh sáng chiếu vào tạo nên độ đậm nhạt chuyển tiếp từ từ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ đậm nhạt

Gv bổ sung minh họa bước bảng

* ý :

khi vẽ đậm nhạt khơng nên di chì mà vẽ nét thẳng chéo qua lại theo cấu trúc mẫu

II./ Cách vẽ đậm nhạt. Gồm bước:

1./ Phác mảng đậm nhạt 2./ Vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: theo dõ hướng dẫn học sinh làm gợi mởi cho học sinh cách phân mảng đậm nhạt vẽ đậm nhạt

III./ Thực hành:

- Quan sát ánh sáng chiếu vào mẫu để tìm mức độ đậm nhạt để thể vẽ

+ Thể chì đen

+ Vẽ ba mức độ đậm nhạt mẫu

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh.

- GV: Chọn dán số vẽ học sinh (tốt, khá, trung bình chưa đạt) lên bảng học sinh nhận xét về:

+ Bố cục chung.Hình vẽ, đường nét Độ đậm nhạt có diễn tả ba mức độ đậm nhạt không

IV./ Bài tập nhà:

+ Vẽ mẫu có dạng tương đương với ấm tích bát

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… Tuần:15 Ngày soạn:24/11/2011

(31)

Phân mơn: Vẽ trang trí Chữ Trang Trí I / Mục tiêu

Kiến thức

HS hiểu biết thêm kiểu chữ trang trí (chữ nét đều, nét thanh, nét đậm) Kĩ

HS biết tạo sử dụng loại chữ có dáng vẻ đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn

Thái độ

HS hứng thú cách sáng tạo kiểu chữ II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Một số chữ trang trí

Một số từ, câu văn trình bày kiểu chữ trang trí khác b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Minh hoạ bảng, trực quan, liên hệ thực tế

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Cho học sinh quan sát số mẫu chữ trang trí, sản phẩm trang trí mẫu chữ khác đặt câu hỏi gợi mở; + Hình dáng chữ nào? + Cách trình bày chữ có giống khơng? GV: Bổ sung ghi bảng;

I./ Quan sát nhận xét

+ Hình dáng chữ không giống

+ Cách xếp chữ không giống

(32)

+ Thêm bớt chi tiết phụ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí.

GV: Treo hình minh hoạ cách tạo số kiểu chữ đưa yêu cầu

+ vẽ chữ chuẩn

+ Dựa vào chữ chuẩn để tạo kiểu chữ cho riêng

+ Trong tạo chữ thêm bớt hay lồng ghép hình ảnh vào chữ

* Chú ý: trang trí chữ cần phải nội VD: ngày lễ, ngày hội

+ Chữ ngày lễ nghiêm trang khoẻ + Chữ ngày hội bay bướm, mềm mại

II./ Sử dụng chữ trang trí.

+ Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu Tôi yêu Việt nam

+ Phác kiểu dáng thêm bớt lồng hình ảnh vào chữ

Tơi u việt nam

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV: Quan sát HS làm gợi mở góp ý HS về:

+ cách kẻ chữ in hoa nết

+ cách cách điệu chữ theo nội dung cần cách điệu

HS: làm

III./ Luyện tập.

+ Dựa vào kiến thức vừa học em trang trí câu sau:

Em Yêu ĐăkPxi

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS

GV: Đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh, biểu dương khích lệ cho điểm học sinh có làm tốt

IV Bài tập nhà

-HS: sưu tầm số kiểu chữ trang trí đẹp sách báo sau dán vào giấy A4

- Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ………

Tuần: 16 Ngày soạn:02/12/2011 Tiết : 16 Ngày dạy :04/12/2011

Bài 15

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Tự Chọn

(Tiết – Vẽ hình)

(33)

Kiến thức

GV: Củng cố kiến thức thu học sinh, biểu tình cảm, óc sáng tạo thơng qua nội dung đề tài, bố cục hình vẽ, đường nét

Kĩ Năng

HS: Dựng hình vẽ hình theo nội dung chọn Thái độ

GV: Rèn luyện tính kỷ luật cho học sinh II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Chuẩn bị số tài lệu để hướng dẫn học sinh làm tranh vẽ (phong cảnh, tĩnh vật, tranh bố cục, tranh trang trí)

GV: Chuẩn bị bước tiến hành vẽ tranh đề tài (các bước dựng vẽ hình) b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, quan sát, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2 Đề bài:

Qua kiến thức học em thể tranh đề tài với nội dung tự chọn đề tài tranh phong cảnh quê hương, lao động, sinh hoạt, học tập, …

+ Bài vẽ thực khổ giấy A4

+ Nội dung đề tài tự tìm chọn theo ý thích + Bố cục tự xếp

* Yêu cầu kiểm tra:

+ Bài vẽ phải thể nội dung đề tài chọn + Tìm bố cục phù hợp với nội dung

+ Hình ảnh đưa vào tranh chọn lọc, xếp theo bố cục chọn GV: Đặt câu hỏi gợi mở nhằm mục đích gợi lại kiến thức cũ như:

+ Qua vẽ tranh đề tài học nhớ lại để tìm chọn cho nội dung đề tài phù hợp với khả ý thích

HS: Nhắc lại nội dung đề tài học

(34)

+ GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vào mảng chọn (ở yêu cầu vẽ hình cần phải đẹp, xác, ) Nên chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung chọn

HS: Làm theo hướng dãn giáo viên

Cuối tiết giáo viên nhận xét tiết kiểm tra nhắc nhở học sinh:

+ Nhắc nhở tinh thần thái độ học sinh có nghiêm túc làm không

+ GV: Đánh sơ qua kết kiểm tra học sinh

+ GV: Nhắc HS nhà vẽ tiếp lớp vẽ (vẽ hình) cịn vẽ màu hơm sau tiếp tục lớp

***Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ………

Tuần: 17 Ngày soạn: 10/12/2011 Tiết : 17 Ngày dạy : 13/12/2011

Bài 15

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Tự Chọn

(Tiết 2– Vẽ Màu)

(35)

Kiến thức

GV: Củng cố kiến thức thu học sinh, biểu tình cảm, óc sáng tạo thơng qua nội dung đề tài, bố cục hình vẽ, đường nét

HS: Dựng hình vẽ hình theo nội dung chọn Thái độ

GV: Rèn luyện tính kỷ luật cho học sinh II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Chuẩn bị số tài lệu để hướng dẫn học sinh làm tranh vẽ (phong cảnh, tĩnh vật, tranh bố cục, tranh trang trí)

GV: Chuẩn bị bước tiến hành vẽ tranh đề tài (các bước dựng vẽ hình) b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, quan sát, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2 Đề bài:

Qua kiến thức học em thể tranh đề tài với nội dung tự chọn đề tài tranh phong cảnh quê hương, lao động, sinh hoạt, học tập …

+ Bài vẽ thực khổ giấy A4

+ Nội dung đề tài tự tìm chọn theo ý thích + Bố cục tự xếp

* Yêu cầu kiểm tra:

+ Bài vẽ phải thể nội dung đề tài chọn + Tìm bố cục phù hợp với nội dung

+ Hình ảnh đưa vào tranh chọn lọc, xếp theo bố cục chọn GV: Đặt câu hỏi gợi mở nhằm mục đích gợi lại kiến thức cũ như:

+ Qua vẽ tranh đề tài học nhớ lại để tìm chọn cho nội dung đề tài phù hợp với khả ý thích

HS: Nhắc lại nội dung đề tài học

(36)

+ GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vào mảng chọn (ở yêu cầu vẽ hình cần phải đẹp, xác, ) Nên chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung chọn

HS: Làm theo hướng dãn giáo viên

Cuối tiết giáo viên nhận xét tiết kiểm tra nhắc nhở học sinh:

+ Nhắc nhở tinh thần thái độ học sinh có nghiêm túc làm không

+ GV: Đánh sơ qua kết kiểm tra học sinh

***Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ………

Tuần: 18 Ngày soạn:17/12/2011 Tiết :18 Ngày dạy :20/12/2011

Bài 17

Phân mơn: Vẽ trang trí

Trang Trí Bìa Lịch Treo Tường I / Mục tiêu

Kiến thức

HS biết cách trang trí bìa lịch treo tường Kĩ

(37)

Thái độ

Học sinh hiểu biết trang trí ứng dụng trang trí bìa lịch treo tường sống hàng ngày

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Một số bìa lịch treo tường Một số ảnh màu bìa lịch

Hình minh hoạ bước trang trí b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, giấy màu dùng để xé dán 2/ Phương pháp dạy học

Minh hoạ trực quan, nêu vấn đề, gợi mở

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát nhận xét

GV: treo loại bìa lịch sưu tầm GV: Theo em có loại bìa lịch nào?

GV: lịch thường dùng để làm gì? + Hình dáng chung bìa lịch?

+ Chủ đề thường gì?

+ Theo em bìa lịch chia làm phần?

GV: Bổ sung

I./ Quan sát nhận xét

+ lịch bỏ túi, treo tường, lịch để bàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.

GV: Hướng dẫn học sinh bước trang trí

GV: Khi chọn khung hình trang trí

II Cách trang trí Gồm bước

B1 Chọn nội dung, hình ảnh để trang trí

(38)

cho phù hợp với nội dung hình ảnh trang trí

GV: minh hoạ bảng bước cho học sinh nắm rõ

B2 Chọn khung hình trang trí Vng, trịn, chữ nhật…

B3 Vẽ phác bố cục tìm vị trí chữ viết, chữ số hình, phần đốc lịch B4 Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV: Quan sát học sinh bàn để hướng dẫn gợi mở cho học sinh có ý tưởng mới, có cách trình bày riêng biệt mang tính sáng tạo cao

HS: làm

+ Khi vẽ cần liên tưỏng tới đồ vật có thực tế để có cách trang trí phù hợp

III Luyện tập.

- Em trang trí bìa lịch treo tường hay để bàn tuỳ theo ý thích, trang trí cách xé dán giấy màu

+ Vẽ giấy A4

+ Bố cục, màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh.

GV: Dán số đạt trở lên, lên bảng hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá vẽ về:

+ Nội dung bìa lịch

+ Cách xếp bố cục chữ, hình ảnhvà đố lịch

+ Cách lên màu hài hoà chưa? + Đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh

+ Xếp loại vẽ học sinh

IV./ Bài tập nhà.

- Hoàn thành tiếp lớp

+Về nhà xé dán bìa lịch treo tường khác giấy màu giấy báo

+ Chuẩn bị sau

Tuần: 20 Ngày soạn:24/12/2011 Tiết :20 Ngày dạy :27/12/2011

Bài 18

Phân mơn: Vẽ Theo Mẫu Ký Hoạ

I / Mục tiêu Kiến thức

HS Biết kí hoạ biết cách ký hoạ Kĩ

HS ký hoạ đồ vật, cây, hoa, hay số vật quen thuộc Thái độ

HS thêm yêu quý sống quanh em II/ Chuẩn bị

(39)

a Giáo viên

Một số ký hoạ đồ vật, cối người Hình hướng dẫn cách ký hoạ

b Học sinh

Mang theo số cành lá, hoa, lọ Giấy bút, chì đen

2/ Phương pháp dạy học

Gợi mở, trực quan, vấn đáp

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm đặc điểm ký họa. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét tranh 119, 120, 121, 122 SGK đặt câu hỏi

.+ Theo em ký hoạ? + Mục đích ký hoạ gì? + Có loại ký hoạ?

+ Ký hoạ vẽ theo mẫu có giống khác?

I./ Ký hoạ.

1.Thế ký hoạ

+ Ký hoạ hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại nét chính, chủ yếu đồng thời ghi lại cảm xúc người vẽ người thiên nhiên cảnh vật…

2 Chất liệu để kí hoạ:

+ Bút chì, mực nho, bút dạ, màu nước, bút sáp

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách ký hoạ:

- GV: treo đồ dùng bước ký hoạ hướng dẫn học sinh cách ký hoạ

+ Quan sát nhận xét để tìm đặc điểm chung đặc điểm riêng mẫu

+ Tìm đường trục dựa vào đường trục phác hình tổng thể

+ So sánh đối chiếu với mẫu vẽ hình chi tiết

II./ Cách ký hoạ Gồm bước

B1./ Quan sát nhận xét để tìm chọn hình dáng đẹp để ký hoạ

(40)

GV: Ký hoạ lên bảng để học sinh nắm bắt

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV: Quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở, hướng dẫn

+ Chọn mẫu đẹp dễ vẽ

+ Kẻ đường trục sau phác hình tổng thể

+ Khơng nên vẽ kĩ mà vẽ từ tổng thể đến chi tiết

III./ Thực hành.

- Em ký hoạ số đồ vật cỏ hoa mang theo

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Lấy số học sinh hướng dẫn đánh giá chỗ hợp lý chỗ chưa hợp lý

+ Cách chọn đối tượng + Cách vẽ

+ Đường nét vẽ

+ Độ đậm nhạt đường nét

HS nhận xét theo cảm nhận suy nghĩ

IV./ Bài tập nhà:

+ Ký hoạ số đồ vật như: Cỏ hoa chim thú người + Chuẩn bị sau

Tuần:21 Ngày soạn:29/01/2012 Tiết :21 Ngày dạy :31/01/2012

Phân môn: Vẽ Theo Mẫu Bài 19

Ký Hoạ Ngoài Trời I / Mục tiêu

Kiến thức

HS Biết cách kí họa Kĩ

HS biết quan sát vật xung quanh để cảm nhận vẻ đẹp qua hình thể màu sắc chúng

Ký hoạ vái dáng cây, dáng người vật Thái độ

HS thấy vẻ đẹp thiên nhiên thêm yêu thích thiên nhiên, vật nhà

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

(41)

Tranh minh hoạ hướng dẫn cách vẽ ĐDDH lớp Nơi để học sinh ký hoạ

b Học sinh

Giấy bút, chì đen, bảng vẽ 2/ Phương pháp dạy học

Gợi mở, trực quan, vấn đáp, tực tế thiên nhiên

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./ Kiểm tra cũ:

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát vẽ trời.

GV: Cho học sinh khu vực chọn có cảnh đẹp hướng dãn học sinh nhận vể đẹp chúng

GV: Yêu cầu ;

+ Chọn đối tượng ký hoạ theo ý thích (cảnh, vật, người) + Ký hoạ theo cac bước học 18

I./ Quan sát nhận xét + Hình dáng

+ Cách kí họa nhanh + bố cục

+ màu sắc

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV: theo dõi hướng dẫn khích lệ học sinh làm

+ Quan sát nhận xét để tìm đặc điểm chung đặc điểm riêng mẫu

+ Cách chọn đói tượng góc nhìn đẻ vẽ

+ Cách vẽ (chú ý tới bố cục) + Chỉ cho hs thấy vẻ đẹp

II./ Thực hành

(42)

hình mảng, dáng động, dáng tĩnh HS Thực cách nhìn cảm nhận

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập học sinh.

GV: Lấy số học sinh hưóng dẫn đánh giá chỗ hợp lý chỗ chưa hợp lý + Cách chọn đối tượng

+ Cách vẽ hình

+ Bố cục chung hình vẽ

- HS nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ

- GV bổ sung nhận xét, đánh giá, xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà:

+ Ký hoạ số đồ vật như: Cỏ hoa chim thú người dáng động dáng tĩnh

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:……… Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết :22 Ngày dạy Bài 14

Phân môn: Thường thức mỹ thuật

MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I / Mục tiêu

Kiến thức

Củng cố thêm kiến thức lịch sử Mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX Đến năm 1954

Nhận biết số tác giả tác phẩm giai đoạn Thái độ

Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ phản ánh đề tài cách mạng chiến tranh

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Sưu tầm thêm số tác phẩm số hoạ sĩ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến đầu năm 1954 (Tác giả tác phẩm năm sáng tác, chất liệu)

Tranh in đồ dùng DH Mĩ thuật b.Học sinh

Sưu tầm số tranh ảnh viết sách báo Đọc giới thiệu sách giáo khoa

2/ Phương pháp dạy học

Thuyết trình, giảng giải, theo nhóm

(43)

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh kiểm tra cũ: Chữ trang trí (6 HS )

3/ mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội việt nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954.

GV: cho học sinh tìm hiểu mục I SGK trả lời câu hỏi:

+ Xã hội việt nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954 có thay đổi?

+ Sau cách mạng tháng thành cơng đất nước ta có chuyển biến, biến động gì?

GV: Bổ sung kết luận:

I./ Vài nét bối cảnh xã hội

+ Từ (1883 - 1945) xã hội ta hai tầng áp thực dân phong kiến + Năm 1930 Đảng cộng sản việt nam đời, lãnh đạo thành công kháng chiến

+ Cách mạng công nông đời Thực dân dân pháp quay trở lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật.

GV: Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận mục II với nội dung sau:

* Nhóm thảo luận giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến năm 1930 : + Kiến trúc (có đặc điểm đặc trưng)?

+ Hội hoạ (thể nội dung gì)?

+ Trường cao đẳng mĩ thuật đơng dương thành lập vào năm có đóng góp gì?

* Nhóm thảo luận giai đoạn từ 1930-1945 trả lời số câu hỏi sau:

+ Trong giai đoạn có phong cách nghệ thuật?

II./ Một số hoạt động Mĩ thuật Đựơc chia làm giai đoạn sau: * Giai đoạn từ kỉ XIX đến năm 1930.

+ Kiến trúc: Lăng tẩm đền miếu chị ảnh hưởng nghệ thuật trung quốc + Hội hoạ: thể nội dung nói người lao động việt nam lúc

+ Năm 1925 đào tạo đựoc hệ hoạ sĩ (Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Nguyễn Đỗ cung)

* Giai đoạn 2: Từ 1930-1945

+ Có nhiều phong cách nghệ thuật, sử nhiều chất liệu khác sơn dầu, sơn mài đưa vào vẽ tranh

(44)

+ Về hội hoạ có tác phẩm tiếng nào?

* Nhóm thảo luận giai đoạn từ năm 1945-1954 về:

+ Sự thay đổi phong cách nghệ thuật?

+ Sự thay đổi hội hoạ Việt Nam ?

+ Mĩ thuật giai đoạn phát triển nào?

GV: Bổ sung ghi bảng

đoạn 3: Từ năm 1945-1954.

+ Tranh cổ động, Kí hoạ… phát triển mạnh

+ Trường cao đẳng mĩ thuật việt nam mở lại 10-1945 tô ngọc vân làm hiệu trưởng

+ 1952 trường mĩ thuật kháng chiến thành lập

+ Kí hoạ giai đoạn phát triển mạnh mẽ

Hoạt động 3: Đáng giá kết học tập học sinh

GV: Đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:

HS suy nghĩ trả lời

IV Bài tập nhà:

+ Sưu tầm tranh ảnh đề tài chiến tranh cách mạng sách báo

+ Vẽ tranh đề tài anh đội cụ hồ + Chuẩn bị sau

Tuần:23 Ngày soạn: Tiết :23 Ngày dạy :

Bài 21

Phân môn: Thường thức mĩ thật

MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU NĂM 1954

I / Mục tiêu Kiến thức

HS biết vài nét thân thế, nghiệp đóng góp to lớn số hoạ sĩ văn học nghệ thuật việt nam

HS Nhận biết số tác giả tác phẩm giai đoạn Thái độ

HS: hiểu biết thêm số chất liệu tạo nên vẻ đẹp tác phẩm II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Sưu tầm số tài liệu sách báo đời nghiệp hoạ sĩ Sưu tầm số tác giả tác phẩm tiêu biểu tuyển tập MT Việt Nam Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật

b Học sinh

Sưu tầm số tranh ảnh, viết tác giả báo chí Đọc giới thiệu sách giáo khoa

Xen tranh giới thiệu sách giáo khoa 2/ Phương pháp dạy học

Giảng giải, gợi mở, thảo luận theo nhóm

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/

(45)

4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ GV chia lớp thành nhóm theo tổ.

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tiểu sử số hoạ sĩ. - GV yêu cầu học sinh nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

*Nhóm 1: thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Hoạ sĩ sinh năm nào? + Ông sinh đâu?

+ Ông tốt nghiệp trường nào, khố mấy? + Tranh ơng chun vẽ chất liệu gì?

+ Ơng có tác phẩm tiếng nào? * Nhóm 2: thoả luận hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

+ Ơng sinh năm nào? +Ông sinh đâu?

+Ông tốt nghiệp trường nào, khoá mấy? + Trong cách mạng ơng làm gì?

+ Ơng có tác phẩm tiếng nào? * Nhóm 3: thảo luân hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

+ Ông sinh năm nào? đâu? + Ông tốt nghiệp trường nào, khố mấy? + Ơng chun vẽ đề tài gì?

+ Ơng có tác phẩm tiếng nào? * Nhóm 4: thảo luận nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu, trả lời câu hỏi sau:

+ Ông sinh năm nào? đâu? + Ơng tốt nghiệp trường nào, khố mấy? + Ông có tác phẩm tiếng nào?

I./ Tìm hiểu nét tiểu sử của một số hoạ sĩ.

1./ Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh +Ông sinh viên khố I trường CĐMT Đơng Dương, khố (1925 - 1930)

+ Ơng chun vẽ tranh lụa

+ Chơi ăn quan, Ơng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật

2./ Hoạ sĩ tơ ngọc vân:

+ Ơng sinh ngày 15/12/1906 năm 1954

+ Ơng sinh viên khố I trường CĐMT Đơng Dương, khố (1925 - 1930)

+ ông làm hiệu trưởng trường Cao Đẳng kháng chiến năm (1951) 3./ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

+ ông sinh năm 1912 làng Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội + Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương, khố (1925 - 1930)

4./ Nhà điêu khắc – Hoạ sĩ Diệp Minh Châu.

+ Ông sinh năm1919 Nhơn Thạch - Bến tre

(46)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân tích nội dung sau:

+ Bố cục đường nét, trạng thái tình cảm tranh thể nào?

II./ Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ.

1./ Bức tranh chơi ăn quan của Nguyễn Phan Chánh

2./ Bức tranh sơn mài Dừng chân bên suối (Tô Ngọc Vân).

3./ Du Kích Tập Bắn hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

4./ Bức tranh BH với thiếu nhi ba miền Bắc Trung Nam Diệp Minh Châu.

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV: Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức + Em nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ bài?

+ Cho học sinh phân tích lại số tác phẩm

HS ôn lại thảo luận trả lời câu hỏi GV củng cố lại kết thúc

III./ Bài tập nhà:

+ Sưu tầm tranh ảnh nội dung liên quan trog

+ Học cũ

- Xem chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:………

(47)

Tuần: 24 Ngày soạn:19/02/2012 Tiết : 24 Ngày dạy :21/02/2012

Bài: 22

Phân mơn: Vẽ trang trí Trang Trí Đóa Tròn I / Mục tiêu

Kiến thức

Nắm vững thể thức trang trí áp dụng vào bố cục trang trí Nâng cao kiến thức bố cục trang trí

Biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình trịn

HS: Biết cách lưạ chọn hoạ tiết trang trí hình trịn Thái độ

Biết trân trọng trở lên thích thú trang trí đồ vật II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a Giáo viên

Tranh ảnh đĩa trịn có trang trí, mẫu thực số đĩa trịn, Một số vẽ hoạ sĩ học sinh năm trước b Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Minh hoạ bảng, trực quan, liên hệ thực tế, luyện tập III/ Đặc điểm tình hình Lớp.

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

(48)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

GV: Giới thiệu số trang trí đĩa trịn số mẫu thực để học sinh quan sát nhận xét trả lời câu hỏi

+ Hoạ tiết trang trí đĩa trịn thường hoạ tiết gì?

GV: Hoạ tiết thường xếp đâu? GV: Qua vừa quan sát theo em trang trí đĩa trịn thuộc hình thức trang trí nào?

I./ Quan sát nhận xét. + Hoa, lá, chim muông, vật, mây trời, sông nước, người…

+ Sử dụng tất phương pháp trang trí

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước trang trí hình trịn

GV: Bố sung minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

II./ Cách trang trí Gồm bước:

B1./ Kẻ vịng trịn đồng tâm đường trục

B2./ Phác mảng hoạ tiết tự hay đôi sứng qua trục

B3./ Vẽ hoạ tiết vào mảng B4./ Tô màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: GV: quan sát học sinh làm nhắc nhở em làm theo bước

+ Kẻ đường trục + Phác mảng hình

+ Vẽ hoạ tiết vào mảng chọn + Tô màu

HS: Làm

GV: Động viên, khích lệ để em tự tìm hoạ tiết nâng cao tính tưu sáng tạo cho học sinh

III./ Luyện tập:

+ EM trang trí đĩa trịn + Vẽ khổ giấy A4

+ Hoạ tiết màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh,

GV: Lấy số hướng dãn học sinh tự nhận xét theo cảm nhận về: + Bố cục

+ Màu sắc (mảng đậm, nhạt, chung gian) + Đường nét

GV: Bổ sung kết luận, gợi ý học sinh xếp

IV./ Bài tập nhà:

+ Hoàn thành tiếp lớp (nếu chua xong)

(49)

loại vẽ

*** Rút kinh nghiệm:………

Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết : 25 Ngày dạy :

Bài 11

Phân mơn: Vẽ theo mẫu Lọ Hoa Và Quả

(Vẽ chì đen)

I / Mục tiêu Kiến Thức

HS: Biết cách vẽ hình từ bao quát tới chi tiết Kĩ Năng

HS: Vẽ hình lọ hoa gần giống mẫu Thái Độ

HS: Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đường nét hình vẽ II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Mẫu vẽ lọ hoa

Một số tranh vẽ lọ hoa

Tranh minh hoạ cách vẽ ĐDDH Mĩ thuật b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì

Chuẩn bị mẫu vẽ: Một số dạng hình cầu số lọ hoa Sưu tầm tranh tĩnh vật lọ hoa

2/ Phương pháp dạy học

Phương pháp, trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

(50)

4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Bày mẫu đặt câu hỏi

+ Khung hình chung mẫu hình gì? +So sánh tỉ lệ phần hoạ, phần lọ phần quả?

+ Vị chí lọ nào?

+ Độ đậm nhạt lọ hoa nào?

HS: Quan sát nhận xét theo gợi ý giáo viên

I./ Quan sát nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu trước

HS: Gồm bước, Kể tên bước GV: Hướng đẫn bước thực hành minh hoạ bảng theo bước trước

GV: Minh hoạ bảng

II/ Cách vẽ Gồm bước :

Bước1: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình chung

Bước 2: Ước lượng tỉ lệ để vẽ khung hình riêng

Bước 3: Ước lượng tỉ lệ phận phác hình nét thẳng

Bước 4:Quan sát mẫu để vẽ chi tiết

Bước 5: Phân mảng vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm -Khi HS làm GV gợi ý :

+ cách dựng khung hình chung ,riêng + cách phác mảng Lọ, Hoa, Quả (phác đường kỉ hà)

- GV: Động viên học sinh làm khó lặp lại nhiều lần

HS: Làm theo gợi mở giáo viên

III: Luyện tập

Em quan sát mẫu lọ, hoa sau vẽ hình

+ Yêu cầu cần dựng hình + Tỉ lệ khổ giấy A4 + Bố cục tự xếp Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV: Gim số lên bảng hướng dẫn HS tự nhận xét bố cục, hình vẽ, đường nét

HS: nhận xét xếp loại vẽ

IV Bài tập nhà :

(51)

- GV: bổ sung nhận xét đánh giá kết vẽ

*** Rút kinh nghiệm :……… ……… ………

(52)

Bài 12

Phân mơn: Vẽ theo mẫu Lọ Hoa Và Quả

(Vẽ màu)

I / Mục tiêu Kiến Thức

Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu Kĩ Năng

Vẽ tranh tĩnh vật màu lọ hoa Thái Độ

Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu từ thêm yêu thiên nhiên tươi đẹp II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Mẫu vẽ lọ hoa

Một số tranh tĩnh vật hoạ sĩ học sinh năm trước Tranh minh hoạ bước vẽ theo mẫu ĐDDH Mĩ thuật b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì màu, màu nước, bút Sưu tầm tranh tĩnh vật lọ hoa

2/ Phương pháp dạy học

Phương pháp; trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/ Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

HS Cá biệt: 1/ 2/ 4/ HS Vắng: 1/ 2/ 3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./Kiểm tra cũ: không kiểm tra.

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: Giới thiệu vài tranh tĩnh vật họa sĩ cho học sinh quan sát đặt câu

(53)

hỏi

+ Đây thể loại tranh gì? + Tranh vẽ ?

+ Màu sắc tranh nào?

GV: Bày mẫu theo cách bày mẫu trước

HS: Quan sát nhận xét so sánh với vẽ mìnhxem bay mẫu hợp lý với cách bày mẫu tiết trước chưa

- Màu sắc đa dạng chất liệu màu cách thể màu Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước dựng hình trước

HS: trả lời GV minh hoạ lại ghi bảng

II./ Cách vẽ. 1.Vẽ Hình

Xem lại hình vẽ tiết trước đối chiếu với mẫu chỉnh hình cho xác

2 Vẽ Màu

Bước 1: Phân mảng vẽ đậm nhạt

Bước 2: Vẽ màu Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV: theo dõi học sinh làm gợi mở cho học sinh thấy chỗ hợp lý chưa hợp lý cho học sinh thấy để chỉnh sửa (Bố cục, màu, hình)

HS: Quan sát mẫu vẽ theo gợi mở giáo viên

+ Tìm màu.Độ đậm nhạt màu

+ Độ tương quan màu sắc lọ hoa

+ Vẽ màu theo nhìn nhận

III./ Luyện tập.

+ Em thể vẽ theo mẫu màu, với đầy đư yếu tố như:

+ Bố cục + Đường nét + màu sắc

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh,

GV: Lấy số hướng dẫn học sinh tự nhận xét theo cảm nhận về: + Bố cục

+ Màu sắc (mảng đậm, nhạt, chung gian) + Đường nét

GV: Bổ sung kết luận, gợi ý học sinh xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà:

+ Vẽ tranh tĩnh vật màu sẵn có

+ Chuẩn bị sau

Tuần:27 Ngày soạn:11/03/2012 Tiết:27 Ngày dạy :14/03/2012 Bài 26

(54)

Vài Nét Về Mỹ Thuật Ý (I -Ta -Lia) Thời Kỳ Phục Hung

I / Mục tiêu: Kiến thức

HS hiểu vài nét về đời văn hố thời kì phục hưng Kĩ Năng

Nêu sơ lược nội dung số tranh, tượng họa sĩ thời phục hưng Thái độ

HS có thái độ tơn trọng u q văn hố nhân loại đố có mĩ thuật ý thời kì phục hưng

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học mĩ thuật Các tranh ảnh thời kỳ phục hưng

b Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật thời kỳ phục hưng 2/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan thuyết trình theo nhóm

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ:

3./ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Huớng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát thời kì Phục Hưng (ý).

- GV: Yêu cầu học tìm hiểu phục hưng?

HS trả lời GV: bổ sung

- HS phong trào phục hưng khơi phục làm cho hưng thịnh văn hoá Hi Lạp La Mã thời kì cổ đại

- GV: thời kỳ phục hưng phát mặt nào?

- GV bổ sung:

I./ Khái quát thời kỳ Phục Hưng ở ý.

* Phục Hưng gì?

- Phong trào phục hưng khơi phục lại văn hố Hi Lạp La Mã cổ đại làm cho hưng thịnh - Là thời kì khoa học- kỹ thuật, văn học-nghệ thuật đặc biệt mĩ thuật

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về giai đoạn phát triển mĩ thuật thời kì phục hưng (Ý).

- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I SGK + mĩ thuật thời phục hng đợc chia thành

II./ Các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kú Phôc H ng

- Nhãm 1

+ Giai đoạn đánh dấu thay đổi gỡ?

(55)

gia đoạn?

- GV: Chia lớp thành nhóm theo số thứ tự 1,2,3 (số ngồi với số đấy)

- HS nhóm bầu nhóm trởng, th ký

- GV cho häc sinh t×m hiĨu néi dung giai đoạn tơng ứng với nhóm (nhóm 1-giai đoạn một; nhóm 2- 1-giai đoạn hai ; nhóm 3- giai đoạn ba) thảo luận trả lời câu hỏi sau (giáo viên ghi bảng)

- HS; Thảo luận theo nhóm sau ghi kết thảo luận giấyA4

- GV: Cho học sinh thảo luận khoảng (15p) sau giáo viên yêu cầu học sinh nhóm lần lợt đọc kết thảo luận nhóm, nhóm cịn lại ý nghe bổ sung - HS: Đọc kết làm việc nhóm

GV: bổ sung, đánh giá kết làm việc nhóm nhận xét tinh thần làm việc nhóm (xếp loại kết làm việc nhúm theo ba mc T.K.TB)

+ Có hoạ sĩ tiếng nào? + hoạ sĩ thờng vẽ theo xu híng nµo?

+ VÏ theo néi dung gì?

- Nhóm 2

+ Trung tâm phát triển giai đoạn trung tâm nào?

+ Nơi nơi đào tạo hoạ tâng lớp hoạ sĩ?

+ Có hoạ sĩ tiếng nào? + Các hoạ sĩ thờng vẽ đề tài gì?

- Nhãm 3

+ MÜ thuật giai đoạn phát triển nh nào?

+ Nơi trung tâm nghệ thuật triển nhất?

+ Có hoạ sĩ tiếng nào? + Các hoạ sĩ thờng vẽ theo xu hớng nào?

+ Có hoạ sĩ tiếng nào?

Hot động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vài đặc điểm mĩ thuật ý thời Phục Hưng.

- GV: giai đoạn hoạ sĩ thường vẽ đề tài gì?

- Hình ảnh người giai đoạn diễn tả nào?

- HS trả lời

- GV cố bổ sung

III./ Một vài đặc điểm mĩ thuật thời kỳ Phục Hưng (ý)(sgk)

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi củng cố

+ Em nêu tóm tắt giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời Phục Hưng?

+ Nêu tên học sĩ gắn liền với giai đoạn?

+ Nêu vài đặc điể mĩ thuật ý thời kỳ Phục Hưng?

+ Trong giai đoạn mĩ thuật thường vẽ đề tài gì? đâu?

IV./ Bài tập nhà:

+ Sưu tầm tranh ảnh thời kỳ Phục Hưng

+ Học cũ + Chuẩn bị sau

(56)

Tuần:28 Ngày soạn:18/03/2012 Tiết :28 Ngày dạy :21/03/2012

Bài 30

Phân môn: Thường thức mỹ thuật

Một Số Tác Giả Tác Phẩm Tiêu Biểu Của Mỹ Thuật Ý Thời Kỳ Phục Hưng I / Mục tiêu:

Kiến thức

HS hiểu biết thêm đời nghiệp hoạ sĩ thời phục hưng Kĩ Năng

Nêu sơ lược nội dung số tranh, tượng họa sĩ thời phục hưng Thái độ

(57)

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Tranh hướng dẫn đồ dùng mĩ thuật7 Phiên tranh hoạ sĩ giới thiệu b.Học sinh

Tranh ảnh, viết mĩ thuật thời kì phục hưng 2/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp thuyết trình Phương pháp giảng giải Phương pháp minh hoạ III/ Đặc điểm tình hình Lớp.

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

(58)

Tg Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu thân nghiệp ba hoạ sĩ thời kỳ phục hưng.

- GV: Em kể tên số hoạ sĩ tiêu biểu mĩ thuật ý thời phục hưng

- GV : Lê-ô-na ông người ? - GV: Ơng có tác phẩm tiêu biểu ?- HS: trả lời

- Ơng có tác phẩm tiêu biểu ? GV: Bổ sung ghi bảng

- GV: cho H/S tìm hiểu mục Ra pha en - H/S : Đứng lên đọc

- GV: Bổ sung ghi bảng

I./ Một số tác giả tác:

1.Lê-ơ-na-đơ-vanh-xi (1452-1520)

- Ơng : hoạ sĩ , điêu khắc kiến trúc , lí luận nghệ thuật - Nàng mô na li da , buổi họp kín

2 Mi-ken-năng-giơ (1475- 1564)

- ông nhà điêu khắc , nhà thơ , hoạ sĩ , kiến trúc sư

- Tượng đá ví, mơi đơ, hồng , bình minh, ngày, đêm

- Bức tranh: ngày phán xét cuối

3./ Ra-pha-en (1483 – 1520)

- Ông thường vẽ đề tài tôn giáo lịch sử

- Tác phẩm: Trường học Aten đức bà nhà thờ xích xtin, đức mẹ ngồi ghế tựa

Hoạt động 2: Tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật ý thời phục hưng

- GV: cho H/S tìm hiểu tranh trả lời câu hỏi

+ Bức tranh đươc sáng tác năm + Hình ảnh người tranh hoạ sĩ thể ?

- HS: trả lời GV: bổ sung

- GV: Bức tượng sáng tác năm ? - Thơng qua tượng em có nhận xét - GV: Bức tranh trường học A-ten miêu tả

II, Một số tác phẩm

1, Lê-ô-na (La-giô-công-đơ)-1053

- Được đặt thiên nhiên đặc điểm khác biệt thời phục hưng

- Diễn tả vẻ đẹp đơn hậu nụ cười bí ẩn người thiếu phụ

2 Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ - 1501

(59)

*** Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ………

CHUYÊN ĐỀ TỔ NGOẠI NGỮ

Tuần:29 Ngày soạn:25/03/2012 Tiết :29 Ngày dạy :28/03/2012

Bài 28

Phân mơn: Vẽ theo mẫu

Trang Trí Đầu Báo Tường

I./ Mục tiêu: Kiến thức

Nắm thể thức trang trí áp dụng vào bố cục trang trí ứng dụng Nâng cao kiến thức bố cục trang trí

HS Biết cách trang trí đầu bào tường

HS trang trí đầu báo tường lớp trường Thái độ

Thêm u thích cơng việc trang trí lớp học

Có thái độ trân trọng giữ gìn đồ vật trang trí tập thể II./ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

- Một số mẫu báo xuất thường kỳ

- Hình minh hạo bước trang trí đầu báo tường - Một số vẽ học sinh năm trước

- Một mẫu báo tường thật trang trí b.Học sinh

- Giấy vẽ, vẽ, bút chì màu, màu nước, bút

- Sưu tầm số mẫu báo thường thấy sống hàng ngày 2/ Phương pháp dạy học.

- Phương pháp trực quan Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực tế Phương pháp luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(60)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát

và nhận xét

- GV treo vài đầu báo tường số quấn báo thông thường yêu cầu học sinh quan sát nhận xét

+ Theo em báo tường khác báo quấn nào?

+ Vậy theo em báo tường gì?

- GV giới thiệu nội dung đầu báo tường Nhận xét

I./ Quan sát nhận xét. 1 Khái niệm.

+ Báo tường báo dùng để treo tường hoạc dán tường đơn vị , quan, nhà máy, trường học…của đơn vị hay sở

2 Nội dung đầu báo + Tên nội dung tờ báo + Biểu trưng hay tên đơn vị số báo

+ Hình ảnh minh hoạ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách

trang trí.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước trang trí

- HS thơng thường bước trang trí gồm có bước

+ Phác mảng

+ Vẽ hình vào mảng chọn + Vẽ chi tiết

+ Tô màu

- GV bổ sung minh hoạ bảng

II./ Cách trang trí. * Gồm bước.

B1./ Vẽ phác mảng B2./ Vẽ phác chữ hình minh hoạ

B3./Vẽ chi tiết

B4./ Tô màu

Hoạt động3: Hướng dẫn học sinh làm bài. - GV quan sát học sinh làm để kịp thời gợi mở, hướng dẫn, động viên khích lệ học sinh

HS làm nghiêm túc

III./ Thực hành.

+Em trang trí đầu báo tường nội dung tự chọn

+ Bài vẽ khổ giấy A4.( có)

+ Màu sắc chất liệu tự chọn Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của

học sinh.

- GV đánh giá tinh thần làm việc học sinh mức độ hoàn thành học sinh nh

+ Cách sáp xếp bố cục, mảng hình mảng chữ + Đường nét màu sắc

IV./ Bài tập nhà:

+ Hoàn thành tiếp tập làm

(61)

***Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… Tuần: 30 Ngày soạn:01/04/2012

Tiết : 30 Ngày dạy :04/04/2012 Bài 29

Phân môn: Vẽ tranh

Đề Tài An Tồn Giao Thơng

I / Mục tiêu: Kiến thức

Hiểu cách thể nội dung đề tài

Hiểu đa dạng, phong phú cách thể đề tài HS: hiểu biết thêm luật giao thông,

Vẽ tranh theo nội dung học với yêu cầu bố cục hình vẽ ,màu sắc cách thể nội dung

HS:vẽ tranh đề tài an thồn giao thơng Thái độ

thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tình mạng cho nguời quốc gia

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

- Bảng kí hiệu luật an tồn giao thơng

- Các sách tài liệu luật giao thơng an tồn giao thơng - Tranh ảnh luật an tồn giao thơng

b.Học sinh

- Tranh ảnh luật an toàn giao thơng - Giấy vẽ, vẽ, bút chì.màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học.

- Phương pháp liên hệ thực tế Phương pháp vấn đáp Phương pháp gợi mở Phương pháp luyên tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp.

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

DẠY TIẾN TRÌNH HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

(62)

Tg Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

và chọn nội dung đề tài.

- GV cho học sinh quan sát tranh an tồn giao thơng

+ Theo em đề tài an tồn giao thơng có đề tài nào?

+ Em thấy tranh an tồn giao thơng đẹp gì?

Hs trả lời –Gv nhận xét bổ sung

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

+ giao thông đường sắt đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ tranh đề tài

- HS trả lời giáo viên bổ sung minh hoạ bảng

- GV hướng dẫn học sinh:vẽ tranh đảm bảo đuung luật an tồn giao thơng

II./ Cách vẽ tranh **Gồm bước:

+ Tìm chọn nội dung đề tài + Tìm bố cục

+ Vẽ hình vào mảng + Vẽ màu

Hoạt đông3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV quan sát tường học sinh để kịp thời có phương pháp gợi mở học sinh yếu

+ Cách tìm chọn nội dung đề tài + Bố cục (mảng chính, mảng phụ)

+ Hình ảnh thể nội dung + Màu sắc

- HS thực hoàn thành vẽ

III./ Thực hành.

- Hãy vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng địa phương em

+ Thể loại đề tài tự chọn + Nội dung tự chọn + Vẽ khổ giấy A4

+ Màu sắc chất liệu tự chọn

Hoạt động4: Đánh giá kết hoạt động học sinh.

- GV Đây đề tài khó nên đánh giá giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành động viên học sinh hoàn thành tiếp nhà chưa xong

GV Nhận xét qua vẽ số học sinh đạt trở lên để học sinh rút kinh nghiệm cho vẽ

HS quan sát ghi nhận chỉnh sử cho hoàn thiện

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp + Vẽ sưu tầm số tranh đề tài an tồn giao thơng

(63)

Tuần: 31 Ngày soạn:07/04/2012 Tiết : 31 Ngày dạy : 10/04/2012

Bài 29

Phân môn: Vẽ tranh

Đề Tài An Tồn Giao Thơng

I / Mục tiêu: Kiến thức

Hiểu cách thể nội dung đề tài

Hiểu đa dạng, phong phú cách thể đề tài HS: hiểu biết thêm luật giao thông,

Vẽ tranh theo nội dung học với yêu cầu bố cục hình vẽ ,màu sắc cách thể nội dung

Thái độ

Thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tình mạng cho nguời quốc gia

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

- Bảng kí hiệu luật an tồn giao thông

- Các sách tài liệu luật giao thơng an tồn giao thơng - Tranh ảnh luật an tồn giao thơng

b.Học sinh

- Tranh ảnh luật an tồn giao thơng - Giấy vẽ, vẽ, bút chì.màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học.

- Phương pháp liên hệ thực tế Phương pháp vấn đáp Phương pháp gợi mở Phương pháp luyên tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp.

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

DẠY TIẾN TRÌNH HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

(64)

Tg Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

và chọn nội dung đề tài.

- GV cho học sinh quan sát tranh an tồn giao thơng

Gv nhận xét tranh để học sinh rút kinh nghiệm vẽ tiết trước

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

Hoạt đông2: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV quan sát tường học sinh để kịp thời có phương pháp gợi mở học sinh yếu

+ Cách tìm chọn nội dung đề tài + Bố cục (mảng chính, mảng phụ)

+ Hình ảnh thể nội dung + Màu sắc

- HS thực hoàn thành vẽ

III./ Thực hành.

- Hãy vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng địa phương em

+ Thể loại đề tài tự chọn + Nội dung tự chọn + Vẽ khổ giấy A4

+ Màu sắc chất liệu tự chọn

Hoạt động3 Đánh giá kết hoạt động của học sinh.

- GV Đây đề tài khó nên đánh giá giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành động viên học sinh hoàn thành tiếp nhà chưa xong

GV Nhận xét qua vẽ số học sinh đạt trở lên để học sinh rút kinh nghiệm cho vẽ

HS quan sát ghi nhận chỉnh sử cho hồn thiện

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp + Vẽ sưu tầm số tranh đề tài an toàn giao thông

+ Chuẩn bị sau (sưu tầm số tranh ảnh thời kì phục hưng

Tuần: 32 Ngày soạn: 14/04/2012 Tiết : 32 Ngày dạy : 17/04/2012

(65)

Bài: 32

Trang trí tự do I / Mục tiêu

Kiến thức

Nắm thể thức trang trí áp dụng vào bố cục trang trí ứng dụng Nâng cao kiến thức bố cục trang trí

Kĩ Năng

Biết cách sử dụng họa tiết vốn cổ dân tộc, họa tiết hoa vào hình trang trí

Vẽ trang trí theo yêu cầu, vận dụng thể thức trang trí học Thái độ

Thêm yêu thích biết trân trọng đồ vật trang trí II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

một số trang trí học sinh năm trước Một số mẫu thực trang trí

Đồ dùng dạy học mĩ thuật 7(các bước trang trí) b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

vấn đáp, trực quan, liên hệ thực tế, luyện tập III/ Đặc điểm tình hình Lớp.

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

IV Tiến trình dạy học

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

GV yêu cầu học sinh quan sát nhận xét số hình minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật đặt câu hỏi

+ Trong hình trang trí có loại trang trí nào?

HS kể tên hình trang trí có tranh + Màu sắc, họa tiết, cách thức trang trí nào? Khác hay giống nhau?

HS trả lời theo cảm nhận mình- GV bổ sung

I./ Quan sát nhần xét.

+ Có loại hình trang trí ( trang trí trang trí ứng dụng.)

+ Hình vẽ hoạ tiết bổ trợ cho nhau, khơng giống chúng có nội dung trang trí khác chất lệu khác

(66)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.

GV: yêu cầu học sinh nhắc lại cách trang trí hình vng, trịn trang trí HS

GV bổ sung ghi bảng vẽ hình minh hoạ bước cho học sinh quan sát

II./ Cách trang trí.

B1 kể trục đối xứng

B2 Dựa vào trục để phác mảng đối xứng

B3 Vẽ hoạ tiết vào mảng phụ B4 Tìm đậm nhạt tô màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. + học sinh làm giáo viên quan sát gợi ý cho học sinh cách chọn loại trang trí theo ý thích phải phù hợp với khả học sinh

+ Hướng dẫn cách chọn hoạ tiết + Cách xếp bố cục

+ cách thể đậm nhạt tô màu

HS làm dựa sở hướng dẫn giáo viên

III./ Luyện Tập.

+ Em trang trí trang trí mà em thích( dựa vào nội dung bước trang trí học tiết trước) + Bài vẽ vẽ khổ giấy A4 + Màu sắc chất liệu tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV gợi mở cho học sinh nhận xét về: + Bố cục

+ Hoạ tiết + Màu sắc

Học sinh nhận xét đánh giá xếp loại theo cách nhìn nhận riêng, giáo viên bổ sung, hướng dẫn học sinh chọn số tốt

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

+ Chuẩn bị sau

Tuần:33 Ngày soạn: Tiết : 33 Ngày dạy :

(67)

Bài 25

Đề Tài Trò Chơi Dân Gian

I / Mục tiêu: Kiến thức

Hiểu cách thể nội dung đề tài

Hiểu đa dạng, phong phú cách thể đề tài HS: hiểu biết thêm trò chơi dân gian

Vẽ tranh theo nội dung học với yêu cầu bố cục hình vẽ ,màu sắc cách thể nội dung

Thái độ

HS có ý thức ln giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trò trơi dân gian vùng miền dân tộc khác thêm yêu quê hương đất nước

HS vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Sưu tầm tranh ảnh khổ lớn đè tài trò chơi dan gian

Sử dụng tranh ảnh đề tài trò chơi dân gian tranh lễ hội, ngày tết mùa xuân b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Sưu tâm số trò chơI dân gian 2/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan nêu vấn đề gợi mở liên hệ thực tế luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15

HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12 HS Cá biệt: 1/ 2/

4/

HS Vắng: 1/ 2/

3/ 4/

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1./ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV: Giới thiệu tranh phân tích trị

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

(68)

chơi dân gian để gây hứng thú cho học sinh

+ Theo em trò chơi dân gian gì?

- HS: trị chơi dân gian người nông dân lúc nông nhàn nghĩ nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí lúc rảnh rỗi

- GV: địa phương em có trị chơi dân gian nào?

GV: bổ sung nhấn mạnh chuyển mục

đáp ứng nhu cầu giải trí lúc rảnh rỗi - Chơi bi, chơi ô ăn quan, chơi khăng, chơi trốn tìm, chơi rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, chơi còng, nhảy dây, chơi truyền, kếo co, đấu vật, đẩy gậy, thi bắn nỏ…

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ tranh

HS: trả lời:

- GV: hướng dẫn học sinh bước vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

+ Tìm chọn nội dung đề tài số trò chơi dân gian mà em biết em thích

+ Màu sắc phải phù hợp với nội dung trị chơi như: vui tươi, sơi động, trầm hay êm dịu

II./ Cách vẽ tranh: *Gồm có bước:

B1./ Tìm chọn nội dung đề tài B2./ Tìm bố cục

B3./ Vẽ hình vào mảng B4./ Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV: Quan sát hướng dẫn gợi mở cụ thể như:

+ Ở thôn em thường trơi trị chơi gì?

+ Trị chơi có nội dung gì?

+ Hình ảnh hình ảnh trị chơi, hình ảnh hình ảnh phụ

HS: làm hướng dẫn giáo viên

III./ Luyện tập:

- Em thể tranh đề tài trò chơi dân gian mà em thường xuyên tham gia xem, chơi nhà lớp hay tivi sách báo

- Bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh:

* Đánh giá mức độ sau: + Cách chọn nội dung đề tài + Cách xếp bố cục

+ Cách lựa chọn hình ảnh

+ Cách sử dụng màu sắc tranh

- HS đánh giá nhận xét theo cảm nhận riêng

- GV bổ sung nhận xét đánh giá vẽ xếp loại vẽ mang tính khích lệ học sinh

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp (nếu chưa xong)

+ Vẽ tranh trò chơi dân gian thường chơi địa phương nơi em sinh sống

(69)

** Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ………

Tuần:34 Ngày soạn: 30/04/2012 Tiết : 34 Ngày dạy : 05/05/2012

Phân môn: Vẽ tranh Bài 25

Đề Tài Trò Chơi Dân Gian

(70)

Kiến thức

Hiểu cách thể nội dung đề tài

Hiểu đa dạng, phong phú cách thể đề tài HS: hiểu biết thêm trò chơi dân gian

Vẽ tranh theo nội dung học với yêu cầu bố cục hình vẽ ,màu sắc cách thể nội dung

Thái độ

HS có ý thức ln giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trò trơi dân gian vùng miền dân tộc khác thêm yêu quê hương đất nước

HS vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Sưu tầm tranh ảnh khổ lớn đè tài trò chơi dan gian

Sử dụng tranh ảnh đề tài trò chơi dân gian tranh lễ hội, ngày tết mùa xuân b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Sưu tâm số trò chơI dân gian 2/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan nêu vấn đề gợi mở liên hệ thực tế luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1./ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV: Giới thiệu tranh phân tích trị chơi dân gian để gây hứng thú cho học sinh

+ Theo em trò chơi dân gian gì?

- HS: trị chơi dân gian người nông dân lúc nông nhàn nghĩ nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí lúc rảnh rỗi

- GV: địa phương em có trị chơi

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

(71)

dân gian nào?

GV: bổ sung nhấn mạnh chuyển mục Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài:

GV: Quan sát hướng dẫn gợi mở cụ thể như:

+ Ở thơn em thường trơi trị chơi gì?

+ Trị chơi có nội dung gì?

+ Hình ảnh hình ảnh trị chơi, hình ảnh hình ảnh phụ

HS: làm hướng dẫn giáo viên

III./ Luyện tập:

- Em thể tranh đề tài trò chơi dân gian mà em thường xuyên tham gia xem, chơi nhà lớp hay tivi sách báo

- Bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh:

* Đánh giá mức độ sau: + Cách chọn nội dung đề tài + Cách xếp bố cục

+ Cách lựa chọn hình ảnh

+ Cách sử dụng màu sắc tranh

- HS đánh giá nhận xét theo cảm nhận riêng

- GV bổ sung nhận xét đánh giá vẽ xếp loại vẽ mang tính khích lệ học sinh

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp (nếu chưa xong)

+ Vẽ tranh trò chơi dân gian thường chơi địa phương nơi em sinh sống

+ Chuẩn bị sau

** Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… Tuần: 35 Ngày soạn: 05/05/2012

Tiết : 35 Ngày dạy : 11/05/2012 Phân môn: Vẽ tranh đề tài

Bài 31

(72)

Kiến thức

Hiểu cách thể nội dung đề tài

Hiểu đa dạng, phong phú cách thể đề tài HS: hiểu biết thêm hoạt động ngày hè

Vẽ tranh theo nội dung học với yêu cầu bố cục hình vẽ ,màu sắc cách thể nội dung

Thái độ

HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè. HS vẽ tranh hoạt động ngày nghỉ hè theo cảm xúc riêng

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Một số tranh hoạ sĩ đề tài hoạt động ngày nghỉ hè Các bước vẽ tranh đề tài đồ dùng dạy học mĩ thuật

b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, gợi mở, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 7A Sĩ số: 34 Dt:33 Nữ:16 NDT:15 Lớp: 7B Sĩ số: 34Dt:33 Nữ: 15 NDT: 15 Lớp: 7C Sĩ số: 32 Dt:30 Nữ:14 NDT :12

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh. 2./ Kiẻm tra cũ:

3/ Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Trong ngày nghỉ hè em thường làm cơng việc gì?

GV: Ngày hè địa phương em thường tổ chức tiết mục văn nghệ, thể thao hay hoạt động khác ?

HS trả lời

GV Treo đồ tranh hoạt động ngày nghỉ hè hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :Nội dung,hình vẽ, bố cục, màu sắc

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

+ Đi cắm trại, du lịch, chơi công viên, thể thao văn nghệ,trồng xanh, thăm q, gia đình ơng bà,

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

GV: yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ tranh đề tài

GV bổ sung nghi bảng minh hoạ

II./ Cách vẽ tranh Gồm bước:

B1 Tìm chọn nội dung đề tài B2 Tìm bố cục

(73)

bước lên bảng cho học sinh hiểu sâu

B4 Tô màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh

làm bài.

GV quan sát, theo dõ học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở uấn nắn như:

+ Cách tìm chọn nội dung đề tài phù hợp chưa

+ Tìm xếp bố cục cho phù hợp với đề tài chọn

+ Chọn hình ảnh tiêu biểu sinh động để đưa vào tranh

+ màu sắc tươi sáng thể chất ngày hè

III./ Thực hành

Em vẽ lại hoạt động êm ngày hè

+ Nội dung, bố cục đề tài tự chọn + Màu sắc chất liệu tự chọn

+ xé dán giấy màu

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh.

GV: Chọn số vẽ học sinh đạt trở lên hướng dẫn học sinh nhận xét về:

+ Cách chọn nội dung đề tài có nói lên nội dung mùa hè khơng? + hình vẽ có sinh động, hài hồ hoạt động khơng?

+Màu sắc rong tranh nào? HS nhận xét giáo viên bổ sung cho điểm khích lệ

IV Bài tập nhà.

+ hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

+ Vẽ tranh có nội dung khác + Chuẩn bị sau

** Rút kinh nghiệm::………

……… ……… ……… Tuần: 37 Ngày soạn:

Tiết: 37 Ngày dạy:

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG HỌC KÌ II

I.Mục đích: Kiến thức

- Trưng bày vẽ năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên học sinh đồng thời thấy công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường

(74)

Thái độ

Hs có hứng thú học tập thêm u q mơn mĩ thuật II.Hình thức tổ chức.

1.Giáo viên:

- Trong năm học lưu giữ vẽ đẹp học sinh, kể vẽ thêm - Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn

2.Học sinh:

- Tham gia lựa chọn vẽ đẹp thầy giáo góp thêm vẽ tự học

3.Nội dung trưng bày:

- Dán vẽ lên bảng cho ngắn - Dưới vẽ ghi tên người vẽ

- Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá

*Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút học bổ ích cho thân

*Dùng kiến thức học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm yêu điểm thiếu sót tập

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan