- Giờ học Chính tả hôm nay, các em nghe, viết một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương và làm các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê... - HS lắng nghe.[r]
(1)Giáo án Tiếng việt 5 Chính tả
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương
Luyện tập đánh dấu (ở tiếng chứa iê / ia) I Mục tiêu
1 Nghe - viết xác, trình bày đoạn Dịng kinh quê hương.
2 Nắm vững quy tắc làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần Bài tập III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Đọc cho hai HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng: cửa, sửa, thừa, bữa, nướng, vướng, được, mượt,
- Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng nêu quy tắc đánh dấu tiếng
- HS thực theo yêu cầu GV
- GV nhận xét cho điểm B Dạy mới
1 Giới thiệu bài
- Giờ học Chính tả hơm nay, em nghe, viết đoạn Dòng kinh quê hương làm tập luyện đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê
- HS lắng nghe
- GV ghi tên lên bảng - HS ghi tên vào
2 Hướng dẫn HS nghe - viết
(2)- GV yêu cầu HS mở SGK trang 65 theo dõi gọi HS đọc
- Một HS đọc bài, lớp lắng nghe theo dõi SGK
- GV giải thích từ khó kinh, bàng hỏi HS: Đoạn văn nói điều gì?
- Đoạn văn nói lên tình yêu nỗi nhớ tha thiết tác giả với dòng kinh quê hương
b) Hướng dẫn viết từ khó trình bày chính tả
- u cầu HS nêu từ khó, danh từ riêng, dễ lẫn viết tả
- HS nêu lên danh từ riêng từ khó mà em dễ viết sai ảnh hưởng phát âm địa phương
- GV đọc cho HS viết từ vừa tìm cho HS nhận xét rút lưu ý viết từ
- Ba HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp nhận xét theo yêu cầu GV
c) Viết tả
- GV nhắc tư ngồi viết tả lưu ý cách trình bày
- HS lắng nghe
- GV đọc câu phận ngắn câu cách thong thả rõ ràng cho HS viết Mỗi câu phận câu đọc lượt
- HS lắng nghe viết
d) Soát lỗi chấm bài
- GV đọc cho HS soát lỗi chấm - HS soát tự chữa lỗi sai
3 Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập 2
- Gọi HS đọc to yêu cầu tập - Một HS đọc to yêu cầu tập, lớp theo dõi đọc thầm SGK
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời miệng vần cần điền
(3)- Đọc cho HS viết bảng HS lớp viết tiếng: nhiều, diều, chiều nhận xét xem cách đánh dấu tiếng nào?
- HS thực theo yêu cầu GV nêu nhận xét: Các tiếng nhiều, diều, chiều tiếng có âm ngun âm đơi có âm cuối vần nên đánh dấu đặt chữ thứ hai âm - chữ ê
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ hồn chỉnh hỏi: Nội dung đoạn thơ nói điều gì?
- Một HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp theo dõi phát biểu: Nội dung đoạn thơ nói vẻ đẹp hồn nhiên, vô tư bọn trẻ chăn trâu
Bài tập 3
- Gọi HS đọc to yêu cầu tập - Một HS đọc to yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập - HS làm tập vào
- Gọi HS nêu kết làm
- HS đọc kết làm mình, lớp theo dõi nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu câu thành ngữ nêu quy tắc đánh dấu với tiếng kiến, tía, mía
- Một vài HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ nêu:
+ Tiếng kiến phần vần có ngun âm đơi iê có âm cuối vần nên dấu nằm chữ thứ hai âm - chữ ê
+ Tiếng tía, mía phần vần có ngun âm đơi ia khơng có âm cuối vần nên dấu nằm thứ âm - chữ a
4 Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng có âm ngun âm đơi
- HS nêu quy tắc:
(4)+ Trong trường hợp âm ngun âm đơi, dấu nằm tren chữ đầu (nếu tiếng khơng có âm cuối), dấu nằm chữ thứ hai (nếu tiếng có âm cuối)
- GV nhận xét học dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê