1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bạo lực học đường tại trường THPT xuân mai, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

55 94 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, TP HÀ NỘI NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Ngọc Thoa Sinh viên thực : Đặng Thị Thẩy Mã sinh viên : 1654060383 Lớp : K61-CTXH Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Ngọc Thoa trực tiếp hƣớng dẫn Cơ nhiệt tình, tận tâm hết lịng dẫn dắt bảo suốt qúa trình em thực luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa ngành công tác xã hội, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngƣời truyền đạt cho kiến thức hữu ích Tâm lý học, cơng tác xã hội,… làm sở cho thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo bạn học sinh trƣờng THPT Xuân Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, điều tra làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn tận tình bảo hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn đƣợc hồn chỉnh Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi làm tốt luận văn mình.Tơi xin chân thành cảm ơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Lý thuyết áp dụng 1.1.2 Một số khái niệm 11 1.1.3 Phân loại bạo lực học đƣờng 12 1.1.4 Biểu bạo lực học đƣờng 13 1.1.5 Nguyên nhân bạo lực học đƣờng 15 1.1.6 Hậu bạo lực học đƣờng 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 24 2.1 Đặc điểm tình hình trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Đặc điểm nhân lực trƣờng 25 2.1.3 Đặc điểm sở vật chất trƣờng 26 2.1.4 Đặc điểm học sinh 26 2.2 Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 27 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai 27 2.2.2 Nguyên nhân bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai 29 2.2.3 Hậu bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai 35 2.3 Thực trạng hoạt động phòng chống bạo lực học đƣờng tại trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 38 ii 2.4 Một số giải pháp khắc phục bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 39 2.3.1 Về phía gia đình 39 2.3.2 Về phía nhà trƣờng 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT BLHĐ : Bạo lực học đƣờng CBGV – NV : Cán giáo viên – nhân viên HS : học sinh THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm cán giáo viên trƣờng THPT Xuân Mai 25 Bảng 2.2 Đặc điểm số lƣợng học sinh trƣờng THPT Xuân Mai 26 Bảng 2.3 Kết vấn học sinh hình thức bạo lực 27 Bảng 2.4 Kết vấn học sinh địa điểm bạo lực học đƣờng 28 Bảng 2.5 Kết vấn học sinh cách giải mâu thuẫn với bạn bè29 Bảng 2.6 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng tiêu cực từ thầy cô 30 Bảng 2.7 Kết vấn học sinh xung đột gia đình 31 Bảng 2.8 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng học sinh 35 Bảng 2.9 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng nhà trƣờng 36 Bảng 2.10 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng đến gia đình, phụ huynh 37 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần dƣ luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học đƣờng diễn ngày nhiều, với hành vi bạo lực diễn với chiều hƣớng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh đƣợc phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng mang lại nhiều thơng tin phản hồi tiêu cực từ phía dƣ luận xã hội Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân cho em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trƣờng toàn xã hội Việc tăng cƣờng thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trƣờng học quan trọng Các giải pháp chƣa mang lại hiệu cao, chƣa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nhƣ ý nghĩa vấn đề xã hội trên, chọn đề tài: “Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, để nắm bắt đƣợc tình hình thực trạng bạo lực học đƣờng đề xuất giải pháp can thiệp phù hợp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội, từ đề số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận bạo lực học đƣờng trƣờng THPT - Tìm hiểu đƣợc thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Đề số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận bạo lực học đƣờng trƣờng THPT - Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Một số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu, liệu đề tài sử dụng để nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo, tài liệu trƣờng năm 2018, 2019, 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 5.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp - Kế thừa sở liệu quan quản lý giáo dục địa bàn huyện huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Kế thừa báo cáo, tổng kết trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 5.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp Đây phƣơng pháp điều tra chủ yếu đƣợc sử dụng với đối tƣợng học sinh độ tuổi vị thành niên theo học trƣờng Bảng hỏi đƣợc xây dựng cho 94 khách thể, đƣợc kết cấu thành phần với nội dung chủ yếu xoay quanh vấn đề dƣ luận xã hội hành vi bạo lực trƣờng THPT Xuân Mai biểu diện diễn qua hình thức nào; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực; tác động hành vi bạo lực đến thân học sinh, gia đình, nhà trƣờng tồn xã hội; giải pháp phòng chống bạo lực học đƣờng Chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên cách chọn mẫu thƣờng đƣợc sử dụng cơng trình điều tra xã hội học Trong trƣờng hợp đối tƣợng nghiên cứu nằm tổng thể có số lƣợng lớn, ngƣời ta thƣờng phân chia tổng thể thành nhóm lấy mẫu theo nhiều tầng, cụ thể nhƣ sau: Bảng Mơ tả cấu mẫu STT Đối tượng Giới tính Nam Nữ 40 54 Tổng I Học sinh Khối lớp 10 12 Khối lớp 11 17 26 43 Khối lớp 12 Phƣơng pháp quan sát 19 20 39 94 Là phƣơng pháp thu thập thông tin xã hội học thực qua hoạt động cá nhân thân, nghe, nhìn để thu nhận thơng tin thực tế mà quan sát thấy đƣợc, nghe đƣợc để nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Thực quan sát hoạt động học tập, vui chơi, ngoại khóa học sinh trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội nhằm thu thập thêm liệu phục vụ xây dựng phiếu khảo sát 5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 5.2.1 Phương pháp thống kê phân tích Phƣơng pháp thống kê kinh tế bao gồm: thống kê mơ tả, thống kê so sánh, phân tích thống kê để phân tích kết thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Phƣơng pháp đƣợc dùng để phân loại, so sánh, phân tích mức độ, động thái thông tin, tiêu kinh tế nhƣ: số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, tỷ trọng, tốc độ phát triển số liệu sử dụng KLTN 5.2.2 Phương pháp thống kê mô tả Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng tới bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 5.3 Phƣơng pháp vấn sâu - Là phƣơng pháp thu thập thơng tin dựa q trình giao tiếp lời nói để hƣớng đến mục đích đặt ra, vấn ngƣời vấn hỏi theo chƣơng trình đƣợc định sẵn, vấn nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội, kết giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn, minh chứng hoạt động cụ thể nghiên cứu Đối tƣợng vấn sâu học sinh cán giáo viên Trƣờng THPT Xuân Mai - Phỏng vấn trực diện dựa gợi ý vấn sâu, dùng băng ghi âm sau phân tích Với số trƣờng hợp nhạy cảm ta ghi chép nhanh, sử dụng kí tự ghi chép, trọng thơng tin mang tính nóng, đặc trƣng, tiêu biểu khách thể Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp khắc phục bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Quản lí kênh thơng tin tràn lan mạng xã hội ngày Nên có quy định rõ ràng kênh phù hợp với lứa tuổi em Vẫn biết quản lí tài khoản thật khó, nhƣng trƣớc mắt, cách gia đình quản lí em cách cần thiết - Nhà trƣờng nên có hình thức mạnh tay giữ gìn văn hóa ứng xử chuẩn mực thầy với trị, trị với trị, trị với thầy Thanh lọc mơi trƣờng giáo dục để luôn đảm bảo môi trƣờng giáo dục sạch, thân ái, góp phần giúp học sinh ni dƣỡng tình cảm yêu thƣơng, quý mến chân thành với 2.2.3 Hậu bạo lực học đường trường THPT Xuân Mai 2.2.3.1 Từ phía học sinh trường THPT Bạo lực học đƣờng để lại nhiều hậu nghiêm trọng Trƣớc mắt để lại hậu cho ngƣời bị bắt nạt, hậu cho gia đình, nhà trƣờng, xã hội Sau kết vấn học sinh hậu bạo lực học đƣờng Bảng 2.8 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng học sinh STT Ảnh hƣởng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) ảnh hƣởng đến thể chất 45 47,36 ảnh hƣởng đến học tập 36 38,30 ảnh hƣởng đến tinh thần 13 13,82 TỔNG 94 100 Nguồn: Số liệu khảo sát Ảnh hƣởng đến thân học sinh: - Đối với nạn nhân: Những vụ bạo lực học đƣờng thƣờng gây hậu mặt thể xác Đó vết bầm tím, trầy xƣớc, tổn thƣơng vùng ngồi da, gãy xƣơng chí khơng vụ bạo lực cƣớp sinh mạng đứa trẻ Về mặt tinh thần, đứa trẻ bị bạo lực thƣờng cảm thấy bị tổn thƣơng, lo âu, chán nản, đơn, mệt mỏi Ngồi ra, em dễ bị trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, tự lập với giới bên ngồi gây khó khăn 35 sống thƣờng ngày lúc em trƣởng thành Thậm chí nhiều em có phản ứng tiêu cực nhƣ tự tử loạn để trả thù - Đối với trẻ có hành vi bạo lực: Ảnh hƣởng nhiều đến trình học tập trƣởng thành Đối với đứa trẻ từ nhỏ có hành vi bạo lực lớn lên mắc phải hành vi tội ác đứa trẻ bình thƣờng khác Những đứa trẻ có nguy lạm dụng rƣợu, bia, thuốc lá, chất ma túy dính tệ nạn xã hội - Đối với trẻ chứng kiến bạo lực: Với trƣờng hợp này, chứng kiến hành vi bạo lực, trẻ thấy sợ hãi hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, chí có nhiều khả trở thành ngƣời có hành vi bạo lực tƣơng lai 2.2.3.2 Từ phía cán bộ, giáo viên trường THPT Dƣới bảng kết vấn học sinh hậu bạo lực học đƣờng thầy cô nhà trƣờng Bảng 2.9 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng nhà trƣờng STT Ảnh hƣởng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Ảnh hƣởng đến danh tiếng trƣờng 23 24,46 Ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng học tập 38 40,42 Ảnh hƣởng đến thành tích thi đua 33 35,10 94 100 TỔNG Nguồn: Số liệu khảo sát Ảnh hƣởng đến nhà trƣờng - Bạo lực học đƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng học tập chung em học sinh khơng cịn cảm thấy an tồn ngơi trƣờng Nhiều học sinh tỏ sợ hãi, ngại đến trƣờng, vắng học thƣờng xuyên - Ngoài ra, hành vi bạo lực ảnh hƣởng đến danh tiếng trƣờng thành tích thi đua lớp Khơng vậy, thân thầy cô phụ 36 huynh tỏ lo lắng, căng thẳng không an tâm an tồn trẻ nhỏ bạo lực học đƣờng ln rình rập xuất lúc 2.2.3.3 Từ phía phụ huynh học sinh THPT Những hậu bạo lực học đƣờng ảnh hƣởng nhƣ phụ huynh học sinh, dƣới kết vấn học sinh về ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng đến gia đình, phụ huynh Bảng 2.10 Kết vấn học sinh ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng đến gia đình, phụ huynh Ảnh hƣởng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Ảnh hƣởng đến hạnh phúc 18 19,14 47 50,00 29 30,85 94 100 STT gia đình Phụ huynh lo lắng an toàn em Chịu phản ứng dƣ luận ngƣời xung quanh TỔNG Nguồn: Số liệu khảo sát Ảnh hƣởng đến gia đình - Bạo lực học đƣờng ảnh hƣởng đến hạnh phúc, tƣơng lai gia đình Những gia đình có em nạn nhân thƣờng phải chịu đựng nỗi đau mặt tinh thần bù đắp đƣợc Khơng vậy, khiến bậc phụ huynh trạng thái lo lắng an tồn, tƣơng lai tính mạng em - Đối với gia đình có em gây hành vi bạo lực dẫn đến mâu thuẫn gia đình việc ni dạy quản lý Khơng vậy, sống gia đình bị ảnh hƣởng, xáo trộn phản ứng dƣ luận ngƣời xung quanh Chƣa kể vụ bạo lực để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác, gia đình phải thêm khoản tài để giải hậu 37 2.3 Thực trạng hoạt động phòng chống bạo lực học đƣờng tại trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục lịng nhân ái, tình u thƣơng ngƣời; lên án hành vi bạo lực, tác hại trào lƣu “Nói làm” hành động tiêu cực giới trẻ nay; số hành động tự phát, thiếu suy nghĩ em để thực lời hứa đủ số lƣợng “like” facebook trào lƣu không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc, lứa tuổi em thông qua hệ thống loa phát thanh, bảng tin, phƣơng tiện truyền thông trực quan, hoạt động Đội niên xung kích; mạng xã hội - Giáo viên chủ nhiệm, Ban chấp hành Đồn phối hợp với gia đình nắm bắt tâm, sinh lý học sinh; có biện pháp giúp đỡ, giáo dục kịp thời cho học sinh chậm tiến Giáo viên chủ nhiệm thực tốt báo cáo đột xuất báo cáo định kỳ tình hình lớp chủ nhiệm với Ban giám hiệu Nâng cao trách nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trƣờng công tác phối hợp giáo dục học sinh - Thành lập tổ tƣ vấn tâm lý học sinh với chuyên gia tâm lý giáo viên có tâm huyết, giàu kinh nghiệm giáo dục học sinh triển khai tốt hoạt động tổ tƣ vấn tâm lý cho học sinh - Phát huy vai trị tự quản Ban chấp hành đồn, Đội niên xung kích để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi bạo lực học đƣờng, xâm hại trẻ em trào lƣu không phù hợp với trẻ em - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, tọa đàm, trao đổi về: Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đƣờng; tác hại trào lƣu “Nói làm” hành vi khơng phù hợp với trẻ em; hậu hành động thiếu suy nghĩ; mặt trái việc lạm dụng Internet, mạng xã hội Tăng cƣờng tổ chức sân chơi, thi tìm hiểu khoa học, lịch sử mạng Internet, hoạt động giao lƣu văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh trƣờng học Nâng cao chất lƣợng hoạt động lên lớp 38 - Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sân vận động phục vụ cho giáo dục thể chất để có khắc phục kịp thời hƣ hỏng gây tai nạn thƣơng tích khơng đáng có - Tiếp tục thực cơng tác lao động thƣờng xuyên, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh nhà vệ sinh, trồng xanh, chăm sóc bồn hoa cảnh để xây dựng trƣờng sạch, xanh, đẹp Thực tốt công tác tuyên truyền học sinh giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Chủ động phối hợp với quyền địa phƣơng, quan công an để ngăn chặn giải kịp thời hiểu hiện, hành động gây an toàn học sinh, vụ việc mâu thuẫn học sinh với học sinh, học sinh với các đối tƣợng bên nhà trƣờng - Thực nghiêm túc việc mặc đồng phục, đeo phù hiệu học sinh Thực tốt việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Thực tốt quy định quy tắc ứng xử nhà trƣờng 2.4 Một số giải pháp khắc phục bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Nếu bạn lƣớt facebook, you tube diễn đàn, bạn thấy khơng khó để xem clip “dã man” nam sinh, nữ sinh Bạn tức giận, căm phẫn lo lắng Bởi bạn có đứa con, đứa cháu tầm tuổi học bạn làm để tình trạng khơng xảy với em nhƣ đứa trẻ khác Nếu ngƣời, gia đình chung tay góp sức mơi trƣờng học đƣờng khơng bạo lực, chúng tơi tin tình trạng giảm nhiều Sau vài biện pháp khắc phục tình trạng trên: 2.3.1 Về phía gia đình Giáo dục ý thức trẻ: Để giảm tình trạng học sinh với xu hƣớng bạo lực hóa nhƣ thân gia đình cần có định hƣớng, giáo dục trẻ từ cịn nhỏ Chỉ có lịng nhân đƣợc gieo trồng bên đứa trẻ ác, xấu bị đẩy lùi Muốn vậy, từ nhỏ, bậc làm cha 39 mẹ nên dạy trẻ yêu thƣơng tất ngƣời xung quanh, biết nhẫn nhịn vị tha Trƣớc việc bất nhƣ ý nào, trẻ nên bình tĩnh xử lý, khơng nên tức giận mà dùng tay chân nắm đấm để giải Cha mẹ nên nơi chia sẻ nỗi niềm trẻ, để kịp thời ngăn chặn hành động thiếu suy nghĩ em tránh để bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo vào vụ đánh tập thể Các bậc phụ huynh nên đƣa trẻ đến mảnh đời bất hạnh, hoàn cảnh khó khăn, khơi gợi em tình u thƣơng san sẻ, để trân trọng mà em có để cố gắng học tập, sống có ích Ngồi ra, lớp học tâm lý, buổi giao lƣu bổ ích sân chơi lành mạnh dành cho em Ở đó, em tƣ vấn tháo gỡ kịp thời khúc mắc, mâu thuẫn nảy sinh trình giao tiếp 2.3.2 Về phía nhà trường - Kết hợp nhà trường với phụ huynh: Cần chủ động việc trao đổi thơng tin với gia đình học sinh nhƣ quyền địa phƣơng để nắm bắt tình hình nhƣ biểu học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình để có biện pháp giải học sinh có biểu hành vi tiêu cực bạo lực Nhà trƣờng cần trọng việc giảng dạy số môn học nhƣ kỹ sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đắn cho học sinh hành động đẹp, tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm nhƣ ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đƣờng Ngoài ra, phận quyền địa phƣơng, tổ chức đồn thể hay lực lƣợng công an cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức nhƣ tinh thần trách nhiệm, phát huy tối ƣu vai trị hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng Một giải pháp bậc phụ huynh nên đƣa trẻ đến chùa để em đƣợc gieo trồng hạt giống yêu thƣơng, nhân ái, hiểu đƣợc cội nguồn nhân 40 quả, phân biệt đƣợc việc sai, từ đó, ngăn cản thân đến với hành vi bạo lực Vào thời gian rảnh rỗi, gia đình nên khuyến khích em đến chùa làm cơng Từ công việc nhặt rau, rửa chén, nấu cơm Thầy, bạn gia đình Phật tử, em thấy q trọng cơng sức làm nhiều hơn, thấy có ý nghĩa giảm dần tính hăng, khó chịu Thêm nữa, khóa tu học ngày hay khóa tu mùa hè khoảng thời gian quý giá để em đƣợc trau dồi nhân cách, học sống có khoa học, kỷ luật, đƣợc tiếp xúc với ngƣời bạn tu thân thiện, dễ mến Đó giải pháp tốt để giúp em rời xa ngƣời bạn xấu - Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên: Các giáo viên cần trọng song song việc bồi dƣỡng tri thức giáo dục nhân cách, đạo đức cho em học sinh Bên cạnh cần giáo dục kỹ sống cho học sinh, rèn luyện kĩ ứng xử, giảm tải chƣơng trình học thay vào học ngoại khố hoạt động vui chơi, giao lƣu bổ ích cho học sinh Các giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm chia sẻ đến em nhƣ ngƣời bạn, để kịp thời giải tỏa vƣớng mắc, xích mích em học sinh với nhau, xây dựng mơi trƣờng lớp học thân thiện, đồn kết Đồng thời, giáo viên cần cung cấp số điện thoại nóng để hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân bạo lực học đƣờng Thƣờng xuyên định kỳ tổ chức chuyên đề cho giáo viên phụ huynh HS đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, nguyên nhân yếu tố thúc đẩy hình thành hành vi thói quen BLHĐ Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng phƣơng pháp, hình thức, nội dung giáo dục kỹ sống cho HS Chỉ đạo giáo viên thực lồng ghép giáo dục kỹ sống cho HS vào hoạt động giáo dục nhà trƣờng 41 Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, hội thảo trao đổi kinh nghiệm giáo dục kỹ sống nhà trƣờng Phối hợp với trƣờng bạn thành phố, tỉnh tổ chức chuyên đề thao giảng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có lồng ghép giáo dục kỹ sống cho HS, hội thảo trao đổi kinh nghiệm trƣờng công tác thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS Tổ chức câu lạc kỹ cho khối lớp Đây sân chơi mơi trƣờng cho em rèn luyện kỹ sống Thực hiệu công tác tham vấn tâm lý học đƣờng Trang bị sở vật chất, xây dựng phòng tham vấn tâm lý học đƣờng kín đáo, thiết kế phù họp u cầu cơng việc trang trí phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS Bồi dƣỡng nhân cho công tác tham vấn tâm lý học đƣờng, trọng công tác bồi dƣỡng nhân cho công tác phƣơng pháp, nội dung, kỹ tham vấn học đƣờng (bao gồm tƣ vấn phƣơng pháp học tập, vấn đề học tập tham vấn tâm lý) Ban giám hiệu cần tạo điều kiện cho nhân đảm nhận công tác tham vấn học đƣờng đƣợc học, bồi dƣỡng trƣờng sƣ phạm công tác tham vấn tâm lý học đƣờng Nếu coi trọng công tác này, mong muốn công tác thực thật hiệu quả, lơi nhiều HS đến với phịng tham vấn tâm lý học đƣờng, tổ chức đƣợc nhiều chuyên đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho HS, nhà trƣờng cần có nhân có chuyên môn tâm lý giáo dục, tâm lý học chuyên trách bán chuyên trách có nhiệm vụ phối hợp với giáo viên nhà trƣờng đảm nhận công tác - Tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến đổi tƣợng: Cán quản lý nhà trƣờng, lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, phụ huynh HS HS hậu BLHĐ nguyên nhân gây BLHĐ học sinh 42 KẾT LUẬN Bạo lực học đƣờng trở thành mối lo ngại cảu ngành giáo dục, cha mẹ học sinh tồn xã hội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần thái độ học tập học sinh việc giáo dục thầy cô giáo Bạo lực học đƣờng gia tăng xảy hầu hết trƣờng THPT Độ tuổi vị thành niên nói chung, đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT nói riêng giai đoạn dậy có nhiều thay đổi tâm lý, sinh lý Đây độ tuổi em mong muốn đƣợc khẳng định mình, đƣợc thể thân mà đơi em khơng kiểm sốt đƣợc hành động hay lời nói dẫn đến xung đột bạo lực Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai rút đƣợc số kết luận nhƣ sau : Phần lớn thầy cô giáo em học sinh trƣờng có nhận thức đắn bạo lực học đƣờng, nguyên nhân, hậu bạo lực học đƣờng nhiên số em học sinh tỏ thờ không quan tâm hay có nhận thức hời hợt Sẽ khơng có hành vi bạo lực nhƣ học sinh không muốn gây hành động bạo lực với bạn Do đó, ngun nhân trực tiếp khiến tệ nạn trở thành vấn nạn nhức nhối học đƣờng thân em học sinh Bạo lực xảy lứa tuổi thƣờng em độ tuổi phát triển, thể bắt đầu có thay đổi tâm sinh lí Do đó, thƣờng khó kiềm chế cảm xúc thân, dẫn đến việc thƣờng giải mâu thuẫn dù mâu thuẫn nhỏ bạo lực KHUYẾN NGHỊ Một số kiến nghị khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng Một là, thân em học sinh, sinh viên, cần nâng cao nhận thức, ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong tập thể lớp, cần tổ chức nhóm bạn đồng hành tƣơng tự nhƣ hình thức đôi bạn 43 tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cƣờng trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Với học sinh có cá tính mạnh có biểu đầu gấu, phải khoanh vùng phối hợp gia đình nhà trƣờng uốn nắn phải biết lôi kéo em vào phong trào lớp, tạo sân chơi cho em đỡ nhàn chán tránh phân biệt đối xử Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gữi yêu thƣơng ngƣời Tránh đƣợc thờ vô cảm ngƣời trƣớc hành động bạo lực Hai là, cần nhìn nhận lại cách giáo dục trẻ số gia đình Lâu trọng đến kết học hành mà xem nhẹ việc em nghĩ cần xử nhƣ với bạn bè Thay để có sống vật chất đầy đủ cha mẹ ngƣời bạn đồng hành chặng đƣờng làm ngƣời cái, không nên tạo cho vỏ bọc cứng nhắc gây lên tâm lý, ỷ lại, dựa dẫm, chơi bời hƣởng thụ Cần có thái độ phê phán lên án hành vi thô bạo phải có biện pháp xử lí có tính chất răn đe, để làm gƣơng cho ngƣời khác Ba là, Nhà trƣờng cần chủ động trao đổi thông tin với gia đình em học sinh quyền địa phƣơng để nắm tình hình, kịp thời có biện pháp quản lý giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình diễn biến tƣ tƣởng học sinh, không để hành vi tiêu cực, bạo lực xảy Với phƣơng châm hành động “phịng” chính, với dạy học, nhà trƣờng cần trọng coi trọng việc dạy môn học giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, kỹ sống, xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, trang bị nhận thức đắn cho học sinh để em có hành động đẹp biết yêu thƣơng nêu cao trách Nhà trƣờng chủ động phối hợp với lực lƣợng liên quan phát động phong trào quần chúng đấu tranh trực diện với hành vi BLHĐ, nào, nơi có hành vi BLHĐ xảy ra, lực lƣợng chức kịp thời ngăn chặn thông báo học sinh nhà trƣờng, gia đình để có biện pháp giải nhằm góp phần hạn chế hậu tác hại xảy 44 Bốn là, Cấp ủy, quyền địa phƣơng, tổ chức đồn thể lực lƣợng Cơng an địa phƣơng, tổ Đoàn niên, Hội phụ nữ, Đội niên xung kích, Đội cờ đỏ…cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết vai trị phịng ngừa tình hình BLHĐ Cần chủ động sử dụng tốt biện pháp vận động quần chúng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động khu dân cƣ, phát mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, tránh gây hậu xấu Để giải vấn nạn BLHĐ nƣớc ta nay, cần phải có nhận thức đắn vấn đề bạo lực học đƣờng, tâm cao độ toàn ngành giáo dục, cấp liên ngành, lực lƣợng liên quan Xây dựng chế phối hợp gia đình - nhà trƣờng - xã hội phịng ngừa tình trạng BLHĐ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vân Anh (2013), Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Trần Thị Tú Anh (2010), Bước đầu sử dụng “Thang đo ứng phó trẻ vị thành niên (ACS)” để tìm hiểu đặc điểm ứng phó với khó khăn trẻ vị thành niên thành phố Huế, Tạp chí Tâm lí học, Số tháng 10/2010 Trần Thị Tú Anh (2012), Hành vi bạo lực học đường học sinh THCS thành phố Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lí học đường lần thứ 3: Phát triển mơ hình kỹ hoạt động tâm lí học đường, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tâm lí học đường, Lí luận, Thực tiễn định hướng phát triển, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), Một số biện pháp ngăn chặn phòng ngừa hành vi gây hấn học đường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số tháng 5/2013, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ Tâm lí học (Sách chun khảo), Nhà xuất Từ điển bách khoa Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Mai, Nguyễn Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn, Nhà xuất Lao động Hoàng Bá Thịnh (2009), “Bạo lực học đường: Một vấn đề xã hội nay”, Hội thảo quốc tế: Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lý học đƣờng Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Về thực trạng bạo lực học đường trường THPT Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Trƣờng: THPT Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội Năm học: 2017 -2019 Mã Phiếu: ( Học sinh không điền) Ngày thu thập số liệu: / ./ Câu 1.Giới tính em là? Nam Nữ Câu 2.Em học lớp nào? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Câu 3.Em cảm nhận nhƣ trƣờng em? Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu Em cảm nhận nhƣ bạn lớp với em? Thích Bình thƣờng Khơng thích Ghét Câu Em có cảm thấy trƣờng học an tồn với em khơng? Có Khơng Câu Em có chơi thân thiết với bạn/nhóm bạn trƣờng khơng? Khơng => Chuyển câu 10 Có Câu Trong số bạn thân thiết em chơi cùng, có bạn dùng bạo lực để giải mâu thuẫn không? Có Khơng Câu Khi có mâu thuẫn với bạn bè em thƣờng Chia sẻ với thầy cơ, ngƣời thân Tự giải khơng có mâu thuẫn khác Câu Em có mang vũ khí ( kéo, dao, gậy,dùi cui ) đến trƣờng khơng? Không Đôi Thƣờng xuyên Câu 10 Hiện em sống Cả bố mẹ Không sống bố mẹ Chỉ sống bố mẹ Câu 11 Gia đình em có cãi cọ, xung đột, đánh gây thƣơng tích khơng? Khơng Đơi Thƣờng xun Câu 12 Em có biết bạo lực học đƣờng khơng ? Câu 13 Những dạng bạo lực học đƣờng em thƣờng thấy trƣờng Bạo lực thể chất Bạo lực lời nói Bạo lực xã hội Bạo lực điện tử Câu 14 Em thƣờng thấy bạo lực học đƣờng thƣờng xẩy chỗ trƣờng ? Trong lớp học Hành lang Sân trƣờng Nhà vệ sinh Câu 15 Theo em bạo lực học đƣờng có ảnh hƣởng học sinh Ảnh hƣởng đến thể chất Ảnh hƣởng đến học tập Ảnh hƣởng đến tinh thần Câu 16 Bạo lực học đƣờng ảnh hƣởng nhƣ nhà trƣờng ? Ảnh hƣởng đến danh tiếng trƣờng Ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng học tập Ảnh hƣởng đến thành tích thi đua Câu 17 Ảnh hƣởng bạo lực học đƣờng gia đình, phụ huynh ? Ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình Phụ huynh lo lắng an toàn em Chịu phản ứng dƣ luận ngƣời xung quanh Câu 18 Em làm nhìn thấy bạo lực học đƣờng ? Can ngăn Đứng nhìn Khơng quan tâm Câu 19 Thầy có hay tạo áp lực gây ảnh hƣởng tiêu cức đến em không ( quát mắng, dọa nạt, đánh đập, tạo áp lực lớn học tập ) 1.thƣờng xun Có Thỉnh thoảng Khơng Câu 20 Theo em cần làm để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đƣờng ( nêu rõ) ... học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Xuân Mai 2.2.1.1 Hình thức bạo lực học đường trường THPT Xuân Mai Bạo lực học đƣờng biểu... bạo lực học đƣờng trƣờng THPT - Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Một số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện. .. đƣợc thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Đề số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đƣờng trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Nội

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN