1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao An Ngu Van Lop 7 nam 20122013

306 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 612,89 KB

Nội dung

- HS cảm nhận và hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người.. - Thuộc các bài[r]

(1)

Tuần : 01

Tiết 1: Cổng trường mở ra

(Theo Lí Lan - Báo tuổi trẻ ) A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ từ tâm trạng mẹ trước ngày khai giảng

- Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người

- Giáo dục tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ trách nhiệm học sinh gia đinh - Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích văn nhật dụng

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn , giải tập bổ sung - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Trong lần khai giảng em đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường mẹ em làm gì, nghĩ khơng?

- HS trả lời

Hơm học văn hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, mẹ làm nghĩ gì?

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể tâm trạng hồi hộp, thao thức mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng

GV đọc mẫu

Gọi 2-3 HS đọc

HS nhận xét GV sửa chữa

Tóm tắt nội dung vài câu - Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa gì? “ Háo hức “ tâm trạng nào? HS đọc thích cịn lại

Văn nhật dụng “ Cổng trường mở ra” viết theo thể loại gì?( Phương thức biểu đạt gì?)

I Chú thích 1.Từ khó

2 Thể loại - Bố cục

a Thể loại: Bút ký- biểu cảm

b Bố cục: hai phần

- P1: đầu -> ngày đầu năm học: tâm

trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng

- P2: lại : tình cảm mẹ

con

(2)

- Tự + biểu cảm

- Văn chia làm phần? Nội dung phần?

-Học sinh đọc từ đầu ….trong ngày đầu năm học (trang 6, 7)

- Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng?

Mẹ Con

- Thao thức không ngủ, chuẩn bị đồ dùng, sách vở, đắp mền, buông màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miên

- Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng li sữa, ăn kẹo, gương mặt

thanh thốt,

nghiêng gối mền, đơi mơi mở, chúm lại háo hức, lịng khơng có mối bận tâm, hăng hái tranh mẹ dọn dẹp đồ

- Hãy so sánh tâm trạng hai mẹ con?

- Theo em người mẹ không ngủ được?

(HS thảo luận nhóm thời gian phút) Đại diện báo cáo: GV kết luận

- Lo lắng , chăm chút cho con, trăn trở suy nghĩ người

- Bâng khuâng , hồi tưởng lại tuổi thơ

1 Tâm trạng hai mẹ trong đêm trước ngày khai giảng.

Mẹ Con

- Thao thức không ngủ, chuẩn bị đồ dùng, sách vở, đắp mền, buông màn, trằn trọc, suy nghĩ triền miên

- Giấc ngủ đến nhẹ nhàng li sữa, ăn kẹo, gương mặt thốt, đơi mơi mở, chúm lại háo hức, lịng khơng có mối bận tâm, hăng hái tranh mẹ dọn dẹp đồ

* Tâm trạng hai mẹ khác thường không giống nhau:

+ Tâm trạng con: háo hức, thản, nhẹ nhàng

+ Tâm trạng mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miên man

2 Tình cảm mẹ con

- Mẹ yêu thương , lo lắng , chăm sóc, chuẩn bị chu đáo điều kiện cho ngày khai trường

(3)

mình

- Từ em hiểu tình cảm mẹ con?

- Vậy em làm đề đền đáp tình cảm mẹ mình?

- Chăm học, chăm làm, lời cha mẹ, thầy cô…

- Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ? ( Sự nôn nao, hồi hộp bà ngoại đến trường, chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại)

- Vì tác giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường mình?

(Mẹ có phần lo lắng cho đứa trai nhỏ bé lần đến trường

- Vì ngày khai trường có ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với người)

- Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết dó có tác dụng?

- Mẹ tâm gián tiếp với con, nói với -> nội tâm nhân vật bộc lộ sâu sắc , tự nhiên Những điều đơi khó nói trực tiếp Tác dụng truyền cảm

- HS theo dõi đoạn văn cuối

- Đoạn văn thể điều qua hành động lời nói mẹ?

- Câu văn nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?

“ Bằng hành động họ muốn… hàng dặm sau này”

- Cách dẫn dắt tác giả có đặc biệt? - Đưa ví dụ cụ thể mà sinh động để đến kết luận tầm quan trọng giáo dục

- GV mở rộng giáo dục Việt Nam ưu tiên cho giáo dục Đảng Nhà nước ta

- Người mẹ nói: bước qua cổng trường giới kì diệu mở Em hiểu giới kì diệu gì?

3 Tầm quan trọng nhà trường đối với hệ trẻ.

- Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người

(4)

(HS thảo luận nhóm phút) -Đại diện báo cáo Nhận xét

- GV kết luận

- Từ phân tích em có suy nghĩ nhan đề “ Cổng trường mở ra”?

- Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng cánh cửa đời mở

? Bài văn giúp ta hiểu tình cảm mẹ vai trị nhà trường sống người?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc GV khái quát

Hoạt động 4: Luyện tập

HS đọc, xác định yêu cầu, làm GV sửa chữa, bổ sung

GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ ngày khai giảng

PT diễn đạt: tự + biểu cảm

III Ghi nhớ ( SGK) IV Luyện tập

Bài tập 1:

Em tán thành ý kiến đánh dấu bước ngoặt, thay đổi lớn lao đời người: sinh hoạt môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng

Bài tập 2: nhà 4 Củng cố:

- Em thấy người mẹ văn người nào? - Tình cảm, sâu sắc, tế nhị, hiểu biết

- Kiểu nhân vật? Nhân vật tâm trạng

- Mượn tâm trạng mẹ đêm trước buổi khai trường để nói gì? - Tầm quan trọng việc học , nhà trường

- Tình cảm sâu nặng mẹ -

- Nhắc nhở người làm phải nhớ đến tình cảm mẹ

Tiết 2 Mẹ tôi

Ét-môn-đô A-mi-xi

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng , cao quý, đẹp đẽ cha mẹ

- Có thái độ sửa chữa khuyết điểm mắc lỗi - Biết kính trọng, yêu thương cha mẹ

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra:

(5)

- (Tâm trạng thao thức bâng khuâng nghĩ con, nhớ kỉ niệm ngày khai trường mình, cảm nhận cảm nhận vai trò to lớn nghiệp giáo dục nhà trường đói với người)

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Nhưng lúc ta nhận điều đó, mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn “ mẹ tôi” cho ta học

Hot ng 2: Tác giả, tác phẩm;

- Nờu vài nét tác giả?

- Những tác phẩm chủ yếu ông? (SGK 11)

- Văn trích từ tác phẩm nào?

GV hướng dẫn đọc: thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm -> trân trọng ông vợ

GV đọc mẫu HS đọc , nhận xét, GV sửa chữa

Về hình thức văn có đặc biệt?

( Mang tính chuyện viết hình thức thư ( qua nhật ký con) - Nhan đề “ mẹ tôi”)

- Tại thư người bố gửi mà tác giả lấy nhan đề “ mẹ tôi”?

(Con ghi nhật ký)

- Mẹ tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ vấn đề

- Em hiểu lễ độ gì? (HS đọc từ khó)

- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?

- Chú bé nói khơng lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục

I Chỳ thớch:

1 Tác giả, tác phẩm;

- Tác giả: Ét-môn-đô A-mixi( 1846-1908) nhà văn Ý kỷ XIX

- Văn “ Mẹ tơi” trích tác phẩm “ Những lịng cao cả” 1886

II Đọc văn bản:

III Tìm hiểu văn bản

Thái độ người cha trước lỗi lầm con.

(6)

- Những chi tiết miêu tả thái độ người cha trước vô lễ con?

- Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố

- Bố nén giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?

- Thà bố khơng có cịn thấy bội bạc Con khơng tái phạm - Trong thời gian đừng bố) - Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng phần trên?

- So sánh => đau đớn

- Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng

- Qua chi tiết em thấy thái độ cha nào?

GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khơn lớn -> đó”

Vì ơng lại có thái độ vậy> Chúng ta tìm hiểu phần

- Những chi tiết nói người mẹ? - Hình ảnh người mẹ tác giả tái qua điểm nhìn ai? Vì sao?

(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ người mẹ, người kể) - Từ điểm nhìn người mẹ lên nào?

- Thái độ người bố người mẹ nào?

(Trân trọng, yêu thương

Một người mẹ mà En-ri-cơ khơng lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ Vì thái độ bố hồn tồn thích hợp) GV giải thích: ngun văn lời dịch: Nhưng bố phải thấy chết thấy bội bạc với mẹ

- Trước thái độ bố En-ri-cơ có thái độ nào?

- Xúc động vô

- Điều khiến em xúc động đọc thư bố?

(- Bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô

- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? => câu hỏi tu từ

- Thà bố khơng có con… bội bạc => câu cầu khiến

* Người cha ngỡ ngàng , buồn bã , tức giận ,cương , nghiêm khắc chân thành nhẹ nhàng

2 Hình ảnh người mẹ

- Thức suốt đêm,quằn quại,

- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho

- Có thể ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu

- DÞu dàng, hiền hậu

* Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lịng u thương , chăm sóc -> người mẹ cao cả, lớn lao

3- Thái độ En - ri - cô:

(7)

- Lời nói chân thành, sâu sắc bố - Em nhận lỗi lẫm

- Nếu bố trực tiếp nói mắng em trước người liệu En-ri-cơ có xúc động khơng? Vì sao?

- Không: xấu hổ -> tức giận

- Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thía, khơng thấy bị xúc phạm

- Đã em vô lễ chưa? Nếu vơ lễ em làm gì?

- HS độc lập trả lời

GV: Trong sống tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng ta biết nhận sửa chữa cho tiến

Hoạt động 3: Ghi nhớ

- Qua văn em rút học gì? HS đọc ghi nhớ

GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn phần ghi nhớ

Hoạt động 4: Luyện tập

HS đọc , xác định yêu cầu, làm GV hướng dẫn , bổ sung

* Nhận lỗi lầm chân thành sửa lỗi

II Ghi nhớ: ( SGK 12)

III Luyện tập Bài tập

Vai trị vơ to lớn người mẹ thể đoạn: “ Khi khơn lớn… tình u thương đó”

4 Củng cố:

- Học văn em hiểu thêm tình cảm cha mẹ cái? Từ em cần phải làm gì?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học nội dung phân tích, ghi nhớ - Làm BT lại

- Soạn “ từ ghép” theo câu hỏi, làm trước BT SGK

Tiết 3: Từ ghép

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểuđược cấu tạo hai từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập; hiểu đặc điểm, ý nghĩa chúng

- Áp dụng giải tập từ ghép, biết vận dụng để viết đoạn, câu, tạo văn

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, tập bổ sung - Học sinh: soạn

(8)

2 Kiểm tra cũ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động : Khởi động

GV giới thiệu lại sơ đồ, gọi HS nêu lại từ

Từ  

từ đơn từ phức  

từ ghép từ láy  

từ ghép CP từ ghép ĐL

Vậy đặc điểm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập nào, tìm hiểu hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc BT1 ( SGK 13)

Xác định tiếng tiếng phụ hai từ ghép “ bà ngoại” “ thơm phức” - Bà ngoại: + Bà: tiếng

+ Ngoại: tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: tiếng + Phức: tiếng phụ

- Nhận xét trật tự tiếng hai từ trên?

-> Những từ ghép gọi ghép phụ

- Em hiểu từ ghép phụ? HS trả lời

HS đọc ví dụ

- Các tiếng hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân tiếng tiếng phụ khơng?

- Khơng

- Các tiếng có quan hệ với mặt ngữ pháp?

- Bình đẳng

-> từ ghép đẳng lập

- Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập có gi khác nhau?

- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng

I Các loại từ ghép Bài tập

- Bà ngoại: + Bà: tiếng + Ngoại: tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: tiếng + Phức: tiếng phụ

Nhận xét

- Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ

Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau

- Các từ ghép khơng phân tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng mặt ngữ pháp) gọi từ ghép đẳng lập

(9)

- Đẳng lập; Không

- Qua hai tập trên, em thấy từ ghép chia làm loại? Đặc điểm loại?

* HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại

- Hãy tìm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập đặt câu?

- Đầu năm học, mẹ mua cho em xe đạp

- Sách em

HS đọc BT SGK14

- So sánh nghĩa từ “ bà ngoại” với nghĩa “ bà”.? Nghĩa từ “ thơm phức” với từ “ thơm”?

- Nghĩa từ “ bà ngoại “ hẹp so với nghĩa từ “ bà”

- Nghĩa từ “ thơm phức” hẹp nghĩa “ thơm”

- Tương tự so sánh nghĩa từ “ quần áo” với nghĩa tiếng “ quần, áo”? Nghĩa “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ “ bồng”?

- Nghĩa “ quần áo” rộng , khái quát nghĩa “ quần, áo”

- Nghĩa từ “ trầm bổng” rộng nghĩa từ “ trầm “ “ bồng”

Nghĩa từ ghép đẳng lập phụ có đặc điểm gì?

* HS đọc ghi nhớ GV khái quát

HS lấy ví dụ phân tích GV nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-HS đọc, xác định yêu cầu -Làm việc theo nhóm: phút

Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép phụ Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập - Đại diện báo cáo -> HS nhận xét GV kết luận

-HS đọc, xác định yêu cầu, làm -Gọi HS lên bảng điền

II Nghĩa từ ghép 1 Bài tập

- Nghĩa từ “ bà ngoại “ hẹp so với nghĩa từ “ bà”

- Nghĩa từ “ thơm phức” hẹp nghĩa “ thơm”

2 Nhận xét

- Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

- Nghĩa từ ghép đẳng lập tổng hợp nghĩa tiếng tạo

3 Ghi nhớ( SGK)

III Luyện tập

1 Bài tập 1: Phân loại từ ghép

Từ ghép CP Từ ghép ĐL

Nhà máy, nhà ăn, xanh ngắt, lâu đời, cười nụ

Chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi

2 Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép phụ

- Bút chì - ăn mày - mưa phùn - trắng phau - làm vườn - nhát gan

3 Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập

- Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học hỏi

(10)

-HS nhận xét

-GV nhận xét , bổ sung HS đọc bài, nêu yêu cầu

HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS nhận xét

GV kết luận -GV nêu yêu cầu

Có thể nói: Một xe cộ chạy qua ngã tư

Em bé địi mẹ mua năm bánh kẹo khơng?

Hãy chữa lại hai cách

- HS thảo luận nhóm ba phút - Báo cáo

- GV kết luận

Khơng xe cộ bánh kẹo từ ghép đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát nên kèm số từ danh từ đơn vị

- Chữa:

+ Xe cộ tấp nập qua lại

+ Một xe vừa chạy qua ngã tư + Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo

+ Em bé đòi mẹ mua bánh/kẹo

4 Củng cố:

? Có loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa chúng?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ - Làm BT 4,5,6,7

- Chuẩn bị “ Liên kết văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ tập

Tiết 4: Liên kết văn bản

A Mục tiêu học - HS cảm nhận hiểuđược

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể hai mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

- Rèn kĩ thói quen dụng liên kết xây dựng văn

B Chuẩn bị :

- Giáo viên: giáo án , đoạn văn mẫu

- Học sinh: soạn bài, HS ,giỏi viết đoạn văn

C Các bước lên lớp: 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

(11)

Để văn dễ hiểu, mạch lạc phần, đoạn phải có liên kết Vậy liên kết văn gì? Sử dụng PT liên kết văn bản, học hôm

Hoạt động 2: kiến thức mới

GV giải thích khái niệm liên kết Liên: liền

kết: nối, buộc

=> liến kết -> nối liền nhau, gắn bó với

Gọi HS đọc BT( SGK17)

- Nếu bố En-ri-cô viết câu En-ri-cơ có hiểu điều bố muốn nói khơng?

(Khơng)

- Vì En-ri-cơ chưa hiểu, em chọn lí lí đây?

a Vì câu văn viết chưa ngữ pháp b Vì câu văn nội dung khơng rõ ràng c Vì câu chưa có liên kết ( lí b)

- Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì?

Đọc ý phần ghi nhớ

GV : Liên kết tính chất quan trọng văn giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn rõ nghĩa Vậy phương tiện liên kết văn gì? Chúng ta tìm hiểu phần 2?

-Đọc tập 2b SGK18

(HS thảo luận nhóm phút Đại diện trình bày)

- Đoạn văn khó hiểu thiếu từ ngữ liên kết

- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền từ ngữ liên kết câu, ý với

* GV: Đoạn văn lủng củng, khó hiểu thiếu từ ngữ liên kết, thiếu liên kết hình thức

-HS đọc văn bản: Vì hoa cúc có nhiều cánh

I Liên kết phương tiện liện kết trong văn bản

Tính liên kết củavăn bản a Khái niệm:

-Liên: liền -kết: nối, buộc

=> liến kết -> nối liền nhau, gắn bó với

b Bài tập

b Vì câu văn nội dung khơng rõ ràng

c Nhận xét

- Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, khơng rõ ràng khơng có tính liên kết

- Muốn văn rõ nghĩa , dề hiểu -> có tính liên kết

Phương tiện liên kết văn bản

a Bài tập

b Nhận xét:

(12)

Chỉ phương tiện liên kết văn

(Vì, từ đó, ngày nay)

- Ngồi liên kết hình thức, văn muốn dễ hiểu cần có điều kiện nữa? (Có liên kết nội dung)

Nghĩa ý, câu, đoạn phải thống nội dung, hướng nội dung

Hoạt động 3: Ghi nhớ

- Từ hai tập em cho biết văn có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì?

HS đọc ghi nhớ

GV khái quát nội dung ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét -GV sửa chữa , bổ sung

-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu BT, thảo luận theo nhóm phút

-Báo cáo

-HS nhận xét -> GV kết luận

- Đọc BT SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận xét

- GV sửa chữa

- GV nêu yêu cầu tập bổ sung - HS làm

- Gọi 2-3 em HS , giỏi đọc Chỉ rõ phương tiện liên kết

HS nhận xét GV nhận xét

Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu (7)

-> hướng nội dung HS đọc phần đọc thêm SGK

ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối ý, câu, đoạn văn (Vì, từ đó, ngày nay)

- Liên kết nội dung : hướng nội dung

II Ghi nhớ SGK (18)

III Luyện tập

Bài tập 1: Sắp xếp câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3

Bài tập 2:

Đoạn văn có liên kết hình thức song chưa có liên kết nội dung nên chưa thể coi văn có liện kết chặt chẽ

Bài tập 3:

Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu,

Bài tập 4( bổ sung) Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu có sử dụng liên kết, phương tiện liên kết

Đoạn văn:

Thu Thu xơn xao lịng người Lá reo xào xạc Gió thu nhè nhẹ thổi, vàng nhẹ bay Nắng vàng tươi rực rỡ Trăng thu mơ màng Mùa thu mùa cốm, hồng Trái lịm ăn với cốm vòng dẻo thơm Sắc thu , hương vị mùa thu làm say mê hồn người Nhất ta ngắm trời thu xanh bao la

(13)

Liên kết văn gì? Liên kết văn gồm loại nào?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ - Làm BT 4,5

- Soạn: “ Cuộc chia tay búp bê” trả lời câu hỏi SGK Tóm tắt nội dung văn

Tuần : 02

Tiết Cuộc chia tay

búp bê (Khánh Hoài)

A Mục tiêu học - HS cảm nhận hiểuđược

- HS thấy tình cảm chân thành sâu sắc hai anh em truyện

- Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa ban nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh Biết thơng cảm chia sẻ với người bạn

- Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: vẽ tranh(SGK) , soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

? Sau học xong văn “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận hình ảnh người mẹ?

- (Là người hiền dịu, yêu thương con, hết lịng quan tâm, chăm sóc chí sẵn sàng hi sinh tất ( kể tính mạng ) cho con)

? Thái độ cha thư( văn “ Mẹ tôi” ) nào? - ( Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng)

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

(14)

Hoạt động Gv Hs Nội dung Hoạt động 1:

Cuộc đời người có nhiều nỗi bất hạnh song với tuổi thơ bất hạnh tan vỡ gia đình Trong hồn cảnh đứa trẻ sao, tâm tư, tình cảm chúng nào? Chúng ta tìm hiểu qua văn bản” Cuộc chia tay búp bê”

Hoạt động 2: chó thÝch

-GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm nhân vật: đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn

- GV đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, GV nhận xét - Hãy tóm tắt nội dung văn bản?

(Truyện kể chia tay anh em Thành - Thuỷ gia đình tan vỡ, bố mẹ li Trước chia tay hai anh em chia đồ chơi Thành muốn nhường hết cho em nghe mẹ thúc giục, Thành vội lấy hai búp bê đặt hai bên, thấy Thuỷ giận không muốn chia sẻ hai búp bê Sau hai anh em dắt đến trường để Thuỷ chia tay cô giáo bạn Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ Thành trở nhà xe đến, mẹ người hàng xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại vệ sĩ cho anh Đến xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để nốt em nhỏ cạnh vệ sĩ em chạy lên xe)

-Truyện viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật truyện?

(Truyện viết hai anh em Thành - Thuỷ, chia tay cảm động họ

Nhân vật chính: Thành - Thuỷ)

- Truyện kể theo thứ mấy? Nhan đề truyện gợi lên điều gì? ( Truyện kể theo thứ

Tác dụng: giúp tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật, tăng thêm tính chân

I chó thÝch

Tác giả b T¸c phÈm

- Truyện ngắn “ Cuộc chia tay búp bê” – Khánh Hoài giải nhì thi viết quyền trẻ em 1992

- Từ khó (SGK 26)

II.Đọc văn bản

(15)

thực truyện -> sức thuyết phục cao Tên truyện: Những búp bê vốn đồ chơi tuổi thơ gợi nên ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> mà đành chia tay -> tên truyện gợi tình buộc người đọc theo dõi, góp phần thể ý định tác giả

- Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi, ý góp phần thể ý định tác giả

4 Củng cố: Văn “ chia tay búp bê”

5 Hướng dẫn học bài: - Học NP phân tích, ghi nhớ

- Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước tập

Tiết 6: Cuộc chia tay

búp bê ( Tiếp theo)

Khánh Hoài

A Mục tiêu học - HS cảm nhận hiểuđược

- HS thấy tình cảm chân thành sâu sắc hai anh em truyện

- Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa ban nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh Biết thơng cảm chia sẻ với người bạn

- Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: vẽ tranh(SGK) , soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

? Sau học xong văn “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận hình ảnh người mẹ?

(Là người hiền dịu, yêu thương con, hết lịng quan tâm, chăm sóc chí sẵn sàng hi sinh tất ( kể tính mạng ) cho con)

- Thái độ cha thư ( văn “ Mẹ tôi” ) nào? ( Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng)

(16)

Hoạt động Gv Hs Nội dung

-HS đọc từ “ Gia đình tơi giả” đến “ vừa vừa trị chuyện”

- Tìm chi tiết truyện nói tình cảm hai anh em Thành - Thuỷ? - Rất thương

- Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh

- Thành chiều đón em học - Nắm tay trò chuyện

- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em

- Thuỷ thương anh, để vệ sĩ gác cho anh

- Em có nhận xét tình cảm hai anh em?

Khi Thành chia hai búp bê sang hai bên Thuỷ nói hành động gì?

- giận dữ: Anh lại chia rẽ vệ sĩ với Em nhỏ à? Sao anh ác thế?”

- Lời nói hành động Thuỷ lúc có mâu thuẫn?

(Một mặt Thuỷ giận không muốn chia rẽ hai búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn để vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh)

- Theo em có cách giải mâu thuẫn khơng?(Thảo luận- 2p ) ( Chỉ có cách: gia đình Thuỷ phải đồn tụ)

-HS quan sát tranh- trang 22 Mô tả nội dung tranh

( Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai búp bê sang hai bên, Thuỷ giận tru tréo

HS đọc “ gần trưa…”)

- Tìm chi tiết miêu ta tình cảm Thuỷ với bạn cô giáo?

-Thuỷ

- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa

1. Tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ

- Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh

- Thành chiều đón em

- Chia đồ chơi: Thành nhường hết cho em

(17)

- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt tay Thuỷ

- Em có nhận xét chia tay ấy? Chi tiết khiến giáo bàng hồng khiến em xúc động nhất? Vì sao?

- Thuỷ cho biết, em không học nhà bà ngoại xa trường

GV: em bé không đến trường điều đau xót tất Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ” miêu tả tâm trạng Thuỷ bạn -> từ láy loại từ láy nào, tìm hiểu sau

- Khi dắt Thuỷ cổng trường tâm trạng Thành nào?

(Kinh ngạc, thấy người bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật)

- Vì Thành có tâm trạng đó?

(Khi vật bình thường, hai anh em phải chịu đựng nỗi mát Tâm hồn giơng bão, đất trời sụp đổ -> người bình thường)

Đọc đoạn cuối- trang 25

- Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Thuỷ thật phải rời xa anh?

* Thuỷ: hồn, mặt xanh tàu -> so sánh

lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> nó, khóc nức nở, dặn dị, lấy Em nhỏ đặt bên vệ sĩ

* Thành: mếu máo, đứng chôn chân - Tâm trạng hai anh em?

HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả tranh?

- Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi người điều gì?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ GVchốt

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

2 Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học và cô giáo

- Thuỷ

- Cô giáo: sửng sốt, tái mặt - Các bạn thút thít

*Cuộc chia tay thật xúc động, bất ngờ

3 Cuộc chia tay hai anh em Thành - Thuỷ

- Thuỷ hồn, mặt xanh tàu -> so sánh

- Khóc nức nở, dặn dò Láy

- Thành: mếu máo, đứng chôn chân Sử dụng từ láy, so sánh

-> Vô đau đớn, buồn tủi

4 Ý nghĩa

Hãy chấm dứt chia ly đau đớn, gìn giữ trân trọng tình cảm tự nhiên sáng trẻ nhỏ; hoàn thành trách nhiệm cha mẹ trẻ nhỏ

(18)

III Luyện tập

Đọc thêm “ Trách nhiệm bố mẹ”,

4 Củng cố: Văn “ chia tay búp bê”

5 Hướng dẫn học bài: - Học NP phân tích, ghi nhớ

- Soạn: Bố cục văn bản trả lời câu hỏi SGK, xem trước tập

Tiết 7: Bố cục văn

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểu tầm quan trọng bố cục văn sở ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

- Hiểu bố cục rành mạch hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch hợp lí cho văn Tính phố biến hợp lí dạng ba phần, nhiệm vụ phần bố cục, từ làm mở bài, thân kết hướng hơn, đạt kết tốt

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn, SGK, SBT

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

? Liên kết gì? Để văn có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì? - Liên kết tính chất quan trọng văn -> văn có nghĩa, dễ hiểu - Để có tính liên kết văn phải sử dụng phương tiện liên kết

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn mạch lạc, dễ hiểu người viết phải xếp bố trí phần , đoạn cho hợp lí Đó bố cục văn mà tìm hiểu

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc phần 1a (SGK 28)

? Nếu viết đơn xin gia nhập vào đội thiếu niên tiền phong HCM, em viết theo trình tự nào?

- Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên đơn

I Bố cục yêu cầu bố cục trong văn bản

Bố cục văn bản a Bài tập

- Quốc hiệu tiêu ngữ - Tên đơn

- Nơi nhận

(19)

- Nơi nhận

- Người viết đơn, địa - Lí viết đơn

- Nguyện vọng - Lời hứa hẹn )

? Nếu nội dung bị đảo lộn khơng theo trình tự có khơng? Vì sao? (Đảo lộn khơng làm cho bố cục văn không mạch lạc, rõ ràng, khó hiểu)

? Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục?

( Vì có bố cục rõ ràng văn dễ hiểu, mạch lạc )

?Đọc mục ghi nhớ(SGK 29)

?Đọc hai câu chuyện SGK 29 ?Hai truyện có bố cục chưa? ( Chưa có bố cục )

? Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ nào?

(Các câu, ý văn khơng có thống nội dung, khơng có liên kết chặt chẽ hình thức

-> Khó hiểu, lộn xộn)

? Theo em nên xếp bố cục hai câu chuyện nào?

(HS thảo luận nhóm phút, nêu cách giải quyết)

GV kết luận

? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm bảo yêu cầu gì?

- HS đọc ý ghi nhớ

? Hãy nêu bố cục văn tự miêu tả? Nhiệm vụ phần?

(- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả - Thân bài: tả, kể theo trình tự định - Kết bài:Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng)

? Có phải chia văn làm ba phần văn trở nên rành mạch, hợp lí khơng? ( Khơng Giữa mở bài, thân bài, kết phải có thống nhất)

- Nguyện vọng - Lời hứa hẹn

b Nhận xét

- Văn phải có đặt phần theo trình tự -> bố cục

-> Bố cục văn xếp ý, phần, đoạn theo trình tự

2 Những yêu cầu bố cục văn bản

a Bài tập

- Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phần, đoạn thống nhất, phân biệt rạch rịi Trình tự xếp phải dễ dàng đạt mục đích giao tiếp

3 Các phần bố cục

- Bố cục: ba phần + Mở

+ Thân + Kết

II Ghi nhớ ( SGK 30) III Luyện tập

Bài tập 1: Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ không ý đến việc xếp ý cho rành mạch văn khơng có hiệu cao

VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, không xếp theo trình tự Chẳng hạn:

- Lí viết đơn - Lời hứa

- Tên , lớp

-> hiệu không cao

(20)

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ GV chốt

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc , nêu yêu cầu tập làm bài, trỡnh by

GV nhn xột- Đọc tập ? Nêu yêu cầu tập?

- Học sinh làm tập - Nêu kết

- Giáo viên sửa chữa, bổ sung

* B cc Cuộc chia tay búp bê: đoạn

- Hai anh em chia đồ chơi

- Thuỷ đến trường chia tay cô giáo bạn

- Hai anh em phải chia tay

4 Củng cố:

? Bố cục văn gì?

? Văn có bố cục phần?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học bài, làm BT3

- Soạn “ Mạch lạc văn bản”

Tiết 8: Mạch lạc văn bản

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểu bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn quẩn quanh

- Chú ý mạch lạc tập làm văn - Rèn kĩ viết văn có mạch lạc

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn , Trả lời câu hỏi SGK

C Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

? Bố cục văn gì? Những yêu cầu bố cục văn

- Bố cục văn xếp ý, đoạn, phần theo trình tự hợp lí

- Muốn văn rành mạch, hợp lí, phần , đoạn phải thống rạch rịi Trình tự xếp phải dễ dàng, đạt mục đích giao tiếp

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

(21)

với nhau? Chúng ta tìm hiểu “ Mạch lạc văn bản”

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

? Giải thích nghĩa từ “ mạch lạc”

- Đơng y: mạch vốn mạch máu thể

? Mạch lạc văn có dùng theo nghĩa không?

- Không không xa rời nghĩa đen, có điểm giống với nghĩa đen

? Dựa vào hiểu biết trên, em xác định mạch lạc văn có tính chất tính chất sau:

a Trơi chảy thành dịng thành mạch

b Tuần tự khắp phần , đoạn văn

c Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn(đáp án c)

? Có ý kiến cho văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí? Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

- Ý kiến

? Nhắc lại bố cục văn “ Cuộc chia tay búp bê”? Các việc xếp nào?

( Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi - Hai anh em thương

- Thành đưa em đến trường chào cô bạn

- Hai anh em chia tay, Thuỷ để hai búp bê lại cho anh )

? Mặc dù nhiều việc nói chung việc xoay quanh nội dung, kiện gì?

¸( Sù chia tay )

? Những búp bê hai anh em Thành có vai trị truyện? Sù chia tay có vai trò

- (L nhõn vt chính, sù viƯc chÝnh)

* GV: văn muốn có tính mạch lạc người viết phải

I Mạch lạc yêu cầu về mạch lạc văn bản

Mạch lạc văn bản

* Mạch lạc văn bản: làm cho phần văn thống lại

* Tính chất

- Thơng suốt, liên tục, không đứt đoạn - Tiếp nối câu , ý theo trình tự hợp lí

(22)

việc xoay quanh việc chính, việc xảy với

HS đọc BT 2b

? Theo em có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống khơng? Đó có xem mạch lạc văn không?

( Tất TN xay quanh chủ đề: chia li tâm trạng không muốn chia li hai anh em Thành- Thuỷ )

- Đọc BT 2c(SGK) HS thảo luận nhóm lớn phút

- Đại diện trình bày

+ Liên hệ tâm lí( nhớ lại) x

+ Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng tương phản)

Hoạt động 3: HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt

Hoạt động 4: Luyện tập

-HS đọc tập 1, nêu yêu cầu -HS thảo luận theo tổ ba phút -Đại diện trình bày

-HS nhận xét -GV kết luận

? Đọc đoạn văn Tơ Hồi ? Ý đoạn văn gì?

? Chỉ mạch lạc cuả đoạn văn?

- Các việc văn phải xoay quanh chủ đề

- Các việc phải có mối liên hệ với nhau: thời gian, khơng gian, tâm lí…

II Ghi nhớ: III Bài tập

1 Bài tập 1(32): Tìm mạch lạc văn a Văn Mẹ tôi:

- Văn xoay quanh chủ đề: Thái độ người cha trước vô lễ En-ri-cô với mẹ -> giáo dục -> răn dạy biết kính yêu cha mẹ

- Các ý, đoạn văn hướng chủ đề

+ Thái độ người cha hành động

+ Người cha nhắc lại công lao tình cảm người mẹ En-ri-cơ b Văn bản: Lão nông dân - Chủ đề: lao động vàng

- Chủ đề xuyên suốt toàn + Hai câu mở nêu chủ đề

+ Đoạn giữa: kho vàng chôn đất sức lao động người làm nên lúa tốt “ vàng”

c Đoạn văn ( bổ sung) Tơ Hồi - Ý chủ đạo xun suốt đoạn văn: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa

+ Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian ( mùa đông, ngày mùa) không gian( làng quê) + Miêu tả biểu phong phú sắc vàng

(23)

sắc vàng

-> Trình tự ba phần quán, rõ ràng-> làm cho bố cục mạch lạc

4 Củng cố:

? Mạch lạc văn gì?

? Các tính chất văn mạch lạc?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ + làm tập

Tuần : 03

Tiết Những câu hát tình cảm gia đình

(24)

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểuđược khái niệm ca dao dân ca

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình chủ đề tình yêu quê hương đất nước

- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt mối quan hệ khác Từ có ý thức trước hành động

- Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: soạn bài,

sưu tầm ca dao tình cảm gia đình

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

? Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nhắn gửi lại điều gì?

- Tổ ấm gia đình vơ quý giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên sáng Biết thông cảm chia sẻ với bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Trong đời người chúng ta, nghe tiếng ru bà, mẹ Khúc tâm tình thấm sâu vào tiềm thức người mà năm tháng khơng thể phai mờ Đó điệu dân ca Việt Nam lưu truyền dân gian mà nhiều tình cảm gia đình , người Để hiểu rõ ca dao dân ca câu hát tình cảm gia đình, tìm hiểu học hơm

Hoạt động 2: Đọc , hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ý dấu câu, ngữ điệu

HS đọc -4 em -> nhận xét GV nhận xét, bổ sung

HS ý thích * SGK ? Ca dao dân ca gì?

- Là khái niệm chủ đạo thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc diễn

I Chú thích a Khái niệm

(25)

tả đời sống nội tâm người ? Phân biệt ca dao dân ca?

( Ca dao lời thơ dân gian, thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với thơ dân ca

- Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc)

- HS đọc thích khác SGK

- HS đọc ca dao số 1, GV ghi bảng phụ ? Lời ca dao lời nói với ai? Nói điều gì?

( Lời mẹ nói với qua điệu hát ra, người mẹ muốn nói với bổn phận làm con.)

? Bài ca dao làm theo thể thơ nào? Em có nhận xét âm điệu bài? (Thể lục bát, âm điệu tâm tình nhẹ nhàng, thành kính , sâu sắc )

GV giới thiệu: Thể lục bát thể thơ câu tiếng câu tiếng

Tiếng câu vần tiếng câu Tiếng câu vần tiếng câu

? Em hiểu công cha, nghĩa mẹ? - Là công sinh thành giáo dưỡng

? Lấy hình ảnh núi, nước để so sánh cơng cha, nghĩa mẹ có tác dụng gì?

( Là hình ảnh tự nhiên vũ trụ rộng lơn, vĩnh -> công lao vô to lớn cha mẹ)

- HS theo dõi hai câu

? Chỉ nghệ thuật sử dụng hai câu này?

( Núi cao biển rộng -> ẩn dụ - Cù lao chín chữ -> chữ Hán

Mênh mông -> từ láy gợi hình ảnh rộng lớn -> có sức biểu cảm cao -> học sau) ? Trước công lao to lớn cha mẹ qua lời ca dao, cha mẹ muốn nhắn nhủ điều gì?

( Ghi tạc công ơn trời biển cha mẹ mà đền đáp, làm trọn bổn phận mình) ? Tìm đọc ca dao có nội dung tương tự Cơng cha núi Thái Sơn…

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản a Bài 1

Lời mẹ nói với qua điệu hát ra, người mẹ muốn nói với bổn phận làm con.)

- Nhắc nhở người biết ơn đền đáp công lao cha mẹ

2 Bài 2

+ Chiều chiều -> điệp

+ Ngõ sau: không gian vắng vẻ + Ruột đau chín chiều

- Tâm trạng buồn tủi, xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa nhớ quê nhà

(26)

- HS đọc số

? Bài ca dao lời tâm cuả ai? ( Người gái lấy chồng xa)

? Tâm thể qua từ ngữ nào?

(Chiều chiều -> điệp - Đứng ngõ sau-> vắng vẻ - Ruột đau chín chiều)

? Theo em “ chiều1 “ “chiều chiều”

và “ chiều2” “ chín chiều” có đồng

nghĩa không?

(Không , “ chiều1” thời gian vào buổi

chiều -> điệp -> nhiều buổi chiều

+ “ Chiều2” bề, chín bề -> nhiều bề)

? Tại người gái lại đứng “ ngõ sau” mà nơi khác?

? Có thể thay từ “ trơng” từ “ nhìn” khơng?

( Khơng, “ trơng” -> nhìn đăm đắm, mịn mỏi người nhớ thương mẹ nơi quê nhà)

? Qua em thấy tâm trạng người gái lấy chồng xa nào?

? Tại người gái lấy chồng lại có tâm trạng ấy?

( Xã hội phong kiến, thân phận người gái bị lệ thuộc hôn nhân -> không hạnh phúc với tình dun -> buồn đau day dứt khơn ngi.)

? Đọc ca dao có kiểu nhân vật người gái lấy chồng xa?

( Chiều chiều đứng ngõ sau Muốn quê mẹ mà khơng có đị - Vẳng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau ) - HS đọc

? Bài ca dao lời tâm diều gì?

(Lời cháu nói với ơng bà) ? “ Ngó lên” thể điều gì? ( Cái nhìn trân trọng , tơn kính) ? Chỉ nghệ thuật ca dao (So sánh )

? Hình ảnh so sánh có độc đáo?

+ Ngó : trân trọng, tơn kính

+ Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà nhiêu -> so sánh

- Nghệ thuật so sánh diễn tả nỗi nhớ lịng kính u cháu với ông bà

4 Bài 4:

+ Cùng chung, thân -> quan hệ anh em gắn bó

-> Điệp từ cách quãng

Anh em thể chân tay -> so sánh *Anh em nhà phải sống hồ thuận, u thương gắn bó để cha mẹ vui lòng

II Ghi nhớ ( SGK)

III Luyện tập

(27)

( Dùng hình ảnh nuột lạt -> việc bình thường để kết nối bền vững tình cảm huyết thống công lao to lớn ông bà việc gây dựng gia đình)

? Bài ca dao bộc lộ tình cảm gì?

? Tìm ca dao có hình ảnh so sánh … nhiêu?

( Qua cầu dừng bước trơng cầu… Qua đình ngả nón trơng đình….) - HS đọc ca dao số

? Lời ca dao lời nói với ai?

(Lời anh em nói với lời ơng bà nói với cháu tình cảm anh em)

? Có người cho “ người xa” người xa, ý kiến em nào?

(Không đúng, người xa -> người ngoài) ? Từ ngữ biểu thị mối quan hệ anh em bài?

( Cùng chung, thân)

? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó?

- Điệp từ cách quãng “ cùng….cùng” học sau

? Đọc hai câu tiếp

? Nhận xét từ ngữ sử dụng hai câu? (Tác giả so sánh tay, chân với tình cm anh em)

? Tại lại so sánh nh vËy ?

(Đó phận thể tách rời -> anh em yêu thương gắn bó)

? Qua ca dao phải ghi nhớ điều gì?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc GV khái quát

Hoạt động 4: Luyện tập

Đọc phần đọc thêm

4 Củng cố:

? So sánh thơ trữ tình dân gian với thơ trữ tình

- Giống: thơ trữ tình, sử dụng biện pháp nghệ thuật

(28)

Dùng hình thức lời ru, câu hát ru, lối ví von

5 Hướng dẫn học bài:

- Nắm nội dung, nghệ thuật ca dao dân ca Học thuộc bốn - Học thuộc ghi nhớ

- Soạn: Tình yêu quê hương, đất nước, người

Tiết 10: Những câu hát tình yêu

quê hương đất nước người

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao dân ca qua ca chủ đề tình yêu quê hương đất nước người

- Thuộc ca dao biết thêm số ca dao thuộc chủ đề - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ phân tích thơ trữ tình dân gian

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm ca dao

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự:

2 Kiểm tra cũ: Ca dao dân ca gì? Phân biệt ca dao dân ca? Đánh dấu vào ô trống mà em cho

1 Bốn ca dao học có nội dung

 Thể tình cảm gia đình

 Thể tình yêu người, quê hương

2 Bốn ca dao có nghệ thuật chủ yếu là:

 Thể thơ lục bát, âm điệu mượt mà

 Sử dụng so sánh, ẩn dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc

 Sử dụng nhân hố

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước , người chủ đề lớn ca dao dân ca, xuyên thấm nhiều câu hát Những ca dao thuộc chủ đề đa dạng Có cách diễn tả riêng, nhiều thể rõ màu sắc địa phương Để hiểu rõ chủ đề

(29)

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc: Giọng mượt mà, tình cảm

- GV đọc mẫu bài, HS đọc, nhận xét, GV sửa chữa

- HS đọc thích SGK - HS đọc ca dao số

? Nhận xét 1, em đồng ý với ý kiến ý kiến sau:

a-Bài ca lời người có phần

xb-Bài ca có hai phần: phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp gái

xc-Hình thức đối đáp có nhiều ca dao dân ca

d-Hình thức đối đáp khơng phổ biến ca dao dân ca

? Trong chàng trai cô gái lại dùng địa danh ( với đặc điểm địa danh) để hỏi đáp? ( Đây hình thức trai gái thử tài đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử Câu hỏi lời đáp hướng địa danh Bắc Bộ Đó vùng có dấu tích văn hoá bật)

? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô gái người nào?

( Am hiểu lịch sử dân tộc, lịch , tế nhị) ? Chứng tỏ họ có tình cảm q hương?

HS đọc số

? Bài ca dao mở đầu cụm từ “ rủ nhau” , cho biết người ta dùng cụm từ này?

(Khi người ta rủ người rủ có quan hệ thân mật, gần gũi, quan tâm muốn làm việc đó)

? Em đọc ca dao có kiểu mở đầu cụm từ “ rủ nhau”?

( Rủ cấy cày Rủ xuống biển mò cua)

? Em nhận xét cách tả cảnh 2?

Khái niệm ca dao, dân ca Chú thích

II Đọc

(30)

(Bài ca dao gợi nhiều tả)

? Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì?

( Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đề Ngọc Sơn, đài Nghiên, Tháp Bút địa danh từ lâu đời vào tiềm thức người dân Việt Nam)

? Để tả cảnh, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em nhận xét cảnh đó?

( LiƯt kª

-Cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá, cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng -> âm vang lịch sử văn hố dân tộc)

? Em suy nghĩ câu hỏi cuối “Hỏi gây dựng nên non nước này”

( Câu hỏi tu từ giàu cảm xúc, tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình -> câu hỏi tu từ học sau)

? Phân tích tác dụng câu hỏi tu từ này? ? Bài ca dao thể tình cảm người viết?

- HS đọc ca dao số ? Bài ca dao tả cảnh đâu? ( Xứ Huế )

? Cảnh miêu tả nào? - Quanh quanh -> từ láy

- Non xanh nước biếc -> thành ngữ -> học sau

Nghệ thuật sử dụng ca dao này?

- So sánh: Như tranh hoạ đồ

vẽ cảnh vật, sông núi

? Em nhận xét cảnh vật núi sơng? Ai vơ xứ Huế vơ

? Nhận xét nghệ thuật câu cuối?

(Đại từ phiếm chỉ” ai” hàm chứa nhiều

Qua lời đối đáp chàng trai, cô gái -> thể niềm tự hào, hiểu biết tình yêu quê hương đất nước họ

b Bài 2

- Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút

- Sử dụng liệt kê -> gợi cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng

Sử dụng câu hỏi tu từ -> khẳng định công lao xây dựng non nước nhiều hệ

Nhắc nhở hệ cháu phải giữ gìn , xây dựng non nước cho xứng đáng truyền thống dân tộc

(31)

đối tượng mà tác giả hướng tới

- Dấu chấm lửng -> tình diết, mênh mang )

- HS đọc ca dao số

? Em nhận xét từ ngữ hai dịng thơ đầu?

(Câu thơ dài -> rộng hoá, dàn trải, mênh mông Các điệp từ, đảo ngữ, đối xứng)

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật này?

- GV đọc hai câu cuối

? Phân tích hình ảnh gái hai câu này? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả?

(So sánh: thân em -chẽn lúa đòng đòng) ? Tại tác giả so sánh vậy, thân hình người gái chẽn lúa địng địng có điểm tương đồng?

(Sự tương đồng nét trẻ trung, phơi phới sức sống xuân)

? Theo em ca lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì?

(Đây lời chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát cô gái mảnh mai, trẻ trung , đầy sức sống -> chàng trai ngợi ca vể đẹp cánh đồng cô gái -> bày tỏ tình cảm)

Hoạt động 3: Ghi nhớ

? Bốn ca dao có chung nội dung gì? - Tự hào quê hương, đất nước, tình yêu chấn chất, tinh tế người Việt Nam

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- Thể thơ lục bát

- Thể thơ lục bát biến thể ( 1) - Thể thơ tự ( hai dòng đầu 4) Đọc phần đọc thêm SGK

c Bài 3

- Quanh quanh -> từ láy

- Non xanh nước biếc -> thành ngữ - Tranh hoạ đồ -> so sánh

- Sử dụng hình ảnh so sánh -> cảnh xứ Huế đẹp, tươi mát lên thơ

- Ai vô xứ Huế vơ + Đại từ phiếm + Dấu chẩm lửng

- Tình yêu tha thiết, tự hào phong cảnh quê hương đất nước

d Bài số 4

- Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ đối xứng, từ láy -> diễn tả rộng lớn, trù phú, đầy sức sống cánh đồng

- Thân em chẽn lúa đòng đòng -> so sánh

(32)

II Ghi nhớ ( SGK) 40)

III Luyện tập 4 Củng cố:

? Nội dung nghệ thuật bốn ca dao?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc ca dao Nắm nghệ thuật, nội dung

- Sưu tâm thêm ca dao nói tình u q hương, đất nước - Chuẩn bị: “ Từ láy”, trả lời câu hỏi SGK, xem trước tập./

Tiết 11: Từ láy

A Mục tiêu học

- HS cảm nhận hiểuđược cấu tạo hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn bài, tìm từ láy văn “ Cuộc chia tay búp bê”

C Các bước lên lớp: 1 Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

? Có loại từ ghép nào? Đặc điểm loại

- Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ, tiếng đứng trước, tiếng phụ sau Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

- Từ ghep đẳng lập: tiếng bình đẳng NP Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

(33)

hôm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc tập SGK, ý từ in đậm

? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm giống khác nhau?

Phân loại từ láy? -> láy toàn “đăm đăm”

-> mếu máo, liêu xiêu => láy phận ? Vì người ta khơng gọi từ láy “ bần bật, thăm thẳm “ “ bật bật, thẳm thẳm”?

- Các từ có biến đổi điệu phụ âm cuối -> để dễ nói xuôi tai

? Theo em từ bần bật, thăm thẳm thuộc loại từ láy nào?

( Láy hoàn toàn )

GV giới thiệu quy luật biến đổi điệu phụ âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã nặng

? Hãy tìm số từ láy có cấu tạo tương tự bần bật thăm thẳm?

( Đo đỏ, đèm đẹp )

? Có loại từ láy? Đặc điểm loại?

HS đọc ghi nhớ GV khái quát ? Lấy ví dụ? Đặt câu với từ láy đó?

? Nghĩa cuả từ láy hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh?

? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung âm nghĩa?

(Tạo nghĩa dựa vào khn vần có ngun âm I -> độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ -> biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ ) ? Các từ láy nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm chung âm nghĩa?

I Các loại từ láy Bài tập

Nhận xét

- Đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn - Mếu máo: tiếng giống phần ©m(m)

- Liêu xiêu: tiếng giống phn vần (iờu)

- Tim tím: Tiếng sau lặp lại tiếng trớc nhng thêm điệu

Ghi nhớ ( SGK 42)

II Nghĩa từ láy Bài tập

Nhận xét:

* Nghĩa cđa: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành mô âm

- Nghĩa: lí nhí, li ti, ti hí tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần

(34)

(Nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thái vận động nhô lên hạ xuống phồng xẹp, chìm)

? So sánh có nghĩa từ láy “ mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa tiếng gốc “ mềm” “đỏ”( mềm: dễ bị biến dạng tác dụng học- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: mềm gợi cảm giác dễ chịu sờ tay vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ nghe)

? Đặc điểm nghĩa từ láy? HS đọc Gv khái quát

? Lấy ví dụ nêu đặc điểm nghĩa từ láy

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

- HS đọc , xđ yêu cầu

Gọi HS lên bảng làm HS nhận xét

GV nhận xét, sửa chữa - HS đọc, xđ yêu cầu

Gọi HS lên bảng em làm phần HS nhận xét

GV sửa chữa

- HS đọc , xđ yêu cầu , làm Gọi HS trả lời -> nhận xét GV sửa chữa

- Từ láy có tiếng gốc: nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc

Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập

Bài tập 1: Tìm từ láy phân loại Từ láy phận bần bật, thăm

thẳm, chiêm chếp

Từ láy phận nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề

2 Bài 2: Điền thêm tiếng láy để tạo thành từ láy

- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

3 Bài 3:

1 a nhẹ nhàng b nhẹ nhàng 2.a xấu xa b xấu xí 3.a tan tành b tan tác

4 Bài 5:

Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khn khổ, ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở từ ghép đẳng lập

4 Củng cố:

? Có loại từ láy? Đặc điểm loại?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ láy - Sự tạo thành nghĩa từ láy

- Chuẩn bị : Quá trình tạo lập văn Đọc trả lời câu hỏi (sgk)

6 Rút kinh nghiệm:

(35)

Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

A Mục tiêu học

- Giúp HS Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

- Có khái niệm tạo lập văn đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em

- Có thói quen thực đầy đủ bước trình tạo lập văn

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn, xem tập làm BT

C Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra:

? Mạch lạc văn gì? Các điều kiện để có văn có tính mạch lạc? ( Mạch lạc làm cho phần, đoạn văn thống lại

Điều kiện: Các cấu, đoạn, phần: chủ đề, tiếp nối theo trình tự hợp lí)

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động

Chúng ta học liên kết , bố cục , mạch lạc văn Vậy học kiến thức kĩ làm gì? Có phải để biết thêm văn để sử dụng tạo lập văn Để hiểu rõ điều nghiên cứu hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- Đọc tập 1(sgk)

? Khi viét thư cho bạn điều thơpi thúc em viết thư?

( thăm hỏi, báo tin )

? Khi cô giáo yêu cầu em viết văn miêu tả để nộp em làm gì?

( viết )

? Vậy theo em người ta có nhu cầu tạo lập văn bn?

II Các bớc tạo lập văn bản 1 Nhu cầu tạo lập văn bản

Khi có nhu cầu giao tiếp ( viết th, phát biểu, viết bài) ta tạo lập văn 2 Các bớc tạo lập văn bản. a Bài tập (45)

* NhËn xÐt:

(36)

- HS đọc thầm tập 2(45)

? Nếu cần viết thư cho bạn em xác định điều trước viết?

- Viết cho ( bạn) -> xác định đối tượng để xưng hô chọn nội dung phù hợp

- Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung

- Viết -> xác định nội dung cần viết - Viết nào? -> hình thức viết để đạt mục đích đề

? Xét văn "Mẹ tôi"

Bố viết thư cho ai? (En- ri- cơ) Viết để làm gì?( giáo dục con) Viết gì?(tấm lịng người mẹ) Viết nào?(rõ ràng, mạch lạc) ? Đọc thầm tập 3(45)

( thảo luận bàn : 2p )

- Giáo viên nhận xét kết luận

? Đọc tập (45) (thảo luận bàn : 2p)

* Chỉ cú ý dàn thỡ chư đủ mà phải diễn đạt thành câu, đoạn đạt yêu cầu, tả ngữ pháp dùng từ xác, có bố cục có liên kết, mạch lạc, Lời văn sáng, văn tự có nội dung kể chuyện hấp dẫn

Bước phải làm gì? - Học sinh đọc tập 5(45)

? Để đánh giá văn nội dung hình thức ta phải làm gì?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

? Qua tập em cho biết để tạo lập văn cần tiến hành theo bước nào?

- HS đọc ghi nhớ GV chốt

Hoạt động 4: Luyện tập

HS đọc, xác định yêu cầu, làm GV hướng dẫn, bổ sung

- Ý b: HS trả lời tự

+ Quan tâm: xác định cách xưng hô phù

b Bµi tËp (45)

- Cần tìm y, xếp y để có bố cục hợp lí, định hớng.(bớc 2)

c Bµi tËp (45)

Phải diễn đạt thànhcâu, đoạn vă xác, mạch lạc , liên kết chặt chẽ, bố cục rõ rng

-> Viết văn (bớc 3) d Bài tập 5:

kiểm tra văn ( nội dung hình thức) (bớc 4)

II.Ghi nhớ ( SGK)

III Luyện tập Bài tập 1:

- Khi tạo lập văn điều muốn nói thật cần thiết

- Xây dựng bố cục giúp văn đảm bảo nội dung ý hợp lí

- Việc kiểm tra giúp phát nội dung chưa phù hợp, lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp…

Bài 2:

Báo cáo kinh nghiệm học tập Hội nghị học tốt trường

(37)

hợp, lựa chọn nội dung đối tượng muốn viết -> Hình thức viết phù hợp

+ Khơng: có thiếu thống cách xưng hơ -> ảnh hưởng đến hình thức

? Em có lập dàn trước làm văn khơng?

- Có

? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng đến kết làm?

? Em có kiểm tra sau làm khơng? Việc kiểm tra có tác dụng nào?

HS đọc, xđ yêu cầu, làm -> nhận xét GV kết luận

HS đọc, xđ yêu cầu,làm GV hướng dẫn , bổ sung

Ví dụ: Mục lớn kí hiệu số (M)

Ý nhỏ kí hiệu số thường, chữ thường

- Sau phần, mục phải xuống dịng - Các phần , mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng Ý nhỏ viết lùi so với ý lớn

HS đóng vai En-ri-cơ viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận nói lời thiếu lễ độ với mẹ

(Để viết thư em phải làm gì?) - Xác định đối tượng GT : bố: xưng - Mục đích: thể ân hận

- Nội dung: nỗi ân hận thiếu lễ độ với mẹ

- Hình thức viết: thư

những kinh nghiệm học tập để giúp bạn học tốt

b Bạn không xác định đối tượng giao tiếp Bản báo cáo trình bày với thầy cô HS

3 Bài 3:

a Dàn cần rõ ý, ngắn gọn Lời lẽ dàn không thiết câu văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, liên kết chặt chẽ

b Trong dàn bài: phần , mục phải thể hệ thống kí hiệu

- Các phần, mục phải rõ ràng

4 Bài 4

(38)

Tuần: 04

Tiết 13: Những câu hát than thân

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ) ca chủ đề than thân học

- Thuộc ca dao văn

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích thơ ca dân gian

- Giáo dục tình u, ham mê tìm tịi văn học dân gian đặc biệt ca dao

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn bài, sưu tầm ca dao có nội dung than thân, trách phận

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc số “ Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” phân tích nội dung, nghệ thuật?

- Nghệ thuật: hai câu thơ đầu : kéo dài -> cảnh đồng lúa mênh mông, bát ngát - So sánh -> sức sống, trẻ trung, phơi phới gái

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Gv giới thiệu

Ca dao dân ca gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó khơng tiếng hát u thương , tình nghĩa mà cịn tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Nỗi niềm thể nào, tìm hiểu hơm

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc: giọng mượt mà, tha

I Chó thÝch

Chú thích

(39)

thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả GV đọc mẫu, HS đọc -> nhận xét

GV nhận xột, sa cha

? Em hiu Bể đầy, ao cạn"-> Thành ngữ học sau

? c cỏc thích cịn lại SGK - Đọc ca dao số ( SGK 48)

? Nhân vật ca dao ai? ( Con cị)

? Trong ca dao người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh cị diễn tả dời mình, em sưu tầm số ca dao vậy?

- Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh gạo đưa chồng nước mắt nỉ non - Trời mưa

Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tơm đánh đáo Con cị kiếm ăn

? Vì người nơng dân lại mượn hình ảnh cị để diễn tả sống mà vật khác?

( Con cò vốn gần gũi với đời sống ruộng đồng người nơng dân, cị có phẩm chất giống người nơng dân: chịu khó, lặn lội kiếm sống, gắn bó với đồng ruộng)

? Cuộc đời cị diƠn tả nào?

(Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh)

? Chỉ biện pháp nghệ thuật hai câu thơ này?

- Từ láy: lận đận -> vất vả gặp nhiều khó khăn

- Đối lập: nước non ><

Thân cò ( nhỏ bé, gầy guộc) >< thác ghềnh

- Từ ngữ đối lập: lên ( thác ) >< xuống ( ghềnh)

- Thành ngữ : bể đầy ao cạn

? Tác dụng biện pháp nghệ

II Đọc văn bản:

III.Tìm hiểu văn bản: a Bài số 1:

- Nước non lận đận -> từ láy - Lên thác xung ghnh-> Đối - Bể đầy ao cạn -> Thành ngữ - Gầy cò -> Câu hỏi tu tõ

(40)

thuật đó?

( Hình ảnh đối lập gợi sống bấp bênh, ngang trái, gieo neo, cay đắng; Câu hỏi nhức nhối nguyên nhân đời cay đắng đó)

? Ngoài nội dung than thân, ca dao cã néi dung g×?

Gv: từ “ ai” ngỡ phiếm mà lại mang ý nghĩa xác định, khẳng định cịn ngồi xã hội bất nhân chà đạp lên đời người nông dân

- Đọc ca dao số

? Trong cú cụm từ lặp lại? (Thương thay, kiếm ăn đợc mấy)

? Em hiểu cụm từ th¬ng thay nào? ( Là tiếng than biểu thương cảm , xót xa mức độ cao)

? Cụm từ lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?

(Tơ đậm nỗi thương cảm nhiều góc độ khác đồng thời tạo liên kết văn -> tích hợp TLV)

? Phân tích nỗi khổ nhiều bề diễn tả ca dao?

- Con tằm: bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác

- Con kiến: xuôi ngược vất vả làm lụng nghèo khó

- Con hạc: phiêu bạt , lận đận vô vọng - Con cuốc: thấp cổ bé họng, oan trái không công soi tỏ

? Con t»m, kiÕn, h¹c, cuèc ai? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ( n d số phận , nỗi khổ người dân xã hội cũ)

HS đọc số

? Sưu tầm số ca dao mở đầu “ thân em”

(Thân em hạt mưa sa

Hạt vào đài cỏc hạt ruộng cày Thân em nh dải lụa đào

? Những ca dao Êy thường nói ai? Về điều gì?

( Thường nói thân phận, nỗi khổ đau

con gặp phải

- Hình ảnh cò biểu tượng chân thực xúc động người nông dân xã hội cũ

- Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến

b Bài số 2:

- Con tằm: bị bòn rút sức lực

- Con kiến: vất vả, xuôi ngợc làm lụng mà nghèo khó

- Con hạc: phiêu bạt, lận đận, vô vọng - Con cuốc: thấp cổ, oan trái

- Sử dụng ẩn dụ, điệp ngữ , c©u hái tu tõ tác giả dân gian vẽ lên nỗi khổ nhiều bề người nông dân xà hi c

(41)

của người phụ nữ xó hội cũ, bị phụ thuộc khụng cú quyền định đời

? Những có điểm nghệ thuật g× giống nhau?

( Mở đầu: thân em: gợi tội nghiệp cay đắng

Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết) ? Trong ca dao tác giả dân gian so sánh nào? Tác dụng

- Thân em- trái bần trôi -> gợi liªn tưởng -> thân phận nghèo khổ, đời bị phụ thuộc -> số phận chìm lênh đênh vơ ®ịnh

GV liên hệ hình ảnh bánh trơi nc (H Xuõn Hng) Chuyện nguời gái Nam Xơng ( Ngun D÷)

Hoạt động 3: Ghi nhớ

? Nêu đặc điểm chung ba ca dao? - Diễn tả đời người xã hội cũ -> ngồi ý than thân -> có ý phản kháng

- Nghệ thuật: thơ lục bát , hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhóm từ truyền thống “ thân em”, “ thương thay”

Hình thức: câu hỏi tu từ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc phần đọc thêm

- Thân em trái bần trôi -> so sánh

-> So sánh cụ thể , sinh động -> thân phận chìm , lênh đênh vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến

IV Ghi nhớ V.Luyện tập

* Đọc thêm

4 Củng cố:

Nắm nội dung, nghệ thuật ba ca dao

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc bài; nắm nội dung , nghệ thuật

Tiết 14: Những câu hát châm biếm

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao chủ để châm biếm

- Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ ca dân gian

- Giáo dục lòng căm ghét chế độ xã hội cũ, yêu quý chế độ XHCN tươi đẹp

B Chuẩn bị:

(42)

- Học sinh: soạn bài, sưu tầm ca dao thuộc chủ đề châm biếm

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

? Nêu điểm chung nội dung nghệ thuật ba ca dao chủ đề than thân học trước?

- Nghệ thuật: Sử dụng việc, vật gần gũi nhỏ bé, đáng thương Ẩn dụ

So sánh

Thường có cụm từ than thân ( 2,3)

- Nội dụng Cuộc đời đắng cay, khổ cực, chìm người lao động Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Trong kho tàng văn học dân gian với truyện cười, vè sinh hoạt, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng ngưỵc đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười sống

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc: giọng châm biếm đả kích, ý nhấn giọng từ ngữ châm biếm

HS đọc -> nhận xét - GV nhận xét , sửa chữa

?Cậu cai ai? Châm biếm có nghĩa gì?

- HS đọc thích cịn lại SGK - HS đọc bài, ca dao giới thiệu nhân vật nào?

(Chú )

? Nhân vật giới thiệu chi tiết nào?

Hay tửu ( rượu) tăm nước chè đặc nằm ngủ trưa

-Ước: ngày mưa, đêm thừa trống canh

I Chó thÝch

Chú thích ( SGK) II.Đọc văn bản:

III Tìm hiểu văn bản a Bài ca dao số 1:

- Hay tửu, hay tăm

(43)

? Từ lặp lại nhiều lần? - Hay -> giỏi đến mức nghiện ? Em hiểu ngủ trưa gì? - Ngủ dậy muộn

? Nhận xét người giới thiệu bài?

(Là người lười nhác, có tính xấu)

? Người lại giới thiệu cho “ cô yếm đào” cô gái xinh đẹp Em có nhận xét nghệ thuật này?

(Đó cách nói ngược )

? Cú ý kiến cho ước mớ người chỳ tốt đẹp ớc cho ma nhiều để cối tốt tơi, đêm dài để ngời nghỉ ngơi em cú trớ khụng?Vì sao?

( Không)

? Bài ca dao nhằm mục đích gì?

? Nếu gia đình có người em có thái độ nào? Có đồng tình học tập khơng?

(Phê phán, không học tập) - HS đọc số

? Bài ca dao nhại lại lời ai?( Thầy bói) ThÇy bãi nói vấn đề gì?

(Xem số cho gái)

? Thấy bói đốn số gái nào? - Chẳng giàu nghèo, ngày 30 tết… Có mẹ có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ơng Có vợ có chồng, khơng gái trai ? Em nhận xét cách đốn số ơng ta?

( Nói chung, nói nước đơi, nói dùa ) ? Em thấy thầy bói có giỏi khơng, mục đích ơng ta gì?

( Lừa bịp người mê tín dị đoan)

? “ Số cô” nhắc lại nhiều lần văn có tác dụng gì?

( Vừa nhấn mạnh châm biếm vừa có tác dụng liên kết làm cho văn mạch lạc.) tớch hợp TLV

? Có ơng thầy bói nói thật không?

Đú cỏch núi gỡ nhõn dõn ta? ( Nói phóng đại)

? Hiện gia đình em, xung quanh

- Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng

* Phê phán, châm biến người nghiện ngập, lười biếng

b Bài số 2:

- Chẳng giàu nghèo - Có mẹ có cha

- Có vợ có chồng

- Sinh : chẳng gái trai

- Cách nói phóng đại -> chế giễu kẻ hành nghề mê tín, châm biếm mù quáng số người mê tín xã hội

(44)

em có người mê tín dị đoan khơng? Em có thái độ với họ?

- HS liên hệ thực tế trả lời - Học sinh đọc thầm số ? Bài ca dao nói việc gì?

Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

HS thảo luận nhóm nhỏ 3phút

Báo cáo Gv kết luận

- Ẩn dụ: cò: người dân Cà cuống: tao to mặt lớn -> có chức

Chim ri, chim chích, chào mào: người dân bình thường

? Nghệ thuật cho em hình dung đám ma nào?

( Kẻ khóc người cười, kẻ đau đớn người vui vẻ)

? Bài ca dao phê phán điều gì?

- Hủ tục lạc hậu, lợi dụng đám ma để ăn uống, chia chác

GV liên hệ với xã hội ngày nơng thơn cịn tượng : ăn uống linh đình

? Dùng lồi vật để nói lồi người cách nói thể loại nào?

- Ngụ ngơn -> tích hợp

? Nói có tác dụng gì? ( Phê phán cách tế nhị kín đáo)

- Đọc ca dao số Bài ca dao nói ai? ( Nói cậu cai)

? Cậu cai người làm gì?

(Cai lệ chức thấp quân đội thời phong kiến)

? Cậu cai có đặc điểm gì?

(Nón dấu lơng gà, tay đeo nhẫn)

? Em hình dung cậu cai người nào?

( Lẳng lơ, phô trương)

? công việc cậu cai sao?

( Ba năm - lần oai -> phóng đại (áo mượn quần thuê)

? Cách gọi cậu cai có ý gì?

( Chỉ chức vụ thấp -> châm biếm)

- Nói đám ma

+ Con cò: người dân nghèo + Cà cuống: người có chức

+ Chim ri … chào mào: người dân thường

-> Sử dụng ẩn dụ, nhân hoá

- Phê phán hủ tục đám ma xã hội cũ

d Bài số 4:

+ Cậu cai nón dấu lơng gà

Ngón tay đeo nhẫn gọi cậu cai + Ba năm … thuê-> phóng đại

* Cách nói phóng đại -> mỉa mai châm biếm cậu cai khơng có quyền hành nhiƠu sách phơ trương, oai

II Ghi nhớ(SGK) III Luyện tập

Bài 1: Nhận xét giống bốn ca dao văn Em đồng ý với ý kiến ý kiến sau:

 Cả bốn có hình ảnh ẩn dụ

tượng trưng

 Tất sử dụng phóng đại

(45)

? Châm biếm thái độ cậu cai?

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại

Hoạt động4: Hướng dẫn lụyện tập

 Nghệ thuật tả thực có bốn

* Đọc thêm

4 Củng cố: Nội dung nghệ thuật bốn ca dao vừa học

5 Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ca dao - Nắm nội dung , nghệ thuật

- Soạn: “đại từ” trả lời câu hỏi SGK

Tiết 15: Đại từ

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm đại từ Nắm loại đại từ tiếng việt - Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp

- Áp dụng giải tập đại từ

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn , xem trước BT(SGK)

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

? Đánh dấu vào trước từ láy số từ sau:

 Hoa hồng  máu mủ  đo đỏ

 Mát mẻ  hồng hào

 Long lanh  xanh xao Có loại từ láy? rõ

- Hai loại từ láy: từ láy hoàn toàn: đo đỏ từ láy phân: từ lại

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

GV lấy ví dụ:

- Nó vừa đạt giải kì thi học sinh giỏi

? Từ "nó" gì?

Nó thuộc loại từ , tìm hiểu ngày hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc BT SGK54-55 Chú ý từ in

(46)

đậm

Từ “ nó” đoạn văn a,b ai? vật gì?

a - trỏ người: em tơi b - trỏ:con gà

? Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ “ nó” hai đoạn văn?

- Nhờ từ ngữ kèm trước sau ? Từ việc c, trỏ việc gì? (Trỏ việc chia đồ chơi)

? Vì đâu em xác định điều đó? ( Nhờ câu trước )

? Từ “ “ở ví dụ d, dùng để làm gì? ( Dùng để hỏi người)

* GV: DT, ĐT, TT từ loại dùng để gọi tên việc, hành động, tính chất cịn đ¹i từ khơng trực tiếp gọi tên SV,HĐ,T/c

? Các từ đại từ, em hiểu đại từ gì? Đặt câu có đại từ?

( §· ngµy råi mµ nã cha vỊ.)

? Các từ nã, thÕ, c¸c vÝ dơ (bt1) có vai trò nh nào?

(HS tho luận nhóm 2p - Báo cáo) (a, d-> CN; b,c-> phơ ng÷)

? Chỉ đại từ câu : Ngời trực nhật hôm tôi? ch biết đại từ giữ chức vụ gì?

( T«i - lµm VN )

? Qua tập em cho biết đại từ gì? Chức vụ cú pháp đại từ? - HS đọc ghi nhớ

- HS đọc tập SGK (55) ? Các đại từ tơi, tao, tó… trỏ gì? ( Người, vật…)

? Các đại từ phần b trỏ gì? ( Số lượng)

? Đại từ phần c trỏ gì? ( Hoạt động , tính chất)

- Bạn học tiếng việt tớ -> hoạt động

- Nam lười học mai -> tính chất ? Đại từ thường dùng để trỏ gì?

Nhận xét

- Dùng để trỏ hỏi người, việc, hành động, tính chất…

- Giữ vai trị cú pháp: CN,VN, phụ ngữ

Ghi nhớ 1( SGK)

II Các loại đại từ Đại từ để trỏ a Bài tập b Nhận xét

a - Trỏ người , trá vËt-> đại từ xưng hô b - Trỏ số lượng

c - Trỏ hoạt động, tính chất, việc

c Ghi nhớ ( SGK)

Đại từ dùng để hỏi a Bài tập

(47)

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc tập SGK 55 - Xét VD:

Ai tác giả truyện Kiều? Lớp có học sinh?

? Chỉ đại từ? (ai, bao nhiêu) ? Các đại từ hỏi gì? ( Người, số lượng)

XÐt VD: - Có việc ? -> việc - Bạn nói sao? -> hoạt động ? Đại từ dùng để hỏi gì?

HS đọc GV khái quát

Hoạt động 3: Luyện tập

HS đọc, xác định yêu cầu làm Gv hướng dẫn , bổ sung

HS đọc , xác định yêu cầu làm GV hướng dẫn, bổ sung

HS đọc , xác định yêu cầu làm GV hướng dẫn, bổ sung

Bài bổ sung: Tìm ca dao có sử dụng đại từ

- Hỏi người - Hỏi số lượng

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc

c Ghi nhớ 2( SGK) III Luyện tập

Bài tập 1:

a

Ngơi Số Số nhiều Tôi, tao,

tớ

Chúng

2 Mày,bay Chúng

bay

3 Nó.hắn,y Chúng nó, họ

b mình1:ngơi -> người nói

mình2: ngơi

Bài 2:

VD: Ngày mai sang nhà cháu Ơng ơng vớt nao

DT DT dùng với tư cách đại từ

Bài 3: Đặt câu:

a Cả lớp cô khen

b Hoa nói bao nhiêu, bạn nói lại nhiêu

c Sao? mai anh đến chứ?

4 Bài bổ sung:

- Qua đình ngả nón trơng đình

Đình ngói thương nhiêu

4 Củng cố: Đại từ gồm loại nào? Đại từ

 

Trỏ Hỏi      

(48)

5 Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ, làm BT 4,5 - Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản

Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

- Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc , học tập em

- Rèn kĩ tạo lập văn

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, chuẩn bị đoạn văn tham khảo - Học sinh: soạn bài, đọc mẫu

C.Các bước lên lớp: 1Ổn định trật tự: 2 Kiếm tra cũ:

? Để tạo lập văn bản, người viết cần trải qua bước nào? - Bốn bước

+ Định hướng xác + Tìm ý xếp ý

+ Diễn đạt ý thành câu, đoạn + Kiểm tra, sửa chữa

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Các em nắm rõ bước tạo lập văn Bốn bước áp dụng trình tạo lập văn Để hiểu sâu có khái niệm tạo lập văn học hôm

Hoạt động 2:

Đọc tình SGK

? Nhắc lại trình tạo lập văn bản?

- Định hướng xác: viết cho ai? viết để làm gì? viết viết nào? - Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí thể định hướng

- Diễn đạt ý thành câu, đoạn

I Tình huống

(49)

- Kiểm tra sửa chữa ? Đề thuộc thể loại gì?

? Nội dung đề gì? Giới hạn đề nào?

? Thông thường văn gồm phần? ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài) ?Em định viết nội dung cho phù hợp với khn khổ 1000 chữ?

HS chọn ba nội dung SGK gợi ý ? Em viết phần thư?

Giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc em nói gì?

GV cho HS trung bình viết phần đầu phần cuối

HS giỏi viết phần Thời gian: 20 phút

* Đoạn văn tham khảo Chào Ma-ri-a!

Mình vui mừng đọc thư nghe bạn kể đất nước yêu dấu bạn Mình tưởng tượng núi phủ đầy tuyết trắng, gió đem lạnh từ biển thổi vào Thậm chí cảm nhận vị hăng lành rừng thơng mảnh đất bạn sống Mình hiểu bạn yêu thương góc người mảnh đất tổ quốc bạn đến nhường

HS đọc Nhận xét

GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm)

- Thể loại: viết thư

- Nội dung: giúp bạn hiểu đất nước

- Giới hạn: viết cho người bạn

2 Tạo lập văn bản

Bước 1: Định hướng

a Nội dung: chọn ba nội dung - Truyền thống lịch sử

- Cảnh đẹp

- Đặc sắc văn hoá phong tục đất nước

b Viết cho

- Phải viết thư cho người cụ thể có tên, trẻ em người nước ngồi

c Viết để làm gì:

- Để bạn hiểu đất nước khơng phải nhắc lại học địa lý, lịch sử mà phải từ gây cảm tình bạn đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị hai lớp

Bước 2: Tìm ý xếp ý

- Phần đầu: Do nhận thư bạn hỏi tổ quốc nên viết thư đáp lại Hoặc đọc sách báo, xem truyền hình nước bạn mà em liên tưởng

-> đất nước muốn bạn biết, san sẻ

- Phần thư: Có thể giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc ta

+ Hơn 1000 năm đô hộ cuối độc lập lịng u nước, truyền thống đồn kết quý báu nhân dân ta

+ Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi, Quang Trung… nhân dân ghi nhiều chiến công hiển hách

+ Sau nhân dân ta anh dũng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ

Bước 3: Diễn đạt thành văn Bước 4: Kiểm tra sửa chữa

4 Củng cố: Em thực bước trình tạo lập văn trên?

(50)

- Học lại bốn bước tạo lập văn - Chuẩn bị: “ Sông núi nước Nam” “ Phò giá kinh”

BÀI VIẾT SỐ – VĂN MIÊU TẢ ( BÀI VIẾT Ở NHÀ)

I Đề bài: Tả cảnh quê em vào buổi sáng sớm?

II Dàn – Thang điểm 1 Mở bài: ( điểm)

- Giới thiệu chung khung cảnh định tả: đâu, vào thời điểm nào, cảnh nào?

2 Thân bài: Tả cụ thể, chi tiết cảnh

- Trời gần sáng: tiếng gà gáy râm ran, vật “ ngái ngủ” đêm dần tan

- Trời sáng: dần lên hàng bạch đàn,… tre cong dấu hỏi lớn bạt ngàn Lấp ló màu xanh ngơi nhà lợp thiếc cịn vương vất khói mỏng Dưới rơm, đàn gà rối rít gọi kiếm mồi

- Người lớn vác cuốc đồng Trẻ em khăn quàng đỏ trênm vai í ới goị học Tiếng cười , nói, tiếng cịi xe vang vang…

3 Kết ( điểm)

-Đánh giá khung cảnh - Cảm xúc , tình cảm em

III Yêu cầu cách tính điểm

* Điểm 9,10: Nội dung đảm bảo theo dàn ý trên, sâu sắc

- Xây dựng bố cục rõ ràng, nội dung làm bật vẻ đẹp riêng cảnh

- Trình bày sẽ, câu ngữ pháp, khơng sai tả, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát

- Sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật tả

* Điểm 7,8:

- Đảm bảo yêu cầu

- Cịn vi phạm vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu

* Điểm 5,6:

- Nội dung đầy đủ, chưa sâu - Đạt yêu cầu bố cục

- Diễn đạt chưa hay, đôi chỗ lủng củng

* Điểm 3,4: - Bố cục chưa rõ

- Sắp xếp ý chưa hợp lí cịn mắc lỗi khác - Nội dung sơ sài

*. Điểm 1,2:

(51)

TUẦN : 05

Tiết 17: Sông núi nước

Phò giá kinh

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ

- Bước đầu hiểu hai thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt ngũ ngơn tứ tuyệt - Giáo dục lòng tự hào dân tộc truyền thống vẻ vang nhân dân ta

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn bài: tìm hiểu thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt

C Tiến trình học 1 Ổn định trật tự

2 Kiếm tra cũ

? Đọc thuộc bốn ca dao chủ để châm biếm nêu nội dung nghệ thuật ca dao?

? Một học sinh làm tập ( phần luyện tập)

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Đây thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc khỏi ách hộ hàng

I S«ng nói níc Nam

1.Đọc tìm hiểu thích a Đọc

(52)

ngàn năm phong kiến phương Bắc đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt tường hợp có ngoại xâm

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc: giọng văn dõng dạc trang nghiêm để gợi khơng khí thơ GV đọc: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

Gọi HS đọc -> nhận xét GV nhận xét

Đọc phần thích SGK

GV giới thiệu: thể thất ngơn tứ tuyệt có bốn câu, câu chữ, chữ cuối câu 1,2,4 2,4 hiệp vần

? Bài “ Nam quốc sơn hà” có viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt khơng? - Có: câu , câu chữ, gieo vần chữ cuối câu 1,2,4

? Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta viết thơ Em hiểu tun ngơn độc lập? HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến

- Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm

? Em chứng minh điều qua thơ? - Bộc lộ hai ý:

Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở ? Giải thích “ vua Nam”

- Nguyên văn Nam đế tức vua nước Nam Ở xưng “đế” để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa Trung Hoa gọi vua đế -> đế đại diện cho dân cho nước -> từ hán việt học sau

? Câu thứ khẳng định điều gì?

Điều quy định đâu? “ Sách trời” em hiểu “ Sách trời” gì?

- “ Sách trời” nguyên văn “ thiên thư” ý nói tạo hố phân định rạch rịi, dứt khốt

b Chú thích

- Trần Quang Khải ( 1241 – 1294) võ tướng kiệt xuất có hồn thơ “ sâu xa lí thú”

2 Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật

3 Tìm hiểu văn bản a Hai câu đầu

Chương Dương cướp giáo giặc địa danh đtừ

Hàm Tử bắt quân thù địa danh đtừ

=> đối ý

- Sử dụng động từ “ cướp” “ bắt” địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng

-> khẳng định hào khí ta

- Ca ngợi chiến thắng vang dội quân ta với niềm tự hào mãnh liệt

b Hai câu cuối

+ Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng

- Lời động viện đất nước thời bình => khẳng định khát vọng hồ bình thịnh trị

(53)

Đọc hai câu cuối thơ

? Hai câu có kết cấu câu dạng gì? - Dạng câu hỏi “ cớ sao”

? Nhất định có tác dụng gì?

- Câu khẳng định -> kẻ thù không đến xâm phạm chắn nhận lấy thất bại

? “ Sông núi nước Nam” thiên biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) nội dung biểu ý thể nào?Hãy nêu nhận xét bố cục cách biểu ý?

- Tính chất biểu ý thể bố cục

- Hai câu đầu: chân lí lịch sử, chủ quyền đất nước

- Câu 3: làm trái chân lí - Câu 4: Thất bại tất yếu

-> biểu ý theo cách lập luận văn nghị luận ý xếp theo quan hệ logic => liên kết mạch lạc văn ? Ngoài biểu ý, thơ có biểu cảm khơng?

- Có biểu cảm

? Thể dạng lộ rõ hay ẩn kín? Cả hai - Cảm xúc ẩn kín cảm xúc u nước mãnh liệt

? Em nhận xét giọng điều thơ? Tác dụng?

- Giọng điều mạnh mẽ, khảng khái

- Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc tâm bảo vệ đất nước, đánh thắng xâm lược

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ GV khái quát

Hoạt động 1:

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/3; câu cuối 3/2; giọng khoẻ khắn, mạnh mẽ

Đọc mẫu

HS đọc -> nhận xét Gv nhận xét, sửa chữa

Xem thích * SGK nêu vài nhận xét tác giả?

* Ghi nhớ * Luyện tập

Cách nói nịch khơng hoa mỹ tạo nên âm vang sức truền cảm lớn cho thơ

* c thờm: Tc s

II.Phò giá kinh

1 thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

(54)

? Bài thơ viết theo thể thơ gì?

- Ngũ ngơn tứ tuyệt đường luật: có bốn câu câu năm chữ, gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt

* GV: Bài thơ viết sau kháng chiến chống Nguyên Mông (đời Trần) đón Thái thượng hồng Trần ThánhTơng Thăng Long vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau thắng Chương Dương , Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285 HS đọc hai câu thơ đầu

? Hai câu đầu sử dụng từ ngữ nào? Thể điều gì?

? Nhận xét ý hai câu?

- Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan ? Sự đối lập nhằm mục đích gì? Em có nhận xé cách đưa tin đó? - Độc đáo

- Chiến thắng CD sau nói trước sống khơng khí CT vừa diễn kế sống lại khơng khí CT hàm Tử trước

HS đọc

? Nhận xét giọng điệu hai câu thơ? - Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng lời khuyên “nên gắng sức”

? Thể điều gì?

? Câu thơ cuối khẳng định điều gì?

? Nội dung hai câu đầu khác hai câu cuối nào?

- Hai câu đầu: hào khí chiến thắng - Hai câu cuối: khát vọng thái bình

- Bài “ Sông núi nước Nam” sở khẳng định chủ quyền mà khẳng định thất bại giặc

- Bài “ Phò giá kinh” từ hào khí chiến thắng vang dội mà động viên xây dựng đất nước

- Biểu cảm: kín đáo

Hoạt động 3: Ghi nhớ ( SGK)

HS đọc ghi nhớ GV khái quát

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

3 Tìm hiểu văn bản a hai câu đầu

cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan Sử dụng phép đối

* hào khí chiến thắng quân dân nhà Trần

b hai câu cuối

-Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu

*Thể khát vọng hịa bình nhân dân

(55)

4 Củng cố:

Nêu nội dung nghệ thuật hai thơ

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc hai thơ

- Nắm thể thơ, nội dung nghệ thuật

- Chuẩn bị” Từ Hán Việt” trả lời câu hỏi SGK

Tiết 18: Từ Hán Việt

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm yếu tố Hán Việt

- Nắm cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt Áp dụng giải tập - Rèn kĩ nhận biết, vận dụng nói viết

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra cũ:

? Đại từ gì? Có loại đại từ?

? Gạch chân đại từ ca dao sau, cho biết đại từ gì? Qua cầu ngả nón trơng cầu

Cầu nhịp sầu nhiêu số lượng số lượng

? Đánh dấu vào ô trống đầu đại từ? Các đại từ gì?

  ngư

 lại  chúng mày

 y  học sinh

-> đại từ trỏ người

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

ở lớp học biết từ Hán Việt Trong tiết em tiếp tục tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt từ ghép Hán Việt

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc thơ chữ Hán “ Nam quốc sơn hà”

? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa gì?

I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1 Bài tập

(56)

- Nam: phương Nam - Quốc; nước

- Sơn: núi - Hà: sông

=> dùng từ cấu tạo từ

GV: tiếng có nghĩa gọi yếu tố Hán Việt

HS so sánh ví dụ sau: Treo bảng phụ a Tơi lên núi

b.Tơi lên sơn

c Nó lội xuống sơng d Nó lội xuống hà

e Ơng nhà thơ yêu quốc g Ông nhà thơ yêu nước

Từ ví dụ em cho biết yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc dùng từ đơn để đặt câu không?

- Không

? Các yếu tố dùng để làm - Tạo từ ghép Nam quốc, sơn hà

? Tiếng “ thiên” từ “ thiên thư” có nghĩa “ trời” Vậy tiếng “ thiên” từ sau có nghĩa gì/

HS thảo luận nhóm 2phút

- Thiên niên kỉ -> nghìn năm - Thiên lí mã -> nghìn ( ngựa hay)

- Thiên Thăng Long -> rời đô Thăng Long

? Nhận xét yếu tố “ thiên” ví dụ trên?

- Các yếu tố đồng âm, nghĩa khác GV tích hợp từ đồng âm khác nghĩa

HS tìm ví dụ yếu tố đồng âm khác nghĩa

- Phi pháp, phi nghĩa: trái - Phi công, phi đội

- gia chủ: chủ nhà - Gia vị: tăng , thêm

? yếu tố Hán Việt gì? Đặc điểm yếu tố Hán Việt?

HS đọc ghi nhớ ( SGK69) GV chốt

Đọc “ Tức sự” từ Hán Việt

- Sơn: núi - Hà: sông

=> dùng từ cấu tạo từ

2 Nhận xét

- Là yếu tố Hán Việt dùng cấu tạo từ Hán Việt

- Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép - Tạo từ ghép, vd: Nam quốc, sơn hà - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác

vd 1:Thiên niên kỉ -> nghìn năm

vd :Thiên lí mã -> nghìn dặm ( ngựa hay)

3 Ghi nhớ ( SGK 69)

II Từ ghép Hán Việt 1 Bài tập

2.Nhận xét

- Từ ghép hán Việt có từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập

(57)

- Xã tắc, lưỡng hồi, sơn hà, thiên cổ

? Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc từ ghép phụ hay đẳng lập? - Ghép đẳng lập

? từ quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc ghép nào?

- Từ ghép phụ

? Xác địng tiếng tiếng phụ? Gạch chân tiếng chính?

Nhận xét trật tự

HS đọc BT 2b Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì?

- Ghép phụ

? Trật tự có khác so với trật tự từ ghép Việt?

?Từ ghép Hán Việt có loại chính? Mỗi loại có đặc điểm cấu trúc so với từ ghép Việt?

HS đọc GV chốt

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc BT Xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS làm

Trình bày -> nhận xétHS đọc BT2 xác định yêu cầu, làm

GVhướng dẫn, bổ sung

HS đọc, xác định yêu cầu, làm Gv hướng dẫn, sửa chữa

3 Ghi nhớ 2: ( SGK 70) III Luyện tập

Bài 1

Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm

* Phi1( phi công, phi đội): máy bay

-Phi2( phi pháp, phi nghĩa): trái, không

phải

-Phi3( cung phi, vương phi): vợ lẽ

vua hay vợ thái tử vương hầu

* Hoa1( hoa quả, hương hoa): phận

cấu thành hoa

- Hoa2(hoa mĩ, hoa lệ): cảnh vật đẹp

lộng lẫy

* Gia1( gia chủ, gia súc): nhà

- Gia2(gia vị, gia tăng): thêm vào

2 Bài 2(70): Tìm từ ghép có chứa yếu tố Hán Việt : quốc, sơn, cư, bại

- Quốc gia, cường quốc - Sơn: giang sơn, sơn hà - Cư: cư trú, dân cư - Bại: thất bại, chiến bại

3 Bài 3(70): Xếp từ ghép Hán Việt vào nhóm thích hợp

* Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Tân binh phóng hoả - Đại thắng thi nhân

* Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: hữu ích, bảo mật

4 Củng cố: Có loại từ ghép Hán Việt? Đặc điểm loại?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học nội dung ghi nhớ, xem lại tập - Làm BT 4+5(70)

- Soạn: “ Sửa lỗi” tập làm văn số

(58)

Tiết 19: Tìm hiểu chung văn biểu cảm

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

- Rèn kĩ nhận biết văn biểu cảm: Áp dụng giải tập

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, SGK - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Biểu cảm nhu cầu người muốn bày tỏ tình cảm tâm tư với Văn biểu cảm gì? Có dạng nào? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc ca dao SGK71

? Mỗi câu ca dao thổ lộ cảm xúc gì? Câu ca dao 1: lời than thân phận người thấp cổ bé họng xã hội cũ Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng hình ảnh gái mảnh mai, trẻ trung

? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Khi người ta có nhu cầu thổ lộ tình cảm?

- Khi tình cảm tốt đẹp -> muốn biểu cho người khác biết

? Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè em có biểu cảm khơng?

? Người ta biểu cảm phương tiện nào?

- Ca hát, làm thơ, viết văn, vẽ tranh HS đọc hai đoạn văn SGK

Hai đoạn văn biểu đạt nội dung

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm 1 Nhu cầu biểu cảm người a Bài tập

b Nhận xét

- Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu -> có nhu cầu biểu cảm

- Văn biểu cảm phương tiện biểu cảm

2 Đặc điểm văn biểu cảm a Bài tập

b.Nhận xét

(59)

gì?

Thảo luận nhóm thời gian 2phút Báo cáo

-> nhận xét Gv kết luận

Đ1: biểu đạt nỗi nhớ

Đ2:biểu đạt tình cảm nhắc lại kỷ niệm

gắn bó với quê hương đất nước

? Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung văn tự miêu tả? Phương tiện biểu đạt cảm xúc

- Cả hai đoạn không kể chuyện (hồn cảnh)

Đ1:: gợi lại kỉ niệm -> bộc lộ cảm

xúc

Đ2: từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc

Sử dụng biện pháp tự miêu tả -> khơi gợi tình cảm

? Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn, em có tán thành ý kiến khơng?

? Các ca dao học có phải văn biểu cảm khơng? Vì sao?

- Phải biểu cảm tình cảm, cảm xúc người

-> văn cịn gọi văn trữ tình

?Qua tập em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì?

HS đọc ghi nhớ GV chốt

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc tập, xác định yêu cầu

c Ghi nhớ ( SGK73) III Luyện tập

1 Bài tập (73): So sánh hai đoạn văn cho biết đoạn văn biểu cảm Vì sao?

- Hai đoạn văn tả kể hoa hải đường

- Đoạn a: tả kể tuý hoa hải đường góc độ khoa học định nghĩa nên khơng có sắc thái biểu cảm -> khơng phải văn biểu cảm

- Đoạn b: tả kể hoa hải đường nhằm biểu khêu gợi tình cảm u hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức -> đoạn biểu cảm: trực tiếp gián tiếp

2 Bài 2: Chỉ nội dung biểu cảm hai thơ “ Sơng núi nước Nam” “ Phị giá kinh”

- Hai thơ biểu cảm trực tiếp hai trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm khơng thơng qua phương tiện trung gian

- Nội dung biểu cảm:

+ Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định đạo lí chủ quyền lãnh thổ đất nước -> ý chí tâm bảo vệ chủ quyền + Bài “ Phị giá kinh”: thể hào khí chiến thẳng khát vọng hồ bình thịnh trị

4.Củng cố: Văn biểu cảm gì? Có đặc điểm nào?

5 Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ, làm tập

(60)

TUẦN: 08

TIẾT 08 Đặc điểm văn biểu cảm

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm: thường mượn cảnh đồ vật, người để bày tỏ tình cảm -> khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả - Áp dụng giải tập văn biểu cảm

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án , SGK+SGV

- Học sinh: soạn bài, trả lời câu hỏi SGK

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Giờ trước em học hiểu văn biểu cảm Để hiểu sâu thêm văn biểu cảm đặc điểm nó, tìm hiểu hơm

Hoạt đơng 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc văn

? Bài “tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? - Ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh giả dối

? Để biểu đạt tình cảm ấy, tác giả làm nào?

- Mượn hình ảnh gương

? Vì tác giả lại mượn hình ảnh gương?

- Vì gương phản chiếu thực vật xung quanh

? Nói với gương, ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi ai? Ca ngợi gì?

- Ca ngời người trung thực

? Cách mượn gương để nói người biện pháp nghệ thuật gì?

- Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tình cảm ? Đó cách biểu đạt tình cảm trực tiếp

I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm

1 Bài tập: Bài văn “ gương”(84) - Mỗi văn tập trung biểu đạt tình cảm lớn

(61)

hay gián tiếp? - Gián tiếp

? Bố cục văn gồm có phần? Hãy phần?

Thảo luận nhóm thời gian 3phút

Đại diện báo cáo

- Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết GV: mở kết quan hệ với - Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm nhân vật

- Kết khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nhân vật: trung thực, thẳng thắn khơng nói dối, khơng xu nịnh

? Phần thân nêu lên yếu tố nào? - Thân nói đức tính gương, biểu dương tính trung thực; đưa hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi Trương Chi hai người xấu xí đáng trọng soi gương -> gương khơng tình cảm mà nói sai thật

? Bài văn biểu cảm thường gồm phần?

? Em nhận xét tình cảm, đánh giá tác giả bài?

- Rõ ràng, sáng, chân thực

? Điều có ý nghĩa giá trị văn?

- Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết

- Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực

- Tình cảm bộc lộ trực tiếp

III Luyện tập

Bài văn: Hoa học trò – Xuân Diệu

- Bài văn thể tình cảm buồn nhớ xa trường, rời bạn lúc nghỉ hè

- Tác giả dùng hoa phượng để bộc lộ tình cảm

- Mạch ý sắc đỏ văn, phượng đỏ nỗi nhớ tăng phượng người sóng đơi nỗi nhớ chia sẻ nỗi buồn nhớ

4 Củng cố: Những đặc điểm văn biểu cảm

Tuần :06

(62)

Tiết 21: Buổi chiều đứng

phú thiên trường trơng ra ( Tự học có hướng dẫn)

Bài ca Côn Sơn

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm hồn thơ thắm thiết tình quê “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng xa” Trần Nhân Tơng hồ nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn đoạn trích “ Cơn Sơn ca”

- Hiểu sâu thể thất ngôn tứ tuyệt hiểu thêm thể lục bát - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận khả tự học học sinh - Giúp em thêm yêu quê hương đất nước

B Chuẩn bị

- Giáo viên:giáo án

- Học sinh: soạn :Tìm hiểu kĩ “ Bài Ca Côn Sơn”

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “ Nam quốc sơn hà” nêu nội dung thơ?

- Là tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm phạm

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt đọng 1:

Hôm học hai thơ vị vua yêu nước có công lớn công chống ngoại xâm đồng thời nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, thơ danh nhân lịch sử dân tộc, UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới Hai tác phẩm hai sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn hẳn đưa đến cho nhiều điều bổ ích, lí thú

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu HS đọc -> nhận xét

GV nhận xét, sửa chữa

A Bài “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”

I Đọc hiểu văn bản

1 Đọc tìm hiểu thích a Đọc

b.Chú thích.

(63)

HS đọc thích * SGK, nêu vài nét tác giả

- Là ông vua yêu nước, anh hùng, tiếng khoan hoà, nhân

? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Giống học

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật đường - Giống bài: Nam quốc sơn hà

? Chỉ rõ đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thơ này?

- Bài câu, câu tiếng - Vần bằng: yên, biên, điền

HS theo dõi hai câu thơ đầu ( SGK 75) ? Em hiểu cụm từ “ bán vô bán hữu” gì? Từ hình dung quang quảnh miêu tả? - Cụm từ Hán Việt

- Nửa có nửa khơng

- Quang cảnh chập chờn, man mác hư ảo chốn thôn quê vào lúc ngày tàn, cảnh tượng thực hư ảo chốn thơn q khiến bóng chiều thêm lắng đọng sâu sắc ? Cảnh chiều miêu tả nào? Qua chi tiết nào?

- Làn khói, tiếng sáo văng vẳng, mục đồng dẫn trâu hết, đơi cị trắng liệng cánh hạ xuống đồng ruộng

? Em cảm nhận cảnh buổi chiều tâm trạng tác giả?

- Là ông vua gắn bó với vùng q thơng dã, u thiên nhiên

HS đọc ghi nhớ SGK

Quan sát tranh(76) mô tả tranh?

Dựa vào nội dung miêu tả viết đoạn văn tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu nhà GV đọc HS tham khảo

Buổi chiều, ánh hồng dần bng xuống sau dãy núi xa xa, cò trắng dập dờn bay tổ Lúc mục đồng chuẩn bị dẫn trâu nhà Các ngồi vắt vẻo lưng trâu,

quê cũ Thiên Trường

2 Thể thơ

- Thất ngơn tứ tuyệt luật Đường

3 Tìm hiểu văn bản

Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên

- Hai câu thơ đầu: Cảnh chập chờn man mác hư ảo chốn thôn quê lúc ngày tàn

+ Mục đồng địch lí ngưu quỳ lận Bạch lộ song song phi hạ điền

- Cảnh vùng quê trầm lặng khơng đìu hiu -> người hồ nhập cảnh vật => Tác giả có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã

II Ghi nhớ ( SGK)

III Luyện tập ( làm nhà)

B Bài ca Côn Sơn

(64)

trê tay cầm sáo Có cao hứng đưa lên miệng thổi Tiếng sáo véo von lúc bổng lúc trầm, réo rắt nỉ non vang vọng đường làng quanh co Khn mặt mục đồng vần cịn lấm mồ tươi hồn thành hết công việc trở nhà

GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu HS đọc -> nhận xét

Gv nhận xét, sửa chữa

HS theo dõi thích * ( SGK) ? Nêu vài nét tác giả?

? Côn Sơn thuộc tỉnh nào?

- Thuộc Chi Ngại- Chí Linh - Hải Dương (quê gốc tác giả)

? Nêu vài nét thơ? - Viết bắng chữ Hán

- Dịch thơ lục bát ( thể thơ giới thiệu ca dao)

? Đoan trích có nội dung nào?

- Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn

- Cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi

? Trong đoạn trích có từ nhắc lại nhiều lần?

- Ta: lần ? “ Ta” ai?

- Ta nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Trãi

? Hình ảnh, tâm hồn nhân vật “ ta” lên thơ nào?

- Ta nghe suối chảy – tiếng đàn

I Đọc , hiểu văn bản

1 Đọc tìm hiểu thích a Đọc

b Chú thích

- Tác giả: Nguyễn Trãi( 1380-1442) hiệu Ức Trai

- Từ khó ( SGK)

2 Tìm hiểu văn bản

a Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn

- Nghe suối chảy – tiếng đàn cầm ngồi đá – ngồi nệm êm

- Cách so sánh ví von => cảnh trí Cơn Sơn đẹp, thơ mộng, khoáng đạt tĩnh ( phần 2)

- Điệp từ “ ta”: tác giả sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí

=> tâm hồn thi sĩ cao

b Cảnh trí thiên nhiên tâm hồn thơ Nguyễn Trãi

- Cảnh trí Cơn Sơn đẹp, thơ mộng tĩnh khoáng đạt

(65)

Ta ngồi đá – ngồi nệm êm Ta nắm bóng mát ngâm thơ nhàn

? Cảm nhận nhân vật trữ tình?

Giọng điều thơ?

- Nhẹ nhàng, thản, êm

* GV mở rộng: Nguyễn Trãi làm quan, sau nhận thấy mục nát, thối rỗng triều đình phong kiến ơng từ quan ẩn Côn Sơn ông sáng tác thơ Bài thơ giúp ta hiểu thêm tâm hồn thi sĩ, giây phút thảnh thơi, thả hồn vào thiên nhiên ông

? Qua việc phân tích em cảm nhận điều cảnh trí Cơn Sơn tâm hồn thơ Nguyễn Trãi

HS thảo luận nhóm thời gian 3phút

Báo cáo Gv kết luận

- Sự giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách tao , tâm hồn thi sĩ tác giả

HS đọc ghi nhớ GV khái quát

HS đọc, xác định yêu cầu Làm Gv hướng dẫn, bổ sung

HS đọc phần đọc thêm ( SGK)

II Ghi nhớ III Luyện tập 1 Bài tập 1:

Hai câu thơ “ Bài ca Côn Sơn” hai câu bài” Cảnh khuya” giống : sản phẩm tâm hồn thi sĩ, có khả hồ nhập với thiên nhiên

-> nghe tiếng suối cảm nhận tiếng nhạc thiên nhiên , tạo vật

- Khác: bên nhạc: đàn cầm bên nhạc: tiếng hát

2 Đọc thêm

4 Củng cố:Những nội dung nghệ thuật cảu hai thơ

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng hai thơ Nắm nội dung nghệ thuật - Soạn: “ Từ Hán Việt ( tiếp) xem trước tập SGK

Tiết 22: Từ Hán Việt (Tiếp theo)

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

(66)

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án + từ điển Hán Việt - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

Đánh dấu vào ô trống trước từ Hán Việt cho biết thuộc loại nào?

 Phụ nữ  sơn hà  sơn dương CP

 Đàn bà  sông núi  dê rừng

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động

Giờ trước học từ Hán Việt thấy cấu tạo từ Hán Việt yếu tố Hán Việt tạo nên gồm có hai loại từ ghép đẳng lập phụ Sử dụng cho phù hợp học hôm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS đọc tập SGK 81+82, nêu yêu cầu ? Tại câu tập không dùng từ Hán Việt in đậm mà khơng dùng từ ngữ việt có nghĩa tương tự?

- Phụ nữ Việt Nam -> sắc thái trang trọng - Cụ từ trần … mai táng -> sắc thái trang trọng

- Khám tử thi -> tránh gây cảm giác ghê sợ HS đọc tập b sgk81

? Các từ in đậm tạo sắc thái cho đoạn trích?

- Kinh đô = thủ đô - Yết kiến = mắt - Bệ hạ = vua - Thần = -> tạo sắc thái cổ

? Như sử dụng từ Hán Việt cịn tạo sắc thái gì?

Ở lớp em học nhiều tác phầm cso sắc thái cổ?

I Sử dụng từ Hán Việt

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a Bài tập b Nhận xét

- Từ Hán Việt dùng để tạo sắc thái trang trọng, tơn kính, tránh cảm giác ghê sợ

- Tạo sắc thái cổ

(67)

STTT, Bánh chưng bánh giày… ? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? HS đọc ghi nhớ Gv chốt

? Lấy ví dụ phân tích sắc thái biểu cảm từ Hán Việt

GV đưa ví dụ: câu sau, câu hay hơn:

a) Ngồi sân, nhi đồng chơi bóng b) Ngồi sân, trẻ em chơi bóng - Câu b) phù hợp văn cảnh HS đọc tập SGK

? So sánh cặp câu cho biết câu diễn đạt hay

- Các câu ( dùng từ HV) hay lời lẽ tự nhiên, hợp văn cảnh

? Khi sử dụng từ Hán Việt ý điều gì? HS đọc ghi nhớ Lấy ví dụ việc sử dụng từ Hán Việt

Con chào thân mẫu Hoạt động 3: Luyện tập

Hs đọc tập 2: xác định yêu cầu, làm Gv hướng dẫn bổ sung

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt a Bài tập

b Nhận xét

- Dùng từ Hán Việt -> không sắc thái biểu cảm thiếu tự nhiên, khơng hợp hồn cảnh trực tiếp

c Ghi nhớ(SGK)

III Luyện tập

1 Bài tập 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

a mẹ - thân mẫu b phu nhân- vợ

c chết – lâm chung d dạy bảo – giáo huấn

2 Bài tập 2: Người Việt Nam dùng từ Hán Việt để tạo tên người, tên địa lí từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng

3 Bài tập 3:Từ Hán Việt đoạn văn

- Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc, tuyệt trần

- Tác dụng: tạo sắc thái cổ xưa

4 Bài tập 4: Nhận xét việc dùng từ Hán Việt

-Không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, thiếu tự nhiên, kiểu cách Nên thay từ giữ gìn , đẹp đẽ

4 Củng cố: Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? Khi sử dựng từ Hán Việt ta cần lưu ý điều gì?

5 Hướng dẫn học bài:

(68)

Tiết 23: Trả tập làm văn số 1

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Củng cố lại kiến thức kĩ học văn miêu tả

- Đánh giá cụ thể ưu khuyết điểm học sinh mặt: bố cục, cách dùng dùng từ, đặt câu, nội dung ý nghĩa việc… qua giúp học sinh sửa lỗi

- Rèn kĩ viết văn ( kể chuyện) miêu tả

- Có ý thức sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết tốt

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, lỗi HS hay mắc phải bà viết - Học sinh: Sửa lỗi tập làm văn

C.Các bước lên lớp: 1.Ổn định trật tự: 2 Kiểm tra

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Để giúp em củng cố kiến thức kiểu miêu tả giúp em phát sửa lỗi hay mắc phải viết mình, hơm học tiết “ trả bài”

Hoạt động 2:

HS nêu đề bài, xác định yêu cầu - Thể loại: văn miêu tả

- Nội dung: Đ1: cảnh làng quê buổi sáng

Đ2: cảnh thiên nhiên mùa thu

- Trình tự miêu tả: kết hợp miêu tả theo trình tự khơng gian thời gian

? Phần mở giới thiệu điều gì? GV đọc phần mở

HS so sánh

? Phần thân em tả gì? Theo trình tự nào?

GV đọc phần thân

HS so sánh kết cần làm gì?

I Đề bài:

Đề 1: Tả khung cảnh làng quê vào buổi sáng

Đề 2: Tả khung cảnh thiên nhiên vào mùa thu

II Lập dàn ý 1 Đề 1:

a Mở bài: Giới thiệu khung cảnh làng quê em dẫn dắt để làm xuất khung cảnh

b Thân bài: Tả chi tiết cảnh lãng quê vào buổi sáng theo trình tự thời gian - Lúc mờ sáng

- Trời sáng - Mặt trời lên

(69)

GV đọc HS HS so sánh

? Em giới thiệu phần mở bài? GV đọc HS

? Phần thân em tả gì? GV đọc HS

HS so sánh

- Biết cách làm văn miêu tả

- Bài viết có bố cục ba phần tương đối rõ ràng

- Khi tả sử dụng biện pháp nghệ thuật -> cảnh sinh động, đẹp

- Diễn đạt lưu loát

- Đa số biết chấm câu, sử dụng từ ngữ hợp lí

- Chữ viết sáng sủa, Bài làm tốt:

1 Nội dung: số nội dung sơ sài - Khi tả em đưa vào khung cảnh không phù hợp, không đặc trưng mùa:

2 Hình thức:

- Bố cục chưa rõ ràng: - Diễn đạt lủng củng: - Câu sai ngữ pháp: - Sai tả

- GV đọc lỗi sai, học sinh sửa hiền nành -> hiền lành lày ->

cây bàng chồng từ -> trồng từ để giành -> để dành

của nông thôn Việt Nam để tả

c Kết bài: Đánh giá chung khung cảnh

- Tình cảm em quê hương

2 Đề 2: a Mở bài:

- Giới thiệu cảnh thiên nhiên trời vào thu

- Hoặc dẫn dắt từ chuyển mùa để đến giới thiệu khung cảnh thiên nhiên thu đến

b Thân bài

Tả chi tiết cảnh thiên nhiên mùa thu - Trời se lạnh, gió nhẹ, mặt nước xanh

- Cây cối: vàng, rụng, cành khẳng khiu

-> khung cảnh đẹp thơ mộng

III Nhận xét 1 Ưu điểm

2 Nhược điểm IV Chữa lỗi 1 Lỗi tả

- l/n ; ch/tr -d/gi/r

(70)

- Đầu thu bàng rụng hối nên trơ lại cành khẳng khiu

-> chưa phù hợp thực tế: đầu thu bắt đầu rụng

- Trong gió nhẹ, cánh đồng lúa xanh rì rào mặt biển xanh -> gió nhẹ, cánh đồng lúa mặt biển xanh rì rào

- Trẻ em gọi í ới học -> trẻ em học gọi í ới

- Cây tre xanh um tùm với non dấu hỏi

- Luỹ tre xanh um tùm với non vươn cao dấu hỏi trời

GV gọi HS đọc văn HS Hs nhận xét

Gv nhận xét GV gọi điểm

HS chủ ý nghe, biết kết làm lớp So sánh -> vươn lên

V Đọc văn mẫu VI Gọi điểm

4 Củng cố: Một số lưu ý làm văn miêu tả 5 Hướng dẫn học bài:

- Ôn lại kiểu miêu tả; tự

Tiết 24: Đề văn biểu cảm

cách làm văn biểu cảm

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm kiểu đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm - Áp dụng giải tập, sử dụng bước làm văn biểu cảm

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động1:

(71)

của văn biểu cảm Vậy đề văn biểu cảm có đặc điểm gì? Cách làm văn biểu cảm sao? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu ? Hãy nội dung đề? HS thảo luận nhóm thời gian 3phút

Nêu kết thảo luận

Đối tượng Định hướng tình cảm a.Dịng sơng Tình cảm thật

mình với sơng

b Đêm trăng thu Tình cảm đêm trăng

c.Nụ cười Cảm nghĩ nụ cười mẹ

d.Tuổi thơ Nỗi vui buồn tuổi thơ e.Loài Tình cảm u thích

với lồi

? Qua tập em thấy đề văn biểu cảm thường có phần? Đó phần nào?

Đề thuộc loại gì?

- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ

- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề nêu la gì?

- Đối tượng: Nụ cười mẹ

Em hình dung hiểu đối tượng ấy?

- Đó nụ cười biểu tình cảm yêu thương trìu mến, tha thiết mẹ

- Nụ cười khích lệ

Tại nói nụ cười mẹ có tác dụng khích lệ chúng ta?

- Mỗi em biết đi, biết nói em lần đầu học, em lên lớp khen -> mẹ cười khích lệ

Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ cười mẹ có tác dụng gì?

- Nụ cười an ủi động viên Lúc mẹ nở nụ cười?

I Đề văn biểu cảm bước làm bài văn biểu cảm

1 Đề văn biểu cảm a Bài tập

- Đề văn biểu cảm: hai phần: đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho tồn

2 Các bước làm văn biểu cảm a Bài tập

Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Bước 1: Tìm hiểu đề

- Thể loại: phát biểu cảm nghĩ - Đối tượng: nụ cười mẹ * Bước 2: Tìm ý

- Nụ cười biểu tình u thương - Nụ cười khích lệ

- Nụ cười an ủi động viên

(72)

- Lúc mẹ vui, thành đạt, biết lời

Mỗi vắng nụ cười mẹ,em cảm thấy nào?

- Nhớ, buồn, lo lắng

Em phải làm để ln thấy nụ cười mẹ?

- Chăm ngoan, học giỏi, lời

? Em xếp ý theo bố cục ba phần?

? Qua tập em cho biết đề văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì? Các bước làm văn biểu cảm?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc văn biểu đạt tình cảm gì? ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì?

? Hãy đặt đề cho văn Nêu dàn ý văn? ? Mở tác giả nêu gì?

? Thân gồm tình cảm gì?

? Chỉ phương thức biểu cảm GV văn có bố cục ba phần rõ ràng Thử xem có mạch lạc khơng? - Có

- Nội dung: liên kết: giới thiệu tình cảm với quê hương -> tình yêu quê hương thuở ấu thơ -> đời gương yêu nước -> tình yêu quê hương tơi luyện trưởng thành

- Hình thức: đoạn, câu liên kết từ ngữ

-> tích hợp liên kết mạch lạc văn

a, Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: Nụ cườ ấm lòng

b, Thân bài: Nêu biểu sắc thái nụ cười mẹ

- Nụ cười vui, yêu thương - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi

- Khi vắng nụ cười mẹ

c, Kết bài: Lịng u thương kính trọng mẹ

* Bước 4: Viết bài- kiểm tra

3 Ghi nhớ (sgk) II, Luyện tập.

- Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết với quê hương An Giang câu biểu cảm trực tiếp tha thiết

- Đề: Cảm nghĩ quê hương - Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang

+ Tình yêu quê từ tuổi thơ

+ Tình yêu quê sống gương yêu nước

(73)

4 Củng cố: Đề biểu cảm có đặc điểm gì? Nêu bước làm văn biểu cảm?

Hướng dẫn học bài:

- Học nội dung ghi nhớ, xem lại tập

- Soạn: “ Sau phút chia ly” xem thích, trả lời câu hỏi SGK

- Soạn : “ Bánh trôi nước “ - Hồ Xuân Hương: Đọc, trả lời câu hỏi ( sgk)

Tuần : 07

Tiết 25:

Bánh trôi nước

(Hồ Xuân Hương) Tự học có hướng dẫn

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

-Văn “ Bánh trôi nước” : Học sinh nắm vài nét tác giả, tác phẩm Tìm hiểu số từ khó SGK

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra

? Đọc thuộc lịng văn “ Bài ca Cơn Sơn” trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào trống trước ý nói cảnh trí Côn Sơn

 Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng

 Cảnh Côn Sơn vắng lặng, buồn tẻ hiu hắt  Cảnh Côn Sơn ảm đạm, gợi buồn, thê lương

 Cảnh Cơn Sơn khống đạt, tĩnh

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

(74)

Hoạt động Gv Hs Nội dung Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/2/3 hoăc 4/3

- Gv đọc mẫu HS đọc - HS nhận xét, Gv sửa chữa

? Nêu hiểu biết em tác giả Hồ Xuân Hương?

( Từ bé thông minh, lớn lên người phụ nữ an phận Đi ngao du, giao thiệp rộng, có lĩnh, cá tính -> đứa “ nghịch tử” xã hội phong kiến

- Cuộc đời: bà tự tổng kết: đời riêng kiếp chua cay

- Tha thiết với đời lúc thấp thỏm, khắc khoải mong manh không nắm bắt - Thơ: sáng tác nhiều truyền tụng dễ lẫn với thơ Nơm có phong cách Hồ Xuân Hương

- Trong thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu viết phụ nữ, thân, khơng có người phụ nữ q tộc

Nước mắt, than thở, nhiều niềm vui -> mệnh danh nhà thơ phụ nữ

- Thơ phản ánh đời đầy khổ đau, không hướng tới hạnh phúc ảo ảnh Trái tim yêu đời Hồ Xuân Hương sưởi ấm tạo vật, long người-> nhà thơ đời trần

Giọng nói khác biệt: giọng mạnh mẽ, táo bạo, thẳng thắn

GV hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ sgk

I Tìm hiểu chung

Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?)

-Thơng minh từ nhỏ,giao thiệp rộng,có cá tính mạnh mẽ

Tác phẩm:

- Đây thơ tiếng bà - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

II.Đọc-tìm hiểu văn bản: 1 Đọc văn bản

2.Tìm hiểu văn bản

a.Hình thức phẩm chất người phụ nữ thể qua bánh trơi nước

-Hình thức: trắng lại vừa trịn * xinh đẹp

-Phẩm chất:

.Rắn nát tay kẻ nặn lòng son

-Thân phận: bảy ba * Cuộc đời chìm nổi, ngang trái

Trong trắng,dù gặp cảnh ngang trái giữ son sắt thủy chung * Tác giả thể thái độ trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trắng,thủy chung,và cảm thông cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến * Nghệ thuật: đậm đà phong cách dân gian

III.Ghi nhớ:

4 Củng cố: Hs đọc phần ghi nhớ

Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật

Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc văn bản, nắm nội dung nghệ thuật

Tiết 27-*: Luyện tập

(75)

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Học sinh luyện tập thao tác làm văn biểu cảm Tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, viết bài, kiểm tra văn

- Có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm - Áp dụng giải tập

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, văn tham khảo

- Học sinh: soạn bài, tập viết đoạn văn biểu cảm

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Đề văn biểu cảm gồm phần chính? Các thao tác làm văn biểu cảm nào? - Đề văn biểu cảm gồm hai phần: đối tượng biểu cảm định hướng cho viết - Các bước làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý; viết bài; kiểm tra sửa chữa

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Đề văn thuộc thể loại gì? Đối tượng biểu cảm?

? Em định hướng tình cảm nào? ? Em yêu gì? Vì em yêu tre khác

? Trong sống tre có tác dụng gì? ? Trong chiến đấu, tre làm gì?

Ngồi đặc điểm trên, em cịn u q tre sao?

- Vì tre có nhiều phẩm chất giống người

? Đó phẩm chất nào?

? Với ý vừa tìm được, em xếp thành dàn ý?

? Mở nêu vấn đề gì?

? Thân gồm ý lớn? Mỗi ý nào?

? Kết em làm gì?

I Đề bài: Lồi em yêu

1 Tìm hiểu đề

- Thể loại: văn biểu cảm - Đối tượng: tre Việt Nam

- Định hướng tình cảm: tình cảm u thích lồi

Tìm ý,lập dàn ý:

- Làng quê Việt Nam có tre

- Tre gắn bó , gần gũi với người Việt Nam từ bao đời

+ Trong sống: Tre làm đồ dùng , vật dụng nhà

+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí gậy, chơng, tre cịn tạo nơi để che giấu đội để vây hãm quân thù

-Tre có nhiều phẩm chất giống người Việt Nam

+ Tre cần cù, chăm chỉ, chắt chiiu, vươn lên đất cằn

+ Tre đoàn kết, vây bọc tạo nên luỹ tre xanh mát bao bọc làng quê Việt Nam

+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa

(76)

- GV chia Tổ 1: viết mở Tổ 2: viết thân Tổ 3: viết kết - Gọi đại diện trình bày - Gv sửa chữa

- GV đọc đoạn văn tham khảo

- Gọi 2-3 em đọc văn “ Cây sấu Hà Nội”

a Mở

- Lí em yêu thích tre Việt Nam b Thân

- Giải thích rõ em u tre Việt Nam

+ Trên đất nước Việt Nam có tre

+ Tre gắn bó, gần gũi với người Việt Nam từ bao đời

+ Tre có đặc điểm giống với phẩm chất người Việt Nam

c Kết

Nêu tình cảm em với tre Việt Nam

3 Viết bài: Củng cố: Các bước làm văn biểu cảm

Hướng dẫn học bài:

(77)

Tuần:08

Tiết 28 Quan hệ từ

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm quan hệ từ

- Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu - Áp dụng giải tập quan hệ từ

B Chuẩn bị

- Giáo viên; giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra:

? Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? Khi sử dụng từ Hán Việt ta cần ý điều gì?

- Tạo sắc thái trang trọng tơn kính, tạo sắc thái cổ, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ - Tránh lạm dụng sử dụng từ Hán Việt

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới

Đọc tập SGK 96

? Chỉ quan hệ từ ví dụ trên?

Ý nghĩa quan hệ từ?

Ngoài việc quan hệ , từ cịn có tác dụng liên kết, tác dụng ví dụ trên?

- Liên kết: đồ chơi… đẹp…… hoa

ăn uống chừng mực – chóng lớn ? Các từ quan hệ từ? Em hiểu

I Thế quan hệ từ Bài tập ( SGK)

Nhận xét

a Của: quan hệ sở hữu b Như: quan hệ so sánh

c Bởi… nên: quan hệ nhân * BiĨu thÞ ý nghÜa quan hÖ

- Liên kết từ ngữ với

3 Ghi nhớ(SGK)

(78)

nào quan hệ từ? - HS đọc Gv chốt

? Em đặt câu có sử dụng quan hệ từ? (Lan học yếu lười học)

? Chỉ quan hệ từ câu sau đây: Thân em nh trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nớc non - HS đọc tập ( SGK97)

? Tỡm cặp quan hệ từ cú thể dựng thành cặp với cỏc quan hệ từ sau đõy? Đặt câu với cặp đó?

( Tuy nhà xa nhng Lan học giờ.)

? Nhận xét việc sử dụng quan hệ từ? - HS đọc ghi nhớ

- Gv chốt

? Lấy ví dụ câu có sử dụng cặp quan hệ từ?

Hoạt động 3: Luyện tập

- HS đọc tập 1, nêu yêu cầu , làm - Gọi 1,2 em trình bày -> nhận xét

- Gv sửa chữa, bổ sung

- Gọi HS đọc đoạn văn cần điền quan hệ từ

- HS điền-> nhận xét - Gv kết luận

- HS đọc, xác định yêu cầu, làm - Gv sửa chữa

Đoạn văn tham khảo

Tôi Lan bạn bè thân thiết từ lâu Tôi q Lan hiền lành, chăm học tập sẵn sàng giúp đỡ người Đối với Lan gương sáng để toi soi vào noi theo

- GV yêu cầu tập bổ sung - HS lên bảng điền

- HS nhận xét, Gv kết luận

2.Nhận xét:

* Bài tập 1: Các trường hợp b,d,gh -> bắt buộc phải dùng quan hệ từ

- Các trường hợp a,c,e,i không bắt buộc dùng quan hệ từ

Bài tập2: …….thì ……thì vì……….nếu tuy………nhưng sở dĩ……vì

->Mét sè quan hệ từ sử dụng thành

cặp

3 Ghi nhớ(SGK) III Luyện tập

1 Bài tập 1(98): Tìm quan hệ từ hai đoạn đầu văn “ Cổng trường mở ra”

- Của mà - Còn - Như - Của - Như

2 Bài tập 2: Điền quan hệ từ vào chỗ trống Điền theo thứ tự

với, và, với, bằng, nên, với,

3 Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ

4 Bài tập bổ sung: Viết tiếp phần sau để tạo thành câu hồn chỉnh có sử dụng quan hệ từ

- Nếu học tập chăm thì Hoa đạt học sinh giỏi.

- Vì trời mưa to nên tơi học muộn

- Tuy gia đình khó khăn nhưng Lan rất cố gắng học tập.

- Sở dĩ Nam học yếu vì mải chơi

Củng cố: Quan hệ từ gì? Sử dụng quan hệ từ nào?

Hướng dẫn học bài:

- Học bài, làm tập 3,5(SGK)

Tiết :29 Qua Đèo Ngang

(79)

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Giúp học sinh hình dung cảnh Đèo Ngang tâm trạng cô đơn bà Huyện Thanh Quan Cảm nhận nỗi lòng nhớ nước thương nhà bà

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ phân tích thơ Đường luật, nhận biết thể thơ thất ngôn bát cú thơ Đường luật

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ phân tích thơ Đường luật, nhận biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Giáo dục lòng tự hào với cảnh quan đẹp đất nước

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, STK bà Huyện Thanh Quan - Học sinh: tranh Đèo Ngang, soạn

C.Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lịng thơ “ Bánh trơi nước” - Hồ Xuân Hương? Qua thơ em hiểu điều người phụ nữ xã hội cũ?

- Họ xinh đẹp, nết na đời chìm vất vả.Họ khơng định số phận mình, họ chung thuỷ , sắt son

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn nhánh Trường Sơn Đây nơi có thắng cảnh đẹp có nhiều nhà thơ viết nó.Một thơ Đèo Ngang hay : Qua Đèo Ngang: bà huyện Thanh Quan Hơm tìm hiểu thơ

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc Ngắt nhịp 4/3 2/2/3

Chú ý từ miêu tả -> tâm trạng - Gv đọc mẫu HS đọc -> nhận xét - Gv sửa chữa

HS theo dõi thích * nêu vài nét tác giả?

( Là người thông minh, lịch lãm, học rộng vua Minh Mệnh mời làm cung trung giáo tập để dạy công chúa , cung phi - Số lượng tác phẩm khơng nhiều

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả: Tên thật Nguyễn Thị Hinh, quê Hà Nội

Là người tiếng hay chữ

2 Tác phẩm

- Tác phẩm viết bà qua Đèo Ngang vào Huế dạy học

II Đọc-tìm hiểu văn bản 1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản a Hai câu đề:

a.Thời gian: lúc xế chiều

b.cảnh sắc: cỏ,đá,hoa chen

* Điệp từ “chen” nhấn mạnh đông đúc, rậm rạp, hoang dã

* Hai câu đề tả khái quát cảnh đèo Ngang lúc chiều tà: thiên nhiên hoang dã tràn đầy sức sống, gợi nỗi buồn mang mác

(80)

?Hoàn cảnh sáng tác thơ?

? Em hiểu địa danh Đèo Ngang ? HS đọc từ khó SGK

? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Đặc điểm thể thơ này? (SGK 102) Căn vào đặc điểm thể thơ, em nhận diện văn “ Qua Đèo Ngang”

- câu, câu chữ

* Thể loại

- Thất ngôn bát cú luật đường Gieo vần bằng: tà, hoa, nhà, gia, ta Đối chỉnh câu 3,4 5,6

- Gồm phần; đề , thực, luận, kết - Hs đọc thầm hai câu đề

? Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm ngày?

? Nhận xét thời điểm ny?

? Chen có nghĩa gì? việc nhắc lại từ chen có tác dụng gì?

(Chen : len vào để chiếm chỗ-> nhấn mạnh rậm rạp, chật chội, hoang dã, sức sống mãnh liệt nơi đây)

? Em cảm nhận cảnh đèo Ngang tâm trạng tác giả câu đề?

- HS theo dừi hai cõu thực ? Quan hệ hai cõu thơ này? ( Đối -> bình đối )

? Lom khom , lác đác gợi hình ảnh gì? ( Tù láy gợi tha thớt, hoang vu cảnh vật ngi ốo Ngang)

? Hai câu sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?

( Đảo trật tự cú pháp nhấn mạnh ỏi, vắng lỈng )

-> Sử dụng đồng âm để chơi chữ-> học sau

? Em cho biết sống thời bình mà tình cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến thế? Thảo luận nhóm 4phút

là phủ định nước quyền triều Nguyễn lúc - triều đại mà bà người lúc gi cũn cú phn xa l.)

? Hình ảnh: trời, non, nớc gợi không gian nh nào?

( kh«ng gian réng lín bao la ) ? Ta với ta gợi điều gì?

Lỏc ỏc my nhà -> Từ láy, đảo trật tự, đối

* Hai câu thơ đối nhau, dùng từ láy, đổi trật tự cú pháp gợi tả cụ thể sống đèo Ngang tha thớt vắng vẻ, hoang sơ b Hai câu luận:

Nhớ nước … quốc quốc Thương nhà … gia gia

Nghệ thuật: chơi chữ, điển tich, đối, đồng âm

-> Tiếng chim khắc khoải vừa gợi hoang vu vừa khơi gợi nỗi nhớ nước thương nhí

d Hai câu kết

Dừng chân trời, non, nớc Một mảnh ta víi ta

* Hai câu kết đối lập khảng định cảnh đèo Ngang rộng lớn, tâm trạng tác giả buồn tẻ, cô quạnh

* Ghi nhớ)SGK) III Luyện tập

- Ta: đại từ nhân xưng thứ tác giả

(81)

( đối lập với không gian bao la cô đơn ngời.)

Hoạt động 3: Ghi nhớ

HS đọc ghi nhớ Gv chốt

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Tìm hàm nghĩa cụm từ “ ta với ta’

Củng cố:

Đó cảnh nào? Bài thơ thể cảnh đó, em đọc thuộc lịng

Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ + nội dung ghi nhớ + nội dung phân tích - Nắm đặc điểm thể thơ

Tiết 30 Bạn đến chơi nhà

Nguyễn Khuyến

A Mục tiêu học - Giúp HS nắm

- Thấy tình bạn đậm đà, hồn nhiên Nguyễn Khuyến thể thơ - Nắm vững thể thơ thất ngôn bát cú

- Rèn kĩ đọc, cảm nhận, phân tích thơ Đường luật - Giáo dục tình bạn đằm thắm, trung thực, hồn nhiên

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: trả lời câu hỏi SGK

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc thơ” Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan nêu nết đặc sắc nghệ thuật nội dung?

- Bài thơ đạt đến độ mẫu mực thể thơ Đường luật, tả cảnh ngụ tình, sử dụng tài tình nghệ thuật chơi chữ… khắc hoạ tranh Đèo Ngang hoang vắng, um tùm, hiu quạnh => tâm trạng cô đơn, buồn, nhớ nước thương nhà tác giả

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Tình bạn số đề tài có truyền thống lâu đời lịch sử văn học Việt Nam “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn KHuyến thơ thuộc thể loại hay đề tài tình bạn hay thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nơm đường luật Việt Nam nói chung

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

I Chú thích

(82)

GV hướng dẫn đọc: nhịp 4/3; 2/2/3; giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh

GV đọc mẫu HS đọc -> nhận xét

Theo dõi thích * SGK, nêu vài nét tác giả

- Quê: làng Yên Đổ- huyện Bình Lục – Hà Nam Nhà nghèo thông minh , học giỏi đỗ đầu ba kì thi Phần lớn đời sống quê ( trừ 10 năm làm quan)

-Sự nghiệp thơ ca: hầu hết sáng tác sau lúc làm quan xấp xỉ 400 ( thơ, văn, câu đối chữ Hán + chữ Nôm)

Sáng tác xoay quanh ba nội dung + Bộc bạch tâm

+ Viết cảnh vật, sống quê hương -> nhà thơ làng cảnh Việt Nam

+ Chế giễu , đả kích kẻ tham lam, ích kỉ, hội

- Đặc điểm thơ: đưa chất trào phúng vào thơ chữ Hán, dùng “điển cố” lấy từ ca dao - Thơ Nôm: ngơn ngữ giản dị, tinh tế, kín đáo, thâm trầm

HS đọc từ khó ( SGK) GV treo bảng phụ

? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì em biết?

- Tám câu, câu chữ

- Gieo vần bằng: nhà, xa, gà, hoa, ta - Câu 3,4 đối nhau, câu 5,6 đối * Thất ngôn bát cú đường luật

? Cách xưng hô tác giả?

Bác: danh từ sử dụng đại từ nhân xưng thứ ( tích hợp TLV) ? Nội dung câu thơ đầu gì?

HS đọc câu

? Câu thơ thứ hai nêu điều gì?

Giọng thơ thể thái độ tác giả? ? Vậy lấy để thiết đãi bạn => lời phân bua hữu tình => khởi đầu nụ cười vui

- Đỗ đầu ba kì thi Hương, Hội, Đình Tam Nguyên Yên Đổ

- Là nhà thơ làng quê Việt nam

2 Tác phẩm

Tác phẩm đời ông cáo quan ẩn vườn cũ

Là thơ mang hồn xanh vườn tược tình bạn thể độc đáo

II Tìm hiểu văn bản a Câu thơ đầu

Đã lâu , bác tới nhà

+ Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên lời chào hỏi

+ Câu thơ tách ra, lên thời gian xa cách -> tôn thêm niềm vui gặp gỡ

+ Xưng hơ: bác: thân tình khơng cách biệt

- Mở đầu tiếng chào hồ hởi thân tình hai người bạn thân lâu không gặp

b Sáu câu tiếp theo

+ Trẻ vắng, chợ xa

- Lời nói đùa vui với khách cách đưa tình ối oăm

+ Ao sâu nước -> không kéo cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa cà nụ

(83)

? Nhà thơ giới thiệu gia cảnh sao?

- Có đủ thứ song dạng tiềm ẩn, khả

?Em thấy hình ảnh thơ ngơn từ sử dụng nào?

? Có phải tác giả than nghèo với bạn khơng? Vì em biết?

- Khơng phải than nghèo có chưa sử dụng khơng phải khơng có

- Giọng thơ hóm hỉnh -> cường điều hố -> nụ cười vui tác giả

? Khó khăn lan xuống câu – câu đáng có chức khác -> cường điệu đến mức tối đa (đến miếng trầu – đầu câu chuyện khơng có)

Đọc câu thơ cuối

? So sánh cụm từ “ ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” cụm từ “ ta với ta” “ Qua Đèo Ngang” em thấy có giống khác nhau?

Thảo luận nhóm thời gian 3phút

Đại diện báo cáo -> HS nhận xét Gv kết luận

- Cùng cụm từ, đại từ nhân xưng thứ

- Trong “ Qua Đèo Ngang” hai từ “ ta” tác giả -> cô đơn

- Bài “ Bạn đến chơi nhà” chủ nhà khách không phân biệt từ chủ từ khách -> thống trọn vẹn chủ khách

Có thể thấy cụm từ “ ta với ta” cụm từ có ý nghĩa -> tình cảm đậm đà sâu sắc người lấy chân thành, hiểu nhau, thông cảm cho điều quý giá phẩm vật khác

? Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật nội dung?

Hoạt động 3: Ghi nhớ ( SGK)

HS đọc ghi nhớ GV chốt

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Ngôn ngữ “Bạn đến chơi nhà”có

+ Muốn tiếp bạn nhà vườn chân tình song tất khơng có

+ Cường điệu hố:

- Giới thiệu khó chủ nhà, thiếu thốn, đạm bạc tiếp khách -> nụ cười hóm hỉnh

c Câu thơ cuối

Bác đến chơi ta với ta

- Câu thơ cho thấy gắn bó chân thành, tình bạn đẹp đẽ vượt lên tất

II Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập Bài 1.a

-Ngôn ngữ “Bạn đến chơi nhà” giản dị dân dã, gần gũi pha chút hóm hỉnh

(84)

gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” ->Cả hai đạt đến độ kết tinh đẹp đẽ

4 Củng cố: Đọc thơ, nêu nội dung

5 Hướng dẫn đọc nhà:

_ Soạn chữa lỗi quan hệ từ

Tiết 31: Chữa lỗi quan hệ từ

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ Áp dụng giải tập - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ

- Học sinh có thói quen sử dụng quan hệ từ nói, viết vận dụng phù hợp ngữ cảnh

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, lỗi quan hệ từ, bảng phụ - Học sinh: lỗi quan hệ từ viết, soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

? Quan hệ từ gì? Sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì? Lấy ví dụ?

- Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu đoạn văn

- Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa

- Có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ - Một số quan hệ từ dùng thành cặp

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Để liên kết câu liên kết từ ngữ với nhau, câu với câu, đoạn với đoạn nói viết người ta thường dùng quan hệ từ Tuy nhiên, học sinh sử dụng thường mắc số lỗi Vậy lỗi thường gặp gì? Để tránh lỗi cần làm gì? Chúng ta học hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

GV treo bảng phụ HS quan sát

? Hai câu thiếu quan hệ từ chỗ nào? - Giữa: hình thức, đánh giá

- đúng, xã hội

? Em chữa lại cho

I Các lỗi thường gặp quan hệ từ 1 Thiếu quan hệ từ

- Đừng nên nhìn hình thức để đánh giả kẻ khác

- Câu tục ngữ xã hội xưa, cịn xã hội ngày khơng

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa

(85)

? So sánh câu thiếu quan hệ từ với câu chữa?

- Thiếu quan hệ từ: không rõ nghĩa

- Câu chữa: rõ nghĩa -> người đọc hiểu ý nghĩa, ý định người viết

HS đọc hai ví dụ bảng phụ

? Xác định quan hệ ý nghĩa hai phận câu

C1: hai phận diễn đạt hai việc có

hàm ý tương phản

C2: vế hai nhằm giải thích nguyên nhân

cho vế

? Căn vào quan hệ từ hai vế em lựa chọn quan hệ từ phù hợp thay HS đọc tập SGK 106

? Vì câu thiếu chủ ngữ

? Hãy chữa lại để câu văn hoàn chỉnh HS đọc tập

? Em quan hệ từ - Không câu

- Với câu

? Các quan hệ từ liên kết từ ngữ với

- “ Không những” khơng có tác dụng liên kết “ giỏi mơn Tốn” , “ giỏi mơn văn” với phận khác ( thiếu vế cần liên kết)

- Với1: liên kết: tâm - mẹ

- Với 2: không liên kết “ chị” với từ ngữ

nào khác

-> dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết Vì sao?

? Em vào nội dung câu trướcvà sau để sửa cho phù hợp

? Qua tập trên, em cho biết

không thể mối quan hệ hai

- Nhà em xa trường em đến trường

- Chim sâu có ích cho nơng dân diệt sâu phá hoại mùa màng

3 Thừa quan hệ từ

- Thừa quan hệ từ -> chủ ngữ câu trở thành trạng ngữ

- Chữa cách bỏ quan hệ từ đầu câu

4 Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết

- Dùng quan hệ từ có tác dụng liên kết quan hệ từ khơng liên kết phận kèm theo với phận khác - Sửa:… khơng giỏi mơn tốn, khơng giỏi mơn văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác

Nó thích tâm với mẹ, khơng thích tâm với chị

* Ghi nhớ ( SGK 107)

II Luyện tập

1 Bài tập 1: Thêm quan hệ từ thích hợp - từ… đến

- để ( cho)

2 Bài tập 2: Thay quan hệ từ cho

- Với -> - Tuy -> dù - Bằng ->

3 Bài tập 3: Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh

- Bỏ quan hệ từ: (c1); với

(c2), qua (c3)

(86)

sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? - HS đọc ghi nhớ GV chốt

Hoạt động 3: Luyện tập

HS đọc , xác định yêu cầu, làm GV hướng dẫn , bổ sung

HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài, trình bày -> nhận xét

GV chữa

?Xác định câu sai chỗ nào? - Thừa quan hệ từ

? Chữa lại cho

từ

a Đ e S b Đ g S c S h Đ d Đ i S

5 Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Nhận xét việc sử dụng quan hệ từ

4 Củng cố: Các lỗi thường gặp dùng quan hệ từ?

5 Hướng dẫn học bài

- Làm tập 5, xem lại tập

-Soạn tuần

Tuần 09

Tiết 32-33: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh văn biểu cảm, việc áp dụng kiến thức học vào viết

- Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ, dựng đoạn, kĩ bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thành học sinh loài vật cụ thể mà em yêu thích

- Giáo dục tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ xanh

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: đề

- Học sinh: kiến thức văn biểu cảm, viết tập làm văn, giấy nháp

C.Các bước lên lớp

(87)

1.Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra: chuẩn bị viết tập làm văn

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

I Đề bài: Cảm nghĩ em vật em yêu thích

II Dàn bài- Thang điểm

1 Mở bài: 2điểm

- Giới thiệu vật mà em yêu thích: tên vật, đâu? - Nêu lí em u thích vật đó?

2 Thân bài: điểm

- Các đặc điểm gợi cảm vật:

+ Sơ qua hình dáng như; màu lơng,dáng đi,đơi mắt

+ Những tính cách đáng yêu vật như; thích vuốt ve, gần gũi,thân mật + Một vài kỷ niệm đáng nhớ

- Tình cảm em vật biểu nào?

3 Kết bài: điểm

- Khái qt tình cảm em vật

III Yêu cầu cách cho điểm 1 Điểm 9,10

- Nội dung đảm bảo theo dàn ý trên, sâu sắc - Bố cục rõ ba phần, trình bày khoa học

- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Trình bày sẽ, câu ngữ pháp, chữ viết tả, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát

- Vận dụng, sử dụng từ ngữ gợi cảm biện pháp nghệ thuật

2 Điểm 7,8

- Đảm bảo yêu cầu

- Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, tả

3 Điểm 5,6

- Nội dung đầy đủ, chưa sâu - Bố cục rõ ràng

- Diễn đạt chưa hay, đôi chỗ cịn lủng củng, cịn sai lỗi tả

4 Điểm 3,4

- Không rõ bố cục - Nội dung sơ sài

- Mắc lỗi khác: diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu

5 Điểm 1,2

- Các lỗi điểm 3,4 nặng hơn, trầm trọng

6 Điểm 0: - Không làm

4.Củng cố

5.Hướng dẫn học nhà

(88)

Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư

( Hướng dẫn đọc thêm) ( Vọng Lư sơn bộc bố) Lý Bạch

A Mục tiêu học

1 kiến thức

- Đôi nét tác giả

-Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ,tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy húng khởi nhà thơ, qua hs phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ

-Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ kĩ

- Đọc hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt

- Sử dụng phàn dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần tích lũy vốn từ Hán Việt

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: tranh nhà thơ Lí Bạch - Học sinh: chuẩn bị

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra

? Đọc thuộc lòng thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến? Nêu nét nghệ thuật nội dung

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Văn học Trung Quốc với tiểu thuyết Minh – Thanh, thơ Đường mảng , thể loại đem lại cho văn học Trung Quốc thành tựu rực rỡ Để hiểu rõ thơ Đường luật đời sống thơ ca thời nhà Đường Tiết học hôm tìm hiểu hai thơ : “ Vọng Lư sơn bộc bố ”

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc

Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3; giọng đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu

- HS đọc -> nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa

? Theo dõi thích * SGK, nêu nét tác giả

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả: Lí Bạch ( 701-762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường - Thơ ông bộc lộ tâm hồn tự phóng khống với hình ảnh tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên, điêu luyện

2 Tác phẩm

- Là thơ tiêu biểu viết thiên nhiên

(89)

Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đề tài viết bài? Thiên nhiên *Từ khó SGK 111

? Căn vào chữ “ vọng” đầu đề thơ chữ “ dao ” câu 2, xác định vị tới đứng ngắm thác nước?

- Đứng từ xa ngắm thác nước

Vị có lợi việc miêu ta? - Đứng xa khơng khắc hoạ cảnh vật chi tiết tỉ mỉ thấy vẻ đẹp toàn cảnh -> phù hợp đối tượng miêu tả thác nước

- Quải: (treo) dịch thơ chữ quải Quải: làm động thành tĩnh

? Câu miêu tả tả nào? Điểm làm động từ sinh bụi nước + ánh sáng mặt trời -> sinh khói tím -> khung cảnh sống động, thấp thoáng tiên cảnh

? So sánh nguyên tác dịch thơ nêu nhận xét?

- Bản dịch chưa nói thần cảnh vật

HS đọc câu

+ Phi lưu trực há tam thiên xích

+ Phi lưu: cảnh tĩnh chuyển sang động + Lối khoa trương

GV: cảnh tĩnh câu : Màu tím, câu 2: trắng -> khung cảnh tươi sáng, huyền ảo ? Câu thơ có khác hai câu trên?

- Cảnh tĩnh chuyển sang động

? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả?

- Khoa trương -> đặc điểm thơ văn VD: tóc trắng ba nghìn trượng

Vì buồn dài lê thê

- Đầm sâu nghìn thước Đào Hoa Khơng tình bác tiễn ta sâu nhiều -> cảm xúc mạnh, cần số đo lớn

? Hình dung dịng thác nào? Qua thấy đặc điểm dãy núi Lư đỉnh Hương Lơ

III.Tìm Hiểu Văn Bản

a Vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô

+ Núi Hương Lô với đặc điểm bật nhất: nước nhìn từ xa khói

+ Dòng nước chảy ánh nắng mặt trời chuyển thành màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo

+ Nhìn từ xa dịng nước dải lụa trắng treo rủ vách núi sơng + Dịng nước từ cao đổ xuống - Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thân + so sánh

+ Câu thơ kết hợp kì ảo với thực tạo cảm giác kì diệu -> đẹp cho thơ

(90)

? Em hiểu “ nghi thị” có nghĩa gì?

- Tưởng là, ngỡ -> biết mà tin -Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, ta thấy nét tâm hồn tính cách nhà thơ?

? Thái độ nhà thơ thiên nhiên đất nước

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật thơ

b Tâm hồn nhà thơ

- Trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn - Tình u thiên nhiên, đất nước chân thành

c nghệ thuật

- kết hợp khéo léo thực ảo

- sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại, liên tưởng giàu hình ảnh

III Ghi nhớ ( SGK 4.Củng cố: Cùng tả cảnh điểm khác hai thơ gì? - Bài: “ Vọng Lư sơn bộc bố” - Cảnh đẹp mĩ lệ, hùng vĩ

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng hai thơ, nội dung nghệ thuật - Soạn; “ Từ đồng nghĩa

Tiết 35: Từ Đồng Nghĩa

A Mục tiêu học

1 kiến thức

- Khái niệm từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn - Nhận biết từ đồng nghĩa văn

2 kĩ năng:

- Phân biệt đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ ghi tập bổ sung - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:

? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi gì?

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

(91)

Cho nhóm từ: cho, biếu, tặng

Các từ nhóm có điểm giống nhau?

- Cùng có nghĩa chung: trao cho quyền sử dụng riêng, vĩnh viễn khơng địi lại hay đổi lại

Những từ có nghĩa giống gọi gì? Chúng ta tìm hiểu hơm nay?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc lại dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” trang 110

Dựa vào kiến thức học tiểu học em tìm từ đồng nghĩa với “ rọi”

?Rọi, chiếu, soi có nghĩa chung gì? ? Tìm từ đồng nghĩa với “ trơng” ? Xác định nghĩa chung nhóm từ này? ? Nhận xét nghĩa từ nhóm vừa tìm được?

? Các từ nhóm từ đồng nghĩa Em hiểu từ đồng nghĩa? (Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau.)

? Tìm hai từ đồng nghĩa với đặt câu?

- Em hái táo cho bà chợ bán Em vặt táo cho bà chợ Em bứt táo cho bà chợ

? Từ “ trông” văn “ Xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa gì?

VD: Tơi trơng thấy Nam ngồi đường Tơi nhìn thấy Nam ngồi đường Tôi trông coi em bé cẩn thận Tơi chăm sóc em bé cẩn thận Tơi hi vọng Hoa đển Tôi mong Hoa đến ? Từ “ trông” loại từ nào?

* GV: từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác tức nét nghĩa lại có nhiều từ đồng nghĩa với

HS đọc ghi nhớ * Gv: xét ví dụ

I Thế từ đồng nghĩa 1 tập

ví dụ ( SGK 113)

- Đồng nghĩa với từ “ rọi” là: chiếu , soi -> nghĩa chung: hướng luồng ánh sáng thẳng vào

- Đồng nghĩa với “ trơng”: nhìn, ngó -> nghĩa chung: nhìn nhận để biết

*Các từ nhóm từ có nghĩa giống gần giống

ví dụ ( Sgk113)

+ Nhìn nhận để biết ( ngắm, dịm, liếc) + Coi sóc, giữ gìn cho n( trơng coi, chăm sóc)

+ Mong ( hi vọng, chờ mong)

2 Nhận xét: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhóm từ đồng nghĩa khác

(92)

- Bố mẹ bàn1 cơng việc ngồi bàn2

Hai từ bàn có đồng nghĩa khơng? - Khơng

? Nghĩa từ nào?

- Bàn 1: động từ hoạt động trao đổi

- Bàn2: danh từ đồ vật

-> tượng đồng âm: phát âm giống nghĩa khác xa nhau( tích hợp từ đồng âm -> học sau)

HS đọc tập SGK(114) Chỉ từ đồng nghĩa

? So sánh nghĩa “ quả” và” trái” hai ví dụ tập

- Nghĩa giống phận hình thành từ hoa

? Thử thay vị trí hai từ xem có khơng?

- Được

? Vì thay được? - nghĩa chúng giống

Em hiểu từ đồng nghĩa hoàn tồn?

- Là từ khơng phận biệt sắc thái ý nghĩa -> thay cho

? Tìm từ đồng nghĩa hồn tồn? - Hái, bứt, chảy, vặt

* HS đọc tập ( 114) ? Chỉ từ đồng nghĩa - Bỏ mạng, hi sinh

? “ Bỏ mạng- hi sinh” có giống khác nhau?

- Giống: trạng thái ngừng hoạt động người khơng cịn biểu sống

- Khác: Hi sinh: thái độ kính trọng Bỏ mạng: khinh bỉ

? Trong hai văn cảnh này, từ thay cho khơng? Vì sao?

- Khơng thay sắc thái nghĩa khác nhau, đối lập

? Em hiểu từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

-Là từ có nghĩa giống sắc thái ý nghĩa khác

II Các loại từ đồng nghĩa 1 Bài tập:

Ví dụ nghĩa “ quả” và” trái”

-Nghĩa giống phận hình thành từ hoa, thay

* Sắc thái ý nghĩa giống -> đồng nghĩa hồn tồn

Ví dụ

- Bỏ mạng, hi sinh

+Giống: Chỉ trạng thái ngừng hoạt động người khơng cịn biểu sống

+ Khác: Hi sinh: thái độ kính trọng Bỏ mạng: khinh bỉ

- Khơng thay sắc thái nghĩa khác nhau, đối lập

*Sắc thái ý nghĩa khác -> đồng nghĩa khơng hồn tồn

(93)

GV lưu ý: nhóm từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, có từ thay cho nhau: xinh đẹp

? Qua tập em thấy từ đồng nghĩa có loại? Đó loại nào? Đặc điểm nó?

Đọc ghi nhớ

? Tìm từ đồng nghĩa khơng hồn tồn đặt câu

Tôi mời anh ăn cơm Tôi mời anh xơi cơm

? Qua ví dụ tập 1+ tập em rút điều việc sử dụng từ đồng nghĩa?

- Không phải từ đồng nghĩa thay cho

HS đọc tập 2(115), nêu yêu cầu tập ? Tại đoạn trích “ chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “ sau phút chia li” mà “ Sau phút chia tay” ( thảo luận nhóm thời gian phút)

- Cùng xa cách

- Chia li: xa nhau, cịn gặp lại

? Theo em nhan đề đoạn thơ “ sau phút chia li” hay “ sau phút chia tay” phù hợp - Sau phút chia li phù hợp thể nỗi sầu chia li rõ nét người chinh phụ

? Em rút điều sử dụng từ đồng nghĩa?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Đọc tập 1, nêu yêu cầu

Gọi 1,2 em lên bảng giải

HS giáo viên nhận xét, sửa chữa

3 Ghi nhớ 2(SGK 114)

III Sử dụng từ đồng nghĩa 1 Bài tập

Ví dụ 1“ sau phút chia li” “ Sau phút chia tay”

- Cùng xa cách

- Chia li: xa nhau, cịn gặp lại * Sau phút chia li phù hợp thể nỗi sầu chia li rõ nét người chinh phụ

2 Nhận xét

- Không phải từ đồng nghĩa thay cho

- Khi sử dụng từ đồng nghĩa: lựa chọn cho phù hợp

3 Ghi nhớ 3(SGK 115) IV Luyện tập

1 Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa

- Gan dạ: dũng cảm - Chó biển: hải cẩu

- Nước ngoài: ngoại quốc

2 Bài tập (115): Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân - Lợn: heo

(94)

3 Bài tập 4: tìm từ đồng nghĩa thay từ in đậm

- Đưa - trao

- Đi - mất, qua đời

4 Củng cố: Thế từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học ghi nhớ, làm tập lại

Tuần: 10

Tiết 36: Cách lập ý văn biểu cảm A Mục tiêu học

1.Kiến thức:

- Hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm

- Nhận cách viết đoạn văn biểu cảm 2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng linh hoạt cách lập ý viết

B.Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn bài, trả lời câu hỏi SGK

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

? Nhắc lại bước làm văn biểu cảm?

- Tìm hiểu đề -> tìm ý -> lập dàn ý -> viết -> kiểm tra sửa chữa

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Để văn biểu cảm có kết tốt sau tìm ý người viết cần phải lập dàn ý Có cách lập dàn ý nào? Cơ em tìm hiểu hơm

Hoạt động 2: Kiến thức mới

- Đọc đoạn văn ( SGK 117)

?Việc liên tưởng đến tương lai công

I Những cách lập dàn ý thường gặp của văn biểu cảm

1 Liên hệ với tương lai a Bài tập

b Nhận xét

- Tre gắn bó với em , dân tộc Việt Nam -> chia sẻ bùi

- Tre bóng mát, khúc nhạc tâm tình

(95)

nghiệp hoá khơi gợi tác giả cảm xúc tre?

- Nhắc đến công dụng tre -> khẳng định mong muốn tre trường tồn

? Cây tre gắn bó với người Việt Nam công dụng nào?

* Gv: tác gải viết vào 1955, ơng chưa nghĩ đến xuất đồ nhựa, nghĩ đến xi măng cốt sắt Nhưng dù có đồ nhựa tác dụng tre nhiều tác giả viết: chiếu tre, tăm tre, đũa tre, hàng mĩ nghệ tre…

Tác giả lập ý ( biểu cảm) cách nào? ( Nhắc lại quan hệ với vật, liên hệ với tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với vật.)

- Đọc đoạn văn SGK upload.123doc.net ? Tác gải say mê gà đất nào? ( Chú gà đẹp mã, oai vệ Nhớ lại kỷ niệm chơi gà đất, hoá thân vào gà trống để cất lên điệu nhạc sớm mai)

? Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc gì?

( Suy nghĩ tại:lý giải đồ chơi hấp dẫn với tre, nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ)

? Cách lập ý đoạn văn gì? - Đọc đoạn văn SGK 119

? Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lịng u mến giáo nào?? Cách bày tỏ tình cảm người viết với cô giáo nào?

-HS đọc đoạn 2(SGK 120)

? Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc tới Cà Mau cực Nam tổ quốc giúp tác gải bày tỏ tình cảm gì?

? Đoạn văn lập ý theo cách nào? - Tưởng tượng giả định tình

- Tra làm sáo…

-> tre gắn bó hữu ích

-> từ thực mà liên hệ tới tương lai, bộc lộ cảm xúc

2 Hồi tưởng khứ suy nghĩ hiện tại

a Bài tập b.Nhận xét

+ Nhắc lại kỉ niệm chơi gà đất + Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ

-> từ việc hồi tưởng khứ mà suy nghĩ

3 Tưởng tượng tình , hứa hẹn mong ước

a Bài tập b Nhận xét * Đoạn 1:

- Lịng u mến giáo

+ Chẳng em lại quên cố + Khi lớn lên em nhớ cô, nhớ lại kỉ niệm cịn học -> tưởng tượng tình huống: khơng thể quên cô giáo

* Đoạn2:

+ Ở cực Bắc, nghĩ tới cực Nam núi ông nghĩ đến vùng biển, nơi đầy chim nhớ xứ Tôm

-> tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước

4 Quan sát , suy ngẫm

a Bài tập b Nhận xét

+ Đoạn văn dùng biện pháo quan sát chi tiết -> nảy sinh cảm xúc

(96)

? Qua đoạn văn em thấy quan sát có tác dụng thể tình cảm nào?

? Em nhận xét tình cảm văn , đoạn văn trên?

( Tình cảm chân thật, việc nêu người viết trải nghiệm có kinh nghiệm người viết.)

* GV: Dù lập ý cách yêu cầu tình cảm phải chân thật -> văn thuyết phục làm cho người đọc tin, đồng cảm

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc , nêu yêu cầu tập - Gv hướng dẫn làm

- HS làm -> trình bày -> HS nhận xét - GV sửa chữa

- HS đọc đề c(SGK 121), nêu yêu cầu đề

* Ghi nhớ ( SGK 121)

II Luyện tập

Bài tập 1: Tập lập ý văn biểu cảm * Đề 1: Cảm xúc vườn nhà

- Xác định , hình dung khu vườn nhà em có , có, mơ ước

- Xác định vị trí khơng gian, thời gian viết vườn nhà Điều quy định cảm xúc

-> Nếu xa: hoài niệm vườn

- Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống gia đình em( Hiện lâu đời).Nếu thiếu sống gia đình em nào?

- Em nghĩ đến cơng lao , ý nguyện người tạo lập khu vườn mà bày tỏ lòng biết ơn Nếu chẳng may phải bán vườn -> nuối tiếc

Đề 2: Cảm xúc người thân * Gợi ý:

+ Xác định người thân định viết ai? Mối quan hệ thân tình với người

- Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng có với người khứ - Nêu lên gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn sinh hoạt vui chơi

4.Củng cố: Có cách lập ý cho văn biểu cảm, cách nào?

Tiết 37 Cảm nghĩ đêm tĩnh

( Tĩnh tứ)

Lý Bạch

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trị câu kết thơ

- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động với tâm tình nhà thơ Kĩ năng:

(97)

- Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án , tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiếm tra:

? Đọc thuộc lòng thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” ? Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung?

- Hình ảnh đẹp, gợi cảm - Từ ngữ điêu luyện - Phóng đại, khoa trương

- Kết hợp tài tình thực ảo

-> cảnh thác núi Lư đẹp kì ảo, tráng lệ, rực rỡ hùng vĩ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu

Ánh trăng hình ảnh đẹp gợi thi hứng cho bao thi gia từ cổ đến kim Cùng ánh trăng song người với cách miêu tả khác lại gợi lên tâm khác Đối với Lí Bạch ánh trăng gợi cho ơng tình cảm gì? Chúng ta tìm hiểu qua thơ “ Tĩnh tứ’

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

- Gv hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/3 Đọc chậm

- Gv đọc mẫu

- Hs đọc -> HS nhận xét - Gv sửa chữa

- HS đọc thích * SGK

* GV: “Vọng nguyệt hoài hương” chủ đề phổ biến thơ cổ Vầng trăng tròn tượng trưng cho đồn tụ -> xa q trăng trịn, sáng, nhớ quê

- Lí Bạch luc nhỏ thường lên núi Nga Mi ngắm trăng 25 tuổi phải xa quê xa -> lần ngắm trăng -> nhớ q

- Tình cảnh Lí Bạch hồn tồn tương đồng với tình cảnh nhà thơ lớn đời Đường sống xa quê.Ví dụ: Đỗ Phủ

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả Tác phẩm

- Ngũ ngôn tứ tuyệt ( cổ thể)

II Đọc hiểu văn bản

III Tìm hiểu văn bản a Hai câu đầu

* Cảnh ánh trăng đêm thanh tĩnh

-ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng

“ Ngỡ mặt đất phủ sương”

(98)

Lộ tòng kim bạch Nguyệt thi cố hương minh ( Sương từ đêm trắng xoá Trăng ánh sáng quê nhà) ? Bài thơ làm theo thể thơ gì?

*GV : Cổ thể thể thơ có từ đời Hán, câu thường có tiếng, có tiếng, khơng gị bó niêm, đối, vần, luật

- HS c hai cõu th u

? Hai câu đầu tả ánh trăng qua từ ngữ nào?

( Räi, phđ )

? Em c¶m nhËn ánh trăng qua từ ngữ ấy?

( Đêm khuya tĩnh nhà thơ tỉnh giấc thấy nằm dới ánh trăng, ánh trăng rọi vào đầu giờng hình nh đánh thức thi nhân, ánh trăng sáng trải khắp không gian bao phủ mặt t)

? Hai câu có phải tả ánh trăng không? ( không)? Còn tả nữa?( tâm trạng cảm xúc tác giả)

? Tâm trạng thể qua từ ngữ nào? ( Ngỡ : nghi )

-> Trạng thái ngỡ ngàng nhà th¬

vùa tỉnh giấc vừa nhìn trăng, ánh trăng sáng soi toả mặt đất, không gian nh đợc bao phủ sơng mỏng tuyệt đẹp => không gian vừa thực vừa mộng huyền ảo lung linh

? §äc nhÈm hai c©u cuèi?

? Hai câu cuối diễn tả hành đơng gì? ( Ngẩng – cúi) -> từ trái nghĩa học sau ? Quan hệ hai câu nào?

( đối ) ? có tác dụng gì? ( tả hành động tâm trạng ngời )

? Nhìn có giống với trông xa ngắm thác núi L không?

( Cũng nhìn từ xa nhng nhìn gợi cảm xúc ngóng trông mong nhớ )

? Cụm từ diễn tả cảm xúc tác giả? ( Nhớ cố hơng )

-> Từ việc nhìn ánh trăng lan toả mặt đất, tác giả dõi tầm mắt lên cao nhìn vầng trăng cô đơn lạnh lẽo, cúi đầu nhớ cố hơng => t cnh ng tỡnh

? Mạch cảm xúc tác giả thể

b Hai cõu cui

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng.-> Đối * Tõm trng ca tỏc gi:

- ngẩng đẩu, cỳi đầu Nhớ quờ => Hai câu thơ diễn tả cảm xúc sâu nặng thờng trực tâm hồn ngời xa quê, nỗi nhớ quê hơng da diết

C Nghệ thuật:

- Xây dựng hình ảnh gần gũi,ngơn ngữ tự nhiên

- Sử dụng biện pháp đối

(99)

bµi thơ nh nào?

( ang ng -> thức dậy -> nhìn trăng thao thức -> nhìn trăng nhớ quê) ? Các câu có chủ ngữ khơng? ( khơng )-> câu rút gọn học 19

? Tác dụng việc sử dụng câu rút gọn? ( Chỉ nhân vật, tạo nên thống , liền mạch cảm xúc thơ Đây nghệ thuật phổ biến thơ, tục ngữ, thơ phơng đông )

? Tại nói thơ trữ tình độc đáo?

( Bộc lộ cảm xúc sâu sắc từ câu đầu ) ? Em hiểu sau học xong th¬?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

HS đọc phần luyện tập

Nhận xét hai câu thơ dịch ( Thảo luận bàn phút) – Báo cáo

GV kết luận

III Ghi nhớ( SGK) IV Luyện tập

- Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý, tình thơ

- Khác: Lí Bạch khơng dùng phép so sánh Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng rõ Lí Bạch -> hai câu thơ ngược lại

Khơng đủ động từ

4 Củng cố: Nêu nét nội dung nghệ thuật - Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị

Đối

Tình cảm giao hồ

- Nội dung: Cảnh trăng sáng -> tình cảm gắn bó sâu nặng, nỗi nhớ quê hương

5 Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng thơ Nắm nét nội dung nghệ thuật

- Soạn: Hồi hương ngẫu thủ , trả lời câu hỏi SGK, ý so sánh với văn Tĩnh tứ

Tiết 38: Ngẫu nhiên viết

nhân buổi quê

(Hồi hương ngẫu thư)

- Hạ Tri

Chương-A Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời

2 Kĩ năng

- Đọc - hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ Đường

- Bước đầu tập sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

(100)

- Giáo viên: giáo án, tài liệu - Học sinh: soạn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

? Đọc thuộc lịng thơ “ Tĩnh tứ” – Lí Bạch

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1:

Tình cảm quê hương tình cảm thường trực, sâu nặng người Nó thường thể rõ người xa xứ Vậy xa trở quê hương người thường có cảm xúc gì? Hạ Tri Chương trở quê mang tâm tư gì? Chúng ta tìm hiểu qua thơ” Hồi hương ngẫu thủ” ông

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, ngắt nhịp 4/3, Câu nhịp 2/2/3

- GV đọc mẫu, giọng chậm, trầm - HS đọc -> nhận xét

- HS ý * SGK Nêu vài nét tác giả? Theo tài liệu có năm 744 lúc 86 tuổi ơng quê, chưa đầy năm

Căn vào nhan đề thơ em cho biết thơ sáng tác nào?

- HS đọc phần giải nghĩa từ

?Bài thơ viết theo thể thơ gì?

? Tiêu đề thơ: “ hồi hương ngẫu thủ” -Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Qua tiêu đề em thấy biểu tình q hương thơ có độc đáo? ( Gợi ý: so sánh với tình biểu tình quê “ Tĩnh tứ”)

- Tĩnh tứ: tình cảm nhớ quê biểu tác giả xa xứ

- Hồi hương ngẫu thủ: tình cảm quê hương thể lúc đặt chân tới quê nhà -> tình tạo nên tính độc đáo

I Tìm hiểu chung

1 tác giả

- H Tri Chng ( 659-744) , làm quan Trường An 50 năm

- Để lại 20 thơ hay cho hậu

2 Tác phẩm

- Viết năm 744 ông từ kinh đô đến quê nhà

- Th loi: Tht ngụn t tuyt - Bản dịch thơ lục bát

II.c bn

(101)

? Em hiểu “ ngẫu nhiên” gì?

( Tình cờ, tác giả khơng chủ định làm thơ vừa đặt chân tới quê nhà Do tình cờ -> khơi gợi cảm xúc -> viết) ? Sự tình cờ gì? Tình tạo nên duyên cớ Chúng ta tìm hiểu thơ để thấy rõ có tình cờ thơ có hay khơng? Đằng sau gì?

? Xác định bố cục thơ? - Hai phần

+ Hai câu đầu + Hai câu cuối

- HS đọc hai câu đầu?

? Hãy nghệ thuật sử dụng hai câu thơ?

- Tiểu đối: Đối vế câu

GV mở rộng: Phép đối câu thơ ngũ ngôn thất ngôn ( chữ trước chữ sau; chữ trước chữ sau) Câu 1: đối chỉnh ý lẫn lời

Câu 2: Vô cải tồi: đối chỉnh ý, không chỉnh lời; hương âm, mấn mao chỉnh ý lẫn lời

? Nghệ thuật đối có tác dụng thể nội dung gì?

Câu 1: Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác Bước đầu lộ tình cảm quê hương ( lão đại hồi)

Câu 2: Giọng quê có nghĩa gì? Giọng nói mang đặc trưng, sắc riêng vùng quê -> hồn quê, chất q, tình q ? Hình ảnh “ tóc mai rụng” có nghĩa gì?

- Chỉ thay đổi: già nhiều

-> hình thức bên ngồi thay đổi nhiều

? Nghệ thuật đối có tác dụng làm bật điều gì?

* GV liên hệ thực tế: Tình cảm quê hương không thay đổi Dù đâu, già người ta nhớ quê -> tình cảm đáng trân trọng tác giả

a Hai câu thơ đầu

* Lời kể tác gi v quóng i xa quờ -Khi trẻ, lúc vỊ giµ

Giọng q thế, tócđà -> đối + Cõu 1: đối chỉnh ý lẫn lời

- Giới thiệu quãng thời gian dài xa quê mở ý nghĩa trở

- Câu 2: phận đối chưa chỉnh -> Dù hình thức bên ngồi có nhiều thay đổi tình cảm quê hương, chất thôn quê vẹn nguyên - Câu 1: biểu cảm qua tự

- Câu 2: biểu cảm qua miêu tả

2 Hai câu cuối:

Trẻ nhìn lạ không chào

Hỏi khách chốn lại chơi? - Giọng thơ bên tươi vui bên ngậm ngùi, đau xót ( giọng bi hài)

- Ngậm ngùi xót xa trước thay đổi quê hương

- Tình yêu quê hương sâu nặng

C Nghệ thuật

- Sử dụng yếu tố tự - Câu tứ độc đáo

- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu - Giọng thơ độc đáo, bi hài

II Ghi nhớ(SGK)

(102)

Nhà thơ Khuất Nguyên có hai câu thơ: Hồ tử tất thủ khâu

Quyện điểu quy cựu lâm

( Cái chết tất quay phía nùi gò Chim mỏi tất bay rừng cũ) để núi v tỡnh cm quê hơng

Phõn tớch biu đạt hai câu thơ? Tích hợp

Học sinh đọc hai câu cuối

? Học sinh quan sát tranh mô tả?

(Khi đến quê lũ trẻ cười hỏi ông khách nơi đến.)

? Hình ảnh lũ trẻ đón cho thấy điều gì? ( Làng q có nhi đồng đón chứng tỏ người tuổi chẳng cịn Nếu cịn họ nhận nhà thơ thời gian xa cách q dài -> mà lũ trẻ nghĩ ơng khách)

? Em cho biết giọng điệu hai câu thơ cuối khác so với hai câu đầu?

( Thảo luận nhóm thời gian 3phút)

Đại diện báo cáo Gv kết luận

(- Hai câu đầu: bình thản khách quan song phảng phất buồn

- Hai câu sau: hình ảnh vui tươi, âm tươi vui -> giọng thơ bên ngồi tươi vui bên ngậm ngùi, xót xa -> nét đặc sắc thơ.)

? Giọng thơ có tác dụng thể tâm tư tác giả

(Trẻ vui mừng đón khách nhà thơ sầu muộn nhiêu Đây tình cảm tự nhiên xa quê lâu trở tưởng chào đón lại bị coi khách lạ.)

? Tình cảm cho thấy tác giả người nào? Tình yêu -> nguyên nhân sâu xa viết bài,

Phần dịch thơ có chỗ chưa đạt?

Hoạt động 3: Tổng kết

- HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

- HS đọc yêu cầu luyện tập

- Dịch tương đối sát

- Cả hai dịch chữ mai tóc mai -> chưa nhấn mạnh vào thay đổi phần phiên âm

- Bản dịch Phạm Sĩ Vĩ: câu chưa sát ( từ không quen biết -> không chào) - Thể thơ: Chuển từ thể thất ngôn tứ tuyệt sang lục bát

(103)

4 Củng cố: Đọc thơ? Tình cảm chủ đạo bài?

5 Hướng dẫn học bài: Soạn: “ Từ trái nghĩa” Học ghi nhớ, làm tập

Tiết 39 Từ trái nghĩa

A Mục tiêu học

- Nắm khái niệm từ trái nghĩa

- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói viết

1 Kiến thức

- Khái niệm từ trái nghĩa

- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn

2 Kĩ năng

- Nhận biết từ trái nghĩa văn

- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, học cũ

C.Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:

1 Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? 2.Từ sau đồng nghĩa với “ thi nhân”

a Nhà văn b Nhà thơ c.Nhà báo d.Nghệ sĩ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1

Chú ý từ in đậm ( gạch chân ) hai câu ca dao sau:

Ba năm chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài thuê

? Các từ “ ngắn”, “ dài” có ý nghĩa với nhau?

- Nghĩa trái ngược

? Vậy từ có nghĩa trái ngược gọi gì? Sử dụng từ có tác dụng nào? Chúng ta tìm hiểu hơm nay?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc dịch thơ “ Cảm nghĩ

I Thế từ trái nghĩa 1 Xét ví dụ

- NgÈng - cói - TrỴ – già - Đi trở lại

2 Nhn xột

(104)

đêm tĩnh” “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

? Tìm từ trái nghĩa hai thơ?

? Em có nhận xét nghĩa từ thuộc nhóm trên?

? Vì em biết từ trái ngược nhau:

- Dựa vào sở chung ngẩng – cúi -> hoạt động trẻ - già -> tuổi tác

đi- trở lại -> hành động

? Nếu thay từ “trẻ”= “non” vào câu thơ em thấy có khơng? Vì sao? ( Khơng thay khơng sở, tiêu chí.)

? Tìm từ trái nghĩa với “ già” “ rau già”, “ cau già”

( non: rau non, cau non )

*Gv: ví dụ "già" tính chất ? Vậy ngồi nghĩa tính chất cịn tác dụng khác?

( Chỉ tuổi tác )-> tuổi già “ Già” thuộc loại từ ? ( Từ nhiều nghĩa )

? Qua tập em hiểu từ trái nghĩa gì?

- HS đọc ghi nhớ

? Tìm từ trái nghĩa thơ ca dao học?

Ví dụ: xanh vỏ đỏ lịng Chết vinh sống nhục

Bài tập: Xếp từ sau thành cặp từ trái nghĩa: lành, sống, tươi, héo,sáng,tối, dữ, chết

- Gọi ba em lên bảng

? Trong sống hàng ngày, ta hay sử dụng từ trái nghĩa Em tìm thành ngữ có từ trái nghĩa?

- Mắt nhắm mắt mở - Chân cứng đá mềm -Lá lành đùm rách

- Dựa vào sở chung, tiêu chí định

Ví dụ: ngẩng-cúi hoạt động Trẻ- già tuổi tác

-> Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

3 Ghi nhớ1 ( SGK)

II Sử dụng từ trái nghĩa 1 Bài tập

2 Nhận xét

- Tạo phép đối, hình ảnh tương phản làm bật tình cảm tác giả quê hương

- Làm cho lời nói sinh động

3 Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập

(105)

-Chị ngã em nâng

-gần mực đen,gần đèn sáng

? Sử dụng từ trái nghĩa ví dụ làm cho lời nói nào?

*- Làm cho lời nói sinh động

? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- HS đọc, xác định yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc, xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm 2phút Báo cáo

- HS nhận xét, Gv sửa chữa

- GV hướng dẫn: Đoạn văn 6-7 câu chủ đề học tập

- HS đọc đoạn văn chuẩn bị nhà -> nhận xét Gv sửa chữa bổ sung

trong câu ca dao, tục ngữ sau: a.rách – lành

b giàu – nghèo c ngắn – dài d sáng - tối

2 Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm

- Tươi :

+ cá tươi(ươn) +hoa tươi( héo) - Yếu:

+ăn yếu(khoẻ) +học lực yếu(giỏi) - Xấu:

+ chữ xấu(đẹp) +đất xấu( tốt)

3 Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp thành ngữ

- Chân cứng đá mềm -Có có lại

-Gần nhà xa ngõ -Buổi đực buổi -Bước thấp bước cao

4 Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa Chỉ rõ từ trái nghĩa

4 Củng cố: làm tập để củng cố Gv treo bảng phụ Đánh dấu vào ô trống mà em cho

1.Từ trái nghĩa từ:

 Có nghĩa giống gần giống

 Nghĩa trái ngược

 Nghĩa khác xa

5 Hướng dẫn học bài

- Học hai ghi nhớ, làm tập lại

- Chuẩn bị: Luyện nói văn biểu cảm vật, người

Ngày tháng 10 năm 2011 Kí duyệt

(106)

Tuần 11

Tiết 40 Luyện nói văn biểu cảm

vật, người

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Rèn kĩ nói theo chủ đề biểu cảm, khả tìm ý, lập dàn ý

- Rèn cho học sinh thái độ bình tĩnh, chủ động, diễn đạt lưu lốt trước đơng người

B Chuẩn bị

- Giáo viên: đề

- Học sinh: dàn ý, văn

C Tiến trình lên lớp

(107)

(4 cách Liên hệ với tương lai, hồi tưởng khứ suy nghĩ tại, tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước, quan sát, suy ngẫm)

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu bài.

Trong sống phải giao tiếp nhiều giao tiếp trước đơng người Vì việc rèn luyện khả nói quan trọng Bài hơm giúp rèn khả

Trong sống phải giao tiếp nhiều giao tiếp trước đơng người Vì việc rèn luyện khả nói quan trọng Bài hôm giúp rèn khả

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Xác định thể loại đề? Đối tượng biểu cảm gì?

Xác định cảm xúc với đối tượng trên? Hãy tìm ý cho đề trên?

(HS thảo luận nhóm theo tổ thời gian phót)

- Ghi kết giấy cử nhóm trưởng trình bày

- GV chắt lọc ý ghi lên bảng

Lập dàn ý cho đề trên?

(Học sinh thảo luận nhóm tổ) Thân có nhiệm vụ gì?

Để miêu tả vườn lai lịch ta làm rõ ý gì?

Kết bộc lộ cảm xúc thân khu vườn?

- Yêu cầu: Nói từ mở -> thân

I Đề bài: Cảm xúc vườn nhà 1.Tìm hiểu đề

- Thể loại: biểu cảm

- Đối tượng biểu cảm: vườn nhà - Cảm xúc: yêu quý, gắn bó 2 Tìm ý cho văn

- Xác định, hình dung khu vườn có, có mơ ước

- Xác định vị trí khơng gian, thời gian người viết khu vườn:

+ Nếu xa hồi niệm vườn + Nếu gần quan sát, suy nghĩ - Miêu tả khu vườn gắn bó với đời sống gia đình em, thiếu sống gia đình em sao?

- Có thể nghĩ đến công lao, ý nguyện người tạo lập khu vườn -> bày tỏ lòng biết ơn Nếu chẳng may phải bán cho người khác bày tỏ nuối tiếc 3 Lập dàn ý

a Mở bài: Giới thiệu khu vườn tình cảm gắn bó với vườn nhà

b Thân bài: Miêu tả vườn, lai lịch vườn -> tình cảm

- Vườn sống vui buồn gia đình em

- Vườn lao động ba mẹ - Vườn qua bốn mùa

c Kết bài: Bộc lộ cảm xúc thân khu vườn gắn bó, tình u

(108)

bài -> kết

- Nhóm trưởng quản lý

Sau lần bạn trình bày bạn nhóm nhận xét tư thế, tác phong, nội dung cách diễn đạt

- Khi nói yêu cầu phải biết thưa gửi: thưa cơ, thưa bạn em xin phép trình bày nói

- Hết bài: Xin cảm ơn cô bạn ý nghe

- Giáo viên quan sát chung nhắc nhở - Các nhóm thảo luận, trình bày

- Gọi - em trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét

- Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung

D Híng dÉn häc bµi - Hoàn thành văn - Soạn

1 Học sinh nói trước tổ nhóm

a Mở bài:

Mặc dù xa cách nhiều năm khu vườn kí ức tuổi thơ em chưa phai mờ

b Thân bài:

Đó khu đất rộng nghìn m2 do

ơng bà em để lại Trong đó, ơng em trồng đủ loại Những vải lục ngạn xum xuê thấp lè tè mà mùa sai trĩu Những hàng nhãn lồng, khế ngọt, đu đủ, hồng xiêm, trứng gà sai lúc lỉu Đặc biệt xồi cát ơng em lấy giống miền Nam vào thăm mộ em Cây không to năm cho Mỗi lần đứng gốc đón nhận xồi vàng xộm thơm lừng em lại bùi ngùi nghĩ kính yêu anh dũng hi sinh chiến trường miền Nam Từ ông bà mất, bố mẹ em sức chăm sóc nên vườn quanh năm tốt tươi, mùa lại cho Nhìn vườn em lại bùi ngùi nhớ bóng dáng cặm cụi vun xới ông, nhớ giọt mồ hôi vất vả bà Mỗi lúc buồn, nhớ ông bà em lại vườn ngắm nhìn tốt tươi Khi em thấy thËt thân thiết c Kết bài:

Em u q vườn nhà gắn bó với sống gia đình em, gắn bó với kỉ niệm ơng, bà

2 Nói trước lớp

5 Dặn dò:

(109)

Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị phong sở phá ca - Đỗ Phủ)

A Mục tiêu cần đạt

- Qua bài, học sinh cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích thơ trữ tình nước

- Giáo dục cho học sinh tình cảm nhân đạo, tình yêu thương người đặc biệt họ hoạn nạn

B.Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn bài, sgk

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Đọc thuộc lòng dịch thơ hai “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” -Hạ Tri Chương Bài thơ biểu điều gì?

( Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi, tình u q hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê)

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Đời Đường - Trung Quốc thời đại hồng kim thơ ca, có nhiều nhà thơ lớn Tiết trước tìm hiểu số thơ Lí Bạch, Hạ Tri Chương… Giờ tiếp tục tìm hiểu văn thấm đượm giá trị nhân văn tác giả Đỗ Phủ là: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ với dấu câu, nhịp thơ Giọng kể phần đầu - GV đọc mẫu Học sinh đọc -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung

- Học sinh theo dõi thích *(132) Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? - Học sinh đọc từ khó (sgk) Bài thơ viết theo thể thơ gì?

Theo em thơ chia làm phần? Nội dung phần?

- Bài thơ còng chia làm hai phần + P1: 18 câu đầu: khổ tác giả

I Chó thÝch

1. Tác giả: Đỗ Phủ ( 712-770)

- Nhà thơ tiếng đời Đường – Trung Quốc , nhà thơ thực vĩ đại

2 Tác phẩm * Từ khó

* Thể loại: Cổ thể II Đọc văn bản 1 Bè cơc: 4 phÇn

P1: câu đầu: cảnh nhà bị gió phá

P2: câu tiếp: kể việc trẻ cắp tranh

P3: câu tiếp: nỗi khổ gia đình Đỗ

Phủ đêm mưa

(110)

+ P2: lại: ước mơ nhà thơ

Thống kê số câu phần thử lí giải có phần dài, phần ngắn, có số câu lẻ số câu phần có chữ nhiều hơn? - Ba đoạn đầu gồm câu -> tượng thấy thơ cổ Trung Quốc thơ cổ Trung Quốc số câu đoạn hầu hết chẵn

- Các câu cuối dài chữ -> có

Vì khổ cuối câu lại dài hơn? - Đó phù hợp nội dung hình thức

Từ đau khổ vút lên niềm ước mơ cao Diễn đạt ước mơ, khát vọng lớn câu thơ cần dài

Nhận xét cách gieo vần thơ?

- Hai khổ thơ đầu gieo trắc, khổ gieo vần -> cách sáng tạo tác giả không phụ thuộc vào khuôn mẫu mà tất nhu cầu diễn đạt định

Xác định phương thức biểu đạt phần?

Thảo luận nhóm thời gian phút Đại diện báo cáo

Gv kết luận Điền vào bảng phụ Phương

thức biểu đạt

Miêu tả

Tự

Biểu cảm trực tiếp

Miêu tả kết hợp tự

Miêu tả kết hợp biểu cảm

Tự kết hợp biểu cảm

Kết hợp ba phương thức

Phần x x x X X x x

Phần x x x

Nhận xét phương thức biểu đạt thơ? Nó có tác dụng cho việc miêu tả?

- Phương thức biểu đạt đa dạng -> ghi lại sinh động thực đau xót bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả trước thực

- Học sinh đọc thầm câu đầu?

III.Tìm Hiểu Văn Bản

a Những nỗi khỉ tác giả

- Gió tranh lợp nhà -> nỗi khổ vật chất

- Bị trẻ cướp giật, bất lực tuổi già -> nỗi đau nhân tình thái

(111)

Năm cõu th ny k v ni kh gỡ tác giả?

Từ nỗi khổ bị gió tranh nhà, tác giả kể tiếp nỗi khổ gì?

( Trẻ cướp giật -> nỗi đau nhân tình thái -> sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ)

- Học sinh đọc khổ thơ

Trong khổ thơ tác giả miêu tả thời gian nào?

GV: Chỉ vài nét phác hoạ tác giả làm bật đặc điểm mưa thu khác hẳn mưa giông mùa hè: mưa tới chớp nhống, gió tới kéo mưa mưa chớp nhoỏng, gi d l cn ma đầu hố thỡ dù nhà bị phá nát tác giả không khổ

Cơn gió thu gây nỗi khổ cho gia đình tác giả?

Nhận xét nỗi khổ tác giả?

Em có nhận xét thứ tự kể ba khổ thơ đầu?

- Trình tự trước sau hợp lí -> tích hợp thứ tự kể văn tự

Đọc câu cuối th? Năm cõu cui th hin iu gỡ? (M c tác giả)

Tác giả mơ ước điều gì?

Nhận xét mơ ước tình cảm tác giả?

- ¦ớc mơ cao chứa chất lòng vị tha ( nghĩ đến người khác) tư tưởng nhân đạo ( mong cho người hân hoan, vui sướng)-> ước mơ giản dị mà cao đẹp

Hai câu cuối thể tư tưởng tác giả?

Ngồi việc biểu cảm, cụm từ “ riêng lều ta nát” có tác dụng văn bản?

( Quay lại chủ đề thơ làm cho bố cục thêm hoàn chỉnh, chặt chẽ)

Trời thu mịt mù đêm đen đặc

-Thời gian xác định cụ thể: gió thổi lên buổi chiều, đêm mưa đổ xuống kéo dài suốt đêm

- Mềm vải… lạnh tựa sắt Con nằm….lót nát Nhà dột

Mưa kéo dài

-> ngủ, ướt át -> loạn lạc

* Nỗi khổ dồn dập, nhiÒu bề, vật chất lẫn tinh thần

b Tình cảm nhà thơ

- Được nhà rộng muôn ngàn gian che khắp thiên hạ

- Ước mơ cao chứa chất lòng vị tha tinh thần nhân đạo

- Riêng lều ta nát chịu chết rét

(112)

- Học sinh quan sát tranh (133) mơ tả? (Cảnh gió thu tranh nhà, trẻ em cướp tranh, tác giả già yếu bất lực trước cảnh -> nội dung phản ánh thơ)

Qua cảnh nhà bị gió tốc tác giả thể mơ ước gì?

- Học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ ( sgk)

III Luyện tập

1.Bài tập 1: Đọc diễn cảm hai phần cuối

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung học

- Ôn tập phần kiến thức văn học tiết sau kiểm tra tiết

Tiết * ÔN TẬP PHẦN VĂN Tiết: *

ÔN TẬP NGỮ VĂN

A Mục tiêu học

- Giúp HS nắm

- Nội dung ,ý nghĩa tác phẩm văn học học

- Nắm đơi nét tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm - Nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm qua tác phẩm văn học

- Rèn luyện kỹ làm bài,đánh giá lại kiến thức tiếp nhận học sinh

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn bài,ôn

C.Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra:

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Đề cương

1 Văn sau thuộc văn nhật dụng?

A Sông núi nước Nam C Bánh trôi nước

B Mẹ D Qua đèo ngang

2 Bài thơ "Sông núi nước Nam" viết theo thể thơ nào?

(113)

3 Bài thơ "Sơng núi nước Nam" thể tình cảm, thái độ người viết? A Tự hào Đất nước

B Tin tưởng vào tương lai

C Ngợi ca truyền thống anh hùng

D Tự hào chủ quyền ý chí chiến thắng

4 Hình ảnh Bánh trơi nước thơ Hồ Xn Hương có ý nghĩa gì? A Chỉ vẻ đẹp số phận người phụ nữ C Chỉ tâm hồn gái

B Chỉ ăn ngon D Tả hình dáng gái 5 Bài thơ "Qua đèo ngang" thể nội dung gì?

A Cảnh đèo ngang C Tiếng chim kêu đèo ngang

B Cuộc sống đèo ngang D Cảnh đèo ngang tâm trạng tác giả Câu 6: Nêu khái niệm ca dao, dâ ca

Câu 7: Sưu tầm câu ca dao tình cảm gia đình, quê hương, đất nước

Câu 8: Qua truyện ngắn " Cuộc chia tay búp bê" tác giả muốn gửi gắm đến người điều gì?

Câu 9: Bài thơ " Sông núi nước Nam" thể nội dung gì? Câu 10: Thơ Đường

- Tìm hiểu thể thơ Đường + Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Chép thuộc lòng thơ Đường ( phiên âm dịch thơ)

Câu 11: Kể tên nhà thơ Đường tiêu biểu chương trình ngữ văn

Câu 12: Ôn lại tác phẩm tác giả ( Hồ Xuân Hương,Bà Huyện Thanh Quan)

Tiết 42: Kiểm tra văn

A Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh số văn học

- Rèn kĩ trình bày viết phù hợp thời gian quy định bước đầu rèn cho học sinh cách viết cảm nhận riêng

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực kiểm tra

B Chuẩn bị

- Giáo viên: đề

- Học sinh: Ơn kiểm tra phần văn

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới.

* Đề

(114)

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Ca dao, dân ca

Nhớ khái niệm, nhận diện thể thơ sử dụng ca dao

C1,C2

(1,0đ) Số câu

1,0đ 10% 2.Truyện, thơ: Cuộc chia tay của

những con búp

Xa ngắm thác núi

Sông núi nước Nam Qua đèo Ngang

Nhận biết nguyên nhân dẫn đến chia tay hai anh em Thành-Thủy

C3

(0,5đ) Số câu

0,5đ 10%

Nhận biết thể loại thơ Đường học

C4

(0,5đ) 1Số câu

0,5đ Hiểu giá

trị thơ

C5 (0.5đ) Số câu 0,5đ Hiểu phương thức biểu đạt thơ trữ tình

C6 (0.5đ) Số câu 0,5đ 6. Tổngsố câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 2,0đ 20% 1,0đ 10% 4đ 40% 3đ 30% 10 100%

Đề Kiểm tra ngữ văn Thời gian: 45 phút

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc kỹ đề khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Ca dao thường sử dụng thể thơ ?

a Song thất lục bát b Ngũ ngôn tứ tuyệt c Lục bát d Thất ngôn tứ tuyệt Câu :Ý sau với khái niệm ca dao, dân ca

(115)

B Là khái niệm tương đương thể loại trữ tình dân gian ,kết hợp lời nhạc,diễn tả đời sống nội tâm người

C Là hát châm biếm D Là tác phẩm mang âm hưởng dân ca

Câu 3: Theo em nguyên nhân dẫn đến chia tay đầy cảm động đau đớn anh em, Thành-Thủy văn “Cuộc chia tay búp bê”?

A Do gia đình gặp khó khăn kinh tế B Vì nhà Thành-Thủy xa trường C Vì Thủy phải theo mẹ quê

D Vì cha mẹ Thành-Thủy li hôn

Câu Bài thơ " Xa Ngắm Thác Núi Lư" viết theo thể thơ ?

A: Lục bát B: Song thất lục bát C: Ngũ ngôn tứ tuyệt D:Thất ngôn tứ tuyệt Câu 5: Bài thơ “Sông núi nước Nam” coi tun ngơn độc lập :

A: Vì khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù

B: Là văn tố cáo chế độ bành trướng vua chúa phong kiến phương Bắc C: Là " Áng thiên cổ hùng văn” D: Tất ý

Câu 6: Bài thơ" Qua Đèo Ngang" viết theo phương thức biểu đạt nào? A: Miêu tả B: Biểu cảm C: Tự D: ba ý

II Tự luận (7 điểm)

1 Chép thuộc lịng thơ Đường chương trình ngữ văn mà em học(phiên âm, phần dịch thơ)? (1đ)

2 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (2đ)

a.Thơ:…… thể thơ gồm có câu, câu chữ, quy định chặt chẽ niêm, luật, vần , đối

b.Thơ: thể thơ gồm có câu,mỗi câu chữ ,quy định chặt chẽ niêm,luật vần ,đối

3 Viết đoạn văn ngắn( đến 10 câu) nêu cảm nghĩ em thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương.(4đ)

I

ĐÁP ÁN ( PhầnTrắc nghiệm: điểm - câu 05 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B D D A B

Phần tự luận: điểm.

Câu 1: ( 2đ) chép thuộc lòng phần thơ Đường học ,1 điểm chép phần dịch thơ

- 1đ (nếu chép phần phiên âm dịch nghĩa, 0,5đ chép hai phần trên)

Câu 2: Học sinh nêu ý sau: a.Thơ thất ngôn tứ tuyệt

b.Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

Câu 3: Học sinh nêu cảm nghĩ sau:

- Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến bị khinh rẻ, xem thường, - Gặp nhiều bất hạnh sống

- Khơng có quyền định cho thân sống tình yêu

(116)

GV nhận xet tiết kiểm tra, thu

5 Hướng dẫn học

- Về nhà xem lại làm - Soạn

Tuần 12

Tiết 43: Từ đồng âm

A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu từ đồng âm, biết xác định nghĩa từ đồng âm

- Có thái độ cẩn trọng tránh gây hiểu nhầm khó hiểu tượng đồng âm - Áp dụng giải tập từ đồng âm

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ : Từ trái nghĩa gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc tập sgk 135

Giải nghĩa từ “ lồng” hai câu trên?

Em nhận xét âm nghĩa hai từ “ lồng” này?

- Hai từ “ lồng” từ đồng âm Em hiểu từ đồng âm? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt Tìm hai từ đồng âm đặt câu? - Tôi thích ăn đường

- Đường từ nhà tơi đến trường khơng xa Gv cho ví dụ:

- Ngồi vườn mít chín1 nhiều

I Thế từ đồng âm?

1 Tìm hiểu ví dụ.

- Lồng1: hoạt động dời chuyển vị trí

động vật bổ phía trước

- Lồng 2: dụng cụ tre, nứa, gỗ để

nhốt chim…

- Phát âm giống

- Nghĩa khác nhau, không liên quan đến

* Ghi nhớ 1( sgk )

(117)

- Tôi suy nghĩ chín2

Cho biết từ “ chín” câu có phải từ đồng âm khơng? Vì sao?

- Khơng

- Chín1: trạng thái chuyển đổi

chất , màu già

- Chín2: hành động suy nghĩ kĩ

-> nghĩa có liên quan với -> từ nhiều nghĩa

Lưu ý phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa -> học sau

Nhờ đâu mà em hiểu nghĩa từ “ lồng” trên?

- Nhờ mối quan hệ với từ ngữ khác câu (văn cảnh)

* Từ đồng âm hiểu ngữ cảnh

Cho câu: Đem cá kho

Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ “ kho” hiểu theo nghĩa nào?

Kho -> nơi đựng lương thực, thực phẩm, hàng hoá

 đun chín thức ăn phương pháp nấu kĩ

Em thêm vào câu vài từ để câu đơn nghĩa

- Đem cá để vào kho - Đem cá để kho ăn

Từ ví dụ em rút nhận xét gì?

Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần ý điều giao tiếp? Học sinh đọc ghi nhớ

Xác định từ đồng âm ca dao sau: Bà già chợ câu Đơng

Bói xem quẻ lấy chống lợi1

Thầy bói gieo quẻ nói

Lợi2 có lợi2 chẳng cịn

- Lợi1: ích lợi

- Lợi2: ( mối quan hệ câu) : phận

bao quanh

Gv: Tác giả dân gian lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ -> tạo hóm hỉnh, châm biếm ca dao

GV hướng dẫn luyện tập

II Sử dụng từ đồng âm

1 Tìm hiểu ví dụ 2 Nhận xét

- Chú ý đến ngữ cảnh

- Tránh hiểu sai nghĩa dùng từ với nghĩa nước đôi

* Ghi nhớ 2(sgk).

III Luyện tập

(118)

Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập

Làm -> nhận xét Gv sửa chữa

Học sinh đọc Nêu yêu cầu tập Gọi hai em lên bảng làm Học sinh nhận xét

Gv sửa chữa, bổ sung

Học sinh đọc phần b Xác định yêu cầu Gọi thảo luận bàn 2phút Báo cáo

Gv kết luận

Nêu yêu cầu tập bổ sung

Theo em từ “ xuân” hai câu thơ sau có phải tượng đồng âm khơng? Vì sao?

- Thu -> mùa thu  thu tiền

- Tranh -> nhà tranh  tranh tranh giành - Cao -> chiểu cao

 cao dán, cao hổ…

Bài tập2 : Đặt câu hỏi với cặp từ đồng âm

Bàn: Tôi anh bàn công việc Bố đóng cho em bàn đẹp

Sâu: Rau nhiều sâu Giếng sâu

Năm: Cuối năm em quê

mẹ mua cho em năm gà đẹp

Bài tập 3:

b Tìm nghĩa từ “ cổ” giải thích mối liên quan nghĩa

- Cổ người: phận thể nối đầu với thân

- Đồ cổ: cũ -> từ đồng âm

Bài tập 4: ( bổ sung)

Mùa xuân1 tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân2

-> từ nhiều nghĩa

Xuân1:mùa năm thời tiết ấm áp,

cây cối xanh tốt

Xuân2: phát triển đất nước

-> Nghĩa có liên quan với

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung - Hoàn thành tập - Soạn

(119)

văn biểu cảm

A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Có ý thức sử dụng tự sự, miêu tả làm văn biểu cảm - Rèn kĩ sử dụng sử dụng có hiệu hai yêu tố

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, sgk , stk, tập bổ sung - Học sinh: soạn

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ : Kiểm tra tập 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc tập Chỉ yếu tố tự miêu tả “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Ý nghĩa yếu tố tự sự, miêu tả hai đoạn văn?

Học sinh đọc

Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn?

Cảm nghĩ tác giả?

Nếu khơng có miêu tả kể, cảm xúc tác giả có bộc lộ khơng? Vì sao? - Khơng Vì khơng có đối tượng bộc lộ cảm xúc

Đoạn văn miêu tả tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết mối quan hệ tự miêu tả tình cảm cảm xúc người viết văn biểu cảm nào?

Học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Báo cáo Nhận xét

Gv kết luận

Học sinh đọc ghi nhớ sgk Gv chốt

Học sinh đọc tập xác định yêu cầu , làm

Học sinh nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

I Tự miêu tả văn biểu cảm

Bài tập

* Đ1: tự (hai câu đầu) Miêu tả (ba

câu sau): tạo bối cảnh chung

* Đ2: tự + biểu cảm: uất ức già yếu

nên bọn trẻ cướp tranh

* Đ3: tự + miêu tả ( hai câu cuối biểu

cảm) cam phận

* Đ4: biểu cảm: tình cảm cao thượng, vị

tha vươn lên sáng ngời

- Ý nghĩa: Gợi đối tượng biểu cảm từ gửi gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc * Miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya

* Vơ vàn u thương kính trọng bố -Niềm hồi tưởng (cảm xúc, tình cảm tác giả) chi phối việc miêu tả, kể chuyện - Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp mà nhằm khêu gợi đối tượng cảm xúc cho người đọc

* Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập

Bài tập 1: Kể lại văn xuôi biểu cảm văn “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

(120)

Học sinh đọc, xác định yêu cầu

Dựa vào văn cho viết thành văn biểu cảm

Học sinh viết phút Trình bày -> nhận xét

Gv sửa chữa

Tìm điểm chung nội dung biểu đạt ba ý kiến sau:

a Vịnh cảnh ngụ tình nét nghệ thuật đặc sắc thơ ca trung đại

b Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng

( Nguyễn Du)

c Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu

( Nguyễn Du)

D Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung - Hoàn thành tập - Soạn

Tranh bay khắp nơi có bay rải khắp bờ sơng, có treo rừng, có rơi xuống mương ướt sũng Lũ trẻ làng thấy tranh bay, chúng khơng giúp tơi thu nhặt lại cịn xơng vào cướp lấy tranh mang nhà Tôi gào to quát chúng chẳng Thật bực lũ trẻ

Khi gió lặng mây ùn ùn kéo Bầu trời màu đen đặc Nhà ướt khắp nơi, đến chỗ đầu giường ướt Đã thế, chăn cú lạnh sắt Lũ trẻ ngủ đạp lung tung, mưa đêm khơng dứt Loạn lạc lại mưa rét, không chợp mắt

Ước có gian nhà rộng cho kẻ sĩ nghèo thiên hạ đỡ đói khổ Nếu vậy, dù tơi có đói rét vui lòng

Bài tập 2.

Bài tập bổ sung

- Cảnh tình có mối quan hệ chặt chẽ với

- Đoạn văn viết chủ yếu bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Tự miêu tả yếu tố bổ trợ, không dùng làm yếu tố khiến đoạn văn lạc sang tự miêu tả

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung - Hoàn thành tập - Soạn

(121)

Rằm tháng giêng

Hồ Chí Minh

A Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền lịng u nước phong thái ung dung Bác Hồ biểu hai thơ

- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước

B Chuẩn bị

- Giáo viên: sgk , sgv - Học sinh: soạn bài, sgk

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ : Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Cho biết nội dung?

- ước mơ cao chất chứa lòng vị tha tinh thần nhân đạo tác giả

- Ước mơ cao đạt đến mức xả thân sẵn sàng hi sinh nghiệp chung, hạnh phúc chung

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Bác Hồ không lập nghiệp văn chương đời hoạt động nhận biết văn chương vũ khí sắc bén Người sáng tác lúc buồn Bác viết để giải khuây Nhưng tác phẩm mà Người để lại thể rõ tài tuyệt vời, tâm hồn nghệ sĩ phong thái người chiến sĩ cách mạng Chúng ta tìm hiểu…

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính

Gv hướng dẫn đọc

Gv đọc mẫu Học sinh đọc -> nhận xét Theo dõi thích * sgk Nêu vài nét tác giả?

Gv mở rộng tác giả

Nêu hoàn cảnh sáng tác hai thơ? Cảnh khuya: 1947 sau năm đầu kháng chiến chống Pháp

Nguyên tiêu 1948 đánh bại Pháp Việt Bắc

Học sinh đọc từ khó sgk Học sinh đọc hai câu thơ đầu

Câu thơ tác giả sử dụng biện pháp gì? - So sánh: Tiếng suối - tiếng hát xa

Cách so sánh có độc đáo? Tác dụng - Lấy tiếng hát ( người) làm chuẩn mực

I thích

* Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969) lãnh tụ vĩ đại nhà thơ lớn , danh nhân văn hoá giới

* Tác phẩm

Hai thơ sáng tác năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc

II Đọc văn bản

III Tìm Hiểu Văn Bản

1 Văn : “ Cảnh khuya”

a Hai câu đầu

- So sánh tiếng suối - tiếng hát xa

- So sánh độc đáo -> tiếng suối trở nên gần gũi với người Có sức sống, trẻ trung

(122)

Gv: Tiếng hát nước ngọc tuyền Em gió thoảng cung tiên

( Thế Lữ)

Nhận xét vẻ đẹp cảnh trăng rừng hai câu qua nghệ thuật sử dụng? -Bức tranh có hình dáng vươn cao, xum x vịm cổ thụ, lấp lống ánh trăng cao; bóng bóng ánh trăng soi rọi in mặt đất -> khoảng sáng tối -> hoa lấp lánh

- Từ “ lồng”: điệp từ tạo nên hồ hợp, quấn qt

Tiểu đối có tác dụng gì?

Hai câu cuối tả cảnh hay tình?

Nghệ thuật? Điệp ngữ cuối câu 3, đầu câu sử dụng điệp ngữ có tác dụng nào?

Đó tâm trạng nào? Gv liên hệ

- Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày

2.Rằm tháng giêng

- Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân bận xin chờ hôm sau Học sinh đọc hai câu thơ đầu

- Bức tranh nhiều tầng lớp, hình khối, đường nét đa dạng

- Điệp từ “ lồng ” -> hoà hợp, quấn quýt

- Tiểu đối: thực với hư

Cái to lớn gồ ghề -> mỏng manh đẹp

- Tác giả sử dụng nghệ thuật tiểu đối, điệp từ -> cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh chập chờn, ấm áp vừa hoà hợp vừa quấn quýt

b Hai câu cuối - Tâm trạng nhà thơ

- Cảnh khuya vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

- Điệp ngữ -> lề mở hai phía tâm trạng nhà thơ

- Câu 3: chất nghệ sĩ niềm say mê, rung động trước vẻ đẹp đêm trăng

- Câu 4: mở vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn nhà thơ: khơng ngủ lo cho vận mệnh dân tộc

-> Hai câu thơ thể vẻ đẹp chiều dâu tâm hồn tác giả Chất nghệ sĩ chất chiến sĩ hoà hợp thống nhà thơ

I thích

* Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969) lãnh tụ vĩ đại nhà thơ lớn , danh nhân văn hoá giới

(123)

Nhận xét khơng gian cách miêu tả không gian bài?

Em đối chiếu phần phiên âm dịch thơ, vận dụng trí tưởng tượng khơng gian hình dung vẻ đẹp hai câu thơ trên? Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo Gv kết luận

Câu 1: mở khung cảnh trời cao, rộng trẻo bật bầu trời ánh trăng tràn đầy, toả sáng

- Dịch thơ: thêm từ lồng lộng -> gợi không gian

- Khơng dịch được: kim dạ, viên -> vẻ đẹp trăng rằm

Câu 2: vẽ không gian rộng, xa không giới hạn, sông, mặt nước xuân tiếp giáp trời xuân -> sức xuân tràn ngập

- Dịch chữ xuân xuân thuỷ, chữ tiếp thay chữ lẫn

GV: nét chấm phá, gợi cảm đặc trưng thi pháp thơ ca

Nguyễn Khuyến: ao thu lạnh lẽo nước

Thanh Hải: Mọc dịng sơng xanh Học sinh đọc

Giữa cảnh xuân, người phải ngắm cảnh?

- Con người khách du ngoạn, thưởng thức cảnh xuân mà bàn việc quân

Tác giả bàn việc quân không gian nào?

Gv liên hệ hoàn cảnh lịch sử:Qua em có nhận xét phong thái Hồ Chí Minh? Nhận xét dịch thơ?

- Câu 3: Chưa nói khung cảnh diễn “ bàn việc quân”

Qua hai thơ em biết thêm điều người Hồ Chí Minh?

- Là chiến sĩ, nhà thơ có tình yêu thiên nhiên sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên lòng yêu nước sắt son

Nhận xét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

Hai thơ sáng tác năm đầu kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc

II Đọc văn bản

III Tìm Hiểu Văn Bản 2.Rằm tháng giêng

a Hai câu thơ đầu

- Không gian cao, rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng, sức xuân

- Điệp từ xuân (ba lần)

- Ngòi bút chấm phá, chọn cảnh tiêu biểu, ấn tượng, hài hoà -> vẻ đẹp tranh đêm rằm với hình ảnh rộng lớn trẻo sông, nước, trời mang đầy ấm sức sống mùa xuân

b Hai câu thơ cuối

- Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

- Bàn việc quân nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng -> hình ảnh đẹp mang tính biểu tượng

(124)

- Vừa mang tính cổ điển vừa mang phong cách đại

mạn

* Phong thái ung dung, lạc quan niềm tin chiến thắng

* Ghi nhớ( sgk) III Luyện tập

1 Đọc thuộc lòng hai thơ

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung

Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt

A Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra kiến thức học sinh số nội dung học

- Đánh giá tiếp thu khả vận dụng kiến thức học sinh - Rèn kĩ viết bài, trình bày vịng 45 phút

B.Chuẩn bị

- Giáo viên: đề - Học sinh: kiến thức

C Tiến trình lên lớp

1 ổn định tổ chức

2 Bài MA TRẬN

Nội dung Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng

cao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Từ đồng âm C1 C4

Từ ghép Hán Việt

Từ Hán Việt C2

C4, C5

C1, C2

C10

Từ láy C6

Từ đồng nghĩa C11 C8

Từ ghép C9

(125)

Từ trái nghĩa C6 C3 C7

Đại từ C12

Tổng số câu Tổng số điểm

1.25

1 1.0

5 1.25

2 2.0

2 0.5

1 4.0

16 10

* Đề ra:

I Trắc nghiệm (3điểm)

Đọc kỹ câu hỏi sau khoanh tròn chữ đầu câu trả lời Câu1 Từ đồng âm từ:

A Phát âm giống nhau, nghĩa giống

B Giống mặt âm thanh, nghĩa khác C Nghĩa tương tự

D Là từ giống âm nghĩa khác xa Câu 2.Trong từ ghép Hán Việt có:

A Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ B.Chỉ có từ ghép phụ C.Chỉ có từ ghép đẳng lập D.Không phải hai loại

Câu 3:Trong câu"Em cắn chặt môi im lặng,mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường" từ đăm đăm là:

A: Tù láy phận B: Từ láy hoàn toàn C: Láy vần D: Tất Câu 4:Trong từ sau đây,từ đồng nghĩa với từ" Xuân thiên" :

A: Trời xuân B: Nước xuân C: Mùa xuân D: Tất Câu 5:Trong từ sau từ đồng nghĩa với từ "Mẹ"

A: Phụ thân B: Giai nhân C: Mẫu thân D: Gia nhân Câu 6:Từ từ sau từ láy?

a.Nõn nà b.Dập dìu c.Ơm ấp d.Da diết Câu 7:Từ sau đồng nghĩa với từ “ thi nhân” ?

A.Nhà văn B.Nhà thơ C.Nhà báo D.Nghệ sĩ Câu 8: Từ từ sau thay cho từ in đậm câu: Chiếc ô tô bị chết máy

A.Mất B Qua đời C.Đi D Hỏng

Câu Những từ “ giày dép , quần áo , sách ” loại từ ?

(126)

A Khí B giang sơn C suy thoái D Thời tiết Câu 11 : Những nhóm từ sau từ thuộc nhóm từ đồng nghĩa hồn tồn ?

A Bỏ mạng – Hy sinh B chết- Hy sinh C Trái – D.Cho- biếu

Câu 12: Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày trỏ gì? A Sự vât C Người vật

B Số lượng D Hoạt động, tính chất, việc II Tự luận (7điểm)

Câu 1.(1đ) Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ sau: a Nhà thơ

b Người đẹp c Biển d núi

Câu 2.(1đ) Điền từ (Đ) sai (S) vào sau nhận xét a “ Thi nhân” có nghĩa nhà thơ

b "Gia nhân" có nghĩa người phụ nữ đẹp c "Giai nhân" có nghĩa người giúp việc d "Trái quả" từ đồng nghĩa

Câu 3:(1đ)Tìm từ trái nghĩa cách gạch chân câu sau: a.Chân cứng đá mềm

b.Mềm nắn rắn buông c.Chân ướt chân d Gừng cay muối mặn

Câu 4.(4đ) Đặt câu với cặp từ đồng âm sau: a Bàn (danh từ)- bàn(động từ)

b Sâu (danh từ)- sâu(tính từ) c Năm (danh từ)- năm(số từ) d Thu (danh từ)-thu( động từ)

* Đáp án.

I Trắc nghiệm (3đ)

Trong câu ý 0.25điểm

1.B 2.A 3.B 4.A 5.C 6.C 7B 8.D 9.B 10.C 11.C 12.C II Tự luận

Câu 1: (1đ)

a.Nhà thơ=thi nhân b.người đẹp=mỹ nhân c.Biển =hải d.Núi=sơn Câu 2:(1đ) a (Đ), b(S), c(S), d( Đ)

Câu 3(1 đ) Từ trái nghĩa a.Cứng - mềm

(127)

a Cái bàn nhà em gỗ- Cha em bàn công việc b Con chim sâu đậu cây- Cái giếng sâu

A: Tiết 47: Trả tập làm văn số 2

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm kiến thức cần đạt viết

- Nhận biết ưu điểm, nhược điểm văn sửa - Rèn kĩ dùng từ, viết câu,viết tả cho học sinh

- Học sinh có ý thức sửa lỗi, vận dụng kinh nghiệm để sau tốt

B Chuẩn bị

- Giáo viên:các lối học sinh + dàn ý - Học sinh: sửa lỗi viết

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới.

* GV giới thiệu bài.

Chúng ta làm văn biểu cảm Để giúp em củng cố kiến thức văn biểu cảm, nắm kiến thức cần có viết nhận biết sửa chữa lỗi thường gặp, học tiết trả ngày hôm nay

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh nhắc lại đề Thể loại?-Văn biểu cảm Đối tượng biểu cảm gì? - Lồi

Định hướng tình cảm? Em u q lồi đó?

Phương thức biểu đạt?

- Tự + miêu tả -> biểu cảm

Phần mở em cần giới thiệu vấn đề gì? Gv đọc phần mở

Học sinh so sánh: Nhận xét Phần thân có nhiệm vụ gì?

Lồi có ích sống người?

Lồi gắn bó với em nào? Có ích em? Em có kỷ niệm với nó gợi cho em gì? Gv đọc phần thân học sinh Học sinh so sánh

Kết em phải nêu nội dung gì?

I Đề bài: Loài em yêu

II Lập dàn bài

1 Mở bài

- Giới thiệu loài em u thích ( gì? đâu)

- Lí mà em u lồi

2.Thân bài:

Nêu đặc điểm gợi cảm - Loài sống người - Loài sống em ->tình cảm em

3 Kết bài

(128)

Gv đọc phần kết học sinh: Học sinh so sánh Nhận xét

Gv kết luận

Đa số học sinh xác định yêu cầu đề

- Nội dung sơ sài Học sinh chưa có ý thức làm

Một số nội dung chưa phù hợp Tình cảm cịn mờ nhạt

Nhiều thiên tả cây, biểu cảm chưa biểu cảm trực tiếp

Trình bày chưa khoa học, chưa rõ bố cục ba phần, thiếu kết

Diễn đạt yếu, lủng củng, chưa có logic ý, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, so sánh chưa phù hợp

Câu thiếu chủ ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ, không chấm câu

Bài sai nhiều lỗi tả, viết khơng từ

Gv gọi số học sinh sai lỗi tự tìm lỗi sai làm

Lên bảng sửa chữa Học sinh nhận xét Gv kết luận

Học sinh nhận xét việc sửa lỗi Gv phân tích, bổ sung -> kết luận Gv đọc tốt - yếu

- học sinh chủ ý nghe, nắm kết làm bạn, so sánh Từ có ý thức vươn lên

của em

III Nhận xét làm học sinh

1 Ưu điểm

- Xác định yêu cầu đề - Bài viết có bố cục rõ ràng

- Một số có cảm xúc chân thành

2 Nhược điểm

a Nội dung - Nhiều sơ sài

- Cịn có nội dung chưa phù hợp - Chưa bộc lộ rõ tình cảm b Hình thức

- Chưa rõ kiểu - Diễn đạt yếu - Sai ngữ pháp - sai tả IV Chữa lỗi

1 Lỗi tả

Lỗi sai Sửa

Hàng sanh Chim tróc

- gất vui,ánh xáng - gõ gàng, gung ginh, da đình Đi ga gốc

Hàng xanh Chim chóc

rất vui, , ánh sáng rõ ràng,rung rinh, gia đình

đi gốc

2 Lỗi diễn đạt

- Cây phượng hoa nhiều năm mà chẳng phương buồn có em buồn thơi - Đối với em mít trở thành bạn thân thiếy, coi em bạn thân thiết

- Cây hồng bạn em cho nhiều quả, mùa em bán em lại may quần áo - Cây xồi ơng em trồng 200

- Năm phượng nở hoa rực đỏ sân trường.Khi chúng em phải xa nhau, chia tay phượng em buồn

(129)

năm to, xù xì rồi, thân to, vỏ xù xì

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Hoàn thành phần chữa lỗi

- Soạn mới- Về nhà xem lại làm

Tiết 48: Thành ngữ

A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ

- Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp, chọn lựa thành ngữ thích hợp để tăng giá trị diễn đạt

- Nhận biết, hiểu nội dung thành ngữ

B Chuẩn bị

-Giáo viên: giáo án, stk - Học sinh: soạn

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ : Thế từ đồng âm? cho ví dụ?

2 Bài mới.Trong nói viết thường sử dụng thành ngữ làm tăng giá trị diễn đạt Vậy thành ngữ gì? Sử dụng thành ngữ cho có hiệu quả, tìm hiểu học hơm

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Có thể thay vài từ cụm từ từ khác không?

- Không thể thay đổi

Vì khơng thể thay đổi được?

- Nếu thay đổi vậy, ý nghĩa thành ngữ khơng cịn trọn vẹn

Có thể thay đổi vị trí từ thành ngữ “ lên thác xuống ghềnh” không? - Không thay đổi

Em nhận xét đặc điểm cấu tạo cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”? Ý nghĩa nó?

- Cuộc sống trắc trở, long đong, lận đận, vất vả, khó khăn

Gv: Nghĩa thành ngữ không hiểu trực tiếp mà thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ

I Thế thành ngữ ?

1 T×m hiĨu vÝ dơ

Níc non lËn ®Ën mét mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh lâu

2 Nhận xét

- Có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

(130)

“Nhanh chớp” có nghĩa gì? Tại nói nhanh chớp?

- Có nghĩa hành động mau lẹ, nhanh, xác

Em hiểu nghĩa “tham sống sợ chết” nào? Nghĩa cụm từ hiểu trực tiếp hay gián tiếp

- Nghĩa cụm từ hiểu trực tiếp từ nghĩa đen

Từ ví dụ em nhận xét cách hiểu nghĩa thành ngữ?

Em nhận xét nghĩa thành ngữ? Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thời gian 4phút

I II

Tham sống sợ chết

Bùn lầy nước đọng

Mưa to gió lớn Mẹ gố cơi Năm châu bốn bể

Lên thác xuống ghềnh

Ruột để da Lòng lang thú Rán sành mỡ Khẩu phật tâm xà

Đại diện trình bày -> nhận xét Gv kết luận

Nhóm I: thành ngữ có nghĩa hiểu trực tiếp từ nghĩa đen

Nhóm II: Thành ngữ có nghĩa hiểu gián tiếp qua ẩn dụ, so sánh, xưng Học sinh đọc ghi nhớ

Em có nhận xét tính chất cố định thành ngữ “đứng núi trông núi nọ”? Thành ngữ có cách nói khác khơng? - Đây thành ngữ có biến đổi

Có thể nói:

Đứng núi trơng núi Đứng núi trông núi khác

Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ - Câu 1: thành ngữ làm vị ngữ

- Câu 2: thành ngữ làm phụ ngữ DT Nếu thay thành ngữ “ bảy ba chìm” cụm từ đồng nghĩa “ long đong phiêu dạt” em nhận xét nghĩa?

- Thay không hay

* Ghi nhớ 1(sgk)

* Chú ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định số thành ngữ có biến đổi định

II Sử dụng thành ngữ 1 T×m hiĨu vÝ dơ

Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nớc non

2 Cỏi ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tởng cho ngời đọc, ngời nghe

* Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập

Bài tập 1

Tìm giải nghĩa thành ngữ - Sơn hào hải vị: sản vật núi biển - Nem công chả phượng: ăn quý

- Khoẻ voi: khoẻ mạnh có - Tứ cố vơ thân: nhìn bốn phía khơng có người thân

(131)

Phân tích hay việc sử dụng thành ngữ hai câu trên?

Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Học sinh đọc ghi nhớ

Học sinh đọc tập 1, xác định yêu cầu Học sinh làm bài, nhận xét

Gv sửa chữa

Học sinh đọc, xác định yêu cầu Học sinh lên bảng làm

sương

Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn

- Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật

- Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài - Hoàn thành tập - Soạn

(132)

Tuần 14

Tiết 49: Trả kiểm tra

Văn Tiếng Việt

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm đáp án đề

- Thấy ưu điểm, nhược điểm qua văn - Rèn thói quen ý thức sửa lỗi cho học sinh

B Chuẩn bị

- Giáo viên: đáp án + thang điểm

- Học sinh: xem bài, xác định phần sai sửa

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Gv nêu yêu cầu câu - Học sinh trả lời

- Gv kết luận

Mỗi phần Gv đưa yêu cầu cần đạt thang điểm

Gv nêu yêu cầu Học sinh trả lời Gv kết luận

A Đề bài B Đáp án

* Phần kiểm tra Văn I Trắc nghiệm : 3điểm

Câu 1: Khoanh ý 0.5điểm

* 1c, 2d, 3b, 4a, 5a, 6d

Câu 2: Điền phần 0.5điểm

a.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật b Lí Bạch , Đỗ Phủ

c Bản tuyên ngôn độc lập nước ta

II Tự luận

Câu 1: Chép phần phiên âm 1điểm Đúng phần dịch thơ 1điểm

Nêu nội dung: 1điểm, nghệ thuật: 1điểm

- Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, gợi cảm, từ ngữ sử dụng điêu luyện, phóng đại, kết hợp tài tình giũa thực ảo

(133)

GV nêu yêu cầu phần - Học sinh trả lời

- Gv kết luận

Câu 2: Học sinh nêu cảm nhận riêng Nguyễn Khuyến: 3điểm

Yêu cầu: Phân tích để đưa cảm nhận - Vui mừng bạn đến chơi, cách gọi thân mật

- Đưa tình ối oăm để đùa vui -> khẳng định tình bạn quan trọng

-> Nguyễn Khuyến người trân trọng tình bạn, vui tính, hóm hỉnh

* Phần kiểm tra Tiếng Việt

I Trắc nghiệm: 3điểm

Câu 1: 1điểm, ý 0.5điểm a.B b.A

Câu 2: (1điểm) Mỗi ý 0.5 điểm a má, bu b đồng nghĩa Câu 3: ( điểm)

a Đ b Đ c.S d Đ

II Tự luận ( 7điểm)

Câu 1: (2điểm) Từ trái nghĩa

a.cứng - mềm c.ướt - b.mềm -rắn d -lại Câu 2: (3điểm)

- Viết đoạn văn chủ đề (1điểm) - Chỉ từ trái nghĩa (1điểm)

- Chữ viết sạch, đẹp, tả, ngữ pháp ….(1điểm)

C Nhận xét * Phần Văn:

- Đa số chép thơ chưa có tên thơ, tác giả

- Phần chép thơ (phiên âm) nhiều em chép chưa xác

- Phần lớn chưa biết cách làm tập (tự luận) Học sinh nêu nội dung chưa có phân tích

- Cịn vài em khoanh trịn nhiều ý (chưa u cầu đề)

Cơ thể: Luận, Chiến Thắng, Biên 7B, Sĩ, Hợi, Thanh 7C

* Phần Tiếng Việt

- NhiÒu em cha nắm phần kiến thức học

(134)

cu (Biên, Dũng, Anh Tuấn 7B, Đức, Thanh, Hợi 7C)

- Nhiu bi lm tt (Thắm, Yến, Tâm 7B, Ngäc Mai, Dung, Loan 7C)

C Gv tr¶ - lấy điểm vào sổ.

- Hs xem chữa lỗi vào

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Sửa lỗi - Soạn

Tiết 50: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

A Mục tiêu cần đạt

- Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học

- Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình

- Rèn ý thức tìm hiểu kĩ tác phẩm văn học, cảm thụ sâu sắc để biểu cảm tác phẩm; khả biểu cảm tình cảm chân thực

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị tập nhà, lập dàn ý tập C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Các em tìm hiểu văn biểu cảm vật, người Ngồi thể loại ấy, ta cịn làm quen với kiểu “biểu cảm tác phẩm văn học” Vậy cách làm văn biểu cảm nào? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc văn (Hai em)

Bài văn viết ca dao nào? Hãy đọc liền mạch ca dao đó?

Bài ca dao gợi lên tác giả hình

I Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bài văn: Cảm nghĩ ca dao - Bài văn tác giả hồi tưởng lại cảm xúc đọc ca dao “Đêm qua đứng bờ ao”

(135)

ảnh nào?

Qua ca dao, đặc biệt qua câu 3,4? Tác giả tưởng tượng cảnh gì?

Cuối tác giả liên tưởng tới cảnh gì? - Con sơng Tào Khê tưởng tượng nhân vật trữ tình nói với sơng

Lời nhân vật trữ tình nói với sơng lời ai?

Để biểu thị tình cảm ca dao, tác giả dùng biện pháp gì?

Gv: Bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học tự nhiều so với phân tích, bình giảng văn học Phân tích u cầu tính khoa học, cịn cảm nghĩ cho phép người viết tưởng tượng, liên tưởng

Qua văn em thấy tác giả tưởng tượng, suy ngẫm vấn đề tác phẩm văn học?

Bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Em hiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? - Là trình bày cảm xúc, suy nghĩ, tưởng tượng, hồi tưởng, liên tưởng hình ảnh, nghệ thuật, nội dung tác phẩm văn học

Theo em văn gồm có phần? phần

P1: Nêu hai câu ca dao đầu cảnh minh

hoạ… mờ mờ

P2:tiếp -> chung thuỷ ta: suy

nghĩ ngầm, liên tưởng, hồi tưởng liên tiếp P3: lại : ấn tượng chung tác giả

bài ca dao

* Ba phần tương ứng bố cục ba phần văn biểu cảm

Theo em văn biểu cảm có bố cục

hình ảnh người đội khăn, mặc áo dài chắp tay sau lưng quay mặt trông trời lấp lánh bên cầu ao tối mờ-> liên tưởng người quen

- Tác giả tưởng tượng cảnh nhện lơ lửng khoảng khơng, mạng tơ rung rinh trước gió, nghe thấy tiếng gió, tiếng nấc, tiếng gọi trời, gọi sao, gọi nhện (đều tưởng tượng) -> liên tưởng dải Ngân Hà câu chuyện Ngưu Lang-Chức Nữ Cuối tác giả liên tưởng tới sông Tào Khê

- Lời tác giả ca dao Những suy ngẫm tác giả ca dao

-> Tác giả dùng liên tưởng, suy ngẫm, tưởng tượng để biểu cảm

- Bµi häc ghi nhí1(sgk)

* Bố cục: phần

- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm

- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên

- Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm

- Bµi häc ghi nhí 2 (sgk)

(136)

thế nào?

Nhiệm vụ phần nào?

Đọc tập1, nêu yêu cầu tập

- Học sinh sửa chữa, bổ sung tập chuẩn bị nhà

- Trình bày, nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

Học sinh đọc tập 2, nêu yêu cầu tập Thảo luận nhóm theo bàn thời gian 5phút

Đại diện trình bày -> nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

Bài tập1: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya”

Gợi ý:

- Tưởng tượng hay, độc đáo: tiếng suối trẻo, cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc

- Liên tưởng Bác Hồ thao thức khơng ngủ lo nỗi nước nhà Từ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ

Bài tập 2: Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm

b.Thân bài:

- Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi

- Thích thú, khâm phục tình yêu quê hương tha thiết tác giả

- Xót xa trước cảnh xa lạ, lạnh lùng người quê với tác giả

c Kết bài:

- Ấn tượng chung tác phẩm

Em thích tác phẩm để lại cho em tình cảm đẹp, tình yêu quê hương da diết, mãnh liệt tác giả

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ, làm tập

- Tìm đọc văn biểu cảm tác phẩm văn học - Viết tập thành văn hoàn chỉnh

- Chuẩn bị hai tiết sau: Viết TLV số

Tiết 51 - 52: Viết tập làm văn số 3 văn biểu cảm

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh áp dụng kiến thức học để viết văn biểu cảm tác phẩm văn học người thân

(137)

- Rèn khả cảm thụ tác phẩm văn học, lịng u mến, say sưa tìm hiểu văn học, yêu quý người thân gia đình

B Chuẩn bị

- Giáo viên: đề

- Học sinh: viết TLV

C Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra: Việc chuẩn bị bút, học sinh

3 Bài mới. I Đề bài:

Cảm nghĩ người thân

Trong chương trình ngữ văn 7, em u thích tác phẩm Hãy phát biểu cảm nghĩ tác phẩm

II Dàn ý - biểu điểm Đề :

1.Mở bài: ( 1điểm) Giới thiệu người thân em ai? Quan hệ với em nào? 2.Thân bài: (8điểm)

- Hồi tưởng lại kỉ niệm, ấn tượng có với người khứ

- Nêu lên gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập, vui chơi

- Nghĩ đến tương lai người mà bày tỏ tình cảm, quan tâm, lịng mong muốn

3.Kết bài: ( 1điểm)

- Khẳng định tình cảm, cảm xúc em người thân - Những hứa hẹn, mong ước em người

III Yêu cầu Điểm 9,10

- Đảm bảo nội dung theo dàn ý trên, sâu sắc, liên hệ mở rộng - Tình cảm sáng, chân thực, hình thành sở văn - Bố cục ba phần, trình bày khoa học

- Vận dụng cách biểu cảm linh hoạt, phù hợp

- Trình bày sạch, chữ viết đẹp, ngữ pháp, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát, ý tưởng sáng tạo…

Điểm 7,8

- Đảm bảo yêu cầu

- Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt nội dung chưa thật sâu sắc Điểm 5,6

- Nội dung đầy đủ - Bố cục rõ ràng

- Diễn đạt đôi chỗ cịn lủng củng , chưa hay cịn sai tả Điểm 3,4

- Không rõ bố cục - Nội dung sơ sài

(138)

Điểm 1,2

- Mắc nhiều lỗi, trầm trọng Điểm

Không làm

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Soạn

Tuần: 15

Tiết 53-54 Tiếng gà trưa

Xuân Quỳnh

-A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể thơ

- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc tác giả qua chi tiết tự nhiên, bình dị

- Hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm

- Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích tác phẩm

(139)

- Giáo dục tình yêu quê hương, tình cảm gia đình

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, - Học sinh: soạn

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Đọc thuộc lịng thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh? Bài thơ miêu tả cảnh gì? Qua thơ em hiểu tâm hồn nhà thơ?

Bài

* Gv giới thiệu

Tình yêu quê hương vốn tình cảm sâu nặng người tình cảm thường gắn liền với hình ảnh thân thương bà, mẹ Để hiểu thêm thiêng liêng tình cảm ấy, trị ta tìm hiểu “ Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Gv hướng dẫn đọc: Giọng vui, ấm áp phù hợp kí ức tuổi thơ mạch kể chuyện câu thơ chữ

Gv đọc mẫu

Học sinh đọc -> học sinh nhận xét Gv nhận xét

Theo dõi thích * sgk Nêu hiểu biết em tác giả Xuân Quỳnh?

- Mồ côi mẹ từ thuở ấu thơ, cha thường vắng nhà làm ăn xa, hai chị em sống với bà suốt tuổi nhỏ La Khê - Hà Tây - làng có nghề dệt the tiếng

Thơ Xuân Quỳnh hồn thơ trẻ trung, tha thiết, sôi mà mạnh bạo, giàu nữ tính Thể khát khao hạnh phúc nhiều dự cảm lo âu trước đối thay, biến suy đời

Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, hoàn cảnh nào?

Giải thích từ “lang mặt”, “sương muối”? Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì?

- Tiếng gà trưa

Vì tiếng gà trưa lại gợi cảm hứng cho người chiến sĩ?

I Chú thích

1 Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) Quê : La Khê - Hà Đông - Hà Tây

- Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam

- Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi bình dị -> bộc lộ rung cảm, khát vọng trái tim chân thành, đằm thắm, tha thiết Tác phẩm:

- Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ

- In tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” (1968)

* Từ khó ( sgk) II Đọc

III Tìm hiểu văn bản

1 Cảm hứng tác giả mạch cảm xúc thơ

(140)

- Tiếng gà trưa gắn với kỉ niệm tuổi thơ chiến sĩ, kỉ niệm êm đẹp thời gắn bó với người bà yêu thương

Mạch cảm xúc diễn biến theo quy luật nào?

- Quy luật hồi tưởng

Từ tại: Tiếng gà trưa bên xóm nhỏ đường hành quân, tác giả nhớ đến khứ: kỉ niệm lên theo âm tiếng gà trưa

Từ đến tương lai: tiếng gà trưa giục anh cầm tay súng chiến đấu cho tổ quốc quê hương

Theo em văn thuộc kiểu văn nào? Biểu cảm

Tác giả lập ý theo cách nào?

- Liên hệ với khứ với tương lai

(tích hợp TLV: cách lập ý văn biểu cảm)

Những hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ gợi lại từ tiếng gà trưa?

Nhận xét kỉ niệm tác giả?

- Bình dị, da diết yêu thương

Trong thơ em thấy từ, tổ hợp từ lặp lại nhiều lần? Tác dụng? - Tiếng gà trưa, này, hồng

- Nhấn mạnh khẳng định kỉ niệm gắn bó cháu - bà

Qua kỉ niệm em thấy thơ bộc lộ tình cảm tác giả?

đừng sương muối”

- Bà lo mong để:

Cuối năm bán gà, cháu quần áo Những kỉ niệm bà thể tình bà cháu nào?

- Hình ảnh bà nhân hậu, hiền dịu soi trứng cạnh mái gà ấp với đơi bàn tay gầy gị, nét mặt già nua đầy yêu thương, chi chút cho cháu

- Mạch cảm xúc nhà thơ diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên tâm lí

- Từ khứ

- Từ đến tương lai

2 Những hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm tác giả

a Những hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ - Gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng -Tò mò xem trộm gà đẻ trứng bị bà mắng

- Bà nuôi gà để mua quần áo cho cháu

- Ước mơ quần áo vào giấc ngủ

-> Những kỉ niệm bình dị mà gắn bó thân thương da diết gợi lại từ tiếng gà trưa

b.Tình cảm tác giả

- Bộc lộ tâm hồn sáng hồn nhiên em nhỏ Tình cảm yêu quý, trân trọng kỷ niện ấu thơ người bà hết lịng u thương chăm sóc cháu 3 Hình ảnh ngừơi bà tình cảm bà cháu

- Bà người gần gũi, nhân hậu, yêu thương, lo lắng cho cháu, dạy bảo cháu điều

- Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cháu quần áo

- Là người tần tảo chắt chiu cảnh nghèo khó

- Bà dành trọn tình yêu thương để chăm lo cháu

(141)

Gv: Tình cảm bà cháu tình cảm bình dị, sâu nặng, tha thiết Tình cảm thể tình cảm người thơn q nghèo khó đậm đà, sắt son Em có biết thơ nói tình cảm bà cháu khơng?

- Bài thơ ‘ Bếp lửa” - Bằng Việt Gv giới thiệu thơ chữ

- Gọi thể ngũ ngơn thơ ca Việt Nam có hai loại

* Ngũ ngơn tứ tuyệt: Bắt nguồn từ Trung Quốc.Mỗi câu câu chữ gieo vần tiếng cuối câu 1,2,4 2,4 * Ngũ ngơn có nguồn gốc Việt Nam từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh vè dân gian Mỗi khổ câu, gieo vần câu 2,3 chữ cuối câu thường vần trắc, vần chữ cuối câu * Số câu khổ thêm bớt, số chữ

Kể thơ có dạng trên?

- Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Bài thơ làm theo thể thơ nào? - Thể thơ chữ

Bài thơ làm theo thể thơ chữ có biến đổi linh hoạt, em nhận xét cách gieo vần, số câu khổ thơ? - Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thời gian 5phút Báo cáo

Học sinh nhận xét.Gv kết luận

- Cách gieo vần không theo quy định thể thơ chữ, số câu linh hoạt theo mạch cảm xúc, không tuân thủ theo quy định câu chữ

Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt

Học sinh đọc -> nhận xét

Học sinh xác định yêu cầu tập Học sinh làm bài-Học sinh đọc, nhận xét Gv sửa chữa , bổ sung

Chú ý viết đoạn văn đảm bảo số nội dung

4 Thể thơ - Thể thơ chữ

- Có biến đổi linh hoạt III Tæng kÕt

=> Ghi nhớ ( sgk) IV Luyện tập

Bài tập 1: Chọn đọc thuộc đoạn khoảng 10 dòng thơ

Bài tập 2: Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ

- Đó tình cảm bà cháu yêu thương, chi chút, đùm bọc cảnh nghèo khó - Bà yêu thương, chăm sóc, dạy bảo cháu, cháu kính trọng, biết ơn yêu quý bà

-> tình cảm bình dị mà đầm ấm thiết tha -> tình cảm đẹp đáng trân trọn

(142)

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung - Làm tập luyện tập

Tiết 55: Điệp ngữ

A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết

- Rèn kĩ nhận biết hiểu tác dụng điệp ngữ q trình phân tích văn

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, bảng nhóm C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Thành ngữ gì? Cho ví dụ? 2 Bài mới.

* GV giới thiệu bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc khổ đầu khổ cuối thơ “Tiếng gà trưa”

Những từ ngữ lặp lại? - Nghe

- Vì

Câu lặp lại? - Tiếng gà trưa

Lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?

- Từ “ vì” nhắc lại nhiều lần để nhấn mạnh khẳng định lí người cháu hăng say chiến đấu…

Việc lặp lại từ ngữ gọi điệp ngữ

Em hiểu điệp ngữ gì?

- Là biện pháp lặp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý gây cảm giác mạnh

Hs đọc nội dung ghi nhớ Học sinh đọc Gv chốt

Tìm khổ thơ ca dao có sử dụng điệp ngữ?

Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu

I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ

1Ví dơ

- Từ: nghe, vì, tiếng gà trưa

* Được lặp lặp lại nhiều lần để khẳng định lí người cháu hăng say chiến đấu

2 Nhận xét: làm bật ý, gây cảm xúc mạnh

(143)

Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu

Gv: Điệp ngữ biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều thơ văn -> giá trị biểu cảm

Học sinh đọc tập sgk

So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu “Tiếng gà trưa” điệp ngữ hai đoạn thơ? Tìm đặc điểm dạng? - Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét Gv kết luận:

a Điệp ngữ đầu câu thơ

b Điệp ngữ xuất liền câu thơ

c Điệp ngữ cuối câu đầu câu cuối

Qua tập em thấy điệp ngữ có dạng nào? Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt Tìm ví dụ dạng điệp ngữ

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân -> điệp ngữ cách quãng

Học sinh đọc tập1, nêu yêu cầu, làm

Gọi hai học sinh lên bảng, em làm phần

- Học sinh nhận xét - Gv nhận xét, sửa chữa

Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm - Học sinh nhận xét

- Gv sửa chữa, bổ sung

Học sinh đọc, nêu yêu cầu tập Làm

Gọi học sinh nêu kết -> nhận xét Gv sửa chữa

II Các dạng điệp ngữ

1.VÝ dô

a Điệp ngữ đầu câu thơ: “ Nghe bàn

Nghe gọi ” * Điệp ngữ cách quãng

b Điệp ngữ xuất liền câu thơ

“ Anh tìm em,rất lâu,rất lâu Khăn xanh,khăn xanh ” * Điệp ngữ nối tiếp

c Điệp ngữ cuối câu đầu câu cuối

“ Cùng trông thấy

Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu ”

* Điệp ngữ chuyển tiếp

2 Ghi nhớ (sgk)

III Luyện tập

Bài tập1: Tìm điệp ngữ tác dụng ?

a Một dân tộc gan góc Dân tộc phải được…

-> nhấn mạnh ý chí gang thép dân tộc ta khẳng định độc lập tự dân tộc tất yếu

b Điệp ngữ “trông”: Nhấn mạnh mong đợi, trơng ngóng vào thuận hồ thiên nhiên người lao động xưa

Bài tập 2: Tìm điệp ngữ cho biết thuộc dạng nào?

- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng giấc mơ

(144)

Gv nêu yêu cầu tập bổ sung Học sinh làm Nhận xét Gv kết luận

Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ đoạn văn có tác dụng biểu cảm khơng?

- Đoạn văn không sử dụng điệp ngữ mà mắc lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không sáng, giá trị biểu cảm

- Chữa lỗi cách bỏ bớt từ ngữ lặp không cần thiết

Bài tập bổ sung: Tìm điệp ngữ “Cảnh khuya” Phân tích

- Lồng: điệp ngữ cách quãng: hoà hợp, quấn quýt cảnh vật, tranh - Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở hai phía tâm trạng Bác

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung

- Hoàn thành tập lại - Soạn

(145)

tác phẩm văn học

A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố kiên thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

- Luyện phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học

- Rèn tư thế, tác phong, cách diễn đạt trước đông người

B Chuẩn bị

- Giáo viên: mẫu

- Học sinh: phát biểu cảm nghĩ

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Bài văn biểu cảm tác phẩm văn học có bố cục phần? Nêu rõ nhiệm phần?

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu bài.

Để giúp em tự tin vững vàng trình bày vấn đề trước tập thể đơng người Giờ luyện nói phần rèn cho em điều

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Xác định thể loại?

Em định hướng tình cảm thơ?

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên tâm hồn nghệ sĩ, chất nghệ sĩ Bác Tấm lòng yêu nước nồng nàn Người

- Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, khâm phục kính trọng Bác

Phần mở em nêu vấn đề gì?

Phần thân có nhiệm vụ gì?

Phần kết em định làm gì?

I Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chí Minh

1 Tìm hiểu đề tìm ý

- Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Đối tượng biểu cảm: Bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh

2 Dàn bµi

1 Mở bài: Giới thiệu tác phẩm

- Ấn tượng, cảm xúc tác phẩm Thân bài: Nêu cảm nghĩ em

- Cảm nhận, tëng tỵng hình tượng thơ tác phẩm

- Cảm nghĩ nhân vật trữ tình thơ 3.Kết bài: Tình cảm em thơ II Luyện nói

1 Học sinh nói trước tổ

a Mở

(146)

Yêu cầu: Nói phần từ mở -> kết

- Nhóm trưởng quản lý điều hành tổ viên

- Lần lỵt học sinh nói

- Các bạn khác nhận xét tư thế, tác phong, diễn đạt nội dung trình bày - Tổ trưởng nhận xét khái quát sau

ác liệt chiến tranh, cảnh rừng Việt Bắc người chiến sĩ cộng sản thật đẹp, thật yên bình tự

b.Thân bài:

Thiên nhiên Việt Bắc tái hai câu thơ đầu

Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảm nhận tiếng suối tâm hồn nghệ sĩ nên so sánh thật độc đáo, tài tình Tiếng suối - âm thiên nhiên núi rừng vang vọng đêm khuya tĩnh mịch mà trẻo, ngân nga tiếng hát ấm áp, nồng nàn đâu vẳng lại Cái “hiện đại” Bác Lấy tiếng ca làm chuẩn mực để từ gợi lên tiếng suối thân quen mà thật trữ tình

Rừng Việt Bắc bạt ngàn với cổ thụ vươn xa ánh trăng chiếu rọi

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Phải ánh trăng “ lồng” vào cổ thụ bóng cổ thụ lại “lồng” vào khóm hoa Nếu có khơng ổn Ở bóng trăng lồng chiếu vào cổ thụ in mặt đất thành hoa màu trắng sáng Cảnh đẹp mà lại quấn quýt với nhau, nhờ điệp từ “ lồng” mà gợi nên ấm áp, thân tình hồ quyện

Trong tư tưởng em, núi rừng hoang sơ bí hiểm, bạt ngàn mà l¹nh lẽo trở nên thơ mộng, đáng u Ước lần mà cảm nhận vẻ đẹp non nước mà nhớ Bác, người chiến sĩ vĩ đại dân tộc

Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

Cảnh đẹp tranh vẽ cảnh vẽ, khắc ghi hình ảnh người Người ngồi ngắm cảnh đẹp hay lo cho dân cho nước Có lẽ hai, nói điệp từ nối tiếp “ chưa ngủ” Hồ Chí Minh đặt chỗ có tác dụng lề mở hai phía tâm hồn

(147)

Gv gọi đối tượng học sinh trình bày trước lớp

Học sinh nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung

Gv trình bày văn mẫu cho học sinh học tập

hoàn cảnh khốc liệt lãng mạn bay bổng tâm hồn tưởng đối lập lại hoà hợp tâm hồn, người Hồ Chí Minh tạo nên hình tượng hồn mĩ

c Kết

“ Cảnh khuya” thơ hay, vừa đại lại vừa cổ điển Không đẹp cảnh mà cịn đẹp người Khơng vang vọng tiếng suối mà cịn đọng độc giả hình ảnh người vĩ đại - Hồ Chí Minh

2 Học sinh nói trước lớp

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học lí thuyết văn biểu cảm - Làm đề lại (sgk)

- Soạn

(148)

Tuần:16

Tiết 57: Một thứ quà lúa non ( Cốm )

A Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc: cốm

- Bước đầu biết thể loại văn tuỳ bút, thấy tinh tế, nhẹ nhàng sâu sắc tuỳ bút Thạch Lam

- Hiểu sơ lược tác giả - tác phẩm

- Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm nhận thể tuỳ bút

- Giáo dục trân trọng, nâng nui ăn giản dị, quen thuộc dân tộc

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, tranh - Học sinh: soạn

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh Em cảm nhận điều tình cảm bà cháu tác giả thể thơ?

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Các em ăn cốm chưa? Hãy nhận xét hương vị cốm: Dẻo, thơm, ngon Hương vị cốm thật tuyệt Mà tiếng cốm làng Vòng Để giới thiệu thứ quà đặc biệt này, Thạch Lam có tuỳ bút: Một thứ quà lúa non, mà hôm học

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Gv hướng dẫn đọc Đọc chậm giọng mượt mà, tình cảm thể chất trữ tình sâu lắng mà tinh tế

- Gv đọc mẫu - gọi hs đọc Đọc thích * sgk

Nêu vài nét tác giả Thạch Lam?

I Chú thích

1 Tác giả Thạch Lam (1910 -1942) sinh Hà Nội

- Tên thật: Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân

(149)

Em hiểu biết tác phẩm?

Văn viết theo thể gì? Em hiểu thể tuỳ bút?

- Là thể văn gần với bút kí kí yếu tố miêu tả, ghi chép hình ảnh, việc Nhưng tuỳ bút thiên biểu cảm, trọng thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả

Giải thích từ “ Sêu tết”

Văn chia làm phần? Tìm nêu tiêu đề phần?

- Bài tuỳ bút Thạch Lam có mạch cảm xúc liên tưởng tự hợp lí, gồm ba đoạn

Bài tuỳ bút nói gì? - Cốm: thứ q lúa non

Để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả -> kể, nhận xét, bình luận, bật biểu cảm, biểu cảm trực tiếp.Cảm xúc thấm sâu vào chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận

Như phương thức biểu cảm khơng sử dụng thơ mà tác phẩm văn xi -> tích hợp TLV biểu cảm.) Đọc thầm đoạn đầu tác phẩm?

Tác phẩm mở đầu viết cốm chi tiết, hình ảnh nào?

( Cảm xúc gợi lên từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua) Em nhận xét cách mở đầu vậy? Theo em từ hương thơm sen, tác giả suy nghĩ đến cốm?

(Đó hương thơm thiên nhiên đặc sắc

truyện ngắn

- Là bút tinh tế nhạy cảm Tác phẩm

- Rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” 1943

- Thể tuỳ bút

* Từ khó (sgk)

- Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái dịp tết, chưa cưới

II Đọc Văn Bản 1Bố cục: gồm ba phần

- P1: từ đầu -> thuyền rồng: từ

hương thơm lúa non gợi đến cốm hình thành cốm

- P2: tiếp -> kín đáo nhũn nhặn Phát

hiện ca ngợi giá trị nhiều mặt cốm, đặc biệt giá trị văn hố

- P3: cịn lại: thưởng thức cốm ý

nghĩa sâu xa

III.Tìm hiểu văn bản:

a Cm v s hình thành cốm

- Phần mở đầu tự nhiên gợi cảm từ hương thơm sen gợi nhớ đến hương vị cốm

- Tác giả miêu tả lúa non: vỏ xanh có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ

-> miêu tả tinh tế gợi cảm thông qua từ ngữ chọn lọc, câu văn nhịp điệu

- Tác giả không miêu tả chi tiết trình làm cốm mà tập trung miêu tả hình ảnh làng vịng xinh xắn dun dáng b Giá trị cốm

(150)

đồng thời sen dùng để gói cốm)

Từ hình ảnh cốm tác giả tiếp tục liên tưởng đến hình ảnh nào? Vì sao?

(Miêu tả lúa non)

Tìm chi tiết miêu tả nhận xét miêu tả tác giả?

(Lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm phảng phất, sạch)

Tác giả nói đến nghề làm cốm làng Vịng nào? Tác giả có miêu tả cách làm cốm không?

( Không miêu tả chi tiết việc làm cốm mà nêu: Đó nghệ thuật chế biến, cách làm truyền tự đời sang đời khác)

Tác giả tập trung miêu tả hình ảnh nào? Hs đọc phần (sgk)

Tác giả nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta?

(Đây giá trị văn hoá đặc sắc dân tộc ta )

Phương thức biểu đạt đoạn này? (Miêu tả bình luận sâu sắc)

* Dùng cốm làm đồ sêu tết thật thích hợp có ý vị sâu xa, cốm thức dâng đất trời, hương vị đồng quê thứ lễ vật với hồng lại thích hợp

Sự hồ hợp tương xứng cốm hồng phát triển phương diện nào?

(Màu sắc hương vị: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già)

Một thứ đạm, thứ sắc Tác giả nói việc thưởng thức cốm? ( ăn cốm phải thong thả, ngẫm nghĩ Nhắc nhở người mua nhẹ nhàng, nâng đỡ) Điều chứng tỏ thái độ tác giả thứ quà này?

Học sinh đọc ghi nhớ(sgk)

tăng giá trị hoà hợp cốm với hồng

- Là thức quà riêng biệt đất nước - Thức dâng đồng lúa bát ngát

- Mang hương vị mộc mạc, giản dị, tinh khiết

c Thái độ tác giả với việc thưởng thức cốm

- Tác giả phát nét đẹp văn hoá dân tộc thứ sản vật giản dị đặc sắc nên có thái độ trân trọng nồng nàn

III Tæng kÕt

=> Ghi nhớ sgk

(151)

Gv chốt

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Làm đề lại (sgk) - Soạn

Tiết 58: Ôn tập Tiếng Việt

A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố kiển thức trọng tâm phần Tiếng Việt học chương trình - Rèn khả nhận biết qua tập thực hành

- Giáo dục ý thức sử dụng từ có chọn lọc nhằm tăng giá trị biểu cảm

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án + sơ đồ

- Học sinh: soạn bài, tham khảo SBT

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ:Lồng vào nội dung ôn tập 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Để giúp em củng cố hệ thống kiến thức TV từ đầu năm, hôm cô em ôn tập phần TV

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Thế từ phức? Từ phức có loại?

Đại từ gì? Đại từ để trỏ gồm loại nào?

(Trỏ người, vật, số lượng, trỏ hoạt động, tính chất )

Đại từ dùng để hỏi gồm loại?

(Hỏi người, SV, số lượng, tính chất, hoạt động )

Thế từ đồng nghĩa?

Từ đồng nghĩa có loại nào?

I Lý thuyết

1 Từ phức

- Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên, có nghĩa

- Từ phức: từ ghép; từ láy + Từ ghép:

*Từ ghép phụ * Từ ghép đẳng lập + Từ láy:

* Từ láy toàn * Láy phận

2 Đại từ: từ dùng để trỏ để hỏi

3 Từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

- Có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn

(152)

Thế từ trái nghĩa?

Từ đồng âm gì? Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa?

- Đồng âm: từ âm nghĩa khác xa

- Từ nhiều nghĩa: từ có nhiều nghĩa khác Giữa nghĩa có mối quan hệ với Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc

Thành ngữ gì?

Thành ngữ có chức vụ cú pháp gì? Thế điệp ngữ?Điệp ngữ có dạng?

Chơi chữ gì? Lấy ví dụ Ví dụ:

Đêm đông đốt đèn ọc sinh đọc, xác định yêu cầu Điền ví dụ vào sơ đồ

4 Từ trái nghĩa

Là từ có nghĩa trái ngược

5 Thế từ đồng âm?

Là từ có âm giống nghĩa khác xa

6 Thành ngữ

- Cụm từ cố định, có ý nghĩa: diễn đạt nội dung hoàn chỉnh

- Chức vụ cú pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ câu, làm phụ ngữ cho cụm danh từ, cụm động từ

7 Điệp ngữ

Là cách lặp lại từ, cụm từ câu làm nhấn mạnh, biểu cảm

- Điệp ngữ: §iệp ngữ liên tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp Điệp ngữ cách quãng

8 Chơi chữ

Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa để tạo sắc thái hài hước, châm biếm… biểu cảm

II Luyện tập

Bài 1: Vẽ sơ đồ từ phức

Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm GV nhận xét

Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ghép ĐL

Từ ghép CP Toàn Bộ phận

Láy phụ âm đầu

Láy vần

cỏn Mênh mông Xanh xanh Sách Hoa sen

(153)

Học sinh lên bảng so sánh GV hướng dẫn, bổ sung

Bài 2:

So sánh danh từ, động từ, tính từ

Từ loại ND s2

Quan hệ từ Danh từ Động từ Tính từ

Ý nghĩa Biểu thị ý nghĩaquan hệ Biểu thị ngườisự vật Hoạt động Tính chất

Chức năng

Liên kết thành phần cụm từ, câu

Có khả làm thành phần cụm từ, câu

- Học sinh đọc yêu cầu, giáo viên hướng dẫn, làm ( ý lại nhà làm)

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu

- Gọi hai học sinh lên bảng làm tập - Nhận xét

- Gv sửa chữa, bổ sung

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm - Gv hướng dẫn bổ sung

Bài

- Bạch (bạch cầu): trắng

- Bán (bức tượng bán thân): nửa

- Cô (cô độc): mình, khơng dựa vào

- Cửu (cửu chương): chín

Bài 5( câu sgk 193)

Tìm thành ngữ việt đồng nghĩa - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng

- Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc điệp: cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm

Bài 6( câu sgk 194)

- Đồng khơng mơng quạnh - Cịn nước cịn tát

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ người vật

Trỏ số luợng

Trỏ hoạt động t/chất

Hỏi người vật

Hỏi số lượng

Hỏi h.động t/chất

Tôi, tớ bấy, nhiêu

vậy

Ai,

nhiêu

(154)

- Con dại mang - Giàu nứt đố đổ vách

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài - Ơn tồn lí thuyết - Chuẩn bị:

Tiết 59: Ôn tập văn biểu cảm

A Mục tiêu cần đạt

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Rèn khả tìm ý lập dàn ý cho đề văn biểu cảm - Nắm cách diễn đạt văn biểu cảm

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: đọc đoạn văn theo yêu cầu câu Xem lại văn tự sự, miêu tả

C Các bước lên lớp

1 Kiểm tra : Việc chuẩn bị học sinh 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Chúng ta học xong toàn phần văn biểu cảm Để giúp em nắm kiến thức về văn biểu cảm, biết phân biệt văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, ôn tập

Nội dung

I Nội dung: Sự khác văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm:

Tự Miêu tả Biểu cảm

1 Khái niệm

Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, vật, người -> trước mắt người đọc, người nghe

Phương thức biểu đạt miêu tả

(155)

2.Đặc điểm

Phương thức biểu đạt tự

- Mục đích: văn tự kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết

- Mục đích:văn miêu tả tái đối tượng ( việc) giúp người đọc, người nghe cảm nhận

Phương thức biểu đạt biểu cảm

- Qua kể để nói lên cảm xúc việc, vật biểu cảm thường việc khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết

- Mục đích: miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, p/c’ -> suy nghĩ, cảm xúc mình.Do đặc điểm thường dùng biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hố

- Tự đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm cảm xúc bộc lộ…thiếu tự sự, miêu tả -> tình cảm mơ hồ, không cụ thể

II Bài tập

Bài tập 1

* Lập dàn ý: a.Mở

- Giới thiệu mùa xuân: mùa năm, tình cảm : yêu mùa xuân (Hoặc tả vài đặc điểm mùa xuân về)

b.Thân bài: Cảm nghĩ mùa xuân

- Là mùa đâm chồi nảy lộc, sinh sơi nảy lộc mn lồi - Mở đầu cho năm, kế hoạch, dự định

-Mùa xuân người thêm tuổi - Là mùa lễ hội

-> đem đến cho ta niềm vui, cho đất trời sức sống c.Kết

(156)

Bài tập 2:

- Văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, miêu tả… - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ

- Trong cách biểu cảm trực tiếp, nười viết sử dụng thứ nhất, xưng: tôi, em, chúng em Trực tiếp

bôc lộ cảm xúc lời than, lời nhắn, lời hơ… - Trong hồn cảnh gián tiếp tình ảm ẩn hình ảnh

4 Củng cố:

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung

Tiết 60: Mùa xuân tôi

-Vũ

A Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc tái qua tuỳ bút

- Thấy tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm tác giả thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

- Rèn kĩ đọc, phân tích cảm thụ tuỳ bút - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: : Cốm thức quà nào? Em nhận xét tình cảm tác giả với thức quà ấy?

- Cốm thức quà riêng biệt đất nước,của cánh đồng lúa bát ngát, mang hương vị mộc mạc, giản dị mà khiết đồng quê nội cỏ

- Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm lòng trân trọng, tác giả phát nét đẹp văn hoá dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn miền Bắc vốn quen thuộc với qua ngòi bút Vũ Bằng lên nào? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Gv hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tha thiết , ý từ ngữ miêu tả

- Gv đọc mẫu, học sinh đọc-> học sinh nhận xét

- Gv sửa chữa

I.Chó thÝch

1 Tác giả

- Vũ Bằng 1913 -1984

(157)

Theo dõi thích * sgk? Nêu vài nét tác giả Vũ Bằng?

Tác phẩm viết hoàn cảnh nào? In tập nào?

Giải thích từ “ riêu riêu”, “đêm xanh” - Học sinh đọc thích cịn lại sgk Văn chia làm phần? Nội dung phần?

-P1: từ đầu -> mê luyến mùa xuân: Tình

cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên

-P2: tiếp -> mở hội liên hoan: cảnh sắc

khơng khí mùa xn đất trời lịng người

-P3: lại: cảnh sắc riêng đất trời

mùa xuân từ khoảng sau ngày r»m tháng giêng miền Bắc

- Học sinh đọc đoạn (sgk 17Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả qua chi tiết nào?

Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Điệp ngữ, câu nhiều vế dồn dập, ngôn ngữ trau chuốt giàu chất trữ tình )

Thể điều gì?

Em tìm chi tiết miêu tả sức sống thiên nhiên người mùa xuân?

Em nhận xét nghệ thuật đoạn này?

( So sánh độc đáo, cụ thể, giọng văn dồn dập, từ ngữ chau chuốt, giàu hình ảnh ) Em hiểu sức sống thiên nhiên người mùa xuân?

Hai đoạn văn vừa phân tích biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

- Biểu cảm trực tiếp

Phương tiện để biểu cảm gì? - Dùng tự miêu tả biểu cảm

2 Tác phẩm: trích từ thiên tuỳ bút “ Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập “ Thương nhớ mười hai”

- Viết hoàn cảnh đất nước chia cắt * Từ khó

3 Bố cục: ba phần

II.ĐỌC VĂN BẢN

III.Tìm hiểu văn bản

1 Cảnh sắc khơng khí mùa xn ở đất trời lòng người.

a Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc.

- Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu đêm xanh có tiếng trống chèo, câu hát h tình, bàn thờ, đèn nến, nhang trầm, tình cảm gia đình yêu thương thắm thiết

- Tình yêu da diết, mãnh liệt tác giả - Nhựa sống người căng lên máu căng lên… mầm non cối.Tim người ta dường trẻ đập mạnh vật nằm thu

- Cảnh mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả tinh tế -> thể tình yêu da diết tác giả với cảnh sắc

b Sức sống thiên nhiên người trong mùa xuân.

- Sức sống thiên nhiên người mùa xuân thật mãnh liệt, mãnh mẽ, dồi

2 Cảnh sắc riêng trời đất mùa xuân từ khoảng rằm tháng giêng miền Bắc.

(158)

-> tích hợp TLV

- Học sinh đọc đoạn (175)

Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua miêu tả tác giả?

( Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhuỵ cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đơng đầu giêng trái lại mức mùi hương man mác mưa xuân bắt đầu thay mưa phùn, bầu trời xanh tươi sáng hơn)

Qua đoạn miêu tả, em nhận xét quan sát, cảm nhận tác giả?

( Quan sát tinh tế, so sánh đặc sắc “ độ tám chín sáng, trời sáng hồng hồng rung động cánh ve lọt”)

giêng tác giả cảm nhận tinh tế thể tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tai hoa

=> Ghi nhớ(sgk)

III Luyện tập

Bài 1: Đọc diễn cảm văn

Bài 2: Sưu tầm chép lại số đoạn văn thơ hay mùa xuân

- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy …

Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương lúa

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) - Mùa xuân tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân - Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ

- Làm thơ lục bát

Tuần 17

Tiết 61: Ơn tập tác phẩm trữ tình

A Mục tiêu cần đạt

- Bước đầu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

(159)

- Củng cố kiến thức có duyệt lại số kĩ đơn giản học rèn luyện cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận số tác phẩm trữ tình, so sánh nhận biết nội dung trữ tình tác phẩm trữ tình

- Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua tác phẩm

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk , sgv - Học sinh: soạn kĩ

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ:Mùa xuân tơi” tái lại cảnh gì? Tình cảm tác giả?

- Cảnh thiên nhiên người mùa xuân miền Bắc tái qua ngòi bút tinh tế, tài hoa Thể nỗi nhớ thương da diết tình u, gắn bó tác giả miền Bắc

2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Các em học nhiều tác phẩm trữ tình Để củng cố kiến thức tác phẩm trữ tình rèn kĩ nhận biết, cảm thụ, hôm ôn tập

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ bảng

Trả lời câu hỏi sgk: Tìm tên tác giả, nội dung, thể loại tác phẩm trữ tình khớp vào bảng

- Học sinh trả lời - Nhận xét

- Gv kết luận

1 Một số tác phẩm trữ tình học

STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung

1 Phị giá kinh Trần Quang Khải

Ngị ng«n

tø tut Hào khí chiến thắng vàkhát vọng thái bình thịnh trị

2 Sơng núi nước Nam Thất ngôn

tứ tuyệt

Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát Nhân cách cao

sự giao hoà tuyệt thiên nhiên

4 Sau phút chia li Đặng Trần Côn Song thất lục bát

Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát vọng hạnh phúc lứa đôi

5 Qua Đèo Ngang B huyn Thanh Quan

Thất ngôn

bát có Nỗi nhớ thương q khứđi đơi với nỗi buồn cô đơn… hoang sơ

6 Cảm nghĩ đêm tĩnh

Lí Bạch Ngị ng«n

(160)

7 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

Hạ Tri Chương Thất ngơn tứ tuyệt

Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc quê

8 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ Cổ phong Tinh thần nhân đạo lòng vị tha ca

9 Bn n chi nh Nguyn Khuyn Thất ngôn

bát có Tình bạn chân thanh,thắm thiết, tri âm tri kỉ. 10 Buổi chiều đứng

phủ…

Trần Nhân Tơng Thất ngơn tứ tuyệt

Sự hồ hợp thiên nhiên-con người, tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương

11 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt

Tình cảm yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Hồ Chí Minh

12 Rằm tháng giêng

13 Tiếng gà trưa Xuân Quuỳnh tiếng Tình cảm quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ

- Học sinh đọc câu hỏi sgk trang 181 - Gv giải thích ý

Thơ trữ tình , ca dao trữ tình, tuỳ bút thuộc văn biểu cảm Nói cách khác văn trữ tình khơng thiết phải thơ, văn xi “ trữ tình” bộc lộ tình cảm, cảm xúc

VD: Tuỳ bút: Mùa xuân tơi, Sài Gịn tơi u

Trong thơ có nhiều loại khác Ví dụ: thơ trữ tình: Bài ca Côn Sơn, Rằm tháng giêng…

Thơ tự sự: Lượm, Đêm Bác khơng ngủ

Truyện thơ: Ví dụ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

- Thơ trữ tình văn biểu cảm khác biểu cảm theo lối trực tiếp gián tiếp (miêu tả, lập luận, tự sự…)

Tác phẩm trữ tình gì? Tình cảm cảm xúc tác phẩm trữ tình thường biểu nào?

2 Tìm ý kiến em cho khơng chính xác (a, e, I, k).

3 Điền vào ô trống a.Tập thể

- Truyền miệng b Lục bát

c So sánh, ẩn dụ…

(161)

Học sinh đọc Gv chốt

D Híng dÉn häc bµi

- Nắm vững nội dung ôn tập tiết - Nghiên cứu phần lại để tiết sau học tiếp

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

Tiết 62: Ơn tập tác phảm trữ tình (tiếp)

A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố kiến thức số kỹ cung cấp, rèn luyện qua việc học tác phẩm trữ tình nói chung

- Rèn kỹ so sánh nhận biết nội dung trữ tình văn trữ tình

- Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh thơng qua tác phẩm trữ tình cụ thể

B Chuẩn bị

- Giáo viên: sgk, sgv, giáo án

- H/s: Làm tập, đọc tài liệu tham khảo

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài

* GV giới thiệu

Giờ trước ôn tập tác phẩm trữ tình Để khắc sâu kiến thức em tiếp tục ôn tập

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Đọc tập 1: Nêu yêu cầu

- Học sinh làm Gọi vài em nêu kết

- Học sinh nhận xét - Gv bổ sung, sửa chữa

- GV: Bui từ cổ: có, có

Nỗi lo thường trực nỗi lo tác giả

Bài tập 1: Nói rõ nội dung trữ tình hình thức thể câu thơ:

- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư

Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên - Bui tấc lòng ưu cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông * Nội dung: thể niềm ưu tư, canh cánh lòng lo nghĩ cho nước cho dân

- Nghệ thuật: Nỗi niềm thể qua:

(162)

- Học sinh đọc Xác định yêu cầu tập

- Học sinh nhận xét-> nhận xét

Gv sửa chữa, bổ sung

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm -Thảo luận nhóm

- Đại diện báo cáo-> nhận xét - Gv kết luận

Em thấy điều mối quan hệ cảnh tình?

Cảnh bộc lộ tình cảm Cảnh buồn -người buồn (Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ)

- Học sinh đọc, nêu yêu cầu - Làm

- Gv sửa chữa, bổ sung

trực mãnh liệt

Bài 2: So sánh tình thể tình yêu quê hương qua hai thơ cách thể tình cảm

* Tĩnh tứ

- Tình huống: xa quê, nhìn trăng nhớ quê

- Cách thể hiện: dùng ánh trăng làm để thể tình cảm nhớ q Gắn bó với kỉ niệm hồi nhỏ tác giả thường lên núi Nga Mi ngắm trăng Nhớ q, thao thức, khơng ngủ, nhìn trăng

Nhìn trăng, lại nhớ quê * Hồi hương ngẫu thư

- Tình huống: Sau chục năm xa quê, quê bị coi khách

- Cách thể hiện: qua cách kể tả với nghệ thuật đối hai câu đầu giọng điệu bi hài ẩn sau lời tường thuật khách quan, trầm tĩnh “ bi kịch thật trớ trêu bước chân quê cũ ”

Bài 3: So sánh Phong Kiều bạc Nguyên tiêu

a.Cảnh vật miêu tả

- Bài “ Phong Kiều bạc”: cảnh buồn hiu hắt, vắng lặng, ảm đạm đêm trăng mờ bến Phong Kiều

- Nguyên tiêu:

Cảnh bao la, bát ngát, tràn đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt sức sống b.Tình cảm thể

- Phong Kiều bạc: buồn, cô đơn

- Nguyên tiêu: ung dung, lạc quan, thản…

Bài 4

- Câu đúng: b,c,e - Câu sai: a,d

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

(163)

Tuần 18

Tiết 65 - Chơi chữ

-A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu chơi chữ, số lối chơi chữ thường dùng - Bước đầu cảm thụ hay việc chơi chữ

- Áp dụng giải tập có sử dụng phép chơi chữ

B Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn bài, chuẩn bị số ví dụ phép chơi chữ Bảng phụ - Học sinh: sưu tầm số ví dụ

C Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ: Điệp ngữ gì? Có dạng điệp ngữ nào?Cho ví dụ?

2 Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc tập (sgk) I Thế chơi chữ? Ngày….tháng….năm 2011

(164)

Em có nhận xét nghĩa từ” lợi” ca dao?

- Nghĩa lợi1 + nghĩa lợi2,3

Sử dụng từ lợi câu cuối ca dao dựa vào tượng gì? Tác dụng?

( Đả kích, châm biến tạo hài hước, dí dỏm)

Việc sử dụng từ ngữ gọi chơi chữ Em hiểu chơi chữ?

( Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị)

- Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt Lấy ví dụ văn học? Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia

Ngoài lối chơi chữ mục I, nhiều lối chơi chữ khác, em rõ lối chơi chữ tập sgk

Gv treo bảng phụ, học sinh theo dõi Báo cáo , nhận xét Gv kết luận

Gv giải thích: Trại: nói chệch đi chút cách có ý thức

Qua tập em hay cho biết có lối chơi chữ nào? (5 lối chơi chữ) - Học sinh đọc ghi nhớ

Tìm số ví dụ lối chơi chữ trên? (Học sinh thảo luận theo bàn ->ghi nhanh Nhóm nhiều khen thưởng.)

- Khi cưa cưa - Trên trời có tái bung

- Trùng trục bị thui

Chín mắt chín mũi chín đi, chín đầu - Chàng Cóc ơi, chàng Cóc

Thiếp bén duyên chàng thơi Nịng nọc đứt từ

Ngàn vàng không chuộc dấu bôi vôi - Chuồng gà kê sát chuồng vịt

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm - Gv hướng dẫn, bổ sung

( liu điu: rắn có nọc độc hàm trên, phía sau có nhỏ, đẻ con, sống ao hồ, ăn ếch, nhái); hổ trâu: rắn hổ mang chúa, da

1 T×m hiĨu vÝ dơ

2 Nhận xét

+ Lợi1: lợi ích

+ Lợi2,3: phận bao xung quanh răng,

giữ cho

-> Dựa vào tượng đồng âm

Tạo dí dỏm, hài hước để châm biến nhẹ nhàng

Ghi nhớ (sgk) II Các lối chơi chữ 1 T×m hiĨu vÝ dơ

2 Nhận xét

a Dùng lối nói trại âm (gần âm) b Dùng cách điệp âm

c Dùng lói nói lái d Dùng từ trái nghĩa

Ghi nhớ (sgk)

III Luyện tập

Bài tập1: Đọc thơ, cho biết tác giả dùng từ ngữ để chơi chữ

liu điu, Rắn, hổ lửa, ráo,lằn,hổ mang, trâu, lỗ

-> từ ngữ họ hàng nhà rắn

Bài tập 2: Tiếng vật gần gũi nhau, có phải tượng chơi chữ khơng

- Thịt, mỡ, giị, nem, chả - Nứa, tre, trúc, hóp -> tượng chơi chữ

Bài tập 3: Bác Hồ dùng lối chơi chữ : tượng đồng âm

Cam (quả cam) – cam ( cam lai)

Bài tập bổ sung: Giải nghĩa câu đố Chỉ tượng chơi chữ

(165)

màu đen (hổ chúa)

- Học sinh đọc tập 2, xác định yêu cầu, làm -> nhận xét

- Gv hướng dẫn, bổ sung

- Đọc tập 3, nêu yêu cầu tập -> làm

- Học sinh nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung

- Gv nêu yêu cầu tập bổ sung - Học sinh làm tập -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung

Rồi biết người bất trung -> phản trái nghĩa trung (trung thành)

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Làm đề lại (sgk) - Soạn

Tiết 66: Làm thơ lục bát

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu thơ lục bát, có hội tập làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát luật

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sưu tầm số thơ lục bát - Học sinh: soạn bài, làm thơ lục bát

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Thái độ tác giả việc thưởng thức cốm?

- Phát nét đặc sắc thứ sản vật giản dị, đặc sắc-> thái độ trân trọng nồng nàn

- Từ phê phán thái độ trọng đồ hào nhoáng, đồ tây… 2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Thơ lục bát thể thơ thông dụng văn chương đời sống người Mỗi chúng ta sáng tác thơ lục bát Vậy đặc điểm thơ lục bát nào? Làm thế để sáng tác thơ lục bát có giá trị? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

(166)

Cặp câu thơ lục bát câu có tiếng?

1câu tiếng, câu tiếng -> hai câu tạo thành cặp

Nhận xét cách gieo vần cặp?

Kẻ sơ đồ vào ghi ký hiệu B,T,V với tiếng ca dao?

Nêu nhận xét luật thơ lục bát số câu, số tiếng câu, số vần, vị trí vần?

Học sinh đọc ghi nhớ Gv kết luận

1 T×m hiĨu vÝ dơ

2 Nhận xét

- Trong cặp: câu tiếng câu tiếng

- Tiếng câu vần tiÕng câu vần

-Trong câu tiếng thứ ngang tiếng huyền ngược lại

Tiếng/câu

1

6 - B - T - BV

8 - B - T - BV - BV

3.Ghi nhớ(sgk)

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ

- Làm thơ lục bát

Tiết 67: Sài Gịn tơi yêu

Minh Hương

(Hướng dẫn đọc thêm)

A Mục tiêu cần đạt

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tìm hiểu nét đẹp riêng Sài Gịn với tự nhiên, khí hậu nhiệt đới phẩm chất người Sài Gòn

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật văn - Rèn khả đọc, cảm thụ, phân tích tuỳ bút

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

- Học sinh: soạn theo câu hỏi B

B B T B BV

T BV

B B T T B BV

T B T T B BV

B T

(167)

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Giờ trước học tuỳ bút viết Hà Nội với quà đặc biệt - Cốm làng Vịng Hơm đến thăm Sài Gịn qua tuỳ bút Minh Hương.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- GV hướng dẫn đọc.Giọng đọc thiết tha, sâu lắng thể tình yêu Sài Gòn sâu sắc tác giả.Chú ý nhấn giọng từ ngữ miêu tả

- Gv đọc mẫu

- Gọi 3-4 em đọc, nhận xét - Gv nhận xét

Giải thích: ba trăm năm? Cây mưa?

- Học sinh đọc thích cịn lại sgk 171

Văn thuộc thể loại gì?

Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện nào?

(Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống sinh hoạt thành phố, cư dân phong cách người Sài Gòn Mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả phát triển theo phương diện đó)

Dựa vào mạch cảm xúc tác giả tìm bố cục văn?

Xác định nội dung phần? - Học sinh theo dõi phần

Thiên nhiên khí hậu Sài Gịn cảm nhận qua đặc điểm nào?

(Mưa nắng thất thường, mưa nhiệt đới ào mau dứt,nắng ngào, chiều lộng gió, trời vi vi)

Nhận xét cảm nhận tác giả? Ngồi thiên nhiên, khí hậu, tác giả cảm nhận điều gì?

( Cảm nhận sống ) Đó sống nào?

Theo dõi đoạn “ tơi u Sài Gịn da diết” Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

(Thảo luận nhóm thời gian 4phút )

I.Chú thích

1.Tác giả 2 Thể loại

- Thể loại: Tuỳ bút

II.Đọc Văn Bản

1 Bố cục: ba phần

-P1: đầu - tông chi họ hàng: ấn tượng

chung Sài Gịn tình u thành phố

-P2: tiếp ->hơn năm triệu: cảm nhận

bình luận phong cách người Sài Gòn

-P3: cịn lại: tình u tác giả với

thành phố

III Tìm hiểu văn bản

a Ấn tượng tình cảm tác giả đối với Sài Gòn

- Cảm nhận tinh tế nét riêng biệt đặc trưng thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn - Cuộc sống sôi động, đa dạng thời điểm khác

- Tác giả yêu da diết, mãnh liệt Sài Gòn

b. Cảm nhận phong cách người Sài Gòn

- Sài Gòn hội tụ người bốn phương hồ hợp, khơng phân biệt -> Sài Gịn cởi mở, đồn kết Đó nét đẹp dân cư thành phố

(168)

- Đại diện báo cáo

(So sánh, điệp ngữ, điệp cấu trúc )

-> Nhấn mạnh , tơ đậm tình u tha thiết tác giả

(điệp ngữ cịn có tác dụng liên kết văn bản) -> tích hợp TLV

- Đọc thầm: đất khơng có người miền Bắc (trang 170 )

Tác giả nhận xét đặc điểm dân cư người Sài Gịn?

( Khơng có người miền Bắc, Trung, Nam, Hoa, Khơ me mà toàn người Sài Gòn )

Tại Sài Gòn vốn nơi hội tụ người tứ phương mà tác giả nhận xét vậy?

(Sài Gịn hội tụ bốn phương hồ hợp khơng phân biệt nguồn gốc mà người Sài Gịn -> thể cởi mở, đồn kết )

Phong cách người Sài Gòn tác giả cảm nhận qua chi tiết nào?

( Các cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu vầng trăng ló, cười chúm chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh… , hi sinh tính mạng )

Qua miêu tả tác giả em thấy gái Sài Gịn?

nhận đắn, tinh tế: chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp

=> Ghi nhớ (sgk)

III Luyện tập

Bài tập 1: Tìm viết vẻ đẹp đặc sắc quê em

Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm q hương (hoặc vùng đất gắn bó)

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ

- Làm thơ lục bát

Tiết 68: Trả tập làm văn số 3

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm đơn vị kiến thức cần đạt Tập làm văn Nắm ưu, khuyết điểm sửa chữa

- Rèn kĩ dùng từ, viết câu, dựng đoạn, tạo văn biểu cảm - Có ý thức sửa lỗi, vận dụng kiến thức học từ sử dụng

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án

(169)

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ:sự chuẩn bị 2 Bài mới.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh nhắc lại đề Xác định kiểu bài? Biểu cảm Đối tượng biểu cảm gì? - Đề 1: người thân

- Đề 2: Tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn

Dàn ý gồm có phần? (3 phần ) Phần mở cần làm gì?

- Gv đọc phần mở học sinh: - Học sinh so sánh

Thân cần triển khai gì? - Gv đọc phần thân học sinh: - Học sinh so sánh

Phần kết phải nêu điều gì? - Gv đọc phần kết học sinh: - Học sinh nhận xét

Phần mở làm gì? - Gv đọc phần mở bài:

- Học sinh so sánh Gv nhận xét Thân phải thể rõ điều gì? - Gv đọc:

- Học sinh so sánh

- Kết em nên viết nào? - Gv đọc bài:

- Học sinh so sánh Gv nhận xét

I Đề bài

Đề 1: Cảm nghĩ người thân

Đề 2: Trong chương trình Ngữ văn em u thích tác phẩm nhÊt? Hãy phát biểu cảm nghĩ tác phẩm

II Lập dàn ý

Đề 1:

a Mở bài: Giới thiệu người thân ai? Quan hệ em với người đó? Tình cảm dành cho người

b.Thân

- Thể tình cảm người qua việc:

- Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng người - Sự gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, sống

- Nghĩ đến tại, tương lai họ mà bày tỏ tình cảm, mong muốn

c Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc người thân

Đề 2:

a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm u thích? Lí

b Thân bài:

Tình cảm , cảm xúc , nhận xét , đánh giá tác phẩm thơng qua phân tích nội dung, nghệ thuật, liên tưởng

c Kết

Ấn tượng chung tác phẩm III Nhận xét

1 Ưu điểm

- Đa số em có ý thức làm Xác định yêu cầu đề Một số em viết tốt, cảm xúc chân thành, có suy nghĩ, sáng tạo: Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, phân tích để bộc lộ cảm xúc

- Chữ viết có tiến - Bố cục viết rõ ràng

2 Nhược điểm

(170)

* GV trả

- Hc sinh lờn bảng tự tìm lỗi sai viết sửa

- Học sinh + giáo viên nhận xét

- Học sinh nhận xét việc sửa lỗi

- Gv sửa chữa, bổ sung

tình cảm, cảm xúc:

- Hình thức: Chưa hiểu rõ kiểu bài, thiên kể, tả, chưa biết qua kể tả để bộc lộ cảm xúc:

- Chữ viết sai nhiều tả - Khơng chấm câu

- Diễn đạt yếu IV Chữa lỗi

1 Lỗi tả

Lỗi sai Sửa

Chời, gồi, mần, tai mẹ…

Trời làm, tay mẹ

Sấu, xiên sẹo, nức nực, văn bẳn

xấu, xiêu vẹo, nức nở, văn

dấy, lau, cát nhú giấy, lay, can Ra gêng,chồng giành

cho, ngan lúc

Ra giêng,trồng, dành cho, lúc

2 Lỗi diễn đạt

Lỗi sai Sửa

mẹ em người mẹ mà em yêu quý

Mẹ người em yêu quý

Mẹ nuôi lớn em nên người

Mẹ nuụi dạy em nờn người Tỡnh cảm em đối

với mẹ biểu tình yêu mẹ

Tình u em mẹ thật vơ bờ…

Bài thơ “Rằm tháng giêng” thơ hay, thơ thể rõ hình ảnh người chiến sỹ, người nghệ sỹ Hồ Chí Minh

“ Rằm thỏng giờng” thơ hay Qua đó, ta khụng thấy cảnh đờm trăng nỳi rừng Việt Bắc mà cũn thấy tõm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ hoà hợp người Hồ Chớ Minh

Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa làm nên tính cổ điển mà đại

(171)

biểu tính đại

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

Tuần 19

Tiết 69: Chuẩn mực sử dụng từ

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm yêu cầu việc sử dụng từ

- Tự kiểm tra nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói viết

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ : Chơi chữ gì? Ví dụ?

- Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm cho câu văn hấp dẫn thú vị

2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Trong q trình nói viết, em thường mắc lỗi dùng từ Vậy phải dùng từ cho chuẩn mực để nói, viết đạt hiệu cao Bài học hôm giúp em hiểu rõ

Hoạt động Gv Hs Nội dung

H/s đọc BT (SGK 166)

Cách dùng từ in đậm ví dụ sau dùng sai nào?

- Viết sai tả, dùng sai âm

Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai ? Hãy sửa lại cho đúng?

Dùi, vùi (tập tẹ tập toẹ, khoảng khắc -khoảnh khắc)

I Sử dụng từ âm, tả. 1 T×m hiĨu vÝ dơ

2 Nhận xét

- Các từ in đậm dùng sai tả

- Do: Ảnh hưởng tiếng địa phương, nhầm lẫn từ gần âm; liên tưởng sai

(172)

* G/v: Cần ý yếu tố để sử dụng từ diễn tả ý nghĩa câu văn

- H/s đọc SGK (166.)

Dùng từ in đậm có thích hợp khơng ? Vì sao?

- Khơng Vì sai nghĩa

Hãy xác định dùng sai nghĩa?

Thay từ từ khác thích hợp?

- Sáng sủa -> Tươi đẹp - Cao -> Sâu sắc - Biết -> có

- > Cao cả: cao quý -> mức Sáng sủa: nhiều ánh sáng tự nhiên chiếu vào-> cảm giác thích thú

Em rút học sử dụng từ?

- Học sinh đọc tập SGK

Tại nói từ in đậm dùng sai?

- Hào quang: Danh từ dùng làm vị ngữ tính từ

- Ăn mặc động từ, thảm hại tính từ khơng thể dùng danh từ

- Sự giả tạo phồn vinh trái quy tắc trật tự từ tiếng việt

(G/v: Hào quang: Ánh sáng rực rỡ chiếu toả xung quanh

Hào nhống: đẹp phơ trương bề

Em thấy tập phạm phải lỗi gì? Em sửa lại cho đúng?

- Thay: hào quang = hào nhoáng

- Thêm “Sự”, “Việc” vào trước “Ăn mặc” Hoặc đổi kết cấu câu thành “ Chị ăn mặc thật giản dị”

- Bỏ “với”, “nhiều “ thêm”rất”

- Đổi giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo

Học sinh đọc tập

Các từ in đậm sai nào?

II Sử dụng từ nghĩa

1 T×m hiĨu vÝ dô

2 Nhận xét

- Dùng sai nghĩa

- Do không hiểu nghĩa từ không phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa

* Biết chọn lựa từ, dùng từ đỳng nghĩa diễn đạt đợc ý mỡnh muốn núi tới III Sử dụng từ đỳng tớnh chất ngữ phỏp từ

1 T×m hiĨu vÝ dơ

2 Nhận xét

- Sử dụng từ không không hiểu tính chất ngữ pháp từ

-> khơng diễn đạt nghĩa

IV Sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách

1 T×m hiĨu vÝ dô

2 Nhận xét

(173)

( Lãnh đạo từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, dùng văn cảnh không phù hợp

Chú hổ: khơng phù hợp thiếu liên kết với ý trước nó.)

Sữa lại nào? Thay lãnh đạo -> cầm đầu Chú hổ -> hổ

Trong trường hợp khơng nên dùng từ địa phương? Từ Hán Việt?

- Nói đến địa phương lại dùng từ địa phương khác

- Khi muốn tạo thân mật, giản dị -> bảo vệ sáng tiếng việt

Vì khơng nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt?

- Gây khó hiểu

- Mất sáng tiếng việt, nhiều không phù hợp đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp

Học sinh đọc ghi nhớ (sgk-2em) - Gv kết luận

cảm, không hợp phong cách

V Không lạm dụng từ địa phương, Hán Việt

Gây khó hiểu, gị bó khơng phù hợp

* Cần dïng từ địa phương, từ Hán Việt phù hợp, không nên lạm dụng

Ghi nhớ sgk.

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ, xem lại tập - Chuẩn bị: soạn 70

Tiết 70: Luyện tập sử dụng từ

A Mục tiêu cần đạt

- Ôn tập số kiến thức từ chuẩn mực sử dụng từ

- Rèn luyện kĩ sử dụng từ, sửa lỗi dùng từ, nâng cao khả diễn đạt - Bồi dưỡng lực hứng thú học tập môn Ngữ văn

B Chuẩn bị

- Giáo viên: kiến thức từ

- Học sinh: lỗi TLV, sửa

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Khi sử dụng từ cần ý điều gì?

- Sử dụng ngữ âm, tả, ngữ nghĩa từ, cấu trúc chức ngữ pháp, phù hợp sắc thái biểu cảm

(174)

* Gv giới thiệu

Để giúp em tạo lập văn tốt, dễ dàng giao tiếp sử dụng có hiệu cao, hôm cô em học tiết “ Luyện tập sử dụng từ”

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính

Em nhắc lại từ loại học?

Danh từ, động từ, tính từ thường giữ chức vụ câu?

- Động từ: làm chủ ngữ + vị ngữ (điển hình) làm vị ngữ (khơng có khả kết hợp đã, sẽ, đang…)

- Tính từ: làm chủ ngữ, vị ngữ câu Khả làm vị ngữ hạn chế động từ - Danh từ : làm chủ ngữ, vị ngữ

Dựa vào cấu trúc từ tiếng việt chia làm loại?

Căn vào nguồn gốc chia từ làm loại nào?

Sử dụng từ Thuần việt, Hán việt tạo sắc thái biểu cảm?

Sử dụng từ phải tuân theo chuẩn mực nào? ( Sử dụng từ âm, tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Không lạm dụng từ địa phương )

- Học sinh phát lỗi sai Đối cho bạn -> phát lỗi sai - Sửa chữa

- Gv gọi học sinh trình bày

- Nhận xét

I Nội dung

1 Phân loại từ

- Về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, lượng từ, từ, quan hệ từ

- Cấu tạo: Từ đơn

Từ phức ( từ ghép, từ láy) - Nguồn gốc: từ việt, từ mượn

2 Sắc thái biểu cảm từ Thuần Việt, từ Hán Việt

- Thuần Việt: thân mật, gần gũi, giản dị…

- Hán Việt: trang trọng, tao nhã, lịch sự, khơng khí cổ

3.Chuẩn mực sử dụng từ

II Sửa lỗi dùng từ

1 Sai tả

Lỗi sai Sửa lại

Chăn sóc Chăm sóc Trọi cà cảnh chọi cá cảnh Núc, êm, mê, sấu,

chùi, nời, việt, kỷ liệm

Lúc em, mẹ, xấu, trừu, lời, viên, kỷ niệm

Cử trỉ, học song, chò trơi, chẻ

cử chỉ, học xong, trò chơi, trẻ Xẻ, chóng, gàn Sẽ , trơng, gần Dầy, lau, nhú Giày, can,

2 Dùng không nghĩa

Lỗi sai Sửa lại

Trên đôi vai để lại nt sm

(175)

- Học sinh nêu lỗi sai - Cách sửa

- Học sinh giáo viên nhận xét

- Học sinh phát lỗi sai bạn

- Sửa chữa

- Học sinh + giáo viên nhận xét

- Học sinh rõ lỗi sai -> sửa

- Gv sửa chữa, bổ sung

chai

Mất lần da dính máu chảy vào địn gánh

Mất lần da, máu thấm qua áo Bạn người có

nếp sống cao trang trọng

Bạn người sống đẹp mà giản dị Người mẹ

thấp

Mẹ dáng người thấp Da mẹ sần sùi Da mẹ sạm đen

3 Dùng sai tả, ngữ pháp

Lỗi sai Sửa lại

- Hôm sau lại học bình thường

- Hơm sau, em lại học bình thường

- Vào ngày đẹp trời em bạn cánh đồng, em thấy bạn người quý mến bạn lẫn chúng em cắm trại đối

- Vào ngày đẹp trời em bạn cánh đồng chơi

Em nhận bạn em tốt

4 Tình giao tiếp

Lỗi sai Sửa

- Bạn kính yêu ơi! - Bạn thân mến ơi!

- Ông bà mến nhớ - Ơng bà kính nhớ!

- Em theo dõi cô ngày gần cô

- Em luôn dõi theo bước cô

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài i

(176)

Tiết 71: Chương trình địa phương

phần Tiếng Việt

A Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Rèn chữ viết sạch, rõ, tả

- Có ý thức viết tả tạo lập văn

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Đoạn văn, từ… - Học sinh: Soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Vẽ sơ đồ phân loại từ dựa vào cấu tạo? 2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Do đặc điểm địa phương, viết các em thường mắc số lỗi tả nhầm lẫn phụ âm: tr/ch s, x, gi, r, d… Để giúp em khắc phục, học hôm

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Gv đọc chậm

- H/s viết đoạn văn vào vở, đẹp - Chú ý viết đúng: nồm, mưa xuân, trời, nằm dài, xanh tươi, siêng năng, rung động, lột, giản dị, canh trứng

- Học sinh nhớ lại thơ viết vào vở, ý viết đúng: Suối, xa, trăng, lồng, khuya, nỗi nước nhà

- Trình bày đẹp, khoa học

- Gv kiểm tra số bài, nhận xét

- Đọc tập a (195) nêu y/c - Gọi số em lên bảng điền - H/s nhận xét

- Gv sửa chữa

1 Viết dạng chứa âm và dấu dễ mắc lỗi.

A, Viết đoạn văn từ “ Thường thường vào khoảng trời hết nồm -> hết văn “Mùa xuân tôi”

B, ViÕt lại theo trí nhớ bi thơ: Cnh khuya ca H Chí Minh

Cảnh khuya

Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

Hồ Chí Minh

2 Làm tập tả.

a, Điền vào ô trống

- Điền x s : xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử

- Điền hỏi ngã: Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu

(177)

- H/s đọc, nêu yêu cầu BT - thảo luận - Gọi đại diện lên chơi trò chơi “điền nhanh” Đội điền nhiều phút chiến thắng

- Gv ghi sẵn yêu cầu lên bảng

- Điền “mãnh” hay “mảnh”: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng

b, Tìm từ theo yêu cầu

* Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất

- Tên loài cá bắt đầu ch, tr: + Cá chép, cá chày, cá chiên, , cá chim + Cá trắm, cá trơi, cá trê, cá trích

-Tìm từ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi: Nghỉ ngơi,… Thanh ngã: suy nghĩ… ngẫm nghĩ…

- Tìm từ, cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm có sẵn

+ Chứa tiếng bắt đầu r, d, gi

Khơng thật to mt cách không t nhiờn: gi di

Tàn ác, vô nhân đạo: gian ác, dã man Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu báo cho người khác biết: hiệu

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Ơn tồn KT học kỳ I

- Chuẩn bị: Tục ngữ TN LĐ sản xuất

Tiết 72: Trả Bài Kiểm Tra Học Kì I

Học kì II

(178)

Tiết 73: Tục ngữ thiên nhiên

lao động sản xuất

A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu sơ lược tục ngữ, nội dung tư tưởng, số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) câu tục ngữ văn

- Tích hợp với phần Tiếng việt ơn tập “Tìm hiểu chung văn nghị luận” - Rèn k/n phân tích ý nghĩa câu tục ngữ

- Bước đầu vận dụng câu tục ngữ vào sống, tạo lập văn

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ:Gv kiểm tra chuẩn bị , sách học sinh 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Trong lao động sản xuất, sống hàng ngày ông cha ta đúc rút nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm thể rõ qua tục ngữ.Hôm tìm hiểu

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối hai câu

- Gv đọc mẫu

- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét

- Gv sửa chữa

- Học sinh theo dõi thích sgk Tục ngữ gì?

Các câu tục ngữ chia làm nhóm? Gọi tên nhóm đó?

(Có thể chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ thiên nhiên

I.Chó thÝch

1- Tục ngữ (tục: thói quen có từ lâu đời người cơng nhận, ngữ: lời nói) -> câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt

II Đọc văn bản

(179)

+ Nhóm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất ) Đọc câu tục ngữ số 1?

Em biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ?

Đêm tháng năm/ chưa nằm sáng Ngày tháng mười/ chưa cười tối - Nhịp 3/2/2

- Vần lưng

- Phép đối: đối xứng đối lập: đêmngày, tháng năm – tháng mười, nằm -cười, sáng - tối

- Cường điệu: chưa nằm sáng Chưa cười tối

Câu tục ngữ có bắt nguồn từ sở khoa học khơng? Nghĩa thực gì?

(Khơng dựa vào sở khoa học dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )

Em nhận xét cách nói câu tục ngữ

(Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ ) Ngoài nội dung câu tục ngữ cịn mang ý nghĩa khác?

Đọc thầm câu tục ngữ số

Mau nắng vắng mưa Giải thích từ “ mau”, “ vắng”

( Mau: nhiều, dày, vắng: ít, thưa )

So sánh câu nội dung nghệ thuật

(Thảo luận nhóm - Báo cáo

Gièng: Nội dung: nói thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối

Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm thời tiết cách xem trời, nhiều có sở khoa học )

Theo em kinh nghiệm hồn tồn xác khơng? Vì sao?

( Kinh nghiệm chưa tuyệt đối xác nhiều vắng mà nắng ngược lại )

Câu trúc cú pháp câu tục ngữ nào?

( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả

thiết Sử dụng phép đối, cách nói cường điệu phóng đại

- Tháng năm (âm lịch) ngày dài, đêm ngắn

Tháng mười (âm lịch) ngày ngắn đêm dài

-> nhắc nhở phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian xếp công việc cho phù hợp

2 Câu số 2

- Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết trời nhiều nắng mưa

- Nhắc có kế hoạch phù hợp thời tiết

(180)

kết quả)

GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ quan tâm đến việc nắng, mưa thời tiết ảnh hưởng đến việc mùa hay mùa

- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số “ Ráng mỡ gà, có nhà giữ”

Em hiểu “ ráng” “ ráng mỡ gà” gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời ánh nắng mặt trời chiếu vào mây - Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà

Câu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Hình thức: câu sử dụng ẩn dụ : Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )

? Nội dung câu tục ngữ này?

? Em học văn nói đến tác hại tượng thời tiết này?

( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ phủ

GV: Câu tục ngữ cho thấy bão giông , lũ lụt tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cho thấy ý thức thường trực chống giông bão nhân dân ta mà tiêu biểu truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh )

Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

- Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt

Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ?

- Vần lưng: bò - lo

Hiện tượng câu tục ngữ gì? Được báo trước vấn đề gì?

- Hiện tượng bão lụt báo trước việc kiến di chuyển chỗ đàn vào tháng

Qua câu tục ngữ, em thấy tâm trạng người nơng dân?

Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm chung?

(Đúc rút kinh nghiệm thời gian, thời tiết bão lụt cho thấy phần sống vất vả thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta) - Học sinh theo dõi sgk

- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ

- Nêu kinh nghiệm dự đốn gió bão trời xuất ráng mây màu mỡ gà

- Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết

4 Câu số 4

- Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thấy kiến di chuyển đàn vào tháng có lũ lụt

- Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi người nông dân trước tượng bão lụt

5 Câu số 5

(181)

Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ?

Câu tục ngữ cho thấy điều gì?

Tìm câu ca dao có nội dung tương tự? Ai bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Đọc câu tục ngữ số

“ Nhất canh từ, nhị canh viên, tam canh điền”

Giải thích “ canh từ” “ canh viên” “ canh điền”

( Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng )

Nhận xét hình thức câu tục ngữ? Nội dung câu tục ngữ gì? Kinh nghiệm có hồn tồn khơng?

(Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm áp dụng nơi thuận tiện cho nghề phát triển ngược lại) Ý nghĩa câu tục ngữ?

- Theo dõi câu tục ngữ số

“ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” Kinh nghiệm tuyên truyền phổ biến câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì?

Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố -> đem lại suất cao

- Đọc câu số “ Nhất nhì thục”

Giải thích “ nhì” , “ thục’? (Thì thời, thời vụ

Thục: thành thạo, thục )

Nhận xét hình thức câu tục ngữ? Thể nội dung gì?

Câu tục ngữ khuyên người lao động điều gì?

Học sinh đọc ghi nhớ sgk Gv khái quát

6 Câu số 6

- Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất

7 Câu số 7

- So sánh -> tầm quan trọng yếu tố nước, phân, cần, giống sản xuất nông nghiệp

8 Câu số 8

- Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm trọng thời vụ chuyên cần thành thạo sản xuất lao động - Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng

Ghi nhớ sgk.

III Luyện tập: Sưu tầm số câu tục ngữ có nội dung p/a kinh nghiệm tượng mưa , nắng, bão lụt

(182)

Học sinh đọc, nêu yêu cầu Làm

Gọi số học sinh đọc kết -> nhận xét nhận xét

Gv sửa chữa, bổ sung

Tám câu tục ngữ có điểm chung? - Ngắn gọn, có vần ( yếu vần lưng) vế đối xứng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

- Nội dung: kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học thuộc lòng câu tục ngữ Nắm nghệ thuật, nội dung câu - Chuẩn bị “ Chương trình địa phương phần Văn,tập làm văn

Tiết 74: Chương trình địa phương

Văn Tập làm văn

A Mục tiêu cần đạt

- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng

- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương, q hương

B Chuẩn bị

- Giáo viên: stk: ca dao- tục ngữ VN - Học sinh: sưu tâm tục ngữ

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ:Tục ngữ gì? Đọc câu tục ngữ nêu nội dung nghệ thuật?

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Để giúp em hiểu sâu tục ngữ, ca dao, dân ca đặc biệt hiểu rộng tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương Hơm thực chương trình văn học địa phương phần Văn Tập làm văn

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Em hiểu ca dao - dân ca?

(Là khái niệm tương đương thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời

I Một số kiến thức ca dao, dân ca, tục ngữ

(183)

nhạc -> diễn tả đời sống nội tâm người )

Phân biệt ca dao dân ca?

- Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc

- Ca dao: lời dân ca, ca dao bao gồm thơ dân gian

Tục ngữ gì?

( Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt)

- Gv gọi số học sinh đọc câu tục ngữ, ca dao dân ca sưu tầm lưu hành địa phương?

- Gv yêu cầu học sinh giải nghĩa câu tục ngữ?

- Học sinh trả lời -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung

- GV yêu cầu học sinh ( sưu tâm( trình bày câu tục ngữ, ca dao nói địa

Là khái niệm tương đương thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc -> diễn tả đời sống nội tâm người )

2.Tục ngữ

II Sưu tầm tục ngữ, ca dao d©n ca địa

phương.

1 Tục ngữ, ca dao, dân ca lưu hành ở địa phương

a Ca dao

- Tháp mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - Đồng Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh

Bõ cơng thầy mẹ sinh thành em - Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Nhip chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ - Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai Gia Định, Đồng Nai

b.Tục ngữ

- Đi ngày đàng học sàng khôn - Ở bầu trịn ống dài

- Ăn cỗ trước, lội nước sau

- Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Trăng quầng thời hạn, trăng tán trời mưa

- Ăn rào

- Gần mực đen, gần đèn rạng - Học thầy khơng tày học bạn - Ăn mặc bề

- Tốt gỗ tốt nước sơn

2.Tục ngữ, ca dao dân ca nói địa phương mình.

- Sa Pa thác Bạc cầu Mây

Có Đào Bích Nhị đẹp ngất ngây người

(184)

phương - Gv ghi bảng ghi vào

Đố lấy cô Mùi Phố Lu

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học - Học lại khái niệm ca dao - dân ca - tục ngữ - Tiếp tục sưu tầm câu ca dao, tục ngữ - Soạn : Tìm hiểu chung văn nghị luận.

Tiết 75: Tìm hiểu chung văn nghị luận (t1)

A Mục tiêu cần đạt

- Bước đầu làm quen với kiểu văn nghị luận

- Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết Nắm đặc điểm chung văn nghị luận

- Tích hợp với văn tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất với Tiếng Việt ôn tập

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Trong sống thường xuyên sử dụng văn nghị luận Vậy văn nghị luận gì? Nó hình thành nào? Tác dụng sao? Hôm giải đáp

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Trong đời sống, em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu như:

- Vì em học?

- Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em, sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại?

(Trong sống, thường xuyên gặp câu hỏi vậy)

Hãy nêu thêm câu hỏi tương tự? VD: Vì em thích đọc sách? Vì em thích xem phim? Vì em học giỏi ngữ văn?

I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận.

1 Nhu cầu nghị luận

a Bài tập b Nhận xét

(185)

Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa nào?

* Gv: Những cõu hỏi trờn hay nú chớnh vấn đề phỏt sinh sống hàng ngày khiến người ta phải bận tõm nhiều phải tỡm cỏch giải Khi gặp cỏc cõu hỏi kiểu đú em cú thể trả lời văn tự sự, miờu tả đợc khụng? Giải thớch vỡ sao?

( Ta dùng kiểu văn trả lời tự miêu tả khơng thích hợp giải vấn đề, văn biểu cảm có ích phần nào, có nghị luận giúp ta hồn thành nhiệm vụ cách thích hợp hồn chỉnh ) - Lí do:

+ Tự thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả thuyết phục

+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, vật, sinh hoạt

+ Biểu cảm nhiều dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm khơng có khả giải vấn đề VD: Để trả lời câu hỏi người cần có bạn bè ta khơng thể kể câu chuyện người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề

Để trả lời câu hỏi đó, hàng ngày báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào?

Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết?

( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm học thuật)

* Gv nêu vài ví dụ cụ thể

Bước đầu em hiểu văn nghị luận?

- Khi có vấn đề, ý kiến cần giải ta phải dùng văn nghị luận

(186)

- Học sinh đọc văn ( sgk - hai em) Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì?

- Mục đích: Chống giặc dốt: ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất häc sống ngu dân thực dân Pháp để lại

Đối tượng Bác hướng tới ai?

(Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng đông đảo, rộng rãi.)

Để thực mục đích ấy, nêu ý kiến nào, ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào?

Tìm câu văn mang luận điểm ấy?

“ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ”

Để thuyết phục viết nêu lí lẽ nào? Hãy liệt kê lí lẽ ấy?

- Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát

- Phải biết đọc biết viết có kiến thức xây dựng nước nhà

- Làm cách để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ

- Góp sức vào bình dân học vụ - Đặc biệt phụ nữ cần phải học - Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ Tác giả đưa dẫn chứng nào? (95% dân số VN mù chữ, công việc quan trọng to lớn định làm

-> tạo niềm tin cho người đọc sở lí lẽ dẫn chứng xác đáng thuyết phục ) Qua tập em rút đặc điểm văn nghị luận?

Nếu tác giả thực mục đích cđa văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm có khơng? Vì sao?

( Các loại văn khó vận

người đọc (nghe) tư tưởng, vấn đề Văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng lí lẽ, dẫn chứng thích hợp

2 Đặc điểm chung văn nghị luận

a Bài tập: văn “ Chống nạn thất học”

b Nhận xét

- Mục đích: chống giặc dốt - Đối tượng: toàn dân

- Luận điểm (vấn đề chÝnh)

+ Một công việc phải thực cấp tốc lúc : nâng cao dân trí ( hiểu biết dân)

- Lí lẽ:

- Dẫn chứng:

(187)

dụng để thực mục đích, khó giải vấn đề kêu gọi người chống nạn thất học cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng đầy đủ)

Tư tưởng, quan điểm tác giả nghị luận có hướng tới vấn đề sống?

- Đọc ghi nhớ (hai em đọc)

Gv chốt ý phần ghi nhớ

* Tư tưởng quan điểm tác giả phải hướng tới giải vấn đề sống có ý nghĩa

II Ghi nhớ ( sgk)

4 Củng cố:

GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung học - Học soạn

Tiết 76: Tìm hiểu chung văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố kiến thức văn nghị luận thông qua việc giải tập sgk

- Nhận biết nắm đặc điểm văn nghị luận: Luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ - Có ý thức vận dụng văn nghị luận để giải vấn đề sống, văn hoá

B Chuẩn bị

- Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: làm tập

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Thế văn nghị luận? 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Tiết trước em nắm khái niệm đặc điểm văn nghị luận Để khắc sâu kiến thức giúp em nhận diện văn nghị luận, làm tập

Hoạt động Gv Hs Nội dung chính

Đọc văn sgk trang

Đây có phải văn nghị luận khơng? Vì sao?

III Luyện tập

Bài 1: Văn cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

Giải:

a Đây văn nghị luận vì:

(188)

Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dịng câu thể ý kiến đó?

Để làm sáng tỏ lí lẽ đó, tác giả đưa dẫn chứng nào?

Bài văn nghị luận có nhằm giải vấn đề sống khơng? Em có tán thành ý kiến viết khơng? Vì sao?

Gv gọi vài em học sinh đọc đoạn văn sưu tầm

- Học sinh nhận xét - Gv sửa chữa, kết luận

Học sinh đọc BT3.Nêu yêu cầu tập

- Học sinh làm

đức

+ Để giải vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận dẫn chứng để trình bày bảo vệ quan điểm

b.Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt thói quen xấu.Cần tạo thói quen tố khắc phục thói quen xấu đời sống hàng ngày từ việc tưởng chừng nhỏ

- Câu văn biểu ý kiến trên:

“ Có người biết phân biệt tốt xấu văn minh cho xã hội” -> lí lẽ

- Dẫn chứng:

+ Thói quen tốt: ln dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách

+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi c Bài nghị luận nhằm vấn đề thực tế khắp nước, thành phố, đô thị

- Về tán thành ý kiến viết kiến giải tác giả đưa đắn cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức

Bài tập 2: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào

Đoạn văn

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau cắt nước mắt đầm đìa, tiếc chưa xả thịt , lột da, moi gan, nuốt máu quân thù.Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta vui lịng

Bài 3: Nhận diện tìm hiểu văn “ Hai biển hồ”

- Văn “Hai biển hồ ” văn nghị luận vì:

+ Nó trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, khúc chiết

+ Văn đợc trỡnh bày giỏn tiếp, hỡnh ảnh búng bẩy, kớn đỏo

- Mục đích văn bản: Tả sống tự nhiên người quanh hồ chủ yếu nhằm tả hồ, kể sống nhân dân quanh hồ phát biểu cảm tưởng hồ

(189)

- Gọi 1-2 em lên bảng chữa Bt - Học sinh nhận xét

- Gv sửa chữa

sống cá nhân cách sống chia sẻ hoà nhập Cách sống cá nhân cách sống thu mình, khơng quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn chết dần, chết mòn Còn cách sống chia sẻ hoà nhập cách sống mở rộng làm cho người tràn ngập niềm vui

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung học - Học soạn

Tuần 21

Tiết 77: Tục ngữ người xã hội

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng…) câu tục ngữ

- Rèn kĩ phân tích, cảm thụ, tìm hiểu giá trị tục ngữ

- Có ý thức tìm tịi, nghiên cứu để hiểu số câu tục ngữ thông dụng sưu tầm

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk+sgv - Học sinh: chuẩn bị

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Tục ngữ gì? Đọc vài câu tục ngữ mà em sưu tầm nêu nội dung, nghệ thuật

2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Trong sống nhân dân ta không quan sát đúc kết kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất mà cịn có vấn đề người xã hội Để hiểu thêm mở rộng kiến thức tục ngữ hôm tiếp tục học: Tục ngữ người xã hội

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- GV hướng dẫn đọc: Giọng dứt khoát, rõ ràng, ý ngắt nhịp quy định

I chó thÝch 1 Chú thích(sgk)

(190)

- Gv đọc mẫu

- Gọi em học sinh đọc - Học sinh Gv nhận xét

Em hiểu “ mặt người” “ mặt của” gì? “ khơng tày” có nghĩa nào?

- Học sinh đọc câu tục ngữ số Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? - Vần lưng: mười - người

- Ẩn dụ: mặt người - Nhân hoá: mặt - So sánh, số từ

Câu tục ngữ đề cao gì? Câu tục ngữ cịn phê phán ai? Phê phán điều gì?

Nó cịn có tác dụng an ủi nào? Tìm câu tục ngữ tương tự?

- Người sống đống vàng - Người vàng ngãi - Của thay người

- Người làm của không làm người

- Lấy che thân không lấy thân che

Đọc câu tục ngữ số 2?

Em giải thích “ góc người “ gì? ( Một phần thể hình thức, tính tình, tư cách người )

Tại nói “cái tóc góc người”

( Cái tóc thể phần hình thức, tính cách người Người trắng, tóc đen mượt mà người khoẻ mạnh, người tóc bạc long biểu tuổi già….)

->Những thuộc hình thức bên ngồi người biểu tính cách người

Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?

Em tìm câu tục ngữ tương tự: Một u tóc bỏ gà

Hai u trắng ngà dễ thương Học sinh đọc thầm câu tục ngữ sè 3? Về hình thức câu có đáng ý? ( vần, nhịp đối)

II Đọc văn bản

III Tìm hiểu văn bản: Câu 1

- Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, vần lưng

- Đề cao giá trị người so với thứ cải, người quý gấp nhiều lần

- An ủi ngêi không may

b Câu 2

- Khuyên nhủ người cần giữ gìn tóc

- Thể cách bình phẩm, nhìn nhận người qua hình thức người

Câu 3

- Vần lưng - Đối chỉnh

- Nghĩa đen: dù đói vần phải sẽ, rách phải thơm tho

- Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống

d.Câu 4

- vế đẳng lập, bổ sung cho - Điệp từ: học

- Muốn sống cho có văn hố, lịch cần phải học, học từ lớn đến nhỏ, học hàng ngày

Câu 5

(191)

( Nhịp 3/3)

Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Thường sử dụng trường hợp nào?

( Sử dụng tình dễ sa đà trượt ngã )

Tìm câu tục ngữ tương tự? - Giấy rách phải giữ lấy lề - No nên bụt, đói nên ma

Học sinh theo dõi sgk, đọc thầm câu 4? Về cấu tạo câu tục ngữ có đặc biệt? Điệp từ “ học” có tác dụng gì?

( Nhấn mạnh, mở điều người cần phải học )

Em hiểu “ học ăn, học nói’ nào? Vì phải “ học ăn, học nói”?

( Ta phải học ăn, học nói cho lịch dễ nghe )

Em hiểu “ học gói, học mở” Câu tục ngữ có ý nghĩa nào? Đọc câu số

Cái hay câu tục ngữ gì?

( Đề cao vai trò người thầy việc giáo dục, dạy học đào tạo người

- Diễn đạt: thách thức, suồng sã )

Những câu tục ngữ có nội dung tương tự?

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Đọc câu số 6?

- Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ có mâu thuẫn với câu khơng? sao?

( Thảo luận nhóm thời gian 2phút

- Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét - Gv nhận xét, kết luận

-> Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh Người bình dân đề cao việc học thầy đề cao việc học bạn Hai câu bổ sung cho

Chỉ biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ?

Em hiểu câu tục ngữ nào?

của người thầy

-> phải kính trọng, biết ơn tìm thầy mà học

Câu 6

- Câu tục ngữ đề cao vai trò việc học bạn

Câu 7

- So sánh

- Câu tục ngữ khuyên người ta lấy thân soi vào người khác thân để quý trọng, đồng cảm, yêu thương đồng loại

Câu 8

- Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ ơn người trồng

- Khi hưởng thành phải nhớ công ơn người gây dựng

Câu 9

- Ẩn dụ

- Nêu lên chân lý sức mạnh đồn kết, chia sẽ, lẻ loi chẳng làm gì, biết hợp sức đồng lịng làm nên việc lớn

* Ghi nhớ (sgk)

IV Luyện tập

VD: câu 1: Mặt người mười mặt

* Tục ngữ, thành ngữ đồng nghĩa - Người sống đống vàng

- Người hoa đất

- Người làm của không làm người

* Tục ngữ, thành ngữ trái nghĩa: - Hợm khinh người

(192)

Tìm câu tục ngữ có nội dung? - Lá lành đùm rách

- Bầu thương lấy bí cùng,

- Học sinh đọc ghi nhớ Gv khái quát

Hướng dẫn luyện tập

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu - Gv hướng dẫn,học sinh nhà làm

- Tham vàng phụ ngãi

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học thuộc lòng câu tục ngữ, nắm nội dung, nghệ thuật - Làm tập phần luyện tập

- Soạn bài: “ Câu rút gọn”.

Tiết 78: Rút gọn câu

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm cách rút gọn câu Hiểu tác dụng việc rút gọn câu nói, viết - Rèn luyện kĩ chuyển đổi từ câu rút gọn sang câu đầy đủ ngược lại - Có ý thức sử dụng linh hoạt kiểu câu viết

B Chuẩn bị

- Giáo viện: giáo án, sgk,sgv - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Khi viết đặc biệt nói thường lược bớt số thành phần câu để tiện lợi cho việc giao tiếp diễn đạt Cách làm gọi rút gọn câu Vậy rút gọn câu nào? Tác dụng sao? Chúng ta tìm hiểu hơm

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Học sinh đọc tập sgk

Cấu tạo hai câu có khác nhau? Thảo luận nhóm Nêu kết

Tìm từ làm chủ ngữ cho câu a?

- Chúng ta, chúng em, người Việt Nam

Đọc tập (sgk 15 )

I Thế rút gọn câu?

Bài tập 1:

* Nhận xét

- Câu a: khơng có chủ ngữ - Câu b: có chủ ngữ

- Câu a thêm chủ ngữ: Người Việt Nam ,chúng ta, chúng em

- Chủ ngữ câu a bị lược bỏ câu tục ngữ khuyên chung cho tất người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống

Bài tập 2:

(193)

Thành phần câu in đậm lược bỏ? Vì sao?

- Câu a lược bỏ vị ngữ

- Câu b: lược bỏ chủ ngữ vị ngữ Vì câu a lại lược bỏ chủ ngữ? ( Tránh lặp câu trước )

Tại lại lược bỏ chủ ngữ vị ngữ câu b?

Các câu câu rút gọn, em hiểu câu rút gọn gì?

(Là câu có số thành phần câu lược bỏ?)

Tác dụng việc lược bỏ?

( Câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu trước.) Khi ta rút gọn câu?

( Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung cho người ( ta lược bỏ chủ ngữ)

- Học sinh đọc ghi nhớ Học sinh đọc tập

Những câu in đậm thiếu thành phần nào?

( Thiếu chủ ngữ )

Em nhận xét câu in đậm trên?

- Đọc tập (15,16) Nhận xét câu in đậm?

( Đó câu rút gọn bộc lộ thái độ thiếu lễ phép với mẹ )

Cần thêm từ ngữ vào câu để thể thái độ lễ phép?

- Thưa mẹ, ạ, điểm 10

Khi rút gọn câu cần ý điểm gì? - Đọc ghi nhớ ( sgk 16)

* Hướng dẫn luyện tập

- Học sinh đọc tập, xác định yêu cầu - Làm

- Gọi học sinh lên bảng giải - Học sinh nhận xét

- Gv sửa chữa, bổ sung

- Câu a lược bỏ vị ngữ để tránh lặp từ ngữ xuất câu trước

- Câu b: lược chủ ngữ, vị ngữ -> tránh lặp, câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh

Ghi nhớ1 (sgk)

II Cách dùng câu rút gọn

Bài tập 1

* Nhận xét

- Thiếu chủ ngữ -> gây khó hiểu, hiểu sai, hiểu không đầy đủ nghĩa

Bài tập 2:

* Nhận xét

- Câu rút gọn -> thể thái độ không lễ phép, câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã

*Ghi nhớ2 (sgk ) III Luyện tập

(194)

- Học sinh đọc yêu cầu tập 2? - Nêu yêu cầu tập

- Học sinh nêu kết

- GV häc sinh nhËn xÐt, bæ sung

- Gv nêu yêu cầu tập bổ sung - Cho câu rút gọn sau:

a.In tạp chí số năm nghìn b.In tạp chí số có năm nghìn c.In tạp chí số năm nghìn

d.In tạp chí số năm nghìn

Hãy xác định thành phần câu lược bỏ? Nhận xét ý nghĩa câu sau khôi phục

Bài 2:

* Tìm câu rút gọn, khơi phục thành phần

a (Tôi) bước tới Đèo Ngang ( rút gọn chủ ngữ)

(Thấy) cỏ chen…

(Thấy ) lom khom núi… (Thấy ) lác đác bên sông… (Tôi) nhớ nước đau lịng… (Tơi ) thương nhà…

b ( Người ta) đồn rằng… (Vua) ban khen…

(Quan tướng) đánh giặc… trở gọi mẹ

* Trong thơ ca hay sử dụng câu rút gọn phù hợp với đọng, súc tích, ngắn gọn thể loại thơ, gieo vần -> luật thơ

Bài bổ sung

Giải

a.Lược bỏ chủ ngữ

b.Khôi phục: Thêm chủ ngữ:người ta, họ, nhà xuất bản…

c.Nhận xét ý nghĩa câu sau khôi phục

-Câu a: Thông báo khách quan, khẳng định

- Câu b: Hàm chê

- Câu c: Hàm ý so sánh, chê lãng phí - Câu d: Phê phán in q nhiều, lãng phí

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học thuộc hai ghi nhớ - Làm tập 3,4 sgk 16 - Soạn

(195)

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm đặc điểm văn nghị luận: phải có hệ thống luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

- Biết cách xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Biết xây dựng luận điểm, luận lập luận cho đề

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv

- Học sinh: chuẩn bị bài, tham khảo sbt

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Thế văn nghị luận? Văn nghị luận có đặc điểm gì?

Là loại văn nói ra, viết nhằm xác định cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng định.Văn nghị luận phải có tư tưởng rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục dẫn chứng sát hợp.Văn nghị luận phải hướng tới (đặt ra) giải vấn đề sống, xã hội

2 Bài mới.

* GV giới thiệu

Để hiểu kĩ đặc điểm văn nghi luận nhằm giúp em việc sử dụng văn nghị luận, hôm học “ đặc điểm văn nghị luận”

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Đọc văn bản” Chống nạn thất học”

Xác định ý viết cho biết ý thể dạng nào? Các câu cụ thể hố ý đó? - Mọi người Việt Nam…

- Những người biết chữ… - Những người chưa biết chữ…

Vai trò ý văn nghị luận?

Những yêu cầu để ý có tính thuyết phục ?

- Ý phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến ( vấn đề nhiều người quan tâm) GV: Ý kiến văn nghị luận luận điểm, em hiểu luận điểm gì? Người viết triển khai ý ( luận điểm ) cách nào?

(Triển khai luận điểm lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng, đắn có sức thuyết phục )

I Luận điểm, luận lập luận.

1 Luận điểm:

* Bài tập: Văn bản: Chống nạn thất học * Nhận xét

- Ý viết: Chống nạn thất học, trình bày dạng nhan đề

- Ý thể tư tưởng nghị luận

-> luận điểm ý thể tư tưởng, quan điểm nghị luận

(196)

Em lí lẽ dẫn chứng văn “ Chống nạn thất học”?

- Lí lẽ: Do sách ngu dân Nay nước nhà độc lập rồi…

- Dẫn chứng: 95% dân số mù chữ

Nhận xét vài trị lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận?

( Vai trò quan trọng việc làm sáng rõ tư tưởng, luận điểm, bảo vệ luận điểm ) Muốn có tính thuyết phục, lí lẽ dẫn chứng cần đảm bảo yêu cầu gì?

* GV: Luận lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận, trả lời câu hỏi phải nêu luận điểm? nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng? Luận điểm, luận thường diễn đạt hình thức nào? Có tính chất gì?

( Luận điểm luận thường diễn đạt thành lời văn cụ thể, lời văn cần trình bày, xếp hợp lí làm sáng rõ luận điểm)

* Gv: ta thường gặp hình thức lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân-hợp, so sánh… học tiết sau

Cách xếp, trình bày luận gọi lập luận Em hiểu lập luận gì?

LËp ln có vai trị nào?

( Lập luận có vai trị cụ thể hố luận điểm, luận thành câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục )

Đọc tập 1( sgk 20).Nêu yêu cầu tập

Chỉ luận điểm, luận cứ, lập luận nghị luận trên?

- Học sinh đọc đọc thêm

* Bài tập * Nhận xét

- Luận điểm làm sáng tỏ lí lẽ dẫn chứng

3 Lập luận

* Bài tập: Văn : Chống nạn thất học * Nhận xét

- Lập luận cách lựa chọn xếp trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm

Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập

1 Bài (sgk 20)

- Luận điểm: cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

- Luận cứ:

+ Luận 1: Có thói quen tốt thói quen xấu

+ Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa

+ Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói xấu dễ - Lập luận:

+ Dạy sớm … Là thói quen tốt + Hút thuốc lá……thói quen xấu

+ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày

+ Có nên xem lại m×nh

(197)

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Học ghi nhớ, xem lại tập

Tiết 80: Đề văn nghị luận việc lập dàn ý cho văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nhận rõ đặc điểm cấu tạo để văn nghị luận, yêu cầu chung văn nghị luận, xác định luận đề luận điểm

- Rèn kĩ nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề văn nghị luận tìm ý, lập ý

B.Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, sgk Sgv - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị hs 2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm… trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ đề yêu cầu đề Văn nghị luận vậy, đề nghị luận yêu cầu văn nghị luận vấn có đặc điểm riêng

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Đọc đề văn ( sgk 21)

Các vấn đề 11 để xuất phát từ đâu?

- 11 đề nêu vấn đề khác xuất phát từ nguồn gốc sống người

Người đề đặt vấn đề nhằm mục đích gì?

- Mục đích đưa để người viết bàn luận làm sáng tỏ vấn đề

Gv: Vậy luận điểm vấn đề mà người đề đỈt để người viết giải

VD: Luận điểm đề số : lối sống giản dị Bác Hồ

- Luận điểm đề 2: giàu đẹp Tiếng Việt

- Luận điểm đề 3: tác dụng thuốc đắng

Học sinh tiếp tục trả lời luận điểm cịn

I Tìm hiểu đề văn nghị luận

1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận

-Trong luận điểm chủ chốt, có luận điểm nhỏ

- Đề 1,2,3 thể thái độ: ca ngợi, biết ơn, thành kính, Tự hào

-Đề 4,5,6,7,8,9,10: phân tích khách quan

->Đó tính chất đề nghị luận

(198)

lại đề

- Đề 4: tác dụng thất bại

- Đề 5: tầm quan trọng tình bạn sống người

- Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian - Đề 7: Cần phải khiêm tốn

- Đề 8: Quan hệ hai câu tục ngữ

- Đề 9: Vai trò, ảnh hưởng khách quan mơi trường, yếu tố bên ngồi

- Đề 10: Hưởng thụ làm việc nên chọn trước? Chọn sau?

Đề 11: Không nên thật thà, đúng? Sai? Khôn? dại?

Học sinh đọc thầm đề 2,8,9,10? Mỗi đề có luận điểm nhỏ? Chỉ luận điểm đó?

- Đề - Tiếng Việt giầu - Tiếng Việt đẹp

- Đề - Học thầy không tày học bạn -Khơng thầy đố mày làm nên Các đề cịn lại có luận điểm? - Có luận điểm

Ở đề 1,2,3.thể thái độ, tình cảm người viết nào?

Các đề lại thể điều gì? - Sự phân tích khách quan

Gv: Đề nghị luận đòi hỏi người viÕt thái độ tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối; CM giải thích hay tranh luận

Vậy tìm hiểu đề làm gì? Đọc đề (sgk22)

Xác định luận điểm đề bài? - Chớ nên tự phụ (câu rút ngọn) Em có tán thành với ý kiến khơng? - Có

Em nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài?

Cụ thể hố luận điểm = luận điểm phụ?

- Tự phụ gì?

- Vì nên tự phụ?

* Nhận xét

- Tìm hiểu đề làm tìm hiểu, xác định luận điểm, tính chất đề

II Lập ý cho văn nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ

1 Xác định luận điểm

- không nên tự phụ

2 Xây dựng lập luận

- Giải thích khái niệm tự phụ - Nêu tác hại tự phụ - Nêu dẫn chứng tác hại

-> Lập ý tìm luận điểm, luận xây dựng lập luận

Ghi nhớ ( sgk)

III Luyện tập: Tìm hiểu đề lập ý cho đề: “Sách người bạn lớn người”

1 Tìm hiểu đề.

- Tư tưởng : tầm quan trọng sách - Tính chất: Thái độ yêu quý, trân trọng sách

2 Lập ý.

a, Xác định luận điểm: Tầm quan träng cđa s¸ch

b, Tìm luận

(199)

- Muốn khơng tự phụ phải làm gì?

- Hãy chọn liệt kê điều có h¹i tự phụ? Chọn lý lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục?

(Tự phụ kiêu căng, coi người khơng

- Ta khơng nên tự phụ tự phụ làm cho người xa lánh

Ta nên bắt đầu lời khuyên “ nên tự phụ” nào?

Lập ý cho văn nghị luận làm gì? Học sinh ghi nhớ (sgk 23)

Gv chốt lại ý ghi nhớ * Đọc tập ( sgk) em

Tư tưởng tác giả thể đề gì?

Thái độ, tình cảm tác giả sách nào?

Tìm luận điểm đề ?

Sách có tác dụng người ? Khi đọc sách cần ý điều gì?

tộc, nhân loại

- Thư giãn, thưởng thức, trò chơi - Cần biết chọn sách quý sách

4 Củng cố: GV tóm tắt nội dung

5 Hướng dẫn học bài

- Nắm kĩ nội dung học - Học soạn

Tuần 22

Tiết 81: Tinh thần yêu nước

(200)

nhân dân ta

- Hồ Chí Minh

-A Mục tiêu cần đạt

- Hiểu phân tích nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dãn chứng, nhớ câu chủ đề, số câu có hình ảnh so sánh, số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả

- Rèn kỹ đọc, hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng nghị luận chứng minh

B Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn

C Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ người xã hội? Phân tích nội dung, nghệ thuật em cho lý thú nhất?

2 Bài mới.

* Gv giới thiệu

Mùa xuân năm 1951, khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay ĐCSVN) lần thứ II tổ chức, Hồ Chủ Tịch thay mặt BCHTW Đảng đọc báo cáo trị quan trọng có đoạn bàn “tinh thần yêu nước nhân dân ta”

Hoạt động Gv Hs Nội dung

- Gv hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát tình cảm

- Gv đọc mẫu

- Học sinh đọc -> nhật xét - Gv nhận xét , sửa chữa

Giải thích nghĩa từ “quyên”; “nồng nàn”? - Hs đọc từ khó cịn lại

Văn thuộc thể loại gì?

- Thể loại : Nghị luận xã hội - chứng minh vấn đề trị xã hội

Bố cục văn bản?

+ P1: Nêu vấn đề đoạn (đoạn1)

+ P2: Giải vấn đề ( đoạn 2,3)

+ P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4)

* Gv: Đoạn trích ngắn hồn chỉnh, coi nghị luận mẫu mực

- Đọc đoạn trang 24, 1em

Vấn đề chủ chốt mà tác giả đưa để nghị luận vấn đề gì? thể

I.Chó thÝch (*sgk) 1 Thể loại

- Thể loại : Nghị luận xã hội - chứng minh vấn đề trị xã hội

2 Bố cục: phần

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w