- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa th[r]
(1)Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC
Tiết 8: TRE VIỆT NAM I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
Hiểu Nd: Qua hình tượng cấy tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp cua 3con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực.(Trả lời câu hỏi 1.2 thuộc khoảng dịng thơ)
GD:
-Thơng qua câu hỏi GV nhấn mạnh: Những hình ảnh vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sống
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh tre
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a/Luyện đọc:
Gỏi HS giỏi đọc lần GV hướng dẫn chia đoạn
HS đọc tiếp nối đoạn lần kết hợp rút từ luyện đọc
+HS đọc phần giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc - HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b/Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi
Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre người Việt Nam? Những hình ảnh gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam : Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?
Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?
Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích ?
Bài thơ có ý nghĩa ? ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương, thẳng, trực
(2)Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời c Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc thơ
+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn GV đọc mẫu
d-Củng cố: Ý nghĩa thơ
Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị Những hạt thóc giống
-KHOA HỌC
Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.MỤC TIÊU:
-Biết phân lọai thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
-Biết để có sức khỏe tốt cần phải ăn phối hợp nhiều lọai thức ănvà thường xuyên đổi
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều Vi_ta _min vàchất khống ;ăn vừa phải nhóm thức ăn có chứa nhiều đạm;ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn đường hạn chế ăn muối
KN:
-Tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn
-Bước đầu tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe
Phương pháp -Thảo luận -Trò chơi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món
Mục tiêu: HS giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món
Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?
(3)+ Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường ăn
+ Nếu ngày ăn vài ăn cố định em thấy nào? + Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng không? + Điều xảy ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả?
Bước 2: Làm việc lớp Kết luận
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
Mục tiêu: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn & ăn hạn chế.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV lưu ý HS: Đây tháp dinh dưỡng dành cho người lớn Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc lớp
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố Người đố đưa tên loại thức ăn & người trả lời phải nói xem thức ăn cần ăn nào: ăn đủ, ăn hạn chế … (hoặc ngược lại)
Kết luận
- Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Khơng nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối
Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ
Mục tiêu: HS biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp & có lợi cho sức khoẻ.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: số em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua
Bước 2: thảo luận nhóm Bước 3: nhóm trình bày.
- Dựa hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp GV nhận xét xem lựa chọn bạn phù hợp, có lợi cho sức khoẻ
Kết luận GV:
(4)- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật?
-TOÁN
Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU.
-Giúp học sinh
-Hiểu tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn đề -ca -gam ,hec- tô –gam, quan hệ đề – ca-gam,héc-tô-gam,và gam
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
-Biết thực phép tính với số đo khối lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn -1 số cân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: đề –ca – gam, héc- tô –gam -GV yêu cầu HS kể tên đơn vị khối lượng học A) Đề – ca –gam
-Gv nêu: để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề –ca- gam
Ghi bảng: Đề –ca-gam viết tắt dag dag = 10 g - gọi Hs đọc +10 gam dag?
a) Héc- tô – gam
-Để đo khối lượng nặng hàng trăm gam, người ta dùng đươn vị héc –tô-gam Gv ghi bảng: Héc –tô- gam viết tắt : hg
1 hg = 10 dag hg = 100g -Goị Hs đọc
2.Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo khối lượng -HS nêu đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn -Gv ghi vào bảng kẻ sãn
Lớn kí- lơ- gam Kí-lơ-gam
Bé kí-lơ-gam
Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g
(5)=10tạ =1000kg
=10yến =100kg
=10kg =10hg =1000g
=10dag =100g
=10g
+Trong đơn vị đơn vị nhỏ ki lô gam? +Những đơn vị lớn ki lô gam ?
-Hs nêu mối liên hệ đơn vị đo
+Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần so với đơn vị bé liền kề với nó? -Gọi Hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng
-Hãy nêu ví dụ để làm sáng to nhận xét 3.Hoạt động 3; Luyện tập
BÀI : Hoạt động lớp. -1 Hs đọc yêu cầu BT
-Gv ghi phép tính lên bảng, Hs nêu miệng kết -Gv ghi vào
BÀI 2: làm việc cá nhân
-Hs làm vở, số em làm bìa -GV nhận xét kết
380g + 195g = 575g 452 hg x = 1356hg 928dag – 274 dag = 654dag 768hg : = 128 hg BÀI 3: >, < = h.dẩn cho hs giỏi làm có thời gian -GV nhận xét kết
BÀI : h.dẩn cho hs giỏi làm có thời gian -Gọi Hs đọc đề
-GV hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải +Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
-2 em lên bang tóm tắt giải, lớp giải vào -Chấm điểm số
4.Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò -Thi đua :”Ai Nhanh Hơn “
4 tạ 5kg = … yến …kg 97kg = … yến …kg 34kg5g = … hg …g
* Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bảng đo khối lượng -Giây kỉ
(6)Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU:
-Nghe kể lại tòan câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp tòan câu chuyện Một nhà thơ chân chính(Do GV kể)
-Hiểu ý nghĩa câu chyện ; Ca ngợi nhà thơ chân , có khí phách cao đẹp , chết giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục cường quyền
-Biết đánh giá lời bạn kể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SGK -Giấy khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe cô kể câu chuyện nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ trung thực, thẳng thắn, chết giàn lửa thiêu định không chịu khuất phục hát ca trái với lịng mình, trái với thật
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
- Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng
- Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
- Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã
nghe cô giáo kể, trả lời câu hỏi
+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng nào? + Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình? + Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
Từng cặp HS luyện kể đoạn câu chuyện Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
(7)- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện
- HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp bạn, đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi thầy cô, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện - GV nhận xét, chốt lại
- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện 1 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác
- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe – đọc
-Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2011
TOÁN
Tiết 20: GIÂY, THẾ KỶ I.MỤC TIÊU:
- Biết đơn vị : giây, kỉ
- Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm
-Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ.(bài 1,2a,b) II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Một đồng hồ thật,có kim -GV vẽ trục thời gian
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động1: Giới thiệu giây
GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút & giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút - Kim hoạt động liên tục mặt đồng hồ kim giây
- Khoảng số đồng hồ giây, kim giây số liên tiếp đồng hồ giây Vậy kim giây hết vòng giây?
- Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền phút Vậy kim phút hết vòng phút?
- Kim từ số đến số tiếp liền hết Vậy = … phút? - GV chốt:
(8)- GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống giây? (hướng dẫn HS đếm theo chuyển động kim giây để tính thời gian hoạt động nêu trên)
Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ
- GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
- Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc kỉ: + Ta coi vạch dài liền khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ)
+ GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) - Năm 1975 thuộc kỉ nào?
- Hiện kỉ thứ mấy?
- GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: kỉ XXI) Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) HS làm bảng phụ
HS lại làm vào nhận xét GV nhận xét
Bài tập 2:
- Chú ý: phần b): ngồi việc tính xem năm 1917 thuộc kỉ nào, cịn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc GV hướng dẫn HS lấy năm trừ năm 1917 kết
- HS làm
- Từng cặp HS sửa & thống kết Củng cố
- = … phút?1 phút = …giây?Tính tuổi em nay? - Năm sinh em thuộc kỉ nào?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm & trang 26, 27 SGK
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 9: Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng
(9)Nắm nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu
Tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm BT1,2 năm nghĩa từ tự BT3
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 Từ điển
Bút & phiếu khổ to, viết nội dung BT3,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu điều gì?
+ GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, làmbài HS đọc yêu cầu tập thảo luận cặp đôi vào phiếu Mỗi bàn cử đại diện lên sửa tập
HS nhận xét
* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2:
+ GV gọi HS đọc yêu cầu tập suy nghĩ đặt câu. HS tiếp nối đọc câu văn đặt
HS đọc yêu cầu đề trao đổi nhómvà lên bảng làm thi Cả lớp nhận xét & sửa theo lời giải
+ GV theo dõi nhận xét – tuyên dương bạn đặt câu hay Bài tập 3:
+ GV dán bảng tờ phiếu , mời HS lên bảng làm thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời
HS đọc yêu cầu tập
Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
3 HS lên bảng làm thi, sau đọc lại kết + GV nhận xét, chốt lại lời giải (ý c) Bài tập 4:
+ GV mời HS lên bảng, làm phiếu: gạch bút đỏ trước thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực; gạch bút xanh thành ngữ, tục ngữ nói tính tự trọng
(10)GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Danh từ
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Dựa Vào gợi ý nhân vật chủ đề SGK, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lịng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm
sóc mẹ ốm
- Bảng phụ viết sẵn đề - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ đề
- Xác định yêu cầu đề + Đề yêu cầu điều ?
+ Trong câu chuyện có nhân vật ? (gạch chân yêu cầu đề bài) - GV nhấn mạnh:
+ Để xây dựng cốt truyện với điều kiện cho (ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, nàng tiên), em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra, diễn biến câu chuyện
+ Vì xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) nên em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề
- GV nhấn mạnh: Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác SGK gợi ý sẵn chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo hướng nêu
Hoạt động 3:Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thảo luận theo nhóm
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:
(11)thế nào?
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ,
người gặp khó khăn gì?
Người vượt qua
khó khăn nào?
Bà tiên giúp hai mẹ
thế nào?
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời câu hỏi sau:
Người mẹ ốm nào? Người chăm sóc mẹ
thế nào?
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? Bà tiên cảm động trước tình
cảm hiếu thảo người con, muốn thử thách lòng trung thực người nào?
Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?
- Kể lại câu chuyện theo chủ đề chọn - Nhận xét tính điểm
1.Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện
Để xây dựng cốt truyện, cần hình dung được:
Các nhân vật truyện
Chủ đề truyện
Biết tưởng tượng diễn biến
của truyện cho hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa - Về nhà viết lại vào cốt truyện xây dựng - Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết)
-Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
(12)+Hiểu ND: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật.(TLCH 1,2,3) HS giỏi Trả lời câu hỏi
* Kĩ sống: - Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Tư phê phán
* Phương pháp sử dụng: - Trải nghiệm
- Xử lí tình - Thảo luận nhóm
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Luyện đọc
GV đọc mẫu lần
GV chia đoạn yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn lượt
+GV kết hợp rèn đọc từ :trừng phạt, dốc công, sững sờ, dõng dạc +Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
HS đọc theo nhóm em đọc tồn
GV hướng dẫn đọc diễn cảm văn Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành số nhóm yêu cầu nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi N1+3: Nhà vua chọn người để truyền ngôi?
Nhà vua làm cách để tìm người trung thực? Để thấy mưu kế nhà vua.
GV hỏi : Thóc luộc chín cịn nảy mầm khơng?
Đoạn ý nói gì? Nhà vuachọn người trung thực để nối
N2+4: Theo lệnh vua bé Chơm làm gì? Kết sao? Đến kì nộp thóc cho vua, người làm ?
Hành động bé Chơm có khác người? Đoạn cho ta biết điều gì? Sự dũng cảm Chơm
N5+6: Thái độ người nghe lời nói thật Chơm? Theo em người trung thực người đáng quý?
(13)Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? Ca ngợi bé Chơm trung thực,dũng cảm dám nói lên thật
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Chơm lo lắng ….thóc giống ta.
- GV đọc mẫu
GV HS nhận xét- tuyên dương Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với em điềugì? Dặn dị: Chuẩn bị : Gà Trống Cáo
Nhận xét tiết học
-CHÍNH TẢ
Tiết 5: Nghe viết: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I.MỤC ĐÍCH, U CẦU
-Nghe – viết đúng, trình bày tả Những hạt thóc giống;biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật
-Làm tập a /b
-Học sinh giỏi tự giải câu đố BT3
-Luyện Hs tính cẩn thận, nghe viết đúng, ngồi tư viết II.CHUẨN BỊ:
- Bút & tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b - VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn văn cần viết tả lần1 + Đoạn nói điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải ý viết
- GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - GV đọc lại đoạn viết tả lần
- GV đọc HS viết
- GV đọc toàn tả lượt
(14)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập 2
- GV dán tờ phiếu viết nội dung truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT - HS lên bảng làm vào phiếu
GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS viết lời giải vào nháp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV giảng thêm:
Câu a Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nịng nọc có bơi lội nước Lớn lên, nịng nọc rụng đi, nhảy lên sống cạn
Câu b Chim én: Én loài chim báo hiệu xuân sang Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để khơng viết sai từ học HTL câu đố để đố lại người thân
- Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết truyện thật
-TOÁN
Tiết 21: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
-Biết số ngày thánh năm, năm nhuận năm không nhuận -Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
-Xác định năm cho trước thuộc Thế kỷ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các bìa viết BT2, BT
- đồng hồ nhựa có kim quay III.CÁC HOẠT DẠY HỌC
*Hướng dẫn HS làm tập
1.Hoạt động 1; làm việc theo nhóm 4. Bài 1; Goi HS đọc yêu cầu BT
(15)-GV phát bìa cho nhóm làm viết -Đại diện nhóm đính bảng trình bày kết -GV nhận xét ,kết luận :
a)Những tháng có 30 ngày: (4, , , 11); tháng có 31 ngày( 1, 3,5,7,8,10,12); tháng có 28 29 ngày (2)
b) Giới thiệu năm thường năm nhuận 2.Hoạt động 2; làm việc cá nhân
Bài 2; HS đọc yêu cầu BT.
-GV đính bìa ghi Bt lên bảng, Hs làm vào ( ghi sẵn nhà nội dung BT) +Hỏi : ngày có ? Vậy ngày ta làm tính ?
+1 có phút ? để tính ta làm ? +Muốn tính 1/3 ngày , em làm tính ?
-Một số em làm bảng -GV nhận xét kết
3 ngày = 72
4 = 15 phút
3 ngày = giờ. 2 phút giây = 125 giây
3 10 phút = 190 phút phút = 480 giây = 240 phút
1
2 phút = 30 giây phút 20 giây = 260 giây +Bài ôn kiến thức gì?
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi 3: Hs đọc u cầu Bt,
-Từng cặp HS trao đổi vẽ trục thời gian tính -1 số HS phát biểu , lớp nhận xét -GV kết luận : a) Năm thuộc kỉ XVIII
b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380, năm thuộc kỉ XIV 4.Hoạt động 4: Làm việc lớp
-1 HS đọc yêu cầu Bt
-GV treo bảng phụ ghi sẵn BT(a) đặt cho đồng hồ quay SGK. -HS quan sát đồng hồ lên khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời -GV đính câu b , HS làm tương tự
(16)Bài ơn lại kiến thức gì?
5.Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò -Tiết tốn hơm ơn lại kiến thức gì? -GV tổ chức cho HS ba đội thi đua -GV đính bảng:
2 ngày … 40 1/2 phút ……… 30 giây phút …
1
5giờ phút……25 phút. -Yêu cầu HS lên điền dấu < , >, = thích hợp vào chỗ chấm -GV nhận xét –tuyên dương
-Về nhà xem lại BT
-CB: Tìm số trung bình cộng
-KHOA HỌC
Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I MỤC TIÊU.
-Biết cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể
-Nêu ích lợi việc ăn cá:đạm cá dễ tiêu hóa đạm gia súc gia cầm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Các hình minh hoạ -Phiếu học tập
-Phơ tơ phóng to bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chat đạm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1:kể tên ăn có chứa nhiều chất đạm *Thảo luận nhóm
-Hs nhóm thảo luận viết bìa -Đại diện nhóm đính bảng trình bày -Gv nhận xét , chốt lại
(17)2.Hoạt động :cần phối hợp đạm động vật đạm thực vật.-: GV treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn (như SGK) chứa đạm lên bảng ,yêu cầu HS đọc
+ Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi
+Những ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? +Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? +Tại nên ăn nhiều cá?
-Hs phát biểu cá nhân
+GV kết luận: ăn kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt
3.Hoạt động 3: Cuộc thi tìm hiểu ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
-GV tổ chức cho HS thi kể ăn vừa cung cấp chất đạm ĐV, TV ( tên ăn, thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận cua rmình ăn đó.)
-Yêu cầu học sinh đội kể -Nhận xét –tuyên dương
4 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
-Viết tên số thức ăn chứa đạm ĐV,TV ,vào bảng -Cho hai đội thi đua -Gv nhận xét –tuyên dương
+Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
+Nếu thiếu chất đạm động vật đạm thực vật thể NTN? * Nhận xét tiết học -Gv liên hệ GD học sinh -Về nhà học
- CB: Ăn nhiều rau chín sử dụng thực phẩm an toàn
-MĨ THUẬT Tiết 4: Vẽ trang trí
CHÉP HỌA TIẾT “TRANG TRÍ DÂN TỘC” I Mục tiêu :
- HS tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép chép vài họa tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị :
1 Giáo viên : - Sưu tầm số ảnh họa tiết trang trí dân tộc - Hình ảnh gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc Học sinh : - Vở tập vẽ
(18)III Các hoạt động dạy – học : * Giới thiệu :
* Hoạt động : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc ĐDDH hình SGK/trang 11, hỏi :
+ Các họa tiết trang trí hình ? (hình hoa, lá, vật)
+ Hình hoa, lá, vật họa tiết trang trí có đặc điểm ? (đã đơn giản cách điệu)
+ Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí ? (đường nét hài hòa, cách xếp cân đối, chặt chẽ)
+ Họa tiết dùng để trang trí đâu ?
- GV bổ sung nhấn mạnh : họa tiết trang trí dân tộc di sản văn hóa quý báu ông cha ta để lại, cần phải học tập, giữ gìn bảo vệ di sản
* Hoạt động : Cách chép họa tiết trang trí dân tộc
- GV chọn vài hình họa tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS cách vẽ theo bước :
+ Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết
+ vẽ đường trục dọc, ngang để tìm vị trí phần họa tiết + Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động : Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn chép hình họa tiết trang trí dân tộc SGK - GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình họa tiết trước vẽ
- GV nhắc nhở HS vẽ theo bước hướng dẫn - GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động : Nhận xét, đánh giá
- GV HS chọn số gợi ý để HS nhận xét, xếp loại + Cách vẽ hình
+ Cách vẽ nét + Cách vẽ màu
- Khen ngợi HS vẽ màu đẹp * Dặn dò :
- Chuẩn bị trang phong cảnh
- - - Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2011
(19)Tiết 10: DANH TỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
+Hiểu danh từ từ vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm đơn vị) +Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu (BT mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-2 tờ phiếu khổ to ghi BT1,2 (Nhận xét) -Bảng phụ ghi BT1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Phần nhận xét:
*Bài tập 1:làm việc theo nhóm đơi -HS đọc u cầu nội dung BT
-Từng cặp Hs thảo luận, viết từ vật vào nháp -Đại diện nhóm đọc từ tìm
-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại:
Truyện cổ, sống, tiếng , xưa, cơn, nắng, mưa, , sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha
*Bài tập 2: làm việc nhóm -Cho HS đọc yêu cầu Bt
-Gv phát bìa ghi nhóm cho Hs thảo luận ghi vào +Xếp từ tìm Bt1 vào nhóm thích hợp
-Đại diện nhóm đính kết trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, -Gv chốt lại:
.Từ người: ông cha, cha ông Từ vật: sông, dừa, chân trời .Từ tượng: mưa, nắng
.Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời .Từ đơn vị: cơn, con, rặng
+Danh từ ?
+Danh ừt khái niệm ? +Danh từ đơn vị ? -HS phát biểu cá nhân
-GV: Mưa tính cơn; dừa tính -Gv đính ghi nhớ – Hs đọc
(20)* Bài tập 1.GV treo bảng phụ - Hs đọc yêu cầu nội dung Bt -Cả lớp làm vào
-GV phát phiếu cho HS ( dãy bàn ) -Đính kết lên bảng trình bày,
-GV lớp nhận xét –tuyên dương -Chốt lại kết đúng:
.Từ khái niệm đoạn văn : đạo đức, điểm, lòng, kinh nghiệm, cách mạng
+Tại từ “nước”, “nhà”, “người” danh từ khái niệm? +Taị từ “cách mạng danh từ khái niệm?
* Bài tập
-GV nêu yêu cầu đề -Hs đặt câu đọc trước lớp -Cả lớp GV nhận xét
3.Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dị -Danh từ ? Cho ví dụ?
+GV nhận xét tiết học
-Học thuộc ghi nhớ - CB: Danh từ chung,danh từ riêng
- TỐN
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
+ Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số + Biết cách tìm số trung bình cộng 2,3,4 số
+Vận dụng kiến thức học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ ghi VD -Các bìa ghi BT1,2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Hoạt động 1:.Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng. -GV treo bảng phụ VD1 (bài toán1)
-Gọi HS đọc, lớp theo dõi
+Bài tốn cho biết a? Hỏi gì?
(21)+Muốn tìm số lít dầu can ta làm ? +Khi biết số dầu can, ta làm ? -Gọi em lên bảng làm- lớp làm vào
+Muốn tìm số trung bình cộng ta làm ? +Muốn tìm số TB cộng cua nhiều số ta làm ? -GV đính ghi nhớ- Hs tiếp nối đọc
-GV treo bảng phụ VD2 (bài toán2) -Gọi HS đọc đề
+Bài tốn cho biết ? Hỏi gì? -GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng
-1 HS lên bảng làm
+vậy 28 TBC số ?
+Muốn tìm số TBC 25, 27, 32 ta làm ? +Hãy tìm số TBC số ; 32, 48, 64, 72 -HS làm bảng
2.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: làm việc lớp
-1 HS đọc yêu cầu số
-HS làm bảng con, số HS làm bảng lớp -Nhận xét kết qủa đúng:
a) (42 + 52) : = 47 b) (36 + 42 + 57) : = 45 c) (34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42,
+Hoi: 42 trung bình cộng số ? + 47 ( 45) TBC số ? Bài 2.Giải toán
-HS đọc toán :
Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi ? -u cầu HS nêu cách giải
- em lên bảng giải- lớp làm vào -GV chấm điểm- nhận xét
Bài 3: dành cho hs giỏi -GV đính yêu cầu lên bảng -HS đọc yêu cầu BT
(22)Số TBC số tự nhiên liên tiếp từ đến : ( + + + + + + + + ) : =
-GV nhận xét tuyên dương
3.Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dị.
-Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm sao?
-HS ba dãy thi đua Tìm số trung bình cộng số: 121, 96 , 143 -3 HS đại diện dãy lên thi đua
-GV lớp nhận xét tuyên dương *Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc qui tắc SGK -Chuẩn bị :Luyện tập
- LỊCH SỬ
Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.MỤC TIÊU
-Biết thời gian đô hộ Phong kiến phương bắc nước ta: từ năm179 TCN đến năm 938
-Nêu đôi nét sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại Phong kiến Phương Bắc(Một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý
+Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán
-Hs Khá giỏi :Nhân dân ta hong cam chịu làm nô lệ liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn độc lập
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
- SGK
- Bảng thống kê Thời gian Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN
Chủ quyền Là nước độc lập
Nước ta trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập & tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp Văn hố Có phong tục tập
quán riêng
(23)chữ Hán, nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
- GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), u cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ + Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành sách áp bóc lột dân ta?
+ Về chủ quyền chúng làm gì? + Về văn hố chúng làm gì?
- GV giải thích thêm khái niệm “chủ quyền”, “văn hoa” - GV nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK trả lời
+ Trước áp bức, bóc lột nhà Hán nhân dân ta phản ứng nào? + Hãy kể tên khởi nghĩa dân ta chống lại áp nhà Hán? + Việc dân ta liên tục khởi nghĩa nói ên điều gì?
Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu 2HS đọc ghi nhớ cuối bài(bỏ phần: Bằng chiến thắng Bạch đằng vang dội)
Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-KĨ THUẬT
Tiết 5: KHÂU THƯỜNG (tt) I/ Mục tiêu :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu Các mũi khâu chưa cách nhau, đường khâu bị dúm HS khéo tay mũi khâu đều, đường khâu bị dúm
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi bàn tay II/ Đồ dùng dạy- học :
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg
- Vật liệu dụng cụ cần thiết:
(24)+ Len (hoặc sợi) khác màu với vải
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu thường b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường
-Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu
-GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
-GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm
-GV dẫn thêm cho HS lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mảnh vải
+Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu
+Hoàn thành thời gian quy định
-GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em
-Đánh giá sản phẩm HS 3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS
-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”.
-Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2011
TẬP LÀM VĂN
(25)-Viết thư thăm hỏi , chúc mừng chia buồn thể thức(đủ phần:đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Giấy, viết, phong bì tem thư -Bảng phụ ghi nội dung viết thư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài. - Nhắc lại nội dung ghi nhớ viết thư
-GV viết đề lên bảng, Hs đọc -Có thể chọn đề +GV nhắc HS cần ý:
-Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm, xong thư em cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa người gởi, người nhận
+Em chọn viết thư cho ai?(chọn đề ) Viết thư với nội dung ? u cầu HS nói đề đối tượng em chọn để viết thư
2.Hoạt động 2: HS thực hành viết thư. -HS viết vào giấy
-GV gọi số em viết xong, đọc thư trước lớp.- Nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố -dặn dò.
*Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Đoạn văn văn kể chuyện
-ĐỊA LÍ
Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ I.MỤC TIÊU:
-Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình vùng Trung Du bắc bộ:Vùng đồi với dỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp
-Nêu dược số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Trung Du Bắc Bộ: +Trồng chè ăn mạnh vùng Trung Du
+Trồng rừng đẩy mạnh
-Nêu tác dụng việc trồng rừng Trung Du Bắc Bộ:Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu
Học sinh giỏi nêu quy trình chế biến chè II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bản đồ hành Việt Nam -Bản đồ tự nhiên
-Phiếu học tập
(26)1.Hoạt động 1: Vùng đỉnh tròn, sườn thoải *Làm việc cá nhân
-Gọi HS đọc mục SGK, lớp đọc thầm TLCH:
+ Vùng Trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+ Em có nhận xét đỉnh, sườn, đồi cách xếp đồi vùng Trung du?
+ Nêu nét riêng biệt vùng Trung Du Bắc Bo? + Những nơi nước ta có vùng Trung Du?
-GV đính đồ hành VN , gọi HS lên vị trí tỉnh có vùng Trung Du -GV HS nhận xét
2.Hoạt động 2: Chè ăn Trung Du *Làm việc nhóm
- HS đọc nội dung
-GV phát câu hỏi cho nhóm thảo luận
+Vùng Trung Du phù hợp trồng loại nào? +Những trồng có Thái Nguyên Bắc Giang ? +Xác định vị trí hai tỉnh đồ
+Chè dùng để làm ? +Nêu quy trình chế biến chè?
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -GV nhân xét- kết luận
3.Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng công nghiệp * Làm việc theo cặp
- HS đọc nội dung SGK -GV nêu câu hỏi
+Hiện vùng núi Trung Du có tượng xảy ra? +Việc làm gây hậu ?
+Người dân nơi trồng loại ? -1 số HS phát biểu
-GV nhận xét
-GV kết luận gọi HS đọc ghi nhớ -Giáo dục HS qua nội dung học Hoạt động : Củng cố – Dặn dò
+Trung Du Bắc Bộ nằm đâu?
(27)*Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK -Chuẩn bị:Tây Nguyên
-TOÁN
Tiết 23: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
+Tính trung bình cộng nhiều số
+Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng +Vận dụng kiến thức học vào sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Các bìa ghi BT 1,2,3,4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC *Hướng dẫn HS làm tập.
1.Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Từng cặp HS trao đổi, làm -Gọi em lên bảng làm
a)120 b) 27
2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài 2: HS đọc đề
-GV hướng dẫn tìm hiểu đề tóm tắt giải +Bài tốn cho biết ?
+Bài tốn hỏi gì?
- em lên bảng tóm tắt giải -Cả lớp giải vào
-GV nhận xét kết Giải
Tổng số dân xã là: 96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình năm số dân xã tăng thêm 249 : = 83 (người)
Đáp số : 83 người
Học sinh giải cách khác:
(28)Đáp số : 83 người 3.Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4. -GV đính tốn em đọc
+Bài tốn cho biết ? Hỏi ? -GV phát bìa cho nhóm làm -Đại diện nhóm đính bảng trình bày -GV nhận xét kết
4.Hoạt động 4; Làm việc cá nhân Bài 4: GV đính tốn Hs đọc
-GV hướng dẫn tìm hiểu đề, yêu cầu HS nêu cách giải +Bài tốn cho ta biết ? Hỏi ?
-HS làm vào vở, em làm bìa -GV nhận xét –chấm điểm
5.Hoạt động 5:Củng cố – Dặn dị.
-Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm ? - GV HS nhận xét –tuyên dương
*Nhận xét tiết học.-Chuẩn bị : Biểu đồ
-ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I.MỤC TIÊU
+Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
+HS giỏi biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
KN:
-Trình bày ý kiến gia đình lớp học -Lắng nghe người khác trình bày
-Kiềm chế cảm xúc
-Biết tôn trọng thể tự tin
Phương pháp: -Trình bày phút -Thảo luận nhóm -Đóng vai
-Nói cách khác GD:
-Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề mơi trường (liên hệ)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
(29)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt đông 1:GV tổ chức cho làm việc lớp -Yêu cầu Hs quan sát hình SGK, TLCH:
+Tranh vẽ ?
+Việc làm bạn tranh thể điều ? +vì giáo mời Tâm ?
Nhận xét tình
-GV đính tình huống: Nhà bạn Lan gặp khó khăn.Ba lan nghiện rượu mẹ lan làm xa nhà.Hôm qua ba Lan bắt em nghỉ học mà không nói với ai.Theo em ba Lan hay sai? sao?
-Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến em?
-Vậy đối việc có liên quan đến em có quyền gì?
-Theo em, ngồi việc học tập cịng có việc có liên quan đến trẻ em?
-GV kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ y kiến việc có liên quan đến trẻ em 2.Hoạt động 2: Em làm gì?
-GV tổ chức nhóm đơi
-GV yêu cầu HS đọc tập -Từng cặp Hs trao đổi
-Đaị diện số em phát biểu, lớp nhận xét
-GV kết luận: Những việc diễn xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập, em cso quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn cua rmình
3.Hoạt động 3:Bay tỏ ý kiến *Làm việc lớp
-GV treo bảng phụ viết tập
-Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung BT
+GV phổ biết cách trình bày tỏ thái độ qua hoa xanh tán thành, đỏ phản đối; không đưa phân vân
+GV nêu ý tập 2.(câub: Bày tỏ ý kiến phải rõ ràng tôn trọng người nghe)
-Gv yêu cầu Hs nêu lí chọn ý kiến nêu +GV kết luận :ý kiến a,b,c.,d
- Các em rút điều qua học này? -Gv đính kết luận – Hs đọc
(30)-GV đính tinh ghi sẵn bìa Em bị giáo hiểu lầm phê bình Em sẽ: Im lặng
Gặp cô giáo giải thích rõ để hiểu Giận dỗi giáo
Phản ứng gay gắt cô không muỗn học
-Hs hai đội lên ghi chữ Đ vào trước ý trả lời đúng, Ghi chữ S vào trước ý trả lời sai -Nhận xét tuyện dương
*Nhận xét tiết học